You are on page 1of 2

Toán 10 Chuyên đề _Chân trời sáng tạo

CHUYÊN ĐỀ 2: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC VÀ NHỊ THỨC NEWTON
Bài 1: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
1. Phương pháp quy nạp toán học:
12 = 1
22 = 1 + 3
32 = 1 + 3 + 5
42 = 1 + 3 + 5 + 7

 1 + 3 + 5 + 7 + … + (2n – 1) = n2 (n ∈ N*)

2. Nguyên lý Quy nạp Toán học: Gồm 2 bước:


 Bước 1: Kiểm tra P(a) có đúng không?
 Bước 2: Giả sử “P(n), n ≥ a (*)” đúng với n = k, k ≥ a (P(k))
Cần chứng minh (*) đúng với n = k+1 (P(k+1))
Theo nguyên lý Quy nạp Toán học, ta có: (*) đúng ∀ n ≥ a

Vd1: Chứng minh rằng: 1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = n2 (*) (n ∈ N*; n ≥ 1)


 Bước 1: Thay n = 1, ta được:
VT :1
⇒ VT = VP
VP :1
 (*) đúng với n = 1
 Bước 2: Giả sử (*) đúng với n = k, k ∈ N* (giả thiết quy nạp), tức là có:
1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) = k2 (gt)
Cần chứng minh (*) đúng với n = k + 1, tức là cần chứng minh:
1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) + [2(k + 1) – 1] = (k + 1)2
Thật vậy, ta có:
VT = 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) + [2(k + 1) – 1]
theo giả thiết quy nạp:
VT = k2 + 2k + 1 = (k + 1)2 = VP
 (*) đúng với n = k +1
Vậy theo nguyên lý Quy nạp Toán học ta có 1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = n2 (n ∈ N*; n ≥ 1)

n(n+1)
Vd2: Chứng minh rằng: 1 + 2 + 3 + … + n = (**) (n ∈ N*)
2
 Với n = 1 thì VT = 1
1(1+1)
VP = =1
2
 (**) đúng với n = 1
 Giả sử (**) đúng với n = k (k ≥ 1), tức là:
k (k +1)
1+2+3+…+k=
2
Cần chứng minh (**) đúng với n = k + 1, tức là chứng minh:
(k + 1)(k +2)
1+2+3+…+k+k+1=
2
Thật vậy, ta có:
k (k +1) (k + 1)(k +2)
VT = +k+1= = VP
2 2
 (**) đúng với n = k +1
Tổ 4 – 10 Hóa Trang -1-
Toán 10 Chuyên đề _Chân trời sáng tạo

Vậy …

Tổ 4 – 10 Hóa Trang -2-

You might also like