You are on page 1of 4

SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG KHỐI 11

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÍNH NĂM HỌC 2021 – 2022


(Đề thi có 03 trang) Môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 60 phút, không thể thời gian phát đề
Mã đề
Họ và tên: …………………..………………………SBD:…………………….
thi: 132
ĐỀ BÀI
PHẦN 2. Tự Luận (40 câu - 10,0 điểm)

(2 điểm) Tìm hệ số của x 10 trong khai triển thành đa thức của (1 + x + x 3 + x 4 )


n +1
Câu 1. biết
P2 .C + A = 4C với k , n ∈ N *
2
n
3
n
k
3

Lời giải.
n ≥ 3 1

- Đk : k ≤ 3  k = 2
n, k ∈ N * 3

4.3 khi k = 1,2
- Ta có : VP = 4.C 3k = 
4 khi k = 3
n! n!
và VT = P2 C n2 + An3 = 2. + = n(n − 1) + n(n − 1)(n − 2) = n(n − 1) 2
2!.(n − 2)! (n − 3)!
k = 1 
  n(n − 1) 2 = 12 
(+) TH1: k = 2  n=3

Do n ≥ 3  n( n − 1) ≥ 12
2

(+) TH2: k = 3  n( n − 1) 2 = 4  vô nghiệm


Vậy n = 3
- Khi đó
4 4
(1 + x + x 3 + x 4 ) n +1 = ((1 + x) + ( x 3 + x 4 )) 4 = (1 + x) 4 (1 + x 3 ) 4 =  C 4k x k . C 4i x 3i
k =0 i =0

0 ≤ k , i ≤ 4
- Ta có mỗi số hạng trong khai triển trên có dạng: C 4k .C 4i .x k +3i với  .
k , i ∈ N
( 4,2)
- Số hạng trên chứa x10 nên ta có k + 3i = 10  ( k , i ) = 
(1,3)
4!
- Vậy hệ số của x10 là : C 44 .C 42 + C 41 .C 43 = + 4 2 = 6 + 16 = 22
4

Câu 2. ( 1 điểm) Tính tổng S = C 2022


0 1
+ 2.C 2022 2021
+ ... + 2022.C 2022 2022
+ 2023.C 2022 .

Lời giải.
0
Ta có S = C 2022 1
+ 2.C 2022 2021
+ ... + 2022.C 2022 2022
+ 2023.C 2022 . (1)
Viết ngược lại biểu thức của S , ta được
2022 2021 1 0
S = 2023.C 2022 + 2022.C 2022 + ... + 2.C 2022 + C 2022
0
= 2023.C 2022 1
+ 2022.C 2022 2021
+ ... + 2.C 2022 2022
+ C 2022 . (2 )
Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta được
0 1 2021 2022
2S = 2024.C 2022 + 2024.C 2022 + ... + 2024.C 2022 + 2024.C 2022
2022
= 2024 C 2022
0 1
+ C 2022 2021
+ ... + C 2022 2022 
+ C 2022 2022
 = 2024.(1 + 1) = 2024.2 .

Suy ra S = 1012.22022.

Trang 1/4 - Mã đề thi 132


1 + sin 2 x − cos 2 x
Câu 3. (2 điểm)Giải phương trình:
1 + tan 2 x
( )
= cos x sin 2 x + 2 cos 2 x .

Lời giải.
π 
Điều kiện: x ∈ ℝ \  + kπ k ∈ ℤ  .
2 
Phương trình  ( 1 + sin 2 x − cos 2 x ) cos2 x = cos2 x ( 2 sin x + 2 cos x )
⇔ cos 2 x ( 1 + sin 2 x − cos 2 x − 2 sin x − 2 cos x ) = 0
cos 2 x = 0 ( lo¹i )
⇔
1 + sin 2 x − cos 2 x − 2 sin x − 2 cos x = 0
Xét phương trình: 1 + sin 2 x − cos 2 x − 2 sin x − 2 cos x = 0
⇔ ( 1 − cos 2 x ) + sin 2 x − 2 sin x − 2 cos x = 0
⇔ 2 sin 2 x + 2 sin x cos x − 2 ( sin x + cos x ) = 0
⇔ 2 sin x ( sin x + cos x ) − 2 ( sin x + cos x )
 sin x = 1 ( lo¹i do ®iÒu kiÖn )
⇔ ( sin x + cos x )( 2 sin x − 2 ) = 0 ⇔ 
 sin x + cos x = 0 ⇔ tan x = −1 ⇔ x = − π + kπ , k ∈ ℤ.
 4
π
Đối chiếu điều kiện, phương trình đã cho có nghiệm là x = − + kπ , k ∈ ℤ.
4

Câu 4. ( 2 điểm)Lập số có 5 chữ số khác nhau a1a2 a3 a4 a5 từ các chữ số 1; 2;3; 4;5 . Chọn ngẫu nhiên
một số trong các số được tạo thành. Tính xác suất để số chọn được thỏa mãn a1 + a2 < a3 + a4 .
Lời giải.
Lập số có 5 chữ số khác nhau từ tập đã cho, mỗi số lập được là một hoán vị của 5 chữ số
1; 2; 3; 4; 5 nên ta được 5! = 120 số.
Chọn một số trong các số được tạo thành. Vậy số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 120 .
Vì 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15 mà a1 + a2 < a3 + a4 nên xảy ra các trường hợp sau:
TH1: a1 + a2 = 3 .
+ Khi đó a1 , a2 được chọn từ bộ số {1;2} : có 2 cách chọn.
+ Có thể chọn a3 , a4 từ một trong các bộ số {3; 4} , {3;5} , {4;5} : có 3.2! = 6 cách.
Vậy trường hợp này có 2.6 = 12 số thỏa mãn.
TH2: a1 + a2 = 4 .
+ Khi đó a1 , a2 được chọn từ bộ số {1;3} : có 2 cách chọn.
+ Có thể chọn a3 , a4 từ một trong các bộ số {2;4} , {2;5} , {4;5} : có 3.2! = 6 cách.
Vậy trường hợp này có 2.6 = 12 số thỏa mãn.
TH3: a1 + a2 = 5 .
+ Khi đó a1 , a2 được chọn từ một trong hai bộ số {1; 4} và {2; 3} : có 2.2! = 4 cách.
+ Nếu chọn a1 , a2 từ bộ {1; 4} thì chọn a3 , a4 từ một trong hai bộ {2; 5} và {3;5} .
Nếu chọn a1 , a2 từ bộ {2; 3} thì chọn a3 , a4 từ một trong hai bộ {1;5} và {4;5} .
Từ đó số cách chọn a3 , a4 là 2.2! = 4 cách.
Vậy trường hợp này có 4.4 = 16 số thỏa mãn.
TH4: a1 + a2 = 6 .

Trang 2/4 - Mã đề thi 132


+ Khi đó a1 , a2 được chọn từ một trong hai bộ số {1;5} và {2;4} : có 2.2! = 4 cách.
+ Nếu chọn a1 , a2 từ bộ {1;5} thì chọn a3 , a4 từ bộ số {3; 4} .
Nếu chọn a1 , a2 từ bộ {2;4} thì chọn a3 , a4 từ bộ số {3;5} .
Từ đó số cách chọn a3 , a4 là 2 cách.
Vậy trường hợp này có 4.2 = 8 số thỏa mãn.
12 + 12 + 16 + 8 2
Vậy xác suất cần tìm là P = = .
120 5

Câu 5. (3 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn BC = 2a đáy bé
AD = a , AB = b . Mặt bên SAD là tam giác đều, M là một điểm di động trên AB . Mặt phẳng
( P) đi qua M và song song với SA , BC .

1. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng ( P ) . Thiết diện là hình gì?

2. Tính diện tích thiết diện theo a , b và x = AM , ( 0 < x < b ) . Tìm x theo b để diện tích thiết
diện lớn nhất.
Lời giải
S

P Q

C B

N M

D A

1. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng ( P ) . Thiết diện là hình gì?
Do SA// ( P ) nên ( P ) cắt ( SAB ) theo giao tuyến là đường thẳng đi qua M , song song với SA
cắt SB tại Q .
Do BC // ( P ) nên ( P ) cắt ( ABCD ) theo giao tuyến là đường thẳng đi qua M , song song với
BC cắt CD tại N .
( P ) cắt ( SBC ) theo giao tuyến là đường thẳng đi qua Q , song song với BC cắt SC tại P .
Khi đó thiết diện của hình chóp khi cắt bởi ( P ) là hình thang MNPQ ( MN //PQ ) .
Do MN //BC , MQ //SA nên ( MNPQ )//( SAD ) suy ra PN //SD .
Khi đó PNM = SDA = 600 , QMN = SAD = 600 (hai góc có các cặp cạnh tương ứng song song)
nên MNPQ là hình thang cân.
2. Tính diện tích hình thang MNPQ

Trang 3/4 - Mã đề thi 132


P Q

N K M

b−x 2.a.x ab + ax
Ta tính được MQ = NP = a, PQ = ; MN = .
b b b
ab − a.x 3
Từ đó tính được QK = . .
b 2
Suy ra diện tích của MNPQ là:
1 3.a 2
S MNPQ = ( MN + PQ ) .QK = ( b − x )( b + 3x )
2 4b 2
3.a 2  3b − 3.x + b + 3.x 
2
3.a 2 3.a 2
Ta có S MNPQ = ( b − x )( b + 3 x ) ≤   =
4b 2 12b 2  2  3
b
Dấu “=” xảy ra khi x = .
3
b
Vậy SMNPQ đạt giá trị lớn nhất ⇔ x = .
3

Trang 4/4 - Mã đề thi 132

You might also like