You are on page 1of 6

Người soạn: Nguyễn Minh Hiếu – HChemO

HChemO Academy Luyện tập tổng hợp ôn thi HSG Khu vực
Nội dung: Đề luyện tập tổng hợp (4)

Câu 1.
1. Sử dụng mô hình VSEPR dự đoán hình học của các chất sau:
ClO2+, ClO2-, SOCl2, XeF2, ICl2+, SbF52-, IF4-, PF4-, ICl4+, SnF62-.
2. Electron π của liên kết đôi trong anken được xem như electron chuyển động tự do trong giếng thế hai chiều.
Biểu thức tính năng lượng của electron có dạng:

h2  n 2x n 2y 
E=  2 + 2 
8m  Lx Ly 
Biết: Lx, Ly là chiều dài mỗi cạnh của giếng thế; nx, ny là số lượng tử chính của electron, là các số nguyên dương,
không phụ thuộc vào nhau; m là khối lượng electron; h là hằng số Planck.
Xét một electron chuyển động trong một giếng thế hai chiều có Lx = 8,00 nm, Ly = 5,00 nm.
a) Cho biết giá trị các số lượng tử chính của electron này ứng với ba mức năng lượng thấp nhất đầu tiên.
b) Tính bước sóng λ của bức xạ cần thiết để kích thích electron từ trạng thái kích thích đầu tiên lên trạng thái
kích thích thứ 2.
Câu 2. Kim loại M trong tự nhiên chủ yếu chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất, chủ yếu là khoáng vật ortho silicate với
công thức chung là Mx(SiO4)y, và còn ở dưới dạng oxit. Oxit của nó có nhiều dạng thù hình và thường có kiểu
mạng tinh thể đơn tà biến dạng với số phối trí CNmetal = 7. Ở nhiệt độ cao hơn 1100°C thì mạng tinh thể của nó
chuyển sang cấu trúc tứ phương. Ở nhiệt độ trên 2000°C thì nó lại mang cấu trúc lập phương biến dạng. Cấu trúc
mạng lưới của kiểu tinh thể sau cùng tương tự như kiểu florit, trong đó ion kim loại tạo ô mạng lập phương tâm
diện với hằng số mạng a0 = 507 pm. Anion oxit chiếm các hốc tứ diện. Cấu trúc này có thể được bền hóa ở nhiệt
độ phòng bằng cách sử dụng CaO. Khối lượng riêng của oxit kim loại tinh khiết (cấu trúc lập phương) trong câu
hỏi này là 6.27 g·cm-3.
1. Vẽ cấu trúc ô mạng cơ sở của oxit này. Cho biết công thức thực nghiệm của oxit.
2. Cho biết số oxy hóa của kim loại trong oxit.
3. Số oxy hóa của kim loại trong oxit thì đồng nhất với số oxy hóa của kim loại trong khoáng silicat. Vậy công
thức thực nghiệm của silicat là?
4. Ở trên đã đề cập đến kim loại nào? Tính toán chứng minh.
5. Viết cấu hình electron của kim loại. Cho biết số phối trí của cation và anion trong oxit.
Link facebook: https://www.facebook.com/Hieuanhgiaovuitinh
Người soạn: Nguyễn Minh Hiếu – HChemO
210
Câu 3. Poloni ( 84 Po ) thuộc họ phóng xạ urani - radi có chu kỳ bán rã 138,38 ngày.
210 238 238
1) Tính khối lượng 84 Po có trong 1kg urani tự nhiên. Cho chu kỳ bán rã của 92 U bằng 4,47.109 năm và 92 U chiếm
99,28% khối lượng của urani tự nhiên.
210
2) 84 Po phân rã , tạo thành đồng vị bền 206
82 Pb . Cho rằng hạt nhân
210
84 Po đứng yên, năng lượng phân rã chuyển hóa
206
hoàn toàn thành động năng của hạt nhân chì và hạt , làm cho hạt nhân 82 Pb chuyển động giật lùi với vận tốc vL,
210
còn hạt  chuyển động về phía trước với vận tốc v . Biết khối lượng mol của 84 Po bằng 209,982864 g.mol-1;
206
của 82 Pb bằng 205,974455 g.mol-1, của 24 He bằng 4,00260325 g.mol-1. Tính tốc độ đầu của hạt  với độ chính
xác đến hai chữ số có nghĩa.
210
3) Là nguồn phát  mạnh, 84 Po đã được đặt trong các tàu tự hành đổ bộ lên Mặt Trăng để tạo ra nguồn cung cấp
năng lượng sưởi ấm các thiết bị trong những đêm Mặt Trăng lạnh giá. Tính công suất phát nhiệt ban đầu (ra Watt)
210
của một nguồn chứa 1 g 84 Po . Cho rằng 100% động năng của các hạt  được hấp thụ để chuyển thành nhiệt.
210
4) Tính công suất phát nhiệt trung bình (J/s) trong thời gian 138,38 ngày của nguồn ban đầu chứa 1g 84 Po .

Câu 4. Một mẫu 3,75 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử ở 250C và 4,5 bar được chuyển theo các quá trình sau:
1
1. Giãn đoạn nhiệt thuận nghịch tới áp suất cuối cùng bằng áp suất ban đầu.
3
1
2. Giãn đoạn nhiệt chống lại áp suất ngoài 1,5 bar tới áp suất cuối cùng bằng áp suất ban đầu.
3
1
3. Giãn với áp suất ngoài bằng 0 tới áp suất cuối cùng bằng áp suất ban đầu.
3
Hãy tính Q, W, ∆U, ∆H và ∆S của mỗi quá trình trên.
Câu 5. Khi đun nóng, COCl2 bị phân hủy theo phản ứng: COCl2(k) CO(k) + Cl2(k).
Ở trạng thái cân bằng, độ phân li của COCl2 là , áp suất của hệ là P.
1. Thiết lập biểu thức tính KP theo độ phân li α và áp suất P.
2. Ở 600oC và 1,38 bar, độ phân li bằng 0,9. Tính KP, KC và Kx của phản ứng ở điều kiện này.
3. Cho biết chiều hướng diễn biến của phản ứng ở 600oC trong mỗi trường hợp sau:
PCOCl2 (bar) PCO (bar) PCl2 (bar)
Trường hợp 1 1,013 1,013 1,013
Trường hợp 2 1,046 2,027 3,036
Trường hợp 3 1,048 3,039 3,039

Link facebook: https://www.facebook.com/Hieuanhgiaovuitinh


Người soạn: Nguyễn Minh Hiếu – HChemO
4. Biết nhiệt hình thành của các chất: f Ho298,COCl2 = -242,61kJ / mol; f Ho298,CO = -110,53kJ / mol và giả sử nhiệt
của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Cho biết chiều hướng diễn biến của phản ứng ở 650oC trong các
trường hợp ở ý c).
5. Cho biết chiều hướng chuyển dịch cân bằng khi:
- Thay đổi áp suất của hệ phản ứng.
- Thay đổi nhiệt độ của hệ phản ứng.
- Giữ áp suất và nhiệt độ của hệ không đổi, thêm vào hệ một lượng khí Ne.
- Giữ thể tích và nhiệt độ của hệ không đổi, thêm vào hệ một lượng khí Ne.
Câu 6. Bằng cách oxy hóa glucozơ trong thực phẩm thì oxy sẽ bị khử thành nước nhưng một lượng nhỏ lại bị
khử tạo thành gốc tự do O2-. Để huỷ diệt gốc tự do nguy hiểm này thì enzym superoxiddismutaza SOD đóng vai

trò quan trọng. Enzym này được ký hiệu là E và xúc tác cho phản ứng sau:
Người ta khảo sát phản ứng này trong một dung dịch đệm có pH = 9.1. Nồng độ đầu của SOD có giá trị [E]0 =
0,400·10-6 M. Tốc độ đầu v0 của phản ứng trên được đo ở nhiệt độ phòng bằng cách sử dụng những nồng độ đầu
khác nhau của anion gốc tự do O2- .
C0(O2-) mol/L 7.69·10-6 3.33·10-5 2.00·10-4
v0 mol/L·s 3.85·10-3 1.67·10-2 0.100
1. Xác định bậc phản ứng ứng với biểu thức tốc độ v = k·[O2-]n.
2. Xác định hằng số tốc độ k.

Phản ứng trên có cơ chế được đề nghị như sau:


3. Xây dựng biểu thức tốc độ cho cơ chế này, cho rằng k2>k1. Xác định xem biểu thức tốc độ mới có khớp với
biểu thức tốc độ ở câu 4.1 hay không.
Biết E- rất không bền cho nên [E-] là hằng định trong một khoảng thời gian ngắn.
4. Sử dụng nguyên lý nồng độ dừng cho E -, hãy tính giá trị hai hằng số tốc độ k1 và k2 nếu biết rằng k2 lớn gấp
đôi k1.
Câu 7: Ở 250C, hai phản ứng đơn phân tử, I và II, có cùng hằng số tốc độ, mặc dù năng lượng hoạt động hoá Ea
của phản ứng I lớn hơn năng lượng hoạt động hoá của phản ứng II. Từ dữ kiện đó, hãy cho biết nhận định nào
dưới đây về hai phản ứng trên là chính xác, tại sao?
(1) kI giống kII tại mọi nhiệt độ.
(2) kI lớn hơn kII ở nhiệt độ thấp nhưng nhỏ hơn ở nhiệt độ cao hơn.
(3) kI nhỏ hơn kII ở nhiệt độ thấp nhưng lớn hơn ở nhiệt độ cao hơn.
(4) kI lớn hơn kII ở cả vùng nhiệt độ thấp hơn và cao hơn 250C.

Link facebook: https://www.facebook.com/Hieuanhgiaovuitinh


Người soạn: Nguyễn Minh Hiếu – HChemO
Câu 8. Cho dung dịch A là dung dịch H3PO4 0,020M; dung dịch B là dung dịch Na3PO4 0,010M.
1. Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch A.
2. Cho từ từ 10,00 ml dung dịch A vào 10,00 ml dung dịch B thu được 20,00 ml dung dịch C. Tính pH của dung
dịch C.
3. Cho từ từ Na3PO4 vào dung dịch chứa CdCl2 0,010M và ZnCl2 0,010M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể trong quá trình thí nghiệm.
a) Kết tủa nào xuất hiện trước?
b) Khi kết tủa thứ hai xuất hiện thì nồng độ của ion thứ nhất còn lại bao nhiêu? Từ đó đánh giá khả năng dùng
dung dịch Na3PO4 để tách riêng 2 ion Cd2+ và Zn2+ ra khỏi nhau từ dung dịch gồm CdCl2 0,010M và ZnCl2
0,010M. Biết rằng 2 ion được coi là tách ra khỏi nhau nếu ion thứ nhất kết tủa hết (tổng nồng độ các dạng tồn tại
trong dung dịch  10-6M) thì ion thứ 2 chưa kết tủa. Cho biết:

Câu 9:
1. Tính pH và nồng độ cân bằng của các phân tử trong hệ giữa HCl 0,01M + H2S 0,1M biết K1 (H2S) = 10-7,02;
K2 H2S= 10-12,90; Kw(H2O)= 10-14
2. Trộn 15ml dung dịch CH3COOH 1.10-2 M với 10ml dung dịch NaOH 5.10-3M. Tính pH của dung dịch thu
được KaCH3COOH = 10-4,76
3. Ở 250C tích số tan của BaCrO4 là 1,2.10-10 ; Ag2CrO4 là 2,5.10-12
a. Muối nào tan trong nước nhiều hơn.
b. Muối nào tan trong dung dịch nước chứa CrO42- 0,1M nhiều hơn.
Câu 10.
1. Tính thế khử chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ trong môi trường axit và thế khử chuẩn của cặp Fe(OH)3/Fe(OH)2 trong môi
trường kiềm. Khả năng khử của Fe(II) trong môi trường nào mạnh hơn?
Cho biết: EFe
o
2+
/Fe
= −0,440 V; EFe
o
3+
/Fe
= −0,036 V ; pKs(Fe(OH)2) = 14,78; pKs(Fe(OH)3) = 37,42.

2. Thêm V (mL) dung dịch K2Cr2O7 0,02 M vào 100 mL dung dịch FeSO4 0,12 M (tại pH = 0 và không đổi trong
suốt quá trình phản ứng), thu được dung dịch A. Tính thế khử của cặp Fe3+/Fe2+ trong dung dịch A ở mỗi trường
hợp sau đây: i) V = 50 mL; ii) V = 100 mL; iii) V = 101 mL.
o
Cho biết: EFe3+
/Fe2+
= 0,771 V; ECro O2− ,H+ /2Cr3+ = 1,330 V.
2 7

0
Câu 11: Cho ECrO 2−
/ Cr ( OH )
= −0,18V ; EMnO
0

/ MnO( OH )
= +1,695V
4 3 4 2

Cr(OH)3 CrO2- + H+ + H2O K = 1,0.10-14


1. Hãy thiết lập sơ đồ pin được hình thành bởi hai cặp oxi hóa - khử CrO42-/ CrO2- và MnO4-/ MnO(OH)2.
2. Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin.

Link facebook: https://www.facebook.com/Hieuanhgiaovuitinh


Người soạn: Nguyễn Minh Hiếu – HChemO
3. Tính Epin biết nồng độ của ion CrO42- là 0,010M; CrO2- là 0,030M; MnO4- là 0,2M.
4. Mô tả chiều chuyển động của các electron, cation, anion trong quá trình pin hoạt động.
Câu 12: Cho m (g) muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch axít H2SO4 đặc, nóng
(lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X và hỗn hợp sản phẩm Y. Dẫn khí X qua dung dịch
Pb(NO3)2 thu được 23,9 (g) kết tủa mầu đen. Làm bay hơi nước cẩn thận hỗn hợp sản phẩm Y thu được 171,2 (g)
chất rắn A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được muối duy nhất B có khối lượng 69,6(g). Nếu cho dung
dịch BaCl2 lấy dư vào Y thì thu được kết tủa Z có khối lượng gấp 1 ,674 lần khối lượng muối B.
1. Tính nồng độ mol/1ít của dung dịch H2SO4 và m (g) muối.
2. Xác định kim loại kiềm và halogen.
3. Cho biết trạng thái lai hóa và dạng hình học của R3 - (R là Halogen tìm được ở trên) ?
Câu 13. Đun nóng hỗn hợp lưu huỳnh và AgF ở 125 °C thu được khí A1 có tỉ khối hơp so với heli bằng 25,5.
Khi đun nóng A1 phân hủy tạo thành lưu huỳnh và khí A2. Đun nóng A2 với ClF ở 380 °C được khí A3 chứa ba
loại nguyên tố. A3 bị khử quang hóa với H2 tạo ra chất lỏng A4 không phân cực, không chứa clo. Phần trăm khối
lượng lưu huỳnh trong A2, A3 và A4 lần lượt là 29,630 %; 19,692 % và 25,197 %. Mỗi phân tử A2 và A3 chỉ
chứa một nguyên tử lưu huỳnh.
1. Xác định và vẽ cấu tạo của A1, A2, A3 và A4.
2. Viết phương trình hóa học khi đun nóng từng chất A1, A2, A3 và A4 trong dung dịch NaOH đặc.
Câu 14.
1. So sánh tính bazơ của các hợp chất sau và giải thích:
CH3-CH(NH2)-COOH (I) ; CHC-CH2-NH2 (II) ; CH2=CH-CH2-NH2 (III) ; CH3-CH2-CH2-NH2 (IV).
2. So sánh (có giải thích) tính bazơ của các hợp chất A và B dưới đây:

N
C6H5-CHOH-CH2NH- C6H5-CHOH-CH2NH-
A N
B
3. So sánh (có giải thích) tính bazơ của hai hợp chất X, Y dưới đây:

4. Viết công thức cấu tạo của các chất sau đây và sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ: pyridin, các
aminopyridin, 3-clopyridin, 3-nitropyridin và giải thích ngắn gọn.

Link facebook: https://www.facebook.com/Hieuanhgiaovuitinh


Người soạn: Nguyễn Minh Hiếu – HChemO
Câu 15. Có ba hợp chất: A, B và C

HO C HO C C
O CH3 CH3 CH3
O OH O
A B C
1. Hãy so sánh tính axit của A và B.
2. Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong dung môi không phân cực của B và C.
3. Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C

Link facebook: https://www.facebook.com/Hieuanhgiaovuitinh

You might also like