You are on page 1of 50

Thầy Nguyễn Tấn Linh

ng
C h ươ

1
MỆNH ĐỀ MỆNH
VÀ TẬP ĐỀ
HỢPVÀ TẬP HỢP
BÀI HỌC

1 MỆNH ĐỀ MỆNH ĐỀ

A BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 1

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

a) 2 + 2 = 5. b) 109 > 910 .


p
c) Hãy chứng tỏ 2 là số vô tỉ. d) 264 là số rất lớn.

- Lời giải

a) Là khẳng định sai. Nó là một mệnh đề.

b) Là câu khẳng định, chắc chắn chỉ có thể hoặc đúng hoặc sai. Nó là mệnh đề.

c) Là câu mệnh lệnh, không phải là câu khẳng định. Nó không là mệnh đề.

d) Là câu khẳng định, nhưng không có tính chất hoặc đúng hoặc sai, do không rõ tiêu chí thế nào là số
lớn. Nó không phải là mệnh đề.

Ví dụ 2

Trong mỗi cặp mệnh đề P và Q sau đây, hãy phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của nó.
P có phải là điều kiện đủ để có Q không?

a) P : “a và b là hai số chẵn” , Q : “a + b là số chẵn” (a, b là hai số tự nhiên).

b) P : “Tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau” , Q : “Tứ giác ABCD là một hình vuông”.

- Lời giải

a) P ⇒ Q : “Nếu a và b là số chẵn thì a + b là số chẵn”.


Đây là mệnh đề đúng nên P là điều kiện đủ để có Q .

b) P ⇒ Q : “Nếu tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau thì tứ giác ABCD là hình vuông”.
Đây là mệnh đề sai nên P không là điều kiện đủ để có Q .

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


1
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Ví dụ 3

Cho tứ giác ABCD , xét hai mệnh đề:

P : “Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối bằng 180◦ ” và Q : “Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp”.

a) Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của nó.

b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của mệnh đề đảo đó.

c) Mệnh đề P là điều kiện gì của mệnh đề Q ?

- Lời giải
a) P ⇒ Q : “Nếu tứ giác ABCD có tổng hai góc đối bằng 180◦ thì nó là tứ giác nội tiếp”, là một mệnh đề
đúng.
b) Q ⇒ P : “Nếu tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp thì tổng hai góc đối của nó bằng 180◦ ”, là một mệnh
đề đúng.
c) Từ trên ta thấy, P và Q là hai mệnh đề tương đương. Do đó, P là điều kiện cần và đủ để có Q .

Ví dụ 4

Sử dụng kí hiệu ∀ hoặc ∃, viết lại các mệnh đề sau. Viết mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề đó.

a) Với mọi số thực x, đều có x2 − 2x + 1 > 0.

b) Có số nguyên x sao cho x2 − 5 = 0.

c) Tồn tại số thực x để x2 + 2x + 2 < 0.

- Lời giải
a) ∀ x ∈ R, x2 − 2x + 1 > 0.
Mệnh đề phủ định: ∃ x ∈ R, x2 − 2x + 1 < 0.
b) ∃ x ∈ Z, x2 − 5 = 0.
Mệnh đề phủ định: ∀ x ∈ Z, x2 − 5 6= 0.
c) ∃ x ∈ R, x2 + 2x + 2 < 0.
Mệnh đề phủ định: ∀ x ∈ R, x2 + 2x + 2 > 0.

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

c Bài 1

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?

a) Số 2100 có 50 chữ số khi viết trong hệ thập b) 0,0001 là số rất bé.


phân.
p
c) 2 5 > 5. d) 2x + 1 > 0.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


2
Thầy Nguyễn Tấn Linh

e) Virus SARS-CoV-2 rất nguy hiểm, đúng


không?

- Lời giải

a) và c) là mệnh đề; d) là mệnh đề chứa biến.


c Bài 2

Hãy viết ba câu là mệnh đề, ba câu không phải là mệnh đề.

- Lời giải

a) Mệnh đề
p
Í 2 là số hữu tỉ.
Í Phương trình x2 + 5x + 6 = 0 vô nghiệm.
Í 23 + 24 = 23+4 .

b) Không phải là mệnh đề

Í Hôm nay trời đẹp quá!


Í Số 0,001 rất bé.
Í Bạn có khỏe không?

c Bài 3

Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đây và xét tính đúng sai của các mệnh đề phủ định
đó.

a) P : “Năm 2020 là năm nhuận”.


p
b) Q : “ 2 không phải là số vô tỉ”.

c) R : “Phương trình x2 + 1 = 0 có nghiệm”.

- Lời giải

a) P : “Năm 2020 không phải là năm nhuận”, là mệnh đề sai.


p
b) Q : “ 2 là số vô tỉ”, là mệnh đề đúng.

c) R : “Phương trình x2 + 1 = 0 vô nghiệm”, là mệnh đề đúng.

c Bài 4

Với mỗi cặp mệnh đề P và Q sau đây, hãy phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của nó.

a) P : “Hai tam giác ABC và DEF bằng nhau” , Q : “Hai tam giác ABC và DEF đồng dạng”.

b) P : “b2 > 4ac ”.


Q : “Phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm (a, b, c là ba số thực nào đó, a 6= 0)”.

- Lời giải

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


3
Thầy Nguyễn Tấn Linh

a) P ⇒ Q : “Nếu hai tam giác ABC và DEF bằng nhau thì hai tam giác ABC và DEF đồng dạng”. Mệnh
đề này đúng.

b) P ⇒ Q : “Nếu b2 > 4ac thì phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm“.


Mệnh đề này sai.

c Bài 5

Ta có thể phát biểu lại mệnh đề: “Mỗi hình thoi là một hình bình hành” thành mệnh đề kéo theo:
“Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó là một hình bình hành”.
Hãy phát biểu lại mỗi mệnh đề sau thành mệnh đề kéo theo:

a) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.

b) Tổng của hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ.

c) Lập phương của một số âm là một số âm.

- Lời giải

a) Nếu một tứ giác là hình chữ nhật thì nó có hai đường chéo bằng nhau.

b) Nếu hai số nào đó đều là số hữu tỉ thì tổng của chúng cũng là số hữu tỉ.

c) Nếu một số nào đó là số âm thì lập phương của nó cũng là số âm.

c Bài 6

Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề đảo đó.

a) Nếu một số chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.

b) Nếu tam giác ABC có AB = AC thì tam giác ABC cân.

c) Nếu tam giác ABC có 2 góc bằng 60◦ thì tam giác ABC đều.

- Lời giải

a) Nếu một số chia hết cho 3 thì nó chia hết cho 6. Mệnh đề này sai.

b) Nếu tam giác ABC cân thì AB = AC . Mệnh đề này sai.

c) Nếu tam giác ABC đều thì nó có hai góc bằng 60◦ . Mệnh đề này đúng.

c Bài 7

Sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ”và cặp mệnh đề P,Q sau
đây để thành lập một mệnh đề đúng.

a) P : “a = b”, Q : “a2 = b2 (a, b là hai số thực nào đó)”.

b) P : “Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau”, Q : “Tứ giác ABCD là hình thang cân”.

c) P : “Tam giác ABC có hai góc bằng 45◦ ”, Q : “Tam giác ABC vuông cân”.

- Lời giải

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


4
Thầy Nguyễn Tấn Linh

a) Ta có khi P đúng thì Q đúng. Do đó, mệnh đề P ⇒ Q đúng.


Phát biểu: “Với a và b là hai số thực nào đó, a = b là điều kiện đủ để a2 = b2 ” (hoặc “a2 = b2 là điều
kiện cần để a = b ”).

b) Ta có khi Q đúng thì P đúng. Do đó, mệnh đề Q ⇒ P đúng.


Phát biểu: “Tứ giác ABCD là hình thang cân là điều kiện đủ để nó có hai đường chéo bằng nhau”.

c) P và Q là hai mệnh đề tương đương.


Phát biểu: “Để tam giác vuông cân, điều kiện cần và đủ là nó có hai góc bằng 45◦ ”.

c Bài 8

Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng.

a) Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó bằng 1.

b) Có số tự nhiên mà bình phương của nó bằng 20.

c) Bình phương của mọi số thực đều dương.

d) Có ba số tự nhiên khác 0 sao cho tổng bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại.

- Lời giải
1
a) ∀ x ∈ R, x 6= 0, x · = 1. Mệnh đề đúng.
x
b) ∃ x ∈ N, x2 = 20. Mệnh đề sai.

c) ∀ x ∈ R, x2 > 0. Mệnh đề sai.

d) ∃ x, y, z ∈ N∗ , x2 + y2 = z2 . Mệnh đề đúng.

c Bài 9

Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

a) ∃ x ∈ N, 2x2 + x = 1. b) ∀ x ∈ R, x2 + 5 > 4x.

- Lời giải

a) Xét phương trình 2x2 + x = 1 ⇔ 2x2 + x − 1 = 0.


1
Phương trình bậc hai này có hai nghiệm x = −1 và x = .
2
Nhưng hai nghiệm đều không phải là số tự nhiên. Do đó, mệnh đề sai.
Mệnh đề phủ định là: ∀ x ∈ N, 2x2 + x 6= 1.

b) Với mọi số thực x, ta có x2 − 4x + 5 = x2 − 4x + 4 + 1 = (x − 2)2 + 1 > 0.


Do đó, x2 + 5 > 4x. Suy ra mệnh đề ∀ x ∈ R, x2 + 5 > 4x đúng.
Mệnh đề phủ định: ∃ x ∈ R, x2 + 5 6 4x.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


5
Thầy Nguyễn Tấn Linh

BÀI HỌC

2 TẬP HỢP TẬP HỢP

A BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 1

Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử
m
½ ¾
a) A = x | x = 2k − 3, k ∈ N, k 6 3 ; | m ∈ Z, | m | 6 3 ;
© ª
b) B =
m+5

c) C = y ∈ N | y = 7 − x, x ∈ N ; d) D = (x; y) | x ∈ N, y ∈ N, x + y 6 3 .
© ª © ª

- Lời giải
© ª
a) A = − 3; −1; 1; 3 .

b) Các giá trị của m thoả mãn m ∈ Z, | m| 6 3 là −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3.½
m 3 2 1 1 2 3
¾
Thay lần lượt các giá trị này vào biểu thức ta được B = − ; − ; − ; 0; ; ; .
m+5 2 3 4 6 7 8
c) Vì y = 7 − x ∈ N nên 7 − x > 0 hay x 6 7.
Mà x ∈ N nên x chỉ nhận các giá trị 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.
Từ đó, y©nhận các giá trị ª
tương ứng 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0.
Vậy C = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 .

d) Vì x ∈ N, y ∈ N, x + y 6 3 nên x 6 3. Ứng với mỗi giá trị x ∈ 0; 1; 2; 3 , ta tìm các giá trị y ∈ N thoả mãn
© ª

x + y 6 3, ta được bảng sau:

x 0 1 2 3

y 0; 1; 2; 3 0; 1; 2 0; 1 0

Ví dụ 2

Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử:
© ª © ª
a) A = 1; 2; 4; 7; 14; 28 ; b) B = 0; 3; 6; 9; 12; . . . ;

1 2 3 4
½ ¾
c) C = ; ; ; ;... ; d) D là tập hợp các số tự nhiên lẻ.
2 3 4 5

- Lời giải

a) A = { x ∈ N | x là ước của 28 }.

b) B = { x ∈ N | x là bội của 3 } hoặc B = x | x = 3k, k ∈ N .


© ª

n n
½ ¾ ½ ¾
c) C = | n ∈ N, n > 1 hoặc C = x | x = , n ∈ N, n > 1 .
n+1 n+1

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


6
Thầy Nguyễn Tấn Linh

d) D = { x ∈ N | x là số lẻ } hoặc D = x | x = 2k + 1, k ∈ N .
© ª

Ví dụ 3

Viết các tập hợp con của các tập hợp sau đây:
© ª
a) ∅; b) 0 ;

c) Tập nghiệm của phương trình x(x2 − 1) = 0.

- Lời giải
a) Tập rỗng ∅ chỉ có đúng một tập hợp con là chính nó.
© ª © ª
b) 0 có hai tập hợp con là ∅ và 0 .

c) Tập nghiệm của phương trình x(x2 − 1) = 0 là A = − 1; 0; 1 . Các tập hợp con của A là
© ª

+ Có không phần tử:


©
∅;ª © ª © ª
+ Có một phần tử:© − 1 ,ª 0© , 1 ;ª © ª
+ Có hai phần tử:© − 1; 0 ,ª − 1; 1 , 0; 1 ;
+ Có ba phần tử: − 1; 0; 1 .
Vậy tập hợp A có 8 tập hợp con.

Ví dụ 4

Biểu đồ ở hình bên biểu diễn quan hệ bao hàm giữa các tập hợp A
“Học sinh của trường”, “Học sinh nữ của trường”, “Học sinh khối B D
10”, “Học sinh khối 11”, “Học sinh lớp 10A”. Hãy viết chú thích các C
tập hợp A, B, C, D, E cho biểu đồ. Hãy viết các quan hệ bao hàm giữa
các tập hợp đó.
E

- Lời giải

A là tập hợp các học sinh của trường;


B là tập hợp các học sinh khối 10;
C là tập hợp các học sinh lớp 10A ;
D là tập hợp các học sinh khối 11;
E là tập hợp các học sinh nữ của trường.
Ta có các quan hệ bao hàm: C ⊂ B ⊂ A ; D ⊂ A ; E ⊂ A .

Ví dụ 5
© ª © ª
Cho hai tập hợp A = 1; a; 5 , B = a + 2; 3; b với a, b là những số thực. Biết rằng A = B, hãy xác định a
và b.

- Lời giải
© ª
Vì có 3 ∈ B nên
©
để ªA = B ta phải có 3 ∈ A = 1; a; 5 , do đó, a = 3.
Khi đó, B = 5; 3; b .

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


7
Thầy Nguyễn Tấn Linh

© ª
Bây giờ, vì 1 ∈ A nên 1 ∈ B = 5; 3; b . © ª
Từ đó, ta phải có b = 1. Khi đó, A = B = 1; 3; 5 .
Vậy các giá trị cần tìm là a = 3, b = 1.

B BÀI TẬP TỰ LUYỆN

c Bài 1

Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
n o
a) A = x | x2 − 2x − 15 = 0 ; b) B = x ∈ Z | −3 < x 6 2 ;
© ª

n
½ ¾
| n ∈ N, 1 < n 6 4 ; d) D = (x; y) | x 6 2, y < 2, x, y ∈ N .
© ª
c) C = 2
n −1

- Lời giải
© ª
a) A = − 3; 5 ;
© ª
b) B = − 2; −1; 0; 1; 2 ;
2 3 4
½ ¾
c) C = ; ; ;
3 8 15
© ª
d) D = (0; 0); (0; 1); (1; 0); (1; 1); (2; 0); (2; 1) .

c Bài 2

Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
© ª © ª
a) A = − 4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4 ; b) B = 0; 2; 4; 6; 8; 10 ;

1 1 1 1
½ ¾
c) C = 1; ; ; ; ; d) Tập hợp D các số thực lớn hơn hoặc bằng 3 và
2 3 4 5
bé hơn 8.

- Lời giải
a) A = x ∈ Z | −4 6 x 6 4 hoặc A = x ∈ Z ∥ x |6 4 hoặc A = x ∈ Z ∥ x |< 5 .
© ª © ª © ª

b) B = { x | x ∈ N, x chẵn, x 6 10} hoặc B = x | x = 2k, k = 0; 1; 2; 3; 4; 5 .


© ª

1 1
½ ¾ ½ ¾
c) C = | n = 1; 2; 3; 4; 5 hoặc C = x | x = , n ∈ N, 1 6 n 6 5 .
n n
d) D = x ∈ R | 3 6 x < 8 .
© ª

c Bài 3

Điền kí hiệu (∈, ∉, ⊂, 6 ⊂, =) thích hợp vào chỗ chấm.


b) 0; 1 . . . Z;
© ª © ª
a) 0 . . . 0; 1; 2 ;
n o n o
c) 0 . . . x | x2 = 0 ; d) 0 . . . x | x2 = x ;
© ª

n o ª n o
e) ∅ . . . x ∈ R | x2 + 4 = 0 ; 4; 1 . . . x | x2 − 5x + 4 = 0 ;
©
f)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


8
Thầy Nguyễn Tấn Linh

© ª © ª © ª © ª
g) n; a; m . . . m; a; n ; h) nam . . . n; a; m .

- Lời giải
a) ∈;

b) ⊂;

c) ∈;

d) ⊂;

e) =.

f) =.

g) =.

h) 6⊂.

c Bài 4

Điền kí hiệu (⊂, ⊃, =) thích hợp vào chỗ chấm.

a) x | x(x − 1)(x + 1) = 0 . . . x¯ | x |< 2, x ∈ Z ; b) 3; 6; 9 . . . { x ∈ N | x là ước của 18 };


© ª © ¯ ª © ª

x | x = 5k, k ∈ N . . . { x ∈ N | x là bội của 5}; d) 4k | k ∈ N . . . x | x = 2m, m ∈ N .


© ª © ª © ª
c)

- Lời giải
a) =.

b) ⊂.

c) =.

d) ⊂.

c Bài 5

Hãy chỉ ra các quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau và vẽ biểu đồ Ven để biểu diễn các quan hệ đó:

A = { x | x là tứ giác }; B = { x | x là hình vuông };

C = { x | x là hình chữ nhật }; D = { x | x là hình bình hành }.

- Lời giải

B ⊂ C ⊂ D ⊂ A.

A
D
C
B

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


9
Thầy Nguyễn Tấn Linh

c Bài 6
© ª © ª
Tìm tất cả các tập hợp A thoả mãn điều kiện a; b ⊂ A ⊂ a; b; c; d .

- Lời giải
© ª© ª© ª© ª
a; b , a; b; c , a; b; d , a; b; c; d .

c Bài 7
© ª © ª
Cho các tập hợp A = 1; 2; 3; 4; 5 và B = 1; 3; 5; 7; 9 . Hãy tìm tập hợp M có nhiều phần tử nhất thoả
mãn M ⊂ A và M ⊂ B.

- Lời giải
© ª
M = 1; 3; 5 .

c Bài 8

Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử
6
n o ½ ¾
2
a) A = y ∈ N | y = 10 − x , x ∈ N ; b) B = x ∈ N | ∈N ;
6− x

c) C = { x ∈ N | 2x − 3 > 0 và 7 − x > 2}; d) D = (x; y) | x ∈ N, y ∈ N, x + 2y = 8 .


© ª

- Lời giải
© ª
a) A = 1; 6; 9; 10 ;
© ª
b) B = 0; 3; 4; 5 ;
© ª
c) C = 2; 3; 4; 5 ;
© ª
d) D = (8; 0), (6; 1), (4; 2), (2; 3), (0; 4) .

c Bài 9

Cho hai tập hợp A = 2k + 1 | k ∈ Z và B = 6l + 3 | l ∈ Z . Chứng minh rằng B ⊂ A .


© ª © ª

- Lời giải

Lấy phần tử x tuỳ ý của B, ta có x = 6l + 3, l ∈ Z.


Ta viết x = 2 · 3l + 2 + 1 = 2(3l + 1) + 1 = 2k + 1 với k = 3l + 1 ∈ Z.
Suy ra x ∈ A . Vậy, với mọi x ∈ B ta đều có x ∈ A . Do đó, B ⊂ A .
c Bài 10

Cho hai tập hợp A = 1; 2; a và B = 1; a2 . Tìm tất cả các giá trị của a sao cho B ⊂ A .
© ª © ª

- Lời giải

Ta có B ⊂ A nếu a2 = 1 hoặc a2 = 2 hoặc 2


p a = a. p
Từ đó tìm được các giá trị của a là: − 2; −1; 0; 1; 2.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


10
Thầy Nguyễn Tấn Linh

BÀI HỌC

3CÁC PHÉP TOÁN


CÁCTRÊN
PHÉPTẬP
TOÁN
HỢP
TRÊN TẬP HỢP

A BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 1

Kí hiệu A là tập hợp các học sinh của một trường trung học phổ thông; B là tập hợp các học sinh nữ
của trường; C , D lần lượt là tập hợp các học sinh khối 10, khối 11 của trường.

a) Hãy vẽ biểu đồ Ven biểu diễn các tập hợp A , B, C , D .

b) Hãy mô tả các tập hợp sau đây:

M = B ∩ C; N = C ∪ D; P = A \ C;

R = C A B; S = C \ B; T = A \ (C ∪ D).

- Lời giải

MDD-150
a) Biểu đồ biểu diễn các tập hợp A , B, C , D như hình vẽ. A
C D
b) M là tập hợp các học sinh nữ khối 10 của trường.
N là tập hợp các học sinh khối 10 và khối 11 của trường.
P là tập hợp các học sinh khối 11 và khối 12 của trường. B
R là tập hợp các học sinh nam của trường.
S là tập hợp các học sinh nam khối 10 của trường.
T là tập hợp các học sinh khối 12 của trường.

Ví dụ 2

Trong các số tự nhiên từ 1 đến 30, có bao nhiêu số là bội của 4 hoặc 5?

- Lời giải

Kí hiệu A , B lần lượt là tập hợp các số là bội của 4, bội của 5 trong các số tự nhiên từ 1 đến 30.
Ta có
© ª © ª
A = 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28 ; B = 5; 10; 15; 20; 25; 30 .

Tập hợp các số là bội của 4 hoặc 5 (trong các số từ 1 đến 30) là
© ª
A ∪ B = 4; 5; 8; 10; 12; 15; 16; 20; 24; 25; 28; 30 .

Ta thấy A ∪ B có 12 phần tử.


Vậy, trong các số tự nhiên từ 1 đến 30, có 12 số là bội của 4 hoặc 5.
Nhận xét: Ta có
© ª
thể giải theo cách khác như sau:
Ta có: A ∩ B = 20 , n(A) = 7, n(B) = 6, n(A ∩ B) = 1.
Từ đó n(A ∪ B) = n(A) + n(B) − n(A ∩ B) = 7 + 6 − 1 = 12.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


11
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Ví dụ 3

Trong một cuộc khảo sát người tiêu dùng, trong 100 người uống cà phê được khảo sát, có 55 người
thêm đường, 65 người thêm sữa và 30 người thêm cả đường và sữa. Trong số 100 người đó,

a) có bao nhiêu người thêm ít nhất đường hoặc sữa?

b) có bao nhiêu người không thêm đường hoặc sữa?

- Lời giải

Kí hiệu U là tập hợp 100 người được khảo sát, A là tập hợp người thêm MDD-150
đường, B là tập hợp người thêm sữa (trong số 100 người đó). U

Khi đó, A ∩ B là tập hợp người thêm cả đường và sữa, A ∪ B là tập hợp
A A∩B B
người thêm ít nhất đường hoặc sữa.
Theo giả thiết ta có n(A) = 55, n(B) = 65, n(A ∩ B) = 30.

a) Số người thêm ít nhất đường hoặc sữa là

n(A ∪ B) = n(A) + n(B) − n(A ∩ B) = 55 + 65 − 30 = 90.

b) Số người không thêm đường hoặc sữa là

n(U) − n(A ∪ B) = 100 − 90 = 10.

Ví dụ 4
© ª © ª © ª
Cho hai tập hợp A = 1; 2; 2a − 1 , B = 0; b; 2b − 5 với a, b là những số thực. Biết rằng A ∩ B = 1; 3 ,
hãy tìm giá trị của a và b.

- Lời giải
© ª © ª
Vì A ∩ B = 1; 3 nên 3 ∈ A = 1; 2; 2a − 1 .
Do đó, 2a − 1 = 3 ©hayªa = 2.© ª © ª
Cũng vì A ∩ B = 1; 3 nên 1; 3 ⊂ B = 0; b; 2b − 5 .
Điều này xảy ra trong hai trường hợp sau đây:

( (
b=1 b=1
Í Trường hợp 1: ⇔ (vô nghiệm).
2b − 5 = 3 b=4

(
b=3
Í Trường hợp 2: ⇔ b = 3.
2b − 5 = 1

© ª © ª © ª
Khi a = 2, b = 3 ta có A = 1; 2; 3 , B = 0; 3; 1 và A ∩ B = 1; 3 .
Vậy a = 2, b = 3 là các giá trị cần tìm.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


12
Thầy Nguyễn Tấn Linh

B BÀI TẬP

c Bài 1
Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A trong các trường hợp sau:
© ª © ª
a) A = a; b; c; d , B = a; c; e ;
n o n o
b) A = x | x2 − 5x − 6 = 0 , B = x | x2 = 1 ;

c) A = { x ∈ N | x là số lẻ, x < 8}, B = { x ∈ N | x là các ước của 12}.

- Lời giải
© ª © ª © ª © ª
a) A ∩ B = a; c , A ∪ B = a; b; c; d; e , A \ B = b; d , B \ A = e .
© ª © ª
b) A = − 1; 6 , B =© − 1;
ª
1 .
© ª © ª © ª
Khi đó A ∩ B = − 1 , A ∪ B = − 1; 1; 6 , A \ B = 6 , B \ A = 1 .
© ª © ª
c) A = 1; 3; 5; 7 , B© = 1;
ª
2; 3; 4; 6; 12 .
© ª
Khi đó ©A ∩ B ª
= 1; 3 , A ∪ B = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 12 ,
© ª
A \ B = 5; 7 , B \ A = 2; 4; 6; 12 .

c Bài 2
© ª © ª
Cho hai tập hợp A = (x; y) | 3x − 2y = 11 , B = (x; y) | 2x + 3y = 3 . Hãy xác định tập hợp A ∩ B.

- Lời giải

Ta thấy (x; y) ∈ A ∩ B khi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình


( (
3x − 2y = 11 x=3

2x + 3y = 3. y = −1.
© ª
Vậy, A ∩ B = (3; −1) .

c Bài 3
© ª © ª © ª
Cho các tập hợp A = 1; 3; 5; 7; 9 , B = 1; 2; 3; 4 , C = 3; 4; 5; 6 . Hãy xác định các tập hợp

a) (A ∪ B) ∩ C ; b) A ∩ (B ∩ C);

c) A \ (B ∩ C); d) (A \ B) ∪ (A \ C).

- Lời giải
© ª © ª
a) A ∪ B = 1; 2; 3; 4; 5; 7; 9 , (A ∪ B) ∩ C = 3; 4; 5 .
© ª © ª
b) B ∩ C = 3; 4 , A ∩ (B ∩ C) = 3 .
© ª
c) A \ (B ∩ C) = 1; 5; 7; 9 .
© ª © ª
d) A \ B = 5; 7; 9 , A \ C = 1; 7; 9 .
© ª
Suy ra (A \ B) ∪ (A \ C) = 1; 5; 7; 9 .

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


13
Thầy Nguyễn Tấn Linh

c Bài 4

Kí hiệu A là tập hợp các học sinh nữ của trường, B là tập hợp các học sinh A B
khối 10 của trường; C , D lần lượt là tập hợp các học sinh nữ, các học sinh
nam khối 10 của trường (như hình bên). Hãy điền kí hiệu tập hợp thích MDD-150
hợp vào chỗ chấm.
D
a) A ∩ B = . . .; b) C ∪ D = . . .; c) B \ A = . . .; C

d) B ∩ C = . . .; e) C \ A = . . .; f) D \ A = . . ..

- Lời giải

Từ hình vẽ, ta có

a) A ∩ B = C ; b) C ∪ D = B; c) B \ A = D ;

d) B ∩ C = C ; e) C \ A = ∅; f) D \ A = D .

c Bài 5

Cho A là tập hợp tuỳ ý. Hãy điền kí hiệu tập hợp thích hợp vào chỗ chấm.

a) A ∩ A = . . .; b) A ∪ A = . . .; c) A ∩ ∅ = . . .;

d) A ∪ ∅ = . . .; e) A \ A = . . .; f) A \ ∅ = . . .;

g) ∅ \ A = . . ..

- Lời giải

Ta có

a) A ∩ A = A ; b) A ∪ A = A ; c) A ∩ ∅ = ∅;

d) A ∪ ∅ = A ; e) A \ A = ∅; f) A \ ∅ = A ;

g) ∅ \ A = ∅.

c Bài 6

Cho A , B là hai tập hợp tuỳ ý. Hãy điền kí hiệu tập hợp thích hợp vào chỗ chấm.

a) Nếu B ⊂ A thì A ∩ B = . . ., A ∪ B = . . . và B \ A = . . .;

b) Nếu A ∩ B = ∅ thì A \ B = . . . và B \ A = . . ..

- Lời giải

Ta có

a) A ∩ B = B; A ∪ B = A ; B \ A = ∅.

b) A \ B = A ; B \ A = B.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


14
Thầy Nguyễn Tấn Linh

c Bài 7

Cho các tập con A = [−1; 3] và B = [0; 5) của tập số thực R. Hãy xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A .

- Lời giải

Ta có A ∩ B = [0; 3], A ∪ B = [−1; 5), A \ B = [−1; 0), B \ A = (3; 5).


c Bài 8

Lớp 10E có 18 bạn chơi cầu lông, 15 bạn chơi cờ vua, 10 bạn chơi cả hai môn và 12 bạn không chơi môn
nào trong hai môn thể thao này.

a) Lớp 10E có bao nhiêu bạn chơi ít nhất một môn thể thao trên?

b) Lớp 10E có bao nhiêu học sinh?

- Lời giải

Kí hiệu A là tập hợp các học sinh của lớp 10E,


B = { x ∈ A | x chơi cầu lông},
C = { x ∈ A | x chơi cờ vua}
D = { x ∈ A | x không chơi cầu lông, cũng không chơi cờ vua}.
Theo giả thiết có n(B) = 18, n(C) = 15, n(B ∩ C) = 10 và n(D) = 12.

a) Số học sinh của lớp 10E chơi ít nhất một môn thể thao là

n(B ∪ C) = n(B) + n(C) − n(B ∩ C) = 18 + 15 − 10 = 23.

b) Số học sinh của lớp là n(A) = n(B ∪ C) + n(D) = 23 + 12 = 35.

c Bài 9
© ª © ª © ª © ª © ª © ª © ª
Biết rằng tập hợp M thoả mãn M ∩ 1; 3 = 1 , M ∩ 5; 7 = 5 , M ∩ 9; 11 = 9 và M ⊂ 1; 3; 5; 7; 9; 11 .
Hãy tìm M .

- Lời giải
© ª
Ta có M = 1; 5; 9 .

c Bài 10
© ª
Cho tập hợp A = 1; 2; 3 .

a) Tìm tất cả các tập hợp B sao cho A ∪ B = A ;

b) Tìm tất cả các tập hợp C sao cho A ∩ C = C .

- Lời giải

a) A ∪ B = A khi và chỉ khi B là tập con của A . ª © ª © ª ©


© ª © ª © ª © ª
Các tập hợp cần tìm là: ∅, 1 , 2 , 3 , 1; 2 , 1; 3 , 2; 3 , 1; 2; 3 .

b) A ∩ C = C khi và chỉ khi C là tập con của A .


Kết quả tương tự như câu trên.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


15
Thầy Nguyễn Tấn Linh

c Bài 11

Cho U = 3; 5; a2 , A = 3; a + 4 . Tìm giá trị của a sao cho CU A = 1 .


© ª © ª © ª

- Lời giải

Để CU A = 1 , trước hết ta phải có 1 ∈ U = 3; 5; a2 .


© ª © ª

Suy ra a2 = 1 nên a = 1 hoặc a = −1.

Í Với a = 1, ta có ©U ª= 1; 3; 5 và A = 3; 5 .
© ª © ª

Khi đó, CU A = 1 (thoả mãn).

Í Với a = −1, ta có© U =


© ª © ª
1; 3; 5 và A = 3 .
ª
Khi đó, CU A = 1; 5 (không thoả mãn).

Vậy, a = 1 là giá trị cần tìm.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


16
Thầy Nguyễn Tấn Linh

ng
C h ươ

BẤT PHƯƠNG
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
TRÌNH VÀ
VÀ HỆ
HỆ BẤT
BẤT
2PHƯƠNG
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
TRÌNH VÀ BẬC NHẤT HAI ẨN
HỆ BẤT
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
BÀI HỌC

1PHƯƠNGBẤTTRÌNH
BẤT PHƯƠNG
BẬC NHẤT
TRÌNH
HAI
BẬC
ẨNNHẤT HAI ẨN

A BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 1

Bạn Hoa để dành được 420 nghìn đồng. Trong một đợt ủng hộ trẻ em khuyết tật, Hoa đã ủng hộ x
tờ tiền loại 10 nghìn đồng, y tờ tiền loại 20 nghìn đồng.

a) Tính tổng số tiền bạn Hoa đã ủng hộ theo x, y.

b) Giải thích tại sao ta lại có bất phương trình 10x + 20y 6 420.

- Lời giải

a) Tổng số tiền bạn Hoa đã ủng hộ là 10x + 20y.

b) Vì bạn Hoa chỉ có tất cả là 420 nghìn đồng, nên tổng số tiền bạn Hoa đã ủng hộ không thể vượt quá
420 nghìn đồng. Vậy ta có 10x + 20y 6 420.

Ví dụ 2

Tìm bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau:

a) 9x − 7y − 5 6 0; b) y > 9x + 9; c) y + 2022 > 0; d) x − y2 + 1 > 0.

- Lời giải

Các bất phương trình a), b), c) là các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bất phương trình d) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa y2 .

Ví dụ 3

Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 10x + 20y 6 420?

a) (9; 5); b) (2; 400).

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


17
Thầy Nguyễn Tấn Linh

- Lời giải

a) Ta có 10 · 9 + 20 · 5 = 190 < 420.


Vậy (9; 5) là nghiệm của bất phương trình 10x + 20y 6 420.

b) Ta có 10 · 2 + 20 · 400 = 8020 > 420.


Vậy (2; 400) không phải là nghiệm của bất phương trình 10x + 20y 6 420.

Ví dụ 4

Cho biết 226 g thịt bò chứa khoảng 59 g protein. Một quả trứng nặng 46 g có chứa khoảng 6 g protein
(nguồn: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ). Giả sử có một người mỗi ngày cần không quá 60 g protein. Gọi số
gam thịt bò và số gam trứng mà người đó ăn trong một ngày lần lượt là x, y.

a) Lập bất phương trình theo x, y diễn tả giới hạn về lượng protein mà người đó cần mỗi ngày.

b) Dùng bất phương trình ở câu a) để trả lời hai câu hỏi sau:

Í Nếu người đó ăn 150 g thịt bò và 2 quả trứng, mỗi quả 46 g, trong một ngày thì có phù hợp
không?
Í Nếu người đó ăn 200 g thịt bò và 2 quả trứng, mỗi quả 46 g, trong một ngày thì có phù hợp
không?

- Lời giải

a) Bất phương trình theo x, y diễn tả giới hạn về lượng protein mà người đó cần mỗi ngày là

59 6 59 3
x+ y= x+ y 6 60.
226 46 226 23

b) Ta có
59 3
· 150 + · 2 · 46 ≈ 51,16 < 60
226 23
59 3
· 200 + · 2 · 46 ≈ 64,21 > 60.
226 23
Suy ra:

Í Nếu người đó ăn 150 g thịt bò và 2 quả trứng trong một ngày thì phù hợp.
Í Nếu người đó ăn 200 g thịt bò và 2 quả trứng trong một ngày thì không phù hợp.

Ví dụ 5

Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau

a) 2x + 3y − 6 > 0; b) x + 2y − 8 6 0; c) y − 3 6 0.

- Lời giải

a)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


18
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Vẽ đường thẳng d1 : 2x + 3y = 6 đi qua hai điểm A(3; 0) và B(0; 2). y


Xét gốc tọa độ O(0; 0).
Ta thấy O ∉ d1 và 2 · 0 + 3 · 0 − 6 < 0.
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể d B
2 1
bờ d1 , không chứa gốc toạ độ O (miền không gạch sọc hình bên).
1
A
O 1 2 3 4 x

b)

Vẽ đường thẳng d2 : x + 2y = 8 đi qua hai điểm C(8; 0) và D(0; 4). y


Xét gốc tọa độ O(0; 0). D
4
Ta thấy O ∉ d2 và 0 + 2 · 0 − 8 < 0.
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng
kể cả bờ d2 , chứa gốc toạ độ O (miền không gạch sọc hình bên). 2 d2

C
O 2 4 6 8 x

c)

Vẽ đường thẳng d3 : y = 3 đi qua hai điểm E(0; 3) và F(1; 3). y


Xét gốc tọa độ O(0; 0).
Ta thấy O ∉ d3 và 0 − 3 < 0.
3
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả
d3 E F
bờ d3 , chứa gốc tọa độ O (miền không gạch sọc hình bên). 2

1
O
−3 −2 −1 1 2 3 x

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

c Bài 1

Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x − 5y + 10 > 0.

a) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình trên mặt phẳng Ox y;

b) (1; 3) có phải là nghiệm của bất phương trình trên không?

c) Chỉ ra 2 cặp số (x; y) thoả mãn bất phương trình trên.

- Lời giải

a)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


19
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng y


không kể cả bờ 2x − 5y + 10 = 0, chứa gốc tọa độ O (miền
5
không gạch sọc hình bên).
4

3 0
10 =
y+
2 2x −5

−5 −4 −3 −2 −1 O 1 2 3 4 x
−1

b) (1; 3) không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho.

c) (1; 1) và (2; 2).

c Bài 2

Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau trên mặt phẳng toạ độ Ox y.

a) x + y − 1 > 0; b) x − 1 > 0; c) − y + 2 6 0.

- Lời giải

a)

Miền nghiệm bất phương trình x + y − 1 > 0 là nửa mặt phẳng không y
kể bờ x + y − 1 = 0, không chứa gốc tọa độ O (miền không gạch sọc
x+

3
hình bên).
y=
1

−3 −2 −1 O 1 2 3 x
−1

−2

b)

Miền nghiệm bất phương trình là nửa mặt phẳng kể bờ x − 1 = 0, y


không chứa gốc tọa độ O (miền không gạch sọc hình bên).
4
x−1 = 0

−3 −2 −1 O 1 2 3 x
−1

c)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


20
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Miền nghiệm bất phương trình là nửa mặt phẳng kể bờ − y + 2 6 0, y


không chứa gốc tọa độ O (miền không gạch sọc hình bên).
4

3
−y + 2 = 0 2

−3 −2 −1 O 1 2 3 x
−1

c Bài 3

Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Ox y.

a) 3x + 2y < x − y + 8; b) 2(x − 1) + 3(y − 2) > 2.

- Lời giải

a) Ta có 3x + 2y < x − y + 8 ⇔ 2x + 3y < 8.

Miền nghiệm bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ y


2x + 3y = 8, chứa gốc tọa độ O (miền không gạch sọc hình bên). 2x
+3 4
y=
8 3

−3 −2 −1 O 1 2 3 4 x

b) Ta có 2(x − 1) + 3(y − 2) > 2 ⇔ 2x + 3y > 10.

Miền nghiệm bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ y


2x + 3y = 10, không chứa gốc tọa độ O (miền không gạch sọc hình
4
bên). 2x
3 +3
y=
10
2

−1 O 1 2 3 4 5 x
−1

c Bài 4

Bạn Nga muốn pha hai loại nước rửa xe. Để pha một lít loại I cần 600 ml dung dịch chất tẩy rửa, còn
loại I I chỉ cần 400 ml. Gọi x và y lần lượt là số lít nước rửa xe loại I và I I pha chế được và biết rằng
Nga chỉ còn 2400 ml chất tẩy rửa, hãy lập các bất phương trình mô tả số lít nước rửa xe loại I và I I
mà bạn Nga có thể pha chế được và biểu diễn miền nghiệm của từng bất phương trình đó trên mặt
phẳng toạ độ Ox y.

- Lời giải

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


21
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Các bất phương trình mô tả số lít nước rửa xe loại I và I I mà bạn Nga có thể pha chế được x > 0; y > 0;
600x + 400y 6 2400 ⇔ 3x + 2y 6 12.
Biểu diễn miền nghiệm của từng bất phương trình đó trên mặt phẳng toạ độ Ox y lần lượt các hình dưới
đây.
x>0 y

−3 −2 −1 O 1 2 3 x
−1

y>0 y

−3 −2 −1 O 1 2 3 x
−1

−2

−3

3x + 2y 6 12 y

4
3x
+2

3
y=
12

O 1 2 3 4 5 6 x

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


22
Thầy Nguyễn Tấn Linh

BÀI HỌC

2 PHƯƠNG
HỆ BẤT HỆ BẤT
TRÌNH
PHƯƠNG
BẬC NHẤT
TRÌNH
HAI
BẬC
ẨNNHẤT HAI ẨN

A BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 1

Cho các bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + 3y − 5 6 0 và x + 5y + 1 > 0. Cặp số nào sau đây thoả
mãn đồng thời cả hai bất phương trình đã cho?

a) (1; 1); b) (2; 5); c) (−8; 5).

- Lời giải

(
2·1+3·1−5 = 0 6 0
a) Ta có
1 + 5 · 1 + 1 = 7 > 0.
Vậy (1; 1) thoả mãn đồng thời cả hai bất phương trình đã cho.

(
2 · 2 + 3 · 5 − 5 = 14 > 0
b) Ta có
2 + 5 · 5 + 1 = 28 > 0.
Vậy (2; 5) không thoả mãn đồng thời cả hai bất phương trình đã cho.

(
2 · (−8) + 3 · 5 − 5 = −6 < 0
c) Ta có
− 8 + 5 · 5 + 1 = 18 > 0.
Vậy (−8; 5) thoả mãn đồng thời cả hai bất phương trình đã cho.

Ví dụ 2

Tìm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các hệ sau




2x + 3y − 12 6 0
( 
5x + 9y − 7 6 0 2y + 19 < 0 x + y − 5 > 0

a) ; b) ; c)
99x2 − 11y + 3 > 0 3x + 22 > 0 
 x>0


 y > 0.

- Lời giải

a) Hệ a) Không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

b) Hệ b) và c) là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


23
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Ví dụ 3
(
2x − y + 2 6 0
Biểu diễn miền nghiệm của hệ
x + 2y > 5x.

- Lời giải

(
2x − y + 2 6 0
Hệ đã cho được viết lại thành y
2x − y 6 0.
Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng 3
Ox y, ta được như bên. 2
Miền không gạch chéo (kể cả bờ) là phần giao của hai miền nghiệm của
1
hai bất phương trình và cũng là phần biểu diễn miền nghiệm của hệ bất
O
phương trình đã cho. x
−3 −2 −1 1 2 3
−1
=0
=0
+2
−2
−y
−y

2x

−3
2x

Ví dụ 4



 x>0

y > 0

Biểu diễn miền nghiệm của hệ


 2x + 5y 6 10

 x + y 6 3.

- Lời giải

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


24
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Í Vẽ đường thẳng d1 : x = 0 y

5
x 0 0
4
y 0 1

x+
3

y=
3
2
Í Vẽ đường thẳng d2 : y = 0
2x +
1 5y =
10
x 0 1
−1 O 1 2 3 4 5 x
y 0 0 −1

Í Vẽ đường thẳng d3 : 2x + 5y = 10

x 0 5
y 2 0

Í Vẽ đường thẳng d4 : x + y = 3

x 0 3
y 3 0

Miền không gạch chéo (kể cả bờ) trong hình bên là phần biểu diễn miền
nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Ví dụ 5

Bác Năm dự định trồng khoai lang và khoai mì trên mảnh đất có diện tích 8 ha. Nếu trồng 1 ha
khoai lang thì cần 10 ngày công và thu được 20 triệu đồng. Nếu trồng 1 ha khoai mì thì cần 15 ngày
công và thu được 25 triệu đồng. Bác Năm cần trồng bao nhiêu hecta cho mỗi loại cây để thu được
nhiều tiền nhất? Biết rằng, bác Năm chỉ có thể sử dụng được không quá 90 ngày công cho việc trồng
khoai lang và khoai mì.

- Lời giải

Gọi x là số hecta trồng khoai lang và y là số hecta trồng khoai mì. y


Ta
 có hệ bất phương trình mô tả các điều kiện ràng buộc
8
x + y 6 8



10x + 15y 6 90

6 A
x+

x>0
y=


10


8

x+

 y > 0.

15
y= B
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ 2 90
Ox y ta được miền đa giác O ABC . C
Toạ độ các đỉnh của đa giác đó là O(0; 0); A(0; 6); B(6; 2); C(8; 0). O 6 8 9 x

Gọi F là số tiền (đơn vị: triệu đồng) bác Năm thu được, ta có F = 20x + 25y.
Ta phải tìm x, y thoả mãn hệ bất phương trình sao cho F lớn nhất, nghĩa là tìm giá trị lớn nhất của
F = 20x + 25y trên miền đa giác O ABC .
Tính các giá trị của biểu thức F tại các đỉnh của đa giác, ta có:
Tại O(0; 0) : F = 20 · 0 + 25 · 0 = 0;

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


25
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Tại A(0; 6) : F = 20 · 0 + 25 · 6 = 150;


Tại B(6; 2) : F = 20 · 6 + 25 · 2 = 170;
Tại C(8; 0) : F = 20 · 8 + 25 · 0 = 160.
Ta thấy F đạt giá trị lớn nhất bằng 170 tại B(6; 2).
Vậy để thu được nhiều tiền nhất, bác Năm cần trồng 6 ha khoai lang và 2 ha khoai mì.

Ví dụ 6

Một người bán nước giải khát đang có 25 g bột nho và 100 g đường để pha chế hai loại nước nho A
và B. Để pha chế 1 lít nước nho loại A cần 10 g đường và 1 g bột nho; để pha chế 1 lít nước nho loại
B cần 10 g đường và 4 g bột nho. Mỗi lít nước nho loại A khi bán lãi được 30 nghìn đồng, mỗi lít
nước nho loại B khi bán lãi được 40 nghìn đồng. Hỏi người đó nên pha chế bao nhiêu lít nước nho
mỗi loại để có lợi nhuận cao nhất?

- Lời giải

Gọi x và y lần lượt là số lít nước nho loại A và B người đó có thể pha y
chế. 
x+4
 x + 4y 6 25 y=2


 6 C 5
 x + y 6 10

Ta có hệ bất phương trình B


 x>0 4

 y > 0.

2

x+
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác O ABC trong

y=
đó: O(0; 0); A(10; 0); B(5; 5); C(0; 6, 25).

10
A
O 2 4 6 8 10 x

Gọi F là số tiền lãi (đơn vị: nghìn đồng) thu được, ta có F = 30x + 40y.
Ta có tại O(0; 0) : F = 30 · 0 + 40 · 0 = 0;
Tại A(10; 0) : F = 30 · 10 + 40 · 0 = 300;
Tại B(5; 5) : F = 30 · 5 + 40 · 5 = 350;
Tại C(0; 6,25) : F = 30 · 0 + 40 · 6,25 = 250.
Ta thấy F đạt GTLN bằng 350 tại B(5; 5).
Vậy người đó nên pha chế 5 lít nước nho mỗi loại để có lợi nhuận cao nhất.

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

c Bài 1

Biểu diễn miền nghiệm của mỗi hệ bất phương trình sau đây:
 
x + y − 4 6 0  x + 2y − 5 < 0

 

a) x > 0 ; b) 0 6 x 6 3 .

 

y > 0 y > 0

- Lời giải

a)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


26
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Miền không gạch chéo bao gồm cả các cạnh trong hình bên là phần y
giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn miền nghiệm
5
của hệ bất phương trình trên.
4

x+
3

y=
4
2

−1 O 1 2 3 4 5 x
−1

b)
Miền không gạch chéo không bao gồm cả các cạnh trong hình y
bên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu
4
diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên.
3
x+
2y

x=3
2 =5

−1 O 1 2 3 4 5 6 x
−1

c Bài 2

Bạn Bích có 500 g bột gạo để pha hai loại nước hồ tráng bánh đa và bánh xèo. Một lít nước hồ tráng
bánh đa cần 200 g bột gạo, còn một lít nước hồ tráng bánh xèo chỉ cần 100 g bột gạo. Gọi x, y lần lượt
là số lít nước hồ tráng bánh đa và bánh xèo. Hãy lập hệ bất phương trình mô tả điều kiện của x, y và
biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình đó.

- Lời giải

2x + y 6 5


Hệ bất phương trình mô tả điều kiện của x, y là x>0 y


 y > 0.
5
Miền không gạch chéo bao gồm cả các cạnh trong hình bên là phần giao của các
miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình 4
trên.
2x

3
+y
=5

O 1 2 3 x

c Bài 3

Một bãi đậu xe ban đêm có diện tích đậu xe là 150 m2 (không tính lối đi cho xe ra vào). Cho biết xe
du lịch cần diện tích 3 m2 /chiếc và phải trả phí 40 nghìn đồng, xe tải cần diện tích 5 m2 chiếc và phải
trả phí 50 nghìn đồng. Nhân viên quản lí không thể phục vụ quá 40 xe một đêm. Hãy tính số lượng xe
mỗi loại mà chủ bãi xe có thể cho đăng kí đậu xe để có doanh thu cao nhất.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


27
Thầy Nguyễn Tấn Linh

- Lời giải

Gọi x là số xe du lịch và y là số xe tải mà chủ bãi xe nên cho y


đậu một đêm. 
 x + y 6 40 40



3x + 5y 6 150

Ta có hệ bất phương trình
 x>0 30

x+


 3x

y=
 y > 0.

+5
y=

40
20 15
Miền không gạch chéo bao gồm cả các cạnh trong hình bên 0
là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn
10
miền nghiệm của hệ bất phương trình trên.
Số tiền chủ bãi xe thu được F = 40x + 50y đạt GTLN bằng 1750
nghìn đồng tại (25; 15). O 10 20 30 40 50 x
Vậy để có doanh thu cao nhất, chủ bãi xe có thể cho đăng kí 25
chiếc xe du lịch và 15 chiếc xe tải.
c Bài 4

Cho biết mỗi kilôgam thịt bò giá 250 nghìn đồng, trong đó có chứa khoảng 800 đơn vị protein và 100
đơn vị lipit, mỗi kilôgam thịt heo có giá 200 nghìn đồng, trong đó có chứa khoảng 600 đơn vị protein
và 200 đơn vị lipit. Một gia đình cần ít nhất 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit trong khẩu phần
thức ăn mỗi ngày và họ chỉ có thể mua một ngày không quá 1 kg thịt bò và 1,5 kg thịt heo. Hỏi gia
đình này phải mua bao nhiêu kilôgam thịt mỗi loại để chi phí là ít nhất?

- Lời giải

Gọi x và y lần lượt là số kilôgam


 thịt bò và thịt heo có thể mua. y
4x + 3y > 4
 B C

 1.5


 x + 2y > 2 A 4x


x > 0
 1 +
3y
Ta có hệ bất phương trình sau E Dx
0.5 + 2y
=
x61 =2
4




y>0

x

O 0.5 1 1.5 2 2.5




 y 6 1, 5.
Biểu diễn miền nghiệm của hệ µbất ¶phương ¶trình
µ ta¶được
µ miền
¶ đa
µ giác
4 3 3 1 2 4
µ ¶
ABCDE có toạ độ các đỉnh là: A 0; ; B 0; ; C 1; ; D 1; ; E ; .
3 2 2 2 5 5
2 4
¶ µ
Số tiền người đó thu được F = 250x + 200y đạt GTNN là 260 nghìn đồng tại đỉnh E ; .
5 5
2 4
Vậy gia đình này chỉ cần mua kg thịt bò và kg thịt heo để đủ đáp ứng yêu cầu về dinh dưỡng mà lại
5 5
tốn chi phí ít nhất.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


28
Thầy Nguyễn Tấn Linh

ng
C h ươ

HỆ THỨC
THỨC LƯỢNG
LƯỢNG TRONG
TRONG TAM
TAM
3HỆ
GIÁC TRONG TAM
HỆ THỨC GIÁC
LƯỢNG
GIÁC
BÀI HỌC

1 LƯỢNG
GIÁ TRỊ GIÁGIÁC
TRỊ LƯỢNG
CỦA MỘT
GIÁC
GÓC
CỦA 0◦ GÓC TỪ 0◦
TỪMỘT
ĐẾN 180◦ ĐẾN 180◦

A BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 1

Dùng định nghĩa tìm giá trị lượng giác của góc 135◦ .

- Lời giải

xOM = 135◦ .
Lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ƒ y
ƒy = 135◦ − 90◦ = 45◦ .
Ta có MO Ã p p !
1
2 2
Ta tính được toạ độ điểm M là − ; .
2 2 ¡ ¢
y0
p p M x0 ; y0
2 2
Vậy theo định nghĩa ta có sin 135◦ = , cos 135◦ = − ,
2 2 135◦
tan 135◦ = −1, cot 135◦ = −1.
x
x0 O 1

Ví dụ 2

Không dùng máy tính cầm tay, tính các giá trị lượng giác sau: sin 120◦ ; cos 150◦ ; tan 120◦ ; cot 135◦ .

- Lời giải

p p
◦ ◦ 3 c) tan 120◦ = − tan 60◦ = − 3;
a) sin 120 = sin 60 = ;
2
p
◦ ◦ 3
b) cos 150 = − cos 30 = − ; d) cot 135◦ = − cot 45◦ = − tan 45◦ = −1.
2

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


29
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Ví dụ 3

Dùng máy tính cầm tay, tính

a) sin 144◦ 230 57"; b) cos 123◦ 50 48"; c) tan 115◦ 430 26"; d) cot 139◦ 350 28".

- Lời giải

a) sin 144◦ 230 57" ≈ 0,582; c) tan 115◦ 430 26" ≈ −2,076;

b) cos 123◦ 50 48" ≈ −0,546; d) cot 139◦ 350 28" ≈ −1,175.

Ví dụ 4

Dùng máy tính cầm tay, tìm x 0◦ 6 x 6 180◦ , biết


¡ ¢

a) cos x = −0,511; b) sin x = 0,456; c) tan x = −0,473; d) cot x = −0,258.

- Lời giải

a) cos x = −0,511 ⇒ x ≈ 120◦ 430 50";

b) sin x = 0,456 ⇒ x ≈ 27◦ 70 45" hay x ≈ 152◦ 520 15";

c) tan x = −0,473 ⇒ x ≈ 154◦ 410 9";

d) cot x = −0,258 ⇒ x ≈ 104◦ 280 1".

¤ KhKhỏi
Hoạt động
động 11
Xác định các giá trị lượng giác của góc α:

y y
1 1
M p
p
M 2
3 2
2
α
α
p O x
−1 O 1 1 x −1 2 1
2 − 2
a) b)
Tọa độ điểm M : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tọa độ điểm M : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
sin α . . . . . . . . . . . . . . . . cos α . . . . . . . . . . . . . . . . sin α . . . . . . . . . . . . . . . . cos α . . . . . . . . . . . . . . . .

tan α . . . . . . . . . . . . . . . . cot α . . . . . . . . . . . . . . . . tan α . . . . . . . . . . . . . . . . cot α . . . . . . . . . . . . . . . .

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


30
Thầy Nguyễn Tấn Linh

y y
1 M 1

M
−1 O 1 x −1 O 1 x
c) d)
Tọa độ điểm M : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tọa độ điểm M : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
sin α . . . . . . . . . . . . . . . . cos α . . . . . . . . . . . . . . . . sin α . . . . . . . . . . . . . . . . cos α . . . . . . . . . . . . . . . .

tan α . . . . . . . . . . . . . . . . cot α . . . . . . . . . . . . . . . . tan α . . . . . . . . . . . . . . . . cot α . . . . . . . . . . . . . . . .

Ví dụ 5

1
Cho sin α = . Tính cos α, tan α, cot α biết 0◦ < α < 90◦ .
4

- Lời giải

Ta có sin2 α + cos2 α = 1 ⇒ cos2 α = 1 − sin2 α.


1 1 15
Với sin α = thì cos2 α = 1 − = .
4 16 p 16
15
Vì 0◦ < α < 90◦ nên cos α > 0 ⇒ cos α = .
p 4
sin α 15 cos α p
Từ đó suy ra tan α = = , cot α = = 15.
cos α 15 sin α

Ví dụ 6

1
Cho góc x với cos x = . Tính giá trị của biểu thức P = 3 sin2 x + cos2 x.
3

- Lời giải

1 8
Ta có sin2 x + cos2 x = 1 ⇒ sin2 x = 1 − cos2 x = 1 − = .
9 9
8 1 25
Vậy P = 3 · + = .
9 9 9

Ví dụ 7

Chứng minh rằng với 0◦ 6 x 6 180◦ ta có

a) (sin x + cos x)2 = 1 + 2 sin x cos x b) (sin x − cos x)2 = 1 − 2 sin x cos x

- Lời giải

a) Ta có (sin x + cos x)2 = sin2 x + 2 sin x cos x + cos2 x = (sin2 x + cos2 x) + 2 sin x cos x = 1 + 2 sin x cos x.

b) Ta có (sin x − cos x)2 = sin2 x − 2 sin x cos x + cos2 x = (sin2 x + cos2 x) − 2 sin x cos x = 1 − 2 sin x cos x.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


31
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Ví dụ 8

Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có

a) sin A = sin(B + C) b) cos A = − cos(B + C)

- Lời giải

Do A , B, C là ba góc của tam giác ABC nên

A + B + C = 180◦ ⇔ A = 180◦ − (B + C).

Do vậy

a) sin A = sin 180◦ − (B + C) = sin(B + C). b) cos A = cos 180◦ − (B + C) = − cos(B + C).
£ ¤ £ ¤

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

c Bài 1
Tính giá trị của T = 4 cos 60◦ + 2 sin 135◦ + 3 cot 120◦ .

- Lời giải

Ta có
1
a) cos 60◦ = ;
2
p
2
b) sin 135 = sin 180◦ − 45◦ = sin 45◦ =

¡ ¢
;
2
p

¡ ◦ ◦
¢ 3
c) cot 120 = cot 180 − 60 = − cot 60 = − .
3
Suy ra
p p
◦ ◦ ◦ 1 2 3 p p
T = 4 cos 60 + 2 sin 135 + 3 cot 120 = 4 · + 2 · −3· = 2 + 2 − 3.
2 2 3

c Bài 2

Chứng minh rằng

a) sin 138◦ = sin 42◦ ; b) tan 125◦ = − cot 35◦ .

- Lời giải

a) sin 138◦ = sin 180◦ − 138◦ = sin 42◦ ;


¡ ¢

b) tan 125◦ = − tan 180◦ − 125◦ = − tan 55◦ = − cot 90◦ − 55◦ = − cot 35◦ .
¡ ¢ ¡ ¢

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


32
Thầy Nguyễn Tấn Linh

c Bài 3

Tìm góc α 0◦ 6 α 6 180◦ trong mỗi trường hợp sau:


¡ ¢

p p
3 3
a) cos α = − ; c) tan α = − ;
2 3
p
3
b) sin α = ; d) cot α = −1.
2

- Lời giải

a) α = 150◦ ; c) α = 150◦ ;

b) α = 60◦ hay α = 120◦ ; d) α = 135◦ .

c Bài 4

Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:

a) tan B = − tan(A + C); b) sin C = sin(A + B).

- Lời giải

a) tan B = − tan 180◦ − B = − tan(A + C);


¡ ¢

b) sin C = sin 180◦ − C = sin(A + B).


¡ ¢

c Bài 5
4 3 4 3
Cho sin α = , (0 < α < 90◦ ). Tính các giá trị lượng giác còn lại. ¤ cos α = , tan α = , cot α =
5 5 3 4

- Lời giải

3
Ta có sin2 α + cos2 α = 1 ⇒ cos α =
(do (0 < α < 90◦ )).
5
sin α 4 cos α 3
Khi đó ta có tan α = = và cot α = = .
cos α 3 sin α 4
c Bài 6
1
Cho cos α = − . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α biết 90◦ < α < 180◦ .
3 p p
2 2 p 2
¤ sin α = , tan α = −2 2, cot α = −
3 4

- Lời giải

Ta có sin2 α + cos2 α = 1 ⇒ sin2 α = 1 − cos2 α.


1 1 8
Với cos α = − thì sin2 α = 1 − = .
3 9
p 9
2 2
Vì sin α luôn dương nên sin α = .
3 p
sin α p cos α 2
Từ đó suy ra tan α = = −2 2, cot α = =− .
cos α sin α 4

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


33
Thầy Nguyễn Tấn Linh

c Bài 7
p p
◦ 6− 2
Biết sin 15 = . Tính cos 15◦ , tan 15◦ , cot 15◦ , cos 75◦ , cos 105◦ .
4 p p p p p p
6+ 2 p p 6− 2 2− 6
¤ cos 15◦ = , tan 15◦ = 2 − 3, cot 15◦ = 2 + 2, cos 75◦ , cos 105◦ =
4 4 4

- Lời giải
Ãp p !2 p p
v
u
2 ◦ 2 ◦ ◦
p
2 ◦
u 6 − 2 6+ 2
Ta có sin 15 + cos 15 = 1 ⇒ cos 15 = 1 − sin 15 = 1 − t = .
4 4
p p p p
◦ sin 15◦ 6− 2 p ◦ cos 15◦ 6+ 2 p
Do đó tan 15 = = p p = 2 − 3 và cot 15 = = p p = 2 + 3.
cos 15◦ 6+ 2 p p sin 15◦ 6− 2 p p p p
◦ ◦ ◦ ◦ 6− 2 ◦ ◦ ◦ ◦ 6− 2 2− 6
Và cos 75 = cos(90 − 15 ) = sin 15 = ; cos 105 = cos(90 + 15 ) = − sin 15 = − = .
4 4 4
c Bài 8
1
Cho góc x với cos x = − . Tính giá trị của biểu thức S = 4 sin2 x + 8 tan2 x.
2

- Lời giải
p
1 ◦ 3 p
cos x = − ⇒ x = 120 ⇒ sin x = ; tan x = − 3.
2 2
3
S = 4 sin2 x + 8 tan2 x = 4 · + 8 · 3 = 27.
4
c Bài 9
1
Cho góc x với sin x = . Tính giá trị của các biểu thức sau
2
7 5
a) P = 2 sin2 x − 3 cos2 x ¤ P =− b) P = 4 cos2 x + 2 sin2 x − 1 ¤P=
4 2

−17
c) P = sin2 (180◦ − x) − 3 cos2 (180◦ − x) ¤ P = −2 d) P = tan2 x − 2 cot2 x. ¤P=
3

- Lời giải
1 3
a) Ta có sin2 x + cos2 x = 1 ⇒ cos2 x = 1 − sin2 x = 1 − = .
4 4
1 3 −7
Vậy P = 2 · − 3 · = .
4 4 4
1 3
b) Ta có sin2 x + cos2 x = 1 ⇒ cos2 x = 1 − sin2 x = 1 − = .
4 4
3 1 5
Vậy P = 4 · + 2 · − 1 =
4 4 2
1 3
c) Ta có sin2 x + cos2 x = 1 ⇒ cos2 x = 1 − sin2 x = 1 − = .
4 4
1 3
Vậy P = sin2 (180◦ − x) − 3 cos2 (180◦ − x) = sin2 x − 3 cos2 x = − 3 · = −2.
4 4
1 3
d) Ta có sin2 x + cos2 x = 1 ⇒ cos2 x = 1 − sin2 x = 1 −
= .
4¶ 4
1 1 1 2 4 2 −17
µ
Vậy P = tan2 x − 2 cot2 x = −1−2 −1 = − +1 = − +1 = .
2
cos x 2
sin x 2 2
cos x sin x 3 1 3
4

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


34
Thầy Nguyễn Tấn Linh

c Bài 10

Dùng máy tính cầm tay, tính.

a) sin 138◦ 120 24"; b) cos 144◦ 350 12"; c) tan 152◦ 350 44".

- Lời giải

a) sin 138◦ 120 24" ≈ 0,666;

b) cos 144◦ 350 12" ≈ −0,815;

c) tan 152◦ 350 44" ≈ −0,518.

c Bài 11

Dùng máy tính cầm tay, tìm x, biết:

a) cos x = −0,234; b) sin x = 0,812; c) cot x = −0,333.

- Lời giải

a) cos x = −0,234 ⇒ x ≈ 103◦ 310 58";

b) sin x = 0,812 ⇒ x ≈ 54◦ 170 30", hay x ≈ 125◦ 420 30";

c) cot x = −0,333 ⇒ x ≈ 108◦ 250 4".

c Bài 12

Chứng minh các đẳng thức sau:

a) sin4 x + cos4 x = 1 − 2 sin2 x cos2 x. b) cos4 x − sin4 x = cos2 x − sin2 x = 1 − 2 sin2 x = 2 cos2 x − 1.
1 1
c) tan2 x − sin2 x = tan2 x sin2 x. d) + = 1.
1 + tan x 1 + cot x
1 1
e) 1 + tan x = (sin x + cos x) f) 1 + cot x = (sin x + cos x)
cos x sin x
g) sin6 x + cos6 x = 1 − 3 sin2 x cos2 x h) sin3 x + cos3 x = (sin x + cos x)(1 − sin x cos x)

i) sin3 x − cos3 x = (sin x − cos x)(1 + sin x cos x)

- Lời giải
³ ´2 ³ ´2 ³ ´2
a) Ta có sin4 x + cos4 x = sin2 x + cos2 x = sin2 x + cos2 x − 2 sin2 x cos2 x
Do sin2 x + cos2 x = 1 nên ta suy ra sin4 x + cos4 x = 1 − 2 sin2 x cos2 x.
³ ´2 ³ ´2 ³ ´³ ´
b) cos4 x − sin4 x = cos2 x − sin2 x = cos2 x − sin2 x cos2 x + sin2 x = cos2 x − sin2 x
Do sin2 x + cos2 x = 1 nên cos2 x − sin2 x = cos2 x + sin2 x − 2 sin2 x = 1 − 2 sin2 x
Tương tự ta có cos2 x − sin2 x = 2 cos2 x − 1.

sin2 x 1 2
2 1 − cos x
µ ¶
2 2 2
2
c) tan x − sin x = − sin x = sin x − 1 = sin x = tan2 x sin2 x
cos2 x cos2 x cos2 x

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


35
Thầy Nguyễn Tấn Linh

1 1 1 + tan x + 1 + cot x
d) Ta có + = .
1 + tan x 1 + cot x (1 + tan x) (1 + cot x)
Mặt khác (1 + tan x) (1 + cot x) = 1 + tan x cot x + tan x + cot x = 2 + tan x + cot x.
1 1 2 + tan x + cot x
Từ đó suy ra + = = 1.
1 + tan x 1 + cot x 2 + tan x + cot x

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


36
Thầy Nguyễn Tấn Linh

BÀI HỌC

2 LÍ CÔSIN
ĐỊNH ĐỊNH
VÀLÍĐỊNH
CÔSIN
LÍ SIN.
VÀ GIẢI
ĐỊNHTAM
LÍ SIN. GIẢI TAM
GIÁC VÀ ỨNG GIÁC
DỤNG
VÀ THỰC
ỨNG DỤNG
TẾ THỰC TẾ

A BÀI TẬP MẪU

¤ KhKhỏi
Hoạt động
động 11

Cho 4 ABC . Hãy viết các công thức định lí côsin cho tam giác này. . A
.........................................................................
c b
.........................................................................
......................................................................... B C
a
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

¤ KhKhỏi
Hoạt động
động 22

Cho 4 ABC . Hãy viết các công thức hệ quả định lí côsin cho tam giác này.
........................................................................ A
.........................................................................
c b
.........................................................................
......................................................................... B C
a
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

¤ KhKhỏi
Hoạt động
động 33

Viết các công thức trên cho tam giác MNP . ..........................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


37
Thầy Nguyễn Tấn Linh

¤ KhKhỏi
Hoạt động
động 44

Cho 4 ABC . Hãy viết các công thức định lí sin cho tam giác này. ... A
.........................................................................
c b
.........................................................................
......................................................................... B C
a

¤ KhKhỏi
Hoạt động
động 55

Cho 4 ABC . Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác này.
........................................................................ A
.........................................................................
c b
.........................................................................
......................................................................... B C
a
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Ví dụ 1

Cho tam giác ABC có Cb = 120◦ , AC = 6 cm và BC = 10 cm. Tính độ dài cạnh AB và các góc A , B của
tam giác đó.

- Lời giải

Theo định lí côsin, ta có: C 6 cm


A
AB2 = AC 2 + BC 2 − 2AC · BC · cos C
120◦
= 62 + 102 − 2 · 6 · 10 · cos 120◦ = 196. 10 cm

p
Vậy AB = 196 = 14 cm.

Theo hệ quả của định lí cô-sin, ta có:

AB2 + AC 2 − BC 2 142 + 62 − 102 11


cos A = = = .
2 · AB · AC 2 · 14 · 6 14

Suy ra Ab ≈ 38◦ 120 48"; Bb = 180◦ − ( Ab + C)


b ≈ 21◦ 470 12".

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


38
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Ví dụ 2

Cho tam giác ABC có các cạnh a = 8, b = 15, c = 20. Tính góc A của tam giác ABC .

- Lời giải

b2 + c2 − a2 152 + 202 − 82
Theo hệ quả của định lí cô-sin, ta có cos A = = = 0,935.
2·b· c 2 · 15 · 20
Suy ra Ab ≈ 20◦ 460 19".

Ví dụ 3

Cho tam giác ABC có Ab = 69◦ , Bb = 80◦ , BC = 25 cm. Tính độ dài các cạnh A
AC , AB và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
69◦

80◦
C
B 25cm

- Lời giải

Đặt a = BC ; b = AC ; c = AB¡.
Ta có a = 25 cm; Cb = 180◦ − 80◦ + 69◦ = 31◦ .
¢
a b c
Áp dụng định lí sin, ta có = = = 2R .
sin A sin◦
B sin C
a sin B 25 · sin 80
Suy ra AC = b = = ≈ 26,37 cm;
sin A ◦
sin 69◦
a sin C 25 · sin 31
AB = c = = ≈ 13,79 cm;
sin A sin 69◦
a 25
R= = ≈ 13, 39 (cm).
2 · sin A 2 · sin 69◦

Ví dụ 4

Hai tàu kéo cách nhau 51 m, cùng kéo một chiếc xà lan như hình dưới. Biết chiều dài của hai sợi
cáp lần lượt là 76 m và 88 m, tính góc được tạo bởi hai sợi cáp.

76 m
51

A
m

m
88

C
51 m

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


39
Thầy Nguyễn Tấn Linh

- Lời giải

Gọi vị trí của xà lan và hai con tàu lần lượt là A , B, C . Theo hệ quả của định lí cô-sin, ta có

AB2 + AC 2 − BC 2 762 + 882 − 512


cos A = = ≈ 0, 8163.
2 · AB · AC 2 · 76 · 88

Vậy góc được tạo bởi hai sợi cáp là Ab ≈ 35◦ 160 57".

Ví dụ 5

Tính diện tích tam giác ABC trong hình bên. C

12
cm cm
8 115◦

A B

- Lời giải

Diện tích tam giác ABC là


1 1
S = ab sin C = · 12 · 8 · sin 115◦ ≈ 43,5 cm2 .
2 2

Ví dụ 6
p
Cho tam giác ABC có cạnh a = 2 3 cm, b = 2 cm và Cb = 30◦ .

a) Tính diện tích tam giác ABC .

b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC .

- Lời giải

a) Diện tích tam giác ABC là


1 1 p 1 p 1 p
S = ab sin C = · 2 3 · 2 · sin 30◦ = · 2 3 · 2 · = 3 cm2 .
2 2 2 2

b) Áp dụng định lí cô-sin, ta có


p
2 2 2
p 3
c = a + b − 2ab cos C = 12 + 4 − 2 · 2 3 · 2 · = 4.
2
Suy ra c = 2 cm.
c 2 2
Áp dụng đinh lí sin, ta có R = = = = 2 cm.
2 · sin C 2 · sin 30 ◦ 1

2
c) Ta có S = p · r . p
S 2S 2 3
Suy ra r = = = p ≈ 0,46 cm.
p a+b+ c 2 3+2+2

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


40
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Ví dụ 7

Cho tam giác ABC có các cạnh a = 15 cm, b = 13 cm, c = 14 cm.

a) Tính diện tích tam giác ABC .

b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC .

- Lời giải

1
a) Ta có p = (15 + 13 + 14) = 21 cm. Áp dụng công thức Hê-rông ta có
2
S = p(p − a)(p − b)(p − c) = 84 cm2 .
p

abc abc 15 · 13 · 14
b) Ta có S = ⇒ R= = = 8,125 cm.
R 4S 4 · 84

S 84
c) Ta có công thức S = p · r . Suy ra r = = = 4 cm.
p 21

Ví dụ 8

Cho tam giác ABC có ba cạnh là a, b, c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Chứng minh rằng
S = 2R 2 sin A sin B sin C .

- Lời giải

1
Ta có các công thức: S = ab sin C ; a = 2R sin A ; b = 2R sin B.
2
Suy ra S = 2R 2 sin A sin B sin C .

Ví dụ 9

Tính diện tích một cánh buồm hình tam giác có chiều dài một cạnh là 3,2 m và hai góc kề cạnh đó
có số đo lần lượt là 48◦ và 105◦ . (xem hình bên dưới).

105◦
3,2 m
45◦ B
A

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


41
Thầy Nguyễn Tấn Linh

- Lời giải

Gọi ba đỉnh của cánh buồm là ABC .¢Đặt a = BC ; b = AC ; c = AB.


Ta có c = 3,2 m; C = 180 − 105◦ + 48◦ = 27◦ .

¡
b
a b c
Áp dụng định lí sin, ta có = = = 2R .
sin A sin ◦
B sin C
c sin B 3,2 · sin 105
Suy ra AC = b = = ≈ 6,8 m;
sin C sin 27◦
1 1
Ta có S = bc sin A = · 6,8 · 3,2 · sin 48◦ ≈ 8,1 m2 .
2 2

Ví dụ 10

Giải tam giác ABC , biết AB = 75 m, AC = 100 m và Ab = 32◦ .

- Lời giải

Đặt a = BC , b = AC , c = AB. Ta cần tính cạnh a và hai góc Bb và Cb.


Áp dụng định lí côsin, ta có:

a2 = b2 + c2 − 2bc cos A = 752 + 1002 − 27̇5 · 100 · cos 32◦ ≈ 2904,3.

p
Suy ra a ≈ 2904,3 ≈ 53,9 m. Áp dụng hệ quả định lí côsin, ta có:

a2 + c2 − b2 53,92 + 752 − 1002


cos B = ≈ ≈ −0,182.
2ac 2 · 53,9 · 75

Suy ra Bb ≈ 100◦ 290 1000 , Cb ≈ 47◦ 300 5000 .

Ví dụ 11

Tính khoảng cách từ vị trí của một người đang gọi điện thoại
di động đến trạm phát sóng B với số liệu đã cho trong hình
M
bên.
1,8 km
MDD-150?
60◦
2 km
A B

- Lời giải

Áp dụng định lí côsin trong tam giác M AB, ta có:

MB2 = AB2 + AM 2 − 2 · AB · AM · cos A = 22 + 1,82 − 2 · 2 · 1,8 · cos 32◦ ≈ 1,134.

p
Suy ra MB ≈ 1,134 ≈ 1,065 km.
Vậy khoảng cách từ vị trí của người đó đến trạm phát sóng B là 1,065 km.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


42
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Ví dụ 12

Tính chiều dài của đường hầm AB với số liệu cho


trong bên.

A MDD-150
? B
250 m 81◦ 106 m

- Lời giải

Gọi vị trí của người quan sát là điểm M và gọi A , B lần lượt là hai đầu đường hầm.
Ta có tam giác M AB với M A = 250 m; MB = 106 m và M c = 81◦ .
Áp dụng định lí côsin trong tam giác M AB, ta có:

AB2 = M A 2 + MB2 − 2 · M A · MB · cos M = 2502 + 1062 − 2 · 250 · 106 · cos 81◦ ≈ 65444,97.

p
Suy ra AB ≈ 65444,97 ≈ 255,82 m.
Vậy chiều dài của đường hầm AB khoảng 255,82 m.

Ví dụ 13

Hai máy bay cùng cất cánh từ một sân bay nhưng bay theo hai hướng khác nhau. Một chiếc di
chuyển với tốc độ 450 km/h theo hướng tây và chiếc còn lại di chuyển theo hướng hợp với hướng bắc
một góc 25◦ về phía tây với tốc độ 630 km/h. Hỏi sau 90 phút, hai máy bay cách nhau bao xa? Giả sử
chúng đang ở cùng độ cao.

- Lời giải

Gọi O , A , B lần lượt là vị trí sân bay và hai máy bay sau 90
phút.
3 3 Bắc
Ta có: O A = 450 · = 675 km; OB = 630 · = 945 km; ƒ
AOB = B

◦ ◦ ◦
2 2
90 − 25 = 65 .
Áp dụng định lí côsin trong tam giác O AB, ta có:

AB2 = O A 2 + OB2 − 2 · O A · OB · cos ƒ


AOB ? MDD-150
2 2 ◦
= 675 + 945 − 2 · 675 · 945 · cos 65 25◦

≈ 809495.
65◦
p
Suy ra AB ≈ 809495 ≈ 900 km.
Tây
Vậy sau 90 phút, hai máy bay cách nhau khoảng 900 km. A O

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


43
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Ví dụ 14

Người ta dự định làm hai đường cao tốc BA và


Châu Đốc
BC từ Châu Đốc đến Hà Tiên và từ Châu Đốc đến B

Long Xuyên như hình bên. Hãy tính góc tạo bởi
78 km 49 km
hướng của hai cao tốc. MDD-150

A C
Hà Tiên Long Xuyên
104 km

- Lời giải

Ta có
BA 2 + BC 2 − AC 2 782 + 492 − 1042 −111 b ≈ 107◦ 450 1800 .
cos B = ≈ = ⇒B
2 · BA · BC 2 · 78 · 49 364
Vậy góc tạo bởi hướng của hai cao tốc là 107◦ 450 1800 .

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

c Bài 1

Tính độ dài các cạnh chưa biết trong các tam giác sau:

M
B C

34◦

10 cm 9 cm
65◦ 112◦

P
A N 22 cm

a) b)

- Lời giải
a) BC 2 = AB2 + AC 2 − 2 · AB · AC · cos 65◦ = 102 + 92 − 2 · 10 · 9 · cos 65◦ ≈ 104,929
⇒ BC ≈ 10,24 cm.

b) Ta có NP = 22 cm; Pb = 180◦ − 112◦ + 34◦ = 34◦ .


¡ ¢
MP MN NP
Áp dụng định lí sin, ta có = = .
sin N sin ◦
P sin M
NP sin N 22 · sin 112
Suy ra MP = = ≈ 36,48 cm.
sin M sin 34◦
c = Pb ⇒ 4 N MP cân N ⇒ N M = NP = 22 cm.
M

c Bài 2

Cho tam giác ABC , biết cạnh a = 75 cm, Bb = 80◦ , Cb = 40◦ .


a) Tính các cạnh, các góc còn lại của tam giác ABC .
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC .

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


44
Thầy Nguyễn Tấn Linh

- Lời giải

a) Ta có a = 75 cm; Ab = 180◦ − 80◦ + 40◦ = 60◦ .


¡ ¢
a b c
Áp dụng định lí sin, ta có = = = 2R .
sin A sin B sin C
Suy ra

a sin B 75 · sin 80◦


b= = ≈ 85,29 cm;
sin A sin 60◦
a sin C 75 · sin 40◦
c= = ≈ 55,67 cm.
sin A sin 60◦

a 75 p
b) R = = = 25 3 cm.
2 · sin A 2 sin 60◦

c Bài 3

Tính góc lớn nhất của tam giác ABC , biết các cạnh là a = 8, b = 12, c = 6.

- Lời giải

Do b là cạnh lớn nhất nên góc B là góc lớn nhất.


a2 + c2 − b2 82 + 62 − 122 11
Ta có cos B = = ≈− .
2·a· c 2·8·6 24
Suy ra Bb ≈ 117◦ 160 46".
c Bài 4

Tính khoảng cách giữa hai điểm P và Q của một hồ nước (xem
hình bên). Cho biết từ một điểm O cách 2 điểm P và Q lần lượt
là 1400 m và 600 m người quan sát nhìn thấy một góc 76◦ .
P
Q

1400 m
76◦
600 m

- Lời giải

Ta có
q
PQ = OP 2 + OQ 2 − 2OP · OQ · cos O
p
= 14002 + 6002 − 2 · 1400 · 600 · cos 76◦ ≈ 1383,32 cm.

c Bài 5

Cho tam giác ABC với BC = a; AC = b; AB = c. Chứng minh rằng


(a + b + c)(−a + b + c)
1 + cos A = .
2bc

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


45
Thầy Nguyễn Tấn Linh

- Lời giải

b2 + c2 − a2 (b + c)2 − a2 (a + b + c)(−a + b + c)
Ta có 1 + cos A = 1 + = = .
2·b· c 2·b· c 2bc
c Bài 6
Cho tam giác ABC có a = 24 cm, b = 26 cm, c = 30 cm.

a) Tính diện tích tam giác ABC .

b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC .

- Lời giải
1
a) p = (a + b + c) = 40.
2 p p
40 · 16 · 14 · 10 = 80 14 cm2 .
p
S= p(p − a)(p − b)(p − c) =

p
S 80 14 p
b) r = = = 2 14 cm.
P 40

c Bài 7
c = 42◦ .
Cho tam giác MNP có MN = 10, MP = 20 và M

a) Tính diện tích tam giác MNP .

b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP . Tính diện tích tam giác ONP .

- Lời giải
1 1
a) S = MN · MP · sin M = · 10 · 20 · sin 42◦ ≈ 67.
2 2

b) Ta có p
NOP
ƒ = 2N
ƒ MP = 84◦ . p
NP = MN 2 + MP 2 − 2MN · MP · cos M = 102 + 202 − 2 · 10 · 20 · cos 42◦ ≈ 14,24.
NP 14,24
R= ≈ ≈ 10,64 ⇒ ON = OP = R ≈ 10,64.
2 sin M 2 · sin 42◦
1 1
Vậy SONP = ON · OP · sin 84◦ ≈ (10,64)2 · sin 84◦ ≈ 56,30.
2 2

c Bài 8

Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Chứng minh các tam giác GBC , G AB, G AC có diện tích bằng
nhau.

- Lời giải

Vẽ AH và GK vuông góc với BC . A


1
Ta có AH = 3GK , suy ra SGBC = S ABC .
3
1
Chứng minh tương tự ta có SGBC = SG AB = SG AC = S ABC .
3 G

B C
H K

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


46
Thầy Nguyễn Tấn Linh

c Bài 9

Cho tam giác ABC và cho các điểm B0 , C 0 trên cạnh AB và AC .


S ABC AB · AC
Chứng minh = .
S AB0 C 0 AB0 · AC 0

- Lời giải
1
S ABC AB · AC · sin A AB · AC
Ta có = 2 = .
S AB0 C 0 1 AB 0 · AC 0
AB0 · AC 0 · sin A
2
c Bài 10

Tính diện tích bề mặt của một miếng bánh mì kebab hình tam giác có hai cạnh lần lượt là 10 cm, 12
cm và góc tạo bởi hai cạnh đó là 35◦ .

- Lời giải
1
Diện tích miếng bánh mì kebab là S = · 10 · 12 · sin 35◦ ≈ 34,4 cm2 .
2
c Bài 11

Cho tam giác ABC với BC = a; AC = b; AB = c và a = b. Chứng minh rằng: c2 = 2a2 (1 − cos C).

- Lời giải

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC , ta có:


AB2 = C A 2 + CB2 − 2 · C A · CB · cos ƒ
ACB
⇔ c2 = a2 + b2 − 2ab cos C
⇔ c2 = a2 + a2 − 2a2 cos C (Vì a = b)
2 2 2 2
⇔ c = 2a − 2a cos C = 2a (1 − cos C).

c Bài 12

Tính các góc chưa biết của tam giác ABC trong các trường hợp sau:

a) Ab = 42◦ , Bb = 63◦ , b) BC = 10, AC = 20, Cb = 80◦ , c) AB = 15, AC = 25, BC = 30.

- Lời giải

Đặt a = BC , b = AC , c = AB.
a) Ta có Cb = 180◦ − Ab − Bb = 180◦ − 42◦ − 63◦ = 75◦ .
b) Ta cần tính hai góc Ab và Bb.
Áp dụng định lí côsin, ta có:
c2 = a2 + b2 − 2ab cos C = 102 + 202 − 2 · 10 · 20 · cos 80◦ ≈ 430,54.

Suy ra c ≈ 20,75.
Áp dụng định lí sin, ta có:
a b c 10 20 20,75
= = ⇔ = = .
sin A sin B sin C sin A sin B sin 80◦

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


47
Thầy Nguyễn Tấn Linh

Suy ra sin A ≈ 0,475, sin B ≈ 0,949.


Suy ra Ab ≈ 28◦ 210 3400 , Bb ≈ 71◦ 370 2100 .

c) Ta cần tính ba góc Ab, Bb và Cb.


Áp dụng hệ quả định lí côsin, ta có:

b2 + c2 − a2 252 + 152 − 302 1


cos A = ≈ =− .
2bc 2 · 25 · 15 15

Suy ra Ab ≈ 93◦ 490 2100 . Áp dụng định lí sin, ta có:

a b c 30 25 15
= = ⇔ ◦ 0 00
= = .
sin A sin B sin C sin 93 49 21 sin B sin C

Suy ra Cb ≈ 29◦ 550 3500 , Bb ≈ 56◦ 150 400 .

c Bài 13

Để xác định chiều cao của một tòa nhà cao tầng, một người đứng tại điểm A

M , sử dụng giác kế nhìn thấy đỉnh toà nhà với góc nâng RQ
ƒ A = 79◦ , người
đó lùi ra xa một khoảng cách LM = 50 m thì nhìn thấy đỉnh toà nhà với
góc nâng RP
ƒ A = 65◦ . Hãy tính chiều cao của tòa nhà, biết rằng khoảng
cách từ mặt đất đến ống ngắm của giác kế đó là PL = QM = 1,4 m (Hình
bên). MDD-150

65◦ 79◦
Q
P R
1, 4 m
L
50 m M O

- Lời giải

Đặt d = PQ = 50 m; h = AR là chiều cao từ giác kế đến đỉnh tòa nhà.


APR = α = 65◦ , ƒ
Ta có: ƒ AQR = β = 79◦ .
h h
Gọi d1 = PR = ; d2 = QR = ; ta có:
tan α tan β

à !
h h 1 1
d = d1 − d2 = − =h − .
tan α tan β tan α tan β

d 50
Suy ra h = = ≈ 183,9 m.
1 1 1 1
− −
tan α tan β tan 65◦ tan 79◦
Vậy chiều cao của toà nhà là AR + RO ≈ 183,9 + 1,4 = 185,3 m.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


48
Thầy Nguyễn Tấn Linh

c Bài 14

Một vệ tinh quay quanh Trái Đất, đang bay phía trên hai trạm
quan sát ở hai thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Khi vệ tinh
nằm giữa hai trạm này, góc nâng của nó được quan sát đồng thời C
là 55◦ tại thành phố Hồ Chí Minh và 80◦ tại Cần Thơ. Hỏi khi
đó vệ tinh cách trạm quan sát tại Cần Thơ bao xa? Biết rằng,
khoảng cách giữa hai trạm quan sát là 127 km. b a
MDD-150

80◦ 55◦
A B
Cần Thơ TP Hồ Chí Minh

- Lời giải

Ta có Cb = 180◦ − 80◦ + 55◦ = 45◦ .


¡ ¢

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC , ta có:

AB · sin B 127 · sin 55◦


AC = = ≈ 147 km.
sin C sin 45◦

Vậy vệ tinh cách trạm quan sát tại thành phố Cần Thơ khoảng 147 km.
c Bài 15

Tính khoảng cách AB giữa nóc hai toà cao ốc. Cho biết
khoảng cách từ hai điểm đó đến một vệ tinh viễn thông 13,2◦
lần lượt là 360 km, 340 km và góc nhìn từ vệ tinh đến A và
B là 13,2◦ (Hình bên).
360 km 340 km
A MDD-150
B

- Lời giải

Áp dụng định lí côsin trong tam giác O AB, ta có:

AB2 = O A 2 + OB2 − 2 · O A · OB · cos ƒ


AOB = 3602 + 3402 − 2 · 360 · 340 · cos 13,2◦ ≈ 6867,88.

p
Suy ra AB ≈ 6867,88 ≈ 82, 87 km.
Vậy khoảng cách giữa nóc hai toà cao ốc khoảng 83 km.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


49
Thầy Nguyễn Tấn Linh

c Bài 16

Một chiếc tàu khởi hành từ bến cảng, đi về hướng bắc 15 km, sau đó bẻ
lái 20◦ về hướng tây bắc và đi thêm 12 km nữa (Hình bên). Tính khoảng
cách từ tàu đến bến cảng.
12 km
20◦

B
MDD-150
15 km

- Lời giải

Ta có: AB = 15 km, AC = 12 km, C


ƒ Am = 20◦ . Suy raC
ƒ AB = 180◦ − 20◦ = 160◦ .
Áp dụng định lí côsin, ta có:

BC 2 = AB2 + AC 2 − 2 · AB · AC · cos A ⇒ BC ≈ 26,59 km.

Vậy con tàu cách bến cảng khoảng 27 km.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


50

You might also like