You are on page 1of 9

CÔNG TY TNHH ĐÀO TẠO VĂN HÓA HIẾU HỌC – 028. 66828127 – 0363.471591 – 0772.

572868
CHƯƠNG I
MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
§1. MỆNH ĐỀ
I. KHÁI NIỆM MỆNH ĐỀ.
Câu 1: (Hiếu Học) Xét các câu sau đây:
(1) 1  1  2 .
(2) Dân ca Quan họ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
(3) Dơi là một loài chim.
(4) Nấm có phải là một loại thực vật không?
(5) Hoa hồng đẹp nhất trong các loại hoa.
(6) Trời ơi, nóng quá!
Trong những câu trên,
a) Câu nào là khẳng định đúng, câu nào là khẳng định sai?
b) Câu nào không phải là khẳng định?
c) Câu nào là khẳng định, nhưng không thể xác định nó đúng hay sai?
Câu 2: (Hiếu Học) Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?
a) 25 là một số tự nhiên chẵn.
b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
c) Mặt trời sẽ nổ tung sau 10 tỉ năm nữa.
d) Các bạn phải tập trung học bài!
e) Bạn có khỏe không?
f) 1  3  4 .
Câu 3: (Hiếu Học) Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
a) 2 là số vô tỉ;
1 1 1
b)   ...  2 ;
2 3 10
c) 100 tỉ là số rất lớn;
d) Hôm nay trời đẹp quá!
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới;
 5  5 ;
2
b)

c) 52  12 2  132 .
II. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.
Câu 4: (Hiếu Học) Xét câu “ n chia hết cho 5” ( n là số tự nhiên)
a) Có thể khẳng định câu trên là đúng hay sai không?
b) Tìm hai giá trị của n sao cho câu trên là khẳng định đúng, hai giá trị của n sao cho câu trên là khẳng
định sai.
Câu 5: (Hiếu Học) Cho các mệnh đề chứa biến:
a) P  x  :"2 x  3  5" ;

b) R  x, y  :" x  3 y  7" (Mệnh đề này chứa hai biến x và y );

c) T  n  : “ 2n  3 là một số chẵn” ( n là số tự nhiên).

1|Page
CÔNG TY TNHH ĐÀO TẠO VĂN HÓA HIẾU HỌC – 028. 66828127 – 0363.471591 – 0772.572868
Với mỗi mệnh đề chứa biến trên, tìm những giá trị của biến để nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh
đề sai.
Câu 6: (Hiếu Học) Với mỗi mệnh đề chứa biến sau, tìm những giá trị của biến để nhận được một mệnh đề đúng và
một mệnh đề sai.
a) P  x  :" x  2" ;
2

b) Q  x  :" x  1  0" ;
2

c) R  n  : “ n  2 chia hết cho 3” ( n là số tự nhiên).


III. MỆNH ĐỀ PHỦ ĐỊNH
Câu 7: (Hiếu Học) Xét các cặp mệnh đề nằm cùng dòng của bảng (có hai cột P và P ) sau đây:
P P
Dơi là một loài chim. Dơi không phải là một loài chim.
 không phải là một số hữu tỉ.  là một số hữu tỉ.
2 3  5. 2 3 5.
2. 18  6. 2. 18  6.
Nêu nhận xét về tính đúng sai của hai mệnh đề cùng cặp.
Câu 8: (Hiếu Học) Lập mệnh đề phủ định các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định:
P : “ 13 là một số nguyên tố”.
Q : “ 7 không chia hết cho 5 ”.
R : “Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại”.
S : “Phương trình x 2  3 x  2  0 vô nghiệm ”.
Câu 9: (Hiếu Học) Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề và mệnh
đề phủ định của nó.
a) Paris là thủ đô của nước Anh;
b) 23 là số nguyên tố;
c) 2021 chia hết cho 3;
d) Phương trình x  3 x  4  0 vô nghiệm.
2

IV. MỆNH ĐỀ KÉO THEO


Câu 10: (Hiếu Học) Xét hai mệnh đề sau:
(1) Nếu ABC là tam giác đều thì nó là tam giác cân;
(2) Nếu 2a  4  0 thì a  2 .
a) Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.
b) Mỗi mệnh đề trên đều có dạng “Nếu P thì Q ”. Chỉ ra P và Q ứng với mỗi mệnh đề đó.
Câu 11: (Hiếu Học) Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) R : “Nếu tam giác ABC vuông tại A thì nó có đường trung tuyến AM bằng một nửa cạnh huyền BC
”,
b) T : “Nếu x  0 thì x  0 ”.
2

Câu 12: (Hiếu Học) Sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu lại định lí: “Nếu tứ giác
ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
Câu 13: (Hiếu Học) Xét hai mệnh đề:
P : “Hai tam giác ABC và ABC  bằng nhau”;
Q : “Hai tam giác ABC và ABC  có diện tích bằng nhau”.
a) Phát biểu mệnh đề P  Q .
2|Page
CÔNG TY TNHH ĐÀO TẠO VĂN HÓA HIẾU HỌC – 028. 66828127 – 0363.471591 – 0772.572868
b) Mệnh đề P  Q có phải là một định lí không? Nếu có, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện
đủ” để phát biểu định lí này theo hai cách khác nhau.
V. MỆNH ĐỀ ĐẢO. HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
Câu 14: (Hiếu Học) Xét hai mệnh đề dạng P  Q sau:
“Nếu tam giác ABC là đều thì nó có hai góc bằng 60 ”;
“Nếu a  4  0 thì a  2 ”.
2

a) Chỉ ra P , Q và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.


b) Với mỗi mệnh đề đã cho, phát biểu mệnh đề Q  P và xét tính đúng sai của nó.
Câu 15: (Hiếu Học) Xét hai mệnh đề
P : “Tam giác ABC cân tại A ”;
Q : “Tam giác ABC có AB  AC ”.
Hai mệnh đề P và Q có tương đương không? Nếu có, hãy phát biểu một định lý thể hiện điều này, trong
đó có sử dụng thuật ngữ “khi và chỉ khi” hoặc “điều kiện cần và đủ”.
Câu 16: (Hiếu Học) Xét hai mệnh đề:
P : “Tứ giác ABCD là hình vuông”;
Q : “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
a) Phát biểu mệnh đề P  Q và mệnh đề đảo của nó.
b) Hai mệnh đề P và Q có tương đương không? Nếu có, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” hoặc
“khi và chỉ khi” để phát biểu định lí P  Q theo hai cách khác nhau.
VI. MỆNH ĐỀ CHỨA KÝ HIỆU  , 
Câu 17: (Hiếu Học) Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
(1) Với mọi số tự nhiên x , x là số vô tỉ;
(2) Bình phương của mọi số thực đều không âm;
(3) Có số nguyên cộng với chính nó bằng 0 ;
(4) Có số tự nhiên n sao cho 2n  1  0 .
Câu 18: (Hiếu Học) Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) x  , x 2  4 x  5  0 ; b) x  , x  1  0 .
Câu 19: (Hiếu Học) Sử dụng kí hiệu  ,  để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0 ;
b) Có một số tự nhiên mà bình phương bằng 9 .
Câu 20: (Hiếu Học) Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) x  , x 2  0 ;
b) x  , x 2  5 x  4 ;
c) x  , 2 x  1  0 .
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là mệnh đề, khẳng định nào là mệnh đề
chứa biến?
a) 3  2  5 ; b) 1  2 x  0 ; c) x  y  2 ; d) 1  2  0 ;
Câu 2: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của chúng.
a) 2019 chia hết cho 3 ;

3|Page
CÔNG TY TNHH ĐÀO TẠO VĂN HÓA HIẾU HỌC – 028. 66828127 – 0363.471591 – 0772.572868
b)   3,15 ;
c) Nước ta hiện nay có 5 thành phố trực thuộc Trung ương;
0
d) Tam giác có hai góc bằng 45 là tam giác vuông cân.
Câu 3: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Xét hai mệnh đề:
P : “Tứ giác ABCD là hình bình hành”;
Q : “Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”.
a) Phát biểu mệnh đề P  Q và xét tính đúng sai của nó.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q .
Câu 4: (Hiếu Học) [ Mức độ 3] Cho các mệnh đề sau:
P : “Giá trị tuyệt đối của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng chính nó”;
Q : “Có số tự nhiên sao cho bình phương của nó bằng 10 ”;
R : “Có số thực x sao cho x  2 x  1  0 ”.
2

a) Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.


b) Sử dụng kí hiệu ,  để viết lại các mệnh đề đã cho.
Câu 5: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đây:

a) x  , x  3  0 b) x  , x 2  1  2 x . c) a  , a  a .
2

Câu 6: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Cho các định lí:


P : “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”;
Q: “Nếu a  b thì a  c  b  c ” ( a, b , c  ).
a) Chỉ ra giả thiết và kết luận của mỗi định lí.
b) Phát biểu lại mỗi định lí đã cho, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” hoặc “điều kiện đủ”.
c) Mệnh đề đảo của mỗi định lí đó có là định lí không?

Câu 7: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ”, phát biểu lại các định lí sau:
a) Một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương.
b) Một hình bình hành là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau và ngược lại.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


ĐỀ SỐ 1

Câu 1: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Câu nào sau đây là một mệnh đề?
A. 151 là số chẵn phải không? B. Số 27 là số lẻ.
C. 2 x  1 là số chẵn. D. x3  1  0 .
Câu 2: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề:
1) Ngôi nhà đẹp quá! 2) Năm 1900 không phải là năm nhuận.
3) Số 9 là số nguyên tố. 4) x3  1  0 .
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .

Câu 3: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Mệnh đề phủ định của mệnh đề B : “ 14 là số nguyên tố” là mệnh đề:
A. B : “ 14 là số nguyên tố”.
B. B : “ 14 chia hết cho 2”.
C. B : “ 14 không phải là số nguyên tố ”.

4|Page
CÔNG TY TNHH ĐÀO TẠO VĂN HÓA HIẾU HỌC – 028. 66828127 – 0363.471591 – 0772.572868
D. B : “ 14 chia hết cho 7”.

Câu 4: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Cho mệnh đề: “Nếu a  b  2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 ”. Phát biểu
mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”
A. a  b  2 là điều kiện đủ để một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 .
B. Một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 là điều kiện đủ để a  b  2 .
C. Từ a  b  2 suy ra một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 .
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 5: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. n  N : n  2n . B. n  N : n3  n . C. x  R : x 2  0 . D. x  R : x  x 2 .

Câu 6: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Trong các phát biểu sau. Gọi a là số phát biểu không phải là mệnh đề, b là số
phát biểu là mệnh đề đúng và c là số phát biểu là mệnh đề sai. Khi đó T  2a  3b  4c nhận giá trị:
A. 20 . B. 23 . C. 22 . D. 30 .
Không phải Mệnh Mệnh
Phát biểu
mệnh đề đề đúng đề sai
a) Phương trình: x 2  x  1  0 vô nghiệm
b) 2 + 3 > 8.

c) 3 là số vô tỷ.
d) 4 + x = 3
e) Số 24 chia hết cho 4 và cho 5.
f) Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với
nhau.
g) Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh
thứ ba

Câu 7: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Tìm x để mệnh đề chứa biến P  x  : “ x là số tự nhiên thỏa mãn
x 4  5 x 2  4  0 ” đúng.
A. x  1; 4 . B. x  2; 1;1; 2 .

C. x  1; 2 . D. x  1;1 .

Câu 8: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là sai?
A. Tam giác cân có hai cạnh bằng nhau.
B. x chia hết cho 6 thì x chia hết cho 2 và 3 .
C. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì A  B  C  90 .
0

D. Tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB song song với CD .


Câu 9: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.
B. Một tam giác đều khi và chỉ khi nó có 2 đường trung tuyến bằng nhau và 1 góc bằng 600 .
C. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
D. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có 3 góc vuông.
Câu 10: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề P : “Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết
cho 6”
5|Page
CÔNG TY TNHH ĐÀO TẠO VĂN HÓA HIẾU HỌC – 028. 66828127 – 0363.471591 – 0772.572868
A. P :" n  N , n(n  1)(n  2) 6" . B. P :" n  N , n(n  1)(n  2)  6" .
C. P :" n  N , n(n  1)(n  2) 6" . D. P :" n  N , n(n  1)(n  2)  6" .

Câu 11: (Hiếu Học) [ Mức độ 3] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5 thì số nguyên n chia hết cho 5 .
B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác ABCD là hình
bình hành.
C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.
D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Câu 12: (Hiếu Học) [ Mức độ 3] Cho a  Z . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a 2 và a 3  a 6 .
B. a 3  a 9 .
C. a 3 và a 6  a 18 .
D. a 2  25  a  5 .

Câu 13: (Hiếu Học) [ Mức độ 3] Cho mệnh đề P :" x  R, x 2  x  1  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P và
tính đúng, sai của nó là:
A. P :" x  R, x 2  x  1  0" và P là mệnh đề sai.
B. P :" x  R, x 2  x  1  0" và P là mệnh đề đúng.
C. P :" x  R, x 2  x  1  0" và P là mệnh đề đúng.
D. P :" x  R, x 2  x  1  0" và P là mệnh đề sai.

Câu 14: (Hiếu Học) [ Mức độ 4] Tính tổng các giá trị n nguyên sao cho ( n  5) (2n  1) . Mệnh đề nào đúng?
A. 12 . B. 11 . C. 2 . D. 4 .
Câu 15: (Hiếu Học) [ Mức độ 4] Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. x  Z , 2 x 2  8  0 .
 
B. n  N , n 2  11n  2 chia hết cho 11.
C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5.
 
D. n  N , n 2  1 chia hết cho 4.

ĐỀ SỐ 2
Câu 1: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Phát biểu nào sau đây không phải là mệnh đề?
A. Số 3 là một số nguyên tố. B. 24 chia hết cho 7 .
C. “Chí Phèo” là một tác phẩm của Nam Cao. D. Nóng quá!
Câu 2: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Mùa thu Hà Nội đẹp quá! B. Bạn có hiểu bài chưa?
C. n là số tự nhiên. D. Đà Nẵng là thủ đô của Việt Nam.
Câu 3: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  : x 2  2" là
A. x  : x2  2 . B. x  : x2  2 . C. x  : x2  2 . D. x  : x2  2 .
Câu 4: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Mệnh đề “Phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  vô nghiệm” có mệnh đề phủ
định là
A. Phương trình ax  bx  c  0  a  0  có 2 nghiệm phân biệt.
2

6|Page
CÔNG TY TNHH ĐÀO TẠO VĂN HÓA HIẾU HỌC – 028. 66828127 – 0363.471591 – 0772.572868
B. Phương trình ax  bx  c  0  a  0  có nghiệm.
2

C. Phương trình ax  bx  c  0  a  0  không có nghiệm.


2

D. Phương trình ax  bx  c  0  a  0  có nghiệm kép.


2

Câu 5: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề A  B
A. Nếu A thì B . B. A kéo theo B .
C. A là điều kiện đủ để có B . D. A là điều kiện cần để có B .
Câu 6: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Trong các câu sau, câu nào không là một mệnh đề chứa biến?
A. 2  5  6 . B. 4 x 2  7 x  9  0 .
C. 4 x  y  1 . D. 2 x  1 chia hết cho 5 .
(Hiếu Học) [ Mức độ 2] Xét mệnh đề chứa biến P  x  : " x  3x  0" , với x 
2
Câu 7: . Tìm một giá trị của
biến để được mệnh đề đúng.
A. x  1 . B. x  5 . C. x  2 . D. x  0, 5 .
Câu 8: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Cho mệnh đề: “Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam
giác cân”. Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là
A. Nếu tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó không là tam giác cân.
B. Nếu một tam giác là tam giác cân thì tam giác đó có hai cạnh bằng nhau.
C. Tam giác là tam giác cân nếu và chỉ nếu tam giác đó có hai cạnh bằng nhau.
D. Để một tam giác là tam giác cân thì điều kiện cần và đủ là nó có hai cạnh bằng nhau.
Câu 9: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Xét hai mệnh đề:
P : “Hai tam giác ABC và AB C  bằng nhau”;
Q : “Hai tam giác ABC và AB C  có diện tích bằng nhau”.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu Q thì P . B. Nếu P thì Q .
C. P là điều kiện cần và đủ để có Q . D. Q khi và chỉ khi P .
Câu 10: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: “Có một số tự nhiên mà bình
phương bằng 9”.
A. x  : x2  9 . B. x  : x2  9 . C. x  : x2  9 . D. x  : x2  9 .
Câu 11: (Hiếu Học) [ Mức độ 3] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. x  : x2  x  2  0 . B. x  : x  x2 .
C. x  : x  2022  0 . D. x  : x 2  10  0 .
2

Câu 12: (Hiếu Học) [ Mức độ 3] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. x  : x2  5x  0 . B. x  :15 x 2  x  2  0 .
C. a, b  :  a  b   a 2  2ab  b 2 . D. x  : x2  x .
2

Câu 13: (Hiếu Học) [ Mức độ 3] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Trong tam giác vuông, độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa độ dài cạnh huyền.


B. n  , n 2  1 4 .
C. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. n  , n 2  25  0 .
Câu 14: (Hiếu Học) [ Mức độ 4] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số thực x có x 2  4 thì x  2 .
B. Nếu m, n là 2 số nguyên dương và cùng chia hết cho 3 thì m 2  n 2 cũng chia hết cho 3.
C. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 9 thì n chia hết cho 3.

7|Page
CÔNG TY TNHH ĐÀO TẠO VĂN HÓA HIẾU HỌC – 028. 66828127 – 0363.471591 – 0772.572868
D. Nếu hai số tự nhiên a, b đều chia hết cho 3 thì a  b chia hết cho 3 .
Câu 15: (Hiếu Học) [ Mức độ 4] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề phủ định đúng?
A. x , x3 3x 2 2 x không chia hết cho 3. B. x  , x 2  3 .
C. x  , 2 x  1 không là số nguyên tố. D. x  , 2 x  x  2 .

ĐỀ SỐ 3
Câu 1: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Câu nào sau đây là mệnh đề?
A. Trời hôm nay đẹp quá! B. Năm 2022 là năm nhuận.
C. Chiều nay đi đánh cầu lông không? D. Cháu chào ông bà ạ!
Câu 2: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề toán học?
A. 2 là số vô tỷ. B. Sao Hỏa là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.
C. Loài người chưa từng lên Mặt Trăng. D. Có sự sống ngoài Trái Đất.
Câu 3: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Cho mệnh đề: “ x  : x 2  6 ”. Mệnh đề đã cho diễn đạt bằng lời là
A. Bình phương của mọi số thực đều bằng 6.
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 6.
C. Có duy nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 6.
D. Nếu x là một số thực thì bình phương của nó bằng 6.
Câu 4: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề chứa biến?
A. x 2  2 x  3  0 . B. 3n  2 5 .
C. Số 1 có một ước duy nhất là chính nó. D. x  5 y  10 .
Câu 5: (Hiếu Học) [ Mức độ 1] Cho các mệnh đề sau đây:
 I  . Hình bình hành là một hình thoi.  II  . Hình thoi là một hình vuông.
 III  . Hình vuông là một hình bình hành.  IV  . Hình bình hành là một hình thang.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Cho mệnh đề sau: “ x  , x  0 ”. Phủ định của mệnh đề đã cho là mệnh đề
nào sau đây?
A. “ x  , x  0 ”. B. “ x  , x  0 ” C. “ x  , x  0 ”. D. “ x  , x  0 ”.
Câu 7: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Cho mệnh đề sau: “ x  , x  0 ”. Phát biểu bằng lời của mệnh đề đã cho là
phát biểu nào sau đây?
A. “Mọi số thực đều không dương”. B. “Mọi số thực đều âm”.
C. “Có ít nhất một số thực âm”. D. “Có ít nhất một số thực không dương”.
Câu 8: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Cho mệnh đề sau: “ x  , x  0 ”. Phủ định của mệnh đề đã cho là mệnh đề nào
sau đây?
A. “ x  , x  0 ”. B. “ x  , x  0 ” C. “ x  , x  0 ”. D. “ x  , x  0 ”.
Câu 9: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Cho mệnh đề sau: “Mọi số thực đều nhỏ hơn bình phương của chính nó”. Phủ định
của mệnh đề đã cho là mệnh đề nào sau đây?
A. “ x  , x  x 2 ”. B. “ x  , x  x 2 ” C. “ x  , x  x 2 ”. D. “ x  , x  x 2 ”.
Câu 10: (Hiếu Học) [ Mức độ 2] Cho mệnh đề sau: “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì nó có hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường”. Mệnh đề đã cho được phát biểu lại theo cách nào dưới đây?
A. “Tứ giác ABCD là hình bình hành là điều kiện cần và đủ để tứ giác đó có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường ”.
B. “Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là điều kiện đủ để tứ giác đó là
hình bình hành”.

8|Page
CÔNG TY TNHH ĐÀO TẠO VĂN HÓA HIẾU HỌC – 028. 66828127 – 0363.471591 – 0772.572868
C. “Tứ giác ABCD là hình bình hành là điều kiện cần để tứ giác đó có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường”.
D. “Tứ giác ABCD là hình bình hành là điều kiện đủ để tứ giác đó có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường”.
Câu 11: (Hiếu Học) [ Mức độ 3] Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây?
1
 I  : “ x  ,1  x 2  0 ”.  II  : “ x  , x ”.
x
 III  : “Số nguyên tố nhỏ nhất là số 1”.  IV  : “ n  , n2  n  2 chia hết cho 4”.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 12: (Hiếu Học) [ Mức độ 3] Mệnh đề đảo của mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. “Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau”.
B. “Hai số thực cùng chia hết cho 3 là điều kiện đủ để tổng của hai số đó chia hết cho 3”.
C. “Phương trình bậc hai có biệt thức đen ta dương là điều kiện cần để phương trình đó có hai nghiệm phân
biệt”.
D. “Các số tự nhiên có tận cùng bằng 5 đều chia hết cho 5”.
Câu 13: (Hiếu Học) [ Mức độ 3] Có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?
 I  : “Trái Đất quay quanh Mặt Trời nên loài người có thể bay”.
 II  : “Mặt Trời quay quanh Trái Đất nên loài người có thể bay”.
 III  : “Dơi biết bay nên dơi là một loài chim”.
 IV  : “Dơi là một loài chim nên dơi không biết bay”.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: (Hiếu Học) [ Mức độ 4] Cho các mệnh đề sau:
x2 1
M  “ x  ,  x  1 ”. N  “ n  , 2n  1 là số nguyên tố”.
x 1
P  “ n  , 2n  1 là số nguyên tố”. Q  “ x  , x 2  x  2  0 ”.
Đáp án nào sau đây là đúng?
A. Các mệnh đề M , N , P đúng. B. Các mệnh đề N , P, Q đúng.
C. Các mệnh đề M , N , Q đúng. D. Các mệnh đề M , P , Q đúng.
Câu 15: (Hiếu Học) [ Mức độ 4] Cho mệnh đề chứa biến sau: P  x   “ 2 x 2  4043 x  2022  0 ”. Có bao nhiêu
số nguyên x   2022; 2022 để P  x  là mệnh đề đúng?
A. 2023. B. 2024. C. 2022. D. 2025.

9|Page

You might also like