You are on page 1of 840

TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 1. MỆNH ĐỀ
• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương
PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI
Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) P: "3" là số chính phương" có mệnh đề phủ định là P : " 33 không là số chính
phương".
b) Q: "Tam giác ABC là tam giác cân" có mệnh đề phủ định là Q : "Tam giác ABC
không là tam giác vuông".
c) R: " 22003  1 là số nguyên tố" có mệnh đề phủ định là R : " 22003  1 không là số
nguyên tố".
d) H : " 2 là số vô tỉ" có mệnh đề phủ định là H : " 2 là số hữu tỉ".

Câu 2. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) A: "Năm 2010 là năm nhuận".
b) B: “31 là số nguyên tố".
c) P: "Mùa xuân bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 9".
d) Q: "Hình thoi là hình có bốn cạnh bằng nhau".

Câu 3. Cho mệnh đề P ( x) : " x 2  x  2  0 " với x là các số thực. Với mỗi giá trị thực của x , ta nhận
được mệnh đề đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x0
b) x  1
c) x 1
d) x2

Câu 4. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) n  , n chia hết cho 7  n chia hết cho 7.
2

b) n  , n 2 chia hết cho 5  n chia hết cho 5.


c) Nếu tam giác ABC không phải là tam giác đều thì tam giác đó có ít nhất một góc
nhỏ hơn 60 .
d) n  , n 2 : 5  n 5

Câu 5. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình x 2  3 x  8  0 có nghiệm.
b) 16 không là số nguyên tố.
c) Hai phương trình x 2  4 x  3  0 và x 2  x  3  1  0 có nghiệm chung.
d) Buôn Mê Thuột là thành phố của tỉnh Quảng Ngãi.
Câu 6. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) x 2  x  1  0
b) 24 chia hết cho 2 và cho 12.
c) x 2  1  0
d) 5 là số vô tỉ.

Câu 7. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) 20 chia hết cho 4.
b) Tổng hai cạnh trong một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba của tam giác đó.
c) 12 là một số chính phương.
d) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3.

Câu 8. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Nếu số a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6.
b) Nếu ABC cân tại A thì ABC có AB  AC .
c) Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật và có AC
vuông góc với BD .
d)  2  10
Câu 9. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x  , x  0
2

b) a  , a  a 2
c) n  , n2  n  2 chia hết cho 2
d) n   , n( n  1)( n  2) không chia hết cho 3

Câu 10. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) x  , 4 x 2  1  0
b) n  , n và n  2 là các số nguyên tố
c) x  , ( x  1)2  x  1
d) n  , n2  n
Câu 11. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai tam giác có hai cặp cạnh bằng nhau kèm giữa một cặp góc bằng nhau thì bằng
nhau.
c) Hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì bằng nhau.
d) Một số chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số chia hết cho 3.
Câu 12. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 15 không là số nguyên tố
b) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
c) 5  19  24
d) 6  81  25
Câu 13. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Mệnh đề Đúng Sai
a) P : "Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau". Ta có mệnh đề phủ định là:
P : "Hình thoi có hai đường chéo không vuông góc với nhau"
b) S : "1  3 ". Ta có mệnh đề phủ định là: S : "1  3 "
c) K : "Phương trình x 4  2 x 2  2  0 có nghiệm". Ta có mệnh đề phủ định là: K :
"phương trình x 4  2 x 2  2  0 vô nghiệm"
d) H : "( 3  12) 2  3 ".Ta có mệnh đề phủ định là: H : "( 3  12) 2  3 "

Câu 14. Cho mệnh đề chứa biến P( x) : " x  x3 ". Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) P (1)
b) 1
P 
 3
c) x  , P( x)
d) x  , P( x)
Câu 15. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Trong tam giác tổng ba góc bằng 180
b) ( 3  27 ) 2 là số nguyên
c) 16 chia 3 dư 1
d) 5 là số vô tỉ
Câu 16. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x  , x3  x 2  1  0
b) n  , n 2  3 chia hết cho 4
c) P :" x  , y   : x  y  1"
d) Q : " x  , y   : x  y  2 "
Câu 17. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc năm 1946
b) Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi năm 1975
c) Sông Hương chảy qua thành phố Huế
d) Phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quãng Ngãi
Câu 18. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 6 không phải là một số vô tỉ
b) Phương trình x 2  3x  5  0 vô nghiệm
c) Hàm số bậc hai y  x 2 có đồ thị là parabol với tọa độ đỉnh là O(0;0)
d)
7  48 và 7  48 là hai số nghịch đảo của nhau
Câu 19. Cho biết mệnh đề phủ định của mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1,3
A: " là một phân số"
5
b) B : "Phương trình x 2  3x  2023  0 có nghiệm"
c) D : "Số 2023 chia hết cho 17"

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) F : "Hai đường thẳng y  2023x  1 và y  2023x  1 không song song với nhau"

1
Câu 20. Cho mệnh đề chứa biến P( x) : "x  " . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x
Mệnh đề Đúng Sai
a) P(1)
b)  1
P 
 3
c) x  , P( x)
d) x  , P( x)
Câu 21. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A : " x  , y   : x  y  1"
b) B : " x  , y   : x  y  2 "
c) C : " x  , y   : y  xy "
d) D : " a  , b   : a  3b "
Câu 22. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A : " x, y   : 2 x 2  5 y 2  2 xy  0 "
b) B :" x  , y  R : x  y "
c) C :" a  , b  , c   : a 2  4b 2  4c 2  4ab  4ac  8bc "
d) E : " x  , y   : ( x  y )3  x3  3x 2 y  3xy 2  y 3 "

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Câu 1. Xét tính đúng, sai của các câu sau
a) P: "3" là số chính phương" có mệnh đề phủ định là P : " 33 không là số chính phương".
b) Q: "Tam giác ABC là tam giác cân" có mệnh đề phủ định là Q : "Tam giác ABC không là tam
giác vuông".
c) R: " 2 2003  1 là số nguyên tố" có mệnh đề phủ định là R : " 2 2003  1 không là số nguyên tố".
d) H : " 2 là số vô tỉ" có mệnh đề phủ định là H : " 2 là số hữu tỉ".
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
3
a) P : " 3 không là số chính phương".
b) Q : "Tam giác ABC không là tam giác cân".
c) R : " 2 2003  1 không là số nguyên tố".
d) H : " 2 là số hữu tỉ".
Câu 2. Hãy xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:
a) A: "Năm 2010 là năm nhuận".
b) B: “31 là số nguyên tố".
c) P : "Mùa xuân bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 9".
d) Q: "Hình thoi là hình có bốn cạnh bằng nhau".
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) Mệnh đề A sai vì 2010 không chia hết cho 4.
b) Mệnh đề B đúng.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) Mệnh đề P sai.
d) Mệnh đề Q đúng.

Câu 3. Cho mệnh đề P ( x) : " x 2  x  2  0 " với x là các số thực. Với mỗi giá trị thực của x sau đây, ta
nhận được mệnh đề đúng hay sai?
a) x  0 ;
b) x  1 ;
c) x  1 ;
d) x  2 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) P(0) sai.
b) P(1) đúng.
c) P (1) sai.
d) P(2) đúng.
Câu 4. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) n  , n 2 chia hết cho 7  n chia hết cho 7.
b) n  , n 2 chia hết cho 5  n chia hết cho 5.
c) Nếu tam giác ABC không phải là tam giác đều thì tam giác đó có ít nhất một góc nhỏ hơn 60 .
d) n  , n2 : 5  n 5
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng
a) Ta có thể sử dụng phương pháp chứng minh phản chứng như sau:
Giả sử n không chia hết cho 7, suy ra n  7 m  i , với m  0,1, 2, và i  1, 2,3, 4 , 5,6.
Ta có n 2  49m 2  14im  i 2 , dễ thấy rằng i 2 nhận các giá trị 1, 4,9,16, 25,36 đều
không chia hết cho 7 nên n 2 không chia hết cho 7.
b) Chứng minh tương tự câu a).
c) Giả sử tam giác ABC không phải là tam giác đều và không có góc nào nhỏ hơn 60 , tức là cả
ba góc đều lớn hơn hoặc bằng 60 .
Do Aˆ  60 , Bˆ  60 , Cˆ  60 nên Aˆ  Bˆ  Cˆ  180 . Mà trong một tam giác, tổng ba góc luôn bằng
180 hay ta có Aˆ  Bˆ  Cˆ  180 . Vậy khi đó phải có Aˆ  Bˆ  Cˆ  60 hay tam giác ABC đều.
Điều này trái với giả thiết.
Vậy nếu tam giác ABC không phải là tam giác đều thì tam giác đó có ít nhất một góc nhỏ hơn
60 .
d) Để chứng minh mệnh đề đó là đúng, ta dùng phương pháp chứng minh phản chứng. Giả sử tồn
tại số tự nhiên n mà n 2 chia hết cho 5 nhưng n không chia hết cho 5. Khi đó, n có dạng
n  5k  1 hay n  5k  2 với k   .
Nếu n  5k  1 thì n 2  (5k  1)2  25k 2  10k  1 không chia hết cho 5.
Nếu n  5k  2 thì n 2  (5k  2) 2  25k 2  20k  4 không chia hết cho 5.
Điều này trái với giả thiết n 2 chia hết cho 5. Vậy điều giả sử là sai, suy ra: "Nếu bình phương của
một số tự nhiên chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho 5" là mệnh đề đúng.
Câu 5. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) Phương trình x 2  3 x  8  0 có nghiệm.
b) 16 không là số nguyên tố.
c) Hai phương trình x 2  4 x  3  0 và x 2  x  3  1  0 có nghiệm chung.
d) Buôn Mê Thuột là thành phố của tỉnh Quảng Ngãi.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) mệnh đề sai.
b) mệnh đề đúng vì 16 có thể chia hết cho 1, 2, 4,8,16 .
c) mệnh đề đúng vì hai phương trình này có x  1 là nghiệm chung (thay x  1 vào mỗi phương
trình để kiểm chứng).
d) mệnh đề sai.
Câu 6. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) x 2  x  1  0 .
b) 24 chia hết cho 2 và cho 12.
c) x 2  1  0
d) 5 là số vô tỉ.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) mệnh đề đúng.
b) mệnh đề đúng.
c) mệnh đề sai.
d) mệnh đề đúng.
Câu 7. Cho biết tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau.
a) 20 chia hết cho 4.
b) Tổng hai cạnh trong một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba của tam giác đó.
c) 12 là một số chính phương.
d) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) Mệnh đề đúng.
b) Mệnh đề đúng.
c) Mệnh đề sai.
d) Mệnh đề đúng.
Câu 8. Cho biết tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau.
a) Nếu số a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6.
b) Nếu ABC cân tại A thì ABC có AB  AC .
c) Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật và có AC vuông góc với
BD .
d)  2  10 .

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) Mệnh đề sai.
b) Mệnh đề đúng.
c) Mệnh đề đúng.
d) Mệnh đề sai.
Câu 9. Xét tính đúng, sai của mỗi mệnh đề sau.
a) x  , x 2  0 .
b) a  , a  a 2 .
c) n  , n2  n  2 chia hết cho 2.
d) n   , n( n  1)( n  2) không chia hết cho 3.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
2
a) Mệnh đề sai. Ta chọn x  0 thì x  0  0 là sai.
1 1
b) Mệnh đề đúng. Ta chọn a    thì a 2  nên a  a 2 (đúng).
2 4
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) Mệnh đề đúng. Thật vậy: n  , n  n  2  n(n  1)  2 , trong đó n( n  1) là tích của hai số
2

nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2, vì vậy n ( n  1)  2 cũng chia hết cho 2.
d) Mệnh đề sai. Ta cho n  1 thì n (n  1)( n  2)  1.2.3  6 chia hết cho 3.
Câu 10. Xét tính đúng, sai của mỗi mệnh đề sau.
a) x  , 4 x 2  1  0 .
b) n  , n và n  2 là các số nguyên tố.
c) x  , ( x  1)2  x  1 .
d) n  , n2  n .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai
1
a) Mệnh đề đúng. Ta có: 4 x 2  1  0  x     .
2
b) Mệnh đề sai. Ta cho n  2  thì n  2  4 không là số nguyên tố.
c) Mệnh đề sai. Ta cho x  1 thì ( x  1)2  x  1  0 .
d) Mệnh đề sai. Ta cho n  0  thì n 2  0 nên n 2  n là sai.
Câu 11. Xét tính đúng, sai của mỗi mệnh đề sau.
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai tam giác có hai cặp cạnh bằng nhau kèm giữa một cặp góc bằng nhau thì bằng nhau.
c) Hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì bằng nhau.
d) Một số chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số chia hết cho 3.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
Câu 12. Xét tính đúng, sai của mỗi mệnh đề sau.
a) 15 không là số nguyên tố
b) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
c) 5  19  24 .
d) 6  81  25 .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai
a) là mệnh đề sai.
b) là mệnh đề sai.
c) là mệnh đề đúng.
d) là mệnh đề sai.
Câu 13. Cho biết mệnh đề phủ định của mệnh đề sau đúng hay sai?
a) P : "Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau". Ta có mệnh đề phủ định là: P : "Hình
thoi có hai đường chéo không vuông góc với nhau",
b) S : "1  3 ". Ta có mệnh đề phủ định là: S : "1  3 ",
c) K : "Phương trình x 4  2 x 2  2  0 có nghiệm". Ta có mệnh đề phủ định là: K : "phương trình
x 4  2 x 2  2  0 vô nghiệm",
d) H : "( 3  12)2  3 ".Ta có mệnh đề phủ định là: H : "( 3  12) 2  3 " ,
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai
a) mệnh đề này sai.
b) mệnh đề này sai.
c) mệnh đề này đúng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) mệnh đề này sai.
Câu 14. Cho mệnh đề chứa biến P( x) : " x  x3 ", xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) P (1) .
1
b) P   .
3
c) x  , P( x) .
d) x  , P( x) .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) Ta có P(1) : " 1  13 " đây là mệnh đề sai.
3
1 1 1
b) Ta có P   : "    " đây là mệnh đề đúng.
3 3  3
c) Ta có x  , x  x3 là mệnh đề sai vì P (1) là mệnh đề sai.
1
d) Ta có x  , x  x3 là mệnh đề đúng vì P   là mệnh đề đúng.
3
Câu 15. Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề hay cho
biết mệnh đề đó đúng hay sai.
a) Trong tam giác tổng ba góc bằng 180
b) ( 3  27 ) 2 là số nguyên
c) 16 chia 3 dư 1.
d) 5 là số vô tỉ.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng

a) "Trong tam giác tổng ba góc bằng 180 " là mệnh đề đúng
b) ( 3  27 ) 2 là số nguyên " là mệnh đề đúng
c) Là mệnh đề đúng
d) Là mệnh đề đúng
Câu 16. Xét tính đúng (sai) của các mệnh đề sau
a) x  , x3  x 2  1  0 .
b) n  , n 2  3 chia hết cho 4.
c) P :" x  , y   : x  y  1" .
d) Q : " x  , y   : x  y  2 " .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) " x  , x  x  10 " là mệnh đề sai
3 2

b) " n  , n 2  3 chia hết cho 4" là mệnh đề đúng


c) P : " x  , y   : x  y  1 "là mệnh đề sai
Vì với x  2,5; y  1  P(2,5;1) : " 2,5  ,1  : 2,5  1  1 " là mệnh đề sai.
d) Q : " x  , y   : x  y  2 " là mệnh đề đúng
Vì Q (1,5;0,5) : "1,5  , 0,5   :1,5  0, 5  2 "là mệnh đề đúng.
Câu 17. Xét tính đúng (sai) của các mệnh đề sau
a) Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc năm 1946.
b) Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi năm 1975.
c) Sông Hương chảy qua thành phố Huế.
d) Phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quãng Ngãi.
Lời giải
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai
a) là mệnh đề sai vì chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc năm 1945.
b) là mệnh đề sai vì chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi năm 1954.
c) là mệnh đề đúng.
d) là mệnh đề sai vì Phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam.
Câu 18. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) 6 không phải là một số vô tỉ.
b) Phương trình x 2  3x  5  0 vô nghiệm.
c) Hàm số bậc hai y  x 2 có đồ thị là parabol với tọa độ đỉnh là O(0;0) .
d) 7  48 và 7  48 là hai số nghịch đảo của nhau.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
a) là mệnh đề sai vì 6 là một số vô tỉ.
b) là mệnh đề đúng vì   11  0 .
c) là mệnh đề đúng.
d) là mệnh đề đúng vì ( 7  48 )  ( 7  48 )  1 .
Câu 19. Cho biết mệnh đề phủ định của mệnh đề sau đúng hay sai?
1,3
a) A : " là một phân số".
5
b) B : "Phương trình x 2  3x  2023  0 có nghiệm".
c) D : "Số 2023 chia hết cho 17".
d) F : "Hai đường thẳng y  2023x  1 và y  2023x  1 không song song với nhau".
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai
1,3
a) Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là A : " không là phân số". Mệnh đề A đúng vì 1,3
5
không là số nguyên.
b) Mệnh đề phủ định của mệnh đề B là B : "Phương trình x 2  3x  2023  0 không có nghiệm".
Mệnh đề B sai vì phương trình x 2  3x  2023  0 có hai nghiệm phân biệt do a.c
 1.(2023)  0 .
c) Mệnh đề phủ định của mệnh đề D là D : "Số 2023 không chia hết cho 17". Mệnh đề D sai vì
2023 chia hết cho 17.
d) Mệnh đề phủ định của mệnh đề F là F : "Hai đường thẳng y  2023x  1 và y  2023x  1
song song với nhau". Mệnh đề F sai vì hai đường thẳng  d1  : y  2023 x  1 và
 d 2  : y  2023x  1 có hệ số góc k1  k2 (2023  2023) .

1
Câu 20. Cho mệnh đề chứa biến P( x) : "x  " , xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
x
a) P(1) .
 1
b) P    .
 3
c) x  , P ( x) .
d) x  , P( x) .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) Ta có P(1) : "1  1" đây là mệnh đề sai.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 1 1
b) Ta có P    :   3 đây là mệnh đề đúng.
 3 3
1
c) Ta có x  , x  là mệnh đề sai vì P(1) là mệnh đề sai.
x
1 1
d) Ta có x  , x  là mệnh đề đúng vì P(2) : 2  là mệnh đề đúng.
x 2
Câu 21. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) A : " x  , y   : x  y  1" .
b) B : " x  , y   : x  y  2 " .
c) C : " x  , y   : y  xy " .
d) D : " a  , b   : a  3b " .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
a) Mệnh đề sai vì với x  2,5; y  1  P(2,5;1) : " 2,5  ,1  : 2,5  1  1 " là mệnh đề sai.
b) Mệnh đề đúng vì " 1,5  , 0,5   :1,5  0,5  2 " là mệnh đề đúng.
c) Mệnh đề đúng vì x  1: y  1. y đúng y   .
d) Mệnh đề đúng.
Câu 22. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) A : " x, y   : 2 x 2  5 y 2  2 xy  0 " .
b) B :" x  , y  R : x  y " .
c) C :" a  , b  , c   : a 2  4b 2  4c 2  4ab  4ac  8bc " .
d) E : " x  , y   : ( x  y)3  x3  3x 2 y  3xy 2  y 3 " .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) Mệnh đề sai vì 2 x 2  5 y 2  2 xy  x 2  2 xy  y 2  x 2  4 y 2  ( x  y )2  x 2  4 y 2  0x, y 


b) Mệnh đề sai vì với x  5; y  4 thì mệnh đề " x  , y  , x  y " sai.
c) Mệnh đề đúng vì
a 2  4b 2  4c 2  4ab  4ac  8bc
 a 2  4b 2  4c 2  4ab  4ac  8bc  0
 (a  2b  2c) 2  0, a  , b  , c  .
d) Mệnh đề đúng vì đó là hằng đẳng thức.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 2. TẬP HỢP - CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương
PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI
Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập hợp A  {x   1  x  10} có 8 phần tử
b) Tập hợp B   x   x 2  x  0 có 2 phần tử
c)  
Tập hợp C  x    x 2  1 ( x  2)(2 x  3)  0 có 2 phần tử
d) Tập hợp D  {n    4  2n  1  5} có 3 phần tử

Câu 2. Cho các tập hợp A  {3; 2; 1;0;1;2;3}; B  {0;1; 4;5}; C  {4; 3;1; 2;5;6} . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  B  {3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5}
b) A  B  {0}
c) ( A  B)  C  {3;1; 2;5}
d) A  B  C  {1}
Câu 3. Cho các tập hợp A  {0;1; 2;3;4}; B  {0;1;2}; C  {3;0;1;2} .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A \ B  {3; 4}
b) ( A  C) \ B  
c) A  (C \ B)  {3;0;1; 4}
d) C A B  {1;3; 4}

Câu 4. Lớp 10 A có tất cả 40 học sinh trong đó có 13 học sinh chỉ thích đá bóng, 18 học sinh chỉ thích
chơi cầu lông và số học sinh còn lại thích chơi cả hai môn thể thao nói trên.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có 9 học sinh thích chơi cả hai môn cầu lông và bóng đá
b) Có 22 học sinh thích bóng đá
c) Có 26 học sinh thích cầu lông
d) Có 27 học sinh thích chơi cả hai môn cầu lông và bóng đá
Câu 5. Cho hai tập hợp: A  {2; 1;0;1; 2}, B  {2;0; 2; 4} . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  B  {2;0; 2}
b) A  B  {2; 1;1; 2; 4}
c) A \ B  {1;1}
d) B \ A  {4}
Câu 6. Cho hai tập hợp: A  (3;5], B  (2; ) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  B  (1;5]

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) A  B  (3; )
c) A \ B  (2;2]
d) C  A  ( ; 3]  (5;  ]

Câu 7. Kí hiệu T là tập hợp các học sinh của trường, 10 A là tập hợp các học sinh lớp 10A của trường.
Biết rằng An là một học sinh của lớp 10A . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) An T
b) An  10 A
c) An 10 A
d) 10 A  T

Câu 8.       
Cho các tập hợp sau A  x   2 x  x 2 2 x 2  3x  2  0 và B  x  * 3  n 2  30 . Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập hợp A có 3 phần tử
b) Tập hợp B có 4 phần tử
c) Tập hợp A  B có 1 phần tử
d) Tập hợp A  B có 5 phần tử
Câu 9. Cho A  {1;3;5}, B  {1; 2;3} . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A \ B  {5}
b) B \ A  {3}
c) A  B  {1; 2;3;5}
d) A  B  {1}
Câu 10. Cho đoạn A  [ 5;1], B  ( 3; 2) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  B  [ 3; 2)
b) A  B  (3;1]
c) A \ B  [5; 3]
d) C ( A  B )  (; 5)  [1; ).

Câu 11. Cho A là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em và B là tập hợp các học sinh đang
học môn Tiếng Anh của trường em. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  B là tập hợp các học sinh lớp 10 học môn Tiếng Anh ở trường em
b) A \ B là tập hợp những học sinh lớp 10 nhưng không học Tiếng Anh ở trường em
c) A  B là tập hợp các học sinh lớp 10 hoặc học sinh học môn Tiếng Anh ở trường em
d) B \ A là tập hợp các học sinh học môn Tiếng Anh nhưng không học lớp 10 ở trường
em
Câu 12. Cho hai tập hợp : A  {x   ( x  1)( x  2)( x  3)  0} ; B  {5;3;1}. Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập hợp A có 3 phần tử
b) Tập hợp A  B có 6 phần tử
c) Tập hợp A  B
d) Tập hợp B  A
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 13. Giả sử A  {2; 4; 6}, B  {2; 6}, C  {4; 6}, D  {4; 6;8} . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) B A
b) A B
c) CA
d) CD
Câu 14. Cho hai tập hợp A và B biết A \ B  {a; f }, A  B  {a; b; c; d ; e; f ; g ; h} ,
B \ A  {b; g ; h} . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  {a; c; d ; e; f }
b) B  {b; c; d; e; g; h}
c) A  B  {c; d; e}.
d) A  B

Câu 15. Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh chỉ giỏi
Toán và Lý, 3 học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa, 1 học sinh chỉ giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn
Toán, Lý, Hóa. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số học sinh chỉ giỏi môn Toán là 1 học sinh
b) Số học sinh chỉ giỏi môn Lý là 1 học sinh
c) Số học sinh chỉ giỏi môn Hóa là 2 học sinh
d) Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) là 10 học sinh.
Câu 16. Cho hai nửa khoảng A  ( ; m], B  [5; ) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Nếu m5 thì A  B  {5}
b) Nếu m5 thì A B  
c) Nếu m5 thì A  B  [5; m ]
d) Nếu m9 thì A  B  {9}

Câu 17. Cho các tập hợp sau: A các số nguyên tố nhỏ hơn 11; B   x   3 x 2  4 x  1  0 ;

   
C  x   x 2  5 x  6 (2 x  1)  0 ; D  {x   x  1  3} . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập hợp A có 4 phần tử
b) Tập hợp B có 3 phần tử
c) Tập hợp C có 3 phần tử
d) Tập hợp D có 3 phần tử
Câu 18. Cho các tập hợp
sau A   x   6 x 2  7 x  1  0 .B  {x   x  1}. C   x   x 2  4 x  2  0 .D   x   x 2  4 x  3  0 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập hợp A là tập hợp rỗng
b) Tập hợp B là tập hợp rỗng
c) Tập hợp C là tập hợp rỗng
d) Tập hợp D là tập hợp rỗng
Câu 19. Cho ba tập hợp A  {2;5}, B  {5; x}, C  {x; y;5} ,biết A  B  C . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) x  y  2 thì A  B  C
b) x  y  3 thì A  B  C
c) x  2, y  5 thì A  B  C
d) x  1, y  3 thì A  B  C

Câu 20. Cho các tập hợp A  {x    5  x  2}, B  {x   x  1}, C  {x   x  7} . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  ( 5; 2)
b) B  ( ;1)
c) C  (9;  ).
d) BC
Câu 21. Cho các tập hợp D  {x    3  x  5}, E  {x   9  x}, F  {x   x  4} . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) D  [ 3;5)
b) E  [2;  )
c) F  ( ; 4].
d) D  F   3; 4 

Câu 22. Cho các tập hợp G  {x    12  x  21}, H  {x   0  x  17} . Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) G  [12; 21]
b) H  [0;17]
c) GH
d) H G
Câu 23. Cho A  {1;3;5} . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập hợp A có 8 tập con
b) Tập hợp A có 3 phần tử
c) Tập hợp A có 7 tập con
d) {1;3;5} là tập hợp con của A

 
Câu 24. Cho các tập hợp C  {1; 2;3}, D  x  * x  2 , E  {x  3n n  , n  4} . Các mệnh đề sau đúng
hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập hợp D có 2 phần tử
b) Tập hợp E có 3 phần tử
c) Tập hợp D là tập con của tập hợp C .
d) Tập hợp E là tập con của tập hợp C .
Câu 25. Cho các tập hợp sau A   x   x 2  x  6  0 ; B   x   x 4  11x 2  18  0 .

    
C  x   x 2  3x  10 5 x3  6 x 2  x  0 ; D  {x    2  3x  7  10} . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập hợp A có 2 phần tử
b) Tập hợp B có 3 phần tử
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) Tập hợp C có 2 phần tử
d) Tập hợp D có 4 phần tử
Câu 26. Cho các tập hợp
 
A  x    x 2  7 x  6  x 2  4   0 , B   x   2 x  8 , C  2 x  1 x  , 2  x  4 . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập hợp A có 3 phần tử
b) A  B  {6; 2; 1;0;1; 2;3; 4}
c) A  B  {2}
d) A  C  {6; 3; 2; 2;3;5; 7;9}.
Câu 27. Cho các tập hợp
A  {x   x  2} ; B  {x    3  x  1  4} ; C  {x    2023  x  1  2022} ; D  {x   2 x  7} . Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  [2; )
b) B  (4; 2]
c) C  [2021;2023)
d) 7 
D   ;  
2 
Câu 28. Cho tập A  {3; 2;1;4;5;6}, B  {3;0;1;3;7} . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A \ B  {2; 4;5;6}
b) B \ A  {0;7}
c) ( A  B) \ ( A  B)  {2;0; 4;5;6;7}
d) ( A \ B)  ( B \ A)  {2;0;3; 4;5;6;7}
Câu 29. Cho các tập hợp
A  {x   | x  1}. 
B  x  ∣6 x 2  7 x  1  0 . 

C  x  ∣x 2  4 x  2  0 . D   x  ∣x 2
 4 x  3  0 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập hợp A có 2 phần tử
b) Tập hợp B có 1 phần tử
c) Tập hợp C có 3 phần tử
d) Tập hợp D có 2 phần tử
Câu 30. Cho tập A  {0;1; 2;3; 4;5, a, c} và B  {2;1;3; 4;6, a, b, c} . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  B  {2;0;1; 2;6; a; b; c}.
b) A  B  {1;3;4; a; c}.
c) A \ B  {0; 2;5}.
d) B \ A  {6; b}.
Câu 31. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  [3;9] \ (;7)  [7;9]
b) B  [1; )  (7;9]  [1;9]
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) C  [1;6]  [4; )  [1; )
d) D   \ [1; )  (; 1)
Câu 32. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) [3;5]  (2;7)  (2;5]
b) (;0]  (1;2)  (;0)
c)  \ (;3)  [4; )
d) (3; 2) \ [1;3)  (3;1)
Câu 33. Lớp 10C6 có 18 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và 15 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng rổ.
Biết rằng có 10 học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có 8 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và không tham gia câu lạc bộ bóng rổ
b) Có 23 học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên
c) Biết lớp 10C 6 có 45 học sinh. Có 25 học sinh không tham gia câu lạc bộ bóng đá
d) Biết lớp 10C 6 có 45 học sinh. Có 24 học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Câu 1. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) Tập hợp A  {x   1  x  10} có 8 phần tử
b) Tập hợp B   x   x 2  x  0 có 2 phần tử

 
c) Tập hợp C  x    x 2  1 ( x  2)(2 x  3)  0 có 2 phần tử
d) Tập hợp D  {n    4  2n  1  5} có 3 phần tử
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) A  {2;3; 4;5;6;7;8;9} .
b) B  {1;0} .
 3 
c) C   ; 1;1 .
2 
d) D  {0;1; 2} .
Câu 2. Cho các tập hợp A  {3; 2; 1;0;1; 2;3}; B  {0;1; 4;5}; C  {4; 3;1; 2;5;6} . Khi đó:
a) A  B  {3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5} ;
b) A  B  {0} ;
c) ( A  B)  C  {3;1;2;5} ;
d) A  B  C  {1} ;
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
a) A  B  {3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5} .
b) A  B  {0;1} .
c) ( A  B)  C  {3;1;2;5} .
d) A  B  C  {1} .
Câu 3. Cho các tập hợp A  {0;1;2;3; 4}; B  {0;1; 2}; C  {3;0;1;2} . Khi đó:
a) A \ B  {3; 4} ;
b) ( A  C ) \ B   ;

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) A  (C \ B)  {3;0;1;4} ;
d) C A B  {1;3; 4}
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) A \ B  {3; 4} .
b) ( A  C) \ B   .
c) A  (C \ B)  {3;0;1;2;3;4} .
d) C A B  {3; 4} .
Câu 4. Lớp 10 A có tất cả 40 học sinh trong đó có 13 học sinh chỉ thích đá bóng, 18 học sinh chỉ thích
chơi cầu lông và số học sinh còn lại thích chơi cả hai môn thể thao nói trên. Khi đó:
a) Có 9 học sinh thích chơi cả hai môn cầu lông và bóng đá?
b) Có 22 học sinh thích bóng đá?
c) Có 26 học sinh thích cầu lông?
d) Có 27 học sinh thích chơi cả hai môn cầu lông và bóng đá?
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Số học sinh thích chơi cả hai môn câu lông và bóng đá: 40  (18  13)  9 (học sinh).
b) Số học sinh thích bóng đá: 13  9  22 (học sinh).
c) Số học sinh thích câu lông: 18  9  27 (học sinh).
d) Số học sinh thích chơi cả hai môn câu lông và bóng đá: 40  (18  13)  9 (học sinh).
Câu 5. Cho hai tập hợp: A  {2; 1;0;1; 2}, B  {2;0; 2; 4} . Khi đó:

a) A  B  {2;0; 2},

b) A  B  {2; 1;1; 2;4} ,

c) A \ B  {1;1},

d) B \ A  {4} .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
A  B  {2;0; 2}, A  B  {2; 1;0;1;2; 4}
A \ B  {1;1}, B \ A  {4} .
Câu 6. Cho hai tập hợp: A  (3;5], B  (2; ) . Khi đó:

a) A  B  (1;5]

b) A  B  (3; )

c) A \ B  (2; 2]

d) C A  ( ; 3]  (5;  ]


Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
A  B  (2;5], A  B  (3; ), A \ B  (3; 2] ,
C A  ( ; 3]  (5;  ]
Câu 7. Kí hiệu T là tập hợp các học sinh của trường, 10 A là tập hợp các học sinh lớp 10A của trường.
Biết rằng An là một học sinh của lớp 10A . Khi đó:
a) An T ;
b) An  10 A ;
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) An 10 A
d) 10 A  T ;
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
a) Mệnh đề đúng;
b) Mệnh đề sai;
c) Mệnh đề đúng;
d) Mệnh đề sai;
Câu 8.       
Cho các tập hợp sau A  x   2 x  x 2 2 x 2  3x  2  0 và B  x  * 3  n 2  30 . Khi đó:
a) Tập hợp A có 3 phần tử
b) Tập hợp B có 4 phần tử.
c) Tập hợp A  B có 1 phần tử
d) Tập hợp A  B có 5 phần tử
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
 
 x  0
 1  2x  x2  0 
 2

a) A   ;0; 2  vì 2 x  x 2  2

2 x  3x  2  0   2  x  2 .
  2 x  3x  2  0  1
 x  
  2
b) B  {2;3; 4;5} .
c) A  B  2
 1 
d) A  B   ; 0; 2;3; 4;5
 2 

Câu 9. Cho A  {1;3;5}, B  {1; 2;3} . Khi đó:


a) A \ B  {5}

b) B \ A  {3}

c) A  B  {1; 2;3;5}

d) A  B  {1}
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Ta có A \ B  {5}, B \ A  {2}
Ta cũng có: A  B  {1; 2;3;5}, A  B  {1;3} .

Câu 10. Cho đoạn A  [ 5;1], B  ( 3; 2) . Khi đó:

a) A  B  [ 3; 2)

b) A  B  (3;1]

c) A \ B  [5; 3]

d) C ( A  B )  (; 5)  [1; ).


Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
Ta có: A  B  [ 5; 2), A  B  (3;1], A \ B  [ 5; 3] .
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
C ( A  B)   \ ( A  B )  (; 5)  [2; ).
Câu 11. Cho A là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em và B là tập hợp các học sinh đang
học môn Tiếng Anh của trường em. Vậy:
a) A  B là tập hợp các học sinh lớp 10 học môn Tiếng Anh ở trường em.
b) A \ B là tập hợp những học sinh lớp 10 nhưng không học Tiếng Anh ở trường em.
c) A  B là tập hợp các học sinh lớp 10 hoặc học sinh học môn Tiếng Anh ở trường em.
d) B \ A là tập hợp các học sinh học môn Tiếng Anh nhưng không học lớp 10 ở trường em.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng
a) A  B là tập hợp các học sinh lớp 10 học môn Tiếng Anh ở trường em.
b) A \ B là tập hợp những học sinh lớp 10 nhưng không học Tiếng Anh ở trường em.
c) A  B là tập hợp các học sinh lớp 10 hoặc học sinh học môn Tiếng Anh ở trường em.
d) B \ A là tập hợp các học sinh học môn Tiếng Anh nhưng không học lớp 10 ở trường em.
Câu 12. Cho hai tập hợp : A  {x   ( x  1)( x  2)( x  3)  0} ; B  {5;3;1}. Vậy:

a) Tập hợp A có 3 phần tử


b) Tập hợp A  B có 6 phần tử
c) Tập hợp A  B
d) Tập hợp B  A
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai
Xét A : ( x  1)( x  2)( x  3)  0  x  1  0  x  2  0  x  3  0  x  1  x  2  x  3 .
Do vậy A  {2;3;1} .
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
d) Sai

Câu 13. Giả sử A  {2; 4; 6}, B  {2; 6}, C  {4; 6}, D  {4; 6;8} . Vậy:
a) B  A
b) A  B
c) C  A
d) C  D
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
Vì 2  A, 6  A  B  A . Vì 4  A, 6  A  C  A . Vì 4  D, 6  D  C  D .
Câu 14. Cho hai tập hợp A và B biết A \ B  {a; f }, A  B  {a; b; c; d ; e; f ; g ; h} ,
B \ A  {b; g ; h} . Vậy:
a) A  {a; c; d ; e; f }
b) B  {b; c; d; e; g; h}
c) A  B  {c; d; e}.
d) A  B
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
Thực hiện biểu đồ Ven như hình bên.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Ta có: A  {a; c; d ; e; f } ,
B  {b; c; d; e; g; h},
A  B  {c; d; e}.
Câu 15. Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh chỉ giỏi
Toán và Lý, 3 học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa, 1 học sinh chỉ giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn
Toán, Lý, Hóa. Vậy:
a) Số học sinh chỉ giỏi môn Toán là 1 học sinh
b) Số học sinh chỉ giỏi môn Lý là 1 học sinh
c) Số học sinh chỉ giỏi môn Hóa là 2 học sinh
d) Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) là 10 học sinh.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Ta thực hiện biểu đồ Ven như hình bên.

a) Số học sinh chỉ giỏi môn Toán: 7  3  1  2  1 .


b) Số học sinh chỉ giỏi môn Lý: 5  1  1  2  1 .
c) Số học sinh chỉ giỏi môn Hóa: 6  3  1  1  1 .
d) Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) là: 1  2  1  1  1  3  1  10 .
Câu 16. Cho hai nửa khoảng A  ( ; m], B  [5; ) .Vậy:
a) Nếu m  5 thì A  B  {5} .
b) Nếu m  5 thì A  B   .
c) Nếu m  5 thì A  B  [5; m] .

d) Nếu m  9 thì A  B  {9} .


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Nếu m  5 thì A  B  {5} .


b) Nếu m  5 thì A  B   .
c) Nếu m  5 thì A  B  [5; m] .
d) Nếu m  9 thì A  B  ( ;  ) .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 17. Cho các tập hợp sau: A các số nguyên tố nhỏ hơn 11; B   x   3 x 2  4 x  1  0 ;

   
C  x   x 2  5 x  6 (2 x  1)  0 ; D  {x   x  1  3} . Vậy:

a) Tập hợp A có 4 phần tử


b) Tập hợp B có 3 phần tử
c) Tập hợp C có 3 phần tử
d) Tập hợp D có 3 phần tử
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) Ta có: Các số nguyên tố nhỏ hơn 11 là: 2;3;5;7 .


Vậy A  {2;3;5;7} .
 x  1 
1 
b) Ta có: 3 x  4 x  1  0  
2
1 . Vậy B   ;1 .
x    3 
 3

x  2 
 x2  5x  6  0 
c)  x  5 x  6   2 x  1  0  
2
  x  3   . Vậy C  2;3
2x  1  0  1
x   
 2
  x  2
x  
d) Ta có:    x  1 . Vậy D  {2; 1;0} .
 | x  1|  2
  x  0

Câu 18. Cho các tập hợp sau


A   x   6 x 2  7 x  1  0 .B  {x   x  1}.C   x   x 2  4 x  2  0 .D   x   x 2  4 x  3  0 . Vậy:
a) Tập hợp A là tập hợp rỗng
b) Tập hợp B là tập hợp rỗng
c) Tập hợp C là tập hợp rỗng
d) Tập hợp D là tập hợp rỗng
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai

x 1
A   x   6 x  7 x  1  0 . Ta có 6 x  7 x  1  0  
2 2
 A  {1}   .
x  1 
 6
B  {x   x  1}  B  {0}  .
x  2  2 
C   x   x 2  4 x  2  0 . Ta có x 2  4 x  2  0    C  .
 x  2  2  
x  1
D   x   x 2  4 x  3  0 . Ta có x 2  4 x  3  0    D  {1;3}   .
x  3
Câu 19. Cho ba tập hợp A  {2;5}, B  {5; x}, C  {x; y;5} ,biết A  B  C . Khi đó:

a) x  y  2 thì A  B  C

b) x  y  3 thì A  B  C
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) x  2, y  5 thì A  B  C

d) x  1, y  3 thì A  B  C
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Vì A  B nên x  2 . Lại do B  C nên y  x  2 hoặc y  5 .
Vậy x  y  2 hoặc x  2, y  5 .

Câu 20. Cho các tập hợp A  {x    5  x  2}, B  {x   x  1}, C  {x   x  7} . Khi đó:

a) A  ( 5; 2)

b) B  ( ;1)

c) C  (9;  ).

d) B  C
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
A  ( 5; 2); B  ( ;1); C  (7;  ).

Câu 21. Cho các tập hợp D  {x    3  x  5}, E  {x   9  x}, F  {x   x  4} . Khi đó:

a) D  [ 3;5)

b) E  [2;  )

c) F  ( ; 4].

d) D  F   3; 4 
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
D  [ 3;5); E  [9;  ); F  ( ; 4]; D  F   3; 4 

Câu 22. Cho các tập hợp G  {x    12  x  21}, H  {x   0  x  17} . Khi đó:

a) G  [12; 21]

b) H  [0;17]

c) G  H
d) H  G
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
G  [12; 21]; H  [0;17] .

Câu 23. Cho A  {1;3;5} . Khi đó:


a) Tập hợp A có 8 tập con
b) Tập hợp A có 3 phần tử
c) Tập hợp A có 7 tập con
d) {1;3;5} là tập hợp con của A
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Các tập con của A bao gồm: ,{1},{3},{5},{1;3},{1;5},{3;5},{1;3;5} .

 
Câu 24. Cho các tập hợp C  {1; 2;3}, D  x  * x  2 , E  {x  3n n  , n  4} .Khi đó:

a) Tập hợp D có 2 phần tử


b) Tập hợp E có 3 phần tử
c) Tập hợp D là tập con của tập hợp C .
d) Tập hợp E là tập con của tập hợp C .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Ta có: D  {1; 2}  E  {0;3;6;9} .
Vậy tập hợp D là tập con của tập hợp C .

Câu 25. Cho các tập hợp sau



A  x   x2  x  6  0  ; B  x   x 4
.
 11x 2  18  0

    
C  x   x 2  3x  10 5 x3  6 x 2  x  0 ; D  {x    2  3x  7  10} . Khi đó:
a) Tập hợp A có 2 phần tử
b) Tập hợp B có 3 phần tử
c) Tập hợp C có 2 phần tử
d) Tập hợp D có 4 phần tử
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Viết tập hợp dưới dạng liệt kê các phân tử


 x  2  
a) x 2  x  6  0   . Vậy A  {2;3}
 x  3 
 x  2 
 2 
x  2 x   2 
4 2
b) x  11x  18  0   2  . Vậy B  {3;3}
x 9  x  3  
 
  x  3  
 x  5 
  x  2  
 
 x 2  3x  10  0 x  0 
 2

3 2

c) x  3x  10 5 x  6 x  x  0   3 2

5 x  6 x  x  0  x  1 
  1
 x   
  5
Vậy C  {0;1;5} .
d) 2  3 x  7  10  3  x  1 . Mà x    x  D  {2; 1;0;1} .
Câu 26. Cho các tập hợp
 
A  x    x 2  7 x  6  x 2  4   0 , B   x   2 x  8 , C  2 x  1 x  , 2  x  4 . Khi đó:
a) Tập hợp A có 3 phần tử
b) A  B  {6; 2; 1;0;1; 2;3; 4}
c) A  B  {2}
d) A  C  {6; 3; 2; 2;3;5; 7;9}.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 x  1
2
x  7x  6  0  x  6
Ta có  x 2  7 x  6  x 2  4   0   2 
x  4  0  x  2

x  2
Vậy A  6; 2; 1;2
x   x  
Ta có    x {0,1, 2,3, 4} . Vậy B  {0;1; 2;3; 4} .
2 x  8 x  4
x  
Ta có   x {2, 1, 0,1, 2,3, 4} . Suy ra C  {3; 1;1;3;5; 7;9} .
 2  x  4
Ta có: A  B  {6; 2; 1;0;1; 2;3;4}, A  B  {2} , A  C  {6; 3; 2; 1;1; 2;3;5; 7;9}.
Câu 27. Cho các tập hợp
A  {x   x  2} B  {x    3  x  1  4} C  {x    2023  x  1  2022} D  {x   2 x  7}
; ; ; . Khi
đó:
a) A  [2; )

b) B  (4; 2]

c) C  [2021; 2023)

7 
d) D   ;  
 2 
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) A  [2; )
b) 3  x  1  4  4  x  3; B  (4;3] .
c) 2023  x  1  2022  2022  x  2023 ; C  [2022; 2023) .
7 7 
d) 2 x  7  x  ; D   ;   .
2  2 
Câu 28. Cho tập A  {3; 2;1;4;5;6}, B  {3;0;1;3;7} . Khi đó:
a) A \ B  {2; 4;5;6} .
b) B \ A  {0;7}
c) ( A  B) \ ( A  B)  {2;0;4;5;6;7}
d) ( A \ B)  ( B \ A)  {2;0;3; 4;5;6; 7}
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
a) A \ B  {2; 4;5;6} .
b) B \ A  {0;3;7}
c) A  B  {3; 2;0;1;3; 4;5;6;7}, A  B  {3;1} .  ( A  B) \ ( A  B)  {2;0;3; 4;5;6;7} .
d) A \ B  {2; 4;5;6}, B \ A  {0;3;7}  ( A \ B)  ( B \ A)  {2;0;3; 4;5;6;7} .
Câu 29. Cho các tập hợp
A  {x   | x  1}. 
B  x  ∣6 x 2  7 x  1  0 . 

C  x  ∣x 2  4 x  2  0 . D   x  ∣x 2
 4 x  3  0 .
Khi đó:
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Tập hợp A có 2 phần tử
b) Tập hợp B có 1 phần tử
c) Tập hợp C có 3 phần tử
d) Tập hợp D có 2 phần tử
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

A  {x   || x∣ 1}  A  {0}.
 1
 
B  x  ∣6 x 2  7 x  1  0 . Ta coù: 6 x 2  7 x  1  0   x  1x     B  {1}.
 6

 2

C  x  ∣x  4 x  2  0 . Ta coù: x  4 x  2  0   x  2  2  x  2  2    C  .
2

D   x  ∣x 2
 4 x  3  0 . Ta coù: x 2
 4 x  3  0   x  1x  3  D  {1;3}.

Câu 30. Cho tập A  {0;1; 2;3; 4;5, a, c} và B  {2;1;3;4;6, a, b, c} . Khi đó:
a) A  B  {2;0;1;2;6; a; b; c}.
b) A  B  {1;3; 4; a; c}.
c) A \ B  {0; 2;5}.
d) B \ A  {6; b}.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
A  B  {2;0;1; 2;3; 4;5,6; a; b; c}.
A  B  {1;3; 4; a; c}.
A \ B  {0; 2;5}.
B \ A  {2;6; b}.
Câu 31. Xác định tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) A  [3;9] \ (;7)  [7;9] ;
b) B  [1; )  (7;9]  [1;9] ;
c) C  [1;6]  [4; )  [1; ) ;
d) D   \[1; )  (; 1) .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng
a) A  [3;9] \ (;7)  [7;9] .

b) B  [1; )  (7;9]  [1;9] .

c) C  [1;6]  [4; )  [1; ) .

d) D   \[1; )  (; 1) .

Câu 32. Xác định tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) [3;5]  (2;7)  (2;5] ;
b) (;0]  (1; 2)  (;0) ;
c)  \ (;3)  [4; ) ;

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) (3; 2) \ [1;3)  (3;1) .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) Biểu diễn [3;5] và (2;7) trên cùng một trục số bằng cách gạch bỏ phần không thuộc mỗi tập hợp đó.
Phần không bị gạch là (2;5] nên ta có: [3;5]  (2;7)  (2;5] .

b) Biểu diễn (;0] và ( 1; 2) trên cùng một trục số bằng cách tô đậm mỗi tập hợp đó. Phần tô đậm là
(;2) nên ta có: (;0]  (1; 2)  (; 2) .

c) Biểu diễn  và (;3) trên cùng một trục số bằng cách tô đậm  và gạch bỏ (;3) . Phần tô đậm mà
không bị gạch là [3; ) nên ta có:  \ (;3)  [3; ) .

d) Biểu diễn ( 3; 2) và [1;3) trên cùng một trục số bằng cách tô đậm ( 3; 2) và gạch bỏ [1;3) . Phần tô đậm
mà không bị gạch là (3;1) nên ta có: (3; 2) \[1;3)  (3;1) .

Câu 33. Lớp 10C6 có 18 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và 15 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng rổ.
Biết rằng có 10 học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên. Khi đó:
a) Có 8 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và không tham gia câu lạc bộ bóng rổ?
b) Có 23 học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên?
c) Biết lớp 10C 6 có 45 học sinh. Có 25 học sinh không tham gia câu lạc bộ bóng đá?
d) Biết lớp 10C 6 có 45 học sinh. Có 24 học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ?
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Kí hiệu:
A là tập hợp học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá.
B là tập hợp học sinh tham gia câu lạc bộ bóng rồ.
E là tập hợp học sinh của lớp 10C 6 .
Ta có thể biểu diễn ba tập hợp trên bằng biểu đồ Ven như hình sau:

Khi đó, A  B là tập hợp học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên. Số phần tử của A là 18 , số phần tử của
B là 15, số phần tử của tập hợp A  B là 10 .
a) Tập hợp các học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và không tham gia câu lạc bộ bóng rổ là tập hợp A \ B .
Số phần tử của A \ B chính là số phần tử của A trừ đi số phần tử của A  B . Vậy số học sinh tham gia câu
lạc bộ bóng đá và không tham gia câu lạc bộ bóng rổ là 18  10  8 (học sinh).
b) Tập hợp các học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên chính là tập hợp A  B . Do khi đếm
số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá là 18 , số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng rổ là 15 thì số học sinh
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
tham gia cả hai câu lạc bộ là 10 được tính hai lần. Vậy số học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ
trên là 18  15 10  23 (học sinh).
c) Số phần tử của E là 45 . Tập hợp các học sinh không tham gia câu lạc bộ bóng đá là phần bù của A
trong E . Vậy số học sinh không tham gia câu lạc bộ bóng đá là 45  18  27 (học sinh).
d) Tập hợp các học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ là phần bù của A  B trong E . Vậy số học sinh
không tham gia cả hai câu lạc bộ là 45  23  22 (học sinh).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 2. TẬP HỢP CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Cho A  [2m  1; 2m  3) và B  (7; 2] với m   . Tìm m để tập hợp A  B chứa đúng một
phần tử.
Trả lời:………………..
Câu 2. Cho hai tập hợp: A  [m  3; m  2], B  (3;5) với m   . Tìm tất cả các giá trị của m để:
A B
Trả lời:………………..
Câu 3. Cho hai tập hợp: A  [m  3; m  2], B  (3;5) với m   . Tìm tất cả các giá trị của m để:
A  B khác tập rỗng.
Trả lời:………………..
Câu 4. Bạn A Súa thống kê số ngày có mưa, có sương mù ở bản mình trong tháng 3 vào một thời điểm
nhất định và được kết quả như sau: 14 ngày có mưa, 15 ngày có sương mù, trong đó 10 ngày có cả mưa và
sương mù. Hỏi trong tháng 3 đó có bao nhiêu ngày không có mưa và không có sương mù?
Trả lời:………………..
Câu 5. Trong đột khảo sát nghề, giáo viên chủ nhiệm lớp 10D đưa ra ba nhóm ngành cho học sinh lựa
chọn, đó là: Giáo dục, Y tế, Công nghệ thông tin. Học sinh có thể chọn từ một đến ba nhóm ngành nêu trên
hoặc không chọn nhóm ngành nào trong ba nhóm ngành trên. Giáo viên chủ nhiệm thống kê theo từng nhóm
ngành và được kết quả: có 6 học sinh chọn nhóm ngành Giáo dục, 9 học sinh chọn nhóm ngành Y tế, 10 học
sinh chọn nhóm ngành Công nghệ thông tin, 22 học sinh không chọn nhóm ngành nào trong ba nhóm trên.
Nếu thống kê số lượng học sinh chọn theo từng hai nhóm ngành được kết quả: có 3 học sinh chọn hai nhóm
ngành Giáo dục và Y tế, 2 học sinh chọn hai nhóm ngành Y tế và Công nghệ thông tin, 3 học sinh chọn hai
nhóm ngành Giáo dục và Công nghệ thông tin. Hỏi có bao nhiêu học sinh chọn cả ba nhóm ngành nêu trên
biết ló́ p 10D có 40 học sinh?
Trả lời:………………..
Câu 6. Cho hai tập hợp A  [ 4;1], B  [ 3; m] . Tìm m để A  B  A ?

Trả lời:………………..
Câu 7. Cho các tập hợp A  ( ; m) và B  [3m  1;3m  3] . Tìm m để A  C B .

Trả lời:………………..
Câu 8.  
Cho tập hợp B  x   x 2  1  2 . Tập hợp B có bao nhiêu tập con gồm 2 phần tử?

Trả lời:………………..
Câu 9. Cho tập hợp A  [m  3; m  2), B  (2;5] . Tìm điều kiện của m để A  B .

Trả lời:………………..
Câu 10. Cho các tập hợp A  [m  1; 2m  1) và B  (2;3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để A  B .

Trả lời:………………..
Câu 11. Cho hai tập hợp A  (2m  7; m  5], B  [3;1) . Tìm các trị m nguyên để A  B .

Trả lời:………………..
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 12. Cho hai tập hợp A  [m  1; 2m  1], B  (0;6) . Có bao nhiêu giá trị m nguyên để A  B .

Trả lời:………………..
Câu 13. Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x 2  4 x  3  0 ;
B là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Xác định tập hợp A \ B .
Trả lời:………………..
Câu 14. Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 25 em học giỏi môn Toán, 23 em học giỏi môn Lý, 20 em
học giỏi môn Hóa, 11 em học giỏi cả môn Toán và môn Lý, 8 em học giỏi cả môn Lý và môn Hóa, 9 em học
giỏi cả môn Toán và môn Hóa. Hỏi lớp 10 A có bao nhiêu bạn học giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa? (biết rằng
mỗi học sinh trong lớp học giỏi ít nhất một trong ba môn Toán, Lý, Hóa).
Trả lời:………………..
Câu 15. Một lớp học có 25 học sinh chơi bóng đá, 23 học sinh chơi bóng bàn, 14 học sinh chơi cả bóng đá
và bóng bàn, 6 học sinh không chơi môn nào. Tìm số học sinh chỉ chơi một môn thể thao?
Trả lời:………………..
4 
Câu 16. Cho số thực m  0 và hai tập hợp A  (;9m), B   ;   .
m 
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A  B   .
Trả lời:………………..
Câu 17. Cho hai tập hợp A  (m; m  1) và B  [1;3] . Tìm tất cả các giá trị của m để A  B   .

Trả lời:………………..
 m2
Câu 18. Cho A   m  3;  , B  (; 1)  [2; ) . Tìm m để A  B   .
 4 
Trả lời:………………..
Câu 19. Tìm tham số thực m để trong tập hợp A  (m  1; m]  (3;5) có đúng một số tự nhiên?

Trả lời:………………..
Câu 20. Cho hai tập khác rỗng A  (m  1; 4], B  (2; 2m  2) với m   . Tìm m để A  B   .

Trả lời:………………..
Câu 21. Cho hai tập hợp A  (m  1;5); B  (3; ), m   . Tìm m để A \ B   .

Trả lời:………………..
Câu 22. Cho hai tập hợp A  (;5m  1] và B  (2m  2; ) . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của
tham số m để A  B   ?
Trả lời:………………..
    
Câu 23. Cho các tập hợp A  {2;1; 2}; B  x  * x 2  4 x3  4 x 2  3x  0 và

 
C  x   x 2  (2m  1) x  m 2  m  0 . Xác định số phần tử m để ( A  C )  B .

Trả lời:………………..
Câu 24. Cho tập hợp X  {3; 4;5} có hai tập con A và B (số phần tử của tập B ít hơn số phần tử của
tập A) . Có bao nhiêu cặp ( A; B) mà {3; 4}  ( A \ B)  X ?

Trả lời:………………..
Câu 25. Cho hai tập hợp A  (m  1;5) và B  (3; ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
A\ B  .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời:………………..
Câu 26. Cho hai tập hợp A  [3; 1]  [2;4], B  (m  1; m  2) . Điều kiện của m để A  B   ?

Trả lời:………………..
Câu 27. Cho tập hợp A  (m; m  2], B  {x    3  x  1  5} . Điều kiện của m để A  B   ?

Trả lời:………………..
Câu 28. Cho hai tập hợp A  [4;1] và B  [3; m] . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
A B  A .
Trả lời:………………..
Câu 29. Cho hai tập hợp A  [2;3) và B  [m; m  5) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
A B   .
Trả lời:………………..
Câu 30. Cho A  (2; ), B  (m; ) . Tìm m sao cho tập B là tập con của tập A .

Trả lời:………………..
Câu 31. Cho A  (; m  1]; B  (1; ) . Tìm m để A  B   .

Trả lời:………………..
Câu 32. Cho hai tập A  [0;5]; B  (2a;3a  1] , với a  1 . Tìm tất cả các giá trị của a để A  B   .

Trả lời:………………..
 m  3
Câu 33. Cho hai tập A   m  1; và B  (; 3)  [3; ) . Tìm tập hợp các giá trị thực của m để
 2 
A B   .
Trả lời:………………..
Câu 34. Cho hai tập A  (; m) và B  [2m  2; 2m  2] . Tìm m   để  C A  B   .

Trả lời:………………..
Câu 35. Cho m là một tham số thực và hai tập hợp A  [1  2m; m  3], B  {x  ∣ x  8  5m} . Tìm m để
B\ A B.
Trả lời:………………..
Câu 36. Một 10C14 có 45 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20/11. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục nhảy Flashmob và tiết mục hát, có 35 học sinh tham gia
tiết mục nhảy Flashmob, 10 học sinh tham gia cả hai tiết mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong lớp tham gia
tiết mục hát? Biết rằng lớp 10C14 có bạn Kiệt, Hạ, Toàn, Thiện bị khuyết tật hòa nhập nên không tham gia
tiết mục nào.
Trả lời:………………..

LỜI GIẢI
Câu 1. Cho A  [2m  1; 2m  3) và B  (7; 2] với m   . Tìm m để tập hợp A  B chứa đúng một
phần tử.
3
Trả lời: m 
2
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
Để tập hợp A  B chứa đúng một phần tử thì 2m  1  2 hay m  .
2
Câu 2. Cho hai tập hợp: A  [m  3; m  2], B  (3;5) với m   . Tìm tất cả các giá trị của m để:
A B
Trả lời: 0  m  3
Lời giải
3  m  3
Để A  B thì 3  m  3  m  2  5 hay ta có:   0  m  3.
m  2  5
Câu 3. Cho hai tập hợp: A  [m  3; m  2], B  (3;5) với m   . Tìm tất cả các giá trị của m để:
A  B khác tập rỗng.
Trả lời: 5  m  8
Lời giải
Trước hết, ta tìm m để A  B   .
 m  2  3  m  5
Để A  B   thì  
m  3  5  m  8.
Vậy để A  B khác tập rỗng thì 5  m  8 .
Câu 4. Bạn A Súa thống kê số ngày có mưa, có sương mù ở bản mình trong tháng 3 vào một thời điểm
nhất định và được kết quả như sau: 14 ngày có mưa, 15 ngày có sương mù, trong đó 10 ngày có cả mưa và
sương mù. Hỏi trong tháng 3 đó có bao nhiêu ngày không có mưa và không có sương mù?
Trả lời: 12
Lời giải
Gọi A, B lần lượt là tập hợp các ngày có mưa, có sương mù. Khi đó, A  B là tập hợp các ngày
có cả mưa và sương mù, A  B là tập hợp các ngày hoặc có mưa hoặc có sương mù.
Ta có: n( A)  14, n( B)  15, n( A  B)  10 .
Số ngày hoặc có mưa hoặc có sương mù là:
n( A  B)  n( A)  n( B)  n( A  B)  14  15  10  19 (ngày).
Tháng 3 có 31 ngày nên số ngày không có mưa và không có sương mù trong tháng 3 đó là:
31  19  12 (ngày).
Câu 5. Trong đột khảo sát nghề, giáo viên chủ nhiệm lớp 10D đưa ra ba nhóm ngành cho học sinh lựa
chọn, đó là: Giáo dục, Y tế, Công nghệ thông tin. Học sinh có thể chọn từ một đến ba nhóm ngành nêu trên
hoặc không chọn nhóm ngành nào trong ba nhóm ngành trên. Giáo viên chủ nhiệm thống kê theo từng nhóm
ngành và được kết quả: có 6 học sinh chọn nhóm ngành Giáo dục, 9 học sinh chọn nhóm ngành Y tế, 10 học
sinh chọn nhóm ngành Công nghệ thông tin, 22 học sinh không chọn nhóm ngành nào trong ba nhóm trên.
Nếu thống kê số lượng học sinh chọn theo từng hai nhóm ngành được kết quả: có 3 học sinh chọn hai nhóm
ngành Giáo dục và Y tế, 2 học sinh chọn hai nhóm ngành Y tế và Công nghệ thông tin, 3 học sinh chọn hai
nhóm ngành Giáo dục và Công nghệ thông tin. Hỏi có bao nhiêu học sinh chọn cả ba nhóm ngành nêu trên
biết ló́ p 10D có 40 học sinh?
Trả lời: 1
Lời giải
Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp học sinh chọn nhóm ngành Giáo dục, Y tế, Công nghệ thông tin.
Khi đó, A  B  C là tập hợp các học sinh chọn ít nhất một trong ba nhóm ngành trên.
Do lớp 10D có 40 học sinh và 22 học sinh không chọn nhóm ngành trong ba nhóm ngành trên nên
số học sinh chọn ít nhất một trong ba nhóm ngành trên là 40  22  18
Ta có: n( A)  6, n( B)  9, n(C )  10, n( A  B  C )  18, n( A  B)  3 , n( B  C )  2, n( A  C )  3 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Áp dụng công thức:
n( A  B  C )  n( A)  n( B)  n(C )  n( B  C )  n( A  B)  n( A  C )  n( A  B  C )
Ta có số học sinh chọn cả ba nhóm ngành nêu trên là:
n( A  B  C )  n( A  B  C )  n( A  B)  n( B  C )  n( A  C )  n( A)  n( B)  n(C )
 18  3  2  3  6  9  10  1.
Câu 6. Cho hai tập hợp A  [4;1], B  [ 3; m] . Tìm m để A  B  A ?

Trả lời: 3  m1 .


Lời giải
Điều kiện: m  3 .
Ta có: A  B  A khi và chỉ khi B  A , tức là m1 .
Đối chiếu điều kiện, ta được 3  m1 .
Câu 7. Cho các tập hợp A  (; m) và B  [3m  1;3m  3] . Tìm m để A  C  B .

1
Trả lời: m
2
Lời giải
Ta có: C B  (;3m  1)  (3m  3;  ) .
1
Vì vậy: A  C B  m3m  1  m .
2

Câu 8.  
Cho tập hợp B  x   x 2  1  2 . Tập hợp B có bao nhiêu tập con gồm 2 phần tử?

Trả lời: 3
Lời giải
  x  1
x  
Ta có:  2   x  0  B  {1; 0;1} .
 x  1  2
  x  1
Các tập con của tập B gồm 2 phần tử là: {1;0},{0;1},{1;1} .
Vậy có 3 tập con của B gồm 2 phần tử.
Câu 9. Cho tập hợp A  [m  3; m  2), B  (2;5] . Tìm điều kiện của m để A  B .

Trả lời: 1  m  3
Lời giải
Hiển nhiên: m  3  m  2, m  
2  m  3 m  1
Để A  B thì:    1  m  3 . Vậy 1  m  3 .
m  2  5 m  3
Câu 10. Cho các tập hợp A  [m  1; 2m  1) và B  (2;3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để A  B .

Trả lời: 2
Lời giải
Điều kiện: m  1  2m  1  m  2
2  m  1 m  1
Để A  B thì:    1  m  1
 2m  1  3  m  1
So điều kiện ta được 1  m  1 . Mà m    m  {0;1} .
Vậy có 2 giá trị nguyên của m để A  B .
Câu 11. Cho hai tập hợp A  (2m  7; m  5], B  [3;1) . Tìm các trị m nguyên để A  B .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: không có
Lời giải
Điều kiện: 2m  7  m  5  m  2
2m  7  3 m  2
Để A  B thì    2 m  6.
m  5  1 m  6
So điêu kiện thấy không có m thỏa yêu cầu
Câu 12. Cho hai tập hợp A  [m  1; 2m  1], B  (0;6) . Có bao nhiêu giá trị m nguyên để A  B .

Trả lời: 1
Lời giải
Điều kiện: m  1  2m  1  m  2
 m  1
m  1  0  7
Để A  B thì   7  1  m  .
 2m  1  6 m  2 2

7
So điều kiện ta được 2  m  . Vì m nguyên nên m  3 . Vậy có 1 giá trị m.
2
Câu 13. Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x 2  4 x  3  0 ;
B là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Xác định tập hợp A \ B .
Trả lời: 
Lời giải
x  1
Ta có x 2  7 x  6  0    A  {1;3} .
x  3
B  {3; 2; 1;0;1; 2;3} . Do đó A \ B   .
Câu 14. Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 25 em học giỏi môn Toán, 23 em học giỏi môn Lý, 20 em
học giỏi môn Hóa, 11 em học giỏi cả môn Toán và môn Lý, 8 em học giỏi cả môn Lý và môn Hóa, 9 em học
giỏi cả môn Toán và môn Hóa. Hỏi lớp 10 A có bao nhiêu bạn học giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa? (biết rằng
mỗi học sinh trong lớp học giỏi ít nhất một trong ba môn Toán, Lý, Hóa).
Trả lời: 5
Lời giải
Gọi T , L, H lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán, Lý, Hóa.
Ta có: | T  L  H || T |  | L |  | H |  | T  L |  | L  H |  | H  T |  | T  L  H |
 45  25  23  20  11  8  9 | T  L  H |
| T  L  H | 5 .

Vậy có 5 học sinh giỏi cả 3 môn.


Câu 15. Một lớp học có 25 học sinh chơi bóng đá, 23 học sinh chơi bóng bàn, 14 học sinh chơi cả bóng đá
và bóng bàn, 6 học sinh không chơi môn nào. Tìm số học sinh chỉ chơi một môn thể thao?
Trả lời: 20
Lời giải
Gọi A là tập hợp các học sinh chơi bóng đá, B là tập hợp các học sinh chơi bóng bàn,
C là tập hợp các học sinh không chơi môn thể thao nào.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Ta có: | A | : là số học sinh chơi bóng đá; | B | : là số học sinh chơi bóng bàn; | C | : là số học sinh không
chơi môn thể thao nào.
Khi đó số học sinh chỉ chơi một môn thể thao là: | A |  | B | 2 | A  B | 25  23  2.14  20.

4 
Câu 16. Cho số thực m  0 và hai tập hợp A  (;9m), B   ;   .
m 
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A  B   .
2
Trả lời:  m0
3
Lời giải
4
Để hai tập hợp A và B giao nhau khác rỗng  9m 
m
2 4 2
 9 m 2  4( do m  0)  m     m  0 .
9 3
Câu 17. Cho hai tập hợp A  (m; m  1) và B  [1;3] . Tìm tất cả các giá trị của m để A  B   .

 m  2
Trả lời: 
m  3
Lời giải
 m  1  1  m  2
A B      .
m  3 m  3

 m2
Câu 18. Cho A   m  3;  , B  (; 1)  [2; ) . Tìm m để A  B   .
 4 

14
Trả lời: 2  m 
3
Lời giải
 m2  14
m  3  4 m  3
  14
A  B     m  3  1   m  2  2  m  .
m  2 m  6 3
 2 
 4 
Câu 19. Tìm tham số thực m để trong tập hợp A  (m  1; m]  (3;5) có đúng một số tự nhiên?

Trả lời: 4  m  5
Lời giải
Ta có trong (3;5) có đúng một số tự nhiên là 4 .
Khi đó tập hợp A  (m  1; m]  (3;5) có đúng một số tự nhiên khi và chỉ khi 4  (m  1; m]
m  1  4 m  5
   4 m 5.
m  4 m  4

Câu 20. Cho hai tập khác rỗng A  (m  1;4], B  (2; 2m  2) với m   . Tìm m để A  B   .

Trả lời: 2  m  5
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
m  1  4
Điều kiện:   2  m  5 .
2  2m  2
 2m  2  m  1
Ta có A  B      m  3 .
 4  2
 2  m  5
Vậy A  B      2  m  5 .
m  3
Câu 21. Cho hai tập hợp A  (m  1;5); B  (3; ), m   . Tìm m để A \ B   .

Trả lời: 4  m  6
Lời giải
Điều kiện m  1  5  m  6
Để A \ B    A  B  m  1  3  m  4
Kết hợp điều kiện ban đầu ta được: 4  m  6 .
Câu 22. Cho hai tập hợp A  (;5m  1] và B  (2m  2; ) . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của
tham số m để A  B   ?
Trả lời: vô số
Lời giải
Để A  B   thì 2m  2  5m  1  3m  3  m  1 .
Do đó có vô số giá trị nguyên âm m  {1;0;1;} thỏa mãn bài toán.

    
Câu 23. Cho các tập hợp A  {2;1; 2}; B  x  * x 2  4 x3  4 x 2  3x  0 và

 
C  x   x 2  (2m  1) x  m 2  m  0 . Xác định số phần tử m để ( A  C )  B .

Trả lời: m  2
Lời giải
  x  2
 x2  4  0 x  0
Ta có: x 2  4 x3  4 x 2  3 x  0  
     .

 
 x x2  4 x  3  0 x 1

 x  3
Vì x * nên B  {2;1; 2;3} .Mà A  {2;1;2} .
Xét tập C , ta có: x 2  (2 m  1) x  m 2  m  0  x 2  2 mx  m 2  x  m  0
x  m
 ( x  m)( x  m  1)  0   . Vậy C  {m; m  1} .
x  m 1
Khi đó A  C  {2;1;2; m; m  1} .
m  3 m  3
Nhận thấy, để ( A  C )  B    .
m  1  3 m  2
Tuy nhiên, với m  3 , khi đó A  C  {2;1;2;3; 4} (không thỏa điều kiện đề bài).
Vậy chỉ có duy nhất 1 giá trị m  2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 24. Cho tập hợp X  {3; 4;5} có hai tập con A và B (số phần tử của tập B ít hơn số phần tử của
tập A) . Có bao nhiêu cặp ( A; B) mà {3; 4}  ( A \ B)  X ?

Trả lời: 11
Lời giải
Do {3; 4}  ( A \ B)  X nên tập hợp A \ B phải chứa phần tử 5 . Từ đó suy ra: 5  A,5  B .
Các tập con của X có phân tử 5 là: {5},{5;3},{5; 4},{5;3; 4} .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Do số phân tử của tập B ít hơn số phân tử của tập A nên ta có các TH sau:
+ Nếu A  {5} thì B là tập con của X không chứa phần tử nào, tức là B   .
+ Nếu A  {5;3} thì B là tập con của X chứa ít hơn hai phân tử và không chứa phân tử 5 , tức là
B  , B  {3}, B  {4} .
+ Nếu A  {5; 4} thì B là tập con của X chứa ít hơn hai phần tử và không chứa phân tử 5 , tức là
B  , B  {3}, B  {4} .
+ Nếu A  {5;3; 4} thì B là tập con của X chứa ít hơn ba phân tử và không chứa phân tử 5 , tức là
B  , B  {3}, B  {4}, B  {3; 4} .
Vậy có 1  3  3  4  11 cặp ( A; B) thỏa mãn yêu câu bài toán.
Câu 25. Cho hai tập hợp A  (m  1;5) và B  (3; ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
A\ B  .
Trả lời: 4  m  6
Lời giải
Điều kiện: m  1  5  m  6 .
Để A \ B   khi và chỉ khi A  B , tức là 3  m  1  m  4 .
Đối chiếu điêu kiện, ta được 4  m  6 .
Câu 26. Cho hai tập hợp A  [3; 1]  [2;4], B  (m  1; m  2) . Điều kiện của m để A  B   ?

Trả lời: | m | 5 và m  0 .
Lời giải
Bước 1: Tìm tất cả các giá trị của m để A  B   .
 
 
 m  2  3  m  5  m  5

A  B    m 1  4  m  5   m  5 .

 
 1  m  1  m  2  2  m  0  m  0
 
 m0
 
5  m  5
Bước 2: Suy ra A  B     | m | 5 và m  0 .
m  0
Câu 27. Cho tập hợp A  (m; m  2], B  {x    3  x  1  5} . Điều kiện của m để A  B   ?

Trả lời: 4  m  6
Lời giải
B  {x    3  x  1  5}  B  {x    2  x  6} .
 2  m  6  2  m  6
Để A  B   thì    4  m  6 .
 2  m  2  6  4  m  4
Câu 28. Cho hai tập hợp A  [4;1] và B  [3; m] . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
A B  A .
Trả lời: 3  m  1
Lời giải
Điều kiện: m  3 .
Để A  B  A khi và chỉ khi B  A , tức là m  1 . Đối chiếu điều kiện, ta được 3  m  1 .
Câu 29. Cho hai tập hợp A  [2;3) và B  [m; m  5) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
A B   .
Trả lời: 7  m  3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Nếu giải trực tiếp thì hơi khó một chút. Nhưng ta đi giải mệnh đề phủ định thì đơn giản hơn, tức là đi tìm m
để A  B   . Ta có 2 trường hợp sau:

 Trường hợp 1. (Xem hình vẽ 1) Để A  B    m  3 .


 Trường hợp 2. (Xem hình vẽ 2 ) Để A  B    m  5  2  m  7 .
m  3
Kết hợp hai trường hợp ta được  thì A  B   .
 m  7
Suy ra: để A  B   thì 7  m  3 .
Câu 30. Cho A  (2; ), B  (m; ) . Tìm m sao cho tập B là tập con của tập A .

Trả lời: m  2
Lời giải

Ta có: B  A khi và chỉ khi x  B  x  A  m  2 .

Câu 31. Cho A  (; m  1]; B  (1; ) . Tìm m để A  B   .

Trả lời: m  2
Lời giải
Ta có: A  B    1  m  1  m  2 .
Câu 32. Cho hai tập A  [0;5]; B  (2a;3a  1] , với a  1 . Tìm tất cả các giá trị của a để A  B   .

1 5
Trả lời:   a 
3 2
Lời giải
 
 a  1
2a  3a  1 
  1 1 5
A  B    3a  1  0  a      a 
 2a  5  3 3 2
  5
 a  2

 m  3
Câu 33. Cho hai tập A   m  1; và B  (; 3)  [3; ) . Tìm tập hợp các giá trị thực của m để
 2 
A B   .
Trả lời: m  (  2)  [3;5)
Lời giải
 m3
m  1  2 m  5
 
Để A  B   thì điều kiện là   m  1  3    m  2
 m  3 
 3  m  3
 2
Vậy m  (  2)  [3;5) .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 34. Cho hai tập A  (; m) và B  [2m  2; 2m  2] . Tìm m   để  C A  B   .

Trả lời: m  2
Lời giải
Ta có: C A  [m; ) .
Để  C A  B    2m  2  m  m  2 .

Câu 35. Cho m là một tham số thực và hai tập hợp A  [1  2m; m  3], B  {x  ∣x  8  5m} . Tìm m để
B\ A B.
2 5
Trả lời:  m .
3 6
Lời giải
Ta có A  [1  2m; m  3], B  [8  5m; ) .
   5
m  3  8  5m 6m  5 m  6 2 5
B\ A B  B A      m .
1  2m  m  3 3m  2 m   2 3 6
   3
Câu 36. Một 10C14 có 45 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20/11. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục nhảy Flashmob và tiết mục hát, có 35 học sinh tham gia
tiết mục nhảy Flashmob, 10 học sinh tham gia cả hai tiết mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong lớp tham gia
tiết mục hát? Biết rằng lớp 10C14 có bạn Kiệt, Hạ, Toàn, Thiện bị khuyết tật hòa nhập nên không tham gia
tiết mục nào.
Trả lời: 16
Lời giải
Kí hiệu A là tập hợp học sinh tham gia tiết mục nhảy Flashmob, B là tập hợp học sinh tham gia tiết mục
hát, E là tập hợp học sinh trong lớp. Ta có thể biểu diễn ba tập hợp đó bằng biểu đồ Ven như hình bên:

Khi đó, A  B là tập hợp học sinh tham gia cả hai tiêt mục. Số phần tử của tập hợp A là 35 , số phần tử của
tập hợp A  B là 10 , số phần tử của tập hợp E là 45 .
Số học sinh tham gia ít nhất một trong hai tiết mục là 45  4  41 (học sinh).
Số học sinh tham gia tiết mục hát mà không tham gia tiết mục nhảy Flashmob là 41  35  6 (học sinh).
Số học sinh tham gia tiết mục hát là 6  10  16 (học sinh).

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương
PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI
Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
Câu hỏi
Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1 y
x   8 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn
7 3
b) 2
2 x  5 y  8 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn
c) 1 1
2  5  8 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn
x y
d) 2
x  52 y   15 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn
5
Câu 2. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  5 y  8 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (3; 4) không là một nghiệm của bất phương trình
b) (2;2) không là một nghiệm của bất phương trình
c) (3; 1) là một nghiệm của bất phương trình
d) (5;0) không là một nghiệm của bất phương trình
Câu 3. Cho điểm (1;2) và các bất phương trình: 3 x  5y  15;2 x  y  0;3 x  9 y  7; 4 x  3y  5. Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (1; 2) không là một nghiệm của bất phương trình 3x  5 y  15 .
b) (1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 2 x  y  0 .
c) (1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 3x  9 y  7 .
d) (1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 4 x  3 y  5 .
Câu 4. Một cửa hàng dành tối đa 10 triệu để nhập x tạ gạo và y tạ mì. Biết mỗi tạ gạo mua hết 1,5 triệu,
mỗi tạ mì mua hết 1,2 triệu. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y là: 1,5 x  1, 2 y  10 .
b) Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y là: 1,5 x  1, 2 y  10 .
c) Miền nghiệm của bất phương trình 1,5 x  1, 2 y  10 là nửa mặt phẳng bờ là đường
thẳng d :1,5 x  1, 2 y  10 chứa điểm O(0;0)
d) Miền nghiệm của bất phương trình 1,5 x  1, 2 y  10 là nửa mặt phẳng bờ là đường
thẳng d :1,5 x  1, 2 y  10 không chứa điểm O(0;0)
Câu 5. Cho bất phương trình 2 x  3 y  3 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (0;0) không là nghiệm bất phương trình.
b) (1;1) không là nghiệm bất phương trình.
c) (0;1) không là nghiệm bất phương trình.
d) (1;3) là nghiệm bất phương trình.
Câu 6. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình x  3 y  20 ;
b) Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình x y2 0;
c) Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2x  5 y  2  0 ;
d) Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2x  y  0 .
Câu 7. An thích ăn hai loại trái cây là cam và xoài, mỗi tuần mẹ cho An 200000 đồng để mua trái cây.
Biết rằng giá cam là 15000 đồng/ 1 kg, giá xoài là 30000 đồng/1 kg. Gọi x, y lần lượt là số ki-lô-gam cam
và xoài mà An có thể mua về sử dụng trong một tuần. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Trong tuần, số tiền An có thể mua cam là 15000x , số tiền An có thể mua xoài là
30000 y ( x, y  0) .
b) Bất phương trình bậc nhất cho hai ẩn x, y là 3 x  6 y  40
c) Cặp số (5; 4) thỏa mãn bất phương trình bậc nhất cho hai ẩn x, y
d) An có thể mua 4kg cam, 5 kg xoài trong tuần.
Câu 8. Một công ty viễn thông tính phí 1 nghìn đồng mỗi phút gọi nội mạng và 2 nghìn đồng mỗi phút
gọi ngoại mạng. Gọi x và y lần lượt là số phút gọi nội mạng, ngoại mạng của Bình trong một tháng và
Bình muốn số tiền phải trả cho tồng đài luôn thấp hơn 100 nghìn đồng.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số tiền phải trả cho cuộc gọi nội mạng mỗi tháng là x (nghìn đồng), số tiền phải trả
cho cuộc gọi ngoại mạng mỗi tháng là 2y (nghìn đồng). Điều kiện: x  , y   .
b) Bất phương trình bậc nhất gồm hai ẩn số x, y đã cho là x  2 y  100 .

c) x  50, y  20 nghiệm của bất phương trình bậc nhất gồm hai ẩn số x, y đã cho.
d) Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất gồm hai ẩn số x, y đã cho là một hình
vuông
Câu 9. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
2
a) 2 x  3 y  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) x 2  y 2  2 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
c) x  y  3z0 không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
d) x  y0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn .
Câu 10. Cho bất phương trình: x  4 y  5  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (5;0) là một nghiệm của bất phương trình.
b) (2; 1) là một nghiệm của bất phương trình.
c) (0;0) là một nghiệm của bất phương trình.
d) (1;3) là một nghiệm của bất phương trình.

Câu 11. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Miền nghiệm của các bất phương trình 6 x  y  1 chứa điểm O
b) Miền nghiệm của các bất phương trình 2 x  3 y  5 chứa điểm O
c) Miền nghiệm của các bất phương trình 3 x  y0 chứa điểm M (0;1)
d) Miền nghiệm của các bất phương trình x  y  7 chứa điểm O
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 12. Một đội sản xuất cần 3 giờ để làm xong sản phẩm loại I và 2 giờ để làm xong sản phẩm loại II.
Biết thời gian tối đa cho việc sản xuất hai sản phẩm trên là 18 giờ. Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm loại I ,
loại II mà đội làm được trong thời gian cho phép.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tổng thời gian làm xong sản phẩm loại I là 2x , tổng thời gian làm xong sản phẩm
loại II là 3y .
b) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn theo x, y với điều kiện x, y   là 3 x  2 y  18
c) (3; 4) là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn theo x, y với điều kiện
x, y  
d) (4;3) là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn theo x, y với điều kiện
x, y  

Câu 13. Một trò chơi chọn ô chữ đơn giản mà kết quả gồm một trong hai khả năng: Nếu người chơi chọn
được chữ A thì người ấy được cộng 3 điểm, nếu người chơi chọn được chữ B thì người ấy bị trừ 1 điểm.
Người chơi chỉ chiến thắng khi đạt được số điểm tối thiểu là 20 . Gọi x, y theo thứ tự là số lần người chơi
chọn được chữ A và chữ B . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tổng số điểm người chơi đạt được khi chọn chữ A là 3x , tổng số điểm người chơi
bị trừ khi chọn chữ B là y .
b) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y trong tình huống người chơi chiến thắng là
3x  y18
c) Người chơi chọn được chữ A 7 lần và chọn được chữ B 1 lần thì người đó vừa đủ
điểm dành chiến thắng trò chơi.
d) Người chơi chọn được chữ A 8 lần và chọn được chữ B 3 lần thì người đó vừa đủ
điểm dành chiến thắng trò chơi.
Câu 14. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 2 x  3 y  4  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) 6 x 2  2 y  4  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
c) 4 x  7  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
d) 2 1
x  y  4  0 không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
3 7
Câu 15. Cho bất phương trình 4 x  3 y  5(*) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (1; 1) là nghiệm của bất phương trình (*) .
b) (0; 0) là nghiệm của bất phương trình (*) .
c) (2;1) là nghiệm của bất phương trình (*) .
d) (3; 1) là nghiệm của bất phương trình (*) .
Câu 16. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn: 5 x  y  4  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (0; 0) là một nghiệm của bất phương trình đã cho
b) (0;1) không là một nghiệm của bất phương trình đã cho
c) (2; 1) không là một nghiệm của bất phương trình đã cho
d) 1 
 ;1 là một nghiệm của bất phương trình đã cho
5 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 17. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Cho bất phương trình 3  2 y  0 có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 3  2 y  0
chứa O (bỏ bờ).
b) Cho bất phương trình 2 x  y  1 có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ
2 x  y  1  0 chứa O (bỏ bờ).
c) Cho bất phương trình 2 x  y  1  0 có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ
2 x  y  1  0 chứa O .
d) Cho bất phương trình 2 x  3 y  5  0 có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ
2 x  3 y  5  0 chứa O .

Câu 18. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn: x  2 y  2  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 là nửa mặt phẳng kể cả bờ
d : x  2 y  2  0 , không chứa gốc tọa độ O
b) (1;4) là nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 .
c) (0;3) không là nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 .
d) (2; 2) không là nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 .
Câu 19. Bạn Nam tiết kiệm được 450 nghìn đồng. Trong đợt ủng hộ các bạn học sinh đồng bào miền
Trung bị lũ lụt vừa qua, bạn Nam đã ủng hộ x tờ tiền loại 20 nghìn đồng, y tờ tiền loại 10 nghìn đồng. Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tổng số tiền bạn Nam đã ủng hộ là 20 x  10 y .
b) Tổng số tiền bạn Nam đã ủng hộ là 10 x  20 y .
c) Bất phương trình biểu thị số tiền đã ủng hộ của bạn Nam là 20 x  10 y  450 .
d) Bất phương trình biểu thị số tiền đã ủng hộ của bạn Nam là 10 x  20 y  450 .

Lời giải tham khảo


Câu 1. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
1 y
a) x   8 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
7 3
2
b) 2 x  5 y  8 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
1 1
c) 2  5  8 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
x y
2
d) x  52 y   15 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

1 y 2
Các bất phương trình bậc nhất hai ẩn là: x   8 và x  52 y   15 .
7 3 5
Câu 2. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  5 y  8 . Khi đó:

a) (3; 4) không là một nghiệm của bất phương trình

b) (2; 2) không là một nghiệm của bất phương trình

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) (3; 1) là một nghiệm của bất phương trình

d) (5;0) không là một nghiệm của bất phương trình


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Thay (3; 4) vào bất phương trình 2 x  5 y  8 ta được 2.3  5.(4)  8  26  8
(vô lí), nên (3; 4) không là một nghiệm của bất phương trình 2 x  5 y  8 .
Thay (2; 2) vào bất phương trình 2 x  5 y  8 ta được 2.(2)  5.2  8  14  8
(đúng), nên (2; 2) là một nghiệm của bất phương trình 2 x  5 y  8.
Thay  3; 1 vào bất phương trình 2 x  5 y  8 ta được
2. (3)  5.(1)  8  1  8 (đúng), nên (3; 1) là một nghiệm của bất phương trinh 2 x  5 y  8 .
Thay (5; 0) vào bất phương trình 2 x  5 y  8 ta được 2.5  5.0  8  10  8 (vô
lí), nên (5; 0) không là một nghiệm của bất phương trình 2 x  5 y  8 .
Câu 3. Cho điểm (1; 2) và các bất phương trình: 3 x  5y  15;2 x  y  0;3 x  9 y  7; 4 x  3y  5. Khi
đó:
a) (1; 2) không là một nghiệm của bất phương trình 3x  5 y  15 .

b) (1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 2 x  y  0 .

c) (1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 3x  9 y  7 .

d) (1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 4 x  3 y  5 .


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Thay (1; 2) vào bất phương trình 3x  5 y  15 ta được: 3. (1)  5  2  15  13  15 (vô lí), nên
(1; 2) không là một nghiệm của bất phương trình 3x  5 y  15 .
Thay (1; 2) vào bất phương trình 2 x  y  0 ta được: 2.(1)  2  0  0  0
(đúng), nên (1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 2 x  y  0 .
Thay (1; 2) vào bất phương trình 3x  9 y  7 ta được: 3.(1)  9  2  7  21  7
(vô lí), nên (1; 2) không là một nghiệm của bất phương trình 3x  9 y  7 .
Thay (1; 2) vào bất phương trình 4 x  3 y  5 ta được: 4.(1)  3.2  5 
10  5 (đúng), nên (1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 4 x  3 y  5 .
Câu 4. Một cửa hàng dành tối đa 10 triệu để nhập x tạ gạo và y tạ mì. Biết mỗi tạ gạo mua hết 1,5 triệu,
mỗi tạ mì mua hết 1,2 triệu. Khi đó:
a) Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y là: 1,5 x  1, 2 y  10 .
b) Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y là: 1,5 x  1, 2 y  10 .
c) Miền nghiệm của bất phương trình 1,5 x  1, 2 y  10 là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng
d :1,5 x  1, 2 y  10 chứa điểm O(0;0)
d) Miền nghiệm của bất phương trình 1,5 x  1, 2 y  10 là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng
d :1,5 x  1, 2 y  10 không chứa điểm O(0;0)
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y là: 1,5 x  1, 2 y  10 .
Miền nghiệm của bất phương trình 1,5 x  1, 2 y  10 là nửa mặt phẳng bờ
là đường thẳng d :1,5 x  1, 2 y  10 chứa điểm O(0;0) , được biểu diễn là miền không bị gạch chéo, tính cả
bờ d :1,5 x  1, 2 y  10 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 5. Cho bất phương trình 2 x  3 y  3 . Khi đó:


a) (0;0) không là nghiệm bất phương trình.
b) (1;1) không là nghiệm bất phương trình.
c) (0;1) không là nghiệm bất phương trình.
d) (1;3) là nghiệm bất phương trình.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
a) Thay x  0, y  0 vào bất phương trình: 0  3 (sai). Vì vậy (0;0) không là nghiệm bất phương trình.
b) Thay x  1, y  1 vào bất phương trình: 2  3  3 (đúng). Vì vậy (1;1) là nghiệm bất phương trình.
c) Thay x  0, y  1 vào bất phương trình: 3  3 (sai). Vì vậy (0;1) không là nghiệm bất phương trình.
d) Thay x  1, y  3 vào bất phương trình: 2  9  3 (đúng). Vì vậy (1;3) là nghiệm bất phương trình.
Câu 6. Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình

a) x  3 y  20 ;
b) x  y  2  0 ;
c) 2 x  5 y  2  0 ;
d) 2 x  y  0 .
Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Thay x y0 vào a), ta được: 20 (sai). Vì vậy O(0;0) không thuộc miền nghiệm của a).
b) Thay x y0 vào b), ta được: 20 (sai). Vì vậy O(0;0) không thuộc miền nghiệm của b).
c) Thay x y0 vào c), ta được: 2  0 (đúng). Vì vậy O(0;0) thuộc miền nghiệm của c).
d) Thay x y0 vào d), ta được: 0  0 (sai). Vì vậy O(0;0) không thuộc miền nghiêm của d).
Câu 7. An thích ăn hai loại trái cây là cam và xoài, mỗi tuần mẹ cho An 200000 đồng để mua trái cây.
Biết rằng giá cam là 15000 đồng/ 1 kg, giá xoài là 30000 đồng/1 kg. Gọi x, y lần lượt là số ki-lô-gam cam
và xoài mà An có thể mua về sử dụng trong một tuần. Khi đó:
a) Trong tuần, số tiền An có thể mua cam là 15000x , số tiền An có thể mua xoài là 30000 y ( x, y  0) .
b) Bất phương trình bậc nhất cho hai ẩn x, y là 3 x  6 y  40
c) Cặp số (5;4) thỏa mãn bất phương trình bậc nhất cho hai ẩn x, y
d) An có thể mua 4kg cam, 5 kg xoài trong tuần.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Trong tuần, số tiền An có thể mua cam là 15000x , số tiền An có thể mua xoài là 30000 y ( x, y  0) .
b) Ta có bất phương trình: 15000 x  30000 y200000  3 x  6 y40 * .
c) Xét x  5, y  4 , thay vào bất phương trình: 3.5  6.440 (đúng) nên (5;4) là một nghiệm của (*).
d) An có thể mua 5 kg cam, 4 kg xoài trong tuần.
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 8. Một công ty viễn thông tính phí 1 nghìn đồng mỗi phút gọi nội mạng và 2 nghìn đồng mỗi phút
gọi ngoại mạng. Gọi x và y lần lượt là số phút gọi nội mạng, ngoại mạng của Bình trong một tháng và
Bình muốn số tiền phải trả cho tồng đài luôn thấp hơn 100 nghìn đồng. Khi đó:
a) Số tiền phải trả cho cuộc gọi nội mạng mỗi tháng là x (nghìn đồng), số tiền phải trả cho cuộc gọi ngoại
mạng mỗi tháng là 2y (nghìn đồng). Điều kiện: x  , y   .
b) Bất phương trình bậc nhất gồm hai ẩn số x, y đã cho là x  2 y  100 .
c) x  50, y  20 nghiệm của bất phương trình bậc nhất gồm hai ẩn số x, y đã cho.
d) Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất gồm hai ẩn số x, y đã cho là một hình vuông
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) Số tiền phải trả cho cuộc gọi nội mạng mỗi tháng là x (nghìn đồng), số tiền phải trả cho cuộc gọi ngoại
mạng mỗi tháng là 2y (nghìn đồng). Điều kiện: x  , y   .
b) Ta có bất phương trình: x  2 y  100 (*) .
c) Xét x  50, y  20 , thay vào (*) : 50  2.20  100 (đúng), suy ra (50; 20) là một nghiệm của (*).
d) Biểu diễn miền nghiệm của (*) trên hệ trục tọa độ: Vẽ đường thẳng x  2 y  100 theo bảng giá trị:
x 0 100
y 50 0
Ta thấy điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm của (*) do thay tọa độ O vào (*): 0  100 (đúng).
Vậy miền nghiệm của bất phương trình * : x  2 y  100 là nửa mặt phẳng (không kể d) có chứa điểm O
(phần không gạch chéo trên hình).

Trong thực tế, vì x  , y   nên ta chỉ xét miền nghiệm bất phương trình ứng với miền tam giác OAB mà
thôi.
Câu 9. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) 2 x 2  3 y  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) x 2  y 2  2 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
c) x  y  3z0 không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
d) x  y0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
2 2
a), b) có chứa x (hoặc y ) nên chúng không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
c) có ba ẩn là x, y, z nên không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
d) là bất phương trình bậc nhất hai ẩn số theo hai ẩn x và y .
Câu 10. Cho bất phương trình: x  4 y  5  0 . Khi đó:
a) (5;0) là một nghiệm của bất phương trình.
b) ( 2; 1) là một nghiệm của bất phương trình.
c) (0;0) là một nghiệm của bất phương trình.
d) (1;3) là một nghiệm của bất phương trình..
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Thay x  5, y  0 vào bất phương trình đã cho: 5  4.0  5  0  0  0 (sai).
Do vậy (5;0) không là nghiệm của bất phương trình.
b) Thay x  2, y  1 vào bất phương trình đã cho: 2  4  (1)  5  0  7  0 (đúng)
Do vậy (2; 1) là một nghiệm của bất phương trình.
c) Thay x  0, y  0 vào bất phương trình đã cho: 5  0 (đúng). Do vậy (0;0) là một nghiệm của bất
phương trình.
d) Thay x  1, y  3 vào bất phương trình đã cho: 1  4.3  5  0  6  0 (sai). Do vậy (1;3) không là
nghiệm của bất phương trình.
Câu 11. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Miền nghiệm của các bất phương trình 6 x  y  1 chứa điểm O
b) Miền nghiệm của các bất phương trình 2 x  3 y  5 chứa điểm O
c) Miền nghiệm của các bất phương trình 3 x  y0 chứa điểm M (0;1)
d) Miền nghiệm của các bất phương trình x  y  7 chứa điểm O
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

1
a) Vẽ đường thẳng d : 6 x  y  1 với các cặp giá trị là x  0, y  1 và x  , y  0 .
6
Xét điểm O(0;0) : thay x  0, y  0 vào (1), ta được: 01 (đúng). Do đó điểm O thuộc miền nghiệm của
(1). Vậy miền nghiệm của (1) là nửa mặt phẳng (kể cả d)
chứa điểm O (phần không gạch chéo trong hình).

b) 2 x  3 y  5 (2).
5
Vẽ đường thẳng d : 2 x  3 y  5 với các cặp giá trị là x  1, y  1 và x  , y  0 .
2
Xét điểm O(0;0) : thay x  0, y  0 vào (2), ta được: 0  5 (sai). Do đó điểm O không thuộc miền nghiệm
của (2). Vậy miền nghiệm của (2) là nửa mặt phẳng (không kể cả d) không chứa điểm O (phần không gạch
chéo trong hình).

c) 3x  y0 (3).


Vẽ đường thẳng d : 3x  y  0 với các cặp giá trị x  0, y  0 và x  1, y  3 .
Xét điểm M (0;1) ; thay x  0, y  1 vào (3) : 10 (đúng), suy ra M thuộc miền nghiệm của (3). Vậy miền
nghiệm của (3) là nửa mặt phẳng (kề cả d ) chứa điểm M (phần không gạch chéo trong hình).
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

d) x  y  7 (4)
Vẽ đường thẳng d : x  y  7 với các cặp giá trị x  7, y  0 và x  0, y  7 .
Xét điểm O(0;0) : thay x  0, y  0 vào (4): 0  7 (đúng), suy ra O thuộc miền nghiệm của (4).
Vậy miền nghiệm của (4) là nửa mặt phẳng (không kể d) chứa điểm O (phần không gạch chéo trong hình).

Câu 12. Một đội sản xuất cần 3 giờ để làm xong sản phẩm loại I và 2 giờ để làm xong sản phẩm loại II.
Biết thời gian tối đa cho việc sản xuất hai sản phẩm trên là 18 giờ. Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm loại I ,
loại II mà đội làm được trong thời gian cho phép. Khi đó:
a) Tổng thời gian làm xong sản phẩm loại I là 2x , tổng thời gian làm xong sản phẩm loại II là 3y .
b) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn theo x, y với điều kiện x, y   là 3x  2 y  18
c) (3;4) là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn theo x, y với điều kiện x, y  
d) (4;3) là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn theo x, y với điều kiện x, y  
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) Tổng thời gian làm xong sản phẩm loại I là 3x , tổng thời gian làm xong sản phẩm loại II là 2y .
b) Ta có bất phương trình: 3x  2 y18 (*) , điều kiện x, y   .
c) Thay cặp số (3; 4) vào bất phương trình (*) : 3.3  2.418 (đúng), suy ra (3; 4) là một nghiệm của (*) .
d) Thay cặp số (4;3) vào bất phương trình (*) : 3.4  2.318 (đúng), suy ra (4;3) là một nghiệm của (*) .
Câu 13. Một trò chơi chọn ô chữ đơn giản mà kết quả gồm một trong hai khả năng: Nếu người chơi chọn
được chữ A thì người ấy được cộng 3 điểm, nếu người chơi chọn được chữ B thì người ấy bị trừ 1 điểm.
Người chơi chỉ chiến thắng khi đạt được số điểm tối thiểu là 20 . Gọi x, y theo thứ tự là số lần người chơi
chọn được chữ A và chữ B . Khi đó:
a) Tổng số điểm người chơi đạt được khi chọn chữ A là 3x , tổng số điểm người chơi bị trừ khi chọn chữ B
là y .
b) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y trong tình huống người chơi chiến thắng là 3x  y18

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Người chơi chọn được chữ A 7 lần và chọn được chữ B 1 lần thì người đó vừa đủ điểm dành chiến
thắng trò chơi.
d) Người chơi chọn được chữ A 8 lần và chọn được chữ B 3 lần thì người đó vừa đủ điểm dành chiến
thắng trò chơi.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Tổng số điểm người chơi đạt được khi chọn chữ A là 3x , tổng số điểm người chơi bị trừ khi chọn chữ B
là y .
b) Với x, y   , ta có bất phương trình: 3x  y20 (*) .
c) Thay cặp số (7;1) vào bất phương trình (*) : 3.7  120 (đúng), suy ra (7;1) là một nghiệm của (*) . Điều
này cho thấy nếu người chơi chọn được chữ A 7 lần và chọn được chữ B 1 lần thì người đó vừa đủ điểm
dành chiến thắng trò chơi.
d) Thay cặp số (8;4) vào bất phương trình (*) : 3.8  420 (đúng), suy ra (8;4) là một nghiệm của (*) .
Điều này cho thấy nếu người chơi chọn được chữ A 8 lần và chọn được chữ B 4 lần thì người đó vừa đủ
điểm dành chiến thắng trò chơi.
Câu 14. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) 2 x  3 y  4  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) 6 x 2  2 y  4  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
c) 4 x  7  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
2 1
d) x  y  4  0 không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
3 7
Lời Giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Các bất phương trình a), c), d) là các bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Bất phương trình b) không là bất
phương trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa x 2 .
Câu 15. Cho bất phương trình 4 x  3 y  5(*) . Khi đó:
a) (1; 1) là nghiệm của bất phương trình (*) .
b) (0;0) là nghiệm của bất phương trình (*) .
c) (2;1) là nghiệm của bất phương trình (*) .
d) (3; 1) là nghiệm của bất phương trình (*) .
Lời Giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Vì 4 1  3.(1)  7  5 nên (1; 1) không phải là nghiệm của 4 x  3 y  5


b) Vì 4.0  3.0  0  5 nên (0; 0) là nghiệm của 4 x  3 y  5 .
c) Vì 4.2  3.1  5 nên (2;1) là nghiệm của 4 x  3 y  5 .
d) Vì 4.3-3. (1)  15  5 nên (3; 1) không phải là nghiệm của 4 x  3 y  5 .
Vậy có hai cặp thỏa mãn là (0;0), (2;1) .
Câu 16. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn: 5 x  y  4  0 . Khi đó:
a) (0; 0) là một nghiệm của bất phương trình đã cho
b) (0;1) không là một nghiệm của bất phương trình đã cho
c) (2; 1) không là một nghiệm của bất phương trình đã cho
1 
d)  ;1 là một nghiệm của bất phương trình đã cho
5 
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Vì 5.0  0  4  0 (luôn đúng) nên (0;0) là một nghiệm của 5x  y  4  0 .
1 
Ba cặp số (0;1); (2; 1);  ;1 là nghiệm của bất phương trình 5 x  y  4  0 .
5 
Câu 17. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) Cho bất phương trình 3  2 y  0 có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 3  2 y  0 chứa O (bỏ bờ).
b) Cho bất phương trình 2 x  y  1 có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2 x  y  1  0 chứa O (bỏ bờ).
c) Cho bất phương trình 2 x  y  1  0 có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2 x  y  1  0 chứa O .
d) Cho bất phương trình 2 x  3 y  5  0 có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2 x  3 y  5  0 chứa O .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
a) Điểm O(0;0) có tọa độ thỏa mãn bất phương trình, do đó miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 3  2 y  0
chứa O (bỏ bờ).
b) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2 x  y  1  0 không chứa O (bỏ bờ).
c) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2 x  y  1  0 không chứa O .
d) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2 x  3 y  5  0 chứa O .
Câu 18. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn: x  2 y  2  0 . Khi đó:
a) Miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 là nửa mặt phẳng kể cả bờ d : x  2 y  2  0 , không
chứa gốc tọa độ O
b) (1; 4) là nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 .
c) (0;3) không là nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 .
d) (2; 2) không là nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Vẽ đường thẳng d : x  2 y  2  0 đi qua hai điểm A(0;1) và B(2;0) . Xét gốc tọa độ O(0;0) . Ta thấy
O  d và 1.0  2  0  2  2  0 . Do đó, miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 là nửa mặt phẳng
kể cả bờ d , không chứa gốc tọa độ O (Miền không bị tô đậm trong hình).

b) Ta có 1.1  2.4  2  5  0 . Vậy (1; 4) là nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 .


c) Ta có 1.0  2.3  2  3  0 . Vậy (0;3) là nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 .
d) Ta có 1.2  2  2  2  0 . Vậy (2; 2) là nghiệm của bất phương trình x  2 y  2  0 .
Câu 19. Bạn Nam tiết kiệm được 450 nghìn đồng. Trong đợt ủng hộ các bạn học sinh đồng bào miền
Trung bị lũ lụt vừa qua, bạn Nam đã ủng hộ x tờ tiền loại 20 nghìn đồng, y tờ tiền loại 10 nghìn đồng. Khi
đó:
a) Tổng số tiền bạn Nam đã ủng hộ là 20 x  10 y .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Tổng số tiền bạn Nam đã ủng hộ là 10 x  20 y .
c) Bất phương trình biểu thị số tiền đã ủng hộ của bạn Nam là 20 x  10 y  450 .
d) Bất phương trình biểu thị số tiền đã ủng hộ của bạn Nam là 10 x  20 y  450 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

- Tổng số tiền bạn Nam đã ủng hộ là 20 x  10 y .


- Vì bạn Nam chỉ có tất cả 450 nghìn đồng nên tổng số tiền bạn Nam đã ủng hộ không thể vượt quá
450 nghìn đồng. Vậy ta có bất phương trình: 20 x  10 y  450 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
x y
Câu 1. Tìm các nghiệm ( x; y ) của bất phương trình   1  0 . Trong đó x, y là các số nguyên dương.
2 3
Trả lời:……………………..
x  1
Câu 2. Tìm các giá trị của tham số m sao cho  là nghiệm của bất phương trình
 y  1
x
m  (m  1) y  2  0
2
Trả lời:……………………..
Câu 3. Cho tam giác ABC có A(0;3); B ( 1; 2); C (2;1) . Tìm điều kiện của tham số m để điểm
 2m  1 
M  m;  nằm bên trong tam giác ABC ?
 2 
Trả lời:……………………..
Câu 4. Bạn Lan mang 150000 đồng đi nhà sách để mua một số quyển tập và bút. Biết rằng giá một quyển
tập là 8000 đồng và giá của một cây bút là 6000 đồng. Bạn Lan có thể mua được tối đa bao nhiêu quyển tập
nếu bạn đã mua 10 cây bút.
Trả lời:……………………..

LỜI GIẢI THAM KHẢO


x y
Câu 1. Tìm các nghiệm ( x; y ) của bất phương trình   1  0 . Trong đó x, y là các số nguyên dương.
2 3
Trả lời: (1;1)
Lời giải
x y y
Do x  0,   1  0 nên ta có  1  y  3
2 3 3
Do y nguyên dương nên y  {1;2} .
x 1
  1  0 4
Với y  1 , ta có  2 3  0  x   x 1.
 x  0 3

x 2
  1  0 2
Với y  2 , ta có  2 3  0  x   x .
 x  0 3

x y
Vậy bất phương trình   1  0 có nghiệm nguyên dương là (1;1) .
2 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  1
Câu 2. Tìm các giá trị của tham số m sao cho  là nghiệm của bất phương trình
 y  1
x
m  (m  1) y  2  0
2
Trả lời: m  2
Lời giải
x  1 x
Ta có  là nghiệm của bất phương trình m  (m  1) y  2  0 khi và chỉ khi
 y  1 2
1 3
m  (m  1)(1)  2  0  m  3  0  m  2
2 2
Câu 3. Cho tam giác ABC có A(0;3); B ( 1; 2); C (2;1) . Tìm điều kiện của tham số m để điểm
 2m  1 
M  m;  nằm bên trong tam giác ABC ?
 2 
13 7
Trả lời: m
8 4
Lời giải
x 0 y 3
Đường thẳng AB :   x y3 0.
1  0 2  3
x 0 y 3
Đường thẳng AC :   x  y  3  0.
2  0 1 3
x2 y 1
Đường thẳng BC :   x  3y  5  0 .
2  (1) 1  2
Điều kiện cần và đủ để điểm M nằm bên trong tam giác ABC là điểm M cùng với mỗi đỉnh A, B, C lần
lượt cùng phía với nhau đối với cạnh AB, AC , BC
 2m  1  13
(1  0  3  3  5)  (1 m  3  2  5)  0 m  8
 
 2m  1  7 13 7
 (1  (1)  1  2  3)  (1  m  1   3)  0  m   m
 2  4 8 4
 2 m  1 14  0(tm )
(1.2  1.1  3)  (1  m  1  2  3)  0 
 
Câu 4. Bạn Lan mang 150000 đồng đi nhà sách để mua một số quyển tập và bút. Biết rằng giá một quyển
tập là 8000 đồng và giá của một cây bút là 6000 đồng. Bạn Lan có thể mua được tối đa bao nhiêu quyển tập
nếu bạn đã mua 10 cây bút.
Trả lời: 11
Lời giải
Bất phương trình biểu diễn số tập và bút có thể mua được phụ thuộc vào số tiền mang theo là
8000 x  6000 y  150000
Bạn Lan có thể mua được tối đa số quyển tập nếu bạn đã mua 10 cây bút là
8000 x  6000.10  150000  x  11, 25
Vì x nguyên dương nên số quyển tập tối đa bạn Lan mua được là 11 quyển.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 4. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  x  y  3
 2 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 x  y  2
b)  x5

 y  2 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 x  y  100

c) 35 x  20 y  7
 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 x  y  100
d)  x  y  z  10

 x  y  5 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 2 x  3 y  20

 x  2 y  30

Câu 2. Cho hệ bất phương trình:  y5 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
2 x  6 y  40

Mệnh đề Đúng Sai
a) Hệ trên là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
b) (2;8) là một nghiệm của hệ bất phương trình trên
c) (3;1) là một nghiệm của hệ bất phương trình trên
d) (2; 1) là một nghiệm của hệ bất phương trình trên

 x  7y  4

Câu 3. Cho hệ bất phương trình  x  5 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
  x  y  3

Mệnh đề Đúng Sai
a) (1; 1) không là một nghiệm của hệ bất phương trình.
b) (2;5) là một nghiệm của hệ bất phương trình.
c) (3; 1) là một nghiệm của hệ bất phương trình.
d) (1; 2) là một nghiệm của hệ bất phương trình.

Câu 4. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a)  x  5y  5
 3; 1 là một nghiệm của hệ bất phương trình 
3x  y  7

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b)  x5

(3; 1) không là một nghiệm của hệ bất phương trình  y  4
 x  y  10

c)  x  5 y  1
(3; 1) không là một nghiệm của hệ bất phương trình 
3x  y  5
d) 2 x  y  3

(0;0) là một nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  5
3 x  y  7

3 x  2 y  9

x  2y  3
Câu 5. Cho hệ bất phương trình:   I  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x  y  6
 x  1
Mệnh đề Đúng Sai
a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác
b) (3;2) là một nghiệm của hệ bất phương trình
c) x  1, y  3 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho F  3 x  y đạt giá trị lớn
nhất
d) x  1, y  5 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho F  3 x  y đạt giá trị nhỏ
nhất

Câu 6. Bác Minh có kế hoạch đầu tư không quá 240 triệu đồng vào hai khoản X và khoản Y. Để đạt
được lợi nhuận thì khoản Y phải đầu tư ít nhất 40 triệu đồng và số tiền đầu tư cho khoản X phải ít nhất gấp
ba lần số tiền cho khoản Y . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Gọi x, y (đơn vị: triệu đồng) tiền bác Minh đầu tư vào kho ta có hệ bất phương
 x  y  240

trình:  y  40
x  3y

b) Miền nghiệm của hệ bất phương trình tiền bác Minh đầu tư vào kho là một tứ giác
c) Điểm C (200; 40) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình tiền bác Minh
đầu tư vào kho
d) Điểm A(180; 60) là điểm có tung độ lớn nhất thuộc miền nghiệm của hệ bất phương
trình tiền bác Minh đầu tư vào kho
Câu 7. Trong 1 lạng thịt bò chứa 26 g protein, 1 lạng cá chứa 22 g protein. Trung bình trong một ngày,
một người đàn ông cần từ 56 đến 91 g protein. Theo lời khuyên của bác sĩ, để tốt cho sức khỏe thì không
nên ăn thịt nhiều hơn cá. Gọi x, y lần lượt là số lạng thịt bò, lạng cá mà một người đàn ông ăn trong một
ngày. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng protein cần thiết trong

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
26 x  22 y  56

26 x  22 y  91

một ngày cho một người đàn ông là  x  y
x  0

 y  0
b) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn
lượng protein cần thiết trong một ngày cho một người đàn ông là một ngũ giác
c) (1;2) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn
lượng protein cần thiết trong một ngày cho một người đàn ông
d)  91 91 
Điểm B  ;  là điểm có hoành độ bé nhất thuộc miền nghiệm của hệ bất
 48 48 
phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng protein cần thiết trong một
ngày cho một người đàn ông

Câu 8. Bà Lan được tư vấn bổ sung chế độ ăn kiêng đặc biệt bằng cách sử dụng hai loại thực phẩm khác
nhau là X và Y . Mỗi gói thực phẩm X chứa 20 đơn vị canxi, 20 đơn vị sắt và 10 đơn vị vitamin B . Mỗi
gói thực phẩm Y chứa 20 đơn vị canxi, 10 đơn vị sắt và 20 đơn vị vitamin B . Yêu cầu hằng ngày tối thiểu
trong chế độ ăn uống là 240 đơn vị canxi, 160 đơn vị sắt và 140 đơn vị vitamin B . Mỗi ngày không được
dùng quá 12 gói mỗi loại. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hệ bất phương mô tả số gói thực phẩm X và thực phẩm Y mà bà Lan cần dùng mỗi
ngày trong chế độ ăn kiêng để đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết đối với canxi, sắt và
 x  y  12
 2 x  y  16

vitamin B là  x  2 y  14
0  x  12

0  y  12
b) Miền nghiệm của hệ bất phương mô tả số gói thực phẩm X và thực phẩm Y mà bà
Lan cần dùng mỗi ngày trong chế độ ăn kiêng để đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết đối
với canxi, sắt và vitamin B là một ngũ giác
c) Biết 1 gói thực phẩm loại X giá 20000 đồng, 1 gói thực phẩm loại Y giá 25000
đồng. Bà Lan cần dùng 10 gói thực phẩm loại X và 2 gói thực phẩm loại Y để chi
phí mua là ít nhất
d) Điểm 10;8  không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương mô tả số gói thực phẩm
X và thực phẩm Y mà bà Lan cần dùng mỗi ngày trong chế độ ăn kiêng để đáp ứng
đủ nhu cầu cần thiết đối với canxi, sắt và vitamin B
Câu 9. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x  3y  0

(1;0) không là nghiệm của hệ phương trình  y  2 x  0
3 x  3 y  1  0

b) x  3y  0

(1;2) là nghiệm của hệ bất phương trình  y  2 x  0
3 x  3 y  1  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) 2 x  y  1

(2; 3) là một nghiệm của hệ bất phương trình  x0
 y0

d) 2 x  y  0

(2; 3) không là một nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  0
x  2 y  2

 x  y  4
 x  2 y  2
 x  2 y0 

Câu 10. Cho các hệ bất phương trình sau: 5 x  y  4 ,  x  y  8 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
 x  2 y5  x  6
 
 y6
Mệnh đề Đúng Sai
a)  x  2 y 0

Miền nghiệm của hệ bất phương trình 5 x  y  4 là tam giác.
 x  2 y5

b)  x  2 y0

Điểm M (1;1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình 5 x  y  4 .
 x  2 y5

c)  x  y  4
 x  2 y  2

Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  8 là tứ giác.
 x  6

 y6
d)  x  y  4
 x  2 y  2

Điểm O(0;0) không thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  8 .
 x  6

 y6

Câu 11. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) x  3y  6  0
Điểm M (1; 2) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ;
2 x  y  4  0
b) x  3y  6  0
Điểm M (1; 2) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  .
2 x  y  4  0
c) x  y  2  0
Điểm (0;0) là một nghiệm của hệ bất phương trình 
2 x  3 y  2  0
d) x  y  2  0
Điểm (1;1) là một nghiệm của hệ bất phương trình 
2 x  3 y  2  0

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 12. Một gia đình cần ít nhất 900 g chất protein và 400 g chất lipit trong thức ăn mỗi ngày. Biết rằng
thịt bò chứa 80% protein và 20% lipit. Thịt lợn chứa 60% protein và 40% lipit. Biết rằng gia đình này chỉ
mua nhiều nhất là 1600 g thịt bò, 1100 g thịt lợn, giá tiền 1kg thịt bò là 45000 đồng, 1 kg thịt lợn là 35000
đồng. Giả sử gia đình mua x kg thịt bò và y kg thịt lợn. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 0x1, 6
0y1,1

 là hệ bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán
4 x  3 y4,5
 x  2 y2
b) Miền nghiệm của hệ trên là miền của tam giác
c) Gọi T (nghìn đồng) là số tiền phải trả cho x (kilogam) thịt bò và y (kilogam) thịt
lợn. Khi đó, chi phí để mua x( kg ) thịt bò và y( kg ) thịt lợn là: T  35 x  45 y (nghìn
đồng).
d) Gia đình đó mua 0, 6 kg thịt bò và 0, 7 kg thịt lợn thì chi phí là ít nhất.

Câu 13. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) 2 x  y  3
 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
3x  2 y  1
b)  x  2  0
 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
y 3 1
c)  x  2 y  2
 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
2 x  3 y  1
d) 2 x  5 y  30
4 x  3 y  5

 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
x  0
 y  1

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Câu 1. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
 x  y  3
a)  2 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 x  y  2
 x5

b)  y  2 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 x  y  100

35 x  20 y  7
c)  là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 x  y  100
 x  y  z  10

d)  x  y  5 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 2 x  3 y  20

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 x5
 35 x  20 y  7
Các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là  y  2 và  .
 x  y  100 
 x  y  100

 x  2 y  30

Câu 2. Cho hệ bất phương trình:  y5 . Khi đó:
2 x  6 y  40

a) Hệ trên là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
b) (2;8) là một nghiệm của hệ bất phương trình trên
c) (3;1) là một nghiệm của hệ bất phương trình trên
d) (2; 1) là một nghiệm của hệ bất phương trình trên

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Hệ đã cho là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.


b) Thay (2;8) vào hệ bất phương trình ta được:
 2  2.8  30 14  30
 
 85   8  5 (đúng).
2.(2)  6.8  40 52  40
 
Vậy (2;8) là một nghiệm của hệ bất phương trình đó.

 x  7y  4

Câu 3. Cho hệ bất phương trình  x  5 . Khi đó:
  x  y  3

a) (1; 1) không là một nghiệm của hệ bất phương trình.
b) (2;5) là một nghiệm của hệ bất phương trình.
c) (3; 1) là một nghiệm của hệ bất phương trình.
d) (1; 2) là một nghiệm của hệ bất phương trình.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

 x 7y  4

a) Thay (1; 1) vào hệ bất phương trình  x  5 ta được:
 x  y  3

 1  7(1)  4  8  4
 
 1  5  1  5 (vô li'). Vậy (1; 1) không là một nghiệm của hệ bất phương trình.
(1)  (1)  3 2  3
 
 x  7y  4

b) Thay (2;5) vào hệ bất phương trình  x  5 ta được:
 x  y  3

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 2  7.5  4 33  4
 
 2  5  2  5 (đúng). Vậy (2;5) là một nghiệm của hệ bất phương trình.
 (2)  5  3 3  3
 
c) (3; 1) không là một nghiệm của hệ bất phương trình.
d) (1; 2) là một nghiệm của hệ bất phương trình.
Câu 4. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau?
 x  5y  5
a)  3; 1 là một nghiệm của hệ bất phương trình 
3x  y  7
 x5

b) (3; 1) không là một nghiệm của hệ bất phương trình  y  4
 x  y  10

 x  5 y  1
c) (3; 1) không là một nghiệm của hệ bất phương trình 
3x  y  5
2 x  y  3

d) (0;0) là một nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  5
3x  y  7

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

 x  5y  5
a) Thay (3;-1) vào hệ bất phương trình  ta được:
3x  y  7
 3  5(1)  5  2  5
  (đúng). Vậy (3;-1) là một nghiệm của hệ bất phương trình.
3.3  (1)  7 8  7
 x5  35
 
b) Thay ( 3; 1) vào hệ bất phương trình  y  4 ta được:  1  4 (vô lí). Vậy (3; 1) không là một
 x  y  10 3  1  10
 
nghiệm của hệ bất phương trình.

 x  5 y  1
c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là miền không bị gạch ở hình sau (không kể bờ
3x  y  5
d1 , d 2  :

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 x  y  3

d) Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  5 là miền không bị gạch ở
3 x  y  7

hình sau (không kể bờ d1 ):

3 x  2 y  9

x  2y  3
Câu 5. Cho hệ bất phương trình:   I  . Khi đó:
x  y  6
 x  1

a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác


b) (3; 2) là một nghiệm của hệ bất phương trình
c) x  1, y  3 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho F  3 x  y đạt giá trị lớn nhất
d) x  1, y  5 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho F  3 x  y đạt giá trị nhỏ nhất
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Miền nghiệm của hệ (I) là miền tứ giác ABCD với A(3; 0), B (5;1), C (1;5), D (1;3) (Hình).

b) (3; 2) là một nghiệm của hệ bất phương trình


c) Tính giá trị của F  3 x  y tại các cặp số ( x; y ) là toạ độ của các đỉnh tứ giác ABCD rồi so
sánh các giá trị đó, ta được F đạt giá trị lớn nhất bằng 14 tại x  5, y  1
d) F đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 tại x  1, y  5 .
Câu 6. Bác Minh có kế hoạch đầu tư không quá 240 triệu đồng vào hai khoản X và khoản Y. Để đạt
được lợi nhuận thì khoản Y phải đầu tư ít nhất 40 triệu đồng và số tiền đầu tư cho khoản X phải ít nhất gấp
ba lần số tiền cho khoản Y . Khi đó:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Gọi x, y (đơn vị: triệu đồng) tiền bác Minh đầu tư vào kho ta có hệ bất phương
 x  y  240

trình:  y  40
x  3y

b) Miền nghiệm của hệ bất phương trình tiền bác Minh đầu tư vào kho là một tứ giác
c) Điểm C (200; 40) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình tiền bác Minh đầu tư vào
kho
d) Điểm A(180; 60) là điểm có tung độ lớn nhất thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình tiền
bác Minh đầu tư vào kho
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) Gọi x, y (đơn vị: triệu đồng) tiền bác Minh đầu tư vào kho Ta có hệ bất phương trình:
 x  y  240

 y  40
x  3y

b) Miền nghiệm của hệ trên là miền tam giác ABC với A(180; 60), B (120; 40) , C (200; 40) ở
Hình.

c) Điểm C (200; 40) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình tiền bác Minh đầu tư vào kho
d) Điểm A(180; 60) là điểm có tung độ lớn nhất thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình tiền
bác Minh đầu tư vào kho
Câu 7. Trong 1 lạng thịt bò chứa 26 g protein, 1 lạng cá chứa 22 g protein. Trung bình trong một ngày,
một người đàn ông cần từ 56 đến 91 g protein. Theo lời khuyên của bác sĩ, để tốt cho sức khỏe thì không
nên ăn thịt nhiều hơn cá. Gọi x, y lần lượt là số lạng thịt bò, lạng cá mà một người đàn ông ăn trong một
ngày. Khi đó:
a) Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng protein cần thiết trong một ngày
26 x  22 y  56

26 x  22 y  91

cho một người đàn ông là  x  y
x  0

 y  0
b) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng protein
cần thiết trong một ngày cho một người đàn ông là một ngũ giác
c) (1; 2) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng
protein cần thiết trong một ngày cho một người đàn ông

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 91 91 
d) Điểm B  ;  là điểm có hoành độ bé nhất thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc
 48 48 
nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng protein cần thiết trong một ngày cho một người đàn ông
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng protein cần thiết trong một ngày
26 x  22 y  56

26 x  22 y  91

cho một người đàn ông là:  x  y
x  0

 y  0
 7 7   91 91 
b) Miền nghiệm của hệ trên là miền tứ giác ABCD với A ;  , B  ;  ,
 6 6   48 48 
 91   28 
C  0;  , D  0;  ở Hình
 22   11 

c) Một nghiệm  x0 ; y0  của hệ bất phương trình với x0 , y 0 là  x0 ; y0   (1; 2) .


 91 91 
d) Điểm B  ;  là điểm có hoành độ lớn nhất
 48 48 

Câu 8. Bà Lan được tư vấn bổ sung chế độ ăn kiêng đặc biệt bằng cách sử dụng hai loại thực phẩm khác
nhau là X và Y . Mỗi gói thực phẩm X chứa 20 đơn vị canxi, 20 đơn vị sắt và 10 đơn vị vitamin B . Mỗi
gói thực phẩm Y chứa 20 đơn vị canxi, 10 đơn vị sắt và 20 đơn vị vitamin B . Yêu cầu hằng ngày tối thiểu
trong chế độ ăn uống là 240 đơn vị canxi, 160 đơn vị sắt và 140 đơn vị vitamin B . Mỗi ngày không được
dùng quá 12 gói mỗi loại. Khi đó:
a) Hệ bất phương mô tả số gói thực phẩm X và thực phẩm Y mà bà Lan cần dùng mỗi ngày
trong chế độ ăn kiêng để đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết đối với canxi, sắt và vitamin B là
 x  y  12
 2 x  y  16

 x  2 y  14
0  x  12

0  y  12
b) Miền nghiệm của hệ bất phương mô tả số gói thực phẩm X và thực phẩm Y mà bà Lan cần
dùng mỗi ngày trong chế độ ăn kiêng để đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết đối với canxi, sắt và
vitamin B là một ngũ giác
c) Biết 1 gói thực phẩm loại X giá 20000 đồng, 1 gói thực phẩm loại Y giá 25000 đồng. Bà Lan
cần dùng 10 gói thực phẩm loại X và 2 gói thực phẩm loại Y để chi phí mua là ít nhất

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
d) Điểm 10;8  không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương mô tả số gói thực phẩm X và thực
phẩm Y mà bà Lan cần dùng mỗi ngày trong chế độ ăn kiêng để đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết đối
với canxi, sắt và vitamin B
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Gọi x, y lần lượt là số gói thực phẩm loại X , loại Y mà bà Lan cần dùng trong một ngày. Ta
có: 0  x  12, 0  y  12 .
Số đơn vị canxi được cung cấp là: 20 x  20 y . Ta có: 20 x  20 y  240 hay x  y  12 .
Số đơn vị sắt được cung cấp là: 20 x  10 y . Ta có: 20 x  10 y  160 hay 2 x  y  16 .
Số đơn vị vitamin B được cung cấp là: 10 x  20 y . Ta có: 10 x  20 y  140 hay x  2 y  14 .
 x  y  12
 2 x  y  16

Ta có hệ bất phương trình:  x  2 y  14
0  x  12

0  y  12

b) Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền ngũ giác ABCDE với A(12;12) ,
B (2;12), C (4;8), D (10; 2), E (12;1)
c) Số tiền bà Lan dùng để mua các gói thực phẩm X , Y trong một ngày là: T  20 x  25 y (nghìn
đồng).
Tính giá trị của T tại các cặp số ( x; y ) là toạ độ các đỉnh trên rồi so sánh các giá trị đó, ta được
T đạt giá trị nhỏ nhất bằng 250 nghìn đồng tại x  10; y  2 .
Vậy để đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết đối với canxi, sắt và vitamin B nhưng với chi phí thấp nhất
thì mỗi ngày bà Lan cần dùng 10 gói thực phẩm loại X và 2 gói thực phẩm loại Y .
d) Điểm 10;8  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương mô tả số gói thực phẩm X và thực phẩm
Y mà bà Lan cần dùng mỗi ngày trong chế độ ăn kiêng để đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết đối với
canxi, sắt và vitamin B
Câu 9. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
x  3y  0

a) (1;0) không là nghiệm của hệ phương trình  y  2 x  0
3 x  3 y  1  0

x  3y  0

b) (1;2) là nghiệm của hệ bất phương trình  y  2 x  0
3 x  3 y  1  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 x  y  1

c) (2; 3) là một nghiệm của hệ bất phương trình  x0
 y0

2 x  y  0

d) (2; 3) không là một nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  0
x  2 y  2

Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

1  3.0  0

a) Thay x  1, y  0 vào hệ bất phương trình đã cho, ta được: 0  2.1  0 (đúng), suy ra cặp số (1;0) là
3.1  3.0  1  0

một nghiệm của hệ phương trình đã cho.
1  3.2  0

b) Thay x  1, y  2 vào hệ bất phương trình đã cho, ta được: 2  2(1)  0 (sai)
3(1)  3.2  1  0

Suy ra cặp số (1;2) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
2.2  (3)  1

c) Thay x  2, y  3 vào hệ bất phương trình, ta được: 20 (đúng), Do vậy (2; 3) là một
30

nghiệm của hệ bất phương trình.
2.2  (3)0

d) Thay x  2, y  3 vào hệ bất phương trình đã cho, ta được: 2  (3)  0 (sai)
2  2.(3)  2

Do vậy (2; 3) không là một nghiệm của hệ đã cho.

 x  y  4
 x  2 y  2
 x  2 y0 

Câu 10. Cho các hệ bất phương trình sau: 5 x  y  4 ,  x  y  8 . Khi đó:
 x  2 y5  x  6
 
 y6

 x  2 y0

a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình 5 x  y  4 là tam giác.
 x  2 y5

 x  2 y0

b) Điểm M (1;1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình 5 x  y  4 .
 x  2 y5

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 x  y  4
 x  2 y  2

c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  8 là tứ giác.
 x  6

 y6

 x  y  4
 x  2 y  2

d) Điểm O(0;0) không thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  8 .
 x  6

 y6

Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

 x  2 y0

- 5 x  y  4
 x  2 y5

Vẽ các đường thẳng d1 : x  2 y  0, d 2 : 5 x  y  4 , d3 : x  2 y  5 .

-Ta thấy điểm M (1;1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình vì khi thay x  1, y  1 vào hệ, ta
1  2.10

có: 5.1  1  4 (đúng)
1  2.15

Gạch bỏ các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình (nửa mặt phẳng có bờ là các đường
d1 , d 2 , d3 và không chứa điểm M ). Khi đó, miền nghiệm của bất phương trình chính là miền của tam giác
 3 29   5 5   8 4 
ABC (kể cả ba cạnh của nó), trong đó A   ;  , B  ;  , C   ;   .
 11 11   2 4   9 9 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  y  4
 x  2 y  2

- x  y  8
 x  6

 y6
Vẽ các đường thẳng d1 :  x  y  4, d2 :  x  2 y  2, d3 : x  y  8, d4 : x  6, d5 : y  6
-Ta có điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình vì khi thay x  0, y  0 vào hệ, ta được:
0  4, 0  2, 0  8, 0  6, 06 (đúng)
Gạch bỏ các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ (nửa mặt phẳng có bờ là các
đường thẳng d1 , d2 , d3 , d4 , d5 và không chứa điểm O ). Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình chính là
miền của ngũ giác ABCDE (không kể các cạnh BC , CD, DE ) với
A  6;6  , B  6;2  , C  2; 2  , D  6;2  , E  2;6  .

Câu 11. Xét tính, đúng sai của các mệnh đề sau:
x  3y  6  0
a) Điểm M (1; 2) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ;
2 x  y  4  0
x  3y  6  0
b) Điểm M (1; 2) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  .
2 x  y  4  0
x  y  2  0
c) Điểm (0;0) là một nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2 x  3 y  2  0
x  y  2  0
d) Điểm (1;1) là một nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2 x  3 y  2  0

Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

1  3.2  6  0
a) Thay x  1, y  2 vào hệ bất phương trình, ta được:  (đúng), suy ra điểm M (1; 2) thuộc
2.1  2  4  0
miền nghiệm của hệ đã cho.
1  3.2  6  0
b) Thay x  1, y  2 vào hệ bất phương trình, ta được :  (sai), suy ra điểm M (1; 2) không
2.1  2  4  0
thuộc miền nghiệm của hệ đã cho.
 0  0  20
c) Thay x  0, y  0 vào hệ bất phương trình, ta được:  (đúng), do đó cặp số (0;0) là một
2.0  3.0  2  0
nghiệm của hệ đã cho.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 1  1  20
d) Thay x  1, y  1 vào hệ bất phương trình, ta được:  (đúng), do đó cặp số (1;1) là một
2.1  3.1  2  0
nghiệm của hệ đã cho.
Câu 12. Một gia đình cần ít nhất 900 g chất protein và 400 g chất lipit trong thức ăn mỗi ngày. Biết rằng
thịt bò chứa 80% protein và 20% lipit. Thịt lợn chứa 60% protein và 40% lipit. Biết rằng gia đình này chỉ
mua nhiều nhất là 1600 g thịt bò, 1100 g thịt lợn, giá tiền 1 kg thịt bò là 45000 đồng, 1 kg thịt lợn là 35000
đồng. Giả sử gia đình mua x kg thịt bò và y kg thịt lợn. Khi đó:
0x1, 6
0y1,1

a)  là hệ bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán
4 x  3 y4, 5
 x  2 y2
b) Miền nghiệm của hệ trên là miền của tam giác
c) Gọi T (nghìn đồng) là số tiền phải trả cho x (kilogam) thịt bò và y (kilogam) thịt lợn. Khi đó, chi phí để
mua x( kg ) thịt bò và y( kg ) thịt lợn là: T  35 x  45 y (nghìn đồng).
d) Gia đình đó mua 0, 6 kg thịt bò và 0, 7 kg thịt lợn thì chi phí là ít nhất.
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) Giả sử gia đình đó mua x( kg ) thịt bò và y( kg ) thịt lợn.


Điều kiện: 0  x  1,6;0  y  1,1 .
Khi đó lượng protein có được là 80% x  60% y và lượng lipit có được là 20% x  40% y .
Vì gia đình đó cần ít nhất 0,9 kg protein và 0, 4 kg lipit trong thức ăn mỗi ngày nên điều kiện tương ứng là:
80% x  60%y  0,9 ; 20% x  40%y  0, 4.
0x1, 6
0y1,1

Ta có hệ bất phương trình:  .
4 x  3 y4,5
 x  2 y2

b) Miền nghiệm của hệ trên là miền của tứ giác lồi ABCD (kể cả biên) được mô tả ở hình bên.
c) Chi phí để mua x( kg ) thịt bò và y( kg ) thịt lợn là: T  45 x  35 y (nghìn đồng).
d) Ta đã biết T đạt giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh tứ giác ABCD trong đó
A(0,3;1,1), B(1,6;1,1), C (1, 6;0, 2), D(0,6;0, 7) .
Xét A(0,3;1,1) , ta có T  45.0,3  35.1,1  52 ; xét B(1, 6;1,1) , ta có T  45.1,6  35.1,1  110,5 ; xét
C (1, 6;0, 2) , ta có T  45.1, 6  35.0, 2  79 ; xét D(0, 6;0, 7) , ta có T  45.0,6  35.0, 7  51,5 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  0, 6
So sánh các giá trị trên, ta thấy được T đạt giá trị nhỏ nhất bằng 51,5 (nghìn đồng), khi đó  (tức là
 y  0, 7
gia đình đó mua 0, 6 kg thịt bò và 0, 7 kg thịt lợn thì chi phí là ít nhất).
Câu 13. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
2 x  y  3
a)  là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
3x  2 y  1
x  2  0
b)  là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
y 3 1
x  2 y  2
c)  là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
2 x  3 y  1
2 x  5 y  30
4 x  3 y  5

d)  là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
x  0
 y  1
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Các hệ bất phương trình trong câu a, câu b, câu d là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hệ phương trình trong câu c không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 4. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


Câu hỏi
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để m   x  y với mọi cặp số ( x; y ) thoả mãn hệ bất phương
2 x  y  2

 x  2 y  4
trình sau: 
x  y  5
 y  0

Trả lời: ………………………..

x  y  5

Câu 2. Cho hệ bất phương trình:  x  2 y  2  II  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương
 y  3.

trình 2 x  5 y  m  0 nghiệm đúng với mọi cặp số ( x; y ) thoả mãn hệ bất phương trình (II).

Trả lời: ………………………..


Câu 3. Trong một cuộc thi pha chế đồ uống gồm hai loại là A và B , mỗi đội chơi được sử dụng tối đa
24 g hương liệu, 9 cốc nước lọc và 210 g đường. Để pha chế 1 cốc đồ uống loại A cần 1 cốc nước lọc,
30 g đường và 1 g hương liệu. Để pha chế 1 cốc đồ uống loại B cần 1 cốc nước lọc, 10 g đường và 4 g
hương liệu. Mỗi cốc đồ uống loại A nhận được 6 điểm thương, mỗi cốc đồ uống loại B nhận được 8 điểm
thưởng. Để đạt được số điểm thưởng cao nhất, đội chơi cần pha chế bao nhiêu cốc đồ uống mỗi loại?
Trả lời: ………………………..
Câu 4. Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi ki-lô-
gam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi ki-lô-gam thịt lợn (heo) chứa 600 đơn vị
protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất là 1, 6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn; giá
1 kg thịt bò là 200000 đồng, 1 kg thịt lợn là 160000 đồng. Hỏi gia đình đó cần mua bao nhiêu ki-lô-gam thịt
mỗi loại để đảm bảo cung cấp đủ lượng protein, lipit cho gia đình và có chi phí là ít nhất?
Trả lời: ………………………..
Câu 5. Nhân dịp tết Trung thu, xí nghiệp sản xuất bánh muốn sản xuất hai loại bánh: bánh nướng và bánh
dẻo. Để sản xuất hai loại bánh này, xí nghiệp cần: đường, bột mì, trứng, mứt bí, lạp xưởng,... Xí nghiệp đã
nhập về 600 kg bột mì và 240 kg đường, các nguyên liệu khác luôn đáp ứng được số lượng mà xí nghiệp
cần. Mỗi chiếc bánh nướng cần 120 g bột mì, 60 g đường. Mỗi chiếc bánh dẻo cần 160 g bột mì và 40 g
đường. Theo khảo sát thị trường, lượng bánh dẻo tiêu thụ không vượt quá ba lần lượng bánh nướng và sản
phẩm của xí nghiệp sản xuất luôn được tiêu thụ hết. Mỗi chiếc bánh nướng lãi 8000 đồng, mỗi chiếc bánh
dẻo lãi 6000 đồng, Hãy lập kế hoạch sản xuất cho xí nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường; đảm bảo lượng
bột mì, đường không vượt quá số lượng mà xí nghiệp đã chuẩn bị và vẫn thu được lợi nhuận cao nhất.
Trả lời: ………………………..
Câu 6. Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm là sản phẩm loại I và sản phẩm loại II:
- Mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu và 30 giờ, thu lời được 40 nghìn.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
- Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4 kg nguyên liệu và 15 giờ, thu lời được 30 nghìn. Xưởng có 200 kg nguyên
liệu và 1200 giờ làm việc tối đa. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu đề có mức lời cao nhất?
Trả lời: ………………………..
Câu 7. Một hộ nông dân định trồng dứa và củ đậu trên diện tích 8 ha. Trên diện tích mỗi ha, nếu trồng
dứa thì cần 20 công và thu 3 triệu đồng, nếu trồng củ đậu thì cần 30 công và thu 4 triệu đồng. Hỏi cần trồng
mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu ha để thu được nhiều tiền nhất, biết rằng tổng số công không quá
180 .
Trả lời: ………………………..
Câu 8. Có ba nhóm máy X , Y , Z dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất một đơn vị
sản phẩm mỗi loại lần lượt phải dùng các máy thuộc các nhóm khác nhau. Số máy trong một nhóm và số
máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại được dùng cho trong bảng
sau:
Nhóm Số máy trong mỗi Số máy trong từng nhóm để sản xuất ra một
nhóm đơn vị
Loại I Loại II
X 10 2 2
Y 4 0 2
Z 12 2 4
Một đơn vị sản phẩm loại I lãi 3 nghìn đồng, một đơn vị sản phẩm loại II lãi 5 nghìn đồng. Hãy lập kế hoạch
sản xuất đề cho tổng số tiền lãi thu được là cao nhất.
Trả lời: ………………………..

0  y  4  d1 

0  x  d2 
Câu 9. Tìm GTLN của f  x, y   x  2 y với điều kiện 
x  y 1  0  d3 
 x  2 y  10  0
  d4 
Trả lời: ………………………..
Câu 10. Bác Năm dự định trồng ngô và đậu xanh trên một mảnh đất có diện tích 8 hecta (ha). Nếu trồng 1
ha ngô thì cần 20 ngày công và thu được 40 triệu đồng. Nếu trồng 1 ha đậu xanh thì cần 30 ngày công và thu
được 50 triệu đồng. Bác Năm cần trồng bao nhiêu ha cho mỗi loại cây để thu được nhiều tiền nhất? Biết
rằng, bác Năm chỉ có thể sử dụng không quá 180 ngày công cho việc trồng ngô và đậu xanh.
Trả lời: ………………………..

x  y  4  0
x  y  0

Câu 11. Cho hệ bất phương trình:  . Miền nghiệm của hệ tạo thành là hình gì?
x  0
 y  2  0

Trả lời: ………………………..

x  y 1  0

Câu 12. Cho biểu thức T  3x  2 y  4 với x và y thỏa mãn hệ bất phương trình:  x  4 y  9  0 .
x  2 y  3  0

Biết T đạt giá trị nhỏ nhất khi x  x0 và y  y0 . Tính x02  y02 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời:………………………..
Câu 13. Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị Prôtêin và 400 đơn vị lipít trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi kg thịt
bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kg thịt lợn chứa 600 đơn vị prôtêin và 400 đơn vị Lipít.
Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1, 6 kg thịt bò và 1,1kg thịt lợn, giá tiền mỗi kg thịt bò là
250.000 đồng, giá tiền mỗi kg thịt lợn là 85.000 đồng. Hỏi chi phí ít nhất để mua thịt mỗi ngày của gia
đình đó là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………..
Câu 14. Một công ty X có 2 phân xưởng A, B cùng sản xuất 2 loại sản phẩm M , N . Số đơn vị sản phẩm
các loại được sản xuất ra và chi phí mỗi giờ hoạt động của A, B như sau:
Phân xưởng 1 Phân xưởng 2
Sản phẩm M 250 250
Sản phâm N 100 200
Chi phí 600.000 1.000.000
Công ty nhận được yêu cầu đặt hàng là 5000 đơn vị sản phẩm M và 3000 đơn vị sản phẩm N .
Công ty đã tìm được cách phân phối thời gian cho mỗi phân xưởng hoạt động thỏa mãn yêu cầu đơn đặt
hàng và chi phí thấp nhất. Hỏi chi phí thấp nhất bằng bao nhiêu?
Trả lời: ………………………..
Câu 15. Một người dùng ba loại nguyên liệu A, B, C để sản xuất ra hai loại sản phẩm P và Q . Để sản
xuất 1 kg mỗi loại sản phẩm P hoặc Q phải dùng một số kilôgam nguyên liệu khác nhau. Tổng số kilôgam
nguyên liệu mỗi loại mà người đó có và số kilôgam từng loại nguyên liệu cần thiết để sản xuất ra 1 kg sản
phẩm mỗi loại được cho trong bảng sau:
Loại nguyên liệu Số kilôgam nguyên Số kilôgam từng loại
liệu đang có nguyên liệu cần để sản
xuất 1kg sản phẩm
P Q
A 10 2 2
B 4 0 2
C 12 2 4
Biết 1kg sản phẩm P có lợi nhuận 3 triệu đồng và 1kg sản phẩm Q có lợi nhuận 5 triệu đồng. Người đó
đã lập được phương án sản xuất hai loại sản phẩm trên sao cho có lãi cao nhất. Hỏi lãi cao nhất bằng bao
nhiêu?
Trả lời: ………………………..

x  y  6

Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  3 y  2 x trên miền xác định bởi hệ  y  2 x  2 .
x  y  4

Trả lời: ………………………..

2 x  y  4

Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F  x  3 y  1 trên miền xác định bởi hệ  y  x  1 .
x  y  2

Trả lời: ………………………..

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  0

Câu 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F ( x; y )  x  y với điều kiện  y  0 .
x  y  3  0

Trả lời: ………………………..
Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy , cho tứ giác ABCD có A( 3; 0); B (0; 2); C (3;1); D (3; 2) . Tìm tất cả các
giá trị của m sao cho điểm M ( m; m  1) nằm trong hình tứ giác ABCD kể cả 4 cạnh.

Trả lời: ………………………..


Câu 20. Trong một đợt dã ngoại, một trường học cần thuê xe chở 180 người và 8 tấn hàng. Nơi thuê xe có
hai loại xe A và B , trong đó xe A có 10 chiếc và xe B có 9 chiếc. Một xe loại A cho thuê với giá 5 triệu
đồng và một xe loại B cho thuê với giá 4 triệu đồng. Biết rằng mỗi xe loại A có thể chở tối đa 30 người và
0,8 tấn hàng, mỗi xe loại B có thể chở tối đa 20 người và 1,6 tấn hàng. Tìm số xe mỗi loại sao cho chi phí
thuê là thấp nhất.
Trả lời: ………………………..
Câu 21. Một gia đình cần ít nhất 1200 đơn vị protein và 800 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi
kilogam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilogam thịt lợn chứa 600 đơn vị protein và
400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 2, 0 kg thịt bò và 1, 5 kg thịt lợn. Giá tiền 1 kg
thịt bò là 200 nghìn đồng, 1 kg thịt lợn là 100 nghìn đồng. Gọi x, y lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà
gia đình đó cần mua để tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức
ăn. Tính 4x 2  y 2 .

Trả lời: ………………………..


Câu 22. Một hộ nông dân định trồng bắp và khoai lang trên diện tích 4ha. Trên diện tích mỗi ha , nếu
trồng bắp thì cần 10 công và thu 2 triệu đồng, nếu trồng khoai lang thì cần 15 công và thu 2,5 triệu đồng.
Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu ha để thu được nhiều tiền nhất, biết rằng tổng số
công không quá 45 công.
Trả lời: ………………………..
Câu 23. Người ta dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 160 kg hóa chất A và 12 kg hóa chất B .
Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 5 triệu đồng có thể chiết xuất được 25 kg chất A và 1, 2 kg chất B . Từ
mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 4 triệu đồng có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 2 kg chất B . Hỏi phải
dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất. Biết rằng cơ sở cung cấp
nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 9 tấn nguyên liệu loại I và không quá 7 tấn nguyên liệu loại II .
Trả lời: ………………………..

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để m   x  y với mọi cặp số ( x; y ) thoả mãn hệ bất phương
2 x  y  2

 x  2 y  4
trình sau: 
x  y  5
 y  0

Trả lời: m  5
Lời giải
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác ABCD với A( 1; 0), B (5; 0), C (2;3) ,
D (0; 2)( Hinh). Ta có: x  y  m  0  m   x  y .

Đặt F   x  y . Tính giá trị của F   x  y tại các cặp số ( x; y ) là toạ độ của các đỉnh tứ giác
ABCD rồi so sánh bằng 5 tại x  5, y  0 .
Để m   x  y với mọi x, y thoả mãn hệ bất phương trình đã cho thì m  Min F trên miền
nghiệm của hệ bất phương trình đó hay m  5 .

x  y  5

Câu 2. Cho hệ bất phương trình:  x  2 y  2  II  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương
 y  3.

trình 2 x  5 y  m  0 nghiệm đúng với mọi cặp số ( x; y ) thoả mãn hệ bất phương trình (II).

Trả lời: m  11

Lời giải
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (II) là miền tam giác ABC với A(4;1) , B (8;3), C (2;3)
(Hình).

Ta có: 2 x  5 y  m  0  m  2 x  5 y .
Đặt F  2 x  5 y . Tính giá trị của F  2 x  5 y tại các cặp số ( x; y ) là toạ độ của các đỉnh tam
giác ABC rồi so sánh các giá trị đó, ta được F đạt giá trị lớn nhất bằng 11 tại x  2, y  3 .
Để bất phương trình 2 x  5 y  m  0 nghiệm đúng với mọi x, y thoả mãn hệ bất phương trình đã
cho thì m  Max F trên miền nghiệm của hệ bất phương trình đó hay m  11 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 3. Trong một cuộc thi pha chế đồ uống gồm hai loại là A và B , mỗi đội chơi được sử dụng tối đa
24 g hương liệu, 9 cốc nước lọc và 210 g đường. Để pha chế 1 cốc đồ uống loại A cần 1 cốc nước lọc,
30 g đường và 1 g hương liệu. Để pha chế 1 cốc đồ uống loại B cần 1 cốc nước lọc, 10 g đường và 4 g
hương liệu. Mỗi cốc đồ uống loại A nhận được 6 điểm thương, mỗi cốc đồ uống loại B nhận được 8 điểm
thưởng. Để đạt được số điểm thưởng cao nhất, đội chơi cần pha chế bao nhiêu cốc đồ uống mỗi loại?
Trả lời: 4 cốc đồ uống loại A , 5 cốc đồ uống loại B .

Lời giải
Gọi x, y lần lượt là số cốc đồ uống loại A , loại B mà đội chơi cần pha chế với x  0, y  0 .
Số cốc nước cần dùng là: x  y (cốc).
Lượng đường cần dùng là: 30 x  10 y ( g ) .
Lượng hương liệu cần dùng là: x  4 y ( g ) .
x  0 x  0
 
y  0 y  0
 
Theo giả thiết, ta có:  x  y  9   x  y  9  III 
30 x  10 y  210 3 x  y  21
 
 x  4 y  24  x  4 y  24
Số điểm thường nhận được là: F  6 x  8 y .
Ta tìm giá trị lớn nhất trên miền nghiệm của hệ bất phương trình (III).
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (III) là miền ngũ giác OABCD với
O  0; 0  , A  7; 0  , B  6;3  , C  4;5  , D  0;6  (hình).

Tính giá trị của F  6 x  8 y tại các cặp số  x; y  là tọa độ của các đỉnh ngũ giác OABCD rồi so
sánh các giá trị đó, ta được F đạt giá trị lớn nhất bằng 64 tại x  4; y  5 .
Vậy để đạt được số điểm thưởng cao nhất, đội chơi cần pha chế 4 cốc đồ uống loại A , 5 cốc đồ
uống loại B .
Câu 4. Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi ki-lô-
gam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi ki-lô-gam thịt lợn (heo) chứa 600 đơn vị
protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất là 1, 6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn; giá
1 kg thịt bò là 200000 đồng, 1 kg thịt lợn là 160000 đồng. Hỏi gia đình đó cần mua bao nhiêu ki-lô-gam thịt
mỗi loại để đảm bảo cung cấp đủ lượng protein, lipit cho gia đình và có chi phí là ít nhất?
Trả lời: 0,6kg thịt bò và 0,7kg thịt lợn
Lời giải
Gọi x, y lần lượt là số ki-lô-gam thịt bò và thịt lợn mà gia đình đó mua trong một ngày với
0  x  1, 6, 0  y  1,1 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Số đơn vị protein gia đình có là: 800 x  600 y .
Số đơn vị lipit gia đình có là: 200 x  400 y . Theo bài ra, ta có:
0  x  1,6 0  x  1,6
 
0  y  1,1 0  y  1,1
   IV 
800 x  600 y  900 8 x  6 y  9
200 x  400 y  400  x  2 y  2

Số tiền gia đình đã dùng để mua thịt bò và thịt lợn là:
T  200000 x  160000 y (đồng).
Bài toán đưa về tìm x, y là nghiệm của hệ bất phương trình (IV) để T  200000 x  160000 y đạt
giá trị nhỏ nhất.
Trước hết, ta biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình (IV).
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (IV) là miền tứ giác ABCD với
A(0,3;1,1), B (0, 6; 0, 7), C (1, 6; 0, 2) , D (1, 6;1,1) (hình)

Tính giá trị của T tại các cặp số ( x; y ) là tọa độ của các đỉnh tứ giác ABCD rồi so sánh các giá
trị đó, ta được T đạt giá trị nhỏ nhất bằng 232000 đồng tại x  0,6; y  0,7
Vậy để đảm bảo cung cấp đủ lượng protein, lipit cho gia đình và có chi phí là ít nhất thì gia đình
đó cần mua thêm 0,6kg thịt bò và 0,7kg thịt lợn
Câu 5. Nhân dịp tết Trung thu, xí nghiệp sản xuất bánh muốn sản xuất hai loại bánh: bánh nướng và bánh
dẻo. Để sản xuất hai loại bánh này, xí nghiệp cần: đường, bột mì, trứng, mứt bí, lạp xưởng,... Xí nghiệp đã
nhập về 600 kg bột mì và 240 kg đường, các nguyên liệu khác luôn đáp ứng được số lượng mà xí nghiệp
cần. Mỗi chiếc bánh nướng cần 120 g bột mì, 60 g đường. Mỗi chiếc bánh dẻo cần 160 g bột mì và 40 g
đường. Theo khảo sát thị trường, lượng bánh dẻo tiêu thụ không vượt quá ba lần lượng bánh nướng và sản
phẩm của xí nghiệp sản xuất luôn được tiêu thụ hết. Mỗi chiếc bánh nướng lãi 8000 đồng, mỗi chiếc bánh
dẻo lãi 6000 đồng, Hãy lập kế hoạch sản xuất cho xí nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường; đảm bảo lượng
bột mì, đường không vượt quá số lượng mà xí nghiệp đã chuẩn bị và vẫn thu được lợi nhuận cao nhất.
Trả lời: 3000 chiếc bánh nướng và 1.500 chiếc bánh dẻo.
Lời giải
Gọi x, y (chiếc) là số lượng bánh nướng, bánh dẻo mà xí nghiệp cần sản xuất. Trong đó
0  x, 0  y với x , y   * .
Khối lượng bột mỳ cần dùng là: 0,12 x  0,16 y ( kg ) .
Khối lượng đường cần dùng là: 0, 06 x  0, 04 y ( kg ) .
Ta có: 0,12 x  0,16 y  600 hay 3 x  4 y  15000 ;
0, 06 x  0, 04 y  240 hay 3 x  2 y  12000 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Số tiền lãi thu được là: T  8 x  6 y (nghìn đồng). Bài toán đưa về, tìm x, y là nghiệm của hệ bất
3 x  4 y  15000

3 x  2 y  1200

phương trình:  y  3 x V  để T  8x  6 y đạt giá trị lớn nhất.
x  0

 y  0
Trước hết, ta biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình (V).
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác OABC với
O  0; 0  , A  4000; 0  , B  3000;1500  , C 1000;3000 

Tính giá trị của T tại các cặp số ( x; y ) là toạ độ các đỉnh trên rồi so sánh các giá trị đó, ta được
T đạt giá trị lớn nhất bằng 33000 (nghìn đồng) hay 33 triệu đồng tại x  3000; y  1500 .
Vậy để đạt được tiền lãi cao nhất, xí nghiệp nên sản xuất 3000 chiếc bánh nướng và 1.500 chiếc
bánh dẻo.
Câu 6. Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm là sản phẩm loại I và sản phẩm loại II:
- Mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu và 30 giờ, thu lời được 40 nghìn.
- Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4 kg nguyên liệu và 15 giờ, thu lời được 30 nghìn. Xưởng có 200 kg nguyên
liệu và 1200 giờ làm việc tối đa. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu đề có mức lời cao nhất?
Trả lời: 20 sản phẩm loại I và 40 sản phẩm loại II
Lời giải:
Gọi x, y lần lượt là số kg sản phẩm loại I và loại II mà xưởng sản xuất được.
Tổng nguyên liệu được dùng là 2 x  4 y ( kg ) ; tổng thời gian sản xuất là 30 x  15y (giờ); x, y0 .
2 x  4 y  200  x  2 y  100
 
30 x  15y  1200 2 x  y  80
Ta có hệ bất phương trình:  
x  0 x  0
 y  0  y  0
Vẽ trên cùng hệ trục các đường thẳng d1 : x  2 y  100, d2 : 2 x  y  80, d3 : y  0, d4 : x  0
Ta có điểm M 1;1 thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình vì khi thay tọa độ điểm này vào hệ:
1  2.1  100

2.1  1  80
 (đúng)
1  0
1  0

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Gạch bỏ các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ (nửa mặt phẳng có bờ là các
đường thẳng d1 , d 2 , d3 , d 4 và không chứa điểm M ). Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình chính là
miền của tứ giác OABC (kể cả các cạnh của tứ giác đó) với O(0;0), A(0;50), B(20; 40), C (40;0) .
Lãi thu về từ việc sản xuất hai sản phẩm: F ( x; y)  40 x  30 y (nghìn đồng).
Tại O(0;0) , ta có F (0;0)  0 ; tại A(0;50) , ta có F (0;50)  1500 ; tại B(20;40) , ta có F (20;40)  2000 ; tại
C (40;0) , ta có F (40;0)  1600 .
Vậy lãi suất cao nhất thu được bằng 2000000 đồng, khi đó x  20, y  40 (tức là xưởng cần sản xuất ra 20
sản phẩm loại I và 40 sản phẩm loại II).
Câu 7. Một hộ nông dân định trồng dứa và củ đậu trên diện tích 8 ha. Trên diện tích mỗi ha, nếu trồng
dứa thì cần 20 công và thu 3 triệu đồng, nếu trồng củ đậu thì cần 30 công và thu 4 triệu đồng. Hỏi cần trồng
mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu ha để thu được nhiều tiền nhất, biết rằng tổng số công không quá
180 .
Trả lời: 6ha dứa và 2ha củ đậu

Lời giải:
Gọi x , y lần lượt là số ha trồng dứa và củ đậu. Điều kiện: 0x8, 0y8 . Tổng diện tích trồng là x  y
(ha); tổng số công cần thiết là 20 x  30 y (công). Số tiền thu được là T ( x, y)  3x  4 y
0x8 0x8
 0y8
0y8 
Ta có hệ bất phương trình  
 x  y8  x  y8
20 x  30 y180 2 x  3 y18
Miền nghiệm của hệ (*) là miền tứ giác OABC (kề cả biên) với O(0;0) A(0;6), B(6;2), C (0;8)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Khi đó T ( x, y ) đạt cực đại tại một trong các đỉnh của tứ giác OABC .
Ta có: T (0, 0)  0; T (0;6)  24; T (6;2)  26; T (8;0)  24 .
Vậy giá trị lớn nhất của T ( x, y ) bằng 26 (triệu đồng), khi đó x  6, y  2 (tức là hộ nông dân cần trồng 6ha
dứa và 2ha củ đậu để có thể thu lại số tiền nhiều nhất).
Câu 8. Có ba nhóm máy X , Y , Z dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất một đơn vị
sản phẩm mỗi loại lần lượt phải dùng các máy thuộc các nhóm khác nhau. Số máy trong một nhóm và số
máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại được dùng cho trong bảng
sau:
Nhóm Số máy trong mỗi Số máy trong từng nhóm để sản xuất ra một
nhóm đơn vị
Loại I Loại II
X 10 2 2
Y 4 0 2
Z 12 2 4
Một đơn vị sản phẩm loại I lãi 3 nghìn đồng, một đơn vị sản phẩm loại II lãi 5 nghìn đồng. Hãy lập kế hoạch
sản xuất đề cho tổng số tiền lãi thu được là cao nhất.
Trả lời: 4 sản phẩm loại I và 1 sản phẩm loại II

Lời giải:
Gọi x là số đơn vị sản phẩm loại I, y là số đơn vị sản phẩm loại II sản xuất ra. Như vậy tiền lãi có được là
F  x; y   3 x  5 y (nghìn đồng).
Theo giả thiết, số máy cần dùng nhóm X: 2 x  2 y (máy); số máy cần dùng ở nhóm Y là 0 x  2 y (máy); số
máy cần dùng ở nhóm Z là 2 x  4 y (máy).
2 x  2 y10
2 y4

Ta có hệ bất phương trình * :  .
2 x  4 y12
 x0, y0

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Miền nghiệm của hệ (*) được biểu diễn là miền của ngũ giác OABCD với
O(0;0), A(0; 2), B(2; 2), C (4;1), D(5;0) .
Xét O(0;0) , ta có F (0;0)  3.0  5.0  0 ;
Xét A(0; 2) , ta có F (0; 2)  3.0  5.2  10 ;
Xét B(2;2) , ta có F (2;2)  3.2  5.2  16 ;
Xét C (4;1) , ta có F (4;1)  3.4  5.1  17 ;
Xét D(5;0) , ta có F (5;0)  3.5  5.0  15 .
Từ các kết quả trên, ta thấy khoản lãi lớn nhất ( F ( x; y) lớn nhất) bằng 17 (ngàn đồng), khi đó người ta cần
làm ra 4 sản phẩm loại I và 1 sản phẩm loại II (tức là x  4, y  1 ).

0  y  4  d1 

0  x  d2 
Câu 9. Tìm GTLN của f  x, y   x  2 y với điều kiện 
x  y 1  0  d3 
 x  2 y  10  0
  d4 
Trả lời: 10

Lời giải

{M ( x; y)} thoả mãn (I) là miền bên trong đa giác OABCD


Tìm toạ độ A, B, C , D bằng phương pháp đồ thị hay phương trình hoành độ giao điểm.
Thay toạ độ O, A, B, C , D vào f ( x; y)  x  2 y ta có
0 A B C D
f ( x; y) 0 1 10 10 8
 max( f ( x; y ))  10
Câu 10. Bác Năm dự định trồng ngô và đậu xanh trên một mảnh đất có diện tích 8 hecta (ha). Nếu trồng 1
ha ngô thì cần 20 ngày công và thu được 40 triệu đồng. Nếu trồng 1 ha đậu xanh thì cần 30 ngày công và thu
được 50 triệu đồng. Bác Năm cần trồng bao nhiêu ha cho mỗi loại cây để thu được nhiều tiền nhất? Biết
rằng, bác Năm chỉ có thể sử dụng không quá 180 ngày công cho việc trồng ngô và đậu xanh.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: 6 ha ngô và 2 ha đậu xanh.

Lời giải
Gọi x là số hecta (ha) đất trồng ngô và y là số hecta đất trồng đậu xanh.
Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau: Hiển nhiên x  0, y  0 .
- Diện tích canh tác không vượt quá 8 ha nên x  y  8 .
- Số ngày công sử dụng không vượt quá 180 nên 20 x  30 y  180 .
x  y  8
20 x  30 y  180

Từ đó, ta có hệ bất phương trình mô tả các điều kiện ràng buộc: 
x  0
 y  0
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình này trên hệ trục toạ độ Oxy, ta được miền tứ giác OABC
(Hình). Toạ độ các đỉnh của tứ giác đó là: O(0;0); A(0;6); B(6;2); C (8;0)

Gọi F là số tiền (đơn vị: triệu đồng) bác Năm thu được, ta có: F  40 x  50 y .
Ta phải tìm x, y thoả mãn hệ bất phương trình sao cho F đạt giá trị lớn nhất, nghĩa là tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức F  40 x  50 y trên miền tứ giác OABC .
Tính các giá trị của biểu thức F tại các đỉnh của đa giác, ta có:
Tại O(0;0) : F  40.0  50.0  0; Tại A(0;6) : F  40.0  50.6  300 ;
Tại B(6; 2) : F  40.6  50.2  340 ; Tại C (8;0) : F  40.8  50.0  320 .
F đạt giá trị lớn nhất bằng 340 tại B(6; 2) .
Vậy để thu được nhiều tiền nhất, bác Năm cần trồng 6 ha ngô và 2 ha đậu xanh.
x  y  4  0
x  y  0

Câu 11. Cho hệ bất phương trình:  . Miền nghiệm của hệ tạo thành là hình gì?
 x  0
 y  2  0

Trả lời: Tứ giác

Lời giải
Miền nghiệm của hệ là miền tứ giác ABOC với A(6; 2), B(2; 2) và C (0; 2)

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

x  y 1  0

Câu 12. Cho biểu thức T  3x  2 y  4 với x và y thỏa mãn hệ bất phương trình:  x  4 y  9  0 .
x  2 y  3  0

Biết T đạt giá trị nhỏ nhất khi x  x0 và y  y0 . Tính x02  y02 .
Trả lời: 26

Lời giải
Miền nghiệm của hệ là miền tam giác ABC với A(5; 1), B(1; 2) và C (5; 4) . Lập bảng:

Đỉnh A(5; 1) B(1; 2) C (5; 4)


T 17 3 3
Vậy T đạt giá trị nhỏ nhất bằng 17 khi x  5 và y  1 .
Do đó x0  5 và y0  1  x02  y02  26 .
Câu 13. Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị Prôtêin và 400 đơn vị lipít trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi kg thịt
bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kg thịt lợn chứa 600 đơn vị prôtêin và 400 đơn vị Lipít.
Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1, 6 kg thịt bò và 1,1kg thịt lợn, giá tiền mỗi kg thịt bò là
250.000 đồng, giá tiền mỗi kg thịt lợn là 85.000 đồng. Hỏi chi phí ít nhất để mua thịt mỗi ngày của gia
đình đó là bao nhiêu?
Trả lời: 168.500 đồng.
Lời giải
Gọi x và y lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà gia đình đó mua mỗi ngày. Khi đó x và y phải thỏa mãn
8 x  6 y  9
2 x  4 y  4

hệ:  . Lượng tiền để mua thịt là: T  250 x  85 y (nghìn đồng).
0  x  1, 6
0  y  1,1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Miền nghiệm của hệ là miền tứ giác ABCD với A  0, 6;0, 7  , B 1, 6;0, 2  , C (1, 6;1,1) và D  (0,3;1,1) .

Lập bảng:
Đỉnh A(0, 6;0, 7) B(1,6;0, 2)
T 209.500 417.000
Đỉnh C (1, 6;1,1) D(0,3;1,1)
T 493.500 168.500
Vậy chi phí mua thịt ít nhất là 168.500 đồng.

Câu 14. Một công ty X có 2 phân xưởng A, B cùng sản xuất 2 loại sản phẩm M , N . Số đơn vị sản phẩm
các loại được sản xuất ra và chi phí mỗi giờ hoạt động của A, B như sau:
Phân xưởng 1 Phân xưởng 2
Sản phẩm M 250 250
Sản phâm N 100 200
Chi phí 600.000 1.000.000
Công ty nhận được yêu cầu đặt hàng là 5000 đơn vị sản phẩm M và 3000 đơn vị sản phẩm N .
Công ty đã tìm được cách phân phối thời gian cho mỗi phân xưởng hoạt động thỏa mãn yêu cầu đơn đặt
hàng và chi phí thấp nhất. Hỏi chi phí thấp nhất bằng bao nhiêu?
Trả lời: 16000000 đồng.
Lời giải
Gọi x, y lần lượt là số giờ nên cho phân xưởng A và B . Ta có bài toán F  600000 x  1000000 y  min F
 250 x  250 y  5000 (1)

thỏa 100 x  200 y  3000 (2)
 x  0, y  0  3

Miền ràng buộc D của bài toán được biểu diễn bằng cách vẽ đồ thị bất phương trình (1) và (2) và (3) tạo
thành miền kín rồi lấy các điểm giao nhau làm tọa độ điểm đỉnh. Đỉnh nào làm cho F nhỏ nhất thì thỏa yêu
cầu bài toán.

Qua vẽ hình ta tình được phương án tối ưu là x  10, y  10


Vậy để thõa mãn yêu cầu đặt hằng với chi phí thấp nhất công ty cần cho phân xưởng A và B hoạt động 10
giờ. Chí phí thấp nhất là 16000000 đồng.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 15. Một người dùng ba loại nguyên liệu A, B, C để sản xuất ra hai loại sản phẩm P và Q . Để sản
xuất 1 kg mỗi loại sản phẩm P hoặc Q phải dùng một số kilôgam nguyên liệu khác nhau. Tổng số kilôgam
nguyên liệu mỗi loại mà người đó có và số kilôgam từng loại nguyên liệu cần thiết để sản xuất ra 1 kg sản
phẩm mỗi loại được cho trong bảng sau:
Loại nguyên liệu Số kilôgam nguyên Số kilôgam từng loại
liệu đang có nguyên liệu cần để sản
xuất 1kg sản phẩm
P Q
A 10 2 2
B 4 0 2
C 12 2 4
Biết 1 kg sản phẩm P có lợi nhuận 3 triệu đồng và 1 kg sản phẩm Q có lợi nhuận 5 triệu đồng. Người đó
đã lập được phương án sản xuất hai loại sản phẩm trên sao cho có lãi cao nhất. Hỏi lãi cao nhất bằng bao
nhiêu?
Trả lời: 17 triệu đồng.
Lời giải
Gọi x là số kilôgam sản phẩm P , y là số kilôgam sản phẩm Q cân sản xuất. Ta có hệ bất phương trình:
2 x  2 y  10;2 y  4;2 x  4 y  12; x  0; y  0 .
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục toạ độ Oxy, ta được như hình trên.

Miền nghiệm là miền ngũ giác OCBAD , các đỉnh: O(0;0); C (0; 2); B(2; 2); A(4;1) ; D(5;0)
Gọi F là số tiên lãi (đơn vị: triệu đồng) thu được, ta có: F  3x  5 y .
Tính giá trị của F tại các đỉnh của ngũ giác:
Tại O(0;0) : F  3.0  5.0  0; Tại C (0; 2) : F  3.0  5.2  10 ;
Tại B(2; 2) : F  3.2  5.2  16; Tại A(4,1) : F  3.4  5.1  17 ;
Tại D(5;0) : F  3.5  5.0  15 . F đạt giá trị lớn nhất bằng 17 tại A(4;1) .
Vậy cân sản xuất 4 kg sản phẩm P và 1 kg sản phẩm Q để có lãi cao nhất là 17 triệu đồng.

x  y  6

Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  3 y  2 x trên miền xác định bởi hệ  y  2 x  2 .
x  y  4

Trả lời: -16
Lời giải
x  y  6

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  3 y  2 x trên miền xác định bởi hệ  x  2 . Vẽ đường thẳng
x  y  4

d1 : x  y  6  0 đi qua hai điểm (0; 6) và (6;0) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vẽ đường thẳng d2 : x  2  0 đi qua hai điểm (2;0) và (2; 2) .
Vẽ đường thẳng d3 : x  y  4  0 đi qua hai điểm (0; 4) và (4; 0) .
Xét điểm M (3;0) . Ta thấy tọa độ M thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ.
x  y  6

Do đó, miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  2 là miền không bị tô đậm (hình tam giác ABC bao
x  y  4

gồm cả các cạnh AB, BC và AC trên hình vẽ).

Tìm tọa độ các điểm A, B, C .


x  2 x  2
Điểm A  d2  d3 nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ   . Vậy A(2;2) .
x  y  4  0 y  2
x  y  6  0 x  5
Điểm B  d1  d3 nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ   . Vậy B(5; 1)
x  y  4  0  y  1
x  2 x  2
Điểm C  d1  d2 nên tọa độ điểm C là nghiệm của hệ   . Vậy C (2; 4) .
x  y  6  0  y  4
Ta thấy F  3 y  2 x đạt giá trị nhỏ nhất chỉ có thể tại các điểm A, B, C .
Tại A(2;2) thì F  2 .
Tại B(5; 1) thì F  13
Tại C (2; 4) thì F  16
x  y  6

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  3 y  2 x trên miền xác định bởi hệ  x  2 là -16 khi
x  y  4

x  2, y  4 .

2 x  y  4

Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F  x  3 y  1 trên miền xác định bởi hệ  y  x  1 .
x  y  2

Trả lời: 3

Lời giải
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F  x  3 y  1 trên miền xác định bởi hệ
2 x  y  4

y  x 1
x  y  2

Vẽ đường thẳng d1 : 2 x  y  4  0 đi qua hai điểm (0; 4) và (2;0) .
Vẽ đường thẳng d 2 :  x  y  1  0 đi qua hai điểm (0;1) và (1;0) .
Vẽ đường thẳng d3 : x  y  2  0 đi qua hai điểm (0; 2) và (2;0) .
Xét điểm M (2;2) . Ta thấy tọa độ M thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ.
2 x  y  4

Do đó, miền nghiệm của hệ bất phương trình  y  x  1 là miền không bị tô đậm (hình tam giác ABC bao
x  y  2

gồm cả các cạnh AB, BC và AC trên hình vẽ).

Tìm tọa độ các điểm A, B, C .


Điểm A  d2  d3 nên tọa độ điểm A là
  1
 x  y  1  x  ?
nghiệm của hệ   .
x  y  2 y  3
  2
1 3
Vậy A  ;  .
 2 2
2 x  y  4  0 x  5
Điểm B  d1  d 2 nên tọa độ điềm B là nghiệm của hệ   . Vậy B(5;6) .
 x  y  1  0 y  6
2 x  y  4  0 x  2
Điểm C  d1  d3 nên tọa độ điểm C là nghiệm của hệ   . Vậy C (2;0) .
x  y  2  0 y  0
Ta thấy F  x  3 y  1 đạt giá trị lớn nhất chỉ có thể tại các điểm A, B, C .
1 3
Tại A  ;  thì F  3 .
 2 2
Tại B(5;6) thì F  12
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tại C (2;0) thì F  3
2 x  y  4

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức F  x  3 y  1 trên miền xác định bởi hệ  y  x  1 là 3
x  y  2

khi x  2, y  0 .

x  0

Câu 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F ( x; y )  x  y với điều kiện  y  0 .
x  y  3  0

Trả lời: -3

Lời giải
x  0

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F ( x; y)  x  y với điều kiện  y  0 .
x  y  3  0

Vẽ đường thẳng d1 : x  0 đi qua hai điểm (0; 0) và (0;1) .
Vẽ đường thẳng d2 : y  0 đi qua hai điểm (0; 0) và (1;0) .
Vẽ đường thẳng d3 : x  y  3  0 đi qua hai điểm (0;3) và (3;0) .
Xét điểm M (1;1) . Ta thấy tọa độ M thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ.
x  0

Do đó, miền nghiệm của hệ bất phương trình  y  0 là miền không bị tô đậm (hình tam giác OAB
x  y  3  0

bao gồm cả các cạnh OA, OB và AB trên hình vẽ).

Tìm tọa độ các điểm O, A, B .


x  0
Điểm O  d1  d2 nên tọa độ điểm O là nghiệm của hệ  . Vậy O(0;0) .
y  0
Điểm A  d1  d3 nên tọa độ điểm A là

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
x  0 x  0
nghiệm của hệ   . Vậy A(0;3) .
 x  y  3  0  y  3
y  0 x  3
Điểm B  d2  d3 nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ   . Vậy B(3;0) .
x  y  3  0 y  0
Ta thấy F  x  y đạt giá trị nhỏ nhất chỉ có thể tại các điểm O, A, B .
Tại O(0;0) thì F  0 .
Tại A(0;3) thì F  3
Tại B(3;0) thì F  3
x  0

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  x  y trên miền xác định bởi hệ  y  0 là -3
x  y  3  0

khi x  0, y  3 .

Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy , cho tứ giác ABCD có A( 3; 0); B (0; 2); C (3;1); D (3; 2) . Tìm tất cả các
giá trị của m sao cho điểm M ( m; m  1) nằm trong hình tứ giác ABCD kể cả 4 cạnh.

9
Trả lời: 0  m 
4

Lời giải
Trong mặt phẳng Oxy , cho tứ giác ABCD có A(3;0); B(0; 2); C (3;1); D(3; 2) . Tìm tất cả các giá trị của
m sao cho điểm M (m; m  1) nằm trong hình tứ giác ABCD kể cả 4 cạnh.

Nhận thấy hình tứ giác ABCD tính cả 4 cạnh của nó là miền nghiệm của hệ bất phương trình gồm 4 bất
phương trình có miền nghiệm là nửa mặt phẳng chứa điểm O(0;0) và lần lượt có các bờ là các đường thẳng
AB, BC , CD và DA .
Phương trình đường thẳng AB :
x3 y0
  2 x  3 y  6  0.
0  (3) 2  0
Bất phương trình có miền nghiệm là là nửa mặt phẳng bờ AB (tính cả bờ AB ) và chứa điểm O là
2x  3y  6  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x0 y2
Phương trình đường thẳng BC :   x  3 y  6  0 . Bất phương trình có miền nghiệm là là nửa
3  0 1 2
mặt phẳng bờ BC (tính cả bờ BC ) và chứa điểm O là x  3 y  6  0 .
Phương trình đường thẳng CD : x  3  0 . Bất phương trình có miền nghiệm là là nửa mặt phẳng bờ CD
(tính cả bờ CD ) và chứa điểm O là x  3  0 .
x3 y 0
Phương trình đường thẳng DA :   x  3 y  3  0 . Bất phương trình có miền nghiệm là là
3  (3) 2  0
nửa mặt phẳng bờ DA (tính cả bờ DA ) và chứa điểm O là x  3 y  3  0 .
2 x  3 y  6  0
x  3y  6  0

Hình tứ giác ABCD tính cả 4 cạnh của nó là miền nghiệm của hệ bất phương trình  (1)
x  3  0
 x  3 y  3  0
Điểm M (m; m  1) nằm trong hình tứ giác ABCD tính cả 4 cạnh của nó khi và chỉ khi (m; m  1) là một
nghiệm của hệ (1) , tức là
 m  9
2m  3(m  1)  6  0 
m  3(m  1)  6  0 m  9 9
   4 0m
m  3  0 m  3 4
m  3(m  1)  3  0 
 m  0
9
Vậy các giá trị của m thỏa mãn là 0  m  .
4

Câu 20. Trong một đợt dã ngoại, một trường học cần thuê xe chở 180 người và 8 tấn hàng. Nơi thuê xe có
hai loại xe A và B , trong đó xe A có 10 chiếc và xe B có 9 chiếc. Một xe loại A cho thuê với giá 5 triệu
đồng và một xe loại B cho thuê với giá 4 triệu đồng. Biết rằng mỗi xe loại A có thể chở tối đa 30 người và
0,8 tấn hàng, mỗi xe loại B có thể chở tối đa 20 người và 1,6 tấn hàng. Tìm số xe mỗi loại sao cho chi phí
thuê là thấp nhất.
Trả lời: 4 xe loại A và 3 xe loại B .

Lời giải
Gọi x, y ( xe) lần lượt là số xe loại A và B cần thuê.
Khi đó, số tiền cần bỏ ra để thuê xe là F ( x; y)  5 x  4 y (triệu đồng)
Ta có x xe loại A chở được 30x người và 0,8x tấn hàng; y xe loại B chở được 20y người và 1, 6 y tấn
hàng.
Suy ra x xe loại A và y xe loại B chở được 30 x  20 y người và 0,8 x  1, 6 y tấn hàng.
30 x  20 y  180 3x  2 y  18
 
0,8 x  1, 6 y  8  x  2 y  10
Ta có hệ bất phương trình sau:   (*)
 0  x  10  0  x  10
0  y  9 0  y  9
Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của F ( x; y) trên miền nghiệm của hệ (*).
Miền nghiệm của hệ (*) là tứ giác ABCD (kể cả bờ)

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Tìm tọa độ các điểm A, B, C , D .


3 x  2 y  18  0 x  0
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ   . Vậy A(0;9) .
y  9 y  9
3 x  2 y  18  0 x  4
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ   . Vậy B(4;3) .
 x  2 y  10  0 y  3
 x  10  x  10
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ   . Vậy C (10;0) .
 x  2 y  10  0 y  0
 x  10  x  10
Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ   . Vậy D(10;9) .
y  9 y  9
Ta thấy F ( x; y )  5 x  4 y đạt giá trị nhỏ nhất chỉ có thể tại các điểm A, B, C , D .
Tại A(0;9) thì F  36 (triệu đồng).
Tại B(4;3) thì F  32 (triệu đồng).
Tại C (10;0) thì F  50 (triệu đồng).
Tại D(10;9) thì F  86 (triệu đồng).
Như vậy để chi phí thấp nhất cần thuê 4 xe loại A và 3 xe loại B .

Câu 21. Một gia đình cần ít nhất 1200 đơn vị protein và 800 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi
kilogam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilogam thịt lợn chứa 600 đơn vị protein và
400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 2, 0 kg thịt bò và 1,5 kg thịt lợn. Giá tiền 1 kg
thịt bò là 200 nghìn đồng, 1 kg thịt lợn là 100 nghìn đồng. Gọi x, y lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà
gia đình đó cần mua để tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức
ăn. Tính 4x 2  y 2 .

45
Trả lời:
16

Lời giải
Điều kiện: 0  x  2;0  y  1,5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Khi đó số protein có được là 800 x  600 y và số lipit có được là 200 x  400 y
Vì gia đình đó cần ít nhất 1200 đơn vị protein và 800 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày nên điều kiện
tương ứng là:
800 x  600 y  1200  4 x  3 y  6 và 200 x  400 y  800  x  2 y  4
Ta có hệ bất phương trình sau:
0  x  2
0  y  1,5

 (*)
 4 x  3 y  6
 x  2 y  4

Miền nghiệm của hệ trên là miền ngũ giác ABCDE kể cả các cạnh của ngũ giác.
Chi phí để mua x kg thịt bò và y kg thịt lợn là T  200 x  100 y (nghìn đồng).
Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của T ( x; y )  200 x  100 y trên miền nghiệm của hệ (*) .
Tìm tọa độ các điểm A, B, C , D, E .
  3
4 x  5 y  6  0  x  8 3 3
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ  3  . Vậy A  ;  .
y  2 y  3 8 2
  2
x  2
Tọa độ điềm C là nghiệm của hệ  . Vậy C (2;0) .
y  0
x  2 x  2
Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ   . Vậy D(2;1) .
x  2y  4  0 y 1
x  2 y  4  0 x  1
   3
Tọa độ điểm E là nghiệm của hệ  3  3 . Vậy E 1;  .
y  2 y  2
  2
Ta thấy T ( x; y )  200 x  100 y đạt giá trị nhỏ nhất chỉ có thể tại các điểm A, B, C, D, E .
3 3 3 3
Tại A  ;  thì T  200   100   225 (nghìn đồng).
8 2 8 2
3  3
Tại B  ;0  thì T  200   100  0  300 (nghìn đồng).
2  2

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Tại C (2;0) thì T  200.2  100.0  400 (nghìn đồng).
Tại D(2;1) thì T  200.2  100.1  500 (nghìn đồng).
 3 3
Tại E 1;  thì T  200.1  100   350 (nghìn đồng).
 2 2
3
Như vậy để chi phí bỏ ra thấp nhất mà vẫn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng khi x  và
8
2 2
3 3  3 45
y   4 x2  y 2  4        .
2  8   2  16

Câu 22. Một hộ nông dân định trồng bắp và khoai lang trên diện tích 4ha. Trên diện tích mỗi ha , nếu
trồng bắp thì cần 10 công và thu 2 triệu đồng, nếu trồng khoai lang thì cần 15 công và thu 2,5 triệu đồng.
Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu ha để thu được nhiều tiền nhất, biết rằng tổng số
công không quá 45 công.
Trả lời: 3ha bắp và 1ha khoai lang

Lời giải
Gọi x, y(ha) lần lượt là số ha trồng bắp và khoai lang.
Điều kiện 0  x  4;0  y  4; x  y  4 ; 10 x  15 y  45  2 x  3 y  9
Số tiền thu được là T ( x, y)  2 x  2,5 y (triệu đồng).
0  x  4
0  y  4

Ta có hệ  (*)
x  y  4
2 x  3 y  9
Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của T ( x; y)  2 x  2,5 y trên miền nghiệm của hệ (*) .

Tìm tọa độ các điểm O, A, B, C .


x  0 x  0
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ   . Vậy A(0;3) .
2 x  3 y  9  0 y  3
x  y  4  0 x  3
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ   . Vậy B(3;1) .
2 x  3 y  9  0 y 1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  y  4  0 x  4
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ   . Vậy C (4;0) .
y  0 y  0
Tọa độ điểm O(0;0) .
Ta thấy T ( x; y)  2 x  2,5 y đạt giá trị lớn nhất chỉ có thể tại các điểm O, A, B, C .
Tại A(0;3) thì T  2.0  2,5.3  7,5 (triệu đồng).
Tại B (3;1) thì T  2.3  2,5.1  8,5 (triệu đồng).
Tại C (4;0) thì T  2.4  2,5.0  8 (triệu đồng).
Tại O(0;0) thì T  2.0  2,5.0  0 (triệu đồng).
Vậy cần trồng 3ha bắp và 1ha khoai lang để thu được số tiền nhiều nhất.

Câu 23. Người ta dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 160 kg hóa chất A và 12 kg hóa chất B .
Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 5 triệu đồng có thể chiết xuất được 25 kg chất A và 1, 2 kg chất B . Từ
mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 4 triệu đồng có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 2 kg chất B . Hỏi phải
dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất. Biết rằng cơ sở cung cấp
nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 9 tấn nguyên liệu loại I và không quá 7 tấn nguyên liệu loại II .
4 40
Trả lời: dùng tấn nguyên liệu loại I và 7 tấn nguyên liệu loại II hoặc dùng tấn nguyên liệu loại I
5 13
54
và tấn nguyên liệu loại II
13

Lời giải
Gọi x, y (tấn) lần lượt là số tấn nguyên liệu loại I và loại II cần sử dụng.
Điều kiện 0  x  9;0  y  7 .
Khi đó số kg chất A thu được là: 25 x  20 y
Số kg chất B thu được là: 1, 2 x  2 y
Ta có hệ bất phương trình
0  x  9 0  x  9
 0  y  7
0  y  7 
  
 25 x  20 y  160 5 x  4 y  32
1, 2 x  2 y  12 3x  5 y  30
Chi phí mua nguyên liệu là:
T ( x; y )  6 x  4 y (triệu đồng).
Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của T ( x; y )  5 x  4 y trên miền nghiệm của hệ (*).
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền được tô màu như hình vẽ.

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Tìm tọa độ các điểm A, B, C , D .


  4
5 x  4 y  32  0 x  4 
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ   5 . Vậy A  ; 7  .
y  7 5 
  y  7
  40
5 x  4 y  32  0  x  13  40 54 
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ   . Vậy B  ;  .
3 x  5 y  30  0  y  54  13 13 
 
 13
 x  9
x  9   3
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ   3 . Vậy C  9;  .
3 x  5 y  30  0  y  5  5

x  9
Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ  . Vậy D(9;7) .
y  7
Ta thấy T ( x; y )  5 x  4 y đạt giá trị nhỏ nhất chỉ có thể tại các điểm A, B, C , D .
4  4
Tại A  ;7  thì T  5   4.7  32 (triệu đồng).
5  5
 40 54  40 54
Tại B  ;  thì T  5   4   32 (triệu đồng).
 13 13  13 13
 3 3
Tại C  9;  thì T  5.9  4   47, 4 (triệu đồng).
 5 5
Tại D(9;7) thì T  5.9  4.7  73 (triệu đồng).
4 40
Vậy cần dùng tấn nguyên liệu loại I và 7 tấn nguyên liệu loại II hoặc dùng tấn nguyên liệu loại I
5 13
54
và tấn nguyên liệu loại II để chi phí mua nguyên liệu là nhỏ nhất.
13

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 5. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI

Câu 1. Cho biểu thức: 5tan135  3 cot120  sin 90 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) tan135  1
b) 1
cot120 
3
c) sin 90  1
d) 5tan135  3 cot120  sin 90  7
Câu 2. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 2
sin 2
  cos    1
2

b) 1  2sin   sin   (sin   cos  )2


c) 1  2sin   sin   (sin   cos  )2
d) 1  2sin 2   sin 2   sin  4  cos 4 
Câu 3. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  3 
A  4sin 30  ( 3 )  tan 30  5
b) 1 3
B cos 30  3 2 sin 45  cot 45 
3 2
c) 11
C  sin 2 60  tan 2 30  2  
12
d) 1 3

D  2 sin150  3 
2 2

cos135  3 tan150   2 3
4

1
Câu 4. Cho sin   với 90    180 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
3
Mệnh đề Đúng Sai
a) cos   0
b) 2 2
cos    .
3
c) 1
tan   
2 2
d) cot   2 2
5
Câu 5. Cho tan    . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
12
Mệnh đề Đúng Sai
a)    90 ;180  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) 12
cos  
13
c) 12
cot  
5
d) 5
sin  
13
2
Câu 6. Cho cos    và    90 ;180  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
3
Mệnh đề Đúng Sai
a) sin   0
b) 5
sin   
3
c) 2
cot   
5
d) 5
tan  
2
3
Câu 7. Cho biết tan    ,90    180 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
4
Mệnh đề Đúng Sai
a) cos   0
b) 4
cos   
5
c) 4
cot   
3
d) 3
sin   
5
3
Câu 8. Cho sin  
5
 
90    180 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Mệnh đề Đúng Sai


a) cos   0
b) 16
cos 2  
25
c) 4
cos  
5
d) 3
tan  
4
3 
Câu 9. Cho cos   
4
 
0    90 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Mệnh đề Đúng Sai


a) 7
sin 2  
16
b) sin   0
c) 7
sin   
4
d) 3 7
cot   
7
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
12 
Câu 10. Cho sin  
13
 
0    90 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Mệnh đề Đúng Sai


a) cos   0
b) cos   1  sin 2 
c) 12
tan   
5
d) 5
cot   
12
3
Câu 11. Cho góc  thoả mãn sin   . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
5
Mệnh đề Đúng Sai
a) 9
sin 2  
25
b) 16
cos 2  
25
c) cot   tan  25

cot   tan  7
d) 1 7
2 2

cos   sin  25
2 
Câu 12. Cho sin  
3
 
0    90 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Mệnh đề Đúng Sai


a) cos   0
b) 5
cos 2  
9
c) 5
cos   
3
d) sin   5 cos  7

2sin   cos  4 5
1
Câu 13. Cho sin   . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
3
Mệnh đề Đúng Sai
a) 8
cos 2  
9
b) 35
A  sin 2   3cos 2  
9
c) 1
B  5sin 2   cos 2   
3
d) C  sin 2   3cos 2   cos 2   7sin 2   2

3
Câu 14. Cho cos   . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
4
Mệnh đề Đúng Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) 7
sin 2  
16
b) 5
A  3sin 2   cos 2  
8
c) 1
B  5sin 2   3cos 2  
2
d) 193
C  sin 2   cos4   sin 4   cos2  
9
Câu 15. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) D  a sin 90  b cos 90  c sin180  2a 

b) 11
E  sin 2 60  2 cos 2 30  5 tan 2 45 
4
c) F  cos 2 24  cos 2 66  cos 2 10  cos 2 89  3
d) 11
G  cos 2 45  2 cos 2 50  2sin 2 45  2 cos 2 40  5 tan 55 cot 125 
2
Câu 16. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) sin 30  cos 60
b) sin150  sin 30
c) cos 40  cos140
d) tan 25  tan155

Câu 17. Cho cot    2,  0    180  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) sin   0
b) 1
sin   
3
c) 6
cos   
3
d) 1
tan  
2

LỜI GIẢI

Câu 1. Cho biểu thức: 5 tan135  3 cot120  sin 90 . Khi đó:
a) tan135  1
1
b) cot120 
3
c) sin 90  1

d) 5 tan135  3 cot120  sin 90  7

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
1
5 tan135  3 cot120  sin 90  5  ( 1)  3   1  7 .
3
Câu 2. Xét tính đúng, sai của các đẳng thức sau:
2
a)  sin 2   cos 2    1
b) 1  2sin   sin   (sin   cos  )2
c) 1  2sin   sin   (sin   cos  )2
d) 1  2sin 2   sin 2   sin  4  cos 4  .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng
2
a)  sin 2   cos 2    1
b) 1  2sin   cos   sin 2   cos2   2sin   cos   (sin   cos  )2 .
c) 1  2sin   cos   sin 2   cos 2   2sin   cos   (sin   cos  )2 .
2
d) Ta có: sin 4   cos 4   2 sin 2   cos 2    sin 2   cos 2    1 .
Do đó: 1  2sin 2  cos 2   sin 4   cos 4  .
Câu 3. Xét tính đúng, sai của các đẳng thức sau
a) A  4sin 30  ( 3 )3  tan 30  5 ;
1 3
b) B  cos 30  3 2 sin 45  cot 45  ;
3 2
11
c) C  sin 2 60  tan 2 30  2  
12
1 3
 
d) D  2 sin150  3  
2 2
cos135  3 tan150   2 3 .
4
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

1 1
a) A  4   3 3   23  5.
2 3
1 3 2 1 3
b) B   3 2  1   3 1   .
3 2 2 2 2
2 2
 3  1  3 1 11
c) C        2    2   .
 2   3 4 3 12
 

sin150  sin 180  30  sin 30


1 
d) D  2sin 30  2 3 
2 2

cos 45  3 tan 30 do  cos135  cos 180  45   cos 45 
   

 tan150  tan 180  30   tan 30


1 1 2 3 1 3
D  2 2 3    3  1  2 3   3   3 3.
2 2 2 2 3 4 4
1
Câu 4. Cho sin   với 90    180 . Khi đó:
3
a) cos   0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
b) cos    .
3
1
c) tan   
2 2

d) cot   2 2
Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
 
a) Vì 90    180 nên cos   0 .
2
1 8 2 2
b) Ta có: sin 2   cos2   1  cos2   1  sin 2   1      cos    .
3 9 3
1
sin  1
c) Do đó: tan    3  .
cos  2 2 2 2

3
5
Câu 5. Cho tan    . Khi đó:
12

a)    90 ;180 

12
b) cos  
13
12
c) cot  
5
5
d) sin  
13
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

5
a) Vì tan   
12
 
 0    90 ;180  cos   0 .
1 25 169 144 12
b) Mặt khác: 2
 1  tan 2   1    cos 2    cos    .
cos  144 144 169 13
sin  5  12  5 1 12
c) Vì tan    sin   tan   cos         ;cot    .
cos  12  13  13 tan  5
2
Câu 6. Cho cos    và    90 ;180  . Khi đó:
3
a) sin   0

5
b) sin   
3
2
c) cot   
5

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
5
d) tan  
2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Vì    90 ;180  nên sin   0 .
 

4 5
Ta có: sin 2   cos 2   1  sin 2   1  cos 2   1   mà sin   0 ,
9 9
2

5 cos  3   2 , tan    5 .
nên sin   ;cot   
3 sin  5 5 2
3
3
Câu 7. Cho biết tan    ,90    180 . Khi đó:
4
a) cos   0
4
b) cos   
5
4
c) cot   
3
3
d) sin   
5
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

3 1 4
Vì tan     cot    .
4 tan  3
Theo giả thiết: 90    180  cos   0 .
2
1  3 25 16 4
Ta có: 2
 1  tan 2   1       cos 2    cos    ;
cos   4  16 25 5
sin  3  4 3
tan    sin   tan   cos         .
cos  4  5 5
3
sin  
5
90    180 
Câu 8. Cho . Khi đó:
a) cos   0
16
b) cos 2  
25
4
c) cos  
5
3
d) tan  
4
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
 3  16
Vì sin 2   cos 2   1  cos 2   1  sin 2   1     .
 5  25
Mà 90    180 nên cos   0 .
16 4 sin  3
Do đó cos      ; tan    .
25 5 cos  4
3 
cos   
4

0    90 
Câu 9. Cho . Khi đó:
7
a) sin 2  
16
b) sin   0

7
c) sin   
4

3 7
d) cot   
7
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
2
 3 7
Vì sin 2   cos 2   1  sin 2   1  cos 2   1     
 4  16
7 7
Mà 0    90 nên sin   0 . Do đó sin    .
16 4
7
sin  4 7 cos  3 7
tan     ;cot    .
cos   3 3 sin  7
4
12 
sin  
13
0    90
Câu 10. Cho . Khi đó:
a) cos   0

b) cos   1  sin 2 
12
c) tan   
5
5
d) cot   
12
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai
 
Vì 0    90 nên cos   0 .
5 sin  12 5
Do đó cos   1  sin 2   ; tan    ;cot   .
13 cos  5 12
3
Câu 11. Cho góc  thoả mãn sin   . Khi đó:
5

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
9
a) sin 2  
25
16
b) cos 2  
25
cot   tan  25
c) 
cot   tan  7
1 7
d) 2 2

cos   sin  25
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

cos  sin  cos 2   sin 2 



cot   tan  sin  cos  1
Ta có: H    sin2   cos 2  .
cot   tan  cos  sin  cos   sin  cos   sin 2 
2

sin  cos  sin   cos 
3 2 9 16 1 1 25
Vì sin   nên sin   và cos   1  sin 2  
2
. Do đó: H  2 2
  .
5 25 25 cos   sin  16 9 7

25 25
2 
sin  
3
0    90 
Câu 12. Cho . Khi đó:
a) cos   0
5
b) cos 2  
9

5
c) cos   
3

sin   5 cos  7
d) 
2sin   cos  4 5
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

2
2 2 2 2 5 2
Vì sin   cos   1  cos   1  sin   1     .
3 9
5 sin   5 cos  7
Mà 0    90 nên cos   0 . Do đó cos   nên A   .
3 2sin   cos  4 5
1
sin  
Câu 13. Cho 3 . Khi đó:

8
a) cos 2  
9
35
b) A  sin 2   3cos 2   .
9
1
c) B  5sin 2   cos 2    .
3
d) C  sin 2   3cos 2   cos 2   7sin 2   2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
1 1 1 8
a) Ta có: sin    sin 2   . Vì sin 2   cos2   1 nên cos 2   1  sin 2   1  
3 9 9 9
1 8 25
b) A   3   .
9 9 9
1 8 1
c) B  5    
9 9 3
1 8 8 1 5 1
d) C   3  7    2.
9 9 9 9 3 3
3
cos  
Câu 14. Cho 4 . Khi đó:

7
a) sin 2  
16
5
b) A  3sin 2   cos 2   ;
8
1
c) B  5sin 2   3cos 2   ;
2
193
d) C  sin 2   cos4   sin 4   cos2   .
9
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
3 9 7
a) cos    cos 2   .Vì sin 2   cos 2   1  sin 2   1  cos 2   .
4 16 16
7 9 15
b) A  3    .
16 16 8
7 9 1
c) B  5   3   .
16 16 2
2 2
7 9 7 9 193
d) C         .
16  16   16  16 8
Câu 15. Xét tính đúng, sai của các đẳng thức sau
a) D  a sin 90  b cos 90  c sin180  2a ;
11
b) E  sin 2 60  2 cos 2 30  5 tan 2 45  ;
4
c) F  cos 24  cos 66  cos 1  cos 89  3 ;
2  2  2 0 2

11
d) G  cos 2 45  2 cos 2 50  2sin 2 45  2 cos 2 40  5 tan 55 cot 125  .
2
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
a) D  a.1  b.0  c.0  a .
2 2
 3  3 11
b) E   .
 2   2   2   5.1   4
   
c) F  cos 2 240  sin 2 240  cos 2 10  sin 2 10  1  1  2 .
d) G  cos 2 45  sin 2 45  sin 2 45  2  cos 2 50  cos 2 40   5 tan 55 cot 55
11
 
 cos 2 45  sin 2 45  sin 2 45  2 cos 2 50  sin 2 50  5 tan 55 cot 55 
2
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 16. Xét tính đúng, sai của các đẳng thức sau
a) sin 30  cos 60
b) sin150  sin 30
c) cos 40  cos140
d) tan 25  tan155 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
 
a) sin 30  cos 60
b) sin150  sin 180  30   sin 30 ;
c) cos 40  cos 180  140    cos140 ;
d) tan 25  tan 180  155    tan155 .

Câu 17. Cho cot    2,  0    180  . Khi đó:

a) sin   0
1
b) sin   
3

6
c) cos   
3
1
d) tan  
2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

1 1 1 1
sin 2   2
   sin    .
1  cot  1  2 3 3
1
Do 0    180 nên sin   0  sin   .
3
cos  1 6
Mà cot    cos   cot   sin    2   .
sin  3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 5. GIÁC TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
  
Câu 1. Cho các góc  ,  thoả mãn 0   ,   180 và     90 . Tính giá trị của biểu thức
T  sin 6   sin 6   3sin 2  sin 2  .

Trả lời:………………
sin 3   cos3 
Câu 2. Cho cot   3 . Tính giá trị biểu thức P  .
sin   cos 
Trả lời:………………
1
Câu 3. Cho cos x  . Tính giá trị biểu thức P  3sin 2 x  4 cos 2 x ?
2
Trả lời:………………
1 3sin   4 cos 
Câu 4. Cho tan   . Tính giá trị của biểu thức A  ?
3 2sin   5cos 
Trả lời:………………

Câu 5. Tính giá trị biểu thức A  3sin 90  2 cos 0  3cos 60  10 cos180 ;
Trả lời:………………
2sin 2 30
Câu 6. Tính giá trị biểu thức B  2 
 4sin 60  cot 30 .
1  2 cos 30
Trả lời:………………
Câu 7. Tính giá trị biểu thức sau:
A  cos 2 15  cos 2 25  cos 2 35  cos 2 45  sin 2 15  sin 2 25  sin 2 35 .
Trả lời:………………
Câu 8. Tính giá trị biểu thức sau: B  tan1 tan 2 tan 3  tan 89 ;
Trả lời:………………
Câu 9. Tính giá trị biểu thức sau: C  sin 2 51  sin 2 55  sin 2 39  sin 2 35 ;
Trả lời:………………
Câu 10. Tính giá trị biểu thức sau: D  cos1  cos 2  cos 3   cos180 .
Trả lời:………………
1 3sin   4 cos 
Câu 11. Cho cot   . Tính giá trị của biểu thức A  ?
3 2sin   5cos 
Trả lời:………………
3 tan   3cot 
Câu 12. Cho cos   . Tính giá trị của biểu thức B  ?
4 tan   cot 
Trả lời:………………
sin   cos 
Câu 13. Cho tan   2 . Tính C  ?
sin   3cos3   2sin 
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời:………………
4 4
Câu 14. Biết sin a  cos a  2 . Tính giá trị của sin a  cos a ?
Trả lời:………………
2 2
Câu 15. Cho tan   cot   m . Tìm m để tan   cot   7 ?
Trả lời:………………
Câu 16. Tính giá trị của biểu thức: A  sin 60  2cos 30  3sin 45
Trả lời:………………
Câu 17. Tính giá trị của biểu thức: B  sin 90  cos 60  2 tan135
Trả lời:………………
Câu 18. Tính giá trị của biểu thức: C  3 sin 60  cos120  cot135
Trả lời:………………
Câu 19. Tính giá trị của biểu thức: D  a 2 sin 45 cos 45  c 2 cos 90
Trả lời:………………
Câu 20. Tính giá trị của biểu thức: E  sin 2 50  sin 2 130  sin 2 770  sin 2 85
Trả lời:………………
Câu 21. Tính giá trị của biểu thức: F  1  2sin 2 55  4cos 2 60  2sin 2 35  tan 55 tan 35
Trả lời:………………
3 sin   cos 
Câu 22. Cho tan   . Tính B  .
5 sin   cos 
Trả lời:………………
sin 2   1
Câu 23. Cho tan   1. Tính B  .
2 cos 2   sin 2 
Trả lời:………………
sin   2 cos 
Câu 24. Cho cot   2 . Tính B  .
sin 3   cos3 
Trả lời:………………
sin   cos 
Câu 25. Cho cot   4 . Tính giá trị biểu thức P  .
sin 
Trả lời:………………
Câu 26. Tính giá trị biểu thức P  cos 30  cos 60  sin 30  sin 60 .
Trả lời:………………
Lời giải
Câu 27. Tính giá trị biểu thức A  sin 2 10  sin 2 20  sin 2 180 .
Trả lời:………………
5
Câu 28. Cho  là góc tù và sin   . Tính giá trị biểu thức 3sin   2cos  .
13
Trả lời:………………
2
Câu 29. Cho cos  
5
 
90    180 . Tính tan  .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời:………………
1
Câu 30. Cho cos x  . Tính giá trị biểu thức P  3sin 2 x  4cos 2 x .
2
Trả lời:………………
sin x  2 cos x
Câu 31. Cho tan x  1. Tính giá trị của biểu thức P  .
cos x  2sin x
Trả lời:………………

2sin   2 cos 
Câu 32. Tính giá trị của biểu thức P  biết cot    2 .
4sin   3 2 cos 
Trả lời:………………
2 tan   3cot 
Câu 33. Cho góc  thỏa mãn cos   . Tính giá trị của biểu thức A  .
4 tan   cot 
Trả lời:………………
Câu 34. Cho tam giác ABC . Hãy tính sin A  cos( B  C )  cos A  sin( B  C )

Trả lời:………………
Câu 35. Cho biết sin   cos   a . Tính giá trị của sin  cos  .
Trả lời:………………
1
Câu 36. Cho sin x  cos x  . Tính P | sin x  cos x | .
5
Trả lời:………………
Câu 37. Cho hai góc  và  với     180 . Tính giá trị của biểu thức
P  cos  cos   sin  sin  .
Trả lời:………………
Câu 38. Tính giá trị các biểu thức sau: A  sin 2 3  sin 2 15  sin 2 75  sin 2 87
Trả lời:………………
Câu 39. Tính giá trị các biểu thức sau: B  cos 0 cos 20  cos 40  cos160  cos180 .
Trả lời:………………

LỜI GIẢI
  
Câu 1. Cho các góc  ,  thoả mãn 0   ,   180 và     90 . Tính giá trị của biểu thức
T  sin 6   sin 6   3sin 2  sin 2  .

Trả lời: 1
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có:     90  sin   cos  . Mà sin 2   cos 2   1 nên
T  sin 6   cos6   3sin 2  cos2 
3 3
    cos    3sin  cos   sin   cos  
 sin 2  2 2 2 2 2

3
  sin   cos    1.
2 2

sin 3   cos3 
Câu 2. Cho cot   3 . Tính giá trị biểu thức P  .
sin   cos 

13
Trả lời: 
20
Lời giải
Vì cot   3 nên sin   0. Chia cả tử và mẫu của P cho sin3  , ta có:
3
1  cot 3  1  cot 3  1   3  13
P   
1
2 
2
 


1  cot   1  cot  1  cot   1   3   1   3  
2


20
sin 
1
Câu 3. Cho cos x  . Tính giá trị biểu thức P  3sin 2 x  4 cos 2 x ?
2
13
Trả lời:
4
Lời giải:
1 13
 
Ta có: P  3sin 2 x  4 cos 2 x  3 1  cos 2 x  4 cos 2 x  3  cos 2 x  3   .
4 4

1 3sin   4 cos 
Câu 4. Cho tan   . Tính giá trị của biểu thức A  ?
3 2sin   5cos 

15
Trả lời: 
13

Lời giải:
sin  1
Vì tan    nên cos   0 .
cos  3
sin  1
4 3 3  4
3 tan   4 15
Chia cả tử và mẫu của P cho cos  , ta được: A  cos    3  .
sin  2 tan   5 1 13
2 5 2  5
cos  3
Câu 5. Tính giá trị biểu thức A  3sin 90  2 cos 0  3cos 60  10 cos180 ;
13
Trả lời: 
2
Lời giải

1 13
A  3 1  2 1  3   10  (1)  
2 2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2 
2sin 30
Câu 6. Tính giá trị biểu thức B  2 
 4sin 60  cot 30 .
1  2 cos 30

Trả lời: 1  3
Lời giải
2
1
2 
B  2   4  3  3  1  3
2
 3 2
1 2 
 2 
Câu 7. Tính giá trị biểu thức sau:
A  cos 2 15  cos 2 25  cos 2 35  cos 2 45  sin 2 15  sin 2 25  sin 2 35 .
7
Trả lời:
2
Lời giải
2
 2 7
A   cos 15  sin 15    cos 25  sin 25    cos 35  sin 35   cos 45  1  1  1  
2  2  2  2 
  .
2  2  2 

 2  2

Câu 8. Tính giá trị biểu thức sau: B  tan1 tan 2 tan 3  tan 89 ;
Trả lời: 1
Lời giải
B  tan1 tan 2 tan 3  tan 89
    
 tan1 tan 89  tan 2 tan 88  tan 44 tan 46  tan 45
  tan1  cot1    tan 2 cot 2   tan 44 cot 44   tan 45
      
 1.11  1 .

Câu 9. Tính giá trị biểu thức sau: C  sin 2 51  sin 2 55  sin 2 39  sin 2 35 ;
Trả lời: 2
Lời giải
 2  2
C  sin 51  sin 39  sin 55  sin 35 
  2  2 

 
 sin 2 510  sin 2 90  510   sin 2 55  sin 2 90  55   
  sin 2 51  cos 2 51    sin 2 55  cos 2 55   1  1  2 .

Câu 10. Tính giá trị biểu thức sau: D  cos1  cos 2  cos 3    cos180 .
Trả lời: 1

Lời giải
 
D  cos1  cos179  cos 2  cos178  
   


 cos89  cos 91  cos 90  cos180 
   
  cos1  cos 180  1    cos 2  cos 180  2    cos89  cos 180  89   0  1
       

 cos1  cos1  cos 2    cos 2    cos 89  cos89   1
  

 0  0  0  0  1  1.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 3sin   4 cos 
Câu 11. Cho cot   . Tính giá trị của biểu thức A  ?
3 2sin   5cos 
Trả lời: 13
Lời giải

cos  1
Do cot     sin   0 .
sin  3
cos  1
3 4 3 4
sin  3  4 cot  3  13
Chia hai vế biểu thức A cho sin  , ta có: A   
cos  2  5 cot  1
25 2  5
sin  3
3 tan   3cot 
Câu 12. Cho cos   . Tính giá trị của biểu thức B  ?
4 tan   cot 
17
Trả lời:
8
Lời giải
2
1 tan   3 1 1  2 cos 2 
tan   3 2 2
B tan   tan   tan   3  cos 2
 cos 2  .  1  2 cos 2  . Suy ra:
tan  
1 tan 2   1 tan 2   1 1 1
2 2
tan  tan  cos  cos 
9 17
B  1 2   .
16 8
sin   cos 
Câu 13. Cho tan   2 . Tính C  ?
sin   3cos3   2sin 
3

3( 2  1)
Trả lời:
38 2
Lời giải
sin 
Do tan    2  cos   0 .
cos 
sin  cos  sin  1 1
3
 3
 2
 2
Chia cả tử và mẫu của T cho cos 3 x , ta có: C  3
cos  cos 
3
 cos  cos  cos 
sin  3 cos  2 sin  sin  1
  tan3   3  2 
3 3
cos  cos  cos  3
cos  cos2 


  
tan  tan 2   1  tan 2   1
.


tan 3   3  2 tan  tan 2   1 
2(2  1)  (2  1) 3( 2  1)
Suy ra C   .
2 2  3  2 2(2  1) 3  8 2

4 4
Câu 14. Biết sin a  cos a  2 . Tính giá trị của sin a  cos a ?
1
Trả lời:
2
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Ta có: sin a  cos a  2  2  (sin a  cos a )  sin a  2sin a cos a  cos 2 a  1  2sin a cos a
2 2

1
 sin a  cos a  .
2
2
1 1
4 4
 2 2

Khi đó: sin a  cos a  sin a  cos a  2sin a cos a  1  2    .
2 2
2 2

2 2
Câu 15. Cho tan   cot   m . Tìm m để tan   cot   7 ?
Trả lời: m  3
Lời giải
Ta có: 7  tan   cot   (tan   cot  )  2  m 2  2  m 2  9  m  3 .
2 2 2

Câu 16. Tính giá trị của biểu thức: A  sin 60  2 cos 30  3sin 45

3 3 2
Trả lời:
2
Lời giải
3 3 2 3 3 2
A  2  3  .
2 2 2 2
Câu 17. Tính giá trị của biểu thức: B  sin 90  cos 60  2 tan135
7
Trả lời:
2
Lời giải
1 7
B  1   2  (1) 
2 2
Câu 18. Tính giá trị của biểu thức: C  3 sin 60  cos120  cot135
Trả lời: 1
Lời giải
3 1
C  3 sin 60  cos 60  cot 45  3   1  1
2 2
Câu 19. Tính giá trị của biểu thức: D  a 2 sin 45 cos 45  c 2 cos 90

a2
Trả lời:
4
Lời giải
2 2 a2
D  a2    b2  0 
2 2 4
Câu 20. Tính giá trị của biểu thức: E  sin 2 50  sin 2 130  sin 2 770  sin 2 85
Trả lời: 2
Lời giải
E  sin 5  sin 13  sin  90  13   sin  90  5 
2  2  2   2 

 sin 2 5  sin 2 130  cos 2 130  cos 2 50


  sin 2 50  cos 2 50    sin 2 130  cos 2 130   1  1  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 21. Tính giá trị của biểu thức: F  1  2sin 2 55  4cos 2 60  2sin 2 35  tan 55 tan 35
Trả lời: 1
Lời giải
F  1  2sin  90  35   4 cos 60  2sin 35  tan  90  35  tan 35
2   2  2 

F  1  2cos2 35  4 cos 2 60  2sin 2 35  cot 35  tan 55
2
1
 2  2 
 2  
 1  2 sin 35  cos 35  4 cos 60  tan 35 cot 35  1  2 1  4     1  1
2

3 sin   cos 
tan   B
Câu 22. Cho 5 . Tính sin   cos  .

1
Trả lời: 
4
Lời giải
3
Vì tan    cos   0 . Chia cả tử và mẫu cho cos  ta được:
5
1 3
(sin α  cos α ) 1
cos α tan α  1 5 1
B    .
1 tan α  1 3 4
(sin α  cos α ) 1
cos α 5
sin 2   1
Câu 23. Cho tan   1. Tính B  .
2 cos 2   sin 2 
Trả lời: 3

Lời giải
Vì tan   1  cos   0 . Chia cả tử và mẫu cho cos 2  ta được :
sin 2 α  1 cos12 α tan 2 α 
cos
1
2 2 2
α  tan α  tan α  1  3
B  2 2
 2 cos2 α  sin 2 α  cos12 α 2  tan α 2  tan α

sin   2 cos 
Câu 24. Cho cot   2 . Tính B  .
sin 3   cos3 
25
Trả lời: 
7

Lời giải
Vì cot   2  sin   0 . Chia cả tử và mẫu cho sin 3  ta được :
1 1 1
(sin α  2 cos α ) 3 2
 2 cot α  2
B sin α  sin α sin α
3
1 1  cot α
sin α  cos α  sin 3 α
3 3



1  cot 2 α  2cot α 1  cot 2 α


2cot 3 α  cot 2 α  2 cot α  1 25
 .
3 3
1  cot α 1  cot α 7
sin   cos 
Câu 25. Cho cot   4 . Tính giá trị biểu thức P  .
sin 

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: 5

Lời giải
sin  cos 
cot   4  sin   0 . Khi đó ta có P    1  cot   1  4  5 .
sin  sin 
Câu 26. Tính giá trị biểu thức P  cos 30  cos 60  sin 30  sin 60 .
Trả lời: 0

Lời giải
sin 30  cos 60
Vì 30 và 60 là hai góc phụ nhau nên   
.
sin 60  cos 30
P  cos 30  cos 60  sin 30  sin 60  cos 30  cos 60  cos 60  cos 30  0.
Câu 27. Tính giá trị biểu thức A  sin 2 10  sin 2 20  sin 2 180 .
Trả lời: 9
Lời giải
A  2  sin 2 10  sin 2 20  sin 2 80   1

       
 2  sin 2 10  sin 2 80  sin 2 20  sin 2 70  sin 2 30  sin 2 60  sin 2 40  sin 2 50   1

       
 2  sin 2 10  cos 2 10  sin 2 20  cos 2 20  sin 2 30  cos 2 30  sin 2 40  cos 2 40   1
 2.4  1  9
5
Câu 28. Cho  là góc tù và sin   . Tính giá trị biểu thức 3sin   2cos  .
13
9
Trả lời: 
13
Lời giải
144 12
cos 2   1  sin 2    cos   
169 13
12
Do  là góc tù nên cos   0 , từ đó cos   
13
5  12  9
Như vậy 3sin   2cos   3   2     
13  13  13

2
Câu 29. Cho cos  
5
 
90    180 . Tính tan  .

21
Trả lời: 
2

Lời giải
1 1 1 21
1  tan 2   2
 tan 2   2
1  1  .
cos  cos  4 4
25
21
 tan    (Do 90    180 
2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Câu 30. Cho cos x  . Tính giá trị biểu thức P  3sin 2 x  4 cos 2 x .
2
13
Trả lời:
4

Lời giải
2
 1  13
2 2
 2
 2 2
P  3sin x  4cos x  3 1  cos x  4 cos x  3  cos x  3     .
2 4
sin x  2 cos x
Câu 31. Cho tan x  1. Tính giá trị của biểu thức P  .
cos x  2sin x
Trả lời: 1

Lời giải
sin x
2
sin x  2 cos x cos x tan x  2 1  2
P     1 .
cos x  2sin x 1  2 sin x 1  2 tan x 1  2  (1)
cos x
2sin   2 cos 
Câu 32. Tính giá trị của biểu thức P  biết cot    2 .
4sin   3 2 cos 
Trả lời: 2

Lời giải
Vì cot    2  sin   0 . Chia cả tử và mẫu của biểu thức P cho sin  ta được:
2sin   2 cos 
sin  2  2 cot  2  2( 2)
P    2
4sin   3 2 cos  4  3 2 cot  4  3 2(  2)
sin 
2 tan   3cot 
Câu 33. Cho góc  thỏa mãn cos   . Tính giá trị của biểu thức A  .
4 tan   cot 
1
Trả lời:
2

Lời giải
sin  cos 
3
tan   3cot  cos  sin   sin 2   3cos 2   1  4cos 2   1 .
A 
tan   cot  sin  cos  2

cos  sin 
Câu 34. Cho tam giác ABC . Hãy tính sin A  cos( B  C )  cos A  sin( B  C )

Trả lời: 0

Lời giải

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 
sin A  cos( B  C )  cos A  sin( B  C )  sin A  cos 180  A  cos A  sin 180  A .

 
  sin A  cos A  cos A  sin A  0 .
Câu 35. Cho biết sin   cos   a . Tính giá trị của sin  cos  .

a2 1
Trả lời:
2

Lời giải
sin   cos   a  (sin   cos  )2  a 2
a2 1
 1  2sin  cos   a 2  sin  cos   .
2
1
Câu 36. Cho sin x  cos x  . Tính P | sin x  cos x | .
5
7
Trả lời:
5

Lời giải
P 2  (sin x  cos x)2  1  2sin x  cos x, P  0 .
1 1 1 24
 sin x  cos x   (sin x  cos x) 2   1  2sin x  cos x  2sin x  cos x   .
5 25 25 25
24 49 7
Do đó: P 2  1    P  (Vì P  0  .
25 25 5
Câu 37. Cho hai góc  và  với     180 . Tính giá trị của biểu thức
P  cos  cos   sin  sin  .
Trả lời: 1

Lời giải
    180 . Hai góc  và  bù nhau nên sin   sin  ;cos    cos  .
Do đó P  cos  cos   sin  sin    cos 2   sin 2     sin 2   cos 2    1 .

Câu 38. Tính giá trị các biểu thức sau: A  sin 2 3  sin 2 15  sin 2 75  sin 2 87
Trả lời: 2
Lời giải

  
A  sin 2 3  sin 2 87  sin 2 15  sin 2 75 
  sin 2
3  cos 2 3    sin
 2

15  cos 2 15  1  1  2

Câu 39. Tính giá trị các biểu thức sau: B  cos 0 cos 20  cos 40  cos160  cos180 .
Trả lời: 0
Lời giải

  
B  cos 0  cos180  cos 20  cos160  cos80  cos100   
  cos 0 
 cos 0    cos 20
 
 
 cos 20  cos80  cos80  0 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 6. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI

Câu 1. Cho tam giác ABC có b  7 cm, c  5 cm, Aˆ  120 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) a  127 cm
b) cos C  0,91
c) cos B  0, 21
d) R  6,03( cm)
Câu 2. Cho tam giác ABC có các cạnh a  6 m, b  8 m, c  10 m . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) p  16(cm)
b) S p( p  a)( p  b)( p  c)
c) 
S  24 cm 2 
d) r  4( cm)

Câu 3. Cho tam giác ABC biết a  3 cm, b  4 cm, Cˆ  30 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 2 2 2
c  a  b  2ab cos C
b) c  3, 05( cm)
c) cos A  0, 68
d) Aˆ  77, 2

Câu 4. Cho tam giác ABC biết a  8dm, Bˆ  45 , Cˆ  60 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Aˆ  75
b) a b c
 
sin A sin B sin C
c) b  5, 26( cm)
d) c  3,17( cm)
Câu 5. Cho tam giác ABC có các cạnh a  3 cm, b  4 cm, c  5 cm . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) p  12( cm)
b) S ABC  p ( p  a )( p  b )( p  c )
c) 
S ABC  6 cm 2 . 
d) R  3,5( cm)

Câu 6. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) b2  c2  a2
cos A 
2bc
b) Góc A vuông khi và chỉ khi a 2  b2  c 2 ;
c) Góc A nhọn khi và chỉ khi a 2  b2  c 2 ;
d) Góc A tù khi và chỉ khi a 2  b2  c 2 .

Câu 7. Cho tam giác ABC biết các cạnh a  52,1 cm, b  85 cm, c  54 cm . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 2
a c b 2 2
cos B 
2ac
b)   320
A
c) Bˆ  126
d) Cˆ  38.

Câu 8. Cho tam giác ABC với a  49, 4 cm; b  26, 4 cm và Cˆ  47 20 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
2 2 2
a) c  a  b  2ab cos C
b) c  47 cm
c)   137
A
d)   3140'
B
Câu 9. Cho tam giác ABC biết cạnh a  137,5 cm, Bˆ  830 , Cˆ  57 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Aˆ  40
b) a b c
  R
sin A sin B sin C
c) R  106,96 cm
d) b  179, 4 cm
Câu 10. Cho tam giác ABC có số đo các cạnh lần lượt là 7,9 và 12 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) p  14
b) S  13 5
c) 7 5
R
10
d) r 3

Câu 11. Cho ABC có Aˆ  135 , Cˆ  15 và b  12 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Bˆ  30.
b) a  12 2;
c) c  8, 21;
d) R  15
3
Câu 12. Cho tam giác ABC , biết b  7, c  5, cos A  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
5
Mệnh đề Đúng Sai
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) 4
sin A 
5
b) S  14
c) a 3 2
d) r  4 2
Câu 13. Cho ABC có AB  3, AC  4 A , diện tích S  3 3 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 2 2 2
BC  AB  AC  2 AB  AC  cos A
b) 3
sin A  
2
c) 1
cos A 
2
d) 1
cos A  
2
Câu 14. Cho tam giác ABC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) a  b cos C  c cos B
b) sin A  sin B cos C  sin C cos B
c) ha  2 R sin B sin C
d) b 2  c 2  a (b cos C  c cos B )

Câu 15. Cho ABC có BC  6, CA  2, AB  1  3 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A  30
b) Bˆ  35
c) 3 3
S
2
d) R  2.

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
Câu 1. Cho tam giác ABC có b  7 cm, c  5 cm, Aˆ  120 . Khi đó:

a) a  127 cm
b) cos C  0,91

c) cos B  0, 21

d) R  6, 03( cm)
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

Áp dụng định lí cosin trong tam giác, ta có: a 2  b 2  c 2  2bc cos A  a 2  72  52  2  7  5  cos120  109.
Do đó, a  109 cm .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a 2  c 2  b 2 109  52  7 2
Ta có b 2  a 2  c 2  2ac cos B  cos B    0,81 .
2ac 2 109.5
a 2  b 2  c 2 109  7 2  52
Tương tự, cos C    0,91 .
2ab 2 109.7
Áp dụng định lí sin trong tam giác, ta có:
a b c a 109
   2 R nên R    6, 03( cm) .
sin A sin B sin C 2  sin A 2  sin120
Câu 2. Cho tam giác ABC có các cạnh a  6 m, b  8 m, c  10 m . Khi đó:

a) p  16(cm)

b) S  p( p  a)( p  b)( p  c)

c) S  24  cm 2 

d) r  4( cm)
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

Ta có p  (6  8  10) : 2  12( cm) .


Áp dụng công thức Heron trong tam giác, ta có:
S  p( p  a)( p  b)( p  c) hay S  12  (12  6)  (12  8)  (12  10)  24  cm 2  .
Mà S  p  r nên r  S : p  24 :12  2( cm) .

Câu 3. Cho tam giác ABC biết a  3 cm, b  4 cm, Cˆ  30 . Khi đó:

a) c 2  a 2  b2  2ab cos C
b) c  3, 05( cm)

c) cos A  0, 68

d) Aˆ  77, 2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
2 2 2
Áp dụng định lí cosin trong tam giác, ta có: c  a  b  2ab cos C hay
c 2  32  42  2  3  4  cos30  25  12 3 . Do đó, c  2, 05( cm) .
b 2  c 2  a 2 42  (25  12 3) 2  32
Ta có a 2  b 2  c 2  2bc cos A  cos A    0, 68 .
2bc 2  4  25  12 3
Suy ra Aˆ  47, 2 . Do đó, Bˆ  180  Aˆ  Cˆ  180  47, 2  30  102,8 .

Câu 4. Cho tam giác ABC biết a  8dm, Bˆ  45 , Cˆ  60 . Khi đó:

a) Aˆ  75
a b c
b)  
sin A sin B sin C
c) b  5, 26( cm)

d) c  3,17( cm)
Lời giải
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Trong ABC ta có: Aˆ  180  Bˆ  Cˆ  180  45  60  75 .


Áp dụng định lí sin trong tam giác, ta có:
a b c 8 b c
    
sin A sin B sin C sin 75 sin 45 sin 60
 

8  sin 45 8  sin 60


Do đó, b   5,86( cm ); c   7,17( cm) .
sin 75 sin 75
Câu 5. Cho tam giác ABC có các cạnh a  3 cm, b  4 cm, c  5 cm . Khi đó:

a) p  12( cm)

b) S ABC  p ( p  a )( p  b )( p  c )

c) S ABC  6  cm 2  .

d) R  3,5( cm)
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
a b  c 3 45
Ta có p    6( cm) . Áp dụng công thức Heron ta có:
2 2
S ABC  p ( p  a )( p  b)( p  c)  6  (6  3)  (6  4)  (6  5)  6  cm 2  .
abc abc 3.4  5
Áp dụng công thức tính diện tích S  , suy ra R    2,5( cm) .
4R 4S 4.6
Câu 6. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c . Khi đó:

b2  c2  a2
a) cos A 
2bc
b) Góc A vuông khi và chỉ khi a 2  b2  c 2 ;
b) Góc A nhọn khi và chỉ khi a 2  b2  c 2 ;
c) Góc A tù khi và chỉ khi a 2  b2  c 2 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
2 2 2
b c a
a) Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC , ta có: cos A  .
2bc
b) Góc A vuông khi và chỉ khi a 2  b2  c 2 ;
c) Góc A nhọn khi và chỉ khi cos A  0 hay b 2  c 2  a 2  0  a 2  b 2  c 2 .
d) Góc A tù khi và chỉ khi cos A  0 hay b 2  c 2  a 2  0  a 2  b 2  c 2 .
Câu 7. Cho tam giác ABC biết các cạnh a  52,1 cm, b  85 cm, c  54 cm . Khi đó:

a2  c 2  b2
a) cos B 
2ac

b) A  32 0

c) Bˆ  126

d) Cˆ  38.
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b2  c 2  a 2
Theo hệ quả định lí cos A 
2bc
852  54 2  52,12
  0,81  A  36 0 ;
2.85.54
a2  c2  b2 52,12  542  852
cos B    0,28  Bˆ  106
2ac 2.52,1.54
Cˆ  180  ( Aˆ  Bˆ )  38.

Câu 8. Cho tam giác ABC với a  49, 4 cm; b  26, 4 cm và Cˆ  47 20 . Khi đó:

a) c 2  a 2  b 2  2ab cos C
b) c  47 cm

c) 
A  137
  3140'
d) B
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
Theo định lí cosin, ta có: c 2  a 2  b 2  2ab cos C
 
 (49, 4)2  (26,4)2  2.49, 4.26, 4  cos 470 20  1369,66.
Suy ra: c  37 cm .
2 2
b 2  c 2  a 2  26, 4   1369,66   49, 4 
Ta có: cos A    0,191  
A  101
2 bc 2.26, 4.37
  180  A  C   3140 '
Ta có: B  
Câu 9. Cho tam giác ABC biết cạnh a  137,5 cm, Bˆ  830 , Cˆ  57 . Khi đó:

a) Aˆ  40
a b c
b)   R
sin A sin B sin C
c) R  106,96 cm

d) b  179, 4 cm
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Ta có: Aˆ  180  ( Bˆ  Cˆ )  180   83  57   40


a b c
Theo định lí sin :    2R
sin A sin B sin C
a 137,5
Suy ra: R    106,96 cm ;
2sin A 2sin 40
a sin B 137,5  sin 83 a sin C 137, 5  sin 57
b   212,32 cm ; c    179, 4 cm.
sin A sin 40 sin A sin 40
Câu 10. Cho tam giác ABC có số đo các cạnh lần lượt là 7,9 và 12 . Khi đó:
a) p  14

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
b) S  13 5

7 5
c) R 
10

d) r  3 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai

Giả sử: a  7, b  9, c  12 .
a  b  c 7  9  12
Đặt p    14 (nửa chu vi tam giác).
2 2
Theo công thức Hê-rông, ta có:
S p( p  a)( p  b)( p  c )  14(14  7)(14  9)(14  12)  14 5;
abc abc 7  9 12 27 5 S 14 5
Ta có: S  R   ; S  pr  r    5.
4R 4S 4 14 5 10 p 14

Câu 11. Cho ABC có Aˆ  135 , Cˆ  15 và b  12 . Khi đó:

a) Bˆ  30.

b) a  12 2;

c) c  8, 21;

d) R  15
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Ta có: Bˆ  180  ( Aˆ  Cˆ )  180  135  15   30.
a b c a 12 c
   2R     2R
sin A sin B sin C sin135 sin 30 sin15
 

12  sin135 12  sin15 12
a 
 12 2; c  
 6, 21; R   12.
sin 30 sin 30 2sin 30
3
Câu 12. Cho tam giác ABC , biết b  7, c  5, cos A  . Khi đó:
5
4
a) sin A 
5
b) S  14

c) a  3 2

d) r  4  2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

16 4
Ta có: sin 2 A  1  cos 2 A   sin A  (vì sin A  0 ).
25 5
1
S  bc sin A  14
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
a 2  b 2  c 2  2bc cos A  7 2  52  2.7  5   32  a  4 2 .
5
a a 5 2 abc
 2R  R   ;p  62 2
sin A 2  sin A 2 2
S 14
S  pr  r    3 2 .
p 62 2

Câu 13. Cho ABC có AB  3, AC  4 A , diện tích S  3 3 . Khi đó:

a) BC 2  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos A

3
b) sin A  
2
1
c) cos A 
2
1
d) cos A  
2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
1 2S 23 3 3
Ta có: S  AB  AC  sin A  sin A    .
2 AB  AC 3 4 2
 1
 cos A 
3 1 2 ; BC 2  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos A .
cos 2 A  1  sin 2 A  1    
4 4 cos A   1
 2
1 1
Với cos A  : BC 2  32  42  2  3  4   13  BC  13 .
2 2
1  1
Với cos A   : BC 2  32  42  2  3  4      37  BC  37 .
2  2
Câu 14. Cho tam giác ABC . Khi đó:
a) a  b cos C  c cos B
b) sin A  sin B cos C  sin C cos B
c) ha  2 R sin B sin C
d) b 2  c 2  a (b cos C  c cos B )
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng
2 2 2 2 2 2 2 2 2
a c b a b c a b c a 2  c 2  b2
a) cos B  ; cos C  . VP  b cos C  c cos B  b   c
2ac 2ab 2ab 2ac
2 2 2 2 2 2 2
a b c a c b 2a
    a  VP(dpcm) .
2a 2a 2a
b c b c 1
b) sin B  ;sin C  VP  sin B cos C  sin C cos B   cos C   cos B  (b cos C  c cos B)
2R 2R 2R 2R 2R
1
(mà a  b cos C  c cos B , chứng minh câu a ).   a  VP(dpcm) .
2R
1 1 bc sin A 2 R sin B  2 R sin C  sin A
c) S  a  ha  bc sin A  ha    2 R sin B sin C  VP(dp cm) .
2 2 a 2 R sin A

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2 2 2
a b c a 2  c 2  b2
d) a (b cos C  c cos B)  ab  cos C  ac  cos B  ab   ac 
2ab 2ac
a 2  b2  c 2 a 2  c 2  b 2 a 2  b 2  c 2  a 2  c 2  b 2
    b2  c 2 .
2 2 2
Câu 15. Cho ABC có BC  6, CA  2, AB  1  3 . Khi đó:

a) A  30

b) Bˆ  35

3 3
c) S 
2

d) R  2.
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
2 2 2 2 2 2
b c a 1 a  c b 2
cos A    A  60 ;cos B    Bˆ  45 .
2bc 2 2ac 2
1 3 3 1 2S abc abc
S  bc sin A  ; S  BC  AH  AH  ;S  R  2.
2 2 2 BC 4R 4S

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 6. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


Câu 1. Để kéo dây điện từ cột điện vào nhà phải qua một cái ao, anh Nam không thể đo độ dài dây điện
cần mua trực tiếp được nên đã làm như sau: Lấy một điểm B như trong hình, người ta đo được độ dài từ B
  120 . Hãy tính độ dài dây điện nối từ nhà ra
đến A (nhà) là 15 m , từ B đến C (cột điện) là 18 m và ABC
đến cột điện.

Trả lời:………………

Câu 2. Để đo đường kính một hồ hình tròn, người ta làm như sau: Lấy ba điểm A, B, C như hình vẽ, sao
  141 . Hãy tính đường kính của hồ nước đó.
cho AB  8,5m; AC  11,5m; BAC

Trả lời:………………

Câu 3. Để đo chiều cao của một cột cờ trên đỉnh một toà nhà anh Bắc đã làm như sau: Anh đứng trên một
đài quan sát có tầm quan sát cao 5 m so với mặt đất, khi quan sát anh đo được góc quan sát chân cột là 40
và góc quan sát đỉnh cột là 50 , khoảng cách từ chân toà nhà đến vị trí quan sát là 18 m . Tính chiều cao cột
cờ và chiều cao của toà nhà.

Trả lời:………………
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 4. Cho hình bình hành ABCD có Aˆ  60 và AB  5, AD  8 . Tính độ dài đường chéo AC .

Trả lời:………………
Câu 5. Cho tam giác ABC có AB  5, AC  8, Aˆ  60 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác.
Trả lời:………………
Câu 6. Từ một miếng bìa hình tròn, bạn Nam cắt ra một hình tam giác ABC có độ dài các cạnh
AB  4 cm, AC  5 cm, BC  6 cm (Hình). Tính bán kính R của miếng bìa ban đầu (làm tròn kết quả đến
hàng đơn vị theo đơn vị xăng-ti-mét)

Trả lời:………………
Câu 7. Để đo khoảng cách từ vị trí A trên bờ sông đến vị trí B của con tàu bị mắc cạn gần một cù lao
giữa sông, bạn Minh đi dọc bờ sông từ vị trí A đến vị trí C cách A một khoảng bằng 50 m và đo các góc
  70 , BCA
BAC   50 . (Hình). Tính khoảng cách AB theo đơn vị mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Trả lời:………………

Câu 8. Từ một tấm bìa hình tròn, bạn Thảo cắt ra một hình tam giác có các cạnh AB  8 cm , AC  13 cm
và Bˆ  60 (Hình). Tính độ dài cạnh BC và bán kính R của miềng bìa (làm tròn kết quả đến hàng phần
mươii theo đơn vị xăng-ti-mét).

Trả lời:………………
Câu 9. Hai tàu đánh cá cùng xuất phát từ bến A và đi thẳng đều về hai vùng biển khác nhau, theo hai
hướng tạo với nhau góc 120 (Hình). Tàu thứ nhất đi với tốc độ 8 hải lí một giờ và tàu thứ hai đi với tốc độ
10 hải lí một giờ. Hỏi sau bao lâu thì khoảng cách giữa hai tàu là 60 hải lí (làm tròn kết quả đến hàng phần
mười theo đơn vị giờ)?

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời:………………
Câu 10. Cho tam giác ABC có a  7 cm, b  8 c  6cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến ma của tam
giác đã cho.?
Trả lời:………………
Câu 11. Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 100 m . Từ P và Q thẳng hàng với
chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ra nhìn chiêu cao AB của
  22 . Tính chiều cao AB của tháp?
  15 và BQA
tháp dưới các góc BPA

Trả lời:………………
Câu 12. Biết hai lực cùng tác động vào một vật tạo với nhau góc 40 . Cường độ của hai lực đó là 3 N và
4 N . Tính cường độ của lực tổng hợp?
Trả lời:………………
Câu 13. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện 4ma2  b2  c 2 , trong đó ma là độ dài trung tuyến tam giác
kẻ từ A; a, b, c là các cạnh của tam giác. Khi đó tam giác ABC là tam giác gì?

Trả lời:………………
ha hb hc hb hc ha
Câu 14. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện      . Khi đó tam giác ABC là tam
hb hc ha ha hb hc
giác gì?
Trả lời:………………
Câu 15. Cho tam giác ABC có AB  4, AC  10 và đường trung tuyến AM  6 . Tính độ dài cạnh BC ?

Trả lời:……………

Câu 16. Cho tam giác cân ABC có Aˆ  120 và AB  AC  a . Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho
2 BC
BM  . Tính độ dài AM ?
5
Trả lời:……………
Câu 17. Cho hình bình hành ABCD có AB  4, BC  5, BD  7 . Tính AC .
Trả lời:……………
Câu 18. Một cái cây dạng thẳng đứng bị gió mạnh làm gãy không hoàn toàn (hai đoạn thân bị gãy vẫn
dính liền nhau như hình vẽ). Một người muốn đo chiều cao của cây trước khi gãy, người ấy đó được đoạn
  76 , CBA
thẳng nối từ gốc cây đến ngọn cây (đã ngã) là AB  6 m , hai góc CAB   35 . Tính chiều dài của
cây trước khi bị gãy (giả sử sự biến dạng lúc gãy không ảnh hưởng đến tổng độ dài của cây)?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trả lời:……………
Câu 19. Cho tam giác ABC thỏa mãn ha  p( p  a) , trong đó a , b, c là ba cạnh, ha là chiều cao ứng với
cạnh a của tam giác và p là nửa chu vi tam giác đó. Tam giác ABC là tam giác gì?

Trả lời:………………..

Câu 20. Cho ABC có AB  9, BC  10, AC  73 . Kéo dài BC một đoạn CI  5 . Tính độ dài AI

Trả lời:………………
 
Câu 21. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a . Góc BAD  30 . Tính diện tích hình thoi ABCD .
Trả lời:………………
Câu 22. Cho tam giác ABC , có AB  8, AC  9, BC  10 . Một điểm M nằm trên cạnh BC sao cho
BM  7 . Tính độ dài đoạn thẳng AM .
Trả lời:………………
Câu 23. Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB  6 cm, AC  8 cm và M là trung điểm của BC . Tính
bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM
Trả lời:………………
Câu 24. Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai điểm A và B
trên mặt đất có khoảng cách AB  12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của
giác kế có chiều cao h  1,3 m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều

cao CD của tháp. Người ta đo được góc DA   
1C1  49 và DB1C1  35 . Tính chiều cao CD của tháp.

Trả lời:………………
  60 . Tính chiều cao AH của ABC
Câu 25. Cho ABC có AB  8, AC  5, BAC

Trả lời:………………

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 26. Cho ABC có BC  a; AC  b  ABC có diện tích lớn nhất khi Cˆ  ?

Trả lời:………………

Câu 27. .Cho tam giác nhọn ABC có a  3, b  4 và diện tích S  3 3 . Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác đó..
Trả lời:………………

Câu 28. Cho tam giác ABC có AB  2, AC  3, Aˆ  60 . Tính độ dài đường phân giác trong góc A của
tam giác ABC .
Trả lời:………………
Câu 29. Trên ngọn đồi có một cái tháp cao 100 m (hình vẽ). Đỉnh tháp B và chân tháp C lần lượt nhìn
điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng bằng 30 và 60 so với phương thẳng đứng. Tính chiều cao
AH của ngọn đồi.

Trả lời:………………
Câu 30. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 .
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 20 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 30 km / h . Hỏi sau 3 giờ hai tàu cách
nhau bao nhiêu km?
Trả lời:………………
Câu 31. Thành phố Hải Đông dự định xây dựng một trạm nước sạch để cung cấp cho hai khu dân cư A và
B . Trạm nước sạch đặt tại vị trí C trên bờ sông. Biết AB  3 17 km , khoảng cách từ A và B đến bờ sông
lần lượt là AM  3 km, BN  6 km (hình vẽ). Gọi T là tổng độ dài đường ống từ trạm nước đến A và B .
Tìm giá trị nhỏ nhất của T .

Trả lời:………………
1
Câu 32. Tam giác ABC có cos( A  B)   , AC  4, BC  5 . Tính cạnh AB .
8
Trả lời:………………
Câu 33. Tam giác có ba cạnh lần lượt là 5,12,13 . Tính độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất.

Trả lời:………………
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 34. Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R . Gọi r là bán
R
kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Tính tỉ số .
r
Trả lời:………………
 của tam giác ABC biết a  b và a  a 2  c 2   b  b 2  c 2  .
Câu 35. Tính góc C

Trả lời:………………
Câu 36. Cho tam giác ABC , các đường cao ha , hb , hc thỏa mãn hệ thức 3ha  2hb  hc . Tìm hệ thức liên hệ
giữa a, b, c .

Trả lời:………………
5 4 3
Câu 37. Cho tam giác ABC có   và a  10 . Tính chu vi tam giác đó.
sin A sin B sin C
Trả lời:………………
Câu 38. Hình bình hành có một cạnh là 4 hai đường chéo là 6 và 8 . Tính độ dài cạnh kề với cạnh có độ
dài bằng 4 .
Trả lời:………………

Câu 39. Tam giác ABC có AB  1, AC  3, 


A  60 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC .

Trả lời:………………
Câu 40. Cho tam giác ABC nhọn có BC  3a và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
R  a 3 . Tính số đo góc 
A.

Trả lời:………………

Câu 41. Cho tam giác ABC nhọn thỏa mãn 2a sin B  b 3 . Tính số đo góc 
A.

Trả lời:………………
  h
Câu 42. Cho tam giác ABC có góc A  30 , góc B  45 . Tính a .
hb

Trả lời:………………
Câu 43. Hai chiếc tàu thuyền cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc
60 . Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu
cách nhau bao nhiêu hải lí?

Trả lời:………………
Câu 44. Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta
chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C . Ta đo được khoảng
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
  45 , CBA
cách AB  40 m , CAB   70 . Vậy sau khi đo đạc và tính toán khoảng cách AC bằng bao nhiêu
mét?

Trả lời:………………
  45 . Tính
Câu 45. Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết AH  4 m , HB  20 m, BAC
chiều cao của cây?

Trả lời:………………
Câu 46. Giả sử CD  h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A , B trên mặt đất
  63 , CBD
sao cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Ta đo được AB  24 m , CAD   48 . Tính chiều cao h
của tháp?

Trả lời:………………

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 47. Trên nóc một tòa nhà có một cột ăngten cao 5 m . Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất, có
thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50 và 40 so với phương nằm ngang. Tính
chiều cao của tòa nhà?

Trả lời:………………
Câu 48. Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách
chân tháp một khoảng CD  60m, biết chiều cao của giác kế là OC  1m . Quay thanh giác kế sao cho khi
  600 . Tính chiều cao
ngắm theo thanh ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc AOB
của ngọn tháp?

Trả lời:………………
Câu 49. Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao
AB  70 m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 30 , phương nhìn BC tạo với phương nằm
ngang góc 1530 . Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất là bao nhiêu mét?

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời:………………
Câu 50. Giả sử chúng ta cần đo chiều cao CD của một cái tháp với C là chân tháp, D là đỉnh tháp. Vì
không thể đến chân tháp được nên từ hai điểm A, B có khoảng cách AB  30 m sao cho ba điềm A, B, C
  43 , CBD
thẳng hàng, người ta đo được các góc CAD   67 (như hình vẽ trên). Hãy tính chiều cao CD
của tháp?

Trả lời:………………

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 6. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


Câu 1. Để kéo dây điện từ cột điện vào nhà phải qua một cái ao, anh Nam không thể đo độ dài dây điện
cần mua trực tiếp được nên đã làm như sau: Lấy một điểm B như trong hình, người ta đo được độ dài từ B
đến A (nhà) là 15 m , từ B đến C (cột điện) là 18 m và 
ABC  120 . Hãy tính độ dài dây điện nối từ nhà ra
đến cột điện.
Trả lời: 28,62 m.

Lời giải
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:
AC  AB 2  BC 2  2 AB  BC  cos B  152  182  2 15 18  cos120  28, 62( m).
Vậy độ dài dây điện nối từ nhà ra cột điện dài 28,62 m.
Câu 2. Để đo đường kính một hồ hình tròn, người ta làm như sau: Lấy ba điểm A, B, C như hình vẽ, sao
  141 . Hãy tính đường kính của hồ nước đó.
cho AB  8,5m; AC  11,5m; BAC

Trả lời: 30 m .

Lời giải
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:
BC  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos A  8,52  11,52  2  8,5 11,5  cos141  18,88( m).
BC BC 18,88
Ta lại có:  2R  R    15( m) .
sin A 2sin A 2  sin141
Do đó, d  2 R  15  2  30( m) .
Vậy đường kính của hồ nước khoảng 30 m .
Câu 3. Để đo chiều cao của một cột cờ trên đỉnh một toà nhà anh Bắc đã làm như sau: Anh đứng trên một
đài quan sát có tầm quan sát cao 5 m so với mặt đất, khi quan sát anh đo được góc quan sát chân cột là 40
và góc quan sát đỉnh cột là 50 , khoảng cách từ chân toà nhà đến vị trí quan sát là 18 m . Tính chiều cao cột
cờ và chiều cao của toà nhà.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trả lời: khoảng 6,34 m.

Lời giải
Trong tam giác DAC , ta có:
DC DC 18
cos 
ACD  , suy ra AC    23,5( m) .
AC cos A cos 40
AD
tan 
ACD  tan 40  , suy ra AD  DC  tan 40  18  tan 40  15,10( m).
DC
Vậy chiều cao của toà nhà là: AE  AD  DE  AD  CF  15,10  5  20,1( m) .
Trong tam giác DBC ta có:
  DC , suy ra BC  DC  18  28( m) .
cos BCD
BC cos B cos 50
Lại có góc 
ACB  50  40  10 , áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC , ta có:
AB  CA2  CB 2  2CA  CB  cos ACB
 23,52  282  2  23,5  28  cos10  6,34( m).
Vậy chiều cao của cột cờ khoảng 6,34 m.
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD có Aˆ  60 và AB  5, AD  8 . Tính độ dài đường chéo AC .

Trả lời: AC  129

Lời giải
Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: BC  AD  8,  ABC  180  60  120 .
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC , ta có:
AC 2  AB 2  BC 2  2 AB  BC  cos 
ABC  52  82  2  5  8  cos120  129  AC  129 .
Câu 5. Cho tam giác ABC có AB  5, AC  8, Aˆ  60 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác.

7 3
Trả lời: .
3

Lời giải

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Áp dụng định lí côsin, ta có:
BC 2  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos A  52  82  2  5  8  cos 60  49
 BC  7.
BC BC 7 7 3
AÙp duïng ñònh lí sin ta coù:  2R  R   
 .
sin A 2 sin A 2 sin 60 3
Câu 6. Từ một miếng bìa hình tròn, bạn Nam cắt ra một hình tam giác ABC có độ dài các cạnh
AB  4 cm, AC  5 cm, BC  6 cm (Hình). Tính bán kính R của miếng bìa ban đầu (làm tròn kết quả đến
hàng đơn vị theo đơn vị xăng-ti-mét)

Trả lời:  3( cm)


Lời giải
AB 2  AC 2  BC 2 42  52  62 1
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC , ta có: cos A    . Mà
2 AB  AC 2.4.5 8
1 3 7
Aˆ  180 nên sin A  1  cos 2 A  1  
64 8
BC BC 6
Áp dụng định lí sin, ta có:  2R  R    3( cm) .
sin A 2 sin A 3 7
2
8
Câu 7. Để đo khoảng cách từ vị trí A trên bờ sông đến vị trí B của con tàu bị mắc cạn gần một cù lao
giữa sông, bạn Minh đi dọc bờ sông từ vị trí A đến vị trí C cách A một khoảng bằng 50 m và đo các góc
  70 , BCA
BAC   50 . (Hình). Tính khoảng cách AB theo đơn vị mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Trả lời:  44( m)

Lời giải

Xét tam giác ABC , ta có: ABC  180  70  50  60 .
 

AB AC AC sin C 50 sin 50


Áp dụng định lí sin, ta có:   AB    44( m)
sin C sin B sin B sin 60

Câu 8. Từ một tấm bìa hình tròn, bạn Thảo cắt ra một hình tam giác có các cạnh AB  8 cm , AC  13 cm
và Bˆ  60 (Hình). Tính độ dài cạnh BC và bán kính R của miềng bìa (làm tròn kết quả đến hàng phần
mươii theo đơn vị xăng-ti-mét).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trả lời:  7,5( cm)


Lời giải
Đặt BC  x( cm)( x  0) .
Áp dụng định lí côsin ta có: AC 2  AB 2  BC 2  2 AB  BC  cos B
Suy ra 132  82  x 2  2.8  x  cos 60  x 2  8 x  105  0 .
Giải phương trình trên ta được x  15 hoặc x  7 . Vì x  0 nên x  15 .
Suy ra BC  15( cm) . Áp dụng định lí sin ta có:
AC AC 13
 2R  R    7,5( cm) .
sin B 2sin B 2sin 60

Câu 9. Hai tàu đánh cá cùng xuất phát từ bến A và đi thẳng đều về hai vùng biển khác nhau, theo hai
hướng tạo với nhau góc 120 (Hình). Tàu thứ nhất đi với tốc độ 8 hải lí một giờ và tàu thứ hai đi với tốc độ
10 hải lí một giờ. Hỏi sau bao lâu thì khoảng cách giữa hai tàu là 60 hải lí (làm tròn kết quả đến hàng phần
mười theo đơn vị giờ)?

Trả lời: 3,8 giờ


Lời giải
Giả sử sau x (giờ) ( x  0) tàu thứ nhất ở vị trí B , tàu thứ hai ở vị trí C và khoảng cách BC  60
(hải lí).
Ta có: AB  8x (hải lí); AC  10 x (hải lí). Áp dụng định lí côsin, ta có:
BC 2  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos BAC 
 1
 60 2  (8 x ) 2  (10 x ) 2  2  8 x 10 x      244 x 2  3600  x  3,8 .
 2
Vậy sau 3,8 giờ thì khoảng cách giữa hai tàu là 60 hải lí.

Câu 10. Cho tam giác ABC có a  7 cm, b  8 c  6cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến ma của tam
giác đã cho.?

151
Trả lời:
2
Lời giải
Ta có:
2
ma 
  
 
2 b2  c2  a2 2 82  62  72 151
  ma 
151
.
4 4 4 2
Câu 11. Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 100 m . Từ P và Q thẳng hàng với
chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ra nhìn chiêu cao AB của

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
  22 . Tính chiều cao AB của tháp?
  15 và BQA
tháp dưới các góc BPA

Trả lời: khoảng 79,56 m


Lời giải
ABP và ABQ vuông tại A nên AP  AB  cot15 , AQ  AB  cot 22 .

Suy ra: PQ  AP  AQ  AB  cot15  AB  cot 22  AB cot15  cot 22 
PQ 100
 AB   
  79, 56 m.
cot15  cot 22 cot15  cot 22

Vậy tháp hải đăng có chiều cao xấp xỉ 79,56 m .


Câu 12. Biết hai lực cùng tác động vào một vật tạo với nhau góc 40 . Cường độ của hai lực đó là 3 N và
4 N . Tính cường độ của lực tổng hợp?
Trả lời: khoảng 6, 59 N
Lời giải  
Giả sử vật được đặt ở vị trí A , hai lực tác động vào A lần lượt là các vectơ AB, AD có độ lớn là 3 N , 4 N .
  
Vẽ hình bình hành ABCD , ta có hợp lực tác động vào A là: AB  AD  AC . Do ABCD là hình bình hành
nên AD  BC  4 .
Ta có: 
ABC  180  40  140 . Xét tam giác ABC , theo định lí cô-sin ta có:
AC 2  AB2  BC 2  2 AB  BC  cos ABC  32  42  2  3  4  cos140  43,39
 AC  6,59.
Vậy độ lớn của lực tổng hợp tác động vào vật A là xấp xỉ 6,59 N .
Câu 13. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện 4ma2  b 2  c 2 , trong đó ma là độ dài trung tuyến tam giác
kẻ từ A; a , b, c là các cạnh của tam giác. Khi đó tam giác ABC là tam giác gì?

Trả lời: tam giác ABC vuông tại A .


Lời giải:
 2
2 b c a2
 2

Ta có : ma2 
4
 
 4ma2  2 b 2  c 2  a 2 .

 
Kết hợp giả thiết: 4ma2  b 2  c 2  2 b 2  c 2  a 2  b 2  c 2  b 2  c 2  a 2 .
Vậy tam giác ABC vuông tại A .
ha hb hc hb hc ha
Câu 14. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện      . Khi đó tam giác ABC là tam
hb hc ha ha hb hc
giác gì?
Trả lời: tam giác ABC cân.

Lời giải
1 1 1 2SABC 2S 2S
Ta có: SABC  ha a  hbb  hc c  ha  , hb  ABC , hc  ABC .
2 2 2 a b c

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
ha hb hc hb hc ha b c a a b c
Ta có:           
hb hc ha ha hb hc a b c b c a
a  b
 b c  c a  a b  a c  b a  c b  (a  b) ab  c  ac  bc  0  (a  b)(b  c)(a  c)  0  b  c. .
2 2 2 2 2 2
 2

 a  c
Vậy tam giác ABC cân.
Câu 15. Cho tam giác ABC có AB  4, AC  10 và đường trung tuyến AM  6 . Tính độ dài cạnh BC ?

Trả lời: 2 22
Lời giải

AB 2  AC 2 BC 2
Ta có: AM 2  
2 4
2 2
 AB  AC   42  102 
 BC 2  4   AM 2   4   62   88  BC  2 22.
 2   2 

Câu 16. Cho tam giác cân ABC có Aˆ  120 và AB  AC  a . Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho
2 BC
BM  . Tính độ dài AM ?
5

a 7
Trả lời:
5
Lời giải

2 2 
Ta có: BC  AB  AC  2 ABAC cos120
 1 2a 3
 a 2  a 2  2 a  a      a 3  BM  AM  AB 2  BM 2  2 AB  BM  cos 30
 2  5
2
 2a 3  2a 3 3 a 7
 a2     2a    .
 5  5 2 5
 

Câu 17. Cho hình bình hành ABCD có AB  4, BC  5, BD  7 . Tính AC .


Trả lời: 33
Lời giải
Do ABCD là hình bình hành nên AD  BC  5 .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Gọi O là giao điềm hai đường chéo hình bình hành, suy ra O là trung điểm BD .
AB 2  AD 2 BD 2
Xét ABD : OA2  
2 4
2 2 2
4 5 7 33 33
    OA  .
2 4 4 2
Do đó: AC  2OA  33 .
Câu 18. Một cái cây dạng thẳng đứng bị gió mạnh làm gãy không hoàn toàn (hai đoạn thân bị gãy vẫn
dính liền nhau như hình vẽ). Một người muốn đo chiều cao của cây trước khi gãy, người ấy đó được đoạn
  76 , CBA
thẳng nối từ gốc cây đến ngọn cây (đã ngã) là AB  6 m , hai góc CAB   35 . Tính chiều dài của
cây trước khi bị gãy (giả sử sự biến dạng lúc gãy không ảnh hưởng đến tổng độ dài của cây)?

Trả lời: khoảng 9,93 m


Lời giải

Ta có: Cˆ  180  ( Aˆ  Bˆ )  180  76  35  69 .


 
AB AC BC AB  sin B 6  sin 35
Theo định lí sin:    AC    3, 69 m ;
sin C sin B sin A sin C sin 69
AB  sin A 6  sin 76
 BC    6, 24 m  AC  BC  9,93 m .
sin C sin 69
Vậy chiều cao ban đầu của cây xấp xỉ bằng 9,93 m .

Câu 19. Cho tam giác ABC thỏa mãn ha  p( p  a) , trong đó a, b, c là ba cạnh, ha là chiều cao ứng với
cạnh a của tam giác và p là nửa chu vi tam giác đó. Tam giác ABC là tam giác gì?

Trả lời: tam giác ABC cân tại A .


Lời giải
2S
Ta có: ha  p( p  a)   p( p  a)
a

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 p( p  a)( p  b)( p  c)
  p( p  a)  4( p  b)( p  c)  a2  (a  c  b)(a  b  c)  a2
a
 a2  (b  c)2  a2  (b  c)2  0  b  c.
Vậy tam giác ABC cân tại A .
Câu 20. Cho ABC có AB  9, BC  10, AC  73 . Kéo dài BC một đoạn CI  5 . Tính độ dài AI

Trả lời: AI  12
Lời giải
2 2 2
a  c b 10  9  ( 73) 2 3
2 2
- Xét ABC , ta có: cos B   
2ac 2.10.9 5
- Xét ABI , ta có:
3
AI 2  AB 2  BI 2  2  AB  BI  cos B  92  (10  5) 2  2  9  (10  5)   144
5
 AI  12
- Vì BI 2  AB 2  AI 2 nên ABI vuông tại A hay IA  AB .
 
Câu 21. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a . Góc BAD  30 . Tính diện tích hình thoi ABCD .
1 2
Trả lời: a
2
Lời giải
1   a  a  sin 30  1 a 2 .
Ta có: S ABCD  2  S ABD  2   AB  AD  sin BAD
2 2
Câu 22. Cho tam giác ABC , có AB  8, AC  9, BC  10 . Một điểm M nằm trên cạnh BC sao cho
BM  7 . Tính độ dài đoạn thẳng AM .

3 610
Trả lời:
10
Lời giải
Xét ABC :
c 2  a 2  b 2 83
cos B    AM 2  AB 2  BM 2  2 AB  BM  cos B
2ca 160
83 549 3 610
 82  7 2  2.8.7    AM  .
160 10 10
Câu 23. Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB  6 cm, AC  8 cm và M là trung điểm của BC . Tính
bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM
25
Trả lời:
8
Lời giải
1
AB  6cm, AC  8cm  BC  10cm, AM  BM  BC  5cm
2
655
p 8
8
abc abc 5.5.6 25
S ABM  p  p  a  p  b  p  c   12; S  R  
4R 4S 4.12 8
Câu 24. Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai điểm A và B
trên mặt đất có khoảng cách AB  12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
giác kế có chiều cao h  1,3 m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều
  49 và DB
cao CD của tháp. Người ta đo được góc DAC  
1 1 1C1  35 . Tính chiều cao CD của tháp.

Trả lời:  22,77 m


Lời giải
Ta có: C1 DA1  90  49  41 ; C1 DB1  90  35  55 , nên 
      
A1DB1  14 .
A1B1 A1 D 12  sin 35
Xét tam giác A1 DB1 , có:   A1 D   28, 45 m .
sin 
A1DB1 sin  A1 B1 D sin14
Xét tam giác C1 A1 D vuông tại C1 , có:
 C1 D
sin C1 A1 D   C1 D  A1 D  sin C1 A1 D  28, 45  sin 49  21, 47 m
A1 D
 CD  C1 D  CC1  22, 77 m.
  60 . Tính chiều cao AH của ABC
Câu 25. Cho ABC có AB  8, AC  5, BAC

20 3
Trả lời:
7
Lời giải
1   10 3 .
BC  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos 60  7; SABC  AB  AC  sin BAC
2
1 1 20 3
S ΔABC  AH  BC  10 3   7  AH  AH  .
2 2 7
Câu 26. Cho ABC có BC  a; AC  b  ABC có diện tích lớn nhất khi Cˆ  ?

Trả lời: 90


.Lời giải
1 1
S ABC   AC  BC  sin C   a  b  sin C .
2 2
Diện tích tam giác ABC lớn nhất khi sin C lớn nhất  sin C  1  C  90
Câu 27. Cho tam giác nhọn ABC có a  3, b  4 và diện tích S  3 3 . Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác đó..

39
Trả lời:
3
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 2 S 2.3 3 3
S ab sin C  sin C     Cˆ  60 .
2 ab 3.4 2
c c 13 39
c  a 2  b 2  2ab cos C  13;  2R  R   
 .
sin C 2sin C 2sin 60 3

Câu 28. Cho tam giác ABC có AB  2, AC  3, Aˆ  60 . Tính độ dài đường phân giác trong góc A của
tam giác ABC .

3
Trả lời:
5
Lời giải
Giả sử đường phân giác trong góc A của ABC cắt cạnh BC tại điểm D .
Với S là kí hiệu diện tích tam giác ta có
1 1 A 1 A
S ABC  S ADB  S ADC  AB  AC  sin A  AD  AB sin  AD  AC  sin .
2 2 2 2 2
A AB  AC 23 2 3 3
 AD  2 cos    2  cos 30    .
2 AB  AC 2  3 5 2 5

Câu 29. Trên ngọn đồi có một cái tháp cao 100 m (hình vẽ). Đỉnh tháp B và chân tháp C lần lượt nhìn
điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng bằng 30 và 60 so với phương thẳng đứng. Tính chiều cao
AH của ngọn đồi.

Trả lời: 50 m
Lời giải
     
ACB  120 ; ABC  30  BAC  30 . Nên ABC cân tại C  AC  BC  100
AH
Trong tam giác vuông AHC : sin 
ACH   AH  AC  sin 30  50 m .
AC
Câu 30. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 .
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 20 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 30 km / h . Hỏi sau 3 giờ hai tàu cách
nhau bao nhiêu km?

Trả lời: 30 7
Lời giải
Ta có quãng đường tàu thứ nhất đi được là s1  v1t  20.3  60( km) .
Quãng đường tàu thứ hai đi được là s2  v2t  30.3  90( km) .
ABC với B là vị trí tàu thứ nhất chạy đến sau 3 giờ, nghĩa là AB  s1  60 km; C là vị trí tàu thứ hai chạy
đến sau 3 giờ, nghĩa là AC  s2  90 km
  BC 2  602  902  2  60  90  cos 60
BC 2  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos BAC

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2
 BC  6300 . Vậy khoảng cách hai tàu sau 3 giờ chạy là BC  30 7 .
Câu 31. Thành phố Hải Đông dự định xây dựng một trạm nước sạch để cung cấp cho hai khu dân cư A và
B . Trạm nước sạch đặt tại vị trí C trên bờ sông. Biết AB  3 17 km , khoảng cách từ A và B đến bờ sông
lần lượt là AM  3 km, BN  6 km (hình vẽ). Gọi T là tổng độ dài đường ống từ trạm nước đến A và B .
Tìm giá trị nhỏ nhất của T .

Trả lời: khoảng 20,12 km


Lời giải

Kẻ AK  BN ; A H  BN .

Gọi A đối xứng với A qua MN , D là trung của NB .


T  CA  CB  CA  CB  A B (không đổi). Đẳng thức xảy ra khi {C}  MN  A B .
MN  AK  A H  AB 2  KB 2  (3 37)2  32  18 km.
Vậy A B  A H 2  HB 2  182  92  9 5  20,12 km .
1
Câu 32. Tam giác ABC có cos( A  B)   , AC  4, BC  5 . Tính cạnh AB .
8
Trả lời: 6
Lời giải
Vì trong tam giác ABC ta có A  B bù với góc C nên 
   A
B  180  
C
1 1 1
cos( A  B )    cos C  ; AB  AC 2  BC 2  2 AB  BC  cos C  4 2  52  2  4  5  6
8 8 8
Câu 33. Tam giác có ba cạnh lần lượt là 5,12,13 . Tính độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất.

60
Trả lời:
13
Lời giải
5  12  13
Đặt a  5, b  12, c  13 . Nửa chu vi của tam giác là: p   15
2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Diện tích của tam giác là:
S  p( p  5)( p  12)( p  13)  15(15  5)(15  12)(15  13)  30.
1
Cách khác: vì 52  122  132 nên tam giác đã cho vuông, S   5 12  30
2
2S 2.30 60
Đường cao ứng với cạnh lớn nhất là: hc    .
c 13 13
Câu 34. Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R . Gọi r là bán
R
kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Tính tỉ số .
r

Trả lời: 1  2
Lời giải
a 2
Giả sử AB  AC  a  BC  a 2  R  .
2
AB  AC 2a  a 2 a2 a
Mặt khác S  pr   r r
2 2 2 2 2
R
Suy ra  1  2 .
r
Câu 35. Tính góc    
C của tam giác ABC biết a  b và a a 2  c 2  b b2  c 2 . 
  1200
Trả lời: C
Lời giải

a a c2
  b  b  c   a  b  c ( a  b)  0
2 2 2 3 3 2

 (a  b)  a  ab  b   c (a  b)  0
2 2 2

 (a  b)  a  ab  b  c   0  a  ab  b  c
2 2 2 2 2 2
0
 a 2  b 2  c 2   ab vì a  b
a 2  b 2  c 2  ab 1
 cos C    .
2ab 2ab 2
  1200
Do đó C
Câu 36. Cho tam giác ABC , các đường cao ha , hb , hc thỏa mãn hệ thức 3ha  2hb  hc . Tìm hệ thức liên hệ
giữa a, b, c .

3 2 1
Trả lời:  
a b c
Lời giải
3.2S 2.2S 2S 3 2 1
Kí hiệu S  S ABC .Ta có: 3ha  2hb  hc      
a b c a b c
5 4 3
Câu 37. Cho tam giác ABC có   và a  10 . Tính chu vi tam giác đó.
sin A sin B sin C
Trả lời: 24
Lời giải
5 4 3 10 8 6 a 8 6
        .
sin A sin B sin C sin A sin B sin C sin A sin B sin C
Theo định lý sin trong tam giác ta tính được b  8, c  6 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Chu vi tam giác là a  b  c  24 .
Câu 38. Hình bình hành có một cạnh là 4 hai đường chéo là 6 và 8 . Tính độ dài cạnh kề với cạnh có độ
dài bằng 4 .

Trả lời: AB  34
Lời giải
Gọi hình bình hành là ABCD . Gọi E là giao điểm hai đường chéo. Giả sử AD  4 .

AD 2  DE 2  AE 2
Xét ADE . Ta có: cos 
ADE 
2  AD  DE
42  42  32 23
 
2.4.4 32
23
Xét ABD . Ta có: AB 2  AD 2  BD 2  2  AD  BD  cos 
ADB  42  82  2  4  8   34
32
 AB  34 .

Câu 39. Tam giác ABC có AB  1, AC  3, 


A  60 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC .

21
Trả lời:
3
Lời giải
BC  AC  AB  2  AC  AB  cos A  3  1  2  3 1 cos 60  7  BC  7
2 2 2 2 2

BC BC 7 21
Ta lại có:  2R  R   
 .
sin A 2  sin A 2  sin 60 3
Câu 40. Cho tam giác ABC nhọn có BC  3a và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
R  a 3 . Tính số đo góc 
A.

Trả lời: 
A  60
Lời giải
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC , ta có
BC BC 3a 3
 2 R  sin A    .
sin A 2 R 2a 3 2
Suy ra 
A  60 (do tam giác ABC nhọn).

Câu 41. Cho tam giác ABC nhọn thỏa mãn 2a sin B  b 3 . Tính số đo góc 
A.

Trả lời: 
A  60
Lời giải
3
Có a sin B  b sin A nên 2a sin B  b 3  2b sin A  b 3  sin A  .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy 
A  60 (Do ABC là tam giác nhọn).
  h
Câu 42. Cho tam giác ABC có góc A  30 , góc B  45 . Tính a .
hb

Trả lời: 2
Lời giải
1 1 h b
S  a  ha  b  hb  a  .
2 2 hb a
1
a b b sin B sin 45 h b
Theo định lý sin có:     
 2  2 . Vậy a   2 .
sin A sin B a sin A sin 30 1 hb a
2
Câu 43. Hai chiếc tàu thuyền cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc
60 . Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu
cách nhau bao nhiêu hải lí?

Trả lời: khoảng 36 hải lí.


Lời giải
Sau 2 giờ tàu B đi được 40 hải lí, tàu C đi được 30 hải lí.

Vậy tam giác ABC có AB  40, AC  30 và  A  60 .


Áp dụng định lí cô-sin vào tam giác ABC , ta có:
a 2  b 2  c 2  2bc  cos A
 302  402  2  30  40  cos 60  1300
 a  36.
Vậy sau 2 giờ hai tàu cách nhau khoảng 36 hải lí.

Câu 44. Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta
chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C . Ta đo được khoảng
  45 , CBA
cách AB  40 m , CAB   70 . Vậy sau khi đo đạc và tính toán khoảng cách AC bằng bao nhiêu
mét?

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: khoảng 41, 47m


Lời giải

Ta có: 
C  180  A B  65 .
Áp dụng định lí sin vào tam giác ABC ta có
AC AB AB  sin B 40  sin 70
  AC    41, 47 m.
sin B sin C sin C sin 65
Vậy khoảng cách giữa A và C khoảng 41, 47m .
  45 . Tính
Câu 45. Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết AH  4 m , HB  20 m, BAC
chiều cao của cây?

Trả lời: khoảng 17,33 m


Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trong tam giác AHB , ta có


AH 4 1
tan 
ABH     ABH  1119.
BH 20 5
AB  AH 2  HB 2  4 26.
Suy ra 
ABC  90  1119
 
 78 41 .
Suy ra  
ACB  180  ( BAC ABC )  5619 .
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC , ta được:
AB CB 
AB  sin BAC
  CB   17,33 m
sin  
ACB sin BAC sin 
ACB
Câu 46. Giả sử CD  h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A , B trên mặt đất
  63 , CBD
sao cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Ta đo được AB  24 m , CAD   48 . Tính chiều cao h
của tháp?

Trả lời: khoảng 68,91 m


Lời giải

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Ta có   
D1     D 1      63  48  15 .
Áp dụng định lí sin vào tam giác ABD , ta có
AD AB AB  sin  24  sin 48
  AD    68,91 m
sin  sin D1 sin D1 sin15
Trong tam giác vuông ACD , có
h  CD  AD  sin   68,91m.
Vậy chiều cao của cái tháp khoảng 68,91m .
Câu 47. Trên nóc một tòa nhà có một cột ăngten cao 5 m . Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất, có
thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50 và 40 so với phương nằm ngang. Tính
chiều cao của tòa nhà?

Trả lời: khoảng 18,9 m


Lời giải

  10
Từ hình vẽ, suy ra BAC
và  
ABD  180  ( BAD ADB )  180   50  90   40
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC , ta có
BC AC

sin BAC sin 
 ABC
BC  sin 
ABC 5  sin 40
 AC    18,5 m

sin BAC sin10
 CD   11,9 m .
Trong tam giác vuông ADC , ta có sin CAD  CD  AC  sin CAD
AC
Suy ra, CH  CD  DH  11,9  7  18,9 m .
Vậy chiều cao của toà nhà khoảng 18,9 m .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 48. Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách
chân tháp một khoảng CD  60m, biết chiều cao của giác kế là OC  1m . Quay thanh giác kế sao cho khi
  600 . Tính chiều cao
ngắm theo thanh ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc AOB
của ngọn tháp?

Trả lời: khoảng 105 m.


Lời giải

Tam giác OAB vuông tại B , có


AB
tan 
AOB   AB  tan 60.OB  60 3 m.
OB
Vậy chiều cao của ngọn tháp là
h  AB  OC  (60 3  1)  105 m.
Câu 49. Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao
AB  70 m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 30 , phương nhìn BC tạo với phương nằm
ngang góc 1530 . Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất là bao nhiêu mét?

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: khoảng 135 m


Lời giải

  60 , 
Từ giả thiết, ta suy ra tam giác ABC có CAB ABC  10530 và AB  70 .
Khi đó A  B C  180
 C  180  ( A  
B )  180  16530  1430.
Theo định lí sin, ta có
AC AB 70  sin10530
  AC   269, 4 m.
sin B sin C sin1430
Gọi CH là khoảng cách từ C đến mặt đất.
Tam giác vuông ACH có cạnh CH đối diện với góc 30 nên:
AC 269, 4
CH  AC  sin 30    134, 7 m.
2 2
Vậy ngọn núi cao khoảng 135 m .

Câu 50. Giả sử chúng ta cần đo chiều cao CD của một cái tháp với C là chân tháp, D là đỉnh tháp. Vì
không thể đến chân tháp được nên từ hai điểm A, B có khoảng cách AB  30 m sao cho ba điềm A, B, C
  43 , CBD
thẳng hàng, người ta đo được các góc CAD   67 (như hình vẽ trên). Hãy tính chiều cao CD
của tháp?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trả lời: xấp xỉ 46 m .


Lời giải

DB AB 30 sin 43
  BD 
 sin 
sin DAB ADB sin 24
CD 30sin 67 sin 43
Lại có  sin 67  CD  DB  sin 67   46 m .
DB sin 24
Vậy chiều cao của thấp xấp xỉ 46 m .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489
VẤN ĐỀ 7. KHÁI NIỆM VECTO
• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
Câu hỏi
Câu 1. Cho hình thang ABCD với hai đáy là AB và CD; M , N là trung điểm của AD, BC . Các mệnh
đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) MN / /CD
 
b) Có 4 vectơ (khác 0 ) cùng phương AB mà giá không trùng với đường thẳng AB
 
c) Có 3 vectơ (khác 0 ) cùng hướng AB mà giá không trùng với đường thẳng AB
 
d) Có 5 vectơ (khác 0 ) cùng phương AB mà giá không trùng với đường thẳng AB
   
Câu 2. Cho hình thang ABCD với hai đáy là AB và CD . Biết rằng nếu | AC || BD | thì | BC || AD | .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hai đường chéo AC và BD có độ dài bằng nhau
b) Hình thang ABCD là hình thang cân
c) Hai cạnh bên AD và BC có độ dài không bằng nhau
   
d) Nếu | BC || AD | thì | AC || BD |

Câu 3. Cho ngũ giác ABCDE . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) Có 10 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các cạnh ngũ giác

b) Có 5 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các đường chéo của ngũ giác

c) Có 3 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các cạnh của tam giác ABC

d) Có 4 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các đường chéo của tứ giác ABCD

Câu 4. Trên đường thẳng d lấy bốn điểm A, B, C , D phân biệt. Lấy một điểm P không thuộc d . Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)
Có 4 vectơ gốc A

b) Có 10 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các điểm A, B, C , D, P .
c) Có 10 vectơ tạo thành từ 4 điểm A, B, C , D .
 
d) Có 11 vectơ (khác AB ) mà cùng phương với AB trong các vectơ tạo thành từ 4
điểm A, B, C , D
Câu 5. Cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Lấy điểm P đối xứng
với điểm M qua N . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) MN  BC
 
b) | MP || BC |
 
c) MN và BC ngược hướng
 
d) MP  BC .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 6. Cho ABC , gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) vectơ AB cùng phương với vectơ MN
b) Có 6 vectơ khác vectơ không và cùng phương với AB có điểm đầu, điểm cuối lấy từ
các điểm đã cho.
 
c) vectơ AP ngược hướng vectơ PB

d) Có 3 vectơ khác vectơ không và cùng hướng với AB có điểm đầu và điểm cuối lấy
từ các điểm đã cho.
Câu 7. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) vectơ OA cùng phương với OD

b) Có 9 vectơ khác vectơ không và cùng phương với vectơ OA .
 
c) vectơ AB ngược hướng OC

d) Có 3 vectơ khác vectơ không và cùng hướng với vectơ AB .
Câu 8. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm AB , BC , CD , DA . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) MN là đường trung bình của tam giác ACD
b) 1
PQ  AC
2
c) Tứ giác MNPQ là hình thang
d)  
MN  QP

   


Câu 9. Cho tam giác ABC . Hãy dựng các điểm M , N sao cho AM  BC , AN  CB . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) AM ngược hướng với BC
b) ABCM là hình bình hành
c) ACBN là hình bình hành
 
d) AM , AN là hai vectơ đối nhau

Câu 10. Cho ABC có trực tâm H và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Gọi B  là điểm đối xứng
của B qua O . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) B C  BC
b) B C / / AB
c) tứ giác AB CH là hình bình hành.
  
d) 
AH  BC ; AB  HC
Câu 11. Cho tứ giác ABCD . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có 5 vectơ liên quan đến điểm A
b) Có 4 vectơ liên quan đến điểm B mà không liên quan đến A
c) Có 2 vectơ liên quan đến hai điểm C , D

d) Có 10 vectơ (khác 0) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A, B , C , D ?

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 12. Cho ABC đều cạnh a , trực tâm H . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) AH  BC
b) a 3
AH 
2
  
c) HA  HB  HC
d)    a 3
| HA || HB || HC | .
3
Câu 13. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi M là trung điểm AB , N là điểm đối xứng với C qua D .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) MD 2  AD 2  AM 2
b) a 13
MN  .
2
c) a 3
MD 
2
d)  a 3
MN 
12

Câu 14. Cho ABC có A , B , C  lần lượt là các trung điểm của các cạnh BC , CA, AB . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) AB
BC   C  A  A B  .
2
 
b) Hai vectơ BC  , A B ngược hướng
  
c) BC   C  A  A B .
 
d) BC   CA

Câu 15. Cho tứ giác ABCD . Gọi E , F , G , H theo thứ tự là trung điểm của BC , BD , AD, AC . Các mệnh
đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) EF lần lượt là đường trung bình của các tam giác BCD
b) 1
GH  CD
3
c) EFGH là hình bình hành
 
d) HG  FE

Câu 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3, AC  2 3. Gọi M là trung điểm BC và H là
hình chiếu vuông góc của A lên BC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) BC 2  AB 2  AC 2
b)  15
| AM |
4
c) AB  AC  AH  BC

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d)  15
| AH |
5
Câu 17. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA và AB . Các mệnh
đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) PN là đường trung bình của tam giác ABC
  
b) PN , MC cùng hướng với vectơ BM
 
c) BM  NP
   
d) BM có các vectơ đối là NP, CM , MB .
1
Câu 18. Cho hình thang ABCD vuông tại A và có AB  AD  DC  a . Gọi BF là đường phân giác
2
trong của tam giác ABD( F  AD) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
2 2 2
a) CA  DA  DC

b) | CA | a 3
c) ABF  45

d) | BF | 2.08a

Câu 19. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi G  là điểm đối xứng với G qua trung điểm M của
BC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

 
a) Vectơ GA, GG cùng hướng
b) GA  3GM
 
c) GA  G G
        
d) 
BG  GC , BG   GC , BM  MC , GM  MG , AG  GG
Câu 20. Cho tứ giác ABCD . Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC , CD, DA .
Gọi O là giao điểm của PQ, SR và M , N lần lượt là trung điểm của AC , BD . Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) PQ là đường trung bình của tam giác ABC
b) PQRS là hình bình hành
c) PMRN là hình bình hành.
 
d) OM , ON là hai vectơ bằng nhau.

Lời giải
Câu 1. Cho hình thang ABCD với hai đáy là AB và CD; M , N là trung điểm của AD, BC . Khi đó:
a) MN / /CD
 
b) Có 4 vectơ (khác 0 ) cùng phương AB mà giá không trùng với đường thẳng AB
 
c) Có 3 vectơ (khác 0 ) cùng hướng AB mà giá không trùng với đường thẳng AB
 
d) Có 5 vectơ (khác 0 ) cùng phương AB mà giá không trùng với đường thẳng AB
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Ta có: M là trung điểm của AD; N là trung điểm BC .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 MN / / CD (tính chất đường trung bình hình thang). Do đó:
 
b) Có 4 vectơ (khác 0 ) cùng phương AB mà giá không trùng với đường thẳng AB
   
là MN , NM , CD, DC .
 
c) Có 2 vectơ (khác 0 ) cùng hướng AB mà giá không trùng với đường thẳng AB
 
là MN , DC .
   
Câu 2. Cho hình thang ABCD với hai đáy là AB và CD . Biết rằng nếu | AC || BD | thì | BC || AD | .
Khi đó:
a) Hai đường chéo AC và BD có độ dài bằng nhau
b) Hình thang ABCD là hình thang cân
c) Hai cạnh bên AD và BC có độ dài không bằng nhau
   
d) Nếu | BC || AD | thì | AC || BD |
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
 
a) Vì | AC || BD | nên hai đường chéo AC và BD có độ dài bằng nhau,
b) suy ra hình thang ABCD cân.
 
c) Do đó hai cạnh bên AD và BC có độ dài bằng nhau hay | AD || BC | .
d) Điều ngược lại không đúng, xét hình bình hành ABCD (cũng là hình thang có hai đáy AB và CD ) có
   
| AD || BC | nhưng | AC || BD | .
Câu 3. Cho ngũ giác ABCDE . Khi đó:

a) Có 10 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các cạnh ngũ giác

b) Có 5 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các đường chéo của ngũ giác

c) Có 3 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các cạnh của tam giác ABC

d) Có 4 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các đường chéo của tứ giác ABCD
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
a) Ngũ giác có 5 cạnh do đó có 10 vectơ tạo thành từ các cạnh.
b) Ngũ giác có 5 đường chéo do đó cũng có 10 vectơ tạo thành từ các đường chéo.

c) Có 6 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các cạnh của tam giác ABC ?

d) Có 4 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các đường chéo của tứ giác ABCD
Câu 4. Trên đường thẳng d lấy bốn điểm A, B, C , D phân biệt. Lấy một điểm P không thuộc d . Khi
đó:
a) Có 4 vectơ gốc A

b) Có 10 vectơ (khác 0 ) được lập ra từ các điểm A, B, C , D, P .
c) Có 10 vectơ tạo thành từ 4 điểm A, B, C , D .
 
d) Có 11 vectơ (khác AB ) mà cùng phương với AB trong các vectơ tạo thành từ 4 điểm A, B, C , D
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
       
a) Có 4 vectơ gốc P là PA, PB, PC , PD ; có 4 vectơ gốc A là AP, AB, AC , AD .
b) Tương tự, mỗi gốc B, C , D đều có 4 vectơ, vậy có 5.4  20 vectơ tạo thành từ 5
điểm phân biệt P, A, B, C , D .
c) Vì A, B, C , D đều thuộc d nên tất cả các vectơ tạo thành từ 4 điểm A, B, C , D

đều cùng phương với AB . Ta có 3.4  12 vectơ tạo thành từ 4 điểm A, B, C , D .

d) Vậy có 11 vectơ cùng phương với AB .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 5. Cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Lấy điểm P đối xứng
với điểm M qua N . Khi đó:
a) MN  BC
 
b) | MP || BC |
 
c) MN và BC ngược hướng
 
d) MP  BC .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

1
a) Do MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN  BC .
2  
b) Điểm P đối xứng với điểm M qua N nên MP  2MN  BC , do đó | MP || BC | . (1)
c) Xét nửa mặt phẳng bờ AB chứa C , ta có N là trung điểm AC nên N và C cùng phía AB hay cùng
 
phía MB do đó MN và BC cùng hướng. Lại có P đối xứng M qua N nên MP và MN cùng hướng, dễ
 
thấy MN  0 nên MP và BC cùng hướng. (2)
 
d) Từ (1) và (2) , suy ra MP  BC .
Câu 6. Cho ABC , gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Khi đó:
 
a) vectơ AB cùng phương với vectơ MN
b) Có 6 vectơ khác vectơ không 
và cùng phương với AB có điểm đầu, điểm cuối lấy từ các điểm đã cho.

c) vectơ AP ngược hướng vectơ PB 
d) Có 3 vectơ khác vectơ không và cùng hướng với AB có điểm đầu và điểm cuối lấy từ các điểm đã cho.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
 
a) AB cùng phương với MN
       
b) Có 7 vec tơ khác vec tơ không và cùng phương với AB là: AP, PA, BA, BP, PB, MN , NM .
 
c) AP cùng hướng PB   

d) Có 3 vectơ khác vectơ không cùng hướng với AB là AP, PB, NM .
Câu 7. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Khi đó:
 
a) vectơ OA cùng phương với OD

b) Có 9 vectơ khác vectơ không và cùng phương với vectơ OA .
 
c) vectơ AB ngược hướng OC

d) Có 3 vectơ khác vectơ không và cùng hướng với vectơ AB .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 
a) vectơ OA cùng phương với OD
         
b) Có 9 vectơ khác vectơ không và cùng phương với vectơ OA : AO, OD, DO, AD, DA, BC , CB, EF , FE .
 
c) vectơ AB cùng hướng OC
    
d) Có 4 vectơ khác vectơ không và cùng hướng với vectơ AB là: FO, OC , FC , ED .
Câu 8. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm AB , BC , CD , DA . Khi đó:

a) MN là đường trung bình của tam giác ACD


1
b) PQ  AC
2
c) Tứ giác MNPQ là hình thang
 
d) MN  QP
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
 MN ∥ AC

a) Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC nên:  1 1
 MN  AC
 2
 PQ ∥ AC

b) Tương tự, PQ là đường trung bình của tam giác ACD nên:  1 2
 PQ  AC
 2
 
c) Từ (1), (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành nên MN  QP .
   
Câu 9. Cho tam giác ABC . Hãy dựng các điểm M , N sao cho AM  BC , AN  CB . Khi đó:
 
a) AM ngược hướng với BC
b) ABCM là hình bình hành
c) ACBN là hình bình hành
 
d) AM , AN là hai vectơ đối nhau
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
     
Ta có AM  BC nên AM cùng hướng với BC và | AM || BC | , vì vậy ABCM là hình bình hành (xem
     
hình vẽ). Tương tự, AN  CB nên AN cùng hướng với CB và | AN || CB | , vì vậy ACBN là hình bình
hành (xem hình vẽ).

 
Từ hình vẽ, ta nhận thấy AM , AN là hai vectơ đối nhau ( A là trung điểm của đoạn thẳng MN ).
Câu 10. Cho ABC có trực tâm H và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Gọi B  là điểm đối xứng
của B qua O . Khi đó:
a) B C  BC
b) B C / / AB

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) tứ giác AB CH là hình bình hành.
   
d) AH  BC ; AB  HC
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

  90  B C  BC .
Ta có : BB là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên BCB

Mặt khác AH  BC , suy ra B C / / AH (1).
  90 hay AB  AB mà CH  AB nên CH / / AB (2) .
Tương tự: BAB
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AB CH là hình bình hành.
   
Vì vậy: AH  BC ; AB  HC .
Câu 11. Cho tứ giác ABCD . Khi đó:
a) Có 5 vectơ liên quan đến điểm A
b) Có 4 vectơ liên quan đến điểm B mà không liên quan đến A
c) Có 2 vectơ liên quan đến hai điểm C , D

d) Có 10 vectơ (khác 0) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A, B , C , D ?
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
     
a) Có 6 vectơ liên quan đến điểm A là: AB, BA, AC , CA, AD, DA .
   
b) Có 4 vectơ liên quan đến điểm B mà không liên quan đến A : BC , CB, BD, DB .
 
c) Có 2 vectơ liên quan đến hai điểm C , D là: CD, DC .

d) Có 12 vectơ (khác 0) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A, B , C , D ?
Câu 12. Cho ABC đều cạnh a , trực tâm H . Khi đó:
a) AH  BC

a 3
b) AH 
2
  
c) HA  HB  HC
   a 3
d) | HA || HB || HC | .
3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh BC , AB .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Do tam giác ABC đều nên AM , BN cũng là các đường cao của tam giác ABC ; vì vậy H vừa là trực tâm
vừa là trọng tâm tam giác này.
2
2 2 2  a  3a2
2
Áp dụng định lí Py-tha-go cho ABM , ta có: AM  AB  BM  a    
2 4
a 3
 AM  .
2
2 2 a 3 a 3
Theo tính chất trọng tâm, ta có: AH  AM    .
   3 3 2 3
Dễ thấy ba vectơ HA, HB, HC có độ dài bằng nhau:
   a 3
| HA || HB || HC | AH  .
3
Câu 13. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi M là trung điểm AB , N là điểm đối xứng với C qua D .
Khi đó:

a) MD 2  AD 2  AM 2

a 13
b) MN  .
2

a 3
c) MD 
2
 a 3
d) MN 
12
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Xét MAD vuông tại A , ta có:


MD 2  AD 2  AM 2
2
a 5a 2 a 5
 a2      MD  .
2 4 2
Qua N kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại P .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

a 3a
Khi đó tứ giác ADNP là hình vuông và PM  PA  AM  a   .
2 2
2
 3a  13a2 a 13
Xét tam giác NPM vuông tại P , ta có : MN  PM  PN     a2 
2 2 2
 MN  .
 2  4 2
 a 5  a 13
Vậy các độ dài vectơ cần tìm là : | MD | MD  ,| MN | MN  .
2 2
Câu 14. Cho ABC có A , B , C  lần lượt là các trung điểm của các cạnh BC , CA, AB . Khi đó:

AB
a) BC   C  A  A B  .
2
 
b) Hai vectơ BC  , A B ngược hướng
  
c) BC   C  A  A B  .
 
d) B C   CA .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Ta có C  là trung điểm của AB và A B  là đường trung bình của tam giác ứng với cạnh đáy AB nên:
AB
BC   C  A  A B  .
2
     
Mặt khác, ba vectơ BC  , C  A, A B cùng hướng. Do đó BC   C  A  A B  .
     
Ta xác định được: BC   CA  A B, C  A  AB  BC .
Câu 15. Cho tứ giác ABCD . Gọi E , F , G , H theo thứ tự là trung điểm của BC , BD , AD, AC . Khi đó:

a) EF lần lượt là đường trung bình của các tam giác BCD
1
b) GH  CD
3
c) EFGH là hình bình hành
 
d) HG  FE
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Ta có EF , GH lần lượt là đường trung bình của các tam giác BCD, ACD nên
1
EF / /GH / /CD và EF  GH  CD .
2
 
Vì vậy EFGH là hình bình hành. Do đó HG  EF .
Câu 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3, AC  2 3. Gọi M là trung điểm BC và H là
hình chiếu vuông góc của A lên BC . Khi đó:

a) BC 2  AB 2  AC 2
 15
b) | AM |
4
c) AB  AC  AH  BC
 15
d) | AH |
5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Áp dụng định lí Py-ta-go trong ABC vuông tại A , ta có:
2 
BC 2  AB 2  AC 2  3  (2 3) 2  15 | BC | BC  15.
 BC 15
Ta có: AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC | AM | AM   .
2 2
Ta có: AB  AC  AH  BC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
 AB  AC 3  2 3 2 15
| AH | AH    .
BC 15 5
Câu 17. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA và AB . Khi đó:

a) PN là đường trung bình của tam giác ABC


  
b) PN , MC cùng hướng với vectơ BM
 
c) BM  NP
   
d) BM có các vectơ đối là NP, CM , MB .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
 1
 PN  BC  BM  MC
Vì PN là đường trung bình của tam giác ABC nên ta có  2
 PN ∥ BC

     


Suy ra: Các vectơ PN , MC cùng hướng với Vectơ BM và | PN || MC || BM |
  
Do đó: BM  PN  MC .
   
Mặt khác các vectơ NP, CM , MB ngược hướng và có cùng độ dài với vectơ BM .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   
Vectơ BM có các vectơ đối là NP, CM , MB .
1
Câu 18. Cho hình thang ABCD vuông tại A và có AB  AD  DC  a . Gọi BF là đường phân giác
2
trong của tam giác ABD( F  AD) . Khi đó:

a) CA2  DA2  DC 2

b) | CA | a 3

c) 
ABF  45

d) | BF | 2.08a
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai

Ta có: CA2  DA2  DC 2  a 2  (2a ) 2  5a 2 (Theo định lí Py-ta-go)


 
| CA | CA  a 5 . Tương tự: | BD | BD  AB 2  AD 2  a 2  a 2  a 2 .
Dễ thấy ABD vuông cân tại A , do đó:  ABD  45   ABF  22.5 .
 AB a
Xét ABF vuông tại A , ta có: | BF | BF    1.08a .
cos ABF cos 22.5

Câu 19. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi G  là điểm đối xứng với G qua trung điểm M của
BC . Khi đó:
 
a) Vectơ GA, G G cùng hướng
b) GA  3GM
 
c) GA  G G
         
b) BG  G C , BG   GC , BM  MC , GM  MG , AG  GG 
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
 
Dễ thấy hai vectơ GA, GG cùng hướng (1).
Mặt khác, ta có:
GA  2GM (do G là trọng tâm của tam giác ABC )
G΄G  2GM (do G  là điểm đối xứng với G qua M ).
 
Suy ra: GA  GG | GA || GG | (2)

Từ (1) và (2) ta có: GA  G G .
         
BG  G C , BG   GC , BM  MC , GM  MG , AG  GG .
Câu 20. Cho tứ giác ABCD . Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC , CD, DA .

Gọi O là giao điểm của PQ, SR và M , N lần lượt là trung điểm của AC , BD . Khi đó:

a) PQ là đường trung bình của tam giác ABC

b) PQRS là hình bình hành

c) PMRN là hình bình hành.


 
d) OM , ON là hai vectơ bằng nhau.
Lời giải
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

 1
 PQ  AC
Ta có: PQ là đường trung bình của tam giác ABC nên  2 (1)
 PQ / / AC
 1
 SR  AC
Tương tự ta cũng có:  2 (2).
 SR / / AC

 PQ  SR  
Từ (1) và (2) suy ra:   PQRS là hình bình hành. Vì vậy: PQ  SR .
 PQ / / SR
 1
 PM  BC
Ta có: PM là đường trung bình của ABC nên  2 (3).
 PM / / BC
 1
 RN  BC  PM  RN
Tương tự ta cũng có:  2 (4). Từ (3) và (4) suy ra:   PMRN là hình bình hành.
 RN / / BC  PM / / RN
Mà O là trung điểm của đường chéo PR
 
Do đó: O cũng là trung điểm của đường chéo MN . Vì vậy: OM  ON .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 7. KHÁI NIỆM VECTO


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI

Câu 1. Trên một dòng sông có vận tốc dòng nước biểu diễn bởi vectơ vn có độ lớn là 5 km / h . Hai
 
thuyền A và B có vận tốc riêng được biểu diễn lần lượt bởi các vectơ va và vb . Biết rằng hai thuyên A và
B đều đi theo hướng ngược dòng sông. Hỏi hai thuyền này có bao giờ đi ngược hướng nhau không?
Trả lời:…………………….

Câu 2. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O có cạnh AB  a 3, AD  a . Tìm vectơ u khác vectơ không và
  
cùng hướng với vectơ BD (khác BD ), tính độ dài vectơ u đó?
Trả lời:…………………….
Câu 3. Cho ABC có đường trung tuyến AM . Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho
 
AE  EF  FC , BE cắt AM tại N . Khi đó NA và NM là có đối của nhau không?

Trả lời:…………………….
Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD . Có bao nhiêu vectơ được tạo thành mà điểm đầu và điểm cuối lấy từ
các đỉnh của hình chữ nhật?
Trả lời:…………………….
Câu 5. Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG . Tính độ dài của

các vectơ BI .
Trả lời:…………………….

ABCD a   60
BAD
Câu 6. Cho hình thoi cạnh và . Tìm độ dài véc tơ AC
Trả lời:…………………….
Câu 7. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA . Từ các điểm đã

cho tìm các vec tơ cùng hướng với vec tơ MN
Trả lời:…………………….
Câu 8. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của DC , AB.P là giao điểm của
  
AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB . Khi đó DP  PQ  QB đúng hay sai?

Trả lời:…………………….

ĐÁP ÁN

Câu 1. Trên một dòng sông có vận tốc dòng nước biểu diễn bởi vectơ vn có độ lớn là 5 km / h . Hai
 
thuyền A và B có vận tốc riêng được biểu diễn lần lượt bởi các vectơ va và vb . Biết rằng hai thuyên A và
B đều đi theo hướng ngược dòng sông. Hỏi hai thuyền này có bao giờ đi ngược hướng nhau không?
Trả lời: Có
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
 
Có thể xảy ra truờng hợp hai thuyền đi ngược hướng khi va  5( km / h) còn vb  5( km / h) khi đó thuyền
A vẫn đi xuôi dòng nước còn thuyền B đi ngược dòng nước.

Câu 2. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O có cạnh AB  a 3, AD  a . Tìm vectơ u khác vectơ không và
  
cùng hướng với vectơ BD (khác BD ), tính độ dài vectơ u đó?
Trả lời: a
Lời giải:  
  
Ta có u khác vectơ không và cùng hướng với vectơ BD nên u là một trong hai vectơ BO, OD .
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABD : BD 2  AB 2  AD 2  3a 2  a 2  4 a 2  BD  2a .
   BD
Vì vậy: | u || BO || OD | a.
2
Câu 3. Cho ABC có đường trung tuyến AM . Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho
 
AE  EF  FC , BE cắt AM tại N . Khi đó NA và NM là có đối của nhau không?

Trả lời: đối nhau.


Lời giải
Gọi G là trung điểm của BE  GM là đường trung bình của BCE ứng với cạnh đáy
 1
GM  EC  AE
EC   2
GM ∥ AE

Suy ra: Tứ giác AGME là hình bình hành (vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau).
Vì N là giao điểm hai đường chéo hình bình hành AGME nên N là trung điểm của AM .

 
Do vậy hai vectơ NA và NM đối nhau.
Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD . Có bao nhiêu vectơ được tạo thành mà điểm đầu và điểm cuối lấy từ
các đỉnh của hình chữ nhật?
Trả lời: 16
    Lời giải
Dễ thấy có 4 Vectơ-không là: AA, BB, CC , DD .

Từ mỗi đỉnh của hình chữ nhật, ta lập được 3 vectơ khác
vectơ-không
  nhận đỉnh đó làm điểm đầu và điểm
cuối là các đỉnh còn lại. Chẳng hạn với đỉnh A ta có: AB, AC , AD .

Suy ra có 12 vectơ khác 0 . Như vậy có tất cả 16 vectơ thỏa mãn.
Câu 5. Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG . Tính độ dài của

các vectơ BI .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
a 21
Trả lời:
6
Lời giải


Ta có | AB | AB  a
Gọi M là trung điểm của BC , Ta có
 2 2 2 2 a2 a 3
| AG | AG  AM  AB 2  BM 2  a  
3 3 3 4 3
 a 2 a 2 a 21
| BI | BI  BM 2  MI 2   
4 3 6

 
Câu 6. Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD  60 . Tìm độ dài véc tơ AC

Trả lời: a 3
   Lời giải
Theo qui tắc hình bình hành: AB  AD  AC
a 3
Tam giác ABD đều canh a , nên AO 
  
2
Vậy | AB  AD || AC | AC  2 AO  a 3
Câu 7. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD, DA . Từ các điểm đã

cho tìm các vec tơ cùng hướng với vec tơ MN
 
Trả lời: QP, AC
Lời giải

1
Ta có MN / / PQ, MN  PQ (do cùng song song và bằng AC ). Do đó MNPQ là hình bình hành.
2
  
Vậy các vec tơ cùng hướng với vec tơ MN là: QP, AC
Câu 8. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của DC , AB.P là giao điểm của
  
AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB . Khi đó DP  PQ  QB đúng hay sai?

Trả lời: Đúng


Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Ta có tứ giác DMBN là hình bình hành vì


1
DM  NB  AB, DM / / NB .
 2
Suy ra DM  NB .
Xét tam giác CDQ có M là trung điểm của DC và MP / / QC do đó P là trung điểm của DQ .
Tương tự xét tam giác ABP suy ra được Q là trung điểm của PB
  
Vì vậy DP  PQ  QB từ đó suy ra DP  PQ  QB

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 8. TỔNG HIỆU HAI VECTO


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
Câu hỏi
Câu 1. Cho hình bình hành ABCD . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) CB  CD  CA
  
b) AC  DA  CD
  
c) BA  BC  AC
   
d) BA  BC  AD  CD
Câu 2. Cho bốn điểm A, B , C , D . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AB  BC  CA
  
b) AD DA  
0
   
c) AB  CD  AD  CB
   
d) AB  CD  AC  DB
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) BA  AB  0
  
b) OA  AC  OC
   
c) OA  OB  DC  CB
   
d) OB  OA  CA  DC
Câu 4. Cho tam giác ABC . Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ , BCPQ, CARS. Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) RJ  RA  AJ
  
b) IQ  IB  QB
  
c) PS  PC  SC
   
d) RJ  IQ  PS  0
Câu 5. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AD  AB  AC
b) Gọi E là điểm đối xứng với B qua C . Khi đó ADEC là hình thang.
 
c) | AD  AB | a 2
 
d) | AD  AC | a 3

Câu 6. Cho tam giác ABC đều cạnh a , có trọng tâm G . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AB  BC  AC
 
b) | AB  CB | 2a
 
c) | AB  AC | a 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d)   a 3
| BG  BC |
2
Câu 7. Cho ABC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
   
a) MA  MB  MC  O khi điểm M là một đỉnh của hình bình hành ABCM .
   
b) NA  NC  AB  NB khi điểm N trùng với điểm A .
    
c) MA  BC  BM  AB  BA khi M là trung điểm của đoạn AC .
    
d) NA  NB  AC  ND  CD khi N là điểm đối xứng với B qua A .
Câu 8. Cho sáu điểm A, B , C , D, E , F . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
     
a) AB  CD  EF  CB  ED  FA
     
b) AB  AF  CD  CB  EF  DE
   
c) AB  CD  AD  CB
     
d) AC  BD  EF  AF  BC  ED
Câu 9. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AB  AC  AD
  
b) AC  BA  AD
 
c) | AB  AD | AC
   
d) Nếu | AB  AD || CB  CD | thì ABCD là hình thoi.

Câu 10. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) AB  CD
  
b) AB  OD  AC
  
c) AB  OC  FC
   
d) AB  AE  FD  AF
Câu 11. Cho hình bình hành ABCD . Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD . Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) MC  AN
  
b) NC  MC  AN
  
c) AM  CD  BM
   
d) AM  AN  AB  AD

Câu 12. Cho tam giác ABC . Các điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của AB, AC , BC . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AM  AN  NM
  
b) MN  NC  MP
  
c) MN  PN  MP
  
d) BP  CP  PC

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 13. Cho tam giác ABC đều cạnh a . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) | AB  AC  AH
  
b) | AB  AC  BC
 
c) | AB  AC | a 3
 
d) | AB  AC | a

Câu 14. Cho hình vuông ABCD cạnh a , có O là giao điểm hai đường chéo . Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) O là trung điểm của AC , BD
 
b) | OA  CB | a 2
 
c) | AB  DC | a
d)   a 2
| CD  DA |
2
  60 . Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Các mệnh đề
Câu 15. Cho hình thoi ABCD cạnh a , có BAD
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) BAD, BCD đều cạnh a .
 
b) | AB  AD | a 2
 
c) | BA  BC | a 3
d)   a 3
| OB  DC |
2
Câu 16. Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) CA  AB  BC
  
b) AB  AC  BC
  
c) AB  CA  CB
  
d) AB  BC  CA
Câu 17. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) OA  OB  CD
   
b) OB  OC  OD  OA
  
c) AB  AD  DB
   
d) BC  BA  DC  DA

Câu 18. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA , AB . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tứ giác BMNP và APMN là hình bình hành
   
b) BM  CN  AP  0
   
c) AP  AN  AC  BM
     
d) OA  OB  OC  OM  ON  OP với O là điểm bất kì
Câu 19. Cho 5 điểm A, B , C , D, E . Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AB  BC  CA
     
b) AB  BC  CD  DE  CE  AE
  
c) AC  BD  AD
   
d) AB  CD  AC  BD
Câu 20. Cho 6 điểm A, B , C , D, E , F phân biệt. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AB  BD  AC
    
b) AB  DF  BD  FA  0
    
c) BE  CE  CF  BF  0
     
d) AD  BE  CF  AE  BF  CD
Câu 21. Cho hình bình hành ABCD với M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD . Các mệnh đề
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) DA  DC  DB
   
b) CM  CN  AB  CD
  
c) MA  MC  0
  
d) AM  CD  BM

Câu 22. Cho ABCD là hình vuông tâm O có cạnh a . M là một điểm bất kì trong mặt phẳng. Các mệnh
đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) OC  AO
 
b) | AB  OD | AO
  
c) | AB  OC  OD | 0
   
d) Độ dài vectơ MA  MB  MC  MD bằng DC

Câu 23. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 3a . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 3
AO  3a
2
 
b) AB  AC  2a
  
c) AB  CB  AC  0
 
d) AB  AC  a 3

Câu 24. Cho tam giác ABC với trực tâm H . D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) OB  DO
b) CH / / DA
 
c) HA  AC
 
d) AD  HC

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Lời giải
Câu 1. Cho hình bình hành ABCD . Khi đó:
  
a) CB  CD  CA
  
b) AC  DA  CD
  
c) BA  BC  AC
   
d) BA  BC  AD  CD
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
  
Ta có: CB  CD  CA (quy tắc hình bình hành).
  
Ta có: AC  DA  DC (quy tắc ba điểm)
     
BA  BC  AD  BA  CB  AD
     
 (CB  BA)  AD  CA  AD  CD (quy tắc ba điểm).
Câu 2. Cho bốn điểm A, B , C , D . Khi đó:
  
a) AB  BC  CA
  
b) AD  DA  0
   
c) AB  CD  AD  CB ;
   
d) AB  CD  AC  DB
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
   
Ta có: AB  CD  AD  CB
    
 AB  CD  AD  CB  0
    
 AB  CD  DA  BC  0
    
 ( AB  BC )  (CD  DA)  0
  
 AC  CA  0 (luôn đúng).
        
Ta có: AB  CD  AC  DB  AB  CD  AC  DB  0
    
 AB  DC  CA  BD  0
       
 ( AB  BD)  ( DC  CA)  0  AD  DA  0 (luôn đúng)
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khi đó:
  
a) BA  AB  0
  
b) OA  AC  OC
   
c) OA  OB  DC  CB
   
d) OB  OA  CA  DC
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
             
Ta có: OA  OB  DC  OA  BO  DC  BO  OA  AB  BA  AB  0 (do BA, AB là hai vectơ đối nhau);
          
OB  OA  CA  OB  OA  AC  OB  OC  DO  OC  DC
Câu 4. Cho tam giác ABC . Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ , BCPQ, CARS. Khi đó:
  
a) RJ  RA  AJ
  
b) IQ  IB  QB

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  
c) PS  PC  SC
   
d) RJ  IQ  PS  0
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
        
Ta có: RJ  RA  AJ , IQ  IB  BQ, PS  PC  CS .
  
Khi đó: RJ  IQ  PS
     
 ( RA  AJ )  ( IB  BQ)  ( PC  CS )
     
 ( RA  CS )  ( AJ  IB)  ( BQ  PC )
     
 (SC  CS )  ( BI  IB )  (CP  PC )
   
 SS 
 BB 
 CC
0

Vậy RJ  IQ  PS  0 .
Câu 5. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Khi đó:
  
a) AD  AB  AC
b) Gọi E là điểm đối xứng với B qua C . Khi đó ADEC là hình thang.
 
c) | AD  AB | a 2
 
d) | AD  AC | a 3 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
  
Theo quy tắc hình bình hành ta có AD  AB  AC .
Theo định lí Pytago: AC 2  AB2  BC 2
 a 2  a2  2 a 2  AC  a 2
  
Vậy | AD  AB || AC | AC  a 2 .
Gọi E là điểm đối xứng với B qua C .
Do CE  AD  a, CE / / AD nên ADEC là hình bình hành.
  
Ta có: AD  AC  AE . Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABE :
2
AE 2  AB 2  BE 2  a2   2 a   5a 2  AE  a 5
 
Vậy | AD  AC | AE  a 5
Câu 6. Cho tam giác ABC đều cạnh a , có trọng tâm G . Khi đó:
  
a) AB  BC  AC
 
b) | AB  CB | 2a ;
 
c) | AB  AC | a 3 ;
  a 3
d) | BG  BC | .
2
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
       
Ta có: AB  CB  AB  BC  AC | AB  CB || AC | AC  a .
Vẽ hình bình hành ABDC , gọi H là giao điểm AD và BC
Suy ra H là trung điểm của cả AD và BC .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

  


Theo quy tắc hình bình hành: AB  AC  AD . Ta có AH là đường cao của tam giác ABC nên
2
2 2 2a a 3
AH  AB  BH  a    
2 2
Suy ra: AD  2 AH  a 3 .
  
Vậy | AB  AC || AD | AD  a 3.
      
Ta có: BG  BC  BG  CB  CB  BG  CG .
2 2 a 3 a 3
Dễ thấy CG  AG  AH    .
3 3 2 3
   a 3
Vậy | BG  BC || CG | CG  .
3
Câu 7. Cho ABC . Khi đó:
   
a) MA  MB  MC  O khi điểm M là một đỉnh của hình bình hành ABCM .
   
b) NA  NC  AB  NB khi điểm N trùng với điểm A .
    
c) MA  BC  BM  AB  BA khi M là trung điểm của đoạn AC .
    
d) NA  NB  AC  ND  CD khi N là điểm đối xứng với B qua A .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
   
a) Ta có: MA  MB  MC  0
   
 MA  BM  MC  0
   
 
 BM  MA  MC  0
    
 BA  MC  0  BA  CM
Vậy điểm M là một đỉnh của hình bình hành ABCM .
            
b) Ta có: NA  NC  AB  NB  ( NA  AB )  NC  NB  NB  NC  NB  NC  0 . Vậy điểm N trùng
với điểm C .
            
c) Ta có: MA  BC  BM  AB  BA  MA  ( BC  MB )  AB  BA  MA  MC  0 . Vậy M là trung
điểm của đoạn AC .
              
d) Ta có: NA  NB  AC  ND  CD  ( NA  BN )  AC  CD  DN  BA  AC  CN  BC  CN .
Vậy N là điểm đối xứng với B qua C .
Câu 8. Cho sáu điểm A, B, C , D , E , F . Khi đó:
     
a) AB  CD  EF  CB  ED  FA .
     
b) AB  AF  CD  CB  EF  DE .
   
c) AB  CD  AD  CB .
     
d) AC  BD  EF  AF  BC  ED .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
         
a) Ta có : AB  CD  EF  CB  ED  AB  CD  EF  BC  DE
          
 ( AB  BC )  (CD  DE )  EF  AC  CE  EF  AE  EF  AF .
          
b) Ta có : AB  AF  CD  CB  EF  FB  BD  EF  FD  EF  ED .
         
c) Ta có: AB  CD  AD  CB  AB  AD  CB  CD  DB  DB .
     
d) Ta có: AC  BD  EF  AF  BC  ED
      
 ( AC  AF )  ( BD  BC )  ( EF  ED )  0
      
 FC  CD  DF  0  FD  DF  0.
Câu 9. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Khi đó:
  
a) AB  AC  AD
  
b) AC  BA  AD
 
c) | AB  AD | AC
   
d) Nếu | AB  AD || CB  CD | thì ABCD là hình thoi.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
   
a) Ta có: AC  BA  BC  AD (vì ABCD là hình bình hành).
  
Ta có :| AB  AD || AC | AC (vì ABCD là hình bình hành).
     
b) Ta có : | AB  AD || CB  CD || AC || DB | AC  BD .
Vì ABCD là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau nên ABCD là hình chữ nhật.
Câu 10. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Khi đó:
 
a) AB  CD
  
b) AB  OD  AC
  
c) AB  OC  FC
   
d) AB  AE  FD  AF
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

    


Ta có: AB  OD  AB  BC  AC (do BCDO là hình bình hành).
     
Ta có: AB  AE  FD  AD  DF  AF (do ABDE là hình bình hành).
Câu 11. Cho hình bình hành ABCD . Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD . Khi đó:
 
a) MC  AN
  
b) NC  MC  AN
  
c) AM  CD  BM
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
   
d) AM  AN  AB  AD
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Dễ thấy tứ giác ABCD, AMCN là hình bình hành

        


+ Vì MC  AN nên ta có: NC  MC  NC  AN  AN  NC  AC
        
 Vì CD  BA nên ta có: AM  CD  AM  BA  BA  AM  BM
      
+ Vì NC  AM nên ta có: AD  NC  AD  AM  AE , E là đỉnh của hình bình hành AMED.
   
Vậy AM  AN  AB  AD
Câu 12. Cho tam giác ABC . Các điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của AB, AC , BC . Khi đó:
  
a) AM  AN  NM
  
b) MN  NC  MP
  
c) MN  PN  MP
  
d) BP  CP  PC
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Dễ thấy tứ giác AMPN , MNCP là hình bình hành

  


AM  AN  NM
      
MN  NC  MN  MP  PN ( NC  MP)
    
MN  PN  MN  NP  MP
    
BP  CP  BP  PC  BC
Câu 13. Cho tam giác ABC đều cạnh a . Khi đó:
  
a) | AB  AC  AH
  
b) | AB  AC  BC
 
c) | AB  AC | a 3
 
d) | AB  AC | a
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   a 3
| AB  AC || 2 AH | 2  AH  2  a 3.
   2
| AB  AC || CB | CB  a .
Câu 14. Cho hình vuông ABCD cạnh a , có O là giao điểm hai đường chéo . Khi đó:
a) O là trung điểm của AC , BD
 
b) | OA  CB | a 2
 
c) | AB  DC | a
  a 2
d) | CD  DA |
2
Lời giải.
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai

a) O là giao điểm hai đường chéo nên O là trung điểm của AC , BD


     a 2
b) | OA  CB || CO  CB || BO | BO 
     2
c) | AB  DC || AB  AB | 2 | AB | 2a
    
d) | CD  DA || CD  CB || BD | BD  a 2
  60 . Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó:
Câu 15. Cho hình thoi ABCD cạnh a , có BAD
a) BAD, BCD đều cạnh a .
 
b) | AB  AD | a 2
 
c) | BA  BC | a 3

  a 3
d) | OB  DC |
2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
a) Giả thiết cho ta BAD, BCD đều cạnh a .
  
b) | AB  AD || AC | AC  2 AO  2 AB 2  BO 2  a 3
  
c) | BA  BC || CA | CA  a 3
     a 3
d) | OB  DC || DO  DC || CO | CO  AO 
2
Câu 16. Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Khi đó:
  
a) CA  AB  BC .
  
b) AB  AC  BC .
  
c) AB  CA  CB .
  
d) AB  BC  CA .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai
Xét các khẳng định:
   
a) Ta có CA  AB  CB   BC . Vậy a) sai.
   
b) Ta có AB  AC  AD  BC (với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành). Vậy b) sai.
    
c) Ta có AB  CA  CA  AB  CB . Vậy c) đúng.
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
      
d) AB  BC  CA  AB  BC  CA  BA . Vậy d) sai.
Câu 17. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Khi đó:
  
a) OA  OB  CD .
   
b) OB  OC  OD  OA
  
c) AB  AD  DB .
   
d) BC  BA  DC  DA
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
Xét các khẳng định:
   
a) Ta có OA  OB  BA  CD . Vậy a) đúng.
   
OB  OC  CB   AD
b) Ta có     . Vậy b) sai.
OD  OA  AD
  
c) Ta có AB  AD  DB . Vậy c)đúng.
  
 BC  BA  AC
d) Ta có     . Vậy d) đúng.
 DC  DA  AC
Câu 18. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA , AB . Khi đó:
a) Tứ giác BMNP và APMN là hình bình hành
   
b) BM  CN  AP  0 .
   
c) AP  AN  AC  BM .
     
d) OA  OB  OC  OM  ON  OP với O là điểm bất kì.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
 
BMNP là hình bình hành  BM  PN .
 
Vì N là trung điểm của AC  CN  NA .
Do
đó 
theo quy
 tắc 
ba điểm
 ta có
   
BM  CN  AP  ( PN  NA)  AP  PA  AP  0
  
Vì tứ giác APMN là hình bình hành nên AP  AN  AM , kết hợp với quy tắc trừ
        
 AP  AN  AC  BM  AM  AC  BM  CM  BM .
  
Mà CM  BM  0 do M là trung điểm của BC .
    
Vậy AP  AN  AC  BM  0
Theo quy tắc ba điểm ta có
        
OA  OB  OC  (OP  PA)  (OM  MB )  (ON  NC )
           
 (OM  ON  OP )  PA  MB  NC  (OM  ON  OP )  ( BM  CN  AP)
         
Theo câu b) ta có BM  CN  AP  0 suy ra OA  OB  OC  OM  ON  OP .
Câu 19. Cho 5 điểm A, B , C , D, E . Khi đó:
  
a) AB  BC  CA
     
b) AB  BC  CD  DE  CE  AE
  
c) AC  BD  AD
   
d) AB  CD  AC  BD
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
       
a) u  ( AB  BC )  (CD  DE )  AC  CE  AE
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
     
b) VT : AC  BD  AD  DC  BC  CD
     
 AD  BC  ( DC  CD )  AD  BC : VP
     
c) VT : AB  CD  AC  CB  (CB  BD )
         
 AC  CB  CB  BD  AC  BD  CB  CB  AC  BD
Câu 20. Cho 6 điểm A, B , C , D, E , F phân biệt. Khi đó:
  
a) AB  BD  AC
    
b) AB  DF  BD  FA  0
    
c) BE  CE  CF  BF  0
     
d) AD  BE  CF  AE  BF  CD
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
  
a) 
AB  BD AD      
   
b) AB  DF  BD  FA  AB  BD  DF  FA  AA  0
         
c) BE  CE  CF  BF  BE  EC  CF  FB  BB  0
     
AD  BE  CF  AE  BF  CD
           
d)  AD  CD  CF  AE  BE  BF  AD  DC  CF  AE  EB  BF
 
 AF  AF
Câu 21. Cho hình bình hành ABCD với M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD . Khi đó:
  
a) DA  DC  DB
   
b) CM  CN  AB  CD
  
c) MA  MC  0
  
d) AM  CD  BM
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

  


Theo qui tắc hình bình hành ta có: DA  DC  DB
  
Do AMCN là hình bình hành, ta có: CM  CN  CA
     
Suy ra CM  CN  AB  CA  AB  CB
Do AMCN là hình bình hành, ta có:
         
MA  MC  MN  MA  MC  ND  DM  MN  NM  0
      
Do ABCD là hình bình hành, ta có CD  BA , suy ra AM  CD  AM  BA  BM
Câu 22. Cho ABCD là hình vuông tâm O có cạnh a . M là một điểm bất kì trong mặt phẳng. Khi đó:
 
a) OC  AO
 
b) | AB  OD | AO
  
c) | AB  OC  OD | 0

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
   
d) Độ dài vectơ MA  MB  MC  MD bằng DC
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

      


a) Ta có OD  BO  AB  OD  AB  BO  AO
 
| AB  OD | AO
             
Ta có OC  AO suy ra AB  OC  OD  AB  AO  OD  OB  OD  0 | AB  OC  OD | 0
b)
Áp 
dụng quy
 tắc
trừ
 ta

 
MA  MB  MC  MD  BA  DC
Lấy B  là điểm đối xứng của B qua A
      
Khi đó  DC  AB  BA  DC  BA  AB   BB 
    
Suy ra | MA  MB  MC  MD | BB  BB 

Câu 23. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 3a . Khi đó:

3
a) AO  3a
2
 
b) AB  AC  2a
  
c) AB  CB  AC  0
 
d) AB  AC  a 3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

     


Ta có: AB  AC  CB | AB  AC || CB | CB  3a
        
AB  CB  AC  AB  AC  CB  CB  CB  0
  
| AB  CB  AC | 0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  
Dựng hình bình hành ABDC , Theo qui tắc hình bình hành ta có AB  AC  AD Gọi O là giao điểm của
3   
AD và BC , Ta có AO  3a | AB  AC || AD | AD  2 AO  3a 3
2
Câu 24. Cho tam giác ABC với trực tâm H . D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC . Khi đó:
 
a) OB  DO
b) CH / / DA
 
c) HA  AC
 
d) AD  HC
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
 
Ta có BD là đường kính  OB  DO .
AH  BC , DC  BC  AH / / DC (1)
Ta lại có CH  AB , DA  AB  CH / / DA (2)
   
Từ (1) và (2)  Tứ giác HADC là hình bình hành  HA  CD, AD  HC .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 8. TỔNG HIỆU HAI VECTO


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
     
Câu 1. Cho tam giác ABC và điểm P thoả mãn | PB  PA  PC || PB  PC  PA | ,
           
| PC  PB  PA || PC  PA  PB | . Khi đó | PA  PC  PB || PA  PB  PC | đúng hay sai?

Trả lời: ………………


Câu 2. Cho tam giác ABC ( AB  AC ), AD là phân giác trong của góc A . Qua trung điểm M của cạnh
BC , ta kẻ đường thẳng song song với AD , cắt cạnh AC tại E và cắt tia BA tại F . Biết rằng AB  6 và
 
4BD  3BM . Tính: | CM  EM | ?
Trả lời: ………………
   
Câu 3. Cho hai lực F1 , F2 có điểm đặt O tạo với nhau góc 60 , biết rằng cường độ của hai lực F1 và F2
đều bằng 100 N . Tính cường độ tổng hợp của hai lực trên?
Trả lời: ………………
Câu 4. Một dòng sông chảy từ phía Bắc xuống phía Nam với vận tốc 10 km / h , có một chiếc ca nô
chuyển động từ phía Đông sang phía Tây với vận tốc 35 km / h so với dòng nước. Tìm vận tốc của ca nô so
với bờ?
Trả lời: ………………
 
Câu 5. Cho hình vuông ABCD cạnh 2a, M là trung điểm BC . Tính | AB  BM |

Trả lời: ………………


  
Câu 6. Cho hình vuông ABCD cạnh 2a, M là trung điểm BC . Tính | AB  AC  AD | .

Trả lời: ………………


Câu 7. Cho hai tam giác vuông ABC và DBC có chung cạnh huyền BC . Gọi I là trung điểm BC .
 
Biết rằng BC  2 và  AID  120 . Tính | IA  ID | .
Trả lời: ………………
Câu 8. Cho tam giác vuông ABC có các cạnh góc vuông là AB  1, AC  2 .
   
Điểm M thỏa mãn AC  AB  AM . Tính độ dài vectơ AM ?
Trả lời: ……………
Câu 9. Cho tam giác vuông ABC có các cạnh góc vuông là AB  1, AC  2 .
    
Điểm N thỏa mãn CN  CA  CB  CI với I là trung điểm AB . Tính độ dài vectơ CN ?
Trả lời: ……………
   
Câu 10. Cho hai lực F1 , F2 có điểm đặt A tạo với nhau góc 45 , biết rằng cường độ của hai lực F1 và F2
lần lượt bằng 60 N , 90 N . Tính cường độ tổng hợp của hai lực trên?

Trả lời: ……………


 
Câu 11. Cho tam giác vuông cân ABC tại A có AB  a . Tính | AB  AC | .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: ……………
 
Câu 12. Cho hình chữ nhật ABCD, AB  3, AD  4 . Tính | AB  AD | .
Trả lời: ……………
   
Câu 13. Cho hai lực F1  MA, F2  MB cùng tác động vào một vật tại điểm M . Cường độ hai lực
 
F1 , F2 lần lượt là 300N và 400N,  AMB  90 . Tìm cường độ của lực tác động lên vật?

Trả lời: ……………


     
Câu 14. Cho ba lực F1  MA, F2  MB, F3  MC cùng tác động vào một ô tô tại điểm M và ô tô đứng yên.
  
Cho biết cường độ hai lực F1 , F2 đều bằng 25N và góc 
AMB  60 . Khi đó tính cường độ F3 .

Trả lời: ……………


 
Câu 15. Cho hai lực F1 , F2 đều có cường độ bẳng 100 N và có cùng điểm đặt tại một điểm. Góc hợp bởi
   
F1 và F2 bằng 90 . Khi đó tính cường độ lực tổng hợp của F1 và F2

Trả lời: ……………


     
Câu 16. Cho ba lực F1  MA, F2  MB, F3  MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên.
  
Cho biết cường độ của F1 , F2 đều bằng 100 N và góc 
AMB  90 . Khi đó tính cường độ của lực F3 .

Trả lời: ……………


   
  60 . Tính | AB  BC | và | AB  AC | .
Câu 17. Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB  a và B

Trả lời: ……………


Câu 18. Cho hình thang ABCD có hai đáy AB  a, CD  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và
  
BC . Tính | DM  BA  CN |
Trả lời: ……………

Câu 19. Cho tam giác ABC vuông tại A có 


ABC  30 và BC  a 5 .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 
Tính độ dài của vectơ AB  AC .
Trả lời: ……………
   
Câu 20. Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a. Tính | OA  CB |,| CD  DA |
Trả lời: ……………
Câu 21. Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O và M là trung điểm AB . Tính độ dài của vectơ
 
OA  OB .
Trả lời: ……………

LỜI GIẢI
     
Câu 1. Cho tam giác ABC và điểm P thoả mãn | PB  PA  PC || PB  PC  PA | ,
           
| PC  PB  PA || PC  PA  PB | . Khi đó | PA  PC  PB || PA  PB  PC | đúng hay sai?

Trả lời: Đúng


      Lời giải    
Ta có | PB  PA  PC || PB  PC  PA | tương đương với | PB  CA || PB  AC | ,
 
hai vectơ PB và AC có giá vuông góc hay hai đường thẳng PB
     
và AC vuông góc. Tương tự điều kiện | PC  PB  PA || PC  PA  PB | tương đương
     
| PC  AB || PC  BA | , suy ra hai vectơ PC và AB có giá vuông góc hay
hai đường thẳng PC và AB vuông góc. Từ đó P là trực tâm tam giác ABC ,
 
suy ra hai vectơ PA và BC có giá vuông góc, tương tự cách làm Bài 4 ta suy ra
         
| PA  BC || PA  BC | hay | PA  PC  PB || PA  PB  PC |
Câu 2. Cho tam giác ABC ( AB  AC ), AD là phân giác trong của góc A . Qua trung điểm M của cạnh
BC , ta kẻ đường thẳng song song với AD , cắt cạnh AC tại E và cắt tia BA tại F . Biết rằng AB  6 và
 
4 BD  3BM . Tính: | CM  EM | ?
Trả lời: 8
Lời giải

    


Ta có: CM  EM  CM  ME  CE
CE CM BA BD
Ta có: ME ∥ AD  
CA CD
1 ; AD ∥ MF  
BF BM
2
CE AB BD
Nhân theo vế (1), (2) với BM  CM , ta được:   (3) .
BF AC CD
BD AB
Theo giả thiết, AD là phân giác của góc A nên  (4).
CD AC
CE
Từ (3) và (4) suy ra  1  CE  BF (5).
BF
BA BD 3 4 4
Từ (2):    BF  BA   6  8 (6).
BF BM 4 3 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Từ (5) và (6) suy ra CE  BF  8 .
  
Vậy | CM  EM || CE | CE  8 .
   
Câu 3. Cho hai lực F1 , F2 có điểm đặt O tạo với nhau góc 60 , biết rằng cường độ của hai lực F1 và F2
đều bằng 100 N . Tính cường độ tổng hợp của hai lực trên?

Trả lời: 100 3N


Lời giải

   


Chọn các điểm A, B thỏa mãn F1  OA, F2  OB (hình vẽ). Gọi điểm C là một đỉnh của hình bình hành
    
OACB , khi đó ta có F1  F2  OA  OB  OC (quy tắc hình bình hành).
  
Cường độ tổng hợp hai lực là: F1  F2  OC  OC

Xét tam giác OAB có OA  OB  100 và  AOB  60 nên tam giác OAB đều.
Gọi I là tâm hình bình hành OACB , khi đó OI cũng là đường cao tam giác đều OAB .
100 3
Do đó OI   50 3 , suy ra OC  2OI  100 3 .
2
 
Vậy hợp lực của F1 , F2 có độ lớn là 100 3N .
Câu 4. Một dòng sông chảy từ phía Bắc xuống phía Nam với vận tốc 10 km / h , có một chiếc ca nô
chuyển động từ phía Đông sang phía Tây với vận tốc 35 km / h so với dòng nước. Tìm vận tốc của ca nô so
với bờ?
Trả lời: xấp xỉ 36, 4 km / h .
Lời giải

 
Gọi v1 , v2 lần lượt là vectơ vận tốc của dòng nước đối với bờ và ca nô đối với dòng nước. Khi đó vận tốc
     
của ca nô đối với bờ chính là tổng v1  v2 . Đặt v1  AD, v2  AB với A là vị trí của ca nô.
    
Vẽ hình bình hành ABCD , ta có: v1  v2  AB  AD  AC.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2 2
Theo định lí Py-ta-go: AC  10  35  5 53  36, 4 km / h.
Vậy vận tốc của ca nô đối với bờ là xấp xỉ 36, 4 km / h .
 
Câu 5. Cho hình vuông ABCD cạnh 2a, M là trung điểm BC . Tính | AB  BM |

Trả lời: a 5
Lời giải

  


Ta có: | AB  BM || AM | AM .
2
Theo định lí Py-ta-go: AM 2  AB 2  BM 2   2 a   a2  5a2  AM  a 5
 
Vậy AB  BM  AM  a 5
  
Câu 6. Cho hình vuông ABCD cạnh 2a, M là trung điểm BC . Tính | AB  AC  AD | .

Trả lời: 4a 2
Lời giải
       
Ta có: AB  AC  AD  ( AB  AD)  AC  AC  AC
 
Gọi E đối xứng với A qua C , suy ra AC  CE .
       
Khi đó: AB  AC  AD  AC  AC  AC  CE  AE .
Ta có: AE  2 AC  2.2a 2  4a 2 (do AC là đường chéo của hình vuông cạnh 2a ). Vậy
  
| AB  AC  AD | AE  4a 2 .
Câu 7. Cho hai tam giác vuông ABC và DBC có chung cạnh huyền BC . Gọi I là trung điểm BC .
 
Biết rằng BC  2 và  AID  120 . Tính | IA  ID | .
2
Trả lời:
2
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

  


Ta có :| AB  AC || CB | BC  2 .
BC 2
Ta có IA, ID lần lượt là đường trung tuyến của các tam giác vuông ABC , DBC , nên: IA  ID   .
2 2
Vẽ hình bình hành IAED , mà IA  ID nên IAED là hình thoi; đồng thời    60 . Do đó
AID  120 , nên IAE
IAE đều.
   2
Vậy | IA  ID || IE | IE  IA  .
2
Câu 8. Cho tam giác vuông ABC có các cạnh góc vuông là AB  1, AC  2 .
   
Điểm M thỏa mãn AC  AB  AM . Tính độ dài vectơ AM ?
Trả lời: 5
Lời giải

    


Ta có : AC  AB  AM  BC  AM .
Vẽ hình bình hành ABCM , ta có điểm M thỏa mãn.

Ta có: | AM | AM  BC  12  22  5 .
Câu 9. Cho tam giác vuông ABC có các cạnh góc vuông là AB  1, AC  2 .
    
Điểm N thỏa mãn CN  CA  CB  CI với I là trung điểm AB . Tính độ dài vectơ CN ?
3 17
Trả lời:
2
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

  


Vẽ hình bình hành ACBD , ta có: CA  CB  CD .
      
Khi đó: CN  CA  CB  CI  CN  CD  CI .
 
Lấy điểm N đối xứng với I qua D , ta có CI  DN .
       
Do đó: CN  CD  CI  CN  CD  DN  CN  CN (thỏa mãn).
 1
2
17
Ta có :| CN | CN  3CI với CI  AC 2  AI 2  22     .
2 2
 3 17
Vậy | CN | .
2
   
Câu 10. Cho hai lực F1 , F2 có điểm đặt A tạo với nhau góc 45 , biết rằng cường độ của hai lực F1 và F2
lần lượt bằng 60 N , 90 N . Tính cường độ tổng hợp của hai lực trên?

Trả lời:  139, 06 N


Lời giải

   


Đặt F1  AB, F2  AD .
Vẽ hình bình hành ABCD .
    
Ta có: F1  F2  AB  AD  AC .
  45  
Vì BAD ABC  135 ; AD  90  BC
Theo định lí cosin ta có :
AC 2  AB 2  BC 2  2 AB  BC  cos135
 2
 602  902  2  60  90  19336,75  AC  139, 06.
2
   
Vậy vectơ hợp lực của F1 , F2 có độ lớn là: F1  F2  139, 06 N .
 
Câu 11. Cho tam giác vuông cân ABC tại A có AB  a . Tính | AB  AC | .

Trả lời: a 2
Lời giải
Gọi D là điểm thỏa mãn tứ giác ABDC là hình vuông.
  
| AB  AC || AD | AD  AB 2  a 2.
 
Câu 12. Cho hình chữ nhật ABCD , AB  3, AD  4 . Tính AB  AD | .
|

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: 5
Lời giải
     
Ta có: AB  AD  AC | AB  AD || AC | AC  AB 2  BC 2  5
   
Câu 13. Cho hai lực F1  MA, F2  MB cùng tác động vào một vật tại điểm M . Cường độ hai lực
 
F1 , F2 lần lượt là 300N và 400N,  AMB  90 . Tìm cường độ của lực tác động lên vật?

Trả lời: 500( N )


Lời giải
    
- Ta có tổng lực tác dụng lên vật: F1  F2  MA  MB  MC (Với C là điểm sao cho AMBC là hình bình)
  
- Khi đó cường độ lực tác dụng lên vật: F1  F2 | MC | MC
   
- Ta có: MA | MA | F1  400 N , MB | MB | F2  300 N

- Mặt khác, do 
AMB  90 nên AMBC là hình chữ nhật.
Khi đó: MC  MA2  MB 2  4002  3002  500( N )
     
Câu 14. Cho ba lực F1  MA, F2  MB, F3  MC cùng tác động vào một ô tô tại điểm M và ô tô đứng yên.
  
Cho biết cường độ hai lực F1 , F2 đều bằng 25N và góc 
AMB  60 . Khi đó tính cường độ F3 .

Trả lời: 25 3( N )
Lời giải

    


- Ta có: F1  F2  MA  MB  MD (với D là điểm sao cho AMBD là hình bình hành)
   
- Ta có: MA | MA | F1  25 N và MB | MB | F2  25N
25 3
- Do 
AMB  60 nên MAB là tam giác đều. Khi đó: MD  2   25 3( N )
2
   
- Do ô tô đứng yên nên cường độ lực tác dụng lên ô tô bằng 0 hay F1  F2  F3  0
      
   
Suy ra: F3   F1  F2  F3   F1  F2 | DM | MD  25 3( N )

Vậy cường độ của F3 là 25 3( N )

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 
Câu 15. Cho hai lực F1 , F2 đều có cường độ bẳng 100 N và có cùng điểm đặt tại một điểm. Góc hợp bởi
   
F1 và F2 bằng 90 . Khi đó tính cường độ lực tổng hợp của F1 và F2

Trả lời: 100 2( N )

    Lời giải


Vẽ IA  F1 , IB  F2 , Vẽ hình vuông IAJB .
    
IJ  IA  IB  F1  F2 , có IJ  IA2  IB 2  100 2( N ) .
 
Vậy cường độ lực tổng hợp của F1 và F2 bằng 100 2( N ) .
     
Câu 16. Cho ba lực F1  MA, F2  MB, F3  MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên.
  
Cho biết cường độ của F1 , F2 đều bằng 100 N và góc  AMB  90 . Khi đó tính cường độ của lực F3 .

Trả lời: 100 2N


Lời giải
Vẽ hình vuông ADBM , cạnh MA  100 thì MD  100 2 . Theo qui tắc hình bình hành có
      
MA  MB  MD . Vật đứng yên khi F3   MD . Suy ra cường độ của lực F3 là: F3  100 2 N .

   


  60 . Tính | AB  BC | và | AB  AC | .
Câu 17. Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB  a và B

Trả lời: a 3 và 2a
   Lời giải
| AB  BC || AC | AC  AB  tan 60  a 3 ;
   a
| AB  AC || CB | CB   2 a;
cos 60
Câu 18. Cho hình thang ABCD có hai đáy AB  a, CD  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và
  
BC . Tính | DM  BA  CN |

3a
Trả lời:
2
Lời giải
          AB  CD 3a
Ta có: | DM  BA  CN || MA  AB  NC | | MA  AB  BN || MN | MN   .
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 19. Cho tam giác ABC vuông tại A có 
ABC  30 và BC  a 5 .
 
Tính độ dài của vectơ AB  AC .
Trả lời: a 5
Lời giải

Gọi D là điểm sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành.


  
Khi đó theo quy tắc hình bình hành ta có AB  AC  AD
Vì tam giác ABC vuông ở A nên tứ giác ABDC là hình chữ nhật
suy ra AD  BC  a 5
  
Vậy | AB  AC || AD | AD  a 5
   
Câu 20. Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a. Tính | OA  CB |,| CD  DA |
a 2
Trả lời: và a 2
2
Lời giải
      
+ Vì O là tâm của hình vuông nên OA  CO suy ra OA  CB  CO  CB  BO
   a 2
Vậy | OA  CB | BO 
2       
+ Do ABCD là hình vuông nên CD  BA suy ra CD  DA  BA  AD  BD
  
Mà | BD | BD  AB 2  AD 2  a 2 suy ra | CD  DA | a 2
Câu 21. Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O và M là trung điểm AB . Tính độ dài của vectơ
 
OA  OB .
Trả lời: a
Lời giải

Gọi E là điểm sao cho tứ giác OBEA là hình bình hành khi đó nó cũng là hình vuông
    
Ta có OA  OB  OE | OA  OB | OE  AB  a

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 9. TÍCH CỦA MỘT VECTO VỚI MỘT SỐ


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Cho hình bình hành ABCD và các điểm M , N , P thoả mãn
 1   1   1 
AM  AB, AN  AC , AP  AD . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
2 6 4
Mệnh đề Đúng Sai
a)  1 
 
AN  ( AB  AD)
6
b)  1  1 
MN  AB  AD.
3 6
c)  1  1 
MP  AD  AB
3 2
d) Ba điểm M , N , P thẳng hàng.
Câu 2. Cho ngũ giác ABCDE . Các điểm M , N , P, Q, R, S theo thứ tự là trung điểm của các đoạn
EA, AB, BC , CD, MP, NQ . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  1  
RS  ( MN  PQ)
2
b)  1 
RS  ED.
3
c)
RS cắt ED

d) 1
RS  ED
4

Câu 3. Cho bốn điểm A, B, C , D có M , N là trung điểm của AB, CD . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) MA  MB  0
  
b) NC  ND  0.
  
c) MN  MA  AC
  
d) 2 MN  AC  BD.
Câu 4. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi D là điểm đối xứng của B qua G, M là trung điểm
của BC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) MD  MG  GD
b)   1 
AG  2 AB  AC
3
c)    1 
CD  AB  AC  BN
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d)  5  1 
MD   AB  AC.
6 6
Câu 5. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BN , CP . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
   
a) G là trọng tâm của tam giác ABC , ta có : GA  GB  GC  0
  
b) BA  BC  3BN
c)  2  2 
AB    BN  CP
3 3
d)  2  2 
BC   CP  BN .
3 3
Câu 6. Cho hình bình hành ABCD có tâm O, M là một điểm bất kỳ. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AB  AD  AC
   
b) AB  5 AC  AD  6 AC
    
c) MA  MB  MC  MD  MO
    
d) MA  MB  MC  MD  4MO
Câu 7. Cho tứ giác OABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OB và OC . Các mệnh đề sau đúng
hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AM  AO  AB
b)  1  
AM  OB  OA
2
c)  1  
BN  OC  OB
3
d)  1  
MN  (OC  OB)
2

Câu 8. Cho ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) 2CM  CB  CA
b)  2  4 
AB   CM  BN
3 3
c)  4  2 
AC  CM  BN
3 3
d)  1  1 
MN  BN  CM
3 3
Câu 9. Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O, H là trực tâm tam giác, D là điểm đối xứng của A qua
O . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) BD / / CH
b) CD / / BH
   
c) HA  HB  HC  3HO
   
d) OA  OB  OC  3OH
Câu 10. Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Mệnh đề Đúng Sai
    
a) | MA  MB  2 MC || AM  AB | khi và chỉ khi tập hợp điểm M là đường tròn tâm
B , bán kính R  CG .
    
b) 2 | MA  MB  MC | 3 | MB  MC | khi và chỉ khi tập hợp điểm M là đường trung
trực của đoạn thẳng GI (với I là trung điểm của BC ).
  
c) | MA  MB  MC | 2028 khi và chỉ khi tập hợp điểm M là đường tròn tâm G , bán
kính R  626 .
   
d) | 3 AM  3 AC || MA  2 MB | khi và chỉ khi tập hợp điểm M là đường trung trực của
 2 
đoạn thẳng IC với AI  AB .
3
Câu 11. Cho hình thang cân ABCD có AB / /CD, AB  2 AD  2CD, E là trung điểm cạnh AB . Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) AB  2DC
 
b) DE  CB
  
c) CA  CB  2CE
 
d) AD  EC
  
e) AB  EB  3DC
f)  1  
DE  ( DA  DB)
2
Câu 12. Cho ABC . Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI  3BI và J là điểm trên BC kéo dài sao
   
cho 5 JB  2 JC . Phân tích các vectơ AI , AJ theo cặp vectơ AB và AC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) 2 IC  3IB
 
b) 5 JB  3JC
c)   2 
AI  2 AB  AC
5
d)  5  2 
AJ  AB  AC
3 3
Câu 13. Cho hình bình hành ABCD , tâm O . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD và P là
 1 
điểm thỏa mãn hệ thức: OP   OA . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
3
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) OA  3OP  0
  
b) 3 AP  3 AC  0
c) Ba điểm B, P, N không thẳng hàng
d) Ba đường thẳng AC , BD, MN đồng quy

Câu 14. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC . Lấy hai
      
điểm I , J sao cho: 2 IA  3IC  0 và 2 JA  5JB  3JC  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) M , N , J thẳng hàng.
b)  3 
JM  JN
2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) J là trung điểm của BI .
d)  5 
Gọi E là điểm thuộc AB sao cho AE  AB thì C, E, J thẳng hàng.
7
Câu 15. Cho tứ giác ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm AB và CD, K là trung điểm IJ , M là điểm
bất kì. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AC  BD  2 IJ
  
b) AD  BC  2 IJ
  
c) MI  MJ  MK
    
d) MA  MB  MC  MD  4MK
Câu 16. Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC . Gọi G là trọng tâm, H là trực tâm, O là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , AA là đường kính của (O) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  
BH  AC
 
b) AH  2OM
   
c) HA  HB  HC  3HO
   
d) OA  OB  OC  3OH
Câu 17. Cho hình bình hành ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm BC và CD . Các mệnh đề sau đúng
hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AC  AB  AD
  
b) AI  AC  AB
c)   3 
AI  AB  AD
2
d)  1  1 
AJ  AB  AD.
2 2
Câu 18. Cho ABC . Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI  BI . J là điểm trên cạnh BC kéo dài
sao cho 5 JB  JC . G là trọng tâm ABC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) BI  2CI
  
b) AI   AB  3 AC
c)  5  3 
AJ  AB  AC
4 4
d)  14  172 
AG  AI  AJ
27 27
    
Câu 19. Cho ABC có trọng tâm G . Gọi I , J là 2 điểm định bởi IA  2IB , 3JA  2 JC  0 . Các mệnh đề
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) AI  3 AB
b)   2 
IJ  2 AB  AC
5
c)  5  1 
IG  AB  AC
3 3

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
d) 3 điểm I , J , G thẳng hàng.

Câu 20. Cho tứ giác ABCD . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD . Gọi G là trung điểm EF .
Gọi O là điểm bất kì. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
    
a) GA  GB  GC  GD  0
   
b) AB  AC  AD  3 AG
c)  1  
EF  ( AD  BC )
3
d)  1    
OG  (OA  OB  OC  OD)
4
   
Câu 21. Cho lục giác đều ABCDEF . Đặt u  AB, v  AE . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
  
a) AD  u  v
b)  1  1 
AC  u  v
2 2
c)  1 1
AF   u  v
2 2
d)  1 1
EF   u  v
2 2

Câu 22. Cho ABC có trọng tâm G . Gọi M là trung điểm BC , B là điểm đối xứng của B qua G . Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tứ giác AGCB là hình bình hành
b)  1  1 
CB  AB  AC
3 3
c) 
 1 
 2 
AB  AB  AC.
3 3
d)  5  1 
MB  AB  AC
6 6
Câu 23. Cho ABC . Gọi I là điểm nằm trên cạnh BC sao cho IB  3 IC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) IB và IC ngược hướng
b)  3  3 
AI  AB  AC
4 4
c) Gọi J và K lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC, AB sao cho JA  2 JC , KB  3 KA .
 1  2 
JK  AB  AC
4 3
d)  20  48 
BC   AI  JK
17 17
Câu 24. Cho tam giác ABC . Hai điểm M , N được xác định bởi các hệ thức:
      
BC  MA  0, AB  NA  3 AC  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
a) MN  3 AC
 
b) Hai vectơ MN , AC cùng phương
c) M thuộc đường thẳng AC
d) Hai đường thẳng MN và AC song song

LỜI GIẢI
Câu 1. Cho hình bình hành ABCD và các điểm M , N , P thoả mãn
 1   1   1 
AM  AB, AN  AC , AP  AD . Khi đó:
2 6 4
 1  
a) AN  ( AB  AD)
6
 1  1 
b) MN  AB  AD.
3 6
 1  1 
c) MP  AD  AB
3 2
d) Ba điểm M , N , P thẳng hàng.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

 1  1      1   1  1  1 
Ta có: AN  AC  ( AB  AD ) . MN  AN  AM  ( AB  AD)  AB  AB  AD.
6 6 6 2 3 6
   1  1 
MP  AP  AM  AD  AB
4 2
 1   1 1   2 
Ta có: MN  ( AD  2 AB )   4  ( AD  2 AB )  MP .
6 6 4 3
 
Suy ra MN , MP cùng phương.
Vậy ba điểm M , N , P thẳng hàng.
Câu 2. Cho ngũ giác ABCDE . Các điểm M , N , P, Q, R, S theo thứ tự là trung điểm của các đoạn
EA, AB, BC , CD, MP, NQ . Khi đó:
 1  
a) RS  ( MN  PQ)
2
 1 
b) RS  ED.
3
c) RS cắt ED
1
d) RS  ED
4
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 1   1  1  1   1   1 
Ta có : RS  ( MN  PQ )   EB  BD   ( EB  BD)  ED.
2 22 2  4 4
1
Vậy RS / / ED và RS  ED .
4

Câu 3. Cho bốn điểm A, B, C , D có M , N là trung điểm của AB, CD . Khi đó:
  
a) MA  MB  0
  
b) NC  ND  0.
  
c) MN  MA  AC
  
d) 2 MN  AC  BD.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Do M và N là trung điểm của AB, CD nên ta có các đẳng thúc:


     
MA  MB  0, NC  ND  0.
   
 MN  MA  AC  CN
Ta lại có     
 MN  MB  BD  DN
  
Cộng hai đẳng thức trên vế theo vế, ta chứng minh được 2MN  AC  BD .
Câu 4. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi D là điểm đối xứng của B qua G, M là trung điểm
của BC . Khi đó:
  
a) MD  MG  GD
  1 
b) AG  2 AB  AC
3
   1 
c) CD  AB  AC  BN
3
 5 
 1 
d) MD   AB  AC.
6 6
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

 2  2 1   1  1 


Ta có: AG  AM   ( AB  AC )  AB  AC .
3 3 2 3 3
     4 
Ta có: CD  CB  BD  AB  AC  BN
3
   1 
 2  1 1   2  
Ta có: MD  MG  GD   AM  BN    ( AB  AC )  ( BA  AN )
3 3 3 2 3
1  1  2  2 1  5  1 
  AB  AC  AB   AC   AB  AC .
6 6 3 3 2 6 6
Câu 5. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BN , CP . Khi đó:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   
a) G là trọng tâm của tam giác ABC , ta có : GA  GB  GC  0
  
b) BA  BC  3BN
 2  2 
c) AB    BN  CP
3 3
 2  2 
d) BC   CP  BN .
3 3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
      
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , ta có : GA  GB  GC  0  GB  GC  GA
Khi đó:
     
AB  GB  GA  GB  (GB  GC )
  2  2 
 2GB  GC  2   BN  CP
3 3
4  2 
    2  2 
  BN  CP; BC  GC  GB   CP  BN .
3 3 3 3
Câu 6. Cho hình bình hành ABCD có tâm O, M là một điểm bất kỳ. Khi đó:
  
a) AB  AD  AC
   
b) AB  5 AC  AD  6 AC
    
c) MA  MB  MC  MD  MO
    
d) MA  MB  MC  MD  4MO
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
        
Ta có: AB  5 AC  AD  ( AB  AD )  5 AC  AC  5 AC  6 AC .
   
Ta có: MA  MB  MC  MD
       
 MO  OA  MO  OB  MO  OC  MO  OD
     
 4 MO  (OA  
OC
 )  (OB
 OD
 )  4 MO.

0 0

Câu 7. Cho tứ giác OABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OB và OC . Khi đó:
  
a) AM  AO  AB
 1  
b) AM  OB  OA ;
2
 1  
c) BN  OC  OB ;
3
 1  
d) MN  (OC  OB) .
2
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
  
2AM  AO  AB
   1  
Ta có: AM  OM  OA  OB  OA .
2

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
   1  
Ta có: BN  ON  OB  OC  OB
2
   1  1  1  
Ta có: MN  ON  OM  OC  OB  (OC  OB) .
2 2 2
Câu 8. Cho ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC . Khi đó:
  
a) 2CM  CB  CA
 2  4 
b) AB   CM  BN
3 3
 4  2 
c) AC  CM  BN
3 3
 1  1 
d) MN  BN  CM .
3 3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

2  4  1   2  


Ta có:  CM  BN   (CA  CB)  ( BA  BC )
3 3 3 3
1  2  1  2  1  2  1 
 AC  AB  BC  BC  AC  AB  BC
3 3 3 3 3 3 3
1   2  1  2  
 ( AC  BC )  AB  AB  AB  AB.
3 3 3 3
4  2  2   1   2  2  1  1 
Ta có:  CM  BN   (CA  CB)  ( BA  BC )  AC  BC  AB  BC
3 3 3 3 3 3 3 3
1 
 1 
 2  1   2  1  2  
 AB  BC  AC  ( AB  BC )  AC  AC  AC  AC
3 3 3 3 3 3 3
Ta có:
  2  2   2  2   2  2 
AC  AB   CM  BN  BC  BN  CM  2 MN  BN  CM .
3 3 3 3 3 3
 1  1 
 MN  BN  CM .
3 3
Câu 9. Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O, H là trực tâm tam giác, D là điểm đối xứng của A qua
O . Khi đó:
a) BD / / CH
b) CD / / BH
   
a) HA  HB  HC  3HO ;
   
b) OA  OB  OC  3OH
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Xét tam giác ABD nội tiếp đường tròn đường kính AD nên AB  BD ; mặt khác AB  CH nên BD / / CH
(1).
Tương tự, tam giác ACD nội tiếp đường tròn đường kính AD nên AC  CD ; mặt khác AC  BH nên
CD / / BH (2).
Từ (1) và (2) suy ra BDCH là hình bình hành.
     
Ta có: HA  HB  HC  HA  HD  2 HO (vì O là trung điểm AD ).
        
Ta có: OA  OB  OC  OH  HA  OH  HB  OH  HC
      
 3OH  ( HA  HB  HC )  3OH  2 HO  OH .
Câu 10. Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Khi đó:
    
a) | MA  MB  2 MC || AM  AB | khi và chỉ khi tập hợp điểm M là đường tròn tâm B , bán kính R  CG .
    
b) 2 | MA  MB  MC | 3 | MB  MC | khi và chỉ khi tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng
GI (với I là trung điểm của BC ).
  
c) | MA  MB  MC | 2028 khi và chỉ khi tập hợp điểm M là đường tròn tâm G , bán kính R  626 .
   
d) | 3 AM  3 AC || MA  2 MB | khi và chỉ khi tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng IC với
 2 
AI  AB .
3
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
    
Lời giải
    
a) Ta có: | MA  MB  2 MC || AM  AB | | MA  MB  MC  3MC || BM |
    
 | 3MG  3MC | BM  | 3( MG  MC ) | BM  3 | CG | BM  BM  3CG .
Nhận xét: Ba điểm B, C , G cố định. Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm B , bán kính R  3CG .
      
b) Ta có: 2 | MA  MB  MC | 3 | MB  MC | 2 | 3MG | 3 | 2 MI |
(với I là trung điểm của BC ).
 6 MG  6 MI  MG  MI .
Nhận xét: Hai điểm G , I cố định. Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng GI .
c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC nên G cố định.
   
Ta có: | MA  MB  MC | 2028  | 3MG | 2028  3MG  2028  MG  676 .
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm G , bán kính R  676 .
    
d) Ta có: 3 AM  3 AC  3( AM  AC )  3CM (1).
        2 
Gọi I thỏa mãn IA  2 IB  0  IA  2 IA  2 AB  0  AI  AB .
3
Suy ra I là điểm
    cố định. Khi đó:
       
MA  2 MB  MI  IA  2( MI  IB)  3MI  ( IA  2 IB)  3MI  0  3MI (2).
   
Thay (1) và (2) vào hệ thức | 3 AM  3 AC || MA  2 MB | , ta được:
 
| 3CM || 3 MI | 3CM  3 MI  MC  MI .
Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng IC .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 11. Cho hình thang cân ABCD có AB / / CD, AB  2 AD  2CD, E là trung điểm cạnh AB . Khi đó:
 
a) AB  2 DC ;
 
b) DE  CB ;
  
c) CA  CB  2CE ;
 
d) AD  EC ;
  
e) AB  EB  3DC ;
 1  
f) DE  ( DA  DB) .
2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
e) Đúng f) Đúng

1
Ta có: AE  CD  AB, AE / /CD nên AECD là hình bình hành (*).
2
Hoàn toàn tương tự, ta chứng minh được BCDE là hình bình hành (**).
a) Mệnh đề đúng.
b) Mệnh đề sai (do (**)) .
c) Mệnh đề đúng (tính chất trung điểm).
d) Mệnh đề đúng (do (*)).
     
e) Mệnh đề đúng. Vì AB  EB  2 EB  EB  3EB  3DC .
f) Mệnh đề đúng (tính chất trung điểm).
Câu 12. Cho ABC . Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI  3 BI và J là điểm trên BC kéo dài sao
   
cho 5 JB  2 JC . Phân tích các vectơ AI , AJ theo cặp vectơ AB và AC . Khi đó:
 
a) 2 IC  3IB
 
b) 5 JB  3JC
  2 
c) AI  2 AB  AC
5
 5  2 
d) AJ  AB  AC
3 3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

   


Theo giả thiết, ta có: 2 IC  3 IB (1), 5 JB  2 JC (2) .
          3  2 
Từ (1) ta được: 2 IC  3 IB  2( AC  AI )   3( AB  AI )  5 AI  3 AB  2 AC  AI  AB  AC .
5 5
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
          5  2 
Từ (2) ta được: 5 JB  2 JC  5( AB  AJ )  2( AC  AJ )  3 AJ  5 AB  2 AC  AJ  AB  AC .
3 3
Câu 13. Cho hình bình hành ABCD , tâm O . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD và P là
 1 
điểm thỏa mãn hệ thức: OP   OA . Khi đó:
3
  
a) OA  3OP  0
  
b) 3 AP  3 AC  0
c) Ba điểm B, P, N không thẳng hàng
d) Ba đường thẳng AC , BD, MN đồng quy
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

    


Ta có: OA  3OP  OA  3OP  0 .
       
Khi đó: 3 AP  2 AC  3( AO  OP )  2.2 AO  OA  3OP  0 .
 1  1 
Ta có: OP   OA  OC  P là trọng tâm của tam giác BCD , do vậy trung tuyến BN của tam giác
3 3
BCD đi qua trọng tâm P đó. Vậy ba điểm B, P, N thẳng hàng.
Nhận xét : AC và BD cắt nhau tại tâm O là trung điểm của mỗi đường.
  1   1   1   1   
Mặt khác : OM  ON  (OA  OB)  (OC  OD)  (OA  OC )  (OB  OD)  0 .
2 2 2 2
Do đó O là trung điểm của MN hay AC , BD, MN đồng quy tại O .
Câu 14. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC . Lấy hai
      
điểm I , J sao cho: 2 IA  3IC  0 và 2 JA  5 JB  3JC  0 . Khi đó:
a) M , N , J thẳng hàng.
 3 
b) JM  JN
2
c) J là trung điểm của BI .
 5 
d) Gọi E là điểm thuộc AB sao cho AE  AB thì C, E, J thẳng hàng.
7
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

         


a) Ta có: 2 JA  5 JB  3 JC  2( JA  JB )  3( JB  JC )  4 JM  6 JN  0

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 3 
 JM   JN . Do đó J , M , N thẳng hàng.
2
3
Điểm J thuộc đoạn MN và thỏa mãn JM  JN .
2
 3   3  
b) Ta có: JM   JN  JM   ( JM  MN )
2 2
5 
 3   3 

 JM   MN  JM   MN
2 2 5
        2 
2 IA  3IC  0  2 IC  2CA  3IC  0  CI  CA.
5
   3  1  3  1 
Khi đó: JB  JM  MB   MN  AB   AC  AB
5 2 10 2
    2    2 
BI  BC CI  BC  CA  AC  AB  AC
5 5
3 
   3  1   
 AC  AB  2   AC  AB   2 JB( do (1)).
5  10 2 
Vậy J là trung điểm của BI .
   1  1  1  1 2 
c) CJ  CN  NJ   BC  CI   BC   CA
2 2 2 2 5
1   1  7  1 
  ( AC  AB )  AC   AC  AB
2
 5  10 2
Mặt khác : CE  CA  AE   AC  k AB .
Để C, E , J thẳng hàng thì :
    7m  m 
m  , CE  m  CJ   AC  k AB   AC  AB
10 2
 7m
1   10 10 5 5
  m  ,k  .  k  .
k  m 7 7 7
 2
Câu 15. Cho tứ giác ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm AB và CD, K là trung điểm IJ , M là điểm
bất kì. Khi đó:
  
a) AC  BD  2 IJ
  
b) AD  BC  2 IJ
  
c) MI  MJ  MK
    
d) MA  MB  MC  MD  4MK
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
       
a) AC  BD  AI  IJ  JC  BI  IJ  JD
     
 ( AI  BI )  2 IJ  ( JC  JD )  2 IJ
       
b) AD  BC  AI  IJ  JD  BI  IJ  JC
     
 ( AI  BI )  2 IJ  ( JD  JC )  2 IJ
        
c) MA  MB  MC  MD  2 MI  2 MJ  2( MI  MJ )  4 MK
Câu 16. Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC . Gọi G là trọng tâm, H là trực tâm, O là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , AA là đường kính của (O) . Khi đó:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
a) BH  AC
 
b) AH  2OM
   
c) HA  HB  HC  3HO
   
d) OA  OB  OC  3OH
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Do tứ giác BHCA có BH / / AC ( AC ) và CH / / BA ( AB) nên BHCA là hình bình hành
 
 BH  AC
b) Lại có M là trung điểm của đường chéo BC nên M là trung điểm của HA hay H , M , A thẳng hàng.
 
Do OM là đường trung bình của AHA΄ nên AH  2OM , mà AH và OM cùng hướng
 
 AH  2OM .
       
c) HA  HB  HC  HA HA (Tứ giác AHCA là hình bình hành HA  HB  HC  2 HO
            
d) OA  OB  OC  OH  HA  OH  HB  OH  HC  3OH  HA  HB  HC
  
 3OH  2 HO  OH .
Câu 17. Cho hình bình hành ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm BC và CD . Khi đó:
  
a) AC  AB  AD
  
b) AI  AC  AB
  3 
c) AI  AB  AD
2
 1  1 
d) AJ  AB  AD.
2 2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

 
 
AC  AB  AD
 1  1  1   1 
AI  AC  AB  ( AB  AD )  AB.
2 2 2 2
 1   1  1   1  
AJ  ( AD  AC )  AD  ( AB  AD)  AB  AD.
2 2 2 2
Câu 18. Cho ABC . Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI  BI . J là điểm trên cạnh BC kéo dài
sao cho 5 JB  JC . G là trọng tâm ABC . Khi đó:
 
a) BI  2CI
  
b) AI   AB  3 AC
 5  3 
c) AJ  AB  AC
4 4
 14  172 
d) AG  AI  AJ
27 27
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

 
a) Vì BI  2CI và BI và CI cùng hướng
        
 BI  2CI  AI  AB  2( AI  AC )  AI   AB  2 AC
 
Vì 5JB  JC và JB và JC cùng hướng
          5  1 
 5 JB  JC  5( AB  AJ )  AC  AJ  4 AJ  5 AB  AC  AJ  AB  AC .
4 4
b) Gọi M là trung điểm cạnh BC :
 2  2 1    1  1 
AG  AM   ( AB  AC )  AG  AB  AC .
3 3 2 3 3
 5  1             1  8 
 AB  AC  AJ 5 AB  AC  4 AJ 10 AB  2 AC  8 AJ  AB  AI  AJ
Ta có hệ:  4 4             9 9
     
 AB  2 AC  AI  AB  2 AC  AI  AB  2 AC  AI  AC  5 AB  4 AJ
   

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  1  8    1  8 
AB  AI  AJ
 9 9  AB  9 AI  9 AJ
         13  
 AC  5  1 AI  4 AJ   8 AJ  AC  AI  20 AJ
 9  9  9
 1  1  1  1  8   1  13  20  
Vậy AG  AB  AC   AI  AJ    AI  AJ 
3 3 39 9  3 9 9 
1  8 
 13  20  14  172 

 AI  AJ  AI  AJ  AI  AJ .
27 27 27 3 27 27
    
Câu 19. Cho ABC có trọng tâm G . Gọi I , J là 2 điểm định bởi IA  2 IB , 3JA  2 JC  0 .Khi đó:
 
a) AI  3 AB
  2 
b) IJ  2 AB  AC
5
 5  1 
c) IG  AB  AC
3 3
d) 3 điểm I , J , G thẳng hàng.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

         
IA  2 IB   AI  2( AB  AI )   AI  2 AB  2 AI  AI  2 AB
          2 
3JA  2 JC  0  3 AJ  2( AC  AJ )  0  5 AJ  2 AC  AJ  AC
5
   2    2 
IJ  AJ  AI  AC  2 AB  2 AB  AC
5 5
Gọi M là trung điểm BC
   2   2 1    1  1   5  1 
IG  AG  AI  AM  2 AB   ( AB  AC )  2 AB  AB  AC  2 AB  AB  AC .
3 3 2 3 3 3 3
Xét hệ:
   2   1   1 
 IJ  2 AB  5 AC  2 IJ   AB  5 AC 1  3   6 
    IJ  IG  IJ  IG
    
 IG  5 AB  1 AC  3 IG   AB  1 AC 2 5 5
 3 3  5 5
 
 IJ và IG cùng phương  I , J , G thẳng hàng.

Câu 20. Cho tứ giác ABCD . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD . Gọi G là trung điểm EF .
Gọi O là điểm bất kì. Khi đó:
    
a) GA  GB  GC  GD  0

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
   
b) AB  AC  AD  3 AG
 1  
c) EF  ( AD  BC )
3
 1    
d) OG  (OA  OB  OC  OD)
4
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
        
a) GA  GB  GC  GD  2GE  2GF  2(GE  GF )  O .
       
b) AB  AC  AD  2 AE  2 AF  2( AE  AF )  4 AG .
1   1       1      
c) ( AD  BC )  ( AE  EF  FD  BE  EF  FC )  (2 EF  AE  BE  FD  FC )  EF
2 2 2
1     1   1   1  
d) (OA  OB  OC  OD)  (2OE  2OF )  (OE  OF )   2OG  OG
4 4 2 2
 
  
Câu 21. Cho lục giác đều ABCDEF . Đặt u  AB, v  AE . Khi đó:
  
a) AD  u  v
 1  1 
b) AC  u  v
2 2
 1 1
c) AF   u  v
2 2
 1 1
d) EF   u  v .
2 2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai

a) Gọi O là tâm lục giác đều ABCDEF


    
Tứ giác ABDE1 hình chữ nhật  AD  AB  AE  u  v .
b) Tứ giác ABCO là hình thoi
    1   1   3  1  3  1 
AC  AB  AO  AB  AD  AB  ( AB  AE )  AB  AE  u  v
2 2 2 2 2 2
   1    
c) AF  AO  OF  AD  BA (tứ giác ABOF là hình thoi nên OF  BA )
2
1 
 
 
 1  1  1 1
 ( AB  AE )  AB   AB  AE   u  v .
2 2 2 2 2
d) Tứ giác AOEF là hình thoi nên
   1  1   1  1  1 1
EF  OA   AO   AD   ( AB  AE )   AB  AE   u  v .
2 2 2 2 2 2
Câu 22. Cho ABC có trọng tâm G . Gọi M là trung điểm BC , B là điểm đối xứng của B qua G . Khi
đó:

a) Tứ giác AGCB là hình bình hành


 1  1 
b) CB   AB  AC
3 3
 1  2 
c) AB  AB  AC.
3 3
 5  1 
d) MB   AB  AC
6 6
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Gọi M là trung điểm BC . Tứ giác AGCB là hình bình hành (có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường).

   2  2 1   1  1 


CB   GA   AG   AM   ( AB  AC )  AB  AC
3 3 2 3 3

Gọi M là trung điểm AB . Tứ giác AGCB là hình bình hành
  2  2   2   1   1  2 
 AB   GC  MC  ( AC  AM )   AC  AB   AB  AC.
3 3 3 2  3 3
   1  2  1   1 
 1 
 2  1  5  1 
MB  AB  AM  AB  AC  ( AB  AC )  AB  AB  AC  AC  AB  AC
3 3 2 3 2 3 2 6 6
Câu 23. Cho ABC . Gọi I là điểm nằm trên cạnh BC sao cho IB  3 IC .Khi đó:
 
a) IB và IC ngược hướng
 3  3 
b) AI  AB  AC
4 4
 1  2 
c) Gọi J và K lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC, AB sao cho JA  2 JC , KB  3 KA . JK  AB  AC
4 3
 20  48 
d) BC   AI  JK
17 17
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
 
Ta có IB  3 IC và IB và IC ngược hướng
          1  3 
 IB  3IC  AB  AI  3( AC  AI ); 4 AI  AB  3 AC  AI  AB  AC .
4 4
   1  2 
Ta có: JK  AK  AJ  AB  AC .
4 3
  1  3        32  36 
    AI  AB  AC
4 4 
 AB  3 AC  4 AI  AB  17 AI  17 JK
  3      
Ta có BC  AC  AB và 
   
 JK  1 AB  2 AC  AB  8 AC  12 JK  AC  12 AI  12 JK
 4 3   17 17
 12 12 36  20  48 

Vậy: BC  AI  JK  AI  JK  BC   AI  JK
17 17 17 17 17
Câu 24. Cho tam giác ABC . Hai điểm M , N được xác định bởi các hệ thức:
      
BC  MA  0, AB  NA  3 AC  0 . Khi đó:

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 
a) MN  3 AC
 
b) Hai vectơ MN , AC cùng phương

c) M thuộc đường thẳng AC


d) Hai đường thẳng MN và AC song song.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
           
Ta có: BC  MA  AB  NA  3 AC  0  ( AB  BC )  3 AC  ( MA  AN )  0
     
 AC  3 AC  MN  0  MN  2 AC .
 
Suy ra hai vectơ MN , AC cùng phương (1).
    
Xét: BC  MA  0  AM  BC . Do đó M là một đỉnh của hình bình hành ABCM hay M không thuộc
đường thẳng AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra hai đường thẳng MN và AC song song.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 9. TÍCH CỦA MỘT VECTO VỚI MỘT SỐ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
 
Câu 1. Cho ABC vuông tại B có Aˆ  30 , AB  a . Gọi I là trung điểm của AC . Hãy tính: | BA  BC |

Trả lời:…………………….
Câu 2. Cho ABC vuông tại B có Aˆ  30 , AB  a . Gọi I là trung điểm của AC . Hãy tính:
 
| AB  AC | .
Trả lời:…………………….
5
Câu 3. Cho tứ giác ABCD . Gọi I , J theo thứ tự là trung điểm của AB, CD và IJ  .
4
  
Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của BC, AC . Tính | AM  BN  CI | ?
Trả lời:…………………….
Câu 4. Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý, G là trọng tâm tam giác ABC . Điểm N thỏa mãn
   
MN  4MA  MB  MC . Đường thẳng MN luôn qua một điểm cố định. Khi đó điểm cố định đó là điểm
nào?
Trả lời:……………………
Câu 5. Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý không thuộc các đường thẳng AB, BC , AC . Gọi
  
A , B , C theo thứ tự là các điểm đối xứng của M qua các trung điểm J , K , I của cạnh BC, AC , AB .
Biết ba đường thẳng AA , BB , CC  đồng quy tại một điểm (đặt điểm đó là N ).
Khi đó MN luôn đi qua một điểm cố định khi M di động. Vậy điểm cố định đó là điểm nào?
Trả lời:……………………

Câu 6. Một người đi xe máy từ Tây sang hướng Đông với vận tốc 40 km/h được biểu thị bởi vectơ v1 ,

một người khác đi xe máy từ hướng Đông sang hướng Tây với vận tốc 60 km/h được biểu thị bởi vectơ v2 .
 
Hãy biểu diễn vectơ v2 theo v1 .

Trả lời:…………………….

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
Câu 7. Một chất điểm A chịu tác dụng của ba lực F1 ,F2 , F3 như hình vẽ biết chất điểm A đang ở trạng
  
thái cân bằng. Tính độ lớn của các lực F2 , F3 biết rằng lực F1 có độ lớn 12N

Trả lời:…………………….

Câu 8. Cho tam giác ABC . Gọi M là một điểm trên cạnh BC sao cho MB  2 MC . Phân tích AM
 
theo AB, AC .

Trả lời:……………………
  
Câu 9. Cho tứ giác ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC và BD . Biết AB  CD  k IJ , khi
đó k  ?
Trả lời:……………………
Câu 10. Cho ABC có trọng tâm G . Các điểm D, E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB
     
và I là giao điểm của AD và EF . Đặt u  AE , v  AF . Hãy phân tích các vectơ AI theo hai vectơ u và

v.
Trả lời:……………………
   
    
Câu 11. Nếu G và G lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A B C thì kGG  AA  BB   CC  , khi đó
k ?
Trả lời:……………………
 
Câu 12. Một vật đang ở vị trí O chịu hai lực tác dụng ngược chiều nhau là F1 và F2 , trong đó độ lớn lực
   
F2 lớn gấp đôi độ lớn lực F1 . Người ta muốn vật dừng lại nên cần tác dụng vào vật hai lực F3 , F4 có phương

hợp với lực F1 các góc 45 như hình vẽ, chúng có độ lớn bằng nhau và bằng 20 N . Tìm độ lớn của mỗi lực
 
F1 , F2 .

Trả lời:……………………
     
Câu 13. Cho ABC . Gọi M là điểm thỏa MB  2MC  0 . Phân tích AM theo AB và AC .
Trả lời:……………………

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 
Câu 14. Cho ABC . Gọi M là điểm trên đoạn BC sao cho MC  2 MB . Phân tích AM theo AB và

AC .
Trả lời:……………………
Câu 15. Cho 2 điểm phân biệt A và B và hai số  và  với     0 .
  
Khi đó tồn tại bao nhiêu điểm I thỏa  IA   IB  0 .
Trả lời:……………………
 1   1 
Câu 16. Cho hình bình hành ABCD . Gọi E và F là 2 điểm thỏa BE  BC , BF  BD . Khi đó
3 4
 
AE  k AF . Vậy k  ?
Trả lời:……………………

Câu 17. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Lấy các điểm I , J sao cho
         
3 IA  2 IC  2 ID  0; JA  2 JB  2 JC  0 . Khi đó IJ  k IO , vậy k  ?

Trả lời:……………………
        
Câu 18. Cho ABC . Gọi I, J là 2 điêm thỏa IA  3IC  0, JA  2 JB  3JC  0 . Khi đó BI  k BJ . Vậy
k ?
Trả lời:……………………
Câu 19. Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, S lần lượt là trung điểm của BC và CD . Khi đó:
    
AB  AI  JA  DA  k DB . Vậy k  ?
Trả lời:……………………
2   
Câu 20. Cho ABC . Gọi J là điểm trên cạnh AC sao cho JA  JC . Tính BJ theo 2 vectơ BA và BC .
3
  
Tính BJ theo hai vectơ BA và BC .
Trả lời:……………………
  
Câu 21. Cho hình bình hành ABCD . Tính vectơ AD theo AC , BD .

Trả lời:……………………
       
Câu 22. Cho ABC có điểm D , I thỏa 3DB  2 DC , IA  3IB  2 IC  0 . Khi đó AD  k AI . Vậy k  ?

Trả lời:……………………
 
Câu 23. Cho tam giác ABC có hai trung tuyến AK và BM . Hãy phân tích vectơ AB theo hai vectơ AK

và BM .
Trả lời:……………………
  
Câu 24. Cho tam giác ABC . Gọi G là trọng tâm của ABC . Cho điểm M sao cho | MA  MB  MC | 6
, khi đó điểm M thuộc đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
Trả lời:……………………
    
Câu 25. Cho tam giác ABC . Cho điểm N thỏa mãn đẳng thức: | 3NA  2 NB  NC || NB  NA | , khi đó
điểm N thuộc đường tròn có đường kính bằng độ dài cạnh nào của tam giác ABC ?
Trả lời:……………………
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 26. Cho tam giác ABC , có trọng tâm G , I là trung điểm của BC . Biết điểm M thỏa
    
mãn 2 | MA  MB  MC | 3 | MB  MC | . Tìm tập hợp điểm M

Trả lời:…………………
Câu 27. Cho hình bình hành ABCD . Trên các đoạn thẳng DC , AB theo thứ tự lấy các điểm M , N sao
 
cho DM  BN . Gọi P là giao điểm của AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB . Khi đó DB  kQB . Vậy
k ?
Trả lời:…………………
Câu 28. Cho tam giác ABC . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho 2 BA  5 BM . Gọi G là trọng tâm tam
giác ABC . Gọi N là điểm trên AC sao cho AN  xAC . Tìm x , biết ba điểm M , N , G thẳng hàng.

Trả lời:……………………
    
Câu 29. Cho tứ giác ABCD . Xác định điểm E thoả mãn EA  EB  EC  3ED  0 .
Trả lời:…………………….
  
Câu 30. Cho tam giác ABC . Tìm điểm K sao cho KA  2 KB  CB
Trả lời:…………………….
  
Câu 31. Cho tứ giác ABCD . Điểm M trên đường thẳng CD sao cho | MA  MB  MC | đạt giá trị nhỏ
nhất. Khi đó điểm M là hình chiếu của điểm nào?
Trả lời:…………………….

LỜI GIẢI
 
Câu 1. Cho ABC vuông tại B có Aˆ  30 , AB  a . Gọi I là trung điểm của AC . Hãy tính: | BA  BC |

2a 3
Trả lời:
3
Lời giải

BC a 3
Xét ABC vuông tại B : tan A   BC  AB  tan A  a tan 30  ,
AB 3
2
2 2 2
a 3 2a 3
AC  AB  BC  a    
 3  3
    AC 2a 3
Ta có: | BA  BC || 2 BI | 2 | BI | 2 BI  2   AC  .
2 3
Câu 2. Cho ABC vuông tại B có Aˆ  30 , AB  a . Gọi I là trung điểm của AC . Hãy tính:
 
| AB  AC | .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
a 39
Trả lời:
3
Lời giải

BC a 3
Xét ABC vuông tại B : tan A   BC  AB  tan A  a tan 30  ,
AB 3
2
2 2 2
a 3 2a 3
AC  AB  BC  a    
 3  3
Gọi M là trung điểm của BC , ta có:
   
| AB  AC || 2 AM | 2 | AM | 2 AM  2 AB 2  BM 2
2
a 3
2 a 39
 2 a    .
 6  3
 
5
Câu 3. Cho tứ giác ABCD . Gọi I , J theo thứ tự là trung điểm của AB, CD và IJ  .
4
  
Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của BC, AC . Tính | AM  BN  CI | ?
Trả lời: 0
Lời giải

        


AM
có: 2 
Ta AB  AC
   2 BN BA
 (1),  BC  CI
  CA
 2
(2),  CB (3). Cộng theo vế (1), (2), (3):

2( AM  BN  CI )  ( AB  BA)  ( AC  CA)  ( BC  CB)  0.
      
Suy ra: AM  BN  CI  0 . Do vậy | AM  BN  CI | 0 .
Câu 4. Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý, G là trọng tâm tam giác ABC . Điểm N thỏa mãn
   
MN  4MA  MB  MC . Đường thẳng MN luôn qua một điểm cố định. Khi đó điểm cố định đó là điểm
nào?
Trả lời: trung điểm AG
    
Lời giải
   
Ta có: MN  4 MA  MB  MC  MN  3MA  ( MA  MB  MC )
       
 MN  3MA  3MG  MN  3( MA  MG )  MN  6 MI
(với I là trung điểm AG ).
 
Vậy hai vectơ MN , MI cùng phương nên ba điểm M , N , I thẳng hàng.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Do đó đường thẳng MN luôn qua điểm I cố định.
Câu 5. Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý không thuộc các đường thẳng AB, BC , AC . Gọi
A , B , C  theo thứ tự là các điểm đối xứng của M qua các trung điểm J , K , I của cạnh BC , AC , AB .
Biết ba đường thẳng AA , BB , CC  đồng quy tại một điểm (đặt điểm đó là N ).
Khi đó MN luôn đi qua một điểm cố định khi M di động. Vậy điểm cố định đó là điểm nào?
Trả lời: trọng tâm tam giác ABC

Lời giải

Xét tứ giác MBAC có hai đường chéo BC , A M cắt nhau tại trung điểm J của mỗi đường nên MBAC là
     
hình bình hành, suy ra: MB  MC  MA (1); mặt khác MA  MA  2 MN (2).
Cộng theo vế (1) và (2):
         
MB  MC  MA  MA  MA  2 MN  MA  MB  MC  2 MN (3).
   
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , ta có: MA  MB  MC  3MG (4).
   3 
Từ (3) và (4) suy ra 2MN  3MG  MN  MG .
2
Vậy MN luôn đi qua điểm G cố định khi M di động.

Câu 6. Một người đi xe máy từ Tây sang hướng Đông với vận tốc 40 km/h được biểu thị bởi vectơ v1 ,

một người khác đi xe máy từ hướng Đông sang hướng Tây với vận tốc 60 km/h được biểu thị bởi vectơ v2 .
 
Hãy biểu diễn vectơ v2 theo v1 .

 3 
Trả lời: v2   v1
2
Lời giải
  60 3 
Ta có: v2 ngược hướng với v1 và có độ lớn bằng  lần độ lớn vectơ v1 .
40 2
 3 
Vì vậy v2   v1 .
2
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 
Câu 7. Một chất điểm A chịu tác dụng của ba lực F1 ,F2 , F3 như hình vẽ biết chất điểm A đang ở trạng
  
thái cân bằng. Tính độ lớn của các lực F2 , F3 biết rằng lực F1 có độ lớn 12N

Trả lời: 8 3 N
Lời giải

     


Đặt F1  AB, F2  AD, F3  AE . Vẽ hình chữ nhật ABCD . Từ giả thiết:
   
F1  F2  F3  0 (vật ở trạng tháng cân bằng)
     
 AB  AD  AE  0  AC   AE.

  180  120  60  BAC  30.
Ta có AB  12, CAD
3
Tam giác ABC vuông tại B nên: BC  AB tan 30  12   4 3  AD;
3

Độ lớn lực F2 bằng 4 3 N .
 
AC  AB2  BC 2  122  (4 3)2  8 3 . Do vậy F3 | AE | AC  8 3 N .

Câu 8. Cho tam giác ABC . Gọi M là một điểm trên cạnh BC sao cho MB  2 MC . Phân tích AM
 
theo AB, AC .

1  2 
Trả lời: AB  AC
3 3
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Ta có
    1 
AM  AC  CM  AC  BC
3
 1   1  2 
3
 3

 AC  AC  AB  AB  AC
3
  
Câu 9. Cho tứ giác ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC và BD . Biết AB  CD  k IJ , khi
đó k  ?
Trả lời: k  2

Lời giải

   


 IJ  IA  AB  BJ 1

Ta có     
 IJ  IC  CD  DJ  2 
Cộng
 theo  vế
(1) và
(2),
 tađược:
 
2 IJ  ( IA  IC )  ( AB  CD )  ( BJ  DJ )
      
 2 IJ  0  AB  CD  0  AB  CD
Suy ra k  2
Câu 10. Cho ABC có trọng tâm G . Các điểm D, E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB
     
và I là giao điểm của AD và EF . Đặt u  AE , v  AF . Hãy phân tích các vectơ AI theo hai vectơ u và

v.
1 1
Trả lời: u v
2 2
Lời giải

Theo tính chất đường trung bình thì

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 DE / / AB  DE / / AF
 
 DF / / AC  DF / / AE
Suy ra: AEDF là hình bình hành  AD  AE  AF .
Từ giả thiết ta có I là tâm của hình bình hành AEDF .
 1  1   1   1  1 
Khi đó: AI  AD  ( AE  AF )  (u  v )  u  v ;
2 2 2 2 2
   
       
Câu 11. Nếu G và G lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A B C thì k GG  AA  BB  CC , khi đó
k ?
Trả lời: k  3
Lời giải
Ta có
           
AA  BB  CC   AG  GG   G  A  BG  GG   G  B  CG  GG  G C 
          
 
 3GG   ( AG  BG  CG )  G  A  G  B  GC   3GG   0  0  3GG  .
Suy ra k  3
 
Câu 12. Một vật đang ở vị trí O chịu hai lực tác dụng ngược chiều nhau là F1 và F2 , trong đó độ lớn lực
   
F2 lớn gấp đôi độ lớn lực F1 . Người ta muốn vật dừng lại nên cần tác dụng vào vật hai lực F3 , F4 có phương

hợp với lực F1 các góc 45 như hình vẽ, chúng có độ lớn bằng nhau và bằng 20 N . Tìm độ lớn của mỗi lực
 
F1 , F2 .

Trả lời: 40 2 N
Lời giải

  
Ta có : F2  2F1 . Để vật trở về trạng thái cân bằng thì hợp lực bằng 0 .
            
 F1  F2  F3  F4  0  F1  2F1  F3  F4  0  F3  F4  F1 .
       
Đặt F1  OA, F2  OB, F3  OC, F4  OD .
     
Ta có: F3  F4  F1  OC  OD  OA . Do đó OCAD là hình bình hành.
Mặt khác: OC  OD  20 và COD   45  45  90 nên OCAD là hình vuông. Khi đó:
  
F1  OA  20 2 N , F2  2 F1  40 2 N .
     
Câu 13. Cho ABC . Gọi M là điểm thỏa MB  2MC  0 . Phân tích AM theo AB và AC .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1  2 
Trả lời: AB  AC
3 3
Lời giải

       


MB  2 MC  0  AB  AM  2( AC  AM )  0
    1  2 
 3 AM  AB  2 AC  AM  AB  AC .
3 3
 
Câu 14. Cho ABC . Gọi M là điểm trên đoạn BC sao cho MC  2 MB . Phân tích AM theo AB và

AC .
2  1 
Trả lời: AB  AC
3 3
Lời giải

 
Cách 1: MC  2 MB, MB và MC ngược hướng nên
      2  1 
MC  2MB  3 AM  2 AB  AC  AM  AB  AC .
3 3
    1   1   2  1 
Cách 2: AM  AB  BM  AB  BC  AB  ( AC  AB)  AB  AC .
3 3 3 3
Câu 15. Cho 2 điểm phân biệt A và B và hai số  và  với     0 .
  
Khi đó tồn tại bao nhiêu điểm I thỏa  IA   IB  0 .
Trả lời: 1
Lời giải
           
 IA   IB  0   AI   ( AB  AI )  0  (   ) AI   AB  AI  AB .
 
    
Do A, B cố định, AB không đổi nên tồn tại duy nhất điểm I thỏa:  IA   IB  0 .
 
 1   1 
Câu 16. Cho hình bình hành ABCD . Gọi E và F là 2 điểm thỏa BE  BC , BF  BD . Khi đó
3 4
 
AE  k AF . Vậy k  ?
4
Trả lời:
3
Lời giải
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

   


Ta phân tích AE và AF theo 2 vectơ AB và AD .
    1   1 
AE  AB  BE  AB  BC  AB  AD
3 3
    1   3  1 
AF  AB  BF  AB  ( AD  AB)  AB  AD .
4 4 4
   1    
 1 
 AE  AB  3 AD  AE  AB  3 AD  4 
Xét hệ:     AE  AF
    
 AF  3 AB  1 AD  4 AF  AB  1 AD 3
 4 4  3 3

Câu 17. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Lấy các điểm I , J sao cho
         
3IA  2 IC  2 ID  0; JA  2 JB  2 JC  0 . Khi đó IJ  k IO , vậy k  ?

Trả lời: 4
        Lời giải
3IA  2 IC  2 ID  0  3IA  2( IC  ID)  0
       2 
 3IA  2 DC  0  3 AI  2 AB  0  AI  AB
3
           
JA  2 JB  2 JC  0  AJ  2( JC  JB)  0  AJ  2 BC  AJ  2 AD
   1  2  1   2  1  1 
IO  AO  AI  AC  AB  ( AB  AD)  AB   AB  AD
2 3 2 3 6 2
    2  2  
IJ  AJ  AI  2 AD  AB   AB  2 AD
3 3
  1  1    
 IO   AB  AD  6 IO   AB  3 AD  3   
6 2 
Ta có:     3     6 IO  IJ  IJ  4 IO
 
 IJ   2 AB  2 AD  IJ   AB  3 AD 2
 3  2
        
Câu 18. Cho ABC . Gọi I, J là 2 điêm thỏa IA  3IC  0, JA  2 JB  3 JC  0 . Khi đó BI  k BJ . Vậy
k ?
3
Trả lời:
2
Lời giải
          3 
IA  3IC  0   AI  3( AC  AI )  0  4 AI  3 AC  AI  AC.
4
   3    3 
BI  AI  AB  AC  AB   AB  AC.
4 4
         
JA  2 JB  3 JC  0  BA  BJ  2 BJ  3( BC  BJ )  0
        
 BA  BJ  2 BJ  3BC  3BJ  0  6 BJ  BA  3BC
        2  1 
 6 BJ   AB  3( AC  AB)  6 BJ  4 AB  3 AC  BJ   AB  AC
3 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   3     3 
 BI   AB  AC  BI   AB  AC  3 
4 4
Ta có :        BI  BJ
  
 BJ   2 AB  1 AC  3 BJ   AB  3 AC 2
 3 2 
2 4
Câu 19. Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, S lần lượt là trung điểm của BC và CD . Khi đó:
    
AB  AI  JA  DA  k DB . Vậy k  ?
3
Trả lời:
2
Lời giải
       
AB  AI  JA  DA  DA  AB  JA  AI
     1  3 
 DB  IJ  DB  JI  DB  DB  DB
2 2
2   
Câu 20. Cho ABC . Gọi J là điểm trên cạnh AC sao cho JA  JC . Tính BJ theo 2 vectơ BA và BC .
3
  
Tính BJ theo hai vectơ BA và BC .
3  2 
Trả lời: BA  BC
5 5
Lời giải
2  
Cách 1. JA  JC  3 JA  2 JC mà JA và JC ngược hướng
 3
     
 3 JA  2 JC  3( BA  BJ )  2( BC  BJ )  0
    3  2 
 5BJ  3BA  2 BC  BJ  BA  BC .
5 5
2 AJ 2 2
Cách 2: J thuộc cạnh AC và JA  JC    AJ  AC
3 AC 5 5
    2   2   3  2 
BJ  BA  AJ   AB  AC   AB  ( BC  BA)  BA  BC
5 5 5 5
  
Câu 21. Cho hình bình hành ABCD . Tính vectơ AD theo AC , BD .

1  1 
Trả lời: AC  BD
2 2
Lời giải
Gọi O là tâm hình bình hnh ABCD
   1  1 
AD  AO  OD  AC  BD.
2 2
       
Câu 22. Cho ABC có điểm D , I thỏa 3DB  2 DC , IA  3IB  2 IC  0 . Khi đó AD  k AI . Vậy k  ?

Trả lời: 2
Lời giải
         
IA  3IB  2 IC  0   AI  3( AB  AI )  2( AC  AI )  0
          3  
  AI  3 AB  3 AI )  2 AC  2 AI  0  2 AI  3 AB  2 AC  AI  AB  AC
        2
 
3 DB  2 DC  3( AB  AD )  2( AC  AD )  3 AB  3 AD  2 AC  2 AD

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

     3     


 
 AI  AB  AC 2 AI  3 AB  2 AC
 AD  3 AB  2 AC . Ta có:  2       AD  2 AI
    AD  3 AB  2 AC
 AD  3 AB  2 AC

 
Câu 23. Cho tam giác ABC có hai trung tuyến AK và BM . Hãy phân tích vectơ AB theo hai vectơ AK

và BM .
2  
Trả lời: ( AK  BM )
2
Lời giải
       1   1
Ta có: AB  AK  KB  AK  KM  MB  AK  AB  BM (vì KM  AB )
2 2
 1    3   
  2  

 AB  AB  AK  BM  AB  AK  BM  AB  ( AK  BM )
2 2 2
  
Câu 24. Cho tam giác ABC . Gọi G là trọng tâm của ABC . Cho điểm M sao cho | MA  MB  MC | 6
, khi đó điểm M thuộc đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
Trả lời: 2
Lời giải
       
Ta có MA  MB  MC  3MG | MA  MB  MC | 3 | MG | 3MG  MG  2
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm G bán kính bằng 2 .

    


Câu 25. Cho tam giác ABC . Cho điểm N thỏa mãn đẳng thức: | 3NA  2 NB  NC || NB  NA | , khi đó
điểm N thuộc đường tròn có đường kính bằng độ dài cạnh nào của tam giác ABC ?
Trả lời: AB
Lời giải
Gọi E là trung điểm của AC
          
| 3 NA  2 NB  NC || NB  NA || 2( NA  NB )  NA  NC || NB  NA |
  
| 2 BA  2 NE || AB | (*)
 
Gọi I là điểm thỏa mãn BA  EI
     1
(*) | 2( EI  NE ) || AB | 2 | NI || AB | NI  AB
2
AB
Vậy tập hợp điểm N là đường tròn tâm I bán kính .
2
Câu 26. Cho tam giác ABC , có trọng tâm G , I là trung điểm của BC . Biết điểm M thỏa
    
mãn 2 | MA  MB  MC | 3 | MB  MC | . Tìm tập hợp điểm M

Trả lời: trung trực của GI .


Lời giải
      
Ta có: MA  MB  MC  3MG, MB  MC  2MI
        
2 | MA  MB  MC | 3| MB  MC | 2 | 3MG | 3 | 2MI || MG || MI |
Vậy tập hợp điểm M là trung trực của GI .
Câu 27. Cho hình bình hành ABCD . Trên các đoạn thẳng DC , AB theo thứ tự lấy các điểm M , N sao
 
cho DM  BN . Gọi P là giao điểm của AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB . Khi đó DB  kQB . Vậy
k ?
Trả lời: 1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải

Ta có DM  BN  AN  MC , mặt khác AN song song với MC do đó tứ giác ANCM là hình bình hành
 
Suy ra AM  NC .
  QBN
Xét tam giác DMP và BNQ ta có DM  NB (giả thiết), PDM  (so le trong) Mặt khác

DMP APB (đối đỉnh) và   (hai góc đồng vị) suy ra DMP
APQ  NQB   BNQ
.
Do đó DMP  BNQ (c.g.c) suy ra DB  QB .
   
Dễ thấy DB, QB cùng hướng vì vậy DB  QB .
Câu 28. Cho tam giác ABC . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho 2 BA  5 BM . Gọi G là trọng tâm tam
giác ABC . Gọi N là điểm trên AC sao cho AN  xAC . Tìm x , biết ba điểm M , N , G thẳng hàng.

3
Trả lời: x 
4
Lời giải

Ta có
   1   3  1  4 
 MG  AG  AM  ( AB  AC )  AB  AC  AB
3 5 3 15
    3 
 MN  AN  AM  x AC  AB
5
+ Do M , N , G thẳng hàng nên
3
  x

9 3
MN  k MG   5  3 x   x 
1 4 4 4

3 15
    
Câu 29. Cho tứ giác ABCD . Xác định điểm E thoả mãn EA  EB  EC  3ED  0 .
Trả lời: trung điểm của đoạn thẳng GD .
Lời giải
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .
   
Ta có: EA  EB  EC  3EG .
          
Khi đó EA  EB  EC  3ED  0  3EG  3ED  0  EG  ED  0 .
Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng GD .
  
Câu 30. Cho tam giác ABC . Tìm điểm K sao cho KA  2 KB  CB ;
Lời giải
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: trọng tâm của tam giác ABC .
          
Ta có: KA  2 KB  CB  KA  2 KB  KB  KC  KA  KB  KC  0 . Suy ra K là trọng tâm của tam giác
ABC .
  
Câu 31. Cho tứ giác ABCD . Điểm M trên đường thẳng CD sao cho | MA  MB  MC | đạt giá trị nhỏ
nhất. Khi đó điểm M là hình chiếu của điểm nào?
Trả lời: trọng tâm của tam giác ABC .
Lời giải
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .
          
Ta có: MA  MB  MC  3MG | MA  MB  MC || 3MG | 3MG . | MA  MB  MC | đạt giá trị nhỏ nhất
khi và chỉ khi độ dài MG nhỏ nhất.
Khi điểm M chuyển động trên đường thẳng CD , độ dài MG nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu
vuông góc của G lên đường thẳng CD .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489
VẤN ĐỀ 10. VECTO TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI

Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ, cho các điểm A(0; 2); B(1;1); C (1; 2) . Các điểm A , B , C lần lượt chia
1
các đoạn BC , CA, AB theo các tỉ số 1; ; 2 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
2
Mệnh đề Đúng Sai
a)  1 
A   0;  
 2 
b) B (2;6)
c) 1 4
C   ; 
3 3
d) Ba điểm A , B , C  thẳng hàng.

Câu 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho A(2;5), B(4; 2), C (1;5) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b)  5 8
G   ;  là tọa độ trọng tâm của tam giác ABC .
 3 3
c) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi đó tọa độ điểm D là D(3;10)
d) ACB  45
     
Câu 3. Cho a  i  3 j , b  i  2 j . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) a  (1;3)

b) b  (1; 2)
c)  
a  b  (1;5)
d)  
a  b  (2;1)
    
Câu 4. Cho a  3i  j , b  2 j . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) a  ( 3;1)

b) b  (0; 2)
c)  
a  b  (3;1)
d)  
a  b  (3; 3)
     
Câu 5. Cho a  3i  2 j , b  i  j . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) a  (3; 2)

b) b  ( 1;1)

c) 2a  3b  (9;1)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
d) a  2b  (1; 4)
 1    1
Câu 6. Cho a  i  2 j , b  i  j . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
2 2
Mệnh đề Đúng Sai
a)  1 
a   ; 2 
2 
b)   1
b  1;  
 2
c)    5
2a  3b   4; 
 2
d)    3 
a  2b    ;3  .
 2 

  
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a  (2; 2), b  (4;1) và c  (0; 1) . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) 2a  b  3c  (0; 2)
 
b) Vectơ e  (1; 1) cùng phương, cùng hướng với vectơ a
c)   1 
Vectơ f   1;   cùng phương, cùng hướng với vectơ b
 4
d)  1  5
a b c
2 2

Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có các đỉnh thỏa mãn
        
OA  2i  j , OB  i  j , OC  4i  j . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A(2; 1), B (1;1), C (4;1)
b) 3 
E là trung điểm AB nên E  ; 0 
2 
c)  2 1
G là trọng tâm ABC nên G  ; 
 3 3
d) Điểm D sao cho ABCD là hình bình hành nên D (2; 1)

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A( 4;1), B (2; 4), C (2; 2) . Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tọa độ điểm D sao cho C là trọng tâm tam giác ABD là D (8;11)
b) Tọa độ điểm E thuộc trục hoành sao cho A, B, E thẳng hàng là E (6; 0)
 
c) BC  (0; 6), AC  (6; 3)
   
d) Tọa độ F thỏa mãn AF  BC  2 AC  2CF là F (20;5)

Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A(2; 1), B (1;3), C (2; 3) . Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Mệnh đề Đúng Sai
a) A, B, C là ba đỉnh một tam giác.
b) Điểm I  0; 2  là trung điểm của AB
c) 5
Điểm M thuộc Ox sao cho AM  BM bé nhất có hoành độ bằng
4
d) Điểm N thuộc Oy sao cho BN  CN bé nhất có tung độ bằng 2
  
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a  (2;3), b  ( 1; 2), c  ( 6; 4) . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) | a | 13

b) | b | 3
c) | c | 13
d)   13  3
Vectơ d cùng phương với a và có độ dài bằng có tọa độ  1;  hay
2  2
 3
 1;   .
 2

 
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC với A 4 3; 1 , B  0;3 , C (8 3;3) . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) AC  8
b) Tam giác ABC cân tại B
c) S
ABC  16 3

d) 
ABC  30

Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC với A(4; 6), B (5;1) , C (1; 3) . Các mệnh đề sau đúng
hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) AB  1; 5
b) Tọa độ điểm D thuộc Ox cách đều hai điểm A, B có hoành độ bằng 13
c)  1 5
I   ;  là tọa độ tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
 2 2
d) 13
Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
2

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho bốn điểm A(7; 3), B (8; 4), C (1;5) , D (0; 2) . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) AB  (1; 7), AC  ( 6;8)
b) A, B, C là ba đỉnh một tam giác.
c) Tọa độ điểm K (8; 4) là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC .
d) Bốn điểm A, B, C , D là bốn đỉnh của một hình vuông.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
    1     
Câu 15. Cho các vectơ a  2i  3 j , b  i  5 j , c  3i , d  2 j . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
3
Mệnh đề Đúng Sai

a) a  (2;3)
b)   1 
b   ;5 
3 

c) c  (0;3)

d) d  (0; 2)

    1    3    
Câu 16. Cho các vectơ a  i  3 j , b  i  j , c  i  j , d  4 j , e  3i . Các mệnh đề sau đúng hay
2 2
sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) a  (1; 3)
b)   1 
b   ;1
2 
c)   3 
c   1; 
 2

d) d  (0; 4), e  (3;0)

   1 
Câu 17. Cho các vectơ a  (2; 0), b   1;  , c  (4; 6) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
 2
Mệnh đề Đúng Sai
a)    1
a  b   1; 
 2
b)     63 
2a  3b  5c   27;  
 2
c)  1
    m  3
Cho ma  b  nc  0 khi đó 
n  1
 12

  
d) c  4a 12b
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(3; 5), B (1; 0) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  5
I  2;  là trung điểm của AB
 2
 
b) Tọa độ điểm C sao cho OC  3 AB là C (6; 15)
c) Tọa độ điểm D đối xứng với A qua C là D(9;25)
d) 3 5
Tọa độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k  3 là M  ; 
2 4
Câu 19. Cho ba điểm A( 1;1), B (2;1), C ( 1; 3) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
b) SABC  12
c) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi D ( 4; 3)
d) 5
Điểm N thuộc trục Oy sao cho N cách đều B , C có tung độ bằng 
8
Câu 20. Cho tam giác ABC có A(4;1), B (2; 4), C (2; 2) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) ABCD là hình bình hành khi D (4;5)
b) Tọa độ điểm E để tam giác BCE nhận điểm A làm trọng tâm là E (8;1)
c)  13 
Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC là H  ;1
 2 
d) 3 
Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I  ;1
4 
   
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  2i , b  3 j . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) a  (2;0)

b) b  (0; 3)
 
c) a  b   2;3
 
d) 3a  2b  (6;6)
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(1;3), B(2;5) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) AB  (3; 2)

b) BA  ( 3; 2)

c) Tọa độ điểm M thỏa mãn: AM  ( 4;1) là M (5;4)
 
d) Tọa độ điểm N thỏa mãn NB  4 AB là N (14;13)

  
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy , cho Cho A(2,1), B (0, 3), OC  j  3i . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) C (3;1)
 
b) OA  2OB  (3;7)

c) Tọa điểm D sao cho AD  (7; 9) là D(9; 8)
  
d) Tọa điểm E sao cho OE  OA  2OB là E (2;7)

Câu 24. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Ba điểm A(1;1), B(0; 1), C (1;1) tạo thành tam giác cân
b) Ba điểm A(0; 2), B(6; 4), C (1; 1) tạo thành tam giác cân
c) Ba điểm A(2;1), B(3; 2), C (2;7) tạo thành tam giác vuông
d) Ba điểm A(1;1), B(2; 4), C (10; 2) tạo thành tam giác cân
Câu 25. Cho A(1;1), B(2; 4), C (10; 2) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) ABC vuông tại A .
b) SABC  12
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) 13
Độ dài trung tuyến BN 
2
d) I (6;1) là tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
    1    3    
Câu 26. Biết a  i  3 j ; b  i  j ; c  i  j ; d  4 j ; e  3i . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
2 2
Mệnh đề Đúng Sai

a) a  (1;3)
b)   1 
b   ; 1 
 2 
c)   3 
c   1; 
 2

d) d  (0; 4); e  (3; 0)
 
Câu 27. Cho a  (1; 2), b  (0;3) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  
a  b  (1,1)
b)  
a  b  (1,5)
 
c) 2 a  3b  (2,13)
 
d) a  2b  (1, 4)

Câu 28. Cho hai điểm A(3; 5), B(1;0) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) AB  (2;5)
 
b) Toạ độ điểm C sao cho OC  3 AB là C (6; 5)
c) Tọa độ điểm D đối xứng của A qua C có hoành độ bằng 7
d) 3 5
Tọa độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k  3 là M  ;  
2 4

Câu 29. Cho ba điểm A(1; 2), B(0;4), C (3; 2) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) AB  (1;6)
 
b) AC  (2; 4); BC  (3; 2)
c) 1 
Tọa độ trung điểm của đoạn AB là I  ;1
2 
   
d) Tọa độ điểm N sao cho AN  2BN  4CN  0 là N (11;12)

Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(2;1), B(1; 2), C (3; 2) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  1 3
Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AC là M   ; 
 2 2
 
b) AB  (3; 3), AC  (5;1)

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
d)  2 1
Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là G  ; 
 3 3
  
Câu 31. Cho a  (1,3), b  (6, 2), c  ( x,1) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  
a b
 
b) Khi x  3 thì a  c .
c) 1  
Khi x  thì a cùng phương c .
3
d)  
a  d 
  thì d  (3; 1)
b  d  20

LỜI GIẢI

Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ, cho các điểm A(0; 2); B(1;1); C (1; 2) . Các điểm A , B , C lần lượt chia
1
các đoạn BC , CA, AB theo các tỉ số 1; ; 2 . Khi đó:
2
 1
a) A   0;  
 2

b) B (2;6)
1 4
c) C    ; 
3 3
b) Ba điểm A , B , C  thẳng hàng.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
 
a) Theo đề bài ta có A B   AC  1  A là trung điểm đoạn BC . Theo công
thức trung điểm ta có:
 x  xC yB  yC   1
A   B ;   A   0;  
 2 2   2
1  1 
Vì B chia CA tỉ số nên BC  B A .
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 1
 xC  x A
2  2
 xB   1
 1
 2
 Vậy B (2; 6).
 1
y  y
 y  C 2 A  6
 B 1
 1
 2
2 4
Tương tự tính được C    ;  .
3 3
  11    2 11 
b) Ta có A B    2;   ; AC    ;  .
 2 3 6 
 
Rõ ràng A B  3 A C nên A , B , C  thẳng hàng.
     

Câu 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho A(2;5), B(4; 2), C (1;5) . Khi đó:
a) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
 5 8
b) G   ;  là tọa độ trọng tâm của tam giác ABC .
 3 3
c) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi đó tọa độ điểm D là D(3;10)
d) 
ACB  45
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
 
a) Ta có: AB  (2; 7), AC  (3;0) .
3 0  
Do  nên AB, AC không cùng phương. Vì vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
2 7
 5 8
b) Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên G   ;  .
 3 3
 
c) Giả sử D( x; y ) . Ta có: AB  (2; 7), DC  (1  x;5  y ) .
  2  1  x x  3
Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB  DC    Vậy D(3;12) .
7  5  y  y  12.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2 2 2 2
d) Ta có: AB  (2)  (7)  53, AC  [1  (2)]  (5  5)  3 ,
BC  [1  (4)]2  [5  (2)]2  74.
 
Ta có: AB  AC  ( 2)  3  ( 7)  0  6 .
 
  AB  AC 6 2 53
  cos( AB, AC )  
Suy ra cos BAC       106 .
nên BAC
| AB |  | AC | 53  3 53
 
Ta có: BA  BC  2.5  7.7  59 .
 
  BA  BC 59
Suy ra cos ABC  cos( BA, BC )       20 .
nên ABC
| BA |  | BC | 53  74
Vậy  
ACB  180  ( BAC  
ABC)  180  106  20  54 .
     
Câu 3. Cho a   i  3 j , b  i  2 j . Khi đó:

a) a  ( 1;3)

b) b  (1; 2)
 
c) a  b  (1;5)
 
d) a  b  (2;1)
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
     
Ta có : a  ( 1;3), b  (1; 2)  a  b  (0;5), a  b  ( 2;1) .
    
Câu 4. Cho a  3 i  j , b   2 j . Khi đó:

a) a  ( 3;1)

b) b  (0; 2)
 
c) a  b  (3;1)
 
d) a  b  (3; 3)

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai
     
Ta có: a  (3;1), b  (0; 2)  a  b  (3; 1), a  b  (3;3) .
     
Câu 5. Cho a  3i  2 j , b  i  j . Khi đó:

a) a  (3; 2)

b) b  ( 1;1)
 
c) 2a  3b  (9;1)
 
d) a  2b  (1; 4)
Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

  2a  (6; 4)     
Ta có : a  (3; 2), b  (1; 1)     2a  3b  (9;1) ; 2b  ( 2; 2)  a  2b  (1; 4) .
3b  (3; 3)
 1    1
a  i  2 j,b  i  j
Câu 6. Cho 2 2 . Khi đó:

 1 
a) a   ; 2 
2 
  1
b) b  1;  
 2

   5
c) 2a  3b   4; 
 2
   3 
d) a  2b    ;3  .
 2 
Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

2a  (1; 4)
 1    1     5
Ta có : a   ; 2  , b  1;       3   2a  3b   4;  ;
2   2  3b   3;    2
  2
    3 
2b  ( 2;1)  a  2b    ;3  .
 2 
  
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a  (2; 2), b  (4;1) và c  (0; 1) . Khi đó:
  
a) 2a  b  3c  (0; 2)
 
b) Vectơ e  (1; 1) cùng phương, cùng hướng với vectơ a
  1 
c) Vectơ f   1;   cùng phương, cùng hướng với vectơ b
 4
 1  5
c) a  b  c
2 2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

2a  (4; 4)
     
Ta có : b  (4; 1)  d  2a  b  3c  (0; 2) .
3c  (0;3)

   
Ta a  (2; 2)  2e nên a, e là hai vectơ cùng phương với nhau, hơn nữa chúng cùng hướng với nhau vì
 
a  ke , k  2  0 .
     
Tương tự : b  (4;1)  4 f , tức là b  kf , k  4  0 nên b và f là hai vectơ cùng phương, ngược hướng
với nhau.
    
Gọi m , n là các số thỏa mãn a  mb  nc ( b , c không cùng phương).

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
  1
2  m  4  n  0 m  2  1 5
Khi đó :   . Vậy a  b  c .
2  m 1  n  (1) n  5 2 2
  2
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có các đỉnh thỏa mãn
        
OA  2i  j , OB  i  j , OC  4i  j . Khi đó:
a) A(2; 1), B (1;1), C (4;1)
3 
b) E là trung điểm AB nên E  ; 0 
2 
 2 1
c) G là trọng tâm ABC nên G  ; 
 3 3
d) Điểm D sao cho ABCD là hình bình hành nên D (2; 1)
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
        
a) Ta có : OA  2i  j  A(2; 1), OB  i  j  B (1;1), OC  4i  j  C (4;1) .
x x 2 1 3 y  yB 1  1 3 
b) E là trung điểm AB nên xE  A B   , yE  A   0 hay E  ; 0 
2 2 2 2 2 2 
x x x 2 1 4 7 y  yB  yC 1  1  1 1
c) G là trọng tâm ABC nên xG  A B C   , yG  A   hay
3 3 3 3 3 3
7 1
G ;  .
 3 3
d) Ta có : ABCD là hình bình hành
   xD  xA  xC  xB  xD  2  4  1  xD  5
 AD  BC    
 yD  y A  yC  yB  yD  1  1  1  yD  1
Vậy D (5; 1) .
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A( 4;1), B (2; 4), C (2; 2) . Khi đó:
a) Tọa độ điểm D sao cho C là trọng tâm tam giác ABD là D (8;11)
b) Tọa độ điểm E thuộc trục hoành sao cho A, B, E thẳng hàng là E (6; 0)
 
c) BC  (0; 6), AC  (6; 3)
   
d) Tọa độ F thỏa mãn AF  BC  2 AC  2CF là F (20;5)
Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

C là trọng tâm tam giác ABD


 x A  xB  xD  4  2  xD
 xC  3 

2
3 x  8
   D .
 y  y A  yB  yD 2  1  4  yD  yD  11
C
 3  3
Vậy D (8; 11) .
 
Gọi E ( x; 0)  Ox  AE  ( x  4; 1), AB  (6;3) .
  x  4 1
Ba điểm A, B, E thẳng hàng  AE cùng phương AB    x  4  2  x  6 . Vậy
6 3
E (6; 0) .
  
Gọi F ( x; y ) . Ta có: AF  ( x  4; y  1), BC  (0; 6), AC  (6; 3)
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  
 2 AC  ( 12; 6), CF  ( x  2; y  2), 2CF  (2 x  4; 2 y  4).
  
Suy ra: BC  2 AC  2CF  (2 x  16; 2 y  4) .
     x  4  2 x  16  x  20
Ta có : AF  BC  2 AC  2CF    . Vậy F (20; 5) .
 y 1  2 y  4  y  5
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A(2; 1), B (1;3), C (2; 3) . Khi đó:
a) A, B, C là ba đỉnh một tam giác.
b) Điểm I  0; 2  là trung điểm của AB
5
b) Điểm M thuộc Ox sao cho AM  BM bé nhất có hoành độ bằng
4
c) Điểm N thuộc Oy sao cho BN  CN bé nhất có tung độ bằng 2
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai

  3 4  


Ta có : AB  (3; 4), AC  (4; 2) ; vì   AB, AC không cùng phương.
4 2
Vậy A, B, C không thẳng hàng hay A, B, C là ba đỉnh một tam giác.
 1 
Trung điểm AB có tọa độ   ;1
 2 
Do y A  yB  1.3  0 nên hai điểm A, B nằm khác phía so với trục Ox . Vì M thuộc Ox mà AM  BM bé
 
nhất nên A, M , B thẳng hàng hay AB , AM cùng phương.

Gọi M ( x;0)  Ox  AM  ( x  2;1) .
  x2 1 5
Ta có : AB, AM cùng phương    4x  8  3  x   .
3 4 4
 5 
Vậy M   ; 0  .
 4 
Do xB  xC  1.2  0 nên hai điểm B , C nằm cùng phía so với trục Oy . Lấy C΄ đối xứng với C qua Oy , suy
ra C΄(2; 3) (lúc này C΄ và B khác phía so với trục Oy ) .
Vì N thuộc Oy nên CN  C΄N . Do vậy BN  CN  BN  C΄N ; tổng này bé nhất khi và chỉ khi B, N , C΄
 
thẳng hàng hay BC΄, BN cùng phương.
 
Gọi N (0; y )  Oy  BN  ( 1; y  3), BC΄  (3; 6) .
  1 y  3
Ta có : BC΄, BN cùng phương    6  3 y  9  y  1 .
3 6
Vậy N (0;1) .
  
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a  (2;3), b  ( 1; 2), c  ( 6; 4) . Khi đó:

a) | a | 13

b) | b | 3

c) | c | 13
  13  3  3
b) Vectơ d cùng phương với a và có độ dài bằng có tọa độ  1;  hay  1;   .
2  2  2
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

  
Ta có : | a | 22  32  13,| b | ( 1) 2  22  5,| c | ( 6) 2  4 2  2 13 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
   
Vì d cùng phương với a nên tồn tại k   để d  ka  (2k ;3k )

| d | 4k 2  9 k 2  13k 2 .
 13 13 13 1
Mặt khác | d |  13k 2   13k 2   k   .
2 2 4 2
  3   3
Vậy có hai vectơ thỏa mãn đề bài là d   1;  hay d   1;   .
 2  2

 
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC với A 4 3; 1 , B  0;3 , C (8 3;3) . Khi đó:
a) AC  8
b) Tam giác ABC cân tại B
b) SABC  16 3
b) 
ABC  30
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

 2
  
a) Ta có AB  4 3; 4  AB  4 3  42  8 

AC  (4 3; 4)  AC  (4 3)2  42  8,

BC  (8 3;0)  BC  (8 3)2  02  8 3.
Ta thấy AB  AC  8 nên tam giác ABC cân tại A .
b) Chu vi tam giác ABC : 2 p  AB  AC  BC  8  8  8 3  8(2  3) .
Nửa chu vi tam giác là p  4(2  3) .
Diện tích tam giác: SABC  p( p  AB)( p  AC )( p  BC )  16 3 .
AB  AC  BC 2 82  82  (8 3) 2
2 2
1   120 .
c) Ta có : cos A      BAC
2 AB  AC 2.8.8 2
  
Vì tam giác ABC cân tại A nên ABC  ACB  30 .
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC với A(4; 6), B (5;1) , C (1; 3) . Khi đó:

a) AB  1; 5 
b) Tọa độ điểm D thuộc Ox cách đều hai điểm A, B có hoành độ bằng 13
 1 5
c) I   ;  là tọa độ tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
 2 2
13
d) Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
2
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) AB  1; 5

b) Gọi D ( x;0)  Ox  AD  ( x  4) 2  (0  6) 2  x 2  8 x  52 ;
BD  ( x  5) 2  ( 1) 2  x 2  10 x  26.
Ta có: AD 2  BD 2  x 2  8 x  52  x 2  10 x  26  2 x  26  x  13 . Vậy D ( 13; 0) .
c) Gọi I ( x; y ) là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC . Ta có : IA  IB  IC

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 IA2  IB 2 2 2 2
( x  4)  ( y  6)  ( x  5)  ( y  1)
2

 2 2
  2 2 2 2
 IA  IC ( x  4)  ( y  6)  ( x  1)  ( y  3)
  1
2 x  10 y  26  x   2  1 5
  . Vậy I   ;  .
6 x  18 y  42 y  5  2 2
  2
2 2
 1  5  130
d) Bán kính đường tròn là : R  IA     4     6   .
 2  2  2
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho bốn điểm A(7; 3), B (8; 4), C (1;5) , D (0; 2) . Khi đó:
 
a) AB  (1; 7), AC  ( 6;8)
b) A, B, C là ba đỉnh một tam giác.
c) Tọa độ điểm K (8; 4) là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC .
d) Bốn điểm A, B, C , D là bốn đỉnh của một hình vuông.
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
 
a) Ta có: AB  (1; 7), AC  ( 6;8) .
1 7  
b) Vì  nên hai vectơ AB, AC không cùng phương, suy ra ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam
6 8
giác.
  
c) Gọi K ( x; y ) là điểm cần tìm, ta có: AK  ( x  7; y  3), BK  ( x  8; y  4) , BC  ( 7;1) .
  7( x  7)  1( y  3)  0
 AK  BC  0( do AK  BC )  7 x  y  52  x  8
Ta có:     x 8 y  4   .
 BK , BC cùng phu'o'ng  7   x  7 y  36  y  4
1
Vậy K (8; 4) .
 
d) Ta có: DC  (1;7)  AB  ABCD là hình bình hành (1).
  
Mặt khác: AD  (7;1), AB  AD  1  ( 7)  7 1  0  AB  AD (2); AB  AD  5 2 (3).
Từ (1), (2), (3) suy ra ABCD là bốn đỉnh của một hình vuông.
    1     
Câu 15. Cho các vectơ a  2i  3 j , b  i  5 j , c  3i , d  2 j . Khi đó:
3

a) a  (2;3)
 1 
b) b   ;5 
3 

c) c  (0;3)

d) d  (0; 2)
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
  1   
Ta có: a  (2;3), b   ; 5  , c  (3; 0), d  (0; 2) .
3 
    1    3    
Câu 16. Cho các vectơ a  i  3 j , b  i  j , c  i  j , d  4 j , e  3i . Khi đó:
2 2

a) a  (1; 3)
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 1 
b) b   ;1
2 
  3
c) c   1; 
 2
 
d) d  (0; 4), e  (3; 0)
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

  1    3  
Ta có: a  (1; 3), b   ;1 , c   1;  , d  (0; 4), e  (3;0) .
2   2
   1 
Câu 17. Cho các vectơ a  (2; 0), b   1;  , c  (4; 6) . Khi đó:
 2

   1
a) a  b   1; 
 2
    63 
b) 2a  3b  5c   27;  
 2
 1
    m  3
c) Cho ma  b  nc  0 khi đó 
n  1
 12
  
d) c  4a 12b
Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

   1
a) a  b   1; 
 2

2a  (4;0)
  
  3     63 
b) Ta có: 3b   3;    d  2a  3b  5c   27;  
   2  2 
5c  (20; 30)
  1
    2m  1  4n  0 m  3
c) Ta có: ma  b  nc  0   1 
 2  6n  0 n   1
  12
  4  x  2  y (1)
    x  4
d) Gọi: c  xa  yb ( x, y   ) . Ta có:  1
 6  x  0  y  2  y  12
  
Vậy c  4a 12b .
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(3; 5), B (1; 0) . Khi đó:

 5
a) I  2;  là trung điểm của AB
 2
 
b) Tọa độ điểm C sao cho OC  3 AB là C (6; 15)
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Tọa độ điểm D đối xứng với A qua C là D(9; 25)
3 5
d) Tọa độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k  3 là M  ; 
2 4
Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai
  
a) Gọi C  xC ; yC  . Ta có: OC   xC ; yC  , AB  ( 2;5)  3 AB  (6; 15) ;
   xC  6
OC  3 AB   .  C (6; 15).
 yC  15
 xA  xD
 xC  2
b) D đối xứng với A qua C hay C là trung điểm của AD  
 y  A  yD
y
 C 2
 xD  2 xC  x A  2.6  3  9
  D(9; 25).
 yD  2 yC  y A  2(15)  (5)  25
   x  x  k  xB  xM 
c) M chia đoạn AB theo tỉ số k  MA  k MB   A M .
 y A  yM  k  yB  yM 
 x A  k  xB  3  3.1 3
 xM  1  k  xM  4  2 3 5
Suy ra:  mà k  3 nên   M  ; .
 y  y A  k  yB  y  5  3.0   5 2 4
M M
 1 k  4 4

Câu 19. Cho ba điểm A( 1;1), B (2;1), C ( 1; 3) . Khi đó:
a) A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
b) SABC  12
c) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi D ( 4; 3)
5
d) Điểm N thuộc trục Oy sao cho N cách đều B , C có tung độ bằng 
8
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

    3  k .0


a) Ta có AB  (3; 0), AC  (0; 4) . Xét số thực k thỏa mãn AB  k AC   (vô lí). Do vậy không
0  k (4)
   
tồn tại số k thỏa mãn AB  k AC hay hai vectơ AB, AC không cùng phương; suy ra ba điểm A , B , C
không thẳng hàng. Vậy A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.

b) Ta có: AB  32  02  3, AC  02  ( 4) 2  4, BC  ( 3; 4) , BC  32  42  5 .
Dễ thấy AB 2  AC 2  BC 2 nên ABC vuông tại A .
Chu vi tam giác ABC là: 2 p  AB  AC  BC  3  4  5  12 .
1 1
Diện tích tam giác là: SABC  AB  AC   3  4  6 .
 2 2
c) Gọi D ( x; y )  DC  ( 1  x; 3  y ), AB  (3; 0) .
  1  x  3  x  4
ABCD là hình bình hành  AB  DC     D ( 4; 3)
3  y  0  y  3

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2 2 2
 BN  (0  2)  ( y  1)
d) Gọi N (0; y )   2 2 2
.
CN  (0  1)  ( y  3)
N cách đều B và C  BN  CN  BN 2  CN 2
5  5
 22  ( y  1)2  12  ( y  3)2  y 2  2 y  5  y 2  6 y  10  y    N  0;  
8  8
Câu 20. Cho tam giác ABC có A(4;1), B (2; 4), C (2; 2) . Khi đó:
a) ABCD là hình bình hành khi D (4;5)
b) Tọa độ điểm E để tam giác BCE nhận điểm A làm trọng tâm là E (8;1)
 13 
c) Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC là H  ;1
2 
3 
d) Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I  ;1
4 
Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
 
a) Gọi D ( x; y )  DC  (2  x; 2  y ), AB  ( 2;3) . ABCD là hình bình hành
  2  x  2  x  4
 AB  DC    hay D (4; 5) .
2  y  3  y  5
 xB  xC  xE  2  2  xE
 x A  3 
4
3 x  8
b) Tam giác BCE nhận điểm A làm trọng tâm nên    E . Vậy
 y  yB  yC  yE 1  4  2  yE  yE  1
A
 3  3
E (8;1) .
   
c) Gọi H ( x; y )  AH  ( x  4; y  1), BH  ( x  2; y  4); BC  (0; 6) , AC  ( 2; 3)
    13
 AH  BC  AH  BC  0 0( x  4)  6( y  1)  0 x 
H là trực tâm tam giác ABC nên        2 hay
 BH  AC  BH  AC  0 2( x  2)  3( y  4)  0  y  1

 13 
H  ;1
 2 
d) Gọi I ( x; y ) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
2 2
 AI  BI ( x  4) 2  ( y  1) 2  ( x  2) 2  ( y  4) 2
Ta có : IA  IB  IC   2 2
  2 2 2 2
 AI  CI ( x  4)  ( y  1)  ( x  2)  ( y  2)
 3
8 x  2 y  17  4 x  8 y  20 4 x  6 y  3 x  3 
   4  I  ;1
8 x  2 y  17  4 x  4 y  8 4 x  6 y  9  y  1 4 
   
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  2i , b  3 j . Khi đó:

a) a  (2; 0)

b) b  (0; 3)
 
c) a  b   2;3
 
d) 3a  2b  (6;6)
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
   
Ta có a  (2; 0), b  (0; 3) , a  b   2; 3
    
Khi đó 3a  (6; 0), 2b  (0; 6) nên m  3a  2b  (6  0;0  6)  (6;6) .
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(1;3), B(2;5) . Khi đó:

a) AB  (3; 2)

b) BA  ( 3; 2)

c) Tọa độ điểm M thỏa mãn: AM  ( 4;1) là M (5;4)
 
d) Tọa độ điểm N thỏa mãn NB  4 AB là N (14;13)
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
 
Ta có AB   xB  x A ; y B  y A   (3; 2) và tương tự BA  ( 3; 2) .

M ( x; y ), AM  ( x  1; y  3) .
  x  1  4  x  5
Do AM  ( 4;1) nên   . Vậy M (5;4) .
y 3 1 y  4
 
Tương tự gọi điểm N  xN ; yN  ta có NB   2  x N ;5  y N  , AB  (3; 2) . Ta có
  2  xN  4.3  x  14
NB  4 AB    N . Vậy N (14;13) .
5  y N  4.2  y N  13

  
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy , cho Cho A(2,1), B (0, 3), OC  j  3i . Khi đó:
a) C (3;1) .
 
b) OA  2OB  (3;7)

c) Tọa điểm D sao cho AD  (7; 9) là D(9; 8)
  
d) Tọa điểm E sao cho OE  OA  2OB là E (2;7)
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
     
OC  j  3i  OC  3i  j  C (3;1)
  x  2  7 x  9
Ta có AD  (7; 9)   D  D . Vậy D(9; 8) .
 yD  1  9  y D  8
  
Ta có OA  2OB  (2; 7) nên OE  (2; 7) . Vậy E (2;7) .
Câu 24. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) Ba điểm A(1;1), B(0; 1), C (1;1) tạo thành tam giác cân
b) Ba điểm A(0; 2), B(6; 4), C (1; 1) tạo thành tam giác cân
c) Ba điểm A(2;1), B(3; 2), C (2;7) tạo thành tam giác vuông
d) Ba điểm A(1;1), B(2; 4), C (10; 2) tạo thành tam giác cân
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) AB  1  4  5; AC  4  2; BC  1  4  5  AB  BC ( 5)  ABC cân tại B .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
b) AB  36  4  2 10; AC  1  9  10; BC  25  25  5 2 Vì
 BC 2  50
 2 2
 BC 2  AB 2  AC 2  ABC vuông tại A
 AB  AC  50
c) AB  25  1  26; AC  16  36  52; BC  1  25  26 .
Vì AC 2  AB 2  BC 2 ( 52)  ABC vuông tại B .
Mà BA  BC (  26)  ABC vuông cân tại A .
d) AB  1  9  10; BC  64  36  10; AC  81  9  90  3 10 .
 BC 2  AB 2  AC 2 ( 100)  ABC vuông tại A .

Câu 25. Cho A(1;1), B(2; 4), C (10; 2) . Khi đó:
a) ABC vuông tại A .
b) SABC  12
13
c) Độ dài trung tuyến BN 
2
d) I (6;1) là tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
a) AB  1  9  10; BC  64  36  10; AC  81  9  90  3 10 .
 BC 2  AB 2  AC 2 ( 100)  ABC vuông tại A .
1 1
b) SABC  AB  AC   10  3 10  15 .
2 2
 xA  xC 1  10 11
 xN  2  2  2  11 1 
c) Gọi N là trung điểm AC    N  ; 
 y  y A  yC  1  2   1  2 2
 N 2 2 2
2 2
 11   1  136
BN    2      4   .
2   2  2
d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC  ABC vuông tại A  I là trung điểm
 xB  xC 2  10
 xI  2  2  6
BC    I (6;1) .
 y  yB  yC  4  2  1
 I 2 2
    1    3    
a  i  3 j ; b  i  j ; c  i  j ; d  4 j ; e  3i
Câu 26. Biết 2 2 . Khi đó:

a) a  (1;3)
 1 
b) b   ; 1 
2 
  3
c) c   1; 
 2
 
d) d  (0; 4); e  (3; 0)
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
     1   1    3   3
a  i  3 j  a  (1; 3); b  i  j  b   ;1 ; c  i  j  c   1; 
2 2  2  2
     
d  4 j  d  (0; 4); e  3i  e  (3;0) .
 
Câu 27. Cho a  (1;  2), b  (0;3) . Khi đó:
 
a) a  b  (1,1)
 
b) a  b  (1,5)
 
c) 2a  3b  (2,13)
 
d) a  2b  (1, 4)
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
        
x  a  b  (1,1), y  a  b  (1, 5), z  2a  3b  (2, 13) .
 
a  2b  (1, 4)
Câu 28. Cho hai điểm A(3; 5), B(1;0) . Khi đó:

a) AB  (2;5)
 
a) Toạ độ điểm C sao cho OC  3 AB là C (6; 5)
c) Tọa độ điểm D đối xứng của A qua C có hoành độ bằng 7
3 5
d) Tọa độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k  3 là M  ;  
2 4
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

    a  6


Gọi C (a; b)  OC  (a, b); AB  (2;5).OC  3 AB   .
b  15
Vậy C (6; 15) .
 
Gọi D (c; d )  CD  (c  6; d  15)  AC  (3; 10) ;
  c  6  3
AC  CD    D (9; 25)
d  15  10
 
Gọi M ( x; y )  MA  (3  x; 5  y ), MB  (1  x;  y ) .
  3  x  3(1  x) 3 5
Vì M chia đoạn AB theo tỉ số k  3  MA  3MB    M  ; 
5  y  3( y ) 2 4
Câu 29. Cho ba điểm A(1; 2), B(0;4), C (3; 2) . Khi đó:

a) AB  (1; 6)
 
b) AC  (2; 4); BC  (3; 2)
1 
c) Tọa độ trung điểm của đoạn AB là I  ;1
2 
   
d) Tọa độ điểm N sao cho AN  2BN  4CN  0 là N (11;12)
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
  
AB  ( 1; 6); AC  (2; 4); BC  (3; 2) .
 1 0 1
 xI  2  2 1 
Vì I là trung điểm của đoạn AB nên  . Vậy I  ;1 .
 y  2  4  1 2 
 I 2
  
Gọi N ( x; y ) . Ta có: AN  ( x  1; y  2); BN  ( x; y  4); CN  ( x  3; y  2)
     x  1  2 x  4( x  3)  0  x  11
Vi AN  2 BN  4CN  0    .N (11; 2) .
 y  2  2( y  4)  4( y  2)  0  y  2
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(2;1), B(1; 2), C (3; 2) . Khi đó:
 1 3
a) Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AC là M   ; 
 2 2
 
b) AB  (3; 3), AC  (5;1)
c) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
 2 1
d) Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là G  ; 
 3 3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

 23 1
 xM  2   2  1 3
Gọi M là trung điểm AC    M  ; .
 y  1 2  3  2 2
M
 2 2
 
Tính được AB  (3; 3), AC  (5;1) dẫn đến hai vectơ đó không cùng phương. Nói cách khác ba điểm
A, B, C tạo thành một tam giác.
 2 1  3 2
 xG  3

3  2 1
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC    G ; .
 y  1 2  2  1  3 3
G
 3 3
  
Câu 31. Cho a  (1,3), b  (6, 2), c  ( x,1) . Khi đó:
 
a) a  b .
 
b) Khi x  3 thì a  c .
1  
c) Khi x  thì a cùng phương c .
3
 
a  d 
d)    thì d  (3; 1)
b  d  20
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng
   
a) a  b  1  6  3  ( 2)  0  a  b .
 
b) Ta có: a  c  a1c1  a2 c2  0  1.x  3.1  0  x  3 .
  c c x 1 1
c) a cùng phương c  1  2    x  .
a1 a2 1 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
a  d a  d  0 a d  a d  0 d  3d 2  0 d  3 
d)        1 1 2 2  1  1  d  (3; 1) .
b  d  20 b  d  20 b1d1  b2 d 2  20 6d1  2d 2  20 d 2  1

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 10. VEC TO TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
  
Câu 1. Tìm tọa độ của vectơ u biết u (2m  1; 2) và cùng phương với v (2; m  3) .

Trả lời:…………………
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M (5;3), N (3;5) . Tìm tọa độ điểm P nằm trên trục
hoành sao cho ba điểm M , N , P thẳng hàng

Trả lời:…………………
   
Câu 3. Cho các điểm A 1; 2  , B  2;0  ; C  0;5 tìm tọa độ điểm M sao cho AM  2BM  3CM  0 .

Trả lời:…………………
  
Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a  ( m; 2), b  ( 3; n) và c  (2m;7) . Tìm m , n
  
biết: c  a  b
Trả lời:…………………
  
Câu 5. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a  ( m; 2), b  ( 3; n) và c  (2m;7) . Tìm m , n
  
biết: c  2a  3b .
Trả lời:…………………
Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho A(2; 2), B(1; 3), C (3;0) . Tìm toạ độ điểm E thoả mãn
  
AE  2 AB  3 AC .
Trả lời:…………………
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(3; 4), B(1; 2) , C (8;1) .
Tìm toạ độ điểm M trên đường thẳng BC sao cho diện tích của tam giác ABC bằng ba lần diện tích của
tam giác ABM .
Trả lời:…………………
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(1;5), B(9;3) . Tìm toạ độ điểm M thuộc trục hoành
sao cho 
AMB  90 .
Trả lời:…………………
 
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai vectơ a  (3m;4m  1) và b  ( 2; 2) (với m là tham số).
 
Tìm m để góc giữa hai vectơ a và b bằng 45 .
Trả lời:…………………
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(4; 2) và B(10; 4) . Tìm toạ độ điểm M trên trục
 
tung sao cho | MA  MB | đạt giá trị nhỏ nhất.
Trả lời:…………………

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a  (2; 1), b  (1;1) và d   2m  2;1  m 2  .
 
Tìm m dương biết rằng d cùng phương với a .
Trả lời:…………………
  
Câu 12. Cho các vectơ a  (1; 2), b  ( 2; 6), c  (m  n;  m  4n) .
  
Tìm hai số m , n sao cho c cùng phương a và | c | 3 5 .
Trả lời:…………………
 1      
Câu 13. Cho các vectơ a  i  5 j , b  xi  4 j . Tìm x để: a  b
2
Trả lời:………………
 1      
Câu 14. Cho các vectơ a  i  5 j , b  xi  4 j . Tìm x để: | a || b | .
2
Trả lời:………………
 1      
Câu 15. Cho các vectơ a  i  5 j , b  xi  4 j . Tìm x để: a , b cùng phương với nhau.
2
Trả lời:………………
Câu 16. Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1;1), B (2; 4), C (10; 2) . Tính diện tích tam giác ABC .

Trả lời:………………
Câu 17. Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1;1), B (2; 4), C (10; 2) . Tính cos B .

Trả lời:………………
Câu 18. Tìm điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B với A(2; 4), B(1;1) .

Trả lời:………………
Câu 19. Tìm đỉnh D của hình thang cân ABCD với A(2; 0), B (0; 2), C (0; 7) .
Trả lời:………………
Câu 20. Cho ba điểm A( 1; 4), B (1;1), C (3; 1) . Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho | MA  MB | bé
nhất.
Trả lời:………………
Câu 21. Cho ba điểm A( 1; 4), B (1;1), C (3; 1) . Tìm điểm N thuộc trục hoành sao cho | NA  NC | bé nhất.

Trả lời:………………
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A(2, 4), B(1,3) , C (2,5) . Tìm tọa độ điểm E thỏa
   
mãn đẳng thức vectơ AE  3EC  2EB  0
Trả lời:………………
       
Câu 23. Cho hai vectơ a  (1;2) và b  (5;3) . Tìm tọa độ của vectơ u  2a  b và v  a  3b

Trả lời:………………
    
Câu 24. Cho hai vectơ a  (2; 2) và b  (1; 4) . Hãy phân tích vectơ c  (5;0) theo hai vecto a và b .

Trả lời:………………

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
     
x
Câu 25. Cho a  ( x; 2), b  ( 5;1), c  ( x;7) . Tìm biết c  2a  3b

Trả lời:………………
Câu 26. Cho ba điểm A(1;0), B(0;3), C (3; 5) . Tìm tọa độ điểm M thuộc Ox sao cho
  
T | 2 MA  3MB  2 MC | đạt giá trị nhỏ nhất.

Trả lời:………………
   
Câu 27. Cho u  (2 x  1;3), v  (1; x  2) . Có hai giá trị của x để u cùng phương với v . Tính tích hai giá
trị đó.
Trả lời:………………
Câu 28. Cho A(2; 4), B(6;0), C (m; 4) . Định m để A, B, C thẳng hàng.

Trả lời:………………
Câu 29. Cho A(1; 2), B(2;6) . Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng.

Trả lời:………………
 
   a  x  38
Câu 30. Cho a  (5; 2), b  (7; 3) . Tìm x thỏa    .
b  x  30

Trả lời:………………
   
Câu 31. Tìm góc giữa a và b trong trường hợp sau: a  (4;3), b  (1; 7)

Trả lời:………………
Câu 32. Cho A(2;3), B(9; 4), C (5; y ) . Tìm y để ABC vuông tại C .

Trả lời:………………
Câu 33. Cho ABC có A(3;6), B(1; 2), C (6;3) . Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .

Trả lời:………………
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ) cho tam giác ABC có A(1;0) ; B(1;1); C (5; 1) . Tìm tọa độ trực
tâm H của tam giác ABC .
Trả lời:………………
Câu 35. Cho A(0; 2), B(5;0) . Tìm tọa độ điểm C sao cho ABC đều.

Trả lời:………………
Câu 36. Cho A(2;4), B(2;1) . Tìm điểm C trên trục hoành sao cho ABC cân tại A .

Trả lời:………………

Câu 37. Cho ABC có A(5;6), B(4; 1), C (4;3) Tìm tọa độ điểm K là hình chiếu vuông góc của A lên
BC .
Trả lời:………………
Câu 38. Cho A(3; 2), B(4;3) . Tìm điểm M trên trục hoành sao cho ABC vuông tại M .

Trả lời:………………

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 39. Cho A(4; 4), B(0;1) . Tìm điểm C trên Oy sao cho trung trực của AC đi qua B .

Trả lời:………………
Câu 40. Cho ABC có A(5;6), B(4; 1), C (4;3) . Tìm tọa độ điểm M thuộc đoạn BC sao cho
S MAB  5S MAC .

Trả lời:………………
 1    
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u  i  5 j và v  ki  4 j . Tìm các giá trị thực của k để
2
 
2 | u || v | .
Trả lời:………………
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(0; 4), B(2; 1), C (5; 1) . Gọi G là trọng tâm tam giác
 1 
ABC, I là trung điểm đoạn CG . Trên AC lấy điểm F sao cho CF  FA . Tìm tọa độ điểm F ?
4
Trả lời:………………
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(4;1), B(2; 4), C (2; 2) .
Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC .
Trả lời:………………
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(4;1), B(2; 4), C (2; 2) .
Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Trả lời:………………
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho bốn điểm A(0;1), B(1;3), C (2;7) và D(0;3) . Tìm giao điểm của
hai đường thẳng AC và BD .
Trả lời:……………………….
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(3;6), B(2; x) . Xác định tọa độ điểm B biết rằng
 
OA  OB  12 .
Trả lời:……………………….
Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(2;0) và B(0; 2) . Tìm tọa độ điểm C sao cho tam
giác ABC vuông cân tại C .
Trả lời:……………………….
Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(0; 4), B(3;0) và C (10; 4) . Gọi M , N là
chân các đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A . Tìm tọa độ M và N .
Trả lời:……………………….
Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(3; 4), C (8;1) . Gọi M là trung
điểm của cạnh BC , N là giao điểm của BD và AM . Xác định các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD ,
 13 
biết N  ; 2  .
3 
Trả lời:……………………….
Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1;3), B(3;1), C (5; 6) .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Tìm tọa độ điểm P cố định và hằng số k để hệ thức sau thỏa mãn với mọi điểm M :
   
MA  MB  2MC  k MP .
Trả lời:……………………….
Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1;3), B(3;1), C (5; 6) .
Tìm tọa độ điểm E trên Ox sao cho EA  EB đạt giá trị nhỏ nhất.
Trả lời:……………………….
Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1;3), B(3;1), C (5; 6) .
  
Tìm tọa độ điểm F trên Oy sao cho | FA  3FB  2 FC | đạt giá trị nhỏ nhất.
Trả lời:……………………….
LỜI GIẢI
  
Câu 1. Tìm tọa độ của vectơ u biết u (2m  1; 2) và cùng phương với v (2; m  3) .
 
Trả lời: u (1; 2); u (8; 2)
Lời giải
 
Vì u (2m  1; 2) cùng phương với v (2; m  3) nên (2m  1)(m  3)  (2)(2)  0 ,
hay 2m2  5m  7  0
7
Do đó, m  1 hoặc m   .
2
 
Vậy toạ độ của vectơ cân tìm là u (1; 2); u (8; 2) .
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M (5;3), N (3;5) . Tìm tọa độ điểm P nằm trên trục
hoành sao cho ba điểm M , N , P thẳng hàng

Trả lời: P(17;0)


Lời giải
 
P là điểm nằm trên trục hoành nên P( x, 0) . Ta có: MN  ( 8; 2); MP  ( x  5; 3)

    x  17
 x  5  k  (8) 
Ba điểm M , N , P thẳng hàng khi MP  k MN    3
3  k .2 k   2

Vậy P(17;0) .
   
Câu 3. Cho các điểm A 1; 2  , B  2;0  ; C  0;5 tìm tọa độ điểm M sao cho AM  2BM  3CM  0 .

 1 17 
Trả lời: M   ; 
 2 6 
Lời giải
  
Ta có AM ( x  1; y  2), BM ( x  2; y ), CM ( x; y  5) . Từ điều kiện đã cho ta suy ra
( x  1)  2( x  2)  3x  0 1 17
 . Giải hệ phương trình ta được x   , y  , suy
 y  2  2 y  3( y  5)  0 2 6
 1 17 
ra M   ;  .
 2 6 
  
Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a  ( m; 2), b  ( 3; n) và c  (2m;7) . Tìm m , n
  
biết: c  a  b
Trả lời: m  1, n  5
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   2m  m  3 m  1
Ta có: c  a  b    Vậy m  1, n  5 .
 7  2n n  5.
  
Câu 5. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a  ( m ; 2), b  ( 3; n) và c  (2m;7) . Tìm m , n
  
biết: c  2a  3b .
9
Trả lời: m   , n  1
4
Lời giải
 
Ta có: 2a  3b  (2m  9; 4  3n) .
  9
    2 m  2 m  9 m   9
Do đó c  2a  3b    4  m   , n  1.
 7  4  3n n  1
4

Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho A(2;2), B(1; 3), C (3;0) . Tìm toạ độ điểm E thoả mãn
  
AE  2 AB  3 AC .
Trả lời: E (11; 6).
Lời giải
    
Giả sử E ( x; y ) . Ta có: AE  ( x  2; y  2), AB  ( 1; 5), AC  ( 5; 2) . Suy ra 2 AB  3 AC  ( 13; 4) . Do
    x  2  13  x  11
đó AE  2 AB  3 AC   
 y2 4  y  6.
Vậy E (11; 6).
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(3; 4), B(1; 2) , C (8;1) .
Tìm toạ độ điểm M trên đường thẳng BC sao cho diện tích của tam giác ABC bằng ba lần diện tích của
tam giác ABM .
Trả lời: M (2; 1) và M (4; 3) .
Lời giải
Vì M nằm trên đường thẳng BC nên diện tích của tam giác ABC bằng ba lần diện tích của tam giác ABM
khi và chỉ khi BC  3BM (hai tam giác có cùng đường cao kẻ từ A ).
 
Giả sử M ( x; y) . Ta có: BM  ( x  1; y  2), BC  (9;3) .
 
Trường hợp 1: BC  3BM .
  9  3( x  1) x  2
Ta có: BC  3BM    . Vậy M (2; 1) .
3  3( y  2)  y  1
 
Trường hợp 2: BC  3BM .
  9  3( x  1)  x  4
Ta có: BC  3BM    Vậy M (4; 3) .
3  3( y  2)  y  3.
Vậy có hai trường hợp điểm M thoả mãn bài toán là: M (2; 1) và M (4; 3) .
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(1;5), B(9;3) . Tìm toạ độ điểm M thuộc trục hoành
sao cho 
AMB  90 .
Trả lời: M (4;0) và M (6;0) .
Lời giải
Điểm M thuộc trục hoành nên giả sử M (m;0) .
 
Ta có: MA  (1  m;5), MB  (9  m;3) .
 
Theo đề bài, 
AMB  90  MA  MB  0  (1  m)(9  m)  5  3  0

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
m  6
 m2  10m  24  0  
 m  4.
Vậy có hai trường hợp điểm M thoả mãn bài toán là: M (4;0) và M (6;0) .
 
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai vectơ a  (3m;4m 1) và b  ( 2; 2 ) (với m là tham số).
 
Tìm m để góc giữa hai vectơ a và b bằng 45 .
1
Trả lời: m 
4
Lời giải
  3 2m  (4m  1) 2 2
Ta có: cos( a , b )  cos 45  
2 2
(3m)  (4m  1)  2  2 2
7m  1
  1.
25m 2  8m  1
Ta có: 25m 2  8m  1  0(1), 7m  1  0(2) và 7m  1  25m2  8m  1 (3)
1
Giải phương trình (3), thay giá trị nghiệm vào (1), (2) để kiểm tra ta có m  .
4
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(4; 2) và B(10; 4) . Tìm toạ độ điểm M trên trục
 
tung sao cho | MA  MB | đạt giá trị nhỏ nhất.

Trả lời: (0;1)


Lời giải
 
Điểm M thuộc trục tung nên giả sử M (0; m) . Ta có: MA  (4; 2  m) , MB  (10; 4  m) . Suy ra
   
MA  MB  (14; 2  2m) . Do đó | MA  MB | 142  (2  2m)2  14 . Dấu bằng xảy ra khi m  1 . Vậy
 
| MA  MB | đạt giá trị nhỏ nhất bằng 14 khi M có toạ độ là (0;1) .
  
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a  (2; 1), b  (1;1) và d   2m  2;1  m 2  .
 
Tìm m dương biết rằng d cùng phương với a .
Trả lời: m  2
Lời giải:
  2m  2 1  m 2
Ta có : d cùng phương với a khi và chỉ khi 
2 1
 m  1
 2m  2  2  2m 2  2m 2  2m  4  0   .
m  2
Vì m dương nên m  2 thỏa mãn.
  
Câu 12. Cho các vectơ a  (1; 2), b  ( 2; 6), c  ( m  n;  m  4n) .
  
Tìm hai số m , n sao cho c cùng phương a và | c | 3 5 .
m  2 m  2
Trả lời:   .
n  1 n  1
Lời giải:
 m  n m  4n
    
c cùng phương a và | c | 3 5   1 2
 ( m  n ) 2  (  m  4n ) 2  3 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2m  2n  m  4n m  2n  m  2n
 2 2
  2 2
  2 2
(m  n)  (m  4n)  45 (3n)  (6n)  45 (3n)  (6n)  45
m  2n  m  2  m  2
 2
   .
45n  45 n  1 n  1
 1      
Câu 13. Cho các vectơ a  i  5 j , b  xi  4 j . Tìm x để: a  b
2
Trả lời: x  40
Lời giải:
 1     1
Ta có: a   ; 5  , b  ( x; 4); a  b  x  ( 5)( 4)  0  x  40 .
2  2
 1      
Câu 14. Cho các vectơ a  i  5 j , b  xi  4 j . Tìm x để: | a || b | .
2

37
Trả lời: x  
2
Lời giải:
 
2
1 101 101 37
Ta có: | a || b |    (5) 2  x 2  (4) 2  x 2  16   x 2  16  x .
2 2 4 2
 1      
Câu 15. Cho các vectơ a  i  5 j , b  xi  4 j . Tìm x để: a , b cùng phương với nhau.
2
2
Trả lời: x 
5
Lời giải:
  x 4 2
Ta có: a , b cùng phương khi và chỉ khi  x .
1 5 5
2
Câu 16. Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1;1), B (2; 4), C (10; 2) . Tính diện tích tam giác ABC .

3
Trả lời:
2
   
Lời giải:  
Ta có: AB  (1;3), AC  (9; 3), AB  AC  1.9  3(3)  0  AB  AC .
Vậy tam giác ABC vuông tại A .
Ta có: AB  12  32  10, AC  92  (3) 2  3 10 ;
1 1 3
Diện tích tam giác ABC : SABC  AB  AC   10  3 10  .
2 2 2
Câu 17. Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1;1), B (2; 4), C (10; 2) . Tính cos B .

10
Trả lời:
10
Lời giải:
   
Ta có: BA  (1; 3), BC  (8; 6)  BA  BC  1.8  ( 3)( 6)  10 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 
  BA  BC 10 10
Suy ra: cos B  cos( BA, BC )    .
BA  BC 2 2 2
1  3  8  ( 6) 2 10

Câu 18. Tìm điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B với A(2; 4), B (1;1) .

Trả lời: (2; 2), (4;0)


Lời giải:
 
Gọi C ( x; y )  BC  ( x  1; y  1), BC  ( x  1)  ( y  1) 2 ; BA  (1;3), BA  12  32  10 .
2

 
 BA  BC  0 1( x  1)  3( y  1)  0
Tam giác ABC vuông cân tại    2 2
 BA  BC  ( x  1)  ( y  1)  10
x  4  3y x  4  3y  x  4  3 y  x  2  x  4
 2 2
 2 2  2
 
(4  3 y  1)  ( y  1)  10 [3( y  1)]  ( y  1)  10 10( y  1)  10 y  2 y  0
Vậy có hai điểm thỏa mãn là (2; 2), (4; 0) .
Câu 19. Tìm đỉnh D của hình thang cân ABCD với A(2; 0), B (0; 2), C (0; 7) .
Trả lời: D (7; 0) hoặc D(2;9)
Lời giải:
Gọi D ( x; y )
 
 CD  ( x; y  7), AD  ( x  2; y )
 
AB  (2; 2)  AB  2 2, BC  (0;5)  BC  5

Trường hợp 1: Hình thang có hai đáy AB, CD .


 
 AB, CD cùng phu'o'ng
Ta có: 
 AD  BC
 x y 7
 2  2 x   y  7
  2 2
 ( x  2) 2  y 2  5 (  y  7  2)  y  25

 x   y  7 x  7 x  2
 2   .
2 y  10 y  25  25 y  0 y  5
x  7
Với  thì CD  7 2  (0  7) 2  7 2  AB nên D (7; 0) thỏa mãn.
 y  0
x  2
Với  thì CD  2 2  (5  7) 2  2 2  AB (loại).
y  5
Trường hợp 2: Hình thang có hai đáy BC , AD .
Làm tương tự, ta có được điểm D(2;9) .
Câu 20. Cho ba điểm A(1; 4), B (1;1), C (3; 1) . Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho | MA  MB | bé
nhất.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5 
Trả lời: M  ;0 
3 
Lời giải:
Ta thấy: y A yB  4.1  0  A, B nằm cùng phía so với trục Ox . Ta có: | AM  BM | AB nên
| AM  BM |max  AB .
Giá trị lớn nhất này đạt được khi A, B, M thẳng hàng ( M nằm ngoài AB ) . Gọi
 
M ( x; 0)  Ox  AM  ( x  1; 4), AB  (2; 3) .
  x  1 4 5 5 
Ta có: AM , AB cùng phương    3( x  1)  8  x  hay M  ;0  .
2 3 3 3 
Câu 21. Cho ba điểm A( 1; 4), B (1;1), C (3; 1) . Tìm điểm N thuộc trục hoành sao cho | NA  NC | bé nhất.

 13 
Trả lời: N  ; 0 
 3 
Lời giải:

Ta thấy: y A  yC  4  (1)  0 nên A, C nằm khác phía so với trục Ox .


Lấy điểm C΄ đối xứng với C qua Ox . Suy ra C΄  3;1 và C΄, A cùng phía so với Ox
Ta có: N  Ox  NC  NC΄ . Vì vậy : NA  NC  NA  NC΄  AC΄
Suy ra: NA  NC max  AC΄ ; giá trị lớn nhất này đạt được khi A, C΄, N thẳng hàng ( N nằm ngoài A, C΄  .
 
Gọi N (a;0)  Ox  AN  (a  1; 4), AC΄  (4; 3) .
  a  1 4 13
Vì AN , AC΄ cùng phương nên   3a  3  16  a  .
4 3 3
 13 
Vậy N  ; 0  thỏa mãn đề bài.
 3 
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A(2, 4), B(1,3) , C (2,5) . Tìm tọa độ điểm E thỏa
   
mãn đẳng thức vectơ AE  3EC  2EB  0

 13 
Trả lời: E  5; 
 2
Lời giải
  
E ( x; y )  AE  ( x  2, y  4), EC  (2  x,5  y), EB  (1  x,3  y)
    ( x  2)  3(2  x)  2(1  x)  0 2 x  10  0
AE  3EC  2 EB  0  
( y  4)  3(5  y )  2(3  y)  0 2 y  13  0
x  5
  13 
 13  E  5; 
 y  2  2

       
Câu 23. Cho hai vectơ a  (1;2) và b  (5;3) . Tìm tọa độ của vectơ u  2a  b và v  a  3b

Trả lời: v  (16;11)
Lời giải
    
Ta có: 2a  (2; 4) và b  (5; 3) nên ta suy ra 2a  b  ( 3;1) . Vậy u  (3;1) .
    
Ta có a  (1; 2),3b  (15;9), a  3b  (16;11) . Vậy v  (16;11) .
    
Câu 24. Cho hai vectơ a  (2; 2) và b  (1; 4) . Hãy phân tích vectơ c  (5;0) theo hai vecto a và b .
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
  
Trả lời: c  2a  b
Lời giải
   
Giả sử c  xa  yb . Khi đó ta có c  (2 x  y; 2 x  4 y ) .
 2 x  y  5 x  2
Mặt khác c  (5;0) suy ra   .
2 x  4 y  0  y  1
  
Vậy c  2a  b .
     
x
Câu 25. Cho a  ( x; 2), b  ( 5;1), c  ( x;7) . Tìm biết c  2a  3b

Trả lời: x  15
Lời giải
    
Ta có 2a  (2 x; 4),3b  ( 15;3) suy ra c  2a  3b  (2 x  15; 7) .

Mặt khác c  ( x;7) nên 2 x  15  x  x  15
Câu 26. Cho ba điểm A(1;0), B(0;3), C (3; 5) . Tìm tọa độ điểm M thuộc Ox sao cho
  
T | 2 MA  3MB  2 MC | đạt giá trị nhỏ nhất.

Trả lời: M (4;0)


Lời giải
 M  Ox  M (m;0)
      
T | 2 MA  3MB  2 MC || MO  2OA  3OB  2OC |
    
Đặt u  MO  2OA  3OB  2OC
    
2OA  3OB  2OC  ( 4; 19); MO  (  m; 0)  u  (  m  4; 19)

T | u | ( m  4) 2  192  19, Tmin  19  m  4 . Vậy M (4;0) .
   
Câu 27. Cho u  (2 x  1;3), v  (1; x  2) . Có hai giá trị của x để u cùng phương với v . Tính tích hai giá
trị đó.
5
Trả lời: 
2
Lời giải
 
Với x  2 : Ta có u  (5;3); v  (1;0)
1 0  
Vì  nên hai vectơ u; v không cùng phương
5 3
  2x 1 3
Với x  2 : Ta có u; v cùng phương khi và chỉ khi  
1 x2
 x  1
 (2 x  1)( x  2)  3  2 x 2  3 x  5  0   .
 x  5
 2
 5  5
Vậy tích của chúng là 1       .
 2  2
Câu 28. Cho A(2; 4), B(6;0), C (m; 4) . Định m để A, B, C thẳng hàng.

Trả lời: m  10
Lời giải
 
Ta có AB  (4; 4); AC  ( m  2;8) .
  m2 8
A, B, C thẳng hàng  AB, AC cùng phương    m  10 .
4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy m  10 thì A, B, C thẳng hàng.
Câu 29. Cho A(1;2), B(2;6) . Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng.

 10 
Trả lời: M  0; 
 3
Lời giải
Ta có M trên trục Oy  M (0; y)
 
Ba điểm A, B, M thẳng hàng khi AB cùng phương với AM
 
Ta có AB  ( 3; 4), AM  (1; y  2) .
  1 y  2 10  10 
AB cùng phương với AM    y  . Vậy M  0;  .
3 4 3  3
 
    a  x  38
Câu 30. Cho a  (5; 2), b  (7; 3) . Tìm x thỏa    .
b  x  30

Trả lời: x  (6, 4)
Lời giải
 
a  x  38 a x  a x  38 5 x1  2 x2  38  x1  6 
   1 1 2 2    x  (6, 4).
b  x  30 b1 x1  b1 x2  30 7 x1  3x2  30  x2  4
   
Câu 31. Tìm góc giữa a và b trong trường hợp sau: a  (4;3), b  (1; 7)

Trả lời: 45


Lời giải
 
  a b 4.1  3.7 25 1  
cos( a , b )        ( a , b )  45
| a || b | 42  32  12  7 2 5.5 2 2
Câu 32. Cho A(2;3), B(9; 4), C (5; y ) . Tìm y để ABC vuông tại C .

y  0
Trả lời: 
y  7
Lời giải
     
CA  ( 3;3  y ); CB  (4; 4  y ); ABC vuông tại C  CA  CB  CA  CB  0
y  0
 12  (3  y )(4  y )  0  12  12  3 y  4 y  y 2  0  y 2  7 y  0   .
y  7
Câu 33. Cho ABC có A(3;6), B(1; 2), C (6;3) . Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .

Trả lời: I (1;3)


Lời giải
Gọi I  xI , yI  là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC  IA  IB  IC .
 IA  IB  IA2  IB 2
  2 2
 IA  IC  IA  IC
 xA  xI 2   y A  yI 2   xB  xI 2   yB  yI 2
 2 2 2 2
 xA  xI    y A  yI    xC  xI    yC  yI 

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2 2 2 2
 3  xI    6  yI   1  xI    2  yI 
 2 2 2 2
 3  xI    6  yI    6  xI    3  yI 
9  6 xI  xI2  36  12 yI  yI2  1  2 xI  xI2  4  4 yI  yI2
 2 2 2 2
9  6 xI  xI  36  12 yI  yI  36  12 xI  xI  9  6 yI  yI
8 x  16 yI  40 x  1
 I  I  I (1;3) .
18 xI  6 yI  0  yI  3
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ) cho tam giác ABC có A(1;0) ; B(1;1); C (5; 1) . Tìm tọa độ trực
tâm H của tam giác ABC .
Trả lời: H (8; 27)
Lời giải
 
 AH  BC  AH  BC  0
H ( x; y) là trực tâm của tam giác ABC       (1) .
 BH  AC  BH  AC  0
   
Ta có: AH  ( x  1; y ); BC  (6; 2); BH  ( x  1; y  1), AC  (4; 1) .
6( x  1)  2  y  0 6 x  2 y  6  x  8
(1)     .
4( x  1)  1  ( y  1)  0  4 x  y   5  y   27
Vậy H (8; 27) .
Câu 35. Cho A(0; 2), B(5;0) . Tìm tọa độ điểm C sao cho ABC đều.
 5 2 3 25 3   5  2 3 2  5 3 
Trả lời: C  ;   hoặc C  ; 
 2 2   2 2
  
Lời giải
 AB  BC  AB 2  BC 2
ABC đều  AB  BC  AC    2 2
 BC  AC  BC  AC
10 xC  4 yC  21 1
 2
29   xC  5  yC  2
2
21  10 xC 2  21  10 xC 
(1)  yC  thay vào (2) : 29   xC  5    
4  4 
52 3 25 3   5  2 3 2  5 3 
 C  ;  hoặc C  ; 
 2 2   2 2 
Câu 36. Cho A(2;4), B(2;1) . Tìm điểm C trên trục hoành sao cho ABC cân tại A .

Trả lời: C ( 1; 0) hoặc C (5;0)


Lời giải
C  Ox  C  xC ;0  .ABC cân tại A  AB  AC  AB 2  AC 2
2  x  1
 (2  2)2  (1  4)2   xC  2   (0  4) 2   C  C (1;0) hoặc C (5;0) .
 xC  5
Câu 37. Cho ABC có A(5;6), B(4; 1), C (4;3) Tìm tọa độ điểm K là hình chiếu vuông góc của A lên
BC .
Trả lời: K (8;3)
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi K  xK , yK  là hình chiếu vuông góc của A lên BC
   
 AK  BC  AK  BC  0
        * .
 BC cùng phuong BK  BC cùng phuong BK
  
AK   xK  5; yK  6  ; BC  (1;1); BK   xK  4; yK  1 .
1( xK  5)  1( yK  6)  0
 x  8
(*)   xK  4 yK  1  K  K (8;3).
 1  1  yK  3

Câu 38. Cho A(3; 2), B(4;3) . Tìm điểm M trên trục hoành sao cho ABC vuông tại M .

Trả lời: M (3; 0) hoac M ( 2; 0)

 
Lời giải
M  Ox  M  xM ; 0  ; MA   3  xM ; 2  ; MB   4  xM ;3  .
 
ΔABC vuông tai M  MA  MB  MA  MB
  x  3
 MA  MB  0   3  xM  4  xM   6  0   M  M (3;0) hoac M (2; 0).
 xM  2
Câu 39. Cho A(4; 4), B(0;1) . Tìm điểm C trên Oy sao cho trung trực của AC đi qua B .

Trả lời: C  0;6   C  0; 4 


Lời giải
C  Oy  C  0; yC  .
Trung trực AC đi qua B  B nằm trên đường trung trực đoạn AC  BA  BC
2 2 2 2
  4  0    4  1   0  0    yC  1
 yC  0

 yC  4
 C  0;6   C  0; 4 

Câu 40. Cho ABC có A(5;6), B(4; 1), C (4;3) . Tìm tọa độ điểm M thuộc đoạn BC sao cho
S MAB  5S MAC .

 8 7
Trả lời: M   ; 
 3 3
Lời giải
Kẻ AH  BC.S MAB  5S MAC

1 1
 AH  MB  5  AH  MC  MB  5MC
2 2

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
   
Mà MB và MC ngược hướng  MB  5MC
 xB  xM  5  xC  xM 

 yB  yM  5  yC  yM 
4  xM  5  4  xM   8 7
  M   ; .
1  yM  5  3  yM   3 3

 1    
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u  i  5 j và v  ki  4 j . Tìm các giá trị thực của k để
2
 
2 | u || v | .

 k   85
Trả lời:  .
 k  85
Lời giải
 1   1     
Ta có u  i  5 j  u   ; 5  và v  ki  4 j  v  (k ; 4) .
2 2 
2
  1  k   85
2 | u || v | 2    ( 5)2  k 2  ( 4) 2  k 2  16  101  k 2  85   .
2  k  85
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(0; 4), B(2; 1), C (5; 1) . Gọi G là trọng tâm tam giác
 1 
ABC, I là trung điểm đoạn CG . Trên AC lấy điểm F sao cho CF  FA . Tìm tọa độ điểm F ?
4
Trả lời: F (4; 0)
Lời giải

 
a) Ta có: AB  (2; 5) và AC  (5; 5) .
2 5  
Vì  nên AB không cùng phương với AC
5 5
 Ba điểm A, B, C không thẳng hàng  Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác.
 025
 xG  3
1
 2
b) G là trọng tâm ABC    G 1;  .
 y  4 1 1  2  3
 G 3 3
 1 5
 xI  2  3
  1
I là trung điểm GC   2  I  3;   .
 1  6
3 1
y
 I   
 2 6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 1
 1   xF  5  4 (0  xF ) x  4
CF  FA    F  F (4; 0).
4 1
 y  1  (4  y )  y F  0
 F 4
F

Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(4;1), B(2; 4), C (2; 2) .
Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC .
1 
Trả lời: H  ;1
2 
Lời giải
Gọi H ( x; y ) là trực tâm của ABC .
 
 AH  BC  AH  BC  0
Ta có      (*) .
 BH  AC  BH  AC  0
   
Ta có AH  ( x  4; y  1), BC  (0; 6), BH  ( x  2; y  4), AC  (6; 3) .
   1
6( y  1)  0 y 1 x 
Nên (*)     2.
6( x  2)  3( y  4)  0 2 x  y  0  y  1
 
1 
Vậy H  ;1 .
2 
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(4;1), B(2; 4), C (2; 2) .
Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
 1 
Trả lời: I  ;1
 4 
Lời giải
Giả sử I ( x; y ) là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và AC .
 1
Ta có M (2;1) và N  1;   .
 2
Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên
    6(1  y )  0  1
 IM  BC  IM  BC  0  x  
      1  4
 IN  AC  IN  AC  0 6( 1  x)  3( 2  y )  0  y  1
  
 1 
Vậy I  ;1 .
 4 
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho bốn điểm A(0;1), B(1;3), C (2;7) và D(0;3) . Tìm giao điểm của
hai đường thẳng AC và BD .

2 
Trả lời: I  ;3 
3 
Lời giải
Gọi I ( x; y ) là giao điểm AC và BD
   
Suy ra AI , AC cùng phương và BI , BD cùng phương.
  x y 1
Mặt khác, AI  ( x; y  1), AC  (2;6) suy ra   6 x  2 y  2(1) .
2 6
 
Và BI  ( x  1; y  3), BD  (1;0) suy ra y  3 .
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2
Thế vào (1) ta có x  .
3
2 
Vậy I  ;3  là điểm cần tìm.
3 
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(3;6), B(2; x) . Xác định tọa độ điểm B biết rằng
 
OA  OB  12 .
Trả lời: B (2;1)
Lời giải
 
Ta có: OA  (3;6), OB  (2; x) .
 
Khi đó: OA  OB  12  3.2  6 x  12  x  1 .
Vậy tọa độ điểm B cần tìm là B (2;1) .
Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(2;0) và B(0; 2) . Tìm tọa độ điểm C sao cho tam
giác ABC vuông cân tại C .
Trả lời: C1 (0; 0), C2 (2; 2)
Lời giải
 
Gọi C ( x; y ) , khi đó CA  (2  x;  y), CB  ( x; 2  y) .
Điều kiện để tam giác ABC vuông cân tại C là
   x  0
  2 2 2 2 
CA  CB (2  x)  y  x  (2  y ) y  0
   .
 x  2
CA  CB (2  x)  ( x)  ( y )(2  y )  0 
 
    y  2
Vậy có hai điểm C thỏa mãn yêu cầu bài toán là C1 (0; 0), C2 (2; 2) .
Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(0; 4), B(3;0) và C (10; 4) . Gọi M , N là
chân các đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A . Tìm tọa độ M và N .

4 4
Trả lời: M  ;  , N  (16; 4)
3 3
Lời giải

 AB  (3; 4)  AB  5
Ta có:   .
 AC  (10;0)  AC  10
Gọi M  xM ; yM  .
 1  4
 
 
  3  xM    10  xM   xM 
AB 1  2  3
Ta có: MB    MC    MC    .
AC 2 0  y   1   4  y  y  4
M M M
 2  3
4 4
Suy ra M  ;  .
3 3
Gọi N  xN ; yN  .
 1
 AB  1  3  xN  2  10  xN   xN  16
Ta có NB   NC   NC    .
AC 2 1
0  y    4  y   y N  4
N N
 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Suy ra N  ( 16; 4) .

Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(3;4), C (8;1) . Gọi M là trung
điểm của cạnh BC , N là giao điểm của BD và AM . Xác định các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD ,
 13 
biết N  ; 2  .
 3 
Trả lời: B (2;1), D (9; 4)
Lời giải

Vì I là tâm của hình bình hành ABCD


Nên I là trung điểm của AC
 3  8 11
 xI  2  2  11 5 
  I  ; .
 y  4 1  5  2 2
I
 2 2
Xét tam giác ABC thì Bi, AM là hai đường trung tuyến nên N là trọng tâm tam giác ABC .
13 3  xB  8
 3  3 x  2
Do đó   B  B(2;1) .
 2  4  yB  1  yB  1
 3
Gọi D  xD ; yD  .
2  xD  11  xD  9
Do I trung điểm của BD    nên D (9; 4) .
1  yD  5  yD  4
Vậy B (2;1), D (9; 4) .
Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1;3), B(3;1), C (5; 6) .
Tìm tọa độ điểm P cố định và hằng số k để hệ thức sau thỏa mãn với mọi điểm M :
   
MA  MB  2MC  k MP .
Trả lời: k  4
Lời giải
   
Gọi I là điểm sao cho IA  IB  2 IC  0  I (2; 2) .
     
Ta có: MA  MB  2MC  k MP  4MI  k MP(1)
Do hệ thức đã cho đúng với mọi M , nên (1) cũng đúng với mọi M .
 
Do đó (1) cũng đúng khi M  P , khi đó: 4PI  k PP  P  I  P(2; 2) .
 
Từ đó suy ra (1)  4MI  k MI  k  4 .
Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1;3), B(3;1), C (5; 6) .
Tìm tọa độ điểm E trên Ox sao cho EA  EB đạt giá trị nhỏ nhất.
Trả lời: E ( 2; 0)
Lời giải
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Gọi E (e; 0) .
Ta có: A, B nằm cùng phía với Ox .
Gọi B  (3; 1) là điểm đối xứng của B qua Ox .
Khi đó: EA  EB  EA  EB đạt giá trị nhỏ nhất khi A, E , B  thẳng hàng.
AE   e  1  9  3e
Suy ra 
 3  AE  3EB  
EB 3  3
 e  2  E ( 2;0)
Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1;3), B(3;1), C (5; 6) .
  
Tìm tọa độ điểm F trên Oy sao cho | FA  3FB  2 FC | đạt giá trị nhỏ nhất.
Trả lời: F (0;9)
Lời giải
   
Gọi J là điểm sao cho JA  3JB  2 JC  0  J (9;9) .
      
Suy ra FA  3FB  2 FC  2 FJ | FA  3FB  2 FC | 2 FJ .
  
Nên | FA  3FB  2 FC | đạt giá trị nhỏ nhất khi FJ nhỏ nhất.
Khi đó F là hình chiếu của J trên Oy .
Vậy F (0;9) .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 11. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTO


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
 
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a  (2;3), b  (4;1) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)   
a ( a  b )  12
 
b) ( a  b )(2a  b )  4
c)     3
Vectơ c  mi  j vuông góc với a khi m 
2
d)       5 6
Tọa độ vectơ d sao cho a.d  4, b .d  2 bằng   ; 
 7 7
  
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a  (2;5), b  (3; 7) , c  (1;1) . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) a.b  29
b)  
( a , b )  15
 
c) (a, c )  23,1986
d)     1
Để d  (4 x  1)i  ( x  4) j tạo với vectơ c một góc 45 thì x   .
4
Câu 3. Cho hình chữ nhật ABCD, AB  4a, AD  3a . Gọi M là trung điểm của AB, G là trọng tâm tam
giác ACM (Hình).

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a)  1  
CM  BA  3BC
2
b)  3  1 
BG  BA  BC.
2 3
 
c) BC  BA  0
 
d) BG  CM  a 2 .
     
Câu 4. Cho hai vectơ a , b thoả mãn | a | 3,| b | 4, ( a , b )  150 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  
a  b  6 3
b)    
( a  b )  ( a  b )  7.
c)    
(3a  b )  (a  2 b )  5  30 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d)    
(3a  b )  (a  2 b )  5  30 3
 3 
Câu 5. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Lấy E là trung điểm của BC , điểm F thoả mãn BF  BD
4

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a)   1 
AE  AB  AD
2
b)  1 
 5 
AF  AB  AD.
4 4
c)  3  1 
EF  AB  AD.
4 4
d) Tam giác AEF vuông cân.
Câu 6. Cho tam giác ABC có có AB  4 2, AC  6, BAC  45 . Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng
 
BC . Điểm E thoả mãn AE  k AC ( k   ) (Hình). Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Mệnh đề Đúng Sai


 
a) AB  AC  20
b)  1  1 
AD  AB  AC
2 2
c) BC  3 5
d) 14
AD  BE khi k 
15
Câu 7. Cho tam giác ABC đều, đường cao AH . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) ( AB , AC )  30
 
b) ( AH , CB )  90 
 
c) (CA, BC )  120
 
d) ( AH , BA)  130 

Câu 8. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 2 và góc B bằng 60 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) ( AB, AC )  60 

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 
b) ( AB, DA)  30
 
c) DA  DC  3
 
d) OB  BA  3
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a, BC  2a . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 
ACB  60
 
b) BA  BC  a 2
 
c) BC  CA  3a 2 .
     
d) AB  BC  BC  CA  CA  AB  4a 2
Câu 10. Cho hình vuông ABCD tâm O , có cạnh a . Biết M là trung điểm của AB, G là trọng tâm tam
giác ADM . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) AB  CA  a 2
b)   a 2
AM  AC 
3
c)     a 2
AD  BD  OM  AC 
2
   
d) ( AB  AD )( BD  BC )  a 2

Câu 11. Cho hình vuông ABCD tâm O , cạnh bằng a . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) AB  DC  2a2
  2
b) AB  OC  a
 
c) CA  OC  a2
   
d) ( AB  AD )  ( BC  BD )  a 2
Câu 12. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B , biết AD  a, BC  3a và cạnh AB  2a . Các mệnh đề
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) AB  BD  4a 2
 
b) BC  BD  2a 2
 
c) AC  BD  2a2
 
d) Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB, CD . Khi đó AC  IJ  6a 2

Câu 13. Cho tam giác đều ABC , đường cao AH . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) ( AB, AC )  60
 
b) ( AB, BC )  120
 
c)
 
AH , BC  90
 
d) ( HA, AB )  120

Câu 14. Cho tam giác ABC đều có cạnh a , có trọng tâm G . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)   a 2
AB  AC 
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b)   a 2
AG  AC 
4
c) 
AGB  120 

d)   a 2
AG  GC 
6
  60 . Gọi I là trung điểm đoạn thẳng BC . Điểm
Câu 15. Cho tam giác ABC có AB  2 a, AC  3a, BAC
J thuộc đoạn AC thỏa mãn: 12 AJ  7 AC . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) AB  AC  4a 2
b)  3  3 
AI  AB  AC
2 2
c) 
 
 7 
BJ   AB  AC
12
d) AI  BJ
LỜI GIẢI
 
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a  ( 2;3), b  (4;1) . Khi đó:
  
a) a (a  b )  12
   
b) ( a  b )(2a  b )  4
    3
c) Vectơ c  mi  j vuông góc với a khi m 
2
      5 6
d) Tọa độ vectơ d sao cho a.d  4, b .d  2 bằng   ; 
 7 7
Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
    
a) Ta có : a  b  ( 6; 2)  a ( a  b )  2( 6)  3.2  18 ;
       
a  b  (2; 4), 2a  b  ( 8;5)  ( a  b )(2a  b )  2( 8)  4.5  4 .
     3
b) Ta có : c  (m;1) . Vì c  a nên a  c  0  2m  3 1  0  m  .
2
    5
 a  d  4 x

c) Gọi d  ( x; y ) . Ta có:   
 2 x  3 y  4  7 Vậy d    5 ; 6  .
   
b  d  2  4 x  y  2 y  6  7 7
   7
  
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a  (2;5), b  (3; 7) , c  (1;1) . Khi đó:

a) a.b  29
 
b) ( a , b )  15
 
c) (a , c )  23,1986
    1
d) Để d  (4 x  1)i  ( x  4) j tạo với vectơ c một góc 45 thì x   .
4
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 
  a b 2.3  5(7) 2  
a) Ta có: cos(a , b )       (a , b )  135 ;
| a || b | 22  52  32  ( 7) 2 2
 
  a c 2.1  5.1 7 58  
cos(a, c )       (a, c )  23,1986 .
| a || c | 22  52  12  12 58
 
b) Ta có: d  (4 x  1; x  4) tạo với c một góc 45 nên:
 
  d c 4x 1  x  4
cos(d , c )      cos 45
| d || c | 2  (4 x  1) 2  ( x  4) 2
5x  5 2
   5 x  5  17 x 2  16 x  17
2
2  17 x  16 x  17 2
 x  1  x  1 1
 2 2
 2 x .
17 x  16 x  17  25 x  50 x  25 8 x  34 x  8  0 4

Câu 3. Cho hình chữ nhật ABCD, AB  4a, AD  3a . Gọi M là trung điểm của AB, G là trọng tâm tam
giác ACM (Hình).

 1  


a) CM  BA  3BC
2
 3  1 
b) BG  BA  BC.
 2 3
c) BC  BA  0
 
b) BG  CM  a 2 .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai

   1  


Ta có: CM  BM  BC  BA  BC .
2
Vì G là trọng tâm của tam giác ACM nên
     1   3    1  1 
3BG  BA  BM  BC  BA  BA  BC  BA  BC  BG  BA  BC.
2 2   2 3
Vì ABCD là hình chữ nhật nên BC  AD  3a, BC  BA  0 .
   1  1    1    1  2 1   1  2
Ta có: BG  CM   BA  BC    BA  BC   BA  BA  BC  BC
2 3  2  4 3 3
1 1 1
 (4 a)2   4 a  3a  (3a)2  3a2 .
4 3 3
     
Câu 4. Cho hai vectơ a , b thoả mãn | a | 3,| b | 4, ( a , b )  150 . Khi đó:
 
a) a  b  6 3
   
b) ( a  b )  ( a  b )  7.
   
c) (3a  b )  (a  2 b )  5  30 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   
d) (3a  b )  (a  2 b )  5  30 3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
      
Ta có: a  b | a |  | b |  cos( a , b )  3  4  cos150  6 3 .
       
( a  b )  ( a  b )  a 2  b 2 | a |2  | b |2  32  42  7.
           
(3a  b )  ( a  2 b )  3a 2  5a  b  2 b 2  3 | a |2 5a  b  2 | b |2
 3  32  5(6 3)  2  42  5  30 3.
 3 
Câu 5. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Lấy E là trung điểm của BC , điểm F thoả mãn BF  BD
4
Khi đó:

  1 


a) AE  AB  AD
2
 1  5 
b) AF  AB  AD .
4 4
 3  1 
c) EF  AB  AD.
4 4
d) Tam giác AEF vuông cân.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

    1   1 


Ta có: AE  AB  BE  AB  BC  AB  AD .
2 2
    3   3   1  3 
AF  AB  BF  AB  BD  AB  ( AD  AB )  AB  AD.
4 4 4 4
    1  3     1   3  1 
EF  AF  AE   AB  AD    AB  AD   AB  AD.
4 4   2  4 4
   1  3    3  1  
Ta có: AF  EF   AB  AD    AB  AD 
4 4   4 4 
3  2 1 
  3  2
 AB  AB  AD  AD  0  AF  EF .
16 2 16
 2  1  3  2 1  2 3   9  2 5  2
Ta có: AF   AB  AD   AB  AB  AD  AD  AB .
4 4  16 8 16 8
 2  3  1   2
9  2 3   1  2 5  2
EF   AB  AD   AB  AB  AD  AD  AB .
 4 4  16 8 16 8
5  2
 AF 2  EF 2  AB  AF  EF . Vậy tam giác AEF vuông cân tại F .
8
Chú ý: Ta có thể chứng minh tam giác AEF vuông bằng định lí Pythagore.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 6. Cho tam giác ABC có có AB  4 2, AC  6, BAC   45 . Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng
 
BC . Điểm E thoả mãn AE  k AC ( k   ) (Hình). Khi đó:

 
a) AB  AC  20
 1  1 
b) AD  AB  AC
2 2
c) BC  3 5
14
d) AD  BE khi k  .
15
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
 
a) Ta có: AB  AC  AB  AC  cos A  4 2  6  cos 45  24 .
    1  1 
b) Ta có: BC  AC  AB, AD  AB  AC .
2 2
Khi đó:
 2    2    2
BC  ( AC  AB )2  AC  2 AC  AB  AB  62  2  24  (4 2)2  20
 BC  2 5.
 2  1  1  
2
1  2    2
AD   AB  AC    AB  2 AB  AC  AC 
2 2  4 
1
 (4 2)2  2  24  62   29  AD  29.

4 
    
c) Ta có: BE  AE  AB  k AC  AB . Từ đó, ta có:
  1    
AD  BE  ( AB  AC )  ( k AC  AB )
2
1     2  2    1 
  k AB  AC  k AC  AB  AB  AC   24k  62  k  (4 2)2  24 
2  2 
 30k  28.
  14
Khi đó AD  BE  AD  BE  0  30k  28  0  k  .
15
Câu 7. Cho tam giác ABC đều, đường cao AH . Khi đó:
 
a) ( AB , AC )  30
 
b) ( AH , CB )  90
 
c) (CA, BC )  120
 
d) ( AH , BA)  130
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
 
  60 .
a) Ta có: ( AB, AC )  BAC 
 
b) Ta có: ( AH , CB )  90 do AH  BC .
 
c) Cách giải 1: Gọi D là điểm đối xứng với B qua C , ta có: BC  CD .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   
Khi đó: (CA, BC )  (CA, CD )   ACD  120 .
Cách giải 2: Áp dụng tính chất được rút ra từ định nghĩa:
    
( a , b )  180  (  a , b )  180   ( a , b ) , ta được:

   


(CA, BC )  180  (CA, CB )  180   ACB  180  60  120 .
   

d) Ta có: ( AH , BA)  180  ( AH , AB )  180  BAH   180  30  150 .

Câu 8. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 2 và góc B bằng 60 . Khi đó:
 
a) ( AB, AC )  60
 
b) ( AB, DA)  30
 
c) DA  DC  3
 
d) OB  BA  3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Xét hình thoi ABCD có    120 ; tam giác ABC có AB  BC  2, ABC


ABC  60  BAD   60  ABC
2 3
đều cạnh 2  OB   3.
2
     
Ta có: ( AB, AC )  BAC   180  120  60
  60 , ( AB, DA)  180  ( AB, AD)  180  BAD
     
Ta có: DA  DC | DA |  | DC | cos( DA, DC )  DA  DC  cos  ADC  2  2  cos 60  2 ;
     
   BO  BA  cos 30    3  2  3  3.
OB  BA   BO  BA   | BO |  | BA |  cos ABO
2
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a, BC  2a . Khi đó:
a) 
ACB  60
 
b) BA  BC  a 2
 
c) BC  CA  3a 2 .
     
b) AB  BC  BC  CA  CA  AB  4a2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
AB a 1
Xét tam giác vuông ABC : AC  BC 2  AB 2  (2a ) 2  a 2  a 3 , cos  ABC   
BC 2a 2
 ABC  60   ACB  30 .
      1
Ta có: BA  BC | BA |  | BC |  cos( BA, BC )  BA  BC  cos 
ABC  a  2a   a 2 .
2
     

Ta có: BC  CA  CB  CA   | CB |  | CA | cos ACB
3
 CB  CA  cos30   2 a  a 3    3a 2 .
2
 
Vì tam giác ABC vuông tại A nên CA  AB  0 .
   
Ta có: AB  BC   a 2 , BC  CA  3a 2 .
     
Suy ra AB  BC  BC  CA  CA  AB  a2  3a2  4a 2 .
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 10. Cho hình vuông ABCD tâm O , có cạnh a . Biết M là trung điểm của AB, G là trọng tâm tam
giác ADM . Khi đó:
 
a) AB  CA  a 2
  a 2
b) AM  AC 
3
    a 2
c) AD  BD  OM  AC 
   
2
d) ( AB  AD )( BD  BC )  a 2
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

Độ dài đường chéo hình vuông ABCD cạnh a là AC  BD  a 2  a 2  a 2 .


       
Ta có: AB  CA   AB  AC   | AB |  | AC |  cos( AB , AC )
   a  a 2  cos 45   a2
  AB  AC  cos BAC
     
AM  AC | AM |  | AC |  cos( AM , AC )
2
  a  a 2  cos 45  a .
 AM  AC  cos CAM
2 2
      1       1  
Ta có: AD  BD  OM  AC  DA  DB  DA  AC | DA |  | DB |  cos( DA, DB)  AD  AC
2 2
1
 DA  DB  cos  
ADB  AD  AC  cos CAD
2
1 1 1
 a  a 2  cos 45  a  a 2  cos 45  a 2  a 2  a 2 .
  2 2 2
Ta có AB  AD  AC (quy tắc hình bình hành).
      
Do đó: ( AB  AD )( BD  BC )  AC ( BD  BC )
       
AC  BD   2
    AC  BC  CA  CB | CA |  | CB | cos ACB  a  a 2 cos 45  a
0
   
(trong đó AC  BD  0 vì AC  BD ).
Câu 11. Cho hình vuông ABCD tâm O , cạnh bằng a . Khi đó:
 
a) AB  DC  2a2 ;
 
b) AB  OC  a2 ;
 
c) CA  OC  a2 ;
   
d) ( AB  AD )  ( BC  BD )  a 2
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
   
a) Do AB , DC cùng hướng nên ( AB , DC )  0 0 .
   
Suy ra: AB  DC  AB  DC  cos( AB , DC )  a  a  cos 0  a2 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
     
b) Hai vectơ AO , OC cùng hướng, do đó ( AB, OC )  ( AB, AO )  BAO   45
    a 2 a2
Ta có: AB  OC  AB  OC  cos( AB , OC )  a   cos 45  .
  2
  2
c) Hai vectơ CA, OC ngược hướng, do đó (CA, OC )  180  .
    a 2
Suy ra CA  OC  CA  OC  cos(CA, OC )  a 2   cos180   a 2 .
      
2      
d) Ta có: ( AB  AD )  ( BC  BD )  AC  ( BC  BD )  AC  BC  AC  BD  CA  CB (trong đó
 
AC  BD  AC  BD  0 ).
     
Ta có: CA  CB | CA |  | CB |  cos(CA, CB )  CA  CB  cos 
ACB  a 2  a  cos 45  a 2 .
   
Vậy ( AB  AD )  ( BC  BD )  a 2 .
Câu 12. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B , biết AD  a, BC  3a và cạnh AB  2a . Khi đó:
 
AB  BD  4a 2
a)  
b) BC  BD  2a 2
 
c) AC  BD  2a2
 
d) Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB, CD . Khi đó AC  IJ  6a 2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

          
a) Tính AB  BD . Ta có: AB  BD  AB( BA  AD)  AB  BA  
AB
 AD

0
   2
 AB  BA   AB   AB 2  4 a 2 .
     

b) Tính BC  BD . Ta có: BC  BD  BC  BD  cos( BC , BD )  BC  BD  cos DBC

 BC  BD  cos BDA  BC  BD  AD  BC  AD  3a3 .


BD
(trong đó DBC  BDA  vì là hai góc so le trong).
 
c) Tính AC  BD .
             
Ta có: AC  BD  ( AB  BC )( BA  AD )  AB  BA  AB  AD  BC  BA  BC  AD
 2
  AB  0  0  BC  AD  cos 0 0   AB 2  3a  a 1  (2 a)2  3a2  a2 .
 
d)
Tính
AC  IJ . Ta
     có:
    
AC  IJ  ( AB  BC )  IJ   IJ  BC  IJ  BC  IJ  cos 0 0  3a  2a 1  6a2 .
AB
0

Câu 13. Cho tam giác đều ABC , đường cao AH . Khi đó:
 
a) ( AB, AC )  60
 
b) ( AB, BC )  120
 
 
c) AH , BC  90

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 
d) ( HA, AB )  120
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
 
  60 .
a) ( AB, AC )  BAC
 
b) Dựng hình bình hành ABCD , ta có: BC  AD .
   
  180  
Suy ra: ( AB, BC )  ( AB, AD )  BAD ABC  180  60  120 .
 

c) Tam giác ABC đều nên AH  BC . Suy ra AH , BC  90
 

d) Dựng hình bình hành ABEH , ta có: AB  HE .
   
Suy ra: ( HA, AB )  ( HA, HE )     180  30  150 .
AHE  180  BAH
Câu 14. Cho tam giác ABC đều có cạnh a , có trọng tâm G . Khi đó:
  a 2
a) AB  AC 
2
  a 2
b) AG  AC 
4
c) 
AGB  120 

  a 2
c) AG  GC 
6
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

      1


a) AB  AC | AB |  | AC |  cos( AB, AC )  AB  AC  cos 60  a 2
2
      1
b) AG  AC | AG |  | AC |  cos( AG, AC )  AG  AC  cos 30  a 2
2
 
c) Tam giác AGB có GAB  GBA  30  AGB  120  

  a 3 a 3 a2
 GA  GB  GA  GB  cos  AGB   cos120  
3 3 6
Câu 15. Cho tam giác ABC có AB  2a, AC  3a, BAC  60 . Gọi I là trung điểm đoạn thẳng BC . Điểm
J thuộc đoạn AC thỏa mãn: 12 AJ  7 AC . Khi đó:
 
a) AB  AC  4a 2
 3  3 
b) AI  AB  AC
2 2
  7 
c) BJ   AB  AC
12
d) AI  BJ
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
 
  2a  3a  cos 60  3a 2
a) AB  AC  AB  AC cos BAC
 1   1  1 
b) Do I là trung điểm BC nên AI  ( AB  AC )  AB  AC
2 2 2
    7 
c) BJ  BA  AJ   AB  AC
12
  1     7   1   2 7     7  2 
c) AI  BJ  ( AB  AC )   AB  AC     AB  AB  AC  AB  AC  AC 
2  12  2 12 12 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 7 7 
  4a 2   3a 2  3a 2   9a 2   0
2 12 12 
Vậy AI  BJ

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 11. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB  8a ; đáy nhỏ CD  4a ; đường cao AD  6a ; I là
  
trung điểm của AD . Tính ( IA  IB )  ID .

Trả lời:………………..
Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a, AC  2 3a và AM là trung tuyến. Tính tích vô
 
hướng BA  AM .
Trả lời:………………
Câu 3. Cho A(1; 2) và B(1;3) . Cho điểm P (0, b) .
Tính cos APB theo tung độ của P .
Trả lời:………………
 
2 2
Câu 4. Cho tam giác ABC , trung tuyến AM . Khi đó AB  AC  AM  kBC . Vậy k  ?
Trả lời:………………
 1 
Câu 5. Cho hình vuông ABCD ; E là trung điểm của AB, F là điểm sao cho AF  AD . Xác định vị
3
  90 .
trí của điểm M trên đường thẳng BC sao cho EFM
Trả lời:………………
Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A; M là trung điểm của BC, H là hình chiếu của M trên AC; E là
 
trung điểm của M H . Tính AE.BH
Trả lời:………………
Câu 7. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c . Biết M là trung điểm của BC .
 2
Tính AM ?
Trả lời:………………
Câu 8. Cho nửa đường tròn đường kính AB . Biết rằng AC và BD là hai dây thuộc nửa đường tròn cắt
   
nhau tại E . Tính AE  AC  BE  BD biết AB  2 .
Trả lời:………………
AC
Câu 9. Cho hình vuông ABCD , điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AM  . Gọi N là trung
4
điểm CD . Khi đó BMN là tam giác vuông cân tại đỉnh nào?
Trả lời:………………
Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi H là trung điểm của BC, D là hình chiếu của H trên AC , M
 
là trung điểm của HD . Tính AM  BD
Trả lời:………………
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Cho hai điểm A, B cố định có khoảng cách bằng a . Tập hợp điểm M sao cho:
  3a 2
MA  MB  là đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
4
Trả lời:………………
Câu 12. Cho hình vuông ABCD cạnh a và số thực k . Tập hợp điểm M sao cho
   
MA  MC  MB  MD  k là đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
Trả lời:………………

Câu 13. Một người dùng một lực F có độ lớn 90 N làm một vật dịch chuyển một đoạn 100 m . Biết lực
 
F hợp với hướng dịch chuyển một góc 60 . Tính công sinh ra bởi lực F .

Trả lời:………………
Câu 14. Cho tứ giác lồi ABCD , hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O . Gọi H và K lần lượt là trực
 
tâm các tam giác ABO và CDO . Gọi I , J lần lượt là trung điểm AD và BC . Tính HK  IJ ?

Trả lời:………………
Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD . Kẻ BK  AC , K  AC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AK và
.
CD . Tìm số đo góc BMN
Trả lời:………………

Câu 16. Cho đoạn AB  20 . Tồn tại điểm M sao cho T  3MA2  2MB 2 đạt giá trị bé nhất Tmin . Tính giá
trị Tmin ?

Trả lời:………………

Câu 17. Một chiếc xe được kéo bởi một lực F có độ lớn 50 N , di chuyển theo quãng đường từ A đến B
  
có chiều dài 200 m . Cho biết góc hợp bởi lực F và AB bằng 30 và lực F được phân tích thành hai lực
    
F1 , F2 . Tính công sinh ra bởi các lực F , F1 , F2 ?

Trả lời:………………
Câu 18. Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC  7 cm và BC  14 cm .
 
Tính côsin của góc giữa hai vectơ AC và CB .
Trả lời:………………
Câu 19. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 3. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM  1 , trên cạnh
.
CD lấy điểm N sao cho DN  1 và P là trung điểm BC . Tính cos MNP
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời:………………
Câu 20. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Tính:
     
AM  BC  BN  CA  CE  AB .
Trả lời:………………
Câu 21. Cho tam giác đều ABC cạnh a nội tiếp đường tròn (O) bán kính R, M là điểm bất kỳ nằm trên
đường tròn (O) . Tính MA2  MB 2  MC 2 .

Trả lời:………………

Câu 22. Cho tam giác ABC vuông tại A , trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm B  và C  sao
 
cho AB  AB  AC  AC  . Gọi M là trung điểm của BC . Tính AM .B΄C΄
Trả lời:………………

Câu 23. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  a và AD  a 2 . Gọi K là trung điểm của cạnh AD . Tính
 
BK  AC .
Trả lời:………………
       
Câu 24. Cho hai vectơ a và b . Biết | a | 2,| b | 3 và ( a , b )  120 . Tính | a  b | .

Trả lời:………………
   
Câu 25. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a . Tập hợp điểm M thỏa mãn MA  MC  MB  MD  a2 là
đường tròn bán kính R  ? .
Trả lời:………………
Câu 26. Hai chiếc tàu thủy P và Q trên biển cách nhau 100 m và thẳng hàng với chân A của tháp hải
  15 và
đăng AB ở trên bờ biển. Từ P và Q người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc BPA
  55 . Tính chiều cao của tháp (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
BQA

Trả lời:………………
 
Câu 27. Cho hình thoi ABCD tâm O có cạnh bằng a và ABD  60 . Gọi I là điểm thỏa mãn
    
2IC  ID  0 . Tính tích vô hướng AO  BI .
Trả lời:………………………..

Câu 28. Cho ABC đều cạnh là 3 . Điểm M thỏa mãn: MA2  MB 2  18 , khi đó tập hợp điểm M thuộc
đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
Câu 29. Cho ABC đều cạnh là 3 . Điểm M thỏa mãn: MA2  MB 2  MC 2  18 , khi đó tập hợp điểm M
thuộc đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
Trả lời:………………………..

Câu 30. Cho ABC đều cạnh là 3 . Điểm M thỏa mãn: 2MA2  MB 2  MC 2  18 , khi đó tập hợp điểm
M thuộc đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời:………………………..
 
Câu 31. Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm BC và H là trực tâm. Biết MH  MA  kBC 2 . Khi đó
k ?
Trả lời:……………………
 
Câu 32. Cho tứ giác ABCD có AB 2  CD 2  BC 2  AD 2 . Tính DB  AC
Trả lời:……………………

LỜI GIẢI
Câu 1. Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB  8a ; đáy nhỏ CD  4a ; đường cao AD  6a ; I là
  
trung điểm của AD . Tính ( IA  IB )  ID .

Trả lời: 18a 2


    Lời giải
IA  ID  IB  ID
 2
  IA  IB  ID  cos BID
  IA2  IB  ID  cos BIA
IA
  IA2  IB  ID 
IB
  IA  IA  2 IA2  2  (3a )2  18a 2 .
2 2

Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a, AC  2 3a và AM là trung tuyến. Tính tích vô
 
hướng BA  AM .

a 2
Trả lời:
2
Lời giải
Tam giác AMB có AM  BM  AB nên là tam giác đều. Suy ra MAB   60 .
        a 2
BA  AM   AB  AM   | AB |  | AM |  cos( AB, AM )   a  a  cos 60  .
2
Câu 3. Cho A(1;2) và B(1;3) . Cho điểm P(0, b) .
Tính cos APB theo tung độ của P .
b 2  5b  5
Trả lời:
(b  2)2  1  (b  3) 2  1

Lời giải 
Vì P thuộc trục tung nên P(0, b) . Khi đó PA  (1; 2  b) và PB  ( 1;3  b) .
 
PA  PB  1.( 1)  (2  b)(3  b )  b 2  5b  5
 
PA  PB b 2  5b  5
cos APB     .
| PA |  | PB | (b  2) 2  1  (b  3) 2  1
 
2 2
Câu 4. Cho tam giác ABC , trung tuyến AM . Khi đó AB  AC  AM  kBC . Vậy k  ?
1
Trả lời:
4
Lời giải
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Ta có:

   


  ( AB  AC )2  ( AB  AC )2
AB  AC 
4
2 2
4 AM  BC 1
  AM 2  BC 2 .
4 4
 1 
Câu 5. Cho hình vuông ABCD ; E là trung điểm của AB, F là điểm sao cho AF  AD . Xác định vị
3

trí của điểm M trên đường thẳng BC sao cho EFM  90 .

5a
Trả lời: là điểm nằm trên phần kéo dài của BC về phía C sao cho CM  .
6
Lời giải
Gọi a là độ dài cạnh hình vuông.

Xét hệ trục toạ độ xOy sao cho D  O  (0;0), C  (a;0), A  (0; a) .


a   2a 
Dễ thấy E   ; a  ; F   0;  .
2   3 
   a a 
 FE   2 ; 3 
  
Giả sử M  (a; y ) ( y  ). Ta có: 
 
 FM  a; y  2a 
  
 3 
Vậy ta có biến đổi tương đương:
EF 
FM

 FE  FM  0
a2 a  2a  5a
  y 0 y .
2 3 3  6
 5a 
Vậy M  a; .
 6 
5a
Từ đó M là điểm nằm trên phần kéo dài của BC về phía C sao cho CM  .
6
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A; M là trung điểm của BC, H là hình chiếu của M trên AC; E là
 
trung điểm của M H . Tính AE.BH
 
Trả lời: AE.BH  0
Lời giải
Ta có biến đổi tích vô hướng như sau:

     


2 AE  BH  ( AM  AH )  ( BM  MH )
   
AM  MH
    AH
 BM
 
 AM  MH  ( AM  MH )  BM
   
 AM  MH  MH  MC
   
 HM  MH  MH  MH
 2  2
 MH  MH  0.
Suy ra 
AE  BH (đpcm).
 
Suy ra AE.BH  0
Câu 7. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c . Biết M là trung điểm của BC .
 2
Tính AM ?
2  b2  c 2   a 2
Trả lời:
4
Lời giải
 1  
Vì M là trung điểm của BC , nên: AM  ( AB  AC ) ;
2
 2 1   2 1  2    2   b 2  c 2  a 2
4 4  
AM  ( AB  AC )  AB  2 AB  AC  AC . Mà AB  AC 
2
;

 2 1   2 b  c   a
2 2 2
b2  c2  a2
Suy ra: AM   c 2  2   b2   .
4 2  4
(đây cũng là công thức để tính độ dài đường trung tuyến tam giác).
Câu 8. Cho nửa đường tròn đường kính AB . Biết rằng AC và BD là hai dây thuộc nửa đường tròn cắt
   
nhau tại E . Tính AE  AC  BE  BD biết AB  2 .
Trả lời: 4
Lời giải
         
Ta có: AE  AC  BE  BD  AE  ( AB  BC )  BE  ( BA  AD )
       
 AE  AB  AE  BC  BE  BA  BE  AD.
Vì AB là đường kính nửa đường tròn nên
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
   
  90  , ACB
ADB   90   AE  BC  0, BE  AD  0.
           
Khi đó: AE  AC  BE  BD  AE  AB  BE  BA  AE  AB  EB  AB
      2
 AB( AE  EB )  AB  AB  AB  AB 2  4
AC
Câu 9. Cho hình vuông ABCD , điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AM  . Gọi N là trung
4
điểm CD . Khi đó BMN là tam giác vuông cân tại đỉnh nào?
Trả lời: vuông cân tại đỉnh M .
    Lời giải
Đặt AD  a , AB  b .
 1  1  
Khi đó: AM  AC  (a  b )
4 4
    1 
AN  AD  DN  a  b
2
    1   1  
MB  AB  AM  b  (a  b )  (a  3b ) và
4 4
    1  1   1  
MN  AN  AM  a  b  (a  b )  (3a  b ) .
2 4 4
  1     1    
Ta có: MB  MN  (a  3b )(3a  b ) 
16 16
 3a 2  3b 2  8a  b
1

16
 
3 AD 2  3 AB 2  0  0  MB  MN (1) .
 2 1   1 2    1 5
Hơn nữa: MB  (a  3b )2 
16 16
a  9b 2  6a  b  16
 
AD 2  9 AB 2  0  AB 2 ;
8
 2 1   2 1  2  2   1 5
MN  (3a  b ) 
16

16

9 a  b  6a  b 
16
 
9 AD2  AB 2  0  AB 2 .
8
Suy ra MB  MN (2). Từ (1) và (2) suy ra BMN vuông cân tại đỉnh M .
Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi H là trung điểm của BC, D là hình chiếu của H trên AC , M
 
là trung điểm của HD . Tính AM  BD
Trả lời: 0
Lời giải

        1  
Ta cần chứng minh: AM  BD  0 . Ta có: BD  BH  HD  HC  HD; AM  ( AH  AD)
2
  1     1        
Do đó: AM  BD  ( AH  AD)( HC  HD)  ( AH  HC  AH  HD  AD  HC  AD  HD) ,
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
 AH  HC  0( do AH  BC )   1    
mà     AM  BD  ( AH  HD  AD  HC )
 AD  HD  0( do HD  AC ) 2
1     
 [ AH  HD  ( AH  HD)  HC ]
2
1       1    1  
 ( AH  HD   AH
  HC
   HD  HC )  HD  ( AH  HC )  HD  AC  0 .
2 0 2 2
Vậy AM  DB .
Câu 11. Cho hai điểm A, B cố định có khoảng cách bằng a . Tập hợp điểm M sao cho:
  3a 2
MA  MB  là đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
4
Trả lời: R  a
Lời giải
Gọi I là trung điểm của AB ta có:
  3a 2     3a 2
MA  MB   ( MI  IA)( MI  IB) 
4 4
    3a 2 3a 2
 ( MI  IA)( MI  IA)   MI 2  IA 2 
4 4
a
IA 
2
a2 3a 2
 MI 2    MI  a.
4 4
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính R  a .
Câu 12. Cho hình vuông ABCD cạnh a và số thực k . Tập hợp điểm M sao cho
   
MA  MC  MB  MD  k là đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?

k  a2
Trả lời: R 
2
Lời giải
Gọi I là tâm của hình vuông ABCD
           2  2
Ta có : MA  MC  ( MI  IA)( MI  IC )  ( MI  IA)( MI  IA)  MI  IA  MI 2  IA2 .
 
Hoàn toàn tương tự, ta có: MB  MD  MI 2  IB2 .
   
Khi đó: MA  MC  MB  MD  k  2MI 2  IA2  IB2  k  2MI 2  2IA2  k
k k a2 k  a2
 MI 2   IA2  MI 2    MI 
2 2 2 2
2 2
2  AC   a 2  a2
(trong đó IA       ).
 2   2  2
Nếu k  a 2 : Tập hợp điểm M là tập rỗng.
Nếu k  a 2 thì MI  0  M  I (điểm M trùng với điểm I ).
k  a2
Nếu k  a 2 thì MI  .
2
k  a2
Khi đó tập hợp điểm M là đường tròn tâm I , bán kính R  .
2

Câu 13. Một người dùng một lực F có độ lớn 90 N làm một vật dịch chuyển một đoạn 100 m . Biết lực
 
F hợp với hướng dịch chuyển một góc 60 . Tính công sinh ra bởi lực F .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: 4500 J


Lời giải

Đặt OM  s là đoạn đường mà vật di chuyển được với O là điểm đặt vật ban đầu. Công sinh ra bởi lực F
là:
     
A  F  OM | F |  | OM |  cos( F , OM )  90  100  cos 60  4500 J .
Câu 14. Cho tứ giác lồi ABCD , hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O . Gọi H và K lần lượt là trực
 
tâm các tam giác ABO và CDO . Gọi I , J lần lượt là trung điểm AD và BC . Tính HK  IJ ?

Trả lời: 0
Lời giải

   


 IJ  IA  AC  CJ   
Ta có:       2 IJ  AC  DB .
 IJ  ID  DB  BJ
        
Suy ra: HK  2 IJ  HK ( AC  DB )  HK  AC  HK  DB
            
 ( HB  BD  DK ) AC  ( HA  AC  CK ) DB  AC ( BD  DB )  AC  0  0 .
 
Vậy HK  IJ  0
Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD . Kẻ BK  AC , K  AC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AK và
.
CD . Tìm số đo góc BMN
Trả lời: 90
Lời giải

     


Đặt BA  a , BC  b , BK  c và BA  a, BC  b, BK  c . Khi đó:
 1       1    1  1 1  
BM  (a  c ), MN  MB  BC  CN   (a  c )  b  a  b  c  (2b  c ) .
2 2 2 2 2
  1     1       2

Do đó: MN  BM  (2b  c )(a  c )  2a  b  a  c  2b  c  c
4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1        
 [2a  b  (b  a )c  (b  c )c ].
4
        
Ta thấy rằng: a  b  0 do a  b ; (b  a )c  AC  c  0
    
Do AC  BK ; (b  c )c  KC  c  0 do CK  BK .
 
Vì vậy MN  BM  0  BMN   90 .

Câu 16. Cho đoạn AB  20 . Tồn tại điểm M sao cho T  3MA2  2MB 2 đạt giá trị bé nhất Tmin . Tính giá
trị Tmin ?

Trả lời: 480


Lời giải
  
Gọi điểm I thỏa mãn 3IA  2IB  0
        2 
 3IA  2( IA  AB)  0  5IA  2 AB  0  AI  AB.
5
2 2
Vậy điểm I thuộc đoạn AB và IA   AB   20  8, IB  12 .
5 5
 2  2    
Ta có : T  3MA  2 MB  3MA  2 MB  3( MI  IA) 2  2( MI  IB ) 2
2 2

 2    2  2    2


 3 MI  6 MI  IA  3IA  2 MI  4 MI  IB  2 IB
  
 5 MI 2  3IA2  2 IB 2  2 MI (3 IA
 IB)  5 MI 2  3IA 2  2 IB 2 .
 2

0

Ta có  3IA  2 IB
2 2
 là hằng số do ba điểm A, B, I cố định.
2
Do đó: T đạt giá trị nhỏ nhất  5MI nhỏ nhất  MI bé nhất  Điểm M trùng với điểm I .
Khi đó giá trị T nhỏ nhất là : Tmin  3 IA 2  2 IB 2  3  8 2  2 12 2  480 .

Câu 17. Một chiếc xe được kéo bởi một lực F có độ lớn 50 N , di chuyển theo quãng đường từ A đến B
  
có chiều dài 200 m . Cho biết góc hợp bởi lực F và AB bằng 30 và lực F được phân tích thành hai lực
    
F1 , F2 . Tính công sinh ra bởi các lực F , F1 , F2 ?

Trả lời: 5000 3 J ; 0; 5000 3 J


Lời giải

     


Đặt F  AN , F1  AP, F2  AM .
Khi đó AMNP là hình bình hành, mà AM  AP nên AMNP là hình chữ nhật.
3
Ta có : AN  50, AM  AN  cos 30  50   25 3 ,
2
AP  MN  AN 2  AM 2  25.
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
   3
Lực F sinh ra công A | F |  | AB |  cos 30  50  200   5000 3 J .
2

Lực F1 có độ lớn 25 N và tạo với phương dịch chuyển góc 90 nên công sinh ra là
 
A1  F1  | AB |  cos 90  0 J .

Lực F2 có độ lớn 25 3 N và tạo với phương dịch chuyển góc 0 nên công sinh ra là
 
A2  F2  | AB |  cos 00  25 3  200 1  5000 3 J .

Câu 18. Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC  7 cm và BC  14 cm .


 
Tính côsin của góc giữa hai vectơ AC và CB .
1
Trả lời: 
2
Lời giải
   
  
Ta có: ( AC , CB )  180  (CA, CB )  180  ACB .
AC 1
Mà cos(  ACB)   nên  ACB  60 .
BC 2
    1
Vậy ( AC , CB )  180  60  120 hay cos( AC , CB)  cos120  
2
Câu 19. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 3. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM  1 , trên cạnh
.
CD lấy điểm N sao cho DN  1 và P là trung điểm BC . Tính cos MNP
13
Trả lời: .
5 10
Lời giải
 1    2  1 
Ta có NM  AB  AD, NP  AB  AD
3 3 2
  2 1 13
Suy ra NM  NP   9   9 
9 2 2
  5
  13 .
Mặt khác | NM | 10,| NP |  cos MNP
2 5 10
Câu 20. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Tính:
     
AM  BC  BN  CA  CE  AB .
Trả lời: 0
Lời giải
Vì M là trung điểm BC nên:
           
2 AM  AB  AC  2 AM  BC  ( AB  AC )  BC  AB  BC  AC  BC (1)
     
Tương tự ta có: 2 BN  CA  BC  CA  BA  CA(2) ,
     
2CE  AB  CB  AB  CA  AB (3)
Cộng từng vế (1), (2), (3) được:
           
2 AM  BC  2BN  CA  2CE  AB  0 hay AM  BC  BN  CA  CE  AB  0 (đpcm).
Câu 21. Cho tam giác đều ABC cạnh a nội tiếp đường tròn (O) bán kính R, M là điểm bất kỳ nằm trên
đường tròn (O) . Tính MA2  MB 2  MC 2 .

Trả lời: 2a 2
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tam giác đều ABC cạnh a nội tiếp đường tròn (O) bán kính R nên O là trọng tâm của tam giác
    a 3
ABC  OA  OB  OC  0 và R  OA  .
3
2 2 2 2
Ta có: MA  MB  MC  2a
     
 ( MO  OA) 2  ( MO  OB ) 2  ( MO  OC ) 2  2a 2
 2  2  2  2    
 3MO  OA  OB  OC  2MO  (OA  OB  OC )  2a 2
2
  a 3
 6 R  2 MO  0  2a 2  6 
2
  2a
2

 3 
Vậy MA  MB  MC  2a 2 .
2 2 2

Câu 22. Cho tam giác ABC vuông tại A , trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm B  và C  sao
 
cho AB  AB  AC  AC  . Gọi M là trung điểm của BC . Tính AM .B΄C΄
Trả lời: 0
Lời giải

 1  


Vì M là trung điểm của BC nên AM  AB  AC
2
 
     
 
Do đó, 2 AM .B΄C΄  AB  AC AC΄  AB΄ 
       
 AB  AC   AC  AC   AB  AB  AC  AB  0  AB  AB   AC  AC   0

Câu 23. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  a và AD  a 2 . Gọi K là trung điểm của cạnh AD . Tính
 
BK  AC .
Trả lời: 0
Lời giải
Ta có: AC  BD  2 a 2  a 2  a 3 .
    1 
BK  BA  AK  BA  AD
2
  
AC  AB  AD .
Suy ra
    1         1   1  
BK  AC   BA  AD   ( AB  AD)  BA  AB  BA  AD  AD  AB  AD  AD
 2  2 2
1
 a 2  0  0  (a 2)2  0.
2
       
Câu 24. Cho hai vectơ a và b . Biết | a | 2,| b | 3 và ( a , b )  120 . Tính | a  b | .

Trả lời: 72 3


Lời giải
    2 2 2  2     
Ta có | a  b | (a  b )  a  b  2ab  | a |  | b |2 2 | a |  | b |  cos(a , b )  7  2 3

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
   
Câu 25. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a . Tập hợp điểm M thỏa mãn MA  MC  MB  MD  a2 là
đường tròn bán kính R  ? .
Trả lời: R  a
Lời giải
    2
Ta có MA  MC  MB  MD  a  MO  OA  MO2  OB2  a2  MO2  a2
2 2

 a 2
 MO  a  OA  OB  .
 2 
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm O , bán kính R  a .
Câu 26. Hai chiếc tàu thủy P và Q trên biển cách nhau 100 m và thẳng hàng với chân A của tháp hải
  15 và
đăng AB ở trên bờ biển. Từ P và Q người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc BPA
  55 . Tính chiều cao của tháp (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
BQA

Trả lời:  33 m
Lời giải
BQ sin BPQ sin15 PQ sin15
   BQ  .
PQ sin PBQ sin 40 sin 40
AB PQ sin15
 sin 55  AB  BQ sin 55   sin 55  33 m.
BQ sin 40
 
Câu 27. Cho hình thoi ABCD tâm O có cạnh bằng a và ABD  60 . Gọi I là điểm thỏa mãn
    
2IC  ID  0 . Tính tích vô hướng AO  BI .

a2
Trả lời:
2
Lời giải

Do ABCD là hình thoi có cạnh bằng a và ABD  60 nên ABD và BCD là các tam giác đều cạnh a .

Ta có:
         2   2   2 a 3 a2
AO  BI  AO  ( BD  DI )  AO  DI  AO   DC   AO  AB    a  cos 30 
3  3 3 2 2
Câu 28. Cho ABC đều cạnh là 3 . Điểm M thỏa mãn: MA2  MB 2  18 , khi đó tập hợp điểm M thuộc
đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?

3 3
Trả lời: R 
2
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi I là trung điểm AB . Đưa về vectơ bằng cách chèn điểm I vào tính ra
27 3 3
2 MI 2  IA2  IB 2  18  MI 2   MI 
4 2
3 3
Vậy quỷ tích điểm M là đường tròn tâm I bán kính R 
2
Câu 29. Cho ABC đều cạnh là 3 . Điểm M thỏa mãn: MA2  MB2  MC 2  18 , khi đó tập hợp điểm M
thuộc đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?

Trả lời: R  2

Lời giải
Gọi G là trong tâm tam giác ABC suy ra GA  GB  GC  3
Chèn G vào biến đổi suy ra 3ME 2  GA2  GB2  GC 2  18  ME 2  2  ME  2
Vậy quỷ tích điểm M là đường tròn tâm E bán kính R  2 .
Câu 30. Cho ABC đều cạnh là 3 . Điểm M thỏa mãn: 2MA2  MB 2  MC 2  18 , khi đó tập hợp điểm
M thuộc đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?

183
Trả lời: R 
8

    Lời giải


Gọi N là điểm thỏa mãn 2  NA  NB  NC  0 và D là trung điểm BC . Suy ra N là trung điểm
3 3 39
AD.NA  ND  AD : 2  ; NB  NC  ;
4 4
183
Chèn N vào đề ta được 4MN 2  2 NA2  NB2  NC 2  18 suy ra MN 
8
183
Vậy tập hợp điểm M thỏa đường tròn tâm N bán kính R  MN 
8
 
Câu 31. Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm BC và H là trực tâm. Biết MH  MA  kBC 2 . Khi đó
k ?
1
Trả lời:
4
Lời giải
Ta có M là trung điểm BC
 1    1  
 AM  ( AB  AC ), HM  ( HB  HC )
2 2
  1     1        
 AM  HM  ( AB  AC )  ( HB  HC )  ( AB  HB  AB  HC  AC  HB  AC  HC )
4 4
1     1      
 ( AB  HB  AC  HC )  [ AB( HC  CB)  AC ( HB  BC )]
4 4
1         1    
 ( AB  HC  AB  CB  AC  HB  AC  BC )  ( AB  CB  AC  BC )
4 4
1     1    1  2 1
 ( AB  CB  AC  CB )  CB( AB  AC)  CB  BC 2
4 4 4 4
 
2 2 2 2
Câu 32. Cho tứ giác ABCD có AB  CD  BC  AD . Tính DB  AC

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: 0
Lời giải
 2  2  2  2
2 2 2 2
AB  CD  BC  AD  AB  CD  BC  AD
 2  2  2  2
 AB  AD  CD  BC  0
       
 ( AB  AD )( AB  AD )  (CD  BC )(CD  BC )  0
           
 DB( AB  AD )  BD(CD  BC )  0  DB( AB  AD )  DB(CD  BC )  0
         
 DB( AB  AD  CD  BC )  0  DB( AB  AD  DC  BC )  0
      
 DB( AC  AC )  0  DB  2 AC  0  DB  AC  0

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 12. SỐ GẦN ĐÚNG - SAI SỐ


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Một công ty sử dụng dây chuyền A để đóng vào bao với khối lượng mong muốn là 5 kg . Trên
bao bì ghi thông tin khối lượng là 5  0, 2 kg . Gọi a là khối lượng thực của một bao gạo do dây chuyền A
đóng gói. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Mệnh đề Đúng Sai


a) Số đúng là: a  0,2 .
b) Số gần đúng là: a  5, 2 .
c) Độ chính xác là: d  0, 2 .
d) Giá trị của a nằm trong đoạn [4,8;5, 2] .
Câu 2. Một công ty sử dụng dây chuyền A để đóng gạo vào bao với khối lượng mong muốn 5 kg . Trên bao
bì ghi thông tin khối lượng 5  0, 2 kg . Gọi a là khối lượng thực tế của một bao gạo do dây chuyền A đóng
gói. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số đúng a
b) 5,2 là số gần đúng của a
c) Độ chính xác là d  5 kg .
d) Giá trị của a nằm trong đoạn [4,8;5, 2]
Câu 2. Kết quả đo chiều dài của một cây cầu được ghi 152 m  0, 2 m ; kết quả đo chiều cao của một ngôi nhà
được ghi là 15, 2 m  0,1m . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Sai số tương đối trong cách ghi thứ nhất (đo chiều dài của một cây cầu):
d 0, 2
1 1   0,13%
a1 152
b) Sai số tương đối trong cách ghi thứ hai (đo chiều cao của một ngôi nhà):
d 0,1
 2 2   0, 66%
a2 15, 2
c) Sai số tương đối trong cách ghi thứ hai (đo chiều cao của một ngôi nhà) lớn hơn
0, 66% .
d) Cách ghi thứ nhất (đo chiều dài cây cầu) có độ chính xác thấp hơn cách ghi thứ hai
(đo chiều cao ngôi nhà).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 3. Kết quả đo chiều dài của một thửa đất là 75, 4 m  0,5 m và đo chiều dài của một cây cầu là
466, 2 m  0,5 m . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Đối với phép đo thửa đất, sai số tương đối không vượt quá 0, 663%
b) d 0,5 5
Đối với phép đo thửa đất, có sai số tương đối:  
| a | 75, 4 754
c) 5
Đối với phép đo chiều dài cây cầu, có sai số tương đối lớn hơn  0,107%
4662
d) Phép đo cây cầu có độ chính xác cao hơn phép đo chiều dài của một thửa đất
Câu 4. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Cho số gần đúng a  2022 với độ chính xác d  20 . Số quy tròn của a là 2020
b) Cho số gần đúng a  1, 04527 với độ chính xác d  0, 004 . Số quy tròn của a là
1,05 .
c) Cho a  14,6543  0, 03 . Số quy tròn của a là 14,65 .
d) Cho số gần đúng a  301335 với độ chính xác d  234 . Số quy tròn của a là
301000 .
Câu 5. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Cho số gần đúng a  1, 04527 với độ chính xác d  0, 4 . Số quy tròn của a là
1,00000
b) Cho a  234, 6543  0,003 . Số quy tròn của a là 234,65
c) Cho số gần đúng a  2841275 với độ chính xác d  300 . Số quy tròn của a là
2841200
d) Cho a  3.1463  0, 001 . Số quy tròn của a là 3,146
Câu 6. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Cho số gần đúng a  581268 với độ chính xác d  200 . Có số quy tròn là 581200
b) Cho số gần đúng của  là a  3,141592653589 , độ chính xác là 1010 . Số quy tròn
của a là 3,141592654 .
c) Chiều dài một cái cầu đo được là: l  1745, 25 m  0, 01m . Có số quy tròn là
1745,3 m
d) Số gần đúng 5 với độ chính xác 0,005 là  2, 24
Câu 7. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 230592  300 có số quy tròn là 231000
b) 1, 62516248  0, 001 có số quy tròn là 1,635
c) 6491258  1000 có số quy tròn là 6490000
d) 564, 65449  0, 003 có số quy tròn là 564,65

Câu 8. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Cho a  7  2, 645751. Số gần đúng của a với độ chính xác d  0, 004 là 2,6
b) 3
2
Cho a   0,314980  Số gần đúng của a với độ chính xác d  0, 01 là 0,315
4
c) Cho số gần đúng a  1624192 với độ chính xác d  300 . Số quy tròn của a là
1624000
d) Viết quy tròn số gần đúng a  3, 26356 biết a  3, 26356  0,001 là 3,26

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
3
Câu 9. Cho ba giá trị gần đúng của là 0, 429; 0, 4 và 0,42 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
7
Mệnh đề Đúng Sai
a) Công thức đánh giá sai số tuyệt đối là:  | a  a |
b) 3
Xét số gần đúng 0,429 ta có: 1   0, 429  0, 0005 .
7
c) 3
Xét số gần đúng 0,4 ta có:  2   0, 4  0, 03 .
7
d) 3
Xét số gần đúng 0,42 ta có:  2   0, 42  0, 009 .
7
Câu 10. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số quy tròn của 31416,1 đến hàng chục là 31420
b) số quy tròn của 31,135 đến hàng phần trăm là 31,14
c) Số quy tròn của 110,32344 đến hàng phần nghìn là 110,323
d) Giá trị gần đúng của số 3 2 chính xác đến hàng phần trăm là 1,26

LỜI GIẢI
Câu 1. Một công ty sử dụng dây chuyền A để đóng vào bao với khối lượng mong muốn là 5 kg . Trên
bao bì ghi thông tin khối lượng là 5  0, 2 kg . Gọi a là khối lượng thực của một bao gạo do dây chuyền A
đóng gói. Khi đó:

a) Số đúng là: a  0,2 .


b) Số gần đúng là: a  5, 2 .
c) Độ chính xác là: d  0, 2 .
d) Giá trị của a nằm trong đoạn [4,8;5, 2] .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

Số đúng là: a  5 . Số gần đúng là: a  5  0, 2 . Độ chính xác là: d  0, 2 .


Giá trị của a nằm trong đoạn [4,8;5, 2] .
Câu 2. Một công ty sử dụng dây chuyền A để đóng gạo vào bao với khối lượng mong muốn 5 kg . Trên
bao bì ghi thông tin khối lượng 5  0, 2 kg . Gọi a là khối lượng thực tế của một bao gạo do dây chuyền A
đóng gói. Khi đó:
a) Số đúng a
b) 5,2 là số gần đúng của a
c) Độ chính xác là d  5 kg .
d) Giá trị của a nằm trong đoạn [4,8;5, 2]
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
a) Số đúng a , cũng là khối lượng thực tế của bao gạo (chưa biết chính xác a ). Khối lượng mong muốn là 5
kg nên số 5 là số gần đúng của a . Độ chính xác là d  0, 2 kg .
b) Giá trị a nằm trong đoạn [5  0, 2;5  0, 2]  [4,8;5, 2] .
Câu 2. Kết quả đo chiều dài của một cây cầu được ghi 152 m  0, 2 m ; kết quả đo chiều cao của một ngôi
nhà được ghi là 15, 2 m  0,1m . Khi đó:
d1 0, 2
a) Sai số tương đối trong cách ghi thứ nhất (đo chiều dài của một cây cầu): 1   0,13%
a1 152
d 0,1
b) Sai số tương đối trong cách ghi thứ hai (đo chiều cao của một ngôi nhà):  2 2   0, 66%
a2 15, 2
c) Sai số tương đối trong cách ghi thứ hai (đo chiều cao của một ngôi nhà) lớn hơn 0, 66% .
d) Cách ghi thứ nhất (đo chiều dài cây cầu) có độ chính xác thấp hơn cách ghi thứ hai (đo chiều cao ngôi
nhà).
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
d 0, 2
a) Sai số tương đối trong cách ghi thứ nhất : 1 1   0,13% (hay sai số tương đối không vượt quá
a1 152
0,13%) .
d2 0,1
Sai số tương đối trong cách ghi thứ hai :  2   0, 66% (hay sai số tương đối không vượt quá
a2 15, 2
0, 66% ).
b) Qua đánh giá sai số tương đối trong hai cách ghi, ta thấy 0,13%  0, 66% nên cách ghi thứ nhất (đo chiều
dài cây cầu) có độ chính xác cao hơn cách ghi thứ hai (đo chiều cao ngôi nhà).
Câu 3. Kết quả đo chiều dài của một thửa đất là 75, 4 m  0,5 m và đo chiều dài của một cây cầu là
466, 2 m  0,5 m . Khi đó:
a) Đối với phép đo thửa đất, sai số tương đối không vượt quá 0, 663%

d 0, 5 5
b) Đối với phép đo thửa đất, có sai số tương đối:  
| a | 75, 4 754

5
c) Đối với phép đo chiều dài cây cầu, có sai số tương đối lớn hơn  0,107% .
4662
d) Phép đo cây cầu có độ chính xác cao hơn phép đo chiều dài của một thửa đất

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

d 0,5 5 5
Đối với phép đo thửa đất, tỉ số:   (tức là sai số tương đối không vượt quá  0, 663% ).
| a | 75, 4 754 754
d 0, 5 5
Đối với phép đo chiều dài cây cầu, tỉ số:   (nghĩa là sai số tương đối không vượt quá
| a | 466, 2 4662
5
 0,107% ).
4662
5 5
Ta có  nên phép đo cây cầu có độ chính xác cao hơn.
754 4662

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 4. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) Cho số gần đúng a  2022 với độ chính xác d  20 . Số quy tròn của a là 2020 .
b) Cho số gần đúng a  1, 04527 với độ chính xác d  0, 004 . Số quy tròn của a là 1,05 .
c) Cho a  14,6543  0, 03 . Số quy tròn của a là 14,65 .
d) Cho số gần đúng a  301335 với độ chính xác d  234 . Số quy tròn của a là 301000 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Hàng lớn nhất của d là hàng chục nên ta quy tròn a đến hàng trăm. Vậy số quy tròn của a là 2000 .
b) Hàng lớn nhất của d là hàng phần nghìn nên ta quy tròn a đến hàng phần trăm. Vậy số quy tròn của a là
1,05 .
c) Hàng lớn nhất của d là hàng phần trăm nên ta quy tròn a đến hàng phần mười. Vậy số quy tròn của a là
14,7 .
d) Cho số gần đúng a  301335 với độ chính xác d  234 . Kết quả là 301000 .
Câu 5. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) Cho số gần đúng a  1, 04527 với độ chính xác d  0, 4 . Số quy tròn của a là 1,00000
b) Cho a  234, 6543  0,003 . Số quy tròn của a là 234,65
c) Cho số gần đúng a  2841275 với độ chính xác d  300 . Số quy tròn của a là 2841200
d) Cho a  3.1463  0, 001 . Số quy tròn của a là 3,146
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Cho số gần đúng a  1, 04527 với độ chính xác d  0, 4 . Kết quả là 1,00000 .
b) Cho a  234, 6543  0,003 . Kết quả là 234,65 .
c) Vì độ chính xác đến hàng trăm (d  300) nên ta quy tròn a đến hàng nghìn.
Vậy số 2841275 được quy tròn đến hàng nghìn là 2841000 .
d) Vì độ chính xác đến hàng phần nghìn (d  0,001) nên ta cần quy tròn số 3,1463 đến hàng phần trăm, ta
thu được số 3,15 .
Câu 6. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) Cho số gần đúng a  581268 với độ chính xác d  200 . Có số quy tròn là 581200 .

b) Cho số gần đúng của  là a  3,141592653589 , độ chính xác là 1010 . Số quy tròn của a là 3,141
592654 .
c) Chiều dài một cái cầu đo được là: l  1745, 25 m  0, 01m . Có số quy tròn là 1745,3 m

d) Số gần đúng 5 với độ chính xác 0,005 là  2, 24


Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
a) Vì độ chính xác được cho đến hàng trăm (d  200) nên ta cần quy tròn số gần đúng đến hàng nghìn. Do
đó ta thu được số quy tròn là 581000 .
b) Vì độ chính xác của số gần đúng đến 1010 (10 chữ số thập phân sau dấu phẩy) nên ta quy tròn số đó đến
109 ( 9 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
Vậy số quy tròn của a là 3,141 592654 .
c) Ta có: l  1745, 25 m  0, 01m có độ chính xác đến hàng phần trăm (độ chính xác là 0,01) nên ta quy tròn
số gần đúng đến hàng phần chục.
Vậy số quy tròn của 1745, 25 m đến hàng phần chục là 1745,3 m .

d) Số gần đúng 5 với độ chính xác 0,005 là  2, 24

Câu 7. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) 230592  300 có số quy tròn là 231000
b) 1, 62516248  0, 001 có số quy tròn là 1,635 .
c) 6491258  1000 có số quy tròn là 6490000 .
d) 564, 65449  0, 003 có số quy tròn là 564,65 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
a) 231000 .
b) 1,63 .
c) 6490000 .
d) 564,65 .
Câu 8. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) Cho a  7  2, 645751. Số gần đúng của a với độ chính xác d  0, 004 là 2,6.
3
2
b) Cho a   0, 314980  Số gần đúng của a với độ chính xác d  0,01 là 0,315 .
4
c) Cho số gần đúng a  1624192 với độ chính xác d  300 . Số quy tròn của a là 1624000
d) Viết quy tròn số gần đúng a  3, 26356 biết a  3, 26356  0,001 là 3,26 .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
a) Kết quả là 2,65.
b) Kết quả là 0,3 .
c) Số quy tròn của a là 1624000 .
d) a  3, 26356  0, 001  Độ chính xác đến hàng phần nghìn (độ chính xác là d  0, 001 ). Ta quy tròn đến
hàng phần trăm. Vậy số quy tròn của a là 3,26 .
3
Câu 9. Cho ba giá trị gần đúng của là 0, 429; 0, 4 và 0,42 . Khi đó:
7
a) Công thức đánh giá sai số tuyệt đối là:  | a  a | .
3
b) Xét số gần đúng 0,429 ta có: 1   0, 429  0, 0005 .
7
3
c) Xét số gần đúng 0,4 ta có:  2   0, 4  0, 03 .
7
3
d) Xét số gần đúng 0,42 ta có:  2   0, 42  0, 009 .
7
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng
Ta sử dụng công thức đánh giá sai số tuyệt đối là:  | a  a | .
3
Xét số gần đúng 0,429 ta có: 1   0, 429  0, 0005 .
7
3
Xét số gần đúng 0,4 ta có:  2   0, 4  0, 03 .
7
3
Xét số gần đúng 0,42 ta có:  2   0, 42  0, 009 .
7
Câu 10. Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Số quy tròn của 31416,1 đến hàng chục là 31420
b) số quy tròn của 31,135 đến hàng phần trăm là 31,14 .
c) Số quy tròn của 110,32344 đến hàng phần nghìn là 110,323 .
3
d) Giá trị gần đúng của số 2 chính xác đến hàng phần trăm là 1,26 .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng
a) Số quy tròn của 31416,1 đến hàng chục là 31420 ;
b) số quy tròn của 31,135 đến hàng phần trăm là 31,14 .
c) Số quy tròn của 110,32344 đến hàng phần nghìn là 110,323 .
d) Quy tròn số đã cho chính xác đến hàng phần trăm là 1,26 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 12. SỐ GẦN ĐÚNG - SAI SỐ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Bạn Nam thực hiện việc đo đường kính của một ống đồng bằng thước kẹp. Kết quả của Nam là
15,3 mm. Hỏi số 15,3 đó là số đúng hay số gần đúng của phép đo?
Trả lời: …………………
Câu 2. Tại trạm quan trắc lũ có cho dựng một cột bê tông (dưới lòng sông) có kẻ các vạch đo mực nước,
khoảng cách các vạch là 50 cm . Trong một mùa lũ, mực nước ở thời điểm cao nhất được đo nằm giữa hai
vạch 10,5 m và 11m . Hai nhân viên của trạm cùng kiểm tra mực nước. Nhân viên A cho rằng mực nước ở
10,5  0,5 m , trong khi đó nhân viên B cho rằng mực nước là 11  0,5 m . Theo bạn, kết quả của nhân viên
nào đúng?
Trả lời: ………………
Câu 3. Trên bao bì của một sản phẩm có ghi "khối lượng tịnh 200  2 g". Hãy cho biết khối lượng đúng
của bao bì sản phẩm đó thuộc đoạn nào và đánh giá sai số tương đối của số gần đúng này.
Trả lời: ………………
Câu 4. Tuấn và Việt thực hiện tính đường kính của một ống trụ tròn có chu vi 25 cm . Kết quả của Tuấn
là d  7,96 cm , kết quả của Việt là d  8, 06 cm . Hỏi kết quả của bạn nào chính xác hơn?

Trả lời: ………………


Câu 5. Làm tròn số 2315,564 đến hàng đơn vị và 23,4785 đến hàng phần trăm. Tính sai số tuyệt đối của
chúng.
Trả lời: ………………
Câu 6. Trong giờ thực hành hình học, bạn Châu đã thực hiện việc đo đạc tính diện tích của một tấm nhôm
hình chữ nhật với hai cạnh đo được lần lượt là 17  0, 01mm và 23  0,01mm . Hãy cho biết giá trị đúng của
diện tích thuộc đoạn nào.
Trả lời: ………………
Câu 7. Bạn Ngân có một mảnh nhựa với bề mặt hình tròn bán kính 1dm . Bạn ấy thực hiện đo chu vi của
mép mảnh nhựa đó bằng cách sử dụng một sợi dây dài không dãn như sau: Cố định một đầu sợi dây trên
mép mảnh nhựa, rồi quấn sợi dây quanh mép mảnh nhựa một vòng cho đến khi đầu dây cố định chạm vào
thân sợi dây lần đầu tiên, sau đó đo độ dài phần dây chạm vào mép mảnh nhựa và được kết quả là 6dm . Khi
đó sai số tuyệt đối trong phép đo không vượt quá bao nhiêu dm .
Trả lời: ………………
Câu 8. Bạn Ngân có một mảnh nhựa với bề mặt hình tròn bán kính 1dm . Bạn ấy thực hiện đo chu vi của
mép mảnh nhựa đó bằng cách sử dụng một sợi dây dài không dãn như sau: Cố định một đầu sợi dây trên
mép mảnh nhựa, rồi quấn sợi dây quanh mép mảnh nhựa một vòng cho đến khi đầu dây cố định chạm vào
thân sợi dây lần đầu tiên, sau đó đo độ dài phần dây chạm vào mép mảnh nhựa và được kết quả là 6dm . Khi
đó sai số tương đối trong phép đo không vượt quá bao nhiêu % .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: ………………
Câu 9. Một sân tennis có dạng hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng của sân lần lượt là 23, 77 m và
10,97 m . Bạn Tài và bạn Đức tính độ dài đường chéo của sân tennis đó rồi cho kết quả lần lượt là
c1  26, 2 m và c2  26,18 m . Hỏi bạn nào cho kết quả chính xác hơn?

Trả lời: ………………


33
Câu 10. Dùng phân số để làm số gần đúng cho 3 . Hãy đánh giá sai số tuyệt đối mắc phải là bao
19
nhiêu?
Trả lời: ………………
22
Câu 11. Các nhà toán học cố đại Trung Quốc đã dùng phân số để xấp xỉ số
7
 . Hãy đánh giá sai số tuyệt đối của giá trị gần đúng này biết 3,1415    3,1416 .
Trả lời: ………………
Câu 12. Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng là x  2,56 m  0,01m và chiều dài là y  4, 2 m  0,01m .
Khi đó chu vi C của sân bằng?
Trả lời: ………………
Câu 13. Trong một cuộc điều tra dân số, người ta viết dân số của một tỉnh là 3574625  50000 (người).
Hãy đánh giá sai số tương đối của số gần đúng này?
Trả lời: ………………
Câu 14. Một tam giác có ba cạnh đo được như sau: a  6,3 cm  0,1cm; b  10 cm  0, 2 cm và
c  15 cm  0, 2 cm . Khi đó chu vi tam giác bằng?
Trả lời: ………………
Câu 15. Bạn Lan tính diện tích hình tròn bán kính r  3 cm bằng công thức S  3,14  32  28, 26 cm 2 . Biết
rằng 3,1    3, 2 , hãy ước lượng sai số tương đối của S .

Trả lời: ………………

Câu 16. Biết 1, 4142  2  1, 4143 . Hãy tính độ dài đường chéo của một hình vuông có cạnh là 5 cm và
ước lượng độ chính xác của kết quả đó.
Trả lời: ………………
Câu 17. Một giá trị gần đúng của  là 3,142. Hãy ước lượng sai số tuyệt đối và sai số tương đối của giá trị
gần đúng trên biết rằng 3,141    3,143 .

Trả lời: ………………


5
Câu 18. Hãy quy tròn số a   0, 714285 đến hàng phần trăm và ước lượng sai số tương đối.
7
Trả lời: ………………

Câu 19. Hãy quy tròn số b  154925 đến hàng nghìn và ước lượng sai số tương đối.
Trả lời: ………………

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 20. Cho số gần đúng a  2362 với độ chính xác d  100 . Hãy viết số quy tròn của số a và ước lượng
sai số tương đối của số quy tròn đó.
Trả lời: ………………

Câu 21. Gọi P là chu vi của đường tròn bán kính 2 cm . Hãy tìm một giá trị gần đúng của P với độ
chính xác d  0, 00001 .

Trả lời: ………………


Câu 22. Một phép đo đường kính nhân tế bào cho kết quả là 5  0,3 m . Đường kính thực của nhân tế bào
thuộc đoạn nào?
Trả lời: ………………
Câu 23. Trong một cuộc điều tra dân số, người ta viết dân số của một tỉnh là: 5456321 người \pm 50000
người. Hãy đánh giá sai số tương đối của số gần đúng này.
Trả lời: ………………
Câu 24. Độ dài các cạnh của mảnh vườn hình chữ nhật là x  7,8m  2 cm và y  25, 6 m  4 cm . Tìm diện
tích (sau khi quy tròn) của mảnh vườn.
Trả lời: ………………
Câu 25. Độ dài cạnh của một cái ao hình vuông là x  10,8m  5 cm . Viết số đo chu vi của đám vườn dưới
dạng chuẩn.
Trả lời: ………………

LỜI GIẢI
Câu 1. Bạn Nam thực hiện việc đo đường kính của một ống đồng bằng thước kẹp. Kết quả của Nam là
15,3 mm. Hỏi số 15,3 đó là số đúng hay số gần đúng của phép đo?
Trả lời: số gần đúng
Lời giải
Số 15,3 là số gần đúng của phép đo, vì nó tồn tại sai số trong việc thực hiện đo.
Câu 2. Tại trạm quan trắc lũ có cho dựng một cột bê tông (dưới lòng sông) có kẻ các vạch đo mực nước,
khoảng cách các vạch là 50 cm . Trong một mùa lũ, mực nước ở thời điểm cao nhất được đo nằm giữa hai
vạch 10,5 m và 11m . Hai nhân viên của trạm cùng kiểm tra mực nước. Nhân viên A cho rằng mực nước ở
10,5  0,5 m , trong khi đó nhân viên B cho rằng mực nước là 11  0,5 m . Theo bạn, kết quả của nhân viên
nào đúng?
Trả lời: Cả hai kết quả đều đúng
Lời giải
Cả hai kết quả đều đúng vì căn cứ vào mực nước quan sát được giá trị đúng a (tính theo m ) thoả mãn
10,5  a  11 nên a [10,5  0,5;10,5  0,5] đồng thời a [11  0,5;11  0,5]
Câu 3. Trên bao bì của một sản phẩm có ghi "khối lượng tịnh 200  2 g". Hãy cho biết khối lượng đúng
của bao bì sản phẩm đó thuộc đoạn nào và đánh giá sai số tương đối của số gần đúng này.
Trả lời: Khối lượng đúng của bao sản phẩm a (tính theo gam) thuộc đoạn [198; 202]. Sai số tương đối
2
a   1% .
200
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Khối lượng đúng của bao sản phẩm a (tính theo gam) thuộc đoạn [198; 202]. Sai số tương đối
2
a   1% .
200
Câu 4. Tuấn và Việt thực hiện tính đường kính của một ống trụ tròn có chu vi 25 cm . Kết quả của Tuấn
là d  7,96 cm , kết quả của Việt là d  8, 06 cm . Hỏi kết quả của bạn nào chính xác hơn?

Trả lời: Tuấn


Lời giải
C 25 25
Ta có:   với C là chu vi. Vì    nên kết quả của Tuấn chính xác hơn.
d 8, 06 7, 96
Câu 5. Làm tròn số 2315,564 đến hàng đơn vị và 23,4785 đến hàng phần trăm. Tính sai số tuyệt đối của
chúng.
Trả lời: Số 2315,564 được làm tròn đến hàng đơn vị là 2316 và sai số tuyệt đối
 | 2315,564  2316 | 0, 436 .
Số 23,4785 được làm tròn đến hàng phần trăm là 23,48 và sai số tuyệt đối  | 23, 4785  23, 48 | 0, 0015
Lời giải
Số 2315,564 được làm tròn đến hàng đơn vị là 2316 và sai số tuyệt đối  | 2315,564  2316 | 0, 436 .
Số 23,4785 được làm tròn đến hàng phần trăm là 23,48 và sai số tuyệt đối  | 23, 4785  23, 48 | 0, 0015 .
Câu 6. Trong giờ thực hành hình học, bạn Châu đã thực hiện việc đo đạc tính diện tích của một tấm nhôm
hình chữ nhật với hai cạnh đo được lần lượt là 17  0, 01mm và 23  0,01mm . Hãy cho biết giá trị đúng của
diện tích thuộc đoạn nào.

Trả lời: 391  0, 4001;391  0, 4001 .


Lời giải
Ta biểu diễn chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật là 17  d1 và 23  d 2 , trong đó
0, 01  d1  0,01; 0, 01  d2  0, 01 . Khi đó, ta có:
17  d1  23  d2   391  17d2  23d1  d1d 2 .
Vì  0, 01  d1 , d 2  0,01 nên 17d 2  23d1  d1d 2  17.0, 01  23.0,01  0,01.0, 01  0, 4001.
Vậy giá trị đúng của diện tích thuộc đoạn [391 - 0,4001; 391 + 0,4001].
Câu 7. Bạn Ngân có một mảnh nhựa với bề mặt hình tròn bán kính 1dm . Bạn ấy thực hiện đo chu vi của
mép mảnh nhựa đó bằng cách sử dụng một sợi dây dài không dãn như sau: Cố định một đầu sợi dây trên
mép mảnh nhựa, rồi quấn sợi dây quanh mép mảnh nhựa một vòng cho đến khi đầu dây cố định chạm vào
thân sợi dây lần đầu tiên, sau đó đo độ dài phần dây chạm vào mép mảnh nhựa và được kết quả là 6dm . Khi
đó sai số tuyệt đối trong phép đo không vượt quá bao nhiêu dm .
Trả lời: 0,3dm
Lời giải
Chu vi của mép mảnh nhựa là: a  2 .1  2 (dm) .
Gọi chu vi của mép mảnh nhựa mà bạn Ngân đo được là a , suy ra a  6(dm) . Vì 3    3,15 nên
6  2  6,3  6  a  6, 3   a | a  6 | 6,3  6  0, 3 . Suy ra sai số tuyệt đối trong phép đo không vượt
quá 0,3dm .
Câu 8. Bạn Ngân có một mảnh nhựa với bề mặt hình tròn bán kính 1dm . Bạn ấy thực hiện đo chu vi của
mép mảnh nhựa đó bằng cách sử dụng một sợi dây dài không dãn như sau: Cố định một đầu sợi dây trên
mép mảnh nhựa, rồi quấn sợi dây quanh mép mảnh nhựa một vòng cho đến khi đầu dây cố định chạm vào
thân sợi dây lần đầu tiên, sau đó đo độ dài phần dây chạm vào mép mảnh nhựa và được kết quả là 6dm . Khi
đó sai số tương đối trong phép đo không vượt quá bao nhiêu % .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: 5%
Lời giải
 a 0, 3
Ta có:  a  0,3 nên   0, 05  5% . Suy ra sai số tương đối trong phép đo không vượt quá 5% .
|a| 6
Câu 9. Một sân tennis có dạng hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng của sân lần lượt là 23, 77 m và
10,97 m . Bạn Tài và bạn Đức tính độ dài đường chéo của sân tennis đó rồi cho kết quả lần lượt là
c1  26, 2 m và c2  26,18 m . Hỏi bạn nào cho kết quả chính xác hơn?

Trả lời: Đức


Lời giải
Gọi c là độ dài đường chéo của sân tennis, áp dụng định lí Pythagore ta có:
c 2  23, 77 2  10,97 2  685,3538 . Suy ra c  685,3538  26,17926279
Ta thấy: c  26,18  26, 2 tức là c  c2  c1 .
Suy ra  c2  c  c2  c  c1   c1 . Vậy bạn Đức cho kết quả chính xác hơn.

33
Câu 10. Dùng phân số để làm số gần đúng cho 3 . Hãy đánh giá sai số tuyệt đối mắc phải là bao
19
nhiêu?
Trả lời: 0,005
Lời giải
33
Sử dụng máy tính cầm tay, ta có : 3  1, 732050808;  1, 736842105
19
Sai số tuyệt đối của số gần đúng là
33
3 | 1,732050808 1,736842105 |
19
 1,736842105 1,732050808  1,737  1,732  0, 005.
Lưu ý : Trong đánh giá trên, một số học sinh không hiểu đánh giá cuối cùng, vì sao có
1, 736842105 1, 732050808  1,737  1, 732  0,005 ?
1, 736842105  1,737 1
Giải đáp: Ta có: 
1, 732050808  1, 732  1,732050808  1, 732  2
cộng theo vế (1) và (2) ta được: 1, 736842105 1, 732050808  1, 737  1, 732  0,005 .
22
Câu 11. Các nhà toán học cố đại Trung Quốc đã dùng phân số để xấp xỉ số
7
 . Hãy đánh giá sai số tuyệt đối của giá trị gần đúng này biết 3,1415    3,1416 .
Trả lời: 0, 0014
Lời giải
22
Sử dụng máy tính cầm tay, ta có:  3,142857  và   3,141592654
7
Sai số tuyệt đối của giá trị gần đúng đã cho là:
22
   3,142857 3,141592654 .  3,1429  3,1415  0, 0014.
7
Câu 12. Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng là x  2,56 m  0,01m và chiều dài là y  4, 2 m  0,01m .
Khi đó chu vi C của sân bằng?
Trả lời: C  13,52 m  0, 04 m
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chiều rộng của sân hình chữ nhật: 2,56  0, 01  x  2,56  0,01( m) .
Chiều dài của sân hình chữ nhật: 4, 2  0, 01  y  4, 2  0,01( m) .
Chu vi sân hình chữ nhật là P  2( x  y ) .
Ta có: 2(2,56  0,01  4, 2  0, 01)  2( x  y )  2(2,56  0, 01  4, 2  0, 01)(m) .
Suy ra: 13,52  0, 04  P  13,52  0, 04( m) .
Vậy C  13,52 m  0, 04 m .
Câu 13. Trong một cuộc điều tra dân số, người ta viết dân số của một tỉnh là 3574625  50000 (người).
Hãy đánh giá sai số tương đối của số gần đúng này?
Trả lời:  1, 4%
Lời giải
d 50000
Ta có a  3574625 và d  50000 nên sai số tương đối  a   1, 4% .
| a | 3574625
Câu 14. Một tam giác có ba cạnh đo được như sau: a  6,3 cm  0,1cm; b  10 cm  0, 2 cm và
c  15 cm  0, 2 cm . Khi đó chu vi tam giác bằng?
Trả lời: C  31,3 cm  0,5 cm
Lời giải
Các cạnh của tam giác là: 6,3  0,1  a  6,3  0,1( cm) ;
10  0,2  b  10  0,2( cm);15  0,2  c  15  0,2( cm).
Chu vi tam giác là C  a  b  c .
Do đó, ta có: (6,3  0,1)  (10  0, 2)  (15  0, 2)
 a  b  c  (6,3  0,1)  (10  0,2)  (15  0,2)(cm).
Suy ra: 31,1  0,5  C  31,3  0,5( cm) . Vậy C  31,3 cm  0,5 cm .

Câu 15. Bạn Lan tính diện tích hình tròn bán kính r  3 cm bằng công thức S  3,14  32  28, 26 cm 2 . Biết
rằng 3,1    3, 2 , hãy ước lượng sai số tương đối của S .

0, 54
Trả lời: sai số tương đối không vượt quá  1,91%
28, 26
Lời giải
Diện tích đúng kí hiệu là S thỏa mãn 3,1.3  S  3, 2.32  27,9  S  28,8 .
2

Do đó: 27,9  28, 26  S  S  28,8  28, 26  0,36  S  S  0, 54 .


Suy ra: | S  S | 0, 54 .
0, 54
Vậy sai số tương đối không vượt quá  1,91% .
28, 26

Câu 16. Biết 1, 4142  2  1, 4143 . Hãy tính độ dài đường chéo của một hình vuông có cạnh là 5 cm và
ước lượng độ chính xác của kết quả đó.
Trả lời: độ chính xác không vượt quá 0,00025
Lời giải
Độ dài cần tính ta kí hiệu là a thỏa a  5 2 cm và xem 2  1, 41425 thì a  (1, 41425)  5  7, 07125 cm .
Do (1, 4142).5  a  (1, 4143).5  7, 071  a  7, 0715 nên
7,071  7, 07125  a  a  7,0715  7, 07125  0,00025  a  a  0,00025 .
Suy ra: | a  a | 0, 00025 . Vậy độ chính xác không vượt quá 0,00025 .

Câu 17. Một giá trị gần đúng của  là 3,142. Hãy ước lượng sai số tuyệt đối và sai số tương đối của giá trị
gần đúng trên biết rằng 3,141    3,143 .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: sai số tuyệt đối là 0,001 , sai số tương đối không vượt quá  0, 0318% .
Lời giải
Một giá trị gần đúng của  là 3,142. Hãy ước lượng sai số tuyệt đối và sai số tương đối của giá trị gần đúng
trên biết rằng 3,141    3,143 .
Ta có: 3,141  3,142    3,142  3,143  3,142  0, 001    3,142  0,001. |   3,142 | 0, 001 . Do đó
sai số tuyệt đối là 0,001 .
0, 001 0, 001
Sai số tương đối không vượt quá   0, 0318% .
| 3,142 | 3,142
5
Câu 18. Hãy quy tròn số a   0, 714285 đến hàng phần trăm và ước lượng sai số tương đối.
7
5
Trả lời: Kết quả quy tròn số a   0, 714285 đến hàng phần trăm là 0,71 .
7
0, 005
Sai số tương đối không vượt quá  0, 704% .
0, 71
Lời giải
5
Hãy quy tròn số a   0, 714285 đến hàng phần trăm và ước lượng sai số tương đối.
7
5
Kết quả quy tròn số a   0, 714285 đến hàng phần trăm là 0,71 .
7
0, 005
Sai số tương đối không vượt quá  0, 704% .
0, 71

Câu 19. Hãy quy tròn số b  154925 đến hàng nghìn và ước lượng sai số tương đối.
Trả lời: Số quy tròn số b  154925 đến hàng nghìn là 155000 .
500
Sai số tuyệt đối là  0,3225% .
155000
Lời giải
Hãy quy tròn số b  154925 đến hàng nghìn và ước lượng sai số tương đối.
Số quy tròn số b  154925 đến hàng nghìn là 155000 .
500
Sai số tuyệt đối là  0,3225% .
155000
Câu 20. Cho số gần đúng a  2362 với độ chính xác d  100 . Hãy viết số quy tròn của số a và ước lượng
sai số tương đối của số quy tròn đó.
 462
Trả lời: Số quy tròn của a là 2000 và sai số tương đối của 2000 là  2000  2000   23,1%
| 2000 | 2000

Lời giải
Số quy tròn của a là 2000
Ta có: a  d  a  a  d  2262  a  2462
262  a  2000  462   2000 | a  2000 | 462
 462
và sai số tương đối của 2000 là  2000  2000   23,1%
| 2000 | 2000

Câu 21. Gọi P là chu vi của đường tròn bán kính 2 cm . Hãy tìm một giá trị gần đúng của P với độ
chính xác d  0, 00001 .

Trả lời: P  2  2    8,8858 cm


Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chu vi của đường tròn là: P  2  2    8,8858 cm .
Câu 22. Một phép đo đường kính nhân tế bào cho kết quả là 5  0,3 m . Đường kính thực của nhân tế bào
thuộc đoạn nào?
Trả lời: [4, 7;5,3]
Lời giải
Đường kính thực của nhân tế bào thuộc đoạn sau: [4, 7;5,3] .
Câu 23. Trong một cuộc điều tra dân số, người ta viết dân số của một tỉnh là: 5456321 người \pm 50000
người. Hãy đánh giá sai số tương đối của số gần đúng này.
Trả lời:  0,92%
Lời giải
Sai số tương đối của a là:
 d 50000
a  a    0,92%
| a | | a | 5456321
Câu 24. Độ dài các cạnh của mảnh vườn hình chữ nhật là x  7,8m  2 cm và y  25, 6 m  4 cm . Tìm diện
tích (sau khi quy tròn) của mảnh vườn.

Trả lời: 200  m 2 


Lời giải
7,78  x  7,82
Ta có:   198,8568  S  xy  200,5048
25,56  y  25, 64
Diện tích gần đúng: S  7,8.25, 6  199, 68
Suy ra: 0,8232  S  S  0,8248   S | S  S | 0,8248
Suy ra diện tích gần đúng là: S  199, 68  m2  với độ chính xác d  0,8248
Nên số quy tròn của S là: 200  m 2  .

Câu 25. Độ dài cạnh của một cái ao hình vuông là x  10,8m  5 cm . Viết số đo chu vi của đám vườn dưới
dạng chuẩn.
Trả lời: 43, 2m  20 cm
Lời giải
Số đo chu vi của đám vườn dưới dạng chuẩn là:
P  4.x  4.(10,8m  5 cm)  43, 2m  20 cm

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 13. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Tập đoàn X có 24 công ty. Thống kê cuối năm cho biết doanh thu (đơn vị triệu đồng) của 24
công ty con như sau:
35432 14215 24436 13978 45713 16323 37488 13458
57754 53345 80234 117245 74506 86851 47678 611298
19397 48644 8324 9599 94338 45390 37492 811854
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Doanh thu thấp nhất là 9599
b) Doanh thu lớn nhất là 811854
c) Số trung bình của mẫu số liệu trên khoảng 100208.
d) Số trung vị là 45551,5 .
Câu 2. Thống kê chiều cao (đơn vị cm) của nhóm 15 bạn nam lớp 10 cho kết quả như sau:
162 157 170 165 166 157 159 164 172 155 156 156 180 165 155
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Chiều cao thấp nhất là 156
b) Q2  162
c) Q1  157
d) Q3  170
Câu 3. Số giờ học thêm ngoài trường học của 30 học sinh được thống kê như sau:
2 2 1 3 5 6 5 7 6 6 7 8 7 7 6
6 7 6 4 6 0 8 6 7 0 0 4 6 8 7
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số giờ học thêm ngoài trường học của 30 học sinh lớn nhất là 8
b) Số trung bình là 5,1.
c) Q1  3
d) Q2  6

Câu 4. Thống kê số bao xi măng được bán ra tại một cửa hàng vật liệu xây dựng trong 24 tháng cho kết
quả như sau:
72 89 88 73 63 265 69 65
94 80 81 98 66 71 84 73
93 59 60 61 83 72 85 66
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Mỗi tháng cửa hàng bán trung bình 83,75 bao.
b) Số trung vị là: 72 .
c) Sai khác giữa số trung bình và số trung vị là 10,75 .
d) Khoảng cách từ Q1 đến Q2 là 8

Câu 5. Cho mẫu số liệu thống kê về sản lượng chè thu được trong 1 năm (kg/sào) của 10 hộ gia đình:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
112 111 112 113 114 116 115 114 115 114
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Sản lượng chè trung bình thu được trong một năm của mỗi gia đình là
 113, 6 (kg/sào)
b) Ta viết lại mẫu số liệu trên theo thứ tự không giảm:
111 112 112 113 114 114 114 115 115 116
c) Số trung vị là 113 .
d) 114 là mốt của mẫu số liệu đã cho
Câu 6.Mẫu sau ghi chép điểm số (thang điểm 100 ) của 12 thí sinh một trường THPT:
58 74 92 81 97 88 75 69 87 69 75 77. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Viết mẫu theo thứ tự không giảm: 58 69 69 74 75 75 77 81 87 88 92 97
b) Q2  76
c) Q1  72
d) Q3  87
Câu 7. Cho mẫu số liệu sau: 21 35 17 43 8 59 72 74 55 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Viết mẫu theo thứ tự không giảm: 8 17 21 35 43 55 59 72 74
b) Q2  42
c) Q1  18
d) Q3  65,5

Câu 8. Hàm lượng Natri (đơn vị miligam, 1mg  0,001 g ) trong 100 g một số loại ngũ cốc được cho như
sau :
0 340 70 140 200 180 210 150 100 130
140 180 190 160 290 50 220 180 200 210
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n  20
b) Q2  179
c) Q3  205
d) Q1  135
Câu 9. Cho biết tình hình thu hoạch lúa vụ mùa năm 2022 của ba hợp tác xã ở một địa phương như sau:
Hợp tác xã Năng suất lúa (tạ/ha) Diện tích trồng lúa (ha)
A 40 150
B 38 130
C 36 120
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Sản lượng lúa của hợp tác xã A là: 6000 (tạ).
b) Sản lượng lúa của hợp tác xã B là: 4950 (tạ).
c) Sản lượng lúa của hợp tác xã C là: 4120 (tạ).
d) Năng suất lúa trung bình của toàn bộ ba hợp tác xã là: 38,15 (tạ/ha).
Câu 10. Số liệu sau đây cho ta lãi (quy tròn) hàng tháng của một cửa hàng trong năm 2022. Đơn vị: triệu
đồng.
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Lãi 12 15 18 13 13 16 18 14 15 17 20 17
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Lãi thấp nhất của cửa hàng là 13
b) Sắp xếp các số trong mẫu theo thứ tự không giảm:
12 13 13 14 15 15 16 17 17 18 18 20

c) Số trung bình của mẫu: x  13, 67 (triệu đồng).


d) Số trung vị là: 16 .
Câu 11. Một cửa hàng vật liệu xây dựng thống kê số bao xi măng bán ra trong 23 ngày cuối năm 2004 .
Kết quả như sau: 47;54; 43;50;61;36;65;54;50;43;62;59 ; 36; 45;45;33;53;67;21; 45;50;36;58 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n  22
b) Số trung bình là: x  42,39 .
c) 59 là số bao xi măng nhiều nhất được bán ra trong 23 ngày cuối năm 2004
d) Số trung vị là 50 .
Câu 12. Có 100 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi Toán (thang điểm là 20) kết quả được cho bởi bảng
sau.
9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Điểm
Tần 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
số
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình là: x  15, 23 .
b) Số liệu đứng thứ 50 là 16
c) Số trung vị là: 15,5 .
d) Mốt của mẫu là 16 .
Câu 13. Bảng số liệu sau cho biết mức lương hàng năm của các cán bộ và nhân viên trong một công ty
(đơn vị: nghìn đồng).
20910 76000 20350 20060
21410 20110 21410 21360
20350 21130 20960 125000
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Mức lương trung bình các cán bộ nhân viên là: x  34087,5 (nghìn đồng).
b) Mức lương lớn nhất là 76000
c) Số trung vị là: 21045 (nghìn đồng).
d) Có thể lấy mức lương bình quân làm giá trị đại diện.
Câu 14. Điểm số của một nhóm 14 em học sinh sau khi tham gia lớp phụ đạo môn toán được cho ở mẫu
sau: 3 3 4 4 5 5 5 6 6 6 7 7 8 10.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n  14
b) Q2  5,5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Q1  5
d) Q3  7
Câu 15. Biểu đồ bên thể hiện giá trị sản phẩm (đơn vị: triệu đồng) trung bình thu được trên một hecta
trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản trên cả nước từ năm 2014 đến năm 2018. Hãy cho biết các phát
biểu sau là đúng hay sai:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản
cao 110 hơn trên một hecta đất trồng trọt.
b) Giá trị sản phẩm thu được trên cả đất trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản đều
có xu hướng tăng từ 2014 đến năm 2018
c) Giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản
cao gấp khoảng 3 lần trên một hecta đất trồng trọt.
d) Cả ba a), b), c) đều đúng
Câu 16. Số lượng trường Trung học phổ thông (THPT) của các tỉnh Gia Lai, Đăk Lắk và Lâm Đồng trong
hai năm 2008 và 2018 được cho ở biểu đồ bên.

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Số lượng trường THPT của các tỉnh năm 2018 đều tăng so với năm 2008.
b) Ở Gia Lai, số trường THPT năm 2018 tăng gần gấp đôi so với năm 2008.
c) Ở Lâm Đồng số trường THPT năm 2018 tăng hơn gấp đôi so với năm 2008.
d) Ở Đăk Lắk số trường THPT năm 2008 đến năm 2018 tăng ít hơn tỉnh Gia Lai và
Lâm Đồng
Câu 17. Cho mẫu số liệu sau: 4;5;6;7;8;4;9; 4;3 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình: x  5,5
b) Mốt: M o  3 .
c) Trung vị là M e  4 .
d) Tứ phân vị thứ ba là Q3  7 .

Câu 18. Cho mẫu số liệu sau: 6;5;6;7;8; 4;6;5;4 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình: x  5, 67 .
b) Trung vị là M e  6 .
c) Tứ phân vị thứ nhất là Q1  4 .
d) Mốt: M o  5 .

Câu 19. Mẫu số liệu khi cho bảng tần số dưới đây:
Giá trị xi 6 7 8 9 10
Tần số ni 3 7 4 2 4
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình: x  7,5 .
b) M e  7,5 .
c) Tứ phân vị thứ hai là Q2  7 .
d) Mốt: M o  7,5 .

Câu 20. Mẫu số liệu khi cho bảng tần số dưới đây:
Giá trị xi 10 20 30 40 50
Tần số ni 3 4 7 9 1
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình: x  30, 4167 .
b) M e  30
c) Q3  30
d) Mốt: M o  40

Câu 21. Mẫu số liệu khi cho bảng tần số tương đối dưới đây:
Giá trị xi 4 5 6 7 8
Tần số tương 0,1 0,5 0,2 0,1 0,1
đối f i
Biết kích thước mẫu là 10 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình: x  5 .
b) M e  5
c) Tứ phân vị thứ hai là Q2  5
d) Mốt: M o  5

Câu 22. Cho mẫu số liệu khi cho bảng tần số tương đối dưới đây:
Giá trị xi 61 62 63 64 65
Tần số tương 0,12 0,24 0,48 0,06 0,10
đối f i
Biết kích thước mẫu là 100 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình: x  62, 78 .
b) M e  62
c) Q1  62
d) Mốt: M o  63
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 23. Cho mẫu số liệu sau: 1 10 6 3 6 3 7 5
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình: x  5 .
b) Tứ phân vị thứ hai là Q2  5,5 .
c) Q1  3
d) Mốt: M O  4 .

Câu 24. Cho mẫu số liệu sau:


Giá trị 25 31 33 42 46 49 50
Tần số 7 2 4 10 6 3 6
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình: x  39,8
b) Tứ phân vị thứ hai là Q2  40
c) Tứ phân vị thứ nhất là Q1  33
d) Mốt: M O  40

Câu 25. Nhóm bạn Dũng tung một con xúc xắc 100 lần liên tiếp và ghi kết quả vào bảng sau:
Số chấm trên xúc sắc 1 2 3 4 5 6
Số lần 14 16 8 18 10 34
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình: x  3,96 .
b) Giá trị của tứ phân vị thứ hai là Q2  4, 5
c) Q3  6
d) Mốt: M O  6

LỜI GIẢI
Câu 1. Tập đoàn X có 24 công ty. Thống kê cuối năm cho biết doanh thu (đơn vị triệu đồng) của 24
công ty con như sau:
35432 14215 24436 13978 45713 16323 37488 13458
57754 53345 80234 117245 74506 86851 47678 611298
19397 48644 8324 9599 94338 45390 37492 811854
Khi đó:
a) Doanh thu thấp nhất là 9599
b) Doanh thu lớn nhất là 811854
c) Số trung bình của mẫu số liệu trên khoảng 100208.
d) Số trung vị là 45551,5 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
Sắp xếp lại mẫu số liệu trên theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải, từ trên xuống
8324 9599 13458 13978 14215 16323 19397 24436
35432 37488 37492 45390 45713 47678 48644 53345
57754 74506 80234 86851 94338 117245 611298 811854
Số trung bình của mẫu số liệu trên khoảng 100208.
Số trung vị là 45551,5 .
Vì giá trị trung bình lớn hơn giá trị trung vị rất nhiều, điều đó thể hiện mẫu có
một số giá trị bất thường. Vì vậy, số trung vị làm đại diện mẫu sẽ tốt hơn.
Câu 2. Thống kê chiều cao (đơn vị cm) của nhóm 15 bạn nam lớp 10 cho kết quả như sau:

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
162 157 170 165 166 157 159 164 172 155 156 156 180 165 155
Khi đó:
a) Chiều cao thấp nhất là 156
b) Q2  162
c) Q1  157
d) Q3  170
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai
Sắp xếp số liệu theo thứ tự tăng dần ta được:
155 155 156 156 157 157 159 162 164 165 165 166 170 172 180
Vì có 15 giá trị nên số trung vị là số ở vị trí thứ 8 : Q2  162 .
Nửa số liệu bên trái Q2 là:
155 155 156 156 157 157 159
Ta tìm được trung vị Q1  156 .
Nửa số liệu bên phải Q2 là:
164 165 165 166 170 172 180
Ta tim được trung vị Q3  166 .
Câu 3. Số giờ học thêm ngoài trường học của 30 học sinh được thống kê như sau:
2 2 1 3 5 6 5 7 6 6 7 8 7 7 6
6 7 6 4 6 0 8 6 7 0 0 4 6 8 7
Khi đó:
a) Số giờ học thêm ngoài trường học của 30 học sinh lớn nhất là 8
b) Số trung bình là 5,1.
c) Q1  3
d) Q2  6
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
Sắp xếp lại mẫu dữ liệu theo thứ tự tăng dần ta được:
0 0 0 1 2 2 3 4 4 5 5 6 6 6 6
6 6 6 6 6 7 7 7 7 7 7 7 8 8 8
a) Số trung bình là 5,1. Điều này nói lên rằng trung bình một học sinh sử dụng
5,1 giờ cho việc học thêm ngoài trường.
b) Số trung vị Q2  6 .
Số trung vị của nửa bên trái Q2 là Q1  4 .
Số trung vị nửa bên phải Q2 là Q3  7 .
Ta có hình ảnh về sự phân bố như sau:

Nhìn vào hình ảnh phân bố ta có thể khẳng định phần lớn học sinh sử dụng khoảng 6 đến 7 giờ cho việc học
ngoài trường.
Câu 4. Thống kê số bao xi măng được bán ra tại một cửa hàng vật liệu xây dựng trong 24 tháng cho kết
quả như sau:
72 89 88 73 63 265 69 65
94 80 81 98 66 71 84 73
93 59 60 61 83 72 85 66
Khi đó:
a) Mỗi tháng cửa hàng bán trung bình 83,75 bao.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Số trung vị là: 72 .
c) Sai khác giữa số trung bình và số trung vị là 10,75 .
c) Khoảng cách từ Q1 đến Q2 là 8
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Sắp xếp lại mẫu dữ liệu theo thứ tự tăng dần ta được:
59 60 61 63 65 66 66 69
71 72 72 73 73 80 81 83
84 85 88 89 93 94 98 265
Mỗi tháng cửa hàng bán trung bình 83,75 bao.
Số trung vị là: 73 .
Sai khác giữa số trung bình và số trung vị là 10,75 . Điều này nói lên rằng trong
mẫu có một số giá trị bất thường.
Ta có số trung vị Q2  73 .
Số trung vị của nửa bên trái Q2 là Q1  66 .
85  88
Số trung vị nửa bên phải Q2 là Q3   86,5 .
2
Khoảng cách từ Q1 đến Q2 là 7 , từ Q2 đến Q3 là 13,5 . Điều này nói lên rằng mẫu số liệu tập trung với mật
độ cao ở bên trái của Q2 .
Câu 5. Cho mẫu số liệu thống kê về sản lượng chè thu được trong 1 năm (kg/sào) của 10 hộ gia đình:
112 111 112 113 114 116 115 114 115 114
Khi đó:
a) Sản lượng chè trung bình thu được trong một năm của mỗi gia đình là  113, 6 (kg/sào)
b) Ta viết lại mẫu số liệu trên theo thứ tự không giảm:
111 112 112 113 114 114 114 115 115 116
c) Số trung vị là 113 .
d) 114 là mốt của mẫu số liệu đã cho
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Sản lượng chè trung bình thu được trong một năm của mỗi gia đình là
112  111  112  113  114  116  115  114  115  114
x  113, 6 (kg/sào).
10
Ta viết lại mẫu số liệu trên theo thứ tự không giảm:
111 112 112 113 114 114 114 115 115 116
Vì số giá trị của mẫu n  10 (chẵn) nên trung bình cộng hai số chính giữa mẫu chính là trung vị, vậy trung
114  114
vị là:  114 .
2
Trong mẫu trên, giá trị 114 xuất hiện nhiều nhất (3 lần) nên 114 là mốt của mẫu số liệu đã cho.
Câu 6.Mẫu sau ghi chép điểm số (thang điểm 100 ) của 12 thí sinh một trường THPT:
58 74 92 81 97 88 75 69 87 69 75 77. Khi đó:
a) Viết mẫu theo thứ tự không giảm: 58 69 69 74 75 75 77 81 87 88 92 97
b) Q2  76
c) Q1  72
d) Q3  87
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Viết mẫu theo thứ tự không giảm: 58 69 69 74 75 75 77 81 87 88 92 97 (số các giá trị là chẵn)
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
75  77
b) Ta có trung vị của mẫu là: Q2   76 .
2
69  74
Xét nửa mẫu bên trái: 58 69 69 74 75 75 ; trung vị Q1   71,5 .
2
87  88
Xét nửa mẫu bên phải: 77 81 87 88 92 97 ; trung vị Q3   87,5 .
2
Vậy tứ phân vị là: Q1  71,5, Q2  76, Q3  87,5 .
Tứ phân vị được mô tả như sau:

Câu 7. Cho mẫu số liệu sau: 21 35 17 43 8 59 72 74 55 . Khi đó:


a) Viết mẫu theo thứ tự không giảm: 8 17 21 35 43 55 59 72 74
b) Q2  42

c) Q1  18

d) Q3  65,5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
Sắp xếp mẫu theo thứ tự không giảm: 8 17 21 35 43 55 59 72 74
Mẫu này có số giá trị là lẻ nên trung vị là Q2  43 .
17  21
Xét nửa bên trái mẫu (không tính Q2 ): 8 17 21 35; Q1   19 .
2
59  72
Xét nửa bên phải mẫu (không tính Q2 ): 55 59 72 74; Q3   65,5 .
2
Vậy tứ phân vị gồm: Q1  19, Q2  43, Q3  65, 5 .
Câu 8. Hàm lượng Natri (đơn vị miligam, 1mg  0, 001 g ) trong 100 g một số loại ngũ cốc được cho như
sau :
0 340 70 140 200 180 210 150 100 130
140 180 190 160 290 50 220 180 200 210
Khi đó:
a) n  20
b) Q2  179
c) Q3  205
d) Q1  135
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Sắp xếp các giá trị của mẫu theo thứ tự không giảm:
0 50 70 100 130 140 140 150 160 180 180 180 190 200 200 210 210
220 290 340;(n  20) .
180  180
Tứ phân vị thứ hai chính là trung vị của mẫu: Q2   180 .
2
Xét nửa mẫu bên trái : 050 70 100 130 140 140 150 160 180
130  140
Tứ phân vị thứ nhất chính là trung vị nửa mẫu này: Q1   135 .
2
Xét nửa mẫu bên phải: 180 180 190 200 200 210 210 220 290 340.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
200  210
Tứ phân vị thứ ba chính là trung vị nửa mẫu này: Q3   205 .
2
Biểu diễn tứ phân vị trên trục số:

Các tứ phân vị cho ta hình ảnh phân bố của mẫu số liệu. Khoảng cách từ Q1 đến Q2 là 45 trong khi khoảng
cách từ Q2 đến Q3 là 25 . Điều này cho thấy mẫu số liệu tập trung với mật độ cao ở bên phải Q2 và mật độ
thấp ở bên trái Q2 .
Câu 9. Cho biết tình hình thu hoạch lúa vụ mùa năm 2022 của ba hợp tác xã ở một địa phương như sau:
Hợp tác xã Năng suất lúa (tạ/ha) Diện tích trồng lúa (ha)
A 40 150
B 38 130
C 36 120
Khi đó:
a) Sản lượng lúa của hợp tác xã A là: 6000 (tạ).
b) Sản lượng lúa của hợp tác xã B là: 4950 (tạ).
c) Sản lượng lúa của hợp tác xã C là: 4120 (tạ).
d) Năng suất lúa trung bình của toàn bộ ba hợp tác xã là: 38,15 (tạ/ha).
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Ta biết: Sản lượng thu được  (Năng suất )  ( Diện tích ) .


Sản lượng lúa của hợp tác xã A là: 40 150  6000 (tạ).
Sản lượng lúa của hợp tác xã B là: 38 130  4940 (tạ).
Sản lượng lúa của hợp tác xã C là: 36 120  4320 (tạ).
Tổng sản lượng lúa của ba hợp tác xã là: 6000  4940  4320  15260 (tạ).
Tổng diện tích trồng của cả ba hợp tác xã là: 150  130  120  400(ha) .
15260
Năng suất lúa trung bình của toàn bộ ba hợp tác xã là:  38,15 (tạ/ha).
400
Câu 10. Số liệu sau đây cho ta lãi (quy tròn) hàng tháng của một cửa hàng trong năm 2022. Đơn vị: triệu
đồng.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Lãi 12 15 18 13 13 16 18 14 15 17 20 17
Khi đó:
a) Lãi thấp nhất của cửa hàng là 13
b) Sắp xếp các số trong mẫu theo thứ tự không giảm:
12 13 13 14 15 15 16 17 17 18 18 20
c) Số trung bình của mẫu: x  13, 67 (triệu đồng).
d) Số trung vị là: 16 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai

12  15  18  20  17 47
Số trung bình của mẫu: x    15,67 (triệu đồng).
12 3
Sắp xếp các số trong mẫu theo thứ tự không giảm:
12 13 13 14 15 15 16 17 17 18 18 20
15  16
Số trung vị là:  15,5 .
2
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 11. Một cửa hàng vật liệu xây dựng thống kê số bao xi măng bán ra trong 23 ngày cuối năm 2004 .
Kết quả như sau: 47;54; 43;50;61;36;65;54;50;43;62;59 ; 36; 45;45;33;53;67;21; 45;50;36;58 .

Khi đó:
a) n  22
b) Số trung bình là: x  42,39 .
c) 59 là số bao xi măng nhiều nhất được bán ra trong 23 ngày cuối năm 2004
d) Số trung vị là 50 .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
47  54  36  58
Số trung bình là: x   48,39 .
23
Sắp xếp mẫu theo thứ tự không giảm: 21 33 36 36 36 43 43 45 45 45 47
50 50 50 53 54 54 61 62 65 67 58 59;(n  23) .
Số trung vị là 50 .
Câu 12. Có 100 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi Toán (thang điểm là 20) kết quả được cho bởi bảng
sau.
9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Điểm
Tần 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
số
Khi đó:
a) Số trung bình là: x  15, 23 .
b) Số liệu đứng thứ 50 là 16
c) Số trung vị là: 15,5 .
d) Mốt của mẫu là 16 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

9.1  10.1  11.3  18.10  19.2 1523


a) Số trung bình là: x    15, 23 .
100 100
15  16
b) Vì số liệu đứng thứ 50 là 15 , thứ 51 là 16 nên số trung vị là:  15,5 .
2
Ta thấy giá trị 16 xuất hiện với tần số lớn nhất là 24 , vì vậy mốt của mẫu là 16 . Ý nghĩa: Số trung vị (15,5)
có thể đại diện cho các giá trị của mẫu số liệu. Giá trị mốt (16) cho ta thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm 16 / 20 cao
hơn tỉ lệ học sinh đạt các mức điểm khác trong mẫu.
Câu 13. Bảng số liệu sau cho biết mức lương hàng năm của các cán bộ và nhân viên trong một công ty
(đơn vị: nghìn đồng).
20910 76000 20350 20060
21410 20110 21410 21360
20350 21130 20960 125000
Khi đó:
a) Mức lương trung bình các cán bộ nhân viên là: x  34087,5 (nghìn đồng).
b) Mức lương lớn nhất là 76000
c) Số trung vị là: 21045 (nghìn đồng).
d) Có thể lấy mức lương bình quân làm giá trị đại diện.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Mức lương trung bình các cán bộ nhân viên là:


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
20910  76000  125000 68175
x   34087,5 (nghìn đồng).
12 2
b) Sắp theo thứ tự không giảm bảng lương ta được:
20060 20110 20350 20350 20910 20960 21130 21360 21410 21410 76000 125000; (n  12) .
20960  21130
Số trung vị là:  21045 (nghìn đồng).
2
Ý nghĩa: Số trung vị đại diện cho mức lương trung bình của cán bộ nhân viên của công ty, vì trong trường
hợp này chênh lệch giữa các số liệu quá lớn nên không thể lấy mức lương bình quân làm giá trị đại diện.
Câu 14. Điểm số của một nhóm 14 em học sinh sau khi tham gia lớp phụ đạo môn toán được cho ở mẫu
sau: 3 3 4 4 5 5 5 6 6 6 7 7 8 10. Khi đó:

a) n  14
b) Q2  5,5

c) Q1  5

d) Q3  7
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Xét mẫu đã cho: 3 3 4 4 5 5 5 6 6 6 7 7 8 10  n  14 


56
Tứ phân vị thứ hai là: Q2   5,5 .
2
Xét nửa mẫu bên trái: 3 3 4 4 5 5 5 . Tứ phân vị thứ nhất là Q1  4
Xét nửa mẫu bên phải: 6 6 6 7 7 8 10 . Tứ phân vị thứ ba là Q3  7 .
Vậy tứ phân vị của mẫu gồm: Q1  4, Q2  5,5, Q3  7 .
Câu 15. Biểu đồ bên thể hiện giá trị sản phẩm (đơn vị: triệu đồng) trung bình thu được trên một hecta
trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản trên cả nước từ năm 2014 đến năm 2018. Hãy cho biết các phát
biểu sau là đúng hay sai:

Khi đó:
a) Giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản cao 110 hơn trên một
hecta đất trồng trọt.
b) Giá trị sản phẩm thu được trên cả đất trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản đều có xu hướng tăng từ
2014 đến năm 2018
c) Giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản cao gấp khoảng 3 lần
trên một hecta đất trồng trọt.
d) Cả ba a), b), c) đều đúng
Lời giải
a) Sai. b) Đúng c) Sai d) Sai
a) Sai.
b) Đúng.
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) Sai.
d) Sai
Câu 16. Số lượng trường Trung học phổ thông (THPT) của các tỉnh Gia Lai, Đăk Lắk và Lâm Đồng trong
hai năm 2008 và 2018 được cho ở biểu đồ bên.

Hãy cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai:
a) Số lượng trường THPT của các tỉnh năm 2018 đều tăng so với năm 2008.
b) Ở Gia Lai, số trường THPT năm 2018 tăng gần gấp đôi so với năm 2008.
c) Ở Lâm Đồng số trường THPT năm 2018 tăng hơn gấp đôi so với năm 2008.
d) Ở Đăk Lắk số trường THPT năm 2008 đến năm 2018 tăng ít hơn tỉnh Gia Lai và Lâm Đồng
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) Đúng.
b) Sai.
c) Đúng
d) Đúng
Câu 17. Cho mẫu số liệu sau: 4;5;6;7;8; 4;9; 4;3 . Khi đó:

a) Số trung bình: x  5,5


b) Mốt: M o  3 .

c) Trung vị là M e  4 .

d) Tứ phân vị thứ ba là Q3  7 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
55
Số trung bình: x   5,5 . Sắp xếp mẫu: 3;4; 4; 4;5;5;6;7;8;9 . Kích thước mẫu là 10 (chẵn) nên trung vị
10
1
là M e  (5  5)  5 . Tứ phân vị thứ nhất là Q1  4 . Tứ phân vị thứ hai là Q2  M e  5 . Tứ phân vị thứ ba là
2
Q3  7 .
Mốt: M o  4 .
Câu 18. Cho mẫu số liệu sau: 6;5;6;7;8;4;6;5; 4 . Khi đó:

a) Số trung bình: x  5,67 .

b) Trung vị là M e  6 .

c) Tứ phân vị thứ nhất là Q1  4 .

d) Mốt: M o  5 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
51
Số trung bình: x   5,67 . Sắp xếp mẫu: 4; 4;5;5;6;6;6;7;8 . Kích thước mẫu là 9 (lẻ) nên trung vị là
9
1
M e  6 . Tứ phân vị thứ nhất là Q1  (4  5)  4,5 . Tứ phân vị thứ hai là Q2  M e  6 . Tứ phân vị thứ ba là
2
1
Q3  (6  7)  6,5 . Mốt: M o  6 .
2
Câu 19. Mẫu số liệu khi cho bảng tần số dưới đây:
Giá trị xi 6 7 8 9 10
Tần số ni 3 7 4 2 4
Khi đó:
a) Số trung bình: x  7,5 .
b) M e  7,5 .
c) Tứ phân vị thứ hai là Q2  7 .
d) Mốt: M o  7,5 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai
6.3  7.7  8.4  9.2  10.4
Số trung bình: x   7,85 . Kích thước mẫu là 20 (chẵn) nên trung vị là trung bình
20
1
cộng giá trị của mẫu số liệu thứ 10 và 11 , hay M e  (7  8)  7,5 .
2
1
Tứ phần vị thứ nhất là trung bình cộng giá trị của mẫu số liệu thứ 5 và 6 , hay Q1  (7  7)  7 . Tứ phân vị
2
thứ hai là Q2  M e  7,5 . Tứ phân vị thứ ba là trung bình cộng giá trị của mẫu số liệu thứ 15 và 16 , hay
1
Q3  (9  9)  9 . Mốt: M o  7 .
2
Câu 20. Mẫu số liệu khi cho bảng tần số dưới đây:
Giá trị xi 10 20 30 40 50
Tần số ni 3 4 7 9 1
Khi đó:
a) Số trung bình: x  30, 4167 .
b) M e  30
c) Q3  30 .
d) Mốt: M o  40 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

10.3  20.4  30.7  40.9  50.1 365


Số trung bình: x    30, 4167 .
24 12
1
Kích thước mẫu là 24 (chẵn) nên trung vị là trung bình cộng giá trị thứ 12 và 13 : M e  (30  30)  30 . Tứ
2
1
phân vị thứ nhất là trung bình cộng giá trị của mẫu số liệu thứ 6 và 7 , hay Q1  (20  20)  20 . Tứ phân vị
2
thứ hai là Q2  M e  30 . Tứ phân vị thứ ba là trung bình cộng giá trị của mẫu số liệu thứ 19 và 20, hay
1
Q3  (40  40)  40 .
2
Mốt: M o  40 .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 21. Mẫu số liệu khi cho bảng tần số tương đối dưới đây:
Giá trị xi 4 5 6 7 8
Tần số tương 0,1 0,5 0,2 0,1 0,1
đối f i
Biết kích thước mẫu là 10 . Khi đó:
a) Số trung bình: x  5 .
b) M e  5
c) Tứ phân vị thứ hai là Q2  5 .
d) Mốt: M o  5 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Số trung bình: x  4.0,1  5.0,5  6.0, 2  7.0,1  8.0,1  5, 6 .


Ta sắp xếp mẫu thành dãy số liệu không giảm. Do kích thước mẫu là 10 (chẵn) nên trung vị là trung bình
1
cộng giá trị của mẫu số liệu thứ 5 và 6: M e  (5  5)  5 .
2
Tứ phân vị thứ nhất là giá trị của mẫu số liệu thứ 3 , hay Q1  5 .
Tứ phân vị thứ hai là Q2  M e  5 .
Tứ phân vị thứ ba là giá trị của mẫu số liệu thứ 8 , hay Q3  6 .
Mốt: M o  5 .
Câu 22. Cho mẫu số liệu khi cho bảng tần số tương đối dưới đây:
Giá trị xi 61 62 63 64 65
Tần số tương 0,12 0,24 0,48 0,06 0,10
đối f i
Biết kích thước mẫu là 100 . Khi đó:
a) Số trung bình: x  62, 78 .
b) M e  62
c) Q1  62
d) Mốt: M o  63 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Số trung bình: x  61 0,12  62  0, 24  63  0, 48  64  0,06  65  0,10  62, 78 .


Ta sắp xếp mẫu thành dãy số liệu không giảm. Do kích thước mẫu là 100 chẵn nên trung vị là trung bình
1
cộng của giá trị thứ 50 và 51: M e  (63  63)  63 .
2
1
Tứ phân vị thứ nhất là trung bình cộng giá trị thứ 25 và thứ 26 , hay Q1  (62  62)  62 .
2
Tứ phân vị thứ hai là Q2  M e  63 .
1
Tứ phân vị thứ ba là trung bình cộng giá trị thứ 75 và thứ 76 , hay Q3  (63  63)  63 .
2
Mốt: M o  63 .
Câu 23. Cho mẫu số liệu sau: 1 10 6 3 6 3 7 5
Khi đó:
a) Số trung bình: x  5 .
b) Tứ phân vị thứ hai là Q2  5,5 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Q1  3
d) Mốt: M O  4 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

Sắp xếp lại mẫu số liệu không giảm như sau:


1 3 3 5 6 6 7 10
1  3  2  5  6  2  7  10
Số trung bình: x   5,125 .
8
Vì cỡ mẫu là n  8 , là số chẵn, nên giá trị của tứ phân vị thứ hai là Q2  5,5 .
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 1;3;3;5 . Do đó: Q1  3 .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 6;6;7;10 . Do đó: Q3  6, 5 .
Mốt: M O  3; M O  6 .
Câu 24. Cho mẫu số liệu sau:
Giá trị 25 31 33 42 46 49 50
Tần số 7 2 4 10 6 3 6
Khi đó:
a) Số trung bình: x  39,8
b) Tứ phân vị thứ hai là Q2  40
c) Tứ phân vị thứ nhất là Q1  33 .
d) Mốt: M O  40 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Cỡ mẫu: n  7  2  4  10  6  3  6  38
25  7  31 2  33  4  42 10  46  6  49  3  50.6
Số trung bình: x   39,8 .
38
Vì cỡ mẫu là n  38 , là số chẵn, nên giá trị của tứ phân vị thứ hai là
1 1
Q2   x19  x20   (42  42)  42.
2 2
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: x1 ; x2 ;; x19 . Do đó: Q1  x10  33 .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: x20 ; x21 ;; x38 . Do đó: Q3  x29  46 .
Mốt: M O  42 .
Câu 25. Nhóm bạn Dũng tung một con xúc xắc 100 lần liên tiếp và ghi kết quả vào bảng sau:
Số chấm trên xúc sắc 1 2 3 4 5 6
Số lần 14 16 8 18 10 34
Khi đó:
a) Số trung bình: x  3,96 .
b) Giá trị của tứ phân vị thứ hai là Q2  4, 5
c) Q3  6
d) Mốt: M O  6 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

1.14  2 16  3.8  4.18  5.10  6.34


Số trung bình: x   3,96 .
100
Vì cỡ mẫu là n  100 , là số chẵn, nên giá trị của tứ phân vị thứ hai là

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
1 1
Q2   x50  x51   (4  4)  4.
2 2
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: x1 ; x2 ;; x50 .
1 1
Do đó: Q1   x25  x26   (2  2)  2 .
2 2
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: x51 ; x52 ;; x100 .
1 1
Do đó: Q3   x75  x76   (6  6)  6
2 2
Mốt: M O  6 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 13. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Bảng điểm kiểm tra học kì 1 môn Toán của lớp 10 A có 30 học sinh được cho như sau:
9 9 8,5 7 7 4 5 6 6 9 4 5 7,5 6,5 6
8,5 5 5 8 7 7 5 5 6 6 8 9 5 7 4
Tính điểm trung bình của lớp 10 A .
Trả lời: ……………………….
Câu 2. Bài thi Tiếng Anh gồm có 100 câu trắc nghiệm, mỗi đáp án chọn đúng được 1 điểm, chọn sai 0
điểm. Kết quả kiểm tra của lớp 10 A được thống kê như sau:
54 67 87 23 54 76 15 64 74 35 65 60 62 50 46
58 61 49 49 58 59 59 79 82 100 95 64 55 38 72
Tính số trung vị của mẫu số liệu trên.
Trả lời: ……………………….
Câu 3. Thời gian (đơn vị giờ) dành cho hoạt động thể thao trong tuần của một số học sinh được thống kê
như sau:
0 0 1 2 1 2 5 6 2 4
Tính mốt của mẫu số liệu trên.
Trả lời: ……………………….
Câu 4. Để đưa ra quyết định tập trung sản xuất sản phẩm thương mại, công ty X đưa ra 3 mẫu sản phẩm
(được đóng chung vào một gói) thăm dò thị trường bằng việc tặng kèm với một sản phẩm đã được bày bán
trong siêu thị. Thông tin thu lại là phiếu bình chọn cho sản phẩm yêu thích nhất của khách hàng. Có 1000
gói sản phẩm đã được đưa ra và cho kết quả:
Sản phẩm Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C
Số bình chọn 352 546 102
Tìm mốt của mẫu dữ liệu trên.
Trả lời: ……………………….
Câu 5. Có 404 học sinh tham gia kì thi khảo sát chất lượng môn Toán. Điểm khảo sát được tính theo
thang điểm 10 và thống kê như sau:
Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
số
Số 11 12 41 56 29 34 61 50 91 19
học
sinh
a) Tính điểm số trung bình.
b) Tính mốt của mẫu số liệu.
Trả lời: ……………………….
Câu 6. Một nhóm 11 học sinh tham gia một kì thi. Số điểm thi của 11 học sinh đó được sắp xếp từ thấp
đến cao theo thang điểm 100 như sau: 0;0;63 ; 65;69;70;72;78;81;85;89 .
a) Tìm điểm số trung bình của nhóm 11 học sinh này?
b) Tìm trung vi và mốt của mẫu số liêu đã cho?
Trả lời: ……………………….

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 7. Một cửa hàng bán 6 loại quạt điện với giá tiền là 100,150,300,350 , 400,500 (nghìn đồng). Số quạt
điện mà cửa hàng bán ra trong mùa hè vừa qua được thống kê trong bảng tần số sau:
Giá tiền 100 150 300 350 400 500
Số quạt 15 25 31 26 12 4
bán được
a) Tìm số tiền trung bình mà cửa hàng thu được khi bán mỗi chiếc quạt?
b) Tìm mốt của mẫu số liệu trên.
Trả lời: ……………………….
Câu 8. Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên trong một công ty du lịch là:
650,840, 690, 720, 2500, 670,3000 (đơn vị: nghìn đồng).
Tìm số trung bình và trung vị của mẫu trên.
Trả lời: ……………………….
Câu 9. Điều tra tiền lương hàng tháng (đơn vị: nghìn đồng) của 30 công nhân
ở một xưởng may, ta có bảng phân bố tần số sau:
Tiền 300 500 700 800 900 1000 Cộng
lương
(nghìn)
Tần số 3 5 6 5 6 5 30
Tìm mốt của bảng phân bố trên?
Trả lời: ……………………….
Câu 10. Trong 7 tháng đầu năm, số sản phẩm sản xuất mỗi tháng của công ty X đều tăng trưởng khoảng
5% so với tháng trước đó. Biết rằng, trong bảng dưới đây, số sản phẩm sản xuất của một tháng bị nhập sai,
Hãy tìm tháng đó.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7
Số sản 500 525 551 569 606 636 668
phẩm sản
xuất
Trả lời: ……………………….
Câu 11. Hãy tìm số trung bình của các mẫu số liệu sau:
a) Cho mẫu số liệu: 2;3;7; 4;5;3; 4; 4 .
b) Cho mẫu số liệu: 1;3;1;4;5;3;2;4; 4 .
Trả lời: ……………………….
Câu 12. Cho mẫu số liệu có bảng tần số như sau:
Giá trị xi 12 13 14 15 16
Tần số ni 3 7 4 5 4
Ta có số trung bình của mẫu số liệu là:
Trả lời: ………………………
Câu 13. Cho mẫu số liệu có bảng tần suất như sau:
Giá trị xi 4 5 6 7 8
Tần số tương 0,1 0,45 0,2 0,1 0,15
đối f i
Ta có số trung bình của mẫu số liệu là:
Trả lời: ………………………
Câu 14. Hãy tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu sau: 2;3;7; 4;5;3; 4; 4 .
Trả lời: ………………………

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 15. Trong 6 tháng đầu năm, số sản phẩm bán ra mỗi tháng của một cửa hàng đều tăng khoảng 25% so
với tháng trước đó. Biết rằng, trong bảng dưới đây, số sản phẩm bán ra của một tháng bị nhập sai. Hãy tìm
tháng đó.
Tháng 1 2 3 4 5 6
Số sản phẩm bán ra 145 180 225 279 390 435
Trả lời: ………………………
Câu 16. Bảng sau thống kê số lớp và số học sinh theo từng khối ở một trường Trung học phổ thông.
Khối 10 11 12
Số lớp 14 13 15
Số học sinh 555 519 615
Hiệu trưởng trường đó cho biết sĩ số mỗi lớp trong trường đều không vượt quá 40 học sinh. Biết rằng trong
bảng trên có một khối lớp bị thống kê sai, hãy tìm khối lớp đó.
Trả lời: ………………………
Câu 17. Trong giờ học Toán lớp 7, giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đo các góc của một tam giác.
Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Góc thứ nhất 35 61 33 100
Góc thứ hai 77 74 102 37
Góc thứ ba 68 45 47 43
Trong bảng trên có nhóm ghi kết quả sai. Hãy tìm nhóm nào sai?
Trả lời: ………………………
Câu 18. Một tổ công nhân may gồm 5 người. Trong một ngày, mỗi người có thể may được từ 7 đến 10 sản
phẩm. Cuối mỗi ngày, tổ trưởng thống kê lại số sản phẩm của cả tổ trong bảng sau:
Ngày Ngày thứ nhất Ngày thứ hai Ngày thứ ba Ngày thứ tư Ngày thứ năm
Số sản phẩm 40 42 36 49 60
Tổ trưởng đã thống kê đúng chưa?
Trả lời: ………………………
Câu 19. Lớp 10A có 40 học sinh. Trong tiết học môn Toán, giáo viên khảo sát môn thể thao yêu thích nhất
của từng học sinh (mỗi học sinh chỉ chọn một môn duy nhất), kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Môn thể thao Bóng đá Bóng rổ Bóng chuyền Cầu lông
Số học sinh chọn 19 5 7 9
Bạn Huy vẽ biểu đồ quạt để biểu diễn bảng số liệu trên, như sau:

Bạn Huy đã vẽ biểu đồ chính xác chưa?


Trả lời: ………………………
Câu 20. Thống kê số cuốn sách mỗi bạn trong lớp đã đọc trong năm 2021, Tâm thu được kết quả như bảng
bên dưới. Hỏi trong năm 2021, trung bình mỗi bạn trong lớp đọc bao nhiêu cuốn sách?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Số cuốn sách 1 2 3 4 5
Số bạn 10 9 12 6 4
Trả lời: ………………………
Câu 21. Bảng sau cho biết thời gian chạy cự li 100m của các bạn trong lớp (đơn vị giây):
Thời gian 12 13 14 15 16 17
Số bạn 5 6 10 6 7 8
Hãy tính thời gian chạy trung bình cự li 100 m của các bạn trong lớp.
Trả lời: ………………………
Câu 22. Một công ty vận chuyển A dự kiến thưởng cho nhân viên giao hàng B vào cuối năm dựa vào số
đơn hàng giao được trong năm. Số đơn hàng của nhân viên B giao được trong các tháng được cho trong dãy
sau:
1002 510 430 395 400 401 396 299 450 450 560 611
Tính số đơn hàng trung bình giao được trong 1 tháng của nhân viên B .
Trả lời: ………………………
Câu 23. Chiều dài (đơn vị feet) của 7 con cá voi trưởng thành được cho như sau:
48 53 51 31 53 112 52
Tìm được số trung bình và trung vị của mẫu số liệu trên. Trong hai số đó, số nào phù hợp hơn để đại diện
cho chiều dài của 7 con cá voi trường thành này?
Trả lời: ………………………
Câu 24. Hàm lượng Natri (đơn vị miligam, 1mg  0,001 g ) trong 100 g một số loại ngũ cốc được cho như
sau:
0 340 70 140 200 180 210 150 100 130
140 180 190 160 290 50 220 180 200 210
Hãy tìm các tứ phân vị?
Trả lời: ………………………
Câu 25. Bảng sau đây cho biết số lần học tiếng Anh trên internet trong một tuần của một học sinh lớp 10:
Số lần 0 1 2 3 4 5
Số học sinh 2 4 6 12 8 3
Hãy tìm các tứ phân vị cho mẫu số liệu này.
Trả lời: ………………………
Câu 26. Thời gian truy cập internet (đơn vị giờ) trong một ngày của một số học sinh lớp 10 được cho như
sau:
0 0 1 1 1 3 4 4 5 6.
Tìm mốt cho mẫu số liệu này.
Trả lời: ………………………
LỜI GIẢI
Câu 1. Bảng điểm kiểm tra học kì 1 môn Toán của lớp 10 A có 30 học sinh được cho như sau:
9 9 8,5 7 7 4 5 6 6 9 4 5 7,5 6,5 6
8,5 5 5 8 7 7 5 5 6 6 8 9 5 7 4
Tính điểm trung bình của lớp 10 A .
Trả lời: 6,5 .
Lời giải
Điểm trung bình của lớp 10 A là: 6,5 .
Câu 2. Bài thi Tiếng Anh gồm có 100 câu trắc nghiệm, mỗi đáp án chọn đúng được 1 điểm, chọn sai 0
điểm. Kết quả kiểm tra của lớp 10 A được thống kê như sau:
54 67 87 23 54 76 15 64 74 35 65 60 62 50 46
58 61 49 49 58 59 59 79 82 100 95 64 55 38 72
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Tính số trung vị của mẫu số liệu trên.
Trả lời: 59,5.
Lời giải
Sắp xếp lại mẫu số liệu trên theo thứ tự tăng dân từ trái qua phải, từ hàng trên xuống hàng dưới, ta được:
15 23 35 38 46 49 49 50 54 54 55 58 58 59 59
60 61 62 64 64 65 67 72 74 76 79 82 87 95 100
Số trung vị sẽ là trung bình cộng của hai số ở vị trí thứ 15 và 16:
59  60
 59,5.
2
Câu 3. Thời gian (đơn vị giờ) dành cho hoạt động thể thao trong tuần của một số học sinh được thống kê
như sau:
0 0 1 2 1 2 5 6 2 4
Tính mốt của mẫu số liệu trên.
Trả lời: 2.
Lời giải
Vì số học sinh dành 2 giờ mỗi tuần cho hoạt động thể thao là lớn nhất ( 3 học sinh) nên mốt là 2.
Câu 4. Để đưa ra quyết định tập trung sản xuất sản phẩm thương mại, công ty X đưa ra 3 mẫu sản phẩm
(được đóng chung vào một gói) thăm dò thị trường bằng việc tặng kèm với một sản phẩm đã được bày bán
trong siêu thị. Thông tin thu lại là phiếu bình chọn cho sản phẩm yêu thích nhất của khách hàng. Có 1000
gói sản phẩm đã được đưa ra và cho kết quả:
Sản phẩm Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C
Số bình chọn 352 546 102
Tìm mốt của mẫu dữ liệu trên.
Trả lời: sản phẩm B
Lời giải
Từ bảng số liệu ta thấy sản phẩm B được nhiều người bình chọn nhất nên mốt của mẫu dữ liệu này là "sản
phẩm B ".
Câu 5. Có 404 học sinh tham gia kì thi khảo sát chất lượng môn Toán. Điểm khảo sát được tính theo
thang điểm 10 và thống kê như sau:
Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
số
Số 11 12 41 56 29 34 61 50 91 19
học
sinh
a) Tính điểm số trung bình.
b) Tính mốt của mẫu số liệu.
Trả lời: a) Điểm trung bình: x  6,35 , b) mốt của mẫu dữ liệu là 9.
Lời giải
a) Điểm trung bình: x  6,35 .
b) Số học sinh đạt điểm 9 là nhiều nhất (91 học sinh) nên mốt của mẫu dữ liệu là 9.
Câu 6. Một nhóm 11 học sinh tham gia một kì thi. Số điểm thi của 11 học sinh đó được sắp xếp từ thấp
đến cao theo thang điểm 100 như sau: 0;0;63 ; 65;69;70;72;78;81;85;89 .
a) Tìm điểm số trung bình của nhóm 11 học sinh này?
b) Tìm trung vị và mốt của mẫu số liêu đã cho?
Trả lời: a)  61, 09 , b) trung vị là 70 , 0 là mốt

Lời giải
0  0  63  85  89 672
a) Điểm trung bình là: x    61, 09 .
11 11
b) Vì n  11 (số lẻ) nên trung vị là số chính giữa của mẫu số liệu này (vị trí thứ 6). Vậy trung vị là 70 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vì giá trị 0 (điểm 0 ) xuất hiện 2 lần (nhiều nhất) trong mẫu số liệu nên 0 là mốt của mẫu số liệu này.
Câu 7. Một cửa hàng bán 6 loại quạt điện với giá tiền là 100,150,300,350 , 400,500 (nghìn đồng). Số quạt
điện mà cửa hàng bán ra trong mùa hè vừa qua được thống kê trong bảng tần số sau:
Giá tiền 100 150 300 350 400 500
Số quạt 15 25 31 26 12 4
bán được
a) Tìm số tiền trung bình mà cửa hàng thu được khi bán mỗi chiếc quạt?
b) Tìm mốt của mẫu số liệu trên.
Trả lời: a)  269, 469 (nghìn) , b) 300
Lời giải
n1 x1  n2 x2  nk xk
a) Áp dụng công thức x  ta có:
n
100.15  150.25  300.31  350.26  400.12  500.4
x  269, 469 (nghìn).
15  25  31  26  12  4
b) Loại quạt có giá tiền 300 nghìn được bán ra với số lượng nhiều nhất (31 chiếc) nên mốt của mẫu số liệu
trên là 300 .
Câu 8. Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên trong một công ty du lịch là:
650,840,690,720, 2500,670,3000 (đơn vị: nghìn đồng).
Tìm số trung bình và trung vị của mẫu trên.
Trả lời: số trung bình  1295, 71 (nghìn), Số trung vị của mẫu là 720 (nghìn).
Lời giải
650  840  3000 9070
Số trung bình là : x    1295,71 (nghìn). Số trung vị của mẫu là 720 (nghìn).
7 7
Câu 9. Điều tra tiền lương hàng tháng (đơn vị: nghìn đồng) của 30 công nhân
ở một xưởng may, ta có bảng phân bố tần số sau:
Tiền 300 500 700 800 900 1000 Cộng
lương
(nghìn)
Tần số 3 5 6 5 6 5 30
Tìm mốt của bảng phân bố trên?
Trả lời: hai mốt là: 700 và 900
Lời giải
Trong bảng phân bố trên, hai giá trị 700 và 900 có cùng tần số lớn nhất là 6 . Do đó ta có hai mốt là: 700 và
900 .
Câu 10. Trong 7 tháng đầu năm, số sản phẩm sản xuất mỗi tháng của công ty X đều tăng trưởng khoảng
5% so với tháng trước đó. Biết rằng, trong bảng dưới đây, số sản phẩm sản xuất của một tháng bị nhập sai,
Hãy tìm tháng đó.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7
Số sản 500 525 551 569 606 636 668
phẩm sản
xuất
Trả lời: tháng 4
Lời giải
Tỉ lệ phần trăm tăng thêm của số sản phẩm bán ra mỗi tháng được tính ở bảng dưới đây.
Tháng 2 3 4 5 6 7
Tỉ lệ phần 5% 4,95% 3, 4% 6,5% 4,95% 5,03%
trăm tăng
thêm so
với tháng
trước
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Ta thấy tỉ lệ tăng của tháng 4 và tháng 5 đều khác xa 5% , Do đó trong bảng số liệu đã cho, số sản phẩm của
tháng 4 là không chính xác.
Câu 11. Hãy tìm số trung bình của các mẫu số liệu sau:
a) Cho mẫu số liệu: 2;3;7; 4;5;3; 4; 4 .
b) Cho mẫu số liệu: 1;3;1;4;5;3;2;4;4 .
Trả lời: a) 4 , b) 3
Lời giải
2  3  7  4  5  3  4  4 32
a) Ta có số trung bình của mẫu là: x    4.
8 8
b) Ta có số trung bình của mẫu là :
1  3  1  4  5  3  2  4  4 27
x   3.
9 9
Câu 12. Cho mẫu số liệu có bảng tần số như sau:
Giá trị xi 12 13 14 15 16
Tần số ni 3 7 4 5 4
Ta có số trung bình của mẫu số liệu là:
Trả lời: 14
Lời giải
Ta có số trung bình của mẫu số liệu là:
12.3  13.7  14.4  15.5  16.4 322
x   14.
23 23
Câu 13. Cho mẫu số liệu có bảng tần suất như sau:
Giá trị xi 4 5 6 7 8
Tần số tương 0,1 0,45 0,2 0,1 0,15
đối f i
Ta có số trung bình của mẫu số liệu là:
Trả lời: 5,75
Lời giải
Ta có số trung bình của mẫu số liệu là:
x  4.0,1  5.0, 45  6.0, 2  7.0,1  8.0,15  5, 75.
Câu 14. Hãy tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu sau: 2;3;7;4;5;3;4;4 .
Trả lời: Q1  3 , Q2  M e  4 , Q3  4,5
Lời giải
Sắp xếp mẫu: 2;3;3; 4; 4; 4;5;7 . Kích thước mẫu là 8 (chẵn).
1
Khi đó trung vị của mẫu là trung bình cộng của giá trị thứ 4 và 5 là M e  (4  4)  4 .
2
1
Tứ phân vị thứ nhất là Q1  (3  3)  3 .
2
Tứ phân vị thứ hai là Q2  M e  4 .
1
Tứ phân vị thứ ba là Q3  (4  5)  4,5 .
2
Câu 15. Trong 6 tháng đầu năm, số sản phẩm bán ra mỗi tháng của một cửa hàng đều tăng khoảng 25% so
với tháng trước đó. Biết rằng, trong bảng dưới đây, số sản phẩm bán ra của một tháng bị nhập sai. Hãy tìm
tháng đó.
Tháng 1 2 3 4 5 6
Số sản phẩm bán ra 145 180 225 279 390 435
Trả lời: tháng 5
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Tỉ lệ phần trăm tăng thêm của số sản phẩm bán ra mỗi tháng được tính ở bảng dưới đây
Tháng 2 3 4 5 6
Tỉ lệ phần trăm tăng thêm 24,1% 39,8% 11,5%
25% 24%
so với tháng trước
Tỉ lệ tăng của tháng 5 và tháng 6 đều rất khác so với 25% , do đó số liệu trong tháng 5 là không chính xác.
Câu 16. Bảng sau thống kê số lớp và số học sinh theo từng khối ở một trường Trung học phổ thông.
Khối 10 11 12
Số lớp 14 13 15
Số học sinh 555 519 615
Hiệu trưởng trường đó cho biết sĩ số mỗi lớp trong trường đều không vượt quá 40 học sinh. Biết rằng trong
bảng trên có một khối lớp bị thống kê sai, hãy tìm khối lớp đó.
Trả lời: Khối 12
Lời giải
Theo bảng thống kê đã cho, sĩ số tối đa của mỗi lớp theo từng khối cho ở bản sau:
Khối 10 11 12
Sĩ số tối đa mỗi khối 560 520 600
Theo thông tin hiệu trưởng cung cấp thì thông tin Khối 12 đã bị thống kê sai vì Hiệu trưởng trường đó cho
biết sĩ số mỗi lớp trong trường đều không vượt quá 40 học sinh nhưng khi thống kê thì sĩ số khối 12 vượt
quá số học sinh tối đa (600 học sinh).

Câu 17. Trong giờ học Toán lớp 7, giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đo các góc của một tam giác.
Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
  
Góc thứ nhất 35 61 33 100
Góc thứ hai 77 74 102 37
Góc thứ ba 68 45 47 43
Trong bảng trên có nhóm ghi kết quả sai. Hãy tìm nhóm nào sai?
Trả lời: nhóm 3
Lời giải

Do tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 nên ta lập bảng sau:
Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
  
Góc thứ nhất 35 61 33 100
Góc thứ hai 77 74 102 37
Góc thứ ba 68 45 47 43
Tổng ba góc 180 180 182 180
Vậy nhóm 3 đo sai vì tổng số đo của ba góc khác 180 .

Câu 18. Một tổ công nhân may gồm 5 người. Trong một ngày, mỗi người có thể may được từ 7 đến 10 sản
phẩm. Cuối mỗi ngày, tổ trưởng thống kê lại số sản phẩm của cả tổ trong bảng sau:
Ngày Ngày thứ nhất Ngày thứ hai Ngày thứ ba Ngày thứ tư Ngày thứ năm
Số sản phẩm 40 42 36 49 60
Tổ trưởng đã thống kê đúng chưa?
Trả lời: chưa đúng
Lời giải
Do mỗi người có thể may được từ 7 đến 10 sản phẩm nên tổ may có thể may được từ 35 đến 50 sản phẩm.
Vậy tổ trưởng đã thống kê chưa đúng. Do ngày thứ năm được ghi nhận là 60 sản phẩm.
Câu 19. Lớp 10A có 40 học sinh. Trong tiết học môn Toán, giáo viên khảo sát môn thể thao yêu thích nhất
của từng học sinh (mỗi học sinh chỉ chọn một môn duy nhất), kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Môn thể thao Bóng đá Bóng rổ Bóng chuyền Cầu lông
Số học sinh chọn 19 5 7 9
Bạn Huy vẽ biểu đồ quạt để biểu diễn bảng số liệu trên, như sau:

Bạn Huy đã vẽ biểu đồ chính xác chưa?


Trả lời: chưa đúng
Lời giải
Bạn Huy vẽ chưa đúng do số học sinh chọn bóng rổ ít nhất, bóng đá nhiều nhất nhưng trên biểu đồ thì biểu
diễn ngược lại. Vậy phải đổi chú thích của "bóng đá" và "bóng rổ" cho nhau để biểu đồ đó đúng.
Câu 20. Thống kê số cuốn sách mỗi bạn trong lớp đã đọc trong năm 2021, Tâm thu được kết quả như bảng
bên dưới. Hỏi trong năm 2021, trung bình mỗi bạn trong lớp đọc bao nhiêu cuốn sách?
Số cuốn sách 1 2 3 4 5
Số bạn 10 9 12 6 4
Trả lời:  2, 63 (cuốn)
Lời giải
Số bạn trong lớp là: n  10  9  12  6  4  41 (bạn).
Trong năm 2021, trung bình mỗi bạn trong lớp đọc số cuốn sách là:
1.10  2.9  3.12  4.6  5.4
x  2, 63 (cuốn)
41
Câu 21. Bảng sau cho biết thời gian chạy cự li 100m của các bạn trong lớp (đơn vị giây):
Thời gian 12 13 14 15 16 17
Số bạn 5 6 10 6 7 8
Hãy tính thời gian chạy trung bình cự li 100 m của các bạn trong lớp.
Trả lời: 14, 67 (giây)
Lời giải
Số bạn trong lớp là: n  5  6  10  6  7  8  42 (bạn).
Thời gian chạy trung bình cự li 100 m của các bạn trong lớp là:
12.5  13.6  14.10  15.6  16.7  17.8
x  14, 67 (giây)
42
Câu 22. Một công ty vận chuyển A dự kiến thưởng cho nhân viên giao hàng B vào cuối năm dựa vào số
đơn hàng giao được trong năm. Số đơn hàng của nhân viên B giao được trong các tháng được cho trong dãy
sau:
1002 510 430 395 400 401 396 299 450 450 560 611
Tính số đơn hàng trung bình giao được trong 1 tháng của nhân viên B .
Trả lời: 439
Lời giải
Số đơn hàng trung bình giao được trong 1 tháng của nhân viên B :

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1002  510  430  395  400  401  396  299  450  450  560  611
x 
12
 439 (don hàng)
Câu 23. Chiều dài (đơn vị feet) của 7 con cá voi trưởng thành được cho như sau:
48 53 51 31 53 112 52
Tìm được số trung bình và trung vị của mẫu số liệu trên. Trong hai số đó, số nào phù hợp hơn để đại diện
cho chiều dài của 7 con cá voi trường thành này?
Trả lời: số trung vị
Lời giải
48  53  51  31  53  112  52
Số trung bình: x   57,14 (feet)
7
Sắp xếp lại mẫu số liệu không giảm như sau:
31 48 51 52 53 53 112
Trung vị: M e  52 .
Trong hai số này, số trung vị phù hợp hơn để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này.

Câu 24. Hàm lượng Natri (đơn vị miligam, 1mg  0,001 g ) trong 100 g một số loại ngũ cốc được cho như
sau:
0 340 70 140 200 180 210 150 100 130
140 180 190 160 290 50 220 180 200 210
Hãy tìm các tứ phân vị?
Trả lời: Q1  135 , Q2  180 , Q3  205
Lời giải
Sắp xếp các giá trị này theo thứ tự không giảm:
0 50 70 100 130 140 140 150 160 180 180 180 190 200 200
210 210 220 290 340.
Vì cỡ mẫu là n  20 , là số chẵn, nên giá trị của tứ phân vị thứ hai là Q2  (180  180) : 2  180
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu:
0 50 70 100 130 140 140 150 160 180
Do đó: Q1  (130  140) : 2  135 .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu:
Do đó: Q3  (200  210) : 2  205 .
Câu 25. Bảng sau đây cho biết số lần học tiếng Anh trên internet trong một tuần của một học sinh lớp 10:
Số lần 0 1 2 3 4 5
Số học sinh 2 4 6 12 8 3
Hãy tìm các tứ phân vị cho mẫu số liệu này.
Trả lời: Q1  2 , Q2  3 , Q3  4
Lời giải
Cỡ mẫu: n  2  4  6  12  8  3  35
Vì cỡ mẫu là n  35 , là số lẻ, nên giá trị của tứ phân vị thứ hai là Q2  x18  3 .
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: x1 ; x2 ; ; x17 . Do đó: Q1  x9  2 .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: x19 ; x20 ;; x35 . Do đó: Q3  x27  4 .
Câu 26. Thời gian truy cập internet (đơn vị giờ) trong một ngày của một số học sinh lớp 10 được cho như
sau:
0 0 1 1 1 3 4 4 5 6.
Tìm mốt cho mẫu số liệu này.
Trả lời: 1
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
Vì số học sinh truy cập internet 1 giờ mỗi ngày là lớn nhất (có 3 học sinh) nên mốt là 1.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 14. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO ĐỘ PHÂN TÁN


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Khoảng biến thiên tổng số giờ nắng trong năm của một tỉnh thành được thống kê từ năm 2006 đến
2019 được cho như sau:
1884 1600 1645 2049,9 1913,8 1664,1 1846,5
1964,8 1951 2023,6 1996,2 1699,1 1845 2190,4
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số giờ nắng trung bình trong năm là: 1826,67 giờ.
b) Số giờ nắng nhỏ nhất 1600 giờ
c) Số giờ nắng lớn nhất là 2190,4 giờ.
d) Vậy khoảng biến thiên là: 520,4.
Câu 2. Nhiệt độ trung bình  C  mỗi tháng trong năm tại một trạm quan trắc được thống kê như sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
19,6 19,6 23,2 22,3 29,9 32,1 31,6 29,3 29,2 24,8 23,9 18,6
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Nhiệt độ trung bình trong năm: 25,34 C .
b) Tháng 7 có nhiệt độ cao nhất
c) Phương sai s 2  21,98
d) Độ lệch chuẩn s  3, 69 .
Câu 3. Số liệu thống kê tỉ lệ (%) tốt nghiệp THPT của một địa phương từ năm học 2001- 2002 đến năm
học 2016 - 2017 được cho như sau:
98,82 97,46 99,19 98,90 98,65 79,51 85,06 86,18
98,68 99,23 99,93 99,34 99,74 93,08 97,34 97,82
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tỉ lệ tốt nghiệm trung bình: 95,56%.
b) 99,19 là tỉ lệ (%) tốt nghiệp THPT cao nhất
c) Phương sai: s 2  36,03
d) Độ lệch chuẩn: s  6, 09.
Câu 4. Thống kê lượng mưa (mm) mỗi tháng trong năm giữa hai thành phố A và B ta được bảng số liệu
sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng,
điểm
A 22 28 42 97 181 242 258 297 225 125 57 19
B 54 46 52 45 62 57 54 51 57 59 59 55
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Giá trị nhỏ nhất Thành phố A là 19
b) Giá trị lớn nhất Thành phố B là 62
c) Khoảng biến thiên Thành phố B là 16
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) Lượng mưa của thành phố A ổn định hơn của thành phố B
Câu 5. Kết quả kiểm tra môn Tiếng Anh (thang điểm 100) của hai lớp 10 A và 10 B được cho dưới bảng
sau:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm trung bình Lớp 10A bằng 71,38
b) Phương sai Lớp 10B bằng 28,09
c) Độ lệch chuẩn Lớp 10A bằng 5,30
d) Lớp 10A học đồng đều hơn 10B.
Câu 6. Cho hai mẫu số liệu A và B được cho dưới dạng tần số như sau:
Mẫu A:
Giá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
trị
Tân 1 2 3 3 2 4 2 4 1 3 4 2 1 1
số
Mẫu B:
Giá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
trị
Tần 1 0 1 1 2 2 3 5 10 4 2 1 0 1
số
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Với mẫu A ta có: giá trị trung bình x  7, 27
A
2
b) Với mẫu B ta có phương sai sB  6, 21
c) Với mẫu A ta có độ lệch chuẩn s A  2,5 .
d) Mẫu A có độ phân tán cao hơn mẫu B
Câu 7. Thực hành việc đo chiều cao (cm) của 40 học sinh nữ khối lớp 10 của một trường Trung học phổ
thông, ta được kết quả như sau:
154 152 154 151 150 149 153 154 152 152
150 152 150 153 152 156 153 156 105 153
156 154 154 152 152 152 154 155 155 153
156 147 155 154 156 157 149 153 170 154
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Chiều cao trung bình: x 152,27 cm .
b) 170 cm là chiều cao lớn nhất
c) Phương sai: s 2  65,32
d) Độ lệch chuẩn: s  8, 08
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 8. Một cơ sở chăn nuôi gia câm tiến hành nuôi thử nghiệm giống gà đẻ trứng mới. Khi gà đã cho
trứng họ tiến hành khảo sát với 20 quả được cân nặng (gam) như sau:
40 42 36 38 40 42 29 48 43 43
41 41 39 44 45 41 40 39 42 41
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Giá trị nhỏ nhất của mẫu là 29

b) Giá trị lớn nhất của mẫu là 48


c) Khoảng tứ phân vị:  Q  2
d) Các giá trị bất thường là 29 và 48
Câu 9. Mẫu số liệu dưới đây thống kê thời gian chờ xe bus (đơn vi: phút) của 10 học sinh ở cùng một
bến:
1 4 5 6 6 8 10 11 12 25
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình cộng của mẫu số liệu là: x  8,8 (phút).
b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:  Q  5 (phút).
c) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là: s  5, 27 (phút).
d) 25 là giá trị bất thường của mẫu số liệu.
Câu 10. Bạn Hưng và bạn Thịnh thống kê kết quả chiều cao (đơn vị: xăng-ti-mét) của 5 cây nguyệt quế mà
mỗi người trồng sau một thời gian như sau:
Cây của bạn Hưng 35 36 38 36 37
Cây của bạn Thịhh 30 35 38 41 30
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số trung bình cộng của mẫu số liệu cây của bạn Hưng là: xH  36, 4( cm).
b) Số trung bình cộng của mẫu số liệu cây của bạn Thịnh là: xT  32, 4( cm).
c) Phương sai của mẫu số liệu cây của bạn Hưng lớn hơn Phương sai của mẫu số liệu
cây của bạn Thịnh
d) Các cây nguyệt quế của bạn Hưng phát triển chiều cao đồng đều hơn
Câu 11. Mẫu số liệu sau ghi rõ số tiền thưởng tết Nguyên Đán của 13 nhân viên của một công ty (đơn vị :
triệu đồng): 10 10 11 12 12 13 14,5 15 18 20 20 21 28.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Trung vị là 13,5
b) Tứ phân vị thứ hai : Q2  13,5
c) Khoảng biến thiên là : R  18
d) Khoảng tứ phân vị là : Q  8,5
Câu 12. Mẫu số liệu sau ghi rõ chiều cao của 10 cầu thủ đăng ký khóa học của một học viện bóng đá (đơn
vị: : cm) : 176 187 174 186 185 180 185 182 179 186.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tứ phân vị thứ hai là Q2  183,5
b) Tứ phân vị thứ nhất là: Q1  179
c) Khoảng biến thiên là: R  12
d) Khoảng tứ phân vị là: Q  8
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 13. Điểm kiểm tra học kì môn toán của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 10 A được cho như sau :
Tổ 1: 7 8 8 8 9 8 8 8 ;
Tổ 2 :10 6 8 9 9 7 8 7 8 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm trung bình kiểm tra hai tổ có như nhau
b) Khoảng biến thiên tổ 1 là R1  3
c) Khoảng biến thiên tổ 2 là R2  4
d) Các bạn tổ 2 học toán đồng đều hơn các bạn tổ 1
Câu 14. Kết quả điểm kiểm tra học kì môn Ngữ văn của các em học sinh tổ 1 và tổ 2 lớp 10D một trường
Trung học phổ thông được cho như sau :
Điểm Ngữ văn tổ 1: 7 8 7,5 7 6 6, 5 8 7.
Điểm Ngữ văn tổ 2: 6 7 8 6,5 8,5 7,7 8 8,5.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm trung bình học sinh tổ 1 : x  4,17
b) Phương sai học sinh tổ 1 : s 2  0, 49 .
c) Độ lệch chuẩn học sinh tổ 2: s  0,87 .
d) Tổ 1 học Ngữ văn đồng đều hơn tổ 2 .
Câu 15. Mẫu số liệu sau cho biết khối lượng (kg) của 15 người trong độ tuổi ngoài
40 42 42 43 44 45 46 47 48 50 51 53 55 56 60.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Khoảng biến thiên R  20 .
b) Trung vị của mẫu là 45 .
c) Tứ phân vị thứ nhất là Q1  45 .
d) Khoảng tứ phân vị là Q  10 .
Câu 16. Mẫu số liệu sau là giá tiền (triệu đồng) của 8 loại rượu ngoại được nhập về tại một cửa hàng rượu
: 1, 2 1,35 1, 42 1,53 1,8 1,84 1,96 2, 4 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Khoảng biến thiên của mẫu là: R  1, 2 .
b) Khoảng tứ phân vị là: Q  0, 215 .
c) Q1  1,5Q  0, 6125
d) Mẫu số liệu không có giá trị nào là bất thường.

Câu 17. Mỗi mẫu số liệu sau ghi rõ số bàn thắng của hai đội tuyển Việt Nam và Thái Lan trong một năm
dương lịch khi thi đấu với các đội bóng khác ở khu vực.
Số bàn thắng đội tuyển Việt Nam : 4 3 2 1 6 2 3 3 2 2 3 5 .
Số bàn thắng đội tuyển Thái Lan: 6 8 0 0 3 4 3 2 3 1 1 5 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số bàn thắng trung bình của đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Thái Lan là không
bằng nhau
b) Xét mẫu số liệu về số bàn thắng của đội tuyển Việt Nam có độ lệch chuẩn là:
s1  1,354 (bàn).

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) Xét mẫu số liệu về số bàn thắng của đội tuyển Thái Lan có phương sai là: s22  5,5
d) Khả năng ghi bàn của đội tuyển Thái Lan có tính ổn định hơn so với đội tuyển Việt
Nam
Câu 18. Điểm trung bình môn học kì của hai bạn An và Bình được cho như bảng sau
Toán Vật lí Hóa Ngữ Lịch sử Địa lí Tin học Tiếng
học văn Anh
An 9,2 8,7 9,5 6,8 8,0 8,0 7,3 6,5
Bình 8,2 8,1 8,0 7,8 8,3 7,9 7,6 8,1
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm trung bình môn học kì của hai bạn đều là 8,0 .
b) Khoảng biến thiên điểm của bạn An là R1  0, 7 .
c) Khoảng biến thiên điểm của bạn Bình là R2  3 .
d) bạn An học đều hơn bạn Bình
Câu 19. Điểm kiểm tra học kì môn Toán của các bạn Tổ 1, Tổ 2 lớp 12B được cho như sau:
Tổ 1 7 8 8 9 8 8 8
Tổ 2 10 6 8 9 9 7 8 7 8
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm trung bình môn học kì của các bạn tổ 1 và tổ 2 đều là 7 .
b) Đối với Tổ 1: điểm kiểm tra thấp nhất, cao nhất tương ứng là 7;9
c) Đối với Tổ 2: điểm kiểm tra thấp nhất, cao nhất tương ứng là 6;10.
d) Tổ 1 học đều hơn Tổ 2 .
Câu 20. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Nếu các giá trị của mẫu số liệu tập trung quanh giá trị trung bình thì độ lệch chuẩn
càng lớn.
b) Khoảng biến thiên chỉ sử dụng thông tin của giá trị lớn nhất và bé nhất, bỏ qua thông
tin của các giá trị còn lại.
c) Khoảng tứ phân vị có sử dụng thông tin của giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất.
d) Khoảng tứ phân vị chính là khoảng biên thiên của nửa dưới mẫu số liệu đã sắp xếp.
Câu 21. Trong một tuần, nhiệt độ cao nhất trong ngày (đơn vị 0 C ) tại hai thành phố Hà Nội và Điện Biên
như sau:
Hà Nội: 23 25 28 28 32 33 35
Điện Biên: 16 24 26 26 26 27 28
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Khoảng biến thiên nhiệt độ cao nhất trong ngày của Hà Nội và Điện Biên là giống
nhau.
b) Nếu bỏ đi giá trị 16 thì khoảng biến thiên của Điện Biên chỉ bằng 4 .
c) Khoảng tứ phân vị của mẫu Hà Nội là:  Q  3 .
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu Điện Biên là:  Q  8 .

LỜI GIẢI
Câu 1. Khoảng biến thiên tổng số giờ nắng trong năm của một tỉnh thành được thống kê từ năm 2006 đến
2019 được cho như sau:
1884 1600 1645 2049,9 1913,8 1664,1 1846,5
1964,8 1951 2023,6 1996,2 1699,1 1845 2190,4
Khi đó:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Số giờ nắng trung bình trong năm là: 1826,67 giờ.
b) Số giờ nắng nhỏ nhất 1600 giờ
c) Số giờ nắng lớn nhất là 2190,4 giờ.
d) Vậy khoảng biến thiên là: 520,4.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

Số giờ nắng trung bình trong năm là: 1876,67 giờ.


Số giờ nắng nhỏ nhất và lớn nhất tương ứng là: 1600 giờ và 2190,4 giờ.
Vậy khoảng biến thiên là: 590,4.
Câu 2. Nhiệt độ trung bình  C  mỗi tháng trong năm tại một trạm quan trắc được thống kê như sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
19,6 19,6 23,2 22,3 29,9 32,1 31,6 29,3 29,2 24,8 23,9 18,6
Khi đó:
a) Nhiệt độ trung bình trong năm: 25,34 C .
b) Tháng 7 có nhiệt độ cao nhất
c) Phương sai s 2  21,98
d) Độ lệch chuẩn s  3, 69 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Nhiệt độ trung bình trong năm: 25,34 C .
Phương sai s 2  21,98 , độ lệch chuẩn s  4,69 .
Câu 3. Số liệu thống kê tỉ lệ (%) tốt nghiệp THPT của một địa phương từ năm học 2001- 2002 đến năm
học 2016 - 2017 được cho như sau:
98,82 97,46 99,19 98,90 98,65 79,51 85,06 86,18
98,68 99,23 99,93 99,34 99,74 93,08 97,34 97,82
Khi đó:
a) Tỉ lệ tốt nghiệm trung bình: 95,56\%.
b) 99,19 là tỉ lệ (%) tốt nghiệp THPT cao nhất
c) Phương sai: s 2  36,03
d) Độ lệch chuẩn: s  6, 09.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Tỉ lệ tốt nghiệm trung bình: 95,56\%.


Phương sai: s 2  37, 03 , độ lệch chuẩn: s  6, 09.
Câu 4. Thống kê lượng mưa (mm) mỗi tháng trong năm giữa hai thành phố A và B ta được bảng số liệu
sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng,
điểm
A 22 28 42 97 181 242 258 297 225 125 57 19
B 54 46 52 45 62 57 54 51 57 59 59 55
Khi đó:
a) Giá trị nhỏ nhất Thành phố A là 19
b) Giá trị lớn nhất Thành phố B là 62
c) Khoảng biến thiên Thành phố B là 16
d) Lượng mưa của thành phố A ổn định hơn của thành phố B
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Khoảng biến thiên lượng mưa giữa hai thành phố:
Thành phố A Thành phố B
Giá trị nhỏ nhất 19 45
Giá trị lớn nhất 297 62
Khoảng biến thiên 278 17
Lượng mưa của thành phố B ổn định hơn của thành phố A.
Câu 5. Kết quả kiểm tra môn Tiếng Anh (thang điểm 100) của hai lớp 10 A và 10 B được cho dưới bảng
sau:

Khi đó:
a) Điểm trung bình Lớp 10A bằng 71,38
b) Phương sai Lớp 10B bằng 28,09
c) Độ lệch chuẩn Lớp 10A bằng 5,30
d) Lớp 10A học đồng đều hơn 10B.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
Thực hiện tính các số đặc trưng:
Lớp 10A Lớp 10B
Điểm trung bình 71,38 Điểm trung bình 70,6
Phương sai 28,09 Phương sai 90,19
Độ lệch chuẩn 5,30 Độ lệch chuẩn 9,50
So sánh độ lệch chuẩn thì lớp 10A học đồng đều hơn 10B.

Câu 6. Cho hai mẫu số liệu A và B được cho dưới dạng tần số như sau:
Mẫu A:
Giá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
trị
Tân 1 2 3 3 2 4 2 4 1 3 4 2 1 1
số
Mẫu B:
Giá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
trị
Tần 1 0 1 1 2 2 3 5 10 4 2 1 0 1
số
Khi đó:
a) Với mẫu A ta có: giá trị trung bình xA  7, 27
b) Với mẫu B ta có phương sai sB2  6, 21
c) Với mẫu A ta có độ lệch chuẩn sA  2,5 .
d) Mẫu A có độ phân tán cao hơn mẫu B .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
2
Với mẫu A ta có: giá trị trung bình xA  7, 27 , phương sai s A  12, 26 và độ lệch chuẩn sA  3,5 .
Với mẫu B ta có: giá trị trung bình xB  8,15 , phương sai sB2  6, 49 và độ lệch chuẩn sA  2,55 .
Vì s A  sB nên ta có thể khẳng định mẫu A có độ phân tán cao hơn mẫu B .
Câu 7. Thực hành việc đo chiều cao (cm) của 40 học sinh nữ khối lớp 10 của một trường Trung học phổ
thông, ta được kết quả như sau:
154 152 154 151 150 149 153 154 152 152
150 152 150 153 152 156 153 156 105 153
156 154 154 152 152 152 154 155 155 153
156 147 155 154 156 157 149 153 170 154
Khi đó:
a) Chiều cao trung bình: x 152,27 cm .
b) 170 cm là chiều cao lớn nhất
c) Phương sai: s 2  65,32 ;
d) Độ lệch chuẩn: s  8, 08 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Chiều cao trung bình: x 152,27 cm .


Phương sai: s 2  67,32 ; độ lệch chuẩn: s  8, 20 .
Câu 8. Một cơ sở chăn nuôi gia câm tiến hành nuôi thử nghiệm giống gà đẻ trứng mới. Khi gà đã cho
trứng họ tiến hành khảo sát với 20 quả được cân nặng (gam) như sau:
40 42 36 38 40 42 29 48 43 43
41 41 39 44 45 41 40 39 42 41
Khi đó:
a) Giá trị nhỏ nhất của mẫu là 29
b) Giá trị lớn nhất của mẫu là 48
c) Khoảng tứ phân vị:  Q  2 .
d) Các giá trị bất thường là 29 và 48 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
Sắp xếp mẫu theo thứ tự tăng dần, ta tìm được giá trị nhỏ nhất của mẫu là 29 , giá
trị lớn nhất của mẫu là 48, Q1  39,5; Q2  41 và Q3  42,5 .
a) Khoảng tứ phân vị:  Q  42,5  39,5  3 .
b) Q1  1,5   Q  35 và Q3  1,5  Q  47 .
Các giá trị bất thường là 29 và 48 .
Câu 9. Mẫu số liệu dưới đây thống kê thời gian chờ xe bus (đơn vi: phút) của 10 học sinh ở cùng một
bến:
1 4 5 6 6 8 10 11 12 25
Khi đó:
a) Số trung bình cộng của mẫu số liệu là: x  8,8 (phút).
b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:  Q  5 (phút).
c) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là: s  5, 27 (phút).
d) 25 là giá trị bất thường của mẫu số liệu.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
a) Số trung bình cộng của mẫu số liệu là:
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
1  4  5  6  6  8  10  11  12  25
x  8,8 (phút).
10
Mẫu số liệu đã sắp xếp theo thứ tự không giảm.
68
Trung vị của mẫu số liệu là:  7 (phút).
2
Trung vị của dãy 1, 4,5, 6, 6 là 5 . Trung vị của dãy 8,10,11,12, 25 là 11 .
Vậy tứ phân vị của mẫu số liệu là: Q1  5 (phút), Q2  7 (phút), Q3  11 (phút).
b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: R  25  1  24 (phút).
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:  Q  11  5  6 (phút).
c) Ta có: (1  8,8)2  (4  8,8)2  (5  8,8)2  (6  8,8)2  2  (8  8,8)2
(10  8,8)2  (11  8,8)2  (12  8,8)2  (25  8,8)2  393, 6 .
393, 6
Suy ra phương sai của mẫu số liệu là: s 2   39, 36 .
10
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là: s  39,36  6, 27 (phút).
3 3 3 3
d) Ta có: Q1   Q  5   6  4, Q3    Q  11   6  20 . Vì 25  20 nên 25 là giá trị bất thường của
2 2 2 2
mẫu số liệu.

Câu 10. Bạn Hưng và bạn Thịnh thống kê kết quả chiều cao (đơn vị: xăng-ti-mét) của 5 cây nguyệt quế mà
mỗi người trồng sau một thời gian như sau:
Cây của bạn Hưng 35 36 38 36 37
Cây của bạn Thịhh 30 35 38 41 30
Khi đó:
a) Số trung bình cộng của mẫu số liệu cây của bạn Hưng là: xH  36,4( cm).
b) Số trung bình cộng của mẫu số liệu cây của bạn Thịnh là: xT  32, 4( cm ).
c) Phương sai của mẫu số liệu cây của bạn Hưng lớn hơn Phương sai của mẫu số liệu cây của bạn Thịnh
d) Các cây nguyệt quế của bạn Hưng phát triển chiều cao đồng đều hơn
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Mẫu số liệu chiều cao 5 cây do bạn Hưng trồng là: 35 36 38 36 37(1)
Mẫu số liệu chiều cao 5 cây do bạn Thịnh trồng là: 30 35 38 41 33(2)
35  36  38  36  37
Số trung bình cộng của mẫu số liệu (1) là: x H   36, 4( cm).
5
Phương sai của mẫu số liệu (1) là: sH2  1, 04 .
30  35  38  41  33
Số trung bình cộng của mẫu số liệu (2) là: xT   35, 4( cm).
5
Phương sai của mẫu số liệu (2) là: sT2  14, 64 .
Vì sH2  sT2 nên các cây nguyệt quế của bạn Hưng phát triển chiều cao đồng đều hơn.
Câu 11. Mẫu số liệu sau ghi rõ số tiền thưởng tết Nguyên Đán của 13 nhân viên của một công ty (đơn vị :
triệu đồng): 10 10 11 12 12 13 14,5 15 18 20 20 21 28.
Khi đó:
a) Trung vị là 13,5 ;
b) Tứ phân vị thứ hai : Q2  13,5 .
c) Khoảng biến thiên là : R  18 .
d) Khoảng tứ phân vị là : Q  8,5 .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) Mẫu gồm 13 giá trị theo thứ tự không giảm: 10 10 11 12 12 13 14,5 15 18 20 20 21 28 ; trung vị là
14,5 ; nên tứ phân vị thứ hai : Q2  14,5 .
Xét nửa mẫu bên trái: 10 10 11 12 12 13 ; tứ phân vị thứ nhất: Q1  11,5 .
Xét nửa mẫu bên phải: 15 18 20 20 21 28; tứ phân vị thứ nhất: Q3  20 .
Vậy tứ phân vị của mẫu là Q1  11,5; Q2  14,5; Q3  20 .
b) Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của số liệu lần lượt là xmax  28, xmin  10 .
Khoảng biến thiên là : R  xmax  xmin  18 .
Khoảng tứ phân vị là : Q  Q3  Q1  8,5 .
Câu 12. Mẫu số liệu sau ghi rõ chiều cao của 10 cầu thủ đăng ký khóa học của một học viện bóng đá (đơn
vị: : cm) : 176 187 174 186 185 180 185 182 179 186.
Khi đó:
a) Tứ phân vị thứ hai là Q2  183,5 .
b) Tứ phân vị thứ nhất là: Q1  179 .
c) Khoảng biến thiên là: R  12 .
d) Khoảng tứ phân vị là: Q  8 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm : 174 176 179 180 182 185 185 186 186 187 . Tứ phân
182  185
vị thứ hai là trung vị của mẫu : Q2   183,5 .
2
Xét nửa mẫu bên trái: 174 176 179 180 182 . Tứ phân vị thứ nhất là: Q1  179 .
Xét nửa mẫu bên phải: 185 185 186 186 187 . Tứ phân vị thứ nhất là: Q3  186
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong mẫu số liệu là : xmax  187, xmin  174 .
Khoảng biến thiên là: R  xmax  xmin  13 .
Khoảng tứ phân vị là: Q  Q3  Q1  7 .
Câu 13. Điểm kiểm tra học kì môn toán của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 10 A được cho như sau :
Tổ 1: 7 8 8 8 9 8 8 8 ;
Tổ 2 :10 6 8 9 9 7 8 7 8 .
Khi đó:
a) Điểm trung bình kiểm tra hai tổ có như nhau
b) Khoảng biến thiên tổ 1 là R1  3 .
c) Khoảng biến thiên tổ 2 là R2  4 .
d) Các bạn tổ 2 học toán đồng đều hơn các bạn tổ 1
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Điểm trung bình môn toán hai tổ bằng nhau và bằng 8 .


Đối với tổ 1 , điểm kiểm tra cao nhất và thấp nhất lần lượt là 9;7 . Vì vậy khoảng biến thiên là
R1  9  7  2 .
Đối với tổ 2 , điểm kiểm tra cao nhất và thấp nhất lần lượt là 10 ; 6. Vì vậy khoảng biến thiên là
R2  10  6  4 .
Nhận xét : Ta thấy R1  2 nên mẫu số liệu ghi chép điểm số tổ 1 có tính phân tán thấp. Ngược lại R2  4
nên mẫu số liệu ghi chép điểm số của tổ 2 có tính phân tán cao hơn của tổ 1 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Vậy các bạn tổ 1 học toán đồng đều hơn các bạn tổ 2 (vì R1  R2 ).
Câu 14. Kết quả điểm kiểm tra học kì môn Ngữ văn của các em học sinh tổ 1 và tổ 2 lớp 10D một trường
Trung học phổ thông được cho như sau :
Điểm Ngữ văn tổ 1: 7 8 7,5 7 6 6, 5 8 7.
Điểm Ngữ văn tổ 2: 6 7 8 6,5 8,5 7,7 8 8,5.
Khi đó:
a) Điểm trung bình học sinh tổ 1 : x  4,17 .
b) Phương sai học sinh tổ 1 : s 2  0, 49 .
c) Độ lệch chuẩn học sinh tổ 2: s  0,87 .
d) Tổ 1 học Ngữ văn đồng đều hơn tổ 2 .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
Xét bảng điểm Ngữ văn học sinh tổ 1 :
7  8  7
Điểm trung bình: x   7,17 .
9
1 2 2 2
Phương sai: s 2   x1  x    x2  x    x9  x    0,39 .
9 
Độ lệch chuẩn : s  s 2  0, 62 .
Xét bảng điểm Ngữ văn học sinh tổ 2:
6  7  8,5
Điểm trung bình: x   7, 525 .
8
1 2 2 2
Phương sai: s 2   x1  x    x2  x    x8  x    0, 75 .
8 
Độ lệch chuẩn: s  s 2  0,87 .
Do độ lệch chuẩn từ điểm số Ngữ văn của tổ 1 nhỏ hơn độ lệch chuẩn từ điểm số Ngữ văn tổ 2 nên tổ 1 học
Ngữ văn đồng đều hơn tổ 2 .
Câu 15. Mẫu số liệu sau cho biết khối lượng (kg) của 15 người trong độ tuổi ngoài
40 42 42 43 44 45 46 47 48 50 51 53 55 56 60.
Khi đó:
a) Khoảng biến thiên R  20 .
b) Trung vị của mẫu là 45 .
c) Tứ phân vị thứ nhất là Q1  45 .
d) Khoảng tứ phân vị là Q  10 .

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là xmax  60, xmin  40 ; suy ra khoảng biến thiên R  xmax  xmin  20 .
Tứ phân vị thứ hai của mẫu cũng là trung vị của mẫu: Q2  47 .
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị nửa mẫu bên trái (không kể Q2 ): Q1  43 .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị nửa mẫu bên phải (không kể Q2 ): Q3  53 .
Do đó khoảng tứ phân vị là: Q  Q3  Q1  53  43  10 .
Câu 16. Mẫu số liệu sau là giá tiền (triệu đồng) của 8 loại rượu ngoại được nhập về tại một cửa hàng rượu
: 1, 2 1,35 1, 42 1,53 1,8 1,84 1,96 2, 4 .
Khi đó:
a) Khoảng biến thiên của mẫu là: R  1, 2 .
b) Khoảng tứ phân vị là: Q  0, 215 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Q1  1,5Q  0, 6125
d) Mẫu số liệu không có giá trị nào là bất thường.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong mẫu số liệu là: xmax  2, 4; xmin  1, 2 .
Khoảng biến thiên của mẫu là: R  xmax  xmin  2, 4  1, 2  1, 2 .
Xét mẫu số liệu: 1, 2 1,35 1, 42 1,53 1,8 1,84 1,96 2, 4 .
1,53  1,8
Tứ phân vị thứ hai cũng là trung vị của mẫu: Q2   1, 665 .
2
Xét nửa mẫu bên trái: 1, 2 1,35 1, 42 1,53 .
1,35  1, 42
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị nửa mẫu này: Q1   1,385 .
2
Xét nửa mẫu bên trái: 1,8 1,84 1,96 2, 4 .
1,84  1,96
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị nửa mẫu này: Q3   1,9 .
2
Khoảng tứ phân vị là: Q  Q3  Q1  1,9  1,385  0,515 .
c) Ta có: Q1  1,5Q  0, 6125; Q2  1,5Q  2, 6725 .
Ta thấy trong mẫu số liệu không có giá trị nào nhỏ hơn 0,6125 , cũng không có giá trị nào lớn hơn 2,6725 .
Vậy mẫu số liệu không có giá trị nào là bất thường.
Câu 17. Mỗi mẫu số liệu sau ghi rõ số bàn thắng của hai đội tuyển Việt Nam và Thái Lan trong một năm
dương lịch khi thi đấu với các đội bóng khác ở khu vực.
Số bàn thắng đội tuyển Việt Nam : 4 3 2 1 6 2 3 3 2 2 3 5 .
Số bàn thắng đội tuyển Thái Lan: 6 8 0 0 3 4 3 2 3 1 1 5 .
Khi đó:
a) Số bàn thắng trung bình của đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Thái Lan là không bằng nhau
b) Xét mẫu số liệu về số bàn thắng của đội tuyển Việt Nam có độ lệch chuẩn là: s1  1,354 (bàn).
c) Xét mẫu số liệu về số bàn thắng của đội tuyển Thái Lan có phương sai là: s22  5,5
d) Khả năng ghi bàn của đội tuyển Thái Lan có tính ổn định hơn so với đội tuyển Việt Nam
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
Số bàn thắng trung bình của đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Thái Lan là bằng nhau và bằng 3 (bàn).
Xét mẫu số liệu về số bàn thắng của đội tuyển Việt Nam :
Phương sai là: s12  1,833 ; độ lệch chuẩn là: s1  s12  1,354 (bàn).
Xét mẫu số liệu về số bàn thắng của đội tuyển Thái Lan:
Phương sai là: s22  5,5 ; độ lệch chuẩn là: s2  s22  2,345 (bàn).
Vì số lượng bàn thắng trung bình của hai đội là ngang nhau mà s1  s2 nên khả năng ghi bàn của đội tuyển
Việt Nam có tính ổn định hơn so với đội tuyển Thái Lan.
Câu 18. Điểm trung bình môn học kì của hai bạn An và Bình được cho như bảng sau
Toán Vật lí Hóa Ngữ Lịch sử Địa lí Tin học Tiếng
học văn Anh
An 9,2 8,7 9,5 6,8 8,0 8,0 7,3 6,5
Bình 8,2 8,1 8,0 7,8 8,3 7,9 7,6 8,1
Khi đó:
a) Điểm trung bình môn học kì của hai bạn đều là 8,0 .
b) Khoảng biến thiên điểm của bạn An là R1  0, 7 .
c) Khoảng biến thiên điểm của bạn Bình là R2  3 .
d) bạn An học đều hơn bạn Bình
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai
Điểm trung bình môn học kì của hai bạn đều là 8,0 .
Đối với bạn An: điểm trung môn thấp nhất, cao nhất tương ứng là 6,5;9,5. Do đó khoảng biến thiên là
R1  9,5  6,5  3 .
Đối với bạn Bình: điểm trung môn thấp nhất, cao nhất tương ứng là 7, 6;8,3 .
Do đó khoảng biến thiên là R2  8,3  7,6  0, 7 .
Do R1  R2 nên ta nói bạn Bình học đều hơn bạn An.
Câu 19. Điểm kiểm tra học kì môn Toán của các bạn Tổ 1, Tổ 2 lớp 12B được cho như sau:
Tổ 1 7 8 8 9 8 8 8
Tổ 2 10 6 8 9 9 7 8 7 8
Khi đó:
a) Điểm trung bình môn học kì của các bạn tổ 1 và tổ 2 đều là 7 .
b) Đối với Tổ 1: điểm kiểm tra thấp nhất, cao nhất tương ứng là 7;9
c) Đối với Tổ 2: điểm kiểm tra thấp nhất, cao nhất tương ứng là 6;10.
d) Tổ 1 học đều hơn Tổ 2 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
a) Điểm trung bình môn học kì của các bạn tổ 1 và tổ 2 đều là 8 .
b) Đối với Tổ 1: điểm kiểm tra thấp nhất, cao nhất tương ứng là 7;9 .
Do đó khoảng biến thiên là R1  9  7  2 .
Đối với Tổ 2: điểm kiểm tra thấp nhất, cao nhất tương ứng là 6;10.
Do đó khoảng biến thiên là R2  10  6  4
Do R2  R1 nên ta nói Tổ 1 học đều hơn Tổ 2 .
Câu 20. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a) Nếu các giá trị của mẫu số liệu tập trung quanh giá trị trung bình thì độ lệch chuẩn càng lớn.
b) Khoảng biến thiên chỉ sử dụng thông tin của giá trị lớn nhất và bé nhất, bỏ qua thông tin của các giá trị
còn lại.
c) Khoảng tứ phân vị có sử dụng thông tin của giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất.
d) Khoảng tứ phân vị chính là khoảng biên thiên của nửa dưới mẫu số liệu đã sắp xếp.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai
Phương án đúng: (b)
Phương án (a) sai vì nếu số liệu càng phân tán thì độ lệch chuẩn càng lớn.
Phương án (c), (d) sai vì khoảng cách tứ phân vị chỉ sử dụng thông tin của 50% của số liệu chính giữa.
Câu 21. Trong một tuần, nhiệt độ cao nhất trong ngày (đơn vị 0 C ) tại hai thành phố Hà Nội và Điện Biên
như sau:
Hà Nội: 23 25 28 28 32 33 35
Điện Biên: 16 24 26 26 26 27 28
Khi đó:
a) Khoảng biến thiên nhiệt độ cao nhất trong ngày của Hà Nội và Điện Biên là giống nhau.

b) Nếu bỏ đi giá trị 16 thì khoảng biến thiên của Điện Biên chỉ bằng 4 .
c) Khoảng tứ phân vị của mẫu Hà Nội là:  Q  3 .
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu Điện Biên là:  Q  8 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Khoảng biến thiên của hai mẫu số liệu:
+ Hà Nội: R1  35  23  12

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+ Điện Biên: R2  28  16  12
Khoảng biến thiên nhiệt độ cao nhất trong ngày của Hà Nội và Điện Biên là giống nhau.
Giá trị 16 làm cho khoảng biến thiên của mẫu số liệu về nhiệt độ cao nhất trong ngày tại Điện Biên bị ảnh
hưởng lớn.
Nếu bỏ đi giá trị 16 thì khoảng biến thiên của Điện Biên chỉ bằng 4 .
Hà Nội: 23 25 28 28 32 33 35 .
Sắp xếp lại mẫu số liệu: 23 25 28 28 32 33 35
Cỡ mẫu là n  7 , là số lẻ nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: Q2  28 .
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 23; 25; 28 . Do đó Q1  25 .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mâu: 32;33;35 . Do đó Q3  33 .
Khoảng tứ phân vị của mẫu là:  Q  Q3  Q1  33  25  8 .
Điện Biên: 16 24 26 26 26 27 28 .
Sắp xếp lại mẫu số liệu: 16 24 26 26 26 27 28
Cỡ mẫu là n  7 , là số lẻ nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: Q2  26 .
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 16; 24; 26 . Do đó Q1  24 .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 26; 27; 28 . Do đó Q3  27 .
Khoảng tứ phân vị của mẫu là:  Q  Q3  Q1  27  24  3 .
Có thể dùng hiệu này để đo độ phân tán của mẫu số liệu.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 14. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO ĐỘ PHÂN TÁN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Số điểm của năm vận động viên bóng rổ ghi được trong một trận đấu như sau
9 8 15 8 20
Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.
Trả lời: ………………………..
Câu 2. Trong 5 lần nhảy xa, hai bạn Hùng và Trung có kết quả (đơn vị: mét) lần lượt là
Hùng 2,4 2,6 2,4 2,5 2,6
Trung 2,4 2,5 2,5 2,5 2,6
Tính được phương sai của mẫu số liệu thống kê kết quả 5 lần nhảy xa của mỗi bạn. Từ đó cho biết bạn nào
có kết quả nhảy xa ổn định hơn?
Trả lời: ………………………..
Câu 3. Để biết cây đậu phát triển như thế nào sau khi gieo hạt, bạn Châu gieo 5 hạt đậu vào 5 chậu riêng
biệt và cung cấp cho chúng lượng nước, ánh sáng như nhau. Sau 2 tuần, 5 hạt đậu đã nảy mầm và phát triển
thành 5 cây con. Bạn Châu đo chiều cao từ rễ đến ngọn của mỗi cây (đơn vị mm ) và ghi kết quả là mẫu số
liệu sau:
112 102 106 94 101
Theo em, các cây có phát triển đồng đều hay không?
Trả lời: ………………………..
Câu 4. Cho biết các giá trị bất thường trong mẫu số liệu sau:
5 6 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 48 49
Trả lời: ………………………..
Câu 5. Bảng số liệu sau thống kê nhiệt độ tại Thành phố Hồ Chí Minh trong một lần đo vào một ngày của
năm 2021 :
Giờ đo 1h 4h 7h 10 h 13 h 16 h 19 h 22 h
Nhiệt 27 26 28 32 34 35 30 28
độ (độ
C)
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Trả lời: ………………………..
Câu 6. Người ta tiến hành phỏng vấn một số người về chất lượng của một loại sản phẩm mới. Người điều
tra yêu cầu cho điểm sản phẩm (thang điểm 100) và thu được kết quả như sau:
80 65 51 48 45 61 30 35 84 83 60 58 75
72 68 39 41 54 61 72 75 72 61 58 65
Tìm độ lệch chuẩn.
Trả lời: ………………………..
Câu 7. Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong
bảng tần số sau đây:
Sản lượng 20 21 22 23 24
Tần số 5 8 11 10 6
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho.
Trả lời: ………………………..

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 8. Mẫu số liệu sau ghi rõ kết quả học tập môn Toán của bạn An trong hai năm lớp 9 và lớp 10 như
sau:
Lớp 9: 7 8 7 5 6 7 8 9.
Lớp 10: 5 8 9 3 7 8 10 9.
Hãy nhận xét xem trong hai năm học lớp 9 và lớp 10 thì năm nào là bạn An học Toán ổn định hơn?
Trả lời: ………………………..
Câu 9. Số liệu sau đây cho biết số con được sinh ra trong 20 hộ gia đình được khảo sát ở một địa phương:
2 2 3 5 2 4 3 2 1 9 5 3 2 4 1 0 3 2 1 6.
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho?
Trả lời: ………………………..
Câu 10. Mẫu số liệu sau là thống kê số tiền (triệu đồng) mua phân bón XYZ trong một vụ mùa của 15 hộ
nông dân ở một khu vực nông thôn được khảo sát:
2, 4 1, 2 1,1 0,8 3,5 1,6 1,8 1, 2 1,3 0,7 4,1 4,8 3,6 2,9 2,6
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho?
Trả lời: ………………………..
Câu 11. Mẫu số liệu sau cho biết số ghế trống tại một rạp chiếu phim trong 9 ngày.
7 8 22 20 15 18 19 13 11
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu này
Trả lời: ………………………..
Câu 12. Mẫu số liệu sau cho biết số ghế trống tại một rạp chiếu phim trong 9 ngày
12 7 10 9 12 9 10 11 10 14
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu này
Trả lời: ………………………..
Câu 13. Mẫu số liệu sau đây cho biết sĩ số của 5 lớp khối 12 tại một trường trung học
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu này
Trả lời: ………………………..
Câu 14. Mẫu số liệu sau đây cho biết điểm số của 5 bài kiểm tra môn Toán của bạn Dũng và Huy như sau
Bạn Dũng 8 6 7 5 9
(1)
Bạn Huy (2) 6 7 7 8 7
Từ đó cho biết bạn nào có điểm số môn Toán đồng đều hơn?
Trả lời: ………………………..
Câu 15. Mẫu số liệu sau đây cho biết cân nặng của 10 trẻ sơ sinh (đơn vị kg)
2,977 3,155 3,920 3,412 4,236
2,593 3,270 3,813 4,042 3,387
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu này.
Trả lời: ………………………..
Câu 16. Hãy tìm khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu sau:
22 22 23 46 31 36 42 47 28
Trả lời: ………………………..
Câu 17. Hãy tìm giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu:
38 38 24 47 43 70 22 48 48 37
Trả lời: ………………………..
Câu 18. Hãy tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu sau:
Giá trị 2 3 4 5 6
Tần số 4 2 5 2 6
Trả lời: ………………………..
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 19. Hàm lượng Natri (đơn vị mg ) trong 100 g một số loại ngũ cốc được cho như sau:
0 340 70 140 200 180 210 150 100 130
140 180 190 160 290 50 220 180 200 210.
Tìm giá trị bất thường trong mẫu số liệu trên bằng cách sử dụng biểu đồ hộp.
Trả lời: ………………………..
Câu 20. Mẫu số liệu sau cho biết chiều cao (đơn vị cm) của các bạn trong tổ
163 159 172 167 165 168 170 161.
Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu này.
Trả lời: ………………………..
Câu 21. Mẫu số liệu sau đây cho biết số bài hát ở mỗi album trong bộ sưu tập của An
12 7 10 9 12 9 10 11 10 14.
Tìm khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu này.
Trả lời: ………………………..
LỜI GIẢI
Câu 1. Số điểm của năm vận động viên bóng rổ ghi được trong một trận đấu như sau
9 8 15 8 20
Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.
Trả lời: Phương sai: S 2  22,8 . Độ lệch chuẩn: s  4,77
Lời giải
2
Số trung bình: x  12 . Phương sai: S  22,8 . Độ lệch chuẩn: s  4,77
Câu 2. Trong 5 lần nhảy xa, hai bạn Hùng và Trung có kết quả (đơn vị: mét) lần lượt là
Hùng 2,4 2,6 2,4 2,5 2,6
Trung 2,4 2,5 2,5 2,5 2,6
Tính được phương sai của mẫu số liệu thống kê kết quả 5 lần nhảy xa của mỗi bạn. Từ đó cho biết bạn nào
có kết quả nhảy xa ổn định hơn?
Trả lời: bạn Hùng
Lời giải
Phương sai mẫu số liệu là:
1
 
Hùng: S 2  2, 42  2, 62  2, 42  2,52  2,62  2,52  0, 008 .
5
1
 
Trung: S 2  2, 42  2,52  2,52  2,52  2, 62  2,52  0, 004 .
5
Vậy bạn Hùng nhảy ổn định hơn.
Câu 3. Để biết cây đậu phát triển như thế nào sau khi gieo hạt, bạn Châu gieo 5 hạt đậu vào 5 chậu riêng
biệt và cung cấp cho chúng lượng nước, ánh sáng như nhau. Sau 2 tuần, 5 hạt đậu đã nảy mầm và phát triển
thành 5 cây con. Bạn Châu đo chiều cao từ rễ đến ngọn của mỗi cây (đơn vị mm ) và ghi kết quả là mẫu số
liệu sau:
112 102 106 94 101
Theo em, các cây có phát triển đồng đều hay không?
Trả lời: đồng đều
Lời giải
112  102  106  94  101
Số trung bình: x   103
5
Phương sai: S 2  35, 2 . Độ lệch chuẩn: s  5,93
Các cây phát triển đồng đều do độ lệch chuẩn bé.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 4. Cho biết các giá trị bất thường trong mẫu số liệu sau:
5 6 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 48 49
Trả lời: 5;6;48;49
Lời giải:
Xét mẫu gồm 19 số: 5 6 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 48 49 . Vị trí thứ 10 chính
là trung vị của mẫu (bằng với tứ phân vị thứ hai), tức là Q2  27 .
Xét nửa mẫu bên trái Q2 : 5 6 19 21 22 23 24 25 26 ; ta có tứ phân vị thứ nhất (là trung vị nửa mẫu
này): Q1  22 .
Xét nửa mẫu bên phải Q2 : 28 29 30 31 32 33 34 48 49 ; ta có tứ phân vị thứ ba (là trung vị nửa
mẫu này): Q3  32 .
Khoảng tứ phân vị là Q  Q3  Q1  32  22  10 .
Ta có : Q1  1, 5 Q  22  1, 5.10  7; Q3  1, 5 Q  32  1, 5.10  47 .
Các số 5 ; 6 nhỏ hơn 7 và các số 48 ; 49 lớn hơn 37 . Vì vậy giá trị bất thường trong mẫu số liệu là
5;6; 48; 49 .
Câu 5. Bảng số liệu sau thống kê nhiệt độ tại Thành phố Hồ Chí Minh trong một lần đo vào một ngày của
năm 2021 :
Giờ đo 1h 4h 7h 10 h 13 h 16 h 19 h 22 h
Nhiệt 27 26 28 32 34 35 30 28
độ (độ
C)
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Trả lời:  3,12  0 C 
Lời giải
27  26  30  28
Số trung bình là : x 
8
 
 30 0 C .
1 2 2 2
Phương sai : s 2   x1  x    x2  x    x8  x  
8  
1
 (27  30)2  (26  30)2  (28  30)2   9,75.
8
 
Độ lệch chuẩn : s  s 2  3,12 0 C .

Câu 6. Người ta tiến hành phỏng vấn một số người về chất lượng của một loại sản phẩm mới. Người điều
tra yêu cầu cho điểm sản phẩm (thang điểm 100) và thu được kết quả như sau:
80 65 51 48 45 61 30 35 84 83 60 58 75
72 68 39 41 54 61 72 75 72 61 58 65
Tìm độ lệch chuẩn.
Trả lời: s  14,59
Lời giải
80  65  65
Ta có: x   60,52 (điểm).
25
1  2 2 2
Phương sai: s 2   x1  x    x2  x    x25  x    212, 73 .
25  
Độ lệch chuẩn s  s 2  14,59 (điểm).
Nhận xét: Mức độ chênh lệch điểm giữa các giá trị là khá lớn.
Câu 7. Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong
bảng tần số sau đây:

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Sản lượng 20 21 22 23 24
Tần số 5 8 11 10 6
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho.
Trả lời: s  1, 24 (tạ).
Lời giải
Sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng là:
1
x  (5.20  8.21  11.22  10.23  6.24)  22,1 (tạ)
40
1  2 2 2
Phương sai: s 2  n1  x1  x   n2  x2  x   n5  x5  x    1,54 .
40  
Độ lệch chuẩn: s  s 2  1,54  1, 24 (tạ).
Câu 8. Mẫu số liệu sau ghi rõ kết quả học tập môn Toán của bạn An trong hai năm lớp 9 và lớp 10 như
sau:
Lớp 9: 7 8 7 5 6 7 8 9.
Lớp 10: 5 8 9 3 7 8 10 9.
Hãy nhận xét xem trong hai năm học lớp 9 và lớp 10 thì năm nào là bạn An học Toán ổn định hơn?
Trả lời: lớp 9
Lời giải
Điểm Toán cao nhất và thấp nhất của An năm lớp 9 theo thứ tự là 9 và 5 nên khoảng biến thiên là
R1  9  5  4 .
Điểm Toán cao nhất và thấp nhất của An năm lớp 10 theo thứ tự là 10 và 3 nên khoảng biến thiên là
R2  10  3  7 .
Vì R1  R2 nên năm lớp 9 bạn An học Toán ổn định hơn so với năm lớp 10 .
Câu 9. Số liệu sau đây cho biết số con được sinh ra trong 20 hộ gia đình được khảo sát ở một địa phương:
2 2 3 5 2 4 3 2 1 9 5 3 2 4 1 0 3 2 1 6.
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho?
Trả lời: s  2, 025 (con).
Lời giải
2  2  1  6
Giá trị trung bình của mẫu là: x   3 (con).
20
1  2 2 2
Phương sai là: s 2 
  x1  x    x2  x    x20  x    4,1 .
20
Độ lệch chuẩn: s  s 2  2, 025 (con).
Câu 10. Mẫu số liệu sau là thống kê số tiền (triệu đồng) mua phân bón XYZ trong một vụ mùa của 15 hộ
nông dân ở một khu vực nông thôn được khảo sát:
2, 4 1, 2 1,1 0,8 3,5 1,6 1,8 1, 2 1,3 0,7 4,1 4,8 3,6 2,9 2,6
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho?
Trả lời: s  1, 25 (triệu đồng).
Lời giải
2, 4  1, 2  2,9  2, 6
Giá trị trung bình là: x   2, 24 (triệu đồng).
15
1 2 2 2
Phương sai là: s 2   x1  x    x2  x    x15  x    1,5624 .
15  
Độ lệch chuẩn: s  s 2  1, 25 (triệu đồng).
Câu 11. Mẫu số liệu sau cho biết số ghế trống tại một rạp chiếu phim trong 9 ngày.
7 8 22 20 15 18 19 13 11

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu này
Trả lời: 10
Lời giải
Trước hết ta sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm như sau
7 8 11 13 15 18 19 29 22
Mẫu số liệu này gồm 9 giá trị nên trung vị là số chính giữa Q2  15 .
Nửa số liệu bên trái là 7;8;11;13 gồm 4 giá trị, hai phần tử chính giữa là 8;11.
8  11
Do đó Q1   9,5 .
2
Nửa số liệu bên phải là 18;19;20;22 gồm 4 giá trị, hai phần tử chính giữa là 19; 20 .
19  20
Do đó Q3   19,5 .
2
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu này là  Q  Q3  Q1  10 .

Câu 12. Mẫu số liệu sau cho biết số ghế trống tại một rạp chiếu phim trong 9 ngày
12 7 10 9 12 9 10 11 10 14
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu này
Trả lời: 3
Lời giải
Trước hết ta sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm như sau
7 9 9 10 10 10 11 12 12 14
10  10
Mẫu số liệu này gồm 10 giá trị nên trung vị là số chính giữa Q2   10 .
2
Nửa số liệu bên trái là 7;9;9;10;10 gồm 5 giá trị, hai phần tử chính giữa là 9.
Do đó Q1  9 .
Nửa số liệu bên phải là 10;11;12;12;14 gồm 5 giá trị, hai phần tử chính giữa là 12 .
Do đó Q3  12 .
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu này là  Q  Q3  Q1  3 .

Câu 13. Mẫu số liệu sau đây cho biết sĩ số của 5 lớp khối 12 tại một trường trung học
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu này
Trả lời: s  2, 28
Lời giải
43  45  46  41  40
Số trung bình của mẫu số liệu này là x   43 .
5
Ta có bảng sau:
Giá trị Độ lệch Bình phương độ lệch
43 43  43  0 0
45 45  43  2 4
46 46  43  3 9
41 41  43   2 4
40 40  43  3 9
Tổng 26
26
Mẫu số liệu này có 5 giá trị nên n  5 . Do đó phương sai là s 2   5, 2 .
5
Vậy độ lệch chuẩn là s  s 2  2, 28 .
Câu 14. Mẫu số liệu sau đây cho biết điểm số của 5 bài kiểm tra môn Toán của bạn Dũng và Huy như sau
Bạn Dũng 8 6 7 5 9
(1)
Bạn Huy (2) 6 7 7 8 7
Từ đó cho biết bạn nào có điểm số môn Toán đồng đều hơn?
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: bạn Huy
Lời giải
Số trung bình của mẫu số liệu (1) và (2) là:
86759 6 7 7 87
x1   7; x2  7.
5 5
Ta có bảng hai sau
Giá trị Độ lệch Bình phương độ lệch
8 87 1 1
6 6  7  1 1
7 77  0 0
5 5  7  2 4
9 97  2 4
Tổng 10
Giá trị Độ lệch Bình phương độ lệch
6 6  7  1 1
7 77  0 0
7 77  0 0
8 87 1 1
7 77  0 0
Tổng 2
10 2
Phương sai của mẫu số liệu trên là s12   2; s2 2   0, 4 .
5 5
2 2
Do s2  s1 nên bạn Huy có điểm số môn Toán đồng đều hơn bạn Dũng.
Câu 15. Mẫu số liệu sau đây cho biết cân nặng của 10 trẻ sơ sinh (đơn vị kg)
2,977 3,155 3,920 3,412 4,236
2,593 3,270 3,813 4,042 3,387
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu này.
Trả lời:  Q  0,915
Lời giải
Sắp xếp cân nặng theo thứ tự không giảm ta được
2, 593 2, 977 3,155 3, 270 3,387 3, 412 3,813 3,920 4, 042 4, 236
Mẫu số liệu này gồm 10 giá trị, có hai phân tử chính giữa là 3, 387;3, 412 . Do đó
3,387  4, 412
Q2   3,3995 .
2
Nửa số liệu bên trái là 2,593; 2,977; 3,155;3,270 gồm 4 giá trị, hai phân tử chính giữa là 2, 977;3,155 . Do đó
2,977  3,155
Q1   3, 066 .
2
Nửa số liệu bên phải là 3,813; 3, 920; 4, 042; 4, 236 gồm 4 giá trị, hai phần tử chính giữa là
3,920  4, 042
3,920; 4, 042. Do đó Q3   3,981.
2
Vậy khoảng tứ phân vị là  Q  Q3  Q1  3,981  3, 066  0,915 .

Câu 16. Hãy tìm khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu sau:
22 22 23 46 31 36 42 47 28
Trả lời:  Q  21,5
Lời giải
Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là: 22 22 23 28 31 36 42 46 47
Cỡ mẫu là n  9 , là số lẻ nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: Q2  31 .
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 22;22; 23; 28.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Do đó Q1  (22  23)  22,5 .
2
1
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 36;42;46;47 . Do đó Q3  (42  46)  44 .
2
Khoảng tứ phân vị của mẫu là:  Q  Q3  Q1  44  22,5  21,5 .

Câu 17. Hãy tìm giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu:
38 38 24 47 43 70 22 48 48 37
Trả lời: 70
Lời giải
Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:
22 24 35 37 38 38 43 47 48 48 70
Cỡ mẫu là n  11 , là số lẻ nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: Q2  38 .
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 22;24;35;37;38 . Do đó Q1  35 .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 43;47; 48;48;70 . Do đó Q3  48 .
Khoảng tứ phân vị của mẫu là:  Q  Q3  Q1  48  35  13 .
Do Q3  1,5Q  48  1,5.13  67,5  70 nên 70 là giá trị ngoại lệ trong mẫu.

Câu 18. Hãy tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu sau:
Giá trị 2 3 4 5 6
Tần số 4 2 5 2 6
Trả lời: S  1, 51
Lời giải
2.4  3.2  4.5  5.2  6.6
Số trung bình: x   4, 21 .
19
Phương sai mẫu số liệu là:
1
S2 
19
 
4.22  2.32  5.42  2.52  6.62  4, 212  2, 27.

Độ lệch chuẩn mẫu số liệu là: S  S 2  2, 27  1,51 .


Câu 19. Hàm lượng Natri (đơn vị mg ) trong 100 g một số loại ngũ cốc được cho như sau:
0 340 70 140 200 180 210 150 100 130
140 180 190 160 290 50 220 180 200 210.
Tìm giá trị bất thường trong mẫu số liệu trên bằng cách sử dụng biểu đồ hộp.
Trả lời: 0mg ( 30mg ) và 340mg ( 310mg )
Lời giải
Giá trị bất thường là 0mg ( 30mg ) và 340mg ( 310mg )
Câu 20. Mẫu số liệu sau cho biết chiều cao (đơn vị cm) của các bạn trong tổ
163 159 172 167 165 168 170 161.
Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu này.
Trả lời: 13
Lời giải
Khoảng biến thiên: 172  159  13 .
Câu 21. Mẫu số liệu sau đây cho biết số bài hát ở mỗi album trong bộ sưu tập của An
12 7 10 9 12 9 10 11 10 14.
Tìm khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu này.
Trả lời: 3
Lời giải
Sắp xếp lại mẫu số liệu: 7 9 9 10 10 10 11 12 12 14

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Q2  10; Q1  9; Q3  12.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 15. HÀM SỐ


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI

Câu 1. Cho hàm số y  f ( x)  2 x 2  5x  7 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) y1  f (1)  4
b) y2  f (2)  5
c) y3  f (3)  11
d) y4  f (4)  20
Câu 2. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x2  2 x  3
Tập xác định của hàm số y  là D   \{7} .
x7
b) Tập xác định của hàm số y  x  6 là D   .
c) Tập xác định của hàm số y  3x 2 là D   .
d) Tập xác định của hàm số y  1  x 2 là D   1;1 .

2
Câu 3. Cho hàm số y  f ( x )  2 x  3 và y  g ( x)   x . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) y  f (1)  5
b) y  g (1)  1
c) Hàm số y  2 x  3 đồng biến trên  .
d) Hàm số y   x 2 đồng biến trong khoảng (0; )

Câu 4. Cho đồ thị các hàm số y  2 x  3; y  2 x 2 .

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Đồ thì hàm số y  2 x  3 là một đường cong
b) Đồ thị hàm số y  2 x  3 cắt đồ thị hàm số y  2 x 2 tại hai điểm
c) Đồ thị của hàm số y  2 x  3 nghịch biến trên  .
d) Đồ thị hàm số y  2 x 2 nghịch biến trên khoảng (0; )
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 5. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) y | 2 x  3 | là một hàm số y theo x
b) x 2  y 2  4 là một hàm số y theo x
c) x  y là một hàm số y theo x
d)  2
 khi x  0
y x là một hàm số y theo x
0 khi x  0

Câu 6. Cho đường gấp khúc sau đây:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Đường gấp khúc này là đồ thị của một hàm số (giả sử là hàm y  f ( x))
b) f (2)  500
c) Điểm có tung độ 200 thuộc đồ thị hàm số ứng với hoành độ bằng 7
d) Điểm có tung độ 500 thuộc đồ thị hàm số ứng với hoành độ bằng 5
Câu 7. Cho hàm số y  2 x 2  x . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm (0;0) và (2; 5) thuộc đồ thị hàm số đã cho
b) Điểm (1; 1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho
c) Điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ 1 là (1; 3)
d) 1 
Những điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 0 là (0;0) và  ; 0  .
2 
Câu 8. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 2
x  x6
Hàm số y  2 có tập xác định là D   \{1; 4}
x  3x  4
b) x 1
Hàm số y  có tập xác định là D   \ {2}

( x  2) x 2  3 
c) | x | 1
Hàm số y  có tập xác định là D  
x2  2
d) Hàm số y   x 2  1 | x  1| có tập xác định là D  

Câu 9. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Hàm số y  x  1 có tập xác định là D  [1; )

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
b) 1  2
Hàm số y  có tập xác định là D   ; 
3  2x  3
c) 2x
Hàm số y  2 có tập xác định là D  (; 2) \{3}
x 9
d) 3 | x  1| 1
Hàm số y  có tập xác định là D  (0; )
( x  2) x

Câu 10. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Hàm số y  2 3  x  x  1 có tập xác định là D  [1;3]
b) x 1
Hàm số y  có tập xác định là D  
x2  2 x  3
c) 1 2x
Hàm số y  có tập xác định là D  
4 2 x  1  3x
d) 2024  1012 x  1
Hàm số y  có tập xác định là D  ( ; 2] \ 1; 
| 2 x  1|  x  3
 2
 x 1 khi x  0

Câu 11. Cho hàm số f ( x)   x  1 khi 0  x  2. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
 x2  1 khi x  2


Mệnh đề Đúng Sai
a) 2
f (2) 
3
b) f (0)  1
c) f (1)  2
d) f (3)  3
Câu 12. Cho hàm số f ( x)  1  3x . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) f (1  x )  3 x  2
b)  
f x2  1  2x2
c) f (2 x  1)  6 x  2
d) 1
Với x  thì f ( x)  2  f (1  x)  3x  4 .
7

Câu 13. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Hàm số y | x | có tập giá trị là T  [2; ) .
b) Hàm số y  2 x 2  3 có tập giá trị là T  (;3]
c) 1 2 2
Hàm số y x  x  3 có tập giá trị là T  [3; )
9 3
d) x 1  1 
Hàm số y  2 có tập giá trị là T    ;1
x  x 1  3 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 14. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 3
Hàm số f ( x )  nghịch biến trên khoảng (1; ) .
x 1
b) 1
Hàm số f ( x)  x  nghịch biến trên khoảng (1; ) .
x
c) Hàm số f ( x )  2  x đồng biến trên khoảng (; 2) .
d) Hàm số f ( x)  x 2  1 đồng biến trên khoảng (0;2) .

1 khi x  2

Câu 15. Cho hàm số f ( x)   1 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
 x  2 khi x  2

Mệnh đề Đúng Sai


a) Tập xác định hàm số là  \{2} .
b) 1
f (0) 
2
c) 1
f (2)  1, f (3)  1
3 2
d) x 1
Phương trình f ( x)  có tập nghiệm là S  {0} .
x2
Câu 16. Biểu đồ dưới đây cho biết số người bị nhiễm Covid-19 của một tỉnh trong một tháng của năm
2021.

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Số người bị nhiễm Covid-19 trong mỗi tháng tương ứng là một hàm số
b) Gọi y là số người bị nhiễm Covid-19 theo tháng, x là tháng tương ứng ( x, y
nguyên dương). Hàm số theo biểu đồ trên có dạng y  f ( x) . Khi đó tập giá trị của
hàm số là D  {10;32;35;42;57;58;60;77;78;90}
c) f (1)  42
d) Với y  58 thì x  9 , ta có điểm (9;58) thuộc đồ thị hàm số.
Câu 17. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hàm số y   x3  | x | 1 có tập xác định D  
b) 3x  2
Hàm số y  2 có tập xác định D   \{1}
x x
c) Hàm số y  x  2  x  1 có tập xác định D  [1; )
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
d) 1
Hàm số y  có tập xác định D   2; 2
2 | x |
Câu 18. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị là đường gấp khúc như hình bên.

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập giá trị hàm số T   4; 7 
 
b) Ta thấy điểm  4;2  ,  4;1 thuộc đồ thị hàm số, điểm  2;3  không thuộc đồ thị hàm
số.
c) Ta có: f  1  3, f  5   2 .
d) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng: (3;0), (4;7) ; hàm số nghịch biến trên
các khoảng: (4; 3), (0;4) .
Câu 19. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) f ( x)  2 x 2  1 đồng biến trên khoảng (;0)
b) 2x
f ( x)  nghịch biến trên khoảng (1; )
x 1
c) f ( x )  x  4  x  1 nghịch biến trên khoảng (4; )
d) f ( x )  3 x  1 luôn đồng biến trên 

Câu 20. Một công ty dịch vụ cho thuê xe hơi vào dịp tết với giá thuê mỗi chiếc xe hơi như sau: khách thuê
tối thiểu phải thuê trọn ba ngày tết (mùng 1, 2,3 ) với giá 1000000 triệu đồng/ngày; những ngày còn lại (nếu
khách còn thuê) sẽ được tính giá thuê là 700000 đồng/ngày. Giả sử T là tổng số tiền mà khách phải trả khi
thuê một chiếc xe hơi của công ty và x là số ngày thuê của khách. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hàm số T theo x là T  900000  700000 x
b) Điều kiện của x là x  
c) Một khách hàng thuê một chiếc xe hơi công ty trong 7 ngày tết thì sẽ trả khoản tiền
thuê là 5800000 (đồng)
d) Anh Bình định dành ra một khoản tối đa là 10 triệu đồng cho phí thuê xe đi chơi
trong dịp tết, khi đó anh Bình có thể thuê xe của công ty trên tối đa 12 ngày
2x 1
Câu 21. Cho hàm số f ( x)  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện xác định của hàm số là  \ 0
b) f (1)  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) 5
f (2) 
2
d) 4023
f (2022) 
2022
2 x  1 khi x  2
Câu 22. Cho hàm số g ( x)   . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
6  5 x khi x  2
Mệnh đề Đúng Sai
a) g (3)  21
b) g (2)  3
c) g  4   14
d) g ( x)  1 khi x  1
Câu 23. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hàm số f ( x)  3x  1 có tập giá trị là  .
b) Hàm số y  5  2 x  x 2 có tập giá trị là D   .
c) 1 3
Hàm số y  có tập xác định là D   \  
2x  3 2
d) x2  1
Hàm số y  có tập xác định là D   \{1; 4}
x 2  3x  4
Câu 24. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hàm số y  3 x  9 có tập xác định là D  [9; )
b) 1  5
Hàm số y  có tập xác định là D   ; 
5  2x  2
c) Hàm số y  4  x  x  2 có tập xác định là D   2; 4 
d) 3
Hàm số y   x  1 có tập xác định là D  [1;1)  (1; )
x 1
Câu 25. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hàm số f ( x)  2 x  2026 luôn nghịch biến trên (; )
b) 1
Hàm số f ( x)   x 2  2 x  nghịch biến trên khoảng (1; )
3
c) Hàm số y  2 x  1 nghịch biến trên khoảng (; )
d) 3
Hàm số y  nghịch biến trên khoảng (1; )
x 1
Câu 26. Cho hàm số y  f ( x)  2 x 2  4 x  1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm A(0;1) thuộc đồ thị (C ) của hàm số đã cho
b) Điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 2 là E (2;1)
c) Điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 3 là F (3; 29)
d) K1 (3; 15); K2 (5; 15) là những điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 15

Câu 27. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị trên đoạn [4; 4] như hình vẽ.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) f (1)  3
b) f (4)  3
c) Hàm số đồng biến trên khoảng (1;2)
d) Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4)

x2  2 x 1
Câu 28. Cho hàm số y  f ( x )  với x  1 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x 1
Mệnh đề Đúng Sai
a) 7
f (2) 
3
b) f (3)  1
c) f (0)  1
d) x  0
f ( x)  1 khi 
x  3

x2  1 khi x  2

Câu 29. Cho hàm số f ( x)  2 x  1 khi  2  x  2 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
6  5 x khi x  2

Mệnh đề Đúng Sai
a) f ( 3)  11
b) f (2)  13
c) f (3)  10
d) f ( x)  1  x  2

LỜI GIẢI

Câu 1. Cho hàm số y  f ( x)  2 x 2  5x  7 . Khi đó:


a) y1  f (1)  4
b) y2  f (2)  5
c) y3  f (3)  11
d) y4  f (4)  20
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) y1  f (1)  4
b) y2  f (2)  5
c) y3  f (3)  10
d) y4  f (4)  19
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 2. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
x2  2x  3
a) Tập xác định của hàm số y  là D   \{7} .
x7
b) Tập xác định của hàm số y  x  6 là D   .
c) Tập xác định của hàm số y  3x 2 là D   .
d) Tập xác định của hàm số y  1  x 2 là D   1;1 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

x2  2 x  3
a) Hàm số y  xác định khi x  7  0  x  7 .
x7
x2  2 x  3
Vậy tập xác định của hàm số y  là D   \{7} .
x7
b) Hàm số y  x  6 xác định khi x  6  0  x  6 .
Vậy tập xác định của hàm số y  x  6 là D  [6; ) .
c) Tập xác định của hàm số y  3x 2 là D   .
d) Hàm số y  1  x 2 xác định khi 1  x 2  0  1  x  1 .
Vậy tập xác định của hàm số y  1  x 2 là D  [1;1] .
2
Câu 3. Cho hàm số y  f ( x )  2 x  3 và y  g ( x)   x . Khi đó:
a) y  f (1)  5
b) y  g (1)  1
c) Hàm số y  2 x  3 đồng biến trên  .

d) Hàm số y   x 2 đồng biến trong khoảng (0; )

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) y  f (1)  5
b) y  g (1)  1
b) Hàm số y  2 x  3 đồng biến trên  .
Hàm số y   x 2 đồng biến trong khoảng (;0) và nghịch biến trong khoảng (0; ) .

Câu 4. Cho đồ thị các hàm số y  2 x  3; y  2 x 2 . Khi đó:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

a) Đồ thì hàm số y  2 x  3 là một đường cong

b) Đồ thị hàm số y  2 x  3 cắt đồ thị hàm số y  2 x 2 tại hai điểm

c) Đồ thị của hàm số y  2 x  3 nghịch biến trên  .

d) Đồ thị hàm số y  2 x 2 nghịch biến trên khoảng (0; )


Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
Dựa vào đồ thị ta có:
- Đồ thị của hàm số y  2 x  3 nghịch biến trên  .
- Đồ thị hàm số y  2 x 2 nghịch biến trên khoảng (;0) và đồng biến trên khoảng (0; ) .
Câu 5. Các công thức được cho sau đây là một hàm số y theo x
a) y | 2 x  3 |
b) x 2  y 2  4
c) x  y ;
 2
 khi x  0
d) y   x
0 khi x  0

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
a) y | 2 x  3 |; y là một hàm số của x , vì ứng với mỗi giá trị thực x chỉ cho đúng một giá trị y .
b) x 2  y 2  4; y không là hàm số của x , vì khi x  0 thì ta tìm được hai giá trị là y  2, y  2 .
c) x | y |; y không là hàm số của x , vì khi x  1 thì ta tìm được hai giá trị là y  1, y  1
 2
 khi x  0
d) y   x ; là một hàm số của x , vì ứng với mỗi giá trị thực x chỉ cho đúng một giá trị y .
0 khi x  0

Câu 6. Cho đường gấp khúc sau đây:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Khi đó:
a) Đường gấp khúc này là đồ thị của một hàm số (giả sử là hàm y  f ( x))
b) f (2)  500 .
c) Điểm có tung độ 200 thuộc đồ thị hàm số ứng với hoành độ bằng 7
d) Điểm có tung độ 500 thuộc đồ thị hàm số ứng với hoành độ bằng 5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Đường gấp khúc đã cho chính là đồ thị của một hàm số vì nó là tập hợp tất cả các điểm có tọa độ ( x; y ) thỏa
mãn điều kiện: với mỗi giá trị x  [1;9] luôn cho ra đúng một giá trị y tương ứng.
Ta có: f (2)  400 .
Điểm có tung độ 200 thuộc đồ thị hàm số ứng với hoành độ bằng 8, tức là điểm (8; 200) .
Điểm có tung độ 500 thuộc đồ thị hàm số ứng với hoành độ bằng 5 , tức là điểm (5;500)

Câu 7. Cho hàm số y  2 x 2  x . Khi đó:


a) Điểm (0;0) và (2; 5) thuộc đồ thị hàm số đã cho
b) Điểm (1; 1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho
c) Điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ 1 là (1; 3)
1 
d) Những điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 0 là (0;0) và  ; 0  .
2 
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
2
Điểm (0;0) thuộc đồ thị hàm số vì 0  2.0  0 (đúng).
Điểm (2; 5) không thuộc đồ thị hàm số vì 5  2.22  2 (sai).
Điểm (1; 1) thuộc đồ thị hàm số vì 1  2 12  1 (đúng).
Với x  1 thì y  2.12  1  3 , ta có điểm (1; 3) thuộc đồ thị.
 x  0
 x0
2
Với y  0 thì 0  2 x  x  x(2 x  1)  0   .
 2 x  1  0 x  1
  2
1 
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 0 là (0;0) và  ; 0  .
2 
Câu 8. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
x2  x  6
a) Hàm số y  có tập xác định là D   \{1;4}
x 2  3x  4
x 1
b) Hàm số y  có tập xác định là D   \ {2}

( x  2) x 2  3
| x | 1
c) Hàm số y  có tập xác định là D  
x2  2
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
d) Hàm số y   x  1 | x  1| có tập xác định là D  
2

Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
 x  1
a) Hàm số xác định khi và chỉ khi x 2  3x  4  0   .
 x  4
Tập xác định hàm số: D   \{1; 4} .
 x  2  0  x  2
 
b) Hàm số xác định khi và chỉ khi ( x  2) x 2  3   2  .
 x  3  0  x   3
Tập xác định hàm số: D   \ {2;  3} .
c) Hàm số xác định khi và chỉ khi x 2  2  0  x   .
Tập xác định hàm số: D   .
d) Tập xác định hàm số: D   .
Câu 9. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Hàm số y  x  1 có tập xác định là D  [1; )
1  2
b) Hàm số y  có tập xác định là D   ; 
3  2x  3
2x
c) Hàm số y  2 có tập xác định là D  (; 2) \{3}
x 9
3 | x  1| 1
d) Hàm số y  có tập xác định là D  (0; )
( x  2) x
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
a) Hàm số xác định khi và chỉ khi x  1  0  x  1 .
Tập xác định hàm số: D  [1; ) .
3
b) Hàm số xác định khi và chỉ khi 3  2 x  0  x  .
2
 2
Tập xác định hàm số: D   ;  .
 3
2  x  0  x  2 x  2 x  2
c) Hàm số xác định khi và chỉ khi  2  2   .
 x  9  0  x  9  x  3  x  3
Tập xác định hàm số: D  (;2] \{3} .
 x  2  0  x  2
d) Hàm số xác định khi và chỉ khi    x  0.
x  0 x  0
Tập xác định hàm số: D  (0; ) .
Câu 10. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Hàm số y  2 3  x  x  1 có tập xác định là D  [1;3]
x 1
b) Hàm số y  có tập xác định là D  
2
x  2x  3
1 2x
c) Hàm số y  có tập xác định là D  
4 2 x  1  3x
2024  1012 x  1
d) Hàm số y  có tập xác định là D  ( ; 2] \ 1; 
| 2 x  1|  x  3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

3  x  0  x  3
a) Hàm số xác định khi và chỉ khi    1  x  3 .
x 1  0  x  1
Tập xác định hàm số: D  [1;3] .
b) Hàm số xác định khi và chỉ khi x 2  2 x  3  0  ( x  1)2  2  0  x   .
Tập xác định hàm số: D   .
2 x  1  0
c) Hàm số xác định khi và chỉ khi  * .
4 2 x  1  3x  0
x  0
3x  0 
Xét 4 2 x  1  3x  0  4 2 x  1  3x   2
 4 x4
16(2 x  1)  9 x  x  4  x   9
2024  1012 x  0
d) Hàm số xác định khi và chỉ khi  (*) .
| 2 x  1|  x  0
x  0
x  0  x  1
  x  1
Xét 2 x  1  x  0  2 x  1  x    2 x  1  x    
x  1
 2 x  1   x  x  1 
   3
3
x  2
  1
Do vậy (*)   1 . Tập xác định hàm số: D  ( ; 2] \ 1;  .
 x  1, x  3  3

 2
 x 1 khi x  0

Câu 11. Cho hàm số f ( x)   x  1 khi 0  x  2. Khi đó:
 x2  1 khi x  2


2
a) f (2) 
3
b) f (0)  1
c) f (1)  2
d) f (3)  3
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
2 2
Với x  2  0 , ta có: f (2)   .
2  1 3
Với x  0  [0;2] , ta có: f (0)  0  1  1 .
Với x  1 [0; 2] , ta có: f (1)  1  1  2 .
Với x  3  2 , ta có: f (3)  3  1  2 .
Câu 12. Cho hàm số f ( x)  1  3x . Khi đó:
a) f (1  x )  3 x  2
b) f  x 2   1  2 x 2
c) f (2 x  1)  6 x  2
1
b) Với x  thì f ( x)  2  f (1  x)  3x  4 .
7
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Ta có: f (1  x)  1  3(1  x)  3 x  2; f  x   1  3 x ; f (2 x  1)  1  3(2 x  1)  6 x  2 .
2 2

1
f ( x)  2. f (1  x)  3x  4  1  3x  2[1  3(1  x)]  3x  4  1  2  6(1  x )  4  x  .
6
Câu 13. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
a) Hàm số y | x | có tập giá trị là T  [2; ) .
b) Hàm số y  2 x 2  3 có tập giá trị là T  (;3]
1 2
c) Hàm số y  x 2  x  3 có tập giá trị là T  [3; )
9 3
x 1  1 
d) Hàm số y  2 có tập giá trị là T    ;1
x  x 1  3 
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Ta có: | x | 0, x    y  0, x   .
Tập giá trị của hàm số là T  [0; ) .
b) Tacó: x 2  0, x    2 x 2  0, x    2 x 2  3  3, x   hay y  3 , x   .
Tập giá trị hàm số là T  (;3] .
2 2 2
1 2 2 1  1 1  1 
c) Ta có: y  x  x  3   x   2  x  1  2   x  1  2 với  x  1  0, x   .
9 3 3
  3  3   3 
Suy ra: y  2, x   . Tập giá trị của hàm số: T  [2; ) .
x 1 x 1
d) Giả sử y0 là một giá trị của hàm số y  2 , khi đó phương trình y0  2 có nghiệm x .
x  x 1 x  x 1
x 1
Ta có: y0  2  y0 x 2   y0  1 x  y0  1  0 (*) .
x  x 1
Xét y0  0, * trở thành:  x  1  0  x  1* có nghiệm) nên y0  0 là một giá trị của hàm số.
2
Xét y0  0,  * có nghiệm   0   y0  1  4 y0  y0  1  0
 3 y02  2 y0  1  0   y0  1 3 y0  1  0
   y0  1 y  1
 y0  1  0 y  1  0   0 1
  0  
1  1    y0  1.
3 y0  1  0 3 y0  1  0  y0   y   3
   3  0 3
 1 
Vậy tập giá trị hàm số là: T    ;1 .
 3 
Câu 14. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
3
a) Hàm số f ( x)  nghịch biến trên khoảng (1; ) .
x 1
1
b) Hàm số f ( x)  x  nghịch biến trên khoảng (1; ) .
x
c) Hàm số f ( x )  2  x đồng biến trên khoảng (; 2) .
d) Hàm số f ( x)  x 2  1 đồng biến trên khoảng (0; 2) .

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f  x2   f  x1 
a) Xét T  với mọi x1 , x2  (1; ), x1  x2 .
x2  x1
3 3 3  x1  x2 
Ta có f  x2   f  x1    
x2  1 x1  1  x2  1 x1  1
f  x2   f  x1  3
T   .
x2  x1 x 2
 1 x1  1
3
Ta thấy với x1 , x2  (1; ) thì x2  1  0, x1  1  0  T   0.
 x2  1 x1  1
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (1; ) .
f  x2   f  x1 
b) Xét T  với mọi x1 , x2  (1; ), x1  x2 .
x2  x1
 1  1 x x  1 
Ta có: f  x2   f  x1    x2     x1     x2  x1   1 2   x2  x1  1  .
 x2   x1  x1 x2  x1 x2 
f  x2   f  x1  1 x x 1
Suy ra T   1  1 2 .
x2  x1 x1 x2 x1 x2
x x 1
Ta thấy với x1 , x2  (1; ) thì x1 x2  1  x1 x2  1  0  T  1 2  0.
x1 x2
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; ) .
f  x2   f  x1 
c) Xét T  với mọi x1 , x2  (;2), x1  x2 .
x2  x1
 2  x2    2  x1     x2  x1 
Ta có: f  x2   f  x1   2  x2  2  x1  .
2  x2  2  x1 2  x2  2  x1
f  x2   f  x1  1
Suy ra T    0 . Do vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (; 2) .
x2  x1 2  x2  2  x1
f  x2   f  x1 
d) Xét T  với mọi x1 , x2  (0; 2), x1  x2 .
x2  x1

2
Ta có: f  x2   f  x1   x  1  x 2
1 
x 2
2  
 1  x12  1   x 2  x1  x2  x1 
.
2 1 2 2
x 1  x 1
2 1 x  1  x12  1
2
2

f  x2   f  x1  x2  x1
Suy ra: T   .
x2  x1 x  1  x12  1
2
2

Dễ thấy khi x1 , x2  (0;2) thì T  0 . Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) .

1 khi x  2

Câu 15. Cho hàm số f ( x)   1 . Khi đó:
 x  2 khi x  2
a) Tập xác định hàm số là  \{2} .
1
b) f (0) 
2
1
c) f (2)  1, f (3)  1
3 2
x 1
d) Phương trình f ( x)  có tập nghiệm là S  {0} .
x2
Lời giải
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
1
Khi x  2 thì f ( x)  1 luôn xác định. Khi x  2 thì f ( x )  luôn xác định.
x2
Vậy, tập xác định hàm số là D  {2}  ( \{2})   .
1 1 1
Ta có: f (0)    , f (2)  1, f (3)   1.
02 2 3 2
x 1 1
Xét phương trình f ( x )  . Điều kiện x  2 , khi đó f ( x )  . Ta có phương trình:
x2 x2
1 x 1
  x  1  1( x  2)  x  0 . Vậy tập nghiệm phương trình: S  {0} .
x2 x2
Câu 16. Biểu đồ dưới đây cho biết số người bị nhiễm Covid-19 của một tỉnh trong một tháng của năm
2021.

Khi đó:
a) Số người bị nhiễm Covid-19 trong mỗi tháng tương ứng là một hàm số
b) Gọi y là số người bị nhiễm Covid-19 theo tháng, x là tháng tương ứng ( x, y nguyên dương). Hàm số
theo biểu đồ trên có dạng y  f ( x) . Khi đó tập giá trị của hàm số là D  {10;32;35; 42;57;58;60;77;78;90}
c) f (1)  42 .
d) Với y  58 thì x  9 , ta có điểm (9;58) thuộc đồ thị hàm số.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) Ứng với mỗi tháng trong năm, ta chỉ có đúng một số lượng người nhiễm Covid-19 trong tỉnh đó. Vì vậy
mối liên hệ này chính là một hàm số
b) Tập xác định hàm số: D  {1;2;3; 4;5;6;7;8;9;10;11;12} . Tập giá trị hàm số là:
D  {10;32;35; 42;57;58;60;77;78;90} .
c) Ta có: f (1)  10, f (2)  42, f (8)  57, f (11)  32 .
d) Với y  58 thì x  9 , ta có điểm (9;58) thuộc đồ thị hàm số.
Câu 17. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Hàm số y   x3  | x | 1 có tập xác định D  
3x  2
b) Hàm số y  2 có tập xác định D   \{1}
x x
c) Hàm số y  x  2  x  1 có tập xác định D  [1; )
1
d) Hàm số y  có tập xác định D   2; 2
2 | x |
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
a) Hàm số xác định với mọi x thuộc  . Tập xác định hàm số: D   .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  0
b) Hàm số xác định  x 2  x  0   .
x  1
Tập xác định hàm số: D   \{0;1} .
 x  2  0  x  2
c) Hàm số xác định     x  1.
 x  1  0  x  1
Tập xác định hàm số: D  [1; ) .
d) Hàm số xác định  2 | x | 0 | x | 2  2  x
Tập xác định hàm số: D  (2;2) .
Câu 18. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị là đường gấp khúc như hình bên.

Khi đó:
a) Tập giá trị hàm số T   4; 7 
b) Ta thấy điểm  4;2  ,  4;1 thuộc đồ thị hàm số, điểm  2;3  không thuộc đồ thị hàm số.
c) Ta có: f  1  3, f  5   2 .
d) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng: (3;0), (4;7) ; hàm số nghịch biến trên các khoảng:
(4; 3),(0; 4) .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

a) Tập xác định hàm số: D   4;7  . Tập giá trị hàm số: T   0; 5
b) Ta thấy điểm  4;2  ,  4;1 thuộc đồ thị hàm số, điểm  2;3  không thuộc đồ thị hàm số.
c) Ta có: f  1  3, f  5   2 .
d) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng: (3;0), (4;7) ; hàm số nghịch biến trên các khoảng:
(4; 3),(0; 4) .
Câu 19. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) f ( x)  2 x 2  1 đồng biến trên khoảng (;0)
2x
b) f ( x)  nghịch biến trên khoảng (1; )
x 1
c) f ( x )  x  4  x  1 nghịch biến trên khoảng (4; )
d) f ( x)  3 x  1 luôn đồng biến trên  .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng

f  x2   f  x1 
a) Xét T  với mọi x1 , x2  (;2), x1  x2 .
x2  x1

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Ta có: T 
 2x 2
2  
1  2x 1 2
1   2 x 2  x1  x2  x1 
 2  x2  x1  .
x2  x1 x2  x1
Vì x1 , x2  (;0) nên T  2  x2  x1   0 . Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (;0) .
f  x2   f  x1 
b) Xét T  với mọi x1 , x2  (1; ), x1  x2 .
x2  x1
2 x2 2 x1 2 x  x  1  2 x1  x2  1 2  x2  x1 
Ta có: f  x2   f  x1     2 1  .
x2  1 x1  1  x2  1 x1  1  x2  1 x1  1
f  x2   f  x1  2
Suy ra: T   .
x2  x1  x2  1 x1  1
 x2  1  0
Ta thấy x1 , x2  (1; ) nên  T  0.
 x1  1  0
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; ) .
f  x2   f  x1 
c) Xét T  với mọi x1 , x2  (4; ), x1  x2 .
x2  x1
Ta có: f  x2   f  x1    x2  4  x1  4    x2  1  x1  1 
x2  4   x1  4  x2  1   x1  1
 
x2  4  x1  4 x2  1  x1  1
 1 1 
  x2  x1    
 x 4  x 4 x  1  x  1 
 2 1 2 1 
f  x2   f  x1  1 1
T     0.
x2  x1 x2  4  x1  4 x2  1  x1  1
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (4; ) .
f  x2   f  x1 
d) Xét T  với mọi x1 , x2  , x1  x2 .
x2  x1
 x2  1   x1  1
Ta có: f  x2   f  x1   3 x2  1  3 x1  1  2 2
 3

x2  1  3 x2  1  3 x1  1   3 x1  1 
x2  x1
 2 2

 3

x2  1  3 x2  1  3 x1  1   3 x1  1 
f  x2   f  x1  1
T   2 2
 0.
x2  x1
 3

x2  1  x2  1  x1  1 
3 3
 3 x1  1 
Vậy hàm số đã cho luôn đồng biến trên  .
Câu 20. Một công ty dịch vụ cho thuê xe hơi vào dịp tết với giá thuê mỗi chiếc xe hơi như sau: khách thuê
tối thiểu phải thuê trọn ba ngày tết (mùng 1, 2,3 ) với giá 1000000 triệu đồng/ngày; những ngày còn lại (nếu
khách còn thuê) sẽ được tính giá thuê là 700000 đồng/ngày. Giả sử T là tổng số tiền mà khách phải trả khi
thuê một chiếc xe hơi của công ty và x là số ngày thuê của khách. Khi đó:
a) Hàm số T theo x là T  900000  700000 x
b) Điều kiện của x là x  
b) Một khách hàng thuê một chiếc xe hơi công ty trong 7 ngày tết thì sẽ trả khoản tiền thuê là
5800000 (đồng).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Anh Bình định dành ra một khoản tối đa là 10 triệu đồng cho phí thuê xe đi chơi trong dịp tết, khi đó anh
Bình có thể thuê xe của công ty trên tối đa 12 ngày.
Lời giải
a)Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Ta có: T  3000000  700000( x  3)  900000  700000 x với x  3, x   .
Với x  7 thì T  900000  700000.7  5800000 (đồng).
Xét bất phương trình
81
900000  700000 x  10000000  9  7 x  100  x   11,57.
7
Vậy với khoản tiền 10 triệu đồng, anh Bình chỉ có thể thuê một chiếc xe tối đa 11 ngày.
2x 1
Câu 21. Cho hàm số f ( x )  . Khi đó:
x
a) Điều kiện xác định của hàm số là  \ 0

b) f (1)  1

5
c) f (2) 
2
4023
d) f (2022) 
2022
Lời giải
a)Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
2.1  1 2.(2)  1 5 2.2022  1 4043
f (1)   1; f (2)   ; f (2022)   .
1 2 2 2022 2022
2 x  1 khi x  2
Câu 22. Cho hàm số g ( x)   . Khi đó:
6  5 x khi x  2
a) g (3)  21 .
b) g (2)  3
c) g  4   14
b) g ( x)  1 khi x  1
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Ta có g (3)  6  5(3)  21, g (2)  2.2  1  3 .


 x  2  x  2
b) Với x  2 ta có g ( x)  1     x 1.
2 x  1  1  x  1
 x  2  x  2
Với x  2 ta có g ( x)  1    (vô nghiệm).
6 x  5  1  x  1
Vậy g ( x)  1 khi và chỉ khi x  1 .
Câu 23. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
a) Hàm số f ( x)  3x  1 có tập giá trị là  .
b) Hàm số y  5  2 x  x 2 có tập giá trị là D   .
1 3
c) Hàm số y  có tập xác định là D   \  
2x  3 2
2
x 1
d) Hàm số y  2 có tập xác định là D   \{1; 4}
x  3x  4
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Tập xác định hàm số: D   . Với mọi x   thì 3x  1  hay y   . Tập giá trị hàm số là  .
b) Tập xác định hàm số: D   . Ta có: y  5  2 x  x 2  ( x  1)2  4  4, x   .
Vậy tập giá trị của hàm số là [4; ) .
3
c) Điều kiện xác định(ĐKXĐ): 2 x  3  0  x  .
2
3
Vậy tập xác định (TXĐ) của hàm số là D   \   .
2
 x 1
d) ĐKXĐ: x 2  3x  4  0   . Vậy TXĐ hàm số là D   \{1; 4} .
 x  4
Câu 24. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
a) Hàm số y  3 x  9 có tập xác định là D  [9; )
1  5
b) Hàm số y  có tập xác định là D   ; 
5  2x  2
c) Hàm số y  4  x  x  2 có tập xác định là D   2; 4 
3
d) Hàm số y   x  1 có tập xác định là D  [1;1)  (1; )
x 1
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) ĐKXĐ: 3 x  9  0  x  3 . Vậy TXĐ hàm số là D  [3; ) .


5  5
b) ĐKXĐ: 5  2 x  0  x  . Vậy TXĐ hàm số là D   ;  .
2  2
4  x  0 x  4
c)ĐKXĐ:   . Vậy TXĐ hàm số là D  [2;4] .
x  2  0 x  2
x 1  0  x  1
d) ĐKXĐ:   . Vậy TXĐ hàm số là D  [1;1)  (1; ) .
x 1  0 x  1
Câu 25. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Hàm số f ( x)  2 x  2026 luôn nghịch biến trên (; )
1
b) Hàm số f ( x)   x 2  2 x  nghịch biến trên khoảng (1; )
3
c) Hàm số y  2 x  1 nghịch biến trên khoảng (; )
3
d) Hàm số y  nghịch biến trên khoảng (1; )
x 1
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

f  x2   f  x1 
a) Xét T  với mọi x1 , x2  , x1  x2 .
x2  x1

Ta có: T 
 2 x2  2026    2 x1  2026   2  x2  x1   2  0 .
x2  x1 x2  x1
Vậy hàm số đã cho luôn đồng biến trên (; ) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f  x2   f  x1 
b) Xét T  với mọi x1 , x2  (1; ), x1  x2 .
x2  x1
Ta có:
 2 1  2 1
  x2  2 x2  3     x1  2 x1  3   x 2  x 2  
T     2 1

x2  x1 x2  x1
  x2  x1  x2  x1   2  x2  x1 

x2  x1


x 2
 x1     x2  x1   2 
   x2  x1   2.
x2  x1
Ta thấy với x1 , x2  (1; ) thì x2  x1  2  2   x1  x2   0 hay T  0 .
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (1; ) .
c) Xét hàm số y  f ( x)  2 x  1 trên khoảng (; ) .
Lây x1 , x2 tùy ý sao cho x1  x2 , ta có:
T  f  x2   f  x1    2 x2  1   2 x1  1  2  x2  x1   0
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .
3
d) Xét hàm số y  f ( x)  trên khoảng (1; ) .
x 1
Lây x1 , x2  (1; ) , sao cho x1  x2 ,
3 3 3  x1  1  3  x2  1 3  x1  x2 
Ta có: T  f  x2   f  x1     
x2  1 x1  1  x1  1 x2  1  x1  1 x2  1
.Dễ thấy x1  x2  0; x1  1  0; x2  1  0 do đó T  0 .
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (1; ) .

Câu 26. Cho hàm số y  f ( x)  2 x 2  4 x  1. Khi đó:


a) Điểm A(0;1) thuộc đồ thị (C ) của hàm số đã cho
b) Điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 2 là E (2;1) .
c) Điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 3 là F (3; 29) .
d) K1 (3; 15); K2 (5; 15) là những điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 15 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Xét hàm số y  f ( x)  2 x 2  4 x  1. Ta có:


f (0)  2.02  4.0  1  1 nên A  (C ) .
Gọi E , F lần lượt là các điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 2; 3 . Ta có
f (2)  2.22  4.2  1  1 nên E (2;1) .
f (3)  2  (3)2  4  (3)  1  29 nên F (3; 29) .
Gọi K là điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 15 . Ta có
x  4
15  2 x 2  4 x  1  2 x 2  4 x  16  0   .
 x  2
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số mà tung độ bằng -15 là K1 (2; 15); K 2 (4; 15) .
Câu 27. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị trên đoạn [4; 4] như hình vẽ.

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Khi đó:
a) f (1)  3
b) f (4)  3
c) Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2)
d) Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4)
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai
Quan sát đồ thị ta thấy f (1)  3 và f (4)  5 .
Quan sát đồ thị trên đoạn [4; 4]
+ Trên khoảng (4; 1) đồ thị hàm số đi lên nên hàm số đồng biến trên khoảng (4; 1) .
+ Trên khoảng (1;2) đồ thị hàm số đi xuống nên hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2) .
+ Trên khoảng (2;4) đồ thị hàm số đi lên nên hàm số đồng biến trên khoảng (2;4) .

x2  2 x 1
Câu 28. Cho hàm số y  f ( x )  với x  1 . Khi đó:
x 1
7
a) f (2) 
3
b) f (3)  1
c) f (0)  1
x  0
d) f ( x)  1 khi 
x  3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
7
a) f (2) 
3
b) f (3)  1
c) f (0)  1
x2  2 x  1  x  1  x  1 x  0
d) f ( x)  1   1   2  2  .
x 1  x  2 x  1   x  1  x  3x  0  x  3

x2  1 khi x  2

Câu 29. Cho hàm số f ( x)  2 x  1 khi  2  x  2 . Khi đó:
6  5 x khi x  2

a) f (3)  11
b) f (2)  13
c) f (3)  10
b) f ( x)  1  x  2 .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có f (3)  6  5(3)  21, f (2)  2.2  1  3, f (3)  32  1  10 .
 x2 x  2
Với x  2 ta có f ( x)  1   2  vô nghiệm.
x 1  1 x  0
2  x  2 2  x  2
Với 2  x  2 ta có f ( x)  1     x  1.
 2x 1  1  x 1
 x  2  x  2
Với x  2 ta có f ( x)  1    vô nghiệm.
6 x  5  1  x  1
Vậy f ( x)  1  x  1 .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 15. HÀM SỐ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI

3 x 3
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số sau: y   x 1
x2
Trả lời: ……………………….

Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số sau: y  x  x2  x  1

Trả lời: ………………………


x2
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số sau: y 
x  2 x 1

Trả lời: ………………………


3
x3  x
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số sau: y  .
| x  1|  | 3  2 x |  x  2

Trả lời: ………………………


Câu 5. Gọi x (phút) là thời gian trung bình một người gọi điện thoại trong một tháng, biết rằng
x  (900;1000) . Có hai gói cước để người đó lựa chọn:
- Gói cước 1: Giá cho 200 phút gọi đầu tiên là 50000 đông, và cứ mỗi phút gọi sau đó có giá 1200 đồng.
- Gói cước 2: Giá cho 500 phút gọi đầu tiên là 70000 đồng, và cứ mỗi phút gọi sau đó có giá 1000 đồng.
Hỏi người đó nên chọn gói cước nào để được lợi hơn?
Trả lời: ………………………
 x 2  x  1 khi x  1
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số sau: f ( x)   ;
2
 x  1 khi x  1
Trả lời: ………………………
 x
 x  1 khi x  0
Câu 7. Tìm tập xác định của hàm số sau: f ( x)   .
 1 khi x  0
1  3 x
Trả lời: ………………………
mx
Câu 8. Cho hàm số: y  với m là tham số
x  m  2 1
Tìm m để hàm số xác định trên (0;1) .
Trả lời: ………………………
x
Câu 9. Cho hàm số y  2 x  3m  4  với m là tham số. Tìm m để hàm số có tập xác định là
x  m 1
[0; ) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: ………………………

x  4 khi x  0
Câu 10. Cho f ( x)   2 . Tìm tham số m để f  m 2   f (2)  18 .
x  4x 1 khi x  0

Trả lời: ………………………


Câu 11. Với điều kiện nào của m thì hàm số f ( x)  (2m  1) x  m  3 đồng biến trên  ?

Trả lời: ………………………


Câu 12. Một cửa hàng nhân dịp Noel đã đồng loạt giảm giá các sản phẩm. Trong đó có chương trình nếu
mua một gói kẹo thứ hai trở đi sẽ được giảm 10% so với giá ban đầu. Biết giá gói đầu là 60000 đồng. Bạn
An có 500000 đồng. Hỏi bạn An có thể mua tối đa bao nhiêu gói kẹo?
Trả lời: ………………………
Câu 13. Một người cần đặt một tiệc cưới ước tính khoảng 30 đến 35 bàn. Nhà hàng thứ nhất đề nghị anh
nay đóng tiền cố định 20 triệu đồng, sau khi tiệc cưới diễn ra sẽ đóng khoản còn lại với số tiền 2 triệu
đồng/1 bàn. Nhà hàng thứ hai đề nghị anh đóng tiền cố định 10 triệu đồng, sau khi tiệc cưới diễn ra sẽ đóng
khoản còn lại với số tiền 2,5 triệu/1 bàn. Hỏi anh này nên lựa chọn nhà hàng nào để tiết kiệm được chi phí
cho tiệc cưới (giả sử rằng chất lượng phục vụ hai nhà hàng trên là ngang nhau)?
Trả lời: ………………………
3
x2
Câu 14. Tìm tập xác định hàm số y 
x x2
Trả lời: ………………………
3x  2
Câu 15. Tìm tập xác định hàm số y 
 x  x  1 x  x2
2
 
Trả lời: ………………………

x  10  10  x
Câu 16. Tìm tập xác định hàm số y  ;
3
x  x 1  3 x2  2
2

Trả lời: ………………………


1
Câu 17. Tìm tập xác định hàm số y  .
x  3  x 1
Trả lời: ………………………
1
Câu 18. Tìm a để hàm số y  xác định với mọi x [1;1] .
x  3a  2  a  2  x
Trả lời: ………………………

Câu 19. Cho hàm số y  f ( x)  mx 3  2  m 2  1 x 2  2m 2  m với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của
m sao cho f (1)  2 .
Trả lời: ………………………

1
 khi x  1
Câu 20. Tìm tập xác định của hàm số y   x .
 x 1 khi x  1

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: ………………………
Câu 21. Cho hàm số y  f ( x )  3 x 2  m 2 x  m  1 (với m là tham số)
Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số y  f ( x) đi qua điểm A(1;0) .
Trả lời: ………………………
x  2m  2
Câu 22. Tìm giá trị của tham số m để: Hàm số y  xác định trên (1;0)
xm
Trả lời: ………………………
2x
Câu 23. Tìm giá trị của tham số m để: Hàm số y  x  m  1  xác định trên (1;3) .
 x  2m
Trả lời: ………………………

Câu 24. Tìm giá trị của tham số m để: Hàm số y  x  m  2 x  m  1 xác định trên (0; ) .

Trả lời: ………………………


Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  (m  1) x  2m  3 đồng biến trên  .

Trả lời: ………………………

Câu 26. Cho hàm số f ( x)  2 x 4  ( m  1) x 3   m 2  1 x 2  2  m 2  3m  2  x  3 .


Tìm m để điểm M (1;0) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Trả lời: ………………………
3
Câu 27. Cho hàm số f ( x)  x  3 x  1 . Tính P  f (2)  f (1) .
Trả lời: ………………………

x
Câu 28. Tìm tập xác định của hàm số y  .
( x  2)( x  1)
Trả lời: ………………………

1  2x
Câu 29. Tìm tập xác định của hàm số sau y 
x  5x 2  6 x
3

Trả lời: ………………………


1  2x
Câu 30. Tìm tập xác định của hàm số sau y   5x  3
| x | 1
Trả lời: ………………………

3x  5  x 2  3
Câu 31. Tìm tập xác định của hàm số sau y 
x
Trả lời: ………………………

 3x  8  x khi x  2
Câu 32. Tìm tập xác định của hàm số y  f ( x)   .
 x  7  1 khi x  2

Trả lời: ………………………

Câu 33. Tìm tham số m để hàm số y  3 x  m xác định trên tập (1; ) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: ………………………

2x  2
Câu 34. Tìm m để hàm số y  2
có tập xác định là  .
x  2x 1 m
Trả lời: ………………………

Câu 35. Tìm m để hàm số y  6  x  2m  x có tập xác định là (;6] ?

Trả lời: ………………………

x  2m  3 3x  1
Câu 36. Tìm m để hàm số y   xác định trên khoảng (0;1) .
xm x  m  5
Trả lời: ………………………
Câu 37. Tìm m để hàm số y  (2m  3) x  m  3 nghịch biến trên  .

Trả lời: ………………………


mx
Câu 38. Tìm các giá trị của m để hàm số y  đồng biến trên (1; ) .
x 1
Trả lời: ………………………
x
Câu 39. Cho hàm số y  ( m là tham số). Tìm giá trị của m để hàm số nghịch biến trên (; 1) .
xm
Trả lời: ………………………
Câu 40. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y   x 2  ( m  1) x  2 nghịch biến trên khoảng (1;2)

Trả lời: ………………………

LỜI GIẢI

3 x 3
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số sau: y   x 1
x2
Trả lời: D  (2;3]
Lời giải
3 x 3  x  0 3  x  0 x  3 x  3
Hàm số xác định khi và chỉ khi 0     2  x  3 . Tập
x2 x  2  0 x  2  0  x  2  x  2
xác định hàm số: D  (2;3] .

Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số sau: y  x  x2  x  1

Trả lời: D  
Lời giải
2
2  1 3
Hàm số xác định khi và chỉ khi x  x  x  1  0  x   x     0
 2 4
2
 1  1 3 1
  x     x      0(*)
 2  2 4 2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2
 1  1 3 1  1 1 1
Ta có:  x     x       x    x    0 (với mọi x   ). Vậy *  x   .
 2   2  4 2  2  2 2
Tập xác định hàm số: D   .
x2
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số sau: y 
x  2 x 1

Trả lời: D  [1; ) \{2}


Lời giải
Hàm số xác định khi và chỉ khi:
 
 x  2 x 1
 0  ( x  1)  2 x  1  1  0   ( x  1  1)2  0
  
 x  1  0  x  1  x  1
 x  1  1  x  1  1  x  2
   .
 x  1  x  1 x  1
Tập xác định hàm số: D  [1; ) \{2} .
3
x3  x
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số sau: y  .
| x  1|  | 3  2 x |  x  2

3
Trả lời: D   \ 1; 
 2
Lời giải
Hàm số xác định khi và chỉ khi
| x  1 |  | 3  2 x |  x  2  0 | x  1 | ( x  1) | 3  2 x | (3  2 x )  0  *
| x  1| ( x  1) | x  1| ( x  1)  0
Ta có:   ,
| 3  2 x | (3  2 x) | 3  2 x | (3  2 x)  0
suy ra: | x  1| ( x  1) | 3  2 x | (3  2 x)  0 .
  x  1
| x  1| ( x  1)  x 1  0   3
Dấu đẳng thức xảy ra     3 . Do vậy *  x   \ 1;  . Tập xác
 | 3  2 x | (3  2 x )  3  2 x  0  x  2  2
 
3
định hàm số: D   \ 1;  .
 2
Câu 5. Gọi x (phút) là thời gian trung bình một người gọi điện thoại trong một tháng, biết rằng
x  (900;1000) . Có hai gói cước để người đó lựa chọn:
- Gói cước 1: Giá cho 200 phút gọi đầu tiên là 50000 đông, và cứ mỗi phút gọi sau đó có giá 1200 đồng.
- Gói cước 2: Giá cho 500 phút gọi đầu tiên là 70000 đồng, và cứ mỗi phút gọi sau đó có giá 1000 đồng.
Hỏi người đó nên chọn gói cước nào để được lợi hơn?
Trả lời: gói cước 2
Lời giải
Nếu chọn theo gói cước 1, số tiền người đó cân phải trả là:
y  f ( x)  50000  ( x  200) 1200  1200 x 190000 (đồng)
Nếu chọn theo gói cước 2 , số tiền người đó cần phải trả là:
y  g ( x)  70000  ( x  500) 1000  1000 x  430000 (đồng)
Với x  (900;1000) ; ta có f  x   g  x   1200 x  190000   1000 x  430000   200 x  240000  0
Suy ra f  x   g  x  . Do đó, người đó nên chọn gói cước 2 để đươc lợi hơn.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x 2  x  1 khi x  1
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số sau: f ( x)   ;
2
 x  1 khi x  1
Trả lời: D  
Lời giải
Khi x  1 thì f ( x)  x 2  x  1 luôn xác định; khi x  1 thì f ( x)  x 2  1 luôn xác định.
Vậy tập xác định hàm số: D  (;1)  [1; )   .

 x
 x  1 khi x  0
Câu 7. Tìm tập xác định của hàm số sau: f ( x)   .
 1 khi x  0
1  3 x
Trả lời: D  
Lời giải
x 1
Khi x  0 thì f ( x)  luôn xác định; khi x  0 thì f ( x)  luôn xác định.
x 1 1 3 x
Vậy tập xác định hàm số: D  (;0)  [0; )   .
mx
Câu 8. Cho hàm số: y  với m là tham số
x  m  2 1
Tìm m để hàm số xác định trên (0;1) .
Trả lời: m  (;1]  {2}
Lời giải
Hàm số xác định trên (0;1)  (0;1)  [m  2; m  1)  (m  1; )
(0;1)  [ m  2; m  1)  m2 m  2
   .
 (0;1)  (m  1; ) m  1  0 m 1
Vậy m  (;1] {2} là giá trị cần tìm.
x
Câu 9. Cho hàm số y  2 x  3m  4  với m là tham số. Tìm m để hàm số có tập xác định là
x  m 1
[0; ) .
4
Trả lời: m 
3
Lời giải
  3m  4
2 x  3m  4  0 x 
Hàm số xác định    2 .
 x  m 1  0  x  1  m

3m  4 6 3m  4
Trường hợp 1: 1  m   m  , tập xác định hàm số D   
;   \ {1  m} .
2 5  2 
6
Tập xác định này không thể bằng [0; ) theo đề bài. Do đó m  không thỏa mãn.
5
3m  4 6 3m  4
Trường hợp 2 :1  m   m  , tập xác định của hàm số là D   
;   .
2 5  2 
3m  4 4
Do đó, hàm số có tập xác định là [0; )   0  m  (thỏa mãn).
2 3
4
Vậy m  là giá trị cần tìm.
3

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
x  4 khi x  0
Câu 10. Cho f ( x)   2 . Tìm tham số m để f  m 2   f ( 2)  18 .
x  4x 1 khi x  0

Trả lời: m  3
Lời giải
Với x  m  0 , ta có: f  m   m  4 . Với x  2  0 , ta có:
2 2 2

f (2)  (2) 2  4(2)  1  13 .


Khi đó: f  m 2   f (2)  18   m 2  4   13  18  m  3 .
Vậy m  3 thỏa mãn.
Câu 11. Với điều kiện nào của m thì hàm số f ( x)  (2m  1) x  m  3 đồng biến trên  ?

1
Trả lời: m 
2
Lời giải
f  x2   f  x1 
Xét T  với mọi x1 , x2  , x1  x2 .
x2  x1
Ta có: f  x2   f  x1    (2m  1) x2  m  3   (2m  1) x1  m  3  (2m  1)  x2  x1  .
f  x2   f  x1  1
Suy ra: T   2m  1 . Điều kiện để hàm số đồng biến trên  là T  2m  1  0  m  . Vậy
x2  x1 2
1
với m  thì hàm số đã cho đồng biến trên  .
2
Câu 12. Một cửa hàng nhân dịp Noel đã đồng loạt giảm giá các sản phẩm. Trong đó có chương trình nếu
mua một gói kẹo thứ hai trở đi sẽ được giảm 10% so với giá ban đầu. Biết giá gói đầu là 60000 đồng. Bạn
An có 500000 đồng. Hỏi bạn An có thể mua tối đa bao nhiêu gói kẹo?
Trả lời: 9
Lời giải
Xét một người mua x gói kẹo ( x nguyên dương). Khi đó: Gói thứ nhất người đó trả 60000 đồng.
Số gói kẹo còn lại là x  1 và người đó chỉ phải trả
60000  10%60000  54000 đồng (mỗi gói).
Vậy số tiền phải trả khi mua kẹo được tính theo công thức y  60000  ( x  1)  54000  54000 x  6000 .
Số tiền bạn An dùng mua kẹo phải không quá 500000 đồng, suy ra:
247
54000 x  6000  500000  x   9,148 .
27
Vậy, với số tiền hiện có, bạn An chỉ có thể mua được tối đa 9 gói kẹo.
Câu 13. Một người cần đặt một tiệc cưới ước tính khoảng 30 đến 35 bàn. Nhà hàng thứ nhất đề nghị anh
nay đóng tiền cố định 20 triệu đồng, sau khi tiệc cưới diễn ra sẽ đóng khoản còn lại với số tiền 2 triệu
đồng/1 bàn. Nhà hàng thứ hai đề nghị anh đóng tiền cố định 10 triệu đồng, sau khi tiệc cưới diễn ra sẽ đóng
khoản còn lại với số tiền 2,5 triệu/1 bàn. Hỏi anh này nên lựa chọn nhà hàng nào để tiết kiệm được chi phí
cho tiệc cưới (giả sử rằng chất lượng phục vụ hai nhà hàng trên là ngang nhau)?
Trả lời: nhà hàng thứ nhất
Lời giải
Gọi x là số bàn tiệc thực tế trong đám cưới ( x nguyên dương và x [30;35] ) và y (triệu đồng) là số tiền
mà người đó phải trả cho nhà hàng.
Nếu đăng ký tại nhà hàng thứ nhất, người đó sẽ trả tiền theo công thức: y  2 x  20 .
Với x [30;35] thì y [80;90] , tức là người đó phải trả khoản tiền khoảng 80 triệu đến 90 triệu cho nhà
hàng thứ nhất.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Nếu đăng ký tại nhà hàng thứ hai, người đó sẽ trả tiền theo công thức: y  2,5 x  10 .
Với x [30;35] thì y [85;97,5] , tức là người đó phải trả khoản tiền khoảng 85 triệu đến 97,5 triệu cho nhà
hàng thứ hai.
Vậy, nếu chất lượng phục vụ hai nhà hàng là tương đương, người đó nên chọn nhà hàng thứ nhất để tiết
kiệm một khoản chi phí tiệc cưới.
3
x2
Câu 14. Tìm tập xác định hàm số y 
x x2
Trả lời: D  (2; ) \{0}
Lời giải
x  0 x  0
Hàm số xác định    .
 x  2  0  x  2
Tập xác định hàm sộ: D  (2; ) \{0} .
3x  2
Câu 15. Tìm tập xác định hàm số y 
 
x  x  1 x  x2
2

Trả lời: D   \{0;1}
Lời giải
2
 2  1 3
x  x 1  x     0
Hàm số xác định  x 2  x  1 x  x 2  0 2
  2 4
x  x  0  x(1  x)  0
 
x  
  x  0  x  1 . Tập xác định hàm số: D   \{0;1} .
x  0  x  1

x  10  10  x
Câu 16. Tìm tập xác định hàm số y  ;
3
x  x 1  3 x2  2
2

Trả lời: D  [10;10] \{3}


Lời giải
 x  10  0  x  10
 
Hàm số xác định  10  x  0   x  10
3 2 3 2 3 2 3 2
 x  x  1  x  2  0  x  x 1  x  2
10  x  10 10  x  10
 2 2
 .
 x  x 1  x  2  x  3
Tập xác định hàm số: D  [10;10] \{3} .
1
Câu 17. Tìm tập xác định hàm số y  .
x  3  x 1
Trả lời: D  [3; ) \{1}
Lời giải
 x  3  0
Hàm số xác định    * .
 x  3  x  1  0
x 1  0
Xét x  3  x  1  0  x  3  x  1   2
x  3  x  2x 1
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 x  1
 2  x  1.
x  x  2  0
 x  3
Vì vậy, *   . Tập xác định hàm số: D  [3; ) \{1} .
x  1
1
Câu 18. Tìm a để hàm số y  xác định với mọi x [1;1] .
x  3a  2  a  2  x
Trả lời: a  1
Lời giải
 x  3a  2  0  x  2  3a
Hàm số xác định    .
a  2  x  0 x  a  2
Trường hợp 1: 2  3a  a  2  a  0 . Khi đó tập xác định hàm số D   không thể chứa đoạn [1;1] .
Trường hợp 2: 2  3a  a  2  a  0 (*) . Khi đó tập xác định hàm số D  [2  3a; a  2]
Hàm số xác định x [1;1]  [1;1]  [2  3a; a  2]
2  3a  1 a  1
   a  1 (thỏa * ).
1  a  2 a  1
Vậy với a  1 thì hàm số đã cho xác định với mọi x [1;1] .

Câu 19. Cho hàm số y  f ( x)  mx 3  2  m 2  1 x 2  2m 2  m với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của
m sao cho f (1)  2 .
Trả lời: m  2
Lời giải
f ( 1)  2  2  m  2  m  1  2m  m  m  2 .
2 2

Vậy m  2 là giá trị cần tìm.


1
 khi x  1
Câu 20. Tìm tập xác định của hàm số y   x .
 x 1 khi x  1

Trả lời: D  [1; )
Lời giải
1
Khi x  1 thì hàm số là y  luôn xác định với x  1 .
x
 x 1  x 1
Khi x  1 thì hàm số là y  x  1 xác định khi    1  x  1
x 1  0  x  1
Do đó hàm số đã cho xác định khi x  1 .
Vậy tập xác định của hàm số là D  [1; ) .
Câu 21. Cho hàm số y  f ( x )  3 x 2  m 2 x  m  1 (với m là tham số)
Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số y  f ( x) đi qua điểm A(1;0) .
m  1
Trả lời: 
 m  2
Lời giải
Đồ thị của hàm số y  f ( x) đi qua điểm A(1;0) khi và chỉ khi 0  3  m2  m  1
m  1
 m2  m  2  0   .
 m  2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  2m  2
Câu 22. Tìm giá trị của tham số m để: Hàm số y  xác định trên (1;0)
xm
 m0
Trả lời: 
 m  1
Lời giải
 m0
ĐKXĐ: x  m . Hàm số xác định trên (1;0)  m  (1;0)   .
 m  1
2x
Câu 23. Tìm giá trị của tham số m để: Hàm số y  x  m  1  xác định trên (1;3) .
 x  2m
Trả lời: không có giá trị m thỏa mãn.
Lời giải
x  m 1  0 x  m 1
Hàm số xác định khi   .
  x  2m  0  x  2m
Nên tập xác định của hàm số là D  [m  1; 2m) vơi điêu kiện m  1  2 m  m   1 .
m  0

Hàm số đã cho xác định trên ( 1;3) khi và chỉ khi ( 1;3)  [ m  1; 2 m)  m  1  1  3  2m   3.
m  2
Suy ra không có giá trị m thỏa mãn.
Câu 24. Tìm giá trị của tham số m để: Hàm số y  x  m  2 x  m  1 xác định trên (0; ) .

Trả lời: m   1
Lời giải
  x  m
x  m  0 
Hàm số xác định khi   m 1
 2 x  m  1  0  x  2

m 1
- TH1: Nếu m   m  1 thì (*)  x  m suy ra TXĐ của hàm số là D  [m; ) .
2
Khi đó, hàm số xác định trên (0; )  (0; )  [m; )  m  0 (không thỏa)
m 1 m 1  m 1 
- TH2: Nếu m   m  1 thì (*)  x  suy ra TXĐ. D   ;   .
2 2  2 
 m 1  m 1
Khi đó, hàm số xác định trên (0; )  (0; )   ;     0  m  1 (thỏa mãn điều kiện
 2  2
m  1 ). Vậy m   1 là giá trị cần tìm.
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  (m  1) x  2m  3 đồng biến trên  .

Trả lời: m  1
Lời giải
Hàm số đồng biến trên   m  1  0  m  1 .
Câu 26. Cho hàm số f ( x)  2 x 4  ( m  1) x3   m 2  1 x 2  2  m 2  3m  2  x  3 .
Tìm m để điểm M (1;0) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
5  13
Trả lời: m 
6
Lời giải
Điểm M (1;0) thuộc đồ thị hàm số đã cho khi và chỉ khi f (1)  0

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
5  13
 0  2  (m  1)   m 2  1  2  m 2  3m  2   3  3m 2  5m  1  0  m  .
6
Câu 27. Cho hàm số f ( x)  x 3  3 x  1 . Tính P  f (2)  f (1) .

Trả lời: 6
Lời giải
3
 f (2)  2  3.2  1  3
Ta có  3
. Suy ra P  f (2)  f (1)  3  3  6 .
 f ( 1)  ( 1)  3(1)  1  3

x
Câu 28. Tìm tập xác định của hàm số y  .
( x  2)( x  1)

Trả lời: D  [0; ) \{1}


Lời giải
 x  0
x  0  x  0
Điều kiện để hàm số xác định:    x  1   .
( x  2)( x  1)  0  x  2 x  1
 
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D  [0; ) \{1} .

1  2x
Câu 29. Tìm tập xác định của hàm số sau y 
x  5x 2  6 x
3

 1
Trả lời: D   ;  \{0}
 2
Lời giải
  1
 x  2 1
1  2 x  0  
 x
Điều kiện xác định  3 2
 x  0   2.
 x  5x  6x  0 x  2  x  0
 
  x  3
 1
Vậy tập xác định của hàm số là D   ;  \{0} .
 2
1  2x
Câu 30. Tìm tập xác định của hàm số sau y   5x  3
| x | 1

3 
Trả lời: D   ;   \{1}
5 
Lời giải
  x  1  x  1
| x | 1  0  
Điều kiện xác định   3  3
5 x  3  0  x   x
  5  5
3 
Vậy tập xác định của hàm số là D   ;   \{1} .
5 

3x  5  x 2  3
Câu 31. Tìm tập xác định của hàm số sau y 
x
Trả lời: D  
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
3 x  5  0  5
 x 
Điều kiện xác định  x 2  3  0   3  x .
 x  0  x  0

Vậy tập xác định của hàm số là D   .
 3 x  8  x khi x  2
Câu 32. Tìm tập xác định của hàm số y  f ( x)   .
 x  7  1 khi x  2

Trả lời: D  
Lời giải
8
- Khi x  2 : y  f ( x)  3 x  8  x xác định khi 3x  8  0  x  . Suy ra D1  (; 2) .
3
- Khi x  2 : y  f ( x)  x  7  1 xác định khi x  7  0  x  7 . Suy ra D1  [2;  ) .
Vậy TXĐ của hàm số là D  D1  D2  ( ; )   .

Câu 33. Tìm tham số m để hàm số y  3x  m xác định trên tập (1; ) .

Trả lời: m  3
Lời giải
m m 
Điều kiện 3x  m  0  x   D   ;   .
3 3 
m  m
Để hàm số xác định trên (1; ) thì (1; )   ;     1  m  3 .
3  3

2x  2
Câu 34. Tìm m để hàm số y  2
có tập xác định là  .
x  2x 1 m
Trả lời: m  0
Lời giải
2x  2
Để hàm số y  2
có tập xác định là  khi và chỉ khi phương trình x2  2 x  1  m  0 vô
x  2x 1  m
nghiệm hay   1  (1  m)  0  m  0 .

Câu 35. Tìm m để hàm số y  6  x  2m  x có tập xác định là (;6] ?

Trả lời: m  3
Lời giải
6  x  0 x  6
Điều kiện   .
2m  x  0  x  2m
Để hàm số có tập xác định là (;6] khi và chỉ khi 6  2m  m  3 .

x  2m  3 3x  1
Câu 36. Tìm m để hàm số y   xác định trên khoảng (0;1) .
xm x  m  5

 3
Trả lời: m  [4;0]  1; 
 2
Lời giải

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 x  2m  3  0  x  2m  3
 
Điều kiện xác định của hàm số  x  m  0  x  m
 x  m  5  0 x  m  5
 
x  2m  3 3x  1
Hàm số y   xác định trên khoảng (0;1) khi và chỉ khi
xm x  m  5
  3
 m 
2 m  3  0  2
   3
(0;1)  D  m  4  m  4  m  [4;0]  1; 
m  (0;1) m  1  2
 
   m  0

Câu 37. Tìm m để hàm số y  (2m  3) x  m  3 nghịch biến trên  .

3
Trả lời: m  
2
Lời giải
3
Hàm số y  (2m  3) x  m  3 nghịch biến trên  khi và chỉ khi 2m  3  0  m   .
2
mx
Câu 38. Tìm các giá trị của m để hàm số y  đồng biến trên (1; ) .
x 1
Trả lời: m  0
Lời giải
m  x2  x1 
f  x1   f  x2  x
1
 1 x2  1 m
Vôùi x1  x2 ta coù: A    .
x1  x2 x1  x2  x1  1 x2  1
x1 , x2  (1; ), x1  x2  x1  1, x2  1  x1  1  0, x2  1  0   x1  1 x2  1  0.
Khi đó để hàm số đồng biến trên (1; ) khi và chỉ khi A  0  m  0 .
x
Câu 39. Cho hàm số y  ( m là tham số). Tìm giá trị của m để hàm số nghịch biến trên (; 1) .
xm
Trả lời: m  0
Lời giải
Tập xác định D   \{m} .
x1 x2

f  x1   f  x2  x  m x2  m m
Với x1  x2 ta có: A   1  .
x1  x2 x1  x2  x1  m  x2  m 
Để hàm số nghịch biến trên (; 1) khi 1  m  m  1(*)
Do đó: x1 , x2  ( ; m), x1  x2  x1  m; x2  m
 x1  m  0, x2  m  0  A  0  m  0
Kết hợp với (*) ta có m  0 .
Câu 40. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y   x 2  ( m  1) x  2 nghịch biến trên khoảng (1;2) .

Trả lời: m  3
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f  x1   f  x2 
Với mọi x1 , x2  (1; 2), x1  x2 , ta có  (m  1)   x1  x2  .
x1  x2
Để hàm số y   x 2  (m  1) x  2 nghịch biến trên khoảng (1;2) thì (m  1)   x1  x2   0 với mọi
x1 , x2  (1; 2) .
Vì x1 , x2  (1; 2) nên 2  x1  x2  4 . Ta suy ra (m  1)   x1  x2   m  3 .
Do đó, m  3  0  m  3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 16. HÀM SỐ BẬC HAI


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
Hàm số y  2 x 2  3x  là hàm số bậc hai
2
4 2
b) Hàm số y  8 x  5 x  0,5 là hàm số bậc hai
c) 1
Hàm số y  9 x3  3x 2  x  là hàm số bậc hai
2
d) Hàm số y   m  6m  10  x 2  ( m  1) x  3m 2  1 ( m là tham số ) là hàm số bậc hai
2

Câu 2. Xét đồ thị của hàm số y  2 x 2  4 x  1 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) có tọa độ đỉnh I (1; 1)
b) trục đối xứng là x  1 .
c) Giao điểm của đồ thị với trục tung là M (0;1) .
d) Đồ thị đi qua các điểm Q 1;6  và P(3;6) .

Câu 3. Xét đồ thị của hàm số y   x 2  5 x  4 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a)
5 9
có toạ độ đỉnh I  ; 
2 4

b) 5
trục đối xứng là x .
2
c) Giao điểm của đồ thị với trục tung là C (0; 4) .
d) Giao điểm của đồ thị với trục hoành là A(2;0) và B(3;0) .

Câu 4. Cho đồ thị hàm số bậc hai y  f ( x ) có dạng như hình sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Trục đối xứng của đồ thị là đường thẳng x   2 .
b) Đỉnh I của đồ thị hàm số có tọa độ là (2; 2) .
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6)
d) Hàm số đã cho là y  2 x 2  2 x  6 .

Câu 5. Cho hàm số y  x 2  6 x  5 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Đồ thị của hàm số có toạ độ đỉnh I (3;4)
b) Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là x  3 .
c) Giao điểm của đồ thị với trục hoành là A(2;0) và B(4;0) .
d) Giao điểm của đồ thị với trục tung là C (0;5) .

Câu 6. Cho hàm số y  x 2  2 x  3 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập xác định D  
b) Đồ thị của hàm số có đỉnh I (2; 4)
c) Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x  1 .
d)

Ta có đồ thị như Hình

Câu 7. Cho hàm số y  x 2  4 x . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập xác định D  

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
b) Đồ thị của hàm số có đỉnh I (2; 4)
c) Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x  1 .
d) Đồ thị của hàm số giao điểm với trục Ox là O(0;0), B(4;0) .

Câu 8. Cho hàm số y   x 2  2 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Đồ thị của hàm số có đỉnh I (0; 2)
b) Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x  1 .
c) Đồ thị của hàm số giao điểm với trục Oy là I (0; 2) .
d)

Đồ thị như Hình.

Câu 9. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Hàm số y  2 x 2  1 là hàm số bậc hai với a  2, b  0, c  1 .
 
b) Hàm số y   x 3x 2  2 x là hàm số bậc hai với a  3, b  2, c  0 .
c) Hàm số y  (6 x  1)(8 x  2) là hàm số bậc hai với a  48, b  20, c  2 .
d) Hàm số y  0 x 2  6 x  5 là hàm số bậc hai với a  0, b  6, c  5 .

Câu 10. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
Hàm số y  (2m  1) x 2  x  3 là hàm số bậc hai khi m 
2
b) 1
 
Hàm số y  4m2  1 x 2  2 x là hàm số bậc hai khi m 
2
 
c) Hàm số y  m2  2m x3  x 2  1 là hàm số bậc hai khi m  0 hoặc m  2 .

 
d) Hàm số y  mx 2  (3  x) m2 x  2 là hàm số bậc hai khi m  0 và m  1 .

Câu 11. Cho parabol ( P) có phương trình y  ax 2  bx  c (a  0) . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) ( P) đi qua ba điểm A(0;1), B(1; 1), C (1;1) khi đó ( P) có phương trình
y   x2  x  1 .
b) ( P) đi qua điểm D(3;0) và có đỉnh I (1; 4) khi đó ( P) có phương trình
y  x2  2x  2 .
c) ( P) đi qua hai điểm M (2; 7), N (5;0) và có trục đối xứng là x  2 khi đó ( P) có
phương trình y   x 2  2 x  5 .
d) ( P) đi qua E (1;4) , có trục đối xứng x  2 và có đỉnh thuộc đường thẳng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d : y  2 x  1 khi đó ( P) có phương trình y  x 2  4 x  1 .

Câu 12. Cho hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c ( a  0) có đồ thị như hình:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) c  4
b) a  1
c) b  2
d) Hàm số cần tìm là y   x 2  4 .

Câu 13. Cho hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c ( a  0) có đồ thị như hình:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) c  1
b) a  1
c) b  2
d) Hàm số cần tìm là y  x 2  2 x  1 .

Câu 14. Quan sát đồ thị hàm số bậc hai y  f ( x) ở Hình

Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Mệnh đề Đúng Sai
a) a  0;
b) Toạ độ đỉnh I (1;4) , trục đối xứng x  1 ;
c) Đồng biến trên khoảng (;1) ; Nghịch biến trên khoảng (1; );
d) f ( x)  0 khi x thuộc các khoảng (1;3) .
Câu 15. Quan sát đồ thị hàm số bậc hai y  f ( x) ở Hình

Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) a  0;
b) Toạ độ đỉnh I (2; 1) , trục đối xứng x  2;
c) Đồng biến trên khoảng (; 2) ; Nghịch biến trên khoảng (2; ) ;
d) x thuộc các khoảng (;1) và (3; ) thì f ( x)  0

Câu 16. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
2
a) giao điểm của Parabol y  x  3 x  2 và trục tung là A(0; 2) .
b) Số giao điểm của Parabol y  x 2  3 x  2 và trục hoành là 1.
c) Số giao điểm của Parabol y   x 2  4 x  3 và đường thẳng  : y  3 là 2.
d) Số giao điểm của Parabol y  2 x 2  x và đường thẳng d : y  2 x  5 là 1.

Câu 17. Cho hàm số y   x 2  6 x  5 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) y  0 khi x  (1;5)
b) y  0 khi x  (;1)  (5; )
c) Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 3
d) Đường thẳng d : y  4 x  m cắt đồ thị ( P) tại 2 điểm phân biệt khi m  4

Câu 18. Cho hàm số y  x 2  4 x  5 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) y  0 khi x [5;1] .
b) y  0 khi x  (; 5]  [1; ) .
c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  4 x  5 bằng  9 .
d) 5
Với m  thì đường thẳng d : y  4 x  m cắt đồ thị ( P) tại 2 điểm phân biệt có
2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
hoành độ x1 , x2 thoả mãn x12  x22  5

Câu 19. Cho đồ thị hàm số y   x 2  2 x  3 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tọa độ đỉnh I (1;3) .
b) Phương trình trục đối xứng parabol: x  2 .
c) Bề lõm parabol hướng xuống.
d) Parabol cắt Oy tại điểm A(0;3)

Câu 20. Cho đồ thị hàm số y  x 2  4 x  3 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tọa độ đỉnh I (2; 1) .
b) Bề lõm parabol hướng xuống.
c) Parabol cắt Ox tại các điểm B(1;0), C (3;0) .
d)

Đồ thị parabol như hình bên

Câu 21. Cho đồ thị hàm số y  x 2  4 x  1 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tọa độ đỉnh I (2;3) .
b) Phương trình trục đối xứng parabol: x  3 .
c) Bề lõm parabol hướng lên.

d)

Đồ thị parabol như hình bên

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Câu 22. Cho đồ thị hàm số y  2 x 2  x  1 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) 1 7
Tọa độ đỉnh I  ;   .
4 8
b) 1
Phương trình trục đối xứng parabol: x  .
2
c) Bề lõm parabol hướng xuống.
d)

Đồ thị parabol như hình bên

Câu 23. Cho hàm số y   x 2  2 x  5 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập xác định: D   .
b) Tọa độ đỉnh I của parabol: I (1; 4)
c) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;1 và nghịch biến trên khoảng 1;  
d) Giá trị lớn nhất của hàm số là ymax  4 , khi x  2 .

Câu 24. Cho hàm số y   x 2  3 . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tọa độ đỉnh I của parabol I (0;3) .
b) Bề lõm parabol hướng lên.
c) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;   và nghịch biến trên khoảng  ; 0 
d) Giá trị lớn nhất của hàm số là ymax  3 , khi x  0 .

Câu 25. Cho hàm số y  x 2  2 x . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tọa độ đỉnh I của parabol: I (1; 1).
b) Bảng biến thiên:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

c) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;   và nghịch biến trên khoảng  ; 1
d) Hàm số không có giá trị lớn nhất

Câu 26. Cho hàm số y  2 x 2  2 x  1. Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tập xác định: D   .
b) Bề lõm parabol hướng lên
c) Bảng biến thiên:

d) 3 1
Giá trị lớn nhất của hàm số là ymax  , khi đó x  .
2 2

LỜI GIẢI
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
1
a) Hàm số y  2 x 2  3x  là hàm số bậc hai
2
4 2
b) Hàm số y  8 x  5 x  0,5 là hàm số bậc hai
1
c) Hàm số y  9 x3  3x 2  x  là hàm số bậc hai
2
d) Hàm số y   m  6m  10  x 2  ( m  1) x  3m 2  1 ( m là tham số ) là hàm số bậc hai
2

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
1
a) Là hàm số bậc hai với a  2, b  3, c   .
2
4
b) Không phải là hàm số bậc hai vì chứa x .
c) Không phải là hàm số bậc hai vì chứa x3 .
d) Là hàm số bậc hai với a  m2  6m  10  (m  3)2  1  0, b  m  1 , c  3m2  1 .

Câu 2. Xét đồ thị của hàm số y  2 x2  4 x  1 . Khi đó:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) có tọa độ đỉnh I (1; 1)

b) trục đối xứng là x  1 .


c) Giao điểm của đồ thị với trục tung là M (0;1) .

d) Đồ thị đi qua các điểm Q 1;6  và P(3;6) .


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Ta có a  2  0 nên parabol quay bề lõm lên trên, có tọa độ đỉnh I (1; 1) và
trục đối xứng là x  1 . Giao điểm của đồ thị với trục tung là M (0;1) . Điểm
đối xứng với M qua trục đối xứng là N  2;1 . Đồ thị đi qua các điểm Q 1;7  và P(3;7) .

Câu 3. Xét đồ thị của hàm số y   x 2  5 x  4 . Khi đó:

5 9
a) có toạ độ đỉnh I  ; 
2 4
5
b) trục đối xứng là x  .
2
c) Giao điểm của đồ thị với trục tung là C (0; 4) .

d) Giao điểm của đồ thị với trục hoành là A(2;0) và B(3;0) .


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
 5 9 
Ta có a  1  0 nên parabol quay bề lõm xuống dưới, có toạ độ đỉnh I  ; 
 2 4 
5
và trục đối xứng là x  . Giao điểm của đồ thị với trục tung là C (0; 4) . Điểm đối xứng với C qua trục
2
đối xứng là D  5; 4  . Giao điểm của đồ thị với trục hoành là A(1;0) và B(4;0) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 4. Cho đồ thị hàm số bậc hai y  f ( x ) có dạng như hình sau:

a) Trục đối xứng của đồ thị là đường thẳng x  2 .


b) Đỉnh I của đồ thị hàm số có tọa độ là (2; 2) .
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6)
d) Hàm số đã cho là y  2 x 2  2 x  6 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Trục đối xứng của đồ thị là đường thẳng x  2 . Đỉnh I của đồ thị hàm số có tọa độ là (2; 2) .
b) Hàm số bậc hai có dạng y  ax 2  bx  c(a  0) . Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6) nên
a  02  b  0  c  6  c  6 .
Mặt khác, đồ thị có toạ độ đỉnh là I (2; 2) nên ta có:
 b
 2  4a  b  0 a  2
 2a   .
 a  2 2  b  2  6  2  4a  2b  8 b  8

Vậy hàm số đã cho là y  2 x 2  8 x  6 .

Câu 5. Cho hàm số y  x 2  6 x  5 . Khi đó:


a) Đồ thị của hàm số có toạ độ đỉnh I (3; 4)
b) Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là x  3 .
c) Giao điểm của đồ thị với trục hoành là A(2;0) và B(4;0) .
d) Giao điểm của đồ thị với trục tung là C (0;5) .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Ta có a  1  0 nên parabol quay bề lõm lên trên, có toạ độ đỉnh I (3; 4) và
trục đối xứng là x  3 . Giao điểm của đồ thị với trục tung là C (0;5) . Điểm đối
xứng với C qua trục đối xứng là D(6;5) . Giao điểm của đồ thị với trục hoành là
A(1;0) và B(5;0) .
Câu 6. Cho hàm số y  x 2  2 x  3 . Khi đó:

a) Tập xác định D  


b) Đồ thị của hàm số có đỉnh I (2; 4)

c) Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x  1 .

d) Ta có đồ thị như Hình


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Tập xác định D   , đỉnh I (1; 4) , trục đối xứng là đường thẳng x  1 .
Giao điểm với trục Oy là A(0; 3) , giao điểm với trục Ox là B(1;0), C (3;0) .
Ta có đồ thị như Hình.

Câu 7. Cho hàm số y  x 2  4 x . Khi đó:

a) Tập xác định D  


b) Đồ thị của hàm số có đỉnh I (2; 4)

c) Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x  1 .


d) Đồ thị của hàm số giao điểm với trục Ox là O(0;0), B(4;0) .

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
Tập xác định D   , đỉnh I (2; 4) , trục đối xứng là đường thẳng x  2 .
Giao điểm với trục Oy là O(0;0) , giao điểm với trục Ox là O(0;0), B(4;0) . Ta có đồ thị như
Hình.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 8. Cho hàm số y   x 2  2 . Khi đó:

a) Đồ thị của hàm số có đỉnh I (0; 2)


b) Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x  1 .
c) Đồ thị của hàm số giao điểm với trục Oy là I (0; 2) .

d) Đồ thị như Hình.


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Tập xác định D   , đỉnh I (0; 2) , trục đối xứng là đường thẳng x  0 .
Giao điểm với trục Oy là I (0; 2) . Hai điểm thuộc đồ thị là B(1; 3), C (1; 3) . Ta có đồ thị như
Hình.

Câu 9. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau
a) Hàm số y  2 x 2  1 là hàm số bậc hai với a  2, b  0, c  1 .
 
b) Hàm số y   x 3x 2  2 x là hàm số bậc hai với a  3, b  2, c  0 .
c) Hàm số y  (6 x  1)(8 x  2) là hàm số bậc hai với a  48, b  20, c  2 .
d) Hàm số y  0 x 2  6 x  5 là hàm số bậc hai với a  0, b  6, c  5 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
2
a) y  2 x  1 là hàm số bậc hai với a  2, b  0, c  1 .
 
b) y   x 3x 2  2 x không là hàm số bậc hai.
c) y  (6 x  1)(8 x  2) là hàm số bậc hai vì y  (6 x  1)(8 x  2)  48 x 2  20 x  2 với
a  48, b  20, c  2 .
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
d) y  0 x 2  6 x  5 không là hàm số bậc hai vì a  0 .
Câu 10. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau
1
a) Hàm số y  (2m  1) x 2  x  3 là hàm số bậc hai khi m 
2
1
 
b) Hàm số y  4m2  1 x 2  2 x là hàm số bậc hai khi m 
2
2
 3
 2
c) Hàm số y  m  2m x  x  1 là hàm số bậc hai khi m  0 hoặc m  2 .

 
d) Hàm số y  mx 2  (3  x) m 2 x  2 là hàm số bậc hai khi m  0 và m  1 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
1
a) Hàm số y  (2m  1) x 2  x  3 là hàm số bậc hai khi 2m  1  0  m  .
2
1
 
b) Hàm số y  4m2  1 x 2  2 x là hàm số bậc hai khi 4m2  1  0  m   .
2
2
 3
 2 2
c) Hàm số y  m  2m x  x  1 là hàm số bậc hai khi m  2m  0  m  0 hoặc m  2 .

     
d) Ta có y  mx 2  (3  x) m2 x  2  m2  m x 2  3m2  2 x  6 . Để hàm số đã cho là hàm số
bậc hai thì m2  m  0  m  0 và m  1 .
Câu 11. Cho parabol ( P) có phương trình y  ax 2  bx  c ( a  0) . Khi đó:
a) ( P) đi qua ba điểm A(0;1), B(1; 1), C (1;1) khi đó ( P) có phương trình y   x 2  x  1 .
b) ( P) đi qua điểm D(3;0) và có đỉnh I (1;4) khi đó ( P) có phương trình y   x 2  2 x  2 .
c) ( P) đi qua hai điểm M (2; 7), N (5;0) và có trục đối xứng là x  2 khi đó ( P) có phương
trình y   x 2  2 x  5 .
d) ( P) đi qua E (1; 4) , có trục đối xứng x  2 và có đỉnh thuộc đường thẳng d : y  2 x  1 khi đó
( P) có phương trình y  x 2  4 x  1 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
a) Vì ( P) đi qua điểm A(0;1) nên suy ra c  1 .
Vì ( P) đi qua điểm B(1; 1) và C (1;1) nên ta có hệ phương trình:
a  b  1  1 a  b  2  a  1
  
a  b  1  1 a  b  0  b  1
Vậy parabol ( P) có phương trình y   x 2  x  1 .
b) Vì ( P) đi qua hai điểm D(3;0) và I (1;4) nên ta có: 9a  3b  c  0 (1) ; a  b  c  4 (2)
Trừ theo từng vế của (1) cho (2) ta có: 8a  2b  4 (3)
 b
 1 2 a  b  0  a  1
Vì ( P) có đỉnh I (1;4) và từ (3) ta có hệ phương trình:  2 a  
8a  2 b  4  4 a  b  2  b  2.

Thay a  1 và b  2 vào (2) suy ra c  3 .
Vậy parabol ( P) có phương trình y   x 2  2 x  3 .
c) Vì ( P) đi qua hai điểm M (2; 7) và N (5;0) nên ta có:
4a  2b  c  7(1) ; 25a  5b  c  0 (2)
Trừ theo từng vế của (2) cho (1) ta có: 21a  7b  7 (3)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vì ( P) có trục đối xứng là x  2 và từ (3) ta có hệ phương trình:
 b
  2 4 a  b  0  a  1
 2a  
21a  7b  7 3a  b  1  b  4

Thay a  1 và b  4 vào (1) suy ra c  5 .
Vậy parabol ( P) có phương trình y   x 2  4 x  5 .
d) Do ( P) có trục đối xứng là x  2 và có đỉnh thuộc đường thẳng d : y  2 x  1 nên đỉnh của
( P) là điểm I (2; 5) .
Vì ( P) đi qua hai điểm E (1;4) và I (2; 5) nên ta có: a  b  c  4 (1) ; 4a  2b  c  5 (2)
Trừ theo từng vế của (2) cho (1) ta có: 3a  3b  9 (3)
Vì ( P) có trục đối xứng là x  2 và từ (3) ta có hệ phương trình:
 b
  2 4 a  b  0 a  1
 2a  
3a  3b  9  a  b  3  b  4.

Thay a  1 và b  4 vào (1) suy ra c  1 .
Vậy parabol ( P) có phương trình y  x 2  4 x  1 .
Câu 12. Cho hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c ( a  0) có đồ thị như hình:

Khi đó:
a) c  4
b) a  1
c) b  2
d) y   x 2  4 là hàm số bậc hai có đồ thị như hình
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Parabol đi qua điểm I (0;4) nên suy ra c  4 .


Vì parabol đi qua điểm A(2;0) và có đỉnh I (0;4) nên ta có hệ phương trình:
 b
 0  a  1
 2a 
4a  2 b  4  0 b  0

Vậy hàm số cần tìm là y   x 2  4 .
Câu 13. Cho hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c ( a  0) có đồ thị như hình:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Khi đó:
a) c  1
b) a  1
c) b  2
d) y  x 2  2 x là hàm số bậc hai có đồ thị như hình
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

Parabol đi qua điểm A(0;1) nên suy ra c  1 .


 b
  1 2 a  b  0 a  1
Vì parabol có đỉnh I (1;0) nên ta có hệ phương trình:  2 a  
a  b  1  0  a  b  1 b  2.

Vậy hàm số cần tìm là y  x 2  2 x  1 .
Câu 14. Quan sát đồ thị hàm số bậc hai y  f ( x) ở Hình

Khi đó:
a) a  0;
b) Toạ độ đỉnh I (1; 4) , trục đối xứng x  1 ;
c) Đồng biến trên khoảng (;1) ; Nghịch biến trên khoảng (1; );
d) f ( x)  0 khi x thuộc các khoảng (1;3) .

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) a  0;
b) Toạ độ đỉnh I (1; 4) , trục đối xứng x  1 ;
c) Đồng biến trên khoảng (;1) ; Nghịch biến trên khoảng (1; );
d) x thuộc các khoảng (; 1] và [3; ) .
Câu 15. Quan sát đồ thị hàm số bậc hai y  f ( x) ở Hình

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Khi đó:
a) a  0;
b) Toạ độ đỉnh I (2; 1) , trục đối xứng x  2;
c) Đồng biến trên khoảng (; 2) ; Nghịch biến trên khoảng (2; ) ;
d) x thuộc các khoảng (;1) và (3; ) thì f ( x)  0
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) a  0;
b) Toạ độ đỉnh I (2; 1) , trục đối xứng x  2;
c) Đồng biến trên khoảng (2; ) ; Nghịch biến trên khoảng ( ; 2) ;
d) x thuộc các khoảng (;1) và (3; ) thì f ( x)  0
Câu 16. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) giao điểm của Parabol y  x 2  3 x  2 và trục tung là A(0; 2) .
b) Số giao điểm của Parabol y  x 2  3 x  2 và trục hoành là 1.
c) Số giao điểm của Parabol y   x 2  4 x  3 và đường thẳng  : y  3 là 2.
d) Số giao điểm của Parabol y  2 x 2  x và đường thẳng d : y  2 x  5 là 1.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Gọi A( x; y ) là giao điểm của parabol ( P) với trục tung. Tại x  0 , ta có y  02  3.0  2  2 .
Vậy giao điểm của parabol ( P) với trục tung là A(0; 2) .
b) Gọi B( x; y ) là giao điểm của parabol ( P) với trục hoành. Phương trình hoành độ giao điểm
x  1
của parabol ( P) và trục hoành là: x 2  3 x  2  0   Vậy giao điểm của parabol ( P) với
 x  2.
trục hoành là: B1 (2; 0), B2 (1; 0) .
c) Gọi C ( x; y ) là toạ độ giao điểm của parabol ( P) và đường thẳng  . Phương trình hoành độ
x  0
giao điểm của parabol ( P) và đường thẳng  là:  x 2  4 x  3  3   x 2  4 x  0  
x  4
Vậy giao điểm của parabol ( P) với đường thẳng  là: C1 (0;3), C2 (4;3) .
d) Gọi D( x; y ) là toạ độ giao điểm của parabol ( P) và đường thẳng d . Phương trình hoành độ
giao điểm của parabol ( P) và đường thẳng d là:
x  1
2 x  x  2 x  5  2 x  3 x  5  0  
2 2
x   5
 2
 5 
Vậy giao điểm của parabol ( P) và đường thẳng d là: D1 (1;3), D2   ;10  .
 2 
Câu 17. Cho hàm số y   x 2  6 x  5 . Khi đó:
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) y  0 khi x  (1;5)
b) y  0 khi x  (;1)  (5; )
c) Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 3
d) Đường thẳng d : y  4 x  m cắt đồ thị ( P) tại 2 điểm phân biệt khi m  4
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
2
a) y  0   x  6 x  5  0 khi x  (1;5) .
b) y  0   x 2  6 x  5  0 khi x  (;1)  (5; ) .
c) Xét hàm số y  f ( x )   x 2  6 x  5 , có a  0 nên giá trị lớn nhất của hàm số y   x 2  6 x  5
 b 
là y  f     f (3)  4 .
 2a 
d) Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị ( P) là:
 x 2  6 x  5  4 x  m  x 2  2 x  5  m.
 b 
Xét vế trái y  f ( x)  x 2  2 x  5 , có a  0 suy ra y  f     f (1)  4 là giá trị nhỏ nhất.
 2a 
Vậy đường thẳng d : y  4 x  m cắt đồ thị ( P) tại 2 điểm phân biệt khi m  4 .
Câu 18. Cho hàm số y  x 2  4 x  5 . Khi đó:
a) y  0 khi x [5;1] .
b) y  0 khi x  (; 5]  [1; ) .
c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  4 x  5 bằng 9 .
5
d) Với m  thì đường thẳng d : y  4 x  m cắt đồ thị ( P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ
2
x1 , x2 thoả mãn x12  x22  5
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) y  0  y  x 2  4 x  5  0 khi x  (; 5]  [1; ) .


b) y  0  y  x 2  4 x  5  0 khi x  [5;1] .
c) Xét hàm số y  f ( x)  x 2  4 x  5 , có a  0 nên giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  4 x  5 là
 b 
y  f     f ( 2)  9 .
 2a 
d) Phương trình hoành độ giao điểm của d : y  4 x  m và đồ thị ( P) là:
x 2  4 x  5  4 x  m  x 2  5  m(*)
 b 
Xét vế trái của (*) là: y  f ( x )  x 2 , có a  0 suy ra y  f     f (0)  0 là giá trị nhỏ nhất.
 2a 
Đường thẳng d cắt parabol ( P) tại hai điểm phân biệt x1 , x2 khi 5  m  0  m  5 .
 x1  x2  0
Áp dụng hệ thức Viète cho phương trình (*), ta có:  .
 x1  x2  m  5
2 5
Khi đó x12  x22  5   x1  x2   2 x1 x2  5 . Suy ra 02  2(m  5)  5  m 
2
(thoả mãn m  5 ).
5
Vậy với m  thì đường thẳng d : y  4 x  m cắt đồ thị ( P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
2
x1 , x2 thoả mãn x12  x22  5 .

Câu 19. Cho đồ thị hàm số y   x 2  2 x  3 . Khi đó:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Tọa độ đỉnh I (1;3) .
b) Phương trình trục đối xứng parabol: x  2 .
c) Bề lõm parabol hướng xuống.
d) Parabol cắt Oy tại điểm A(0;3)
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
2
y   x  2 x  3; (a  1, b  2, c  3) .
b 2
Tọa độ đỉnh I của parabol: xI     1, yI  12  2.1  3  4 hay I (1;4) .
2a 2(1)
Phương trình trục đối xứng parabol: x  1 . Vì a  1  0 nên bề lõm parabol hướng xuống.
Parabol cắt Oy tại điểm A với x A  0  y A  3 hay A(0;3) .
 x  1
Parabol cắt Ox tại các điểm B, C có hoành độ thỏa mãn  x 2  2 x  3  0   hay B(1;0), C (3;0) .
x  3
Lấy điểm D đối xứng với A(0;3) qua đường thẳng x  1 , suy ra D(2;3) .
Qua năm điểm I , A, B, C , D , ta vẽ được parabol như hình bên.

Câu 20. Cho đồ thị hàm số y  x 2  4 x  3 . Khi đó:


a) Tọa độ đỉnh I (2; 1) .
b) Bề lõm parabol hướng xuống.
c) Parabol cắt Ox tại các điểm B(1;0), C (3;0) .

d) Đồ thị parabol như hình bên

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
y  x 2  4 x  3; (a  1, b  4, c  3) .
b 4
Tọa độ đỉnh I của parabol: xI     2, yI  (2) 2  4  (2)  3  1 hay I (2; 1) .
2a 2 1
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Phương trình trục đối xứng parabol: x  2 . Vì a  1  0 nên bề lõm parabol hướng lên.
Parabol cắt Oy tại điểm A với xA  0  y A  3 hay A(0;3) .
 x  1
Parabol cắt Ox tại các điểm B, C có hoành độ thỏa x 2  4 x  3  0   hay B(1;0), C (3;0) .
 x  3
Lấy điểm D đối xứng với A(0;3) qua đường thẳng x  2 , suy ra D(4;3) .
Qua năm điểm I , A, B, C , D , ta vẽ được parabol như hình bên.

Câu 21. Cho đồ thị hàm số y  x 2  4 x  1 . Khi đó:


a) Tọa độ đỉnh I (2;3) .
b) Phương trình trục đối xứng parabol: x  3 .
c) Bề lõm parabol hướng lên.

d) Đồ thị parabol như hình bên


Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
2
y  x  4 x  1; (a  1, b  4, c  1) .
b 4
Tọa độ đỉnh I của parabol: xI     2, yI  (2)2  4.2  1  3 hay I (2; 3)
2a 2.1
Phương trình trục đối xứng parabol: x  2 . Vì a  1  0 nên bề lõm parabol hướng lên.
Để ý: Nếu ta tìm giao điểm giữa parabol với Ox , tức là giải phương trình x2  4 x  1  0 trước, tuy nhiên
phương trình này cho ta hai nghiệm vô tỉ (không đẹp). Chính vì thế nên ta chọn giải pháp lập bảng giá trị để
tìm ra năm cặp ( x; y ) thỏa mãn hàm số với đỉnh I làm tâm của bảng giá trị đó.
Bảng giá trị
x 0 1 2 3 4
y 1 2 3 2 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 22. Cho đồ thị hàm số y  2 x 2  x  1 . Khi đó:


1 7
a) Tọa độ đỉnh I  ;   .
4 8
1
b) Phương trình trục đối xứng parabol: x  .
2
c) Bề lõm parabol hướng xuống.

d) Đồ thị parabol như hình bên

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

y  2 x 2  x  1; (a  2, b  1, c  1) .
2
b 1 1 1 1 7 1 7
Tọa độ đỉnh I của parabol: xI     , yI  2      1   hay I  ;  
2a 2  (2) 4 4
  4 8 4 8
1
Phương trình trục đối xứng parabol: x  . Vì a  2  0 nên bề lõm parabol hướng xuống.
4
Bảng giá trị
x 1 0 1 1 2
4
y 4 1 7 2 7

8

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Câu 23. Cho hàm số y   x 2  2 x  5 . Khi đó:

a) Tập xác định: D   .


b) Tọa độ đỉnh I của parabol: I (1; 4)
c) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;1 và nghịch biến trên khoảng 1;  
d) Giá trị lớn nhất của hàm số là ymax  4 , khi x  2 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
2
y   x  2 x  5;(a  1, b  2, c  5) .
Tập xác định: D   . Tọa độ đỉnh I của parabol:
b
xI    1, yI  12  2.1  5  4 hay I (1; 4)
2a
Định hướng cho bảng biến thiên: Do a  1  0 nên bề lõm parabol hướng xuống.
Bảng biến thiên:

Kết luận:
- Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;1 và nghịch biến trên khoảng 1;  
- Giá trị lớn nhất của hàm số là ymax  4 , khi x  1 . (Hàm số không có giá trị nhỏ nhất)

Câu 24. Cho hàm số y   x 2  3 . Khi đó:


a) Tọa độ đỉnh I của parabol I (0;3) .
b) Bề lõm parabol hướng lên.
c) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;   và nghịch biến trên khoảng  ; 0 
d) Giá trị lớn nhất của hàm số là ymax  3 , khi x  0 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

y   x 2  3;(a  1, b  0, c  3) .
Tập xác định: D   . Tọa độ đỉnh I của parabol:
b
xI    0, yI  02  3  3 hay I (0;3) .
2a
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Định hướng cho bảng biến thiên: Do a  1  0 nên bề lõm parabol hướng xuống.
Bảng biến thiên:

Kết luận:
- Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ; 0  và nghịch biến trên khoảng  0;  
- Giá trị lớn nhất của hàm số là ymax  3 , khi x  0 . (Hàm số không có giá trị nhỏ nhất)

Câu 25. Cho hàm số y  x 2  2 x . Khi đó:


a) Tọa độ đỉnh I của parabol: I (1; 1).
b) Bảng biến thiên:

c) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;   và nghịch biến trên khoảng  ; 1

d) Hàm số không có giá trị lớn nhất


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
2
y  x  2 x; (a  1, b  2, c  0) .
Tập xác định: D   . Tọa độ đỉnh I của parabol:
b
xI    1, yI  (1)2  2  (1)  1 hay I (1; 1).
2a
Định hướng cho bảng biến thiên: Do a  1  0 nên bề lõm parabol hướng lên.
Bảng biến thiên:

Kết luận:
- Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;   và nghịch biến trên khoảng  ; 1
- Giá trị nhỏ nhất của hàm số là ymax  1 , khi x  1 . (Hàm số không có giá trị lớn nhất)

Câu 26. Cho hàm số y  2 x 2  2 x  1. Khi đó:

a) Tập xác định: D   .


b) Bề lõm parabol hướng lên
c) Bảng biến thiên:

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

3 1
d) Giá trị lớn nhất của hàm số là ymax  , khi đó x  .
2 2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

y  2 x 2  2 x  3; (a  2, b  2, c  3) .
2
b 1 1 1 3 5
Tập xác định: D   . Tọa độ đỉnh I của parabol: xI    , yI  2     2      hay
2a 2 2
  2 2 2
1 3
I  ; .
2 2
Định hướng cho bảng biến thiên: Do a  2  0 nên bề lõm parabol hướng lên.
Bảng biến thiên:

Kết luận:
1   1
- Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;   và nghịch biến trên khoảng  ; 
2   2
3 1
- Giá trị nhỏ nhất của hàm số là ymin  , khi đó x  . (Hàm số không có giá trị lớn nhất).
2 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 16. HÀM SỐ BẬC HAI


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Xác định parabol y  ax 2  bx  c , biết rằng parabol đi qua điểm M (0; 2) và có đỉnh là I (2; 1) .

Trả lời: ……………….


Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 x 2  x  5 .
Trả lời: ……………….
Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  3 x  1 .
Trả lời: ……………….
Câu 4. Một viên bi được ném xiên từ vị trí A cách mặt đất 2 m theo quỹ đạo dạng parabol như hình vẽ
sau đây. Tìm khoảng cách từ vị trí E đến vị trí F , biết rằng vị trí E là nơi viên bi rơi xuống chạm mặt đất.

Trả lời: ……………….


Câu 5. Một người nông dân thả 1000 con cá giống vào hồ nuôi vừa mới đào. Biết rằng sau mỗi năm thì
số lượng cá trong hồ tăng thêm x lần số lượng cá ban đầu và x không đổi.
Bằng cách thay đổi kĩ thuật nuôi và thức ăn cho cá. Hỏi sau hai năm để số cá trong hồ là 36000 con thì tốc
độ tăng số lượng cá trong hồ là bao nhiêu? Biết tốc độ tăng mỗi năm là không đổi.
Trả lời: ……………….
Câu 6. Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như Hình. Xác định dấu của a, b, c .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trả lời: ……………….


Câu 7. Bố bạn Lan gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất x % / năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập với vốn ban đầu để tính lãi cho năm tiếp
theo. Bố Lan dự định sẽ dùng tiền vốn và lãi để mua cho Lan một chiếc xe máy và một chiếc laptop có tổng
giá trị 54 triệu đồng. Nếu lãi suất gửi là 5% / năm thì sau 2 năm với số tiền vốn và lãi có đủ để bố Lan mua
xe máy và laptop cho Lan không?
Trả lời: ……………….
Câu 8. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết:
3
( P) : y  ax 2  bx  2 đi qua điểm A(1;0) và có trục đối xứng x  .
2
Trả lời: …………………….
Câu 9. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết:
( P) : y  ax 2  4 x  c có trục đối xứng là là đường thẳng x  2 và cắt trục hoành tại điểm M (3;0) .
Trả lời: ……………………
Câu 10. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết: ( P ) : y  ax 2  4 x  c có đỉnh là I (2; 1) .
Trả lời: ……………………
Câu 11. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết: ( P ) : y  ax 2  4 x  c có hoành độ đỉnh là
3 và đi qua điểm A(2;1) .
Trả lời: ……………………
Câu 12. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết: ( P) : y  ax 2  bx  c đi qua điểm A(0;5)
và có đỉnh I (3; 4) .
Trả lời: ……………………
Câu 13. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết:
( P) : y  ax 2  bx  c có giá trị lớn nhất bằng 1 khi x  2 , đồng thời ( P) qua M (4; 3) .
Trả lời: ……………………
Câu 14. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết:
( P) : y  ax 2  bx  c có giá trị nhỏ nhất bằng  1 ; biết ( P) đi qua điểm A(1;7) và ( P) cắt Oy tại điểm có
tung độ bằng 1 .
Trả lời: ……………………
Câu 15. Xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số Parabol ( P ) : y  2 x 2  x  2 và đường thẳng
d : y  4 x .
Trả lời: ……………………
Câu 16. Xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số ( P) : y   x 2  4 x  6 và ( P) : y  x 2  x  11 .
Trả lời: ……………………
Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x )  x 2  3 x  1 với x [0; 4] ;

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: ……………………
2
   
Câu 18. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)   x 2  2  2 x 2  2  2 với x   .

Trả lời: ……………………


Câu 19. Cổng Arch tại thành phố St Louis của Mỹ có hình dạng của một parabol. Biết khoảng cách giữa
hai chân cổng là 162 m . Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43 m so với mặt đất, người ta thả một sợi dây
chạm đất và vị trí chạm đất này cách chân cổng (điểm A ) một khoảng 10 m . Hãy tính gần đúng độ cao của
cổng Arch (tính chính xác đến hàng phần chục).

Trả lời: ……………………


Câu 20. Một cửa hàng kinh doanh giày và giá để nhập một đôi giày là 40 đô la.
Theo nghiên cứu của bộ phận kinh doanh thì nếu cửa hàng bán mỗi đôi giày với giá x đô la thì mỗi tháng sẽ
bán được 120  x đôi giày. Hỏi cửa hàng bán giá bao nhiêu cho một đôi giày để có thể thu lãi cao nhất trong
tháng.
Trả lời: ……………………
Câu 21. Xác định Parabol ( P) : y  ax 2  bx  c , biết: Qua điểm A(3;6) và có đỉnh I (1; 4) .

Trả lời: ……………………


Câu 22. Xác định Parabol ( P) : y  ax 2  bx  c , biết: Qua ba điểm A(0; 1), B(1; 1), C (1;1) .

Trả lời: ……………………


Câu 23. Xác định Parabol ( P) : y  ax 2  bx  c , biết: Có trục đối xứng là x  2 , đi qua điểm A(1;4) và
có đỉnh thuộc đường thẳng y  2 x 1.

Trả lời: ……………………


Câu 24. Tìm parabol ( P) : y  ax 2  bx  2 biết, Parabol ( P) đi qua A(3; 4) và có trục đối xứng là
3
x .
2
Trả lời: ……………………
1
Câu 25. Tìm parabol ( P) : y  ax 2  bx  2 biết, Parabol ( P) đi qua B(1;6) và có tung độ đỉnh là  .
4
Trả lời: ……………………
Câu 26. Tìm tọa độ giao điểm của các đường sau:  P1  : y  x 2  2 x  1,  P2  : y  2 x 2  2 x  2 .
Trả lời: ……………………
Câu 27. Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh học tìm được quy luật rằng: Nếu trên mỗi đơn vị
diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng P(n)  360  10n (đơn vị

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
khối lượng). Hỏi người nuôi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích để trọng lượng cá sau mỗi
vụ thu được là nhiều nhất?
Trả lời: ……………………
Câu 28. Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai cánh cửa phụ hai
bên như hình vẽ.

Biết chiều cao cổng parabol là 4 m , cửa chính (ở giữa parabol) cao 3 m và rộng 4 m. Tính khoảng cách giữa
hai chân công parabol ây (đoạn AB trên hình vẽ).
Trả lời: ……………………
Câu 29. Tìm tham số m để hàm số y   x 2   m 2  8  x  3 đồng biến trên khoảng (; 3)

Trả lời: ……………………

Câu 30. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số y  2 x2  x  1 .

Trả lời: ……………………

Câu 31. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số y   x2  4 x  3 với 0  x  4 .

Trả lời: ……………………

Câu 32. Cho (P): y  ax 2  bx  c . Tìm các số a ; b; c để đồ thị thỏa đi qua A(0;1), B(1;2), C (3; 1)

Trả lời: ……………………


2
 7
Câu 33. Cho ( P) : y  ax  bx  c , tìm phương trình ( P) biết ( P) đi qua A(2;3) và có đỉnh S  1;  .
 2
Trả lời: ……………………

Câu 34. Cho ( P) : y  ax2  bx  c , tìm phương trình ( P) biết ( P) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x  2 và
có đồ thị đi qua điểm A(0;6) .

Trả lời: ……………………

Câu 35. Một người đang chơi cầu lông có khuynh hướng phát cầu với góc 30 (so với mặt đất).
a) Hãy tính khoảng cách từ vị trí người này đến vị trí cầu rơi chạm đất (tầm bay xa), biết cầu rời mặt vợt ở
độ cao 0,8 m so với mặt đất và vận tốc xuất phát của cầu là 6 m / s (bỏ qua sức cản của gió và xem quỹ đạo
của cầu luôn nằm trong mặt phẳng phẳng đứng).
b) Giữ giả thiết như câu a) và cho biết khoảng cách từ vị trí phát cầu đên lưới là 5 m . Lần này phát cầu có bị
xem là hỏng không? (Biết: Mép trên của lưới cầu lông cách mặt đất 1,524 m ; gia tốc trọng trường được
chọn là 9,8 m / s 2 )
Trả lời: ……………………
Câu 36. Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên, biết đường cong phía
48
trên của cửa sắt là một Parabol y  ax2  bx  c . Tìm a, b, c biết tổng của chúng là .
25

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: ……………………


Câu 37. Cho hàm số y  2 x2  5x  2 có đồ thị là parabol ( P) . Tìm giao điểm của đồ thị với trục tung và
trục hoành.
Trả lời: ……………………

Câu 38. Tìm m để hàm số y  x2  2 x  2m  3 có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [2;5] bằng -3 .

Trả lời: ……………………


Câu 39. Tìm phương trình của hàm số bậc hai có đồ thị dưới đây

Trả lời: ……………………


Câu 40. Cho parabol ( P) : y  x 2  2 x  m  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để parabol cắt Ox tại hai
điểm phân biệt có hoành độ dương.
Trả lời: ……………………

Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 2  5 x  7  2m  0 có nghiệm thuộc đoạn
[1;5] .
Trả lời: ……………………
1
Câu 42. Đường thẳng (d ) : y   x  3m  2 cắt đồ thị hàm số ( P) : y  3x 2  2 x  1 tại 2 điểm phân biệt
2
2 2
có hoành độ x1 , x2 sao cho x1  x2  3  x1  x2  . Tìm tất cả các giá trị của m .

Trả lời: ……………………

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình ( x  1)( x  3)  8  2 x  x 2  2 m có nghiệm.

Trả lời: ……………………


1 2
Câu 44. Một chiếc cổng hình parabol có phương trình y   x . Biết cổng có chiều rộng d  5 mét (như
2
hình vẽ). Hãy tính chiều cao h của cổng.

Trả lời: ……………………


Câu 45. Một doanh nghiệp tư nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay doanh nghiệp
đang tập trung chiến lược vào kinh doanh xe hon đa Future Fi với chi phí mua vào một chiếc là 27 triệu
đồng và bán ra với giá là 31 triệu đồng. Với giá bán này thì số lượng xe mà khách hàng sẽ mua trong một
năm là 600 chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa lượng tiêu thụ dòng xe đang ăn khách này, doanh
nghiệp dự định giảm giá bán và ước tính rằng nếu giảm 1 triệu đồng mỗi chiếc xe thì số lượng xe bán ra
trong một năm là sẽ tăng thêm 200 chiếc. Vậy doanh nghiệp phải định giá bán mới là bao nhiêu để sau khi
đã thực hiện giảm giá, lợi nhuận thu được sẽ là cao nhất.
Trả lời: ……………………

LỜI GIẢI

Câu 1. Xác định parabol y  ax2  bx  c , biết rằng parabol đi qua điểm M (0; 2) và có đỉnh là I (2; 1) .

3 2
Trả lời: y  x  3x  2
4
Lời giải
2
Parabol y  ax  bx  c đi qua điểm M (0; 2) suy ra a.0 2  b.0  c  2  c  2. Mặt khác, đỉnh I của
parabol có toạ độ là (2; 1) nên:
 b   3
  2  b  4a a 
 2 a     4
 a  22  b  2  2  1 4a  2b  3 b  3
 
3
Vậy parabol cần tìm là y  x 2  3 x  2 .
4
Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 x2  x  5 .
41
Trả lời:
8
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
 1 41  41
Xét hàm số y  2 x2  x  5 có a  2  0 và có đỉnh I  ;  . Do đó, hàm số đạt giá trị lớn nhất là
4 8  8
1
tại x  .
4
Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x2  3x  1 .
13
Trả lời:
4
Lời giải
 3 13  13
Xét hàm số y  x2  3x  1 có a  1  0 và có đỉnh I  ;  . Do đó, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là
 2 4  4
3
tại x  .
2
Câu 4. Một viên bi được ném xiên từ vị trí A cách mặt đất 2 m theo quỹ đạo dạng parabol như hình vẽ
sau đây. Tìm khoảng cách từ vị trí E đến vị trí F , biết rằng vị trí E là nơi viên bi rơi xuống chạm mặt đất.

5  35
Trả lời:
5
Lời giải
Giả sử gốc toạ độ tại điểm F . Hàm số của đồ thị biểu diễn đường đi của viên bi có dạng
y  ax 2  bx  c(a  0) . Theo hình vẽ ta có: đồ thị có đỉnh là C 1;7  và đi qua điểm A(0; 2) nên ta có
 b
  1
2a  2a  b  0 a  5
 2  
 a 1  b 1  c  7  a  b  2  7  b  10
 a  02  b  0  c  2  c2 c  2.
  

Do đó, đồ thị hàm số biểu diễn đường đi của viên bi là y  5 x2  10 x  2 .
Điểm E là giao điểm của đồ thị với trục hoành nên hoành độ của điểm E là nghiệm

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
của phương trình 5 x 2  10 x  2  0 phương trình này và kết hợp với điều kiện xE  0 ta nhận
5  35
x1  .
5
5  35
Vậy khoảng cách từ vị trí E đến vị trí F là mét.
5
Câu 5. Một người nông dân thả 1000 con cá giống vào hồ nuôi vừa mới đào. Biết rằng sau mỗi năm thì
số lượng cá trong hồ tăng thêm x lần số lượng cá ban đầu và x không đổi.
Bằng cách thay đổi kĩ thuật nuôi và thức ăn cho cá. Hỏi sau hai năm để số cá trong hồ là 36000 con thì tốc
độ tăng số lượng cá trong hồ là bao nhiêu? Biết tốc độ tăng mỗi năm là không đổi.
Trả lời: 5
Lời giải
Sau một năm số lượng cá trong hồ là 1000  1000 x  1000(1  x) (con).
Sau hai năm số lượng cá trong hồ là 1000(1  x)  1000(1  x) x  1000(1  x)2 (con).
Điều kiện x  0 . Để số lượng cá trong hồ sau hai năm là 36000 thì ta có:
x  5
1000(1  x)2  36000  (1  x)2  36  
 x  7  l 
Vậy tốc độ tăng thêm số lượng cá trong hồ sau mỗi năm là 5 lần số lượng cá ban đầu.
Câu 6. Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như Hình. Xác định dấu của a, b, c .

Trả lời: a  0 , b  0 , c  0
Lời giải
Đồ thị hàm số có bề lõm hướng xuống dưới nên a  0 . Hoành độ đỉnh có giá trị dương nên
b
 0b 0.
2a
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên c  0 .
Câu 7. Bố bạn Lan gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất x % / năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập với vốn ban đầu để tính lãi cho năm tiếp
theo. Bố Lan dự định sẽ dùng tiền vốn và lãi để mua cho Lan một chiếc xe máy và một chiếc laptop có tổng
giá trị 54 triệu đồng. Nếu lãi suất gửi là 5% / năm thì sau 2 năm với số tiền vốn và lãi có đủ để bố Lan mua
xe máy và laptop cho Lan không?
Trả lời: đủ
Lời giải
Nếu gửi ở ngân hàng có lãi suất 5% / năm thì sau 2 năm số tiền cả vốn lẫn lãi thu được là:
2
 x 
50 1    55,125 (triệu đồng).
 100 
Ta có: 55,125  54 . Vậy sau 2 năm gửi tiết kiệm, số tiền cả vốn và lãi đã đủ để bố Lan mua xe
máy và laptop cho Lan.
Câu 8. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết:
3
( P) : y  ax 2  bx  2 đi qua điểm A(1;0) và có trục đối xứng x  .
2

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2
Trả lời: y  x  3x  2
Lời giải
2
( P) qua A(1;0) nên 0  a.1  b.1  2  a  b  2 (1).
b 3
(P) có trục đối xứng x     3a  b  0 (2). Từ (1) và (2) suy ra: a  1, b  3 .
2a 2
Vậy hàm số bậc hai được xác định: y  x 2  3x  2 .
Câu 9. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết:
( P) : y  ax2  4 x  c có trục đối xứng là là đường thẳng x  2 và cắt trục hoành tại điểm M (3;0) .
Trả lời: y  x 2  4 x  3
Lời giải
a 1
b 4
( P) có trục đối xứng x     2  a  1;( P ) lại qua M (3;0)  0  a.32  4.3  c  c  3 .
2a 2a
Vậy hàm số bậc hai được xác định: y  x 2  4 x  3 .

Câu 10. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết: ( P) : y  ax2  4 x  c có đỉnh là I (2; 1) .
Trả lời: y   x 2  4 x  5
Lời giải
 b 4
x     2 a  1
( P) có đỉnh I (2; 1) nên  I 2a 2a  .
 yI  a  (2) 2  4( 2)  c  1 c  5
Vậy hàm số bậc hai được xác định là y   x 2  4 x  5 .

Câu 11. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết: ( P) : y  ax2  4 x  c có hoành độ đỉnh là
3 và đi qua điểm A(2;1) .
2 13
Trả lời: ( P ) : y   x 2  4 x 
3 3
Lời giải
b 4 2
( P) có hoành độ đỉnh là xI     3  a   .
2a 2 a 3
2
a 
3 13
Mặt khác ( P) qua A(2;1) nên 1  a  (2) 2  4  (2)  c  c   . Vậy hàm số bậc hai được xác định là:
3
2 13
( P) : y   x 2  4 x  .
3 3
Câu 12. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết: ( P) : y  ax2  bx  c đi qua điểm A(0;5)
và có đỉnh I (3; 4) .
Trả lời: y  x 2  6 x  5
Lời giải
b
( P) qua A(0;5) nên c  5 ; hoành độ đỉnh xI    3  6a  b  0 (1).
2a
c 5
Mặt khác điểm I (3; 4) thuộc ( P) nên 4  a.32  b.3  c  9a  3b  9  3a  b  3 (2).
Giải hệ phương trình (1), (2) ta có: a  1, b  6 . Vậy hàm số được xác định: y  x 2  6 x  5 .
Câu 13. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết:
( P) : y  ax 2  bx  c có giá trị lớn nhất bằng 1 khi x  2 , đồng thời ( P) qua M (4; 3) .
Trả lời: y   x 2  4 x  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
b
Theo giả thiết thì   2  4a  b  0 (1); ( P  qua hai điểm I (2;1), M (4; 3) nên
2a
 a  1
4a  2b  c  1 (2) 
 . Giải hệ (1), (2), (3): b  4 .
16a  4b  c  3 (3)  c  3

Vậy hàm số được xác định: y   x 2  4 x  3 .
Câu 14. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết:
( P) : y  ax2  bx  c có giá trị nhỏ nhất bằng  1 ; biết ( P) đi qua điểm A(1;7) và ( P) cắt Oy tại điểm có
tung độ bằng 1 .
Trả lời: y  18 x2  12 x  1 hoặc y  2 x2  4 x  1
Lời giải
a  b  c  7 a  b  6 a  b  6 (1)
( P) đi qua hai điểm A(1;7) và B(0;1) nên    .
c  1 c  1 c  1
 b2  4ac c 1 4a  b2
Mặt khác ymin      1  4a  b2  4a  b2  8a  0
4a 4a 4a
 b  12
Thay (1) vào (2): b 2  8(b  6)  0   .
b  4
Với b  12 thì a  18  0 (nhận). Hàm số được xác định: y  18 x2  12 x  1 .
Với b  4 thì a  2  0 (nhận). Hàm số được xác định: y  2 x2  4 x  1.

Câu 15. Xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số Parabol ( P) : y  2 x2  x  2 và đường thẳng
d : y  4 x .
Trả lời: (1;5) và (1;3)
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho: 2 x2  x  2  4  x  2 x 2  2  x  1 .
Với x  1 thì y  3 ; với x  1 thì y  5 . Vậy hai đồ thị hàm số có hai giao điểm là (1;5) và (1;3)

Câu 16. Xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số ( P) : y   x2  4 x  6 và ( P) : y  x 2  x  11.
5 9
Trả lời: (1; 11) và  ;   .
2 4
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho:
 x  1
 x 2  4 x  6  x 2  x  11  2 x 2  3 x  5  0   .
x  5
 2
5 9 5 9
Với x  1 thì y  11 ; với x  thì y   . Vậy hai giao điểm cần tìm là (1; 11) và  ;   .
2 4 2 4
Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x2  3x  1 với x  [0; 4] ;
5
Trả lời: giá trị lớn nhất bằng 5 , giá trị nhỏ nhất bằng 
4
Lời giải:

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
b 3 3 5
f ( x)  x 2  3x  1 . Ta có: a  1, b  3, c  1    và f     . Vì a  1  0 nên bề lõm đồ thị
2a 2 2 4
hướng lên.
Bảng biến thiên hàm số khi x  [0;4] là:

Ta có thể kết luận: Với x [0; 4] , hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 5 , khi đó x  4 ; hàm số đạt giá trị nhỏ
5 3
nhất bằng  , khi đó x  .
4 2
2
   
Câu 18. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)   x 2  2  2 x 2  2  2 với x   .

Trả lời: giá trị lớn nhất bằng  2 , hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
Lời giải:
2
   
f ( x)   x 2  2  2 x 2  2  2 . Đặt t  x2  2  2 . Hàm số trở thành y  t 2  2t  2 với t  2 .
b
Ta có a  1, b  2, c  2   1 và y(1)  1. Vì a  1  0 nên bề lõm đồ thị hướng xuống.
2a
Bảng biến thiên:

Ta kết luận:
Khi x   , hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng  2 , khi đó t  2  x 2  2  2  x  0 ; hàm số không có giá trị
nhỏ nhất.
Câu 19. Cổng Arch tại thành phố St Louis của Mỹ có hình dạng của một parabol. Biết khoảng cách giữa
hai chân cổng là 162 m . Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43 m so với mặt đất, người ta thả một sợi dây
chạm đất và vị trí chạm đất này cách chân cổng (điểm A ) một khoảng 10 m . Hãy tính gần đúng độ cao của
cổng Arch (tính chính xác đến hàng phần chục).

Trả lời: 185,6 m


Lời giải
Dựng hệ trục Oxy như hình vẽ và gọi hàm số tương ứng cổng Arch là: y  ax 2  bx  c  a  0  .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vì parabol qua ba điểm A  0; 0  , B 162; 0  , M 10; 43  nên

c  0  43
 a
 2  1520
162 a  162b  c  0  
102 a  10b  c  43 b  3483
  760

43 2 3483
Do vậy ta xác định được hàm số là y   x  x.
1520 760
b
Đỉnh I của parabol có tọa độ: xI    81, yI  185, 6 .
2a
Vậy, chiều cao của cổng gần bằng 185,6 m .
Câu 20. Một cửa hàng kinh doanh giày và giá để nhập một đôi giày là 40 đô la.
Theo nghiên cứu của bộ phận kinh doanh thì nếu cửa hàng bán mỗi đôi giày với giá x đô la thì mỗi tháng sẽ
bán được 120  x đôi giày. Hỏi cửa hàng bán giá bao nhiêu cho một đôi giày để có thể thu lãi cao nhất trong
tháng.
Trả lời: 80 đô la
Lời giải
Gọi x (đôla) là giá mỗi đôi giày bán ra thì số tiền lãi tương ứng là x  40 (đô la) Số tiền lãi thu được mỗi
tháng là f ( x)  ( x  40)(120  x)   x2  160 x  4800 .
b
Đây là hàm số bậc hai với a  1, b  160, c  4800    80 .
2a
Vì a  1  0 nên hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng f (80)  802  160.80  4800  1600 , ứng với x  80 .
Vậy, để tối ưu hóa lợi nhuận, cửa hàng cần đưa ra giá bán 80 đô la mỗi đôi giày, khi đó lợi nhuận tối đa
trong tháng là 1600 đô la.
Câu 21. Xác định Parabol ( P) : y  ax 2  bx  c , biết: Qua điểm A(3;6) và có đỉnh I (1;4) .

1 2 9
Trả lời: ( P ) : y  x x
2 2
Lời giải
9 a  3b  c6
( P) qua hai điểm A(3;6) và I (1;4) nên  (1).
a  b  c  4
b
Mặt khác, hoành độ đỉnh: xI    1  2a  b  0 (2).
2a
1 9 1 9
Giải hệ gồm (1), (2) suy ra: a  , b  1, c  . Vậy ( P ) : y  x 2  x  .
2 2 2 2
Câu 22. Xác định Parabol ( P) : y  ax 2  bx  c , biết: Qua ba điểm A(0; 1), B(1; 1), C (1;1) .

Trả lời: ( P) : y  x2  x  1
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
c  1 a  1
 
( P) qua ba điểm A(0; 1), B(1; 1), C (1;1) nên a  b  c  1  b  1 .
a  b  c  1 
 c  1
Vậy ( P) : y  x 2  x  1 .

Câu 23. Xác định Parabol ( P) : y  ax 2  bx  c , biết: Có trục đối xứng là x  2 , đi qua điểm A(1; 4) và
có đỉnh thuộc đường thẳng y  2 x  1 .

Trả lời: ( P) : y  x2  4 x  1
Lời giải
b
( P) có trục đối xứng x    2  4a  b (1); ( P ) qua điểm A(1; 4) nên a  b  c  4 (2).
2a
Thay (1) vào (2) suy ra: a  4a  c  4  c  4  5a (3)
 b  
Mặt khác, đỉnh I   ;   d : y  2x 1
 2a 4a 
4ac  b 2  b 
  2     1  4ac  b 2  4b  4a (4).
4a  2a 
Thay (1) và (3) vào (4) :
 a  0 (L)
4a (4  5a )  (4a )2  4(4a )  4a  36a 2  36a  0   .
 a  1 (N)
Với a  1 thì b  4, c  1 . Vậy ( P) : y  x 2  4 x  1 .

Câu 24. Tìm parabol ( P) : y  ax2  bx  2 biết, Parabol ( P) đi qua A(3; 4) và có trục đối xứng là
3
x .
2
1 2 1
Trả lời: ( P ) : y  x  x2
9 3
Lời giải
b 3
( P) có trục đối xứng x      3a  b  0(1); ( P ) qua A(3; 4) nên 9a  3b  2  4 (2).
2a 2
1 1 1 1
Giải hệ (1) và (2) suy ra a  , b  . Vậy ( P ) : y  x 2  x  2 .
9 3 9 3
1
Câu 25. Tìm parabol ( P) : y  ax2  bx  2 biết, Parabol ( P) đi qua B(1;6) và có tung độ đỉnh là  .
4
Trả lời: ( P) : y  16 x 2  12 x  2 hoặc ( P) : y  x2  3x  2 .

Lời giải
( P) đi qua B(1;6)  a  b  2  6  a  b  4 (1).
 1
Tung độ đỉnh I của parabol:       a  b 2  4ac  a  b c  2  9a (2) .
4a 4
b  12
Thay (1) vào (2) : b 2  9(b  4)  b 2  9b  36  0   .
b  3
Với b  12 thì a  16 , khi đó: ( P) : y  16 x2  12 x  2 .
Với b  3 thì a  1 , khi đó: ( P) : y  x2  3x  2 .

Câu 26. Tìm tọa độ giao điểm của các đường sau:  P1  : y  x 2  2 x  1,  P2  : y  2 x 2  2 x  2 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: (1; 2),(3;14)
Lời giải
x 1
Phương trình hoành độ giao điểm của  P1  và  P2  : 2 x 2  2 x  2  x 2  2 x  1  x 2  4 x  3  0   .
x  3
Với x  1 thì y  2 ; với x  3 thì y  14 .
Vậy hai parabol đã cho cắt nhau tại hai điểm: (1; 2),(3;14) .
Câu 27. Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh học tìm được quy luật rằng: Nếu trên mỗi đơn vị
diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng P(n)  360  10n (đơn vị
khối lượng). Hỏi người nuôi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích để trọng lượng cá sau mỗi
vụ thu được là nhiều nhất?
Trả lời: 18 con
Lời giải
Tổng trọng lượng cá thu được sau một vụ là
T (n)  n(360  10n)  10n2  360n .
b
Đây là hàm số bậc hai (theo n ) có a  10  0, b  360    18 , T (18)  3240
2a
Vậy, người nuôi cần thả 18 con cá trên một đơn vị diện tích để đạt tổng trọng lượng cá lớn nhất là 3240 (đơn
vị khối lượng).
Câu 28. Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai cánh cửa phụ hai
bên như hình vẽ.

Biết chiều cao cổng parabol là 4 m , cửa chính (ở giữa parabol) cao 3 m và rộng 4 m. Tính khoảng cách giữa
hai chân công parabol ây (đoạn AB trên hình vẽ).
Trả lời: 8
Lời giải
Dựng trục Oxy như hình vẽ.

Gọi ( P) : y  ax 2  bx  c(a  0) .
  1
c  4 a   4
 
Ta có ( P) qua các điểm I (0;4), E (2;3), F (2;3) nên 4a  2b  c  3  b  0
4a  2b  c  3 c  4
 
 
1
Ta có ( P ) : y   x 2  4 .
4

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
1
Hai điểm A, B là giao điểm của ( P) với Ox nên hoành độ thỏa mãn  x 2  4  0  x  4 .
4
Do vậy A(4;0), B(4;0)  AB  8 .

Câu 29. Tìm tham số m để hàm số y   x 2   m 2  8  x  3 đồng biến trên khoảng (; 3)

Trả lời: m  (;  2]  [ 2; )


Lời giải

b m2  8 m2  8
 Ta có:   
2a 2  (1) 2
 m2  8   m2  8 
Vì 1  0 : hàm số đồng biến trên khoảng  ;  , nghịch biến trên khoảng  ;   .
 2   2 
+ Để hàm số đồng biến trên khoảng (; 3) thì:
 m2  8  m2  8
(; 3)   ;   3  m2  2  0  (m  2)(m  2)  0
 2  2
m  2  0 m  2
Trường hợp 1:   m 2
 m  2  0 
 m   2
m  2  0 m  2
Trường hợp 2:   m 2
m  2  0 m   2
Vậy, m  ( ;  2]  [ 2;  ) là các giá trị cân tìm.

Câu 30. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số y  2 x2  x  1 .

9
Trả lời: giá trị lớn nhất là và không có giá trị nhỏ nhất.
8
Lời giải
b 1 1  1 9
+ Ta có:      y  
2a 2  ( 2) 4  4 8
9 1
Vì 1  0 nên hàm số có giá trị lớn nhất là tại x   và không có giá trị nhỏ nhất.
8 4
Câu 31. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số y   x 2  4 x  3 với 0  x  4 .

Trả lời: max [0;4] y  3 và min[0;4] y  29

Lời giải
b 4
 Ta có:    2, y (0)  3, y (4)  29 .
2a 2  (1)
Vì 1  0 nên hàm số nghịch biến trên khoảng (2; )  hàm số nghịch biến trên [0; 4] . Vậy,
max [0;4] y  3 tại x  0 và min[0;4] y  29 tại x  4 .

Câu 32. Cho (P): y  ax 2  bx  c . Tìm các số a ; b; c để đồ thị thỏa đi qua A(0;1), B(1;2), C (3; 1)

5 11
Trả lời: ( P ) : y   x 2  x  1.
6 6
Lời giải
+ Theo yêu cầu bài toán ta có hệ phương trình:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   5
 2  a   6
0  a  0  b  c  1 c  1 
2   11
1  a  1  b  c  2  a  b  c  2  b 
32  a  3  b  c  1 9a  3b  c  1  6
  c  1
  
  
5 11
Vậy ( P ) : y   x 2  x  1.
6 6
 7
Câu 33. Cho ( P) : y  ax2  bx  c , tìm phương trình ( P) biết ( P) đi qua A(2;3) và có đỉnh S  1;  .
 2
1
Trả lời: ( P ) : y   x 2  x  3
2
Lời giải
Theo yêu cầu bài toán ta có hệ phương trình:
  1
22  a  2  b  c  3 4a  2b  c  3 a  
  2
2 7  7  1
1  a  1 b  c   a  b  c   b  1 .  ( P) : y   x 2  x  3
 2  2 c  3 2
 b  2 a  b  0 
 2a  1  

Câu 34. Cho ( P) : y  ax2  bx  c , tìm phương trình ( P) biết ( P) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x  2 và
có đồ thị đi qua điểm A(0;6) .

1 2
Trả lời: ( P ) : y  x  2x  6
2
Lời giải
Theo yêu cầu bài toán ta có hệ phương trình:
   1
 22  a  2  b  c  4 4a  2b  c  4 a  2
 2   1
0  a  0.b  c  6  c  6  b  2  ( P) : y  x 2  2 x  6.
 b 4a  b  0 c  6 2
 2  
 2a  

Câu 35. Một người đang chơi cầu lông có khuynh hướng phát cầu với góc 30 (so với mặt đất).
a) Hãy tính khoảng cách từ vị trí người này đến vị trí cầu rơi chạm đất (tầm bay xa), biết cầu rời mặt vợt ở
độ cao 0,8 m so với mặt đất và vận tốc xuất phát của cầu là 6 m / s (bỏ qua sức cản của gió và xem quỹ đạo
của cầu luôn nằm trong mặt phẳng phẳng đứng).
b) Giữ giả thiết như câu a) và cho biết khoảng cách từ vị trí phát cầu đên lưới là 5 m . Lần này phát cầu có bị
xem là hỏng không? (Biết: Mép trên của lưới cầu lông cách mặt đất 1,524 m ; gia tốc trọng trường được
chọn là 9,8 m / s 2 )
Trả lời: a) 4,22 m b) đã bị hỏng
Lời giải:
a) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ (vị trí rơi của cầu thuộc trục hoành và vị trí cầu rời mặt vợt thuộc trục
tung)

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Với g  9,8 m / s 2 , góc phát cầu   30 , vận tốc ban đầu v0  8 m / s , phương trình quỹ đạo của cầu:
4, 9 2 3
y x  x  0,8
27 3
Vị trí cầu rơi chạm đất là giao điểm của parabol và trục hoành nên giải phương trình
4,9 2 3
 x  x  0,8  0 ta được x1  4, 22, x2  1,04 .
27 3
Giá trị nghiệm dương cho ta khoảng cách từ vị trí người chơi cầu lông đến vị trí cầu rơi chạm đất là 4,22 m.
b) Khi cầu bay tới vị trí lưới phân cách, nếu nó ở bên trên mặt lưới và điểm rơi không ra khỏi đường biên
phía bên sân đối phương thì lần phát cầu mới được xem là hợp lệ.
Như vậy, ta cần so sánh tung độ của điểm trên quỹ đạo (có hoành độ bằng khoảng cách từ gốc tọa độ đến
chân lưới phân cách) với chiều cao mép trên của lưới.
4,9 2 3
Khi x  5 , ta có y   2   2  0,8  1, 23 m . Suy ra y  1,524
27 3
Vậy lần phát cầu đã bị hỏng vì điểm trên quỹ đạo của cầu thấp hơn mép trên của lưới.
Câu 36. Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên, biết đường cong phía
48
trên của cửa sắt là một Parabol y  ax2  bx  c . Tìm a, b, c biết tổng của chúng là .
25

2
Trả lời: a   , b  0, c  2
25
Lời giải:
+ Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Trong đó A(2,5;1,5), B(2,5;1,5), C (0; 2) .


+ Do Parabol đi qua các điểm A(2,5;1,5) , B(2,5;1,5), C (0;2) nên ta có hệ phương

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  2
a (2, 5) 2  b(2,5)  c  1, 5 a   25
  2
trình: a (2,5) 2  b(2,5)  c  1,5  b  0 . Vậy a   , b  0, c  2 .
c  2 c  2 25
 
 

Câu 37. Cho hàm số y  2 x2  5x  2 có đồ thị là parabol ( P) . Tìm giao điểm của đồ thị với trục tung và
trục hoành.

1 
Trả lời: B(2;0) và C  ;0  .
2 
Lời giải:
b ( 5) 5
Từ đề ta có: a  2, b  5, c  2 . Hoành độ của đỉnh I là: x0    .
2a 2.2 4
2
5 5 9 5 9
 y0  2    5   2   suy ra đinh I  ;   .
4 4 8 4 8
Giao điểm của ( P) và trục Oy : Cho x  0  y  2 nên ( P) cắt trục Oy tại điểm A(0; 2) .
x  2
Giao điểm của ( P) và trục Ox : Xét phương trình 2 x  5 x  2  0  
2
nên ( P) cắt trục Ox tại hai
x  1
 2
1 
điểm B(2;0) và C  ;0  .
2 
Câu 38. Tìm m để hàm số y  x2  2 x  2m  3 có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [2;5] bằng -3 .

5
Trả lời: m  
2
Lời giải:
2
Ta có bảng biến thiên của hàm số y  x  2 x  2m  3 trên đoạn [2;5]:

Do đó giá trị nhỏ nhất trên đoạn (2;5) của hàm số y  x2  2 x  2m  3 bằng 2m  3
5
Theo giả thiết 2m  2  3  m   .
2
Câu 39. Tìm phương trình của hàm số bậc hai có đồ thị dưới đây

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: y   x 2  4 x
Lời giải:
2
Đồ thị là một parabol nên hàm số có dạng y  ax  bx  c . Ta thấy đồ thị đi qua các điểm (0;0),(2;4) và
(4;0) nên ta có
c  0  a  1
 
4a  2b  c  4  b  4. .
16a  4b  c  0 
 c  0
Vậy hàm số cần tìm là y   x 2  4 x .

Câu 40. Cho parabol ( P) : y  x 2  2 x  m  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để parabol cắt Ox tại hai
điểm phân biệt có hoành độ dương.
Trả lời: 1  m  2
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P) và trục Ox là
x2  2 x  m  1  0. (1) Để parabol cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương khi và chỉ khi (1) có
   2  m  0
 m  2
hai nghiệm phân biệt dương   S  2  0  1 m  2 .
 p  m 1  0  m  1

Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 2  5 x  7  2m  0 có nghiệm thuộc đoạn
[1;5] .
3 7
Trả lời:   m  
8 2
Lời giải:
2 2
Ta có x  5x  7  2m  0  x  5x  7  2m (*)
Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của parabol ( P) : y  x2  5x  7 và đường thẳng
y  2m (song song hoặc trùng với trục hoành).
Ta có bảng biên thiên của hàm số y  x2  5 x  7 trên đoạn [1;5] như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

3 
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy x [1;5] thì y   ;7  .
4 
3 3 7
Do đó để phương trình  *  có nghiệm x  [1;5]   2m  7    m   .
4 8 2
1
Câu 42. Đường thẳng ( d ) : y   x  3m  2 cắt đồ thị hàm số ( P) : y  3x 2  2 x  1 tại 2 điểm phân biệt
2
2 2
có hoành độ x1 , x2 sao cho x1  x2  3  x1  x2  . Tìm tất cả các giá trị của m .

3
Trả lời: m   .
8
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P) và đường thẳng (d ) là
1
3 x 2  2 x  1   x  3m  2  2 x 2  x  2m  2  0 (1)
2
Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn
  17
  16 m  17  0 m  
  16
 x  x  1 1

x12  x22  3  x1  x2    1 2
2   x1  x2  2
 x  x  m  1 
 1 2  x1  x2   m  1
2 2
 x1  x2  3( x1  x2 )  2
  x1  x2   3  x1  x2   2 x1 x2  0
 9  9
m   m   3
 16  16 m
( 1 )2  3  2( m  1)  0 m   3 8
 2 2  8
3
Vậy m   .
8

Câu 43. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình ( x  1)( x  3)  8  2 x  x 2  2 m có nghiệm.

1 21
Trả lời:  m
2 8
Lời giải:
Điều kiện 2  x  4 .
Đặt t  8  2 x  x 2  9  ( x  1) 2  3  t  [0;3] .
Phương trình đã cho trở thành t 2  t  5  2m(1) .
Phương trình đã cho có nghiệm khi (1) có nghiệm t  [0;3] .
Xét hàm số f (t )  t 2  t  5 trên đoạn [0;3] .
Bảng biến thiên:

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

21 1 21
Phương trình f (t )  2m có nghiệm khi 1  2m   m
4 2 8
1 21
Vậy  m .
2 8
1
Câu 44. Một chiếc cổng hình parabol có phương trình y   x 2 . Biết cổng có chiều rộng d  5 mét (như
2
hình vẽ). Hãy tính chiều cao h của cổng.

Trả lời: 3,125


Lời giải:
Gọi A và B là hai điểm ứng với hai chân cổng như hình vẽ. Vì cổng hình parabol cớ phương trình
1  5 25   5 25 
y   x 2 và có chiều rộng d  5 mét nên AB  5 và A   ;   ; B  ;   .
2  2 8  2 8 
25 25
Vậy chiều cao của cổng là:    3,125 mét.
8 8

Câu 45. Một doanh nghiệp tư nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay doanh nghiệp
đang tập trung chiến lược vào kinh doanh xe hon đa Future Fi với chi phí mua vào một chiếc là 27 triệu
đồng và bán ra với giá là 31 triệu đồng. Với giá bán này thì số lượng xe mà khách hàng sẽ mua trong một
năm là 600 chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa lượng tiêu thụ dòng xe đang ăn khách này, doanh
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
nghiệp dự định giảm giá bán và ước tính rằng nếu giảm 1 triệu đồng mỗi chiếc xe thì số lượng xe bán ra
trong một năm là sẽ tăng thêm 200 chiếc. Vậy doanh nghiệp phải định giá bán mới là bao nhiêu để sau khi
đã thực hiện giảm giá, lợi nhuận thu được sẽ là cao nhất.
Trả lời: 30,5 triệu đồng
Lời giải:
Gọi x triệu đồng là số tiền mà doanh nghiệp A dự định giảm giá; (0  x  4) .
Khi đó:
Lợi nhuận thu được khi bán một chiếc xe là 31  x  27  4  x .
Số xe mà doanh nghiệp sẽ bán được trong một năm là 600  200x .
Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trong một năm là
f ( x)  (4  x)(600  200 x)  200 x2  200 x  2400.
Xét hàm số f ( x)  200 x 2  200 x  2400 trên đoạn [0; 4] có bảng biến thiên
1
Vậy max[0;4] f ( x)  2450  x  .
2
Vậy giá mới của chiếc xe là 30,5 triệu đồng thì lợi nhuận thu được là cao nhất.

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 17. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 3x  7 là tam thức bậc hai.
b)  x 2  3 là tam thức bậc hai.
c) 3 x ( x  1) là tam thức bậc hai.
d) ( x  1)( x  1)  x 2 là tam thức bậc hai.
Câu 2. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
2
a) f  x   x  x  2 có f ( x)  0 với mọi x  (1;2) .
b) f  x    x 2  2 x  5 có f ( x)  0 với mọi x   .
c) f ( x)  4 x 2  16 x  16 có bảng xét dấu:
x  2 
f ( x)  0 
2
d) f ( x)  4 x  3 x  5 có bảng xét dấu:

Câu 3. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) f ( x)  x 2  7 x  6 có f  x   0 với mọi x  (;1)  (6; )
b) f ( x)  36 x 2  12 x  1 có f  x   0 với mọi x  (;1)  (6; )
c) f ( x)  5 x 2  x  4 có f  x   0 với mọi x  (; )
d) 4
f ( x)  3 x 2  x  4 có f  x   0 với mọi x  (; 1)  ( ; )
3
Câu 4. Cho đồ thị hàm số bậc hai y  f ( x ) và y  g ( x) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

y  f ( x) y  g ( x)

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Đồ thị hàm số y  f ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (2;0) và (2;0)
b) Đồ thị hàm số y  g ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (3;0) và (4;0)
c) Tam thức bậc hai f ( x) có bảng xét dấu:

d) Tam thức bậc hai g ( x) có bảng xét dấu:

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) Đồ thị hàm số y  f ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (2;0) và (2;0) nên tam thức bậc hai f ( x) có hai
nghiệm là x1  2, x2  2 . Đồ thị có bề lõm quay lên trên nên hệ số a  0 . Do đó, ta có bảng xét dấu sau:

b) Đồ thị hàm số y  g ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (3;0) và (4;0) nên tam
thức bậc hai f ( x) có hai nghiệm là x1  3, x2  4 . Đồ thị có bề lõm quay xuống dưới nên hệ số a  0 . Do
đó, ta có bảng xét dấu sau:

Câu 5. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) 1 
f ( x)  2 x 2  5 x  2 có f  x   0 , x   ; 2 
2 
b) 2
f ( x)  9  x có f ( x )  0, x  (3;3)
c) f ( x)  x 2  ( 7  1) x  3 có f ( x )  0, x  

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
d) 1 1 
f ( x)   x 2  x  có f ( x)  0, x   \   .
4 2

Câu 6.  
Cho biểu thức f ( x)  (3x  1) 3 x 2  4 x  1 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  1
x
f x  0   3

 x  1.
b)  1 1 
Với x   ;    ;1  thì f ( x)  0 .
 3 3 
c) Với x  1;   thì f ( x)  0 .
d)
Bảng xét dấu của biểu thức là:

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
 1
3 x  1  0  x
 2

Biểu thức f  x    3 x  1 3 x  4 x  1  0   2 
 3
3 x  4 x  1  0
 x  1.
Bảng xét dấu:

 1 1 
Từ bảng xét dấu, với x   ;    ;1  thì f ( x)  0 .
 3 3 
1
Câu 7. Cho biểu thức f ( x )  2
. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x  2 x  12
Mệnh đề Đúng Sai
a) f  x   0  x  1  13 hoặc x  1  13 .
b) với x  (1  13;1  13) thì f ( x)  0 .

   
c) với x  ;1  13  1  13;  thì f ( x)  0 .

d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
2
x  2 x  12  0  x  1  13 hoặc x  1  13 .
Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu, với x  (1  13;1  13) thì f ( x)  0 .


   
với x  ;1  13  1  13;  thì f ( x)  0 .

x 3
Câu 8. Cho biểu thức f ( x)  2
. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x  7x  6
Mệnh đề Đúng Sai
a)  x  1
f  x  0  
 x  6
b) với x  (; 6)  (1;3) thì f ( x)  0 .
c) với x  (6; 1)  (3; ) thì f ( x)  0 .
d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
 x  1
Ta có: x  3  0  x  3, x 2  7 x  6  0   .
 x  6
Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu, với x  (; 6)  (1;3) thì f ( x)  0 , với x  (6; 1)  (3; ) thì f ( x)  0 .
Câu 9. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
2
a) x  4 x  3  0 khi x  (3; 1) .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2
b) x  6 x  8  0 khi x  (;2]  [4; ) .
c) f ( x)  x 2  x  5 luôn âm với mọi x thuộc 
d) f ( x)  36 x 2  12 x  1 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x  
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Xét f ( x)  x 2  4 x  3 có   1  0, a  1  0 và có hai nghiệm x1  3; x2  1 .


Do đó, ta có bảng xét dấu sau:

Suy ra f ( x)  x 2  4 x  3  0 khi x  (3; 1) .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  (3; 1) .
b) Xét f ( x)  x 2  6 x  8 có   1  0, a  1  0 và có hai nghiệm x1  2; x2  4 .
Do đó, ta có bảng xét dấu sau:

Suy ra f ( x)  x 2  6 x  8  0 khi x  (; 2]  [4; ) .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  (; 2]  [4; ) .
2
1 1 1  1  19 19
c) Ta có: f ( x)  x 2  x  5  x 2  2  x     5   x     , x   . Vì vậy, f ( x )  0, x   .
2 4 4  2 4 4
d) Ta có: f ( x)  36 x 2  12 x  1    (6 x) 2  2.6 x  1  (6 x  1) 2  0, x   .

Câu 10. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a)  1 1 
f ( x)  (2 x  1)  3 x 2  10 x  3 có f ( x)  0, x   ;    ;3 
 3  2 
b) 3 
f ( x)    x 2  4  2 x 2  x  3 có f ( x)  0, x  (2; 1)   ; 2 
2 
c) x2  2x
f ( x)  có f ( x )  0, x  (2; 0)  (1;  )

( x  1) x 2  1 
d) x3  6 x 2  9 x
f ( x)  có f ( x)  0, x  (3;0)  (3; ).
2 x 2  18
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Xét f ( x)  0  (2 x  1)  3 x 2  10 x  3  0
  1
2 x  1  0 x  2
 2 
3 x  10 x  3  0 x  1  x  3
  3
Bảng xét dấu f ( x ) :

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

1 1  1 1 
Kết luận: f ( x)  0, x   ;   (3; ); f ( x)  0, x   ;    ;3  .
3 2  3  2 
b) Xét f ( x)  0    x  4  2 x  x  3  0
2 2

 2  x  2
 x  4  0
 
2 x2  x  3  0  x  1  x  3
  2
Bảng xét dấu f ( x ) :

3 
Kết luận: f ( x)  0, x  (2; 1)   ; 2  ;
2 
 3
f ( x)  0, x  (; 2)   1;   (2; ).
 2
x 1  0
 
c) Điều kiện: ( x  1) x 2  1  0   2  x  1.
x 1  0
x  0
Xét f ( x)  0   x 2  2 x  0   .
 x  2
Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0, x  ( ; 2)  (0;1) ;


f ( x )  0, x  ( 2; 0)  (1;  ) .
x3  6 x 2  9 x x( x  3)2
d) f ( x)   .
2 x 2  18 2 x 2  18
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Điều kiện: 2 x 2  18  0  x 2  9  x  3 .
x  0 x  0
Xét f ( x)  0   2
 (nghiệm kép)
( x  3)  0  x  3
Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0, x  ( ; 3)  (0;3) ;


f ( x)  0, x  (3;0)  (3; ).
1
Câu 11. Cho tam thức bậc hai f ( x )  x 2  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện: x  0 .
b) f ( x)  0 khi x  1 và x  0
c) f ( x)  0, x  ( ; 0)  (1;  )
d) f ( x)  0, x  (0;1)
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
1 x3  1 ( x  1)  x  x  1
2

f ( x)  x 2   .
x x x
Điều kiện: x  0 .
x 1
 
Xét f ( x)  0  ( x  1) x 2  x  1  0   2 (vô nghiệm)  x  1 .
 x  x 1
Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0, x  ( ; 0)  (1; ); f ( x )  0, x  (0;1) .


1 x6
Câu 12. Cho tam thức bậc hai f ( x)   3 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x  2 x 8
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện x  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) x 1
f ( x)  0  
 x  2
c) f ( x )  0, x  ( ; 2)  (1; 2)
d) f ( x)  0, x  (2;1)  (2; )
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai

f ( x) 
1 x6
 3 
 
x 2  2 x  4  ( x  6)

x2  x  2
.

x  2 x  8 ( x  2) x 2  2 x  4  
( x  2) x 2  2 x  4 
x  2
 
Điều kiện: ( x  2) x 2  2 x  4  0   2  x  2.
 x  2 x  4  0 (luôn dúng)
x  1
Xét f ( x)  0  x 2  x  2  0   .
 x  2
Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0, x  ( 2;1)  (2;  ); f ( x )  0, x  ( ; 2)  (1; 2) .


Câu 13. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  1  1 
f ( x)  3 x 2  2 x  1 có f ( x)  0, x   ;    (1; ); f ( x)  0, x    ;1
 3  3 
b) f ( x)   x 2  2 x  1 có f ( x )  0, x  
c) 1 5  1 5 
f ( x)  4 x 2  12 x  5 có f ( x)  0, x   ;  ; f ( x)  0, x   ;    ;  
2 2  2 2 
d) f ( x)  3 x  2 x  8 có f ( x )  0, x   \ {1}
2

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
2 2 1
a) Đặt f ( x)  3x  2 x  1;   (2)  4  3  (1)  16  0; f ( x) có hai nghiệm phân biệt là x  1, x   .
3
Bảng xét dấu:

 1  1 
Kết luận: f ( x)  0, x   ;    (1; ); f ( x)  0, x    ;1 .
 3  3 
2 2
b) Đặt f ( x)   x  2 x  1;   2  4  (1)  (1)  0; f ( x) có nghiệm kép x  1 .
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Bảng xét dấu:

Kết luận: f ( x)  0, x   \ {1} .


c) Đặt f ( x)  4 x 2  12 x  5;   122  4(4)(5)  64  0 ;
5 1
f ( x ) có hai nghiệm phân biệt x  , x  .
2 2
Bảng xét dấu:

1 5  1 5 
Kết luận: f ( x)  0, x   ;  ; f ( x)  0, x   ;    ;   .
2 2  2 2 
2 2
d) Đặt f ( x)   x  2 x  8;   2  4(1)(8)  28  0; f ( x) vô nghiệm. Bảng xét dấu:

Kết luận: f ( x )  0, x   .

Câu 14. Cho f ( x)    x 2  3 x  2 x 2  1 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) f ( x)  0  x  0  x  3
b) 2 x 2  1  0, x  
c) f ( x )  0, x  ( ; 0)  (3;  )
d) f ( x)  0, x  (0;3)
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
2
  x  3x  0
  
Xét f ( x)  0   x 2  3x 2 x 2  1  0   2  x  0 x  3.
2 x  1  0
Bảng xét dấu:

Kết luận: f ( x )  0, x  (0;3); f ( x )  0, x  ( ; 0)  (3; ) .

5 x 2  3x  8
Câu 15. Cho f ( x )  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x2  7 x  6
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện: x  6
b) 8
f ( x)  0  x  1  x  
5
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c)  8
f ( x)  0, x   ;    (6; )
 5
d)  8 
f ( x)  0, x    ;1  (1;6)
 5 
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

x  1 8
Điều kiện: x 2  7 x  6  0   . Xét f ( x )  0  5 x 2  3 x  8  0  x  1  x   .
x  6 5
Bảng xét dấu:

 8  8 
Kết luận: f ( x)  0, x   ;    (6; ); f ( x )  0, x    ;1  (1; 6) .
 5  5 
Câu 16. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
3 x 2  2 x  1  0    x  1
3
b) 1
36 x 2  12 x  1  0  x 
6
c) x 2  (2  3) x  1  3  0  1  x  1  3
d) 5 2
x  2 x  2  0  x 
4
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
1
a) Xét f ( x)  3x 2  2 x  1; f ( x)  0  x    x  1 .
3
Bảng xét dấu:

1
Ta có: 3x 2  2 x  1  0  x    x  1 .
3
 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình : S   ;    (1;  ) .
 3
1
b) Xét f ( x)  36 x 2  12 x  1; f ( x)  0  x  (nghiệm kép).
6
Bảng xét dấu:

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

1
Ta có: 36 x 2  12 x  1  0  x  .
6
1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S    .
6
x  1
c) Đặt f ( x)  x 2  (2  3) x  1  3; f ( x)  0   .
x  1 3
Bảng xét dấu:

Ta có: x 2  (2  3) x  1  3  0  1  x  1  3 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S  [1;1  3] .
5
d) Đặt f ( x)  x 2  2 x  2; f ( x)  0  x  .
4
Bảng xét dấu:

5 2
Ta có: x  2 x  2  0  x  .
4
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: S   .
Câu 17. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  3
7 x 2  4 x  3  0  x   ;    1;  
 7
b)  x  6 x  9  0  x  
2

c)  6
5 x 2  4 x  12  0  x   ;    (2;  )
 5
d) 3x 2  4 x  4  0  x  
Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
3
a) Xét 7 x 2  4 x  3  0  x  1  x   .
7
Bảng xét dấu:

 3 
Ta có: 7 x 2  4 x  3  0  x    ;1 .
 7 
 3 
Vậy, tập nghiệm bất phương trình là: S    ;1  .
 7 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Xét  x 2  6 x  9  0  x  3 .
Bảng xét dấu:

Ta có:  x 2  6 x  9  0  x {3} .
Vậy, tập nghiệm bất phương trình là: S  {3} .
6
c) Xét 5 x 2  4 x  12  0  x  2  x   .
5
Bảng xét dấu:

 6
Ta có: 5 x 2  4 x  12  0  x   ;    (2;  ) .
 5
 6
Vậy, tập nghiệm bất phương trình là: S   ;    (2;  ) .
 5
2
d) Xét 3x  4 x  4  0  x  .
Bảng xét dấu:

Ta có: 3x 2  4 x  4  0  x   .
Vậy, tập nghiệm bất phương trình là: S   .
Câu 18. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  1
(1  2 x)  x 2  x  30   0 có tập nghiệm S   6;   (5;  )
 2
b) 4 x  3x  1
2
 0 có tập nghiệm S  (; 1]
x2  5x  7
c)  2  x 2  x 2  2 x  1
 0 có tập nghiệm S  (1; 2 )  (4;  )
 x 2  3x  4
d) x  1 x  1  1
  2 có tập nghiệm S  ( ; 1]   0;   (1;  )
x x 1  2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) Xét f ( x)  (1  2 x)  x 2  x  30 
  1
 1  2x  0 x
f ( x)  0  2   2 .
 x  x  30  0 
  x  6  x  5
Bảng xét dấu:

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

 1
Ta có: (1  2 x )  x 2  x  30   0  f ( x )  0  x   6;   (5;  ) .
 2
 1
Tập nghiệm bất phương trình là: S   6;   (5; ) .
 2
2
4 x 2  3x  1  5 3
b) Đặt f ( x)  2 . Điều kiện: x 2  5 x  7  0   x     0 (luôn đúng).
x  5x  7  2 4
1
Xét f ( x)  0  4 x 2  3x  1  0  x  1  x  .
4
Bảng xét dấu:

4 x 2  3x  1 1 
Ta có: 2
 0  f ( x)  0  x  (; 1]   ;   .
x  5x  7 4 
1 
Tập nghiệm của bất phương trình là: S  ( ; 1]   ;   .
4 

c) Đặt f ( x ) 
 2  x  x  2 x  1 . Điều kiện:  x2  3x  4  0   x  1.
2 2


 x 2  3x  4 x  4
2  x2  0 x   2
Xét f ( x)  0   2  x 2  x 2  2 x  1  0   2  .
 x  2 x  1  x  1
Bảng xét dấu:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Ta có:
 2  x  x
2 2
  0  f ( x)  0  x  (1;1)  (1;
 2x  1
2)  (4; ) .
2
 x  3x  4
Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S  (1;1)  (1; 2)  (4;  ) .
x 1 x 1 ( x  1) 2  x( x  1) 2 x( x  1) 2 x 2  x  1 2 x 2  x  1
d)  2  0  0 . Xét f ( x )  . Điều
x x 1 x( x  1) x( x  1) x2  x x2  x
x  0
kiện: x 2  x  0   .
x  1
1
Xét f ( x)  0  2 x 2  x  1  0  x  1  x  .
2
Bảng xét dấu:

2 x 2  x  1  1
Ta có: 2
 0  f ( x )  0  x  (; 1]   0;   (1; ) .
x x  2
 1
Tập nghiệm của bất phương trình là: S  (; 1]   0;   (1;  ) .
 2
Câu 19. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) f1 ( x)  x 2  2 x  3 là tam thức bậc hai với a  1; b  2; c  3 .
b) 1 1
f 2 ( x)  3x  x 2  4 là tam thức bậc hai với a  3; b  ; c  4 .
2 2
c) 2
x  6x 1
f3 ( x)  là tam thức bậc hai với a  1; b  6; c  1 .
3
d) f 4 ( x)  x 3  3 x 2  2 x  5 không là tam thức bậc hai do có chứa x3 .

Câu 20. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a)
f ( x)  x 2  3x  2 có bảng xét dấu:

b)
f ( x)   x 2  4 x  3 có bảng xét dấu:

c)
f ( x)   x 2  4 x  4 có bảng xét dấu:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

d)
f ( x)  2 x 2  2 x  4 có bảng xét dấu:

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

 x  1
a) f ( x)  x 2  3x  2 . Ta có: x 2  3x  2  0  
 x  2

x 1
b) f ( x)   x 2  4 x  3 . Ta có:  x 2  4 x  3  0  
x  3

c) f ( x)   x 2  4 x  4 . Ta có:  x 2  4 x  4  0  x  2

d) f ( x)  2 x 2  2 x  4 . Ta có: 2 x 2  2 x  4  0 vô nghiệm

Câu 21. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) 1 1
f ( x)    x 2  x  1 6 x 2  5 x  1 có f  x   0, x   ; 
3 2
b) 2
2x  x 1
f ( x)  có f  x   0, x  1; 2 
x2  4
c) 3x  2 2 
f ( x)  3 2
có f  x   0, x   ;1
x  3x  2 3 
d) 1 1
f ( x)  2  2 có f  x   0, x  1; 4 
x  5x  4 x  7 x  6
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) f ( x)    x 2  x  1 6 x 2  5 x  1
1 1
Ta có:  x 2  x  1  0 vô nghiệm, 6 x 2  5 x  1  0  x  hoặc x 
2 3
Bảng xét dấu:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2x2  x 1
b) f ( x) 
x2  4
1
Ta có: 2 x 2  x  1  0  x    x  1; x 2  4  0  x  2  x  2 .
2
Bảng xét dấu:

3x  2 3x  2 3x  2
c) f ( x)  . Ta có: 3 
3 2
x  3x  2 x  3x  2 ( x  1)  x 2  2 x  2 
2

2
3 x  2  0  x  ; x  1  0  x  1; x 2  2 x  2  0  x  1  3
3

1 1
d) f ( x)  2
 2
x  5x  4 x  7 x  6
Ta có:
1 1 2 x  2 2x  2
f ( x)   2  2  .
x  5 x  4 x  7 x  6  x  5 x  4  x  7 x  6  ( x  1) ( x  4)( x  6)
2 2 2

2 x  2  0  x  1;( x  1)2  0  x  1; x  4  0  x  4; x  6  0  x  6 .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Câu 22. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) f ( x)  2 x 2  3x  1 có bảng xét dấu:

b) f ( x)   x 2  1 có bảng xét dấu:

c) f ( x)  5x  x 2 có bảng xét dấu:

d) 1 
4 x 2  12 x  9  0, x   \   .
2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) f ( x)  2 x 2  3x  1
1
Tam thức có: a  2  0 và f ( x) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là ;1
2

b) Tam thức có: a  1  0 và f ( x)   x 2  1  0 vô nghiệm nên ta có bảng xét dấu

c) Tam thức có: a  1  0 và f ( x)  5x  x 2  0 có hai nghiệm là 0;5

d) f ( x)  4 x 2  12 x  9
3
Ta có   0, a  0 suy ra 4 x 2  12 x  9  0, x   \   .
2
Câu 23. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x 2  7 x  12  0 có tập nghiệm là S  (3;4)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) x 2  6 x  5  0 có tập nghiệm là S  (1;5)
c) 2 x 2  7 x  9  0 có tập nghiệm là 
d) x 2  6 x  9  0 có tập nghiệm là {3}
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) Tam thức f ( x)  x 2  7 x  12 có 2 nghiệm là x1  3; x2  4 hệ số a  1  0 nên ta có bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f ( x)  0, x  (3; 4) .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S  (3;4) .
b) Tam thức f ( x)  x 2  6 x  5 có 2 nghiệm là x1  1 ; x2  5 , hệ số a  1  0 nên ta có bảng xét dấu

Từ bảng xét dấu ta thấy f ( x)  0, x  (;1)  (5; ) .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S  (;1]  [5; ) .
c) Tam thức f ( x)  2 x 2  7 x  9 có   23  0 , hệ số a  2  0 nên ta có f ( x)  0, x   .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là  .
d) Tam thức f ( x)  x 2  6 x  9 có   0 , hệ số a  1  0 nên ta có bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f ( x)  0, x   \{3} và f ( x)  0  x  3 .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là {3} .
Câu 24. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  1 
2 x 2  x  1  x 2  x có tập nghiệm là S    ;1
 3 
2 2
b) 3x  x  14  2 x  2 có tập nghiệm là S   ; 4    3;  
c)  3 5 
5x 2  3 5 x  3 5 x  9 có tập nghiệm là S   \  
 5 
d) 1 
40 x 2  10 x  4 x 2  2 x  1 có tập nghiệm là S   
6
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) 2 x 2  x  1  x 2  x  3x 2  2 x  1  0

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 1
x
Xét tam thức f ( x)  3 x 2  2 x  1  0   3

 x 1

1
Suy ra 3x 2  2 x  1  0  x   hoặc x  1
3
 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S   ;    (1; ) .
 3
2 2 2
b) 3x  x  14  2 x  2  x  x  12  0
 x  4
Tam thức f ( x)  x 2  x  12  0   có a  1  0 nên ta có bảng xét dấu
 x3

Suy ra x 2  x  12  0  4  x  3 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  (4;3)


c) 5 x 2  3 5 x  3 5 x  9  5 x 2  6 5 x  9  0
Tam thức f ( x)  5 x 2  6 5 x  9 có a  5  0 và   0

3 5
Suy ra 5 x 2  6 5 x  9  0  x  .
5
 3 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   \  .
 5 
d) 40 x 2  10 x  4 x 2  2 x  1  36 x 2  12 x  1  0
Tam thức f ( x)  36 x 2  12 x  1 có a  36  0 và   0

1 1
f ( x) trái dấu với hệ số a nên f ( x) âm với x  và f    0
6 6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Suy ra 36 x 2  12 x  1  0  x  .
6
1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S    .
6
Câu 25. Cho phương trình mx 2  (4m  1) x  4m  2  0(1) với m là tham số. Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
Phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi   m  0
4
b) Không tồn tại giá trị m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm.
c) Phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa x1  1  x2 khi 2  m  0
d) m  0
x , x
Phương trình (1) có 2 nghiệm 1 2 thỏa 1 x  x  3 khi 
2
m  1 .
 2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Để phương trình có 2 nghiệm (1) phải là phương trình bậc 2 . Do đó m  0 .


Đặt f ( x)  mx 2  (4m  1) x  4m  2 .
  b2  4ac  (4m  1)2  4m(4m  2)  1  0 .
Do đó (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .
a) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
  1
  4m  2  0   m   2
 m  0 
 
m  0 1
f  0  .m  0   4m  2  .m  0   m0
 1 2
  4m  2  0 m  
  2
 m  0 m  0

1
Vậy để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu nhau thì   m  0 .
4
 f (0) m  0
 (4m  2)  m  0
b) Phương trình (1) có 2 nghiệm âm khi và chỉ khi  x1  x2 
 2  0 S  0

  1
  4m  2  0   m   2
 m  0 
m  0
 m  0
Với (4m  2)  m  0    .
 1 m   1
  4m  2  0 m    2
  2
 m  0 m  0

  1
 4 m  1  0   m  
 m  0  4
4m  1   
 m  0 1
Với S  0  0  m0
m  4 m  1  0  1 4
  m
  4
 m  0 
  m  0
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Suy ra không tồn tại giá trị m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm.
c) Phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa x1  1  x2 khi và chỉ khi
 m  1  0   m  1
 
m  0 m  0
f (1)  m  0  (m  1)  m  0     1  m  0.
m  1  0  m  1
 
 m  0  m  0
d) Phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa x1  x2  3 khi và chỉ khi
  m  1  0    m  1  m  0
   
  m  0   m  0   m  1
 f (3)  m  0   m  1  0   m  1   1  2m  0
 (m  1)  m  0
 x1  x2          
 2  3 S  6   m  0  m  0   m  0
  
 4 m  1  1  2 m   1  2m  0
6 0   m  0
 m  m 
m  0

  m  1  m  1
 m  0  
 m  1 .
m  1  2
  2

LỜI GIẢI
Câu 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) 3x  7 là tam thức bậc hai.
b)  x 2  3 là tam thức bậc hai.
c) 3 x ( x  1) là tam thức bậc hai.
d) ( x  1)( x  1)  x 2 là tam thức bậc hai.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
Biểu thức ở các câu b), c) là các tam thức bậc hai.
Câu 2. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) f  x   x 2  x  2 có f ( x)  0 với mọi x  (1;2) .
b) f  x    x 2  2 x  5 có f ( x)  0 với mọi x   .
c) f ( x)  4 x 2  16 x  16 có bảng xét dấu:
x  2 
f ( x)  0 

d) f ( x)  4 x 2  3 x  5 có bảng xét dấu:

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
2
a) Xét f ( x)  x  x  2 có   9  0, a  1  0 và có hai nghiệm x1  1; x2  2 . Do đó, ta có bảng xét dấu
sau:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Suy ra f ( x)  0 với mọi x  (; 1)  (2; ) và f ( x)  0 với mọi x  (1;2) .
b) Xét f ( x )   x 2  2 x  5 có   4  0, a  1  0 nên f ( x)  0 với mọi x   .
c) Ta có: 4 x 2  16 x  16  0  x  2 .
Bảng xét dấu:
x  2 
f ( x)  0 
d) Ta có: 4 x2  3x  5  0 vô nghiệm.
Bảng xét dấu:
x  
f ( x) 

Câu 3. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) f ( x )  x 2  7 x  6 có f  x   0 với mọi x  (;1)  (6; )
b) f ( x)  36 x 2  12 x  1 có f  x   0 với mọi x  (;1)  (6; )
c) f ( x )  5 x 2  x  4 có f  x   0 với mọi x  (; )
4
d) f ( x)  3 x 2  x  4 có f  x   0 với mọi x  (; 1)  ( ; )
3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Ta có: x2  7 x  6  0  x  1 hoặc x  6
Bảng xét dấu:
x  1 6 
f ( x)  0  0 
1
b) Ta có: 36 x 2  12 x  1  0  x   .
6
Bảng xét dấu:
x  1 

6
f ( x)  0 

c) Ta có: 5 x2  x  4  0 vô nghiệm.
Bảng xét dấu:
x  
f ( x) 
4
d) Ta có: 3x 2  x  4  0  x  1 hoặc x  .
3
Bảng xét dấu:
x  1 4 
3
f ( x)  0  0 

Câu 4. Cho đồ thị hàm số bậc hai y  f ( x ) và y  g ( x ) . Khi đó:


Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

y  f ( x) y  g ( x)

a) Đồ thị hàm số y  f ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (2;0) và (2;0)
b) Đồ thị hàm số y  g ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (3;0) và (4;0)
c) Tam thức bậc hai f ( x) có bảng xét dấu:

d) Tam thức bậc hai g ( x) có bảng xét dấu:

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) Đồ thị hàm số y  f ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (2;0) và (2;0) nên tam thức bậc hai f ( x) có hai
nghiệm là x1  2, x2  2 . Đồ thị có bề lõm quay lên trên nên hệ số a  0 . Do đó, ta có bảng xét dấu sau:

b) Đồ thị hàm số y  g ( x) cắt trục hoành tại hai điểm (3;0) và (4;0) nên tam
thức bậc hai f ( x) có hai nghiệm là x1  3, x2  4 . Đồ thị có bề lõm quay xuống dưới nên hệ số a  0 . Do
đó, ta có bảng xét dấu sau:

Câu 5. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
1 
a) f ( x)  2 x 2  5 x  2 có f  x   0 , x   ; 2 
2 
2
b) f ( x)  9  x có f ( x )  0, x  ( 3;3)
c) f ( x)  x 2  ( 7  1) x  3 có f ( x )  0, x  
1 1 
d f ( x )   x 2  x  có f ( x)  0, x   \   .
4 2
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) f ( x)  2 x 2  5 x  2;(a  2, b  5, c  2) .
1
Ta có:   (5)2  4.2.2  9  0; f ( x) có hai nghiệm phân biệt là x1  2 , x2  . Bảng xét dấu f ( x ) :
2

 1 1 
Kết luận: f ( x )  0, x   ;   (2; ); f ( x)  0, x   ; 2  .
 2 2 
2
b) f ( x)  9  x ;(a  1, b  0, c  9) .
Ta có:   02  4  (1)  9  36  0; f ( x) có hai nghiệm phân biệt là x1  3 , x2  3 .
Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0, x  ( 3;3); f ( x )  0, x  ( ; 3)  (3;  ) .


c) f ( x)  x 2  ( 7  1) x  3;(a  1, b   7  1, c  3) .
Ta có:   (1  7) 2  4 1  3  8  2 7  4 3  0 .
Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0, x   .
1  1
d) f ( x)   x 2  x  ;  a  1, b  1, c    .
4  4
 1 1
Ta có:   12  4(1)      0; f ( x) có nghiệm kép x  .
 4 2
Bảng xét dấu f ( x ) :

1 
Kết luận: f ( x)  0, x   \   .
2
Câu 6.  
Cho biểu thức f ( x)  (3x  1) 3x 2  4 x  1 . Khi đó:

 1
 x
a) f  x   0  3

 x  1.

 1 1 
b) Với x   ;    ;1 thì f ( x)  0 .
 3 3 

c) Với x  1;   thì f ( x)  0 .

d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
 1
3 x  1  0  x
 2

Biểu thức f  x    3 x  1 3 x  4 x  1  0   2 
 3
3 x  4 x  1  0
 x  1.
Bảng xét dấu:

 1 1 
Từ bảng xét dấu, với x   ;    ;1  thì f ( x)  0 .
 3 3 
1
Câu 7. Cho biểu thức f ( x )  2
. Khi đó:
x  2 x  12

a) f  x   0  x  1  13 hoặc x  1  13 .

b) với x  (1  13;1  13) thì f ( x)  0 .

   
c) với x  ;1  13  1  13;  thì f ( x)  0 .
d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
2
x  2 x  12  0  x  1  13 hoặc x  1  13 .
Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu, với x  (1  13;1  13) thì f ( x)  0 .


   
với x  ;1  13  1  13;  thì f ( x)  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x 3
Câu 8. Cho biểu thức f ( x)  2
. Khi đó:
x  7x  6
 x  1
a) f  x   0  
 x  6
b) với x  (; 6)  (1;3) thì f ( x)  0 .

c) với x  (6; 1)  (3; ) thì f ( x)  0 .


d) Bảng xét dấu của biểu thức là:

Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
 x  1
Ta có: x  3  0  x  3, x 2  7 x  6  0   .
 x  6
Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu, với x  (; 6)  (1;3) thì f ( x)  0 , với x  (6; 1)  (3; ) thì f ( x)  0 .
Câu 9. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) x 2  4 x  3  0 khi x  (3; 1) .
b) x 2  6 x  8  0 khi x  (; 2]  [4; ) .
c) f ( x)  x 2  x  5 luôn âm với mọi x thuộc 
d) f ( x)  36 x 2  12 x  1 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x  
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Xét f ( x)  x 2  4 x  3 có   1  0, a  1  0 và có hai nghiệm x1  3; x2  1 .


Do đó, ta có bảng xét dấu sau:

Suy ra f ( x)  x 2  4 x  3  0 khi x  (3; 1) .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  (3; 1) .
b) Xét f ( x)  x 2  6 x  8 có   1  0, a  1  0 và có hai nghiệm x1  2; x2  4 .
Do đó, ta có bảng xét dấu sau:

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2
Suy ra f ( x)  x  6 x  8  0 khi x  (; 2]  [4; ) .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  (; 2]  [4; ) .
2
1 1 1  1  19 19
c) Ta có: f ( x)  x 2  x  5  x 2  2  x     5   x     , x   . Vì vậy, f ( x )  0, x   .
2 4 4  2 4 4
d) Ta có: f ( x)  36 x 2  12 x  1    (6 x) 2  2.6 x  1  (6 x  1) 2  0, x   .

Câu 10. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
 1 1 
a) f ( x)  (2 x  1)  3 x 2  10 x  3 có f ( x)  0, x   ;    ;3 
 3  2 
3 
b) f ( x )    x 2  4  2 x 2  x  3 có f ( x)  0, x  (2; 1)   ; 2 
2 
2
x  2x
c) f ( x)  có f ( x )  0, x  ( 2; 0)  (1;  )
 
( x  1) x 2  1
x3  6 x 2  9 x
d) f ( x)  có f ( x)  0, x  (3;0)  (3; ).
2 x 2  18
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Xét f ( x)  0  (2 x  1)  3 x 2  10 x  3  0
  1
2 x  1  0 x  2
 2 
3 x  10 x  3  0 x  1  x  3
  3
Bảng xét dấu f ( x ) :

1 1  1 1 
Kết luận: f ( x)  0, x   ;   (3; ); f ( x)  0, x   ;    ;3  .
3 2  3  2 
b) Xét f ( x)  0    x  4  2 x  x  3  0
2 2

 2  x  2
 x  4  0
 
2 x 2  x  3  0  x  1  x  3
  2
Bảng xét dấu f ( x ) :

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

3 
Kết luận: f ( x)  0, x  (2; 1)   ; 2  ;
2 
 3
f ( x)  0, x  (; 2)   1;   (2; ).
 2
x 1  0
 
c) Điều kiện: ( x  1) x 2  1  0   2  x  1.
x 1  0
x  0
Xét f ( x)  0   x 2  2 x  0   .
 x  2
Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0, x  ( ; 2)  (0;1) ;


f ( x )  0, x  ( 2; 0)  (1;  ) .
x3  6 x 2  9 x x( x  3)2
d) f ( x)   .
2 x 2  18 2 x 2  18
Điều kiện: 2 x 2  18  0  x 2  9  x  3 .
x  0 x  0
Xét f ( x)  0   2
 (nghiệm kép)
( x  3)  0  x  3
Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0, x  (; 3)  (0;3) ;

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
f ( x)  0, x  (3;0)  (3; ).
1
Câu 11. Cho tam thức bậc hai f ( x )  x 2  . Khi đó:
x
a) Điều kiện: x  0 .
b) f ( x)  0 khi x  1 và x  0

c) f ( x )  0, x  ( ; 0)  (1;  )

d) f ( x)  0, x  (0;1)
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
1 x 1 3 ( x  1)  x  x  1
2

f ( x)  x 2 
  .
x x x
Điều kiện: x  0 .
x 1
 
Xét f ( x)  0  ( x  1) x 2  x  1  0   2 (vô nghiệm)  x  1 .
 x  x 1
Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0, x  ( ; 0)  (1; ); f ( x )  0, x  (0;1) .


1 x6
Câu 12. Cho tam thức bậc hai f ( x)   3 . Khi đó:
x  2 x 8
a) Điều kiện x  2

x  1
b) f ( x)  0  
 x  2
c) f ( x )  0, x  ( ; 2)  (1; 2)

d) f ( x)  0, x  (2;1)  (2; )


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai

f ( x) 
1 x6
 3 

x 2  2 x  4  ( x  6) 

x2  x  2
.

x  2 x  8 ( x  2) x 2  2 x  4  
( x  2) x 2  2 x  4 
x  2
 
Điều kiện: ( x  2) x 2  2 x  4  0   2  x  2.
 x  2 x  4  0 (luôn dúng)
x 1
Xét f ( x)  0  x 2  x  2  0   .
 x  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0, x  ( 2;1)  (2;  ); f ( x )  0, x  ( ; 2)  (1; 2) .


Câu 13. Xác định đúng, sai của các khẳng định sau
 1  1 
a) f ( x)  3x 2  2 x  1 có f ( x)  0, x   ;    (1; ); f ( x)  0, x    ;1
 3  3 
b) f ( x)   x  2 x  1 có f ( x )  0, x  
2

1 5  1 5 
c) f ( x)  4 x 2  12 x  5 có f ( x)  0, x   ;  ; f ( x)  0, x   ;    ;  
 2 2   2   2 
d) f ( x)  3 x  2 x  8 có f ( x )  0, x   \ {1}
2

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
2 2 1
a) Đặt f ( x)  3x  2 x  1;   (2)  4  3  (1)  16  0; f ( x) có hai nghiệm phân biệt là x  1, x   .
3
Bảng xét dấu:

 1  1 
Kết luận: f ( x)  0, x   ;    (1; ); f ( x)  0, x    ;1 .
 3  3 
2 2
b) Đặt f ( x)   x  2 x  1;   2  4  (1)  (1)  0; f ( x) có nghiệm kép x  1 .
Bảng xét dấu:

Kết luận: f ( x )  0, x   \ {1} .


c) Đặt f ( x)  4 x 2  12 x  5;   122  4(4)(5)  64  0 ;
5 1
f ( x ) có hai nghiệm phân biệt x  , x  .
2 2
Bảng xét dấu:

1 5  1 5 
Kết luận: f ( x)  0, x   ;  ; f ( x)  0, x   ;    ;   .
 2 2   2   2 
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2 2
d) Đặt f ( x)   x  2 x  8;   2  4(1)(8)  28  0; f ( x) vô nghiệm. Bảng xét dấu:

Kết luận: f ( x )  0, x   .

Câu 14. Cho


 
f ( x)   x 2  3x 2 x 2  1 . Khi đó:
a) f ( x)  0  x  0  x  3

b) 2 x 2  1  0, x  

c) f ( x )  0, x  ( ; 0)  (3;  )

d) f ( x)  0, x  (0;3)
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
2
  x  3x  0
  
Xét f ( x)  0   x 2  3x 2 x 2  1  0   2  x  0 x  3.
2 x  1  0
Bảng xét dấu:

Kết luận: f ( x )  0, x  (0;3); f ( x )  0, x  ( ; 0)  (3; ) .

5 x 2  3x  8
f ( x)  2
Câu 15. Cho x  7 x  6 . Khi đó:

a) Điều kiện: x  6
8
b) f ( x)  0  x  1  x  
5

 8
c) f ( x)  0, x   ;    (6; )
 5

 8 
d) f ( x)  0, x    ;1  (1;6)
 5 
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

x  1 8
Điều kiện: x 2  7 x  6  0   . Xét f ( x )  0  5 x 2  3 x  8  0  x  1  x   .
x  6 5
Bảng xét dấu:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 8  8 
Kết luận: f ( x)  0, x   ;    (6; ); f ( x )  0, x    ;1  (1; 6) .
 5  5 
Câu 16. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
1
a) 3 x 2  2 x  1  0    x  1
3
1
b) 36 x 2  12 x  1  0  x 
6
2
c) x  (2  3) x  1  3  0  1  x  1  3 .
5
d) x 2  2 x  2  0  x  .
4
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
1
a) Xét f ( x)  3x 2  2 x  1; f ( x)  0  x    x  1 .
3
Bảng xét dấu:

1
Ta có: 3x 2  2 x  1  0  x    x  1 .
3
 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình : S   ;    (1;  ) .
 3
1
b) Xét f ( x)  36 x 2  12 x  1; f ( x)  0  x  (nghiệm kép).
6
Bảng xét dấu:

1
Ta có: 36 x 2  12 x  1  0  x  .
6
1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S    .
6
x  1
c) Đặt f ( x)  x 2  (2  3) x  1  3; f ( x)  0   .
 x  1 3
Bảng xét dấu:

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Ta có: x 2  (2  3) x  1  3  0  1  x  1  3 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S  [1;1  3] .
5
d) Đặt f ( x)  x 2  2 x  2; f ( x)  0  x  .
4
Bảng xét dấu:

5 2
Ta có: x  2 x  2  0  x  .
4
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: S   .
Câu 17. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau
 3
a) 7 x 2  4 x  3  0  x   ;    1;  
 7
b)  x  6 x  9  0  x  
2

 6
c) 5 x 2  4 x  12  0  x   ;    (2;  )
 5
d) 3x  4 x  4  0  x   .
2

Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
3
a) Xét 7 x 2  4 x  3  0  x  1  x   .
7
Bảng xét dấu:

 3 
Ta có: 7 x 2  4 x  3  0  x    ;1 .
 7 
 3 
Vậy, tập nghiệm bất phương trình là: S    ;1  .
 7 
2
b) Xét  x  6 x  9  0  x  3 .
Bảng xét dấu:

Ta có:  x 2  6 x  9  0  x {3} .
Vậy, tập nghiệm bất phương trình là: S  {3} .
6
c) Xét 5 x 2  4 x  12  0  x  2  x   .
5
Bảng xét dấu:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 6
Ta có: 5 x 2  4 x  12  0  x   ;    (2;  ) .
 5
 6
Vậy, tập nghiệm bất phương trình là: S   ;    (2;  ) .
 5
2
d) Xét 3x  4 x  4  0  x  .
Bảng xét dấu:

Ta có: 3x 2  4 x  4  0  x   .
Vậy, tập nghiệm bất phương trình là: S   .

Câu 18. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
 1
a) (1  2 x)  x 2  x  30   0 có tập nghiệm S   6;   (5;  )
 2
2
4 x  3x  1
b) 2  0 có tập nghiệm S  ( ; 1]
x  5x  7

c)
 2  x 2  x 2  2 x  1
 0 có tập nghiệm S  (1; 2)  (4; )
 x 2  3x  4
x 1 x  1  1
d)   2 có tập nghiệm S  ( ; 1]   0;   (1;  )
x x 1  2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) Xét f ( x)  (1  2 x)  x 2  x  30 
  1
1  2x  0 x
f ( x)  0   2  2 .
 x  x  30  0 
  x  6  x  5
Bảng xét dấu:

 1
Ta có: (1  2 x )  x 2  x  30   0  f ( x )  0  x   6;   (5;  ) .
 2

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 1
Tập nghiệm bất phương trình là: S   6;   (5; ) .
 2
2
4 x 2  3x  1  5 3
b) Đặt f ( x)  2 . Điều kiện: x 2  5 x  7  0   x     0 (luôn đúng).
x  5x  7  2 4
1
Xét f ( x)  0  4 x 2  3x  1  0  x  1  x  .
4
Bảng xét dấu:

4 x 2  3x  1 1 
Ta có: 2
 0  f ( x)  0  x  (; 1]   ;   .
x  5x  7 4 
1 
Tập nghiệm của bất phương trình là: S  ( ; 1]   ;   .
4 

c) Đặt f ( x ) 
 2  x  x  2 x  1 . Điều kiện:  x2  3x  4  0   x  1.
2 2


 x 2  3x  4 x  4
2  x2  0 x   2
Xét f ( x)  0   2  x 2  x 2  2 x  1  0   2  .
 x  2 x  1  x  1
Bảng xét dấu:

Ta có:
 2  x  x
2 2
  0  f ( x)  0  x  (1;1)  (1;
 2x 1
2)  (4; ) .
2
 x  3x  4
Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S  ( 1;1)  (1; 2)  (4;  ) .
x 1 x 1 ( x  1) 2  x( x  1) 2 x( x  1) 2 x 2  x  1 2 x 2  x  1
d)  2  0  0 . Xét f ( x )  . Điều
x x 1 x ( x  1) x( x  1) x2  x x2  x
x  0
kiện: x 2  x  0   .
x  1
1
Xét f ( x)  0  2 x 2  x  1  0  x  1  x  .
2
Bảng xét dấu:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2 x 2  x  1  1
Ta có:  0  f ( x )  0  x  (; 1]   0;   (1; ) .
x2  x  2
 1
Tập nghiệm của bất phương trình là: S  (; 1]   0;   (1;  ) .
 2
Câu 19. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) f1 ( x)  x 2  2 x  3 là tam thức bậc hai với a  1; b  2; c  3 .
1 1
b) f 2 ( x)  3x  x 2  4 là tam thức bậc hai với a  3; b  ; c  4 .
2 2
2
x  6x 1
c) f 3 ( x)  là tam thức bậc hai với a  1; b  6; c  1 .
3
d) f 4 ( x)  x3  3x 2  2 x  5 không là tam thức bậc hai do có chứa x3 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) f1 ( x)  x 2  2 x  3 là tam thức bậc hai với a  1; b  2; c  3 .


1 1
b) f 2 ( x)  3x  x 2  4 là tam thức bậc hai với a  ; b  3; c  4 .
2 2
x2  6x 1 1 2 1 1 1
c) f 3 ( x)   x  2 x  là tam thức bậc hai với a  ; b  2; c  .
3 3 3 3 3
d) f 4 ( x)  x3  3x 2  2 x  5 không là tam thức bậc hai do có chứa x3 .
Câu 20. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) f ( x)  x 2  3x  2 có bảng xét dấu:

b) f ( x)   x 2  4 x  3 có bảng xét dấu:

c) f ( x)   x 2  4 x  4 có bảng xét dấu:

d) f ( x)  2 x 2  2 x  4 có bảng xét dấu:

Lời giải
Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

 x  1
a) f ( x)  x 2  3x  2 . Ta có: x 2  3x  2  0  
 x  2

x 1
b) f ( x)   x 2  4 x  3 . Ta có:  x 2  4 x  3  0  
x  3

c) f ( x)   x 2  4 x  4 . Ta có:  x 2  4 x  4  0  x  2

d) f ( x)  2 x 2  2 x  4 . Ta có: 2 x 2  2 x  4  0 vô nghiệm

Câu 21. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
1 1
a) f ( x)    x 2  x  1 6 x 2  5 x  1 có f  x   0, x   ; 
3 2
2
2 x  x 1
b) f ( x )  có f  x   0, x  1; 2 
x2  4
3x  2 2 
c) f ( x )  3 2
có f  x   0, x   ;1
x  3x  2 3 
1 1
d) f ( x )  2  2 có f  x   0, x  1; 4 
x  5x  4 x  7 x  6
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) f ( x)    x 2  x  1 6 x 2  5 x  1
1 1
Ta có:  x 2  x  1  0 vô nghiệm, 6 x 2  5 x  1  0  x  hoặc x 
2 3
Bảng xét dấu:

2 x2  x 1
b) f ( x ) 
x2  4
1
Ta có: 2 x 2  x  1  0  x    x  1; x 2  4  0  x  2  x  2 .
2
Bảng xét dấu:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

3x  2 3x  2 3x  2
c) f ( x)  . Ta có: 3 
3 2
x  3x  2 x  3x  2 ( x  1)  x 2  2 x  2 
2

2
3 x  2  0  x  ; x  1  0  x  1; x 2  2 x  2  0  x  1  3
3

1 1
d) f ( x)  2
 2
x  5x  4 x  7 x  6
Ta có:
1 1 2 x  2 2x  2
f ( x)   2  2  .
x  5 x  4 x  7 x  6  x  5 x  4  x  7 x  6  ( x  1) ( x  4)( x  6)
2 2 2

2 x  2  0  x  1;( x  1)2  0  x  1; x  4  0  x  4; x  6  0  x  6 .

Câu 22. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) f ( x)  2 x 2  3x  1 có bảng xét dấu:

b) f ( x)   x 2  1 có bảng xét dấu:

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

c) f ( x)  5x  x 2 có bảng xét dấu:

1 
d) 4 x 2  12 x  9  0, x   \   .
2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) f ( x)  2 x 2  3x  1
1
Tam thức có: a  2  0 và f ( x) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là ;1
2

b) Tam thức có: a  1  0 và f ( x)   x 2  1  0 vô nghiệm nên ta có bảng xét dấu

c) Tam thức có: a  1  0 và f ( x)  5x  x 2  0 có hai nghiệm là 0;5

d) f ( x)  4 x 2  12 x  9
3
Ta có   0, a  0 suy ra 4 x 2  12 x  9  0, x   \   .
2
Câu 23. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) x 2  7 x  12  0 có tập nghiệm là S  (3; 4)
b) x 2  6 x  5  0 có tập nghiệm là S  (1;5)
c) 2 x 2  7 x  9  0 có tập nghiệm là 
d) x 2  6 x  9  0 có tập nghiệm là {3}
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) Tam thức f ( x)  x 2  7 x  12 có 2 nghiệm là x1  3; x2  4 hệ số a  1  0 nên ta có bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f ( x)  0, x  (3; 4) .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S  (3; 4) .
b) Tam thức f ( x)  x 2  6 x  5 có 2 nghiệm là x1  1 ; x2  5 , hệ số a  1  0 nên ta có bảng xét dấu

Từ bảng xét dấu ta thấy f ( x)  0, x  (;1)  (5; ) .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S  (;1]  [5; ) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Tam thức f ( x)  2 x 2  7 x  9 có   23  0 , hệ số a  2  0 nên ta có f ( x)  0, x   .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là  .
d) Tam thức f ( x)  x 2  6 x  9 có   0 , hệ số a  1  0 nên ta có bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f ( x)  0, x   \{3} và f ( x)  0  x  3 .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là {3} .
Câu 24. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
 1 
a) 2 x 2  x  1  x 2  x có tập nghiệm là S    ;1
 3 
2 2
b) 3x  x  14  2 x  2 có tập nghiệm là S   ; 4    3;  
 3 5 
c) 5x 2  3 5 x  3 5 x  9 có tập nghiệm là S   \  
 5 
1 
d) 40 x 2  10 x  4 x 2  2 x  1 có tập nghiệm là S   
6 
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) 2 x 2  x  1  x 2  x  3x 2  2 x  1  0
 1
x
Xét tam thức f ( x )  3 x 2  2 x  1  0   3

 x  1

1
Suy ra 3x 2  2 x  1  0  x   hoặc x  1
3
 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S   ;    (1; ) .
 3
2 2 2
b) 3x  x  14  2 x  2  x  x  12  0
 x  4
Tam thức f ( x)  x 2  x  12  0   có a  1  0 nên ta có bảng xét dấu
 x3

Suy ra x 2  x  12  0  4  x  3 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  (4;3)


c) 5x 2  3 5 x  3 5 x  9  5x 2  6 5 x  9  0
Tam thức f ( x)  5 x 2  6 5 x  9 có a  5  0 và   0

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

3 5
Suy ra 5 x 2  6 5 x  9  0  x  .
5
 3 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   \  .
 5 
d) 40 x 2  10 x  4 x 2  2 x  1  36 x 2  12 x  1  0
Tam thức f ( x)  36 x 2  12 x  1 có a  36  0 và   0

1 1
f ( x) trái dấu với hệ số a nên f ( x) âm với x  và f    0
6 6
1
Suy ra 36 x 2  12 x  1  0  x  .
6
1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S    .
6
Câu 25. Cho phương trình mx 2  (4m  1) x  4m  2  0(1) với m là tham số. Khi đó:
1
a) Phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi  m0
4
b) Không tồn tại giá trị m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm.
c) Phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa x1  1  x2 khi 2  m  0
m  0
d) Phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa x1  x2  3 khi 
m  1 .
 2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Để phương trình có 2 nghiệm (1) phải là phương trình bậc 2 . Do đó m  0 .


Đặt f ( x)  mx 2  (4m  1) x  4m  2 .
  b2  4ac  (4m  1)2  4m(4m  2)  1  0 .
Do đó (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .
a) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  1
  4m  2  0   m   2
 m  0 
 m  0 1
f  0  .m  0   4m  2  .m  0   m0
 1 2
  4m  2  0 m  
  2
 m  0 m  0

1
Vậy để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu nhau thì   m  0 .
4
 f (0)  m  0
 (4m  2)  m  0
b) Phương trình (1) có 2 nghiệm âm khi và chỉ khi  x1  x2 
 2  0 S  0

  1
  4m  2  0   m   2
 m  0 
m  0
 m  0
Với (4m  2)  m  0    .
 1 m   1
  4m  2  0 m    2
  2
 m  0 m  0

  1
 4 m  1  0   m  
 m  0  4
4m  1   
m  0 1
Với S  0  0  m0
m  4 m  1  0  1 4
  m
  4
 m  0 
   m  0
Suy ra không tồn tại giá trị m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm.
c) Phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa x1  1  x2 khi và chỉ khi
 m  1  0   m  1
 
m  0 m  0
f (1)  m  0  ( m  1)  m  0     1  m  0.
m  1  0   m  1
 
  m  0   m  0
d) Phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa x1  x2  3 khi và chỉ khi
  m  1  0    m  1  m  0
   
  m  0   m  0   m  1
 f (3)  m  0   m  1  0   m  1   1  2m  0
 (m  1)  m  0
 x1  x2          
 2  3 S  6   m  0  m  0   m  0
  
 4 m  1 1  2 m   1  2m  0
6 0   m  0
 m  m 
 m  0

  m  1  m  1
  m  0  
 m  1 .
 m  1  2
  2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 17. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI

Câu 1. Tìm m sao cho:  x 2  2(m  1) x  m2  m  0 với mọi x   .


Trả lời: ……………………….

Câu 2. Tìm m sao cho: x  mx  3m  0 với mọi x   .


2

Trả lời: ……………………….


Câu 3. Giải bất phương trình:  x 2  3 x  2   x 2  5 x  6   0 .

Trả lời: ……………………….


Câu 4. Tìm m để bất phương trình x 2  2mx  m  2  0 nghiệm đúng với mọi x  (1; 2) .

Trả lời: ……………………….

Câu 5. Tìm m để phương trình x2  (m  1) x  3m  5  0 có hai nghiệm phân biệt.

Trả lời: ……………………….


Câu 6. Một chú thỏ đen chạy đuổi theo một chú thỏ trắng ở vị trí cách nó 100 m . Biết rằng, quãng đường
chú thỏ đen chạy được biểu thị bởi công thức s(t )  8t  5t 2 (m) , trong đó t (giây) là thời gian tính từ thời
điểm chú thỏ đen bắt đầu chạy, và chú thỏ trắng chạy với vận tốc không đổi là 3 m / s . Hỏi tại những thời
điểm nào thì chú thỏ đen chạy trước chú thỏ trắng?
Trả lời: ……………………….

Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình  x2  x  4m2  5m  1  0 có hai nghiệm trái dấu.
Trả lời: ……………………….
2
Câu 8. Tìm m để bất phương trình 3x  2mx  m  2  0 đúng x   .
Trả lời: ……………………….

Câu 9. Với giá trị nào của tham số m , hàm số y  x 2  2mx  m  1 có tập xác định là  ?

Trả lời: ……………………….


1
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  có tập xác định là  .
2 x 2  (2m  1) x  1

Trả lời: ……………………….


Câu 11. Bộ phận nghiên cứu thị trường của một xí nghiệp xác định tổng chi phí để sản xuất Q sản phẩm là
Q2  300Q  200000 (nghìn đồng). Giả sử giá mỗi sản phẩm bán ra thị trường là 1200 nghìn đồng. Xí
nghiệp cần sản xuất số sản phẩm là bao nhiêu để không bị lỗ?
Trả lời: ……………………….
Câu 12. Tìm tất cả tham số m để: f ( x)  x2  x  2m  3 luôn dương với mọi x   ;

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: ……………………….

Câu 13. Tìm tất cả tham số m để: f ( x)  x2  2(m  1) x  m2  m  1 không âm với mọi x   .
Trả lời: ……………………….
Câu 14. Tìm tất cả tham số m để: f ( x)  mx 2  2 x  m luôn âm với mọi x   ;

Trả lời: ……………………….

Câu 15. Tìm tất cả tham số m để: f ( x)  (m  1) x2  2(m  1) x  m  3 không dương với mọi x   .

Trả lời: ……………………….


Câu 16. Một công ty du lịch thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách như sau:
50 khách đầu tiên có giá 300000 đồng/người. Nếu có nhiều hơn 50 người đăng kí thì cứ có thêm một người,
giá vé sẽ giảm 5000 đồng/người cho toàn bộ hành khách.
Biết chi phí thực sự của chuyến đi là 15080000 đồng. Số người của nhóm khách du lịch nhiều nhất là bao
nhiêu để công ty không bị lỗ?
Trả lời: ……………………….
Câu 17. Một quả bóng được đá lên từ mặt đất, biết rằng chiều cao y (mét) của quả bóng so với mặt đất
được biểu diễn bởi một hàm số bậc hai theo thời gian t (giây). Sau 3 giây kể từ lúc được đá lên, quả bóng
đạt chiều cao tối đa là 21m và bắt đầu rơi xuống. Hỏi thời điểm t lớn nhất là bao nhiêu ( t nguyên) để quả
bóng vẫn đang ở độ cao trên 10 m so với mặt đất?
Trả lời: ……………………….

Câu 18. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x : 3x2  2(m  1) x  m2  4  0

Trả lời: ……………………….

Câu 19. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x : mx 2  (m  1) x  m  1  0

Trả lời: ……………………….


Câu 20. Một vật chuyển động có vận tốc (mét/giây) được biểu diễn theo thời gian t (giây) bằng công thức
1
v(t )  t 2  4t  10 . Trong 10 giây đầu tiên, vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
2
Trả lời: ……………………….
 x 2  2 x  15  0
Câu 21. Tìm tất cả giá trị m để hệ bất phương trình sau có nghiệm: 
(m  1) x  3
Trả lời: ……………………….
Câu 22. Tìm tất cả giá trị m để phương trình sau có nghiệm: x2  mx  m  3  0 ;
Trả lời: ……………………….
Câu 23. Tìm tất cả giá trị m để phương trình sau có nghiệm: (m  4) x 2  (m  1) x  1  2m  0 .
Trả lời: ……………………….
Câu 24. Tìm tất cả giá trị m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: x2  (m  2) x  8m  1  0 .

Trả lời: ……………………….

Câu 25. Tìm tất cả giá trị m để bất phương trình sau vô nghiệm: x2  6 x  m  7  0 .
Trả lời: ……………………….

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 26. Tổng chi phí P (đơn vị: nghìn đồng) để sản xuất x sản phẩm được cho bởi biểu thức
P  x 2  30 x  3300 ; giá bán một sản phẩm là 170 nghìn đồng. Số sản phẩm được sản xuất trong khoảng
nào để đảm bảo nhà sản xuất không bị lỗ (giả sử các sản phẩm được bán hết)?
Trả lời: ……………………….
Câu 27. Một người muốn uốn tấm tôn phẳng hình chữ nhật có bề ngang 32 cm, thành một rãnh dẫn nước
bằng cách chia tấm tôn đố thành ba phần rồi gấp hai bên lại theo một góc vuông như hình vẽ. Biết rằng diện
tích mặt cắt ngang của rãnh nước phải lớn hơn hoặc bằng tổng 120cm2 . Hỏi độ cao tối thiểu và tối đa của
rãnh dẫn nước là bao nhiêu cm?

Trả lời: ……………………….


2 x  m  0
Câu 28. Tìm m để hệ bất phương trình sau có 8 nghiệm nguyên:  2 .
 x  10 x  0
Trả lời: ……………………….

Câu 29. Tìm m để phương trình 5 x 2  4mx  m  0 có nghiệm.


Trả lời: ……………………….

Câu 30. Tìm m để phương trình (m  1) x2  2(m  1) x  m  2  0 vô nghiệm.

Trả lời: ……………………….


1 2
Câu 31. Tìm m để phương trình x  2(m  2) x  m2  0 có hai nghiệm phân biệt.
m
Trả lời: ……………………….

Câu 32. Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm: x 2  6 x  m  7  0


Trả lời: ……………………….

Câu 33. Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm: mx 2  4(m  1) x  m  5  0 .


Trả lời: ……………………….
Câu 34. Độ cao (tính bằng mét) của một quả bóng (trong môn bóng đá) khi cầu thủ sút phạt so với xà
ngang của khung thành khi bóng di chuyển được x mét theo phương ngang được mô phỏng bằng hàm số
k ( x)  0, 2 x2  3x  3 . Trong các khoảng nào của x thì bóng nằm cao hơn so với xà ngang của khung
thành? Làm tròn kết quả đến hàng phân trăm.
Trả lời: ……………………….
Câu 35. Một khung dây thép hình chữ nhật với chiều dài 30 cm và chiều rộng 20 cm được uốn lại thành
hình chữ nhật mới với kích thước (30  x) cm và (20  x)cm . với x nằm trong khoảng nào thì diện tích của
khung sau khi uốn: tăng lên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: ……………………….

Câu 36. Cho phương trình x 4  mx 3  2  m 2  1 x 2  mx  1  0 . Tìm m để phương trình có đúng 4 nghiệm
phân biệt.
Trả lời: ……………………….

Câu 37. Tìm m để biểu thức sau luôn dương f ( x)   m 2  2  x 2  2( m  1) x  1 ;


Trả lời: ……………………….
Câu 38. Tìm m để biểu thức sau luôn dương f ( x)  (m  2) x 2  2(m  2) x  m  3
Trả lời: ……………………….
Câu 39. Tìm m để biểu thức sau luôn âm f ( x)  mx 2  x  1
Trả lời: ……………………….
Câu 40. Tìm m để biểu thức sau luôn âm f ( x)  (m  4) x2  (2m  8) x  m  5 .
Trả lời: ……………………….

Câu 41. Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số y  ( m  10) x 2  2( m  2) x  1 có tập xác định D   .

Trả lời: ……………………….

Câu 42. Cho phương trình x4  2 x2  2  m  0(1) . Tìm m để phương trình sau phương trình có đúng 2
nghiệm
Trả lời: ……………………….
Câu 43. Cho phương trình x4  mx3  2 x 2  mx  1  0 . Tìm m để phương trình có đúng 4 nghiệm phân
biệt.
Trả lời: ……………………….
 x2  2 x  5
Câu 44. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình  0 nghiệm đúng với mọi
x 2  mx  1
x.
Trả lời: ……………………….

x2
Câu 45. Cho y  x 2  2 x  m  , tìm m để hàm số xác định trên  .
x 2  mx  1
Trả lời: ……………………….

Câu 46. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bpt x2  2 x  1  m2  0 nghiệm đúng với mọi x [1; 2] .

Trả lời: ……………………….

Câu 47. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bpt x2  (3  m) x  2m  3  0 nghiệm đúng với mọi
x  4.
Trả lời: ……………………….
x 1  0
Câu 48. Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm  2
 x  2mx  1  0
Trả lời: ……………………….

Câu 49. Tìm m để mọi x [0; ) đều là nghiệm của bất phương trình  m 2  1 x 2  8mx  9  m 2  0 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: ……………………….
1 
Câu 50. Tìm m để bất phương trình 2 x2  (2m  1) x  m2  2m  2  0 nghiệm đúng với mọi x   ; 2  .
2 
Trả lời: ……………………….
Câu 51. Độ cao (tính bằng mét) của một quả bóng (trong môn bóng đá) khi cầu thủ sút phạt so với xà
ngang của khung thành khi bóng di chuyển được x mét theo phương ngang được mô phỏng bằng hàm số
k ( x)  0, 2 x2  3x  3 . Trong các khoảng nào của x thì bóng nằm cao hơn so với xà ngang của khung
thành? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
Trả lời: ……………………….

Câu 52. Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số y  (m  10) x 2  2( m  2) x  1 có tập xác định D   .

Trả lời: ……………………….

LỜI GIẢI

Câu 1. Tìm m sao cho:  x 2  2(m  1) x  m2  m  0 với mọi x   .


1
Trả lời: m 
3
Lời giải
Xét tam thức bậc hai f ( x)   x2  2(m  1) x  m2  m có:
2
 '   m  1   1 .  m 2  m   3m  1 và a  1  0 .
1
Để f  x   0 với mọi x   thì  '  3m  1  0 suy ra m 
3

Câu 2. Tìm m sao cho: x  mx  3m  0 với mọi x   .


2

Trả lời: m[0;12]


Lời giải
2
Xét tam thức bậc hai f ( x)  x  mx  3m có:
  m2  4 1 3m  m2  12m và a  1  0 .
Để f ( x)  0 với mọi x   thì   m2  12m  0 suy ra m[0;12] .

Câu 3. Giải bất phương trình:  x 2  3 x  2   x 2  5 x  6   0 .

Trả lời: S  [1;3]


Lời giải
2
Tam thức bậc hai f ( x)  x  3x  2 có   1  0, a  1  0 và có hai nghiệm x1  1; x2  2 .
Tam thức bậc hai g ( x)   x 2  5x  6 có   1  0, a  1  0 và có hai nghiệm x1  2; x2  3
Ta có bảng xét dấu sau:

Suy ra f ( x)  g ( x)  0 khi x [1;3] .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  [1;3] .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 4. Tìm m để bất phương trình x 2  2mx  m  2  0 nghiệm đúng với mọi x  (1; 2) .

2
Trả lời: m 
5
Lời giải
2
Tam thức bậc hai f ( x)  x  2mx  m  2 có:
2
 1 7 7
  m  m  2   m      0 với mọi m   .
 2

 2 4 4
Do đó f ( x) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2  x1  x2  với mọi m   .
Để f ( x)  0 với mọi x  (1; 2) thì x1  1  2  x2
    1
 f (1)  0    m
 1  2 m  m  2  0  3m  1  0  3 2
    m .
 f (2)  0 4  4m  m  2  0 5m  2  0 m  2 5
    5
2
Vậy m  thì x2  2mx  m  2  0 với mọi x  (1; 2) .
5
Câu 5. Tìm m để phương trình x2  (m  1) x  3m  5  0 có hai nghiệm phân biệt.

Trả lời: m (;3)  (7; )


Lời giải
2 2
Ta có:   [(m  1)]  4 1 (3m  5)  m  10m  21 .
Để phương trình x2  (m  1) x  3m  5  0 có hai nghiệm phân biệt thì   0
hay m2  10m  21  0 .
Tam thức bậc hai m2  10m  21 có a  1  0 và có hai nghiệm m1  3, m2  7 .
Do đó, m2  10m  21  0 khi m (;3)  (7; ) .
Vậy phương trình x2  (m  1) x  3m  5  0 có hai nghiệm phân biệt khi
m (;3)  (7; ) .
Câu 6. Một chú thỏ đen chạy đuổi theo một chú thỏ trắng ở vị trí cách nó 100 m . Biết rằng, quãng đường
chú thỏ đen chạy được biểu thị bởi công thức s(t )  8t  5t 2 (m) , trong đó t (giây) là thời gian tính từ thời
điểm chú thỏ đen bắt đầu chạy, và chú thỏ trắng chạy với vận tốc không đổi là 3 m / s . Hỏi tại những thời
điểm nào thì chú thỏ đen chạy trước chú thỏ trắng?
Trả lời: t  (4; )
Lời giải
Giả sử vị trí ban đầu của chú thỏ đen là s  0( m) và thời điểm ban đầu là t  0 (giây).
Quãng đường của chú thỏ trắng chạy được tại thời điểm t là f (t )  100  3t ( m) .
Để chú thỏ đen chạy trước chú thỏ trắng thì s(t )  f (t )
hay 8t  5t 2  100  3t  5t 2  5t  100  0  t  (4; ) (vì t  0  .
Vậy tại những thời điểm t  (4; ) thì chú thỏ đen chạy trước chú thỏ trắng.

Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình  x2  x  4m2  5m  1  0 có hai nghiệm trái dấu.

 1
Trả lời: m   ;   (1; )
 4
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2 2
Để phương trình  x  x  4m  5m  1  0 có hai nghiệm trái dấu thì
x1  x2  0  4m 2  5m  1  0 .
1
Tam thức 4m2  5m  1 có hai nghiệm m  1 và m  và hệ số của m2 bằng 4 nhỏ hơn 0 nên
4
1
4m2  5m  1  0 khi m  hoặc m  1 .
4
 1
Vậy để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m   ;   (1; ) .
 4

Câu 8. Tìm m để bất phương trình 3x 2  2mx  m  2  0 đúng x   .

 3  33 3  33 
Trả lời: m   ; .
 2 2 
Lời giải
a  0
Để bất phương trình 3x 2  2mx  m  2  0 đúng x   thì  Ta có: a  3  0 và
   0.
  (2m)2  4(3)(m  2)  0  4m2  12m  24  0 .
3  33 3  33
Tam thức 4m2  12m  24 có hai nghiệm m  và m  và hệ số của m2 bằng 4
2 2
3  33 3  33
lớn hơn 0 nên 4m2  12m  24  0 khi m .
2 2
 3  33 3  33 
Vậy để bất phương trình 3x 2  2mx  m  2  0 đúng x   thì m   ; .
 2 2 

Câu 9. Với giá trị nào của tham số m , hàm số y  x 2  2 mx  m  1 có tập xác định là  ?

Trả lời: không tồn tại giá trị của tham số m


Lời giải
Để hàm số y  x  2 mx  m  1 có tập xác định là  thì x 2  2mx  m  1  0 đúng x   khi
2

a  0
và chỉ khi 
   0.
Ta có: a  1  0 và   (2m)2  4(m  1)  0  m2  m  1  0 .
Tam thức m2  m  1 vô nghiệm và hệ số của m2 bằng 1 lớn hơn 0 nên m2  m  1  0 m   .
Vậy không tồn tại giá trị của tham số m để thoả mãn yêu cầu bài toán.
1
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  có tập xác định là  .
2
2 x  (2m  1) x  1

1  2 2 1  2 2 
Trả lời: m   ; .
 2 2 
Lời giải
1
Để hàm số y  có tập xác định là  thì 2 x2  (2m  1) x  1  0 đúng x  
2
2 x  (2m  1) x  1
a  0
khi và chỉ khi  Ta có: a  2  0 và   (2m  1)2  4.2.1  0  4m2  4m  7  0 .
   0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 2 2 1 2 2
Tam thức 4m2  4m  7 có hai nghiệm m  và m  và hệ số của m 2 bằng 4 lớn
2 2
1 2 2 1 2 2
hơn 0 nên 4m2  4m  7  0 khi m .
2 2
1 1  2 2 1  2 2 
Vậy để hàm số y  có tập xác định là  thì m   ; .
2 x 2  (2m  1) x  1  2 2 

Câu 11. Bộ phận nghiên cứu thị trường của một xí nghiệp xác định tổng chi phí để sản xuất Q sản phẩm là
Q2  300Q  200000 (nghìn đồng). Giả sử giá mỗi sản phẩm bán ra thị trường là 1200 nghìn đồng. Xí
nghiệp cần sản xuất số sản phẩm là bao nhiêu để không bị lỗ?
Trả lời: xí nghiệp cần sản xuất nhiều hơn hoặc bằng 400 sản phẩm và ít hơn hoặc bằng 500 sản
phẩm.
Lời giải
Lợi nhuận của xí nghiệp khi bán hết Q sản phẩm là:
 
1200Q  Q 2  300Q  200000  Q2  900Q  200000 .
Để xí nghiệp không bị lỗ thì Q2  900Q  200000  0  400  Q  500 .
Vậy để không bị lỗ, xí nghiệp cần sản xuất nhiều hơn hoặc bằng 400 sản phẩm và ít hơn hoặc
bằng 500 sản phẩm.
Câu 12. Tìm tất cả tham số m để: f ( x)  x 2  x  2m  3 luôn dương với mọi x   ;

11
Trả lời: m 
8
Lời giải:
Ta có: a  1, b  1, c  2 m  3 .
a  0 1  0 (luôn Đúng) 11
Theo giả thiết: f ( x)  0, x      2
 1  8m  12  0  m  .
  0 (1)  4.1.(2m  3)  0 8
11
Vậy với m  thì f ( x )  0, x   .
8
Câu 13. Tìm tất cả tham số m để: f ( x)  x2  2(m  1) x  m2  m  1 không âm với mọi x   .
Trả lời: m  0
Lời giải:
b
Ta có: a  1, b  2( m  1), c  m 2  m  1, b   m  1 .
2
a  0 a  1  0 (luôn Đúng)
Theo giả thiết: f ( x)  0, x      

 0 2 2

(m  1)  m  m  1  0
 m 2  2m  1  m 2  m  1  0  m  0 .
Vậy với m  0 thì f ( x )  0, x   .

Câu 14. Tìm tất cả tham số m để: f ( x)  mx 2  2 x  m luôn âm với mọi x   ;

Trả lời: m  1
Lời giải
Ta có: a  m, b  2, c  m . Theo giả thiết: mx2  2 x  m  0, x (*) .
Trường hợp 1: a  m  0 . Thay vào * : 2 x  0, x    x  0, x   (sai). Suy ra m  0 không thỏa
mãn.
Trường hợp 2: a  m  0 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
a  0 m  0
Khi đó: *    2
  0 (2)  4m  m  0
m  0 m  0 m  0
 2    m  1.
m  1 | m | 1 m  1  m  1
Vậy với m  1 thì f ( x ) luôn âm với mọi x   .

Câu 15. Tìm tất cả tham số m để: f ( x)  (m  1) x2  2(m  1) x  m  3 không dương với mọi x   .

Trả lời: m  1
Lời giải

Ta có: a  m  1, b  2(m  1), b  m  1, c  m  3 .
Theo giả thiết: (m  1) x 2  2(m  1) x  m  3  0, x (*) .
Trường hợp 1: a  m  1  0  m  1 . Thay vào (*): 1  3  0, x   (đúng).
Suy ra m  1 thỏa mãn.
Trường hợp 2: a  m  1  0  m  1 .
a  0 m  1  0
*      2
  0 (m  1)  (m  1)(m  3)  0
m  1 m  1 m  1
 2 2
   m  1.
m  2m  1  (m  4m  3)  0  2m  2  0 m  1
Hợp hai kết quả trên, ta được m  1 thỏa mãn đề bài.
Câu 16. Một công ty du lịch thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách như sau:
50 khách đầu tiên có giá 300000 đồng/người. Nếu có nhiều hơn 50 người đăng kí thì cứ có thêm một người,
giá vé sẽ giảm 5000 đồng/người cho toàn bộ hành khách.
Biết chi phí thực sự của chuyến đi là 15080000 đồng. Số người của nhóm khách du lịch nhiều nhất là bao
nhiêu để công ty không bị lỗ?
Trả lời: số khách tối đa là 58 người
Lời giải
Với số lượng khách là (50  x ) người thì mỗi khách sẽ trả một khoản tiền (300000  5000 x ) đồng.
Vậy tổng số tiền công ty thu được trong chuyến du lịch đó là:
T ( x)  (50  x)(300000  5000 x)  5000 x 2  50000 x  15000000 (đồng).
Xét tam thức bậc hai:
f ( x)  T ( x)  15080000  5000 x 2  50000 x  80000.
  0, f ( x ) có hai nghiệm phân biệt là 2 và 8 . bảng xét dấu f ( x ) :

Kết luận: f ( x )  0 khi x  [2;8] . Vậy nếu số khách tối đa là 58 người ( x  8) thì công ty sẽ không lỗ khi tổ
chức chuyến du lịch này.
Câu 17. Một quả bóng được đá lên từ mặt đất, biết rằng chiều cao y (mét) của quả bóng so với mặt đất
được biểu diễn bởi một hàm số bậc hai theo thời gian t (giây). Sau 3 giây kể từ lúc được đá lên, quả bóng
đạt chiều cao tối đa là 21 m và bắt đầu rơi xuống. Hỏi thời điểm t lớn nhất là bao nhiêu ( t nguyên) để quả
bóng vẫn đang ở độ cao trên 10 m so với mặt đất?
Trả lời: t  5
Lời giải
2
Xét hàm số bậc hai y  at  bt  c(a  0) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   7
c  0 c  0 a   3
 b  
Theo giả thiết, ta có:  3  6a  b  0  b  14 .
 2a 9a  3b  21 c  0
9a  3b  c  21  
  
7
Vì vậy y   t 2  14t .
3
7 7
Ta cần xét: y   t 2  14t  10 hay  t 2  14t  10  0 .
3 3
7 21  231 21  231
Đặt f (t )   t 2  14t  10; cho f (t )  0  t1  , t2  .
3 7 7
Bảng xét dấu f (t )

21  231 21  231
Kết luận: f (t )  0 khi t1  t  t2 hay t  .
7  7 
 0,83  5,17

Vì t nguyên nên t  [1;5] . Do vậy giá trị t  5 thỏa mãn đề bài.

Câu 18. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x : 3x 2  2(m  1) x  m2  4  0

Trả lời: Với mọi m thuộc 


Lời giải
Đặt f ( x)  3x2  2(m  1) x  m2  4 với a  3, b  (m  1), c  m2  4 .
Theo giả thiết:
a  0 3  0 (luôn đúng .)
f ( x )  0, x        2m 2  2m  11  0 * .
(m  1)  3  m  4   0
2 2
  0
Đặt f (m)  2m2  2m  11 có  f  (2) 2  (2)(11)  18  0 .
Vì vậy f ( m ) luôn cùng dấu với 2 tức là f ( m )  0, m   . Do đó (*) luôn đúng.
Vậy, với mọi m thuộc  thì f ( x )  0, x   .

Câu 19. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x : mx2  (m  1) x  m  1  0

 1
Trả lời: m   ;  
 3
Lời giải
2 
Đặt f ( x)  mx  (m  1) x  m  1 với a  m, b  m  1, c  m  1 .
Theo giả thiết: f ( x )  mx 2  ( m  1) x  m  1  0, x   * .
Trường hợp 1: a  m  0 .
Thay vào (*) :  x  1  0, x    x  1, x   (sai).
Suy ra m  0 không thỏa mãn.
Trường hợp 2: a  m  0 .
a  0 m  0 m  0
Ta có: (*)    2
 2
  0 (m  1)  4m(m  1)  0 3m  2m  1  0
m  1
Xét g (m)  3m  2m  1; g (m)  0  
2
.
m   1
 3
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Bảng xét dấu g ( m) :

 1  1
Ta có: g ( m)  0  m   ;    (1;  ) . Vậy (1)  m   ;   .
 3  3
 1
Kết hợp hai trường hợp đã xét, ta thu được m   ;   thỏa mãn đề bài.
 3
Câu 20. Một vật chuyển động có vận tốc (mét/giây) được biểu diễn theo thời gian t (giây) bằng công thức
1
v(t )  t 2  4t  10 . Trong 10 giây đầu tiên, vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
2
Trả lời: v(t )min  2
Lời giải
1 2 b 1
Xét v(t )  t  4t  10 với   4, a   0 nên bề lõm parabol hướng lên. Bảng biến thiên của v(t ) :
2 2a 2

Vậy, ở giây thứ tư thì vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất là v(t )min  2 .

 x 2  2 x  15  0
Câu 21. Tìm tất cả giá trị m để hệ bất phương trình sau có nghiệm: 
(m  1) x  3
8
Trả lời: m   hoặc m  0
5
Lời giải
Xét bất phương trình (1): x  2 x  15  0 . Đặt f ( x)  x2  2 x 15 ; f ( x)  0  x  5  x  3 .
2

Bảng xét dấu:

(1) có tập nghiệm S1  (5;3) .


Xét bất phương trình (2) : (m  1) x  3 .
Trưò̀ ng hợp 1: m  1  0  m  1 .
Thay vào (2): 0  3 (vô lí). Khi đó (2) vô nghiệm, suy ra hệ bất phương trình vô nghiệm. Loại m  1 .
3  3 
Trường hợp 2: m  1  0  m  1 . Khi đó: (2) trở thành x  , nên có tập nghiệm là S2   ;   .
m 1  m 1 
3
Hệ có nghiệm khi: S1  S 2     3  3  3m  3( do m  1  0 )  m  0 .
m 1
So điều kiện, ta thấy m  0 thỏa mãn.
3  3 
Trưòng hợp 3: m  1  0  m  1 . Khi đó: (2) trở thành: x  , nên có tập nghiệm S3   ; .
m 1  m  1 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 8
Hệ có nghiệm khi: S1  S3     5  3  5( m  1) (do m  1  0   5m  8  m   .
m 1 5
8
So điều kiện, ta thấy m   thỏa mãn.
5
8
Vậy hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m   hoặc m  0 .
5
Câu 22. Tìm tất cả giá trị m để phương trình sau có nghiệm: x2  mx  m  3  0 ;
Trả lời: m  (; 2]  [6; )
Lời giải:
Ta có: a  1  0, b  m, c  m  3 .
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi   (m)2  4(m  3)  0
 m2  4m  12  0 .
Xét m2  4m  12  0  m  6  m  2 .
Bảng xét dấu:

 m  2
Ta có: m 2  4m  12  0   .
m  6
Vậy với m  (; 2]  [6; ) thì phương trình đã cho có nghiệm.

Câu 23. Tìm tất cả giá trị m để phương trình sau có nghiệm: (m  4) x2  (m  1) x  1  2m  0 .
 3
Trả lời: m   5;  
 7
Lời giải:
Ta có: a  m  4, b  (m  1), c  1  2m .
Trường hợp 1: a  m  4  0  m  4 . Thay vào phương trình:
7
5 x  7  0  x  (có nghiệm).
5
Do đó: m  4 thỏa mãn.
Trường hợp 2: a  m  4  0  m  4 .
Phương trình có nghiệm khi   (m  1)2  4(m  4)(1  2m)  0
 7m2  38m  15  0.
3
Xét 7 m 2  38m  15  0  m    m  5 .
7
Bảng xét dấu:

3
Ta có: 7 m 2  38m  15  0  5  m   .
7
 3
Kết hợp cả hai trường hợp trên, ta có được m   5;   thỏa mãn đề bài.
 7

Câu 24. Tìm tất cả giá trị m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: x2  (m  2) x  8m  1  0 .

Trả lời: m  (; 28)  (0; )


Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
Ta có: a  1  0, b  m  2, c  8m  1 .
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
  (m  2)2  4(8m  1)  0  m2  28m  0 .
Xét m2  28m  0  m  0  m  28 .
Bảng xét dấu:

Ta có: m2  28m  0  m  (; 28)  (0; ) .


Vậy với m  (; 28)  (0; ) thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

Câu 25. Tìm tất cả giá trị m để bất phương trình sau vô nghiệm: x 2  6 x  m  7  0 .
Trả lời: m  2
Lời giải
a  0
Ta có: x 2  6 x  m  7  0 vô nghiệm  x 2  6 x  m  7  0, x     
  0
1  0 (luôn dúng)
 2  m  2.
3  (m  7)  0
Vậy với m  2 thì bất phương trình x2  6 x  m  7  0 vô nghiệm.
Câu 26. Tổng chi phí P (đơn vị: nghìn đồng) để sản xuất x sản phẩm được cho bởi biểu thức
P  x 2  30 x  3300 ; giá bán một sản phẩm là 170 nghìn đồng. Số sản phẩm được sản xuất trong khoảng
nào để đảm bảo nhà sản xuất không bị lỗ (giả sử các sản phẩm được bán hết)?
Trả lời: 30 đến 110 sản phẩm
Lời giải:
Khi bán hết x sản phẩm thì số tiền thu được là: 170x (nghìn đồng).
Điều kiện để nhà sản xuất không bị lỗ là
170 x  x2  30 x  3300  x2  140 x  3300  0 .
Xét x2  140 x  3300  0  x  30  x  110 .
Bảng xét dấu:

Ta có: x 2  140 x  3300  0  x [30;110] .


Vậy nếu nhà sản xuất làm ra từ 30 đến 110 sản phẩm thì họ sẽ không bị lỗ.
Câu 27. Một người muốn uốn tấm tôn phẳng hình chữ nhật có bề ngang 32 cm, thành một rãnh dẫn nước
bằng cách chia tấm tôn đố thành ba phần rồi gấp hai bên lại theo một góc vuông như hình vẽ. Biết rằng diện
tích mặt cắt ngang của rãnh nước phải lớn hơn hoặc bằng tổng 120cm2 . Hỏi độ cao tối thiểu và tối đa của
rãnh dẫn nước là bao nhiêu cm?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trả lời: 6 cm và 10 cm .
Lời giải:
Bề ngang còn lại của tấm tôn sau khi gập thành rãnh dẫn nước: 32  2 x( cm) .
Diện tích mặt cắt ngang rãnh dẫn nước: S  x(32  2 x)  2 x 2  32 x .
Theo giả thiết: S  120  2 x2  32 x  120  2 x2  32 x  120  0 .
Xét 2 x 2  32 x  120  0  x  6  x  10 .
Bảng xét dấu:

Ta có: 2 x2  32 x  120  0  x [6;10] .


Vậy rãnh dẫn nước chỉ đạt yêu cầu khi độ cao tối thiểu và tối đa của nó lần lượt bằng 6 cm và 10 cm .
2 x  m  0
Câu 28. Tìm m để hệ bất phương trình sau có 8 nghiệm nguyên:  2 .
 x  10 x  0
Trả lời: m [6; 4)
Lời giải:
2
Xét x  10 x  0  x  0  x  10 .
Bảng xét dấu:

  m
2 2 x  m  0 x  
Ta có: x  10 x  0  0  x  10 . Do vậy:  2  2 .
 x  10 x  0 0  x  10

m
Hệ có 8 nghiệm nguyên khi và chỉ khi 2    3  4  m  6  6  m  4 . Vậy m [6; 4) thỏa
2
mãn đề bài.
Câu 29. Tìm m để phương trình 5 x 2  4mx  m  0 có nghiệm.

5 
Trả lời: m  ( ;0]   ;  
4 
Lời giải:
2
Phương trình 5 x  4mx  m  0 có nghiệm khi và chỉ khi
Δ  (2m)2  5m  0  4m2  5m  0.
5
Xét 4m 2  5m  0  m  0  m  .
4

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Bảng xét dấu:

5 
Ta có: 4m 2  5m  0  m  (; 0]   ;   .
4 
5 
Vậy, với m  (; 0]   ;   thì phương trình đã cho có nghiệm.
4 
Câu 30. Tìm m để phương trình (m  1) x2  2(m  1) x  m  2  0 vô nghiệm.

 1
Trả lời: m   1; 
 2
Lời giải:
Trường hợp 1: a  m  1  0  m  1 . Thay vào phương trình: 3  0 (vô nghiệm), nhận m  1 .
Trường hợp 2: a  m  1  0  m  1 . Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi
  (m  1)2  (m  1)(m  2)  0  m2  2m  1  m2  m  2  0  2m2  m  1  0 .
1
Xét 2m 2  m  1  0  m  1  m  .
2
Bảng xét dấu:

1
Ta có: 2m 2  m  1  0  1  m  .
2
 1
Kết hợp hai kết quả trên, ta thu được m   1;  thỏa mãn đề bài.
 2
1 2
Câu 31. Tìm m để phương trình x  2(m  2) x  m2  0 có hai nghiệm phân biệt.
m
Trả lời: m  (;1)  (4; )
Lời giải:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
 1
a  m  0 m  0
  2  *
 Δ  (m  2)2  1  m 2  0 m  5m  4  0
 m
2
Xét m  5m  4  0  m  1  m  4 .
Bảng xét dấu:

Ta có: m2  5m  4  0  m  (;1)  (4; ) .


Từ  * , ta có m  (;1)  (4; ) thỏa mãn đề bài.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 32. Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm: x2  6 x  m  7  0
Trả lời: m  2
Lời giải:
2
Bất phương trình x  6 x  m  7  0 vô nghiệm khi và chỉ khi
a  1  0 (luôn dúng)
x 2  6 x  m  7  0, x      2
 9m7  0  m  2.
  3  (m  7)  0
Vậy với m  2 thì bất phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 33. Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm: mx 2  4(m  1) x  m  5  0 .
Trả lời: không có m thỏa mãn đề bài.
Lời giải:
Bất phương trình mx 2  4(m  1) x  m  5  0 vô nghiệm khi và chỉ khi
mx 2  4(m  1) x  m  5  0, x (*) .
Trường hợp 1: a  m  0 . Thay vào (*) :
5
4 x  5  0, x    x   , x   (mệnh đề sai).
4
Do đó m  0 không thỏa mãn.
Trường hợp 2: a  m  0 . Khi đó: (*) tương đương
a  m  0 m  0
  2
 2 .
  4(m  1)  m(m  5)  0 3m  13m  4  0
1
Xét 3m 2  13m  4  0  m    m  4 .
3
Bảng xét dấu:

 1
Ta có: 3m 2  13m  4  0  m   4;   .
 3
 m  0
m  0 
Vì vậy:  2   1   m  .
3m  13m  4  0 m   4;  3 
   
Vậy không có m thỏa mãn đề bài.
Câu 34. Độ cao (tính bằng mét) của một quả bóng (trong môn bóng đá) khi cầu thủ sút phạt so với xà
ngang của khung thành khi bóng di chuyển được x mét theo phương ngang được mô phỏng bằng hàm số
k ( x)  0, 2 x2  3x  3 . Trong các khoảng nào của x thì bóng nằm cao hơn so với xà ngang của khung
thành? Làm tròn kết quả đến hàng phân trăm.
Trả lời: x  (1,08;13,92)
Lời giải
 15  165
x   1, 08
Ta có k  x   0, 2 x 2  3 x  3  0   2
 15  165
x   13,92
 2
Ta có bảng xét dấu của k ( x)

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Vậy bóng nằm cao hơn so với xà ngang của khung thành khi k ( x)  0 tức là x  (1,08;13,92) .
Câu 35. Một khung dây thép hình chữ nhật với chiều dài 30 cm và chiều rộng 20 cm được uốn lại thành
hình chữ nhật mới với kích thước (30  x) cm và (20  x)cm . với x nằm trong khoảng nào thì diện tích của
khung sau khi uốn: tăng lên
Trả lời: x  (0;10)
Lời giải
Ta có điêu kiện: 20  x  30
Diện tích hình chữ nhật lúc sau là: S  (30  x)  (20  x)   x2  10 x  600 cm2 .
Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là 600 cm2
Đặt f ( x)   x2  10 x  600  600   x2  10 x .
x  0
f ( x)  0   . Ta có bảng xét dấu của f ( x)
 x  10

Diện tích của khung sau khi uốn tăng lên khi f ( x)  0  x  (0;10) .

Câu 36. Cho phương trình x 4  mx3  2  m 2  1 x 2  mx  1  0 . Tìm m để phương trình có đúng 4 nghiệm
phân biệt.
Trả lời: | m | 2
Lời giải
x  mx  2  m  1 x  mx  1  0 (1)
4 3 2 2

Nhận xét rằng x  0 không phải là nghiệm của phương trình. Chia cả hai vế của phương trình cho x 2  0 ta
được:
1 1  1   1
x 2  mx  2  m 2  1  m   2  0   x 2  2   m  x    2m 2  2  0.
x x  x   x
1 1
Đặt t  x  , điều kiện | t | 2 , suy ra x 2  2  t 2  2 .
x x
Khi đó, phương trình có dạng: f (t )  t 2  mt  2m2  0 (2)
 2  t1  t2 *

Phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt tức (1) có nghiệm thỏa mãn t1  t2  2 * .
t  2  2  t (**)
1 2

Nhận xét: Phương trình (2) có ac  2m 2  0 nên  * không thể xảy ra.
Khi đó, để có ** thì điều kiện là:
 f (2)  0 4  2m  2m 2  0 m 2  m  2  0
   2
  2 | m | 2.
 f (2)  0 4  2m  2m  0 m  m  2  0
Vậy với | m | 2 thì thỏa mãn đề bài cho.

Câu 37. Tìm m để biểu thức sau luôn dương f ( x)   m 2  2  x 2  2( m  1) x  1 ;

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Trả lời: m 
2
Lời giải
Vi m  2  0 nên yêu câu bài toán   m  2  x  2( m  1) x  1  0, x   .
2 2 2

 Δ  0 (m  1)   m  2   0
2 2

   (m  1) 2   m 2  2   0
a  0
2
m  2  0
1
 2m  1  m  .
2
1
Vậy m  thỏa mãn
2
Câu 38. Tìm m để biểu thức sau luôn dương f ( x)  (m  2) x 2  2(m  2) x  m  3
Trả lời: m  2
Lời giải
Với m  2 , biểu thức đã cho trở thành 1  0 : luôn đúng với mọi x .
Với m  2 , yêu câu bài toán  (m  2) x2  2(m  2) x  m  3  0, x 
a  0 m  2  0 m  2  0
   2
  m  2
 Δ  0 (m  2)  (m  2)(m  3)  0 m  2  0
Kết hợp hai trường hợp ta được m  2 là giá trị cần tìm.
Câu 39. Tìm m để biểu thức sau luôn âm f ( x)  mx 2  x  1
1
Trả lời:  m0
4
Lời giải
Với m  0 , ta có f ( x )   x  1  0  x  1 : không thỏa mãn.
Với m  0 , yêu cầu bài toán  mx2  x  1  0, x 
  m  0
a  0 m  0  1
   1  m0
Δ  0 1  4m  0 m   4 4
 
1
Vậy với   m  0 thì biểu thức f ( x ) luôn âm.
4
Câu 40. Tìm m để biểu thức sau luôn âm f ( x)  (m  4) x2  (2m  8) x  m  5 .
Trả lời: m  4
Lời giải
Với m  4 , ta có f ( x)  1  0 : đúng với mọi x .
Với m  4 , yêu câu bài toán  (m  4) x 2  (2m  8) x  m  5  0, x   .
a  0 m  4  0 m  4
   2
  m4
 Δ  0 (m  4)  (m  4)(m  5)  0 m  4  0
Kết hợp hai trường hợp ta được m  4 .

Câu 41. Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số y  ( m  10) x 2  2( m  2) x  1 có tập xác định D   .

Trả lời: 1  m  6
Lời giải
2
Hàm số xác định  (m  10) x  2(m  2) x  1  0(*) .
Hàm số có tập xác định D   khi và chỉ khi * đúng với x   .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
+) m  10 : * trở thành: 24 x  1  0 không đúng với x   .
Suy ra m  10 loại.
a  0 m  10  0
+) m  10 : (*) đúng với x       2
  0 (m  2)  (m  10)  0
m2  5m  6  0 1  m  6
   1  m  6.
m  10 m  10
Vậy với 1  m  6 thì hàm số đã cho có tập xác định D   .
Câu 42. Cho phương trình x4  2 x 2  2  m  0(1) . Tìm m để phương trình sau phương trình có đúng 2
nghiệm
Trả lời: m  3 hoặc m  2 .
Lời giải
2 2
Đặt: x  t (t  0) . Khi đó (1) trở thành: t  2t  2  m  0 (2)
t1  t2  0
Phương trình (1) có 2 nghiệm khi (2) phải có 2 nghiệm: 
t1  0  t2
TH1: t1  t2  0 . Khi đó   0  m  3  0  m  3 .
Với m  3 thì phương trình (2) nghiệm t1  t2  1 thỏa mãn.
TH2: t1  0  t2 . Khi đó: 2  m  0  m  2 .
Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm khi m  3 hoặc m  2 .
Câu 43. Cho phương trình x4  mx3  2 x2  mx  1  0 . Tìm m để phương trình có đúng 4 nghiệm phân
biệt.
Trả lời: m  0
Lời giải
Nhận xét rằng x  0 không phải là nghiệm của phương trình. Chia cả hai vế của phương trình cho x 2  0 ta
được:
1 1  1   1
x 2  mx  2  m   2  0   x 2  2   m  x    2  0 .
x x  x   x
1 1
Đặt t  x  , suy ra x 2  2  t 2  2 .
x x
t  0
Khi đó, phương trình có dạng: f (t )  t 2  mt  0   .
t  m
1
Với t  0 ta được: x   0  x 2  1  0  x  1 .
x
Phương trình có 4 nghiệm phân biệt điêu kiện là m  0 .
 x2  2 x  5
Câu 44. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình  0 nghiệm đúng với mọi
x 2  mx  1
x.
Trả lời: m[2; 2]
Lời giải
 x2  2 x  5
Ta có  x2  2 x  5  ( x  1)2  4  0, x   . Nên 2  0, x  
x  mx  1
 x2  mx  1  0, x    Δ  m2  4  0  m [2;2].
x2
Câu 45. Cho y  x 2  2 x  m  , tìm m để hàm số xác định trên  .
x 2  mx  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: không tồn tại giá trị m
Lời giải
 x  2 x  m  0, x  
2
Để hàm số trên xác định trên  khi và chỉ khi  2 .
 x  mx  1  0, x  
( x  1) 2  1  m, x   1  m  0 1
 2 
 x  mx  1  0, x    f ( x)  x  mx  1  0, x  
2

(1)  m  1 .
b m
Vì f ( x)  x2  mx  1 là hàm Parabol với hệ số a  1  0 nên hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x    .
2a 2
Do đó hàm số f ( x)  x2  mx  1  0, x      0  m2  4  0 (Vô lý)
Suy ra không tồn tại giá trị m để x2  mx  1  0, x  .
x2
Vậy không tồn tại giá trị m để y  x 2  2 x  m  xác định trên  .
x 2  mx  1
Câu 46. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bpt x2  2 x  1  m2  0 nghiệm đúng với mọi x [1; 2] .

Trả lời: m  1  m  1
Lời giải
Ta có   m2  0 . Phương trình có hai nghiệm x1  1  m và x2  1  m
- Nếu m  0 thì bpt trở thành x2  2 x  1  0  ( x  1)2  0  x  1 không thỏa mãn.
- Nếu m  0 thì x1  1  m  x2  1  m . Suy ra tập nghiệm của bpt là S  [1  m;1  m]
Để bpt nghiệm đúng với mọi x [1; 2] khi và chỉ khi [1; 2]  [1  m;1  m]
1  1  m m  0
   m 1
2  1  m m  1
- Nếu m  0 thì x1  1  m  x2  1  m .
Suy ra tập nghiệm của bpt là S  [1  m;1  m]
Để bpt nghiệm đúng với mọi x [1; 2] khi và chỉ khi [1; 2]  [1  m;1  m]
1  1  m m  0
   m  1 . Vậy m  1  m  1 thỏa mãn.
2  1  m m  1
Câu 47. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bpt x2  (3  m) x  2m  3  0 nghiệm đúng với mọi
x  4.
7
Trả lời: m  
2
Lời giải
2 2
Ta có   (3  m)  4(2m  3)  m  2m  3
- Nếu m  1 thì bpt trở thành x2  2 x  1  0  ( x  1)2  0  x  1 thỏa mãn.
- Nếu m  3 thì bpt trở thành x2  6 x  9  0  ( x  3)2  0  x  3 thỏa mãn
- Nếu 3  m  1 thì   0 mà hệ số a  1  0 nên x2  (3  m) x  2m  3  0, x  
Suy ra tập nghiệm của bpt là  (thỏa mãn).
 m  3
- Nếu  thì   0 nên phương trình x2  (3  m) x  2m  3  0 có hai nghiệm.
 m  1
Do đó ta có tập nghiệm của x2  (3  m) x  2m  3  0 là

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 3  m  m  2m  3   3  m  m  2m  3
2 2 
S   ;   ;   .
 2   2 
   
 3  m  m 2  2m  3 
Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  4 khi và chi khi (; 4]   ; 
 2 
 
3  m  m2  2m  3
 4   m 2  2m  3  m  5
2
 m  5  m  1  7 m 2  2m  3  0
    m  3 
 7 2  m  5  0
 m   5m   2 m  1 m 2  2m  3  (11  m) 2
  
7
Kết hợp các trường hợp ta được m   là giá trị cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2
x 1  0
Câu 48. Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm  2
 x  2mx  1  0
Trả lời: m  1
Lời giải
Bất phương trình x  1  0  x  1 . Suy ra S1  (1; ) .
Bất phương trình x2  2mx  1  0  x2  2mx  m2  m2  1  ( x  m)2  m2  1
m  1 
  m2  1  x  m  m2  1 (điều kiện: m 2  1  0   2 2
  m  m  1  x  m  m  1 . Suy ra
 m  1
S2   m  m 2  1; m  m 2  1  .
 
Để hệ có nghiệm  m  m2  1  1
 1  m  0
 2
 m  1  0
  m  1
 m2  1  1  m   
 1  m  0 m  1  m  1
 2   m 1
2  m  1
 m  1  (1  m) 
  m  1

Câu 49. Tìm m để mọi x [0; ) đều là nghiệm của bất phương trình  m 2  1 x 2  8mx  9  m 2  0 .

Trả lời: m [3; 1]


Lời giải
m  1 không thỏa mãn ycbt; m  1 thỏa mãn ycbt
Với m  1 ta có bpt  [(m  1) x  m  3][(m  1) x  m  3]  0
Đáp số m [3; 1]

1 
Câu 50. Tìm m để bất phương trình 2 x 2  (2m  1) x  m2  2m  2  0 nghiệm đúng với mọi x   ; 2  .
2 

21  2 34
Trả lời: 2  m 
10
Lời giải
Đặt f ( x)  2 x2  (2m  1) x  m2  2m  2 , có   4m2  20m  15
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 5  10
m 
- 0 2 , suy ra f ( x)  0, x   nên trường hợp này không thỏa yêu cầu bài toán.
 5  10
m 
 2
 5  10 5  10  2m  1   2m  1  
-   0  m   ;  , khi đó f ( x) có hai nghiệm x1  , x2   x1  x2 
 2 2  4 4
Và f ( x)  0  x   x1 ; x2  .
 2

 1  2m  1  4
x  2m  1  2   2
Do đó yêu cầu bài toán   1 2     7  2m   
 x2  2 7  2m   1
 m 7
2 2

 20m 2  84m  61  0
 21  2 34
  m 2  6m  8  0 2m
1 10
7
 m
2 2
21  2 34
Vậy 2  m  là những giá trị cần tìm.
10

Câu 51. Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số y  ( m  10) x 2  2( m  2) x  1 có tập xác định D   .

Trả lời: 1  m  6
Lời giải
2
Hàm số xác định  (m  10) x  2(m  2) x  1  0(*) .
Hàm số có tập xác định D   khi và chỉ khi (*) đúng với x  .
+) m  10 (*) trở thành: 24 x  1  0 không đúng với x  .
Suy ra m  10 loại.
 a  0  m  10  0
+) m  10 (*) đúng với x     
 2
   0 ( m  2)  ( m  10)  0
 m2  5m  6  0 1  m  6
   1  m  6.
 m  10  m  10
Vậy với 1  m  6 thì hàm số đã cho có tập xác định D   .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 18. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI

Câu 1. Cho phương trình 2 x 2  x  3   x  5 * . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Bình phương 2 vế của phương trình ta được x 2  9 x  22  0
b) Phương trình 2 x 2  x  3   x  5 và phương trình x 2  9 x  22  0 có chung tập
nghiệm
c) x  11; x  2 là nghiệm của phương trình (*)
d) Tập nghiệm của phương trình (*) là S  

Câu 2. Cho phương trình x 2  4 x  5  2 x 2  3x  1 (*). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 2
Bình phương hai vế của phương trình (*), ta được x  7 x  6  0
b) x  1 là nghiệm của phương trình (*)
c) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng 1
d) Phương trình (*) có 1 nghiệm phân biệt

Câu 3. Cho phương trình 5 x 2  8 x  2  x 2  2 (*). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x  2  0 đúng x   .
2

b) Bình phương hai vế ta được 4 x 2  3 x  0


c) Phương trình (*) có 2 nghiệm
d) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng 0

Câu 4. Cho phương trình 2 x 2  x  6  x  2 (*) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Bình phương 2 vế phương trình ta được x 2  3x  10  0
b) Điều kiện của phương trình (*) là x  2
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm
d) Tổng bình phương các nghiệm của phương trình (*) bằng 20

Câu 5. Cho phương trình ( x  1)  


x  4   x 2  4 x  14  0 (*). Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Mệnh đề Đúng Sai


a) Điều kiện: x  4
b) Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt
c) Các nghiệm của phương trình (*) nhỏ hơn 5
d) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng 2
2
Câu 6. Cho phương trình  
x 2  2 x  3  2 x  2  (2  x  3)2  0 (*) .Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Mệnh đề Đúng Sai


a) Điều kiện: x  3
b) Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) 7
là nghiệm của phương trình (*)
x
3
d) Nghiệm của phương trình (*) nhỏ hơn 2

Câu 7. Cho phương trình x 2  2 x  4  2  x (*). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện x  2
b) Bình phương 2 vế phương trình (*) ta được x 2  3x  1  0
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
d) Các nghiệm của phương trình (*) thuộc 

Câu 8. Cho phương trình 2 x 2  5  x 2  x  11 (*). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện: x  0
b) Bình phương 2 vế phương trình (*) ta được x 2  x  6  0
c) Phương trình (*) có 1 nghiệm
d) Giả sử x1 , x2  x1  x2  là nghiệm của phương trình (*) khi đó: x1  2 x2  7

Câu 9. Cho 2 phương trình 5 x  10  8  x 1 và 3x 2  9 x  1  x  2  2 . Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình (1) có 1 nghiệm
b) Phương trình (2) có 2 nghiệm
c) Phương trình (1) và (2) có chung tập nghiệm
d) Tổng các nghiệm của phương trình (1) và (2) bằng 6

Câu 10. Cho các phương trình sau x2  x  2   x2  2 x  3 1 và x  2  3x 2  x  1  2  . Các mệnh
đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
b) Phương trình (2) có 1 nghiệm
c) 3
Tổng các nghiệm của phương trình (1) bằng
2
d) 2
Tổng các nghiệm của phương trình (2) bằng
3
Câu 11. Cho các phương trình sau: 3  2 x  x 1 và 7 x  11  x  1  0  2  . Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
b) Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt
c) Tổng các nghiệm của phương trình (1) bằng 1
d) Nghiệm của phương trình (2) nhỏ hơn 5

Câu 12. Cho phương trình ( x  2) 2 x 2  4  x 2  4 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện x  2
b) Phương trình có 3 nghiệm
c) Tổng các nghiệm của phương trình bằng 5
d) Các nghiệm của phương trình là các số chẵn

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Câu 13. Cho phương trình x 2  3 x  10  2( x  3) 3 x  1  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện: x  3
b) Phương trình có 3 nghiệm
c) Các nghiệm của phương trình nhỏ hơn 2
d) Các nghiệm của phương trình là số lẻ

Câu 14. Cho phương trình 5 x 2  28 x  29  x 2  5 x  6  (1) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Bình phương hai vế của phương trình (1), ta được: 4 x 2  23x  35  0
b) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
c) Nghiệm lớn nhất của phương trình (1) là một số tự nhiên
d) Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (1) là một số nguyên âm

Câu 15. Cho phương trình  x 2  5 x  2  x 2  2 x  3 (2). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Bình phương hai vế phương trình (2), ta được: 2 x 2  3x  5  0
b) Phương trình (2) có chung tập nghiệm với phương trình 2 x  5  0
c) Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt
d) Các nghiệm của phương trình (2) nhỏ hơn 3

Câu 16. Cho phương trình x 2  2 x  3  2 x 2  5  0 (3). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
2
a) Bình phương hai vế phương trình (3), ta được: 2 x  2 x  3  0
b) Phương trình (3) có chung tập nghiệm với phương trình 3x 2  2 x  8  0
c) Phương trình (3) có một nghiệm
d) Phương trình (3) có các nghiệm là các số nguyên âm

Câu 17. Cho phương trình x 2  6 x  17  3 (1). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Bình phương hai vế phương trình (1), ta được: x 2  6 x  8  0
b) Phương trình (1) có một nghiệm
c) Phương trình (1) có một nghiệm nhỏ hơn 3
d) Tổng các nghiệm của phương trình (1) bằng 6

Câu 18. Cho phương trình 3x 2  9 x  1  2  x (2). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Bình phương hai vế phương trình (2), ta được: 2 x 2  5 x  3  0
b) Phương trình (2) có chung tập nghiệm với phương trình 2 x  1  0
c) 5
Tổng các nghiệm của phương trình (2) bằng
2
d) Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (2) nhỏ hơn 0

Câu 19. Cho phương trình 4  2 x  x 2  2  x (3). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Bình phương hai vế phương trình (3), ta được 2 x2  3x  0
b) Phương trình (3) có chung tập nghiệm với phương trình 2 x  6  0
c) Phương trình (3) có 2 nghiệm phân biệt
d) Tổng các nghiệm của phương trình (3) bằng 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 20. Cho phương trình 3x  2  1  x  7 (1). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 2
Điều kiện x 
3
b) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
c) Phương trình (1) có chung tập nghiệm với phương trình  x  9 2  0
d) Tổng các nghiệm của phương trình (1) bằng 11
Câu 21. Cho phương trình ( x  2) 2 x  7  x 2  4 (3). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 7
Điều kiện x 
2
b) Phương trình (3) có 2 nghiệm phân biệt
c) Tổng các nghiệm của phương trình (3) bằng 3
d) Các nghiệm của phương trình (3) là các số tự nhiên
Câu 22. Cho phương trình 2 x  1  x2  3x  1  0 (4). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
Điều kiện: x 
2
b) Phương trình (4) có 3 nghiệm phân biệt
c) Phương trình (4) có nghiệm lớn nhất là một số tự nhiên
d) Tổng các nghiệm của phương trình (4) bằng 3  2
Câu 23. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình 4 x 2  3x  3  2 x  3 có 2 nghiệm phân biệt
b) Phương trình x 2  12 x  28  2 x 2  14 x  24 có 2 nghiệm phân biệt
c) Phương trình 4 x 2  5 x  8  2 x 2  2 x  2  0 có 2 nghiệm phân biệt
d) Phương trình 2 x 2  12 x  14  5 x 2  26 x  6 có 2 nghiệm phân biệt
Câu 24. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình  x 2  4 x  3  2 x  5 có 2 nghiệm phân biệt
b) Phương trình x 2  3x  4  3x  1 có 2 nghiệm phân biệt
c) Phương trình x 2  2 x  8  3( x  4) có 2 nghiệm phân biệt
d) Phương trình 11x 2  64 x  97  3x  11 có 2 nghiệm phân biệt

Câu 25. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình 3x  1  x  1  8 có 2 nghiệm phân biệt
b) Phương trình 7 x  4  x  1  3 có 2 nghiệm phân biệt
c) Phương trình 5 x  1  2 x  3  14 x  7 có 2 nghiệm phân biệt
d) Phương trình 3x  3  5  x  2 x  4 có 2 nghiệm phân biệt
Câu 26. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình x 2  x  4  x 2  x có 2 nghiệm

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
b) Phương trình 2 2
x  3x  2  2 x  5 x  1 có 2 nghiệm
c) Phương trình 2 x 2  x  1  5  x có 2 nghiệm
d) Phương trình  x 2  x  6  3 x  4 có 2 nghiệm

Câu 27. Cho phương trình x( x  1)  x( x  2)  2 x 2 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x  0 là nghiệm của phương trình
b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
c) Tổng các nghiệm của phương trình bằng 9
d) Nghiệm lớn nhất của phương trình nhỏ hơn 2

Câu 28. Cho phương trình ( x  3) 10  x 2  x 2  x  12 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện  10  x  10
b) x  3 là nghiệm của phương trình
c) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
d) Tổng các nghiệm của phương trình bằng 3

Câu 29. Cho phương trình x 2  x  5  5 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện x  5
b) Phương trình tương đương với phương trình x 2  ( x  5)  ( x  x  5)  0
c) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
d) Tích các nghiệm của phương trình là một số dương
Câu 30. Cho phương trình 2 x 2  6 x  10  5( x  2) x  1  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện x  1
b) Phương trình tương đương với phương trình 2( x  2) 2  2( x  1)  5( x  2) x  1  0
c) x  0 là nghiệm của phương trình
d) Tổng các nghiệm của phương trình bằng 11
Câu 31. Cho phương trình 4 x 2  2 x  3  8 x  1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 3
Điều kiện: x 
2
b) 
2
3  1
2

Phương trình tương đương với phương trình  2 x     2 x  3  


 2  2
c) Phương trình có 4 nghiệm phân biệt
d) 3
Phương trình có một nghiệm dương lớn hơn
2

LỜI GIẢI

Câu 1. Cho phương trình 2 x 2  x  3   x  5 * . Khi đó:

a) Bình phương 2 vế của phương trình ta được x 2  9 x  22  0

b) Phương trình 2 x 2  x  3   x  5 và phương trình x 2  9 x  22  0 có chung tập nghiệm


c) x  11; x  2 là nghiệm của phương trình (*)
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) Tập nghiệm của phương trình (*) là S  
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

2 x2  x  3  x  5  0  2 x2  x  3   x  5 .
Bình phương hai vế của phương trình, ta được:
2 x 2  x  3  x 2  10 x  25  x 2  9 x  22  0  x  11 hoặc x  2
Thay lần lượt x  11; x  2 vào phương trình đã cho, ta thấy hai giá trị này đều không thỏa mãn. Do đó,
phương trình đã cho vô nghiệm.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  

Câu 2. Cho phương trình x 2  4 x  5  2 x 2  3x  1 (*). Khi đó:

a) Bình phương hai vế của phương trình (*), ta được x 2  7 x  6  0


b) x  1 là nghiệm của phương trình (*)
c) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng 1
d) Phương trình (*) có 1 nghiệm phân biệt
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai

x 2  4 x  5  2 x 2  3x  1  0  x 2  4 x  5  2 x 2  3x  1.
Bình phương hai vế của phương trình, ta được: x 2  4 x  5  2 x 2  3x  1  x 2  7 x  6  0  x  1 hoặc
x  6 .
Thay lần lượt x  1; x  6 vào phương trình đã cho, ta thấy hai giá trị này đều thoả mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  {1; 6} .

Câu 3. Cho phương trình 5 x 2  8 x  2  x 2  2 (*). Khi đó:

a) x 2  2  0 đúng x   .
b) Bình phương hai vế ta được 4 x 2  3 x  0
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm
d) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng 0
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Ta có: x 2  2  0 đúng x   .
x  0
Bình phương hai vế ta được 5 x 2  8 x  2  x 2  2  4 x 2  8 x  0  
x  2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  {0;2} .

Câu 4. Cho phương trình 2 x 2  x  6  x  2 (*) . Khi đó:

a) Bình phương 2 vế phương trình ta được x 2  3x  10  0


b) Điều kiện của phương trình (*) là x  2
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm
d) Tổng bình phương các nghiệm của phương trình (*) bằng 20
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 x20  x  2
b) Ta có: 2 x2  x  6  x  2   2 2
 2
2 x  x  6  ( x  2)  x  3x  10  0
2
Phương trình x  3x  10  0 có hai nghiệm x  2, x  5 . Ta thấy x  2 và x  5 đều thoả mãn
x  2 .
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  {2;5} .

Câu 5. Cho phương trình ( x  1)  


x  4   x 2  4 x  14  0 (*). Khi đó:

a) Điều kiện: x  4
b) Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt
c) Các nghiệm của phương trình (*) nhỏ hơn 5
d) Tổng các nghiệm của phương trình (*) bằng 2
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
x 1  0
Ta có:  x  1  
x  4   x 2  4 x  14  0  
 x  4   x 2  4 x  14  0.
Phương trình x  1  0 có nghiệm là x  1 .
Ta có: x  4   x 2  4 x  14  0  x  4   x 2  4 x  14 (1)
Bình phương hai vế phương trình (1) ta có:
x  4   x 2  4 x  14  x 2  3x  10  0  x  5 hoặc x  2 (đều thoả mãn x  4  0) .
Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S  {2; 1;5} .
2
Câu 6. Cho phương trình  
x 2  2 x  3  2 x  2  (2  x  3) 2  0 . (*) Khi đó:

a) Điều kiện: x  3
b) Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt
7
c) x  là nghiệm của phương trình (*)
3
d) Nghiệm của phương trình (*) nhỏ hơn 2
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
2 2  2
 x  2x  3  2x  2  0
Ta có:   
x2  2 x  3  2x  2  2  x  3  0   
2  x  3  0.
Phương trình 2  x  3  0  x  3  2 có nghiệm x  1 .
Ta có: x 2  2 x  3  2 x  2  0  x 2  2 x  3  2 x  2 (2)
Bình phương hai vế phương trình (2) ta có: x 2  2 x  3  4 x 2  8 x  4  3x 2  10 x  7  0  x  1
7
hoặc x  (đều thoả mãn 2 x  2  0 ). Tuy nhiên chỉ có x  1 thoả mãn phương trình
3
2 x 3  0.
Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S  {1} .

Câu 7. Cho phương trình x 2  2 x  4  2  x (*). Khi đó:


a) Điều kiện x  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Bình phương 2 vế phương trình (*) ta được x 2  3x  1  0
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
d) Các nghiệm của phương trình (*) thuộc 
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
x 2  2 x  4  2  x  x 2  3x  2  0  x  1  x  2.
Thay giá trị x  1 vào phương trình: 3  3 (thỏa mãn).
Thay giá trị x  2 vào phương trình: 4  4 (thỏa mãn).
Vậy tập nghiệm phương trình là S  {1; 2} .
Cách giải 2:
2  x  0
Ta có: x 2  2 x  4  2  x   2
x  2x  4  2  x
 x  2 x  2  x  1
 2  
 x  3x  2  0  x  1  x  2  x  2
Vậy tập nghiệm phương trình là S  {1; 2} .

Câu 8. Cho phương trình 2 x 2  5  x 2  x  11 (*). Khi đó:


a) Điều kiện: x  0

b) Bình phương 2 vế phương trình (*) ta được x 2  x  6  0


c) Phương trình (*) có 1 nghiệm
d) Giả sử x1 , x2  x1  x2  là nghiệm của phương trình (*) khi đó: x1  2 x2  7
Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai

Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
2 x 2  5  x 2  x  11  x 2  x  6  0  x  2  x  3.
Thay giá trị x  2 vào phương trình: 13  13 (thỏa mãn).
Thay giá trị x  3 vào phương trình: 23  23 (thỏa mãn).
Vậy tập nghiệm phương trình là S  {2; 3} .
Cách giải 2:
2 x 2  5  0, x   x  2
Ta có: 2 x 2  5  x 2  x  11   2 2
 x2  x  6  0   .
2 x  5  x  x  11  x  3
Vậy tập nghiệm phương trình là S  {2; 3} .

Câu 9. Cho 2 phương trình 5 x  10  8  x 1 và 3x 2  9 x  1  x  2  2 . Khi đó:

a) Phương trình (1) có 1 nghiệm


b) Phương trình (2) có 2 nghiệm
c) Phương trình (1) và (2) có chung tập nghiệm
d) Tổng các nghiệm của phương trình (1) và (2) bằng 6
Lời giải
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

(1) 5x  10  8  x .
Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
x  3
5 x  10  64  16 x  x 2  x 2  21x  54  0   .
 x  18
Thay x  3 vào phương trình đã cho: 25  5 (thỏa mãn).
Thay x  18 vào phương trình đã cho: 100  10 (không thỏa mãn). Vậy tập nghiệm phương trình:
S  {3} .
Cách giải 2:
8  x  0
Ta có: 5 x  10  8  x   2
5 x  10  64  16 x  x
x  8 x  8
 2   x3
 x  21x  54  0  x  3  x  18
Vậy tập nghiệm phương trình: S  {3} .
(2) 3x 2  9 x  1  x  2 .
Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
1
3x 2  9 x  1  x 2  4 x  4  2 x 2  5 x  3  0  x  3  x   .
2
1
Thay x  3 vào phương trình đã cho, ta được: 1  1 (thỏa mãn). Thay x   vào phương trình đã cho, ta
2
25 5
được:   (không thỏa mãn). Vậy tập nghiệm phương trình: S  {3} .
4 2
Cách giải 2:
x  2  0
Ta có: 3x 2  9 x  1  x  2   2 2
3x  9 x  1  x  4 x  4  0
 x  2
x  2 
 2  1  x3
2 x  5 x  3  0  x  3  x   2

Vậy tập nghiệm phương trình: S  {3} .

Câu 10. Cho các phương trình sau x2  x  2   x 2  2 x  3 1 và x  2  3x 2  x  1  2  . Khi đó:

a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt


b) Phương trình (2) có 1 nghiệm
3
c) Tổng các nghiệm của phương trình (1) bằng
2
2
d) Tổng các nghiệm của phương trình (2) bằng
3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
(1) Bình phương hai vế phương trình, ta có:
5
x 2  x  2   x 2  2 x  3  2 x 2  3x  5  0  x  1  x  .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5
Thay các giá trị x  1, x  vào phương trình đã cho, ta thấy chúng đều thỏa mãn.
2
 5
Vậy tập nghiệm phương trình là: S  1;  .
 2
(2) Bình phương hai vế phương trình, ta có:
1
3x 2  x  1  x  2  3x 2  2 x  1  0  x  1  x   .
3
1
Thay các giá trị x  1, x   vào phương trình đã cho, ta thấy chúng đều thỏa mãn. Vậy tập nghiệm phương
3
 1
trình là: S  1;   .
 3
Câu 11. Cho các phương trình sau: 3  2 x  x 1 và 7 x  11  x  1  0  2  . Khi đó:

a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt


b) Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt
c) Tổng các nghiệm của phương trình (1) bằng 1
d) Nghiệm của phương trình (2) nhỏ hơn 5
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

 x  0 x  0 x  0
(1) Ta có: 3  2x  x   2
 2   x  1 . Vậy tập nghiệm
3  2 x  x x  2x  3  0  x  1  x  3
phương trình là: S  {1} .
(2) Ta có: 7 x  11  x  1  0  7 x  11   x  1
   x  1
 x  1  0  x  1  5  65
 2
 2  5  65  x  3
.
7 x  11  x  2 x  1  x  5 x  10  0 x 
   2
 5  65 
Vậy tập nghiệm phương trình là: S   .
 3 

Câu 12. Cho phương trình ( x  2) 2 x 2  4  x 2  4 . Khi đó:

a) Điều kiện x  2
b) Phương trình có 3 nghiệm
c) Tổng các nghiệm của phương trình bằng 5
d) Các nghiệm của phương trình là các số chẵn
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
2 2
Ta có: ( x  2) 2 x  4  x  4
x  2  0
 ( x  2) 2 x 2  4  ( x  2)( x  2)   2
 2 x  4  x  2

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
x  2 x  2 x  2 x  2
  
  x  2  0    x  2    x  2   x  0 .
 2 x 2  4  x 2  4 x  4   x 2  4 x  0   x  0  x  4  x  4
 
Vậy tập nghiệm phương trình là: S  {0; 2; 4} .

Câu 13. Cho phương trình x 2  3 x  10  2( x  3) 3 x  1  0 . Khi đó:

a) Điều kiện: x  3
b) Phương trình có 3 nghiệm
c) Các nghiệm của phương trình nhỏ hơn 2
d) Các nghiệm của phương trình là số lẻ
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Ta có: x 2  3 x  10  2( x  3) 3 x  1  0
  x 2  6 x  9   ( 3 x  1) 2  2( x  3) 3 x  1  0  [( x  3)  3x  1]2  0
 ( x  3)  3 x  1  0  3x  1  3  x
3  x  0 x  3 x  3
 2
 2   x  1.
3 x  1  9  6 x  x x  9x  8  0 x  1 x  8
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S  {1} .

Câu 14. Cho phương trình 5 x 2  28 x  29  x 2  5 x  6  (1) . Khi đó:

a) Bình phương hai vế của phương trình (1), ta được: 4 x 2  23x  35  0


b) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
c) Nghiệm lớn nhất của phương trình (1) là một số tự nhiên
d) Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (1) là một số nguyên âm
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
Bình phương hai vế của phương trình (1), ta được:
5
5 x 2  28 x  29  x 2  5 x  6  4 x 2  23x  35  0  x  7 hoặc x   .
4
5
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x  7 và x   thỏa mãn.
4
5
Vậy nghiệm của phương trình (1) là x  7 và x   .
4

Câu 15. Cho phương trình  x 2  5 x  2  x 2  2 x  3 . (2) Khi đó:

a) Bình phương hai vế phương trình (2), ta được: 2 x 2  3x  5  0


b) Phương trình (2) có chung tập nghiệm với phương trình 2 x  5  0
c) Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt
d) Các nghiệm của phương trình (2) nhỏ hơn 3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Bình phương hai vế phương trình (2), ta được:  x 2  5 x  2  x 2  2 x  3  2 x 2  3x  5  0  x  1 hoặc
5
x .
2
5
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình (1) ta thấy chỉ có x   thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương
2
5
trình (1) là x   .
2

Câu 16. Cho phương trình x 2  2 x  3  2 x 2  5  0 . (3) Khi đó:


a) Bình phương hai vế phương trình (3), ta được: 2 x 2  2 x  3  0
b) Phương trình (3) có chung tập nghiệm với phương trình 3x 2  2 x  8  0
c) Phương trình (3) có một nghiệm
d) Phương trình (3) có các nghiệm là các số nguyên âm
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai

x 2  2 x  3  2 x 2  5  0  x 2  2 x  3  2 x 2  5 .(3)
Bình phương hai vế phương trình (3), ta được: x 2  2 x  3  2 x 2  5  3x 2  2 x  8  0  x  2 hoặc
4
x .
3
4
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình (3) ta thấy chỉ có x  thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương
3
4
trình (2) là x  .
3

Câu 17. Cho phương trình x 2  6 x  17  3 . (1) Khi đó:

a) Bình phương hai vế phương trình (1), ta được: x 2  6 x  8  0


b) Phương trình (1) có một nghiệm
c) Phương trình (1) có một nghiệm nhỏ hơn 3
d) Tổng các nghiệm của phương trình (1) bằng 6
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) Bình phương hai vế phương trình (1), ta được: x 2  6 x  17  9  x 2  6 x  8  0  x  2 hoặc x  4 .


Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x  2 và x  4 thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình (1) là x  2 và x  4 .

Câu 18. Cho phương trình 3x 2  9 x  1  2  x . (2) Khi đó:


a) Bình phương hai vế phương trình (2), ta được: 2 x 2  5 x  3  0
b) Phương trình (2) có chung tập nghiệm với phương trình 2 x  1  0
5
c) Tổng các nghiệm của phương trình (2) bằng
2
d) Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (2) nhỏ hơn 0
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Bình phương hai vế phương trình (2), ta được:


3x 2  9 x  1  (2  x)2  3x 2  9 x  1  4  4 x  x 2
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
1
 2 x 2  5 x  3  0  x   hoặc x  3 .
2
1
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x   thỏa mãn.
2
1
Vậy nghiệm của phương trình (2) là x   .
2

Câu 19. Cho phương trình 4  2 x  x 2  2  x .(3) Khi đó:

a) Bình phương hai vế phương trình (3), ta được 2 x2  3x  0


b) Phương trình (3) có chung tập nghiệm với phương trình 2 x  6  0
c) Phương trình (3) có 2 nghiệm phân biệt
d) Tổng các nghiệm của phương trình (3) bằng 3
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
2 2
4  2x  x  2  x  4  2x  x  x  2 .
Bình phương hai vế phương trình ta được
4  2 x  x 2  ( x  2)2  4  2 x  x 2  x 2  4 x  4  2 x 2  6 x  0  x  0 hoặc x  3 .
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x  3 thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình (3) là x  3 .
Câu 20. Cho phương trình 3x  2  1  x  7 . (1) Khi đó:
2
a) Điều kiện x 
3
b) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
2
c) Phương trình (1) có chung tập nghiệm với phương trình  x  9   0

d) Tổng các nghiệm của phương trình (1) bằng 11


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
3 x  2  0 2
Điều kiện:   x .
x  7  0 3
(1)  3x  2  x  7  1  3x  2  x  8  x  7  x  7  x  5
 x  5
x  5  0 
 2
  x  9  x  9 .
 x  7  x  10 x  25  x  2
 
Kết hợp điều kiện, ta được nghiệm của phương trình là x  9 .
Câu 21. Cho phương trình ( x  2) 2 x  7  x 2  4 (3). Khi đó:

7
a) Điều kiện x 
2
b) Phương trình (3) có 2 nghiệm phân biệt
c) Tổng các nghiệm của phương trình (3) bằng 3
d) Các nghiệm của phương trình (3) là các số tự nhiên
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
7
Điều kiện: 2 x  7  0  x   .
2
2
( x  2) 2 x  7  x  4  ( x  2) 2 x  7  ( x  2)( x  2)
x  2  0
 ( x  2)[ 2 x  7  ( x  2)]  0   .
 2x  7  x  2
+) x  2  0  x  2 (thỏa mãn).
x  2  0  x  2
+) 2 x  7  x  2   2
 2 .
2 x  7  ( x  2) x  2x  3  0
Vậy phương trình (3) có hai nghiệm x  2 và x  1 .
Câu 22. Cho phương trình 2 x  1  x 2  3x  1  0 . (4) Khi đó:
1
a) Điều kiện: x 
2
b) Phương trình (4) có 3 nghiệm phân biệt
c) Phương trình (4) có nghiệm lớn nhất là một số tự nhiên
d) Tổng các nghiệm của phương trình (4) bằng 3  2

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
1
Điều kiện: x  .
2
(4)  2 x  1  x  x 2  (2 x  1)  0  ( 2 x  1  x)  x 2  ( 2 x  1)2  0
 ( 2 x  1  x)  ( x  2 x  1)( x  2 x  1)  0
 2x 1  x
 ( x  2 x  1)(1  x  2 x  1)  0  
 2 x  1  1  x
x  0 1  x  0
 2 2
hoặc  2
 x  1 hoặc x  2  2 .
2 x  1  x  2 x  1  (1  x)
So với Điều kiện, nghiệm của phương trình là x  1 hoặc x  2  2 .
Câu 23. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình 4 x 2  3x  3  2 x  3 có 2 nghiệm phân biệt
b) Phương trình x 2  12 x  28  2 x 2  14 x  24 có 2 nghiệm phân biệt
c) Phương trình 4 x 2  5 x  8  2 x 2  2 x  2  0 có 2 nghiệm phân biệt
d) Phương trình 2 x 2  12 x  14  5 x 2  26 x  6 có 2 nghiệm phân biệt
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

3
a) x   ; x  2 .
4
b) x  1  5 .
5
c) x  2 và x  .
6
d) Phương trình vô nghiệm.
Câu 24. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình  x 2  4 x  3  2 x  5 có 2 nghiệm phân biệt

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2
b) Phương trình x  3x  4  3x  1 có 2 nghiệm phân biệt
c) Phương trình x 2  2 x  8  3( x  4) có 2 nghiệm phân biệt
d) Phương trình 11x 2  64 x  97  3x  11 có 2 nghiệm phân biệt
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai
14
a) x  .
5
3  105
b) x  .
16
c) x  4 hoặc x  7 .
d) Phương trình vô nghiệm.
Câu 25. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình 3x  1  x  1  8 có 2 nghiệm phân biệt
b) Phương trình 7 x  4  x  1  3 có 2 nghiệm phân biệt
c) Phương trình 5 x  1  2 x  3  14 x  7 có 2 nghiệm phân biệt
d) Phương trình 3x  3  5  x  2 x  4 có 2 nghiệm phân biệt
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
a) x  8 .
b) x  3 .
1
c) x   hoặc x  3 .
9
d) x  2 hoặc x  4 . (HD: pt  3x  3  2 x  4  5  x )
Câu 26. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
a) Phương trình x 2  x  4  x 2  x có 2 nghiệm
b) Phương trình x 2  3 x  2  2 x 2  5 x  1 có 2 nghiệm
c) Phương trình 2 x 2  x  1  5  x có 2 nghiệm
d) Phương trình  x 2  x  6  3x  4 có 2 nghiệm
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) S  2 .
b) S  1;3 .
c) S  2; 13 .
d) S  2 .

Câu 27. Cho phương trình x( x  1)  x( x  2)  2 x 2 . Khi đó:

a) x  0 là nghiệm của phương trình


b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
c) Tổng các nghiệm của phương trình bằng 9
d) Nghiệm lớn nhất của phương trình nhỏ hơn 2
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

 x( x  1)  0 x  0  x  1
  x  0
Điều kiện:  x( x  2)  0   x  2  x  0   .
x  0 x  0 x 1
 
+ Với x  0 thì phương trình trở thành 0  0  x  0 là một nghiệm của pt.
 Với x  1 thì pt  x ( x 1  x  2 )  2 x2  x 1  x  2  2 x
1
 x  1  x  2  2 ( x  1)( x  2)  4 x  ( x  1)( x  2)  x 
2
 1  1
 x  2  x  2 9
   x  ( N ).
 x2  x  2  x2  x  1 x  9 8
 4 
 8
9
Suy ra nghiệm của phương trình là x  0  x  .
8
Câu 28. Cho phương trình ( x  3) 10  x 2  x 2  x  12 . Khi đó:

a) Điều kiện  10  x  10
b) x  3 là nghiệm của phương trình
c) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
d) Tổng các nghiệm của phương trình bằng 3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
2
Điều kiện: 10  x  0   10  x  10 .
(*)  ( x  3) 10  x 2  ( x  3)( x  4)  ( x  3)  10  x 2  ( x  4)   0
 
 x  3
 2
 10  x  x  4 1
Ta có:  10  x  10  x  4  10  4  0  x  4  0 nên (1) vô nghiệm.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  3 .
Câu 29. Cho phương trình x 2  x  5  5 . Khi đó:
a) Điều kiện x  5
b) Phương trình tương đương với phương trình x 2  ( x  5)  ( x  x  5)  0
c) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
d) Tích các nghiệm của phương trình là một số dương
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
2
Điều kiện: x  5  0  x  5  pt  x  ( x  5)  ( x  x  5)  0
 x 2  ( x  5)2  ( x  x  5)  0  ( x  x  5)( x  x  5)  ( x  x  5)  0
 x  5   x 1
 ( x  x  5)( x  1  x  5)  0  
 x  5  x  1  2 
1  21 1  17
Kết hợp với điều kiện, nghiệm của phương trình là x  hoặc x  .
2 2

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2
Câu 30. Cho phương trình 2 x  6 x  10  5( x  2) x  1  0 . Khi đó:

a) Điều kiện x  1

b) Phương trình tương đương với phương trình 2( x  2) 2  2( x  1)  5( x  2) x  1  0

c) x  0 là nghiệm của phương trình


d) Tổng các nghiệm của phương trình bằng 11
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
2
Điều kiện: x  1. pt  2( x  2)  2( x  1)  5( x  2) x  1  0
  2( x  2) 2  ( x  2) x  1    2( x  1) 2  4( x  2) x  1   0

 ( x  2)[2( x  2)  x  1]  2 x  1[2( x  2)  x  1]  0
 2( x  2)  x  1  0
 [2( x  2)  x  1][( x  2)  2 x  1]  0  
 2 x  1  ( x  2)  0
 x  2
x  2 
  x  3
(1)  x  1  2( x  2)   2    x  3.
4 x  17 x  15  0  x  5
   4
x  2
(2)  x  1  x  2   2  x  8.
 x  8x  0
So với điều kiện, phương trình có hai nghiệm: x  3 hoặc x  8 .
Câu 31. Cho phương trình 4 x 2  2 x  3  8 x  1. Khi đó:
3
a) Điều kiện: x 
2
2 2
 3  1
b) Phương trình tương đương với phương trình  2 x     2 x  3  
 2  2

c) Phương trình có 4 nghiệm phân biệt


3
d) Phương trình có một nghiệm dương lớn hơn
2
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
3
Điều kiện: 2 x  3  0  x   .
2
2 2
9 1  3  1
pt  4 x 2  6 x   ( 2 x  3)2  2 2 x  3    2 x     2 x  3  
4 4  2  2
 3 1   5  21
2 x   2x  3   2x  3  2x 1  x 
2 2 4
   .
 3 1  2x  3  1 2x  3  17
2 x    2x  3  x 
 2 2   4
5  21 3  17
Kết hợp với điều kiện, nghiệm của phương trình là x  hoặc x  .
4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 18. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC  6 cm . Điểm D nằm trên tia AB sao cho
DB  3 cm, DC  8 cm (xem hình vẽ). Đặt AC  x . Tính diện tích tam giác BCD (làm tròn kết quả đến hàng
phân mười).

Trả lời: …………………………


Câu 2. Lúc 8 giờ sáng, hai ô tô cùng xuất phát tại vị trí A và vị trí B cách nhau 100 km chạy về thành
phố T . Vận tốc của hai ô tô chạy từ vị trí A và vị trí B lân lượt là 55 km / h và 45 km / h . Biết rằng tại thời
điểm ô tô đi từ vị trí A đến địa điểm D cách thành phố T14 km thì ô tô đi từ vị trí B đến địa điểm C cách
thành phố T là 6 km . Hỏi thời điểm đó là mấy giờ?

Trả lời: …………………………


Câu 3. Một chú thỏ ngày nào cũng ra bờ suối ở vị trí A , cách cửa hang của mình tại vị trí B là 370 m để
uống nước, sau đó chú thỏ sẽ đến vị trí C cách vị trí A120 m để ăn cỏ rồi trở về hang. Tuy nhiên, hôm nay
sau khi uống nước ở bờ suối, chú thỏ không đến vị trí C như mọi ngày mà chạy đến vị trí D để tìm cà rốt
rồi mới trở về hang (xem hình bên dưới). Biết rằng, tổng thời gian chú thỏ chạy từ vị trí A đến vị trí D rồi
về hang là 30 giây (không kể thời gian tìm cà rốt), trên đoạn AD chú thỏ chạy với vận tốc là 13 m / s , trên
đoạn BD chú thỏ chạy với vận tốc là 15 m / s . Tính khoảng cách giữa hai vị trí C và D .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trả lời: …………………………


Câu 4. Tìm tập nghiệm phương trình sau: x 2  4 x  1  | 2 x  1| 1
Trả lời: …………………………

Câu 5. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 2 x 2  | x | 3   x  5 .


Trả lời: …………………………
Câu 6. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 3 x 2  9 x  1 | x  2 | ;
Trả lời: …………………………
1
Câu 7. Tìm tập nghiệm phương trình sau: x  2 x 1  x  .
4
Trả lời: …………………………

Câu 8. Tìm tập nghiệm phương trình sau: x 2  3x  3  x 2  3x  6  3 ;


Trả lời: …………………………
Câu 9. Tìm tập nghiệm phương trình sau: ( x  1)( x  4)  3 x 2  5 x  2  6
Trả lời: …………………………
Câu 10. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 3  x  6  x  (3  x)(6  x)  3;
Trả lời: …………………………
3
Câu 11. Tìm tập nghiệm phương trình sau: x  7  1 x .
Trả lời: …………………………
Câu 12. Người ta làm ra một cái thang bắc lên tầng hai của một ngôi nhà (hình vẽ), muốn vậy họ cần làm
CE 5
một thanh đỡ BC có chiều dài bằng 4 m , đồng thời muốn đảm bảo kỹ thuật thì tỉ số độ dài  . Hỏi vị
BD 3
trí A cách vị trí B bao nhiêu mét?

Trả lời: …………………………


Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2 2
Câu 13. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 2 x  x  6 x  12 x  7  0 ;
Trả lời: …………………………

Câu 14. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 2 x  2  2 x  1  x  1  4 .


Trả lời: …………………………

Câu 15. Tìm tập nghiệm phương trình sau: x  4  x  4  2 x  12  2 x 2  16 ;


Trả lời: …………………………
Câu 16. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 2 3 3 x  2  3 6  5 x  8  0 .
Trả lời: …………………………
Câu 17. Xét nửa đường tròn đường kính MN  10 . Xét điểm B (không trùng hai điểm M , N ) di động
trên nửa đường tròn và hình chiếu của B trên đoạn MN là điểm A , vẽ hình chữ nhật ABCD với C cũng
thuộc nửa đường tròn. Tìm độ dài IA biết rằng chu vi hình chữ nhật ABCD bằng 22 .

Trả lời: …………………………


Câu 18. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm
2 x 2  x  1  x 2  mx  m  1 .
Trả lời: …………………………
Câu 19. Cho tam giác ABC có cạnh BC  10 , góc ABC bằng 60 . Trên cạnh AB ta lấy điểm M sao
cho AM  3 (như hình vẽ).

8
Tính độ dài đoạn thẳng BM biết rằng CM  CA (đáp số gần đúng đến hàng phần trăm) .
9
Trả lời: …………………………

Câu 20. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2  2 x  2m  x  2 có nghiệm.
Trả lời: …………………………

Câu 21. Cho phương trình 2 x 2  2mx  4  x  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương
trình đã cho có nghiệm.
Trả lời: …………………………

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 22. Ông An muốn làm cái cửa bằng nhôm có dạng nửa hình tròn ở phía trên và phía dưới có dạng
hình chữ nhật như hình vẽ. Biết rằng đường kính của nửa hình nửa hình tròn cũng là cạnh phía trên của hình
3
chữ nhật và đường chéo của hình chữ nhật có độ dài 5,2 mét; diện tích của nửa hình tròn bằng diện tích
10
của phần hình chữ nhật.

Tính số tiền ông An phải trả cho biết 1m 2 cửa có giá 1300000 đồng (kết quả lấy gần đúng đến hàng phần
mười).
Trả lời: …………………………
Câu 23. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt
x 2  x  1  2 x 2  mx  m  1 .
Trả lời: …………………………

Câu 24. Tìm m để phương trình x 2  mx  2  2 x  1 có hai nghiệm phân biệt.


Trả lời: …………………………

Câu 25. Tìm điều kiện của m để phương trình x 2  2 x  m  2 x  1 có 2 nghiệm thực phân biệt.
Trả lời: …………………………

Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: 2 x 2  mx  5  x  3 có đúng một nghiệm.
Trả lời: …………………………
Câu 27. Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một khoảng cách . AB  6 km . Trên bờ biển có
một cái kho ở vị trí C cách B một khoảng là 15 km .
Để nhận lương thực và các nhu yếu phẩm mỗi tháng người canh hải đăng phải đi xuống máy từ A đến bến
tàu M trên bờ biển với vận tốc 10 km / h rồi đi xe gắn máy đến C với vận tốc 30 km / h (xem hình vẽ).

Tính tổng quảng đường người đó phải đi biết rằng thời gian đi từ A đến C là 1h14 phút.
Trả lời: …………………………
LỜI GIẢI
Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC  6 cm . Điểm D nằm trên tia AB sao cho
DB  3 cm, DC  8 cm (xem hình vẽ). Đặt AC  x . Tính diện tích tam giác BCD (làm tròn kết quả đến hàng
phân mười).

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: 7, 65  cm 2 
Lời giải
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A , ta được: AC 2  AB 2  BC 2 .
Suy ra AB  BC 2  AC 2  6 2  x 2  36  x 2 ( cm ) .
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ACD vuông tại A , ta được: AC 2  AD 2  CD 2 .
Suy ra AD  CD 2  AC 2  82  x 2  64  x 2 ( cm ) .
Mà AB  BD  AD nên 36  x 2  3  64  x 2 (1).
Bình phương hai vế của phương trình (1), ta được:
19 935
36  x 2  6 36  x 2  9  64  x 2  36  x 2   x 2   x  5,1.
6 36
1

Diện tích của tam giác BCD là:  5,1 3  7, 65 cm2 .
2

Câu 2. Lúc 8 giờ sáng, hai ô tô cùng xuất phát tại vị trí A và vị trí B cách nhau 100 km chạy về thành
phố T . Vận tốc của hai ô tô chạy từ vị trí A và vị trí B lân lượt là 55 km / h và 45 km / h . Biết rằng tại thời
điểm ô tô đi từ vị trí A đến địa điểm D cách thành phố T14 km thì ô tô đi từ vị trí B đến địa điểm C cách
thành phố T là 6 km . Hỏi thời điểm đó là mấy giờ?

Trả lời: 9 giờ 12 phút (sáng).


Lời giải
Gọi x (giờ) là thời gian ô tô đi từ vị trí A đến địa điểm D ( x  0) . Vì hai ô tô xuất
phát cùng một lúc nên thời gian ô tô đi từ vị trí B đến địa điểm C cũng là x giờ.
Do đó, quảng đường AD và BC lần lượt là 55x  km  và 45x  km  .
Suy ra khoảng cách từ vị trí A và vị trí B đến thành phố T lần lượt là 55 x  14( km)
và 45 x  6( km) .
Vì khoảng cách giữa hai vị trí A và B là 100 km nên ta có phương trình:
(55 x  14) 2  (45 x  6) 2  100  5050 x 2  2080 x  232  10000.
6
Giải phương trình này và kết hợp với điều kiện x  0 , ta nhận x  .
5
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
6
Đổi: giờ  1 giờ 12 phút.
5
Vậy thời điểm ô tô đi từ vị trí A đến địa điểm D là:
8 giờ  1 giờ 12 phút =9 giờ 12 phút (sáng).
Câu 3. Một chú thỏ ngày nào cũng ra bờ suối ở vị trí A , cách cửa hang của mình tại vị trí B là 370 m để
uống nước, sau đó chú thỏ sẽ đến vị trí C cách vị trí A120 m để ăn cỏ rồi trở về hang. Tuy nhiên, hôm nay
sau khi uống nước ở bờ suối, chú thỏ không đến vị trí C như mọi ngày mà chạy đến vị trí D để tìm cà rốt
rồi mới trở về hang (xem hình bên dưới). Biết rằng, tổng thời gian chú thỏ chạy từ vị trí A đến vị trí D rồi
về hang là 30 giây (không kể thời gian tìm cà rốt), trên đoạn AD chú thỏ chạy với vận tốc là 13 m / s , trên
đoạn BD chú thỏ chạy với vận tốc là 15 m / s . Tính khoảng cách giữa hai vị trí C và D .

Trả lời: 50( m)


Lời giải
Gọi thời gian chú thỏ chạy trên đoạn AD là x (0  x  30) (giây), khi đó thời gian
chú thỏ chạy trên đoạn BD là 30  x (giây). Do đó, quãng đường AD và BD lần lượt là 13 x ( m) và
15(30  x )(m) .
Độ dài quãng đường BC là: 370 2  120 2  350( m ) .
Tam giác ACD vuông tại C nên CD  (13 x) 2  1202 ( m) .
Mặt khác, CD  BC  BD  350  15(30  x )( m) .
Do đó, ta có: (13 x) 2  1202  350  15(30  x) .
Giải phương trình này và kết hợp với điều kiện 0  x  30 , ta nhận x  10 (giây).
Vậy khoảng cách giữa vị trí C và vị trí D là: 350  15  (30  10)  50( m) .

Câu 4. Tìm tập nghiệm phương trình sau: x 2  4 x  1  | 2 x  1| 1


 6  21 
Trả lời: S   ; 1
 3 
Lời giải
1
Trường hợp 1: Với 2 x  1  0 hay x   , phương trình đã cho trở thành:
2
2 2
x  4 x  1  (2 x  1)  1  x  4 x  1  2 x  2 (1)
Bình phương hai vế của phương trình (1), ta được:
x 2  4 x  1  4 x 2  8 x  4  3 x 2  12 x  5  0
6  21 6  21
x hoặc x  .
3 3
1 6  21
Mà x   nên ta nhận x  .
2 3
6  21
Thay x  vào phương trình đã cho, ta thấy giá trị này thoả mãn.
3

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
1
Trường hợp 2: Với 2 x  1  0 hay x   , phương trình đã cho trở thành
2
x 2  4 x  1  2 x  1  1  x 2  4 x  1  2 x. (2)
Bình phương hai vế của phương trình (2), ta được:
1
x 2  4 x  1  4 x 2  3x 2  4 x  1  0  x  hoặc x  1.
3
1
Mà x   nên ta nhận x  1 .
2
Thay x  1 vào phương trình đã cho, ta thấy giá trị này thoả mãn.
 6  21 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S   ; 1 .
 3 

Câu 5. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 2 x 2  | x | 3   x  5 .

 11  209 
Trả lời: S  2; 
 2 
Lời giải
Trường hợp 1: Với x  0 , phương trình đã cho trở thành
2 x 2  x  3   x  5 . (1)
Bình phương hai vế của phương trình (1), ta được:
2 x 2  x  3  x 2  10 x  25  x 2  9 x  22  0  x  2 hoặc x  11 .
Mà x  0 nên ta nhận x  2 .
Thay x  2 vào phương trình đã cho, ta thấy giá trị này thoả mãn.
Trường hợp 2: Với x  0 , phương trình trở thành
2 x 2  x  3   x  5.(2)
Bình phương hai vế của phương trình (2), ta được:
2 x 2  x  3  x 2  10 x  25  x 2  11x  22  0
11  209 11  209
x hoặc x  .
2 2
11  209
Mà x  0 nên ta nhận x  .
2
11  209
Thay x  vào phương trình đã cho, ta thấy giá trị này thoả mãn.
2
 11  209 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  2; .
 2 

Câu 6. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 3 x 2  9 x  1 | x  2 | ;


 7
Trả lời: S   3; 
 2
Lời giải:
Cách giải 1:
Bình phương hai vế phương trình, ta có:
7
3x 2  9 x  5  x 2  8 x  16  2 x 2  x  21  0  x  3  x  .
2
Thay x  3 vào phương trình, ta được: 49 | 7 | (thỏa mãn).
7 1 1
Thay x  vào phương trình, ta được:   (thỏa mãn).
2 2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 7
Vậy tập nghiệm phương trình là: S   3;  .
 2
Cách giải 2:
| x  4 | 0, x  
Ta có: 3 x 2  9 x  5 | x  4 |  2 2
3 x  9 x  5  x  8 x  16
7
 2 x 2  x  21  0  x  3  x 
2
 7
Vậy tập nghiệm phương trình là: S   3;  .
 2
1
Câu 7. Tìm tập nghiệm phương trình sau: x  2 x 1  x  .
4
Trả lời: vô nghiệm.
Lời giải:
1 1
Ta có: x  2 x  1  x   x  1  2 x  1  1  x 
4 4
1 1
 ( x  1  1)2  x   x  1  1  x 
4 4
 3
3  x  4  0
 x 1  x   
4  x 1  x2  3 x  9
 2 16
 3  3
 x  2  x  2
   x 
 x 2  5 x  25  0  x  5
 2 16 x  4
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 8. Tìm tập nghiệm phương trình sau: x 2  3 x  3  x 2  3x  6  3 ;


Trả lời: S  {1; 2}
Lời giải
Đặt t  x  3 x  3(t  0) , suy ra t  x  3 x  3  t 2  3  x 2  3 x .
2 2 2

Phương trình trở thành:


3  t  0 t  3
t   t 2  3  6  3  t 2  3  3  t   2 2
  t  1.
t  3  9  6t  t t  1
Với t  1 thì x 2  3x  3  1  x 2  3x  3  1  x 2  3x  2  0  x  1  x  2 . Vậy tập nghiệm của
phương trình là S  {1; 2} .

Câu 9. Tìm tập nghiệm phương trình sau: ( x  1)( x  4)  3 x 2  5 x  2  6


Trả lời: S  {2; 7}
Lời giải
( x  1)( x  4)  3 x  5 x  2  6  x  5 x  2  3 x 2  5 x  2  0 .
2 2

Đặt t  x 2  5 x  2 (t  0)  t 2  x 2  5 x  2  t 2  2  x 2  5 x .
t  1 (l )
 
Phương trình trở thành: t 2  2  2  3t  0  t 2  3t  4  0   Với t  4 thì
t  4
 x  7
x 2  5 x  2  4  x 2  5 x  2  16  x 2  5 x  14  0   .
x  2
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  {2; 7} .

Câu 10. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 3  x  6  x  (3  x)(6  x)  3;


Trả lời: S  {3; 6}
Lời giải
Đặt t  3  x  6  x (t  0)
t2  9
 t 2  (3  x)  (6  x)  2 (3  x)(6  x)   (3  x )(6  x).
2
t2  9 t  1 (l)
Phương trình đã cho trở thành: t   3  t 2  2t  3  0   .
2 t  3 (n)
32  9  x  3
Với t  3 thì  (3  x )(6  x)  (3  x)(6  x)  0   .
2 x  6
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  {3; 6} .
3
Câu 11. Tìm tập nghiệm phương trình sau: x  7  1 x .
Trả lời: S  {1}
Lời giải
3 3 3
Đặt t  x  7  t  x  7  t  7  x .
t  1  0
Phương trình trở thành: t  1  t 3  7  t 3  7  t  1   3 2
t  7  t  2t  1
t  1 t  1 t  1
 3 2  2
  t  2.
t  t  2t  8  0 (t  2)(t  t  4)  0 t  2
Với t  2 thì 23  7  x  x  1 .
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  {1} .
Câu 12. Người ta làm ra một cái thang bắc lên tầng hai của một ngôi nhà (hình vẽ), muốn vậy họ cần làm
CE 5
một thanh đỡ BC có chiều dài bằng 4 m , đồng thời muốn đảm bảo kỹ thuật thì tỉ số độ dài  . Hỏi vị
BD 3
trí A cách vị trí B bao nhiêu mét?

Trả lời: 3 m
Lời giải:
Đặt AB  x  0 . Xét tam giác ABC vuông tại B có: AC  x2  4 .
AC CE x 2  16 5
Theo tính chất định lí Ta-lét, ta có:   
AB BD x 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5 x  0 x  0
 3 x 2  16  5 x   2 2
 2  x  3.
9( x  16)  25 x 16 x  144
Vậy hai vị trí A, B cách nhau 3 m .

Câu 13. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 2 x  x 2  6 x 2  12 x  7  0 ;


Trả lời: S  {1}
Lời giải
t2  7
 
Đặt t  6 x 2  12 x  7(t  0)  t 2  6 x 2  2 x  7 
6
 x2  2x .

12  7
Với t  1 thì  x2  2 x  x2  2 x  1  0  x  1 .
6
Vậy tập nghiệm phương trình là: S  {1} .

Câu 14. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 2 x  2  2 x  1  x  1  4 .


Trả lời: S  {3}
Lời giải
Đặt t  x  1(t  0)  t 2  x  1  x  t 2  1 .
Thay vào phương trình, ta có:
2 t 2
 1  2  2t  t  4  2 t 2  2t  1  t  4  2 (t  1)2  t  4
 2 | t  1| t  4  2(t  1)  t  4  t  2 (n).
Với t  2 thì x  2 2  1  3 . Vậy tập nghiệm phương trình là: S  {3} .

Câu 15. Tìm tập nghiệm phương trình sau: x  4  x  4  2 x  12  2 x 2  16 ;


Trả lời: S  {5}
Lời giải
Điều kiện: x  4 .Đặt t  x  4  x  4 (t  0)
 t 2  x  4  x  4  2 ( x  4)( x  4)  2 x  2 x 2  16 .
t  3 (lo?i)
Phương trình trở thành: t  t 2  12  t 2  t  12  0  
t  4 (nh?n)
Với t  4 thì 42  2 x  2 x 2  16  x 2  16  8  x
8  x  0 x  8
 2 2
  x5
 x  16  64  16 x  x x  5
Vậy tập nghiệm phương trình là: S  {5} .

Câu 16. Tìm tập nghiệm phương trình sau: 2 3 3 x  2  3 6  5 x  8  0 .


Trả lời: S  {2}
Lời giải
3
t 2
Đặt t  3 3x  2  t 3  3x  2   x.
3
t3  2
Phương trình trở thành: 2t  3 6  5  8  0
3

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
8  2t  0
8  5t 3  t  4
3  8  2t   8  5t 3   3 2
3 9.  64  32t  4t 2 24  15t  64  32t  4t
 3
t  4 t  4
 3 2
  3 2
15t  4t  32t  40  0 15t  4t  32t  40  0
t  4 t  4
 2
  t  2.
(t  2)(15t  26t  20)  0 t  2
(2)3  2
Với t  2 thì x   2 .
3
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  {2} .
Câu 17. Xét nửa đường tròn đường kính MN  10 . Xét điểm B (không trùng hai điểm M , N ) di động
trên nửa đường tròn và hình chiếu của B trên đoạn MN là điểm A , vẽ hình chữ nhật ABCD với C cũng
thuộc nửa đường tròn. Tìm độ dài IA biết rằng chu vi hình chữ nhật ABCD bằng 22 .

24
Trả lời: bằng 4 hoặc bằng
5
Lời giải
Đặt IA  x  (0;5)  AD  2 x .
Xét tam giác IAB vuông tại A , ta có: AB  52  x 2 .
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
2 AB  2 AD  4 x  2 52  x 2  22  25  x 2  11  2 x

  11
 11 x
11  2 x  0 x   2 24
 2 2
 2   x  4 x  .
25  x  121  44 x  4 x 5 x 2  44 x  96  0  x  4  x  24 5
   5
24
Vậy khoảng cách giữa hai điểm I , A bằng 4 hoặc bằng thỏa mãn đề bài.
5
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm
2 x 2  x  1  x 2  mx  m  1 .

Trả lời: m  ( ; 1  2 2]  [1  2 2; )


Lời giải
2
2 x  x  1  0
Ta có: 2 x 2  x  1  x 2  mx  m  1   2 2
2 x  x  1  x  mx  m  1
2
2 x  x  1  0
 2
 x  (1  m) x  2  0 (*)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
 1 7
Dễ thấy 2 x 2  x  1  2  x     0, x  
 4 8
Do đó phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm
   (1  m) 2  4(2  m)  0  m 2  2m  7  0
 m  1  2 2  m  1  2 2.
Vậy phương trình có nghiệm khi m  (; 1  2 2]  [ 1  2 2; ) .
Câu 19. Cho tam giác ABC có cạnh BC  10 , góc ABC bằng 60 . Trên cạnh AB ta lấy điểm M sao
cho AM  3 (như hình vẽ).

8
Tính độ dài đoạn thẳng BM biết rằng CM  CA (đáp số gần đúng đến hàng phần trăm) .
9
Trả lời: BM  25,59 hoặc BM  6, 99 .
Lời giải
Đặt BM  x ( x  0) .
Ta có AC  AN 2  NC 2  2 AN  NC  cos 60  x 2  100  10 x
CM  BM 2  BC 2  2 BM  BC  cos 60  ( x  3) 2  100  10( x  3)
 x 2  4 x  79
8 8 2
Theo đề bài ta có: AC  BC  x 2  10 x  100  x  4 x  79
9 9
 81  x 2  10 x  100   64  x 2  4 x  79 
 17 x 2  554 x  3044  0  x  25,59 hoặc x  6,99 .
Vậy BM  25,59 hoặc BM  6,99 .

Câu 20. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2  2 x  2m  x  2 có nghiệm.
Trả lời: m  2
Lời giải
 x  2  0 x  2
2 x 2  2 x  2m  x  2   2 2
 2 .
2 x  2 x  2m  ( x  2)  x  2 x  4  2m(*)
Xét hàm số f ( x)  x 2  2 x  4, ( x  2)

Phương trình đã cho có nghiệm  (*) có nghiệm x  2  2m  4  m  2 .

Câu 21. Cho phương trình 2 x 2  2mx  4  x  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương
trình đã cho có nghiệm.
Trả lời: m  [1;  )

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
x  1 x  1
2 x 2  2mx  4  x  1   2 2
 2
2 x  2mx  4  x  2 x  1  x  2(m  1) x  5  0(*)
Do pt (*) có ac  5  0 nên pt (*) luôn có 2 nghiệm trái dấu.
Nên để pt đã cho có nghiệm thì pt (*) có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  1  x2   x1  1 x2  1  0
 x1 x2   x1  x2   1  0  5  2(m  1)  1  0  m  1.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm khi m  [ 1; ) .
Câu 22. Ông An muốn làm cái cửa bằng nhôm có dạng nửa hình tròn ở phía trên và phía dưới có dạng
hình chữ nhật như hình vẽ. Biết rằng đường kính của nửa hình nửa hình tròn cũng là cạnh phía trên của hình
3
chữ nhật và đường chéo của hình chữ nhật có độ dài 5,2 mét; diện tích của nửa hình tròn bằng diện tích
10
của phần hình chữ nhật.

Tính số tiền ông An phải trả cho biết 1 m 2 cửa có giá 1300000 đồng (kết quả lấy gần đúng đến hàng phần
mười).
Trả lời: 22230000 (đồng).
Lời giải
Gọi x ( m)( x  0) là đường kính của nửa đường tròn.
Khi đó hình chữ nhật có hai kích thước là x và 5, 22  x 2 .
 x2
Diện tích nửa hình tròn là và diện tích hình chữ nhật là x 5, 22  x 2 .
8
 x2 3 5
Theo giả thiết ta có:  x 5, 22  x 2   x  5, 22  x 2
8 10 12
25 2 2 676  25  676
  x   x2  x2   2  1   x  3, 2( m) .
144 25  144  25
  3, 22
Diện tích cánh cửa là:
8
 
 3, 2 5, 22  3, 22  17,1 m 2 .
Do đó số tiên ông An phải trả là: 1300000 17,1  22230000 (đồng).
Câu 23. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt
x 2  x  1  2 x 2  mx  m  1 .

Trả lời: m  3  2 2 hoặc m  3  2 2 .


Lời giải
2 2
 x  x  1  0 x  x 1  0
pt   2 2
 2
 x  x  1  2 x  mx  m  1  x  (m  1) x  m  0 (*)
2
 1 3
Vì x  x  1   x     0, x   nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (*)
2

 2 4
có hai nghiệm phân biệt  (m  1) 2  4m  0  m 2  6m  1  0  m  3  2 2 hoặc m  3  2 2 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 24. Tìm m để phương trình x 2  mx  2  2 x  1 có hai nghiệm phân biệt.
9
Trả lời: m 
2
Lời giải
 1
x  
. Pt   2 .
3 x 2  (4  m) x  1  0  *

1
Phương trình đã cho có hai nghiệm  * có hai nghiệm phân biệt lớn hơn hoặc bằng   đồ thị hàm số
2
 1 
y  3 x 2  (4  m) x  1 trên   ;   cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
 2 
 1  b m4
Xét hàm số y  3x 2  (4  m) x  1 trên   ;   . Ta có  
 2  2a 6
m4 1  1 
+ TH1: Nếu    m  1 thì hàm số đồng biến trên   ;   nên m  1 không thỏa mãn yêu cầu
6 2  2 
bài toán.
m4 1
+ TH2: Nếu    m 1 :
6 2
Ta có bảng biến thiên

 1 
Suy ra đồ thị hàm số y  3x 2   4  m  x  1 trên   ;   cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
 2 
 1  m4 2m  9 1
 y   0  y   0    m 2  8m  28  (1)
 2  6  4 12
9
Vì  m 2  8m  28  (m  4) 2  12  0, m nên (1)  2m  9  0  m  (thỏa mãn m  1 )
2
9
Vậy m  là giá trị cần tìm.
2

Câu 25. Tìm điều kiện của m để phương trình x 2  2 x  m  2 x  1 có 2 nghiệm thực phân biệt.
5
Trả lời: m2
4
Lời giải
  1
2 2 x  1  0 x 
x  2x  m  2x 1   2 2
 2
 x  2 x  m  (2 x  1) 3x 2  6 x  1  m(*)

Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
1
lớn hơn hoặc bằng .
2
1 
Xét hàm số f ( x)  3 x 2  6 x  1 trên  ;   ta có bảng biến thiên
2 
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

5 5
Từ bảng biến thiên ta thấy yêu cầu bài toán thỏa mãn khi 2  m    m2.
4 4

Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: 2 x 2  mx  5  x  3 có đúng một nghiệm.
23
Trả lời: m 
3
Lời giải
Ta có 2 x 2  mx  5  x  3 (1)  2 x 2  mx  5  x  3
 x  3  x  3
 2 2
 2
2 x  mx  5  ( x  3)  x  (m  6) x  4  0
Vì phương trình (2) có a.c  4  0 nên luôn có hai nghiệm x1  0  x2 .
Vì x2  3 nên x2 là một nghiệm của (1). Do đó để (1) có nghiệm duy nhất thì
m  6  
x1  3   3    12  m .
2
12  m  0

  m  12
2 
 m  12m  52  12  m   12  m  0 
 2    m  12  m  23 .
 m  12m  52  (12  m)
2
 3
  m  23
  3

Câu 27. Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một khoảng cách . AB  6 km . Trên bờ biển có
một cái kho ở vị trí C cách B một khoảng là 15 km .
Để nhận lương thực và các nhu yếu phẩm mỗi tháng người canh hải đăng phải đi xuống máy từ A đến bến
tàu M trên bờ biển với vận tốc 10 km / h rồi đi xe gắn máy đến C với vận tốc 30 km / h (xem hình vẽ).

Tính tổng quảng đường người đó phải đi biết rằng thời gian đi từ A đến C là 1h14 phút.
Trả lời: 17( km)
Lời giải
37 x
Ta có 1 h14 phút  ( h) . Gọi AM  x ( km )( x  6) Suy ra thời gian đi từ A đến M là ( h) . Khi đó
30 10
BM  x2  36 và CM  15  x 2  36 .
15  x 2  36
Thời gian đi từ M đến C là .
30
x 15  x 2  36 37
Theo giả thiết ta có phương trình:   .
10 30 30
Giải phương trình ta được x  10( km)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 
Do đó tổng quảng đường phải đi là AM  MC  10  15  10 2  36  17( km)

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 19. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
 
Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho M (1; 2), N (3; 1), n (2; 1), u (1;1) . Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) Phương trình tổng quát của đường thẳng d1 đi qua M và có vectơ pháp tuyến n là
2x  y  0

b) Phương trình tham số của đường thẳng d 2 đi qua N và có vectơ chỉ phương u là
x  3  t

 y  1  t

c) Phương trình tham số của đường thẳng d 3 đi qua N và có vectơ pháp tuyến n là
2x  y  7  0

d) Phương trình tham số của đường thẳng d 4 đi qua M và có vectơ chỉ phương u là
x  1 t

y  2  t
 x  1  3t
Câu 2. Cho hai đường thẳng 1 : x  y  2  0 và  2 :  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
 y  2  t
Mệnh đề Đúng Sai

a) Đường thẳng 1 có vectơ pháp tuyến n(1;1)

b) Đường thẳng  2 có vectơ pháp tuyến là n (1; 3)
c) x  t
Phương trình tham số của đường thẳng 1 là 
 y  2  t.
d) Phương trình tổng quát của đường thẳng  2 là x  3 y  7  0

Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(2; 2), B (3; 4) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là AB(2;5)

b) Đường thẳng AB có vectơ pháp tuyến là n (2; 5)
c) Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là 2 x  5 y  14  0
d) Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M ( 1;1) và song song với AB là
 x  1  2t

 y  1  5t
Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác DEF có D (1; 1), E (2;1), F (3;5) . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) Đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF nhận EF là một vec tơ chỉ phương
b) Phương trình đường cao kẻ từ D là: x  y  0.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Gọi I là trung điểm của DF . Toạ độ của điểm I là (2; 2) .
d) Đường trung tuyến kẻ từ E có phương trình là: x  2  0 .

Câu 5. Cho tam giác ABC có phương trình của đường thẳng BC là 7 x  5 y  8  0 , phương trình các
đường cao kẻ từ B , C lần lượt là 9 x  3 y  4  0, x  y  2  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 2 2
Điểm B có toạ độ là  ;  .
3 3
b) Điểm C có toạ độ là (1;3) .
c) Phương trình đường cao kẻ từ A là 5 x  7 y  6  0
d) Phương trình đường trung tuyến kẻ từ A là x  13 y  4  0
Câu 6. Cho tam giác MNP có phương trình đường thẳng chứa cạnh MN là 2 x  y  1  0 , phương trình
đường cao MK ( K  NP ) là x  y  1  0 , phương trình đường cao NQ (Q  MP ) là 3 x  y  4  0 . Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm M có toạ độ là (2;3) .
b) Điểm N có toạ độ là (1;1) .
c) Phương trình đường thẳng NP là 2 x  y  3  0 .
d) Phương trình đường thẳng MP là: 2 x  3 y  5  0 .
Câu 7. Cho tam giác ABC , biết A(1; 2) và phương trình hai đường trung tuyến là 2 x  y  1  0 và
x  3 y  3  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  3 8 
Điểm C có toạ độ là  ;  .
 7 7
b)  4 1 
Điểm B có toạ độ là  ;  .
 7 7 
c) BC : 9 x  y  5  0
d) AC : 3x  3 y  3  0
Câu 8. Chuyển động của vật thể M được thể hiện trên mặt phẳng toạ độ Oxy . Vật thể M khởi hành từ

điểm A(5;3) và chuyển động thẳng đều với vectơ vận tốc là v (1; 2) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a) Vectơ chỉ phương của đường thẳng biểu diễn chuyển động của vật thể là v (1; 2)
b) Vật thể M chuyển động trên đường thẳng 2 x  3 y  1  0
c) x  5  t
Toạ độ của vật thể M tại thời điểm t (t  0) tính từ khi khởi hành là 
 y  3  2t
d) Khi t  5 thì vật thể M chuyển động được quãng đường dài bằng 5 5

Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(3; 4) , đường trung trực cạnh BC có
phương trình 3 x  y  1  0 , đường trung tuyến kẻ từ C có phương trình 2 x  y  5  0 . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Gọi M là trung điểm cạnh BC . Khi đó M  9;39 
b) Phương trình đường thẳng BC là: x  3y  63  0

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) Tọa độ đỉnh C là C  1;3 
d)  15 142 
Tọa độ đỉnh B là B  ; 
 7 7 
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có tâm I (6; 2) và các điểm
M (1;5), N (3; 4) lần lượt thuộc các đường thẳng AB, BC . Biết rằng trung điểm E của cạnh CD thuộc
đường thẳng  : x  y  5  0 và hoành độ của điểm E nhỏ hơn 7 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình BC là: x  3  0
b) Phương trình AB là: x  y  6  0 .
c) Tọa độ điểm là A(9; 5)
d) Tọa độ điểm là B(3;3)
Câu 11. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a)  qua A(1; 0) , có vectơ pháp tuyến n  (3; 2) , khi đó phương trình tổng quát của
 là : 3 x  2 y  3  0
b)  qua A( 1; 0) và vuông góc với đường thẳng AB biết B (1; 4) , khi đó phương trình
tổng quát của  là : x  2 y  1  0
c)  là đường trung trực của đoạn thẳng MN với M (0; 3), N (2;5) , khi đó phương
trình tổng quát của  là : x  4 y  3  0
d)  là đường cao xuất phát từ điểm A trong tam giác ABC biết rằng
A(1; 1), B (1; 2), C (3; 3) ,khi đó phương trình tổng quát của  là : 2 x  3 y  5  0
Câu 12. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a)  qua A( 3; 4) và có vectơ chỉ phương là u  (2; 7) , khi đó phương trình tổng
quát của  là 7 x  2 y  10  0
b)  qua hai điểm A(1; 4) và B (3; 1) , khi đó phương trình tổng quát của  là
3 x  2 y  11  0
c) x  1 t
 có phương trình tham số là  , khi đó phương trình tổng quát của  là
 y  2  3t
3x  y  2  0

d)  đi qua A( 1;5) và có vectơ pháp tuyến n  (2;1) , khi đó phương trình tổng quát
của  là 2 x  y  3  0.
Câu 13. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  qua hai điểm A(5; 0) và B (0; 2) , khi đó phương trình tổng quát của  là
2 x  5 y  10  0
b)  qua A( 6; 4) và có hệ số góc k  2 , khi đó phương trình tổng quát của  là
y  2x  8
c)  chắn các trục tọa độ Ox, Oy tại các điểm có hoành độ và tung độ lần lượt là 4 và
1, khi đó phương trình tổng quát của  là x  4 y  3  0
d)  đi qua M (1; 4) và chắn các tia Ox, Oy tại các điểm A, B (khác gốc tọa độ O ) sao
cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất, khi đó phương trình tổng quát của  là
x  y 5  0
Câu 14. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mệnh đề Đúng Sai

a)  qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u  (6; 1) , khi đó phương trình tham
 x  6t
số của  là 
 y  t
b)  x  1  3t
 qua hai điểm A( 1;1), B (2;5) , khi đó phương trình tham số của  là 
 y  1  4t

c)  qua hai điểm A( 3; 0) và song song với trục Ox , khi đó phương trình tham số
 x  3  t
của  là 
 y  2t
d)  là đường trung tuyến xuất phát từ A của tam giác ABC với A( 1;1) ,
 x  1  2t
B (2;5), C (0;1) , khi đó phương trình tham số của  là 
 y  1  2t
Câu 15. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a)  qua điểm A(10; 8) và có vectơ chỉ pháp tuyến n  (2;3) , khi đó phương trình
 x  10  2t
tham số của  là 
 y  8  3t
b)  qua điểm B (0;1) và vuông góc với trục Oy , khi đó phương trình tham số của 
 x  2t
là 
 y  1 t
c)  qua điểm C ( 1; 5) và có hệ số góc k  2 , khi đó phương trình tham số của 
 x  1  t
là 
 y  5  2t
d)  có phương trình tổng quát là 10 x  y  20  0 , khi đó phương trình tham số của 
x  t
là 
 y  20  10t
Câu 16. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  qua A(1; 2) và song song với đường thẳng d : x  3 y  1  0 , khi đó phương
 x  1  t
trình tham số của  là 
 y  2  3t
b)  qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng d : 2 x  2 y  3  0 , khi đó phương
x  t
trình tham số của  là 
 y  3t
c) x  1 t
 qua B (2; 3) và vuông góc với đường thẳng d :  , khi đó phương trình
 y  4t
 x  2  4t
tham số của  là 
 y  3  t
d)  qua M (3, 2),   Oy , khi đó phương trình tổng quát của  là y  2  0
Câu 17. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  qua M (2; 3) và vuông góc với AB và A(1,5), B(4, 7) , khi đó phương trình

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
tổng quát của  là: 5 x  2 y  16  0
b)  đi qua A(1, 2) và B(3, 1) , khi đó phương trình tổng quát của  là:
3x  4 y  5  0
c)  qua A(3,5),   d : x  2 y  3  0 , khi đó phương trình tổng quát của  là:
x y2 0
d)  qua A(1, 2) / / d : x  3 , khi đó phương trình tổng quát của  là: x  y  1  0
Câu 18. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a)  đi qua M (3; 2) , vectơ chỉ phương u  ( 1, 4) , khi đó phương trình tổng quát của
 là: 4 x  y  10  0
b)  qua M (2; 1) và song song với AB với A(3;2), B(5; 4) , khi đó phương trình
tổng quát của  là: 3x  4 y  2  0
c)  qua A(3,5),   d : y  3 , khi đó phương trình tổng quát của  là: x  y  2  0
d)  là trục Oy , khi đó phương trình tổng quát của  là: y  0
Câu 19. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a)  qua điểm A(1;3) và có vectơ chỉ phương u  (4;1) , khi đó phương trình tham số
 x  1  4t
của  là: 
y  3 t
b)  x  2  7t
 qua điểm A(2;1) và B(5; 3) , khi đó phương trình tham số của  là 
 y  1  4t

c)  qua điểm A(0;7) và có vectơ pháp tuyến n  (2; 3) , khi đó phương trình tham số
 x  3t
của  là: 
 y  7  2t
d)  qua N (5;1),  / /Ox , khi đó phương trình tổng quát của  là: x  y  4  0
Câu 20. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

a)  qua điểm A(2;1) và có vectơ pháp tuyến n  (3;5) , khi đó phương trình tổng
quát của  là: 3 x  5 y  1  0.

b)  qua điểm M (4;3) và có vectơ chỉ phương u  (6;1) , khi đó phương trình tổng
quát của  là:  x  6 y  14  0.
c)  qua điểm H (2; 2) và K (5; 1) , khi đó phương trình tổng quát của  là:
x  7 y  12  0.
d)  qua M (2, 3) và  / / Oy , khi đó phương trình tổng quát của  là: x  2  0
Câu 21. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  đi qua B (3; 2) và vuông góc với đường thẳng MN biết M (0; 2), N (1; 3) , khi đó
phương trình tổng quát của  là: x  5 y  13  0
b) d qua điểm M (3; 3) và có hệ số góc k  5 , khi đó phương trình tổng quát của d
là: y  5 x  18
c) x  2  t
d có phương trình tham số  , khi đó phương trình tổng quát của d là:
y  t
x y20

d)  qua A(3; 1) và có vectơ chỉ phương u  ( 2; 3) , khi đó phương trình tham số của

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  3  2t
 là: 
 y  1  3t
Câu 22. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x  3  t
Phương trình tham số của đường thẳng AB biết A(3;1), B ( 1;3) là: 
 y  1  2t
b) Phương trình tham số của đường thẳng  qua M ( 1; 7) và song song với trục Ox là:
 x  1

y  7 t
c)  là đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(3;1), B ( 3;5) , khi đó phương trình
 x  2t
tham số của đường thẳng  là: 
 y  3  3t
d)  x  3
Phương trình tổng quát của  :  (t  ) là: x  3  0
 y  6  2t
Câu 23. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  qua A( 2; 4) và song song với đường thẳng d : 3x  1  0 , khi đó phương trình
tổng quát của  là: x  2  0
b)  qua B (3;3) và vuông góc đường thẳng d : x  2 y  2  0 , khi đó phương trình
 x  3  2t
tham số của  là:  : 
y  3 t
c) 1
 đi qua điểm E (1; 2) và có hệ số góc k  , khi đó phương trình tham số của 
2
1 5
là: x  y   0.
2 2
d)  qua A(1; 2) và song song với đường thẳng 5 x  1  0 , khi đó phương trình tham
 x  1
số của  là:  .
 y  2  5t

LỜI GIẢI
 
Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho M (1; 2), N (3; 1), n (2; 1), u (1;1) . Khi đó:

a) Phương trình tổng quát của đường thẳng d1 đi qua M và có vectơ pháp tuyến n là 2 x  y  0
 x  3  t
b) Phương trình tham số của đường thẳng d 2 đi qua N và có vectơ chỉ phương u là 
 y  1  t

c) Phương trình tham số của đường thẳng d 3 đi qua N và có vectơ pháp tuyến n là 2 x  y  7  0
 x  1 t
d) Phương trình tham số của đường thẳng d 4 đi qua M và có vectơ chỉ phương u là 
y  2t
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Đường thẳng d1 có phương trình tổng quát là: 2( x  1)  ( y  2)  0  2 x  y  0 .


x  3  t
b) Đường thẳng d2 có phương trình tham số là: 
 y  1  t
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) 2( x  3)  ( y  1)  0  2 x  y  7  0
 x  1 t
d) Phương trình tham số của đường thẳng d 4 đi qua M và có vectơ chỉ phương u là 
y  2t
 x  1  3t
Câu 2. Cho hai đường thẳng 1 : x  y  2  0 và  2 :  . Khi đó:
 y  2  t

a) Đường thẳng 1 có vectơ pháp tuyến n(1;1)

b) Đường thẳng  2 có vectơ pháp tuyến là n (1; 3)
x  t
c) Phương trình tham số của đường thẳng 1 là 
 y  2  t.
d) Phương trình tổng quát của đường thẳng  2 là x  3 y  7  0
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
 
Đường thẳng 1 : x  y  2  0 có vectơ pháp tuyến n (1; 1) nên nhận u (1;1)
là một vectơ chỉ phương, lại có 1 đi qua điểm A(0; 2) nên phương trình tham số
x  t
của 1 là: 
 y  2  t.
 x  1  3t  
Đường thẳng  2 :  có vectơ chỉ phương là u (3;1) nên nhận n (1; 3)
 y  2  t
là một vectơ pháp tuyến, lại có  2 đi qua điểm M (1; 2) nên phương trình tổng quát của  2 là:
( x  1)  3( y  2)  0  x  3 y  7  0 .
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A( 2; 2), B (3; 4) . Khi đó:

a) Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là AB (2;5)

b) Đường thẳng AB có vectơ pháp tuyến là n(2; 5)
c) Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là 2 x  5 y  14  0
 x  1  2t
d) Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M ( 1;1) và song song với AB là 
 y  1  5t
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
 
Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là AB (5; 2) nên nhận n(2; 5) là một vectơ pháp tuyến
Phương trình tổng quát của đường thẳng AB đi qua A(2; 2) và có vectơ pháp

tuyến n(2; 5) là: 2( x  2)  5( y  2)  0  2 x  5 y  14  0 .

Đường thẳng này song song với đường thẳng AB nên nhận AB  5; 2  là một vectơ chỉ phương.
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M (1;1) và có vectơ chỉ phương
  x  1  5t
AB (5; 2) là: 
 y  1  2t
Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác DEF có D (1; 1), E (2;1), F (3;5) . Khi đó:

a) Đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF nhận EF là một vec tơ chỉ phương
b) Phương trình đường cao kẻ từ D là: x  y  0.
c) Gọi I là trung điểm của DF . Toạ độ của điểm I là (2; 2) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) Đường trung tuyến kẻ từ E có phương trình là: x  2  0 .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
Đường

cao kẻ từ D là đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF nên nhận
EF (1; 4) là một vectơ pháp tuyến. Do đó, đường cao kẻ từ D có phương trình là:
( x  1)  4( y  1)  0  x  4 y  3  0.
Gọi I là trung điểm của DF . Toạ độ của điểm I là (2; 2) . Đường trung tuyến kẻ

từ E có vectơ chỉ phương là EI (0;1) nên nhận n(1;0) là một vectơ pháp tuyến. Do đó, đường trung tuyến
kẻ từ E có phương trình là: x  2  0 .
Câu 5. Cho tam giác ABC có phương trình của đường thẳng BC là 7 x  5 y  8  0 , phương trình các
đường cao kẻ từ B , C lần lượt là 9 x  3 y  4  0, x  y  2  0 . Khi đó:

 2 2
a) Điểm B có toạ độ là  ;  .
 3 3
d) Điểm C có toạ độ là (1;3) .
c) Phương trình đường cao kẻ từ A là 5 x  7 y  6  0
d) Phương trình đường trung tuyến kẻ từ A là x  13 y  4  0
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
  2
7 x  5 y  8  0 x
 3
Toạ độ của điểm B là nghiệm của hệ phương trình:  
 9 x  3 y  4  0 y  2.
  3
2 2
Suy ra điểm B có toạ độ là  ;  .
3 3
7 x  5 y  8  0  x  1
Toạ độ của điểm C là nghiệm của hệ phương trình:  
x  y  2  0  y  3.
Suy ra điểm C có toạ độ là (1;3) .
2 2 
Đường thẳng AB đi qua điểm B  ;  và nhận vectơ chỉ phương u1 (1; 1) của
3 3
đường cao kẻ̉ từ C làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: ( x  1)  3( y  3)  0  x  3 y  8  0
x  y  0 x  2
Toạ độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình:  
x  3y  8  0  y  2.
Suy ra điểm A có toạ độ là (2; 2) .

Phương trình đường cao kẻ từ A(2; 2) và nhận vectơ chỉ phương u (5; 7) của đường thẳng BC làm vectơ
pháp tuyến là: 5( x  2)  7( y  2)  0  5x  7 y  4  0 .
 1 11 
Gọi I là trung điểm của BC , ta có toạ độ của điểm I là  ;  .
 6 6
  13 1 
Do đó, ta có IA  ;  .
 6 6

Đường trung tuyến kẻ từ A nhận n (1; 13) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
( x  2)  13( y  2)  0  x  13 y  24  0 .
Câu 6. Cho tam giác MNP có phương trình đường thẳng chứa cạnh MN là 2 x  y  1  0 , phương trình
đường cao MK ( K  NP ) là x  y  1  0 , phương trình đường cao NQ (Q  MP ) là 3 x  y  4  0 . Khi đó:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Điểm M có toạ độ là (2;3) .

b) Điểm N có toạ độ là (1;1) .


c) Phương trình đường thẳng NP là 2 x  y  3  0 .
d) Phương trình đường thẳng MP là: 2 x  3 y  5  0
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
2 x  y  1  0  x  2
Toạ độ của điểm M là nghiệm của hệ phương trình:  
 x  y 1  0  y  3.
Suy ra điểm M có toạ độ là (2;3) .
2 x  y  1  0  x  1
Toạ độ của điểm N là nghiệm của hệ phương trình:  
3x  y  4  0  y  1.
Suy ra điểm N có toạ độ là (1;1) .
 
Các đường cao MK và NQ có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1 (1;1), n2 (3; 1) .
 
Do đó các đường thẳng NP, MP lần lượt nhận n3 (1; 1), n4 (1;3) là vectơ pháp tuyến.

Phương trình đường thẳng chứa cạnh NP đi qua điểm N (1;1) và có vectơ pháp tuyến n3 (1; 1) là:
( x  1)  ( y  1)  0  x  y  2  0 .

Phương trình đường thẳng chứa cạnh MP đi qua điểm M (2;3) và có vectơ pháp tuyến n4 (1;3) là:
( x  2)  3( y  3)  0  x  3 y  7  0 .
Câu 7. Cho tam giác ABC , biết A(1; 2) và phương trình hai đường trung tuyến là 2 x  y  1  0 và
x  3 y  3  0 . Khi đó:

 3 8 
a) Điểm C có toạ độ là  ;  .
 7 7

 4 1 
b) Điểm B có toạ độ là  ;  .
 7 7 
c) BC : 9 x  y  5  0

d) AC : 3x  3 y  3  0
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
Dễ thấy đỉnh A không thuộc hai trung tuyến đã cho, vì toạ độ của nó không thoả mãn phương trình của hai
trung tuyến. Gọi B , C  lần luợt là trung điểm của AC , AB .
Giả sử phương trình của đường thẳng BB là 2 x  y  1  0 , phương trình của đường thẳng CC  là
x  3y  3  0 .
Đặt C  x0 ; y0  . Điểm C thuộc đường thẳng CC nên x0  3 y0  3  0 . (1)
 1  x0 2  y0 
Điểm B là trung điểm của AC nên B  ; 
 . Lại có, điểm B thuộc
 2 2 
1  x 2  y
đường thẳng BB nên 2  0
 0
 1  0  2 x0  y0  2  0 .(2)
2 2
  3
 x0  3 y0  3  0  x0  7
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:  
 2 x0  y0  2  0 y  8
0
  7

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 3 8 
Suy ra điểm C có toạ độ là  ;  .
 7 7
 4 1 
Tương tự, ta tìm được điểm B  ;  .
 7 7 
Từ đó lập các phương trình đường thẳng đi qua hai điểm, ta viết được phương trình các cạnh của tam giác
ABC như sau:
BC : 9 x  y  5  0; AB :15 x  11y  7  0; AC : 3x  5 y  7  0.
Câu 8. Chuyển động của vật thể M được thể hiện trên mặt phẳng toạ độ Oxy . Vật thể M khởi hành từ

điểm A(5;3) và chuyển động thẳng đều với vectơ vận tốc là v (1; 2) . Khi đó:

a) Vectơ chỉ phương của đường thẳng biểu diễn chuyển động của vật thể là v (1; 2)
b) Vật thể M chuyển động trên đường thẳng 2 x  3 y  1  0
x  5  t
c) Toạ độ của vật thể M tại thời điểm t (t  0) tính từ khi khởi hành là 
 y  3  2t
d) Khi t  5 thì vật thể M chuyển động được quãng đường dài bằng 5 5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Vectơ chỉ phương của đường thẳng biểu diễn chuyển động của vật thể là v (1; 2) ,

do đó đường thẳng này có vectơ pháp tuyến là n (2; 1) . Mặt khác, đường thẳng
này đi qua điểm A(5;3) nên có phương trình là: 2( x  5)  ( y  3)  0  2 x  y  7  0 .
Vật thể khởi hành từ điểm A(5;3) và chuyển động thẳng đều với vectơ vận tốc
 x  5  t
là v (1; 2) nên vị trí của vật thể tại thời điểm t (t  0) có toạ độ là: 
 y  3  2t
 xB  5  5  10
Gọi B là vị trí của vật thể tại thời điểm t  5 . Do đó, toạ độ của điểm B là: 
 yB  3  2  5  13
Khi đó quãng đường vật thể đi được là AB  25  100  5 5
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(3; 4) , đường trung trực cạnh BC có
phương trình 3 x  y  1  0 , đường trung tuyến kẻ từ C có phương trình 2 x  y  5  0 . Khi đó:

a) Gọi M là trung điểm cạnh BC . Khi đó M  9;39 


b) Phương trình đường thẳng BC là: x  3 y  63  0
c) Tọa độ đỉnh C là C  1;3 
 15 142 
d) Tọa độ đỉnh B là B  ; 
 7 7 
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

Gọi M là trung điểm cạnh BC . Vì M nằm trên đường trung trực cạnh BC nên giả sử M (t;3t  1) .
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Vì G nằm trên đường trung tuyến kẻ từ C nên giả sử G(s;2s  5) .
 
Ta có: AM  (t  3;3t  3), AG  (s  3;2s  1). Khi đó
 3 
 3   t  3  2 (s  3)  15
2t  3s  3 t 
AM  AG     2
2 3t  3  3 (2s  1)  6t  6s  9  s  6.
  
2

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 9 39 
Suy ra M  ; 
2 2 
 9 39 
Đường thẳng BC đi qua M  ;  và vuông góc với đường thẳng 3 x  y  1  0 nên ta có phương trình
2 2 
 9  39 
đường thẳng BC là: 1   x    3   y    0  x  3 y  63  0
 2  2 
  48
 x  3 y  63  0  x  7
Toạ độ đỉnh C là nghiệm của hệ phương trình:  
 2 x  y  5  0  y  131 .
  7
 48 131   15 142 
Suy ra C  ;  . Vì M là trung điểm BC nên B  ; 
 7 7   7 7 
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có tâm I (6; 2) và các điểm
M (1;5), N (3; 4) lần lượt thuộc các đường thẳng AB, BC . Biết rằng trung điểm E của cạnh CD thuộc
đường thẳng  : x  y  5  0 và hoành độ của điểm E nhỏ hơn 7 . Khi đó:

a) Phương trình BC là: x  3  0


b) Phương trình AB là: x  y  6  0 .

c) Tọa độ điểm là A(9;5)

d) Tọa độ điểm là B(3;3)


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Gọi P đối xứng với M(1;5) qua I (6;2) suy ra P(11; 1) và P thuộc đường thẳng CD . Ta có E thuộc  nên
 
giả sử E(t;5  t ) . Khi đó IE  (t  6;3  t ) , PE  (t  11;6  t).
là trung điểm CD nên IE  PE . Do đó ta có:
 E

IE  PE  0  (t  6)(t  11)  (3  t )(6  t )  0  t 2  13t  42  0
Suy ra t  6 hoặc t  7 . Vì hoành độ của E nhỏ hơn 7 nên E(6; 1) .
BC đi qua N (3; 4) và vuông góc với CD nên phương trình BC là: x  3  0
AB đi qua M (1;5) và song song với CD nên phương trình AB là: y  5  0 .
Từ phương trình các cạnh tìm được ta có: A(9;5), B(3;5), C(3; 1), D(9; 1) .
Câu 11. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:

a)  qua A(1; 0) , có vectơ pháp tuyến n  (3; 2) , khi đó phương trình tổng quát của  là : 3 x  2 y  3  0
b)  qua A(1; 0) và vuông góc với đường thẳng AB biết B(1; 4) , khi đó phương trình tổng quát của  là :
x  2 y 1  0
c)  là đường trung trực của đoạn thẳng MN với M (0; 3), N (2;5) , khi đó phương trình tổng quát của 
là : x  4 y  3  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d)  là đường cao xuất phát từ điểm A trong tam giác ABC biết rằng A(1; 1), B (1; 2), C (3; 3) ,khi đó
phương trình tổng quát của  là : 2 x  3 y  5  0
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Phương trình tổng quát của  là : 3( x  1)  2( y  0)  0 hay 3 x  2 y  3  0 .


 
b)  vuông góc với AB nên có vectơ pháp tuyến : n  AB  (2; 4)
Phương trình tổng quát của  là : 2( x  1)  4( y  0)  0 hay x  2 y  1  0 .

c)  đi qua trung điểm I (1;1) của đoạn MN và có vectơ pháp tuyến MN  (2;8) nên có phương trình tổng
quát: 2( x  1)  8( y  1)  0 hay x  4 y  5  0 .
 
d)  qua A(1; 1) và có vectơ pháp tuyến n  BC  (2; 5) nên phương trình tổng quát là:
2( x  1)  5( y  1)  0 hay 2 x  5 y  7  0 .
Câu 12. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:

a)  qua A( 3; 4) và có vectơ chỉ phương là u  (2; 7) , khi đó phương trình tổng quát của  là
7 x  2 y  10  0
b)  qua hai điểm A(1; 4) và B (3; 1) , khi đó phương trình tổng quát của  là 3 x  2 y  11  0
x  1 t
c)  có phương trình tham số là  , khi đó phương trình tổng quát của  là 3 x  y  2  0
 y  2  3t

d)  đi qua A( 1;5) và có vectơ pháp tuyến n  (2;1) , khi đó phương trình tổng quát của  là
2 x  y  3  0.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Vectơ pháp tuyến của  là n  (7; 2) , vì vậy phương trình tổng quát của  là: 7( x  3)  2( y  4)  0 hay
7 x  2 y  13  0 .
 
b)  có vectơ chỉ phương là AB  (2;3) nên có vectơ pháp tuyến n  (3; 2) . Phương trình tổng quát của 
là 3( x  1)  2( y  4)  0 hay 3 x  2 y  11  0 .
c) Cách giải 1: Tìm một điểm và một vectơ chỉ phương đường thẳng.

Từ phương trình tham số của  , ta biết được  qua điểm M (1; 2) , vectơ chỉ phương u  (1; 3) , suy ra

vectơ pháp tuyến n  (3;1) . Vậy phương trình tổng quát của  : 3( x  1)  1( y  2)  0 hay 3 x  y  5  0 .
Cách giải 2: Khử tham số t từ phương trình tham số đường thẳng.
Với x  1  t  t  x  1 , thay vào phương trình y  2  3t , ta được phương trình tổng quát của đường thẳng
 : y  2  3( x  1) hay 3 x  y  5  0 .
d) Phương trình tổng quát của đường thẳng  : 2( x  1)  1( y  5)  0 hay 2 x  y  3  0.
Câu 13. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a)  qua hai điểm A(5; 0) và B (0; 2) , khi đó phương trình tổng quát của  là 2 x  5 y  10  0
b)  qua A( 6; 4) và có hệ số góc k  2 , khi đó phương trình tổng quát của  là y  2 x  8
c)  chắn các trục tọa độ Ox, Oy tại các điểm có hoành độ và tung độ lần lượt là 4 và 1 , khi đó phương
trình tổng quát của  là x  4 y  3  0
d)  đi qua M (1; 4) và chắn các tia Ox, Oy tại các điểm A, B (khác gốc tọa độ O ) sao cho tam giác OAB
có diện tích nhỏ nhất, khi đó phương trình tổng quát của  là x  y  5  0
Lời giải:
a)Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
 
a)  có vectơ chỉ phương AB  ( 5; 2) nên có một vectơ pháp tuyến là n  (2; 5) .
Phương trình tổng quát  là: 2( x  5)  5( y  0)  0 hay 2 x  5 y  10  0 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
b Phương trình tổng quát của  là : y  2( x  6)  4 hay y  2 x  8 .
c)  chắn các trục tọa độ Ox, Oy tại hai điểm M (4; 0), N (0; 1) nên có phương trình theo đoạn chắn:
x y
  1 hay x  4 y  4  0 .
4 1
d) Gọi A( a; 0), B (0; b) lần lượt thuộc các tia Ox, Oy ( a  0, b  0) .
x y
Phương trình  được viết theo đoạn chắn:   1.
a b
1 4
 qua A(1; 4) nên   1 .
a b
1 1
Diện tích tam giác OAB là SOAB  OA  OB  ab với a  0, b  0 .
2 2
Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có:
1 4 1 4 4
1   2  1  ab  4  ab  16 .
a b a b ab
1 1
Ta có: SOAB  ab  16  8 ; diện tích nhỏ nhất:  SOAB min  8 .
2 2
1 4 1
Dấu bằng của bất đẳng thức AM  GM xảy ra nên    a  2, b  8 .
a b 2
x y
Phương trình tổng quát của  là   1 hay 4 x  y  8  0 .
2 8
Câu 14. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
  x  6t
a)  qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u  (6; 1) , khi đó phương trình tham số của  là 
 y  t
 x  1  3t
b)  qua hai điểm A( 1;1), B (2;5) , khi đó phương trình tham số của  là 
 y  1  4t
 x  3  t
c)  qua hai điểm A(3; 0) và song song với trục Ox , khi đó phương trình tham số của  là 
 y  2t
d)  là đường trung tuyến xuất phát từ A của tam giác ABC với A(1;1) , B (2;5), C (0;1) , khi đó phương
 x  1  2t
trình tham số của  là 
 y  1  2t
Lời giải
a)Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

 x  6t
a) Phương trình tham số  :  .
 y  t
   x  1  3t
b)  có vectơ chỉ phương u  AB  (3; 4),  lại qua A(1;1) nên có phương trình tham số:  .
 y  1  4t

c)  song song với trục Ox nên nhận vectơ i  (1;0) làm vectơ chỉ phương, vì vậy phương trình tham số
 x  3  t
của  là:  .
y  0

d) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC nên M (1;3), AM  (2; 2) .  qua A( 1;1) , có vectơ chỉ
  x  1  2t
phương AM  (2; 2) nên có phương trình tham số  .
 y  1  2t
Câu 15. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

a)  qua điểm A(10; 8) và có vectơ chỉ pháp tuyến n  (2;3) , khi đó phương trình tham số của  là
 x  10  2t

 y  8  3t
 x  2t
b)  qua điểm B (0;1) và vuông góc với trục Oy , khi đó phương trình tham số của  là 
 y  1 t
 x  1  t
c)  qua điểm C ( 1; 5) và có hệ số góc k  2 , khi đó phương trình tham số của  là 
 y  5  2t
x  t
d)  có phương trình tổng quát là 10 x  y  20  0 , khi đó phương trình tham số của  là 
 y  20  10t
Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

a)  có vectơ chỉ phương là u  (3; 2) nên có phương trình tham số:
 x  10  3t

 y  8  2t
 
b)  vuông góc với trục Oy nên nhận vectơ đơn vị của trục Ox là vectơ chỉ phương, tức là u  i  (1; 0);
x  t
phương trình tham số  :  .
y 1

c)  có hệ số góc k  2 nên có vectơ chỉ phương u  (1; 2) , vậy phương trình tham số của  là
 x  1  t
 .
 y  5  2t
d) Xét phương trình tổng quát  :10 x  y  20  0 ; thay x  0  y  20 nên  qua điểm M (0; 20) . Mặt
 
khác  có vectơ pháp tuyến n  (10;1) nên có vectơ chỉ phương là u  (1; 10) .
x  t
Vậy phương trình tham số của  là  .
 y  20  10t
Câu 16. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a)  qua A( 1; 2) và song song với đường thẳng d : x  3 y  1  0 , khi đó phương trình tham số của  là
 x  1  t

 y  2  3t
b)  qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng d : 2 x  2 y  3  0 , khi đó phương trình tham số của 
x  t
là 
 y  3t
x  1 t
c)  qua B (2; 3) và vuông góc với đường thẳng d :  , khi đó phương trình tham số của  là
 y  4t
 x  2  4t

 y  3  t
d)  qua M (3, 2),   Oy , khi đó phương trình tổng quát của  là y  2  0
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

a)  song song với d nên có chung một vectơ pháp tuyến là n  (1; 3) , suy ra  có một vectơ chỉ phương

u  (3;1) .
 x  1  3t
Vậy phương trình tham số  :  .
 y  2  t

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

b)  vuông góc với d : 2 x  2 y  3  0 nên có một vectơ chỉ phương là u  (1; 1) , phương trình tham số
x  t
: .
 y  t
x  1 t 
c)  vuông góc với d :  nên có một vectơ pháp tuyến là n  (1; 4) , suy ra có một vectơ chỉ
 y  4t

phương u  (4;1) .
 x  2  4t
Phương trình tham số  :  .
 y  3  t
d) Qua M (3, 2),   Oy
 
M (3, 2)   . Vì   Oy  vectơ pháp tuyến của  là n  j  (0,1)
Phương trình tổng quát của  : 0( x  3)  1( y  2)  0  y  2  0
Câu 17. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a)  qua M (2; 3) và vuông góc với AB và A(1,5), B(4, 7) , khi đó phương trình tổng quát của  là:
5 x  2 y  16  0
b)  đi qua A(1, 2) và B(3, 1) , khi đó phương trình tổng quát của  là: 3 x  4 y  5  0
c)  qua A(3,5),   d : x  2 y  3  0 , khi đó phương trình tổng quát của  là: x  y  2  0
d)  qua A(1, 2) / / d : x  3 , khi đó phương trình tổng quát của  là: x  y  1  0
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Qua M (2; 3) và vuông góc với AB và A(1,5), B(4, 7)


 
M (2; 3)   . Vì   AB  Vectơ pháp tuyến của  là n  AB  (5, 2)
Δ : 5( x  2)  2( y  3)  0  5 x  2 y  16  0
b) Vì  đi qua A và B  
 vectơ chỉ phương của  là u  AB  (4, 3)

 vectơ pháp tuyến của  là n  (3, 4)
Ta có: A(1, 2)   nên
Phương trình tổng quát của  : 3( x  1)  4( y  2)  0  3x  4 y  5  0
c) Qua A(3,5),   d : x  2 y  3  0
 
A(3,5)   . Vì   d  vectơ pháp tuyến của  là n  nd  (1, 2)

 Vectơ pháp tuyến của  : n  (2,1)
Phương trình tổng quát của  : 2( x  3)  1( y  5)  0  2 x  y  1  0
d) Qua A(1, 2),  / / d : x  3
A(1, 2)   .
 
Vì  / / d : x  0 y  3  0  vectơ pháp tuyến của  : n  nd  (1, 0)
Phương trình tổng quát của  :1( x  1)  0( y  2)  0  x  1  0
Câu 18. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:

a)  đi qua M (3; 2) , vectơ chỉ phương u  (1, 4) , khi đó phương trình tổng quát của  là:
4 x  y  10  0
b)  qua M (2; 1) và song song với AB với A(3;2), B(5; 4) , khi đó phương trình tổng quát của  là:
3x  4 y  2  0
c)  qua A(3,5),   d : y  3 , khi đó phương trình tổng quát của  là: x  y  2  0
d)  là trục Oy , khi đó phương trình tổng quát của  là: y  0
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
 
a) M (3; 2)   . VTCP của  : u  (1;4)  VTPT của  : n  (4;1)
 : 4( x  3)  1( y  2)  0  4 x  y  10  0 .
 
b) M (2; 1)   . Vì  / / AB  vectơ pháp tuyến của  là n  nAB  (6;8)
 : 6( x  2)  8( y  1)  0  3x  4 y  2  0
c) Qua A(3;5),   d : y  3; A(3;5)   . Vì   d : 0 x  y  3  0
  
 vectơ pháp tuyến của  : n  nd  (0;1)  n  (1;0)   : x  3  0 .

d)  là trục Oy.O(0;0)  Oy . Vectơ pháp tuyến trục Oy là i  (1;0) Oy :1( x  0)  0( y  0)  0  x  0
Câu 19. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:

a)  qua điểm A(1;3) và có vectơ chỉ phương u  (4;1) , khi đó phương trình tham số của  là:
 x  1  4t

y  3 t
 x  2  7t
b)  qua điểm A(2;1) và B(5; 3) , khi đó phương trình tham số của  là 
 y  1  4t

c)  qua điểm A(0;7) và có vectơ pháp tuyến n  (2; 3) , khi đó phương trình tham số của  là:
 x  3t

 y  7  2t
d)  qua N (5;1),  / /Ox , khi đó phương trình tổng quát của  là: x  y  4  0
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a)  qua A( 1;3) và vectơ chỉ phương u  (4;1)
 x  1  4t
 : .
y  3 t

b)  qua A( 2;1) và vectơ chỉ phương AB  (7; 4)
 x  2  7t
 : .
 y  1  4t
 
c) Vì  có vectơ pháp tuyến n  (2; 3) nên vectơ chỉ phương của  là u  (3; 2) .  qua A(0;7) và vectơ

chỉ phương u  (3; 2)
 x  3t
 : .
 y  7  2t
 
d)  qua N (5;1),  / /0 x  N (5;1)   . Vì  / /0 x  vectơ pháp tuyến của  là n  j  (0;1) nên
 : 0( x  5)  1( y  1)  0  y  1  0
Câu 20. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:

a)  qua điểm A(2;1) và có vectơ pháp tuyến n  (3;5) , khi đó phương trình tổng quát của  là:
3 x  5 y  1  0.

b)  qua điểm M (4;3) và có vectơ chỉ phương u  (6;1) , khi đó phương trình tổng quát của  là:
 x  6 y  14  0.
c)  qua điểm H (2; 2) và K (5; 1) , khi đó phương trình tổng quát của  là: x  7 y  12  0.
d)  qua M (2, 3) và  / /Oy , khi đó phương trình tổng quát của  là: x  2  0
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng

a)  qua A( 2;1) và vectơ pháp tuyến n  (3;5)
  : 3( x  2)  5( y  1)  0   : 3 x  5 y  1  0.
 
b) Vì  có vectơ chỉ phương u  (6;1) nên vectơ pháp tuyến của  là n  (1; 6) .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

 qua M (4;3) và vectơ pháp tuyến n  (1;6)
  : 1( x  4)  6( y  3)  0   :  x  6 y  14  0.
 
c) Vì  có vectơ chỉ phương HK  (7;1) nên vectơ pháp tuyến của  là n  (1; 7) .  qua H (2; 2) và

vectơ pháp tuyến n  (1; 7)
  :1( x  2)  7( y  2)  0   : x  7 y  12  0.
d) Qua M (2, 3) và  / /Oy
 
M (2, 3)   . Vì  / /Oy  vectơ pháp tuyến của  là n  i  (1, 0)
Phương trình tổng quát của  :1( x  2)  0( y  3)  0  x  2  0
Câu 21. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a)  đi qua B (3; 2) và vuông góc với đường thẳng MN biết M (0; 2), N (1; 3) , khi đó phương trình tổng
quát của  là: x  5 y  13  0

b) d qua điểm M (3; 3) và có hệ số góc k  5 , khi đó phương trình tổng quát của d là: y  5 x  18

x  2  t
c) d có phương trình tham số  , khi đó phương trình tổng quát của d là: x  y  2  0
y  t

  x  3  2t
d)  qua A(3; 1) và có vectơ chỉ phương u  ( 2; 3) , khi đó phương trình tham số của  là: 
 y  1  3t
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
 
a) Đường thẳng  có một vectơ pháp tuyến là n  MN  (1; 5) .
Phương trình tổng quát  là: 1( x  3)  5( y  2)  0 hay x  5 y  13  0 .
b) Phương trình tổng quát của d là: y  5( x  3)  3 hay y  5 x  18 .
c) Cách giải 1: Tìm một điểm và một vectơ chỉ phương đường thẳng.
 
Đường thẳng d qua điểm A(2; 0) , có vectơ chỉ phương u  ( 1;1) nên nhận n  (1;1) làm vectơ pháp tuyến.
Vậy phương trình tổng quát của d là: 1( x  2)  1( y  0)  0 hay x  y  2  0 .
Cách giải 2 : Khử tham số từ phương trình tham số đường thẳng. Thay y  t vào phương trình x  2  t , ta
được phương trình tổng quát đường thẳng d : x  2  y hay x  y  2  0 .
 x  3  2t
d) Đường thẳng  có phương trình tham số là:  .
 y  1  3t
Câu 22. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
x  3  t
a) Phương trình tham số của đường thẳng AB biết A(3;1), B ( 1;3) là: 
 y  1  2t
 x  1
b) Phương trình tham số của đường thẳng  qua M ( 1; 7) và song song với trục Ox là: 
y  7 t
c)  là đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(3;1), B ( 3;5) , khi đó phương trình tham số của đường
 x  2t
thẳng  là: 
 y  3  3t
 x  3
d) Phương trình tổng quát của  :  (t  ) là: x  3  0
 y  6  2t
Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  
a) Ta có AB  (4; 2)  2u với u  (2; 1) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB . Phương trình
 x  3  2t
tham số AB :  .
 y  1 t

b) Vì  song song với trục hoành Ox nên  nhận vectơ i  (1;0) làm vectơ chỉ phương. Vậy phương trình
 x  1  t
tham số của  là  .
y  7

c) Đường thẳng  qua trung điểm I (0;3) của đoạn AB , đồng thời nhận AB ( 6; 4) làm vectơ pháp tuyến,
  x  2t
vì vậy  nhận u  (2; 3) làm vectơ chỉ phương. Vậy phương trình tham số của  là:  .
 y  3  3t
 x  3 
d)  (t   )  M (3;6)   . Vectơ chỉ phương của  : u  (0; 2)
 y  6  2t

Vectơ pháp tuyến của  : n  (2;0)   : 2( x  3)  0( y  6)  0  x  3  0
Câu 23. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a)  qua A( 2; 4) và song song với đường thẳng d : 3x  1  0 , khi đó phương trình tổng quát của  là:
x20
b)  qua B (3;3) và vuông góc đường thẳng d : x  2 y  2  0 , khi đó phương trình tham số của  là:
 x  3  2t
:
y  3t
1 1 5
c)  đi qua điểm E (1; 2) và có hệ số góc k  , khi đó phương trình tham số của  là: x  y   0.
2 2 2
d)  qua A(1; 2) và song song với đường thẳng 5 x  1  0 , khi đó phương trình tham số của  là:
 x  1
 .
 y  2  5t
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

a)  song song với đường thẳng d : 3x  1  0 nên có một vectơ pháp tuyến là n  (3; 0) , một vectơ chỉ

phương là u  (0;3) .
Phương trình tổng quát  : 3( x  2)  0( y  4)  0 hay x  2  0 .

b)  vuông góc với đường thẳng d : x  2 y  2  0 nên  có một vectơ chỉ phương u  (1; 2) và một vectơ

pháp tuyến n  (2;1) .
x  3  t
Phương trình tham số  :  .
 y  3  2t
1
c)  đi qua điểm E (1; 2) và có hệ số góc k 
2
1 1 5
  : y  ( x  1)  2   : x  y   0.
2 2 2

d) Vì  song song với đường thẳng 5x  1  0 nên vectơ chỉ phương của  là u  (0; 5) .  qua A( 1; 2)

và vectơ chỉ phương u  (0; 5)
 x  1
 : .
 y  2  5t

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 19. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


Câu 1. Cho tam giác ABC có M (2; 0) là trung điểm của cạnh AB . Đường trung tuyến và đường cao kẻ
từ A lần lượt có phương trình là 7 x  2 y  3  0 và 6 x  y  4  0 . Lập phương trình của đường thẳng AB .

Trả lời: ……………………….


Lời giải
7 x  2 y  3  0 x  1
Tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình   .
6 x  y  4  0 y  2
 
Do đó, điểm A có tọa độ (1; 2) . Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là AM (1; 2) nên nhận n (2;1) là
một vectơ pháp tuyến. Phương trình đường thẳng AB là: 2( x  1)  ( y  2)  0  2 x  y  4  0.
Câu 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A( 3;1), B (1;3), C (7;1) . Tìm tọa độ điểm D để tứ giác
ABCD là hình thang cân với hai đáy AB, CD .

Trả lời: ……………………….


Lời giải


Ta có: AB  (4;2) . Lấy E là trung điểm AB ta được E ( 1; 2) . Đường trung trực d của cạnh AB có
phương trình là: 2 x  y  0 .
Đường thẳng CD đi qua C và song song với AB có phương trình là: x  2 y  5  0
Giao điểm F của hai đường thẳng CD và d có toạ độ là (1; 2) . Vì tứ giác ABCD là hình thang cân với

hai đáy AB , CD nên D là điểm đối xứng với C qua d , do đó F là trung điểm của đoạn CD . Suy ra
 
D ( 5; 5) . Nhận thấy, DC  (12;6) , AB  (4;2) cùng hướng nên D ( 5; 5) thoả mãn bài toán.
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(2; 2), B (1;5) và đỉnh C nằm trên đường
thẳng d : 2 x  y  8  0 . Tìm toạ độ đỉnh C , biết rằng C có tung độ âm và diện tích tam giác ABC bằng 2 .

Trả lời: ……………………….


Lời giải
x 2 y 2
Phương trình đường thẳng AB là:   3 x  y  8  0 . C nằm trên đường thẳng d nên giả sử
1 3
C (t; 2t  8) .
4
Ta có: AB  (1  2)2  (5  2)2  10 . Do SABC  2 suy ra d (C , AB)  . Khi đó
10
| 3t  (2t  8)  8 | 4 12
 | 5t  16 | 4 . Suy ra t  4 hoặc t  . Với t  4 thì 2 t  8  0 (loại vì C có tung
2
3 1 2
10 5
12 16  12 16 
độ âm). Với t  thì 2t  8  . Vậy C  ; .
5 5  5 5 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 4. Lập phương trình đường thẳng đi qua A(2;3) và tạo với đường thẳng d : 2 x  y  4  0 một góc
bằng 45 .
Trả lời: ……………………….
Lời giải

 
Gọi  là đường thẳng đi qua A và có vectơ pháp tuyến n  (a; b) a2  b2  0 . Ta có:
 
  n , nd 2
(, d )  45  cos  n , nd   cos 45    
 

n  nd 2

| 2a  b | 2
   2 | 2 a  b | 10 a2  b2  3a2  8ab  3b2  0.
2 2
a b  5 2
Nếu b  0 thì a  0 (loại).
2
2 a a
Nếu b  0 thì chia cả hai vế phương trình trên cho b ta có: 3    8   3  0
b b
a 1 a a 1
Giải phương trình ta được  hoặc  3 . Với  , ta chọn a  1, b  3 . Suy ra phương trình đường
b 3 b b 3
thẳng d là: 1( x  2)  3( y  3)  0  x  3 y  11  0
a
Với  3 ta chọn a  3, b  1 . Suy ra phương trình đường thẳng d là:
b
3( x  2)  1( y  3)  0  3 x  y  3  0.
Câu 5. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC . Gọi AM , AD lần lượt là đường trung tuyến và
đường phân giác trong của tam giác. Các đường thẳng AM , AD lần lượt có phương trình là
x  y  2  0, y  0 . Giả sử B (1;3) . Viết phương trình đường thẳng AC và xác định toạ độ của điểm C .

Trả lời: ……………………….


Lời giải

 y  0 x  2
Tọa độ A là nghiệm của hệ:  
 x  y  2  0  y  0.
Suy ra A(2; 0) . Gọi E là điểm đối xứng với B qua AD thì ta có E  AC và E (1; 3)
Đường thẳng AC đi qua hai điểm A và E nên phương trình đường thẳng AC là:
x 2 y0
  3x  y  6  0
1  2 3  0
 c  1 3c  3 
Điểm C thuộc đường thẳng AC , M là trung điểm BC nên giả sử C (c;3c  6) và M  ; 
 2 2 
c  1 3c  3
Điểm M thuộc đường thẳng AM nên   2  0  c  0 . Vậy C (0; 6) .
2 2
Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình vuông ABCD và các điểm M (0; 2) ,
N (5; 3), P ( 2; 2), Q (2; 4) lần lượt thuộc các đường thẳng chứa các cạnh AB, BC , CD, DA . Lập phương
trình đường thẳng AB và tính diện tích hình vuông ABCD .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: ……………………….
Lời giải
 2 2
 
Gọi nAB  (a; b) a  b  0 là vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB . Đường thẳng AB đi qua
M (0; 2) nên có phương trình dạng: a( x  0)  b( y  2)  0  ax  by  2 b  0.

Đường thẳng BC vuông góc với AB nên ta có thể chọn nBC  ( b;  a) làm vectơ pháp tuyến của đường
thẳng BC . Đường thẳng BC đi qua N (5; 3) nên có phương trình dạng:
b( x  5)  a( y  3)  0  bx  ay  5b  3a  0.
Tứ giác ABCD là hình vuông nên d ( P , AB )  d (Q, BC ) . Do đó, ta có:
| 2 a  2 b  2b | | 2 b  4 a  5b  3a |
 | 2 a  4 b || a  3b | .
2 2
a b b2  a2
Suy ra a  7b hoặc 3a   b
Với a  7b ta chọn b  1, a  7 . Suy ra phương trình đường thẳng AB là: 7 x  y  2  0, d ( P, AB)  2
Vậy diện tích hình vuông ABCD bằng: ( 2)2  2
Với 3a   b ta chọn a  1, b  3 . Suy ra phương trình đường thẳng AB là: x  3 y  6  0
và d ( P, AB)  10
Vậy diện tích hình vuông ABCD bằng ( 10)2  10
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình thoi ABCD có A(0; 2), B (4;3) , giao điểm hai đường chéo
nằm trên đường thẳng  : x  3 y  0 . Tìm toạ độ điểm C và D .

Trả lời: ……………………….


Lời giải
Gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Vì I thuộc  nên giả sử I (3t; t ) .
 
Khi đó IA  (3t;2  t ), IB  (4  3t;3  t ) .
 
Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên IA  IB  0  (3t )(4  3t )  (2  t )(3  t )  0  10t 2  17t  6  0
1 6
Suy ra t  hoặc t  .
2 5
1 3 1
Với t  ta có: I  ;   C (3; 1), D(1; 2)
2 2 2
6  18 6   36 2   16 3 
Với t  ta có: I  ;   C  ; , D  ; 
5  5 5  5 5  5 5
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 4 x  y  11  0 .
a) Lập phương trình đường thẳng d1 đi qua M (2;1) và song song với d .
b) Lập phương trình đường thẳng d2 vuông góc với d và cách đều hai điểm P ( 3;3), Q (5; 1) .
Trả lời: ……………………….
Lời giải
a) Vì d1 song song với d nên phương trình của d1 có dạng: 4 x  y  c  0(c  11) .
Vì M thuộc d1 nên 4.( 2)  1  c  0  c  9 .
Vậy phương trình đường thẳng d1 là: 4 x  y  9  0 .
b) Vì d 2 vuông góc với d nên phương trình của d2 có dạng: x  4 y  m  0 .
Vì d2 cách đều hai điểm P , Q nên
| 3  4  3  m | | 5  4  ( 1)  m |
d  P, d 2   d  Q, d 2    | m  9 || m  1| .
12  4 2 12  42
Suy ra m  5 . Vậy phương trình đường thẳng d2 là: x  4 y  5  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1;1), B (5; 2) , đỉnh C thuộc đường thẳng
y  4  0 , trọng tâm G thuộc đường thẳng 3 x  2 y  6  0 .
a) Tìm tọa độ trọng tâm G .
b) Tính diện tích tam giác ABC .
Trả lời: ……………………….
Lời giải
a) Đỉnh C nằm trên đường thẳng y  4  0 nên giả sử C (c; 4) . Giả sử G (a; b) . Vì G là trọng tâm tam giác
6c
nên a  , b  1.
3
 6c   4 
Do G nằm trên đường thẳng 3 x  2 y  6  0 nên 3    2  6  0  c  10 . Suy ra G   ;1  .
 3   3 
 x 1 y 1
b) Ta có: AB  (4; 3) . Suy ra AB  5 và phương trình đường thẳng AB là:   3 x  4 y  7  0.
4 3
Từ câu a) ta có: C (10 ; 4).
| 3  ( 10)  4  4  7 | 21
Khoảng cách từ C đến đường thẳng AB là: d (C , AB )   .
32  42 5
1 1 21 21
Diện tích tam giác ABC là: S  AB  d (C , AB)   5   .
2 2 5 2
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 2 . Biết
A(0; 2), B (3; 0) và giao điểm I của hai đường chéo hình bình hành nằm trên đường thẳng y   x . Tìm toạ
độ các điểm C và D .
Trả lời: ……………………….
Lời giải
x y
Phương trình đường thẳng AB là:   1  2 x  3 y  6  0 .
3 2
Điểm I nằm trên đường thẳng y   x nên giả sử I (t ; t ) .
Vì I là trung điểm của AC nên C (2t ; 2t  2), I là trung điểm của BD nên D (2t  3; 2t ) .
2
Ta có: AB  (3  0)2  (0  2)2  13 . Suy ra d (C , AB)  . Khi đó
13
| 2  2t  3( 2t  2)  6 | 2
 | 2t  12 | 2 . Suy ra t  5 hoặc t  7 . Với t  5 , ta có:
2 2
2 3 13
C ( 10;8), D(13;10) .
Với t  7 , ta có: C (14;12), D ( 17;14) .
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các đường thẳng d1 : x  2 y  3  0 , d 2 : 3 x  y  5  0 và điểm
P ( 2;1) . Đường thẳng  đi qua P và cắt d1 , d 2 lần lượt tại A, B sao cho P là trung điểm của AB .
a) Tìm toạ độ các điểm A, B .
b) Tính khoảng cách từ M (3; 2) đến đường thẳng  .
Trả lời: ……………………….
Lời giải
a) Vì A  d1 , B  d 2 nên giả sử A( 2t  3; t ), B ( s;3s  5) .
 2t  3  s
  2
2 2t  s  1  t  0
Ta có: P ( 2;1) là trung điểm AB nên   
 t  3s  5  1  t  3s  3  s  1
 2
Suy ra A( 3; 0), B ( 1; 2) .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
x 3 y
b) Phương trình đường thẳng  đi qua hai điểm A, B là:   x  y  3  0. Vậy khoảng cách từ
2 2
| 3  (2)  3 | 8
M đến đường thẳng  là: d ( M , d )    4 2.
12  (1)2 2

x  t
Câu 12. Cho hai đường thẳng d1 :  , d 2 : x  y  3  0 . Viết phương trình tham số đường thẳng
 y  2  2t
d qua điểm M (3; 0) , đồng thời cắt hai đường thẳng d1 , d2 tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của
đoạn AB .
Trả lời: ……………………….
Lời giải:
x  t
Xét đường thẳng d 2 : x  y  3  0 ; thay x  t   y  3  t  , ta có phương trình tham số d 2 :  
.
 y  3  t
Gọi A  d  d1  A(t ; 2  2t ) ; gọi B  d  d 2  B  t  ; 3  t   .
 t  t   11
 3 
2  
t  t  6 t  3
Vì M (3; 0) là trung điểm của đoạn AB nên  
  
  . Ta có
0   2  2t  3  t  2t  t  5 t 
 7
 2   3
 11 16    2 16  2 
A  ;   AM    ;     u với u  (1;8) là một vectơ chỉ phương của d . Phương trình tham
3 3  3 3 3
x  3  t
số của d là 
 y  8t
Câu 13. Cho tam giác ABC có A(2; 1), B (4;5), C (3; 2) . Viết phương trình tổng quát đường cao AH của
tam giác ABC .
Trả lời: ……………………….
Lời giải:
Cho tam giác ABC có A(2; 1), B (4;5), C ( 3; 2) . Viết phương trình tổng quát đường cao AH của tam giác

ABC . AH đi qua A(2; 1) và nhận CB  (7;3) làm vectơ pháp tuyến, vì vậy phương trình tổng quát của
AH : 7( x  2)  3( y  1)  0 hay 7 x  3 y  11  0 .

Câu 14. Cho tam giác ABC với A( 1; 2) và phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là x  y  4  0 .
a) Viết phương trình đường cao AH của tam giác.
b) Viết phương trình đường trung bình ứng với cạnh đáy BC của tam giác.
Trả lời: ……………………….
Lời giải:

a) Đường cao AH vuông góc với BC nên nhận u  (1; 1) làm vectơ chỉ phương, suy ra AH có một vectơ

pháp tuyến là n  (1;1) .
Phương trình tổng quát AH :1( x  1)  1( y  2)  0 hay x  y  3  0 .
 1 
b) Chọn điểm K (0; 4) thuộc BC , gọi E là trung điểm đoạn AK nên E   ;1 . Gọi d là đường trung
 2 

bình ứng với cạnh đáy BC của tam giác ABC , suy ra d qua E và có một vectơ pháp tuyến n΄  (1; 1) .
 1
Phương trình tổng quát d :1 x    1( y  1)  0 hay 2 x  2 y  3  0 .
 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 15. Viết phương trình đường thẳng  biết rằng:
a)  chắn các trục tọa độ tại hai điểm A( 4; 0), B (0; 2) .
b)  qua điểm E (2;3) , đồng thời cắt các tia Ox, Oy tại các điểm M , N (khác gốc tọa độ O ) biết rằng
OM  ON bé nhất.
Trả lời: ……………………….
Lời giải:
x y
a)  có phương trình theo đoạn chắn là   1 hay x  2 y  4  0 .
4 2
OM  m
b) Gọi M ( m; 0)    Ox, N (0; n)    Oy với m, n  0 . Suy ra  .
ON  n
x y
Phương trình  được viết theo đoạn chắn   1 . Vì E (2;3)   nên
m n
2 3 2 n3 2n
 1  m . Vì m, n  0 nên n  3  0  n  3 .
m n m n n 3
2n 6 6
Ta có: OM  ON  m  n  n  2  n  5  (n  3) .
n3 n3 n 3
6 6
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:  (n  3)  2  (n  3)  2 6 .
n 3 n 3
6
Suy ra: OM  ON  5   (n  3)  5  2 6 .
n3
Khi tổng OM  ON đạt giá trị nhỏ nhất (bằng 5  2 6 ) thì dấu bằng của bất đẳng thức trên xảy ra:
6 2( 6  3) 2 6 6
 n  3  (n  3)2  6  n  6  3(n  3) . Suy ra m    2 6 .
n3 ( 6  3)  3 6
x y x y
Phương trình tổng quát  :   1 hay  1  0 .
2 6 3 6 2 6 3 6
 x  2  t
: (t   )(1)
Câu 16. Cho  y  1  3t
1) Tìm 3 điểm trên  .
2) Tìm M trên  cách A(3;5) một khoảng bằng 5 .
3) Tìm F trên  sao cho AF ngắn nhất.
Trả lời: ……………………….
Lời giải
1) Tìm 3 điểm trên  .
 x  2
t  0 : (1)  
 y  1
 x  1
t  1: (1)  
y  2
x  0
t  2 : (1)  
y  5
Lời bình: trên đường thẳng có vô số điểm khác với mỗi giá trị t   ta được một cắp nghiệm ( x; y ) . Trong
bài trên lấy 3 giá trị t  0,1, 2 . Các ban có thể lấy t bằng giá trị khác để tìm được 3 điểm tương ứng.
2) Tìm M trên  cách A(3;5) một khoảng bằng 5 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 x  2  t
M Δ:  M (2  t ,1  3t )
 y  1  3t
2 2
MA  5  MA2  25   x A  xM    y A  yM   25
 (3  2  t )2  (5  1  3t )2  25  (5  t ) 2  (4  3t ) 2  25
t  1  M (1; 2)
2 
 10t  46t  36  0   18  8 49 
t  5  M  5 ; 5 
  
3) Tìm F trên  sao cho AF ngắn nhất.

 x  2  t
F Δ:  F (2  t; 1  3t );
 y  1  3t

AF  ( 5  t ; 6  3t )

Vectơ chỉ phương của  là u  (1;3)
    23
Để AF   thì AF  j  AF  u  0  1(5  t )  3(6  3t )  0  t 
10
 23 3
 x  2  10  10  3 59 
  F  ; .
 y  1  3.23  59  10 10 
 10 10
x  3  t
Câu 17. Cho A(1;6), B (3; 2),  :  (t   ) .
y  t
1) Tìm tọa độ C trên  sao cho ABC cân tại C .
2) Tìm tọa độ C trên  sao cho ABC vuông tại C
Trả lời: ……………………….
Lời giải
1) Tìm tọa độ C trên  sao cho ABC cân tại C
x  3  t
CΔ:  C (3  t; t ).
y  t
ABC cân tại C  CA  CB
2 2 2 2
 CA2  CB 2   x A  xC    y A  yC    xB  xC    y B  yC  .
 (1  3  t )2  (6  t ) 2  (3  3  t )2  (2  t )2  12t  36  t  3  C (3; 0).
2) Tìm tọa độ C trên  sao cho ABC vuông tại C
x  3  t
CΔ:  C (3  t; t ).
y  t
   
ABC vuông tại C  CA  CB  CA  CB  0 (1)
 
CA  ( 2  t ; 6  t ); CB  (t ; 2  t )
t  3  C (0;3)
(1)  t (2  t )  (2  t )(6  t )  0  t 2  5t  6  0   .
t  2  C (1; 2)
x  1 t
Câu 18. Cho A(1; 6), B (3; 4),  :  (t  ) . Tìm N   sao cho khoảng cách từ góc tọa độ O đến
 y  1  2t
N nhỏ nhất.
Trả lời: ……………………….
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
N   để ON nhỏ nhất thì ON  
N    N (1  t ;1  2t ), t  

ON  (1  t ;1  2t )

Vectơ chỉ phương của  là. u  (1; 2)
 
Vì ON    ON  u
  3  2 1 
 ON  u  0  1(1  t )  2(1  2t )  0  t   N ; 
5 5 5 
Câu 19. Cho A( 1; 2), B (3;1) và d : x  y  1  0
1) Tìm 1 điểm trên d .
2) Tìm M  d sao cho MAB cân tại M .
Trả lời: ……………………….
Lời giải
1) d : x  y  1  0  d : y  x  1; x  0  y  1  M (0;1)  d
2) M  d : y  x  1  M  xM , xM  1 . MAB cân tại M  MA2  MB 2
7 13  7 13 
 xM   yM  xM  1   M  ; 
6 6 6 6 

Câu 20. Cho ABC có trọng tâm G ( 2; 1); AB : 4 x  y  15  0; AC : 2 x  5 y  3  0 .


Tìm tọa độ 3 điểm A, B, C .
Trả lời: ……………………….
Lời giải
Tọa độ điểm A  AB  AC là nghiệm của
4 x  y  15  0  x  4
hệ    A(4;1)
2 x  5 y  3  0  y  1
B  AB : y  4 x  15  B  xB ; 4 xB  15 
2 x  3  2 xC  3 
C  AC : y   C  xC ; .
5  5 
 4  xB  xC  3(2)
 x A  xB  xC  3 xG 
G là trọng tâm ABC    2 xC  3
 y A  yB  yC  3 yG 1  4 xB  15  5
 3

 xB  3
  B(3; 3), C (1; 1).
 xC  1

Câu 21. Cho ABC có trung điểm cạnh BC là M ( 1, 1); AB : x  y  2  0 ; AC : 2 x  6 y  3  0 . Tìm 3
điểm A, B, C .

Trả lời: ……………………….


Lời giải
  15
 x  y  2  0  x  4  15 7 
Tọa độ điểm A  AB  AC là nghiệm của hệ:    A ; 
2 x  6 y  3  0  y  7  4 4 
  4
2 x  3  2 xc  3 
B  AB : y   x  2  B  xB ;  xB  2  ; C  AC : y   C  xc ; 
6  6 

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
  xB  xC  2
 xB  xC  2 xM 
M là trung điểm của BC    2 xC  3
 yB  yC  2 yM  xB  2  6
 2

  25
 xB  xC  26  xB  4  25 17   33 9 
   B ; ,C  ; .
 xB  2 xC  21  x  33  4 4   4 4
  C 4

Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC có A(1;1), B (0; 2), C (4; 2) .
a) Viết phương trình tổng quát của đường cao AH .
b) Viết phương trình tổng quát của trung tuyến CM .
Trả lời: ……………………….
Lời giải
 1 

a) AH qua A(1;1) và vectơ pháp tuyến n  BC  (1;1)
4
 AH :1( x  1)  1( y  1)  0  AH : x  y  2  0.
 1 1    7 5 
b) Gọi M là trung điềm của đoạn thẳng AB suy ra M  ;   , CM    ;   .
2 2  2 2
 1  
Vì CM có vectơ chỉ phương u   CM  (7;5) nên vectơ pháp tuyến của  là n  (5; 7) .
2

CM qua C (4; 2) và vectơ pháp tuyến n  (5; 7)
 CM : 5( x  4)  7( y  2)  0  CM : 5 x  7 y  6  0.

Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết trung điểm các cạnh AB, BC , CA lần lượt
là M ( 1; 1), N (1;9), P (9;1) .
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng chứa cạnh AB .
b) Viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng AB .
Trả lời: ……………………….
Lời giải

 1  
a) Vì AB có vectơ chỉ phương u  NP  (1; 1) nên vectơ pháp tuyến của AB là n  (1;1) .
8

AB qua M ( 1; 1) và có vectơ pháp tuyến n  (1;1)  AB :1( x  1)  1( y  1)  0  AB : x  y  2  0 .
b) Vì d là đường trung trực cạnh AB nên d vuông góc với AB

 Vectơ pháp tuyến của d là u  (1; 1) .

d qua M ( 1; 1) và có vectơ pháp tuyến u  (1; 1)
 d :1( x  1)  1( y  1)  0  AB : x  y  0.

 x  2  2t
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d :  và điểm M (3;1) .
 y  1  2t
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Tìm toạ hình chiếu I của điểm M lên đường thẳng d .
b) Xác định toạ độ điểm M  đối xứng với M qua đường thẳng d .
Trả lời: ……………………….
Lời giải
 x  2  2 t
a) d :   d : x  y 1  0
 y  1  2t
Phương trình đường thẳng MI là x  y  2  0 .
Toạ độ toạ hình chiếu I của điểm M là nghiệm hệ phương trình
  1
 x  y  1  x  2 1 3
   I  ;  .
x  y  2 y   3 2 2
  2
b) Vì M đối xứng với M qua đường thẳng d nên I là trung điểm của MM 

 x   2 x I  xM   2
 M  M  ( 2; 4)
 yM   2 yI  yM  4
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d ) có phương trình: x  2 y  5  0 . Viết phương
trình đường thẳng qua M (2;1) và tạo với (d ) một góc 45 .

Trả lời: ……………………….


Lời giải

Gọi  là đường thẳng cần tìm; n  ( A, B ) là VTPT của   A2  B 2  0 
Để  tạo với ( d ) một góc 45  thì
| A  2B | 1  A  3B
cos 45   
 2( A  2 B ) 2  5 A2  B 2   
A2  B 2  5 2 B  3A
+ Với A  3B , chọn B  1  A  3 :

Khi đó  qua M (2;1) và vectơ pháp tuyến n  (3; 1)
  : 3( x  2)  1( y  1)  0   : 3 x  y  5  0.
+ Với B  3 A , chọn A  1  B  3 :

Khi đó  qua M (2;1) và vectơ pháp tuyến n  (1;3)
  :1( x  2)  3( y  1)  0   : x  3 y  5  0.
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba đường thẳng
 1  : 3x  4 y  6  0 ,   2  : 4 x  3 y  1  0 và  3  : y  0 .
Gọi A   1     2  , B    2    3  , C   3    1  .
a) Viết phương trình đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A .
b) Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Trả lời: ……………………….
Lời giải
3 x  4 y  6  0  x  2
a) Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình   .
4 x  3 y  1  0 y  3
Do đó A  ( 2;3) .
  1
4 x  3 y  1  0 x 
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình   4.
y  0  y  0

 1 
Do đó B   ;0  .
4 

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
3 x  4 y  6  0 x  2
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình   .
 y  0  y  0
Do đó C  (2; 0) .
3x  4 y  6 4x  3 y 1 x  y  5  0
Phương trình các đường phân giác của góc A là  
2
3 4 2 2
3 4 2
 x  y 1  0
Đặt f1 ( x; y )  x  y  5 .
 1  19
 f1  ;0     0
Ta có   4  5 .
 f (2; 0)  3  0
 1
Do đó hai điểm B và C nằm cùng phía của đường thẳng x  y  5  0 .
Vậy x  y  1  0 . và x  y  5  0 lần lượt là đường phân giác trong và ngoài của góc A .
4x  3 y 1 y 4 x  2 y  1  0
b) Phương trình các đường phân giác góc B là   .
42  32 0 2  12 4 x  8 y  1  0
Đặt f 2 ( x; y )  4 x  2 y  1 .
Ta có f 2 (2;3)  15  0 và f 2 (2;0)  8  0 .
Do đó hai điểm A và C khác phía đối với đường thẳng 4 x  2 y  1  0 .
Do đó 4 x  2 y  1  0 là đường phân giác trong của góc B .
Tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác là nghiệm của hệ phương trình
  1
 x  y  1  0  x  2
  .
4 x  2 y  1  0 y  1
  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 20. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI, KHOẢNG CÁCH, GÓC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) d1 : x  4 y  1  0 cắt d 2 : 2 x  3 y  5  0 ;
b)  x  5  3t
m1 :  song song m2 : 8 x  6 y  1  0 .
 y  5  4t
c) x  1 t  x  2  2k
a1 :  trùng a2 :  (với t , k là các tham số).
 y  3  3t  y  6k
d) 1 : x  y  1  0 và  2 : x  2  0 ; góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 là 30 .

Câu 2. Cho hai đường thẳng 1 : 2 x  y  15  0 và  2 : x  2 y  3  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) 1 có vectơ pháp tuyến n1  (2;1),  2 có vectơ pháp tuyến n2  (1; 2) .
b) Hai đường thẳng 1 ,  2 cắt nhau.
c)  27 21 
1 ,  2 cắt nhau tại   ;   .
 4 4 
d) 1 ,  2 vuông góc với nhau.

 x  2  5t  x  7  5t 
Câu 3. Cho hai đường thẳng 1 :  và  2 :  
. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
 y  3  6t  y  3  6t
Mệnh đề Đúng Sai
 
a) Hai đường thẳng 1 ,  2 lần lượt có vectơ chỉ phương u1  (5; 6) , u2  (5; 6)
b) Hai đường thẳng 1 ,  2 song song
c) M (7;3) là tọa độ giao điểm hai đường 1 ,  2 .
d) 1 ,  2 vuông góc với nhau.
Câu 4. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) d1 : x  3 y  0, d 2 : x  10  0 có  d1 , d2   45 .
b) d1 : 2 x  2 3 y  5  0, d2 : y  6  0 có  d1 , d 2   60
c)  x  4  2t
1 :  và  2 : 3 x  2 y  14  0 có ( 1 ,  2 )  30
 y  1  3t
d) 1 : x  3 y  3  0 và  2 : x  3 y  5  0 có 1 / /  2
Câu 5. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 3
M (2; 1);3 x  4 y  12  0 khi đó d ( M ,  ) 
5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b)  x  2t
M (4; 5);  khi đó d ( M ,  )  2 13
 y  2  3t
c) 1 : 7 x  y  3  0 và  2 : 7 x  y  12  0 có 1 / /  2
d) 2
1 : 7 x  y  3  0 và  2 : 7 x  y  12  0 khi đó d  1 ,  2  
2
x  1 t
Câu 6. Cho 1 : x  y  3  0,  2 :  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
 y  2  2t
Mệnh đề Đúng Sai

a) 1 có vectơ pháp tuyến n1  ( 1; 1)

b)  2 có vectơ pháp tuyến n2  (2; 1)
c) Hai đường thẳng 1 ,  2 cắt nhau.
d) 7 2
1 ,  2 cắt nhau tại điểm có tọa độ  ;   .
2 3
x  3  t  x  1  2t΄
Câu 7. Cho 1 :  , 2 :  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
y  2t  y  1  3t΄
Mệnh đề Đúng Sai

a) 1 có vectơ chỉ phương u1  (1; 1)

b)  2 có vectơ chỉ phương u2  (2; 3)
c) Hai đường thẳng 1 ,  2 song song.
d) 7 2
1 ,  2 cắt nhau tại điểm có tọa độ  ;  .
3 3
Câu 8. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) d1 : 2 x  y  10  0 và d 2 : x  3 y  9  0 có  d1 , d 2   45 .
b) d1 : x  2 y  2  0 và d 2 : x  y  0 có  d1 , d 2   71,565 .
c)  x  15  12t
d1 : 3x  4 y  1  0 và d 2 :  có  d1 , d 2   59, 49
 y  1  5t
d) 1 :  x  2 y  4  0,  2 : 2 x  4 y  11  0 có  1 ,  2   60

Câu 9. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) 6 5
A(3; 1),  : 2 x  y  11  0 khi đó d ( A, ) 
5
b) A(0; 2),  trùng với trục Ox khi đó d ( A,  )  3
c) A  O,  : 3 x  4 y  225  0 khi đó d ( A,  )  45
d) x  1
A(1; 4),  :  khi đó d ( A,  )  3
 y  2  3t
Câu 10. Cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 3 1
d cắt 1 :  x  3 y  0 tại A  ; 
5 5

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
b) 1
d / /2 : y   x  3
2
c) d / / 3 : 3x  6 y  3  0
d) d trùng với  4 : 2 x  y  1  0

Câu 11. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) d1 : 4 x  10 y  1  0 cắt d 2 : x  y  2  0 .
b) d3 :12 x  6 y  10  0 cắt d 4 : 2 x  y  5  0 .
c)  x  6  5t
d5 : 8 x  10 y  12  0 trùng d6 :  .
 y  6  4t
d)  x  1  t  x  2  2t 
d7 :  song song d8 :  
.
 y  2  2t  y  8  4t

LỜI GIẢI
Câu 1. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) d1 : x  4 y  1  0 cắt d 2 : 2 x  3 y  5  0 ;
 x  5  3t
b) m1 :  song song m2 : 8 x  6 y  1  0 .
 y  5  4t
x  1 t  x  2  2k
c) a1 :  trùng a2 :  (với t , k là các tham số).
 y  3  3t  y  6k
d) 1 : x  y  1  0 và  2 : x  2  0 ; góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 là 30 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau.


b) Đường thẳng m1 song song với đường thẳng m2 .
c) Hai đường thẳng a1 và a2 trùng nhau.
d) Góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 là 45 .
Câu 2. Cho hai đường thẳng 1 : 2 x  y  15  0 và  2 : x  2 y  3  0 . Khi đó:
 
a) 1 có vectơ pháp tuyến n1  (2;1),  2 có vectơ pháp tuyến n2  (1; 2) .
b) Hai đường thẳng 1 ,  2 cắt nhau.
 27 21 
c) 1 ,  2 cắt nhau tại   ;   .
 4 4 
d) 1 ,  2 vuông góc với nhau.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
 
1 có vectơ pháp tuyến n1  (2;1),  2 có vectơ pháp tuyến n2  (1; 2) .
Vì 2. (2)  1.1 nên hai vectơ trên không cùng phương, suy ra hai đường thẳng 1 ,  2 cắt nhau.
  27
2 x  y  15  0  x   5  27 21 
Xét hệ:   . Vậy 1 ,  2 cắt nhau tại   ;   .
x  2 y  3  0  y   21  5 5 
  5
 
Mặt khác : n1  n2  2 1  1  ( 2)  0 . Vậy d1 và d 2 vuông góc với nhau.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 x  2  5t  x  7  5t 
Câu 3. Cho hai đường thẳng 1 :  và  2 :  
. Khi đó:
 y  3  6t  y  3  6t
 
a) Hai đường thẳng 1 ,  2 lần lượt có vectơ chỉ phương u1  (5; 6) , u2  (5; 6)

b) Hai đường thẳng 1 ,  2 song song

c) M (7;3) là tọa độ giao điểm hai đường 1 ,  2 .

d) 1 ,  2 vuông góc với nhau.


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai
 
Hai đường thẳng 1 ,  2 lần lượt có vectơ chỉ phương u1  (5; 6) , u2  (5; 6) với 5.6  6.5 nên hai vectơ
này không cùng phương. Vì vậy hai đường thẳng 1 ,  2 cắt nhau.
2  5t  7  5t  5t  5t   5 t  1
Giải hệ  
  
   M (7; 3) là tọa độ giao điểm hai đường 1 ,  2 .
3  6t  3  6t 6t  6t  6 t  0
   
Ta có : u1  (5; 6), u2  (5;6)u1  u2  5.5  6.6  11  0 . Suy ra hai đường thẳng đã cho chỉ cắt nhau mà
không vuông góc.
Câu 4. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) d1 : x  3 y  0, d2 : x  10  0 có  d1 , d2   45 .
b) d1 : 2 x  2 3 y  5  0, d 2 : y  6  0 có  d1 , d2   60
 x  4  2t
c) 1 :  và  2 : 3x  2 y  14  0 có (1 ,  2 )  30
 y  1  3t
d) 1 : x  3 y  3  0 và  2 : x  3 y  5  0 có 1 / /  2
Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
 
a) Hai đường thẳng d1 , d 2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  (1; 3), n2  (1;0) .
 
n1  n2 |1.1  3  0 | 1
Vì vậy cos  d1 , d 2       . Suy ra  d1 , d2   60 .
n1  n2 1 3  1 0 2
 
b) Hai đường thẳng d1 , d 2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  (2; 2 3), n2  (0;1) .
 
n1  n2 | 2.0  2 3 1| 3
Vì vậy cos  d1 , d 2       . Suy ra  d1 , d2   30 .
n1  n2 4  12  0  1 2
 
c) 1 có vectơ chỉ phương u1  (2; 3) nên có một vectơ pháp tuyến n1  (3; 2) ;

 2 có một vectơ pháp tuyến n2  (3; 2) .
Ta có : 3.2  2.3 nên hai vectơ pháp tuyến này cùng phương nhau.
Mặt khác điểm A(4;1)  d1 và A  d 2 . Vậy 1 ,  2 trùng nhau.
 
d) Hai đường thẳng 1 ,  2 lần lượt có vectơ pháp tuyến n1  (1; 3) , n2  (1; 3) với 1.(3)  3.1 nên hai
vectơ này cùng phương.
Mặt khác : A(0;1)  1 mà A   2 nên hai đường thẳng này song song nhau.
Câu 5. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
3
a) M (2; 1);3 x  4 y  12  0 khi đó d ( M ,  ) 
5
 x  2t
b) M (4; 5);  khi đó d ( M , )  2 13
 y  2  3t
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) 1 : 7 x  y  3  0 và  2 : 7 x  y  12  0 có 1 / /  2
2
d) 1 : 7 x  y  3  0 và  2 : 7 x  y  12  0 khi đó d  1 ,  2  
2
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

| 3  2  4  ( 1)  12 | 2
a) Ta có : d ( M ,  )   .
2
3  (4) 2 5
 x  2t x y2
b) Ta có  :   :    : 3x  2 y  4  0 .
 y  2  3t 2 3
| 3  4  2  ( 5)  4 |
Do đó: d ( M ,  )   2 13 .
32  ( 2) 2
c) Ta dễ dàng chứng minh được 1 / /  2 . Ta có M (0;3)  1 .
| 7.0  3  12 | 3 2
d) Khi đó : d  1 ,  2   d  M ,  2    .
2
7 1 2 2

x  1 t
Câu 6. Cho 1 : x  y  3  0,  2 :  . Khi đó:
 y  2  2t

a) 1 có vectơ pháp tuyến n1  (1; 1)

b)  2 có vectơ pháp tuyến n2  (2; 1)

c) Hai đường thẳng 1 ,  2 cắt nhau.

7 2
d) 1 ,  2 cắt nhau tại điểm có tọa độ  ;   .
2 3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
 
1 ,  2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  ( 1; 1), n2  (2;1) với 1.1  1.2 nên hai vectơ này không cùng
phương. Do đó hai đường thẳng 1 ,  2 cắt nhau. Thay phương trình  2 vào phương trình
1 : (1  t )  (2  2t )  3  0
 7
 x
4  3
 3t  4  0  t    
3  2
y
 3
7 2
Vậy 1 ,  2 cắt nhau tại điểm có tọa độ  ;   .
3 3
x  3  t  x  1  2t΄
Câu 7. Cho 1 :  , 2 :  . Khi đó:
y  2 t  y  1  3t΄

a) 1 có vectơ chỉ phương u1  (1; 1)

b)  2 có vectơ chỉ phương u2  (2; 3)

c) Hai đường thẳng 1 ,  2 song song.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
7 2
d) 1 ,  2 cắt nhau tại điểm có tọa độ  ;  .
3 3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
 
1 ,  2 có cặp vectơ chỉ phương u1  ( 1; 1), u2  (2; 3) với .
1 ( 3)  1.2 nên hai vectơ này không cùng
phương. Do đó hai đường 1 ,  2 cắt nhau.
   8
3  t  1  2t  t  2t   2 t
 5
Xét hệ hai phương trình 1 ,  2 với  
 
 .
2  t  1  3t t  3t  1 t   1
   5
 7
x
8  5 7 2
t  . Vậy 1 ,  2 cắt nhau tại điểm có tọa độ  ;  .
5  2 5 5
y
 5
Câu 8. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) d1 : 2 x  y  10  0 và d 2 : x  3 y  9  0 có  d1 , d 2   45 .
b) d1 : x  2 y  2  0 và d 2 : x  y  0 có  d1 , d 2   71,565 .
 x  15  12t
c) d1 : 3x  4 y  1  0 và d 2 :  có  d1 , d 2   59, 49
 y  1  5t
d) 1 :  x  2 y  4  0,  2 : 2 x  4 y  11  0 có  1 ,  2   60
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
 
a) Hai đường d1 , d 2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  (2; 1), n2  (1; 3) .
 
n1  n2 | 2.1  3.1| 5 2
cos  d1 , d 2          d1 , d 2   45 .
n1  n2 4 1  1 9 5 2 2
 
b) Hai đường d1 , d 2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  (1; 2), n2  (1; 1) .
 
n n |11  2 1| 1 10
cos  d1 , d 2    1 2      d1 , d 2   71,565 .
n1  n2 4 1  11 10 10
 
c) Hai đường d1 , d 2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  (3; 4), n2  (5; 12) .
 
n1  n2 | 3.5  4.12 | 33
cos  d1 , d 2         d1 , d 2   59, 49 .
n1  n2 9  16  25  144 65
 
d) 1 ,  2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  ( 1; 2), n2  (2; 4) với 1.4  2.2 nên hai vectơ này cùng phương.
Mặt khác A(4; 0)  1 mà A(4;0)   2 . Vì vậy hai đường thẳng 1 ,  2 song song nhau.
Câu 9. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
6 5
a) A(3; 1),  : 2 x  y  11  0 khi đó d ( A, ) 
5
b) A(0; 2),  trùng với trục Ox khi đó d ( A,  )  3
c) A  O,  : 3 x  4 y  225  0 khi đó d ( A,  )  45
x  1
d) A(1; 4),  :  khi đó d ( A,  )  3
 y  2  3t
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
| 6  1  11| 6 5
a) Ta có: d ( A, )   .
4 1 5
|2|
b) Ta có phương trình  : y  0 (trùng với Ox ). Suy ra d ( A,  )   2.
1
| 0  0  225 |
c) Ta có: d ( A, )   45 .
9  16
| 1  1|
d) Phương trình tổng quát  : x  1  0 . Suy ra d ( A,  )   2.
1
Câu 10. Cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 . Khi đó:
3 1
a) d cắt 1 :  x  3 y  0 tại A  ; 
5 5
1
b) d / /  2 : y   x  3
2
c) d / /  3 : 3 x  6 y  3  0
d) d trùng với  4 : 2 x  y  1  0
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
1 2
a) Ta có  nên d cắt 1 . Tọa độ giao điểm của d và 1 là nghiệm của hệ phương trình:
1 3
  3
 x  2 y  1  0  x  5
 
 x  3 y  0 y  1
  5
3 1
Vậy d cắt 1 tại A  ; 
5 5
1 1 2 1
b)  2 : y   x  3  x  2 y  6  0 . Ta có   nên d / / 2
2 1 2 6
1 2 1
c) Ta có   nên d / / 3
3 6 3
d) d cắt  4 : 2 x  y  1  0
Câu 11. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) d1 : 4 x  10 y  1  0 cắt d 2 : x  y  2  0 .
b) d3 :12 x  6 y  10  0 cắt d 4 : 2 x  y  5  0 .
 x  6  5t
c) d5 : 8 x  10 y  12  0 trùng d 6 :  .
 y  6  4t
 x  1  t  x  2  2t 
d) d 7 :  song song d8 :  
.
 y  2  2t  y  8  4t
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
4 10
a) Ta có:   . Vậy d1 cắt d 2 .
1 1
12 6 10
b) Ta có:   . Vậy d3 / / d 4 .
2 1 5
c) Phương trình tổng quát của d 6 là: 4 x  5 y  6  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4 5 6
Ta có:   . Vậy d5  d 6 .
8 10 12
 x  1  t 
d) d 7 :  có một vec tơ chỉ phương là u7  (1; 2)
 y  2  2t
 x  2  2t  
d8 :  
đi qua điểm B (2;  8) và có một vec tơ chỉ phương là u 8  ( 2; 4) .
 y  8  4t
 
Ta thấy u7 , u8 cùng phương và điểm B (2; 8) thuộc đường thẳng d 7 . Vậy d 7  d8 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 20. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI, KHOẢNG CÁCH, GÓC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Cho đường thẳng  : 3x  4 y  6  0 và ΄ : x  y  1 . Tìm tọa độ điểm M thuộc ΄ sao cho
4
khoảng cách từ M đến  bằng .
5
Trả lời: …………………………
Câu 2. Viết phương trình đường thẳng d song song và cách đường thẳng  : y  3  0 một khoảng cách
5.
Trả lời: …………………………
Câu 3. Cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB, AC , BC lần lượt là:
x  2 y  1  0; x  y  2  0; 2 x  3 y  5  0 . Tính diện tích tam giác ABC .

Trả lời: …………………………


Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm I ( 2; 4) . Tính bán kính của đường tròn tâm I tiếp xúc
 x  2  3t
với đường thẳng  :  . (Làm tròn kết quả đến hàng phân mười).
 y  2  t
Trả lời: …………………………
Câu 5. Tìm m để hai đường thẳng sau vuông góc với nhau: 1 : x  my  1  0 ; 2 : 2 x  3 y  m  0.

Trả lời: …………………………


Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A(2;5) . Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho
đường thẳng  : 3 x  2 y  3  0 cách đều hai điểm A, M .

Trả lời: …………………………


Câu 7. Cho các đường thẳng d1 : x  y  3  0, d 2 : x  y  4  0 và d3 : x  2 y  0 . Tìm tọa độ điểm M
trên d 3 sao cho khoảng cách từ M đến d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến d 2 .

Trả lời: …………………………


Câu 8. Nhà Nam có một ao cá dạng hình chữ nhật MNPQ với chiều dài MQ  30 m , chiều rộng
MN  24 m . Phần tam giác QST là nơi nuôi ếch, MS  10 m, PT  12 m (với S , T lần lượt là các điểm
nằm trên cạnh MQ, PQ ) (xem hình bên dưới).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Nam đửng ở vị trí N câu cá và có thể quăng lưỡi câu xa 21,4 m. Hỏi lưỡi câu có thể rơi vào nơi nuôi ếch
hay không?
Trả lời: …………………………
Câu 9. Tìm tham số m để các đường thẳng sau đây song song:
 
1 : 2 x  m 2  1 y  3  0 và  2 : x  my  100  0 .
Trả lời: …………………………
Câu 10. Tìm tham số m để các đường thẳng sau đây song song:
 x  8  (m  1)t
1 :  và  2 : mx  2 y  14  0 .
 y  10  t
Trả lời: …………………………
 x  2  3t
Câu 11. Định m để hai đường thẳng 1 : 2 x  3 y  4  0 và  2 :  vuông góc với nhau.
 y  1  4mt
Trả lời: …………………………
Câu 12. Tìm giá trị m để hai đường thẳng Δ1 : 3 x  4 y  1  0 và Δ 2 : (2m  1) x  m 2 y  1  0
trùng nhau?
Trả lời: …………………………
Câu 13. Cho hai đường thẳng 1 : x  y  10  0 và 1 : 2 x  my  999  0 . Tìm m để góc tạo bởi hai
đường thẳng trên bằng 45 .
Trả lời: …………………………
Câu 14. Viết phương trình đường thẳng  đi qua M và cách đều các điểm P, Q với
M (2;5), P ( 1; 2), Q (5; 4) .

Trả lời: …………………………


Câu 15. Có hai con tàu A, B xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn
hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính bằng ki-lô-
 x  3  33t
mét), tại thời điểm t (giờ), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức  ; vị trí tàu
 y  4  25t
B có tọa độ là (4  30t ;3  40t ) .
Tính gần đúng côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A, B .
Trả lời: …………………………
Câu 16. Có hai con tàu A, B xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn
hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính bằng ki-lô-
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 x  3  33t
mét), tại thời điểm t (giờ), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức  ; vị trí tàu
 y  4  25t
B có tọa độ là (4  30t ;3  40t ) .
Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát, hai tàu gần nhau nhất?
Trả lời: …………………………
Câu 17. Có hai con tàu A, B xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn
hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính bằng ki-lô-
 x  3  33t
mét), tại thời điểm t (giờ), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức  ; vị trí tàu
 y  4  25t
B có tọa độ là (4  30t ;3  40t ) .
Nếu tàu A đứng yên ở vị trí ban đầu, tàu B chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu bằng bao nhiêu?
Trả lời: …………………………
Câu 18. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng 1 : 2 x  3my  10  0 và  2 : mx  4 y  1  0 cắt nhau?

Trả lời: …………………………


Câu 19. Với giá trị nào của m hai đường thẳng 1 : mx  y  19  0 và  2 : (m  1) x  (m  1) y  20  0
vuông góc nhau?
Trả lời: …………………………
 x  8  (m  1)t
Câu 20. Tìm m để hai đường thẳng 1 :  và  2 : mx  6 y  76  0 song song với nhau.
 y  10  t
Trả lời: …………………………
 x  2  2t
Câu 21. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng 1 : 2 x  3 y  m  0 và  2 :  trùng nhau?
 y  1  mt
Trả lời: …………………………
 x  1  mt
Câu 22. Tìm tham số m để góc giữa hai đường thẳng 1 :  ,  2 : x  my  4  0 bằng 60 .
y  9t
Trả lời: …………………………
Câu 23. Viết phương trình đường thẳng d song song với  : x  4 y  2  0 và cách điểm A( 2;3) một
khoảng bằng 3 .
Trả lời: …………………………
Câu 24. Viết phương trình đường thẳng  đi qua A(5;1) và cách điểm B (2; 3) một khoảng bằng 5 .

Trả lời: …………………………


Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A( 1; 2) đến đường thẳng
 : mx  y  m  4  0 bằng 2 5 .

Trả lời: …………………………


Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC , biết A(1;1), B (3; 2), C (1;3) . Tính góc giữa hai
đường thẳng AB, AC .

Trả lời: …………………………

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
LỜI GIẢI
Câu 1. Cho đường thẳng  : 3 x  4 y  6  0 và ΄ : x  y  1 . Tìm tọa độ điểm M thuộc ΄ sao cho
4
khoảng cách từ M đến  bằng .
5
Trả lời: (2; 1), ( 6; 7)
Lời giải
x  t
Viết phương trình tham số ΄ :  ; gọi M (t ;1  t )  ΄ .
 y  1 t
| 3t  4(1  t )  6 | | t  2 | 4 t  2  4 t  2
Ta có: d ( M , )    | t  2 | 4    .
32  42 5 5 t  2  4 t  6
Vậy có hai điểm thỏa mãn đề bài là: (2; 1), ( 6; 7) .
Câu 2. Viết phương trình đường thẳng d song song và cách đường thẳng  : y  3  0 một khoảng cách
5.
Trả lời: y  2  0; y  8  0
Lời giải
Ta có: d / /  : y  3  0  Phương trình d có dạng: y  c  0 .
Ta có: M (0;3)   . Vì d cách  một khoảng bằng 5 nên d ( d ,  )  5
|3c | c  2
 d (M , d )  5  5  .
0 1  c  8
Vậy có hai phương trình đường thẳng thỏa mãn là y  2  0; y  8  0 .
Câu 3. Cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB, AC , BC lần lượt là:
x  2 y  1  0; x  y  2  0; 2 x  3 y  5  0 . Tính diện tích tam giác ABC .

Trả lời: 18
Lời giải
x  2 y 1  0  x  5
Tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình:  
x  y  2  0 y  3
Suy ra điểm A có tọa độ là  5;3 .
Gọi AH là đường cao kẻ từ A của tam giác ABC ( H  BC ) . Ta có:
| 2  (5)  3  3  5 |
6 13
AH  d ( A, BC )  . 
22  32 13
Từ các phương trình đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC ta tính đuợc
toạ độ của điểm B và điểm C lần lượt là (7; 3), ( 11;9) .
Do đó, độ dài đoạn thẳng BC là 6 13 .
1 6 13
Diện tích tam giác bằng . .6 13  18
2 13
Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm I ( 2; 4) . Tính bán kính của đường tròn tâm I tiếp xúc
 x  2  3t
với đường thẳng  :  . (Làm tròn kết quả đến hàng phân mười).
 y  2  t
Trả lời:  4, 4
Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 x  2  3t  
Đường thẳng  :  có vectơ chỉ phương là u (3; 1) nên nhận n (1;3) làm vectơ pháp tuyến. Do đó,
 y  2  t
phương trình tổng quát của đường thẳng  là: ( x  2)  3( y  2)  0  x  3 y  4  0.
Vì đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng  tâm I bằng khoảng cách từ I đến đường thẳng  tâm I
| ( 2)  3  4  4 |
bằng khoảng cách từ I đến đường thẳng . R  d ( I , )   4, 4.
12  32
Câu 5. Tìm m để hai đường thẳng sau vuông góc với nhau: 1 : x  my  1  0 ; 2 : 2 x  3 y  m  0.

2
Trả lời: m 
3
Lời giải
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 1 : x  my  1  0 và đường thẳng  2 : 2 x  3 y  m  0 lần lượt là
 
n1 (1; m), n2 (2;3) . Để đường thẳng 1 và  2 vuông góc với nhau thì
    2
n1  n2  n1  n2  0  1 2  m  3  0  m  .
3
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A( 2;5) . Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho
đường thẳng  : 3 x  2 y  3  0 cách đều hai điểm A, M .

4  2 
Trả lời: M  ;0  hoặc M  ;0  .
3  3 
Lời giải
Gọi M (a;0) là điểm thuộc trục hoành. Khoảng cách từ A, M đến đường thẳng  : 3 x  2 y  3  0 lần lượt là
1 | 3a  3 |
, . Vì đường thẳng  : 3 x  2 y  3  0
13 13
1 | 3a  3 | 4 2
cách đều hai điểm A, M nên  | 3a  3 | 1  a  hoặc a  .
13 13 3 3
4  2 
Vậy M  ;0  hoặc M  ;0  .
 3  3 

Câu 7. Cho các đường thẳng d1 : x  y  3  0, d 2 : x  y  4  0 và d3 : x  2 y  0 . Tìm tọa độ điểm M


trên d 3 sao cho khoảng cách từ M đến d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến d 2 .

Trả lời: M (2;1) hoặc M ( 22; 11) .


Lời giải
Ta có điểm M thuộc đường thẳng d3 khi và chỉ khi M (2t ; t ) với t là tham số.
Khoảng cách từ M tới d1 bằng hai lần khoảng cách từ M tới d2 nên
| 2t  t  3 | | 2t  t  4 |
 2 | 3t  3 || 2t  8 | t  1 hoặc t  11 .
2 2
1 1 12  ( 1) 2
Vậy M (2;1) hoặc M ( 22; 11) .
Câu 8. Nhà Nam có một ao cá dạng hình chữ nhật MNPQ với chiều dài MQ  30 m , chiều rộng
MN  24 m . Phần tam giác QST là nơi nuôi ếch, MS  10 m, PT  12 m (với S , T lần lượt là các điểm
nằm trên cạnh MQ , PQ ) (xem hình bên dưới).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Nam đửng ở vị trí N câu cá và có thể quăng lưỡi câu xa 21,4 m. Hỏi lưỡi câu có thể rơi vào nơi nuôi ếch
hay không?
Trả lời: không thể
Lời giải

- MN  24 m và N (0; 0) nên M (0; 24).NP  MQ  30 m nên P (30; 0) .


Q và M có cùng tung độ, Q và P có cùng hoành độ nên Q (30; 24) .
S và M có cùng tung độ, MS  10 m nên S (10; 24) .
T và P có cùng hoành độ, PT  12 m nên T (30;12) .
 
Đường thẳng ST có vectơ chỉ phương ST  (20; 12) nên nhận n  (3;5) làm
vectơ pháp tuyến. Do đó, phương trình đường thẳng ST là: 3( x  10)  5( y  24)  0  3 x  5 y  150  0.
| 3  0  5  0  150 |
- Khoảng cách từ điểm N (0; 0) đến đường thẳng ST là:  25, 72  21, 4.
32  52
Vì Nam quăng lưỡi câu xa 21, 4 m nên lưỡi câu không thể rơi vào nơi nuôi ếch.
Câu 9. Tìm tham số m để các đường thẳng sau đây song song:
 
1 : 2 x  m 2  1 y  3  0 và  2 : x  my  100  0 .
Trả lời: m  1
Lời giải
 
 2

1 ,  2 lần lượt có vectơ pháp tuyến n1  2; m  1 , n2  (1; m) .
 
 
Điều kiện cần : 1 / /  2  n1 cùng phương với n2  2  m  m 2  1 1  m  1 .
Điều kiện đủ : Với m  1 thì 1 : 2 x  2 y  3  0,  2 : x  y  100  0 (hai đường thẳng này đã có cặp vectơ
 3
pháp tuyến cùng phương nhau). Vì A  0;   1 , A   2 nên 1 / /  2 . Do vậy m  1 thỏa mãn đề bài.
 2
Câu 10. Tìm tham số m để các đường thẳng sau đây song song:
 x  8  (m  1)t
1 :  và  2 : mx  2 y  14  0 .
 y  10  t
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: m  1; m  2
Lời giải
 
1 ,  2 lần lượt có vectơ pháp tuyến n1  (1; m  1), n2  (m; 2) .
 
Điều kiện cần : 1 / /  2  n1 cùng phương với n2
m  1
 1.2  (m  1)m  m 2  m  2  0   .
 m  2
Thử lại (điều kiện đủ):
 x  8  2t
- Với m  1 thì 1 :  ,  2 : x  2 y  14  0 (hai đường thẳng này đã có cặp vectơ pháp tuyến cùng
 y  10  t
phương nhau). Vì A(8;10)  1 , A   2 nên 1 / /  2 . Do vậy m  1 thỏa mãn đề bài.
x  8  t
- Với m  2 thì 1 :  ,  2 : 2 x  2 y  14  0 (hai đường thẳng này đã có cặp vectơ pháp tuyến
 y  10  t
cùng phương nhau). Vì A(8;10)  1 , A   2 nên 1 / /  2 . Do vậy m  2 thỏa mãn đề bài.
Vậy ta tìm được hai giá trị m thỏa mãn là m  1; m  2 .

 x  2  3t
Câu 11. Định m để hai đường thẳng 1 : 2 x  3 y  4  0 và  2 :  vuông góc với nhau.
 y  1  4mt
9
Trả lời: m  
8
Lời giải
 
1 ,  2 có hai vectơ pháp tuyến là n1  (2; 3), n2  (4m; 3) .
  9
Ta có: 1   2  n1  n2  0  2  4m  (3)  ( 3)  0  m   .
8
Câu 12. Tìm giá trị m để hai đường thẳng Δ1 : 3 x  4 y  1  0 và Δ 2 : (2m  1) x  m 2 y  1  0
trùng nhau?
Trả lời: không có giá trị
Lời giải
 
1 ,  2 có hai vectơ pháp tuyến là n1  (3; 4), n2   2m  1; m 2  .
 
Điều kiện cần: 1 ,  2 trùng nhau suy ra hai vectơ n1 , n2 cùng phương, suy ra
m  2
3m 2  4  (2m  1)  3m 2  8m  4  0  
m  2
 3
Thử lại:
- Với m  2 thì  2 : 3x  4 y  1  0 . Ta thấy A(1;1)  1 mà A   2 nên 1 ,  2 không trùng nhau (loại
m  2 ).
2 1 4
- Với m  thì  2 : x  y  1  0 . Ta thấy A(1;1)  1 mà A   2 nên 1 ,  2 không trùng nhau (loại
3 3 9
2
m  ).
3
Vậy không có giá trị m nào thỏa mãn đề bài.
Câu 13. Cho hai đường thẳng 1 : x  y  10  0 và 1 : 2 x  my  999  0 . Tìm m để góc tạo bởi hai
đường thẳng trên bằng 45 .
Trả lời: m  0
Lời giải:
 
Hai đường thẳng 1 ,  2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  (1;1), n2  (2; m) .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
n1  n2 |1 2  1 m | |1 2  1 m | 2
Ta có: cos  1 ,  2       cos 45  
n1  n2 2  4  m2 2  4  m2 2
 4  m 2  4  4m  m 2  m  0 . Vậy m  0 thỏa mãn đề bài.
Câu 14. Viết phương trình đường thẳng  đi qua M và cách đều các điểm P, Q với
M (2;5), P (1; 2), Q(5; 4) .
Trả lời: d : x  3 y  13  0 hay d : x  2 .
Lời giải:

Gọi n  ( a; b) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  cần tìm.
 qua M (2;5)   : a ( x  2)  b( y  5)  0   : ax  by  2a  5b  0 .
| a  2b  2a  5b | | 5a  4b  2a  5b |
Ta có: d ( P, d )  d (Q, d )  
a 2  b2 a 2  b2
3a  3b  3a  b 3a  b
| 3a  3b || 3a  b |   .
 3a  3b  3a  b b  0
Với 3a  b ; chọn a  1  b  3  d : x  3 y  13  0 .
Với b  0 ; chọn a  1  d : x  2 .
Vậy có hai phương trình đường thẳng thỏa mãn đề bài:
d : x  3 y  13  0 hay d : x  2 .
Câu 15. Có hai con tàu A, B xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn
hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính bằng ki-lô-
 x  3  33t
mét), tại thời điểm t (giờ), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức  ; vị trí tàu
 y  4  25t
B có tọa độ là (4  30t ;3  40t ) .
Tính gần đúng côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A, B .
Trả lời:  0, 00483
Lời giải
Hai đường đi (giả sử là hai đường thẳng d1 , d 2 ) của hai tàu có cặp vectơ chỉ phương
 
u1  (33; 25), u2  (30; 40) ; côsin góc tạo bởi hai đường thẳng là:
 
u1  u2 | 33  (30)  25(40) |
cos  d1 , d 2       0, 00483 .
u1  u2 (33) 2  252  (30)2  (40) 2
Câu 16. Có hai con tàu A, B xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn
hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính bằng ki-lô-
 x  3  33t
mét), tại thời điểm t (giờ), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức  ; vị trí tàu
 y  4  25t
B có tọa độ là (4  30t ;3  40t ) .
Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát, hai tàu gần nhau nhất?
Trả lời: 0,107 (giây).
Lời giải
Tại thời điểm t , vị trí tàu A là M (3  33t ; 4  25t ) , vị trí của tàu B là N (4  30t ;3  40t ) . Ta có
MN  (1  3t ) 2  (7  65t ) 2  4234t 2  904t  50 .
MN nhỏ nhất khi hàm bậc hai f (t )  4234t 2  904t  50 đạt giá trị nhỏ nhất, lúc đó:
b 904 226
x    0,107 (giây).
2a 2.4234 2117

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 17. Có hai con tàu A, B xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn
hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính bằng ki-lô-
 x  3  33t
mét), tại thời điểm t (giờ), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức  ; vị trí tàu
 y  4  25t
B có tọa độ là (4  30t ;3  40t ) .
Nếu tàu A đứng yên ở vị trí ban đầu, tàu B chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu bằng bao nhiêu?
Trả lời: 3, 4( km)
Lời giải
Khi tàu A đứng yên, vị trí ban đầu của nó có tọa độ P (3; 4) ; vị trí tàu B ứng với thời gian t là
Q (4  30t ;3  40t ) ;
PQ  (1  30t ) 2  (7  40t ) 2  2500t 2  620t  50.
b 620 31
Đoạn PQ ngắn nhất ứng với t      0,124 (giây).
2a 2.2500 250
17
Khi đó : PQmin  2500  (0,124) 2  620  (0,124)  50   3, 4( km) .
5
Câu 18. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng 1 : 2 x  3my  10  0 và  2 : mx  4 y  1  0 cắt nhau?

Trả lời: m  
Lời giải
 
Hai đường thẳng 1 ,  2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  (2; 3m), n2  (m; 4) .
 
Điều kiện để 1 cắt  2 là n1 , n2 không cùng phương
8
 2.4  3m.m  m 2   (đúng với mọi m   ).
3
Vậy với mọi số thực m thì 1 ,  2 luôn cắt nhau tại một điểm.

Câu 19. Với giá trị nào của m hai đường thẳng 1 : mx  y  19  0 và  2 : (m  1) x  (m  1) y  20  0
vuông góc nhau?
Trả lời: không có giá trị m
Lời giải
 
Hai đường thẳng 1 ,  2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  (m;1), n2  (m  1; m  1) .
 
1   2  n1  n2  0  m.( m  1)  1.( m  1)  0  m 2  1  0  m   .
Vậy không có giá trị m nào thỏa mãn.
 x  8  (m  1)t
Câu 20. Tìm m để hai đường thẳng 1 :  và  2 : mx  6 y  76  0 song song với nhau.
 y  10  t
Trả lời: m  3
Lời giải
 
Hai đường thẳng 1 ,  2 có cặp vectơ pháp tuyến n1  (1; m  1), n2  (m; 6) .
 
Điều kiện cần để 1 ,  2 song song nhau là n1 , n2 cùng phương
m  2
 1.6  (m  1)m  m 2  m  6  0   .
 m  3
Thử lại:
- Với m  2 thì  2 : 2 x  6 y  76  0  x  3 y  38  0 .
Ta có A(8;10)  1 , A   2 nên loại m  2 .
- Với m  3 thì  2 : 3 x  6 y  76  0 . Ta có A(8;10)  1 , A   2 nên loại m  3 thỏa mãn.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy với m  3 thì 1 ,  2 song song nhau.

 x  2  2t
Câu 21. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng 1 : 2 x  3 y  m  0 và  2 :  trùng nhau?
 y  1  mt
Trả lời: không có giá trị m
Lời giải
 
Hai đường thẳng trên có cặp vectơ pháp tuyến n1  (2; 3), n2  (m; 2) .
  4
Điều kiện cần để 1 ,  2 trùng nhau là n1 , n2 cùng phương, suy ra 2( 2)  3m  m  . Khi đó:
3
4
1 : 2 x  3 y   0 .
3
Ta có: A(2;1)   2 mà A(2;1)  1 nên hai đường 1 ,  2 không thể trùng nhau. Vậy không có giá trị m nào
thỏa mãn đề bài.
 x  1  mt
Câu 22. Tìm tham số m để góc giữa hai đường thẳng 1 :  ,  2 : x  my  4  0 bằng 60 .
y  9t

1
Trả lời: m   3  m  
3
Lời giải
 
Hai đường thẳng đã cho có cặp vectơ pháp tuyến n1  (1; m), n2  (1; m) .
  1  m2 1  m2 1
n1  n2
Ta có: cos  1 ,  2       cos 60  
n1  n2 1  m2  1  m2 1  m2 2
 2(1  m 2 )  1  m 2 3m 2  1 1
 2 1  m 2  1  m2   2 2
  2 m 3m .
 2(1  m )  1  m m  3 3
1
Vậy m   3  m   thỏa mãn đề bài.
3
Câu 23. Viết phương trình đường thẳng d song song với  : x  4 y  2  0 và cách điểm A( 2;3) một
khoảng bằng 3 .

Trả lời: x  4 y  3 17  10  0; x  4 y  3 17  10  0
Lời giải
Ta có: d / /  : x  4 y  2  0  Phương trình d có dạng: x  4 y  c  0 .
| 2  4.3  c |
Mặt khác: d ( A, d )  3   3 |10  c | 3 17
1  16
c  3 17  10  d : x  4 y  3 17  10  0
  1 .
c  3 17  10  d 2 : x  4 y  3 17  10  0
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn: x  4 y  3 17  10  0; x  4 y  3 17  10  0 .
Câu 24. Viết phương trình đường thẳng  đi qua A(5;1) và cách điểm B (2; 3) một khoảng bằng 5 .

Trả lời:  : 3 x  4 y  19  0
Lời giải

Gọi n  ( a; b) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ;  qua A(5;1) nên có phương trình
a ( x  5)  b( y  1)  0  d : ax  by  5a  b  0 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
| 2a  3b  5a  b |
Ta có: d ( B, )  5   5 | 3a  4b | 5 a 2  b 2
2 2
a b
 (3a  4b)  25  a  b   9a 2  24ab  16b 2  25a 2  25b 2
2 2 2

 16a 2  9b 2  24ab  0  4a  3b  0  4a  3b .
Chọn a  3  b  4 . Ta có phương trình  : 3 x  4 y  19  0 .
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A( 1; 2) đến đường thẳng
 : mx  y  m  4  0 bằng 2 5 .

1
Trả lời: m  2 và m 
2
Lời giải
| m  (1)  2  m  4 | | m  2  m  4 |
Ta có: d ( A; )   2 5
m 2  12 m2  1
| m  3 | 5  m2  1

 (m  3) 2  5 m2  1 
2
 4m  6 m  4  0
 m  2

m  1
 2
1
Vậy với m  2 và m  thì thoả yêu cầu bài toán.
2
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC , biết A(1;1), B (3; 2), C (1;3) . Tính góc giữa hai
đường thẳng AB, AC .

Trả lời: ( AB, AC )  63 26


Lời giải
 
Vì AB  (2;1), AC  (0;2) lần lượt là vectơ chỉ phương của hai đường thẳng AB, AC
 
  | AB  AC | 1
Nên cos( AB, AC )  cos | ( AB, AC ) |    .
| AB |  | AC | 5
Vậy ( AB, AC )  63 26 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 21. ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Cho x 2  y 2  2 x  6 y  3  0 không phải là phương trình đường tròn.
b) Cho x 2  y 2  8 x  2 y  15  0 là phương trình đường tròn có tâm I (4; 1) , bán kính
R4 2.
c) Cho x 2  y 2  14 x  4 y  55  0 là phương trình đường tròn có tâm I (7; 2) , bán
kính R  2 2 .
d) x 2  y 2  2 x  4 y  44  0 là phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) , bán kính R  3
Câu 2. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình đường tròn có tâm I ( 2; 5) và có bán kính là R  8 là
( x  2)2  ( y  5)2  64
b) Phương trình đường tròn có tâm I ( 1;3) và tiếp xúc với đường thẳng
 : x  2 y  5  0 là ( x  1) 2  ( y  3) 2  30
c) Phương trình đường tròn có tâm I ( 3; 2) và đi qua điểm A( 4;1) là
( x  3)2  ( y  2) 2  20
d) Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(5; 2), B (3; 0), C ( 1; 2) là
( x  4) 2  ( y  9) 2  130
Câu 3. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (C ) có tâm J (2; 3) và bán kính R  4 , khi đó (C ) là: ( x  2) 2  ( y  3)2  16 .
b) (C ) có tâm K (2;1) và đi qua A(3; 2) , khi đó (C ) là: ( x  2) 2  ( y  1) 2  26 .
c) (C ) có đường kính PQ với P(1; 1), Q(5;3) , khi đó (C ) là: ( x  3) 2  ( y  1)2  4 .
d) (C ) có tâm S (3; 4) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x  4 y  10  0 , khi đó (C )
là: ( x  3) 2  ( y  4) 2  49 .
Câu 4. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Cho (C ) : ( x  3) 2  ( y  2) 2  4 , khi đó  C  có tâm I ( 3; 2) và bán kính R  2 .
b) Cho (C ) : x 2  y 2  1 , khi đó  C  có tâm O (0; 0) và bán kính R  1 .
c) Cho (C ) : x 2  y 2  6 x  2 y  6  0 , khi đó  C  có tâm I (3; 1) và bán kính R  3 .
d) Cho (C ) : x 2  y 2  4 x  5  0 , khi đó  C  có tâm I (2; 0) và bán kính R  2 .

Câu 5. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình (C ) có tâm I ( 1; 7) và bán kính R  3 3 là: ( x  1) 2  ( y  7) 2  27

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Phương trình (C ) có tâm I (1; 5) và đi qua O (0; 0) là: ( x  1)2  ( y  5)2  26
c) Phương trình (C ) nhận AB làm đường kính với A(1;1), B (7;5) là:
( x  4) 2  ( y  3) 2  10
d) Phương trình (C ) đi qua ba điểm: M (2; 4), N (5;5), P (6; 2) là:
x 2  y 2  6 x  2 y  20  0
Câu 6. Cho đường tròn (C ) có tâm I ( 1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng  : x  2 y  7  0 . Các mệnh đề
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 3
d ( I , ) 
5
b) 4
Đường kính của đường tròn có độ dài bằng
5
c) 4
Phương trình đường tròn là ( x  1) 2  ( y  2) 2 
5
d) Đường tròn (C ) tiếp xúc với đường thẳng  tại điểm có hoành độ lớn hơn 0
Câu 7. Đường tròn (C ) đi qua A(2; 1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Đường tròn (C ) đi qua điểm N (1; 0)
b) Đường tròn (C ) đi qua điểm M (1;1)
c) Có 2 đường tròn thỏa mãn
d) Tổng bán kính các đường tròn thỏa mãn bằng 5
Câu 8. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(2;3), B ( 1;1) có tâm thuộc  : x  3 y  11  0 . Các mệnh đề
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  4
Tâm của đường tròn (C ) là I  7;  
 3
b) Điểm O  0;0  nằm bên trong đường tròn (C )
c) Đường kính của đường tròn (C ) bằng 65
d) Đường tròn (C ) đi qua điểm N  0; 2 

Câu 9. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(1; 2), B (3; 4) và tiếp xúc  : 3 x  y  3  0 . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có hai đường tròn (C ) thỏa mãn
b) Tổng đường kính của các đường tròn (C ) bằng: 2 10
c) Điểm M  3; 2  nằm bên trong các đường tròn (C )
d) Điểm N 1; 0  nằm trên ít nhất một đường tròn (C )

Câu 10. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2  y 2  6 x  2 y  6  0 và hai điểm A(1; 1), B (1;3) . Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm A thuộc đường tròn
b) Điểm B nằm trong đường tròn
c) x  1 phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm A .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
d) Qua B kẻ được hai tiếp tuyến với (C ) có phương trình là: x  1 ; 3 x  4 y  12  0 .
Câu 11. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
2 2
a) x  y  2 x  4 y  9  0 không là phương trình đường tròn.
b) x 2  y 2  6 x  4 y  13  0 không là phương trình đường tròn.
c) 3
2 x 2  2 y 2  6 x  4 y  1  0 là phương trình đường tròn tâm I  ;1  , bán kính
2 
15
R .
2
d) x 2  y 2  8 x  7  0 là phương trình đường tròn tâm I (4;0) , bán kính R  4 .

Câu 12. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình (C ) : ( x  2) 2  ( y  6)2  81 , có tâm I ( 2; 6) , bán kính R  9 .
b) Phương trình (C ) có tâm I ( 3; 2) và đi qua điểm A(1; 1) là:
( x  3) 2  ( y  2) 2  20.
c) Phương trình (C ) có tâm I (2;3) và tiếp xúc với đường thẳng  : 5 x  12 y  7  0 là:
2
2  33 
2
( x  2)  ( y  3)    .
 13 
d) Phương trình (C ) có đường kính AB với A(2;3), B (6;5) là:
( x  2) 2  ( y  4) 2  16
Câu 13. Đường tròn (C ) đi qua ba điểm A(2; 0), B (0; 3), C (5; 3) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Đường kính của đường tròn (C ) bằng 26
b) 5
Hoành độ của tâm đường tròn (C ) bằng 
2
c) Đường tròn (C ) đi qua điểm N  3; 0 
d) Gọi I là tâm của đường tròn  C  khi đó độ dài đoạn IO  5 2

Câu 14. Đường tròn (C ) đi qua điểm A( 2; 6) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3 x  4 y  15  0 tại
B (1; 3) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Đường kính của đường tròn (C ) bằng: 10
b) Tâm của đường tròn (C ) có tung độ bằng 2
c) Khoảng cách từ tâm của đường tròn (C ) đến đường thẳng  bằng 4
d) Điểm O  0; 0  nằm bên trong đường tròn (C )

Câu 15. Đường tròn (C ) có tâm I thuộc  : x  2 y  5  0 và đi qua hai điểm A(0; 4), B (2; 6) . Các mệnh
đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tọa độ tâm I  5;0 
b) 50
Đường kính của đường tròn (C ) bằng
9
c) Đường tròn (C ) đi qua điểm N  4; 2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) 170
Độ dài đoạn IO 
3
Câu 16. Đường tròn  C  đi qua A(1;1), B(5;3) và có tâm nằm trên trục hoành. Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình đường tròn  C  có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0  a 2  b 2  c  0 
b) Đường tròn  C  đi qua điểm N  3;3 
c) Gọi I là tâm của đường tròn  C  khi đó: IO  4
d) Điểm M  2;5  nằm bên trong đường tròn  C 

Câu 17. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình (C) có đường kính AB với A(1;1), B(5;3) là: ( x  3)2  ( y  2)2  15
b) Phương trình (C) có tâm I (2;1) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x  4 y  7  0 là:
( x  2)2  ( y  1)2  1
c) Phương trình (C) đi qua A(2; 1), B(3; 2), C (1;4) là:
(C ) : x 2  y 2  2 x  2 y  11  0
d) Phương trình (C ) có tâm I (1;3) và đi qua B(4;7) là: (C ) : ( x  1) 2  ( y  3) 2  25

Câu 18. Cho (C ) : ( x  1) 2  y 2  10 ; và điểm A(4;1) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm A  (C )
b) Đường kính của đường tròn (C) bằng 10
c) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(4;1) có vectơ pháp tuyến là

n  (3;1)
d) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(4;1) đi qua điểm N  4;3 

Câu 19. Cho (C ) : x 2  y 2  2 x  6 y  5  0 ; đường thẳng d : x  2 y  15  0 . Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (C ) có tâm I ( 1;3)
b) Khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d bằng 5
c) Có hai tiếp tuyến đường tròn  C  song song với đường thẳng d
d) Điểm O  0; 0  nằm trên một tiếp tuyến đường tròn  C  song song với đường thẳng
d
Câu 20. Cho (C ) : ( x  2)2  ( y  2)2  9 ; điểm A(5; 1) ; các đường thẳng  là tiếp tuyến đường tròn (C)
đi qua A . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (C ) có bán kính R  3 .
b) Gọi I là tâm của đường tròn (C) , khi đó IA  2 2
c) Có hai đường thẳng 
d) Các đường thẳng  vuông góc với nhau

Câu 21. Cho (C ) đi qua A(9;9) và tiếp xúc với Oy tại K (0;6) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Mệnh đề Đúng Sai
a) Đường tròn (C ) có đường kính bằng 10
b) Đường tròn (C ) đi qua điểm M  5;1
c) Điểm O  0; 0  nằm bên trong đường tròn (C )
d) Khoảng cách từ tâm đường tròn (C) đến trục Ox bằng 6
Câu 22. Cho (C ) tiếp xúc với hai trục tọa độ và có tâm thuộc đường thẳng d : 2 x  y  4  0 . Các mệnh đề
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có hai đường tròn thỏa mãn
b) 14
Tổng bán kính các đường tròn (C ) bằng
3
c) Điểm O  0; 0  nằm ngoài các đường tròn (C )
d) Các đường tròn (C ) nằm trên cùng nữa mặt phẳng bờ Ox

Câu 23. Cho (C ) đi qua A(2;1) và tiếp xúc với đường thẳng d : 3x  2 y  6  0 tại M (0; 3) . Các mệnh
đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Đường thẳng qua M (0; 3) và vuông góc với d là:  : 3x  2 y  6  0
b) 15
Hoành độ tâm của đường tròn (C) bằng 
7
c) Đường tròn  C  tiếp xúc với đường thẳng y  1
d) Điểm O  0; 0  nằm ngoài các đường tròn (C )
2 2
Câu 24. Cho (C ) : x  y  8 x  6 y  0 và  : x  2 y  1  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (C ) có tâm I (4;3), R  5 .
b) Điểm N  1; 0  nằm trên đường thẳng 

c) Đường thẳng d song song với  có véctơ pháp tuyến bằng n  1; 2 
d)
Có hai đường thẳng tiếp tuyến với đường tròn (C) mà song song với 

Câu 25. Đường tròn (C ) tiếp xúc với đường thẳng  : 3x  4 y  31  0 tại M (1; 7) và có bán kính R  5 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)
Hoành độ tâm đường tròn (C ) bé hơn 0

b) Tung độ tâm đường tròn (C ) lớn hơn 0


c) Tổng hoành độ các đường tròn thỏa mãn yêu cầu bài toán bằng 46
d) Các đường tròn thỏa mãn yêu cầu bài toán nằm ngược phía đường thẳng
 : 3x  4 y  31  0
Câu 26. Đường tròn (C ) đi qua điểm A(4;2) và tiếp xúc với 2 đường thẳng d : x  3 y  2  0 và
 : x  3 y  18  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hoành độ tâm đường tròn (C ) bé hơn 0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Tung độ tâm đường tròn (C ) lớn hơn 0
c) 38
Tổng tung độ các đường tròn thỏa mãn yêu cầu bài toán bằng
5
d) Trong các đường tròn (C) , có đường tròn đi qua qua điểm M (0;6)
Câu 27. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x  y  6 x  8 y  100  0 không phải là phương trình đường tròn
2 2

b) x 2  y 2  4 x  6 y  12  0 là phương trình đường tròn tâm là điểm I (2,3), R  5 .


c) 2 x 2  2 y 2  4 x  8 y  2  0 không phải là phương trình đường tròn
d) (C ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 là phương trình đường tròn có tâm I (1;2) và bán kính
R5
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(5;3); B(6; 2); C (3; 1) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Độ dài đoạn AB  2
b) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C có tâm I  4;1
c) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C cũng đi qua điểm D  2; 0 
d) Độ dài đoạn IO  17 với O  0; 0 

Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường tròn (C ) : ( x  2) 2  ( y  3) 2  25 . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Đường tròn (C ) có tâm I (2; 3)
b) Đường tròn (C ) có bán kính R  5 .
c) Phương trình tiếp tuyến  của đường tròn (C ) tại điểm M (1;1) là: x  y  2  0.
d) Có 2 phương trình tiếp tuyến  của đường tròn (C ) biết  vuông góc với  .

Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường tròn (C ) : ( x  1) 2  ( y  2)2  25 . Các mệnh đề sau
đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Đường tròn (C ) có tâm I (1;2)
b) Đường tròn (C ) có bán kính R  5
c) Có 2 tiếp tuyến đường tròn (C ) song song với đường thẳng  : 3x  4 y  14  0
d) Tiếp tuyến đường tròn (C ) , song song với đường thẳng  : 3x  4 y  14  0 đi qua
điểm M  2;1

LỜI GIẢI
Câu 1. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Cho x 2  y 2  2 x  6 y  3  0 không phải là phương trình đường tròn.
b) Cho x 2  y 2  8 x  2 y  15  0 là phương trình đường tròn có tâm I (4; 1) , bán kính R  4 2 .
c) Cho x 2  y 2  14 x  4 y  55  0 là phương trình đường tròn có tâm I (7; 2) , bán kính R  2 2 .
d) x 2  y 2  2 x  4 y  44  0 là phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) , bán kính R  3 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Không phải là phương trình đường tròn.


Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
b) Là phương trình đường tròn có tâm I (4; 1) , bán kính R  4 2 .
c) Không phải là phương trình đường tròn.
d) là phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) , bán kính R  7 .
Câu 2. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình đường tròn có tâm I (2; 5) và có bán kính là R  8 là ( x  2)2  ( y  5) 2  64
b) Phương trình đường tròn có tâm I ( 1;3) và tiếp xúc với đường thẳng  : x  2 y  5  0 là
( x  1) 2  ( y  3) 2  30
c) Phương trình đường tròn có tâm I ( 3; 2) và đi qua điểm A( 4;1) là ( x  3)2  ( y  2)2  20
d) Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(5; 2), B (3; 0), C (1; 2) là ( x  4)2  ( y  9)2  130
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) ( x  2) 2  ( y  5)2  64
b) ( x  1) 2  ( y  3) 2  20 .
c) ( x  3) 2  ( y  2)2  2 .
d) ( x  4)2  ( y  9)2  130 .
Câu 3. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) (C ) có tâm J (2; 3) và bán kính R  4 , khi đó (C ) là: ( x  2) 2  ( y  3) 2  16 .
b) (C ) có tâm K (2;1) và đi qua A(3; 2) , khi đó (C ) là: ( x  2)2  ( y  1) 2  26 .
c) (C ) có đường kính PQ với P (1; 1), Q(5;3) , khi đó (C ) là: ( x  3)2  ( y  1)2  4 .
d) (C ) có tâm S (3; 4) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x  4 y  10  0 , khi đó (C ) là:
( x  3) 2  ( y  4) 2  49 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Phương trình đường tròn (C ) là: ( x  2) 2  ( y  3) 2  16 .


b) Bán kính đường tròn (C ) là: R  AK  [3  (2)]2  (2  1)2  26 .
Suy ra phương trình đường tròn (C ) là: ( x  2)2  ( y  1) 2  26 .
c) Tâm của đường tròn (C ) là trung điểm I của PQ , suy ra I (3;1) .
Bán kính đường tròn là: R  IP  (1  3)2  (1  1)2  2 2 .
Phương trình đường tròn (C ) là: ( x  3) 2  ( y  1)2  8 .
d) Bán kính R của đường tròn (C ) bằng khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng
| 3  ( 3)  4  ( 4)  10 |
 : 3x  4 y  10  0 . Suy ra R  d ( S ,  )  7.
32  4 2
Vậy phương trình đường tròn (C ) là: ( x  3) 2  ( y  4) 2  49 .
Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Cho (C ) : ( x  3) 2  ( y  2) 2  4 , khi đó  C  có tâm I ( 3; 2) và bán kính R  2 .
b) Cho (C ) : x 2  y 2  1 , khi đó  C  có tâm O (0; 0) và bán kính R  1 .
c) Cho (C ) : x 2  y 2  6 x  2 y  6  0 , khi đó  C  có tâm I (3; 1) và bán kính R  3 .
d) Cho (C ) : x 2  y 2  4 x  5  0 , khi đó  C  có tâm I (2;0) và bán kính R  2 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) (C) có tâm I ( 3; 2) và bán kính R  2 .
b) (C) có tâm O (0; 0) và bán kính R  1 .
6 2
c) Đặt a   3, b   1, c  6 . Đường tròn (C ) có tâm I (3; 1) và bán kính
2 2
R  a 2  b2  c  9  1  6  4 .
4 0
d) Đặt a   2, b   0, c  5 . Đường tròn (C ) có tâm I (2; 0) và bán kính
2 2
R  a 2  b2  c  4  0  5  3 .
Câu 5. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình (C ) có tâm I ( 1; 7) và bán kính R  3 3 là: ( x  1) 2  ( y  7) 2  27
b) Phương trình (C ) có tâm I (1; 5) và đi qua O (0; 0) là: ( x  1) 2  ( y  5)2  26
c) Phương trình (C ) nhận AB làm đường kính với A(1;1), B (7;5) là: ( x  4) 2  ( y  3)2  10
d) Phương trình (C ) đi qua ba điểm: M (2; 4), N (5;5), P (6; 2) là: x 2  y 2  6 x  2 y  20  0
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
2 2
a) Phương trình (C ) : ( x  1)  ( y  7)  27 .
b) (C ) có bán kính R  OI  (1  0) 2  ( 5  0) 2  26 nên có phương trình ( x  1)2  ( y  5)2  26
c) Gọi I là trung điểm của đoạn AB  I (4;3); AI  (4  1) 2  (3  1) 2  13 . Đường tròn (C ) có đường
kính là AB suy ra (C ) nhận I (4;3) làm tâm và bán kính R  AI  13 nên có phương trình là
( x  4) 2  ( y  3) 2  13 .
d) Gọi phương trình đường tròn (C ) là: x 2  y 2  2ax  2by  c  0 .
Do đường tròn đi qua ba điểm M , N , P nên ta có hệ phương trình:
4  16  4a  8b  c  0 a  2
 
25  25  10a  10b  c  0  b  1 .
36  4  12a  4b  c  0 c  20
 
Vậy phương trình đường tròn (C ) : x 2  y 2  4 x  2 y  20  0 .
Câu 6. Cho đường tròn (C ) có tâm I ( 1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng  : x  2 y  7  0 . Khi đó:
3
a) d ( I ,  ) 
5
4
b) Đường kính của đường tròn có độ dài bằng
5
4
c) Phương trình đường tròn là ( x  1) 2  ( y  2) 2 
5
d) Đường tròn (C ) tiếp xúc với đường thẳng  tại điểm có hoành độ lớn hơn 0
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

| 1  4  7 | 2
(C ) có tâm I và tiếp xúc  nên có bán kính R  d ( I , )   .
1 4 5
4
Vậy phương trình đường tròn (C ) là : ( x  1) 2  ( y  2) 2 
.
5
Đường tròn (C ) tiếp xúc với đường thẳng  tại điểm có hoành độ nhỏ hơn 0
Câu 7. Đường tròn (C ) đi qua A(2; 1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy . Khi đó:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Đường tròn (C ) đi qua điểm N (1; 0)

b) Đường tròn (C ) đi qua điểm M (1;1)

c) Có 2 đường tròn thỏa mãn


d) Tổng bán kính các đường tròn thỏa mãn bằng 5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Vì điểm A(2; 1) nằm ở góc phần tư thứ tư của hệ trục tọa độ và đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ độ nên
tâm của đường tròn có dạng I ( R;  R ) trong đó R là bán kính đường tròn (C ) .
R  1
Ta có: R 2  IA2  R 2  (2  R) 2  (1  R )2  R 2  6 R  5  0   .
R  5
Vậy có hai đường tròn thoả mãn đề bài là: ( x  1) 2  ( y  1) 2  1 ; ( x  5) 2  ( y  5)2  25 .
Câu 8. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(2;3), B ( 1;1) có tâm thuộc  : x  3 y  11  0 . Khi đó:

 4
a) Tâm của đường tròn (C ) là I  7;  
 3

b) Điểm O  0;0  nằm bên trong đường tròn (C )

c) Đường kính của đường tròn (C ) bằng 65

d) Đường tròn (C ) đi qua điểm N  0; 2 


Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Gọi tâm đường tròn là I (3t  11; t )   . Ta có: IA  IB  IA2  IB 2


5
 (3t  11  2) 2  (t  3) 2  (3t  11  1) 2  (t  1) 2  22t  55  t   .
2
2 2
7 5  7  5 65
Suy ra I  ;   ; bán kính đường tròn R  IA   2     3    .
2 2  2  2 2
2 2
 7  5 65
Phương trình đường tròn (C ) :  x     y    .
 2   2  2
Câu 9. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(1; 2), B (3; 4) và tiếp xúc  : 3 x  y  3  0 . Khi đó:

a) Có hai đường tròn (C ) thỏa mãn

b) Tổng đường kính của các đường tròn (C ) bằng: 2 10

c) Điểm M  3; 2  nằm bên trong các đường tròn (C )

d) Điểm N 1; 0  nằm trên ít nhất một đường tròn (C )


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

| 3a  b  3 |
Gọi tâm đường tròn là I (a; b) , ta có: d ( I ,  )  .
10

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 IA2  IB 2
Theo giả thiết  2 2
 IA  (d ( I , ))
(a  1) 2  (b  2) 2  (a  3) 2  (b  4) 2

 2 2 (3a  b  3) 2
 ( a  1)  (b  2) 
 10
a  b  5 1
 2 2
a  2a  9b  34b  41  6ab  0  2
Thay (1) vào (2) : (5  b) 2  2(5  b)  9b 2  34b  41  6(5  b)b  0
b  1  a  4  R  10
2 
 4b  18b  14  0   7 3 10 .
 b   a   R 
2 2 2
2 2
 7  3 5
Vậy có hai đường tròn thỏa mãn:  x     y    và ( x  4)2  ( y  1) 2  10
 2  2 2

Câu 10. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2  y 2  6 x  2 y  6  0 và hai điểm A(1; 1), B (1;3) . Khi
đó:
a) Điểm A thuộc đường tròn
b) Điểm B nằm trong đường tròn
c) x  1 phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm A .
d) Qua B kẻ được hai tiếp tuyến với (C ) có phương trình là: x  1 ; 3 x  4 y  12  0 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Đường tròn (C ) có tâm I (3; 1) bán kính R  9  1  6  2 .
-Ta có: IA  2  R, IB  2 5  R suy ra điểm A thuộc đường tròn và điểm B nằm ngoài đường tròn.

-Tiếp tuyến của (C ) tại điểm A nhận AI  (2; 0) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là
2( x  1)  0( y  1)  0 hay x  1 .
-Phương trình đường thẳng  đi qua B có dạng: a ( x  1)  b ( y  3)  0 (với a 2  b 2  0 ) hay
ax  by  a  3b  0 .
Đường thẳng  là tiếp tuyến của đường tròn  d ( I ,  )  R
| 3a  b  a  3b |  b0
  2  ( a  2b) 2  a 2  b 2  3b 2  4ab  0   .
2
a b 2
3b  4a
- Với b  0 , chọn a  1 ; phương trình tiếp tuyến là x  1 .
- Với 3b  4a , chọn a  3  b  4 ; phương trình tiếp tuyến là 3 x  4 y  15  0 .
Vậy qua B kẻ được hai tiếp tuyến với (C ) có phương trình là: x  1 ; 3 x  4 y  15  0 .
Câu 11. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) x 2  y 2  2 x  4 y  9  0 không là phương trình đường tròn.
b) x 2  y 2  6 x  4 y  13  0 không là phương trình đường tròn.
3 15
c) 2 x 2  2 y 2  6 x  4 y  1  0 là phương trình đường tròn tâm I  ;1  , bán kính R  .
2  2
d) x 2  y 2  8 x  7  0 là phương trình đường tròn tâm I (4;0) , bán kính R  4 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a  1, b  2, c  9 .
Ta có a 2  b 2  c  1  4  9  0 nên (1) không là phương trình đường tròn.
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2 2
b) x  y  2ax  2by  c  0 với a  3, b  2, c  13 .
Ta có: a 2  b 2  c  9  4  13  0 nên (2) không là phương trình đường tròn.
1 3 1
c)  x 2  y 2  3 x  2 y   0 có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a  , b  1, c   . Ta có:
2 2 2
2
3  1  15
a 2  b 2  c     12       0.
2  2 4
3 15
Vậy (3) là phương trình đường tròn tâm I  ;1  , bán kính R  .
2  2
d) là phương trình đường tròn tâm I (4;0) , bán kính R  3 .
Câu 12. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình (C ) : ( x  2) 2  ( y  6)2  81, có tâm I ( 2; 6) , bán kính R  9 .
b) Phương trình (C ) có tâm I (3; 2) và đi qua điểm A(1; 1) là: ( x  3) 2  ( y  2)2  20.
c) Phương trình (C ) có tâm I (2;3) và tiếp xúc với đường thẳng  : 5 x  12 y  7  0 là:
2
 33 
( x  2) 2  ( y  3) 2    .
 13 
d) Phương trình (C ) có đường kính AB với A(2;3), B (6;5) là: ( x  2) 2  ( y  4) 2  16
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
a) (C ) có tâm I ( 2; 6) , bán kính R  9 .
b) Ta có R  IA  42  ( 3) 2  5 . Phương trình đường tròn (C ) : ( x  3) 2  ( y  2)2  25.
2
| 5.2  12.3  7 | 33  33 
c) Ta có R  d ( I ,  )   . Phương trình đường tròn (C ) : ( x  2) 2  ( y  3) 2    .
52  ( 12) 2 13  13 
d) Tâm đường tròn (C ) là trung điểm I của AB với I (2; 4) ; bán kính đường tròn R  IA  17 . Do đó
phương trình đường tròn ( x  2) 2  ( y  4) 2  17 .
Câu 13. Đường tròn (C ) đi qua ba điểm A(2; 0), B (0; 3), C (5; 3) . Khi đó:

a) Đường kính của đường tròn (C ) bằng 26

5
b) Hoành độ của tâm đường tròn (C ) bằng 
2
c) Đường tròn (C ) đi qua điểm N  3; 0 

d) Gọi I là tâm của đường tròn  C  khi đó độ dài đoạn IO  5 2


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
 AI 2  BI 2
Gọi tâm đường tròn là I (a; b) . Theo giả thiết  2 2
 AI  CI
   5
(a  2) 2  b 2  a 2  (b  3) 2 4a  6b  5 a  2
 2 2 2 2
 
(a  2)  b  (a  5)  (b  3) 6a  6b  30 b   5
   2
2 2
5   5 13
Bán kính đường tròn là R    2       .
2   2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
 5  5  13
Vậy phương trình đường tròn (C ) :  x     y    .
 2  2 2
Câu 14. Đường tròn (C ) đi qua điểm A( 2; 6) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3 x  4 y  15  0 tại
B (1; 3) . Khi đó:

a) Đường kính của đường tròn (C ) bằng: 10

b) Tâm của đường tròn (C ) có tung độ bằng  2

c) Khoảng cách từ tâm của đường tròn (C ) đến đường thẳng  bằng 4

d) Điểm O  0; 0  nằm bên trong đường tròn (C )


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
 
Gọi tâm đường tròn I (a; b) . Ta có vectơ chỉ phương của  là u   4;3 và IB  1  a; 3  b  . Theo giả
IA  IB  IA2  IB 2
    2 2 2 2
thiết: IB  u  IB.u  0  4a  3b  5  0 1 . Ta lại có   2  a    6  b   1  a    3  b 
 a  3b  5  0  2 
4a  3b  5 a  2
Giải hệ (1) và (2):   .
a  3b  5 b  1
Suy ra R  IA  ( 2  2) 2  (6  1) 2  5 .
Do đó phương trình đường tròn (C ) : ( x  2)2  ( y  1) 2  25 .
Câu 15. Đường tròn (C ) có tâm I thuộc  : x  2 y  5  0 và đi qua hai điểm A(0; 4), B (2; 6) . Khi đó:

a) Tọa độ tâm I  5;0 

50
b) Đường kính của đường tròn (C ) bằng
9
c) Đường tròn (C ) đi qua điểm N  4; 2 

170
d) Độ dài đoạn IO 
3
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
2 2
Gọi I (2t  5; t )   . Vì I là tâm đường tròn nên IA  IB  IA  IB
11
 (2t  5) 2  (t  4) 2  (2t  7) 2  (t  6) 2  12t  44  t  .
3
2 2
 7 11   7   11  50
Ta có: I  ;   R  IA   0     4    .
3 3   3  3 9
2 2
 7  11  50
Phương trình đường tròn (C ) :  x     y    .
 3  3 9
170
Độ dài đoạn IO 
3
Câu 16. Đường tròn  C  đi qua A(1;1), B(5;3) và có tâm nằm trên trục hoành. Khi đó:

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Phương trình đường tròn  C  có dạng x  y  2ax  2by  c  0  a  b  c  0 
2 2 2 2

b) Đường tròn  C  đi qua điểm N  3;3 

c) Gọi I là tâm của đường tròn  C  khi đó: IO  4

d) Điểm M  2;5  nằm bên trong đường tròn  C 


Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

Phương trình đường tròn (C) có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0  a 2  b 2  c  0 


1  1  2a  2b  c  0 a  4
 
Do A(1;1), B(5;3)  (C ) và I  (Ox) nên ta có hệ: 25  9  10a  6b  c  0  b  0 .
b  0 
 c  6
Vậy (C ) : x 2  y 2  8 x  6  0 .
Câu 17. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình (C) có đường kính AB với A(1;1), B(5;3) là: ( x  3)2  ( y  2)2  15
b) Phương trình (C) có tâm I (2;1) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x  4 y  7  0 là: ( x  2)2  ( y  1)2  1
c) Phương trình (C) đi qua A(2; 1), B(3; 2), C (1;4) là: (C ) : x 2  y 2  2 x  2 y  11  0
d) Phương trình (C ) có tâm I (1;3) và đi qua B(4;7) là: (C ) : ( x  1) 2  ( y  3) 2  25
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
 x A  xB
 xI  2  3
a) Gọi I là tâm của (C) do đó I là trung điểm AB   .
 y  y A  yB  2
 I 2
 I (3;2) và R  (5  3) 2  (3  2) 2  5
Vậy (C): ( x  3) 2  ( y  2) 2  5 .
| 3.2  4.1  7 |
b) Vì (C) tiếp xúc với đường thẳng  : 3x  4 y  7  0 nên R  d [ I , ]  1
32  ( 4)2
Vậy (C): ( x  2)2  ( y  1)2  1 .
c) Phương trình đường tròn (C) có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0  a 2  b 2  c  0 
Do A(2; 1), B(3; 2), C (1;4)  (C ) nên ta có hệ:
4  1  4a  2b  c  0 a  1
 
9  4  6a  4b  c  0  b  1
1  16  2a  8b  c  0 
 c  11
Vậy (C ) : x 2  y 2  2 x  2 y  11  0 .
d) (C) có tâm I (1;3) và đi qua B (4; 7)  R  (4  1) 2  (7  3) 2  5 . Vậy (C ) : ( x  1) 2  ( y  3) 2  25 .
2 2
Câu 18. Cho (C ) : ( x  1)  y  10 ; và điểm A(4;1) . Khi đó:
a) Điểm A  (C)

b) Đường kính của đường tròn (C) bằng 10

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

c) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(4;1) có vectơ pháp tuyến là n  (3;1)

d) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(4;1) đi qua điểm N  4;3 
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

(C) có tâm I (1; 0) , bán kính R  10 .



Tuyến tuyến qua A(4;1) , có vectơ pháp tuyến IA  (3;1) nên có phương trình: 3( x  4)  1( y  1)  0 hay
3 x  y  13  0 .
2 2
Câu 19. Cho (C ) : x  y  2 x  6 y  5  0 ; đường thẳng d : x  2 y  15  0 . Khi đó:
a) (C ) có tâm I ( 1;3)

b) Khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d bằng 5

c) Có hai tiếp tuyến đường tròn  C  song song với đường thẳng d

d) Điểm O  0; 0  nằm trên một tiếp tuyến đường tròn  C  song song với đường thẳng d
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
(C ) có tâm I ( 1;3) và bán kính R  1  9  5  5 .
1  6  15
d I,d   2 5
5
Tiếp tuyến  song song với d : x  2 y  15  0 nên  : x  2 y  c  0(c  15) .
d là tiếp tuyến của (C ) khi và chỉ khi: d ( I , d )  R
| 1  6  c | c  0
  5 | c  5 | 5   .
1 4  c  10
Có hai tiếp tuyến thỏa mãn đề bài: x  2 y  0; x  2 y  10  0 .

Câu 20. Cho (C ) : ( x  2)2  ( y  2)2  9 ; điểm A(5; 1) ; các đường thẳng  là tiếp tuyến đường tròn (C)
đi qua A . Khi đó:
a) (C ) có bán kính R  3 .
b) Gọi I là tâm của đường tròn (C) , khi đó IA  2 2
c) Có hai đường thẳng 
d) Các đường thẳng  vuông góc với nhau
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
(C ) có tâm I (2; 2) và bán kính R  3 .

Gọi n  ( a; b ) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  qua A(5; 1) ;
phương trình  : a ( x  5)  b ( y  1)  0 .
 là tiếp tuyến của (C ) khi và chỉ khi : d ( I ,  )  R
| a (2  5)  b(2  1) |
  3 | 3a  3b | 3 a 2  b 2
2 2
a b
 9a  9b 2  18ab  9a 2  9b 2  ab  0  a  0  b  0.
2

- Với a  0 , chọn b  1 ; phương trình  là: y  1  0 .


- Với b  0 , chọn a  1 ; phương trình  là: x  5  0 .
Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn là: y  1  0; x  5  0 .
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 21. Cho (C ) đi qua A(9;9) và tiếp xúc với Oy tại K (0;6) . Khi đó:
a) Đường tròn (C ) có đường kính bằng 10

b) Đường tròn (C ) đi qua điểm M  5;1

c) Điểm O  0; 0  nằm bên trong đường tròn (C )

d) Khoảng cách từ tâm đường tròn (C) đến trục Ox bằng 6


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
Phương trình đường tròn (C) có dạng x  y  2ax  2by  c  0  a  b  c  0  tâm I (a; b) .
2 2 2 2

Vì (C ) tiếp xúc với Oy tại K (0;6)  I (a; b)  : y  6  b  6


Ta có:
A(9;9)  (C )  18a  18b  c  102
K (0; 6)  (C )  12b  c  36
18a  18b  c  162  a  5
 
Ta có hệ phương trình:  12b  c  36  b  6. .
 b  6 
  c  36
Vậy (C ) : x 2  y 2  10 x  12 y  36  0 .
Câu 22. Cho (C ) tiếp xúc với hai trục tọa độ và có tâm thuộc đường thẳng d : 2 x  y  4  0 . Khi đó:

a) Có hai đường tròn thỏa mãn


14
b) Tổng bán kính các đường tròn (C ) bằng
3
c) Điểm O  0; 0  nằm ngoài các đường tròn (C )

d) Các đường tròn (C ) nằm trên cùng nữa mặt phẳng bờ Ox


Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Gọi I là tâm của (C ) .
Vì I  d : y  2x  4  I (a;2a  4) .
Vì (C ) tiếp xúc với hai trục tọa độ  d [ I , Ox]  d [ I , Oy]
  a  4  I (4; 4)
 2a  4  a
| 2a  4 || a |   .
2a  4   a  a  4  I  4 ;  4 
  3 3 3
I (4; 4)  R  d [ I , Ox]  4  (C ) : ( x  4)  ( y  4) 2  16
2

2 2
4 4 4  4  4  16
I  ;   R  d [ I , Ox]   (C ) :  x     y    .
3 3 3  3  3 9

Câu 23. Cho (C ) đi qua A(2;1) và tiếp xúc với đường thẳng d : 3x  2 y  6  0 tại M (0; 3) . Khi đó:
a) Đường thẳng qua M (0; 3) và vuông góc với d là:  : 3x  2 y  6  0
15
b) Hoành độ tâm của đường tròn (C) bằng 
7
c) Đường tròn  C  tiếp xúc với đường thẳng y  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) Điểm O  0; 0  nằm ngoài các đường tròn (C )
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
Phương trình đường tròn (C ) có dạng x  y  2ax  2by  c  0  a  b  c  0  tâm I (a; b) .
2 2 2 2

Gọi  là đường thẳng qua M (0; 3) và vuông góc với d . .


Vì   d   : 2x  3 y  C  0 .
M (0; 3)   2  0  3.(3)  C  0  C  9 .
Vậy  : 2 x  3 y  9  0 .
Ta có: A(2;1)  (C )  4a  2b  c  5
M (0; 3)  (C )  6b  c  9.
Vì (C) tiếp xúc với d tại M (0; 3)  I (a; b)  : 2 x  3 y  9  0  2a  3b  9  0
  15
 a  7
4a  2b  c  5 
  11
tình:  6b  c  9   b  .
 2a  3b  9  7
  3
  c7
 
30 22 3
Vậy (C ) : x 2  y 2  x  y   0.
7 7 7
2 2
Câu 24. Cho (C ) : x  y  8 x  6 y  0 và  : x  2 y  1  0 . Khi đó:
a) (C ) có tâm I (4;3), R  5 .
b) Điểm N  1; 0  nằm trên đường thẳng 

c) Đường thẳng d song song với  có véctơ pháp tuyến bằng n  1; 2 

d) Có hai đường thẳng tiếp tuyến với đường tròn (C ) mà song song với 
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
(C ) có tâm I (4;3), R  5 .
Gọi d là đường thẳng song song  : x  2 y  1  0  d : x  2 y  C  0 .
|46C |
d là tiếp tuyến của (C )  d [ I ,  ]  R  5
5
c  5 5  2
| c  2 | 5 5   .
c  5 5  2
Vậy : d1 : x  2 y  2  5 5  0 và d1 : x  2 y  2  5 5  0 .
Câu 25. Đường tròn (C ) tiếp xúc với đường thẳng  : 3x  4 y  31  0 tại M (1; 7) và có bán kính R  5 .
Khi đó:
a) Hoành độ tâm đường tròn (C ) bé hơn 0

b) Tung độ tâm đường tròn (C ) lớn hơn 0

c) Tổng hoành độ các đường tròn thỏa mãn yêu cầu bài toán bằng 46
d) Các đường tròn thỏa mãn yêu cầu bài toán nằm ngược phía đường thẳng  : 3x  4 y  31  0
Lời giải

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Gọi d là đường thẳng đi qua M (1; 7) vuông góc với  .


Vì d    d : 4 x  3 y  C  0 . Ta có M (1; 7)  d  C  17 .
Vậy d : 4 x  3 y  17  0 . Gọi I là tâm của đường tròn (C )
 1 
 I  d nên I  a; (4a  17)  . Vì (C ) có bán kính R  5  d [ I , ]  5
 3 
2 2
 236 275   236   275 
Với : I   ;   (C ) :  x    y   25 ;
 7 7   7   7 
2 2
 86 75   86   75 
I   ;    (C ) :  x     y    25.
 7 7   7   7 

Câu 26. Đường tròn (C ) đi qua điểm A(4;2) và tiếp xúc với 2 đường thẳng d : x  3 y  2  0 và
 : x  3 y  18  0 . Khi đó:
a) Hoành độ tâm đường tròn (C ) bé hơn 0

b) Tung độ tâm đường tròn (C ) lớn hơn 0

38
c) Tổng tung độ các đường tròn thỏa mãn yêu cầu bài toán bằng
5
d) Trong các đường tròn (C) , có đường tròn đi qua qua điểm M (0;6)

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Xét d : x  3 y  2  0 và  : x  3 y  18  0 .
1 3 2
Vì    d / /  . Phương trình đường thẳng   cách đều d và  là:
1 3 18
 x  3 y  2  x  3 y  18
| x  3 y  2 || x  3 y  18 | 
 x  3 y  2   x  3 y  18
 Δ : x  3 y  8  0.
Gọi I là tâm của (C )  I    I (3b  8; b) .
Vì (C ) qua A và tiếp xúc với d và 
| 3 b  8  3 b  18 |
 IA  d ( I , d )  d ( I , Δ)  (3 b  12) 2  (b  2) 2 
12  (3) 2
 23  29 23 
2 2  b I ; 
 9b  144  72b  b  4b  4  10  5  5 5 

 b  3  I (1;3)
2 2
 29 23   29   23 
Với: I  ;   R  IA  10  (C ) :  x     y    10
 5 5   5   5 
2 2
I (1;3)  R  IA  10  (C ) : ( x  1)  ( y  3)  10.
Câu 27. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau
a) x 2  y 2  6 x  8 y  100  0 không phải là phương trình đường tròn

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) x 2  y 2  4 x  6 y  12  0 là phương trình đường tròn tâm là điểm I (2,3), R  5 .
c) 2 x 2  2 y 2  4 x  8 y  2  0 không phải là phương trình đường tròn
d) (C ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 là phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) và bán kính R  5
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) (1) có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0


Với a  3, b  4, c  100  a 2  b 2  c  9  16  100  0 .
Vậy (1) không phải là phương trình đường tròn.
b) (2) có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0
Với a  2, b  3, c  12  a 2  b 2  c  4  9  12  0
Vậy (2) là phương trình đường tròn tâm là điểm I (2,3), R  a 2  b 2  c  5 .
c) Ta có: 2 x 2  2 y 2  4 x  8 y  2  0
(3)  x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 (3)
 ( x  1)2  ( y  2) 2  6
Vậy (3) là phương trình đường tròn tâm là điểm I (1; 2), R  a 2  b 2  c  6 .
d) (C ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 là phương trình đường tròn có tâm I (1;2) và bán kính R  5
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(5;3); B(6; 2); C (3; 1) . Khi đó:

a) Độ dài đoạn AB  2
b) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C có tâm I  4;1

c) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C cũng đi qua điểm D  2; 0 

d) Độ dài đoạn IO  17 với O  0; 0 


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Phương trình đường tròn (C ) có dạng: x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với điều kiện a 2  b 2  c  0
(C) đi qua A(5;3) nên 10a  6b  c  34  0
(C) đi qua B (6; 2) nên 12a  4b  c  40  0
(C) đi qua C (3; 1) nên 6a  2b  c  10  0
10a  6b  c  34  0 a 4
 
Giải hệ: 12a  4b  c  40  0   b  1
6a  2b  c  10  0 c  12
 
Vậy (C ) có phương trình là x 2  y 2  8 x  2 y  12  0 .

Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường tròn (C ) : ( x  2) 2  ( y  3) 2  25 . Khi đó:
a) Đường tròn (C ) có tâm I (2; 3)
b) Đường tròn (C ) có bán kính R  5 .
c) Phương trình tiếp tuyến  của đường tròn (C ) tại điểm M (1;1) là: x  y  2  0.
d) Có 2 phương trình tiếp tuyến  của đường tròn (C ) biết  vuông góc với  .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Đường tròn (C ) có tâm I (2; 3) bán kính R  5 .
b) Phương trình tiếp tuyến  là: (1  2)( x  1)  (1  3)( y  1)  0  3x  4 y  7  0.

c) Vì  nhận n  (3;4) là vectơ pháp tuyến mà    nên có thể lấy vectơ pháp tuyến của  là

m  (4; 3) . Suy ra phương trình  có dạng: 4 x  3 y  c  0 .
| 4  (2)  3  (3)  c |
 
Để  là tiếp tuyến của (C ) thì d I ,   R   5 | c  1 | 25.
42  (3)2
Vậy c  24 hoặc c  26 nên có hai trường hợp của phương trình  là: 4x  3 y  24  0 hoặc
4 x  3 y  26  0.
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường tròn (C ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 . Khi đó:
a) Đường tròn (C ) có tâm I (1;2)
b) Đường tròn (C ) có bán kính R  5 .
c) Có 2 tiếp tuyến đường tròn (C ) song song với đường thẳng  : 3x  4 y  14  0 .
d) Tiếp tuyến đường tròn (C ) , song song với đường thẳng  : 3x  4 y  14  0 đi qua điểm M  2;1
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Đường tròn (C ) có tâm I (1; 2) bán kính R  5 .


b) Giả sử  là tiếp tuyến của đường tròn và song song với  .
Khi đó, phương trình  có dạng 3x  4 y  c  0 với c  14 .
| 3 1  4  (2)  c | |11  c | 

Khoảng cách từ I đến  là d I ,    
5
.  là tiếp tuyến của đường tròn (C )
32  (4) 2
 
khi và chỉ khi d I ,   R |11  c | 25 . Suy ra c  36 hoặc c  14 (loại). Vậy phương trình  ' là:
3x  4 y  36  0 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 21. ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn tâm I (5; 6) và tiếp xúc với đường
thẳng d : 3 x  4 y  6  0 .

Trả lời: …………………………


Câu 2. Viết phương trình đường tròn (C ) đi qua A(1;1) và tiếp xúc với 2 trục tọa độ.

Trả lời: …………………………


Câu 3. Viết phương trình đường tròn (C ) trong trường hợp sau: (C) có tâm nằm trên đường thẳng
d : x  6 y  10  0 và tiếp xúc với hai đường thẳng có phương trình d1 : 3 x  4 y  5  0 và
d2 : 4 x  3 y  5  0 .
Trả lời: …………………………
Câu 4. Tìm m để phương trình x 2  y 2  2(m  2) x  4my  19m  6  0 là một phương trình đường tròn.

Trả lời: …………………………


Câu 5. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 .
Tìm m để qua điểm A(2; m) chỉ có một tiếp tuyến với (C ) .
Trả lời: …………………………
Câu 6. Cho đường tròn (C ) : ( x  6) 2  ( y  7)2  25 . Viết phương trình đường thẳng d tiếp xúc với
đường tròn (C ) và song song với đường thẳng  : x  2 y  5  0 .

Trả lời: …………………………


Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(2; 0) và B (6; 4) . Viết phương trình đường tròn
(C ) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của đường tròn (C ) đến điểm B bằng 5 .

Trả lời: …………………………


4
Câu 8. Cho đường tròn (C ) : ( x  2) 2  y 2  và các đường thẳng d1 : x  y  0 , d 2 : x  7 y  0 . Viết
5
phương trình đường tròn  C   có tâm I nằm trên đường tròn (C ) và tiếp xúc với d1 , d 2 .

Trả lời: …………………………


Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , vị trí của một chất điểm K tại thời điểm t (0  t  180) có toạ độ là
 3  2 cos t ; 4  2 sin t  . Tìm quỹ đạo chuyển động của chất điểm K .
 

Trả lời: …………………………


Câu 10. Lập phương trình đường tròn (C ) biết:
(C ) có tâm B(1;1) và cắt d : 3 x  4 y  8  0 tại M , N thoả mãn MN  8 ;
Trả lời: …………………………

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Lập phương trình đường tròn (C ) biết:
(C ) đi qua ba điểm M (2; 0), N (2; 0), P (1; 1) .
Trả lời: …………………………
Câu 12. Một vật chuyển động tròn đều chịu tác động của lực hướng tâm, quỹ đạo chuyển động của vật
trong mặt phẳng toạ độ Oxy là đường tròn có phương trình x 2  y 2  100 . Vật chuyển động đến điểm
M (8; 6) thì bị bay ra ngoài. Trong những giây đầu tiên sau khi vật bay ra ngoài, vật chuyển động trên đường
thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. Viết phương trình tiếp tuyến đó.
Trả lời: …………………………
Câu 13. Hình mô phỏng một trạm thu phát sóng wifi chuyên dụng tầm xa đặ̣t ở vị trí I có tọa độ (1; 3)
trong mặt phẳng toạ độ Oxy (đơn vị trên các trục là ki-lô-mét).

Nếu người dùng điện thoại ở toạ độ (2; 2) thì có thể sử dụng dịch vụ của trạm này không?
Trả lời: …………………………
Câu 14. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy (đơn vị trên các trục là mét), một chất điểm chuyển động đều luôn
cách điểm I (3;3) một khoảng bằng 2 . Một chất điểm khác chuyển động thẳng đều trên đường thẳng, tại hai
thời điểm, chất điểm đó ở vị trí A( 3; 2) và B (2; 7) . Tại mọi thời điểm, khoảng cách giữa hai chất điểm lớn
hơn bao nhiêu mét.
Trả lời: …………………………
Câu 15. Cho phương trình: x 2  y 2  2mx  4(m  2) y  6  m  0 (1). Tìm m để (1) là phương trình của
một đường tròn có bán kính bằng 10 .
Trả lời: …………………………
Câu 16. Cho A( 1; 0), B (2; 4) và C (4;1) . Biết rằng tập hợp các điểm M thoả mãn 3MA2  MB 2  2 MC 2
là một đường tròn (C ) . Tìm tính bán kính của (C ) .

Trả lời: …………………………


Câu 17. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 và hai điểm A(2; 2), B (3; 1) .
Gọi M , N là các điểm thuộc (C ) sao cho AM , AN lần lượt đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Tính
AM  AN .
Trả lời: …………………………
Câu 18. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 và hai điểm A(2; 2), B (3; 1) .
Tìm P thuộc (C ) sao cho BP lớn nhất. Tìm Q thuộc (C ) sao cho BQ bé nhất.
Trả lời: …………………………
Câu 19. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  25 . Tìm tham số m để đường thẳng  : x  2 y  3m  1  0 tiếp xúc
đường tròn.
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: …………………………
Câu 20. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  25 . Tìm tham số m để đường thẳng ΄ : 3 x  4 y  2m  5  0 cắt
đường tròn tại hai điểm phân biệt A, B sao cho đoạn AB bằng 8 .
Trả lời: …………………………
Câu 21. Cho họ đường tròn  Cm  : x 2  y 2  4mx  2(m  1) y  1  0 .
Tìm bán kính bé nhất của đường tròn  Cm  .
Trả lời: …………………………
Câu 22. Cho họ đường tròn  Cm  : x 2  y 2  4mx  2(m  1) y  1  0 .
Tìm m để  Cm  đi qua điểm A(1;0) .
Trả lời: …………………………
Câu 23. Cho họ đường tròn  Cm  : x 2  y 2  4mx  2(m  1) y  1  0 .
Biết rằng khi m thay đổi thì  Cm  luôn qua hai điểm cố định. Tìm tọa độ hai điểm đó.
Trả lời: …………………………
Câu 24. Viết phương trình tiếp tuyến  của đường tròn (C ) : x 2  y 2  4 x  4 y  1  0
biết  vuông góc với đường thẳng ΄ : 2 x  3 y  4  0 .
Trả lời: …………………………
Câu 25. Một cái cổng hình bán nguyệt rộng 8, 4 m , cao 4, 2 m như hình vẽ. Mặt đường dưới cổng được
chia làm hai làn cho xe ra vào. Một chiếc xe tải rộng 2, 2 m , cao 2, 6 m đi đúng làn đường quy định có thể đi
qua cổng mà không làm hư hỏng cổng hay không?

Trả lời: …………………………


Câu 26. Tìm m để phương trình x 2  y 2  2(m  1) x  2(m  2) y  6m  7  0
là phương trình một đường tròn.
Trả lời: …………………………
Câu 27. Cho hai điểm A( 4; 2) và B(2; 3) . Tập hợp điểm M ( x; y ) thỏa mãn MA2  MB 2  31 là một
đường tròn. Tìm bán kính đường tròn đó.
Trả lời: …………………………
Câu 28. Cho hai điểm A(8; 0) và B (0; 6) . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB .
Trả lời: …………………………
Câu 29. Cho hai điểm A(8; 0) và B (0; 6) . Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB .
Trả lời: …………………………
Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường thẳng  : x  y  0 . Đường tròn (C ) có bán kính
R  10 cắt  tại hai điểm A, B sao cho AB  4 2 . Các tiếp tuyến của (C ) tại hai điểm A, B cắt nhau tại
một điểm thuộc tia Oy . Hãy viết phương trình của đường tròn (C ) .

Trả lời: …………………………


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 31. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 có tâm I và đường thẳng
 : 2 x  my  1  2  0 .
Tìm m để đường thẳng  cắt đường tròn (C ) tại hai điểm phân biệt A, B để diện tích tam giác IAB là lớn
nhất
Trả lời: …………………………
Câu 32. Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn sau:  C1  : x 2  y 2  4 y  5  0 và
 C2  : x2  y 2  6 x  8 y  16  0 .
Trả lời: …………………………
2 2
Câu 33. Cho đường tròn (C ) : x  y  6 x  4 y  4  0 và điểm M ( 2;3) .
12
Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt đường tròn tại 2 điểm A, B sao cho AB  .
5
Trả lời: …………………………
2 2
Câu 34. Cho đường tròn (C ) : x  y  2 x  6 y  6  0 và điểm M (2; 4) .
Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt đường tròn tại 2 điểm A, B sao cho M là trung điểm đoạn
AB .
Trả lời: …………………………
Câu 35. Xét sự tương giao giữa đường tròn (C ) : x 2  y 2  7 x  y  0 và đường thẳng  : x  y  3  0 . Tìm
tọa độ giao điểm nếu có.
Trả lời: …………………………
Câu 36. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  4 x  4 y  4  0 , điểm M (4; 6) . Viết phương trình tiếp tuyến của
(C ) đi qua M (4; 6) .

Trả lời: …………………………


Câu 37. Cho đtròn (C ) : x 2  y 2  4 x  4 y  4  0 , điểm M (4; 6) . Viết phương trình đường thẳng  đi qua
M cắt (C ) tại 2 điểm A, B sao cho AB  2 .
Trả lời: …………………………
Câu 38. Cho phương trình x 2  y 2  2mx  4my  6m  1  0 (1). Với giá trị nào của m thì (1) là phương
trình đường tròn?
Trả lời: …………………………
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn qua A(2; 1) và tiếp xúc với Ox, Oy .

Trả lời: …………………………


Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có tâm I
nằm trên đường thẳng  , với A(0; 4), B (2; 6),  : x  2 y  5  0 .

Trả lời: …………………………


Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
(C ) : ( x  1)2  ( y  5)2  4 tại điểm M (3; 5) .

Trả lời: …………………………

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  6 y  5  0 . Viết phương trình
tiếp tuyến của (C ) song song với đường thẳng  : x  2 y  15  0 .

Trả lời: …………………………


Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) có phương trình x 2  y 2  6 x  2 y  6  0 và
điểm A(1; 3) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) kẻ từ A .

Trả lời: …………………………


Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : 4 x  3 y  m  0 và đường tròn
(C ) : x 2  y 2  9  0 . Tìm m để  và (C ) tiếp xúc với nhau.

Trả lời: …………………………


Câu 45. Hình vẽ bên dưới mô phỏng một trạm thu phát sóng điện thoại di động đặt ở vị trí I có tọa độ
( 2;1) trong mặt phẳng toạ độ (đơn vị trên hai trục là ki-lô-mét). Tính theo đường chim bay, xác định
khoảng cách ngắn nhất để một người ở vị trí có toạ độ ( 3; 4) di chuyển được tới vùng phủ sóng theo đơn vị
ki-lô-mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). Biết rằng trạm thu phát sóng đó được thiết kế với bán kính
phủ sóng 3 km .

Trả lời: …………………………

LỜI GIẢI
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn tâm I (5; 6) và tiếp xúc với đường
thẳng d : 3 x  4 y  6  0 .

Trả lời: ( x  5)2  ( y  6)2  9


Lời giải
| 3.5  4.6  6 |
Ta có: R  d ( I ; d )   3.
32  (4) 2
Phương trình đường tròn cần tìm là ( x  5)2  ( y  6)2  9 .
Câu 2. Viết phương trình đường tròn (C ) đi qua A(1;1) và tiếp xúc với 2 trục tọa độ.
Trả lời:  C1  : ( x  2  2) 2  ( y  2  2) 2  (2  2)2
 C2  : ( x  2  2) 2  ( y  2  2) 2  (2  2)2
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Phương trình đường tròn (C ) tâm I ( a; b) bán kính R có dạng: ( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2 . Do (C ) tiếp xúc
Ox, Oy  R | a || b | .
 Trường hợp 1: Nếu a  b
(C ) : ( x  a )2  ( y  a )2  a 2 . Do (C ) qua A(1;1) suy ra
a  2  2
(1  a )2  (1  a ) 2  a 2   . Vậy có 2 đường tròn:
 a  2  2
 C1  : ( x  2  2)2  ( y  2  2)2  (2  2)2
 C2  : ( x  2  2)2  ( y  2  2)2  (2  2) 2
+ Trường hợp 2: Nếu a  b
(C) : ( x  a ) 2  ( y  a ) 2  a 2 . Do (C ) qua A(1;1) suy ra
(1  a )2  (1  a ) 2  a 2 (vô nghiệm)
Câu 3. Viết phương trình đường tròn (C ) trong trường hợp sau: (C) có tâm nằm trên đường thẳng
d : x  6 y  10  0 và tiếp xúc với hai đường thẳng có phương trình d1 : 3 x  4 y  5  0 và
d2 : 4 x  3 y  5  0 .
2 2 2
 10   70   7 
Trả lời: ( x  10) 2  y 2  49;  x     y      .
 43   43   43 
Lời giải:
Gọi tâm đường tròn là I (6a  10; a )  d .
Đường tròn tiếp xúc với d1 , d 2 nên khoảng cách từ tâm I đến hai đường thẳng này bằng nhau và bằng bán
kính R , ta có:
| 3(6a  10)  4a  5 | | 4(6a  10)  3a  5 |
d  I , d1   d  I , d 2   
5 5
 a  0
 22a  35  21a  35
| 22a  35 || 21a  35 | 
 22a  35  21a  35  a   70
  43
2 2
- Với a  0 thì K (10; 0) và R  7 suy ra (C ) : ( x  10)  y  49 .
70 10 70 7
- Với a   thì K  ;   và R  suy ra
43  43 43  43
2 2 2
 10   70   7 
(C ) :  x     y      .
 43   43   43 
Vậy có hai đường tròn thỏa mãn có phương trình là:
2 2 2
2 2  10   70   7 
( x  10)  y  49;  x     y      .
 43   43   43 
Câu 4. Tìm m để phương trình x 2  y 2  2(m  2) x  4my  19m  6  0 là một phương trình đường tròn.

Trả lời: m  ( ;1)  (2;  )


Lời giải
Phương trình đã cho là phương trình đường tròn khi và chỉ khi
(m  2) 2  (2m) 2  (19m  6)  0  5m 2  15m  10  0  m  (;1)  (2; ).
Câu 5. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 .
Tìm m để qua điểm A(2; m) chỉ có một tiếp tuyến với (C ) .
Trả lời: m  2
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Qua điểm A chỉ có một tiếp tuyến với đường tròn (C ) khi A  (C )
hay 22  m 2  2  2  4m  4  0  m 2  4m  4  0  (m  2)2  0  m  2 .
Câu 6. Cho đường tròn (C ) : ( x  6)2  ( y  7)2  25 . Viết phương trình đường thẳng d tiếp xúc với
đường tròn (C ) và song song với đường thẳng  : x  2 y  5  0 .

Trả lời: d : x  2 y  5 5  20  0 hoặc d : x  2 y  5 5  20  0 .


Lời giải
Đường tròn (C ) có tâm I (6; 7) , bán kính R  5 .
Đường thẳng d song song với  nên có dạng: x  2 y  m  0(m  5) .
Mặt khác, đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C ) nên
| 6  2  7  m | | 20  m |
d ( I , )    5  m  5 5  20 hoặc m  5 5  20.
12  22 5
Vậy d : x  2 y  5 5  20  0 hoặc d : x  2 y  5 5  20  0 .
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(2; 0) và B (6; 4) . Viết phương trình đường tròn
(C ) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của đường tròn (C ) đến điểm B bằng 5 .

Trả lời: ( x  2) 2  ( y  7)2  49 hoặc ( x  2) 2  ( y  1) 2  1


Lời giải
Đường tròn (C ) tiếp xúc với trục Ox tại A nên ta có I (2; b) và d ( I , Ox ) | b | R .
Mặt khác, IB  5  IB 2  25  (6  2)2  (4  b)2  25  b  7 hoặc b  1 .
- b  7  I (2; 7), R  7 . Phương trình đường tròn (C ) là: ( x  2) 2  ( y  7)2  49 .
- b  1  I (2;1), R  1 . Phương trình đường tròn (C ) là: ( x  2) 2  ( y  1) 2  1 .
4
Câu 8. Cho đường tròn (C ) : ( x  2) 2  y 2  và các đường thẳng d1 : x  y  0 , d 2 : x  7 y  0 . Viết
5
phương trình đường tròn  C   có tâm I nằm trên đường tròn (C ) và tiếp xúc với d1 , d2 .

2 2
 8  4 8
Trả lời:  x     x   
 5  5 25
Lời giải
4
Gọi I ( a; b) là tâm đường tròn  C   . Ta có: I  (C )  (a  2)2  b2  .
5
Đường tròn  C   tiếp xúc với hai đường thẳng d1 và d2
| a  b | | a  7b |
 d  I , d1   d  I , d 2   R    5 | a  b || a  7b |
2 50
1
a b hoặc a  2b .
2
2
1  1  4 5 16
- a  b   b  2   b 2   b 2  2b   0 (vô nghiệm).
2  2  5 4 5
4 16 4
- a  2b  (2b  2)2  b 2   5b 2  8b   0  b  .
5 5 5
8 2 2
Suy ra a  , R  .
5 5
2 2
 8  4 8
Vậy đường tròn (C') có phương trình là:  x     x    .
 5  5 25

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , vị trí của một chất điểm K tại thời điểm t (0  t  180) có toạ độ là
 3  2 cos t ; 4  2sin t  . Tìm quỹ đạo chuyển động của chất điểm K .
 

Trả lời: ( x  3)2  ( y  4)2  4


Lời giải
 x  3  2cos t   x  3  2cos t 
Ta có:  
 
 ( x  3)2  ( y  4)2  4 .
 y  4  2sin t  y  4  2sin t
Vậy chất điểm K chuyển động theo quỹ đạo đường tròn ( x  3) 2  ( y  4) 2  4 có
tâm I (3; 4) và bán kính R  2 .
Câu 10. Lập phương trình đường tròn (C ) biết:
(C ) có tâm B (1;1) và cắt d : 3 x  4 y  8  0 tại M , N thoả mãn MN  8 ;
Trả lời: ( x  1) 2  ( y  1) 2  25
Lời giải
Gọi H là hình chiếu của B lên d : 3 x  4 y  8  0 . Khi đó khoảng cách từ điểm
| 3 1  4 1  8 |
B đến đường thẳng d là BH   3.
32  4 2
H là trung điểm của MN nên HM  4 . Suy ra bán kính đường tròn (C ) là:
R  BH 2  HM 2  32  42  5.
Vậy phương trình đường tròn (C ) là: ( x  1) 2  ( y  1) 2  25 .
Câu 11. Lập phương trình đường tròn (C ) biết: (C ) đi qua ba điểm M (2; 0), N ( 2; 0), P (1; 1) .
Trả lời: x 2  ( y  1)2  5
Lời giải
Giả sử tâm của đường tròn là điểm I ( a; b) .
Vì IM  IN  IP nên IM 2  IN 2  IP 2 . Suy ra
(2  a) 2  (0  b) 2  (2  a) 2  (0  b) 2
 2 2 2 2
(2  a)  (0  b)  (1  a)  (1  b)
a 2  b2  4a  4  a 2  b 2  4a  4 8a  0 a  0
 2 2 2 2
  
a  b  4a  4  a  b  2a  2b  2 6a  2b  2  0 b  1.
Bán kính đường tròn là: R  IA  (2  0)2  (0  1)2  5 .
Phương trình đường tròn là: x 2  ( y  1)2  5 .
Câu 12. Một vật chuyển động tròn đều chịu tác động của lực hướng tâm, quỹ đạo chuyển động của vật
trong mặt phẳng toạ độ Oxy là đường tròn có phương trình x 2  y 2  100 . Vật chuyển động đến điểm
M (8; 6) thì bị bay ra ngoài. Trong những giây đầu tiên sau khi vật bay ra ngoài, vật chuyển động trên đường
thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. Viết phương trình tiếp tuyến đó.
Trả lời: 4 x  3 y  50  0


Lời giải
Vectơ pháp tuyến của tiếp tuyến là: OM  (8; 6) .
Phương trình của tiếp tuyến là: 8( x  8)  6( y  6)  0  4 x  3 y  50  0 .
Câu 13. Hình mô phỏng một trạm thu phát sóng wifi chuyên dụng tầm xa đặ̣t ở vị trí I có tọa độ (1;3)
trong mặt phẳng toạ độ Oxy (đơn vị trên các trục là ki-lô-mét).

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Nếu người dùng điện thoại ở toạ độ (2; 2) thì có thể sử dụng dịch vụ của trạm này không?
Trả lời: có thể
Lời giải
Phương trình của đường tròn mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng là: ( x  1)2  ( y  3)2  4
Khoảng cách từ tâm I (1;3) đến điểm có toạ độ (2; 2) là: (2  1)2  (2  3)2  2
Vì 2  2 nên điểm có toạ độ (2; 2) nằm trong đường tròn mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng.
Vậy người dùng có thể sử dụng dịch vụ của trạm.
Câu 14. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy (đơn vị trên các trục là mét), một chất điểm chuyển động đều luôn
cách điểm I (3;3) một khoảng bằng 2 . Một chất điểm khác chuyển động thẳng đều trên đường thẳng, tại hai
thời điểm, chất điểm đó ở vị trí A( 3; 2) và B(2; 7) . Tại mọi thời điểm, khoảng cách giữa hai chất điểm lớn
hơn bao nhiêu mét.
Trả lời: 1 m
Lời giải

Quỹ đạo chuyển động của chất điểm thứ nhất là đường tròn (C ) có phương trình chính tắc:
( x  3)2  ( y  3)2  4.

Vì AB  (5;5) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB nên phương trình đường thẳng AB là:
x3 y2
  x y5  0.
5 5
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên đường thẳng AB .
|335| 5
Ta có: IH   ( m) .
2 2
1  ( 1) 2
5
Vì  2 , tức là IH  R nên đường thẳng AB và đường tròn (C ) không có điểm chung. Gọi K là giao
2
5
điểm của đoạn thẳng IH và đường tròn. Ta có: HK  IH  IK   1  1( m).
2
Xét M là điểm bất kì trên đường tròn, N là điểm bất kì trên đường thẳng AB .
Ta có: MN  IN  IM , IM  IK , IN  IH  MN  IH  IK  HK  1 m .
Vậy tại mọi thời điểm, khoảng cách giữa hai chất điểm lớn hơn 1 m .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 15. Cho phương trình: x 2  y 2  2mx  4(m  2) y  6  m  0 (1). Tìm m để (1) là phương trình của
một đường tròn có bán kính bằng 10 .
Trả lời: m  0; m  3
Lời giải
2 m 4( m  2)
Đặt a   m, b   2( m  2), c  6  m .
2 2
Điều kiện để (1) là phương trình đường tròn : a 2  b 2  c  0
m  2
 m 2  4(m  2) 2  6  m  0  5m 2  15m  10  0   .
m  1
Với điều kiện trên, bán kính đường tròn là R  5m2  15m  10 .
m  0
Theo giả thiết: R  10  5m 2  15m  10  10   (nhận).
m  3
Vậy có hai giá trị m thỏa mãn là m  0; m  3 .
Câu 16. Cho A( 1; 0), B (2; 4) và C (4;1) . Biết rằng tập hợp các điểm M thoả mãn 3MA2  MB 2  2MC 2
là một đường tròn (C ) . Tìm tính bán kính của (C ) .

107
Trả lời: R 
2
Lời giải:
2 2 2
Gọi M ( x; y ) . Ta có: 3MA  MB  2MC
 3 ( x  1)2  y 2   ( x  2)2  ( y  4) 2  2 ( x  4)2  ( y  1) 2 
 3 x 2  3 y 2  6 x  3  x 2  y 2  4 x  8 y  20  2 x 2  2 y 2  16 x  4 y  34
11
 2 x 2  2 y 2  18 x  4 y  11  0  x 2  y 2  9 x  2 y   0 *
2
9 11 9 11 2 107
Đặt a   , b  1, c   . Ta có a   , b  1, c   a  b 2  c   0 nên * là phương trình của
2 2 2 2 4
một đường tròn (tức đường tròn (C ) ).
107
Bán kính của (C ) là: R  .
2
Câu 17. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 và hai điểm A(2; 2), B ( 3; 1) .
Gọi M , N là các điểm thuộc (C ) sao cho AM , AN lần lượt đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Tính
AM  AN .
Trả lời: 6
Lời giải
(C) có tâm I (1; 1) và bán kính R  1  1  7  3 .
Ta có : IA  (2  1) 2  ( 2  1) 2  2  R nên A nằm bên trong đường tròn.
IB  ( 3  1) 2  ( 1  1) 2  4  R nên B nằm bên ngoài đường tròn.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Vì M thuộc  C  và AM lớn nhất nên A, I , M thẳng hàng ( I nằm giữa A, M ) ta có: AM  R  IA .


N thuộc  C  , AN bé nhất nên I , A, N thẳng hàng ( A nằm giữa I , N ), ta có AN  R  IA .
Suy ra: AM  AN   R  IA   R  IA  2 R  6 .

Câu 18. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 và hai điểm A(2; 2), B ( 3; 1) .
Tìm P thuộc (C ) sao cho BP lớn nhất. Tìm Q thuộc (C ) sao cho BQ bé nhất.
Trả lời: P (4; 1) và Q (2; 1)
Lời giải
(C) có tâm I (1; 1) và bán kính R  1  1  7  3 .
Ta có : IA  (2  1) 2  ( 2  1) 2  2  R nên A nằm bên trong đường tròn.
IB  ( 3  1) 2  ( 1  1) 2  4  R nên B nằm bên ngoài đường tròn.

P thuộc (C ) và BP lớn nhất nên B, I , P thẳng hàng (I nằm giữa B, P ) . Do đó P là một giao điểm của
đường thẳng IB với đường tròn (C ) .
 
Ta có : IB  ( 4;0) nên IB có một vectơ pháp tuyến n  (0;1) ; phương trình IB là y  1  0 .
 y  1  0  y  1  x  4  x  2
Ta có hệ  2 2
  2   .
 x  y  2 x  2 y  7  0  x  2 x  8  0  y  1  y  1
Ta có I nằm giữa B , P nên xB  xI  xP hay 3  1  xP nên P (4; 1) thỏa mãn.
Điểm còn lại chính là Q với tọa độ Q (2; 1) .

Câu 19. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  25 . Tìm tham số m để đường thẳng  : x  2 y  3m  1  0 tiếp xúc
đường tròn.
1 5 5
Trả lời: m 
3
Lời giải
(C) có tâm O (0; 0) , bán kính R  5 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
| 0  2.0  3m  1|
 tiếp xúc (C )  d (O, )  R   5 | 3m  1| 5 5
1 4
 3m  1  5 5 1 5 5 1 5 5
 m . Vậy m  thỏa mãn đề bài.
 3m  1  5 5 3 3

Câu 20. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  25 . Tìm tham số m để đường thẳng ΄ : 3 x  4 y  2m  5  0 cắt
đường tròn tại hai điểm phân biệt A, B sao cho đoạn AB bằng 8 .
Trả lời: m  5; m  10
Lời giải
Gọi H là trung điểm đoạn AB , ta có HA  HB  4 .
Xét tam giác OHA vuông tại H có :
OH  OA2  AH 2  52  42  3;
| 2m  5 | | 2m  5 |  m  5
Suy ra d  O, ΄   3 ; mà d  O, ΄   . Do vậy:  3 | 2m  5 | 15   .
5 5  m  10
Vậy có hai giá trị thỏa mãn: m  5; m  10 .

Câu 21. Cho họ đường tròn  Cm  : x 2  y 2  4mx  2(m  1) y  1  0 .


Tìm bán kính bé nhất của đường tròn  Cm  .
9
Trả lời: Rmin 
5
Lời giải:
4m 2( m  1)
Đặt a   2m, b   ( m  1), c  1 .
2 2
Ta có : a 2  b 2  c  4m 2  (m  1) 2  1  0, m   nên  Cm  luôn là đường tròn với mọi số thực m .
Bán kính đường tròn là:
2
2 2 2  1 9 9
R  a  b  c  5m  2m  2  5  m     .
 5 5 5
9 1
Vậy bán kính nhỏ nhất của đườn tròn Rmin  ; khi đó m   .
5 5
Câu 22. Cho họ đường tròn  Cm  : x 2  y 2  4mx  2(m  1) y  1  0 .
Tìm m để  Cm  đi qua điểm A(1;0) .
Trả lời: m  0
Lời giải:
 Cm  đi qua điểm A(1;0) nên 1  0  4m 1  2(m  1)  0  1  0  m  0 .
2 2

Vậy m  0 thỏa mãn đề bài.


Câu 23. Cho họ đường tròn  Cm  : x 2  y 2  4mx  2(m  1) y  1  0 .
Biết rằng khi m thay đổi thì  Cm  luôn qua hai điểm cố định. Tìm tọa độ hai điểm đó.
1 2
Trả lời: (1; 2),   ; 
 5 5
Lời giải:
Giả sử  x0 ; y0  là điểm cố định mà  Cm  luôn đi qua với mọi m .
Ta có : x02  y02  4mx0  2(m  1) y0  1  0, m  

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 4mx0  2my0  x  y  2 y0  1  0, m  
2
0
2
0

  4 x0  2 y0  m  x02  y02  2 y0  1  0, m  
4 x  2 y  0  y0  2 x0
  20 2 0  2 2
x  y0  2 y0  1  0
 0  x0   2 x0   2  2 x0   1  0
   1
 y  2 x   x0  
 x  1  5
  02 0
 0  .
 05 x  4 x0  1  0  0y   2 y  2
0
   5
 1 2
Vậy với mọi số thực m thì  Cm  luôn đi qua hai điểm (1; 2),   ;  .
 5 5
Câu 24. Viết phương trình tiếp tuyến  của đường tròn (C ) : x 2  y 2  4 x  4 y  1  0
biết  vuông góc với đường thẳng ΄ : 2 x  3 y  4  0 .
Trả lời:  : 3 x  2 y  10  3 13  0
Lời giải
Đường tròn (C ) có tâm I (2; 2) , bán kính R  3 .
Vì   ΄ nên phương trình  có dạng: 3 x  2 y  c  0 .
Đường thẳng  tiếp xúc đường tròn (C ) khi và chỉ khi d ( I ,  )  3
| 3.2  2(2)  c |
  3 | c  10 | 3 13  c  10  3 13.
94
Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn là  : 3 x  2 y  10  3 13  0 .
Câu 25. Một cái cổng hình bán nguyệt rộng 8, 4 m , cao 4, 2 m như hình vẽ. Mặt đường dưới cổng được
chia làm hai làn cho xe ra vào. Một chiếc xe tải rộng 2, 2 m , cao 2, 6 m đi đúng làn đường quy định có thể đi
qua cổng mà không làm hư hỏng cổng hay không?

Trả lời: không gây hư hỏng


Lời giải
Đặt hệ trục Oxy như hình vẽ với gốc O là tâm của bán nguyệt.

Khi đó cái cổng được cho bởi nửa đường tròn tâm O , bán kính R  4, 2 m ; phương trình nửa đường tròn là:
 x 2  y 2  4, 22
 .
y  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Xe tải phải đi ở làn đường bên phải (ứng với một phần tư đường tròn bên phải). Xe tải muốn đi qua không
vướng gì thì đường chéo mặt cắt ngang của xe tải (giả sử là hình chữ nhật) nhỏ hơn bán kính cổng bán
nguyệt.

Đường chéo cần tìm là: 2, 22  2, 62  3, 4 m  R .


Vậy chiếc xe tải như trên có thể qua cổng mà không gây hư hỏng gì.
Câu 26. Tìm m để phương trình x 2  y 2  2(m  1) x  2(m  2) y  6m  7  0
là phương trình một đường tròn.
Trả lời: m  1  m  1
Lời giải
Đặt a  m  1, b  m  2, c  6m  7 .
Phương trình đã cho là phương trình đường tròn khi và chỉ khi a 2  b 2  c  0
 m  1
 (m  1) 2  (m  2) 2  6m  7  0  2m 2  2  0   .
m  1
Vậy m  1  m  1 thỏa mãn đề bài.
Câu 27. Cho hai điểm A(4; 2) và B (2; 3) . Tập hợp điểm M ( x; y ) thỏa mãn MA2  MB 2  31 là một
đường tròn. Tìm bán kính đường tròn đó.
1
Trả lời: R 
2
Lời giải
Ta có: MA2  MB 2  31  ( x  4) 2  ( y  2) 2  ( x  2) 2  ( y  3) 2  31
 2 x 2  2 y 2  4 x  2 y  2  0  x 2  y 2  2 x  y  1  0 (*) .
1
* là phương trình của một đường tròn có tâm I  1;  1  , bán kính R  .
 2  2
Câu 28. Cho hai điểm A(8; 0) và B (0; 6) . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB .
Trả lời: ( x  4)2  ( y  3) 2  25
Lời giải
Gọi  C1  là đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB . Ta có tam giác OAB vuông tại O nên tâm I của đường
2 2
tròn  C1  là trung điểm cạnh AB suy ra I  4;3 ; bán kính đường tròn là R  IA  8  4    0  3  5 .
Vậy phương trình đường tròn  C1  là ( x  4) 2  ( y  3) 2  25 .

Câu 29. Cho hai điểm A(8; 0) và B (0; 6) . Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB .
Trả lời:  C2  : ( x  2)2  ( y  2)2  4
Lời giải
Gọi  C2  là đường tròn nội tiếp tam giác OAB .
Ta có OA  8; OB  6; AB  82  62  10
1 OA  OB
Diện tích tam giác OAB : S OAB  OA  OB  pr  r   2.
2 OA  OB  AB

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Dễ thấy đường tròn  C2  có tâm thuộc góc phần tư thứ nhất và tiếp xúc với hai trục tọa độ nên tâm của nó
có tọa độ là J (2; 2) .
Vậy phương trình  C2  : ( x  2)2  ( y  2)2  4 .

Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường thẳng  : x  y  0 . Đường tròn (C ) có bán kính
R  10 cắt  tại hai điểm A, B sao cho AB  4 2 . Các tiếp tuyến của (C ) tại hai điểm A, B cắt nhau tại
một điểm thuộc tia Oy . Hãy viết phương trình của đường tròn (C ) .

Trả lời: ( x  5) 2  ( y  3) 2  10
Lời giải

Gọi I là tâm của đường tròn (C ) ; gọi M là giao điểm của các tiếp tuyến tại A, B của (C ), H  IM  AB .
AB
Suy ra H là trung điểm của AB, AH   2 2 . Vì M thuộc tia Oy nên M (0; t ), t  0 .
2
1 1 1 1 1 1
Ta có: 2
 2
 2  2
 2
  AM  2 10 .
AH AM AI (2 2) AM ( 10 ) 2
Vậy MH  MA2  AH 2  4 2 .
|0t |
Ta có: MH  d ( M , )   4 2  t  8  M (0;8) .
11
Phương trình đường thẳng IM qua M , vuông góc với  là IM : x  y  8  0 . Toạ độ H là nghiệm của hệ:
x  y  0 x  4
   H (4; 4) . Ta có IH  IA2  AH 2  2 .
x  y  8  0  y  4
IH 2 1  1 
Suy ra:    IH  HM  I (5;3) .
MH 4 2 4 4
Vậy phương trình đường tròn (C ) là: ( x  5)2  ( y  3) 2  10 .
Câu 31. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 có tâm I và đường thẳng
 : 2 x  my  1  2  0 .
Tìm m để đường thẳng  cắt đường tròn (C ) tại hai điểm phân biệt A, B để diện tích tam giác IAB là lớn
nhất
Trả lời: m  4
Lời giải
Đường tròn (C ) có tâm I (1; 2) , bán kính R  3 .
| 2  2m  1  2 |
 cắt (C ) tại hai điểm phâ   3 |1  2m | 3 2  m 2
2
2m
2 2
 4m  4m  1  9m  18

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 5m 2  4m  17  0 (đúng với mọi m ).
Vậy với mọi số thực m thì  cắt đường tròn (C ) tại hai điểm phân biệt.
1 9 9
Ta có: S IAB  IA  IB  sin 
AIB  sin  AIB  (vì sin  AIB  1 ).
2 2 2
9
Suy ra:  S AB max  ; khi đó sin AIB  1  AIB  90
2
3
Gọi H là hình chiếu của I lên    AIH  45  IH  IA  cos 45 
2
|1  2m | 3
Ta có: d ( I , )  IH    m 2  8m  16  0  m  4 .
2
2m 2
Vậy với m  4 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 32. Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn sau:  C1  : x 2  y 2  4 y  5  0 và
 C2  : x2  y 2  6 x  8 y  16  0 .
Trả lời: 2 x  y  2  3 5  0; y  1  0; 4 x  3 y  9  0.
Lời giải
Đường tròn  C1  có tâm I1 (0; 2) bán kính R1  3 .
Đường tròn  C2  có tâm I 2 (3; 4) bán kính R2  3 .
Gọi tiếp tuyến chung của hai đường tròn có phương trình  : ax  by  c  0 với a 2  b 2  0 .
d  I1 ,    3
 là tiếp tuyến chung của  C1  và  C2   
d  I 2 ,    3
 2 2  a  2b
| 2b  c | 3 a  b (*)
 | 2b  c || 3a  4b  c |  3a  2b
2
| 3a  4b  c | 3 a  b 2 c  .
  2
Trường hợp 1: a  2b ; chọn a  2  b  1 ; thay vào * ta được: c  2  3 5 ; suy ra phương trình hai tiếp
tuyến là: 2 x  y  2  3 5  0 .
3a  2b
Trường hợp 2: c  ; thay vào (*) ta được:
2
3a  2b
2b   3 a 2  b2 | 2b  a | 2 a 2  b2
2
a  0
 4b 2  4ab  a 2  4a 2  4b 2  3a 2  4ab  0  a (3a  4b)  0   .
3a  4b
- Với a  0 ; chọn b  1  c  1 .
Phương trình  : y  1  0 .
- Với 3a  4b ; chọn a  4  b  3  c  9 .
Phương trình:  : 4 x  3 y  9  0 .
Vậy có bốn tiếp tuyến chung của hai đường tròn có phương trình là:
2 x  y  2  3 5  0; y  1  0; 4 x  3 y  9  0.

Câu 33. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  6 x  4 y  4  0 và điểm M ( 2;3) .


12
Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt đường tròn tại 2 điểm A, B sao cho AB  .
5
Trả lời: AB : 2 x  y  1  0 hoặc AB : x  2 y  4  0
Lời giải
(C) : x 2  y 2  6 x  4 y  4  0 .
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
(C) có tâm I ( 3; 2) , bán kính R  3 .
AB 6
Gọi H là trung điểm AB  AH   .
2 5
3
IAH vuông tại H , ta có: IH  IA2  AH 2  .
5

Phương trình đường thẳng AB đi qua M ( 2; 3) có vectơ pháp tuyến nAB  (a; b) có dạng:
a ( x  2)  b( y  3)  0  ax  by  2a  3 y  0 .
Ta có:
3 | 3a  2b  2a  3b |
IH  d [ I , AB ]    9  a 2  b2   5  a 2  2ab  b 2 
2 2
5 a b
 a  2b
 2a  5ab  2b  0  
2 2
.
a  1 b
 2
a  4
Chọn b  2  
a  1
Với a  4; b  2 thì AB : 2 x  y  1  0 .
Với a  1; b  2 thì AB : x  2 y  4  0 .

Câu 34. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 và điểm M (2; 4) .


Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt đường tròn tại 2 điểm A, B sao cho M là trung điểm đoạn
AB .
Trả lời: x  y  6  0.
Lời giải
Ta có (C ) : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 có tâm I (1;3) , bán kính R  2 IM  (2  1) 2  (4  3) 2  2  2  R .
Vậy M nằm trong đường tròn (C ) .
Vì M là trung điểm đoạn AB nên
AB  IM  
Vi AB  IM  Vectơ pháp tuyến của AB là nAB  IM  (1;1) .
Vậy phương trình đường thẳng AB là: 1( x  2)  1( y  4)  0  x  y  6  0.

Câu 35. Xét sự tương giao giữa đường tròn (C ) : x 2  y 2  7 x  y  0 và đường thẳng  : x  y  3  0 . Tìm
tọa độ giao điểm nếu có.
Trả lời: A(1; 2) và A(6;3) .
Lời giải
(C ) : x 2  y 2  7 x  y  0 .
7 1 5
(C) có tâm I  ;  , bán kính R  .
2 2 2
Ta có d [ I ,  ]  0 .
Vậy  đi qua tâm của (C ) và cắt (C ) tại 2 điểm phân biệt.
x  y  3  0 (1)
Tọa độ giao điểm  của đi qua tâm của (C ) là nghiệm của hệ :  2 2
 x  y  7 x  y  0 (2)
Từ (1)  y  x  3 thay vào (2) ta được:
 x  1  y  2
x 2  ( x  3) 2  7 x  ( x  3)  0  2 x 2  14 x  12  0   .
x  6  y  3
Vậy  cắt (C ) tại hai điểm A(1; 2) và A(6;3) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 36. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  4 x  4 y  4  0 , điểm M (4; 6) . Viết phương trình tiếp tuyến của
(C ) đi qua M (4;6) .

Trả lời:  1  : x  4  0;   2  : 3x  4 y  12  0
Lời giải
(C) có tâm I (2; 2), R  2
Gọi  là đường thẳng đi qua M (4; 6) .
 có dạng Ax  By  4 A  6 B  0
 là tiếp tuyến của (C )  d [ I ,  ]  R
| 2 A  2B  4 A  6B |
  2 | 2 A  4 B | 2 A2  B 2
2 2
A B
 4 A  16 B 2  16 AB  4 A2  4 B 2  12 A2  16 AB  0  4 B(3B  4 A)  0
2

B  0
 4A.
B 
 3
B  0
Chọn A  3   .
B  4
Vậy A  3, B  0   1  : x  4  0; A  3, B  4    2  : 3x  4 y  12  0 .

Câu 37. Cho đtròn (C ) : x 2  y 2  4 x  4 y  4  0 , điểm M (4; 6) . Viết phương trình đường thẳng  đi qua
M cắt (C ) tại 2 điểm A, B sao cho AB  2 .

Trả lời: Δ1 : ( 51  8) x  y  26  4 51  0; Δ 2 : ( 51  8) x  y  26  4 51  0.
Lời giải
2 3
Khi AB  2 thì IAB đều do đó d [ I , AB ]   3.
2
Đường thẳng đi qua M có dạng: d : Ax  By  4 A  6 B  0 .
Ta có d [ I , AB]  d [ I , d ]  3 | 2 A  4 B | 3  A2  B 2  A2  16 AB  13B 2  0 .
 A  8  51
Chọn B  1 ta được  .
 A  8  51
A  8  51, B  1  Δ1 : ( 51  8) x  y  26  4 51  0.
A  8  51, B  1  Δ 2 : ( 51  8) x  y  26  4 51  0.
Câu 38. Cho phương trình x 2  y 2  2mx  4my  6m  1  0 (1). Với giá trị nào của m thì (1) là phương
trình đường tròn?

 1
m
Trả lời:  5

 m  1
Lời giải
(1) có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a  m, b  2m, c  6m  1 .
Vậy để (1) là phương trình đường tròn thì
 1
2 2 2 2 2  m
a  b  c  0  m  4 m  6 m  1  0  5m  6 m  1  0  5

 m  1

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
 1
m
Vậy  5 thì (1) trở thành phương trình đường tròn.

m  1
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn qua A(2; 1) và tiếp xúc với Ox, Oy .

Trả lời: ( x  1) 2  ( y  1)2  1 và ( x  5) 2  ( y  5)2  25 .


Lời giải
Gọi đường tròn cần tìm là ( I ; R ) với I ( a; b ) là tâm đường tròn.
Đường tròn ( I ; R ) tiếp xúc với các trục Ox; Oy nên
a  b  R
d ( I ; Ox)  d ( I ; Oy )  R | a || b | R   .
 a  b  R
Nếu a  b thì phương trình đường tròn có dạng ( x  a )2  ( y  a ) 2  a 2
Mà điểm A(2; 1)  ( I ; R ) nên (2  a )2  (1  a) 2  a 2  a 2  2a  5  0 vô nghiệm.
Vậy trường hợp này không có giá trị thoả mãn.
Nếu a  b thì phương trình đường tròn có dạng ( x  a ) 2  ( y  a ) 2  a 2
Mà điểm A(2; 1)  ( I ; R ) nên (2  a )2  (1  a )2  a 2
a  1
 a 2  6a  5  0  
a  5
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là ( x  1) 2  ( y  1)2  1 và ( x  5) 2  ( y  5)2  25 .
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có tâm I
nằm trên đường thẳng  , với A(0; 4), B (2; 6),  : x  2 y  5  0 .
2 2
 7  11  50
Trả lời: (C ) :  x     y   
 3  3 9
Lời giải

Ta có: AB  (2;2) .
 1 
Đường trung trực d của đoạn AB đi qua M (1;5) và có vectơ pháp tuyến n  AB  (1;1) là
2
d : x  y  6  0.
- Tâm I là giao điểm của d và  nên tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình sau:
  7
 x  y  6  0  x  3  7 11 
   I  ; .
x  2 y  5  0  y  11 3 3 
  3
2 2
 7   11  5 2
- Bán kính: R  IA   0     4    .
 3  3 3
2 2
 7  11  50
Vậy phương trình đường tròn là (C ) :  x     y    .
 3   3  9
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
(C ) : ( x  1)2  ( y  5)2  4 tại điểm M (3; 5) .

Trả lời: d : x  3  0.
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Đường tròn (C ) có tâm I (1; 5) , bán kính R  2.IM  (3  1) 2  (5  5) 2  2  R Do đó điểm M (3; 5)
thuộc đường tròn (C ) .

Tiếp tuyến của (C ) tại M (3; 5) có véctơ pháp tuyến là IM  (2;0) .
Vậy phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại M (3; 5) là
d : 2( x  3)  0( y  5)  0  d : x  3  0.

Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  6 y  5  0 . Viết phương trình
tiếp tuyến của (C ) song song với đường thẳng  : x  2 y  15  0 .

d : x  2 y  0
Trả lời: 
 d : x  2 y  10  0
Lời giải
(C ) có tâm I ( 1;3) và bán kính R  1  9  5  5, d : x  2 y  m  0 .
d là tiếp tuyến của (C )
| 1  6  m |
 d (I , d )  R   5 | m  5 | 5
1 4
 m  5  5 m  0  d : x  2 y  0
 
m  5  5  m  10  d : x  2 y  10  0
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) có phương trình x 2  y 2  6 x  2 y  6  0 và
điểm A(1;3) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) kẻ từ A .

Trả lời: x  1 và 3 x  4 y  15  0 .
Lời giải
2
Đường tròn (C ) có tâm I (3; 1) bán kính R  3  1  6  2 .
Phương trình đường thẳng  đi qua A có dạng:
a( x 1)  b( y  3)  0 với ( a 2  b 2  0 ) hay ax  by  a  3b  0
Đường thẳng  là tiếp tuyến của đường tròn
| 3a  b  a  3b |  b0
 d ( I ; )  R   2  ( a  2b) 2  a 2  b 2  3b 2  4ab  0  
a 2  b2 3b  4a
+ Nếu b  0 , chọn a  1 suy ra phương trình tiếp tuyến là x  1 .
+ Nếu 3b  4a , chọn a  3, b  4 suy ra phương trình tiếp tuyến là 3 x  4 y  15  0 .
Vậy qua A kẻ được hai tiếp tuyến với (C ) có phương trình là x  1 và 3 x  4 y  15  0 .
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : 4 x  3 y  m  0 và đường tròn
(C ) : x 2  y 2  9  0 . Tìm m để  và (C ) tiếp xúc với nhau.

Trả lời: m  15


Lời giải
Đường tròn (C ) có tâm I (0, 0) và bán kính R  3 .
|m|
Khoảng cách từ tâm I (0, 0) đến đường thẳng  là d ( I ;  )  .
5
|m|
 tiếp xúc (C )  d ( I ;  )  3   3 | m | 15  m  15 .
5
Câu 45. Hình vẽ bên dưới mô phỏng một trạm thu phát sóng điện thoại di động đặt ở vị trí I có tọa độ
(2;1) trong mặt phẳng toạ độ (đơn vị trên hai trục là ki-lô-mét). Tính theo đường chim bay, xác định
khoảng cách ngắn nhất để một người ở vị trí có toạ độ ( 3; 4) di chuyển được tới vùng phủ sóng theo đơn vị

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
ki-lô-mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). Biết rằng trạm thu phát sóng đó được thiết kế với bán kính
phủ sóng 3 km .

Trả lời: 0,16


Lời giải

Đường tròn màu đỏ mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng có tâm I (2;1) và bán kính phủ sóng
3 km nên phương trình đường tròn đó là: ( x  2) 2  ( y  1)2  9
Giả sử vị trí đứng của người đó là B ( 3; 4) .
Gọi A (như trên hình vẽ) là giao điểm thứ nhất của đường tròn tâm I và BI
 Khoảng cách ngắn nhất để người đó di chuyển được từ vị trí B (3; 4) tới vùng phủ sóng là BA
Ta có: IB  ( 3  2) 2  (4  1) 2  10 , suy ra AB  IB  IA  10  3  0,16 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 22. BA ĐƯỜNG CONIC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x 2
y 2
  1 có tiêu cự bằng 6
25 16
b) 9 x 2  25 y 2  225 có tiêu cự bằng 8
c) x2 y 2
  1 có tiêu cự bằng 41
25 16
d) 4 x 2  9 y 2  36 có tiêu cự bằng 13
Câu 2. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 3 
y 2  3 x có tiêu điểm là F  ;0  .
4 
b) 3
y 2  3 x có đường chuẩn là  : x  .
4
c) y  2 x có tiêu điểm là F  2;0  .
2

d) 1
y 2  2 x có đường chuẩn là  : x  .
2
x2 y2
Câu 3. Cho elip ( E ) có dạng   1(a  b  0) , đi qua điểm A(2; 0) và có một tiêu điểm F2 ( 2;0) .
a 2 b2
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu cự của elip ( E ) bằng 2

 
b) Điểm B 0; 2 thuộc elip ( E )

c) a2
d) a 2  b2  2
x2 y2
Câu 4. Cho elip ( E ) có dạng   1(a  b  0) , đi qua hai điểm M (5; 2) và N (0; 2) . Các mệnh đề
a 2 b2
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm B  0; 2  thuộc elip ( E )
b) a 2  50
c) b  4
d) Điểm I 1;0  nằm bên trong elip ( E )

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2 y2
Câu 5. Cho hypebol ( H ) có dạng:   1( a, b  0) , đi qua điểm A( 3;0) và có một tiêu điểm
a 2 b2
F1 (2;0) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu cự bằng 2
b) a  3
c) b 2  2
d) Điểm B  0;1 thuộc hypebol ( H )

3 
Câu 6. Cho parabol ( P ) có dạng: y 2  2 px( p  0) , đi qua điểm A  ; 9  . Các mệnh đề sau đúng hay
4 
sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x  54 là phương trình đường chuẩn parabol ( P )
 
b) parabol ( P ) đi qua điểm B 1;6 3

c) parabol ( P ) đi qua điểm B 1; 6 3 


d) parabol ( P ) cắt đường thẳng y  x  1 tại hai điểm

x2 y 2
Câu 7. Cho elip (E):   1 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
16 9
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm A  4;0  thuộc elip ( E ) .
b) Tiêu cự elip ( E ) bằng 7
c) Elip ( E ) có tiêu điểm F (2 7;0) , F (2 7;0)
1 2

d) Cho M là điểm thuộc ( E ) thoả mãn MF1  2 MF2  11 . Khi đó 2 MF1  MF2  13 .

x2 y 2
Câu 8. Cho elip ( E ) có dạng   1(a  b  0) , đi qua các điểm A(7; 0) và B(0;5) . Các mệnh đề
a2 b2
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) a  72

b) a 2  b 2  6
c) Điểm C 1;1 nằm bên trong elip ( E )
d)
Tiêu cự của elip bằng 2 6

x2 y 2
Câu 9. Cho elip ( E ) có dạng  1(a  b  0) , có một tiêu điểm là F1 ( 5;0) và đi qua điểm
a2 b2
P(6;0) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) a 2  36
b) b 2  11
c) Tiêu cự của elip bằng 5
d) Điểm C 1;1 nằm bên trong elip ( E )

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 10. Trước một tòa nhà, người ta làm một cái hồ bơi có dạng hình elip với độ dài hai bán trục lần lượt
là 3m và 5m . Xét hệ trục tọa độ Oxy (đơn vị trên các trục là mét) có hai trục tọa độ chứa hai trục của elip,
gốc tọa độ O là tâm của elip (hình)

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) x2 y2
Phương trình chính tác của đường elip là:   1.
25 9
b) Xét các điểm M , N cùng thuộc trục lớn của elip và đều cách O một khoảng bằng
4 m về hai phía của O . Tổng khoảng cách từ mọi điểm trên đường elip đến M và
N luôn bằng 10 m
c) Một người đứng ở vị trí P cách O một khoảng bằng 6 m , người đó đứng ở trong hồ
d) Xét vị trí C trên mép hồ cách trục lớn một khoảng bằng 2 m . Khi đó vị trí C cách
5
trục nhỏ một khoảng bằng m
3
x2 y 2
Câu 11. Cho hypebol ( H ) :   1 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
4 16
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điểm A  3;0  nằm trên hypebol
b) Hypebol ( H ) có tiêu cự 4 5
c) Hypebol ( H ) có toạ độ hai tiêu điểm F (2 5;0) ; F (2 5;0)
1 2

d) Hypebol ( H ) cắt đường thẳng y  1 tại hai điểm

x2 y2
Câu 12. Cho hypebol ( H ) có dạng:   1(a  0, b  0) , đi qua các điểm M (3; 2), N (3 3; 4) . Các
a 2 b2
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) a 2  2
b) b2  3
c) Hypebol ( H ) đi qua điểm A  3;2 
d) Tiêu cự Hypebol ( H ) bằng 2 5

x2 y2
Câu 13. Cho hypebol ( H ) có dạng:   1(a  0, b  0) , có một tiêu điểm là F1 ( 10; 0) và đi qua
a 2 b2
điểm P(8;0) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) a 2  64
b) Tiêu cự hypebol ( H ) bằng 20
c) b 2  36

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) Hypebol ( H ) đi qua điểm B (1; 10)

Câu 14. Cho parabol ( P ) : y 2  16 x . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tham số tiêu p  8 .
b) Tiêu điểm của ( P ) là F (4;0)
c) Phương trình đường chuẩn  là x  4 .
d) M là điểm thuộc parabol ( P ) có hoành độ 5 . Khi đó MF  5 .
Câu 15. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Parabol ( P ) có tham số tiêu là 0,8 có phương trình chính tắc của đường parabol ( P )
là: y 2  1, 6 x .
b) Parabol( P) đi qua điểm A(3; 6) có phương trình chính tắc của đường parabol ( P )
là: y 2  12 x .
c) Parabol ( P ) có tiêu điểm F (5;0) có phương trình chính tắc của đường parabol ( P )
là: y 2  10 x .
d) 1
Parabol ( P ) có đường chuẩn x  có phương trình chính tắc của đường parabol
4
1
( P ) là: y 2   x .
4
 3
Câu 16. Elip ( E ) có tiêu điểm là F (  3;0) và đi qua điểm M 1;  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
 2 
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu cự elip ( E ) bằng 2 3
b) Elip ( E ) đi qua điểm A(0;1)
c) Elip ( E ) đi qua điểm B(2; 0)
d) Elip ( E ) cắt đường thẳng y  3 tại hai điểm phân biệt

Câu 17. Cho ( P ) : y 2  6 x . Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Tham số tiêu bằng p  6
b) 3 
Tọa độ tiêu điểm là F  ; 0  .
2 
c) 3
Phương trình đường chuẩn  : x  .
2
d) Đi qua điểm A  6;6 

x2 x2
Câu 18. Cho các elip ( E ) :
4
 
 y 2  1 , E  :  2 y 2  1 và đường thẳng  : x  2 y  2  0 . Các mệnh đề
6
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu cự của elip ( E ) bằng 2 3
b) Biết  cắt ( E ) tại hai điểm A, B khi đó AB  5
c) Tiêu cự của elip ( E ') bằng 6
d) ( E ') cắt ( E ) tại hai điểm

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 19. Cho ( E ) : x 2  4 y 2  4 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu điểm F ( 3;0); F ( 3;0) .
1 2

b) Đường thẳng đi qua một tiêu điểm của ( E ) và song song với trục Oy cắt (E) tại 2
điểm M , N . Độ dài đoạn thẳng MN bằng MN  2
c) Khi 5  k  5 thì đường thẳng  : y  x  k có điểm chung với Elip
d) Cho M tùy ý thuộc (E). Khi đó 1  OM  2 .
Câu 20. Cho Elip ( E ) : 9 x 2  25 y 2  225 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu cự bằng 8
b) Có hai điểm M  ( E ) biết xM  4 .
c) Có hai điểm M  ( E ) nhìn 2 tiêu điểm dưới 1 góc vuông.
d) Có bốn điểm M  ( E ) sao cho MF1  3MF2 .

 9  12 
Câu 21. Cho elip ( E ) đi qua hai điểm M  4;  và N  3;  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
 5  5
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu cự của elip bằng: 4
b) x2 y 2
Elip có dạng ( E ) : 2  2  1 a, b  0  khi đó a 2  25
a b
c) x 2
y2
Elip có dạng ( E ) : 2  2  1 a, b  0  khi đó b2  9
a b
d) Elip đi qua hai điểm A  5;0  , B(0;3)

 3 4 
Câu 22. Cho elip ( E ) đi qua điểm M  ;  và tam giác MF1 F2 vuông tại M . Các mệnh đề sau đúng
 5 5
hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu cự của elip bằng: 2 5
b) Elip đi qua 2 điểm A  3;0  , B(0; 2)
c) Elip cắt đường thẳng x  4 tại hai điểm phân biệt
d) Elip cắt đường thẳng y  1 tại hai điểm phân biệt
2 2
Câu 23. Cho elip ( E )3 x  4 y  48  0 và d : x  2 y  4  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Đường thẳng d không thể cắt ( E )
b) Giả sử đường thẳng d cắt ( E ) tại hai điểm M , N khi đó MN  2 5
c) Giả sử đường thẳng d cắt ( E ) tại hai điểm M , N khi đó tọa độ trung điểm MN có
3
hoành độ bằng
2
d) Có 2 điểm thuộc ( E ) sao cho 5 F1M  3F2 M

Câu 24. Cho hypebol có phương trình ( H ) :16 x 2  9 y 2  144 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu điểm: F1 (4;0), F2 (4; 0)
b) Tiêu cự bằng 10
c) Có 2 điểm thuộc Hypebol có hoành độ x  9
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) Khi 4  k  4 thì đường thẳng (d ) : y  kx có điểm chung với hypebol trên

x2 y2
Câu 25. Cho hypebol   1 ( H ) . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
16 9
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu cự bằng 5

b) Điểm A  4;0   ( H )
c) Tiêu điểm: F1 ( 5;0), F2 (5; 0)
d) Trên ( H ) có 4 điểm M sao cho MF1  MF2 .

Câu 26. Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Phương trình chính tắc của parabol có tiêu điểm F (2;0) là ( P) : y 2  8 x
b) Phương trình chính tắc của parabol có đường chuẩn có phương trình  : x  3 là
( P) : y 2  6 x
c) 25
Phương trình chính tắc của parabol đi qua M (2;5) là ( P) : y 2  x
2
d) Phương trình chính tắc của parabol có khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn
bằng 8 là ( P) : y 2  8 x

Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol ( P) : y 2  8 x . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Tiêu điểm F (2;0)
b) Có 2 điểm M trên ( P ) , cách F một khoảng là 3 .
c) Điểm M trên ( P ) sao cho S OMF  8 , có hoành độ bằng 6
d) Tồn tại một điểm A nằm trên parabol và một điểm B nằm trên đường thẳng
1
 : 4 x  3 y  5  0 sao cho đoạn AB ngắn nhất, khi đó AB ngắn nhất bằng
5
Câu 28. Cho parabol ( P ) có phương trình y 2  12 x . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) ( P ) có tiêu điểm F (3;0) , đường chuẩn x  3 .
b) Một điểm nằm trên ( P ) có hoành độ x  2 . Khoảng cách từ điểm đó đến tiêu điểm
bằng 4
c) Độ dài dây cung vuông góc với trục đối xứng tại tiêu điểm F bằng 12
d) Qua I (2; 0) vẽ một đường thẳng thay đổi cắt ( P ) tại hai điểm A và B .
Khi đó tích số khoảng cách từ A và B tới trục Ox bằng 12 .

Câu 29. Cho parabol ( P ) : y 2  2 x , (d ) : x  2 y  6  0 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
Đường chuẩn x 
2
b) 1 
Tiêu điểm của parabol là F  ;0 
2 
c) Đường thẳng  d  cắt parabol ( P) tại hai điểm phân biệt
d) 4
Khoảng cách ngắn nhất giữa (d ) và ( P ) bằng
5

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 30. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) x 2 y 2
  1 có tiêu cự bằng 1
5 4
b) x 2 y 2
  1 có hai tiêu điểm F1 ( 17;0) ; F2 ( 17;0)
7 10
c) 9
y 2  18 x có đường chuẩn x   0 .
2
d) 9 
y 2  18 x có tiêu điểm F  ;0 
2 

LỜI GIẢI
Câu 1. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau
2 2
x y
a)   1 có tiêu cự bằng 6
25 16
b) 9 x 2  25 y 2  225 có tiêu cự bằng 8
x2 y2
c)   1 có tiêu cự bằng 41
25 16
d) 4 x 2  9 y 2  36 có tiêu cự bằng 13
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) F1 (3;0), F2 (3;0), F1 F2  2c  6
b) F1 (4;0), F2 (4;0), F1 F2  2c  8 .
c) F1 ( 41;0), F2 ( 41;0), F1 F2  2c  2 41 .
d) F1 ( 13;0), F2 ( 13;0), F1 F2  2c  2 13 .
Câu 2. Xác định tiêu điểm và đường chuẩn của mỗi parabol sau:
3 
a) y 2  3 x có tiêu điểm là F  ;0  .
4 
3
b) y 2  3 x có đường chuẩn là  : x  .
4
b) y  2 x có tiêu điểm là F  2;0  .
2

1
d) y 2  2 x có đường chuẩn là  : x  .
2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

3 
a) y 2  3 x có tiêu điểm là F  ;0  .
4 
3
b) y 2  3 x có đường chuẩn là  : x  .
4
1 
b) y 2  2 x có tiêu điểm là F  ;0  .
2 
1
d) y 2  2 x có đường chuẩn là  : x  .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2 y 2
Câu 3. Cho elip ( E ) có dạng   1( a  b  0) , đi qua điểm A(2; 0) và có một tiêu điểm F2 ( 2;0) .
a2 b2
Khi đó:

a) Tiêu cự của elip ( E ) bằng 2

 
b) Điểm B 0; 2 thuộc elip ( E )

c) a  2
d) a 2  b 2  2

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
2 2
2 0
Có A  ( E )  2
 2  1  a 2  4 . Elip (E) có tiêu điểm F2 ( 2;0)  c  2
a b
x2 y 2
mà c  a 2  b 2  2  4  b 2  b 2  2 . Vậy elip ( E ) :   1.
4 2
x2 y 2
Câu 4. Cho elip ( E ) có dạng   1(a  b  0) , đi qua hai điểm M (5; 2) và N (0; 2) . Khi đó:
a2 b2

a) Điểm B  0; 2  thuộc elip ( E )

b) a 2  50
c) b  4

d) Điểm I 1;0  nằm bên trong elip ( E )


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

  52 ( 2) 2
M  (E)  2  1
a 2  50 x2 y2

Ta có:    a2 b2  . Vậy elip ( E ) :   1.
 2
 N  (E)
2
0  2 1 b  4 50 4
  a 2 b 2
x2 y2
Câu 5. Cho hypebol ( H ) có dạng:   1( a, b  0) , đi qua điểm A( 3;0) và có một tiêu điểm
a 2 b2
F1 (2;0) . Khi đó:

a) Tiêu cự bằng 2

b) a  3

c) b2  2

d) Điểm B  0;1 thuộc hypebol ( H )


Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai
2 2
( 3) 0
Có A  ( H )  2
 2  1  a2  3 .
a b

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Hypebol ( H ) có tiêu điểm F1 (2;0)  c  2 mà c  a  b  2  3  b  b 2  1 .
2 2 2

x2
Vậy hypebol ( H ) :  y2  1.
3
3 
Câu 6. Cho parabol ( P ) có dạng: y 2  2 px( p  0) , đi qua điểm A  ; 9  . Khi đó:
4 
a) x  54 là phương trình đường chuẩn parabol ( P )

 
b) parabol ( P ) đi qua điểm B 1;6 3

c) parabol ( P ) đi qua điểm B 1; 6 3 

d) parabol ( P ) cắt đường thẳng y  x  1 tại hai điểm


Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Gọi phương trình parabol ( P) có dạng: y 2  2 px( p  0) .


3
Có A  ( P)  (9)2  2  p   2 p  108 . Vậy parabol ( P) : y 2  108 x .
4
x2 y 2
Câu 7. Cho elip (E):   1 . Khi đó:
16 9
a) Điểm A  4;0  thuộc elip ( E ) .
b) Tiêu cự elip ( E ) bằng 7
c) Elip ( E ) có tiêu điểm F1 (2 7;0) , F2 (2 7;0)
d) Cho M là điểm thuộc ( E ) thoả mãn MF1  2 MF2  11 . Khi đó 2 MF1  MF2  13 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
a) Điểm A  4;0  thuộc elip ( E ) .
b) Ta có: c 2  a 2  b2  16  9  7 . Suy ra c  7 .
Elip ( E ) có tiêu cự 2c  2 7
c) Elip ( E ) có tiêu điểm F1 ( 7;0) , F2 ( 7;0)
d) Ta có: MF1  MF2  2a  2  4  8 .
Suy ra 3MF1  3MF2  24 hay  2MF1  MF2    MF1  2MF2   24 .
Vì MF1  2 MF2  11 nên 2 MF1  MF2  24  11  13 .

x2 y 2
Câu 8. Cho elip ( E ) có dạng   1(a  b  0) , đi qua các điểm A(7; 0) và B(0;5) . Khi đó:
a2 b2
a) a 2  7

b) a 2  b 2  6

c) Điểm C 1;1 nằm bên trong elip ( E )

d) Tiêu cự của elip bằng 2 6

Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
 72 02
 2  2  1 a 2  49
a b
Vì elip ( E ) đi qua các điểm A(7;0) và B(0;5) nên  2 2
 2
 0  5  1 b  25
 a 2 b 2
x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của đường elip ( E ) là:   1.
49 25
x2 y 2
Câu 9. Cho elip ( E ) có dạng   1( a  b  0) , có một tiêu điểm là F1 (5;0) và đi qua điểm
a 2 b2
P(6; 0) . Khi đó:

a) a 2  36

b) b 2  11
c) Tiêu cự của elip bằng 5

d) Điểm C 1;1 nằm bên trong elip ( E )


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

62 02
Vì elip ( E ) đi qua điểm P(6;0) nên   1  a 2  36 . Vì elip ( E ) có một tiêu điểm là F1 (5;0) nên
a 2 b2
x2 y2
c  5 và b2  a 2  c 2  36  25  11 . Vậy phương trình chính tắc của đường elip ( E ) là:   1.
36 11
Câu 10. Trước một tòa nhà, người ta làm một cái hồ bơi có dạng hình elip với độ dài hai bán trục lần lượt
là 3m và 5m . Xét hệ trục tọa độ Oxy (đơn vị trên các trục là mét) có hai trục tọa độ chứa hai trục của elip,
gốc tọa độ O là tâm của elip (hình)

Khi đó:
x2 y2
a) Phương trình chính tác của đường elip là:   1.
25 9
b) Xét các điểm M , N cùng thuộc trục lớn của elip và đều cách O một khoảng bằng 4 m về hai phía của
O . Tổng khoảng cách từ mọi điểm trên đường elip đến M và N luôn bằng 10 m
c) Một người đứng ở vị trí P cách O một khoảng bằng 6 m . Người đó đứng ở trong hồ
d) Xét vị trí C trên mép hồ cách trục lớn một khoảng bằng 2 m . Khi đó vị trí C cách trục nhỏ một khoảng
5
bằng m
3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2 2 2 2
x y x y
a) Phương trình chính tác của đường elip là: 2
 2 1   1.
5 3 25 9
b) Ta có: a  5, b  3 nên c 2  a 2  b2  25  9  16 , suy ra c  4 .
Các tiêu điểm của elip có toạ độ là (4;0) và (4; 0) .
Vậy M và N chính là các tiêu điểm của elip. Vì vậy, tổng khoảng cách từ mọi điểm trên đường elip đến
M và N luôn bằng 2 a  10 m không đổi.
c) Gọi giao điểm của đường thẳng OP và elip là Q .
Vì độ dài bán trục lớn là 5 m nên OQ  5 . Suy ra OQ  OP  6 m .
Vậy vị trí P ở ngoài hồ.
 x2 y2  x2 4  5 5
 0  0  1  0   1  x0 
d) Giả sử C  x0 ; y0  . Ta có:  25 9   25 9  3
| y | 2 | y | 2 y 2
 0  0  0
5 5
Vậy C cách trục nhỏ một khoảng bằng m.
3
x2 y 2
Câu 11. Cho hypebol ( H ) :   1 . Khi đó:
4 16

a) Điểm A  3;0  nằm trên hypebol


b) Hypebol ( H ) có tiêu cự 4 5
c) Hypebol ( H ) có toạ độ hai tiêu điểm F1 (2 5;0) ; F2 (2 5;0)
d) Hypebol ( H ) cắt đường thẳng y  1 tại hai điểm
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Ta có: c 2  a 2  b2  4  16  20 . Suy ra c  20  2 5 .
Hypebol ( H ) có tiêu cự 2c  4 5
Hypebol ( H ) có toạ độ hai tiêu điểm F1 (2 5;0) ; F2 (2 5;0)

x2 y2
Câu 12. Cho hypebol ( H ) có dạng: 2  2  1(a  0, b  0) , đi qua các điểm M (3; 2), N ( 3 3; 4) . Khi
a b
đó:
a) a 2  2

b) b2  3

c) Hypebol ( H ) đi qua điểm A  3; 2 

d) Tiêu cự Hypebol ( H ) bằng 2 5


Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
Vì hypebol ( H ) đi qua các điểm M (3; 2), N (3 3; 4) nên
 32 (2)2  1 1 1 1
 2  2 1  9 2  4 2 1 
a b  a b  a2 3
    
 (3 3)  4  1 27  1  16  1  1.  1  1
2 2

 a2 b2  a2 b2  b2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của đường hypebol ( H ) là:   1.
3 2
x2 y2
Câu 13. Cho hypebol ( H ) có dạng:   1(a  0, b  0) , có một tiêu điểm là F1 (10; 0) và đi qua
a2 b2
điểm P(8;0) . Khi đó:

a) a 2  64
b) Tiêu cự hypebol ( H ) bằng 20

c) b2  36

d) Hypebol ( H ) đi qua điểm B(1; 10)


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

82 0 2
Vì hypebol ( H ) đi qua điểm P(8;0) nên 2
 2  1  a 2  64 .
a b
(H) có một tiêu điểm là F1 (10; 0) nên c  10 và b2  c 2  a 2  100  64  36 .
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc của đường hypebol ( H ) là:   1.
64 36
Câu 14. Cho parabol ( P) : y 2  16 x . Khi đó:
a) Tham số tiêu p  8 .
b) Tiêu điểm của ( P) là F (4;0)
c) Phương trình đường chuẩn  là x  4 .
d) M là điểm thuộc parabol ( P) có hoành độ 5 . Khi đó MF  5 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

Ta có: 2 p  16 , suy ra tham số tiêu p  8 .


Tiêu điểm của ( P) là F (4;0) , phương trình đường chuẩn  là x  4 .
Ta có: MF  d ( M , )  5  4  9 .
Câu 15. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau
a) Parabol ( P) có tham số tiêu là 0,8 có phương trình chính tắc của đường parabol ( P) là: y 2  1, 6 x .
b) Parabol( P) đi qua điểm A(3;6) có phương trình chính tắc của đường parabol ( P) là: y 2  12 x .
c) Parabol ( P) có tiêu điểm F (5;0) có phương trình chính tắc của đường parabol ( P) là: y 2  10 x .
1 1
d) Parabol ( P) có đường chuẩn x  có phương trình chính tắc của đường parabol ( P) là: y 2   x .
4 4
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
2
Phương trình chính tắc của đường parabol ( P) : y  2 px ( p  0) .
a) Vì p  0,8 nên 2 p  1,6 .
Vậy phương trình chính tắc của đường parabol ( P) là: y 2  1, 6 x .
b) Vì parabol ( P ) đi qua điểm A(3; 6) nên 62  2 p.3 , suy ra p  6 .
Vậy phương trình chính tắc của đường parabol ( P ) là: y 2  12 x .
p
c) Vì parabol ( P ) có tiêu điểm F (5; 0) nên  5 , suy ra p  10 .
2

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Vậy phương trình chính tắc của đường parabol ( P) là: y 2  20 x .
1 p 1 1
d) Vì parabol ( P) có đường chuẩn x  nên  , suy ra p  . Vậy phương trình chính tắc của
4 2 4 2
2
đường parabol ( P) là: y  x .

 3
Câu 16. Elip ( E ) có tiêu điểm là F (  3; 0) và đi qua điểm M 1; . Khi đó:
 2 
 

a) Tiêu cự elip ( E ) bằng 2 3

b) Elip ( E ) đi qua điểm A(0;1)

c) Elip ( E ) đi qua điểm B(2;0)

d) Elip ( E ) cắt đường thẳng y  3 tại hai điểm phân biệt


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
2 2
x y
Gọi phương trình chính tắc elip ( E ) : 2  2  1( a  b  0) .
a b
 3
( E ) có một tiêu điểm là F (  3;0)  c  3;( E ) lại qua điểm M 1; 
 2 
a 2  b 2  3 a 2  b2  3
1 3  
 2  2  1 . Ta có hệ:  1 3  1 3
a 4b  2  2 1  2  2 1
a 4b  b  3 4b
2 2
a  b  3 a 2  b2  3 a 2  4
 2   4   2 .
 4b  3 b 2
 9  4
b 2
b 2

 3 
 4b  5b 2
 9  0 b  1
x2
Vậy phương trình chính tắc elip là ( E ) :  y2  1.
4
2
Câu 17. Cho ( P) : y  6 x . Khi đó:
a) Tham số tiêu bằng p  6
3
b) Tọa độ tiêu điểm là F  ; 0  .
2 
3
c) Phương trình đường chuẩn  : x  .
2
d) Đi qua điểm A  6;6 
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
Phương trình chính tắc ( P ) có dạng y 2  2 px  2 p  6  p  3 .
3 3
Tọa độ tiêu điểm là F  ; 0  . Phương trình đường chuẩn  : x   .
2  2

x2 x2
Câu 18. Cho các elip ( E ) :
4
 
 y 2  1 , E  :  2 y 2  1 và đường thẳng  : x  2 y  2  0 . Khi đó:
6

a) Tiêu cự của elip ( E ) bằng 2 3

b) Biết  cắt ( E ) tại hai điểm A, B khi đó AB  5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Tiêu cự của elip ( E ') bằng 6

d) ( E ') cắt ( E ) tại hai điểm


Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Tọa độ giao điểm của  với ( E ) nếu có là nghiệm của hệ phương trình:
 x  2 y  2  0  x  2 y  2
 2 
x 2
  (2 y  2) 2
  y 1   y2  1
4  4
 x  2 y  2 x  0 x  2
 2 2
 
4 y  8 y  4  4 y  4 y 1 y  0
Vậy  cắt (C ) tại hai điểm có tọa độ: (0;1), (2; 0) .
Tọa độ giao điểm của hai elip nếu có là nghiệm của hệ phương trình:
 x2 2  x2  3
  y  1 x   3 x   3
4   
 2  2 1 1  1
 x  2 y2  1  y  y  y  
 6  4  2  2
 1  1
Vậy hai elip cắt nhau tại bốn điểm có tọa độ:   3;  ,   3;   .
 2  2
2 2
Câu 19. Cho ( E ) : x  4 y  4 . Khi đó:
a) Tiêu điểm F1 ( 3;0); F2 ( 3;0) .
b) Đường thẳng đi qua một tiêu điểm của ( E ) và song song với trục Oy cắt (E) tại 2 điểm M , N . Độ dài
đoạn thẳng MN bằng MN  2
c) Khi 5  k  5 thì đường thẳng  : y  x  k có điểm chung với Elip
d) Cho M tùy ý thuộc (E). Khi đó 1  OM  2 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

x2
a) ( E ) : x 2  4 y 2  4 
 y2  1
4
Ta có a  4, b  1  c  a 2  b 2  3 . Vậy a  2, b  1, c  3 .
2 2 2

Tiêu điểm F1 ( 3;0); F2 ( 3;0) .


b) Do Elip có tính đối xứng nên đường thẳng qua tiêu điểm F1 hoặc F2 song song với trục tung cắt (E) tại 2
điểm có tung độ đối nhau. Xét phương trình đường thẳng (d) đi qua tiêu điểm F2 và song song với trục tung.
 (d ) : x  3
Tọa độ giao điểm của (d ) và (E) là nghiệm của hệ:
 x  3 x  3
 x 3  
 2 2
 2 1  1.
x  4 y  4 y  y  
  4  2
 1  1
Vậy M  3;   , N  3;  . Vậy MN  2 yM  1 .
 2  2
c) Tọa độ giao điểm của () : y  x  k và (E) là nghiệm của hệ:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 y  xk
 2 2
 x 2  4( x  k )2  4  x 2  4  x 2  2kx  k 2   4
x  4 y  4
 5 x 2  8kx  4k 2  4  0 (1)
Δ  (4k ) 2  5  4k 2  4   4k 2  20.
Để  cắt (E) thì phương trình (1) có nghiệm:
 Δ  0  4k 2  20  0  k 2  5   5  k  5
x2
d) Gọi M  xM ; yM   ( E )  M  yM2  1 .
4
x2 3
Ta lại có OM 2  xM2  yM2 . Vậy OM 2  xM2  1  M  1  xM2
4 4
2 3 2
Do M  ( E )  2  xM  2  xM  4  xM  3
4
3
 1  OM 2  1  xM2  4  1  OM  2
4
Câu 20. Cho Elip ( E ) : 9 x 2  25 y 2  225 . Khi đó:
a) Tiêu cự bằng 8
b) Có hai điểm M  ( E ) biết xM  4 .
c) Có hai điểm M  ( E ) nhìn 2 tiêu điểm dưới 1 góc vuông.
d) Có bốn điểm M  ( E ) sao cho MF1  3MF2 .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
2 2
x y
a) ( E ) : 9 x 2  25 y 2  225    1 a 2  25, b 2  9  c 2  a 2  b 2  16  a  5, b  3, c  4
25 9
Tiêu điểm F1 ( 4;0), F2 (4, 0) , tiêu cự F1 F2  2c  8 .
16 y 2 y2 16 9 92 9
b) Thay xM  4 vào ( E ) ta được:  1  1   y2   y .
25 9 9 25 25 25 5
 9  9
Vậy M 1  4;   ; M 2  4;  .
 5  5
c) Gọi M  xM ; yM   ( E ) . M nhìn 2 tiêu điểm dưới một góc vuông  MF1  MF2  MF1F2 vuông tại M .
Ta có: MF12  MF22  F1 F22 (định lý pitago).
2 2 2 2
 c   c   4   4 
  a  xM    a  xM   82   5  xM    5  xM   64
 a   a   5   5 
16 16 32 2 14.25 25.7 5
 25  xM2  8 xm  25  xM2  8 xM  64  xM  14  xM2    xM   7 . Thay
25 25 25 32 16 4
25.7 25.7 yM2 y2 7 9 92 9
xM2  vào ( E ) ta được:  1  1   y2   y
16 16.25 9 9 16 16 16 4
5 9 5 9  5 9  5 9
Vậy có 4 điểm: M 1  7;  , M 2  7;   ; M 3   7;  , M 4   7;  
4 4 4 4  4 4  4 4
c  c  a 2 25
d) Ta có MF1  3MF2  a  x  3 a  x   x  
a  a  2c 8
25 351 351
Thay x  vào phương trình ( E ) ta được y 2   y
8 64 8
 25 351   25 351 
Vậy có 2 điểm thuộc ( E ) thỏa mãn là: M 1  ;  , M 2  ;  .
 8 8  8 
  8

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 9  12 
Câu 21. Cho elip ( E ) đi qua hai điểm M  4;  và N  3;  . Khi đó:
 5  5
a) Tiêu cự của elip bằng: 4

x2 y 2
b) Elip có dạng ( E ) :   1 a, b  0  khi đó a 2  25
a2 b2

x2 y 2
c) Elip có dạng ( E ) : 2
 2  1 a, b  0  khi đó b2  9
a b

d) Elip đi qua hai điểm A  5;0  , B(0;3)


Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

x2 y 2  9  12 
(E) :
a 2
b
 
 2  1 a 2  b2  c 2 ; a, b, c  0 .M  4;  và N  3;   ( E ) nên ta có hệ:
 5  5
 16 81
 a 2  25b 2  1 a 2  25 x2 y 2
   2  ( E ) :   1.
 9  144  1  b  9 25 9
 a 2 25b 2

 3 4 
Câu 22. Cho elip ( E ) đi qua điểm M  ;  và tam giác MF1 F2 vuông tại M . Khi đó:
 5 5

a) Tiêu cự của elip bằng: 2 5

b) Elip đi qua 2 điểm A  3;0  , B(0; 2)

c) Elip cắt đường thẳng x  4 tại hai điểm phân biệt


d) Elip cắt đường thẳng y  1 tại hai điểm phân biệt
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

x2 y 2
(E ) : 
a 2 b2
 
 1 a 2  b 2  c 2 ; a, b, c  0 . Gọi F1 (c;0)  F2 (c;0) ;
  3 4    3 4 
MF 1   c  ;  ; MF2   c  ; .
 5 5  5 5
Vì tam giác MF1 F2 vuông tại M
   3  3  16 2
 MF1  MF2  0    c   c   5  0  c  5
 5  5
 3 4  9 16
Lại có a 2  b2  c 2  b2  5 . Vì M  ;   ( E )  5a 2  5b 2  1 .
 5 5
9 16 2 2 x2 y 2
   1  b  4  a  9  ( E ) :   1.
5  b2  5 5b
2
9 4
2 2
Câu 23. Cho elip ( E )3x  4 y  48  0 và d : x  2 y  4  0 . Khi đó:
a) Đường thẳng d không thể cắt ( E )
b) Giả sử đường thẳng d cắt ( E) tại hai điểm M , N khi đó MN  2 5
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
3
c) Giả sử đường thẳng d cắt ( E ) tại hai điểm M , N khi đó tọa độ trung điểm MN có hoành độ bằng
2
d) Có 2 điểm thuộc ( E ) sao cho 5 F1M  3F2 M
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng

3x 2  4 y 2  48  0
Giao điểm là nghiệm hệ: 
x  2 y  4  0
 2 2
x  2 y  4
3(2 y  4)  4 y  48  0 
   y  0  (4; 0), (2;3)
x  2 y  4  y  3 .
 
2 2
x y  c   c  a2 16
3 x 2  4 y 2  48  0  2  2
 1.5 MF1  3 MF2  5  a  x   3  a  x   x      2 .
4 (2 3)  a   a  4c 8
2
Thay x  2 vào phương trình ( E ) ta được: y  9  y  3 . Vậy có 2 điểm thuộc ( E ) thỏa mãn là:
M 1 (2;3), M 2 (2; 3) .

Câu 24. Cho hypebol có phương trình ( H ) :16 x 2  9 y 2  144 . Khi đó:
a) Tiêu điểm: F1 (4; 0), F2 (4;0)
b) Tiêu cự bằng 10
b) Có 2 điểm thuộc Hypebol có hoành độ x  9
c) Khi 4  k  4 thì đường thẳng (d ) : y  kx có điểm chung với hypebol trên
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

x2 y2
a) Ta có ( H ) :16 x 2  9 y 2  144    1.
9 16
Do đó: a 2  9  a  3; b 2  16  b  4; c 2  a 2  b 2  9  16  25  c  5 .
Tiêu điểm: F1 (5;0), F2 (5; 0) ;
81 y 2 y2
b) Thay x  9 vào ( H ) :  1  8  y 2  128  y  8 2 .
9 16 16
Vậy M1 (9; 8 2), M 2 (9;8 2) .
c) Tọa độ giao điểm của hypebol ( H ) và đường thẳng (d ) : y  kx là nghiệm của hệ:
 y  kx
 2 2  
 16 x 2  9k 2 x 2  144  16  9k 2 x 2  144  0 (1).
16 x  9 y  144
Đường thẳng (d ) cắt ( H ) khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm
16  9k 2  0
 4 4
 2 144  16  9k 2  0    k  .
x  0 3 3
 16  9k 2
x2 y 2
Câu 25. Cho hypebol   1 ( H ) . Khi đó:
16 9
a) Tiêu cự bằng 5
b) Điểm A  4; 0   ( H )
c) Tiêu điểm: F1 (5; 0), F2 (5; 0)
d) Trên ( H ) có 4 điểm M sao cho MF1  MF2 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Ta có a 2  16  a  4, b 2  9  b  3; c 2  a 2  b 2  16  9  25  c  5
Tiêu điểm: F1 (5;0), F2 (5; 0)
Có 4 điểm thỏa mãn yêu cầu:
 4 34 9   4 34 9   4 34 9   4 34 9 
M 1   ;  , M 2   ;   , M 3  ;   , M 4  ;  .
 5 5  5 5  5 5  5 5
Câu 26. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Phương trình chính tắc của parabol có tiêu điểm F (2;0) là ( P) : y 2  8 x
b) Phương trình chính tắc của parabol có đường chuẩn có phương trình  : x  3 là ( P) : y 2  6 x
25
c) Phương trình chính tắc của parabol đi qua M (2;5) là ( P) : y 2  x
2
d) Phương trình chính tắc của parabol có khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 8 là ( P) : y 2  8 x
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
2
a) Phương trình chính tắc của parabol ( P) có dạng y  2 px( p  0) .
p
Do F (2;0) là tiêu điểm nên  2  p  4 . Vậy ( P) : y 2  8 x .
2
b) Phương trình chính tắc của parabol ( P) có dạng y 2  2 px( p  0) .
p
( P) có đường chuẩn  : x  3   3  p  6 . Vậy ( P) : y 2  12 x .
2
c) Phương trình chính tắc của parabol ( P ) có dạng y 2  2 px( p  0) .
25 25
( P ) đi qua M (2;5)  25  4 p  p  . Vậy ( P) : y 2  x.
4 2
d) Phương trình chính tắc của parabol ( P ) có dạng y 2  2 px( p  0) .
Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn là 8  p  8 . Vậy ( P ) : y 2  16 x .
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol ( P ) : y 2  8 x . Khi đó:

a) Tiêu điểm F (2;0)


b) Có 2 điểm M trên ( P ) , cách F một khoảng là 3 .
c) Điểm M trên ( P ) sao cho S OMF  8 , có hoành độ bằng 6
d) Tồn tại một điểm A nằm trên parabol và một điểm B nằm trên đường thẳng  : 4 x  3 y  5  0 sao cho
1
đoạn AB ngắn nhất, khi đó AB ngắn nhất bằng
5
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Giả sử M  xM ; yM   ( P) suy ra yM2  8 xM .


Từ phương trình ( P ) có p  4 nên F (2;0) .
p
Ta có FM  xM  suy ra xM  1 , thay vào yM2  8 xM  yM  2 2
2
b) Vậy có hai điểm thỏa mãn là M1 (1; 2 2), M 2 (1; 2 2) .
 a2 
c) Ta có M  ( P )  M  ; a  với a  0 .
 8 

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
1
S ΔOMF  8  OF .d ( M ; OF )  8  a  8.
2
Vậy điểm cần tìm là M (8;8) .
 a2 
d) Với mọi điểm A  ( P), B   ta luôn có AB  d ( A; ) . A  ( P )  A  ; a  với a  0 , khi đó
 8 
a2
4   3 a  5
8 (a  3)2  1 1 9 
d ( A; )    . Suy ra AB nhỏ nhất khi và chỉ khi A  ;3  và B là hình
5 10 10 8 
chiếu của A lên  .

Đường thẳng đi qua A vuông góc với  nhận u (3; 4) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là
 9
3  x    4( y  3)  0 hay 24 x  32 y  123  0 .
 8
  209
 4 x  3 y  5  0  x
 200
Do đó tọa độ điểm B là nghiệm của hệ   .
24 x  32 y  123  0  y  153
  50
 9   209 153 
Vậy A  ;3  , B  ;  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 8   200 50 
Câu 28. Cho parabol ( P ) có phương trình y 2  12 x . Khi đó:
a) ( P ) có tiêu điểm F (3;0) , đường chuẩn x  3 .
b) Một điểm nằm trên ( P ) có hoành độ x  2 . Khoảng cách từ điểm đó đến tiêu điểm bằng 4
c) Độ dài dây cung vuông góc với trục đối xứng tại tiêu điểm F bằng 12
d) Qua I (2;0) vẽ một đường thẳng thay đổi cắt ( P ) tại hai điểm A và B .
Khi đó tích số khoảng cách từ A và B tới trục Ox bằng 12 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

p 6
a) Ta có: p  6    3 . Vậy ( P ) có tiêu điểm F (3;0) , đường chuẩn x  3 .
2 2
p
b) Gọi M là điểm trên ( P ) có hoành độ x  2  MF  xM   2  3  5
2
c) Đường thẳng đi qua F (3;0) và vuông góc với trục đối xứng có dạng: x  3(d ) .
x  3 x  3
Tọa độ giao điểm của ( P ) và (d ) là nghiệm của hệ  2  Vậy (d ) cắt ( P ) tại
 y  12 x  y  6
M (3; 6), N (3; 6)  MN  (3  3) 2  (6  6) 2  12 .
d) Phương trình đường thẳng đi qua I (2;0) có dạng:
 
A( x  2)  B ( y  0)  0 A2  B 2  0  Ax  By  2 A  0( d )
 Ax  By  2 A  0(1)
Tọa độ giao điểm của ( P) và (d ) là nghiệm của hệ  2 (*)
 y  12 x(2)
y2
(2)  x 
12
y2
Thế vào (1) ta được A  By  2 A  0  Ay 2  12 By  24 A  0
12
Do   36 B 2  24 A2  0, A2  B 2  0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. Gọi y A và yB là
nghiệm của phương trình trên nên d ( A; Ox)  d ( B; Ox)  y A  yB  24 (không đổi).
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Câu 29. Cho parabol ( P) : y  2 x , (d ) : x  2 y  6  0 . Khi đó:
1
a) Đường chuẩn x 
2
1 
a) Tiêu điểm của parabol là F  ;0 
2 
c) Đường thẳng  d  cắt parabol ( P) tại hai điểm phân biệt
4
d) Khoảng cách ngắn nhất giữa (d ) và ( P) bằng
5
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

p 1 1  1
a) Ta có y 2  2 x có dạng: y 2  2 px  2 p  2    F  ;0   x   .
2 2 2  2
m2
 2m  6
 m2  2 1
b) Gọi M  ; m   ( P); d ( M ; d )    m 2  4m  12 
 2  5 2 5
1 1 4
 (m  2)2  8  (m  2)2  
2 5 2 5 5
.
4 4 5
d ( M ; d ) min   m2
5 5
Câu 30. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
x2 y 2
a)   1 có tiêu cự bằng 1
5 4
x2 y2
b)   1 có hai tiêu điểm F1 ( 17;0) ; F2 ( 17;0)
7 10
9
c) y 2  18 x có đường chuẩn x   0 .
2
9 
d) y 2  18 x có tiêu điểm F  ;0 
2 
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

a) Dễ thấy đây là phương trình chính tắc của đường elip


a 2  5 a  5
Ta có  2   c 2  a2  b2  5  4  1 .
b  4 b  2
Do đó c  1
b) Đây là phương trình chính tắc của đường hypebol.
 a 2  7  a  7
Ta có  2   c 2  a 2  b 2  17 .
b  10 b  10
Do đó c  17 ,
Vậy ta có: tiêu điểm F1 ( 17;0) ; F2 ( 17;0)
c), d) Đây là phương trình chính tắc của đường parabol.
9  9
Ta có 2 p  18  p  9 . Vậy tiêu điểm F  ;0  và đường chuẩn x   0 .
2  2

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 22. BA ĐƯỜNG CONIC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Cho parabol ( P ) có tiêu điểm F (1; 0) và đường thẳng d : x  6m  0 . Xác định m để parabol ( P )
và đường thẳng d cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Trả lời: ……………………………..
Câu 2. Cho parabol ( P) : y 2  2 x . Tìm những điểm thuộc ( P ) sao cho khoảng cách từ điểm đó đến tiêu
điểm của ( P ) bằng 4 .

Trả lời: ……………………………..


x2 y2
Câu 3. Tìm tọa độ điểm M thuộc elip ( E ) :   1 sao cho M nhìn hai tiêu điểm của ( E ) dưới một
25 9
góc 60 .
Trả lời: ……………………………..
x2 y 2
Câu 4. Tìm toạ độ điểm N thuộc hypebol ( H ) :   1 sao cho N nhìn hai tiêu điểm của ( H ) dưới
16 9
một góc vuông.
Trả lời: ……………………………..
Câu 5. Bạn An cùng một lúc bắn hai phát súng về đích A và đích B cách nhau 400 m . Biết vận tốc
trung bình của viên đạn là 760 m / s . Viên đạn bắn về đích A nhanh hơn viên đạn bắn về đích B là 0,5 giây.
Hỏi những vị trí mà bạn An đứng để có thể đạt được kết quả bắn tương tự như trên thuộc đường conic nào?
Viết phương trình chính tắc của đường conic đó.
Trả lời: ……………………………..
x2 y 2
Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm M chuyển động trên đường elip ( E ) :   1 . Tìm
25 16
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của OM .
Trả lời: ……………………………..
x2 y 2
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm M chuyển động trên đường elip ( E ) :   1 . Tìm
25 16
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của DM , trong đó D(6;0) .
Trả lời: ……………………………..
Câu 8. Cho hai đường thẳng 1 và  2 vuông góc với nhau.
Một chất điểm chuyển động trong một góc vuông tạo bởi 1 và  2 (Hình) có tính chất: ở mọi thời điểm,
tích khoảng cách từ mỗi vị trí của chất điểm đến hai đường thẳng 1 và  2 luôn bằng 4 . Biết rằng chất
điểm chuyển động trên một phần của đường hypebol. Tìm đường hypebol đó.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trả lời: ……………………………..


x2 y2
Câu 9. Cho elip ( E ) :   1 . Tìm những điểm M thuộc ( E ) sao cho nó nhìn hai tiêu điểm của ( E )
9 1
dưới một góc vuông.
Trả lời: ……………………………..

x2 y2
Câu 10. Cho elip ( E ) :   1 với hai tiêu điểm F1 , F2 . Tìm tọa độ điểm M thuộc ( E ) sao cho góc
4 1

F 
1MF2  60 .

Trả lời: ……………………………..


x2 y2
Câu 11. Cho elip ( E ) :   1 . Tìm tọa độ các điểm A và B thuộc ( E ) có hoành độ dương sao cho
4 1
tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất.
Trả lời: ……………………………..
1
Câu 12. Cho hai điểm F1 ( 2;  2), F2 ( 2; 2) . Với mọi điểm M ( x; y ) nằm trên đồ thị hàm số y  ,
x
ta đều có MF1  MF2  a . Khi đó a  ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 13. Viết phương trình chính tắc của parabol ( P ) biết ( P ) có phương trình đường chuẩn  song song
và cách đường thẳng d : x  2 một khoảng bằng 5 .
Trả lời: ……………………………..
Câu 14. Một nhà vòm chứa máy bay có mặt cắt hình nửa elip cao 8 m , rộng 20 m .
Tính khoảng cách theo phương thẳng đứng từ một điểm cách chân tường 5 m lên đến nóc nhà vòm.

Trả lời: ……………………………..


Câu 15. Một cái tháp làm nguội của một nhà máy có mặt cắt là hình hypebol có phương trình
x2 y2
  1 . Biết chiều cao của tháp là 150 m và khoảng cách từ nóc tháp đến đến tâm đối xứng của
282 422
2
hypebol bằng lần khoảng cách từ tâm đối xứng đến đáy. Tính bán kính nóc và bán kính đáy của tháp.
3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: ……………………………..


Câu 16. Viết phương trình chính tắc của hypebol ( H ) biết rằng:
3 5 
( H ) có tiêu cự bằng 2 13 và đi qua điểm điểm M  ; 1 .
 2 
Trả lời: ……………………………..
Câu 17. Lập phương trình chính tắc của elip, biết Elip có hai đỉnh trên trục nhỏ cùng với hai tiêu điểm tạo
thành một hình vuông có diện tích bằng 32 .
Trả lời: …………………………….

Câu 18. Lập phương trình chính tắc của elip, biết Elip đi qua điểm M (2 3; 2) và M nhìn hai tiêu điểm
của Elip dưới một góc vuông.
Trả lời: …………………………….

x2 y 2
Câu 19. Cho elip có phương trình chính tắc ( E ) :   1 . Gọi F1 , F2 là hai tiêu điểm của ( E ) trong
8 4
đó F1 có hoành độ âm. Tìm tọa độ điềm M thuộc (E) sao cho MF1  MF2  2 .

Trả lời: …………………………….


Câu 20. Viết phương trình chính tắc của elip ( E ) trong mỗi trường hợp sau:
 5 15 
(E) đi qua M (5; 0) và N  ;1 .
 4 
Trả lời: …………………………….
Câu 21. Một đường hầm có mặt cắt nửa hình elip cao 5 m , rộng 12 m . Viết phương trình chính tắc của elip
đó?

Trả lời: …………………………….


Câu 22. Trên mặt phẳng, cho tam giác ABC có A( 2; 2), B (2; 2), C (6; 2) .
   
Tìm tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn hệ thức | MA  MB |  | MA  MC | 12 .
Trả lời: …………………………….
c
Câu 23. Một elip với bán trục lớn a và bán tiêu cự c tỉ số e  được gọi
a

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
là tâm sai của elip. Quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời là một elip ( E ) trong đó mặt trời là một trong các
tiêu điểm. Biết khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa mặt trời và trái đất lần lượt là 147 triệu km, 152 triệu
km . Tính tâm sai của elip (E)?

Trả lời: …………………………….


Câu 24. Mái vòm của một đường hầm có hình bán elip. Chiều rộng của đường hầm là 10 m , điểm cao nhất
của mái vòm là 3 m . Gọi h là chiều cao của mái vòm tại điểm cách tâm của đường hầm 2 m . Tính h ?

Trả lời: …………………………….


Câu 25. Các hành tinh và các sao chổi khi chuyển động xung quanh mặt trời có quỹ đạo là một đường elip
trong đó tâm mặt trời là một tiêu điểm. Điểm gần mặt trời nhất gọi là điểm cận nhật, điểm xa mặt trời nhất
gọi là điểm viễn nhật. Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời theo quỹ đạo là một đường elip có độ dài
nửa trục lớn bằng 93.000.000 dặm. Tỉ số khoảng cách giữa điểm cận nhật và điểm viễn nhật đến mặt trời là
59
. Tính khoảng cách từ trái đất đến mặt trời khi trái đất ở điểm cận nhật. Lấy giá trị gần đúng.
61

Trả lời: …………………………….


Câu 26. Ông Hoàng có một mảnh vườn hình elip có chiều dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 60m và
30m . Ông chia thành hai nửa bằng một đường tròn tiếp xúc trong với elip để làm mục đích sử dụng khác
nhau. Nửa bên trong đường tròn ông trông cây lâu năm, nửa bên ngoài đường tròn ông trồng hoa màu. Tính
tỉ số diện tích T giữa phân trồng cây lâu năm so với diện tích trồng hoa màu. Biết diện tích elip được tính
theo công thức S   ab trong đó a, b lân lượt là đọ dài nửa trục lớn và nửa trục bé của elip. Biết độ rộng
của đường elip không đáng kể.
Trả lời: …………………………….

x2 y2
Câu 27. Cho ( E ) :   1 và d : y  x  k . Với giá trị nào của k thì (d) có điểm chung với ( E ) ?
4 1
Trả lời: …………………………….
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 28. Viết phương trình chính tắc của elip ( E ) biết rằng chu vi của hình chữ nhật cơ sở bằng 20 và
c 5
 .
a 3
Trả lời: …………………………….

x2 y2  
Câu 29. Cho elip ( E ) :   1 . Tìm điểm M thuộc ( E ) sao cho góc F1 MF2  60 với F1 , F2 là hai tiêu
4 1
điểm của ( E )

Trả lời: …………………………….


Câu 30. Lập phương trình chính tắc của elip ( E ) biết một đỉnh và hai tiêu điểm của ( E ) tạo thành một
tam giác đều và chu vi hình chữ nhật cơ sở của ( E ) là 12(2  3) .

Trả lời: …………………………….


Câu 31. Cho Parabol ( P) : y 2  16 x và đường thẳng (d ) : x  a ( a  0) . Tìm a để (d ) cắt ( P ) tại hai điểm
phân biệt A và B sao cho AOB  120 .
Trả lời: …………………………….
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của parabol ( P ) có tiêu điểm là
F (5; 0) .

Trả lời: …………………………….


Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của đường hypebol ( H ) có một tiêu
điểm là F2 (6; 0) và đi qua điểm A2 (4; 0) .

Trả lời: …………………………….


Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elíp biết độ dài trục bé là 6 và tiêu
cự là 8 .
Trả lời: …………………………….
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elip, biết tỉ số trục bé và trục
1
lớn bằng và biết elip đi qua điểm M ( 15; 1) .
5
Trả lời: …………………………….
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elip ( E ) biết ( E ) đi qua hai điểm
 12 
M (0;3) và N  3;   .
 5
Trả lời: …………………………….
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có AC  2 BD và đường tròn tiếp xúc với các
cạnh của hình thoi có phương trình (C ) : x 2  y 2  4 . Viết phương trình chính tắc của elip ( E ) đi qua các
đỉnh A, B, C , D của hình thoi với điểm A nằm trên trục Ox .

Trả lời: …………………………….

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của parabol ( P ) biết khoảng cách từ
tiêu điểm F đến đường thẳng  : x  y  12  0 bằng 2 2 .

Trả lời: …………………………….


Câu 39. Một mảnh đất hình Elip có độ dài trục lớn bằng 120 m , độ dài trục bé bằng 90 m . Tập đoàn
VinGroup dự định xây dựng một trung tâm thương mại Vincom trong một hình chữ nhật nội tiếp của Eip
như hình vẽ. Tính diện tích xây dựng Vincom lớn nhất.

Trả lời: …………………………….


Câu 40. Để chụp toàn cảnh, ta có thể sử dụng một gương hypebol. Máy ảnh được hướng về phía đỉnh của
gương và tâm quang học của máy ảnh được đặt tại một tiêu điểm của gương (xem hình). Tìm khoảng cách
từ quang tâm của máy ảnh đến đỉnh của gương, biết rằng phương trình cho mặt cắt của gương là
x2 y2
 1.
25 16

Trả lời: …………………………….

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


Câu 1. Cho parabol ( P ) có tiêu điểm F (1; 0) và đường thẳng d : x  6m  0 . Xác định m để parabol ( P )
và đường thẳng d cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Trả lời: m  0
Lời giải
2
Gọi phương trình parabol ( P) có dạng: y  2 px( p  0) .
p y2
Parabol ( P) có tiêu điểm F (1; 0)   1  p  2  y 2  4 x  x  .
2 4
Ta có phương trình đường thẳng d : x  6m  0  x  6m .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2
y
Phương trình tung độ giao điểm của ( P) và d là:  6 m  y 2  24m . (*)
4
Để ( P) và d có hai giao điểm phân biệt thì phương trình (*) có hai nghiệm phân
biệt hay 24 m  0  m  0 .
Câu 2. Cho parabol ( P) : y 2  2 x . Tìm những điểm thuộc ( P ) sao cho khoảng cách từ điểm đó đến tiêu
điểm của ( P ) bằng 4 .

7  7 
Trả lời: M  ; 7  hoặc M  ;  7  .
2  2 
Lời giải
1 1 
Parabol ( P) có đường chuẩn là  : x   0 và tiêu điểm F  ;0  .
2 2 
1
Gọi M  x0 ; y0  là điểm cần tìm. Có M  ( P) nên y02  2 x0  x0  y02  x0  0 .
2
1
x0 
2
Khoảng cách từ M đến tiêu điểm F bằng 4 nên MF  d ( M ;  )   4.
1  02
2

7 9 7
 x0  hoặc x0  . Mà x0  0 nên x0   y02  7  y0   7 .
2 2 2
7  7 
Vậy M  ; 7  hoặc M  ;  7  .
 2   2 
x2 y 2
Câu 3. Tìm tọa độ điểm M thuộc elip ( E ) :   1 sao cho M nhìn hai tiêu điểm của ( E ) dưới một
25 9
góc 60 .

 5 13 3 3   5 13 3 3   5 13 3 3   5 13 3 3 
Trả lời:   ; ,  ; , ; , ; 
 4 4   4 4   4 4   4 4 

Lời giải
Từ phương trình chính tắc của elip ( E ) ta có a  5, b  3, c  4 .
Elip ( E ) có hai tiêu điểm F1 (4;0), F2 (4;0) và F1 F2  2c  8 .
Gọi M  x0 ; y0  là điểm cần tìm.
2 2
Có MF12  MF22   x0  4   y02   x0  4   y02   16 x0 .
 
Lại có, M  ( E ) nên MF1  MF2  2a  10. (1)
MF12  MF22 16 x0 8
Có MF1  MF2    x0 . (2)
MF1  MF2 10 5
4 4
Từ (1) và (2) suy ra MF1  5  x0 ; MF2  5  x0 .
5 5
Áp dụng định lí côsin cho MF1F2 , ta được:
F1 F22  MF12  MF22  2 MF1  MF2  cos 60
2 2
 4   4   4  4  1 48 2
 64   5  x0    5  x0   2  5  x0   5  x0    64  25  x0
 5   5   5  5  2 25
5 13 5 13
 x0  hoặc x0  .
4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
27 3 3 3 3
Từ đó tính được y02   y0  hoặc y0  .
16 4 4
Vậy có bốn điểm M thoả yêu cầu bài toán là:
 5 13 3 3   5 13 3 3   5 13 3 3   5 13 3 3 
  ;  ,   ;  ,  ;  ,  ;  .
 4 4   4 4   4 4   4 4 
x2 y2
Câu 4. Tìm toạ độ điểm N thuộc hypebol ( H ) :   1 sao cho N nhìn hai tiêu điểm của ( H ) dưới
16 9
một góc vuông.
 4 34 9   4 34 9   4 34 9   4 34 9 
Trả lời:   ;   ,   ;  ,  ;   ,  ; 
 5 5  5 5  5 5  5 5

Lời giải
Từ phương trình chính tắc của hypebol (H) ta có a  4, b  3, c  5 .
Hypebol ( H ) có tiêu cự là F1F2  2c  10 .
x02 y02
Gọi N  x0 ; y0  là điểm cần tìm. Ta có N  ( H ) nên   1. (1)
16 9
Theo đề bài, ta có NF1 F2 vuông tại N , có O là trung điểm của F1 F2 (với O là gốc tọa độ) nên
FF
ON  1 2  c  5  ON 2  25  x02  y02  25  y02  25  x02 (2)
2
Thay (2) vào (1) ta được
x02 25  x02 544
  1  9 x02  400  16 x02  144  25 x02  544  x02 
16 9 25
4 34 4 34
 x0  hoặc x0  .
5 5
81 9 9
Từ đó tính được y02   y0  hoặc y0  .
25 5 5
Vậy có bốn điểm N thoả yêu cầu bài toán là:
 4 34 9   4 34 9   4 34 9   4 34 9 
  ;   ,   ;  ,  ;   ,  ;  .
 5 5  5 5  5 5  5 5

Câu 5. Bạn An cùng một lúc bắn hai phát súng về đích A và đích B cách nhau 400 m . Biết vận tốc
trung bình của viên đạn là 760 m / s . Viên đạn bắn về đích A nhanh hơn viên đạn bắn về đích B là 0,5 giây.
Hỏi những vị trí mà bạn An đứng để có thể đạt được kết quả bắn tương tự như trên thuộc đường conic nào?
Viết phương trình chính tắc của đường conic đó.

x2 y2
Trả lời:  1
36100 3900
Lời giải
Gọi s A , sB ( m) lần lượt là quãng đường cần để viên đạn bắn về đích A , đích B .
Theo để bài, ta có s A  sB  760  0, 5  380( m) . Lại có, khoảng cách giữa đích A và
đích B là 400 m , do đó những vị trí mà bạn An đúng thuộc hypebol với hai tiêu
điểm là A và B .
Đặt hệ trục toạ độ Oxy với O là trung điểm của AB, Ox trùng với AB và mỗi
đơn vị trên hệ trục toạ độ ứng với 1 m trên thực tế. Khi đó, ta có A(200;0) và
B(200;0) , tiêu cự của hypebol là 2c  AB  400 (hay c  200) .
Gọi M là vị trí mà bạn An đứng để có thể đạt được kết quả bắn theo đề bài.
Tập hợp các điểm M thoả mãn | MA  MB | 2a  380 (hay a  190 ) là hypebol có

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2 2 2 2
x y x y
phương trình:  1  1.
190 2 200 2  190 2 36100 3900
x2 y 2
Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm M chuyển động trên đường elip ( E ) :   1 . Tìm
25 16
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của OM .
Trả lời: giá trị nhỏ nhất bằng 4 và đạt giá trị lớn nhất bằng 5 .
Lời giải
2
x y2
Giả sử M  x0 ; y0  thuộc đường elip. Ta có: 0  0  1 .
25 16
2 2 2 2 2
x y x y x y2 x 2  y02 x 2  y02
Vì x02  0, y02  0 nên 0  0  0  0  0  0  0 1 0
25 25 25 16 16 16 25 16
 16  x02  y02  25  4  x02  y02  5  4  OM  5
M thuộc ( E ) và OM  4 khi M có toạ độ (0; 4) hoặc (0; 4) .
M thuộc ( E ) và OM  5 khi M có toạ độ (5;0) hoặc (5;0) .
Vậy OM đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 và đạt giá trị lớn nhất bằng 5 .
x2 y 2
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm M chuyển động trên đường elip ( E ) :   1 . Tìm
25 16
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của DM , trong đó D(6;0) .
Trả lời: giá trị nhỏ nhất bằng 1 và đạt giá trị lớn nhất bằng 11
Lời giải
 DO  OM  DM  DO  OM
Ta có:   6  5  DM  6  5  1  DM  11
OM  5, DO  6
DM  1 khi M có toạ độ (5;0), DM  11 khi M có toạ độ (5;0) .
Vậy DM đạt giá trị nhỏ nhất bằng 1 và đạt giá trị lớn nhất bằng 11 .
Câu 8. Cho hai đường thẳng 1 và  2 vuông góc với nhau.
Một chất điểm chuyển động trong một góc vuông tạo bởi 1 và  2 (Hình) có tính chất: ở mọi thời điểm,
tích khoảng cách từ mỗi vị trí của chất điểm đến hai đường thẳng 1 và  2 luôn bằng 4 . Biết rằng chất
điểm chuyển động trên một phần của đường hypebol. Tìm đường hypebol đó.

x2 y2
Trả lời:  1
8 8
Lời giải
Xét hệ trục toạ độ Oxy như Hình, trong đó các trục Ox, Oy lần lượt là các đường phân giác của các góc tạo
bởi 1 và  2 . Phương trình hai đường thẳng 1 và  2 lần lượt là 1 : x  y  0 và  2 : x  y  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Giả sử chất điểm ở vị trí M  x0 ; y0  và chỉ chuyển động trong một góc vuông tương ứng với miền nghiệm
x  y  0
của hệ bất phương trình  (điểm có toạ độ (1; 0) thuộc miền nghiệm của cả hai bất phương trình
x  y  0
x  y  0 và x  y  0 .
Khoảng cách từ M đến hai đường thẳng 1 : x  y  0 và  2 : x  y  0 lần lượt là:
x0  y0 x0  y0 x0  y0 x0  y0 x0  y0 x0  y0
d  M , 1     ; d  M , 2     .
12  12 2 2 12  12 2 2
x0  y0 x0  y0 x02  y02
Suy ra d  M , 1   d  M ,  2     . Do đó
2 2 2
x 2  y02 x2 y 2
d  M , 1   d  M ,  2   4  0  4  0  0  1 . Vậy chất điểm M chuyển động trên một phần của
2 8 8
2 2
x y
đường hypebol   1.
8 8
x2 y 2
Câu 9. Cho elip ( E ) :   1 . Tìm những điểm M thuộc ( E ) sao cho nó nhìn hai tiêu điểm của ( E )
9 1
dưới một góc vuông.

 3 14 2   3 14 2
Trả lời:   ;  ,   ; 
 4 4   4 4 
Lời giải:
2 2 2 2
Ta có: a  9  a  3; b  1  b  1; c  a  b  2 2  F1 F2  4 2 .
c 2 2 c 2 2
Gọi M ( x; y )  ( E ) thì MF1  a  x  3 x, MF2  a  x  3  x.
a 3 a 3

Ta có F  2 2 2
1MF2  90 nên F1 F2  MF1  MF2
2 2
2 2 2   2 2 
 (4 2)   3  x    3  x
 3   3 
8
 32  18  2   x 2
9
63 3 14
 x2   x
8 4
1 2
Thay vào ( E ) , ta được: y 2   y   .
8 4
 3 14 2   3 14 2
Vậy có bốn điểm M thỏa mãn là   ;  ,   ; .
 4 4   4 4 

x2 y 2
Câu 10. Cho elip ( E ) :   1 với hai tiêu điểm F1 , F2 . Tìm tọa độ điểm M thuộc ( E ) sao cho góc
4 1

F 
1 MF2  60 .

 4 2 1  4 2 1
Trả lời:   ; ,  ;  
 3 3   3 3
Lời giải:
2 2 2 2
Ta có a  4  a  2; b  1  b  1; c  a  b  3  F1 F2  2 3 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
c 3 c 3
Gọi M ( x; y )  ( E ) thì MF1  a  x  2 x, MF2  a  x  2  x.
a 2 a 2
Ta có: F1 F22  MF12  MF22  2 MF1  MF2  cos 60
2 2

2 3   3   3  3  1
 (2 3)   2  x    2  x   2  2  x   2  x
 2   2   2  2  2
3 3  3  9 4 2
 12  4  2 3x  x 2  4  2 3x  x 2   4  x 2   8  x 2  x   .
4 4  4  4 3
32 1 1
Thay vào ( E ) , ta được:  y2  1  y2   y   .
9.4 9 3
 4 2 1  4 2 1
Vậy có bốn điểm M thỏa mãn là:   ; ,  ;   .
 3 3   3 3

x2 y2
Câu 11. Cho elip ( E ) :   1 . Tìm tọa độ các điểm A và B thuộc ( E ) có hoành độ dương sao cho
4 1
tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất.

 1   1   1   1 
Trả lời: A  2;  , B  2;   hoặc A  2;   , B  2; .
 2  2  2  2
Lời giải
Do tam giác OAB cân tại O và hai điểm A, B có hoành độ dương nên A, B đối xứng nhau qua Ox

Giả sử A( x; y ) với x  0 , suy ra B( x;  y ) . Gọi H là hình chiếu của O trên AB . Khi đó


1 1
: S OAB  AB  OH  | 2 y | x  x | y | .
2 2
x2 x2 2 x
Theo bất đẳng thức AM-GM : 1   y2  2  y  2   | y | x | y | ( x  0) .
4 4 2
2
x
Do đó S OAB  x | y | 1 . Dấu " =" xảy ra khi và chỉ khi:  y2 .
4
x2 y 2 1 1
Thay vào ( E ) :   1 , ta được: y 2  y 2  1  y 2   y   .
4 1 2 2
Suy ra x 2  2  x  2 .
 1   1   1   1 
Vậy A  2;  , B  2;   hoặc A  2;   , B  2; .
 2  2  2  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Câu 12. Cho hai điểm F1 ( 2;  2), F2 ( 2; 2) . Với mọi điểm M ( x; y ) nằm trên đồ thị hàm số y  ,
x
ta đều có MF1  MF2  a . Khi đó a  ?

Trả lời: 2 2
Lời giải
1  1
Gọi M ( x; y ) thuộc đồ thị hàm y   M  x;  .
x  x
2
1  1 2 2
MF1  ( x  2)2    2   x 2  2 2 x  2  2  2
x  x x
2 2
 1  1 1 
  x   2   x   2 ; MF2  ( x  2)2    2 
 x  x  x 
2
2 1 2 2  1  1
 x  2 2x  2  2  2  x  2  x  2
x x  x  x
1 1 1 1
Trường hợp 1: x  0 , ta có MF1  x   2  0 ; x   2  x   2  0  MF2  x   2  0 . Khi
x x x x
đó : MF1  MF2  2 2 .
1 1 1 1 1
Trường hợp 2: x  0 , ta có MF2   x   2 ; x   2  x   2  x    2  x   2  0 .
x x x x x
1
Suy ra: MF1   x   2 . Khi đó: MF1  MF2  2 2 .
x
Vậy với mọi x khác 0 , ta có MF1  MF2  2 2 .

Câu 13. Viết phương trình chính tắc của parabol ( P ) biết ( P ) có phương trình đường chuẩn  song song
và cách đường thẳng d : x  2 một khoảng bằng 5 .
Trả lời: y 2  12 x
Lời giải:
2
Gọi phương trình chính tắc ( P ) : y  2 px( p  0) .
p
Phương trình đường chuẩn có dạng  : x   .
2
 p
p  2  2  5
Theo giả thiết: d (d , )  5  2 5   p 60.
2   p  2  5
 2
2
Vậy phương trình chính tắc ( P ) là: y  12 x .
Câu 14. Một nhà vòm chứa máy bay có mặt cắt hình nửa elip cao 8 m , rộng 20 m .
Tính khoảng cách theo phương thẳng đứng từ một điểm cách chân tường 5 m lên đến nóc nhà vòm.

Trả lời: 6,928 m.


Lời giải

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
x2 y 2
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, gọi phương trình chính tắc elip là ( E ) :   1( a  b  0, y  0) .
a 2 b2
Ta có : 2a  20  a  10, b  8 .

x2 y2
Vậy phương trình elip mô tả nhà vòm là ( E ) :   1( y  0) .
100 64
Gọi M là điểm thuộc ( E ) có hoành độ bằng 5 (hoặc 5 ), chiều cao cần tìm chính là tung độ của điểm M .
(5) 2 y 2
Thay hoành độ M vào phương trình ( E ) :  1
100 64
 y 2  48  y  4 3  6,928 m.
Câu 15. Một cái tháp làm nguội của một nhà máy có mặt cắt là hình hypebol có phương trình
x2 y2
  1 . Biết chiều cao của tháp là 150 m và khoảng cách từ nóc tháp đến đến tâm đối xứng của
282 422
2
hypebol bằng lần khoảng cách từ tâm đối xứng đến đáy. Tính bán kính nóc và bán kính đáy của tháp.
3

Trả lời: bán kính nóc của tháp xấp xỉ 48,826 m , bán kính đáy của tháp xấp xỉ 66,212 m.
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

 HK  150 OH  OK  1
 
Ta có :  2  2  OH  60 m, OK  90 m .
OH  3 OK OH  3 OK

Đường thẳng qua H , vuông góc Oy là 1 : y  60 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x 2 602
1 cắt hypebol tại điểm có hoành độ dương và thỏa mãn   1  x  4 149  48,826 m .
282 422
Đường thẳng qua K , vuông góc với Oy là  2 : y  90 .
x 2 902
 2 cắt hypebol tại điểm có hoành độ dương và thỏa mãn  1
282 422
 x  4 274  66, 212 m.
Vậy bán kính nóc của tháp xấp xỉ 48,826 m , bán kính đáy của tháp xấp xỉ 66,212 m.
Câu 16. Viết phương trình chính tắc của hypebol ( H ) biết rằng:
3 5 
( H ) có tiêu cự bằng 2 13 và đi qua điểm điểm M  ; 1 .
 2 
2 2
x y
Trả lời: ( H ) :  1
9 4
Lời giải:
x2 y2
Gọi phương trình chính tắc của hypebol là ( H ) : 2  2  1 .
a b
Ta có: 2c  2 13  c  13  c  a  b  13  a  13  b 2 (1).
2 2 2 2

3 5  45 1 45 1
(H) qua M  ; 1 nên  2  1 . Suy ra:  2 1
 2 
2
4a b 
4 13  b 2
b 
   
 45b 2  4 13  b 2  4b 2 13  b 2  4b 4  3b 2  52  0  b 2  4, a 2  9 .
x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của hypebol là ( H ) :   1.
9 4
Câu 17. Lập phương trình chính tắc của elip, biết Elip có hai đỉnh trên trục nhỏ cùng với hai tiêu điểm tạo
thành một hình vuông có diện tích bằng 32 .

x2 y2
Trả lời: ( E ) :  1
16 8
Lời giải:
2
x y2
Gọi phương trình chính tắc của elip ( E ) là 2  2  1, a 2  b2  c 2 (a, b, c  0) .
a b

Hai đỉnh trên trục nhỏ và hai tiêu điểm tạo thành một hình vuông nên b  c .
Mặt khác, diện tích hình vuông bằng 32 nên 2c.2b  32  b 2  8 .
Suy ra a 2  b 2  c 2  16 .
x2 y 2
Vậy Elip cần tìm có phương trình chính tắc ( E ) :   1.
16 8
Câu 18. Lập phương trình chính tắc của elip, biết Elip đi qua điểm M (2 3; 2) và M nhìn hai tiêu điểm
của Elip dưới một góc vuông.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2 2
x y
Trả lời: ( E ) :  1
24 8
Lời giải:
2
x y2
Gọi phương trình chính tắc của elip ( E ) là 2  2  1(a  b  0) .
a b
Gọi hai tiêu điểm ( E ) là F1 (c;0), F2 (c;0) .
 
Khi đó: MF 1  (c  2 3; 2), MF2  (c  2 3; 2) .
 
Ta có: MF1  MF2  MF 1  MF2  0  (c  2 3)(c  2 3)  4  0  c 2  16 .
Suy ra a 2  b2  16  a 2  16  b 2 *
12 4 12 4
Hơn nữa ( E ) qua M (2 3; 2) nên 2
 2 1 2  2  1( do (*))
a b b  16 b
 12b 2  4b 2  64  b 4  16b 2  b 4  64  b 2  8 . Suy ra a 2  b 2  c 2  24 .
x2 y 2
Vậy elip cần tìm có phương trình chính tắc ( E ) :  1.
24 8

x2 y 2
Câu 19. Cho elip có phương trình chính tắc ( E ) :   1 . Gọi F1 , F2 là hai tiêu điểm của ( E ) trong
8 4
đó F1 có hoành độ âm. Tìm tọa độ điềm M thuộc (E) sao cho MF1  MF2  2 .
Trả lời: M ( 2;  3) hoặc M ( 2; 3) .
Lời giải:
Ta có a  8  a  2 2; b  4  b  2; c  a  b 2  4  c  2 .
2 2 2 2

c 1 1
Gọi M ( x; y )  ( E )  MF1  a  x  2 2  x, MF2  2 2  x
a 2 2
1  1 
MF1  MF2  2  2 2  x 2 2  x   2  x  2.
2  2 
2 y2
Thay vào ( E ) :   1  y2  3  y   3 .
8 4
Vậy M ( 2;  3) hoặc M ( 2; 3) .
Câu 20. Viết phương trình chính tắc của elip ( E ) trong mỗi trường hợp sau:
 5 15 
(E) đi qua M (5; 0) và N  ;1 .
 4 
2 2
x y
Trả lời: ( E ) :  1
25 16
Lời giải
Phương trình chính tắc của Elip (E) có dạng:
x2 y 2
a 2
b
 
 2  1 a 2  b 2  c 2 ; a, b, c  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 5 15 
Do M (5; 0) và N  ;1  ( E ) nên ta có hệ:
 4 
 25 0
 a 2  b 2  1  a 2  25
 a 2  25
  15 1  2 .
 25.15  1  1   2  1 b  16
 16a 2 b 2 16 b
x2 y 2
Vậy ( E ) : 
25 16
 
 1 a 2  b 2  c 2 ; a, b, c  0 .

Câu 21. Một đường hầm có mặt cắt nửa hình elip cao 5 m , rộng 12 m . Viết phương trình chính tắc của elip
đó?

x2 y2
Trả lời:  1
36 25
Lời giải
Vẽ hệ trục Oxy như hình vẽ:

x2 y 2
Phương trình chính tắc của elip có dạng:   1(a  b  0)
a2 b2
Elip có chiều cao 5 m nên b  5 .
Elip có chiều rộng 12 m nên 2 a  12  a  6 .
x2 y2
Phương trình chính tắc của elip:   1.
36 25
Câu 22. Trên mặt phẳng, cho tam giác ABC có A(2; 2), B ( 2; 2), C (6; 2) .
   
Tìm tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn hệ thức | MA  MB |  | MA  MC | 12 .
x2 y2
Trả lời:  1
9 5
Lời giải
Gọi D, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC . Khi đó D( 2; 0) , E (2;0)  DE  4
     
Ta có | MA  MB |  | MA  MC | 12 | 2 MD |  | 2 ME | 12
 2MD  2ME  12  MD  ME  6.

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Vậy tập hợp các điểm M là elip có hai tiêu điểm là D và E , độ dài trục lớn là 6 .
DE
(Elip này có c   2; a  3  b  32  22  5 )
2
x2 y2
Vậy tập hợp tất cả các điểm M là elip có phương trình  1.
9 5
c
Câu 23. Một elip với bán trục lớn a và bán tiêu cự c tỉ số e  được gọi
a
là tâm sai của elip. Quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời là một elip ( E ) trong đó mặt trời là một trong các
tiêu điểm. Biết khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa mặt trời và trái đất lần lượt là 147 triệu km, 152 triệu
km . Tính tâm sai của elip (E)?

Trả lời: e  0, 0167


Lời giải
2 2
x y
Một elip có phương trình: 2
 2  1, a  b  0 , khoảng cách từ tiêu điểm đến một điểm bất kì M có hoành
a b
c  xM
độ xM là d M  a  , cho nên khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ một tiêu điểm đến một điểm thuộc
a
elip lần lượt là a  c và a  c .
  299
a  c  152 a  2
Ta có hệ phương trình  
a  c  147 c  5
 
 2
c 5
Vậy tâm sai của ( E ) là e    0, 0167 .
a 299
Câu 24. Mái vòm của một đường hầm có hình bán elip. Chiều rộng của đường hầm là 10 m , điểm cao nhất
của mái vòm là 3 m . Gọi h là chiều cao của mái vòm tại điểm cách tâm của đường hầm 2 m . Tính h ?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

3 21
Trả lời: h 
5
Lời giải
2 2
x y
Phương trình của elip là2
 2 1,
5 3
2 2
2 h 3 21
Khi đó: 2  2  1  h 
5 3 5
Câu 25. Các hành tinh và các sao chổi khi chuyển động xung quanh mặt trời có quỹ đạo là một đường elip
trong đó tâm mặt trời là một tiêu điểm. Điểm gần mặt trời nhất gọi là điểm cận nhật, điểm xa mặt trời nhất
gọi là điểm viễn nhật. Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời theo quỹ đạo là một đường elip có độ dài
nửa trục lớn bằng 93.000.000 dặm. Tỉ số khoảng cách giữa điểm cận nhật và điểm viễn nhật đến mặt trời là
59
. Tính khoảng cách từ trái đất đến mặt trời khi trái đất ở điểm cận nhật. Lấy giá trị gần đúng.
61

Trả lời: 91.450.000


Lời giải
Ta có a  93.000.000
a  c 59 a 93.000.000
Và   61a  61c  59a  59c  c    1.550.000 .
a  c 61 60 60
Suy ra khoảng cách từ trái đất đến mặt trời khi trái đất ở điêm cận nhật là: a  c  91.450.000 dặm.
Câu 26. Ông Hoàng có một mảnh vườn hình elip có chiều dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 60m và
30m . Ông chia thành hai nửa bằng một đường tròn tiếp xúc trong với elip để làm mục đích sử dụng khác
nhau. Nửa bên trong đường tròn ông trông cây lâu năm, nửa bên ngoài đường tròn ông trồng hoa màu. Tính
tỉ số diện tích T giữa phân trồng cây lâu năm so với diện tích trồng hoa màu. Biết diện tích elip được tính
theo công thức S   ab trong đó a, b lần lượt là đọ dài nửa trục lớn và nửa trục bé của elip. Biết độ rộng
của đường elip không đáng kể.
ST 1
Trả lời: T  
SE 2
Lời giải
2
Diện tích hình tròn: ST   .15 , diện tích elip là S E   .15.30 .
ST  152 1
Tỉ số diện tích: T   
S E  15  30 2

x2 y2
Câu 27. Cho ( E ) :   1 và d : y  x  k . Với giá trị nào của k thì (d) có điểm chung với ( E ) ?
4 1
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời:  5  k  5
Lời giải
y  x  k
 x 2 ( x  k )2
Tọa độ giao điểm của (d) và (E):  x 2 y 2    1  5 x2  8kx  4k 2  4  0 (1).YCBT
  1 4 1
4 1
   0  4k 2  20  0   5  k  5 .
Câu 28. Viết phương trình chính tắc của elip ( E ) biết rằng chu vi của hình chữ nhật cơ sở bằng 20 và
c 5
 .
a 3

x2 y 2
Trả lời: ( E ) :  1
9 4
Lời giải
c 5
 
 a 3
x2 y2
 
( E ) : 2  2  1 a 2  b 2  c 2 ; a, b, c  0  2(2a  2b)  20  a 2  9, b 2  4.
a b c 2  a 2  b 2


2 2
x y
(E) :   1.
9 4
x2 y2  
Câu 29. Cho elip ( E ) :   1 . Tìm điểm M thuộc ( E ) sao cho góc F1MF2  60 với F1 , F2 là hai tiêu
4 1
điểm của ( E )

 32 1   32 1   32 1   32 1 
Trả lời: M 1  ;  , M  ;   , M   ;   , M   ;   .
 3 3 2  3 3  3  3 3  4  3 3
      
Lời giải
3 3
M  ( E ) . Ta có MF1  2  x, MF2  2  x.
2 2
9 32
F1 F22  MF12  MF22  2 MF1MF2 cos 60  12  4  x 2  x   .
4 3
32 1
Vì M  ( E ) nên x    y .
3 3
 32 1   32 1   32 1   32 1 
 M 1  ;  , M 2  ;   , M 3   ;   , M 4   ;   .
 3 3  3 3  3 3  3 3

Câu 30. Lập phương trình chính tắc của elip ( E ) biết một đỉnh và hai tiêu điểm của ( E ) tạo thành một
tam giác đều và chu vi hình chữ nhật cơ sở của ( E ) là 12(2  3) .

x2 y2
Trả lời: ( E ) :   1.
36 27
Lời giải
x2 y 2
( E ) : 2  2  1 a 2  b 2  c 2 ; a, b, c  0  . Gọi F1 (c;0)  F2 (c;0) .
a b
Hai đỉnh trên trục nhỏ B1 (0; b), B2 (0; b) . Ta có hệ:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 3
b  2c a  6
 2
  x2 y 2
2(2a  2b)  12(2  3)   b  3 3  ( E ) :   1.
c 2  a 2  b 2 c  3 36 27
 


Câu 31. Cho Parabol ( P) : y 2  16 x và đường thẳng (d ) : x  a( a  0) . Tìm a để (d ) cắt ( P ) tại hai điểm
phân biệt A và B sao cho AOB  120 .
16
Trả lời: a 
3
Lời giải
Tìm a để (d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho 
AOB  120 .
Ta có: x  a  y 2  16a  y  4 a (a  0)  A( a; 4 a ), B ( a; 4 a ) .
  

AOB  120  (OA, OB)  120  cos(OA,
a 2  16a 1 16
  a .
a 2  16a  a 2  16a 2 3
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của parabol ( P ) có tiêu điểm là
F (5; 0) .

Trả lời:  y 2  20 x
Lời giải
Gọi phương trình chính tắc của parabol ( P ) là: y 2  2 px( p  0) .
p
Vì ( P ) có tiêu điểm là F (5; 0) nên  5 , tức là p  10 .
2
Vậy phương trình chính tắc của parabol ( P ) là  y 2  20 x .
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của đường hypebol ( H ) có một tiêu
điểm là F2 (6; 0) và đi qua điểm A2 (4; 0) .

x2 y2
Trả lời:  1
16 20
Lời giải
x2 y2
Giả sử hypebol ( H ) có phương trình chính tắc là 2  2  1 với a  0, b  0 .
a b
2 2
4 0
Do A2 (4; 0) thuộc ( H ) nên 2  2  1 , suy ra a  4 .
a b
Mà F2 (6; 0) là tiêu điểm của ( H ) nên c  6 .
Suy ra b 2  c 2  a 2  36  16  20 .
x2 y2
Vậy hypebol ( H ) có phương trình chính tắc là   1.
16 20
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elíp biết độ dài trục bé là 6 và tiêu
cự là 8 .

x2 y 2
Trả lời:  1
25 9
Lời giải
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2
x y2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi phương trình chính tắc của Elíp là   1 , ( a  b  0)
a 2 b2
Do độ dài trục bé là 6 và tiêu cự là 8 nên b  3, c  4  a  b 2  c 2  5 (thỏa mãn).
x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của Elíp là   1.
25 9
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elip, biết tỉ số trục bé và trục
1
lớn bằng và biết elip đi qua điểm M ( 15; 1) .
5

x2 y 2
Trả lời:  1
20 4
Lời giải
2 2
x y
Phương trình chính tắc của elip có dạng 2
 2  1(a  b  0) .
a b
 2b 1
 2a  5 a  5b a  5b a  2 5
Ta có:   2 2 2 2
 4 2
 .
 15  1  1 15b  a  a b 5b  20b  0 b  2
 a 2 b 2
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc của elip là   1.
20 4
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elip ( E ) biết ( E ) đi qua hai điểm
 12 
M (0;3) và N  3;   .
 5

x2 y2
Trả lời:  1
25 9
Lời giải
x2 y 2
Gọi phương trình chính tắc của elip ( E ) cần tìm là 2  2  1 với a  b  0 .
a b
 12 
Vì ( E ) đi qua M (0;3) và N  3;   nên ta có hệ phương trình
 5
2 2
0 3
 2  2 1
a b b 2  9
 12 2   2 (thỏa mãn).
3 2 (  )  a  25
 2 5 1
a b2
x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của elip ( E ) cần tìm là   1.
25 9
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có AC  2 BD và đường tròn tiếp xúc với các
cạnh của hình thoi có phương trình (C ) : x 2  y 2  4 . Viết phương trình chính tắc của elip ( E ) đi qua các
đỉnh A, B, C , D của hình thoi với điểm A nằm trên trục Ox .

x2 y 2
Trả lời:  1
20 5
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2 y 2
Giả sử phương trình elip ( E ) là   1(a  b  0) .
a 2 b2

Đường tròn (C ) : x 2  y 2  4 có tâm O (0; 0) và bán kính R  2 .


Vì (C ) tiếp xúc với các cạnh của hình thoi và A  Ox nên C  Ox và B, D  Oy .
Các điểm A, B, C , D  ( E ) nên A, B, C , D là các đỉnh của ( E ) .
A, B  ( E )  A( a; 0), B (0; b)  OA  a, OB  b .
Vì OA  2OB nên a  2b .
Kẻ OH  AB ( H  AB ) .
Ta có OH  R  2 .
1 1 1 1 1 4
Tam giác ABO vuông tại O có 2
 2
 2
  2  2  a 2  20  b 2  5 .
OH OA OB 4 a a
x2 y 2
Vậy phương trình ( E ) là   1.
20 5
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của parabol ( P ) biết khoảng cách từ
tiêu điểm F đến đường thẳng  : x  y  12  0 bằng 2 2 .

Trả lời: y 2  32 x hoặc y 2  64 x .


Lời giải
2
Gọi phương trình chính tắc của parabol ( P ) là y  2 px( p  0) .
p 
Tọa độ tiêu điểm của parabol ( P ) là F  ;0  .
2 
p p
 12  2  12  4
2 p  p  32
Ta có d ( F , )  2 2   2 2   12  4    .
2 2  p  12  4  p  16
 2
2 2
Vậy phương trình của ( P ) là y  32 x hoặc y  64 x .
Câu 39. Một mảnh đất hình Elip có độ dài trục lớn bằng 120 m , độ dài trục bé bằng 90 m . Tập đoàn
VinGroup dự định xây dựng một trung tâm thương mại Vincom trong một hình chữ nhật nội tiếp của Eip
như hình vẽ. Tính diện tích xây dựng Vincom lớn nhất.

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: 5400  m 2 


Lời giải
2 2
x y
Phương trình chính tắc của ( E ) :2
 2  1.
a b
Ta có: 2a  120  a  60, 2b  90  b  45 .
x2 y2
Suy ra ( E ) :   1.
3600 2025
Chọn M  xM ; yM  là đỉnh hình chữ nhật và xM  0, yM  0 .
xM2 y2
Ta có:  M 1.
3600 2025
xM yM  x2 y2 
Diện tích hình chữ nhật là S  4 xM  yM  5400  2  
60 45
 
 5400  M  M   5400 m 2 .
 3600 2025 
Câu 40. Để chụp toàn cảnh, ta có thể sử dụng một gương hypebol. Máy ảnh được hướng về phía đỉnh của
gương và tâm quang học của máy ảnh được đặt tại một tiêu điểm của gương (xem hình). Tìm khoảng cách
từ quang tâm của máy ảnh đến đỉnh của gương, biết rằng phương trình cho mặt cắt của gương là
x2 y 2
  1.
25 16

Trả lời: 5  39
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

x2 y 2
Gọi ( H ) :  1
25 16
 a 2  25  a  5
 2   c  a 2  b 2  39.
b  16 b  4
Tiêu điểm của gương là F1 ( 39;0) và F2 ( 39;0) .
Đỉnh của gương là A1 (5;0) .
Vậy khoảng cách từ tâm của máy ảnh tới đỉnh của gương là F2 A1  (5  39) 2  5  39 .

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 23. QUY TẮC ĐẾM


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


CÂU HỎI
Câu 1. Ông Minh vào một quán tạp hóa để mua đồ uống, trong tạp hóa có 6 loại rượu, 4 loại bia và 3 loại
nước ngọt. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Ông Minh chọn uống rượu: có 6 cách.
b) Ông Minh chọn uống bia: có 4 cách.
c) Ông Minh chọn uống nước ngọt: có 3 cách.
d) Ông Minh có 72 cách chọn mua đúng một loại đồ uống
Câu 2. Một người có 4 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau. Các mệnh đề
sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Nếu chọn một cái quần có 4 cách.
b) Nếu chọn một cái áo có 3 cách.
c) Nếu chọn một cái cà vạt có 6 cách.
d) Để chọn một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì người đó có 13 cách
chọn khác nhau
Câu 3. Trên bàn có 8 chiếc bút chì khác nhau, 6 chiếc bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Các
mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Nếu chọn một cây bút chì: có 8 cách.
b) Nếu chọn một cây bút bi: có 6 cách.
c) Nếu chọn một cuốn tập: có 10 cách.
d) Có 480 cách chọn một đồ vật duy nhất hoặc một cây bút chì hoặc một cây bút bi
hoặc một cuốn tập.
Câu 4. Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao
gồm: 6 đề tài về lịch sử, 5 đề tài về thiên nhiên, 4 đề tài về con người và 3 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh
được quyền chọn một đề tài, Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Chọn một đề tài lịch sử có 720 cách.
b) Chọn một đề tài thiên nhiên có 5 cách.
c) Chọn một đề tài văn hóa có 3 cách.
d) Mỗi thí sinh có 360 khả năng lựa chọn đề tài
Câu 5. Trong hộp bút của Lan có 4 chiếc bút chì, 5 chiếc bút bi và 2 chiếc bút máy (tất cả đều khác
nhau), Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số cách chọn 1 chiếc bút chì và 1 chiếc bút bi là 20 (cách).
b) Số cách chọn 1 chiếc bút chì và 1 chiếc bút máy là 4 (cách).
c) Số cách chọn 1 chiếc bút bi và 1 chiếc bút máy là 7 (cách).
d) Số cách chọn 2 chiếc bút khác loại với nhau từ hộp bút của Lan là 38 (cách).

Câu 6. Hình sau đây biểu diễn các con đường một chiều nối các thành phố A, B và C , khi đó:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) Có 2 cách di chuyển từ thành phố A đến thành phố C mà không đi qua thành phố B
b) Có 1 cách di chuyển từ thành phố A đến thành phố C mà đi qua thành phố B
c) Có 3 cách đi từ thành phố A đến thành phố B mà không đi qua thành phố C
d) Có 3 cách đi từ thành phố A đến thành phố C rồi quay trở lại thành phố A
Câu 7. Một cửa hàng có 7 bó hoa ly, 15 bó hoa hồng và 6 bó hoa lan. Bạn Nam muốn mua một bó hoa từ
cửa hàng đó, Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Nếu chọn hoa ly thì có 7 cách chọn một bó hoa.
b) Nếu chọn hoa hồng thì có 15 cách chọn một bó hoa.
c) Nếu chọn hoa lan thì có 6 cách chọn một bó hoa.
d) Bạn Nam có 630 cách chọn mua một bó hoa từ cửa hàng.
Câu 8. Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao
gồm: 8 đề tài về lịch sử, 7 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 6 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh
được quyền chọn một đề tài, Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Chọn đề tài về lịch sử: có 8 cách.
b) Chọn đề tài về thiên nhiên: có 10 cách.
c) Chọn đề tài về con người: có 7 cách.
d) Mỗi thí sinh có 31 cách chọn
Câu 9. Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 , Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có 24 số có ba chữ số khác nhau, được tạo thành từ các chữ số 1; 2;3; 4
b) Có 40 số lẻ có ba chữ số khác nhau, được tạo thành từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5
c) Có 144 số tự nhiên cần lập chia hết cho 5, từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8
d) Có 1170 số chẵn gồm bốn chữ số được lập từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6
Câu 10. Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6,7,8,9 , Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có 387420489 số tự nhiên gồm 9 chữ số, được tạo thành từ các chữ số
1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9
b) Có 40320 số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác nhau, được tạo thành từ các chữ số
1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9
c) Có 600 số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau, được tạo thành từ các chữ số
0,1, 2,3, 4,5
d) Có 300 số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau, được tạo thành từ các chữ số
0,1, 2,3, 4,5

Câu 11. Một lớp học có 8 em học sinh ra ứng cử vào một trong các vị trí gồm lớp trưởng, lớp phó học tập
và thủ quỹ, Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Chọn một học sinh vào vị trí lớp trưởng : có 8 cách.
b) Sau khi chọn lớp trưởng, thì chọn một học sinh vào vị trí lớp phó học tập : có 7 cách.
c) Sau khi chọn lớp trưởng và lớp phó, thì chọn một học sinh vào vị trí thủ quỹ : có 6
cách.
d) Có 21 cách chọn ra ba người vào ba vị trí lớp trưởng, lớp phó học tập và thủ quỹ
Câu 12. Lớp 10 A có 36 học sinh. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn ra một ban cán sự lớp gồm: 1 lớp
trưởng, 1 lớp phó học tập, 1 lớp phó văn-thể và 1 lớp phó kỉ luật, Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có 36 cách chọn lớp trưởng.
b) Sau khi chọn lớp trưởng, có 36 cách chọn lớp phó học tập.
c) Sau khi chọn lớp trưởng và lớp phó học tập, có 34 cách chọn lớp phó văn - thể.
d) Số cách chọn một ban cán sự lớp là: 138.
Câu 13. Có 3 học sinh nữ và 4 học sinh nam cùng xếp theo một hàng ngang, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có 5040 cách xếp hàng tùy ý 7 học sinh
b) Có 208 cách xếp hàng để học sinh cùng giới đứng cạnh nhau
c) Có 144 cách xếp hàng để học sinh nam và nữ xếp xen kẽ.
d) Có 700 cách xếp hàng để học sinh nữ đứng cạnh nhau.
Câu 14. Cho số tự nhiên abcde với a, b, c, d , e là các số lấy từ tập {0;1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9} , khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có 100000 số
b) Có 27216 số mà các chữ số a, b, c, d , e đôi một khác nhau
c) Có 13440 số mà các chữ số a, b, c, d , e đôi một khác nhau và số tự nhiên đó là số lẻ
d) Có 13776 số mà các chữ số a, b, c, d , e đôi một khác nhau và số tự nhiên đó chẵn
Câu 15. Một túi có 20 viên bi khác nhau trong đó có 7 bi đỏ, 8 bi xanh và 5 bi vàng, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số cách chọn ba bi khác màu là 280 (cách).
b) Số cách chọn hai viên khác màu bi đỏ và bi xanh là 56 (cách).
c) Số cách chọn hai viên khác màu bi đỏ và bi vàng 40 (cách).
d) Số cách chọn hai bi khác màu là : 96 (cách).
Câu 16. Trên giá sách có 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau và 8 quyển
sách Tiếng Việt khác nhau.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số cách chọn ra một quyển sách từ số sách đã cho: 19 (cách).
b) Số cách chọn ba quyển sách khác môn là : 240 (cách).
c) Số cách chọn hai quyển gồm Tiếng Anh và Toán là: 11 (cách).
d) Số cách chọn hai quyển sách khác môn là : 118 (cách).
Câu 17. Có 4 sách Toán, 3 sách Lí và 3 sách Hóa được xếp trên một giá sách nằm ngang.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số cách xếp sách tùy ý thứ tự các quyển sách là: 3628800 (cách)
b) Số cách xếp 3 sách Hóa cạnh nhau theo hàng: 6 (cách)
c) Số cách xếp sao cho các sách cùng bộ môn nằm cạnh nhau là: 5184 (cách)
d) Số cách xếp sao cho hai sách Toán nằm hai đầu giá sách là: 80640 (cách)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
LỜI GIẢI
Câu 1. Ông Minh vào một quán tạp hóa để mua đồ uống, trong tạp hóa có 6 loại rượu, 4 loại bia và 3 loại
nước ngọt. Khi đó:
a) Ông Minh chọn uống rượu: có 6 cách.
b) Ông Minh chọn uống bia: có 4 cách.
c) Ông Minh chọn uống nước ngọt: có 3 cách.
d) Ông Minh có 72 cách chọn mua đúng một loại đồ uống
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
Việc chọn mua nước uống của ông Mình có đến ba phương án:
Phương án 1: Ông Minh chọn uống rượu: có 6 cách.
Phương án 2: Ông Minh chọn uống bia: có 4 cách.
Phương án 3: Ông Minh chọn uống nước ngọt: có 3 cách.
Theo quy tắc cộng, số cách chọn thỏa mãn là 6  4  3  13 (cách).
Câu 2. Một người có 4 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau. Khi đó:
a) Nếu chọn một cái quần có 4 cách.
b) Nếu chọn một cái áo có 3 cách.
c) Nếu chọn một cái cà vạt có 6 cách.
d) Để chọn một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì người đó có 13 cách chọn khác nhau
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
- Phương án 1: Nếu chọn một cái quần có 4 cách.
- Phương án 2: Nếu chọn một cái áo có 6 cách.
- Phương án 3: Nếu chọn một cái cà vạt có 3 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có 4  6  3  13 cách chọn.
Câu 3. Trên bàn có 8 chiếc bút chì khác nhau, 6 chiếc bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Khi đó:
a) Nếu chọn một cây bút chì: có 8 cách.
b) Nếu chọn một cây bút bi: có 6 cách.
c) Nếu chọn một cuốn tập: có 10 cách.
d) Có 480 cách chọn một đồ vật duy nhất hoặc một cây bút chì hoặc một cây bút bi hoặc một cuốn tập.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
- Phương án 1: Nếu chọn một cây bút chì: có 8 cách.
- Phương án 2: Nếu chọn một cây bút bi: có 6 cách.
- Phương án 3: Nếu chọn một cuốn tập: có 10 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có 8  6  10  24 cách chọn.
Câu 4. Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao
gồm: 6 đề tài về lịch sử, 5 đề tài về thiên nhiên, 4 đề tài về con người và 3 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh
được quyền chọn một đề tài, khi đó:
a) Chọn một đề tài lịch sử có 720 cách.
b) Chọn một đề tài thiên nhiên có 5 cách.
c) Chọn một đề tài văn hóa có 3 cách.
d) Mỗi thí sinh có 360 khả năng lựa chọn đề tài
Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
Việc chọn một đề tài có bốn phương án thực hiện:
Chọn một đề tài lịch sử có 6 cách.
Chọn một đề tài thiên nhiên có 5 cách.
Chọn một đề tài con người có 4 cách.
Chọn một đề tài văn hóa có 3 cách.
Theo quy tắc cộng, số cách chọn một đề tài là: 6  5  4  3  18 cách.
Câu 5. Trong hộp bút của Lan có 4 chiếc bút chì, 5 chiếc bút bi và 2 chiếc bút máy (tất cả đều khác
nhau), khi đó:
a) Số cách chọn 1 chiếc bút chì và 1 chiếc bút bi là 20 (cách).
b) Số cách chọn 1 chiếc bút chì và 1 chiếc bút máy là 4 (cách).
c) Số cách chọn 1 chiếc bút bi và 1 chiếc bút máy là 7 (cách).
d) Số cách chọn 2 chiếc bút khác loại với nhau từ hộp bút của Lan là 38 (cách).
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) Chọn 1 chiếc bút chì và 1 chiếc bút bi có 4  5  20 (cách).


b) Chọn 1 chiếc bút chì và 1 chiếc bút máy có 4  2  8 (cách).
c) Chọn 1 chiếc bút bi và 1 chiếc bút máy có 5  2  10 (cách).
d) Áp dụng quy tắc cộng, ta có số cách chọn 2 chiếc bút khác loại với nhau từ hộp bút của Lan là:
20  8  10  38 (cách).
Câu 6. Hình sau đây biểu diễn các con đường một chiều nối các thành phố A, B và C , khi đó:

a) Có 2 cách di chuyển từ thành phố A đến thành phố C mà không đi qua thành phố B
b) Có 1 cách di chuyển từ thành phố A đến thành phố C mà đi qua thành phố B
c) Có 3 cách đi từ thành phố A đến thành phố B mà không đi qua thành phố C
d) Có 3 cách đi từ thành phố A đến thành phố C rồi quay trở lại thành phố A
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Có 2 cách.
b) Có 1 cách.
c) Có 3 cách
d) Có 3  4  12 (cách).
Câu 7. Một cửa hàng có 7 bó hoa ly, 15 bó hoa hồng và 6 bó hoa lan. Bạn Nam muốn mua một bó hoa từ
cửa hàng đó, khi đó:
a) Nếu chọn hoa ly thì có 7 cách chọn một bó hoa.
b) Nếu chọn hoa hồng thì có 15 cách chọn một bó hoa.
c) Nếu chọn hoa lan thì có 6 cách chọn một bó hoa.
d) Bạn Nam có 630 cách chọn mua một bó hoa từ cửa hàng.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Nếu chọn hoa ly thì có 7 cách chọn một bó hoa.


b) Nếu chọn hoa hồng thì có 15 cách chọn một bó hoa.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Nếu chọn hoa lan thì có 6 cách chọn một bó hoa.
d) Vậy bạn Nam có 7  15  6  28 cách chọn mua một bó hoa từ cửa hàng.
Câu 8. Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao
gồm: 8 đề tài về lịch sử, 7 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 6 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh
được quyền chọn một đề tài, khi đó:
a) Chọn đề tài về lịch sử: có 8 cách.
b) Chọn đề tài về thiên nhiên: có 10 cách.
c) Chọn đề tài về con người: có 7 cách.
d) Mỗi thí sinh có 31 cách chọn
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Chọn đề tài về lịch sử: có 8 cách.


Chọn đề tài về thiên nhiên: có 7 cách.
Chọn đề tài về con người: có 10 cách.
Chọn đề tài về văn hóa: có 6 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 8  7  10  6  31 cách chọn.
Câu 9. Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 , khi đó:

a) Có 24 số có ba chữ số khác nhau, được tạo thành từ các chữ số 1; 2;3; 4

b) Có 40 số lẻ có ba chữ số khác nhau, được tạo thành từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5

c) Có 144 số tự nhiên cần lập chia hết cho 5, từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8

d) Có 1170 số chẵn gồm bốn chữ số được lập từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
a) Số cách chọn chữ số hàng trăm là 4 cách.
Số cách chọn chữ số hàng chục là 3 cách.
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị là 2 cách.
Áp dụng quy tắc nhân, ta có số các số có ba chữ số khác nhau được tạo thành là: 4  3  2  24 (số)
b) Chữ số hàng đơn vị có 3 cách chọn.
Chữ số hàng trăm có 4 cách chọn.
Chữ số hàng chục có 4 cách chọn.
Áp dụng quy tắc nhân, ta có số các số lẻ có ba chữ số khác nhau được tạo thành là: 3  4  4  48 (số)
c) Gọi abc là số tự nhiên cần lập. Vì abc  5 nên có 2 cách chọn c (0 và 5).
Chọn a có 8 cách (1, 2,3, 4,5, 6, 7,8) .
Chọn b có 9 cách (0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8) .
Vậy có thể lập được 2  8  9  144 số thoả mãn đề bài.
d) Gọi abcd là số thoả mãn điều kiện đề bài.
Chọn d có 4 cách (0, 2, 4,6) .
Chọn a có 6 cách (1, 2,3, 4,5, 6) .
Chọn b có 7 cách (0,1, 2,3, 4,5, 6) .
Chọn c có 7 cách (0,1, 2,3, 4,5, 6) .
Vậy có thể lập được 4  6  7  7  1176 số thoả mãn đề bài.
Câu 10. Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 , khi đó:
a) Có 387420489 số tự nhiên gồm 9 chữ số, được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9
b) Có 40320 số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác nhau, được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6,7,8,9

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) Có 600 số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau, được tạo thành từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5
d) Có 300 số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau, được tạo thành từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
9 9
a) Lập số tự nhiên gồm 9 chữ số từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 có 9 cách. Vậy có 9  387420489 số
thoả mãn đề bài.
b) Mỗi số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác nhau chọn từ các chữ số 1, 2,3, 4 , 5, 6,7,8,9 là một hoán vị
của 9 phần tử nên có 9!  362880 số thoả mãn đề bài.
c) Gọi abcdef là số thoả mãn đề bài.
Chọn a có 5 cách ( a khác 0).
Chọn b, c, d , e, f có 5!  120 cách.
Vậy có 5.5!  600 số thoả mãn đề bài.
d) Gọi abcd là số thoả mãn đề bài.
Chọn a có 5 cách ( a khác 0 ).
Chọn b, c, d có A53  60 cách.
Vậy có 5.60  300 số thoả mãn đề bài.
Câu 11. Một lớp học có 8 em học sinh ra ứng cử vào một trong các vị trí gồm lớp trưởng, lớp phó học tập
và thủ quỹ, khi đó:
a) Chọn một học sinh vào vị trí lớp trưởng : có 8 cách.
b) Sau khi chọn lớp trưởng, thì chọn một học sinh vào vị trí lớp phó học tập : có 7 cách.
c) Sau khi chọn lớp trưởng và lớp phó, thì chọn một học sinh vào vị trí thủ quỹ : có 6 cách.
d) Có 21 cách chọn ra ba người vào ba vị trí lớp trưởng, lớp phó học tập và thủ quỹ
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
Hoàn thành công việc nếu làm ba giai đoạn liên tiếp :
Giai đoạn 1 : Chọn một học sinh vào vị trí lớp trưởng : có 8 cách.
Giai đoạn 2 : Chọn một học sinh vào vị trí lớp phó học tập : có 7 cách.
Giai đoạn 3 : Chọn một học sinh vào vị trí thủ quỹ : có 6 cách.
Số cách thực hiện công việc là : 8  7  6  336 (cách).
Câu 12. Lớp 10 A có 36 học sinh. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn ra một ban cán sự lớp gồm: 1 lớp
trưởng, 1 lớp phó học tập, 1 lớp phó văn-thể và 1 lớp phó kỉ luật, khi đó:
a) Có 36 cách chọn lớp trưởng.
b) Sau khi chọn lớp trưởng, có 36 cách chọn lớp phó học tập.
c) Sau khi chọn lớp trưởng và lớp phó học tập, có 34 cách chọn lớp phó văn - thể.
d) Số cách chọn một ban cán sự lớp là: 138.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Cách 1: Việc chọn một ban cán sự lớp là thực hiện liên tiếp bốn hành động:
Có 36 cách chọn lớp trưởng.
Sau khi chọn lớp trưởng, có 35 cách chọn lớp phó học tập.
Sau khi chọn lớp trưởng và lớp phó học tập, có 34 cách chọn lớp phó văn - thể.
Sau khi chọn lớp trưởng, lớp phó học tập và lớp phó văn - thể, có 33 cách chọn lớp phó kỉ luật.
Vậy số cách chọn một ban cán sự lớp là: 36 · 35 . 34 . 33= 1413720 .
Câu 13. Có 3 học sinh nữ và 4 học sinh nam cùng xếp theo một hàng ngang, khi đó:
a) Có 5040 cách xếp hàng tùy ý 7 học sinh
b) Có 208 cách xếp hàng để học sinh cùng giới đứng cạnh nhau
c) Có 144 cách xếp hàng để học sinh nam và nữ xếp xen kẽ.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) Có 700 cách xếp hàng để học sinh nữ đứng cạnh nhau.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
a) Xếp một học sinh vào vị trí thứ nhất : có 7 cách.
Xếp một học sinh vào vị trí thứ hai: có 6 cách.
Các vị trí tiếp theo lần lượt có số cách tương ứng là 5, 4, 3, 2,1 (cách).
Vậy số cách xếp hàng tùy ý 7 học sinh trên là: 7  6  5  4  3  2 1  5040 .
b) Xếp các em nữ trong một hàng 3 người, ta có: 3  2 1  6 (cách).
Xếp các em nam trong một hàng 4 người, ta có: 4  3  2 1  24 (cách).
Số cách hoán đổi vị trí của hai nhóm trên là 2 .
Vậy số cách xếp học sinh thỏa mãn là: 6  24  2  288 (cách).
c) Hàng được xếp phải thỏa mãn: Nam-Nữ-Nam-Nữ-Nam-Nữ-Nam.
Chọn một nam sinh cho vị trí thứ nhất : có 4 cách.
Chọn một nữ sinh cho vị trí thứ hai : có 3 cách.
Số cách chọn học sinh cho các vị trí tiếp theo lần lượt là : 3, 2, 2,1 .
Vậy số cách xếp thỏa mãn là : 4  3  3  2  2 1  144 (cách).
d) Gọi X là nhóm gồm 3 học sinh nữ.
Số cách xếp 3 học sinh trong X là : 3  2 1  6 (cách).
Lúc này ta có 5 phần tử để đưa vào hàng gồm có X cùng với 4 nam sinh ( X được tính là 1 phần tử).
Chọn 1 phần tử cho vị trí thứ nhất : có 5 (cách).
Số cách chọn phần tử cho các vị trí tiếp theo lần lượt là 4, 3, 2,1 .
Vậy số cách xếp hàng thỏa mãn là : 6  5  4  3  2 1  720 (cách).
Câu 14. Cho số tự nhiên abcde với a , b, c, d , e là các số lấy từ tập {0;1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9} , khi đó:
a) Có 100000 số
b) Có 27216 số mà các chữ số a, b, c, d , e đôi một khác nhau
c) Có 13440 số mà các chữ số a, b, c, d , e đôi một khác nhau và số tự nhiên đó là số lẻ
d) Có 13776 số mà các chữ số a, b, c, d , e đôi một khác nhau và số tự nhiên đó chẵn
Lời giải:
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

a) Gọi số tự nhiên cần tìm: abcde với a, b, c, d , e là các số lấy từ tập {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} .
Vì các số được chọn là tùy ý nên số cách chọn mỗi chữ số a, b, c, d , e đều là 10 (cách).
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn: 9.10 4  90000 (số).
b) Gọi số tự nhiên cần tìm: abcde .
Chọn a : a  0  Có 9 cách chọn a .
Chọn b : b  a  Có 9 cách chọn b .
Theo quy luật trên thì số cách chọn c, d , e lần lượt là 8, 7, 6 . Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn: 9.9.8.7.6
 27216 (số).
c) Gọi số tự nhiên cần tìm: abcde .
Chọn e  {1;3;5; 7;9}  Có 5 cách chọn e .
Chọn a với a  0, a  e  Có 8 cách chọn a .
Mỗi chữ số b, c, d lần lượt có 8, 7, 6 cách chọn.
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn: 5.8.8.7.6  13440 (số)
d) Cách giải 1:
Trường hợp 1: e  0 .
Chọn a khác 0 (tức là a cũng khác e ): có 9 cách chọn.
Mỗi chữ số b, c, d lần lượt có 8, 7, 6 cách chọn. Khi đó, ta có được: 1.9.8.7.6  3024 (số).
Trường hợp 2: e  {2; 4; 6;8} . Chọn e : có 4 cách chọn.
Chọn a với a  0, a  e , ta có 8 cách chọn.
Mỗi chữ số b, c, d lần lượt có 8, 7, 6 cách chọn. Khi đó ta có được: 4.8.8.7.6  10752 (số).
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn: 3024  10752  13776 (số).
Cách giải 2:
Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số phân biệt là 27216 (số).
Số các số tự nhiên lẻ gồm 5 chữ số phân biệt là 13440 (số).
Theo quy tắc loại trừ, ta có số các số tự nhiên chã̃n gồm 5 chữ số phân biệt: 27216  13440  13776 (số).
Câu 15. Một túi có 20 viên bi khác nhau trong đó có 7 bi đỏ, 8 bi xanh và 5 bi vàng, khi đó:
a) Số cách chọn ba bi khác màu là 280 (cách).
b) Số cách chọn hai viên khác màu bi đỏ và bi xanh là 56 (cách).
c) Số cách chọn hai viên khác màu bi đỏ và bi vàng 40 (cách).
d) Số cách chọn hai bi khác màu là : 96 (cách).

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Việc chọn ba viên bi khác màu phải tiến hành ba giai đoạn liên tiếp :
Giai đoạn 1: Chọn một viên bi đỏ : có 7 cách.
Giai đoạn 2: Chọn một viên bi xanh : có 8 cách.
Giai đoạn 3: Chọn một viên bi vàng : có 5 cách.
Số cách chọn ba bi khác màu là 7  8  5  280 (cách).
b) Trường hợp 1: Hai viên khác màu là bi đỏ và bi xanh.
Giai đoạn 1: Chọn một viên bi đỏ : có 7 cách.
Giai đoạn 2: Chọn một viên bi xanh : có 8 cách.
Số cách chọn trường hợp này là 7  8  56 (cách).
Trường hợp 2: Hai viên khác màu là bi đỏ và bi vàng.
Tương tự trường hợp 1 , ta có : 7  5  35 (cách).
Trường hợp 3: Hai viên khác màu là bi xanh và bi vàng.
Tương tự trường hợp 1 , ta có : 8  5  40 (cách).
Vậy số cách chọn hai bi khác màu là : 56  35  40  131 (cách).
Câu 16. Trên giá sách có 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau và 8 quyển
sách Tiếng Việt khác nhau.
a) Số cách chọn ra một quyển sách từ số sách đã cho: 19 (cách).
b) Số cách chọn ba quyển sách khác môn là : 240 (cách).
c) Số cách chọn hai quyển gồm Tiếng Anh và Toán là: 11 (cách).
d) Số cách chọn hai quyển sách khác môn là : 118 (cách).
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) Số cách chọn ra một quyển sách từ số sách đã cho : 5  6  8  19 (cách).
b) Giai đoạn 1: Chọn một quyển sách Tiếng Anh : có 5 (cách).
Giai đoạn 2: Chọn một quyển sách Toán : có 6 (cách).
Giai đoạn 3: Chọn một quyển sách Tiếng Việt : có 8 (cách).
Số cách chọn ba quyển sách khác môn là : 5  6  8  240 (cách).
c) Trường hợp 1: Chọn được hai quyển gồm Tiếng Anh và Toán.
Số cách chọn là 5  6  30 (cách).
Trường hợp 2: Chọn được hai quyển gồm Tiếng Anh và Tiếng Việt.
Số cách chọn là 5  8  40 (cách).
Trường hợp 3: Chọn được hai quyển gồm Toán và Tiếng Việt.
Số cách chọn là 6  8  48 (cách).
Số cách chọn hai quyển sách khác môn là : 30  40  48  118 (cách).
Câu 17. Có 4 sách Toán, 3 sách Lí và 3 sách Hóa được xếp trên một giá sách nằm ngang.
a) Số cách xếp sách tùy ý thứ tự các quyển sách là: 3628800 (cách)
b) Số cách xếp 3 sách Hóa cạnh nhau theo hàng: 6 (cách)
c) Số cách xếp sao cho các sách cùng bộ môn nằm cạnh nhau là: 5184 (cách)
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) Số cách xếp sao cho hai sách Toán nằm hai đầu giá sách là: 80640 (cách)
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Xếp một quyển sách vào vị trí thứ nhất của giá: có 10 cách.
Các vị trí tiếp theo lần lượt có: 9,8, 7, 6,5, 4,3, 2,1 (cách xếp).
Số cách xếp sách thỏa mãn là: 10  9  8  7  6  5  4  3  2 1  3628800 .
c) Số cách xếp 4 sách Toán cạnh nhau theo hàng: 4  3  2 1  24 (cách).
Số cách xếp 3 sách Lí cạnh nhau theo hàng: 3  2 1  6 (cách).
Số cách xếp 3 sách Hóa cạnh nhau theo hàng: 3  2 1  6 (cách).
Số cách đặt ba nhóm trên (nhóm sách Toán, nhóm sách Lí, nhóm sách Hòa) theo một hàng ngang:
3  2 1  6 (cách).
Vậy số cách xếp các sách thỏa mãn đề bài là: 24  6  6  6  5184 (cách).
d) Xếp quyển toán ở đầu hàng: có 4 cách.
Xếp quyển toán ở cuối hàng: có 4 cách.
Còn lại 8 quyển sách, ta xếp vào các vị trí từ thứ hai cho đến vị trí kế chót, số cách xếp theo thứ tự là:
8  7  6  5  4  3  2 1  40320 (cách).
Vậy số cách xếp thỏa mãn là: 4  4  40320  645120 (cách).

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 23. QUY TẮC ĐẾM


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. ĐIỀN KHUYẾT


CÂU HỎI
Câu 1. Có bao nhiêu số chẵn gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6

Trả lời: ……………….


Câu 2. Khối lớp 10 gồm ba lớp 10 A,10 B và 10C lân lượt có sĩ số là 46 học sinh, 45 học sinh và 43 học
sinh. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn một học sinh lớp 10 tham gia đội văn nghệ của trường?
Trả lời: ……………….
Câu 3. Để đi từ thành phố A đến thành phố C , bắt buộc phải đi qua thành phố B . Biết rằng có 5 cách để
đi từ thành phố A đến thành phố B , đồng thời có 3 cách để đi từ thành phố B đến thành phố C . Hỏi có
bao nhiêu cách để đi từ thành phố A đến thành phố C?
Trả lời: ……………….
Câu 4. Bạn Nam muốn tạo một số có hai chữ số bằng cách quay hai vòng quay sau đây. Biết rằng số
nhận được ở vòng quay I, II lần lượt là chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu
số có hai chữ số như vậy?

Trả lời: ……………….


Câu 5. Một người gieo đồng xu hai mặt, sau mỗi lần gieo thì kết quả nhận được luôn là sấp hoặc ngửa.
Hỏi nếu người đó gieo 10 lân thì có bao nhiêu khả năng xảy ra?
Trả lời: ……………….
Câu 6. Trong một cuộc thi thuyết trình, mỗi thí sinh phải lựa chọn một đề tài trong các chủ đề được đưa
ra. Trong đó: chủ đề Kinh tế có 5 đề tài, chủ đề Văn hoá có 8 đề tài và chủ đề Xã hội có 10 đề tài. Hỏi mỗi
thí sinh dự thi có bao nhiêu cách để lựa chọn đề tài thuyết trình?
Trả lời: ……………….
Câu 7. Nhãn của mỗi chiếc ghế trong hội trường gồm hai phần: phần thứ nhất là một chữ cái (trong bảng
26 chữ cái Tiếng Anh), phần thứ hai là một số nguyên dương nhỏ hơn 26 . Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu
chiếc ghế được ghi nhãn khác nhau?
Trả lời: ……………….
Câu 8. Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một
khác nhau và không vượt quá 2022 ?
Trả lời: ……………….
Câu 9. Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 quyển sách Toán và 6 quyển sách Tiếng Anh (các quyển sách là khác
nhau) vào một hàng ngang của giá sách nếu:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Sắp xếp sao cho các quyển sách Toán và sách Tiếng Anh ở vị trí xen kẽ nhau?
Trả lời: ……………….
Câu 10. Một trường THPT được cử một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một
học sinh giỏi lớp 11A hoặc lớp 12A. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp 11A có 20
học sinh giỏi và lớp 12A có 22 học sinh giỏi
Trả lời: ……………….
Câu 11. Một nhóm gồm 5 em học sinh (trong đó có một bạn tên Tùng) đang đứng xếp thành một hàng dọc,
hỏi có bao nhiêu cách xếp: Bạn Tùng đứng đầu hàng ?
Trả lời: ……………….
Câu 12. Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt và
chia hết cho 5
Trả lời: ……………….
Câu 13. Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt và
chia hết cho 4 ?
Trả lời: ……………….
Câu 14. Một hộp có chứa 8 bóng đèn màu đỏ và 5 bóng đèn màu xanh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn được
một bóng đèn trong hộp đó?
Trả lời: ……………….
Câu 15. Một lớp học có 18 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một học sinh nam và
một học sinh nữ đi tham dự một khóa học về an toàn giao thông do nhà trường tổ chức?
Trả lời: ……………….
Câu 16. Từ tỉnh A tới tỉnh B có thể đi bằng ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay. Từ tỉnh B tới tỉnh C
có thể đi bằng ô tô hoặc tàu hỏa. Muốn đi từ tỉnh A đến tỉnh C bắt buộc phải đi qua B . Hỏi có bao nhiêu
cách chọn phương tiện di chuyển để có thể đi từ tỉnh A đến tỉnh C ?
Trả lời: ……………….
Câu 17. Từ A đến B có 3 con đường, từ B đến C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đường đi
từ A đến C (qua B ) và trở về từ C đến A (qua B ) mà không phải đi lại các con đường đã qua?
Trả lời: ……………….
Câu 18. An muốn mua một cây bút chì và một cây bút mực. Bút mực có 8 màu, bút chì cũng có 8 màu
khác nhau. Vậy An có bao nhiêu cách chọn?
Trả lời: ……………….
Câu 19. Có 100000 vé được đánh số từ 00000 đến 99999 . Hỏi có bao nhiêu vé gồm năm chữ số khác
nhau?
Trả lời: ……………….
Câu 20. Một quán cafe nhạc cần trang trí một bức tường vuông được chia thành bốn ô như hình vẽ. Có bao
nhiêu cách để người thợ sơn có thể dùng bốn màu khác nhau để sơn tấm tường này sao cho mỗi ô vuông
được tô một màu và những ô vuông cạnh nhau không có màu trùng nhau?

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: ……………….


Câu 21. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số?
Trả lời: ……………….
Câu 22. Cho tập hợp A  {2;3; 4;5; 6; 7} . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau
được lấy từ các chữ số thuộc A ?
Trả lời: ……………….
Câu 23. Cho tập hợp A  {0;1; 2;3; 4;5} . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chã̃n có bốn chữ số khác
nhau?
Trả lời: ……………….
Câu 24. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10 ?
Trả lời: ……………….
Câu 25. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị?
Trả lời: ……………….
Câu 26. Có bao nhiêu cách xếp 4 người A, B, C , D lên 3 toa tàu, biết mỗi toa có thể chứa tối đa 4 người?

Trả lời: ……………….


Câu 27. Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40 có
4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)?
Trả lời: ……………….
Câu 28. Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn
một học sinh ở khối 11 đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
Trả lời: ……………….
Câu 29. Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có
bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?
Trả lời: ……………….
Câu 30. Một người có 4 cái quần, 6 cái áo, 3 chiếc cà vạt. Để chọn mỗi thứ một món thì có bao nhiều cách
chọn bộ "quần-áo-cà vạt" khác nhau?
Trả lời: ……………….
Câu 31. Một thùng trong đó có 12 hộp đựng bút màu đỏ, 18 hộp đựng bút màu xanh. Chọn hai hộp bút từ
thùng trên, có bao nhiên cách khác nhau để chọn được đồng thời một hộp màu đỏ, một hộp màu xanh lá?
Trả lời: ……………….
Câu 32. Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Số cách
khác nhau để chọn được đồng thời một cây bút chì, một cây bút bi và một cuốn tập.
Trả lời: ……………….

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 33. Các thành phố A, B, C , D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?

Trả lời: ……………….


Câu 34. Từ các chữ số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 4 chữ số (không nhất thiết
phải khác nhau)?
Trả lời: ……………….
Câu 35. Từ các chữ số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?

Trả lời: ……………….


Câu 36. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn?
Trả lời: ……………….
Câu 37. Trong mặt phẳng có 30 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vectơ
khác vectơ - không mà điểm đầu và điểm cuối được lấy từ 30 điểm trên?
Trả lời: ……………….
Câu 38. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau?

Trả lời: ……………….


Câu 39. Cho hai đường thẳng song song d , d  . Trên d lấy 10 điểm phân biệt, trên d' lấy 15 điểm phân
biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của nó được chọn từ 25 đỉnh nói trên?
Trả lời: ……………….
Câu 40. Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tổng số cách chọn một người đàn ông và một người phụ nữ trong
bữa tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng.
Trả lời: ……………….
Câu 41. Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0,1, 2, 4,5, 6,8

Trả lời: ……………….


Câu 42. Một trường THPT được cử một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một
học sinh tiên tiến lớp 11A hoặc lớp 12B . Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp 11A có
31 học sinh tiên tiến và lớp 12B có 22 học sinh tiên tiến?
Trả lời: ……………….
Câu 43. Trong một hộp chứa sáu quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu đen được đánh số
7,8 , 9. Có bao nhiêu cách chọn một quả cầu trong hộp?
Trả lời: ……………….
Câu 44. Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay.
Mỗi ngày có 10 chuyến ô tô, 5 chuyến tàu hỏa, 3 chuyến tàu thủy và 2 chuyến máy bay. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ tỉnh A đến tỉnh B ?
Trả lời: ……………….
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 45. Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao
gồm: 8 đề tài về lịch sử, 7 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 6 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh
được quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài?
Trả lời: ……………….
Câu 46. Một bó hoa có 5 bông hoa hồng trắng, 6 bông hoa hồng đỏ và 7 bông hoa hồng vàng. Hỏi có mấy
cách chọn lấy ba bông hoa có đủ cả ba màu.
Trả lời: ……………….
Câu 47. Các thành phố A, B, C , D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ A đến D rồi quay lại A ?
Trả lời: ……………….
Câu 48. Từ 6 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số các số gôm 3 chữ số đôi một khác nhau
không chia hết cho 5 ?
Trả lời: ……………….
Câu 49. Từ 6 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau và chia hết cho 9 ?

Trả lời: ……………….


Câu 50. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên bé hơn 100 ?

Trả lời: ……………….


Câu 51. Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số lẻ gồm 4 chữ số khác nhau?

Trả lời: ……………….


Câu 52. Biển số xe máy của tỉnh A (nếu không kể mã số tỉnh) có 6 kí tự, trong đó kí tự ở vị trí đầu tiên là
một chữ cái (trong bảng 26 cái tiếng Anh), kí tự ở vị trí thứ hai là một chữ số thuộc tập {1; 2;;9} mỗi kí tự
ở bốn vị trí tiếp theo là một chữ số thuộc tập {0;1; 2;;9} . Hỏi nếu chỉ dùng một mã số tỉnh thì tỉnh A có
thể làm được nhiều nhất bao nhiêu biển số xe máy khác nhau?
Trả lời: ……………….
Câu 53. Tính số giao điểm tối đa khi của 10 đường thẳng phân biệt khi không có ba đường nào đồng quy
và hai đường nào song song?
Trả lời: ……………….
Câu 54. Bạn Nam muốn mua một áo sơ mi cỡ 38 hoặc cỡ 39 . Áo cỡ 38 có 4 màu khác nhau, áo cỡ 39 có 6
màu khác nhau. Hỏi bạn Nam có bao nhiêu sự lựa chọn để mua một cái áo sơ mi?
Trả lời: ……………….
Câu 55. Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay.
Mỗi ngày có 8 chuyến ô tô, 4 chuyến tàu hỏa, 2 chuyến tàu thủy và 2 chuyến máy bay. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ tỉnh A đến tỉnh B bằng một trong các phương tiện trên?
Trả lời: ……………….
Câu 56. Trong một trường THPT, khối 10 có 240 học sinh nam và 315 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn
một học sinh ở khối 10 đi dự khai mạc hội thi Robocon dành cho học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao
nhiêu cách chọn?
Trả lời: ……………….

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 57. Một hộp chứa năm quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 5 và bốn quả cầu đen được đánh số từ 6
đến 9. Có bao nhiêu cách chọn một quả cầu từ hộp?
Trả lời: ……………….
Câu 58. Bạn Trúc đi mua một chiếc đồng hồ đeo tay, có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và
2 kiểu dây (kim loại, da). Hỏi bạn Trúc có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một
dây?
Trả lời: ……………….
Câu 59. Một người có 3 cái quần, 5 cái áo, 4 chiếc cà vạt. Có bao nhiêu cách chọn 1 bộ trang phục gồm
"quần-áo-cà vạt" khác nhau?
Trả lời: ……………….
Câu 60. Nhãn mỗi chiếc ghế trong hội trường gồm hai phần: phần đầu là một chữ cái (trong bảng 24 chũ
cái tiếng Việt), phần thứ hai là một số nguyên dương nhỏ hơn 26. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu chiếc ghế
được ghi nhãn khác nhau?
Trả lời: ……………….
Câu 61. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 4 chữ số?

Trả lời: ……………….


Câu 62. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 3 chữ số khác nhau đôi
một?
Trả lời: ……………….
Câu 63. Có bao nhiêu số tự nhiên chã̃n gồm 4 chữ số khác nhau đôi một?
Trả lời: ……………….
Câu 64. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chã̃n có 4 chữ số khác
nhau đôi một và không lớn hơn 4568?
Trả lời: ……………….

LỜI GIẢI
Câu 1. Có bao nhiêu số chẵn gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6

Trả lời: 420


Lời giải
Trường hợp 1: d  0 . Chọn d có 1 cách.
Chọn a có 6 cách (khác d).
Chọn b có 5 cách (khác a, d ) .
Chọn c có 4 cách (khác a, b, d ).
Vậy trường hợp 1 có 1.6  5  4  120 số thoả mãn đề bài.
Trường hợp 2: d  0 . Chọn d có 3 cách (2, 4,6) .
Chọn a có 5 cách (khác 0 và d ).
Chọn b có 5 cách (khác a, d ) .
Chọn c có 4 cách (khác a, b, d ).
Vậy trường hợp 2 có 3  5  5  4  300 số thoả mãn đề bài.
Như vậy có 120  300  420 số thoả mãn đề bài.
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 2. Khối lớp 10 gồm ba lớp 10 A,10 B và 10C lân lượt có sĩ số là 46 học sinh, 45 học sinh và 43 học
sinh. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn một học sinh lớp 10 tham gia đội văn nghệ của trường?
Trả lời: 134
Lời giải
Số cách chọn một học sinh tham gia đội văn nghệ của trường là: 46  45  43  134 (cách).
Câu 3. Để đi từ thành phố A đến thành phố C , bắt buộc phải đi qua thành phố B . Biết rằng có 5 cách để
đi từ thành phố A đến thành phố B , đồng thời có 3 cách để đi từ thành phố B đến thành phố C . Hỏi có
bao nhiêu cách để đi từ thành phố A đến thành phố C?
Trả lời: 15
Lời giải
Có 5 cách để đi từ thành phố A đến thành phố B , và có 3 cách để đi từ thành phố
B đến thành phố C. Áp dụng quy tắc nhân, ta có số cách di chuyển từ thành phố
A đến thành phố C là: 5·3=15 (cách).
Câu 4. Bạn Nam muốn tạo một số có hai chữ số bằng cách quay hai vòng quay sau đây. Biết rằng số
nhận được ở vòng quay I, II lần lượt là chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu
số có hai chữ số như vậy?

Trả lời: 9
Lời giải
Vòng quay I có 3 lựa chọn (1; 2; 4) để được chữ số hàng chục và vòng quay II có 3 lựa chọn (1;5;7) để
được chữ số hàng đơn vị. Áp dụng quy tắc nhân, ta có số các số có hai chữ số được tạo thành là: 3  3  9
(số).
Câu 5. Một người gieo đồng xu hai mặt, sau mỗi lần gieo thì kết quả nhận được luôn là sấp hoặc ngửa.
Hỏi nếu người đó gieo 10 lân thì có bao nhiêu khả năng xảy ra?
Trả lời: 1024
Lời giải
Với mỗi đồng xu được gieo, ta có 2 khả năng có thể xảy ra (sấp hoặc ngửa). Áp dụng quy tắc nhân, ta có số
khả năng xảy ra khi gieo một đồng xu hai mặt 10 lần là 2  2  2  2  2  2  2  2  2  2  1024 (khả năng).
Câu 6. Trong một cuộc thi thuyết trình, mỗi thí sinh phải lựa chọn một đề tài trong các chủ đề được đưa
ra. Trong đó: chủ đề Kinh tế có 5 đề tài, chủ đề Văn hoá có 8 đề tài và chủ đề Xã hội có 10 đề tài. Hỏi mỗi
thí sinh dự thi có bao nhiêu cách để lựa chọn đề tài thuyết trình?
Trả lời: 23
Lời giải
Có 5  8  10  23 đề tài thuyết trình.
Câu 7. Nhãn của mỗi chiếc ghế trong hội trường gồm hai phần: phần thứ nhất là một chữ cái (trong bảng
26 chữ cái Tiếng Anh), phần thứ hai là một số nguyên dương nhỏ hơn 26 . Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu
chiếc ghế được ghi nhãn khác nhau?
Trả lời: 650
Lời giải
Số cách chọn phần thứ nhất có 26 cách.
Số cách chọn phần thứ hai có 25 cách (25 số nguyên dương nhỏ hơn 26).
Vậy có nhiều nhất 26.25  650 chiếc ghế được ghi nhãn khác nhau.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 8. Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một
khác nhau và không vượt quá 2022 ?
Trả lời: 336
Lời giải
Gọi abcd là số thoả mãn điều kiện đề bài.
Vì abcd không vượt quá 2022 nên a  1 có 1 cách chọn.
Chọn b, c, d có A83  336 cách.
Vậy có 1.336  336 số thoả mãn đề bài.
Câu 9. Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 quyển sách Toán và 6 quyển sách Tiếng Anh (các quyển sách là khác
nhau) vào một hàng ngang của giá sách nếu:
Sắp xếp sao cho các quyển sách Toán và sách Tiếng Anh ở vị trí xen kẽ nhau?
Trả lời: 1036800
Lời giải
Giả sử trên hàng ngang của giá sách có đánh số từ 1 đến 12 .
Nếu 6 quyển sách Toán được xếp vào vị trí lẻ thì 6 quyển sách Tiếng Anh xếp vào các vị trí còn lại nên có 6
! cách xếp quyển sách Toán và 6 ! cách xếp quyển sách Tiếng Anh. Suy ra có (6!) 2  518400 cách xếp.
Nếu 6 quyển sách Toán được xếp vào vị trí chẵn thì 6 quyển sách Tiếng Anh xếp vào các vị trí còn lại nên
có 6 ! cách xếp quyển sách Toán và 6 ! cách xếp quyển sách Tiếng Anh. Suy ra có (6!) 2  518400 cách xếp.
Vậy có tất cả 2.518400  1036800 cách sắp xếp sao cho các quyển sách Toán và sách Tiếng Anh ở vị trí xen
kẽ nhau.
Câu 10. Một trường THPT được cử một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một
học sinh giỏi lớp 11A hoặc lớp 12A. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp 11A có 20
học sinh giỏi và lớp 12A có 22 học sinh giỏi
Trả lời: 42
Lời giải
Nhà trường có hai phương án để thực hiện là:
Phương án 1: Chọn một học sinh giỏi từ lớp 11A : có 20 cách.
Phương án 2: Chọn một học sinh giỏi từ lớp 12 A : có 22 cách.
Theo quy tắc cộng, nhà trường sẽ có 20  22  42 cách chọn thỏa mãn.
Câu 11. Một nhóm gồm 5 em học sinh (trong đó có một bạn tên Tùng) đang đứng xếp thành một hàng dọc,
hỏi có bao nhiêu cách xếp: Bạn Tùng đứng đầu hàng ?
Trả lời: 24
Lời giải:
Giai đoạn 1: Xếp bạn Tùng đứng ở đầu hàng : có 1 cách.
Giai đoạn 2: Chọn một học sinh đứng vị trí tiếp theo : có 4 cách.
Giai đoạn 3: Chọn một học sinh đứng vị trí tiếp theo : có 3 cách.
Giai đoạn 4: Chọn một học sinh đứng vị trí tiếp theo : có 2 cách.
Giai đoạn 5: Chọn một học sinh đứng cuối hàng : có 1 cách.
Số cách xếp một hàng thỏa mãn là 1 4  3  2 1  24 (cách).
Câu 12. Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt và
chia hết cho 5
Trả lời: 108
Lời giải
Gọi số tự nhiên cần tìm: abcd .
Trường hợp 1: d  0 , có 1 cách chọn d .
Chọn a khác 0 : có 5 cách. Mỗi chữ số b, c lần lượt có 4,3 cách chọn.
Vậy số các số tự nhiên trong trường hợp này là 1.5.4.3  60 (số).
Trường hợp 2: d  5 , có 1 cách chọn d .
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Chọn a khác d và khác 0 : có 4 cách. Mỗi chữ số b, c lần lượt có 4,3 cách chọn. Vậy số các số tự nhiên
trong trường hợp này là 1.4.4.3  48 (số). Số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài: 60  48  108 (số).
Câu 13. Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt và
chia hết cho 4 ?
Trả lời: 72
Lời giải
Gọi số tự nhiên cần tìm: abcd .
- Nhận xét: Một số tụ nhiên (gồm nhiều chũ số) chia hết cho 4 khi hai chũ số cuối của nó hình thành một số
tư nhiên chia hết cho 4.
Theo đề, ta có cd  {04,12, 20, 24,32, 40, 52} .
Trường hợp 1: cd  {04, 20, 40} , có 3 cách chọn cd .
Chọn a : có 4 cách; chọn b : 3 cách.
Vậy số các số thỏa mãn là 3.4.3  36 (số).
Trường hợp 2: cd  {12, 24, 32, 52} , có 4 cách chọn.
Chọn a : có 3 cách; chọn b : có 3 cách. Số các số thỏa mãn là 4.3  3  36 .
Vậy số các số tự nhiên thỏa đề bài là 36  36  72 (số).
Câu 14. Một hộp có chứa 8 bóng đèn màu đỏ và 5 bóng đèn màu xanh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn được
một bóng đèn trong hộp đó?
Trả lời: 13
Lời giải
Để chọn được 1 bóng đèn trong hộp, ta có hai phương án sau:
Phương án 1: Chọn được 1 bóng đèn màu đỏ: có 8 cách.
Phương án 2: Chọn được 1 bóng đèn màu xanh: có 5 cách.
Do đó theo quy tắc cộng có: 8  5  13 cách.
Câu 15. Một lớp học có 18 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một học sinh nam và
một học sinh nữ đi tham dự một khóa học về an toàn giao thông do nhà trường tổ chức?
Trả lời: 360
Lời giải
Việc chọn ra 1 nam sinh và 1 nữ sinh cần tiến hành liên tiếp hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chọn một nam sinh: có 18 cách chọn.
Giai đoạn 2: Chọn một nữ sinh: có 20 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, ta có số cách chọn thỏa mãn: 18  20  360 (cách).
Câu 16. Từ tỉnh A tới tỉnh B có thể đi bằng ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay. Từ tỉnh B tới tỉnh C
có thể đi bằng ô tô hoặc tàu hỏa. Muốn đi từ tỉnh A đến tỉnh C bắt buộc phải đi qua B . Hỏi có bao nhiêu
cách chọn phương tiện di chuyển để có thể đi từ tỉnh A đến tỉnh C ?
Trả lời: 8
Lời giải
Việc chọn phương tiện di chuyển từ tỉnh A đến tỉnh C phải qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đi từ tỉnh A đến tỉnh B : có 4 cách chọn.
Giai đoạn 2: Đi từ tỉnh B đến tỉnh C : có 2 cách chọn.
Do đó theo quy tắc nhân ta có 4  2  8 cách di chuyển từ tỉnh A đến tỉnh C .
Câu 17. Từ A đến B có 3 con đường, từ B đến C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đường đi
từ A đến C (qua B ) và trở về từ C đến A (qua B ) mà không phải đi lại các con đường đã qua?
Trả lời: 72
Lời giải
Giai đoạn 1: Đi từ A đến C : có 3 cách chọn.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Giai đoạn 2: Đi từ A đến B và 4 cách chọn con đường đi từ B đến C .
Giai đoạn 3: Đi từ C về B (không qua đường cũ): có 3 cách chọn.
Giai đoạn 4: Đi từ B về A (không qua đường cũ): có 2 cách chọn.
Vậy số cách chọn đương đi thỏa mãn là 3  4  3  2  72 (cách).
Câu 18. An muốn mua một cây bút chì và một cây bút mực. Bút mực có 8 màu, bút chì cũng có 8 màu
khác nhau. Vậy An có bao nhiêu cách chọn?
Trả lời: 64
Lời giải
Giai đoạn 1: Chọn bút mực: có 8 màu.
Giai đoạn 2: Chọn bút chì: có 8 màu.
Số cách chọn đủ 2 bút là: 8  8  64 (cách).
Câu 19. Có 100000 vé được đánh số từ 00000 đến 99999 . Hỏi có bao nhiêu vé gồm năm chữ số khác
nhau?
Trả lời: 30240
Lời giải
Gọi số in trên vé có dạng a1a2 a3a4 a5
Số cách chọn a1 là 10 ( a1 có thể là 0 ) . Số cách chọn a2 khác a1 là 9 .
Tương tự, số cách chọn a3 , a4 , a5 lần lượt là 8, 7, 6 .
Vậy số vé có năm chữ số khác nhau là: 10  9  8  7  6  30240 .
Câu 20. Một quán cafe nhạc cần trang trí một bức tường vuông được chia thành bốn ô như hình vẽ. Có bao
nhiêu cách để người thợ sơn có thể dùng bốn màu khác nhau để sơn tấm tường này sao cho mỗi ô vuông
được tô một màu và những ô vuông cạnh nhau không có màu trùng nhau?

Trả lời: 84
Lời giải
Trường hợp 1. Ô số 1 và ô số 3 cùng màu.
Chọn màu cho ô số 1: có 4 cách. Chọn màu cho ô số 3: có 1 cách.
Hai ô số 2 và 4 đều có cùng số cách chọn là 3.
Vậy số cách chọn màu trong trường hợp này là: 4 1 3  3  36 .
Trường hợp 2: Ô số 1 và ô số 3 không cùng màu.
Chọn màu cho ô số 1 : có 4 cách. Chọn màu cho ô số 3: có 3 cách.
Hai ô số 2 và 4 đều có cùng số cách chọn là 2 .
Vậy số cách chọn màu trong trường hợp này là: 4  3  2  2  48 .
Vậy số cách chọn màu thỏa mãn là: 36  48  84 .
Câu 21. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số?
Trả lời: 90000
Lời giải
Chữ số đứng đầu của số tự nhiên đó phải khác 0 nên có 9 cách chọn.
Các chữ số còn lại đều có số cách chọn bằng nhau và bằng 10 .
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là 9 10 10 10 10  90000 .
Câu 22. Cho tập hợp A  {2;3; 4;5; 6; 7} . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau
được lấy từ các chữ số thuộc A ?
Trả lời: 120
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
Gọi số tự nhiên có ba chữ số là abc .
Chọn a : có 6 cách. Chọn b(b  a ) : có 5 cách.
Chọn c (c  a, c  b) : có 4 cách.
Theo quy tắc nhân, số các số tự nhiên thỏa mãn là 6  5  4  120 .
Câu 23. Cho tập hợp A  {0;1; 2;3; 4;5} . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chã̃n có bốn chữ số khác
nhau?
Trả lời: 156
Lời giải
Gọi số tự nhiên có bốn chữ số là abcd .
Trường hợp 1: d  0 .
Chọn d : có 1 cách. Chọn a (a  0) : có 5 cách.
Số cách chọn b, c lần lượt là 4,3 .
Số các số tự nhiên trong trường hợp này là 1 5  4  3  60 .
Trường hợp 2: d  {2; 4} .
Chọn d : có 2 cách. Chọn a ( a  0, a  d ) : có 4 cách.
Số cách chọn b, c lần lượt là 4,3 .
Số các số tự nhiên trong trường hợp này là 2  4  4  3  96 .
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là 60  96  156 .
Câu 24. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10 ?
Trả lời: 3024
Lời giải
Số tự nhiên thỏa mãn có dạng abcd 0 .
Chọn a (a  0) : có 9 cách. Chọn b(b  0, b  a ) : có 8 cách.
Số cách chọn c, d lần lượt là 7,6 .
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: 9  8  7  6  3024 .
Câu 25. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị?
Trả lời: 45
Lời giải
Nếu chữ số hàng chục là 1 thì chữ số hàng đơn vị là 0 : có 1 số tự nhiên thỏa mãn. Nếu chữ số hàng chục là
2 thì chữ số hàng đơn vị 0 hoặc 1 : có 2 số tự nhiên thoả mãn.
Nếu chữ số hàng chục là 3 thì chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 1 hoặc 2 : có 3 số tự nhiên thỏa mãn.
Theo quy luật đó, ta có số các số tự nhiên thỏa mãn là: 1  2  3  4  5  6  7  8  9  45.
Câu 26. Có bao nhiêu cách xếp 4 người A, B, C , D lên 3 toa tàu, biết mỗi toa có thể chứa tối đa 4 người?

Trả lời: 81
Lời giải
Xếp A lên một trong 3 toa tàu: có 3 cách.
Xếp B lên một trong 3 toa tàu: có 3 cách.
Tương tự, số cách xếp C và D cũng là 3 cách.
Với mỗi cách xếp A ta có 3 cách xếp B lên toa tàu.
Vậy số cách xếp thỏa mãn là 3  3  3  3  81 (cách).
Câu 27. Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40 có
4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)?
Trả lời: 9
Lời giải
- Phương án 1 : chọn cỡ áo 39 có 5 cách.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
- Phương án 2 : chọn cỡ áo 40 có 4 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có 5  4  9 cách chọn mua áo.
Câu 28. Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn
một học sinh ở khối 11 đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
Trả lời: 605
Lời giải
- Phương án 1: Nếu chọn một học sinh nam có 280 cách.
- Phương án 2: Nếu chọn một học sinh nữ có 325 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có 280  325  605 cách chọn.
Câu 29. Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có
bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?
Trả lời: 12
Lời giải
Để chọn một chiếc đồng hồ, ta có:
- Chọn một kiểu mặt đồng hồ: có 3 cách.
- Chọn một kiểu dây đồng hồ: có 4 cách.
Vậy theo quy tắc nhân ta có 3.4  12 cách.
Câu 30. Một người có 4 cái quần, 6 cái áo, 3 chiếc cà vạt. Để chọn mỗi thứ một món thì có bao nhiều cách
chọn bộ "quần-áo-cà vạt" khác nhau?
Trả lời: 72
Lời giải
Để chọn một bộ "quần-áo-cà vạt", ta có:
- Chọn 1 cái quần: có 4 cách.
- Chọn 1 cái áo: có 6 cách.
- Chọn 1 cái cà vạt: có 3 cách.
Vậy theo quy tắc nhân ta có 4.6.3  72 cách.
Câu 31. Một thùng trong đó có 12 hộp đựng bút màu đỏ, 18 hộp đựng bút màu xanh. Chọn hai hộp bút từ
thùng trên, có bao nhiên cách khác nhau để chọn được đồng thời một hộp màu đỏ, một hộp màu xanh lá?
Trả lời: 216
Lời giải
Để chọn một hộp bút màu đỏ và một hộp bút màu xanh, ta có:
- Chọn 1 hộp bút màu đỏ: 12 cách.
- Chọn 1 hộp bút màu xanh: 18 cách.
Vậy theo quy tắc nhân ta có 12.18  216 cách.
Câu 32. Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Số cách
khác nhau để chọn được đồng thời một cây bút chì, một cây bút bi và một cuốn tập.
Trả lời: 480
Lời giải
Để chọn "một cây bút chì - một cây bút bi - một cuốn tập", ta có:
- Chọn 1 cây bút chì: 8 cách.
- Chọn 1 cây bút bi: 6 cách.
- Chọn 1 cuốn tập: 10.
Vậy theo qui tắc nhân ta có 8.6 10  480 cách.
Câu 33. Các thành phố A, B, C , D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: 24
Lời giải
- Từ A  B có 4 cách,
- Từ B  C có 2 cách,
- Từ C  D có 3 cách.
Vậy theo quy tắc nhân ta có 4  2  3  24 cách.
Câu 34. Từ các chữ số 1,5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 4 chữ số (không nhất thiết
phải khác nhau)?
Trả lời: 256
Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng abcd với a, b, c, d  A  {1,5, 6, 7}
Vì số cần tìm có 4 chữ số không nhất thiết khác nhau nên:
- a được chọn từ tập A (có 4 phần tử) nên có 4 cách chọn,
- b được chọn từ tập A (có 4 phần tử) nên có 4 cách chọn,
- c được chọn từ tập A (có 4 phần tử) nên có 4 cách chọn,
- d được chọn từ tập A (có 4 phần tử) nên có 4 cách chọn.
Như vậy, ta có 4  4  4  4  256 số cần tìm.
Câu 35. Từ các chữ số 1,5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?

Trả lời: 24
Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng abcd với a, b, c, d  A  {1;5; 6; 7}
Vỉ số cần tìm có 4 chữ số khác nhau nên:
- a được chọn từ tập A (có 4 phân tử) nên có 4 cách chọn,
- b được chọn từ tập A \ {a} (có 3 phần tử) nên có 3 cách chọn,
- c được chọn từ tập A \ {a, b} (có 2 phần tử) nên có 2 cách chọn,
- d được chọn từ tập A \ {a, b, c} (có 1 phần tử) nên có 1 cách chọn.
Như vậy, ta có 4.3.2.1 = 24 số cần tìm.
Câu 36. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn?
Trả lời: 20.
Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng ab với a, b  A  {0; 2; 4; 6;8} và a  0 . Trong đó:
- a được chọn từ tập A \ {0} (có 4 phần tử) nên có 4 cách chọn,
- b được chọn từ tập A (có 5 phần tử) nên có 5 cách chọn.
Như vậy, ta có 4.5  20 số cần tìm.
Câu 37. Trong mặt phẳng có 30 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vectơ
khác vectơ - không mà điểm đầu và điểm cuối được lấy từ 30 điểm trên?
Trả lời: 870
Lời giải
Điểm thứ nhất của vectơ có 30 cách chọn,
Điểm thứ hai của vectơ có 29 cách chọn.
Vậy theo quy tắc nhân có 30.29  870 cách chọn.
Câu 38. Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: 156
Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng abcd với a, b, c, d  A  {0;1; 2;3; 4;5}
Vì abcd là số chẵn  d  {0; 2; 4}
Trường hợp 1 (TH1): Nếu d  0 số cần tìm là abc 0 . Khi đó:
- a được chọn từ tập A \ {0} nên có 5 cách chọn,
- b được chọn từ tập A \ {0, a} nên có 4 cách chọn,
- c được chọn từ tập A \ {0, a, b} nên có 3 cách chọn,
Như vậy, ta có 5.4.3  60 số có dạng abc 0
Trường hợp 2 (TH2): Nếu d  0  d  {2; 4}  d có 2 cách chọn,
Khi đó a có 4 cách chọn (khác 0 và d ), b có 4 cách chọn và c có 3 cách chọn.
Như vậy, ta có 2.4.4.3  96 số cần tìm như trên.
Vậy có tất cả 60  96  156 số cần tìm theo yêu cầu bài toán.
Câu 39. Cho hai đường thẳng song song d , d  . Trên d lấy 10 điểm phân biệt, trên d' lấy 15 điểm phân
biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của nó được chọn từ 25 đỉnh nói trên?
Trả lời: 1725
Lời giải
Cách 1:
TH1: Lấy 2 điểm thuộc d ,1 điểm thuộc d  :
Lấy điểm thứ nhất thuộc d có 10 cách, lấy điểm thứ hai thuộc d có 9 cách, lấy một điểm thuộc d  có 15
cách.
Vì sự thay đổi các đỉnh trong tam giác không tạo thành một tam giác mới nên hai đỉnh lấy trên d nếu đổi thứ
tự lấy không tạo thành tam giác mới.
10  9
Do đó có 15  675 tam giác.
2
TH2: Lấy 2 điểm thuộc d  ,1 điểm thuộc d :
15 14
Tương tự có 10  1050 tam giác.
2
Vậy có 675  1050  1725 tam giác.
Cách 2: Để tạo một tam giác ta cần có 2 điểm thuộc đường thẳng này và một điểm thuộc đường thẳng kia và
ngược lại, có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: Lấy 2 điểm thuộc d có C102 cách,
1
Lấy 1 điểm thuộc d  có C15 cách.
Số tam giác tạo thành là C102  C151 tam giác.
1
TH2: Lấy 1 điểm thuộc d có C10 cách,
Lấy 2 điểm thuộc d  có C152 cách.
Số tam giác tạo thành là C101  C152 tam giác.
Vậy số tam giác tạo thành là C102  C151  C101  C152  1725 tam giác.
Câu 40. Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tổng số cách chọn một người đàn ông và một người phụ nữ trong
bữa tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng.
Trả lời: 90
Lời giải
Cách 1: Chọn 1 người trong 10 người đàn ông có 10 cách,
Chọn 1 người trong 9 người phụ nữ không là vợ của người đàn ông đã chọn có 9 cách.
Vậy có 10.9  90 cách chọn
Cách 2: Có 10 cách chọn 1 người đàn ông,
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Có 10 cách chọn 1 người phụ nữ.
Số cách chọn một người đàn ông và một người phụ nữ bất kỳ là: 10.10
Số cách chọn một người đàn ông và một người phụ nữ là vợ chồng của nhau là: 10.1  10
Tổng số cách chọn một người đàn ông và một người đàn bà trong bữa tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai
người đó không là vợ chồng: 10.10  10  90
Câu 41. Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0,1, 2, 4,5, 6,8

Trả lời: 520


Lời giải
Gọi x  abcd ; a, b, c, d  {0;1; 2; 4;5; 6;8} .
Cách 1: Tính trực tiếp:
Vì x là số chẵn nên d  {0; 2; 4; 6;8} .
TH 1: d  0  có 1 cách chọn d ,
Với mỗi cách chọn d ta có 6 cách chọn a  {1; 2; 4;5; 6;8} ,
Với mỗi cách chọn a, d ta có 5 cách chọn b  {1; 2; 4;5; 6;8} \ {a} ,
Với mỗi cách chọn a, b, d ta có 4 cách chọn c  {1; 2; 4;5; 6;8} \ {a, b} ,
Suy ra trong trường hợp này có 1.6.5.4  120 số.
TH 2: d  0  d  {2, 4, 6,8}  có 4 cách chọn d ,
Với mỗi cách chọn d , do a  0 nên ta có 5 cách chọn a  {1; 2; 4;5;6;8} \{d } ,
Với mỗi cách chọn a, d ta có 5 cách chọn b  {1; 2; 4;5;6;8} \{a} ,
Với mỗi cách chọn a, b, d ta có 4 cách chọn c  {1; 2; 4;5; 6;8} \ {a, b} ,
Suy ra trong trường hợp này có 4.5.5.4  400 số.
Vậy có tất cả 120  400  520 số cần lập.
Cách 2: Tính gián tiếp (đếm phần bù)
Gọi A  { số các số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0;1; 2; 4;5; 6;8} ,
B  { số các số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0;1; 2; 4;5; 6;8} ,
C  { số các số tự nhiên chẵn có bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0;1; 2; 4;5; 6;8} ,
Ta có: n(C )  n( A)  n( B ) .
Dễ dàng tính được: n( A)  6.6.5.4  720 .
Ta đi tính n ( B ) ?
x  abcd là số lẻ  d  {1;5}  d có 2 cách chọn,
Với mỗi cách chọn d ta có 5 cách chọn a (vì a  0, a  d ),
Với mỗi cách chọn a, d ta có 5 cách chọn b ,
Với mỗi cách chọn a, b, d ta có 4 cách chọn c ,
Suy ra n( B )  2  5  5  4  200 ,
Vậy n(C )  n( A)  n( B )  720  200  520 .
Câu 42. Một trường THPT được cử một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một
học sinh tiên tiến lớp 11A hoặc lớp 12B . Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp 11A có
31 học sinh tiên tiến và lớp 12B có 22 học sinh tiên tiến?
Trả lời: 53
Lời giải
Nếu chọn một học sinh lớp 11A có 31 cách. Nếu chọn một học sinh lớp 12B có 22 cách. Theo qui tắc cộng,
ta có 31  22  53 cách chọn.
Câu 43. Trong một hộp chứa sáu quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu đen được đánh số
7,8 , 9. Có bao nhiêu cách chọn một quả cầu trong hộp?
Trả lời: 9
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vị các quả cầu trắng hoặc đen đều được đánh số phân biệt nên mỗi lần lẫy ra một quả cầu bất kì là một lần
chọn.
TH1: Nếu chọn một quả trắng có 6 cách.
TH2: Nếu chọn một quả đen có 3 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có 6  3  9 cách chọn.
Câu 44. Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay.
Mỗi ngày có 10 chuyến ô tô, 5 chuyến tàu hỏa, 3 chuyến tàu thủy và 2 chuyến máy bay. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ tỉnh A đến tỉnh B ?
Trả lời: 20
Lời giải
TH1: Nếu đi bằng ô tô có 10 cách;
TH2: Nếu đi bằng tàu hỏa có 5 cách;
TH3:Nếu đi bằng tàu thủy có 3 cách;
TH4: Nếu đi bằng máy bay có 2 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 10  5  3  2  20 cách chọn.
Câu 45. Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao
gồm: 8 đề tài về lịch sử, 7 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 6 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh
được quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài?
Trả lời: 31
Lời giải
TH1: Nếu chọn đề tài vê lịch sử có 8 cách;
TH2: Nếu chọn đề tài vê thiên nhiên có 7 cách;
TH3: Nếu chọn đề tài về con người có 10 cách;
TH4: Nếu chọn đề tài về văn hóa có 6 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có 8  7  10  6  31 cách chọn.
Câu 46. Một bó hoa có 5 bông hoa hồng trắng, 6 bông hoa hồng đỏ và 7 bông hoa hồng vàng. Hỏi có mấy
cách chọn lấy ba bông hoa có đủ cả ba màu.
Trả lời: 210
Lời giải
Để chọn ba bông hoa có đủ cả ba màu (nghĩa là chọn một bông hoa hồng trắng - một bông hoa hồng đỏ -
một bông hoa hồng vàng).
Ta có: Có 5 cách chọn 1 hoa hồng trắng;
Có 6 cách chọn 1 hoa hồng đỏ;
Có 7 cách chọn 1 hoa hồng vàng.
Vậy theo quy tắc nhân ta có 5.6.7  210 cách.
Câu 47. Các thành phố A, B, C , D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ A đến D rồi quay lại A ?
Trả lời: 576
Lời giải
Từ A  D có 4  2  3  24 cách.
Tương tự, từ D  A có 24 cách.
Vậy theo quy tắc nhân ta có 24.24  576 cách.
Câu 48. Từ 6 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số các số gôm 3 chữ số đôi một khác nhau
không chia hết cho 5 ?
Trả lời: 100
Lời giải

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Gọi số có dạng abc là số có ba chữ số, đôi một khác nhau và chia hết cho 5 với
a, b, c  {1; 2;3; 4;5;6}  ab5; Chọn c có 1 cách chọn (c=5); Khi đó chọn a có 5 cách chọn (khác d), chọn b
có 4 cách chọn. Vậy có tất cả 1.5.4  20 số chia hết cho 5 được lấy từ {1; 2;3; 4;5;6} . Có 6  5  4  120 số
có ba chữ số khác nhau được lấy từ {1; 2;3; 4;5; 6} . Vậy có 120  20  100 số cần tìm.
Câu 49. Từ 6 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau và chia hết cho 9 ?

Trả lời: 4
Lời giải
Số có hai chữ số chia hết cho 9 nếu tổng của chúng chia hết cho 9 , trong 6 chữ số chỉ có 2 cặp số {4, 5} và
{3, 6} . Do đó ta có 4 số thỏa mãn yêu cấu là: 45,54,36, 63 .
Câu 50. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên bé hơn 100 ?

Trả lời: 42
Lời giải
Các số bé hơn 100 chính là các số có một chữ số và hai chữ số được hình thành từ tập A  {1; 2;3; 4;5; 6} .
Từ tập A có thể lập được 6 số có một chữ số.
Gọi số có hai chữ số có dạng ab với a , b  A . Trong đó:
- a được chọn từ tập A (có 6 phần tử) nên có 6 cách chọn,
- b được chọn từ tập A (có 6 phần tử) nên có 6 cách chọn,
Như vậy, ta có 6.6  36 số có hai chữ số. Vậy từ A có thể lập được 36  6  42 số.
Câu 51. Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số lẻ gồm 4 chữ số khác nhau?

Trả lời: 144


Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng abcd với a, b, c, d  A  {0;1; 2;3; 4;5} ,
Vì abcd là số lẻ nên d  {1;3;5}  d có 3 cách chọn,
Khi đó chọn a có 4 cách chọn (khác 0 và d ), chọn b có 4 cách chọn và chọn c có 3 cách chọn. Vậy có tất
cả 3.4.4.3=144 số cần tìm.
Câu 52. Biển số xe máy của tỉnh A (nếu không kể mã số tỉnh) có 6 kí tự, trong đó kí tự ở vị trí đầu tiên là
một chữ cái (trong bảng 26 cái tiếng Anh), kí tự ở vị trí thứ hai là một chữ số thuộc tập {1; 2;;9} mỗi kí tự
ở bốn vị trí tiếp theo là một chữ số thuộc tập {0;1; 2;;9} . Hỏi nếu chỉ dùng một mã số tỉnh thì tỉnh A có
thể làm được nhiều nhất bao nhiêu biển số xe máy khác nhau?
Trả lời: 2340000
Lời giải
Giả sử biển số xe là abcdef. Có 26 cách chọn a; Có 9 cách chọn b; Có 10 cách chọn c; Có 10 cách chọn d;
Có 10 cách chọn e; Có 10 cách chọn f. Vậy có 26.9.10.10.10.10  2340000 biển số xe.
Câu 53. Tính số giao điểm tối đa khi của 10 đường thẳng phân biệt khi không có ba đường nào đồng quy
và hai đường nào song song?
Trả lời: 45
Lời giải
Đường thẳng thứ nhất giao với 9 đường còn lại nên có 9 giao điểm,
Đường thẳng thứ hai giao với 8 đường còn lại nên có thêm 8 giao điểm (đã tính giao điểm với đường thẳng
thứ nhất ở trên),
Đường thẳng thứ 9 giao với 1 đường còn lại nên có thêm 1 giao điểm. Vậy có
9  8  7  6  5  4  3  2  1  45 giao điểm.
Câu 54. Bạn Nam muốn mua một áo sơ mi cỡ 38 hoặc cỡ 39 . Áo cỡ 38 có 4 màu khác nhau, áo cỡ 39 có 6
màu khác nhau. Hỏi bạn Nam có bao nhiêu sự lựa chọn để mua một cái áo sơ mi?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: 10
Lời giải
Việc mua một áo sơ mi có 2 phương án thực hiện:
Chọn một áo sơ mi cỡ 38 có 4 cách khác nhau.
Chọn một áo sơ mi cỡ 39 có 6 cách khác nhau.
Số cách chọn để bạn Nam mua một áo sơ mi là: 4  6  10 cách.
Câu 55. Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay.
Mỗi ngày có 8 chuyến ô tô, 4 chuyến tàu hỏa, 2 chuyến tàu thủy và 2 chuyến máy bay. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ tỉnh A đến tỉnh B bằng một trong các phương tiện trên?
Trả lời: 16
Lời giải
Việc di chuyển từ tỉnh A đến tỉnh B có bốn phương án thực hiện:
Di chuyển bằng ô tô, có 8 cách chọn chuyến.
Di chuyển bằng tàu hỏa, có 4 cách chọn chuyến.
Di chuyển bằng tàu thủy, có 2 cách chọn chuyến.
Di chuyển bằng máy bay, có 2 cách chọn chuyến.
Áp dụng quy tắc cộng, ta có số cách chọn để di chuyển từ A đến B là: 8  4  2  2  16 cách.
Câu 56. Trong một trường THPT, khối 10 có 240 học sinh nam và 315 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn
một học sinh ở khối 10 đi dự khai mạc hội thi Robocon dành cho học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao
nhiêu cách chọn?
Trả lời: 555
Lời giải
Việc chọn một học sinh khối 10 đi dự khai mạc hội thi có hai phương án thực hiện:
Chọn một học sinh nam có 240 cách.
Chọn một học sinh nữ có 315 cách.
Theo quy tắc cộng, số cách chọn một học sinh khối 10 đi dự khai mạc hội thi là:
240  315  555 cách.
Câu 57. Một hộp chứa năm quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 5 và bốn quả cầu đen được đánh số từ 6
đến 9. Có bao nhiêu cách chọn một quả cầu từ hộp?
Trả lời: 9
Lời giải
Việc chọn một quả cầu có hai phương án thực hiện:
Chọn một quả cầu trắng có 5 cách.
Chọn một quả cầu đen có 4 cách.
Theo quy tắc cộng, số cách chọn một quả cầu từ hộp là: 5  4  9 cách.
Câu 58. Bạn Trúc đi mua một chiếc đồng hồ đeo tay, có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và
2 kiểu dây (kim loại, da). Hỏi bạn Trúc có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một
dây?
Trả lời: 6
Lời giải
Việc chọn một chiếc đồng hồ gồm 2 công đoạn:
Công đoạn thứ nhất: Chọn mặt đồng hồ, có 3 cách chọn.
Công đoạn thứ hai: Ứng với mỗi cách chọn mặt đồng hồ, có 2 cách chọn kiểu dây đeo.
Theo quy tắc nhân, có: 3.2  6 cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây đeo.
Câu 59. Một người có 3 cái quần, 5 cái áo, 4 chiếc cà vạt. Có bao nhiêu cách chọn 1 bộ trang phục gồm
"quần-áo-cà vạt" khác nhau?
Trả lời: 60
Lời giải
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Việc chọn một bộ trang phục gồm "quần-áo-cà vạt" gồm 3 công đoạn:
Công đoạn thứ nhất: Chọn quần, có 3 cách chọn.
Công đoạn thứ hai: Chọn áo, có 5 cách chọn.
Công đoạn thứ ba: Chọn cà vạt, có 4 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, có: 3.5.4 = 60 cách chọn một bộ trang phục gồm "quần-áo-cà vạt".
Câu 60. Nhãn mỗi chiếc ghế trong hội trường gồm hai phần: phần đầu là một chữ cái (trong bảng 24 chũ
cái tiếng Việt), phần thứ hai là một số nguyên dương nhỏ hơn 26. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu chiếc ghế
được ghi nhãn khác nhau?
Trả lời: 600
Lời giải
Việc ghi nhãn một chiếc ghế gồm hai công đoạn:
Ghi chữ cái đầu có nhiều nhất 24 cách chọn.
Ghi số nguyên dương phía sau có nhiều nhất: 25 cách.
Vậy số ghế được ghi nhãn nhiều nhất là: 24.25  600 ghế
Câu 61. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 4 chữ số?

Trả lời: 1080


Lời giải
Kí hiệu số cần lập là abcd. Việc chọn các chữ số a, b, c, d qua 4 bước sau:
Chọn a khác 0 có 5 cách.
Ứng với mỗi cách chọn đó, có 6 cách chọn chữ số b từ sáu chữ số đã cho.
Ứng với mỗi cách chọn đó, có 6 cách chọn chữ số c từ sáu chữ số đã cho.
Ứng với mỗi cách chọn đó, có 6 cách chọn chữ số d từ sáu chữ số đã cho.
Từ đó, áp dụng quy tắc nhân, có: 5.6.6.6=1080 số tự nhiên có bốn chữ số được lập từ các chữ số đã cho.
Câu 62. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 3 chữ số khác nhau đôi
một?
Trả lời: 144
Lời giải
Kí hiệu số cần lập là abc. Việc chọn các chữ số a,b,c qua 3 bước sau:
Chọn c là số lẻ từ các số 1,3,5,7 có 4 cách.
Ứng với mỗi cách chọn đó, chọn a khác 0 và c có 6 cách.
Úng với mỗi cách chọn đó, có b khác a và c có 6 cách.
Từ đó, áp dụng quy tắc nhân, có: 4.6.6=144 số tự nhiên lẻ và có 3 chữ số khác nhau đôi một.
Câu 63. Có bao nhiêu số tự nhiên chã̃n gồm 4 chữ số khác nhau đôi một?
Trả lời: 2296
Lời giải
Kí hiệu số cần lập là abcd. Vì d là số chẵn nên ta chia hai trường hợp:
Trường hợp 1: d  0 .
Chọn a khác 0 có 9 cách. Ứng với mỗi cách chọn đó, chọn b khác d và a có 8 cách. Ứng với mỗi cách đó,
chọn c khác a, b và d có 7 cách. Áp dụng quy tắc nhân, trường hợp này có: 9.8.7  504 số thoả mãn yêu
cầu.
Trường hợp 2: d  {2, 4, 6,8} .
Chọn d có 4 cách. Ứng với mỗi cách chọn đó, chọn a khác 0 và d có 8 cách. Ứng với mỗi cách chọn đó,
chọn b khác d và a có 8 cách. Ứng với mỗi cách đó, chọn c khác a,b và d có 7 cách. Áp dụng quy tắc
nhân, trường hợp này có: 4.8.8.7  1792 số thoả mãn yêu cầu.
Trong hai trường hợp trên, mỗi số lập được theo trường hợp này đều khác với các số lập được của trường
hợp kia. Theo quy tắc cộng, có: 504  1792  2296 số tự nhiên chẵn có bốn chữ số đôi một khác nhau lập
được từ các chữ số đã cho.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 64. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chã̃n có 4 chữ số khác
nhau đôi một và không lớn hơn 4568?
Trả lời: 689
Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng: abcd . Xảy ra các trường hợp sau:
Trường hợp 1: a  4 . Chọn a  {1, 2, 3} xảy ra hai tình huống:
- a  {1,3} . Chọn a có 2 cách. Chọn d  {0, 2, 4, 6,8} có 5 cách. Chọn b  a, d có 7 cách. Chọn c  a, b, d
có 6 cách.
- a  2 . Chọn d  {0, 4, 6,8} có 4 cách. Chọn b  a, d có 7 cách. Chọn c  a, b, d có 6 cách.
Vậy số kết quả trong trường hợp này là: 2  5.7.6  4.7.6  588 (số).
Trường hợp 2: a  4, b  5 . Chọn b  {0,1, 2,3} xảy ra hai tình huống:
- b  {1,3} . Chọn b có 2 cách. Chọn d  {0, 2, 6,8} có 4 cách. Chọn c  a, b, d có 6 cách.
- b  {0, 2} . Chọn b có 2 cách. Chọn d  {0, 2, 6,8} \ {b} có 3 cách. Chọn c  a, b, d có 6 cách.
Vậy số kết quả trong trường hợp này là: 2  4.6  2.3.6  84 (số).
Trường hợp 3: a  4, b  5, c  6 . Chọn c  {0,1, 2,3} xảy ra hai tình huống:
- c  {1,3} . Chọn c có 2 cách. Chọn d  {0, 2, 6,8} có 4 cách.
- c  {0, 2} . Chọn c có 2 cách. Chọn d  {0, 2, 6,8} \ {b} có 3 cách.
Vậy số kết quả trong trường hợp này là: 2.4  2.3  14 (số).
Trường hợp 4: a  4, b  5, c  6, d  8 . Chọn d  {0, 2,8} có 3 cách.
Vậy số kết quả trong trường hợp này là: 3 (số).
Kết quả cần tìm là: 588  84  14  3  689 (số).

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 24. HOÁN VỊ, TỔ HỢP, CHỈNH HỢP


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Một trường trung học phổ thông có 20 bạn học sinh tham dự tọa đàm về tháng Thanh niên do
Quận Đoàn tổ chức. Vị trí ngồi của trường là khu vực gồm 4 hàng ghế, mỗi hàng có 6 ghế, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
6
a) Có C20 cách sắp xếp 6 bạn ngồi vào hàng ghế đầu tiên
b) Sau khi sắp xếp xong hàng ghế đầu tiên, có A146 cách sắp xếp 6 bạn ngồi vào hàng
ghế thứ hai

c) Sau khi sắp xếp xong hàng ghế thứ hai, có A86 cách sắp xếp 6 bạn ngồi vào hàng ghế
thứ ba

d) Sau khi sắp xếp xong hàng ghế thứ ba, có C62 cách sắp xếp các bạn còn lại ngồi vào
hàng ghế cuối cùng
Câu 2. Có 5 nam sinh và 3 nữ sinh cần được xếp vào một hàng dọc, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số cách xếp 8 học sinh theo một hàng dọc là: 40320 (cách).
b) Số cách xếp học sinh cùng giới đứng cạnh nhau là: 1440 (cách).
c) Số cách xếp học sinh nữ luôn đứng cạnh nhau là: 4320 (cách).
d) Số cách xếp không có em nữ nào đứng cạnh nhau là: 2400 (cách).
Câu 3. Một đoàn tàu nhỏ có 3 toa khách đỗ ở sân ga. Có 3 hành khách không quen biết cùng bước lên
tàu, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số khả năng khách lên tàu tùy ý là 9 khả năng
b) Số khả năng 3 hành khách lên cùng một toa là 1 khả năng
c) Số khả năng mỗi khách lên một toa là 6 khả năng
d) Số khả năng có 2 hành khách cùng lên một toa, hành khách thứ ba thì lên toa khác là
18
Câu 4. Có 5 bông hồng, 4 bông trắng (mỗi bông đều khác nhau về hình dáng). Một người cần chọn một
bó bông từ số bông này
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số cách chọn 4 bông tùy ý là 126 cách
b) Số cách chọn 4 bông mà số bông mỗi màu bằng nhau là 50 cách
c) Số cách chọn 4 bông, trong đó có 3 bông hồng và 1 bông trắng là: 30 cách
d) Số cách chọn 4 bông có đủ hai màu: 120 (cách).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 5. Từ một nhóm 30 học sinh lớp 12 gồm 15 học sinh khối A,10 học sinh khối B và 5 học sinh khối
C , cần chọn ra 15 học sinh, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số cách chọn để học sinh mỗi khối là bằng nhau là 252252
b) Số cách chọn để có 2 học sinh khối C ,13 học sinh khối B hoặc khối A : có C52 C1513
cách.
c) Số cách chọn để có 2 học sinh khối C ,10 học sinh khối B và 3 học sinh khối A có
C52C10
10 3
C15 cách.
d) Số cách chọn để có ít nhất 5 học sinh khối A và có đúng 2 học sinh khối C là
51861950
Câu 6. An và Bình cùng 7 bạn khác rủ nhau đi xem bóng đá. Cả 9 bạn được xếp vào 9 ghế theo hàng
ngang, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Có 362880 cách xếp chỗ ngồi tùy ý
b) Có 40320 cách xếp An và Bình ngồi cạnh nhau
c) Có 282240 cách xếp An và Bình không ngồi cạnh nhau
d) Có 5040 cách xếp để An và Bình ngồi 2 đầu dãy ghế
Câu 7. Một trường cấp 3 của tỉnh Đồng Tháp có 8 giáo viên Toán gồm có 3 nữ và 5 nam, giáo viên Vật
lý thì có 4 giáo viên nam, chọn ra một đoàn thanh tra công tác ôn thi THPTQG, khi đó
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
1
a) Chọn 1 giáo viên nữ có C3 cách
b) Chọn 2 giáo viên nam môn Vật lý có C42 cách.
c) Chọn 1 giáo viên nam môn Toán và 1 nam môn Vật lý có C51  C41 cách.
d) Có 80 cách chọn ra một đoàn thanh tra công tác ôn thi THPTQG gồm 3 người có đủ
2 môn Toán và Vật lý và phải có giáo viên nam và giáo viên nữ trong đoàn
Câu 8. Một tập thể có 14 người trong đó có hai bạn tên A và B . Người ta cần chọn một tổ công tác gồm
6 người, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Chọn nhóm 6 bạn bất kỳ ta có 3003 cách
b) Chọn nhóm 6 bạn trong đó có cả A và B , có 1848 cách
c) Chọn nhóm 6 bạn trong đó không có hai bạn A và B , có 924 cách
d) Có 9504 cách chọn sao cho trong tổ phải có 1 tổ trưởng và 5 tổ viên hơn nữa A
hoặc B phải có mặt nhưng không đồng thời có mặt cả hai người trong tổ.
Câu 9. Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng, chọn ngẫu nhiên 4 viên bi, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Chọn 2 bi xanh, 1 bi đỏ và 1 bi vàng có: 300 cách.
b) Chọn 1 bi xanh, 2 bi đỏ và 1 bi vàng có: 120 cách.
c) Chọn 1 bi xanh, 1 bi đỏ và 2 bi vàng có: 180 cách.
d) Có 600 cách chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp sao cho có đủ cả ba màu.
Câu 10. Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12 A, 3 học sinh lớp 12 B và 2 học sinh lớp
12C . Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ bế giảng, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Mệnh đề Đúng Sai
a) Chọn 5 học sinh tùy ý từ 9 học sinh có: 120 cách.
b) Chọn 5 học sinh chỉ có lớp 12 A và 12 B có: 21 cách.
c) Chọn 5 học sinh chỉ có lớp 12B và 12C có: 2 cách.
d) Có 90 cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn
Câu 11. Cho phương trình Ax3  C xx 3  14 x
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện: x   và x  3 .
b) Phương trình có chung tập nghiệm với phương trình x 2  3 x  10  0
c) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
d) Nghiệm của phương trình là số nguyên tố

1 1 1
Câu 12. Cho bất phương trình 2
 3 2 .
An An Cn 1
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Điều kiện: n  
b)
Bất phương trình có chung tập nghiệm với bất phương trình n 2  6n  5  0
c) Bất phương trình đã cho có 4 nghiệm thỏa mãn
d) Các nghiệm thỏa mãn bất phương trình là nghiệm của phương trình
x3  12 x 2  47 x  60  0

LỜI GIẢI
Câu 1. Một trường trung học phổ thông có 20 bạn học sinh tham dự tọa đàm về tháng Thanh niên do
Quận Đoàn tổ chức. Vị trí ngồi của trường là khu vực gồm 4 hàng ghế, mỗi hàng có 6 ghế, khi đó:
a) Có C206 cách sắp xếp 6 bạn ngồi vào hàng ghế đầu tiên
b) Sau khi sắp xếp xong hàng ghế đầu tiên, có A146 cách sắp xếp 6 bạn ngồi vào hàng ghế thứ hai
c) Sau khi sắp xếp xong hàng ghế thứ hai, có A86 cách sắp xếp 6 bạn ngồi vào hàng ghế thứ ba
d) Sau khi sắp xếp xong hàng ghế thứ ba, có C62 cách sắp xếp các bạn còn lại ngồi vào hàng ghế cuối cùng
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Mỗi cách chọn 6 bạn trong 20 bạn để ngồi vào hàng ghế đầu tiên là một chỉnh hợp chập 6 của 20 . Vậy có
6
A20 cách xếp 6 bạn ngồi vào hàng ghế đầu tiên.
b) Mỗi cách chọn 6 bạn trong 14 bạn để ngồi vào hàng ghế thứ hai là một chỉnh hợp chập 6 của 14 . Vậy có
A146 cách xếp 6 bạn ngồi vào hàng ghế thứ hai sau khi sắp xếp xong hàng ghế đầu tiên.
c) Mỗi cách chọn 6 bạn trong 8 bạn để ngồi vào hàng ghế thứ ba là một chỉnh hợp chập 6 của 8. Vậy có A86
cách xếp 6 bạn ngồi vào hàng ghế thứ ba sau khi sắp xếp xong hai hàng ghế đầu.
d) Còn lại 2 bạn ngồi vào hàng ghế cuối cùng. Mỗi cách chọn 2 ghế trong 6 ghế để xếp chỗ ngồi cho 2 bạn
là một chỉnh hợp chập 2 của 6. Vậy có A62 cách xếp 2 bạn còn lại ngồi vào hàng ghế cuối cùng.
Câu 2. Có 5 nam sinh và 3 nữ sinh cần được xếp vào một hàng dọc, khi đó:
a) Số cách xếp 8 học sinh theo một hàng dọc là: 40320 (cách).
b) Số cách xếp học sinh cùng giới đứng cạnh nhau là: 1440 (cách).
c) Số cách xếp học sinh nữ luôn đứng cạnh nhau là: 4320 (cách).
d) Số cách xếp không có em nữ nào đứng cạnh nhau là: 2400 (cách).
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Số cách xếp 8 học sinh theo một hàng dọc: P8  8!  40320 (cách).
b) Gọi X là nhóm 3 học sinh nữ, Y là nhọ́m 5 học sinh nam.
Số cách xếp trong X : 3!; số cách xếp trong Y : 5!.
Số cách hoán đổi X, Y: 2!.
Vậy số cách xếp thỏa mãn đề bài: 3!5!2!  1440 (cách).
c) Gọi X là nhóm 3 học sinh nữ. Khi ấy số cách xếp trong X : 3!.
Số cách xếp nhóm X với 5 học sinh nam (ta xem có 6 đơn vị): 6!
Vậy số cách xếp thỏa mãn đề bài: 3!6!  4320 (cách).
d) Sắp xếp trước cho 5 nam sinh, số cách hình vẽ): C63 (cách).

Sắp xếp 3 nữ sinh vào 3 vị trí vừa được chọn: 3 ! (cách).


Vậy số cách xếp hàng thỏa mãn là: 5!C63 3!  14400 .
Lưu ý: Việc chọn 3 vị trí tì 6 vị trí để sắp xếp 3 nữ sinh vào có thể đươc thực hiện gộp bởi công thức A63 .
Khi đó số cách xếp thỏa mãn là 5! A63 .
Câu 3. Một đoàn tàu nhỏ có 3 toa khách đỗ ở sân ga. Có 3 hành khách không quen biết cùng bước lên
tàu, khi đó:
a) Số khả năng khách lên tàu tùy ý là 9 khả năng
b) Số khả năng 3 hành khách lên cùng một toa là 1 khả năng
c) Số khả năng mỗi khách lên một toa là 6 khả năng
d) Số khả năng có 2 hành khách cùng lên một toa, hành khách thứ ba thì lên toa khác là 18
Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
a) Khách lên tàu tùy ý nên mỗi khách sẽ có 3 lựa chọn. Vậy số khả năng thỏa mãn là 3  3  3  27 .
b) Số khả năng 3 hành khách lên cùng một toa là 3
c) Số cách chọn 3 toa để xếp 3 hành khách là: A33  3!  6 .
d) Giai đoạn 1: Chia 3 hành khách ra làm hai nhóm X, Y: một nhóm có 2 người và một nhóm có 1 người. Số
cách thực hiện là: C32  1 .
Giai đoạn 2: Chọn 2 trong 3 toa tàu để xếp hai nhóm vào, số cách thực hiện là A32 .
Vậy số cách xếp khách lên tàu thỏa mãn là C32  1 A32  18 .
Câu 4. Có 5 bông hồng, 4 bông trắng (mỗi bông đều khác nhau về hình dáng). Một người cần chọn một
bó bông từ số bông này
a) Số cách chọn 4 bông tùy ý là 126 cách
b) Số cách chọn 4 bông mà số bông mỗi màu bằng nhau là 50 cách
c) Số cách chọn 4 bông, trong đó có 3 bông hồng và 1 bông trắng là: 30 cách
d) Số cách chọn 4 bông có đủ hai màu: 120 (cách).
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) Số cách chọn 4 bông từ 9 bông: C94  126 (cách).


b) Số cách chọn 2 bông hồng từ 5 bông hồng: C52 (cách).
Số cách chọn 2 bông trắng từ 4 bông trắng: C42 (cách).
Số cách chọn một bó bông thỏa mãn đề bài: C52  C42  60 (cách).

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) 3 bông hồng, 1 bông trắng: có C53  C41  40 (cách).
d) Cách giải 1: Làm trực tiếp.
Trường hợp 1: 3 bông hồng, 1 bông trắng: có C53  C41  40 (cách).
Trường hợp 2: 2 bông hồng, 2 bông trắng: có C52  C42  60 (cách).
Trường hợp 3: 1 bông hồng, 3 bông trắng: có C51  C43  20 (cách).
Theo quy tắc cộng ta có tất cả 40  60  20  120 (cách chọn).
Cách giải 2: Phương pháp loại trừ.
Số cách chọn 4 bông từ 9 bông (tùy ý): C94  126 (cách).
Số cách chọn 4 bông chỉ một màu (hồng hoặc trắng): C54  C44  6 (cách).
Vậy số cách chọn 4 bông có đủ hai màu: 126  6  120 (cách).
Câu 5. Từ một nhóm 30 học sinh lớp 12 gồm 15 học sinh khối A,10 học sinh khối B và 5 học sinh khối
C , cần chọn ra 15 học sinh, khi đó:
a) Số cách chọn để học sinh mỗi khối là bằng nhau là 252252
b) Số cách chọn để có 2 học sinh khối C ,13 học sinh khối B hoặc khối A : có C52C1513 cách.
c) Số cách chọn để có 2 học sinh khối C ,10 học sinh khối B và 3 học sinh khối A có C52C1010C153 cách.
d) Số cách chọn để có ít nhất 5 học sinh khối A và có đúng 2 học sinh khối C là 51861950
Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) Số cách chọn 5 học sinh mỗi khối ( A, B, C ) lần lượt là: C155 , C105 , C55 .
Vậy số cách chọn thỏa mãn là C155  C105  C55  756756 (cách).
d) Ta sử dụng quy tắc loại trừ như lời giải sau:
Xét bài toán 1: Chọn 2 học sinh khối C ,13 học sinh khối B hoặc khối A : có C52 C25
13
cách.
Xét bài toán 2: Chọn 2 học sinh khối C ,13 học sinh khối B và khối A không thỏa mãn yêu cầu.
- Trường hợp 1: Chọn 2 học sinh khối C ,10 học sinh khối B và 3 học sinh khối A có C52 C1010C153 cách.
- Trường hợp 2: Chọn 2 học sinh khối C ,9 học sinh khối B và 4 học sinh khối A có C52C109 C154 cách.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là C52C25
13
 C1010C153  C109 C154  51861950 (cách).
Câu 6. An và Bình cùng 7 bạn khác rủ nhau đi xem bóng đá. Cả 9 bạn được xếp vào 9 ghế theo hàng
ngang, khi đó:
a) Có 362880 cách xếp chỗ ngồi tùy ý
b) Có 40320 cách xếp An và Bình ngồi cạnh nhau
c) Có 282240 cách xếp An và Bình không ngồi cạnh nhau
d) Có 5040 cách xếp để An và Bình ngồi 2 đầu dãy ghế
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) Xếp tùy ý 9 bạn lên hàng ghé nằm ngang, ta có 9!  362880 (cách xếp).
b) Xếp chỗ cho An và Bình ngồi cạnh nhau (thành nhóm X ), số cách xếp trong X là 2! .
Số cách xếp nhóm X với 7 người còn lại (ta xem là hoán vị của 8 phần tử), số cách xếp là 8!.
Số cách xếp hàng thỏa mãn là 2!8!  80640 (cách).
c) Số cách xếp 9 bạn vào 9 chỗ là 9! cách. Vậy số cách xếp để An và Bình không ngồi cạnh nhau là :
9! 2!8!  282240 (cách).
d) Số cách xếp để An, Bình ngồi 2 đầu dãy ghế là: 2!.7!  10080
Câu 7. Một trường cấp 3 của tỉnh Đồng Tháp có 8 giáo viên Toán gồm có 3 nữ và 5 nam, giáo viên Vật
lý thì có 4 giáo viên nam, chọn ra một đoàn thanh tra công tác ôn thi THPTQG, khi đó
a) Chọn 1 giáo viên nữ có C31 cách

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Chọn 2 giáo viên nam môn Vật lý có C42 cách.

c) Chọn 1 giáo viên nam môn Toán và 1 nam môn Vật lý có C51  C41 cách.

d) Có 80 cách chọn ra một đoàn thanh tra công tác ôn thi THPTQG gồm 3 người có đủ 2 môn Toán và Vật
lý và phải có giáo viên nam và giáo viên nữ trong đoàn
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Vì chọn ra 3 người mà yêu cầu phải có giáo viên nam và giáo viên nữ trong đoàn nên số giáo viên nữ được
chọn chỉ có thể bằng 1 hoặc 2 . Ta xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Chọn 1 giáo viên nữ: Có C31 cách. Khi đó:
- Chọn 1 giáo viên nam môn Toán và 1 nam môn Vật lý: Có C51  C41 cách.
- Chọn 2 giáo viên nam môn Vật lý: Có C42 cách,
Trường hợp này có C31  C51  C41  C42  cách chọn.
Trường hợp 2: Chọn 2 giáo viên nữ: Có C32 cách chọn. Khi đó chọn thêm 1 giáo viên nam môn Vật lý: Có
C41 cách. Trường hợp này có C32  C41 cách chọn.
Vậy tất cả có C31  C51  C41  C42   C32  C41  90 cách chọn.

Câu 8. Một tập thể có 14 người trong đó có hai bạn tên A và B . Người ta cần chọn một tổ công tác gồm
6 người, khi đó:
a) Chọn nhóm 6 bạn bất kỳ ta có 3003 cách
b) Chọn nhóm 6 bạn trong đó có cả A và B , có 1848 cách
c) Chọn nhóm 6 bạn trong đó không có hai bạn A và B , có 924 cách
d) Có 9504 cách chọn sao cho trong tổ phải có 1 tổ trưởng và 5 tổ viên hơn nữa A hoặc B phải có mặt
nhưng không đồng thời có mặt cả hai người trong tổ.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
6
Chọn nhóm 6 bạn bất kỳ ta có C14 cách
Chọn nhóm 6 bạn trong đó có cả A và B , có C124 cách
Chọn nhóm 6 bạn trong đó không có hai bạn A và B , có C126 cách
Suy ra số cách chọn 6 bạn có mặt A, B nhưng không đồng thời có mặt cả hai người trong tổ là:
C146  C124  C126  1584 cách,
Chọn 1 tổ trưởng từ nhóm 6 bạn này, có 6 cách.
Vậy có 1584.6  9504 cách chọn thỏa yêu câu đề.
Câu 9. Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng, chọn ngẫu nhiên 4 viên bi, khi đó:
a) Chọn 2 bi xanh, 1 bi đỏ và 1 bi vàng có: 300 cách.
b) Chọn 1 bi xanh, 2 bi đỏ và 1 bi vàng có: 120 cách.
c) Chọn 1 bi xanh, 1 bi đỏ và 2 bi vàng có: 180 cách.
d) Có 600 cách chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp sao cho có đủ cả ba màu.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
2
a) Chọn 2 bi xanh, 1 bi đỏ và 1 bi vàng có: C6  5.4  300 cách.
b) Chọn 1 bi xanh, 2 bi đỏ và 1 bi vàng có: 6.C52 .4  240 cách.
c) Chọn 1 bi xanh, 1 bi đỏ và 2 bi vàng có: 6.5  C42  180 cách.
d) 300  240  180  720 cách.
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 10. Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12 A,3 học sinh lớp 12 B và 2 học sinh lớp
12C . Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ bế giảng, khi đó:
a) Chọn 5 học sinh tùy ý từ 9 học sinh có: 120 cách.
b) Chọn 5 học sinh chỉ có lớp 12 A và 12 B có: 21 cách.
c) Chọn 5 học sinh chỉ có lớp 12B và 12C có: 2 cách.
d) Có 90 cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai
5
Chọn 5 học sinh tùy ý từ 9 học sinh có: C9  126 cách.
* Chọn 5 học sinh có cả học sinh 2 lớp, xảy ra các tình huống sau:
5
Chọn 5 học sinh chỉ có lớp 12 A và 12 B có: C7  21 cách.
5
Chọn 5 học sinh chỉ có lớp 12 A và 12C có: C6  6 cách.
Chọn 5 học sinh chỉ có lớp 12B và 12C có: C55  1 cách.
* Chọn 5 học sinh chỉ có một lớp duy nhất: không có.
Vậy số cách chọn 5 học sinh sao cho lớp nào cũng có học sinh là:
126  (21  6  1)  98 cách.
Câu 11. Cho phương trình Ax3  C xx 3  14 x
a) Điều kiện: x   và x  3 .
b) Phương trình có chung tập nghiệm với phương trình x 2  3 x  10  0
c) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
d) Nghiệm của phương trình là số nguyên tố
Lời giải:
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Điều kiện: x   và x  3 . Ta có: Ax3  C xx 3  14 x


x! x! x( x  1)( x  2)
   14 x  x ( x  1)( x  2)   14 x
( x  3)! ( x  3)!3! 6
 7( x  1)( x  2)  84
 x  5 (n)
(vì x  0)  x 2  3x  10  0  
 x  2  l 
Vậy phương trình có nghiệm là x  5 .
1 1 1
Câu 12. Cho bất phương trình 2
 3 2 .
An An Cn 1

a) Điều kiện: n  
b) Bất phương trình có chung tập nghiệm với bất phương trình n 2  6n  5  0
c) Bất phương trình đã cho có 4 nghiệm thỏa mãn
d) Các nghiệm thỏa mãn bất phương trình là nghiệm của phương trình x 3  12 x 2  47 x  60  0
Lời giải:
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng
1 1 1
Điều kiện: n   và n  3 . Ta có: 2  3  2
An An Cn 1
1 1 2
  
n(n  1) n(n  1)(n  2) n(n  1)
 (n  1)(n  2)  (n  1)  2(n  1)(n  2)  n 2  6n  5  0  1  n  5.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vì n   và n  3 nên n {3; 4;5} .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 24. HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có bẩy chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa
hai chữ số 1 và 3 .
Trả lời: …………………………….
Câu 2. Một nhóm công nhân gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để lập thành
một tổ công tác sao cho phải có 1 tổ trưởng nam, 1 tổ phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập
tổ công tác.
Trả lời: …………………………….
Câu 3. Lớp 10 A có 38 học sinh. Trong buổi sinh hoạt lớp, giáo viên yêu cầu các học sinh bầu ra 3 bạn
để làm cán bộ lớp gồm lớp trưởng, lớp phó học tập và lớp phó kỉ luật. Hỏi có bao nhiêu cách bầu cán bộ
lớp?
Trả lời: …………………………….
Câu 4. Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau?

Trả lời: …………………………….


Câu 5. Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 2 mà mỗi số có ba chữ số khác nhau?
Trả lời: …………………………….
Câu 6. Một chú kiến đứng tại góc dưới cùng của lưới 4  5 ô vuông như hình sau đây. Mỗi bước di
chuyển chú kiến là một ô, và chú kiến chỉ có thể đi sang phải hoặc đi lên trên theo đường kẻ. Hỏi chú kiến
có bao nhiêu cách đến vị trí cuốn sách?

Trả lời: …………………………….


Câu 7. Lớp 10B có 15 bạn (trong đó có lớp trưởng) tham gia hoạt động trò chơi do Đoàn trường tổ chức.
Trong trò chơi chạy tiếp sức, cô giáo phải xếp đội hình gồm 6 bạn và thứ tự chạy của họ. Hỏi cô giáo có bao
nhiêu cách xếp đội hình để lớp trưởng là người chạy cuối.
Trả lời: …………………………….
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 8. Cho 18 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ khác 0 sao cho điểm đầu và điểm cuối của mỗi
vectơ đó là 2 trong 18 điểm đã cho?
Trả lời: …………………………….
Câu 9. Bạn Phú chọn mật khẩu cho tài khoản Microsoft Teams của mình gồm 8 kí tự đôi một khác nhau,
trong đó 2 kí tự đầu tiên là hai chữ cái in thường, 2 kí tự tiếp theo là hai chữ cái in hoa (các chữ cái chọn từ
bảng chữ cái Tiếng Anh gồm 26 chữ cái), 3 kí tự tiếp theo là các chữ số và kí tự cuối cùng là một trong các
kí tự đặc biệt:@, #,. Hỏi bạn Phú có bao nhiêu cách tạo ra một mật khẩu?
Trả lời: …………………………….
Câu 10. Cho hai dãy ghế được xếp như sau:
Dãy 1 Ghế 1 Ghế 2 Ghế 3 Ghế 4
Dãy 2 Ghế 1 Ghế 2 Ghế 3 Ghế 4
Một đội chơi có 15 người gồm 7 nam và 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên 8 bạn ngồi vào hai dãy ghế để tham gia trả
lời câu hỏi. Hai người được gọi là ngồi đối diện nhau nếu ngồi ở hai dãy và có cùng số ghế. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp để mỗi bạn nam ngồi đối diện với một bạn nữ?
Trả lời: …………………………….
Câu 11. Từ n điểm phân biệt, ta lập được 153 đoạn thẳng có hai đầu mút là 2 trong n điểm đã cho. Tìm
n.
Trả lời: …………………………….
Câu 12. Tính số đường chéo của một đa giác lồi có 14 đỉnh.
Trả lời: …………………………….
Câu 13. Cho đa giác lồi có n cạnh (n  4) . Tìm n để đa giác đó có số đường chéo bằng số cạnh?

Trả lời: …………………………….


Câu 14. Cho hai đường thẳng song song d1 và d2 . Trên d1 lấy 17 điểm phân biệt, trên d2 lấy 20 điểm
phân biệt. Tính số tam giác có các đỉnh là 3 điểm trong số 37 điểm đã chọn trên d1 và d2 .

Trả lời: …………………………….


Câu 15. Có 3 cuốn sách Lý, 4 cuốn sách Sinh, 5 cuốn sách Địa. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các cuốn
sách trên vào giá sách hàng ngang nếu các cuốn sách cùng môn học đứng cạnh nhau?
Trả lời: …………………………….
Câu 16. Cho 10 điểm trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng.
Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác có đỉnh được lấy từ các điểm đó?
Trả lời: …………………………….
Câu 17. Cho các số: 1, 2,3, 4,5 lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau bắt đầu từ chữ số 2 .
Trả lời: …………………………….
Câu 18. Tính số các số tự nhiên đôi một khác nhau có 6 chữ số tạo thành từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4,5 sao
cho hai chữ số 3 và 4 đứng cạnh nhau.
Trả lời: …………………………….
Câu 19. Từ các chữ số 1, 2,3, 4, 5, 6, 7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 15 chữ số, trong đó các
chữ số 1 và 2 mỗi chữ số xuất hiện năm lần, các chữ số còn lại xuất hiện không quá một lần và các chữ số
lớn hơn 2 không có bất kì hai chữ số nào đứng cạnh nhau.
Trả lời: …………………………….

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
7! 4!  8! 6! 
A   
Câu 20. Rút gọn: 10!  3!5! 2!4! 
Trả lời: …………………………….
Câu 21. Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 5 nữ xếp thành một hàng ngang. Tính số cách sắp xếp để cho
học sinh nam và học sinh nữ xen kẽ nhau.
Trả lời: …………………………….
Câu 22. Nam xếp 5 quyển sách Toán khác nhau, 4 quyển sách Hóa khác nhau và 3 quyển sách Lí khác
nhau lên một giá sách theo từng môn học. Hỏi Nam có bao nhiêu cách sắp xếp?
Trả lời: …………………………….
Câu 23. Có bao nhiêu cách phân chia 8 học sinh vào hai nhóm: một nhóm 5 học sinh, nhóm kia có 3 học
sinh?
Trả lời: …………………………….
Câu 24. Lớp 10 của một trường THPT có 40 học sinh. Thầy giáo chủ nhiệm cần chọn 2 bạn vào Đội Cờ đỏ
và 3 bạn vào Ban chấp hành Chi Đoàn sao cho không có bạn nào kiêm cả hai nhiệm vụ. Hỏi thầy giáo chủ
nhiệm có bao nhiêu cách chọn?
Trả lời: …………………………….
Câu 25. Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 viên bi đỏ có bán kính khác nhau và 3 viên bi xanh bán kính bán
kính giống nhau vào một dãy có 8 ô trống?
Trả lời: …………………………….
Câu 26. Ban văn nghệ lớp 10 A có 7 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Cần chọn ra 5 học sinh nam và 5 học
sinh nữ để ghép thành 5 cặp nam nữ diễn tiết mục thời trang. Hỏi có bao nhiêu cách chọn thỏa mãn yêu cầu
trên?
Trả lời: …………………………….
Câu 27. Một đa giác đều có 44 đường chéo, hỏi số cạnh của đa giác đó bằng bao nhiêu?
Trả lời: …………………………….
Câu 28. Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d 2 có n
điểm phân biệt ( n  2) . Biết rằng có 2800 tam giác mà đỉnh của chúng là các điểm nói trên. Tìm n .

Trả lời: …………………………….


Câu 29. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân
công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ?
Trả lời: …………………………….
Câu 30. Cho sáu chữ số 4, 5, 6, 7,8, 9 . Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau lập thành từ
sáu chữ số đã cho.
Trả lời: …………………………….
Câu 31. Có bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số, sao cho mỗi số đó, chữ số đứng sau lớn hơn chữ số chữ
số đứng trước?
Trả lời: …………………………….
Câu 32. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm bảy chữ số được chọn từ 1,2, 3,4, 5 sao cho chữ số 2 có mặt đúng
hai lần, chữ số 3 có mặt đúng ba lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: …………………………….
Câu 33. Tìm tất cả nghiệm thực của phương trình A10 9 8
x  Ax  9 Ax .

Trả lời: …………………………….


Câu 34. Giải bất phương trình 2Cn21  3 An2  20  0 .

Trả lời: …………………………….

Câu 35. Giải phương trình Px Ax2  72  6  Ax2  2 Px  .

Trả lời: …………………………….


Câu 36. Từ tập X  {2;3; 4;5;6} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số đôi một
khác nhau?
Trả lời: …………………………….
Câu 37. Từ các số 0,1, 2,7,8,9 tạo được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số khác nhau?

Trả lời: …………………………….


Câu 38. Từ các số 0,1, 2,7,8,9 tạo được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số khác nhau?

Trả lời: …………………………….


Câu 39. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau trong đó chứa các chữ số 3, 4,5 và chữ số
4 đứng cạnh chữ số 3 và chữ số 5 ?
Trả lời: …………………………….

Câu 40. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số dạng abc với a, b, c {0;1; 2;3; 4;5;6} sao cho a  b  c .
Trả lời: …………………………….
Câu 41. Các số tự nhiên có 7 chữ số từ các chữ số 1; 2;3; 4 . Tính xác suất để số lập được thỏa mãn: các
chữ số 1; 2;3 có mặt hai lần, chữ số 4 có mặt 1 lần đồng thời các chữ số lẻ đều nằm ở các vị trí lẻ (tính từ trái
qua phải).
Trả lời: …………………………….
Câu 42. Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5,6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm tám chữ số sao cho trong mỗi số
đó có đúng ba chữ số 1 , các chữ số còn lại đôi một khác nhau và hai chữ số chẵn không đứng cạnh nhau?
Trả lời: …………………………….
Câu 43. Có bao nhiêu số tự nhiên có tám chữ số trong đó có ba chữ số 0, không có hai chữ số 0 nào đứng
cạnh nhau và các chữ số khác chỉ xuất hiện nhiều nhất một lần.
Trả lời: …………………………….
Câu 44. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số mà tổng các chữ số trong mỗi số là 3 .
Trả lời: …………………………….
Câu 45. Ngân hàng đề thi gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau và 8 câu hỏi tự luận khác nhau. Hỏi có
thể lập được bao nhiêu đề thi sao cho mỗi đề thi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau và 4 câu hỏi tự luận
khác nhau.
Trả lời: …………………………….

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 46. Từ các chữ số 2,3, 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số, trong đó chữ số 2 có mặt 2 lần,
chữ số 3 có mặt 3 lần, chữ số 4 có mặt 4 lần?
Trả lời: …………………………….
Câu 47. Có bao nhiêu cách chia một nhóm 6 người thành 4 nhóm nhỏ, trong đó có hai nhóm 2 người và
hai nhóm 1 người?
Trả lời: …………………………….
Câu 48. Đội thanh niên xung kích có của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4
học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc
không quá 2 trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?
Trả lời: …………………………….
Câu 49. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ.
Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội thanh niên tình nguyện đó về 3 tỉnh miền núi sao cho mỗi tỉnh có 4
nam và 1 nữ.
Trả lời: …………………………….
Câu 50. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
Trả lời: …………………………….
Câu 51. Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam và nữ
ngồi xen kẽ:
Trả lời: …………………………….
Câu 52. Có bao nhiêu cách chia hết 4 đồ vật khác nhau cho 3 người, biết rằng mỗi người nhận được ít nhất
1 đồ vật.
Trả lời: …………………………….
Câu 53. Ông và Bà An cùng có 6 đứa con đang lên máy bay theo một hàng dọc. Có bao nhiêu cách xếp
hàng khác nhau nếu ông An hay bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng:
Trả lời: …………………………….
Câu 54. Trong một giải cờ vua gồm nam và nữ vận động viên. Mỗi vận động viên phải chơi hai ván với
mỗi động viên còn lại. Cho biết có 2 vận động viên nữ và cho biết số ván các vận động viên chơi nam chơi
với nhau hơn số ván họ chơi với hai vận động viên nữ là 84. Hỏi số ván tất cả các vận động viên đã chơi?
Trả lời: …………………………….
Câu 55. Cho đa giác đều có n cạnh (n  4) . Tìm n để đa giác có số đường chéo bằng số cạnh ?

Trả lời: …………………………….


Câu 56. Trên mặt phẳng có 2017 đường thẳng song song với nhau và 2018 đường thẳng song song khác
cùng cắt nhóm 2017 đường thẳng đó. Số hình bình hành nhiều nhất có thể được tạo thành có đỉnh là các giao
điểm nói trên bằng
Trả lời: …………………………….
n  N
Câu 57. Cho đa giác đều n đỉnh, n  N và n  3 . Tìm  biết rằng đa giác đã cho có
n  2
(n  1)n 10 n(n  1)
  n  2  n  5 đường chéo.
2 3 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: …………………………….
Câu 58. Cho hai đường thẳng song song d1 , d 2 . Trên đường thẳng d1 lấy 10 điểm phân biệt, trên d 2 lấy 15
điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 25 vừa nói trên.
Trả lời: …………………………….
Câu 59. Nếu Ax2  110 tìm x ?

Trả lời: …………………………….

An6  An5
Câu 60. Cho Cnn 3  1140 . Tính A  .
An4

Trả lời: …………………………….


Câu 61. Nghiệm của phương trình A10 9 8
x  Ax  9 Ax là:

Trả lời: …………………………….


Câu 62. Cho số tự nhiên n thỏa mãn 3Cn31  3 An2  52( n  1) . Tìm n

Trả lời: …………………………….


Câu 63. Cho các số tự nhiên m, n thỏa mãn đồng thời các điều kiện Cm2  153 và Cmn  Cmn  2 . Khi đó m  n
bằng:
Trả lời: …………………………….
Câu 64. Tính giá trị M  An215  3 An314 , biết rằng Cn4  20Cn2 (với n là số nguyên dương, Ank là số chỉnh
hợp chập k của n phần tử và C nk là số tổ hợp chập k của n phần tử).

Trả lời: …………………………….


1 1 7
Câu 65. Tổng của tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 1
 2  1 là:
Cn Cn1 6Cn 4

Trả lời: …………………………….


Câu 66. Tìm số nguyên dương n sao cho: Pn 1  An4 4  15 Pn  2 .

Trả lời: …………………………….


5 2
Câu 67. Giải bất phương trình (ẩn n thuộc tập số tự nhiên) Cnn21  Cnn 2  An .
2
Trả lời: …………………………….
Câu 68. Giải bất phương trình (ẩn n thuộc tập số tự nhiên ( n !)3 Cnn  C2nn  C3nn  720 .

Trả lời: …………………………….


Câu 69. Giải bất phương trình (ẩn n thuộc tập số tự nhiên) An31  Cnn11  14( n  1) .

Trả lời: …………………………….


Câu 70. Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d 2 có n
điểm phân biệt (n  2) . Biết rằng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong số các điểm thuộc d1 và d2 nói
trên. Tìm tổng các chữ số của n .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: …………………………….
Câu 71. Trong không gian cho 2n điểm phân biệt (n  4, n  N ) , trong đó không có ba điểm nào thẳng
hàng và trong 2n điểm đó có đúng n điểm cùng nằm trên một mặt phẳng và không có 4 điểm nào ngoài 4
điểm trong n điểm này đồng phẳng. Tìm n sao cho từ 2n điểm đã cho tạo ra đúng 201 mặt phẳng phân
biệt.
Trả lời: …………………………….

 Ax  90  3C yx
Câu 72. Cho x, y là nghiệm của hệ phương trình,  yx x
. Tìm x và y ?
3 Ay  80  10C y

Trả lời: …………………………….


Câu 73. Cho hai đường thẳng song song d1 và d 2 . Trên d1 lấy 15 điểm phân biệt, trên d 2 lấy 10 điểm
phân biệt. Tính số tam giác mà có các đỉnh được chọn từ 25 điểm này.
Trả lời: …………………………….
Câu 74. Từ các số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số sao cho luôn có
mặt 3 số 0,1, 2 và ba số này đứng cạnh nhau?

Trả lời: …………………………….

LỜI GIẢI
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có bẩy chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa
hai chữ số 1 và 3 .
Trả lời:7440
Lời giải
Vì chữ số 2 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 3 nên số cần lập có bộ ba số 123 hoặc 321,
TH1: Số cần lập có bộ ba số 123 .
Nếu bộ ba số 123 đứng đầu thì số có dạng 123abcd .
Có A74  840 cách chọn bốn số a, b, c, d nên có A74  840 số,
Nếu bộ ba số 123 không đứng đầu thì số có 4 vị trí đặt bộ ba số 123 ,
Có 6 cách chọn số đứng đầu và có A63  120 cách chọn ba số b, c , d ,
Theo quy tắc nhân có 6  4  A63  2880 số.
Theo quy tắc cộng có 840  2880  3720 số.
TH2: Số cần lập có bộ ba số 321 .
Do vai trò của bộ ba số 123 và 321 như nhau nên có 2(840  2880)  7440 .
Câu 2. Một nhóm công nhân gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để lập thành
một tổ công tác sao cho phải có 1 tổ trưởng nam, 1 tổ phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập
tổ công tác.
Trả lời: 111300
Lời giải
- Chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có A152 cách.
- Chọn 3 tổ viên, trong đó có nữ.
+ Chọn 1 nữ và 2 nam có 5.C132 cách,
+ Chọn 2 nữ và 1 nam có 13.C52 cách,
+ Chọn 3 nữ có C53 cách.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy có A152  5  C132  13  C52  C53   111300 cách.

Câu 3. Lớp 10 A có 38 học sinh. Trong buổi sinh hoạt lớp, giáo viên yêu cầu các học sinh bầu ra 3 bạn
để làm cán bộ lớp gồm lớp trưởng, lớp phó học tập và lớp phó kỉ luật. Hỏi có bao nhiêu cách bầu cán bộ
lớp?
Trả lời:50616
Lời giải
Mỗi cách chọn ba bạn để bầu làm cán bộ lớp (có sự phân chia lớp trưởng, lớp phó học tập và lớp phó kỉ luật)
là một chỉnh hợp chập 3 của 38 phần tử. Vậy số cách để bầu cán bộ lớp là: A383  50616 (cách).
Câu 4. Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau?

Trả lời: 180


Lời giải
Số cách chọn ra chữ số hàng trăm là 6 cách. Với chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị, mỗi cách chọn ra
2 số chính là một chỉnh hợp chập 2 của 6 phần tử. Vậy số các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau lập được
là: 6  A62  180 (cách).
Câu 5. Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 2 mà mỗi số có ba chữ số khác nhau?
Trả lời: 320
Lời giải
Gọi số có ba chữ số cần tìm là abc( a  0) .
Vì số cần tìm chia hết cho 2 nên số cách chọn chữ số c là 5 cách.
Số cách chọn chữ số a là C81 (cách).
Số cách chọn chữ số b là C81 (cách).
Vậy số các số chia hết cho 2 mà mỗi số có ba chữ số khác nhau là: 5  C81  C81  5  8  8  320 (số)
Câu 6. Một chú kiến đứng tại góc dưới cùng của lưới 4  5 ô vuông như hình sau đây. Mỗi bước di
chuyển chú kiến là một ô, và chú kiến chỉ có thể đi sang phải hoặc đi lên trên theo đường kẻ. Hỏi chú kiến
có bao nhiêu cách đến vị trí cuốn sách?

Trả lời: 126


Lời giải
Để đi đến vị trí cuốn sách, chú kiến cần bước 9 bước gồm 4 bước đi lên và 5 bước đi sang phải. Số cách
chọn 4 bước đi lên và 5 bước đi sang phải chính là số cách chọn 4 bước đi lên trong dãy 9 bước cần di
chuyển. Do đó, số cách chú kiến có thể chọn để đi đến vị trí cuốn sách là: C94  126 (cách).

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 7. Lớp 10B có 15 bạn (trong đó có lớp trưởng) tham gia hoạt động trò chơi do Đoàn trường tổ chức.
Trong trò chơi chạy tiếp sức, cô giáo phải xếp đội hình gồm 6 bạn và thứ tự chạy của họ. Hỏi cô giáo có bao
nhiêu cách xếp đội hình để lớp trưởng là người chạy cuối.
Trả lời: 240240
Lời giải
Lớp trưởng là người chạy cuối: có 1 cách xếp.
Mỗi cách xếp đội hình 5 bạn còn lại trong 14 bạn là một chỉnh hợp chập 5 của 14 phần tử nên số cách xếp
đội hình theo yêu cầu là: A145 .1  240240 .

Câu 8. Cho 18 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ khác 0 sao cho điểm đầu và điểm cuối của mỗi
vectơ đó là 2 trong 18 điểm đã cho?
Trả lời: 306
Lời giải
Mỗi cách chọn một vectơ là một cách chọn 2 điểm trong 18 điểm đã cho rồi xếp thứ tự điểm đầu và điểm
cuối, tức là một chỉnh hợp chập 2 của 18 phần tử. Vậy số vectơ thoả mãn đề bài là: A182  306 .
Câu 9. Bạn Phú chọn mật khẩu cho tài khoản Microsoft Teams của mình gồm 8 kí tự đôi một khác nhau,
trong đó 2 kí tự đầu tiên là hai chữ cái in thường, 2 kí tự tiếp theo là hai chữ cái in hoa (các chữ cái chọn từ
bảng chữ cái Tiếng Anh gồm 26 chữ cái), 3 kí tự tiếp theo là các chữ số và kí tự cuối cùng là một trong các
kí tự đặc biệt:@, #,. Hỏi bạn Phú có bao nhiêu cách tạo ra một mật khẩu?
Trả lời: 912600000
Lời giải
Có 26 chữ cái và 10 chữ số. Chọn 2 kí tự đầu tiên là chữ cái in thường nên ta có A262 cách chọn.
Chọn 2 kí tự tiếp theo là chữ cái in hoa nên ta có A262 cách chọn.
Chọn 3 kí tự tiếp theo là chữ số trong 10 chữ số nên có A103 cách chọn.
Chọn 1 kí tự cuối cùng có 3 cách.
2
2
 
Vậy ta có 3 A26 A103  912600000 cách để bạn Phú tạo ra một mật khẩu.

Câu 10. Cho hai dãy ghế được xếp như sau:
Dãy 1 Ghế 1 Ghế 2 Ghế 3 Ghế 4
Dãy 2 Ghế 1 Ghế 2 Ghế 3 Ghế 4
Một đội chơi có 15 người gồm 7 nam và 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên 8 bạn ngồi vào hai dãy ghế để tham gia trả
lời câu hỏi. Hai người được gọi là ngồi đối diện nhau nếu ngồi ở hai dãy và có cùng số ghế. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp để mỗi bạn nam ngồi đối diện với một bạn nữ?
Trả lời: 541900800
Lời giải
Vì mỗi bạn nam ngồi đối diện một bạn nữ nên có 4 bạn nam và 4 bạn nữ được chọn ngồi vào hai dãy ghế.
Chọn 1 bạn nam thứ nhất xếp vào chỗ bất kì trong 8 chỗ có 7.8  56 cách.
Chọn 1 bạn nam thứ hai xếp vào chỗ bất kì trong 7 chỗ còn lại và không đối diện với bạn nam thứ nhất có
6.6  36 cách.
Chọn 1 bạn nam thứ ba xếp vào chỗ bất kì trong 6 chỗ còn lại và không đối diện với bạn nam thứ nhất, thứ
hai có 5.4  20 cách.
Chọn 1 bạn nam thứ tư xếp vào chỗ bất kì trong 5 chỗ còn lại và không đối diện với bạn nam thứ nhất, thứ
hai, thứ ba có 4.2  8 cách.
Chọn 4 bạn nữ và xếp vào 4 ghế còn lại có A84 cách.
Vậy có 56  36  20  8  A84  541900800 cách xếp để mỗi bạn nam ngồi đối diện với một bạn nữ.
Câu 11. Từ n điểm phân biệt, ta lập được 153 đoạn thẳng có hai đầu mút là 2 trong n điểm đã cho. Tìm
n.
Trả lời: 18
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
2
Số đoạn thẳng lập được từ n điểm đã cho là C . n

n! n(n  1)(n  2)! n(n  1)


Theo đề bài, ta có: Cn2  153   153   153   153
2!(n  2)! 2(n  2)! 2
 n2  n  306  0. Suy ra n  18.
Câu 12. Tính số đường chéo của một đa giác lồi có 14 đỉnh.
Trả lời: 77
Lời giải
Tổng số đoạn thẳng lập được từ n(n  3) đỉnh là Cn2 . Trong số các đoạn thẳng đó thì có n cạnh của đa giác,
còn lại là đường chéo.
n! n( n  3)
Vậy số đường chéo của đa giác n đỉnh là: Cn2  n  n  . Với n  14 ta có số đường
2!(n  2)! 2
14(14  3)
chéo của đa giác lồi 14 đỉnh là:  77 .
2
Câu 13. Cho đa giác lồi có n cạnh (n  4) . Tìm n để đa giác đó có số đường chéo bằng số cạnh?

Trả lời: 5
Lời giải
n( n  3)
Áp dụng công thức bài 28 và theo đề bài ta có:  n  n 2  5n  0 . Suy ra n  5 . Vậy đa giác cần
2
tìm có 5 cạnh.
Câu 14. Cho hai đường thẳng song song d1 và d2 . Trên d1 lấy 17 điểm phân biệt, trên d2 lấy 20 điểm
phân biệt. Tính số tam giác có các đỉnh là 3 điểm trong số 37 điểm đã chọn trên d1 và d2 .

Trả lời: 5950


Lời giải
Trường hợp 1: 1 điểm thuộc d1 và 2 điểm thuộc d2 .
Số tam giác lập được là: C171  C202  3230 .
Trường hợp 2 : 2 điểm thuộc d1 và 1 điểm thuộc d2 .
Số tam giác lập được là: C172  C20
1
 2720 .
Vậy có 3230  2720  5950 tam giác thoả mãn đề bài.
Câu 15. Có 3 cuốn sách Lý, 4 cuốn sách Sinh, 5 cuốn sách Địa. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các cuốn
sách trên vào giá sách hàng ngang nếu các cuốn sách cùng môn học đứng cạnh nhau?
Trả lời: 103680
Lời giải
Gọi L là nhóm 3 sách lý, S là nhóm 4 sách sinh, Đ là nhóm 5 sách địa. Số cách xếp trong L là 3!; số cách
xếp trong S là 4!; số cách xếp trong Đ là 5!; số cách xếp L, S, Đ với nhau: 3!.
Vậy số cách xếp thỏa mãn đề bài là: 3!4!5!3!  103680 (cách).
Câu 16. Cho 10 điểm trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng.
Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác có đỉnh được lấy từ các điểm đó?
Trả lời: 120
Lời giải
Số tam giác lập được cũng bằng với số cách chọn ra 3 điểm phân biệt từ 10 điểm đã cho, ta có: C103  120
(tam giác).
Câu 17. Cho các số: 1, 2,3, 4,5 lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau bắt đầu từ chữ số 2 .
Trả lời: 24

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải:
Gọi số tự nhiên cần lập có dạng abcde .
Chọn a  2 : có 1 cách. Chọn b(b  a ) : có 4 cách.
Chọn c(c  a, c  b) : có 3 cách. Chọn d ( d  a, d  b, d  c) : có 2 cách.
Chọn e : có 1 cách.
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là: 1.4.3.2.1  24 .
Câu 18. Tính số các số tự nhiên đôi một khác nhau có 6 chữ số tạo thành từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4,5 sao
cho hai chữ số 3 và 4 đứng cạnh nhau.
Trả lời: 192
Lời giải:
Xét số có hình thức 0bcdef .
Số cách hoán đổi vị trí hai chữ số 3,4 (cùng nhóm X ) là 2 .
Số cách hoán đổi vị trí của X với các chữ số 1, 2,5 là: 4!
Vậy số các số được lập theo hình thức này là 2.4!  48 .
Xét số có hình thức abcdef trong đó a được phép bằng 0 .
Số cách hoán đổi vị trí của hai chữ số 3,4 (cùng nhóm X ) là 2 .
Số cách hoán đổi vị trí của X với các chữ số 0,1, 2, 5 là: 5!.
Số các số được lập theo hình thức này là 2.5!  240 .
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là 240  48  192 .
Câu 19. Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 15 chữ số, trong đó các
chữ số 1 và 2 mỗi chữ số xuất hiện năm lần, các chữ số còn lại xuất hiện không quá một lần và các chữ số
lớn hơn 2 không có bất kì hai chữ số nào đứng cạnh nhau.
Trả lời: 293388480
Lời giải:
Trước hết ta sắp xếp năm chữ số 1 và năm chữ số 2 vào 10 vị trí hàng ngang:
- Chọn năm trong mười vị trí đề sắp xếp chữ số 1 : có C105 cách chọn.
- Các vị trí còn lại ta sắp xếp chữ số 2 : có 1 cách chọn.
Từ dãy các chữ số 1 và 2 ở trên có chín vị trí xen giữa và hai vị trí hai đầu mút. Các số còn lại gồm
3, 4,5, 6, 7,8, 9 đều lớn hơn 2 . Ta cần chọn ra năm trong bảy chữ số trên để sắp xếp vào mười một vị trí cho
phép:
- Số cách chọn ra năm trong bảy chữ số: C75 .
- Số cách chọn ra năm trong mười một vị trí để sắp xếp năm chữ số vừa chọn là A115 .
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là C105 1  C75  A115  293388480 .

7! 4!  8! 6! 
Câu 20. Rút gọn: A    
10!  3!5! 2!4! 
41
Trả lời:
30
Lời giải
7! 4!  8! 6!  7!1  2  3  4  5! 6  7  8 4! 5  6  1 41
A        (56  15)  .
10!  3!5! 2!4!  7! 8  9 10  1  2  3.5! 1.2.4!  30 30
Câu 21. Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 5 nữ xếp thành một hàng ngang. Tính số cách sắp xếp để cho
học sinh nam và học sinh nữ xen kẽ nhau.
Trả lời: 28800
Lời giải:
Ta xếp 5 nam sinh trước tiên, số cách xếp là 5!.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Giữa các nam sinh và hai đầu, cuối hàng sẽ có 6 vị trí (đánh số từ 1 đến 6) để có thể sắp xếp 5 nữ sinh vào
sao cho nam, nữ xen kẻ.
Trường hợp 1: 5 nữ sinh xếp vào vị trí từ số 1 đến số 5 , số cách xếp là 5!.
Trường hợp 2 : 5 nữ sinh xếp vào vị trí từ số 2 đến số 6 , số cách xếp là 5!.
Vậy số cách xếp hàng thỏa mãn đề bài là 5!(5! 5!)  28800 .
Câu 22. Nam xếp 5 quyển sách Toán khác nhau, 4 quyển sách Hóa khác nhau và 3 quyển sách Lí khác
nhau lên một giá sách theo từng môn học. Hỏi Nam có bao nhiêu cách sắp xếp?
Trả lời: 3!.5!.4!.3!
Lời giải:
Có 3 môn học nên có 3! cách sắp xếp sách theo môn.
Ứng với mỗi cách sắp xếp theo môn có 5! cách xếp sách Toán, 4! cách xếp sách hóa và 3! cách xếp sách Lí.
Vậy số cách xếp sách là : 3!.5!.4!.3!
Câu 23. Có bao nhiêu cách phân chia 8 học sinh vào hai nhóm: một nhóm 5 học sinh, nhóm kia có 3 học
sinh?
Trả lời: 56
Lời giải:
Chọn 5 học sinh thành một nhóm, số cách chọn là C85 .
Số học sinh còn lại (3 học sinh) phải vào nhóm còn lại nên có 1 cách chọn.
Vậy sẽ có tất cả C85 1  56 cách chọn thỏa mãn.
Câu 24. Lớp 10 của một trường THPT có 40 học sinh. Thầy giáo chủ nhiệm cần chọn 2 bạn vào Đội Cờ đỏ
và 3 bạn vào Ban chấp hành Chi Đoàn sao cho không có bạn nào kiêm cả hai nhiệm vụ. Hỏi thầy giáo chủ
nhiệm có bao nhiêu cách chọn?
Trả lời: 6580080
Lời giải:
Chọn 2 bạn trong số 40 bạn vào Đội Cờ đỏ: có C402 cách.
Chọn 3 trong số 38 bạn còn lại vào Ban chấp hành Chi đoàn: có C383 cách. Theo quy tắc nhân, có
2
C40 C383  6580080 cách chọn thỏa mãn.
Câu 25. Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 viên bi đỏ có bán kính khác nhau và 3 viên bi xanh bán kính bán
kính giống nhau vào một dãy có 8 ô trống?
Trả lời: 6720
Lời giải:
Do 4 bi đỏ có bán kính khác nhau nên ta quan tâm đến thứ tự sắp xếp của chúng. Xếp 4 bi đỏ vào 8 ô trống
sẽ có A84 cách.
Sau khi xếp bi đỏ rồi, còn lại : 8  4  4 ô trống.
Do 3 bi xanh giống nhau nên ta bỏ qua thứ tự sắp xếp giữa chúng. Đặt 3 bi xanh vào 3 trong 4 ô trống còn
lại, ta có C43 cách.
Vậy số cách sắp xếp thỏa mãn là: A84  C43  6720 (cách).
Câu 26. Ban văn nghệ lớp 10 A có 7 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Cần chọn ra 5 học sinh nam và 5 học
sinh nữ để ghép thành 5 cặp nam nữ diễn tiết mục thời trang. Hỏi có bao nhiêu cách chọn thỏa mãn yêu cầu
trên?
Trả lời: 317520
Lời giải:
5
Chọn 5 nam sinh từ 7 nam sinh: có C cách.
7

Chọn 5 nữ sinh từ 9 nữ sinh: có C95 cách.

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Khi ghép những học sinh được chọn, ta cần làm hai việc liên tiếp:
- Cố định một vị trí bất kỳ cho 5 nam sinh: có 1 cách.
- Sắp xếp 5 nữ sinh vào 5 vị trí nam sinh được cố định trước đó: có 5 ! cách. Vậy có C75  C95 1  5!  317520
cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 27. Một đa giác đều có 44 đường chéo, hỏi số cạnh của đa giác đó bằng bao nhiêu?
Trả lời: 11
Lời giải:
Hai đỉnh của đa giác n đỉnh ( n   , n  3) tạo thành một đoạn thẳng (bao gồm cả cạnh và đường chéo của
đa giác đó).
n!  n  11
Vậy số đường chéo đa giác là: Cn2  n  44   n  44  n(n  1)  2n  88    n  11(
(n  2)!.2!  n  8
vì n   ) .
Câu 28. Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d 2 có n
điểm phân biệt ( n  2) . Biết rằng có 2800 tam giác mà đỉnh của chúng là các điểm nói trên. Tìm n .

Trả lời: 20
Lời giải:
Nhận xét: Một tam giác được tạo thành cần 2 điểm thuộc d1 ;1 điểm thuộc d 2 và ngược lại. Vì vậy số tam
giác có được là: C102 Cn1  C101 Cn2 .
Ta có: C102 Cn1  C101 Cn2  2800  45n  5n( n  1)  2800  0  n  20 .
Câu 29. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân
công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ?
Trả lời: 207900
Lời giải:
Ta có C31  C124 cách phân công các thanh niên về tỉnh thứ nhất.
Với mỗi cách này thì có C21  C84 cách phân công số thanh niên còn lại về tỉnh thứ hai. Với mỗi cách phân
công trên thì có C11  C44 cách phân công số thanh nhiên còn lại về tỉnh thứ 3.
Do đó ta có: C31C124 C21C84C11C44  207900 cách phân công thỏa mãn đề bài.
Câu 30. Cho sáu chữ số 4, 5, 6, 7,8, 9 . Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau lập thành từ
sáu chữ số đã cho.
Trả lời: 60
Lời giải:
Gọi số cần lập có dạng : abc .
Chọn c với c  {4; 6;8} : có 3 cách. Chọn ab : có A52 cách.
Theo quy tắc nhân, ta có 3  A52  60 số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 31. Có bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số, sao cho mỗi số đó, chữ số đứng sau lớn hơn chữ số chữ
số đứng trước?
Trả lời: 126
Lời giải:
Vì chữ số đầu tiên của số tự nhiên phải khác 0 , các chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước nên số 0
không thể xuất hiện trong số tự nhiên cần lập.
Xét dãy các số đã được sắp thứ tự là 1, 2,3, 4, 5, 6, 7,8,9 .
Mỗi cách lấy 5 chữ số từ 9 chữ số này (không thay đổi thứ tự) sẽ cho ra số tự nhiên thỏa mãn đề bài, vậy ta
có C95  126 số tự nhiên thỏa mãn.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 32. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm bảy chữ số được chọn từ 1,2, 3,4, 5 sao cho chữ số 2 có mặt đúng
hai lần, chữ số 3 có mặt đúng ba lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần?
Trả lời: 1260
Lời giải:
Xét bảy ô tương ứng với bảy chữ số của số tự nhiên cần lập.
Chọn hai từ bảy vị trí để đặt chữ số 2 : có C72 (cách).
Chọn ba từ năm vị trí còn lại để đặt chữ số 3: có C53 (cách).
Chọn hai chữ số từ {1; 4;5} rồi xếp vào hai vị trí cuối: A32 (cách).
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là C72C53 A32  1260 .

Câu 33. Tìm tất cả nghiệm thực của phương trình A10 9 8
x  Ax  9 Ax .

Trả lời: S  {5;11}


Lời giải:
Điều kiện: x  , x  10 .
x! x! x!
Ta có: A10 9 8
x  Ax  9 Ax    9
( x  10)! ( x  9)! ( x  8)!
1 1 1 ( x  8)! ( x  8)! ( x  8)!
   9    9
( x  10)! ( x  9)! ( x  8)! ( x  10)! ( x  9)! ( x  8)!
 x  11
 ( x  8)( x  9)  ( x  8)  9   (tm).
x  5
Vậy tập nghiệm phương trình là S  {5;11} .
Câu 34. Giải bất phương trình 2Cn21  3 An2  20  0 .

Trả lời: S  {2}


Lời giải:
Điều kiện: n  , n  2 .
(n  1)! n!
Ta có: 2Cn21  3 An2  20  0  2   3  20  0
2!(n  1)! (n  2)!
5
 n(n  1)  3(n  1)n  20  0  2n2  n  10  0  2  n  .
2
Vì n   , n  2  n  2 . Vậy tập nghiệm bất phương trình là S  {2} .

Câu 35. Giải phương trình Px Ax2  72  6  Ax2  2 Px  .

Trả lời: S  {3; 4}


Lời giải:
Điều kiện: x  , x  2 .
Ta có: Px Ax2  72  6  Ax2  2 Px   Ax2  Px  6   12  Px  6   0
  x  3
 Px  6  x!  6
 2

  Px  6  A  12  0   2
x    x  4 .
A  12 x( x  1)  12
 x   x  3

Do điều kiện, ta loại x  3 . Tập nghiệm phương trình là S  {3; 4} .
Câu 36. Từ tập X  {2;3; 4;5; 6} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số đôi một
khác nhau?
Trả lời: 60
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
Số các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số đôi một khác nhau được lập từ tập X là số chỉnh hợp chập 3
của 5 phần tử  số các số cần lập là A53  60 (số).
Câu 37. Từ các số 0,1, 2, 7,8,9 tạo được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số khác nhau?

Trả lời: 312


Lời giải
Gọi abcde là số cần tìm.
Nếu e  0 , chọn 4 trong 5 số còn lại sắp vào các vị trí a, b, c, d có A54  120 cách,
Nếu e  0 , chọn e có 2 cách,
Chọn a  0 và a  e có 4 cách,
Chọn 3 trong 4 số còn lại sắp vào các vị trí b, c, d có A43 cách.
Như vậy có: A54  2  4  A43  312 số.
Câu 38. Từ các số 0,1, 2, 7,8,9 tạo được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số khác nhau?

Trả lời: 288


Lời giải
Gọi abcde là số cần tìm.
Chọn e có 3 cách,
Chọn a  0 và a  e có 4 cách,
Chọn 3 trong 4 số còn lại sắp vào b, c, d có A43 cách.
Vậy có 3  4  A43  288 số.
Câu 39. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau trong đó chứa các chữ số 3, 4,5 và chữ số
4 đứng cạnh chữ số 3 và chữ số 5 ?
Trả lời: 1500
Lời giải
Giả sử mỗi số thỏa mãn yêu cầu bài toán có dạng a1a2 a3a4 a5 a6 .
Ta thấy các chữ số 3, 4,5 luôn đứng cạnh nhau và chữ số 4 đứng giữa hai chữ số còn lại,
Trường hợp 1: a2  4 , ta có: 2! A73  420 số.
Trường hợp 2: a3  4 hoặc a4  4 hoặc a5  4 có 3  2!.6 . A62  1080 số.
Vậy có 420  1080  1500 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 40. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số dạng abc với a, b, c  {0;1; 2;3; 4;5; 6} sao cho a  b  c .
Trả lời: 20
Lời giải
Ví số tự nhiên có ba chữ số dạng abc với a, b, c  {0;1; 2;3; 4;5; 6} sao cho a  b  c nên
a, b, c  {1; 2;3; 4;5; 6} . Suy ra số các số có dạng abc là C63  20 .
Câu 41. Các số tự nhiên có 7 chữ số từ các chữ số 1; 2;3; 4 . Tính xác suất để số lập được thỏa mãn: các
chữ số 1; 2;3 có mặt hai lần, chữ số 4 có mặt 1 lần đồng thời các chữ số lẻ đều nằm ở các vị trí lẻ (tính từ trái
qua phải).
9
Trả lời:
8192
Lời giải
7
Ta có: n()  4 .
Chọn 2 trong 4 vị trí lẻ cho số 1 có C42 cách, 2 vị trí còn lại cho số 3,

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn 1 trong 3 vị trí chẵn cho số 4 có 3 cách, 2 vị trí còn lại cho số 2 .
3C3 9
Vậy P  7 4  .
4 8192
Câu 42. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm tám chữ số sao cho trong mỗi số
đó có đúng ba chữ số 1 , các chữ số còn lại đôi một khác nhau và hai chữ số chẵn không đứng cạnh nhau?
Trả lời: 2400
Lời giải
5!
Bước 1: ta xếp các số lẻ: có các số lẻ là 1,1,1,3, 5 vậy có cách xếp.
3!
Bước 2: ta xếp 3 số chẵn 2, 4, 6 xen kẽ 5 số lẻ trên có 6 vị trí để xếp 3 số vậy có A63 cách xếp.
5!
Vậy có . A63  2400 thỏa mãn yêu câu bài toán.
3!
Câu 43. Có bao nhiêu số tự nhiên có tám chữ số trong đó có ba chữ số 0, không có hai chữ số 0 nào đứng
cạnh nhau và các chữ số khác chỉ xuất hiện nhiều nhất một lần.
Trả lời: 151200
Lời giải
Chọn ra 5 chữ số khác 0 trong 9 chữ số (từ 1 đến 9 ) và sắp xếp chúng theo thứ tự có A95 cách,
Để hai chữ số 0 không đứng cạnh nhau ta có 6 vị trí để xếp (do 5 chữ số vừa chọn tạo ra 6 vị trí),
Do chữ số 0 không thể xếp ở đầu nên còn 5 vị trí để xếp số 0 , Khi đó xếp 3 số 0 vào 5 vị trí nên có C53 cách.
Vậy có A95C53  151200 số cần tìm.
Câu 44. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số mà tổng các chữ số trong mỗi số là 3 .
Trả lời: 15
Lời giải
Tổng 5 chữ số bằng 3 thì tập hợp các số đó có thể là {0;1; 2},{1;1;1},{3; 0} .
TH1: số có 5 chữ số gồm 3 chữ số 0,1 chữ số 1 và 1 chữ số 2 .
Chọn chữ số xếp vào vị trí đầu có 2 cách, xếp chữ số còn lại vào 4 vị trí cuối có 4 cách nên có: 2.4  8 (số).
TH2: số có 5 chữ số gồm 3 chữ số 1,2 chữ số 0 có 6 số.
Xếp số 1 vào vị trí đầu có 1 cách, 2 số 1 còn lại vào 4 vị trí cuối có C42 cách nên có: C42  6 (số).
TH3: số có 5 chữ số gồm 1 chữ số 3,4 chữ số 0 có 1 số.
Vậy có 8  6  1  15 số thoả yêu cầu bài toán.
Câu 45. Ngân hàng đề thi gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau và 8 câu hỏi tự luận khác nhau. Hỏi có
thể lập được bao nhiêu đề thi sao cho mỗi đề thi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau và 4 câu hỏi tự luận
khác nhau.
Trả lời: C1510  C84
Lời giải
Để lập được được một đề thi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau và 4 câu hỏi tự luận khác nhau ta thực
hiện qua 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Chọn 10 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau từ 15 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau có C1510 cách chọn.
Giai đoạn 2: Chọn 4 câu hỏi tự luận khác nhau từ 8 câu hỏi tự luận khác nhau có C84 cách chọn.
Theo quy tắc nhân có C1510  C84 cách lập đề thi.
Câu 46. Từ các chữ số 2,3, 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số, trong đó chữ số 2 có mặt 2 lần,
chữ số 3 có mặt 3 lần, chữ số 4 có mặt 4 lần?
Trả lời: 1260
Lời giải
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Cách 1: dùng tổ hợp
Chọn vị trí cho 2 chữ số 2 có C92 cách.
Chọn vị trí cho 3 chữ số 3 có C73 cách.
Chọn vị trí cho 4 chữ số 4 có C44 cách.
Vậy số các số tự nhiên thỏa yêu cầu bài toán là C92C73C44  1260 số.
Cách 2: dùng hoán vị lặp
9!
Số các số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán là  1260 số.
2!3!4!
Câu 47. Có bao nhiêu cách chia một nhóm 6 người thành 4 nhóm nhỏ, trong đó có hai nhóm 2 người và
hai nhóm 1 người?
Trả lời: 45
Lời giải
Chọn một nhóm 2 người, có C62 cách chọn.
Chọn nhóm thứ hai có 2 người, có C42 cách chọn.
Hai nhóm còn lại có: 2 cách chia.
Số cách chia 6 người thành 4 nhóm nhỏ, trong đó có hai nhóm 2 người và hai nhóm 1 người là:
C62  C42  2
 45 cách. (do trùng ở hai nhóm 2 người và hai nhóm 1 người).
22
Câu 48. Đội thanh niên xung kích có của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4
học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc
không quá 2 trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?
Trả lời: 372
Lời giải
TH1: 4 học sinh được chọn thuộc một lớp:
A: có C54  5 cách chọn,
B: có C44  1 cách chọn,
Trường hợp này có: 6 cách chọn.
TH2: 4 học sinh được chọn thuộc hai lớp:
A và B : có C94   C54  C44   120 ,
B và C : có C94  C44  125 ,
C và A : có C94  C54  121 ,
Trường hợp này có 366 cách chọn.
Vậy có 372 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 49. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ.
Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội thanh niên tình nguyện đó về 3 tỉnh miền núi sao cho mỗi tỉnh có 4
nam và 1 nữ.
Trả lời: 207900
Lời giải
4 1
Tỉnh 1 có: C12  C3 (cách).
Với mỗi cách phân công các thanh niên tình nguyện về tỉnh thứ nhất thì: Tỉnh 2 có: C84  C21 (cách).
Với mỗi cách phân công các thanh niên tình nguyện về tỉnh thứ nhất và tỉnh thứ hai thì có: Tỉnh 3 có C44  C11
(cách).
Vậy số cách phân công thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
C124 C31  C84C21  C44C11  207900.
Câu 50. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: 7
Lời giải
Giả sử đa giác có n cạnh (n  3) . Suy ra: số đường chéo là Cn2  n ,
n(n  1)
Ta có: Cn2  n  2n   3n  n  1  6  n  7 .
2
Câu 51. Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam và nữ
ngồi xen kẽ:
Trả lời: 72
Lời giải
1 2 3 4 5 6
Nam sắp xếp vào số lẻ: 3!,
Nữ sắp xếp vào số chẵn: 3! ,
Hai nhóm nam và nữ đổi chỗ (nam vào số chẵn, nữ vào số lẻ): 2!, Vậy: 3!.3!.2!=72 .
Câu 52. Có bao nhiêu cách chia hết 4 đồ vật khác nhau cho 3 người, biết rằng mỗi người nhận được ít nhất
1 đồ vật.
Trả lời: 36
Lời giải
Có hai người mà mỗi người nhận một đồ vật và một người nhận hai đồ vật, Chọn hai người để mỗi người
nhận một đồ vật: có C32 cách chọn,
Chọn hai đồ vật trao cho hai người: có A42 cách chọn,
Hai đồ vật còn lại trao cho người cuối cùng.
Vậy số cách chia là: C32  A42  36 cách.
Câu 53. Ông và Bà An cùng có 6 đứa con đang lên máy bay theo một hàng dọc. Có bao nhiêu cách xếp
hàng khác nhau nếu ông An hay bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng:
Trả lời: 18720
Lời giải
Ta dùng phần bù.
Sắp 8 người vào 8 vị trí theo hàng dọc có 8! cách sắp xếp,
Sắp ông và bà An vào 2 trong 6 vị trí (trừ vị trí đầu và cuối hàng) có A62 cách.
Sắp 6 người con vào 6 vị trí còn lại có 6! cách.
Vậy có 8! A62  6!  18720 cách sắp xếp.
Câu 54. Trong một giải cờ vua gồm nam và nữ vận động viên. Mỗi vận động viên phải chơi hai ván với
mỗi động viên còn lại. Cho biết có 2 vận động viên nữ và cho biết số ván các vận động viên chơi nam chơi
với nhau hơn số ván họ chơi với hai vận động viên nữ là 84. Hỏi số ván tất cả các vận động viên đã chơi?
Trả lời: 182
Lời giải
Gọi số vận động viên nam là n ,
Số ván các vận động viên nam chơi với nhau là 2.Cn2  n( n  1) ,
Số ván các vận động viên nam chơi với các vận động viên nữ là 2.2. n  4n . Vậy ta có
n(n  1)  4n  84  n  12 .
Vậy số ván các vận động viên chơi là 2C142  182 .
Câu 55. Cho đa giác đều có n cạnh (n  4) . Tìm n để đa giác có số đường chéo bằng số cạnh ?

Trả lời: 5
Lời giải

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Tổng số đường chéo và cạnh của đa giác là : Cn2  Số đường chéo của đa giác là Cn2  n ,
Ta có: Số đường chéo bằng số cạnh
n!
 Cn2  n  n   2n  n( n  1)  4 n  n  1  4  n  5.
2!( n  2)!
Câu 56. Trên mặt phẳng có 2017 đường thẳng song song với nhau và 2018 đường thẳng song song khác
cùng cắt nhóm 2017 đường thẳng đó. Số hình bình hành nhiều nhất có thể được tạo thành có đỉnh là các giao
điểm nói trên bằng
2 2
Trả lời: C2017 C2018
Lời giải
2
Số cách chọn 2 đường thẳng trong 2017 đường thẳng song song với nhau là C2017 ,
Số cách chọn 2 đường thẳng trong 2018 đường thẳng song song khác cùng cắt nhóm 2017 đường thẳng đó là
2
C2018 ,
2 2
Số hình bình hành nhiều nhất có thể được tạo thành có đỉnh là các giao điểm nói trên bằng: C2017 C2018 .

n  N
Câu 57. Cho đa giác đều n đỉnh, n  N và n  3 . Tìm  biết rằng đa giác đã cho có
n  2
(n  1)n 10 n(n  1)
  n  2  n  5 đường chéo.
2 3 2
Trả lời: 18
Lời giải
n  N
+ Tìm công thức tính số đường chéo: Số đoạn thẳng tạo bởi n đỉnh là C n2 , trong đó có  cạnh, suy ra
n  2
(n  1)n 7
số đường chéo là  (n  1)n(n  1)   14(n  1)  2n 2  n  28  0    n  4 .
2 2
+ Đa giác đã cho có 2  n  4 đường chéo nên n .
An4 4 143
 Giải phương trình :   (n  1)n  2n  270
(n  2)! 4 Pn
 n  18( N )
 n 2  3n  270  0    n  18.
 n  15( L)
Câu 58. Cho hai đường thẳng song song d1 , d 2 . Trên đường thẳng d1 lấy 10 điểm phân biệt, trên d2 lấy 15
điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 25 vừa nói trên.
Trả lời: C102 C15
1 1
 C10 C152
Lời giải
Số tam giác lập được thuộc vào một trong hai loại sau:
Loại 1: Gồm hai đỉnh thuộc vào d1 và một đỉnh thuộc vào d2 .
Số cách chọn bộ hai điểm trong 10 thuộc d1 : C102 ,
Số cách chọn một điểm trong 15 điểm thuộc d 2 : C151 ,
Loại này có: C102  C15
1
 tam giác.
Loại 2: Gồm một đỉnh thuộc vào d1 và hai đỉnh thuộc vào d2 .
Số cách chọn một điểm trong 10 thuộc d1 : C101 ,
Số cách chọn bộ hai điểm trong 15 điểm thuộc d2 : C152 ,
Loại này có: C101  C152  tam giác.
Vậy có tất cả: C102 C151  C101 C152 tam giác thỏa yêu cầu bài toán.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 59. Nếu Ax2  110 tìm x ?

Trả lời: x  11
Lời giải
Điều kiện: x  N , x  2 .
x!  x  11
Ta có: Ax2  110   110  x( x  1)  110   .
( x  2)!  x  10
So sánh điều kiện ta nhận x  11 .
An6  An5
Câu 60. Cho Cnn 3  1140 . Tính A  .
An4

Trả lời: 256


Lời giải
n  N
Điều kiện:  .
n  6
n!
Ta có: Cnn 3  1140   1140  n  20 .
3!(n  3)!
n(n  1)  (n  5)  n(n  1) (n  4)
Khi đó: A   n  4  (n  4)(n  5)  256 .
n(n  1)  (n  3)
Câu 61. Nghiệm của phương trình A10 9 8
x  Ax  9 Ax là:

Trả lời: x  11 .
Lời giải
Điều kiện: 10  x  N .
x! x! x!
A10 9 8
x  Ax  9 Ax    9
( x  10)! ( x  9)! ( x  8)!
x! x! x! x!  1 9 
   9   1   0
( x  10)! ( x  9)( x  10)! ( x  8)( x  9)( x  10)! ( x  10)!  ( x  9) ( x  8)( x  9) 
1 9
 1  0
( x  9) ( x  8)( x  9)
x! 
(do  0   x  11 .
( x  10)! 
Câu 62. Cho số tự nhiên n thỏa mãn 3Cn31  3 An2  52( n  1) .Tìm n

Trả lời: n  13
Lời giải
n  N
Điều kiện  .
n  2
(n  1)! n!
Ta có 3Cn31  3 An2  52(n  1)  3 3  52(n  1) .
3!(n  2)! (n  2)!
(n  1) n(n  1)
  3n( n  1)  52( n  1)  (n  1)n  6n  104
2
 n  13 (tm)
 n2  5n  104  0.   . Vậy n  13 .
 n  8 (l)
Câu 63. Cho các số tự nhiên m, n thỏa mãn đồng thời các điều kiện Cm2  153 và Cmn  Cmn  2 . Khi đó m  n
bằng:
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: 26
Lời giải
Theo tính chất Cmn  Cmm  n nên từ Cmn  Cmn  2 suy ra 2 n  2  m .
m(m  1)
Cm2  153   153  m  18 . Do đó n  8 .
2
Vậy m  n  26 .
Câu 64. Tính giá trị M  An215  3 An314 , biết rằng Cn4  20Cn2 (với n là số nguyên dương, Ank là số chỉnh
hợp chập k của n phần tử và Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử).

Trả lời: 78
Lời giải
4 2n! n!
Điều kiện n  4, n  N , ta có C  20C 
n n  20
4!(n  4)! 2!(n  2)!
 n  18
 (n  2)(n  3)  240    n  18 . Vậy M  A32  3 A43  78 .
 n  13
1 1 7
Câu 65. Tổng của tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 1
 2  1 là:
Cn Cn 1 6Cn 4

Trả lời: 11
Lời giải
Điều kiện: n  1, n  N .
1 1 7 1 1 7
1
 2  1   
Cn Cn 1 6Cn  4 n! (n  1)! 6.(n  4)!
(n  1)!1! (n  1)! 2! (n  3)!1!
1 2 7
  
n n(n  1) 6  (n  4)
n  3
 n 2  11n  24  0   .
n  8
1 1 7
Vậy Tổng của tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 1
 2  1 là: 3  8  11 .
Cn Cn1 6Cn 4

Câu 66. Tìm số nguyên dương n sao cho: Pn 1  An4 4  15 Pn  2 .

Trả lời: n  3, 4,5


Lời giải
n  N
Điều kiện:  .
n  1
(n  4)!
Ta có: Pn 1  An4 4  15Pn  2  (n  1)!  15(n  2) !
n!
(n  4)(n  3)
  15  n2  8n  12  0  2  n  6  n  3, 4,5 .
n
5 2
Câu 67. Giải bất phương trình (ẩn n thuộc tập số tự nhiên) Cnn21  Cnn 2  An .
2
Trả lời: n  2, n  N
Lời giải
Với n  2, n  N ta có:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5 2 5 (n  3)! 5 n !
Cnn21  Cnn 2  An  Cnn3  An2  
2 2 n !3! 2 (n  2)!
 
 n n 2  9n  26  6  0 luôn đúng với mọi n  2 .
Vậy nghiệm của bất phương trình n  2, n  N .
Câu 68. Giải bất phương trình (ẩn n thuộc tập số tự nhiên ( n !)3 Cnn  C2nn  C3nn  720 .

Trả lời: n  0,1, 2


Lời giải
Điều kiện n  N , n  0 .
Với điều kiện đó bất phương trình tương đương:
(2n)! (3n)!
(n !)3  720  (3n)!  720 .
n !n ! (2n)!n !
Ta thấy (3n ) ! tăng theo n và mặt khác 6!  720  (3n) !
Suy ra bất phương trình có nghiệm n  0,1, 2 .
Câu 69. Giải bất phương trình (ẩn n thuộc tập số tự nhiên) An31  Cnn11  14( n  1) .

7
Trả lời:  n4
2
Lời giải
n  N
Điều kiện:  .
n  2
(n  1)n 7
Bpt  (n  1)n(n  1)   14(n  1)  2n2  n  28  0    n  4 .
2 2
Kết hợp điều kiện ta được nghiệm của bất phương trình là: 2  n  4 .
Câu 70. Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d 2 có n
điểm phân biệt ( n  2) . Biết rằng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong số các điểm thuộc d1 và d2 nói
trên. Tìm tổng các chữ số của n .
Trả lời: n  15
Lời giải
Ta thấy: Cứ một điểm bất kì trên đường thẳng d1 với hai điểm phân biệt trên d 2 hoặc cứ một điểm bất kì
trên đường thẳng d2 với hai điểm phân biệt trên d1 tạo thành một tam giác,
Vậy tổng số tam giác thỏa mãn đề bài là 10  Cn2  nC102  1725
 n  15
 5n(n  1)  45n  1725  0  5n 2  40n  1725  0   . Vậy n  15 .
 n  23
Câu 71. Trong không gian cho 2n điểm phân biệt (n  4, n  N ) , trong đó không có ba điểm nào thẳng
hàng và trong 2n điểm đó có đúng n điểm cùng nằm trên một mặt phẳng và không có 4 điểm nào ngoài 4
điểm trong n điểm này đồng phẳng. Tìm n sao cho từ 2n điểm đã cho tạo ra đúng 201 mặt phẳng phân
biệt.
Trả lời: n  6
Lời giải
3
Số cách chọn 3 điểm trong 2n điểm phân biệt đã cho là C2n , Số cách chọn 3 điểm trong n điểm cùng nằm
3
trên một mặt phẳng là C2n , Số mặt phẳng được tạo ra từ 2n điểm đã cho là C23n  Cn3  1 . Như vậy:

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2n(2n  1)(2n  2) n(n  1)(n  2)
C23n  Cn3  1  201    200
6 6
 7n3  9n 2  2n  1200  0  ( n  6)  7 n 2  33n  200   0  n  6 .
x x
 Ay  90  3C y
Câu 72. Cho x, y là nghiệm của hệ phương trình,  x x
. Tìm x và y ?
3 Ay  80  10C y

x  3
Trả lời: 
y  5
Lời giải
   y!
 x x  x  ( y  x)!  60
 x, y  N A
 y  90  3C y  A  60 
Điều kiện:  . Ta có:  x x
  yx  x
 y  x  1 3
 yA  80  10 C y C
 y  10  Ay  6
   C yx
  
 y ( y  1)( y  2)  60  y 3  3 y 2  2 y  60  0  x  3
   (thỏa điều kiện).
 x  3 x  3 y  5
Câu 73. Cho hai đường thẳng song song d1 và d 2 . Trên d1 lấy 15 điểm phân biệt, trên d 2 lấy 10 điểm
phân biệt. Tính số tam giác mà có các đỉnh được chọn từ 25 điểm này.
Trả lời: 1725
Lời giải
Một tam giác được tạo nên bởi 3 điểm phân biệt không thẳng hàng.
Trường hợp 1: Tam giác có 2 điểm trên đường thứ nhất và 1 điểm trên đường thứ hai. Trường hợp này có:
C152  C101  1050 (tam giác)
Trường hợp 2: Tam giác có 2 điểm trên đường thứ hai và 1 điểm trên đường thứ nhất. Trường hợp này có:
C151  C102  675 (tam giác)
Vậy số tam giác được tạo thành là: 1050  675  1725 (tam giác)
Câu 74. Từ các số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số sao cho luôn có
mặt 3 số 0,1, 2 và ba số này đứng cạnh nhau?

Trả lời: 480


Lời giải
Từ các số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau đôi một sao cho
luôn có mặt 3 số 0,1, 2 và ba số này đứng cạnh nhau?
Kí hiệu số cần lập là abcde.
Chọn 3 vị trí kề nhau từ 5 vị trí có: 3 (cách)
Xếp 3 số 0,1, 2 vào từng bộ 3 vị trí kề nhau có: 3!  6 (cách)
2
Chọn 2 số từ 6 số còn lại và xếp vào 2 vị trí còn lại có: A6  30 (cách)
Theo quy tắc nhân, số chũ số trong trường hợp này là: 3.6.30  540 (số)
Trong số 540 số trên có cả những số có dạng 0 bcde. Lý luận tương tự như trên ta có: 1.2!.A62  60 số loại
này.
Vậy số chữ số cần tìm là: 540  60  480 (số).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 25. NHỊ THỨC NEWTON


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI

Câu 1. Khai triển ( x  2) 4 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) 2
Hệ số của x là 12
b) Hệ số của x 3 là 6 2
c) Hệ số của x là 8 2
d) Số hạng không chứa x trong khai triển trên bằng 4
Câu 2. Khai triển ( x  2 y )3  (2 x  y )3 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
3
a) Hệ số của của x là 9
b) Hệ số của của y 3 là 7
c) Hệ số của x 2 y là 6
d) Tổng các hệ số của số hạng mà lũy thừa của x lớn hơn lũy thừa của y bằng 3
4
 1
Câu 3. Khai triển  x   . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
 x
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
Hệ số của x 2 là .
4
b) Số hạng không chứa x là 6 .
c) Hệ số của x 4 là 1.
d) Sau khi khai triển, biểu thức có 5 số hạng.
Câu 4. Khai triển ( x  1)5 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hệ số của x 4 là 5
b) Số hạng không chứa x là 1
c) C50  C51  C52  C53  C54  C55  35 .
d) 32C50  16C51  8C52  4C53  2C54  C55  35 .

Câu 5. Khai triển P  ( x  3)5 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hệ số của x trong khai triển là 5 3 .
4

b) Hệ số của x 2 trong khai triển là 30 3 .


c) Hệ số của x 3 trong khai triển là 30 .
d) Hệ số của x trong khai triển là 45 .
Câu 6. Khai triển Q  ( xy  1)5 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Số hạng có chứa x 2 y 2 là 10 x 2 y 2
b) Hệ số của x 4 y 4 trong khai triển là 5 .
c) Hệ số của x 3 y 3 trong khai triển là 10 .
d) Hệ số của xy trong khai triển là 10 .

Câu 7. Khai triển (1  x)6 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
2
a) Hệ số của x trong khai triển là C 2
6

b) Hệ số của x 3 trong khai triển là C63


c) Hệ số của x5 trong khai triển là C65
d) C60  C61  C62  C63  C64  C65  C66  1
5
 1  2 3 4 5
 1  x   a0  a1 x  a2 x  a3 x  a4 x  a5 x
Câu 8. Cho  2  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 5
a3 
2
b) 1
a5  
32
c) 5
Hệ số lớn nhất trong tất cả hệ số là
2
d) 1
Tổng a0  a1  a2  a3  a4  a5 
16
Câu 9. Khai triển (3 x  1)4 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 4
Hệ số của x trong khai triển là 81
b) Hệ số của x 3 trong khai triển là 118
c) Hệ số của x2 trong khai triển là 54
d) Hệ số của x trong khai triển là 1
Câu 10. Khai triển ( x  2)5 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 4
Hệ số của x trong khai triển là 10
b) Hệ số của x 3 trong khai triển là 40
c) Hệ số của x2 trong khai triển là 54
d) Hệ số của x trong khai triển là 80
Câu 11. Khai triển ( x  1) 4  ( x  1) 4 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 4
Hệ số của x trong khai triển là 2
b) Hệ số của x2 trong khai triển là 2
c) Hệ số lớn nhất trong tất cả các hệ số là 12
d) Số hạng không chứa x là 2
Câu 12. Khai triển (4 x  1) 4 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hệ số của x4 trong khai triển là 250
b) Hệ số của x 3 trong khai triển là 256
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) Hệ số của x 2 trong khai triển là 96
d) Hệ số của x trong khai triển là 16
Câu 13. Khai triển ( x  3)5 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hệ số của x 4 trong khai triển là 20
b) Hệ số của x 3 trong khai triển là 90
c) Hệ số của x 2 trong khai triển là 270
d) Hệ số của x trong khai triển là 405
Câu 14. Khai triển (3 x  2)5 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 4
Hệ số của x trong khai triển là 1080
b) Hệ số của x3 trong khai triển là 810
c) Hệ số của x2 trong khai triển là 720
d) Hệ số của x3 lớn hơn hệ số của x4
Câu 15. Khai triển ( x  3) 4 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Hệ số của x 4 trong khai triển là 1
b) Hệ số của x 3 trong khai triển là 12
c) Hệ số của x 2 trong khai triển là 54
d) Tổng các hệ số của các hạng tử có bậc chẵn trong khai triển bằng 134.

LỜI GIẢI

Câu 1. Khai triển ( x  2) 4 . Khi đó


a) Hệ số của x2 là 12
b) Hệ số của x 3 là 6 2
c) Hệ số của x là 8 2
d) Số hạng không chứa x trong khai triển trên bằng 4
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
4 0 4 1 3 2 2 2 3 3 4 4
Ta có: ( x  2)  C x  C x ( 2)  C x ( 2)  C x( 2)  C ( 2)  x  4 2 x  12 x 2  8 2 x  4 .
4 4 4 4 4
4 3

Câu 2. Khai triển ( x  2 y )3  (2 x  y )3 . Khi đó


a) Hệ số của của x 3 là 9
b) Hệ số của của y 3 là 7
c) Hệ số của x 2 y là 6
d) Tổng các hệ số của số hạng mà lũy thừa của x lớn hơn lũy thừa của y bằng 3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) Ta có: ( x  2 y )3  (2 x  y )3  C30 x 3  C31 x 2 (2 y )  C32 x(2 y ) 2  C33 (2 y )3
C30 (2 x)3  C31 (2 x) 2 (  y )  C32 (2 x)( y ) 2  C33 (  y )3
 x 3  6 x 2 y  12 xy 2  8 y 3  8 x3  12 x 2 y  6 xy 2  y 3  9 x 3  6 x 2 y  18 xy 2  7 y 3 .
b) Có hai số hạng mà lũy thừa của x lớn hơn lũy thừa của y là 9 x 3  6 x 2 y . Tổng hệ số của chúng:
9  ( 6)  3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4
1
Câu 3. Khai triển  x   . Khi đó
 x
1
a) Hệ số của x 2 là .
4
b) Số hạng không chứa x là 6 .
c) Hệ số của x 4 là 1.
d) Sau khi khai triển, biểu thức có 5 số hạng.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
4 2 3 4
1 1 1 1 1 4 1
Ta có:  x    C40 x 4  C41 x 3    C42 x 2    C43 x    C44    x 4  4 x 2  6  2  4 .
 x x x x x x x
Câu 4. Khai triển ( x  1)5 . Khi đó
a) Hệ số của x 4 là 5
b) Số hạng không chứa x là 1
c) C50  C51  C52  C53  C54  C55  35 .
d) 32C50  16C51  8C52  4C53  2C54  C55  35 .
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
5 0 5 1 4 2 3
Ta có: ( x  1)  C5 x  C5 x  C5 x  C53 x 2  C54 x  C55 *
 1  5 x  10 x 2  10 x 3  5 x 4  x 5 .
c) Từ khai triển (*) trong câu a ), thay x  1 , ta được: (1  1)5  C50 15  C51 14  C52 13  C53 12  C54 1  C55
 C50  C51  C52  C53  C54  C55 .
Vậy C50  C51  C52  C53  C54  C55  25 .
d) Từ khai triển (*) của câu a  , thay x  2 , ta được:
(2  1)5  C50  25  C51  24  C52  23  C53  22  C54  2  C55
 32C50  16C51  8C52  4C53  2C54  C55  S
Vậy S  35 .
Câu 5. Khai triển P  ( x  3)5 . Khi đó
a) Hệ số của x 4 trong khai triển là 5 3 .
b) Hệ số của x 2 trong khai triển là 30 3 .
c) Hệ số của x 3 trong khai triển là 30 .
d) Hệ số của x trong khai triển là 45 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
5 0 5 1 4 2 3 2 3 2 3
Ta có: P  ( x  3)  C x  C x ( 3)  C x ( 3)  C x ( 3)
5 5 5 5

C54 x( 3)4  C55 ( 3)5


 x5  5 3x 4  30 x3  30 3x 2  45 x  9 3.
Hệ số của x 4 trong khai triển là 5 3 .
Câu 6. Khai triển Q  ( xy  1)5 . Khi đó
a) Số hạng có chứa x 2 y 2 là 10 x 2 y 2
b) Hệ số của x 4 y 4 trong khai triển là 5 .
c) Hệ số của x 3 y 3 trong khai triển là 10 .
d) Hệ số của xy trong khai triển là 10 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
5 0 5 1 4 2 3 2
Ta có: Q  ( xy  1)  C5 ( xy )  C5 ( xy ) (1)  C5 ( xy ) (1)
C53 ( xy ) 2 (1)3  C54 ( xy )(1)4  C55 (1)5
 x 5 y 5  5 x 4 y 4  10 x3 y 3  10 x 2 y 2  5 xy  1.
Số hạng có chứa x 2 y 2 trong khai triển là 10 x 2 y 2 .
Câu 7. Khai triển (1  x)6 . Khi đó
a) Hệ số của x2 trong khai triển là C62
b) Hệ số của x 3 trong khai triển là C63
c) Hệ số của x5 trong khai triển là C65
d) C60  C61  C62  C63  C64  C65  C66  1
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
6 0 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6
Ta có: (1  x)  C6  C6 x  C6 x  C6 x  C6 x  C6 x  C6 x * .
Thay x  1 vào * , ta được: (1  1)6  C60  C61  C62  C63  C64  C65  C66  S . Vậy S  0 .
5
 1  2 3 4 5
 1  x   a0  a1 x  a2 x  a3 x  a4 x  a5 x
Câu 8. Cho  2  .
5
a) a3 
2
1
b) a5  
32
5
c) Hệ số lớn nhất trong tất cả hệ số là
2
1
d) Tổng a0  a1  a2  a3  a4  a5 
16
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

5 2 3 4 5
 1  0 1 1  2 1  3 1  4 1  5 1 
 1  x   C5  C5   x   C5   x   C5   x   C5   x   C5   x 
 2   2   2   2   2   2 
5 5 5 5 1
 1  x  x 2  x3  x 4  x5  a0  a1 x  a2 x 2  a3 x3  a4 x 4  a5 x5 (*) .
2 2 4 16 32
5 5 5 5 1
Suy ra: a0  1, a1   , a2  , a3   , a4  , a5   .
2 2 4 16 32
5
Ta thấy hệ số lớn nhất tìm được là a2  .
2
5
1
Thay x  1 vào (*) , ta được:  1    a0  a1  a2  a3  a4  a5 .
 2
1
Vậy a0  a1  a2  a3  a4  a5  .
32
Câu 9. Khai triển (3 x  1) 4 . Khi đó:
a) Hệ số của x4 trong khai triển là 81
b) Hệ số của x 3 trong khai triển là 118

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Hệ số của x 2 trong khai triển là 54
d) Hệ số của x trong khai triển là 1
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
4 4 3 2 2 3 4 4 3 2
(3x  1)  (3x)  4  (3x) 1  6  (3x) 1  4  3x 1  1  81x  108 x  54 x  12 x  1.
Câu 10. Khai triển ( x  2)5 . Khi đó:
a) Hệ số của x 4 trong khai triển là 10
b) Hệ số của x 3 trong khai triển là 40
c) Hệ số của x 2 trong khai triển là 54
d) Hệ số của x trong khai triển là 80
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

( x  2)5  x5  5  x 4  2  10  x3  22  10  x 2  23  5  x  24  25  x 5  10 x 4  40 x 3  80 x 2  80 x  32.
Câu 11. Khai triển ( x  1) 4  ( x  1) 4 . Khi đó:
a) Hệ số của x 4 trong khai triển là 2
b) Hệ số của x2 trong khai triển là 2
c) Hệ số lớn nhất trong tất cả các hệ số là 12
d) Số hạng không chứa x là 2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
( x  1)  ( x  1)   x  4 x  6 x  4 x  1   x  4 x  6 x  4 x  1  2 x  12 x  2.
4 4 4 3 2 4 3 2 4 2

Câu 12. Khai triển (4 x  1) 4 . Khi đó:

a) Hệ số của x 4 trong khai triển là 250

b) Hệ số của x 3 trong khai triển là  256

c) Hệ số của x 2 trong khai triển là 96


d) Hệ số của x trong khai triển là 16
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
Ta có: (4 x  1)  256 x  256 x  96 x 2  16 x  1 .
4 4 3

Câu 13. Khai triển ( x  3)5 . Khi đó:

a) Hệ số của x 4 trong khai triển là 20

b) Hệ số của x 3 trong khai triển là 90

c) Hệ số của x 2 trong khai triển là 270


d) Hệ số của x trong khai triển là 405
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
Ta có: ( x  3)  x  15 x  90 x  270 x 2  405 x  243 .
5 5 4 3

Câu 14. Khai triển (3 x  2)5 . Khi đó:

a) Hệ số của x 4 trong khai triển là 1080

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
3
b) Hệ số của x trong khai triển là 810

c) Hệ số của x2 trong khai triển là 720


d) Hệ số của x3 lớn hơn hệ số của x4 .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
5 5 4 3 2
Ta có: (3x  2)  243x  810 x  1080 x  720 x  240 x  32 .
Hệ số của x 3 và x4 trong khai triển của (3x  2)5 lần lượt là 1080 và 810 . Do đó, hệ
số của x3 lớn hơn hệ số của x4 trong khai triển của (3x  2)5 .
Câu 15. Khai triển ( x  3) 4 . Khi đó

a) Hệ số của x4 trong khai triển là 1

b) Hệ số của x 3 trong khai triển là 12

c) Hệ số của x2 trong khai triển là 54


d) Tổng các hệ số của các hạng tử có bậc chẵn trong khai triển bằng 134.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

Ta có: ( x  3)4  x 4  12 x3  54 x 2  108 x  81 .


Hệ số của các hạng tử có bậc chẵn là 1;54 và 81 . Vậy tổng các hệ số đó là 136 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 25. NHỊ THỨC NEWTON


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Bác An gửi vào ngân hàng 200000000 đồng với lãi suất 7%/năm.
Hãy ước tính số tiền (cả vốn lẫn lãi) mà bác An nhận được sau 5 năm gửi ngân hàng.
Trả lời: ………………………….
Câu 2. Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển của đa thức x(2 x  1)4  ( x  2)5 .

Trả lời: ………………………….


Câu 3. Lớp 10 A đề nghị các tổ chọn thành viên để tập kịch. Tổ I phải chọn ít nhất một thành viên để
tham gia đội kịch của lớp. Hỏi tổ I có bao nhiêu cách chọn thành viên để tập kịch? Biết rằng tổ I có 5 người.
Trả lời: ………………………….
1 1 1
Câu 4. Cho n là các số tự nhiên. Tính: T  Cn0  Cn1  Cn2  Cnn .
2 3 n 1
Trả lời: ………………………….
Câu 5. Cho tập hợp A  {1; 2;3; 4;5; 6} . Hỏi tập A có bao nhiêu tập hợp con?

Trả lời: ………………………….

Câu 6. Cho tập hợp X  a1; a2 ; a3 ; a4 ; a5  . Hỏi tập X có tất cả bao nhiêu tập con?

Trả lời: ………………………….


Câu 7. Tính tổng các hệ số trong khai triển (1  2 x )5 .

Trả lời: ………………………….


Câu 8. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn: Cn1  Cn2  15 . Tìm số hạng không chứa x trong khai triển:
n
 2 
x 4  .
 x 
Trả lời: ………………………….
Câu 9. Cho khai triển (1  2 x) n  a0  a1 x  a2 x 2   an x n thỏa mãn a0  8a1  2a2  1 . Tìm giá trị của số
nguyên dương n .
Trả lời: ………………………….
5
Câu 10. Tìm hệ số của x10 trong khải triển thành đa thức của 1 x  x 2  x 3  .

Trả lời: ………………………….


n
3 2 
Câu 11. Tìm số hạng có hệ số nguyên trong khai triển thành đa thức của   x 2  biết n là số nguyên
2 3 
0 2 4 2n
dương thỏa mãn: C2 n 1  C2 n 1  C2 n 1   C2 n 1  1024

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: ………………………….
n
Câu 12. Tìm số hạng chứa x 2 trong khai triển của biểu thức P ( x )   3  x  x 2  với n là số nguyên
An3
dương thỏa mãn Cn2   12 .
n
Trả lời: ………………………….
Câu 13. Tính tổng sau S  C100  C101  C1010 .

Trả lời: ………………………….


Câu 14. Tính tổng sau S  C61  C62   C65 .

Trả lời: ………………………….


Câu 15. Tính tổng sau S  C60  2  C61  2 2  C62   26 C66 .

Trả lời: ………………………….


Câu 16. Tính tổng sau S  C120  C121  C122  C1211  C1212 .

Trả lời: ………………………….


2
Câu 17. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn n  6n  7  0 .
Tính tổng S  Cn0  Cn1   Cnn .
Trả lời: ………………………….
Câu 18. Cho đa thức P( x)  (1  x)8 . Tính tổng các hệ số của đa thức P( x ) .

Trả lời: ………………………….


1
Câu 19. Tính tổng sau S  C20  2C202  22  C20
3
 219 C2020 .

Trả lời: ………………………….


0
Câu 20. Tính tổng sau S  C20  C202  C204  C2020 .

Trả lời: ………………………….


1 2018 2 2017 2 3 2016 3 2018 1 2018 2019 2019
Câu 21. Tính tổng: S  C2019  3  2  C2019  3  2  C2019  3  2   C2019  3  2  C2019  2 .
Trả lời: ………………………….
Câu 22. Tính tổng:
0
S  C2021  42021  C2021
1
 42010  2  C2021
2
 42019  22  C2021
3
 42018  23  C2021
2020
 41  22020.
Trả lời: ………………………….
Câu 23. Cho n là số tự nhiên. Hãy tính tổng sau: S  C20n 1  C21n 1  C22n 1  C2nn 1.

Trả lời: ………………………….


Câu 24. Cho n là số tự nhiên. Thu gọn biểu thức:
S  3Cn0  7Cn1  11Cn2  (4n  3)Cnn .
Trả lời: ………………………….
Câu 25. Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau:
f ( x)  (1  2 x)10 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 26. Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau:
6h( x )  x(2  3 x)9 .
Câu 27. Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau:
g ( x)  (1  x)7  (1  x)8  (1  x)9 .
Trả lời: ………………………….
12
 2
Câu 28. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển f ( x)   x   , ( x  0)
 x
Trả lời: ………………………….
10
Câu 29. Xác định hệ số của x 4 trong khai triển sau: f ( x)   3x 2  2 x  1 .

Trả lời: ………………………….

Câu 30. Tìm số hạng của khai triển ( 3  3 2)9 là một số nguyên.

Trả lời: ………………………….


n
 2 
Câu 31. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x3  2  , biết Cn1  Cn2  55 .
 x 
Trả lời: ………………………….
Câu 32. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn Cn0  2  Cn1  2 2  Cn2   2n  Cnn  59049 .
n
 3 81
Biết số hạng thứ 3 trong khai triển Newton của  x 2   có giá trị bằng n . Tìm giá trị của x .
 x 2
Trả lời: ………………………….
Câu 33. Tìm hệ số của số hạng chứa x9 trong khai triển nhị thức Newton (1  2 x)(3  x)11 .

Trả lời: ………………………….


2n
8  n x
Câu 34. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn của    , ( x  0) , biết số
 2x 2 
nguyên dương n thỏa mãn Cn3  An2  50 .

Trả lời: ………………………….


Câu 35. Tìm hệ số của x5 trong khai triển biểu thức x(2 x  1)6  ( x  3)8 .

Trả lời: ………………………….


Câu 36. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn:
Cn0  4Cn1  4 2 Cn2   4 n Cnn  15625 . Tìm n .
Trả lời: ………………………….
Câu 37. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn: C20n  C22n  C24n  C26n    C22nn  512 .

Trả lời: ………………………….


12 13 20 21 22
Câu 38. Tính tổng S  C22  C22  .  C22  C22  C22 .
Trả lời: ………………………….

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 20
Câu 39. Cho biểu thức S  319 C20
0
 318 C20  317 C20
2
 C20 . Tính giá trị của 3 S .
3
Trả lời: ………………………….
Câu 40. Một người có 500 triệu đồng gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 7,2%/năm. Với giả thiết sau mỗi
tháng người đó không rút tiền thì số tiền lãi được nhập vào số tiền ban đầu. Đây được gọi là hình thức lãi
kép. Biết số tiền cả vốn lẫn lãi T sau n tháng được tính bởi công thức T  T0 (1  r ) n , trong đó T0 là số tiênn
gửi lúc đầu và r là lãi suất của một tháng. Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của nhị thức Niu - tơn,
tính gần đúng số tiên người đó nhận được (cả gốc lẫn lãi) sau 6 tháng.
Trả lời: ………………………….
Câu 41. Số dân ở thời điểm hiện tại của một tỉnh là 1 triệu người. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm của tỉnh đó
là 5% . Sử dụng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của lũy thừa (a  b) n , hỏi sau bao nhiêu năm thì số dân
của tỉnh đó là 1,2 triệu người?
Trả lời: ………………………….
Câu 42. Ông A có 800 triệu đồng và ông B có 950 triệu đồng gửi hai ngân hàng khác nhau với lãi suất
lần lượt là 7% / năm và 5% / năm. Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của nhị thức Niu - tơn, ước
lượng sau bao nhiêu năm thì số tiền của hai ông thu được là bằng nhau và mỗi người nhận được bao nhiêu
tiền?
Trả lời: ………………………….
10

Câu 43. Tìm hệ số của x11 trong khai triển 3x  x 2  .

Trả lời: ………………………….


9
 1 
Câu 44. Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển  2 x   .
 2x 
Trả lời: ………………………….
40
 1 
Câu 45. Tìm số hạng chứa x 28 trong khai triển  x  2  .
 x 
Trả lời: ………………………….
Câu 46. Tìm hệ số của x 5 trong khai triển P ( x)  x (1  3 x )5  x 2 (1  2 x)10 .

Trả lời: ………………………….


Câu 47. Tính tổng S tất cả các hệ số trong khai triển (3 x  4)17 .

Trả lời: ………………………….


0 1 2 n
Câu 48. Tính tổng S  Cn  Cn  Cn  Cn .
Trả lời: ………………………….
n
 2
Câu 49. Tìm hệ số của x 7 trong khai triển  3 x 2   với x  0 , biết hệ số của số hạng thứ ba trong khai
 x
triển bằng 1080 .
Trả lời: ………………………….

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 50. Khai triển đa thức P ( x )  (1  2 x )12  a0  a1 x   a12 x12 . Tìm hệ số ak (0  k  12) lớn nhất
trong khai triển trên.
Trả lời: ………………………….
7
2 
Câu 51. Xác định hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức  x  4  .
3 
Trả lời: ………………………….
5

Câu 52. Xác định hệ số của x8 trong khai triển biểu thức 3x 2  1 . 
Trả lời: ………………………….
5

Câu 53. Xác định hệ số của x 4 y 3 trong khai triển biểu thức x 2  2 y . 
Trả lời: ………………………….
Câu 54. Tìm hệ số của số hạng chứa x 4 trong khai triển (2  3x)5 .

Trả lời: ………………………….


Câu 55. Tìm số hạng chứa x trong khai triển (3 x  2)4 .

Trả lời: ………………………….


4
x 4
Câu 56. Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển    với x  0 .
2 x
Trả lời: ………………………….
4
 1 
Câu 57. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2 x 2  2  .
 x 
Trả lời: ………………………….
4
1 3 
Câu 58. Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển   x  .
4 4 
Trả lời: ………………………….
Câu 59. Tìm giá trị gần đúng của x , biết (9  x)5  59705,1 khi ta dùng 2 số hạng đầu tiên trong khai triển
(9  x )5 .

Trả lời: ………………………….


6
 2
Câu 60. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  3x 2   .
 x
Trả lời: ………………………….
5
3  3
Câu 61. Tìm số hạng chứa x y trong khai triển  2xy   .
 y

Trả lời: ………………………….


Câu 62. Tìm hệ số của x 4 trong khai triển: (2  3 x)5  2  (3x  1)6 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: ………………………….

LỜI GIẢI
Câu 1. Bác An gửi vào ngân hàng 200000000 đồng với lãi suất 7%/năm.
Hãy ước tính số tiền (cả vốn lẫn lãi) mà bác An nhận được sau 5 năm gửi ngân hàng.
Trả lời: 279800000 (đồng)
Lời giải
Số tiền (cả vốn lẫn lãi) mà bác An nhận được sau 1 năm là:
 7 
200000000  7%  200000000  200000000  1   (đồng)
 100 
Số tiền (cả vốn lẫn lãi) mà bác An nhận được sau 2 năm là:
2
  7    7   7 
 200000000  1  100    7%   200000000  1  100    200000000  1  100  (đồng)
       
Từ đó suy ra số tiền (cả vốn lẫn lãi) mà bác An nhận được sau 5 năm là:
5
 7 
200000000   1   (đồng)
 100 
5 2
 7  5 4 7  7 
Vì  1    1  5 1   10 13     1,399 nên số tiền mà bác An nhận được sau 5 năm gửi ngân
 100  100  100 
hàng khoảng: 200000000 1,399  279800000 (đồng)

Câu 2. Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển của đa thức x(2 x  1) 4  ( x  2)5 .

Trả lời: 64x 3


Lời giải
4 5
Ta có: x(2 x  1)  ( x  2)
 x 16 x 4  32 x3  24 x 2  8 x  1   x5  10 x 4  40 x3  80 x 2  80 x  32 
 16 x5  32 x 4  24 x3  8 x 2  x  x5  10 x 4  40 x3  80 x 2  80 x  32
 17 x5  42 x 4  64 x3  88 x 2  81x  32.
Vậy số hạng chứa x 3 trong khai triển của đa thức x(2 x  1)4  ( x  2)5 là 64x 3 .
Câu 3. Lớp 10 A đề nghị các tổ chọn thành viên để tập kịch. Tổ I phải chọn ít nhất một thành viên để
tham gia đội kịch của lớp. Hỏi tổ I có bao nhiêu cách chọn thành viên để tập kịch? Biết rằng tổ I có 5 người.
Trả lời: 31
Lời giải
Vì tổ I phải chọn ít nhất một thành viên để tham gia đội kịch nên số cách chọn thành viên của tổ I là:
C51  C52  C53  C54  C55  (1  1)5  C50  25  1  31 .
1 1 1
Câu 4. Cho n là các số tự nhiên. Tính: T  Cn0  Cn1  Cn2   Cnn .
2 3 n 1

1
Trả lời:
n 1

2n 1  1 
Lời giải
1 1 1
Vì Cn0  1  Cn11 và áp dụng công thức Cnk11  Cnk22 ta có:
n 1 k 2 n2

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
1 1 1 1 1
T  Cn1  Cn21  Cn31  Cnn11
n 1 n 1 n 1 n 1
1 1

n 1

Cn11  Cn21  Cn31  Cnn11  
n 1

2 n1  1 . 
Câu 5. Cho tập hợp A  {1; 2;3; 4;5; 6} . Hỏi tập A có bao nhiêu tập hợp con?

Trả lời: 26
Lời giải
0
Số tập con không có phần tử nào của A là C . 6

Số tập có có 1 phần tử, 2 phần tử, 3 phần tử, 4 phần tử, 5 phần tử, 6 phần tử của A lần lượt là
C61 , C62 , C63 , C64 , C65 , C66 .
Vậy tổng số tập con của A là C60  C61  C62  C63  C64  C65  C66  T .
Theo khai triển nhị thức Newton, ta có:
(1  x) 6  C60  C61 x  C62 x 2  C63 x3  C64 x 4  C65 x5  C66 x 6 .
Thay x  1 , ta được: (1  1) 6  C60  C61  C62  C63  C64  C65  C66 hay T  26 .
Vậy số tập con của tập A là 26 .
Câu 6. Cho tập hợp X  a1; a2 ; a3 ; a4 ; a5  . Hỏi tập X có tất cả bao nhiêu tập con?

Trả lời: 25
Lời giải
0
Số tập con không có phần tử nào của X là 1  C (đó là tập rỗng).
5

Số tập con của X có 1 phần tử, 2 phần tử, 3 phần tử, 4 phần tử, 5 phần tử lần lượt là C51 , C52 , C54 , C55 .
Vậy tổng số tập hợp con của X là C50  C51  C52  C54  C55 .
Khai triển biểu thức (1  x)5 theo nhị thức Newton, ta được:
(1  x)5  C50  C51 x  C52 x 2  C53 x3  C54 x 4  C55 x5 * .
Thay x  1 vào * : (1  1)5  C50  C51  C52  C53  C54  C55 .
Vậy số tập con của X là 25 .
Câu 7. Tính tổng các hệ số trong khai triển (1  2 x)5 .

Trả lời: 1
Lời giải
5 2 5
Đặt (1  2 x)  a0  a1 x  a2 x   a5 x .
Cho x  1 ta có tổng các hệ số a0  a1  a2  a5  (1  2)5  1 .

Câu 8. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn: Cn1  Cn2  15 . Tìm số hạng không chứa x trong khai triển:
n
 2 
x 4  .
 x 
Trả lời: 10
Lời giải
n(n  1)  n5
Điều kiện: n  2, n  N * . Ta có: Cn1  Cn2  15  n   15  n 2  n  30  0    n  5 . Khi
2  n  6
5 5 k5
 2   1 
đó  x  4    C5k  2 k x 5 k   4    C5k  2k x 55 k , Số hạng không chứa x tương ứng
 x  k 0 x  k 0
5  5k  0  k  1 .
Suy ra số hạng không chứa x là: C51  21  10 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 9. Cho khai triển (1  2 x ) n  a0  a1 x  a2 x 2   an x n thỏa mãn a0  8a1  2a2  1 . Tìm giá trị của số
nguyên dương n .
Trả lời: n  5
Lời giải
n
Ta có: (1  2 x) n   2 k Cnk x k ; ( k  N ) . Suy ra: ak  2k Cnk . Thay a0  20 Cn0  1 , a1  2Cn1 , a2  4Cn2 vào giả
k 0

thiết ta có: 1  16C  8Cn2  1  2Cn1  Cn2


1
n

n! n! n(n  1) n  0
2   2n   n 2  5n  0   .
(n  1)! (n  2)!2! 2 n  5
Do n là số nguyên dương nên n  5 .
5
Câu 10. Tìm hệ số của x10 trong khải triển thành đa thức của 1 x  x 2  x3  .

Trả lời: 101


Lời giải
5
3 5 5 5

Ta có: 1  x  x  x 2
  
 (1  x)  x (1  x)   (1  x)  1  x 2   (1  x)5 . 1  x 2 .
2
 
5 5 5 5
5  
Xét khai triển (1  x)5  1  x 2    C5k x k   C5l x 2l    C5k   C5l  x k  2l  ,
k 0 l 0 k 0  l 0 
10
Số hạng chứa x tương ứng với k , l thỏa mãn k  2l  10  k  10  2l .
Kết hợp với điều kiện, ta có hệ:
k  10  2l

0  k  5, k  N  (k , l ) {(0;5), (2; 4),(4;3)} .
0  l  5, l  N

Vậy hệ số của x10 bằng tổng các C5k  C5l thỏa mãn
C50  C55  C52  C54  C54  C53  101.
n
3 2 
Câu 11. Tìm số hạng có hệ số nguyên trong khai triển thành đa thức của   x 2  biết n là số nguyên
2 3 
0 2 4 2n
dương thỏa mãn: C2 n 1  C2 n 1  C2 n 1  C2 n 1  1024

Trả lời: 15x 4


Lời giải
Ta có ( x  1) 2 n 1  C20n 1 x 2 n 1  C21n 1 x 2 n   C22nn1 x  C22nn11 (1).
2 n 1 0 1 2n
Thay x  1 vào (1) ta được 2 C
2 n 1 C 2 n 1   C 2 n 1  C22nn11 (2).
0 1 2n
Thay x  1 vào (1) ta được 0  C 2 n 1 C 2 n 1  C 2 n 1  C22nn11 (3).
Lấy (2)  (3) vế theo vế ta được 2 2 n 1  2  C20n 1  C22n 1   C22nn1  .
Theo đề 2 2 n 1  2.1024  n  5 .
n
3 2 
Số hạng tổng quát của khai triển   x 2  là:
2 3 
5 k k
3  2 
Tk 1  C5k       x 2   C5k  ( 1) k  35 2 k  22 k 5 x 2 k .
2  3 
Ta có bảng sau
k 0 1 2 3 4 5
k k
C5  ( 1)  3 5 2 k
2 2 k 5
243 135 15 20 40 32
  
32 8 3 27 243
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Vậy số hạng có hệ số nguyên là 15x 4 .
n
Câu 12. Tìm số hạng chứa x 2 trong khai triển của biểu thức P ( x )   3  x  x 2  với n là số nguyên
An3
dương thỏa mãn Cn2   12 .
n
Trả lời: 54x 2
Lời giải
3
A
Xét Cn2  n
 12 (1) (Điều kiện: n  N , n  3 .
n
n! n! n(n  1)
(1)    12   (n  1)(n  2)  12
2!(n  2)! n  (n  3)! 2
n  4
 3n 2  7 n  20  0   . Do n   nên n  4 .
 n  5
 3
Với n  4 thì
4 4
4  k  4 k
P( x)   3  x  x 2    C4k 34 k [ x(1  x)]k   C4k 34 k x k   Cki (1)i xi  ,  P ( x)   C4k Cki 34 k (1)i x i  k
k 0 k 0  i 0  k 0 i  0

Theo đề bài số hạng chứa x 2 thỏa mãn với


i  0,
k  2
i  k  2(i, k  N , 0  i  k  4)   ,
i  1,

k  1
Vậy số hạng chứa x 2 là C42C20 32 (1)0  C41C11 33 ( 1)1  x 2  54 x 2 .

Câu 13. Tính tổng sau S  C100  C101  C1010 .

Trả lời: 1024


Lời giải
10
Xét khai triển ( a  b)10   C10k a10 k b k .
k 0

Ta chọn a  b  1 , thu được (1  1)10  C100  C101   C10


10
.
Vậy S  210  1024 .
Câu 14. Tính tổng sau S  C61  C62  C65 .

Trả lời: S  62
Lời giải
6
Xét khai triển ( a  b)6   C6k a 6 k b k .
k 0

Ta chọn a  b  1 , thu được (1  1)6  C60  C61  C66 .


Do đó S  26  C60  C66  62 . Vậy S  62 .

Câu 15. Tính tổng sau S  C60  2  C61  2 2  C62   26 C66 .

Trả lời: S  729


Lời giải
6
Xét khai triển ( a  b)6   C6k a 6 k b k .
k 0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta chọn a  1; b  2 , thu được (1  2) 6  C60  2  C61  22  C62    26 C66 . Vậy S  36  729 .

Câu 16. Tính tổng sau S  C120  C121  C122  C1211  C1212 .

Trả lời: S  0
Lời giải
12
Xét khai triển ( a  b)12   C12k a12 k b k .
k 0

Ta chọn a  1; b  1 , thu được (1  1)12  C120  C121  C122  C1211  C1212 .
Vậy S  012  0 .
2
Câu 17. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn n  6n  7  0 .
Tính tổng S  Cn0  Cn1   Cnn .
Trả lời: S  128
Lời giải
 n  7
Ta có n 2  6n  7  0   . Do n  N nên n  7 .
 n  1
Khi đó: S  C70  C71  C77 .
7
Xét khai triển ( a  b)7   C7k a 7  k b k . Ta chọn a  b  1 , thu được: (1  1) 7  C70  C71  C77
k 0
7
Vậy S  2  128 .
Câu 18. Cho đa thức P( x)  (1  x)8 . Tính tổng các hệ số của đa thức P( x ) .

Trả lời: 0
Lời giải
8
Ta có P ( x)  (1  x)8   C8k ( 1) k x k .
k 0

Thay x  1 ta được (1  1)8  C80  C81  C82   C87  C88 .


Vậy tổng các hệ số của đa thức P( x ) bằng 0 .
1
Câu 19. Tính tổng sau S  C20  2C202  22  C20
3
 219 C2020 .

320  1
Trả lời: S 
2
Lời giải
1 2 2 3 3 20 20
Ta có 2 S  2  C  2 C  2  C  2  C .
20 20 20 20
20
k 20  k k
Xét khai triển ( a  b) 20   C20 a b .
k 0

Ta chọn a  1; b  2 , thu được (1  2) 20  C20


0 1
 2  C20   2 20  C2020 .
320  1
Do đó 2 S  (1  2) 20  C20
0
 320  1 . Vậy S  .
2
0
Câu 20. Tính tổng sau S  C20  C202  C204  C2020 .

Trả lời: S  219


Lời giải
20
k 20  k k
Xét khai triển ( a  b) 20   C20 a b .
k 0

Chọn a  b  1 , ta thu được (1  1) 20  C20


0 1
 C20  C202  C20
3
 C2020 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Chọn a  1; b  1 , ta thu được (1  1) 20  C20
0 1
 C20 2
 C20 3
 C20   C2020 .
Cộng theo vế hai phương trình ta được 2 20  2.  C20
0
 C202  C20
4
 C2020   2 S  220  S  219 .
1 2018 2 2017 2 3 2016 3 2018 1 2018 2019 2019
Câu 21. Tính tổng: S  C2019  3  2  C2019  3  2  C2019  3  2  C2019  3  2  C2019  2 .
Trả lời: 32019  1.
Lời giải
2019
k
Xét A  (a  b)2019   C2019 a 2019 k bk
k 0
0 2019 1 2018 2
C 2019 a C 2019 a b  C2019 a 2017b 2  C2019
3
a 2016b3  C2019
2018 1 2018 2019 2019
a b  C2019 b ,
Ta chọn a  3, b  2 , khi đó (3  2)2019
0
 C2019 32019  C2019
1
32018 2  C2019
2
32017 22  C2019
3
32016 23  C2019
2018 1 2018 2019 2019
3 2  C2019 2
  
S
2019 0 2019 2019 2019
 S  ( 3  2) C 2019 3  ( 1) 3  32019  1.
Câu 22. Tính tổng:
0
S  C2021  42021  C2021
1
 42010  2  C2021
2
 42019  22  C2021
3
 42018  23  C2021
2020
 41  22020.
Trả lời: 22022
Lời giải
2021
k
A  (a  b)2021   C2021 a 2021 k bk
k 0
0 2021 1 2020 2
C 2021 a C 2021 a b  C2021 a 2019b 2  C2021
3
a 2018b3  C2021
2020 1 2020 2021 2021
a b  C2021 b .
Ta chọn a  4, b  2 , khi đó: (4  2)2021
0
 C2021 42021  C2021
1
4 2020 2  C2021
2
42019 2 2  C2021
3
42018 23  C2021
2020
422020  C2021
2021 2021
2

S
2021 2021 2021 2021
 S  (4  2) C 2021 2 2  2 2021  22022.

Câu 23. Cho n là số tự nhiên. Hãy tính tổng sau: S  C20n 1  C21n 1  C22n 1   C2nn 1.

Trả lời: 4n
Lời giải
0 1 2 n
S C 2 n 1 C 2 n 1 C 2 n 1  C 2 n 1 ,  2S
 C20n1  C21n1  C2nn1   C20n 1  C21n 1  C2nn 1  .
Ta có Cnk  Cnn  k (tính chất tổ hợp).
 2 S  C20n 1  C21n 1  C2nn1   C22nn11  C22nn1  C2nn11  ,
 2 S  C20n 1  C21n1  C2nn 1  C2nn11  C22nn1  C22nn1 ,
Xét khai triển ( x  1) 2 n 1  C20n 1 x 0  C21 n 1 x1   C22nn11 x 2 n 1 ,
Khi x  1  2 S  22 n 1  S  22 n  4 n .
Câu 24. Cho n là số tự nhiên. Thu gọn biểu thức:
S  3Cn0  7Cn1  11Cn2   (4n  3)Cnn .
Trả lời: (2n  3)  2n
Lời giải
Ta có S  (0.4  3)Cn0  (1.4  3)Cn1  (2.4  3)Cn2  ( n.4  3)Cnn .

 S  4 Cn1  2Cn2  3Cn3   n  Cnn  3 Cn0  Cn1  Cnn .   
Xét khai triển ( x  1) n  Cn0 x 0  Cn1  x1   Cnn x n .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Khi x  1  Cn0  Cn1   Cnn  2n .
n! n(n  1)!
Mặt khác ta lại có: k  Cnk  k    n  Cnk11 .
k !(n  k )! (k  1)![(n  1)  (k  1)]!
Do đó: Cn1  2  Cn2  3Cn3  n  Cnn  n  Cn01  Cn11  Cn21  Cnn11  .
Tương tự xét khai triển ( x  1) n 1  Cn01 x 0  Cn11 x1  Cnn11 x n 1 .
Khi x  1  Cn01  Cn11  Cn21    Cnn11  2n 1 .
Vậy S  4n  2n 1  3  2 n  (2n  3)  2 n .

Câu 25. Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau: f ( x)  (1  2 x)10 .
Trả lời: 15360
Lời giải
10 10
Ta có f ( x)   Cnk 110 k ( 2 x )k   C10k ( 2) k x k . Số hạng chứa x 7 ứng với giá trị k  7 . Vậy hệ số của x 7
k 0 k 0
7 7
là: C ( 2)  15360 .
10

Câu 26. Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau: 6h( x)  x(2  3 x)9 .

Trả lời: 489888


Lời giải
9 9 9
Ta có h( x)  (2  3 x)9   C9k 29 k (3 x) k   C9k 29 k 3k  x k   C9k 29 k 3k x k 1 .
k 0 k 0 k 0
7
Số hạng chứa x ứng với giá trị k thỏa k  1  7  k  6 .
Vậy hệ số chứa x 7 là: C96 2336  489888 .

Câu 27. Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau:
g ( x)  (1  x)7  (1  x)8  (1  x)9 .
Trả lời: 29
Lời giải
7
Hệ số của x 7 trong khai triển (1  x)7   C7k x k là: C77  1 ,
k 0
8
Hệ số của x 7 trong khai triển (1  x)8   C8k (1) k x k là: C87 ( 1) 7  8 ,
k 0
9
Hệ số của x 7 trong khai triển (1  x)9   C9k x k là: C79  36 ,
k 0
7
Vậy hệ số chứa x trong khai triển g ( x) thành đa thức là: 29 .
12
 2
Câu 28. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển f ( x)   x   , ( x  0)
 x

Trả lời: 59136


Lời giải
12 12 k 12
 2 2
Ta có: f ( x)   x     C12k x12 k      C12k (2) k x12 2 k .
 x k 0  x  k 0
Số hạng không chứa x ứng với giá trị k thỏa mãn: 12  2k  0  k  6 .
 Số hạng không chứa x là: C126  26  59136 .
10
Câu 29. Xác định hệ số của x 4 trong khai triển sau: f ( x)   3 x 2  2 x  1 .

Trả lời: 8085


Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
10
10 k
f ( x)  1  2 x  3x 2    C10k  2 x  3 x 2 
k 0
10 k 10 k
i
  C10k  Cki (2 x)k i   3 x 2    C10k  Cki 2k i  3i x k i ,0  i  k  10.
k 0 i 0 k 0 i 0
Do đó k  i  4 với các trường hợp i  0, k  4 hoặc i  1, k  3 hoặc i  k  2 .
Vậy hệ số chứa x 4 : 24 C104  C40  2231 C103  C31  32 C102  C22  8085 .

Câu 30. Tìm số hạng của khai triển ( 3  3 2)9 là một số nguyên.

Trả lời: 4536


Lời giải
9
( 3  3 2)9   C9k ( 3) k ( 3 2)9 k . Số hạng là số nguyên ứng với các giá trị của k thỏa:
k 0

 k  2m
 0 3 9 6 6 3 3 6
9  k  3n  k  0, k  6 . Các số hạng là số nguyên: C9 ( 2)  8 và C9 ( 3) ( 2)  C9  27  2  4536 .
k  0, ,9

n
 2 
Câu 31. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x3  2  , biết Cn1  Cn2  55 .
 x 

Trả lời: 13440


Lời giải
Điều kiện: n  2 và n  N . Ta có:
n! n!  n  10(n)
Cn1  Cn2  55    55  n 2  n  110  0   .
(n  1)! (n  2)!2!  n  11(l )
10
 2 
Với n  10 ta có  x3  2  với số hạng tổng quát:
 x 
k
 2 
k 3(10  k )
Tk 1  C x
10   2   C10k 2k x 30 5 k .
x 
Số hạng không chứa x ứng với k thỏa 30  5k  0  k  6 . Vậy số hạng không chứa x là C106 26  13440 .

Câu 32. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn Cn0  2  Cn1  2 2  Cn2   2n  Cnn  59049 .
n
 3 81
Biết số hạng thứ 3 trong khai triển Newton của  x 2   có giá trị bằng n . Tìm giá trị của x .
 x 2
Trả lời: x  1
Lời giải
Cn  2  Cn  2  Cn   2  Cn  59049  (1  2)  59049  3n  310  n  10 .
0 1 2 2 n n n

10
 3
Ta được nhị thức  x 2   .
 x
2
8  3
Số hạng thứ ba của khai triển là T3  C102   x 2       405 x14 .
 x
81
Theo giả thiết ta có: 405 x14  n  405 x14  405  x14  1  x  1 .
2
Câu 33. Tìm hệ số của số hạng chứa x9 trong khai triển nhị thức Newton (1  2 x)(3  x)11 .

Trả lời: 9045

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
11 11
(1  2 x)(3  x)11  (3  x)11  2 x(3  x)11   C11k  311 k  x k  2 x  C11k  311 k  x k
k 0 k 0
11 11
  C11k  311 k  x k   C11k  2  311 k  x k 1 . Vậy hệ số của x9 là: C119  32  C118  2  33  9045 .
k 0 k 0

2n
8  n x
Câu 34. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn của    , ( x  0) , biết số
 2x 2 
nguyên dương n thỏa mãn Cn3  An2  50 .

Trả lời: 10


Lời giải
n! n!
Điều kiện n  N , n  3 . Ta có: An2  Cn3  10    10
(n  2)! 3!(n  3)!
 n  2
1 1 3 3 2 4
 n(n  1)  n(n  1)(n  2)  10   n  n  n  10  0   n  6 .
6 6 2 3
 n  5
So điều kiện nhận n  6 hay n  5 .
6 6 6 k
 2  2 
Khi n  6 , ta có  x 2  3    C6k x 2(6 k )  3    C6k ( 2) k x125k ,
 x  k 0 x  k 0

7
Để có x5 thì 12  5k  5  k  (loại).
5
5 5 5 k
 2  2 
Khi n  5 , ta có  x 2  3    C5k x 2(5 k )  3    C5k ( 2) k x105k ,
 x  k 0 x  k 0
5
Để có x thì 10  5k  5  k  1 ,
Vậy a5  C51 ( 2)  10 .

Câu 35. Tìm hệ số của x5 trong khai triển biểu thức x(2 x  1)6  ( x  3)8 .

Trả lời: 1272


Lời giải
6
Hệ số của x trong khai triển biểu thức x(2 x  1) là C64 24 ( 1) 2  240 ,
5

Hệ số của x5 trong khai triển biểu thức ( x  3)8 là C85 ( 3)3  1512 ,
Suy ra hệ số của x5 trong khai triển biểu thức x(2 x  1)6  ( x  3)8 là 240  1512  1272 .
Câu 36. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn:
Cn0  4Cn1  42 Cn2    4n Cnn  15625 . Tìm n .
Trả lời: n  6
Lời giải
n 0 1 2 2 n n
Xét khai triển (1  x)  C  C x  C x  C x .
n n n n

Chọn x  4 ; ta có: 5n  C  4Cn1  4 Cn2  4 C .


n
0 2 n
n
n

Suy ra: 15625  5n  56  5n  n  6 .


Câu 37. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn: C20n  C22n  C24n  C26n    C22nn  512 .

Trả lời: n  5.
Lời giải
2n
Xét (1  1) 2 n   C2kn 12 n k 1k  C20n  C21n  C22n  C23n  C24n    C22nn
k 0

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
2n
Xét (1  1) 2 n   C2kn 12 n  k  ( 1) k  C20n  C21n  C22n  C23n  C24n    C22nn
k 0

Lấy (1)  (2)  22 n  02 n  2   C20n  C22n  C24n  C26n    C22nn 


 22 n  2.512  22 n  1024  2 2 n  210  2n  10  n  5.
12 13 20 21 22
Câu 38. Tính tổng S  C22  C22 .  C22  C22  C22 .
11
C22
Trả lời: S  221  .
2
Lời giải
2  (1  1)  C  C  C  .  C  C  C2222 .
22 22 0
22
1
22
2
22
20
22
21
22

Áp dụng tính chất: Cnk  C , suy ra: C  C , C22


nk
n
0
22
22
1
22
21
 C22 , C222  C2220 ,  , C22 10 12
 C22 .
Do đó:
0
C22 1
 C22  C222  .  C2220  C2221  C22
22
 2  C22
12 13
 C22 .  C2220  C22
21
 C2222   C22
11

0 1
12 13 C22  C22  C222 .  C2220  C2221  C22
22
C11
 C22  C22 ..  C2220  C2221  C22
22
  22
2 2
22 11
12 13 20 2 C
 C22  C22 ..  C22  C2221  C2222   22
2 2
11
12 13 C C11
 C22  C22 .  C2220  C2221  C2222  221  22 . Vậy S  2 21  22 .
2 2
1 20
Câu 39. Cho biểu thức S  319 C20
0
 318 C20  317 C20
2
 C20 . Tính giá trị của 3 S .
3
Trả lời: 420
Lời giải
Ta có:
1
S  319 C200  318 C20
1
 317 C202  C2020  3S
3
20 0 19 1 18 2 20
 3 C20  3 C20  3 C20  C20 ,
Xét khai triên: (3  1) 20  C20
0 20 0 1 19 1
3 1  C20 3 1  C202 31812  C2020 30120 ,
 (3  1) 20  C20
0 20 1 19
3  C20 3  C202 318  C2020  3S  420.
Câu 40. Một người có 500 triệu đồng gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 7,2%/năm. Với giả thiết sau mỗi
tháng người đó không rút tiền thì số tiền lãi được nhập vào số tiền ban đầu. Đây được gọi là hình thức lãi
kép. Biết số tiền cả vốn lẫn lãi T sau n tháng được tính bởi công thức T  T0 (1  r ) n , trong đó T0 là số tiênn
gửi lúc đầu và r là lãi suất của một tháng. Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của nhị thức Niu - tơn,
tính gần đúng số tiên người đó nhận được (cả gốc lẫn lãi) sau 6 tháng.
Trả lời: 518000000 đồng.
Lời giải
7, 2
Lãi suất của một tháng r  %  0, 6% / tháng.
12
Ta có: T  T0 (1  r ) n .
Suy ra: T  500.106 (1  0,006)6  500.106  C60  C61  0, 006   518000000 đồng.
Vậy: sau 6 tháng người đó nhận được hơn 518000000 đồng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 41. Số dân ở thời điểm hiện tại của một tỉnh là 1 triệu người. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm của tỉnh đó
là 5% . Sử dụng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của lũy thừa (a  b) n , hỏi sau bao nhiêu năm thì số dân
của tỉnh đó là 1,2 triệu người?
Trả lời: 4
Lời giải
Gọi A là số dân ban đầu, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm, An là số dân của tỉnh đó sau n năm. Khi đó:
An  A(1  r ) n .
n
 5 
Theo giả thiết: 1, 2  1  
 100 
2 n 1
  5  2  5  n 1  5 
 1, 2  Cn0  Cn1     C 
n    Cn   
  100   100   100 
5
 1, 2  Cn0  Cn1   1, 2  1  0, 05n  n  4.
100
Vậy: Sau khoảng 4 năm thì số dân của tỉnh đó là 1,2 triệu người.
Câu 42. Ông A có 800 triệu đồng và ông B có 950 triệu đồng gửi hai ngân hàng khác nhau với lãi suất
lần lượt là 7% / năm và 5% / năm. Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của nhị thức Niu - tơn, ước
lượng sau bao nhiêu năm thì số tiền của hai ông thu được là bằng nhau và mỗi người nhận được bao nhiêu
tiền?
Trả lời: 1192000000 đồng.
Lời giải
Gọi P là số tiên ban đầu gửi vào ngân hàng, r là lãi suất, Pn lân lượt là số tiền nhận được sau n năm. Khi
đó: Pn  P(1  r ) n . Theo giả thiết:
n n
 7   5  0 1 7 19  0 5  7 n 19 19n 17n 3
800 1    950 1    Cn  C n    Cn  Cn1    1      n  17, 6.
 100   100  100 16  100  100 16 320 1600 16
 7 
 P17  800000000  C170  C171    1192000000.
 100 

Vậy sau hơn 17 năm mỗi người nhận được 1192000000 đồng.
10
Câu 43. Tìm hệ số của x11 trong khai triển 3x  x 2   .

Trả lời: 196830


Lời giải
Số hạng tổng quát trong khai triển có dạng:
k

C10k (3x)10k   x 2   C10k  310 k  (1)k  x10k  x 2 k  C10k  310 k  (1)k  x10 k
Số hạng chứa x11 tương ứng với: 10  k  11  k  1
1
Vậy hệ số của x11 là: C10  3101  (1)1  196830 .
9
 1 
Câu 44. Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển  2 x   .
 2 x

Trả lời: 1152x 5


Lời giải
Số hạng tổng quát trong khai triển có dạng:
k
 1  1 1
C9k (2 x)9 k     C9k  29 k  x9 k  k k  C9k  29 k  k x9 2 k
 2x  2 x 2
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Số hạng chứa x 5 tương ứng với: 9  2k  5  k  2
1
Vậy số hạng chứa x 5 là: C92  29 2  2 x5  1152 x5 .
2
40
 1 
Câu 45. Tìm số hạng chứa x 28 trong khai triển  x  2  .
 x 

Trả lời: 91390x 28


Lời giải
Số hạng tổng quát trong khai triển có dạng:
k
k 40  k  1  k (1) k
C40  x    2   C40  x 40 k  2 k  C40k  (1)k  x 403k
 x  x
28
Số hạng chứa x tương ứng với: 40  3k  28  k  4
4
Vậy số hạng chứa x 28 là: C40  (1)4  x28  91390x28 .
Câu 46. Tìm hệ số của x 5 trong khai triển P ( x)  x(1  3 x)5  x 2 (1  2 x)10 .

Trả lời: 555


Lời giải
Hệ số của x trong khai triển cũng là tổng hệ số của x 5 trong khai triển hai biểu thức thành phần.
5

* Số hạng tổng quát trong khai triển (1  3 x)5 có dạng: C5k 15k  (3x)k  C5k  (3)k  xk
Số hạng chứa x 4 tương ứng với: k  4 .
Vậy hệ số của x 5 trong khai triển x(1  3 x)5 là: C54  (3)4  405 .
h 10 h h h h h
* Số hạng tổng quát trong khai triển (1  2 x )10 có dạng: C10 1  (2 x)  C10  2  x
Số hạng chứa x 3 tương ứng với: h  3 .
Vậy hệ số của x 5 trong khai triển x 2 (1  2 x)10 là: C103  23  960 .
Kết luận: Hệ số của x 5 trong khai triển đã cho là: 405  960  555 .
Câu 47. Tính tổng S tất cả các hệ số trong khai triển (3x  4)17 .

Trả lời: S  1
Lời giải
17 0 17 1 16 2 15 2 17 17
Ta có: (3x  4)  C  (3x)  C  (3x)  (4)  C17  (3x)  (4)  C17  (4)
17 17
Để tìm tổng tất cả hệ số của khai triển trên, ta thay x  1 vào khai triển trên, ta được:
S  C170  (3 1)17  C171  (3 1)16  (4)  C172  (3 1)15  (4)2  C1717  (4)17  (3 1  4)17  1
Vậy tổng tất cả hệ số của khai triển trên là S  1
Câu 48. Tính tổng S  Cn0  Cn1  Cn2  Cnn .

Trả lời: 2 n
Lời giải
n 0 1 2 2 n n
Ta có: (1  x)  C  C  x  C  x  C  x
n n n n
Ta thay x  1 vào hai vế khai triển trên, ta được:
S  Cn0  Cn1  Cn2  Cnn  (1  1)n  2n
n
 2
Câu 49. Tìm hệ số của x 7 trong khai triển  3 x 2   với x  0 , biết hệ số của số hạng thứ ba trong khai
 x
triển bằng 1080 .
Trả lời: 810

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
n
 2
Tìm hệ số của x 7 trong khai triển  3 x 2   với x  0 , biết hệ số của số hạng thứ ba trong khai triển bằng
 x
1080 .
Số hạng tổng quát trong khai triển có dạng:
k
nk  2 ( 2) k
Cn  3 x       Cnk  3n  k  x 2 n  2 k  k  Cnk  3n  k  ( 2) k  x 2 n 3k
k 2

 x x
Số hạng thứ 3 tương ứng với: k  2 .
2 n 2 2
Vì hệ số của x 3 là 1080 nên: Cn  3  (2)  1080
 Cn2  3n2  270  90.3  30.32  10.33
Trường hợp 1:  Cn2  3n2  90.3  n  3  C32  90 (sai)
Trường hợp 2:  Cn2  3n2  30.32  n  4  C42  30 (sai)
Trường hợp 3:  Cn2  3n2  10  33  n  5  C52  10 (đúng)
Vậy n  5 .
k 5k k 103k
Khi đó, số hạng tổng quát của khai triển đã cho là: C5  3  (2)  x
Số hạng không chứa x 7 tương ứng với: 10  3k  7  k  1
1 51 1
Vậy hệ số của x 7 trong khai triển là: C5  3  (2)  810 .

Câu 50. Khai triển đa thức P ( x)  (1  2 x)12  a0  a1 x  a12 x12 . Tìm hệ số ak (0  k  12) lớn nhất
trong khai triển trên.
Trả lời: 64481508
Lời giải
Khai triển đa thức P( x)  (1  3x)  a0  a1 x  a14 x14 . Tìm hệ số ak (0  k  14) lớn nhất trong khai triển
14

trên.
Số hạng tổng quát trong khai triển (1  3x)14 có dạng: C14k 114k  (3x)k  C14k  3k  xk (0  k  14)
Hệ số tổng quát là: ak  C14k  3k
So sánh ak và ak 1 , ta có:
14! 14!
ak  ak 1  3k  C14k  3k 1  C14k 1  3k   3k 1 
k !.(14  k )! ( k  1)! (13  k )!
3k  14! 3k  14!
 [k  1  3(14  k )]   (4 k  41)
(k  1)!(14  k )! (k  1)!(14  k )!
 41
ak  ak 1 khik  4
Suy ra; 
a  a 41
khik 
 k k 1
4
a  ak 1 khi k  11 a11  a12  a13  a14
hay   k 
ak  ak 1 khi k  10 a0  a1  a2    a9  a10  a11
11 11
Vậy hệ số lớn nhất trong khai triển là: a11  C14  3  64481508 .
7
2 
Câu 51. Xác định hệ số của x5 trong khai triển biểu thức  x  4  .
3 
3584
Trả lời:
81
Lời giải
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
7 5
2  2  3584 5
Số hạng chứa x5 trong khai triển biểu thức  x  4  là C72   x   (4) 2  x .
3  3  81
7
2  3584
Vậy hệ số của x5 trong khai triển biểu thức  x  4  là .
3  81
5
Câu 52. Xác định hệ số của x8 trong khai triển biểu thức 3x 2  1 .  
Trả lời: 405
Lời giải
5 2 5 2 4 3 2

Ta có: 3x 2  1    3x   
 5  3x    
1  10  3x 2 12  10  3x 2 13  5  3x 2 14  15 .
 243 x10  405 x 8  270 x 6  90 x 4  15 x 2  1 .
5
Suy ra hệ số của x8 trong khai triển biểu thức 3x 2  1   là 405 .
5
Câu 53. Xác định hệ số của x 4 y 3 trong khai triển biểu thức x 2  2 y .  
Trả lời: 80
Lời giải
5 2 5 2 4 2 3 2

Ta có: x 2  2 y   x   5 x      (2 y)
 2 y  10  x 2
 
 10  x 2  (2 y)3  5  x 2  (2 y)4  (2 y)5
 x10  10 x8 y  40 x 6 y 2  80 x 4 y 3  80 x 2 y 4  32 y 5 .
5
Suy ra hệ số của x 4 y 3 trong khai triển biểu thức x 2  2 y   là 80 .

Câu 54. Tìm hệ số của số hạng chứa x 4 trong khai triển (2  3x)5 .

Trả lời: 810


Lời giải
5
Ta xét khai triển (2  3 x) có số hạng tổng quát là:
Tk 1  C5k 25 k (3 x) k  C5k 25 k 3k x k .
Số hạng chứa x 4 trong khai triển ứng với giá trị k thỏa mãn: k  4 .
Vậy hệ số của số hạng chứa x 4 trong khai triển là: C54 25 434  810 .

Câu 55. Tìm số hạng chứa x trong khai triển (3 x  2)4 .

Trả lời: 96x


Lời giải
Ta xét khai triển (3 x  2)4 có số hạng tổng quát là:
Tk 1  C4k (3 x ) 4  k ( 2) k  C4k 34 k ( 2) k x 4 k .
Số hạng chứa x trong khai triển ứng với giá trị k thỏa mãn: 4  k  1  k  3.
Vậy số hạng chứa x trong khai triển là: C43 34 3 (2)3 x  96 x .
4
x 4
Câu 56. Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển    với x  0 .
2 x
Trả lời: 24
Lời giải
4 4 k k
x 4  x 4
Ta xét khai triển    (với x  0 ) có số hạng tổng quát là: Tk 1  C4k       C4k  (2)3k  4 ( x)4 2 k ,
2 x 2  x
Số hạng không chứa x trong khai triển tương ứng với giá trị k thỏa mãn: 4  2k  0  k  2 .
Vậy hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển là C42  (2)3.2 4  24 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4
 1 
Câu 57. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2 x 2  2  .
 x 
Trả lời: 24
Lời giải
Xét số hạng tổng quát
k
4k  1  k 1

Tk 1  C4k 2 x 2  k 4  k 8 2 k k 4  k 8 4 k
  2   C4 2 x (1) 2 k  C4 2 x (1) (với
 x  x
k

0  k  4, k  N ) .
Số hạng không chứa x ứng với 8  4 k  0  k  2 .
Vậy số hạng không chứa x là T3  C42 2 2 ( 1) 2  24 .
4
1 3 
Câu 58. Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển   x  .
4 4 
27
Trả lời:
64
Lời giải
4 4 4 k k
1 3  1 3 1 3 27 2 27 3 81 4
Ta có:   x    C4k        x x  x  x .
 4 4  k 0 4 4 256 64 128 64 256
27
Vậy hệ số lớn nhất trong khai triển là .
64
Câu 59. Tìm giá trị gần đúng của x , biết (9  x)5  59705,1 khi ta dùng 2 số hạng đầu tiên trong khai triển
(9  x )5 .

Trả lời: x  0, 02
Lời giải
Ta có: (9  x )  C  9  C  9  x  C  9  x  C  92  x 3  C54  9  x 4  C55  x5
5 0
5
5 1
5
4 2
5
3 2 3
5

 C50 95  C51 94 x  59705,1  x  0, 02 . Vậy x  0, 02 .


6
 2
Câu 60. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  3x 2   .
 x

Trả lời: 2160


Lời giải
Số hạng tổng quát trong khai triển có dạng:
k
2
6k 2k
 
C6k  3 x 2     C6k  36 k  x12 2 k  k  C6k  36 k  2k  x123k
x x
Số hạng không chứa x tương ứng với: 12  3k  0  k  4
Vậy số hạng không chứa x là: C64  364  24  2160 .
5
 3
3
Câu 61. Tìm số hạng chứa x y trong khai triển  2xy   .
 y

Trả lời: 720x3 y


Lời giải
Số hạng tổng quát trong khai triển có dạng:

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
k k
3 3
C5k  (2 xy )5 k     C5k  25 k  x 5 k  y 5 k  k  C5k  25 k  3k  x 5 k  y 5 2 k
 y y
5  k  3
Số hạng chứa x3 y tương ứng với:  k 2
5  2 k  1
2 52 2 3 3
Vậy số hạng chứa x3 y là: C5  2  3  x y  720x y .

Câu 62. Tìm hệ số của x 4 trong khai triển: (2  3 x)5  2  (3x  1)6 .

Trả lời: 1620


Lời giải
Hệ số của x 4 trong khai triển cũng là tổng hệ số của x 4 trong khai triển hai biểu thức thành phần.
* Số hạng tổng quát trong khai triển (2  3 x )5 có dạng: C5k  25k  (3x)k  C5k  25k  (3)k xk
Số hạng chứa x 4 tương ứng với: k  4
Vậy hệ số của x 4 trong khai triển (2  3x )5 là: C54  254  (3)4  810 .
* Số hạng tổng quát trong khai triển (3x  1)6 có dạng: C6h  (3x)6h 1h  C6h  36h  x6h
Số hạng chứa x 4 tương ứng với: 6  h  4  h  2
Vậy hệ số của x 4 trong khai triển (3x  1)6 là: C62  362  1215 .
Kết luận: Hệ số của x 4 trong khai triển đã cho là: 810  2.1215  1620 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 26. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 10, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Không gian mẫu có 10 kết quả
b) Gọi A là biến cố: "Chọn được một số chính phương", khi đó n  A  2
c) Gọi B là biến cố: "Chọn được một số chẵn", khi đó n  B   5
d) Gọi C là biến cố: "Chọn được một số lẻ", khi đó n  C   6

Câu 2. Gieo đồng thời hai viên xúc xắc 6 mặt cân đối và đồng chất, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n     12
b) Gọi A là biến cố: "Số chấm xuất hiện trên mỗi viên xúc xắc là một số chẵn", khi đó:
n  A  9
c) Gọi B là biến cố: "Số chấm xuất hiện trên mỗi viên xúc xắc là một số lẻ", khi đó:
n B  9
d) Gọi C là biến cố: "Số chấm xuất hiện trên mỗi viên xúc xắc là bằng nhau", khi đó:
n C   1

Câu 3. Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp ba lần, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n     8
b) Gọi A là biến cố: "Không gieo được mặt ngửa", khi đó: n  A  1
c) Gọi A là biến cố: "Không gieo được mặt ngửa", khi đó n A  1 
d) Gọi B là biến cố: "Gieo được mặt ngửa", khi đó n  B   7

Câu 4. Xét phép thử là gieo một đồng xu gồm hai mặt sấp ngửa 3 lần liên tiếp, khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n ()  8
 
b) Gọi A là biến cố: "Gieo được mặt sấp", khi đó n A  1

c) Gọi B là biến cố: "Gieo được mặt sấp", khi đó n  B   1


d) Gọi C là biến cố: "Kết quả của lần gieo thứ hai và thứ 3 khác nhau", khi đó
n C   4

Câu 5. Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần, khi đó:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n()  36
b) Gọi A là biến cố: "Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3", khi đó:
n( A)  8
c) Gọi B là biến cố: "Số chấm xuất hiện ở lần một lớn hơn số chấm xuất hiện ở lần
hai", khi đó: n( B)  12
d) Gọi C là biến cố: "Số chấm xuất hiện ở lần một nhỏ hơn số chấm xuất hiện ở lần
hai", khi đó: n(C )  12

Câu 6. Xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biến cố:
A : "Kết quả hai lần gieo là như nhau", B : "Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp", C : "Lần thứ hai xuất
hiện mặt sấp", D : "Không xuất hiện mặt ngửa". Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n ( A)  2
b) n ( B )  2
c) n (C )  2
d) n  D   2

Câu 7. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n()  1000
b) Gọi A là biến cố: "Chọn được số tự nhiên có các chữ số đôi một khác nhau", khi đó:
n ( A)  648
c) Gọi B là biến cố: "Chọn được số tự nhiên chia hết cho 5", khi đó: n ( B )  180
d) Gọi C là biến cố: "Chọn được số tự nhiên chẵn", khi đó n  C   500

Câu 8. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n()  75287520
b) Gọi A là biến cố: "Số ghi trên các tấm thẻ được chọn đều là số chẵn". Khi đó:
n( A)  2118760
c) Gọi B là biến cố: "Số ghi trên các tấm thẻ được chọn đều là số lẻ". Khi đó:
n( B )  2128760

d) Gọi C là biến cố: "Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3". Khi đó:
n(C )  65629872
Câu 9. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số nhỏ hơn 20. Lấy ra 1 số tự nhiên bất kỳ trong A .
Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n (  )  10
b) Gọi B là biến cố : "Lấy được một số tự nhiên lẻ". Khi đó: n( B )  5
c) Gọi C là biến cố : "Lấy được một số tự nhiên chia hết cho 3". Khi đó: n(C )  2
d) Gọi D là biến cố : "Lấy được một số nguyên tố". Khi đó: n( D )  3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 10. Xét phép thử là gieo một con súc sắc một lần.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n()  6
b) Số kết quả thuận lợi của biến cố: "Thu được mặt có số chấm chia hết cho 2" bằng: 3
c) Số kết quả thuận lợi của biến cố: "Thu được mặt có số chấm nhỏ hơn 5" bằng: 4
d) Số kết quả thuận lợi của biến cố: "Thu được mặt có số chấm là số lẻ" bằng: 3
Câu 11. Gieo 5 lần một đồng tiền hai mặt sấp, ngửa. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n()  32
b) Số kết quả thuận lợi của biến cố A : "Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa" bằng 16

c) Số kết quả thuận lợi của biến cố B : "Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần" bằng 30
d) Số kết quả thuận lợi của biến cố C : "Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa"
bằng 16

Câu 12. Bộ bài tú lơ khơ có 52 quân bài. Rút ngẫu nhiên ra 4 quân bài. Khi đó
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số phần tử không gian mẫu là n()  C524 .
b) Số phần tử biến cố A : "Rút ra được tứ quý K " bằng: 1
c) Số phần tử biến cố B : "4 quân bài rút ra có ít nhất một con Át" bằng 194580
d) Số phần tử biến cố C: "4 quân bài lấy ra có ít nhất hai quân bích"' bằng 69667
Câu 13. Một nhóm có 6 bạn nam và 5 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên cùng một lúc ra 4 bạn đi làm công tác tình
nguyện.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số phần tử của không gian mẫu là 320 .
b) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong 4 bạn được chọn có 2 bạn nam và 2 bạn
nữ” bằng: 150
c) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 2 bạn nữ’’
bằng: 225
d) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong 4 bạn được chọn có nhiều nhất 2 bạn
nữ’’ bằng: 260
Câu 14. Gieo hai con xúc xắc. Khi đó, số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 2 chấm" bằng 8
b) "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5 " bằng 12
c) "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lẻ" bằng 9
d) "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn" bằng 15
Câu 15. Một nhóm có 7 bạn nam và 6 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên cùng một lúc ra 5 bạn đi làm công tác tình
nguyện.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số phần tử của không gian mẫu bằng 1287
b) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 5 bạn được chọn có đúng 3 bạn nam"
bằng: 525
c) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 5 bạn được chọn có ít nhất 3 bạn nam"
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
bằng: 231
d) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 5 bạn được chọn có nhiêuu nhất 3 bạn
nam" bằng: 1056
Câu 16. Trong hộp có 3 bi xanh, 4 bi đỏ và 5 bi vàng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu
nhiên từ trong hộp 4 viên bi.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số phần tử của không gian mẫu bằng 495
b) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 4 viên bi được chọn có ít nhất 1 bi xanh"
bằng 369
c) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 4 viên bi được chọn có đúng 1 viên bi
đỏ" bằng 220
d) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 4 viên bi được chọn có ít nhất 2 bi đỏ"
bằng 199
Câu 17. Xét phép thử tung con xúc xắc 6 mặt hai lần. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n()  36
b) Gọi A là biến cố: "Số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau". Khi đó:
n( A)  6

c) Gọi B là biến cố: "Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3". Khi đó:
n( B )  12
d) Gọi C là biến cố: "Số chấm xuất hiện ở lần một lớn hơn số chấm xuất hiện ở lần
hai". Khi đó: n(C )  12
Câu 18. Gieo một đồng xu cân đối ba lần liên tiếp. Khi đó
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n()  8
b) Gọi A là biến cố: "Lần đầu xuất hiện mặt sấp". Khi đó: n( A)  5
c) Gọi B là biến cố : "Mặt sấp xuất hiện đúng một lần". Khi đó: n( B )  2
d) Gọi C là biến cố : "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần". Khi đó: n(C )  7.
Câu 19. Từ một hộp chứa năm quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4, 5 lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần
một quả và xếp theo thứ tự từ trái sang phải. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n()  25
b) Gọi A là biến cố: "Chữ số sau lớn hơn chữ số trước". Khi đó: n  A  10
c) Gọi B là biến cố: "Chữ số trước gấp đôi chữ số sau". Khi đó: n  B   2
d) Gọi C là biến cố: "Hai chữ số bằng nhau". Khi đó: C  
Câu 20. Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh
và các thẻ đánh số 7,8,9,10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)   {1, 2,,10}
b) Số phần tử của biến cố A : "Lấy được thẻ màu đỏ" bằng: 3
c) Số phần tử của biến cố B : "Lấy được thẻ màu trắng" bằng: 3

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
d) Số phần tử của biến cố C : "Lấy được thẻ ghi số chẵn" bằng: 5
Câu 21. Gieo một đồng xu sau đó gieo một con xúc xắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp ( S ) , mặt ngửa
( N ) của đồng xu và số chấm xuất hiện của con xúc xắc. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số phần tử không gian mẫu bằng 12
b) Số phần tử của biến cố A : "Đồng xu xuất hiện mặt sấp và con xúc xắc xuất hiện mặt
có số chấm chẵn" bằng: 2
c) Số phần tử của biến cố B : "Mặt ngửa của đồng xu và mặt có số chấm lẻ của con xúc
xắc xuất hiện" bằng: 2
d) Số phần tử của biến cố C : "Mặt 6 chấm xuất hiện" bằng: 2
Câu 22. Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi.
Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số phần tử của biến cố A: "Có đúng hai viên bi màu trắng" bằng: 4095
b) Số phần tử của biến cố B: "Có ít nhất một viên bi màu đỏ" bằng: 7066
c) Số phần tử của biến cố C: "Chỉ có một màu" bằng: 295
d) Số phần tử của biến cố D: "Có đúng hai màu" bằng: 4400
Câu 23. Trên giá sách có 4 quyến sách toán, 3 quyến sách lý, 2 quyến sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển
sách. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n()  84
b) Số phần tử của biến cố A : "Thuộc 3 môn khác nhau" bằng: 20
c) Số phần tử của biến cố B : "Đều là môn toán" bằng: 4
d) Số phần tử của biến cố C : "Có ít nhất một quyển sách toán" bằng: 70

LỜI GIẢI
Câu 1. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 10, khi đó:
a) Không gian mẫu có 10 kết quả
b) Gọi A là biến cố: "Chọn được một số chính phương", khi đó n  A  2
c) Gọi B là biến cố: "Chọn được một số chẵn", khi đó n  B   5
d) Gọi C là biến cố: "Chọn được một số lẻ", khi đó n  C   6
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a)   {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9;10}.


b) A  {1; 4;9} .
c) B  2; 4;6;8;10
d) C  1;3;5;7;9

Câu 2. Gieo đồng thời hai viên xúc xắc 6 mặt cân đối và đồng chất, khi đó:
a) n     12
b) Gọi A là biến cố: "Số chấm xuất hiện trên mỗi viên xúc xắc là một số chẵn", khi đó: n  A  9
c) Gọi B là biến cố: "Số chấm xuất hiện trên mỗi viên xúc xắc là một số lẻ", khi đó: n  B   9

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) Gọi C là biến cố: "Số chấm xuất hiện trên mỗi viên xúc xắc là bằng nhau", khi đó: n  C   1
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) Ta lập được bảng mô tả không gian mẫu như sau:

(VXX: Viên xúc xắc).


b) A  {(2; 2),(2; 4), (2; 6), (4; 2),(4; 4), (4; 6),(6; 2), (6; 4), (6;6)} .
c) B  (1;1), (3;1), (5;1), (1;3), (3;3),(5;3), (1;5), (3;5), (5;5) .
d) C  (1;1),(2; 2),(3;3), (4;4), (5;5), (6;6) .

Câu 3. Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp ba lần, khi đó:
a) n     8
b) Gọi A là biến cố: "Không gieo được mặt ngửa", khi đó: n  A  1
c) Gọi A là biến cố: "Không gieo được mặt ngửa", khi đó n A  1  
d) Gọi B là biến cố: "Gieo được mặt ngửa", khi đó n  B   7
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
Kí hiệu N là mặt ngửa của đồng xu và S là mặt sấp của đồng xu. Khi gieo một
đồng xu cân đối liên tiếp ba lần ta được không gian mẫu là:
  {NNN , NNS , NSN , NSS , SNN , SNS , SSN , SSS}.
A  {SSS }; A  C A  {NNN , NNS , NSN , NSS , SNN , SNS , SSN } .
Gọi B là biến cố: "Gieo được mặt ngửa", khi đó n  B   7

Câu 4. Xét phép thử là gieo một đồng xu gồm hai mặt sấp ngửa 3 lần liên tiếp, khi đó:
a) n ()  8
b) Gọi A là biến cố: "Gieo được mặt sấp", khi đó n A  1  
c) Gọi B là biến cố: "Gieo được mặt sấp", khi đó n  B   1
d) Gọi C là biến cố: "Kết quả của lần gieo thứ hai và thứ 3 khác nhau", khi đó n  C   4
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Ta có không gian mẫu:   {SSS , SSN , SNS , NSS , SNN , NSN , NNS , NNN } . Số phần tử không gian mẫu là
n ( )  8 .
b) Gọi A là biến cố: "Gieo được mặt sấp", khi đó n A  1  
c) Gọi B là biến cố: "Gieo được mặt sấp", khi đó n  B   7
d) Ta có: C  {SSN , SNS , NNS , NSN } . Số phần tử của C là n ( A)  4 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Câu 5. Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần, khi đó:
a) n()  36
b) Gọi A là biến cố: "Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3", khi đó: n( A)  8
c) Gọi B là biến cố: "Số chấm xuất hiện ở lần một lớn hơn số chấm xuất hiện ở lần hai", khi đó: n( B)  12
d) Gọi C là biến cố: "Số chấm xuất hiện ở lần một nhỏ hơn số chấm xuất hiện ở lần hai", khi đó: n(C )  12
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai

a) Không gian mẫu   {(1;1), (1; 2), (1;3),  , (2;1), (2; 2),  , (6; 6)} hay
  {(i; j ) i, j  1, 2,,6}  n()  62  36 .
b) A  {(1; 2), (2;1), (1;5), (5;1), (2; 4), (4; 2), (3;3), (3; 6), (6;3), (4;5), (5; 4), (6; 6)} . Suy ra  n( A)  12 .
c) Biến cố B hoàn toàn giống với việc sắp xếp thứ tự 6, 5, 4,3, 2,1 rồi chọn hai từ sáu chữ số trên (không
xáo trộn vị trí), ta có n( B )  C62  15 .
d) Biến cố C hoàn toàn giống với việc sắp xếp thứ tự 1, 2,3, 4, 5, 6 rồi chọn hai từ sáu chữ số trên (không
xáo trộn vị trí), ta có n(C )  C62  15 .
Câu 6. Xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biến cố:
A : "Kết quả hai lần gieo là như nhau", B : "Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp", C : "Lần thứ hai xuất
hiện mặt sấp", D : "Không xuất hiện mặt ngửa". Khi đó:
a) n( A)  2 .
b) n ( B )  2 .
c) n (C )  2 .
d) n  D   2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
a) Ta có: A  {SS , NN } , suy ra n ( A)  2 .
b) Ta có: B  {SN , NS , SS } , suy ra n ( B )  3 .
c) Ta có: C  { NS , SS } , suy ra n( B )  2 .
d) D  SS   n  D   1

Câu 7. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Khi đó:
a) n()  1000
b) Gọi A là biến cố: "Chọn được số tự nhiên có các chữ số đôi một khác nhau", khi đó: n ( A)  648
c) Gọi B là biến cố: "Chọn được số tự nhiên chia hết cho 5", khi đó: n ( B )  180
d) Gọi C là biến cố: "Chọn được số tự nhiên chẵn", khi đó n  C   500
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) Xét số tự nhiên có ba chữ số dạng abc . Số cách chọn a ( a khác 0 ) và b, c lần lượt là 9,10,10 nên số các
số tự nhiên gồm ba chữ số là 9.10.10  900 .
Phép thử đang xét là hoạt động chọn ngẫu nhiên một số từ S nên số kết quả thuận lợi không gian mẫu là
1
n()  C900  900 .
b) Xét số tự nhiên có ba chữ số dạng abc .
Chọn a ( a  0) : có 9 cách. Chọn b (b  a ) : có 9 cách.
Chọn c (c  a , c  b) : có 8 cách.
Vậy số các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau là 9.9.8  648 .
Vì vậy n ( A)  648 .
c) Xét số tự nhiên có ba chữ số dạng abc .
Số này chia hết cho 5 nên c  {0;5} : có 2 cách chọn c .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Số cách chọn a ( a khác 0 ),b lần lượt là 9,10.
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là 2.9.10  180 .
Vì vậy n ( B )  180 .
d) Xét số tự nhiên có ba chữ số dạng abc .
Số này là số chẵn vậy a có 9 cách chọn, b có 10 cách chọn, c có 5 cách chọn
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là 9.10.5  450 .
Câu 8. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Khi đó:
a) n()  75287520
b) Gọi A là biến cố: "Số ghi trên các tấm thẻ được chọn đều là số chẵn". Khi đó: n( A)  2118760
c) Gọi B là biến cố: "Số ghi trên các tấm thẻ được chọn đều là số lẻ". Khi đó: n( B )  2128760
d) Gọi C là biến cố: "Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3". Khi đó: n(C )  65629872
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
5
Số phần tử của không gian mẫu n()  C100 .
5
Từ 1 đến 100 có 50 số chẵn, suy ra n( A)  C50 .
5
Từ 1 đến 100 có 50 số lẻ, suy ra n( B)  C50 .

Từ 1 đến 100 có 33 số chia hết cho 3,67 số không chia hết cho 3.
Xét biến cố đối C : "Cả 5 số trên 5 thẻ được chọn không chia hết cho 3".
5 5 5
Ta có: n(C )  C67 , suy ra n(C )  C100  C67  65629872 .
Câu 9. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số nhỏ hơn 20. Lấy ra 1 số tự nhiên bất kỳ trong A .
Khi đó:
a) n()  10
b) Gọi B là biến cố : "Lấy được một số tự nhiên lẻ". Khi đó: n( B )  5
c) Gọi C là biến cố : "Lấy được một số tự nhiên chia hết cho 3". Khi đó: n(C )  2
d) Gọi D là biến cố : "Lấy được một số nguyên tố". Khi đó: n( D )  3
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) Ta có không gian mẫu:   {10,11,12,13,14,15,16,17,18,19}  n()  10 .
b) Ta có: B  {11,13,15,17,19}  n ( B )  5 .
c) Ta có: C  {12,15,18}  n(C )  3 .
d) Ta có: D  {11,13,17,19}  n( D )  4 .
Câu 10. Xét phép thử là gieo một con súc sắc một lần.
a) n()  6
b) Số kết quả thuận lợi của biến cố: "Thu được mặt có số chấm chia hết cho 2" bằng: 3
c) Số kết quả thuận lợi của biến cố: "Thu được mặt có số chấm nhỏ hơn 5" bằng: 4
d) Số kết quả thuận lợi của biến cố: "Thu được mặt có số chấm là số lẻ" bằng: 3
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) Ta có:   {1, 2, 3, 4, 5, 6}  n ( )  6 .
b) Ta có: A  {2, 4, 6}  n ( A)  3 .
c) Ta có: B  {1, 2, 3, 4}  n( B )  4 .
d) Ta có C  1;3;5  n(C )  3 .

Câu 11. Gieo 5 lần một đồng tiền hai mặt sấp, ngửa. Khi đó:
a) n()  32
b) Số kết quả thuận lợi của biến cố A : "Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa" bằng 16

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) Số kết quả thuận lợi của biến cố B : "Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần" bằng 30
d) Số kết quả thuận lợi của biến cố C : "Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa" bằng 16
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Không gian mẫu là   {SSSSS,SSSSN,SSSNS,  , NNNNN } . Số phần tử của không gian mẫu:
n()  25  32 .
b) Lần đầu xuất hiện mặt ngửa nên chỉ có 1 lựa chọn, các lần tiếp theo đều có 2 lựa chọn. Ta có
n( A)  1.2 4  16 .
c) Xét biến cố đối của B là B : "Xuất hiện 5 lần toàn mặt ngửa". Suy ra n( B )  1.1.11.1  1 . Do đó
n( B )  n()  n( B )  32  1  31 .
d) Biến cố C xảy ra khi số lần xuất hiện mặt sấp là 3 hoặc 4 hoặc 5. Vậy n(C )  C53  C54  C55  16 .
Câu 12. Bộ bài tú lơ khơ có 52 quân bài. Rút ngẫu nhiên ra 4 quân bài. Khi đó
a) Số phần tử không gian mẫu là n()  C524 .
b) Số phần tử biến cố A : "Rút ra được tứ quý K " bằng: 1
c) Số phần tử biến cố B : "4 quân bài rút ra có ít nhất một con Át" bằng 194580
d) Số phần tử biến cố C: "4 quân bài lấy ra có ít nhất hai quân bích"' bằng 69667
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Số phần tử không gian mẫu là n()  C524 .


b) Vì bộ bài chỉ có 1 tứ quý K nên ta có n ( A)  1 .
c) Cả bộ bài tú lơ khơ có 4 con Át. Xét biến cố đối của B là B : "Rút 4 quân bài mà không có con Át nào".
Ta có: n( B )  C484 .
Vì vậy n( B)  n()  n( B )  C524  C48 4
 76145 .
d) Vì trong bộ bài có 13 quân bích, số cách rút ra bốn quân bài mà trong đó có ít nhất hai quân bích là:
n(C )  C132  C392  C133 C39
1
 C134  C390  69667 .
Câu 13. Một nhóm có 6 bạn nam và 5 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên cùng một lúc ra 4 bạn đi làm công tác tình
nguyện.
a) Số phần tử của không gian mẫu là 320 .
b) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong 4 bạn được chọn có 2 bạn nam và 2 bạn nữ” bằng: 150
b) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 2 bạn nữ’’ bằng: 225
c) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong 4 bạn được chọn có nhiều nhất 2 bạn nữ’’ bằng: 260
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Do ta chọn ra 4 bạn khác nhau từ 11 bạn trong nhóm và không tính đến thứ tự nên số phần tử của không
gian mẫu là C114  330 .
c) Nếu 4 bạn được chọn có 2 bạn nữ và 2 bạn nam: có C52  C62 cách.
Nếu 4 bạn được chọn có 3 bạn nữ và 1 bạn nam: có C53  C61 cách.
Nếu 4 bạn được chọn đều là nữ: có C54 cách chọn.
Có C52  C62  C53  C61  C54  215 cách chọn 4 bạn, có ít nhất 2 bạn nữ
d) Nếu 4 bạn được chọn có 2 bạn nữ và 2 bạn nam: có C52  C62 cách Nếu 4 bạn được chọn có 1 bạn nữ và 3
bạn nam: có C51  C63 cách Nếu 4 bạn được chọn đều là nam: có C64 cách chọn Có C52  C62  C51  C63  C64  265
cách chọn 4 bạn, có nhiều nhất 2 bạn nữ.
Câu 14. Gieo hai con xúc xắc. Khi đó, số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
a) "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 2 chấm" bằng 8
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5 " bằng 12
c) "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lẻ" bằng 9
d) "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn" bằng 15
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
a) Gọi A là biến cố "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 2 chấm".
A  1;3 ;  2; 4  ;  3;5 ;  4;6  ;  3;1 ;  4; 2  ;  5;3 ;  6;4 
Như vậy có 8 kết quả thuận lợi cho biến cố A .
b) Gọi B là biến cố "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5 .
B  1;5  ;  2;5 ;  3;5  ;  4;5  ;  5;5  ;  6;5  ;  5;1 ;  5; 2  ;  5;3 ;  5; 4  ;  5;6 
Như vậy có 11 kết quả thuận lợi cho biến cố B .
c) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
Do đó số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lẻ" là
3.3  9 .
d) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số lẻ hoặc đều là
số chẵn.
Do đó số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn" là
2.3.3  18 .
Câu 15. Một nhóm có 7 bạn nam và 6 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên cùng một lúc ra 5 bạn đi làm công tác tình
nguyện.
a) Số phần tử của không gian mẫu bằng 1287
b) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 5 bạn được chọn có đúng 3 bạn nam" bằng: 525
c) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 5 bạn được chọn có ít nhất 3 bạn nam" bằng: 231
d) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 5 bạn được chọn có nhiêuu nhất 3 bạn nam" bằng: 1056
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) C135  1287 .
b) Có C73  C62  525 cách chọn 5 bạn, có đúng 3 bạn nam.
c) Có C73  C62  C74  C61  C75  756 cách chọn 5 bạn, có ít nhất 3 bạn nam.
d) Có C73  C62  C72  C63  C71  C64  C65  1056 cách chọn 5 bạn, có nhiều nhất 3 bạn nam
Cách khác: C135  1287 cách chọn 5 bạn từ 13 bạn.
C74  C61  C75  231 cách chọn 5 bạn, có nhiều hơn 3 bạn nam.
Vậy có 1287  231  1056 cách chọn 5 bạn, có nhiều nhất 3 bạn nam
Câu 16. Trong hộp có 3 bi xanh, 4 bi đỏ và 5 bi vàng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu
nhiên từ trong hộp 4 viên bi.
a) Số phần tử của không gian mẫu bằng 495
b) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 4 viên bi được chọn có ít nhất 1 bi xanh" bằng 369
c) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 4 viên bi được chọn có đúng 1 viên bi đỏ" bằng 220
d) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 4 viên bi được chọn có ít nhất 2 bi đỏ" bằng 199
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Hãy xác định số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 4 viên bi được chọn có ít nhất 1 bi xanh".
Có C124 cách chọn 4 viên bi tùy ý. Có C94 cách chọn 4 viên bi đỏ, vàng. C124  C94  369 cách chọn 4 viên bi,
có ít nhất 1 bi xanh.
Hãy xác định số các kết quả thuận lợi cho biến cố "Trong 4 viên bi được chọn có ít nhất 2 bi đỏ".
C84 cách chọn 4 viên bi xanh, vàng.
C41  C83 cách chọn 4 viên, có đúng 1 bi đỏ.
C84  C41  C83 cách chọn 4 viên bi, có ít hơn 2 bi đỏ.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
4
 4
C  C  C C
12 8
1
4
3
8   201 cách chọn 4 viên bi, có ít nhất 2 bi đỏ.
Câu 17. Xét phép thử tung con xúc xắc 6 mặt hai lần. Khi đó:
a) n()  36
b) Gọi A là biến cố: "Số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau". Khi đó: n( A)  6
c) Gọi B là biến cố: "Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3". Khi đó: n( B )  12
d) Gọi C là biến cố: "Số chấm xuất hiện ở lần một lớn hơn số chấm xuất hiện ở lần hai". Khi đó: n(C )  12
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) n()  36 .
b) + Ta có: A  {(1,1);(2, 2);(3,3);(4, 4);(5,5);(6, 6)}, n( A)  6 .
+ Xét các cặp (i, j ) với i, j  {1, 2,3, 4,5, 6} mà i  j chia hết cho 3.
Ta có các cặp có tổng chia hết cho 3 là (1, 2);(1,5); (2, 4); (3,3); (3, 6);(4,5); (6, 6) .
Hơn nữa mỗi cặp (trừ cặp (3,3); (6, 6)) khi hoán vị ta được một cặp thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy n( B )  12 .
+ Số các cặp i, j (i  j ) là
(2,1);(3,1);(3, 2); (4,1);(4, 2); (4,3);(5,1);(5, 2);(5,3);(5, 4);(6,1);(6, 2);(6,3);(6, 4); (6,5)
Vậy n(C )  15 .
Câu 18. Gieo một đồng xu cân đối ba lần liên tiếp. Khi đó
a) n()  8
b) Gọi A là biến cố: "Lần đầu xuất hiện mặt sấp". Khi đó: n( A)  5
c) Gọi B là biến cố : "Mặt sấp xuất hiện đúng một lần". Khi đó: n( B )  2
d) Gọi C là biến cố : "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần". Khi đó: n(C )  7.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
Kết quả của ba lần gieo là một dãy có thứ tự các kết quả của từng lần gieo.
Do đó:   {SSS , SSN , NSS , SNS , NNS , NSN , SNN , NNN }  n()  8 .
+ Gọi A là biến cố "Lần đầu xuất hiện mặt sấp".
Ta có: A  {SSS , SSN , SNS , SNN }  n( A)  4 .
+ Gọi B là biến cố "Mặt sấp xuất hiện đúng một lần".
Ta có: B  {SNN , NSN , NNS}  n( B )  3 .
+ Gọi C1 à biến cố "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần".
C  {NNN , NNS , SNN , NSN , NSS , SSN , SNS}  n(C )  7.
Câu 19. Từ một hộp chứa năm quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4, 5 lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần
một quả và xếp theo thứ tự từ trái sang phải. Khi đó:
a) n()  25 .
b) Gọi A là biến cố: "Chữ số sau lớn hơn chữ số trước". Khi đó: n  A  10
c) Gọi B là biến cố: "Chữ số trước gấp đôi chữ số sau". Khi đó: n  B   2
d) Gọi C là biến cố: "Hai chữ số bằng nhau". Khi đó: C  
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng
Vì việc lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần lấy một quả và xếp thứ tự nên mỗi lần lấy ta được một chỉnh
hợp chập 2 của 5 chữ số:
n()  {12, 21,13,31,14, 41,15,51, 23,32, 24, 42, 25,52,34, 43,35,53, 45,54}.
+ Gọi A là biến cố "Chữ số sau lớn hơn chữ số trước".
Ta có: A  {12,13,14,15, 23, 24, 25,34,35, 45}
+ Gọi B là biến cố "Chữ số trước gấp đôi chữ số sau".
Ta có: B  {21, 42} .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+ Gọi C là biến cố: "Hai chữ số bằng nhau".
Ta có: C  
Câu 20. Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh
và các thẻ đánh số 7,8,9,10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ. Khi đó:
a)   {1, 2,,10}
b) Số phần tử của biến cố A : "Lấy được thẻ màu đỏ" bằng: 3
c) Số phần tử của biến cố B : "Lấy được thẻ màu trắng" bằng: 3
d) Số phần tử của biến cố C : "Lấy được thẻ ghi số chẵn" bằng: 5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
Không gian mẫu  được mô tả bởi tập   {1, 2,,10} .
 A  {1, 2,3, 4,5}  n( A)  5
 B  {7,8, 9,10}  n( B )  4
C  {2, 4, 6,8,10}  n(C )  5
Câu 21. Gieo một đồng xu sau đó gieo một con xúc xắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp ( S ) , mặt ngửa
( N ) của đồng xu và số chấm xuất hiện của con xúc xắc. Khi đó:
a) Số phần tử không gian mẫu bằng 12
b) Số phần tử của biến cố A : "Đồng xu xuất hiện mặt sấp và con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm chẵn"
bằng: 2
c) Số phần tử của biến cố B : "Mặt ngửa của đồng xu và mặt có số chấm lẻ của con xúc xắc xuất hiện" bằng:
2
d) Số phần tử của biến cố C : "Mặt 6 chấm xuất hiện" bằng: 2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a) Không gian mẫu là:   {S1, S 2, S 3, S 4, S 5, S 6, N1, N 2, N 3, N 4, N 5, N 6} .


b) + Gọi A là biến cố "Đồng xu xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chẵn".
Ta có: A  {S 2, S 4, S 6} .
+ Gọi B là biến cố "Mặt ngửa của đồng xu và mặt có số chấm lẻ của con súc sắc xuất hiện".
Ta có: B  {N1, N 3, N 6} .
+ Gọi C là biến cố "Mặt 6 chấm xuất hiện".
Ta có: C  {S 6, N 6} .
Câu 22. Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi.
Khi đó:
a) Số phần tử của biến cố A: "Có đúng hai viên bi màu trắng" bằng: 4095
b) Số phần tử của biến cố B: "Có ít nhất một viên bi màu đỏ" bằng: 7066
c) Số phần tử của biến cố C: "Chỉ có một màu" bằng: 295
d) Số phần tử của biến cố D: "Có đúng hai màu" bằng: 4400
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

4
Chọn 4 viên bi trong 24 viên bi  n()  C24 .
+ Gọi A là biến cố chọn 4 viên bi có đúng hai viên bị màu trắng.
Ta có: n( A)  C102  C142  4095
+ Số cách lấy 4 viên bi mà không có viên bi màu đỏ được chọn là: C184 .
4
Ta có: n( B)  C24  C184  7066 .
+ Số cách lấy 4 viên bi chỉ có một màu là: n(C )  C64  C84  C104

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
+ Số cách lấy 4 viên bi có đúng hai màu là: n ( D )  C144  C184  C144  2  C 64  C84  C104 

Câu 23. Trên giá sách có 4 quyến sách toán, 3 quyến sách lý, 2 quyến sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển
sách. Khi đó:
a) n()  84
b) Số phần tử của biến cố A : "Thuộc 3 môn khác nhau" bằng: 20
c) Số phần tử của biến cố B : "Đều là môn toán" bằng: 4
d) Số phần tử của biến cố C : "Có ít nhất một quyển sách toán" bằng: 70
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
3
a) Không gian mẫu là kết quả của tổ hợp chập 3 của 8 phần tử n()  C9  84 .
b) + Gọi A : "thuộc 3 môn khác nhau".
Ta có: n( A)  4.3.2  24 .
+ Gọi B là biến cố 3 quyển lấy ra:" đều là môn toán".
Ta có: n( B)  C43  4 .
+ Gọi C là biến cố 3 quyển lấy ra "có ít nhất một quyển sách toán".
Gọi C là biến cố 3 quyển lấy ra "không có một quyển sách toán" ta có n(C )  C53
Vậy n(C )  C93  C53 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 26. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Cho tập Q  {1; 2;3; 4;5; 6} . Từ tập Q có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác
nhau. Xác định số phần tử không gian mẫu.
Trả lời: ……………………..
Câu 2. Cho tập Q  {1; 2;3; 4;5; 6} . Từ tập Q có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác
nhau. Tính số phần tử của biến cố sao cho tổng 3 chữ số bằng 9.
Trả lời: ……………………..
Câu 3. Cho tập Q  {1; 2;3; 4;5; 6} . Từ tập Q có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác
nhau. Tính số phần tử của biến cố sao cho số được chọn nhỏ hơn 345.
Trả lời: ………………………
Câu 4. Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn nam Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên
trên một ghế dài. Kí hiệu MDHL là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan.
Tính số phần tử của không gian mẫu.
Trả lời: ……………………..
Câu 5. Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn nam Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên
trên một ghế dài. Kí hiệu MDHL là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan.
Xác định biến cố A : "xếp hai nam ngồi cạnh nhau".
Trả lời: ……………………..
Câu 6. Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn nam Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên
trên một ghế dài. Kí hiệu MDHL là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan.
Tìm số phần tử của biến cố B : "xếp nam và nữ ngồi xen kẽ nhau".
Trả lời: ………………………
Câu 7. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của:
Không gian mẫu
Trả lời: ……………………..
Câu 8. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của:
A: "Số ghi trên các tấm thẻ được chọn là số chã̃n".
Trả lời: ……………………..
Câu 9. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của:
B: "Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3".
Trả lời: ………………………
Câu 10. Hộp thứ nhất chứa 6 quả bóng được đánh số từ 1 đến 6. Hộp thứ hai chứa 4 quả bóng được đánh
số từ 1 đến 4. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 quả bóng.
Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng các số ghi trên hai quả bóng không nhỏ hơn 5'' .
Trả lời: ………………………

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Một hộp chứa 10 quả bóng được đánh số từ 1 đến 10. Bình và An mỗi người lấy ra ngẫu nhiên 1
quả bóng từ hộp.
Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích hai số ghi trên hai quả bóng chia hết cho 3'' .
Trả lời: ………………………
Câu 12. Gieo bốn con xúc xắc cân đối đồng chất.
Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biên cố "Tích số chấm xuất hiện trên bốn con xúc xắc là một số chẵn".
Trả lời: ………………………
Câu 13. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 99.
Gọi B là biến cố "Số được chọn chia hết cho 3". Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho B .
Trả lời: ………………………
Câu 14. Một hộp chứa 12 quả bóng được đánh số từ 1 đến 12. Bình và An mỗi người lấy ra ngẫu nhiên 1
quả bóng từ hộp.
Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích hai số ghi trên hai quả bóng chia hết cho 3'' .
Trả lời: ………………………
Câu 15. Hộp thứ nhất chứa 5 quả bóng được đánh số từ 1 đến 5. Hộp thứ hai chứa 6 quả bóng được đánh
số từ 1 đến 6. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 quả bóng.
Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Tổng các số ghi trên hai quả bóng không lớn hơn 8'' .
Trả lời: ………………………
Câu 16. Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 4 bi từ
hộp, tính số phần tử của biến cố X : "Chọn 4 viên bi không có đủ 3 màu".
Trả lời: ………………………
Câu 17. Có ba chiếc hộp: hộp thứ nhất chứa sáu bi xanh được đánh số từ 1 đến 6, hộp thứ hai chứa 5 bi đỏ
được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ ba chứa 4 bi vàng được đánh số từ 1 đến 4. Lấy ngẫu nhiên ba viên bi.
Tính số phần tử của biến cố A : "Ba bi được chọn vừa khác màu vừa khác số".
Trả lời: ………………………
Câu 18. Cho hai đường thẳng song song a và b . Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt. Trên đường
thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm. Xác định số phần tử của:
Biến cố A : "Ba điểm được chọn tạo thành một tam giác".
Trả lời: ………………………
Câu 19. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Tính số phần tử của:
Biến cố A : "Số được chọn có đúng 2 chữ số lẻ và và hai chữ số đó không đứng kề nhau".
Trả lời: ………………………
Câu 20. Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp, mặt kia là
mặt ngửa. Hãy xác định không gian mẫu của phép thử ngẫu nhiên khi tung đồng xu ba lần.
Trả lời: ………………………
Câu 21. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 999.
Gọi B là biến cố "Số được chọn chia hết cho 7 '' . Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho B .
Trả lời: ………………………
Câu 22. Xếp 6 viên bi xanh và 5 viên bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng ngang một
cách ngẫu nhiên. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
"Không có hai viên bi trắng nào xếp liền nhau".
Trả lời: ………………………
Câu 23. Xếp 6 viên bi xanh và 5 viên bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng ngang một
cách ngẫu nhiên. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
"Sáu viên bi xanh được xếp liền nhau".
Trả lời: ………………………
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 24. Xác định không gian mẫu và số phần tử của không gian mẫu khi gieo ngẫu nhiên.
3 con xúc xắc.
Trả lời: ………………………
Câu 25. Trong giải bóng đá nữ ở trường THPT có 12 đội tham gia, trong đó có hai đội của hai lớp 10 A2
và 10 A5 . Ban tổ chức tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng đấu A, B mỗi bảng 6 đội. Xác
định số phần tử của biến cố để 2 đội của hai lớp 10 A2 và 10 A5 ở cùng một bảng.
Trả lời: ………………………
Câu 26. Có 2 hộp bút chì màu. Hộp thứ nhất có có 5 bút chì màu đỏ và 7 bút chì màu xanh. Hộp thứ hai có
có 8 bút chì màu đỏ và 4 bút chì màu xanh. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một cây bút chì.
Tính số phần tử của biến cố để có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh.
Trả lời: ………………………
Câu 27. Xét tập hợp A gồm tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ A .
Tính xác suất để số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải).
Trả lời: ………………………

LỜI GIẢI
Câu 1. Cho tập Q  {1; 2;3; 4;5; 6} . Từ tập Q có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác
nhau. Xác định số phần tử không gian mẫu.
Trả lời: 120
Lời giải
3
Số số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau có thể lập được là: A6  120 .
 Không gian mẫu: n()  120 .
Câu 2. Cho tập Q  {1; 2;3; 4;5; 6} . Từ tập Q có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác
nhau. Tính số phần tử của biến cố sao cho tổng 3 chữ số bằng 9.
Trả lời: 18
Lời giải
Gọi A là biến cố: "số tự nhiên có tổng 3 chữ số bằng 9 ".
Ta có 1  2  6  9;1  3  5  9; 2  3  4  9 .
 Số số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau có tổng bằng 9 là: 3! 3! 3!  18 .
 n( A)  18 .
Câu 3. Cho tập Q  {1; 2;3; 4;5; 6} . Từ tập Q có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác
nhau. Tính số phần tử của biến cố sao cho số được chọn nhỏ hơn 345.
Trả lời: 48
Lời giải
Gọi B là biến cố: "Số được chọn nhỏ hơn 345".
Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng abc .
Trường hợp 1: a  3 .
Nếu b  4 thì lập được 2 số tự nhiên thỏa mãn.
Nếu b  {1; 2}, b có 2 cách chọn, c có 4 cách chọn  Lập được 8 số tự nhiên thỏa mãn.
Trường hợp 2: a  {1; 2} .
a có 2 cách chọn, b có 5 cách chọn, c có 4 cách chọn.
 Lập được 2.5.4  40 số tự nhiên thỏa mãn.
Vậy lập được 48 số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 4. Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn nam Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên
trên một ghế dài. Kí hiệu MDHL là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tính số phần tử của không gian mẫu.
Trả lời: 24
Lời giải
Mỗi cách sắp xếp 4 bạn vào 4 chỗ ngồi là một hoán vị của 4 phần tử. Vì vậy số phần tử của không gian mẫu
là 4!  24 .
Câu 5. Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn nam Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên
trên một ghế dài. Kí hiệu MDHL là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan.
Xác định biến cố A : "xếp hai nam ngồi cạnh nhau".
Trả lời: 12
Lời giải
Đánh số ghế theo thứ tự 1, 2,3, 4 . Hai bạn nam ngồi cạnh nhau ở vị trí (1 và 2) hoặc (2 và 3) hoặc (3 và 4).
Nếu hai bạn nam đồi chỗ cho nhau (giữ nguyên chỗ hai bạn nữ) thì ta có một cách xếp mới.
Ta có: n( A)  2!3!  12
Câu 6. Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn nam Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên
trên một ghế dài. Kí hiệu MDHL là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan.
Tìm số phần tử của biến cố B : "xếp nam và nữ ngồi xen kẽ nhau".
Trả lời: 8
Lời giải
Trường hợp 1: bạn nam ngồi đầu.
Khi đó 2 bạn nam xếp vào 2 chỗ (số ghế 1 và 3) có 2 ! cách, nữ xếp vào hai chỗ còn lại (ghế số 2 và 4) có 2 !
cách.
Suy ra: số cách xếp là 2! 2!  4 cách.
Trường hợp 2: bạn nữ ngồi đầu. Tương tự có 4 cách xếp.
Vậy theo quy tắc cộng số phần tử của biến cố N là 4  4  8 .
Câu 7. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của:
Không gian mẫu
5
Trả lời: n()  C100
Lời giải
Không gian mẫu của việc chọn 5 thẻ từ 100 thẻ là tổ hợp chập 5 của 100 phần tử.
5
Ta có n()  C100 .
Câu 8. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của:
A: "Số ghi trên các tấm thẻ được chọn là số chã̃n".
5
Trả lời: n( A)  C50
Lời giải
Trong 100 tấm thẻ thì có 50 tấm thẻ là số chẵn và 50 tấm thẻ là số lẻ.
5
Ta có n( A)  C50 .
Câu 9. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của:
B: "Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3".
5
Trả lời: n( B)  C100  C675
Lời giải
Trong 100 tấm thẻ thì có 50 tấm thẻ là số chẵn và 50 tấm thẻ là số lẻ.
5
Ta có n( A)  C50 .
Từ 1 đến 100 có 33 số chia hết cho 3. Do đó có 67 tấm thẻ không chia hết cho 3.
Vậy, số cách chọn 5 tấm thẻ mà không có tấm thẻ nào ghi số chia hết cho 3 là số cách chọn 5 trong 67 tấm
5
thẻ. Ta có: C67 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
5 5
Vậy n( B)  C 100 C
67

Câu 10. Hộp thứ nhất chứa 6 quả bóng được đánh số từ 1 đến 6. Hộp thứ hai chứa 4 quả bóng được đánh
số từ 1 đến 4. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 quả bóng.
Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng các số ghi trên hai quả bóng không nhỏ hơn 5'' .
Trả lời: 18

Lời giải
Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là 6.4  24 . Vì số kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng các số ghi trên
hai quả bóng nhỏ hơn 5" là 6. Vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng các số ghi trên hai quả bóng
không nhỏ hơn 5 là 24  6  18
Câu 11. Một hộp chứa 10 quả bóng được đánh số từ 1 đến 10. Bình và An mỗi người lấy ra ngẫu nhiên 1
quả bóng từ hộp.
Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích hai số ghi trên hai quả bóng chia hết cho 3'' .
Trả lời: 48

Lời giải
Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là 10.9  90 .
Vì số kết quả thuận lợi cho biên cố "Tích hai số ghi trên hai quả bóng không chia hết cho 3 là 7.6  42 .
Nên số kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích hai số ghi trên hai quả bóng chia hết cho 3 là 90  42  48 .
Câu 12. Gieo bốn con xúc xắc cân đối đồng chất.
Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biên cố "Tích số chấm xuất hiện trên bốn con xúc xắc là một số chẵn".
Trả lời: 1215
Lời giải
Tích số chấm xuất hiện trên bốn con xúc xắc là một số lẻ khi và chỉ khi cả bốn số đó đều là số lẻ. Do đó số
các kết quả thuận lợi cho biên cố "Tích số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc là một số lẻ" là 3.3.3.3  81 .
Số kết quả có thể xảy của phép thử là 6.6.6.6  1296 .
Vì tích số chấm xuất hiện trên bốn con xúc xắc chỉ có thể là một số lẻ hoặc là một số chẵn. Do đó số các kết
quả thuận lợi cho biến cố "Tích số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc là một số chẵn" là 1296  81  1215 .
Câu 13. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 99.
Gọi B là biến cố "Số được chọn chia hết cho 3". Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho B .
Trả lời: 31

Lời giải

c) Với k  * ,3  k  99 , k chia hết cho 3


n  *  n  *
   n {2;3;;32}.
3  k  3n  99 1  n  33
Biến cố B  3n n  * , 2  n  32 . Số kết quả thuận lợi cho B là 31.

Câu 14. Một hộp chứa 12 quả bóng được đánh số từ 1 đến 12. Bình và An mỗi người lấy ra ngẫu nhiên 1
quả bóng từ hộp.
Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích hai số ghi trên hai quả bóng chia hết cho 3'' .
Trả lời: 76

Lời giải
Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là 12.11  132 .
Vì số kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích hai số ghi trên hai quả bóng không chia hết cho 3'' là 8.7  56 .
Nên số kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích hai số ghi trên hai quả bóng chia hết cho 3 " là 132  56  76 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 15. Hộp thứ nhất chứa 5 quả bóng được đánh số từ 1 đến 5. Hộp thứ hai chứa 6 quả bóng được đánh
số từ 1 đến 6. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 quả bóng.
Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Tổng các số ghi trên hai quả bóng không lớn hơn 8'' .
Trả lời: 24

Lời giải
Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là 5.6  30 .
Vì số kết quả thuận lợi cho biến cố “Tổng các số ghi trên hai quả bóng lớn hơn 8'' là 6.
Nên số kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng các số ghi trên hai quả bóng không lớn hơn 8 là 30  6  24 .
Câu 16. Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 4 bi từ
hộp, tính số phần tử của biến cố X : "Chọn 4 viên bi không có đủ 3 màu".
Trả lời: 645

Lời giải:
Xét biến cố đối của X là X : "Chọn 4 bi từ hộp có đủ ba màu:
Trường hợp 1: Chọn được 2 bi đỏ, 1 bi trắng, 1 bi vàng, có C42  C51  C61 cách.
Trường hợp 2: Chọn được 1 bi đỏ, 2 bi trắng, 1 bi vàng, có C41  C52  C61 cách.
Trường hợp 3: Chọn được 1 bi đỏ, 1 bi trắng, 2 bi vàng, có C41  C51  C62 cách.
Suy ra n( X )  C42  C51  C61  C41  C52  C61  C41  C51  C62  720 .
Số phần tử của X là: n( X )  n()  n( X )  C154  720  645 .
Câu 17. Có ba chiếc hộp: hộp thứ nhất chứa sáu bi xanh được đánh số từ 1 đến 6, hộp thứ hai chứa 5 bi đỏ
được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ ba chứa 4 bi vàng được đánh số từ 1 đến 4. Lấy ngẫu nhiên ba viên bi.
Tính số phần tử của biến cố A : "Ba bi được chọn vừa khác màu vừa khác số".
Trả lời: 64

Lời giải:
Ba bi khác màu nên ta phải chọn từ mỗi hộp 1 viên bi.
Chọn từ hộp thứ ba 1 viên bi vàng: có 4 cách chọn.
Chọn từ hộp thứ hai 1 viên bi đỏ có số khác với viên bi đã chọn từ hộp ba: có 4 cách chọn.
Chọn từ hộp thứ nhất 1 viên bi xanh có số khác với số của hai viên đã chọn từ hộp một và hai: có 4 cách
chọn.
Vậy n( A)  43  64 .
Câu 18. Cho hai đường thẳng song song a và b . Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt. Trên đường
thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm. Xác định số phần tử của:
Biến cố A : "Ba điểm được chọn tạo thành một tam giác".
Trả lời: 135
Lời giải:
Có hai trường hợp để biến cố A xảy ra:
Trường hợp 1: Chọn được 2 điểm thuộc a và 1 điểm thuộc b :
Số cách chọn là C62  C51 .
Trường hợp 2: Chọn được 1 điểm thuộc a và 2 điểm thuộc b :
Số cách chọn là C61  C52 .
Vậy số phần tử của A là: n( A)  C62  C51  C61  C52  135 .
Câu 19. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Tính số phần tử của:
Biến cố A : "Số được chọn có đúng 2 chữ số lẻ và và hai chữ số đó không đứng kề nhau".
Trả lời: 1120
Lời giải:
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Xét số tự nhiên dạng abcd .
Trường hợp 1: a , c là các chữ số lẻ.
Chọn hai số lẻ từ tập {1;3;5; 7;9} rồi sắp xếp vào hai vị trí a , c : có A52 cách.
Chọn hai chữ số chẵn từ năm chữ số chã̃n để xếp vào vị trí b, d : có A52 cách.
Số các số tự nhiên trường hợp này là A52  A52  400 .
Trường hợp 2: a, d là các chữ số lẻ.
Trường hợp này được thực hiện tương tự trường hợp 1 nên có 400 số.
Trường hợp 3: b, d là các chữ số lẻ.
Chọn hai số lẻ từ tập {1;3;5; 7;9} rồi sắp xếp vào hai vị trí b, d : có A52 cách.
Chọn a, a  {2; 4; 6;8} : có 4 cách.
Chọn c : c  {0; 2; 4; 6;8} \ {a}: có 4 cách.
Số các số tự nhiên trường hợp này là A52  4  4  320 .
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là: 400  400  320  1120 .
Vậy n( A)  1120 .
Câu 20. Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp, mặt kia là
mặt ngửa. Hãy xác định không gian mẫu của phép thử ngẫu nhiên khi tung đồng xu ba lần.
Trả lời: 8
Lời giải
Khi tung đồng xu ba lần, ta có không gian mẫu là   {SSS ; SSN ; SNS ; SNN ; NSS ; NSN ; NNS ; NNN } .
Ở đây ta quy ước SNS có nghĩa là lần đầu tung được mặt sấp, lần hai tung được mặt ngửa và lần ba tung
được mặt sấp.
- Nhận xét.
- Để giải bài toán này, ta vẽ một sơ đồ hình cây. Tiếp theo, ta đọc các trường hợp theo các nhánh cây nối từ
lần 1 đến lần 3.

- Số phần tử của không gian mẫu là 23  8 .


Câu 21. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 999.
Gọi B là biến cố "Số được chọn chia hết cho 7 '' . Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho B .
Trả lời: 142

Lời giải
Với k  * , k  999, k chia hết cho 7
 n  *
n  
*

  1 999  n {1; 2;;142}
1  k  7 n  999   n 
 7 7
B  7 n n   , n  142 . Số kết quả thuận lợi cho B là 142.
*

Câu 22. Xếp 6 viên bi xanh và 5 viên bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng ngang một
cách ngẫu nhiên. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
"Không có hai viên bi trắng nào xếp liền nhau".
Trả lời: 86400
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Xếp 6 viên bi xanh tạo thành một hàng ngang, có 6! cách. 6 viên bi xanh này sẽ tạo ra 5 khoảng trống, ta xếp
5 viên bi trắng vào 5 khoảng trống này. Khi đó, số cách xếp 5 viên bi trắng là 5! cách. Vậy số kết quả thuận
lợi cho biến cố "Không có hai viên bi trắng nào xếp liền nhau" là: 6!.5! = 86400.
Câu 23. Xếp 6 viên bi xanh và 5 viên bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng ngang một
cách ngẫu nhiên. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
"Sáu viên bi xanh được xếp liền nhau".
Trả lời: 518400
Lời giải
Ta xem 6 viên bi xanh là một nhóm thì có 6! cách xếp. Xếp nhóm 6 viên bi xanh này với 5 viên bi trắng thì
có 6! cách xếp. Vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố "Sáu viên bi xanh được xếp liền nhau" là: 6!.6! =
518400.
Câu 24. Xác định không gian mẫu và số phần tử của không gian mẫu khi gieo ngẫu nhiên.
3 con xúc xắc.
Trả lời: 216
Lời giải
Mỗi con súc sắc có 6 mặt đánh số 1,2,3,4,5,6.
Khi gieo ngẫu nhiên 3 con súc sắc thì không gian mẫu
n ( )  {(1;1;1), (1;1; 2),  , (1;1; 6), (1; 2;1),  , (6; 6; 6)} .có 6.6.6  216 phần tử.
Câu 25. Trong giải bóng đá nữ ở trường THPT có 12 đội tham gia, trong đó có hai đội của hai lớp 10 A2
và 10 A5 . Ban tổ chức tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng đấu A, B mỗi bảng 6 đội. Xác
định số phần tử của biến cố để 2 đội của hai lớp 10 A2 và 10 A5 ở cùng một bảng.
Trả lời: 420
Lời giải
Gọi A là biến cố: "2 đội của hai lớp 10 A2 và 10 A5 ở cùng một bảng". Bốc 4 đội từ 10 đội không tính hai
lớp 10 A2 và 10 A5 vào bảng đã xếp hai đội của hai lớp 10 A2 và 10 A5 ; 6 đội còn lại vào một bảng - hoán
vị hai bảng.
Ta có: n( A)  C104 .2!  420 .
Câu 26. Có 2 hộp bút chì màu. Hộp thứ nhất có có 5 bút chì màu đỏ và 7 bút chì màu xanh. Hộp thứ hai có
có 8 bút chì màu đỏ và 4 bút chì màu xanh. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một cây bút chì.
Tính số phần tử của biến cố để có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh.
Trả lời: 76
Lời giải
Gọi A là biến cố: "Có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh".
Số cách chọn được 1 bút đỏ ở hộp 1, 1 bút xanh ở hộp 2 là: C51  C41 .
Số cách chọn được 1 bút đỏ ở hộp 2, 1 bút xanh ở hộp 1 là: C81  C71 .
 n( A)  C51  C41  C81  C71  76.
Câu 27. Xét tập hợp A gồm tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ A .
Tính xác suất để số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải).
126
Trả lời: P  X  
37216
Lời giải
Gọi số có 5 chữ số là abcde .
Số các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau là: n()  9  A94  27216 .
Gọi X là biến cố "số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước".
 a  b  c  d  e mà a  0, a, b, c, d , e  {0;1; 2;;8;9} nên a, b, c, d , e  {1, 2,,8, 9}
Chọn 5 chữ số: C95 (cách). Với mỗi bộ 5 chữ số đã chọn, ghép được 1 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 n( X )  C95  126 .
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
126
P X  
37216

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 27. XÁC SUẤT


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Trong lớp 10 A có 25 bạn nam và 21 bạn nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong lớp để làm
cán bộ lớp. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số cách chọn ra 3 bạn trong lớp 10A là 15180 (cách)
b) 5
Xác suất của các biến cố "Ba bạn được chọn đều là nam" bằng:
33
c) 133
Xác suất của các biến cố "Ba bạn được chọn đều là nữ" bằng:
1158
d) Xác suất của các biến cố "Trong ba học sinh được chọn có hai bạn nam và một bạn
105
nữ" bằng:
253
Câu 2. Lớp 10 B có 40 học sinh, trong đó có nhóm siêu quậy gồm Việt, Đức, Cường, Thịnh. Cô giáo gọi
ngẫu nhiên 2 bạn trong lớp để kiểm tra bài cũ. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số cách chọn ra 2 bạn trong 40 bạn lớp 10B là: 780 (cách).
b) 21
Xác suất của biến cố "Không bạn nào trong nhóm siêu quậy được gọi" bằng:
26
c) 12
Xác suất của biến cố "Một bạn trong nhóm siêu quậy được gọi" bằng:
67
d) 7
Xác suất của biến cố "Cả hai bạn được gọi đều trong nhóm siêu quậy" bằng:
130
Câu 3. Hai bạn Nam và Việt, mỗi người gieo một viên xúc xắc 6 mặt cân đối. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
Xác suất để: Nam gieo được số chấm nhỏ hơn 3; bằng
9
b) 1
Xác suất để: Việt gieo được số chấm nhỏ hơn 3; bằng
3
c) 1
Xác suất để: cả hai bạn đều gieo được số chấm nhỏ hơn 3; bằng
3
d) 1
Xác suất để: cả hai bạn đều gieo được số chấm không nhỏ hơn 4 ; bằng
4
Câu 4. Gieo một con súc sắc. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n ()  6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) 1
Xác suất để thu được mặt có số chấm chia hết cho 2 là
2
c) 1
Xác suất để thu được mặt có số chấm nhỏ hơn 4 là
2
d) 1
Xác suất để thu được mặt có số chấm lớn hơn 4 là
2
Câu 5. Ném 3 đồng xu đồng chất (giả thiết các đồng xu hoàn toàn giống nhau gồm 2 mặt: sấp và ngửa).
Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n()  8
b) 1
Xác suất để thu được 3 mặt giống nhau bằng
4
c) 1
Xác suất để thu được ít nhất một mặt ngửa bằng
8
d) 7
Xác suất để không thu được một mặt ngửa nào bằng
8
Câu 6. Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối đồng chất. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) n ()  36
b) 5
Xác suất để: Tổng số chấm thu được từ hai con súc sắc bằng 6; bằng
26
c) 2
Xác suất để: Hiệu số chấm thu được từ hai con súc sắc bằng 2; bằng
9
d) 2
Xác suất để: Tích số chấm trên hai con súc sắc là một số chính phương; bằng
9
Câu 7. Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 . Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có năm chữ số đôi một
khác nhau. Lấy ngẫu nhiên ra một số từ X . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số phần tử không gian mẫu là: 27216 .
b) 40
Xác suất để lấy được số lẻ là:
71

c) 1
Xác suất để lấy được số đó chia hết cho 10 là:
9
d) 47
Xác suất để lấy được số đó lớn hơn 59000 là:
81
Câu 8. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
Xác suất để "Số chấm xuất hiện trên hai mặt bằng nhau" bằng:
6
b) 5
Xác suất để "Có đúng một mặt 6 chấm xuất hiện" bằng:
8

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
c) 11
Xác suất để "Có ít nhất một mặt 6 chấm xuất hiện" bằng:
36
d) 3
Xác suất để "Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 9" bằng: .
14
Câu 9. Hộp thứ nhất đựng 1 thẻ xanh, 1 thẻ đỏ và 1 thẻ vàng. Hộp thứ hai đựng 1 thẻ xanh và 1 thẻ đỏ.
Hộp thứ ba đựng 1 thẻ vàng và 1 thẻ đỏ. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau. Lần lượt lấy ra
ngẫu nhiên từ mỗi hộp một tấm thẻ.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số các kết quả có thể xảy ra của phép thử là n()  12
b) 5
Xác suất của biến cố "Trong 3 thẻ lấy ra có ít nhất 1 thẻ màu đỏ" là:
7
c) 5
Xác suất của biến cố "Trong 3 thẻ lấy ra có nhiều nhất 1 thẻ màu xanh" là:
7
d) 1
Xác suất của biến cố "Trong 3 thẻ lấy ra tất cả đều là màu đỏ" là:
12
Câu 10. Trong hộp có chứa 7 bi xanh, 5 bi đo, 2 bi vàng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu
nhiên từ trong hộp 6 viên bi. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
Xác suất để có đúng một màu bằng:
429
b) 1
Xác suất để có đúng hai màu đỏ và vàng bằng:
429
c) 139
Xác suất để có ít nhất 1 bi đỏ bằng:
143
d) 32
Xác suất để có ít nhất 2 bi xanh bằng:
39
Câu 11. Gieo hai con xúc xắc. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 2
Xác suất "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 2 chấm" bằng:
9
b) 11
Xác suất "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5" bằng:
36
c) 5
Xác suất "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số chẵn" bằng:
6
d) 1
Xác suất "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ" bằng:
2
Câu 12. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 5 thẻ. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 5
Xác suất "Các thẻ ghi số 1, 2,3 được rút" bằng:
42
b) 6
Xác suất "Có đúng 1 trong 3 thẻ ghi số 1, 2,3 được rút" bằng:
11

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) 1
Xác suất "Không thẻ nào trong 3 thẻ ghi số 1, 2,3 được rút" bằng:
21
d) 20
Xác suất "Có ít nhất một trong 3 thẻ ghi số 1, 2,3 được rút" bằng:
21
Câu 13. Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số phần tử của không gian mẫu là 45 .
b) 11
Xác suất để không có nữ nào cả bằng:
15
c) 1
Xác suất để đều là nữ bằng:
15
d) 4
Xác suất để có ít nhất một nữ bằng:
15
Câu 14. Một nhóm gồm 8 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Không gian mẫu: 3003
b) 70
Xác suất để có đúng 01 bạn nữ bằng:
429
c) 56
Xác suất để có 3 nam và 2 nữ bằng:
143
d) 23
Xác suất để có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ bằng:
429
Câu 15. Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 5 bạn nữ được xếp thành một hàng dọc. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số phần tử của không gian mẫu là 10! .
b) 1
Xác suất để 5 bạn nữ đứng cạnh nhau bằng:
42
c) 1
Xác suất để học sinh nam và học sinh nữ đứng cạnh nhau bằng:
126
d) 1
Xác suất để để 2 người đứng đầu hàng và cuối hàng là nữ bằng:
9
Câu 16. Gieo ngẫu nhiên hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Số phần tử của không gian mẫu: 36 .
b) 1
Xác suất để sau hai lần gieo kết quả như nhau; bằng:
6
c) 1
Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm; bằng:
3
d) 1
Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 7; bằng:
6
Câu 17. Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) 1
Xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh, bằng:
30
b) 3
Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng, bằng:
10
c) 1
Xác suất để được 3 quả cầu cùng màu, bằng:
6
d) 19
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu trắng, bằng:
30
Câu 18. Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên
bi. Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Không gian mẫu 560 .
b) 1
Xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ, bằng: .
560
c) 43
Xác suất lấy được cả 3 viên bi không đỏ, bằng:
280
d) 9
Xác suất lấy được cả 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ, bằng:
40
Câu 19. Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Khi đó
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 1
Xác suất của biến cố :"lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp", bằng:
2
b) 1
Xác suất của biến cố :"kết quả của 3 lần gieo là như nhau", bằng:
4
c) 3
Xác suất của biến cố :"có đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp", bằng:
8
d) 1
Xác suất của biến cố :"ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp", bằng:
8

LỜI GIẢI
Câu 1. Trong lớp 10 A có 25 bạn nam và 21 bạn nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong lớp để làm
cán bộ lớp. Khi đó:
a) Số cách chọn ra 3 bạn trong lớp 10A là 15180 (cách)
5
b) Xác suất của các biến cố "Ba bạn được chọn đều là nam" bằng:
33
133
c) Xác suất của các biến cố "Ba bạn được chọn đều là nữ" bằng:
1158
105
d) Xác suất của các biến cố "Trong ba học sinh được chọn có hai bạn nam và một bạn nữ" bằng:
253
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
3
Số cách chọn ra 3 bạn trong lớp 10A gồm 46 bạn (25 bạn nam và 21 bạn nữ) là: C46  15180 (cách). Do đó,
n()  15180 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Suy ra n( A)  2300 .
n( A) 2300 5
Xác suất của biến cố A là: P ( A)    .
n() 15180 33
3
Số cách chọn được 3 bạn nữ từ 21 bạn nữ là: C21  1330 (cách).
Suy ra n( B)  1330 .
n( B ) 1330 133
Xác suất của biến cố B là: P ( B )    .
n() 15180 1518
2 1
Số cách chọn được 2 bạn nam và 1 bạn nữ là: C25  C21  6300 (cách).
Suy ra n(C )  6300 .
n(C ) 6300 105
Xác suất của biến cố C là: P(C )    .
n() 15180 253
Câu 2. Lớp 10 B có 40 học sinh, trong đó có nhóm siêu quậy gồm Việt, Đức, Cường, Thịnh. Cô giáo gọi
ngẫu nhiên 2 bạn trong lớp để kiểm tra bài cũ. Khi đó:
a) Số cách chọn ra 2 bạn trong 40 bạn lớp 10B là: 780 (cách).
21
b) Xác suất của biến cố "Không bạn nào trong nhóm siêu quậy được gọi" bằng:
26
12
c) Xác suất của biến cố "Một bạn trong nhóm siêu quậy được gọi" bằng:
67
7
d) Xác suất của biến cố "Cả hai bạn được gọi đều trong nhóm siêu quậy" bằng:
130
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

2
Số cách chọn ra 2 bạn trong 40 bạn lớp 10B là: C40  780 (cách).
Do đó, n()  780 .
Số cách chọn ra 2 bạn trong lớp 10B mà không bạn nào thuộc nhóm siêu quậy là: C362  630 (cách). Suy ra
n( A)  630 .
n  A  630 21
Xác suất của biến cố A là: P  A     .
n    780 26
Số cách chọn một bạn trong nhóm siêu quậy là 4 cách. Số cách chọn một bạn
1
không phải trong nhóm siêu quậy là C36  36 (cách).
Do đó, ta có n( B)  4  36  144 .
n( B ) 144 12
Xác suất của biến cố B là: P ( B )    .
n() 780 65
Số cách để cả hai bạn được gọi đều trong nhóm siêu quậy là: C42  6 (cách).
Suy ra n(C )  6 .
n(C ) 6 1
Xác suất của biến cố C là: P (C )    .
n() 780 130
Câu 3. Hai bạn Nam và Việt, mỗi người gieo một viên xúc xắc 6 mặt cân đối. Khi đó:
1
a) Xác suất để: Nam gieo được số chấm nhỏ hơn 3; bằng
9
1
b) Xác suất để: Việt gieo được số chấm nhỏ hơn 3; bằng
3

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
1
c) Xác suất để: cả hai bạn đều gieo được số chấm nhỏ hơn 3; bằng
3
1
d) Xác suất để: cả hai bạn đều gieo được số chấm không nhỏ hơn 4 ; bằng
4
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Không gian mẫu là:   {1; 2;3; 4;5;6} . Do đó, ta có n()  6 .


Gọi A là biến cố Nam gieo được số chấm nhỏ hơn 3.
Ta có A  {1; 2} suy ra n( A)  2 .
n( A) 2 1
Vậy xác suất của biến cố A là: P( A)    .
n ( ) 6 3
1
b) Tương tự câu a), ta tính được xác suất để Việt được số chấm nhỏ hơn 3 là
.
3
c) Không gian mẫu của phép thử hai bạn Nam và Việt cùng gieo xúc xắc được mô tả như bảng sau:

Gọi C là biến cố cả hai bạn đều gieo được số chấm nhỏ hơn 3.
Dựa vào bảng, ta có n()  36, n(C )  4 .
n(C ) 4 1
Vậy xác suất của biến cố C là: P (C )    .
n() 36 9
d) Gọi D là biến cố cả hai bạn đều gieo được số chấm không nhỏ hơn 4.
Dựa vào bảng ở câu c), ta có n( D)  9 .
n( D ) 9 1
Vậy xác suất của biến cố D là: P( D )    .
n() 36 4
Câu 4. Gieo một con súc sắc. Khi đó:
a) n()  6
1
b) Xác suất để thu được mặt có số chấm chia hết cho 2 là
2
1
c) Xác suất để thu được mặt có số chấm nhỏ hơn 4 là
2
1
d) Xác suất để thu được mặt có số chấm lớn hơn 4 là
2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
a) Ta có   {1; 2;3;5; 6}  n ( )  6 .
b) Gọi A là biến cố: "Số chấm thu được chia hết cho 2 ".
n( A) 3 1
Ta có: A  {2; 4; 6}  n( A)  3 . Suy ra: P( A)    .
n ( ) 6 2
c) Gọi B là biến cố: "Số chấm thu được nhỏ hơn 4 ".
n( B ) 3 1
Ta có: B  {1; 2;3}  n ( B )  3 . Suy ra: P( B)    .
n ( ) 6 2
d) Gọi C là biến cố: "Số chấm thu được lớn hơn 4 ".
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
n(C ) 2 1
Ta có: C  {5; 6}  n (C )  2 . Suy ra: P ( B )    .
n( ) 6 3
Câu 5. Ném 3 đồng xu đồng chất (giả thiết các đồng xu hoàn toàn giống nhau gồm 2 mặt: sấp và ngửa).
Khi đó:
a) n()  8
1
b) Xác suất để thu được 3 mặt giống nhau bằng
4
1
c) Xác suất để thu được ít nhất một mặt ngửa bằng
8
7
d) Xác suất để không thu được một mặt ngửa nào bằng
8
Lời giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) Ta có:   {SSS , SSN , SNS , SNN , NNN , NNS , NSS , NSN }  n( )  8 .
b) Gọi A là biến cố: "Thu được 3 mặt giống nhau".
Ta có: A  {SSS , NNN }  n( A)  2 .
n( A) 2 1
Xác suất của A là: P( A)    .
n ( ) 8 4
c) Gọi C là biến cố : "Thu được ít nhất một mặt ngửa".
Ta xét biến cố đối của C là C "Không thu được một mặt ngửa nào". Suy ra n(C )  1 . Do vậy
n(C ) 1 7
P(C )  1  P(C )  1   1  .
n ( ) 8 8
Câu 6. Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối đồng chất. Khi đó:
a) n ()  36
5
b) Xác suất để: Tổng số chấm thu được từ hai con súc sắc bằng 6; bằng
26
2
c) Xác suất để: Hiệu số chấm thu được từ hai con súc sắc bằng 2; bằng
9
2
d) Xác suất để: Tích số chấm trên hai con súc sắc là một số chính phương; bằng
9
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
a) Số phần tử không gian mẫu là n ( )  6  6  36 .
b) Gọi biến cố A : "Tổng số chấm thu được từ hai con súc sắc bằng 6".
Ta có: A  {(1;5), (2; 4), (3;3), (5;1), (4; 2)}  n ( A)  5 .
n( A) 5
Do vậy P ( A)   .
n() 36
c) Gọi biến cố B : "Hiệu số chấm thu được từ hai con súc sắc bằng 2".
Ta có: B  {(1;3), (2; 4), (3;5), (4; 6), (3;1), (4; 2), (5;3), (6; 4)} .
n( B ) 8 2
Suy ra n ( B )  8 . Khi đó P ( B )    .
n() 36 9
d) Gọi biến cố C : "Tích số chấm trên hai con súc sắc là một số chính phương"
Ta có : C  {(1;1), (2; 2), (3;3), (4; 4), (5;5), (6; 6), (1; 4), (4;1)}  n (C )  8 .
n(C ) 8 2
Vậy P (C )    .
n() 36 9
Câu 7. Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 . Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có năm chữ số đôi một
khác nhau. Lấy ngẫu nhiên ra một số từ X . Khi đó:
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Số phần tử không gian mẫu là: 27216 .
40
b) Xác suất để lấy được số lẻ là:
71
1
c) Xác suất để lấy được số đó chia hết cho 10 là:
9
47
d) Xác suất để lấy được số đó lớn hơn 59000 là:
81
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Số phần tử không gian mẫu là: n ( )  9.9  8.7  6  27216 .


b) A : "Chọn được số tự nhiên lẻ từ tập X ".
Gọi số tự nhiên năm chữ số là abcde . Chọn d  {1;3;5; 7;9} : có 5 cách.
Số cách chọn a , b, c, d lần lượt là 8,8, 7, 6 nên số các số tự nhiên thỏa mãn là 5.8.8.7.6  13440 hay
n( A)  13440 .
13440 40
Do đó: P ( A)   .
27216 81
c) Gọi biến cố B : "Số được chọn chia hết cho 10 ".
Số tự nhiên được chọn phải có dạng abcd 0 .
Số cách chọn a , b, c, d lần lượt là 9,8, 7, 6 nên n ( B )  9 .8.7.6  3024 .
n( B ) 3024 1
Do vậy P ( B )    .
n() 27216 9
d) Gọi biến cố C : "Số có năm chữ số khác nhau lớn hơn 59000 ".
Gọi số có năm chữ số khác nhau lớn hơn 59000 là: abcde .
Trường hợp 1: a  5  b  9 . Chọn c, d , e thì lần lượt có 8, 7, 6 cách.
Suy ra số cách chọn trường hợp này là 8.7.6  336 .
Trường hợp 2: a  5  a  {6; 7;8;9} nên có 4 cách chọn a .
Số cách chọn b, c, d , e lần lượt là 9,8, 7, 6 . Suy ra có 4.9.8.7.6  12096
cách chọn trong trường hợp này.
Do vậy n (C )  336  12096  12432 .
n(C ) 12432 37
Suy ra P (C )    .
n() 27216 81
Câu 8. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Khi đó:
1
a) Xác suất để "Số chấm xuất hiện trên hai mặt bằng nhau" bằng:
6
5
b) Xác suất để "Có đúng một mặt 6 chấm xuất hiện" bằng:
8
11
c) Xác suất để "Có ít nhất một mặt 6 chấm xuất hiện" bằng:
36
3
d) Xác suất để "Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 9" bằng: .
14
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Không gian mẫu   {(i; j ) i, j  1, 2,, 6}


Số phần tử của không gian mẫu: n()  6.6  36 .
a) Biến cố A: "Số chấm xuất hiện trên hai mặt bằng nhau".
A  {(1;1); (2; 2); (3;3); (4; 4); (5;5); (6; 6)}.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
n( A) 1
n( A)  6 .Xác suất của biến cố A : P ( A)   .
n ( ) 6
b) Biến cố B: "Có đúng một mặt 6 chấm xuất hiện".
B  1;6  ;  2;6  ;  3;6 ;  4;6  ;  5;6  ;  6;1 ;  6; 2  ;  6;3 ;  6; 4  ;  6;5
n( B ) 5
n( B)  10 .Xác suất của biến cố B: P ( B )   .
n() 18
c) Biến cố C:"Có ít nhất một mặt 6 chấm xuất hiện".
C  {(1; 6); (2; 6); (3; 6); (4; 6); (5; 6); (6;1); (6; 2); (6;3); (6; 4); (6;5); (6; 6)}.
n(C ) 11
n(C )  11 .Xác suất của biến cố C : P(C )   .
n() 36
d) Biến cố D: "Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 9".
Biến cố đối D : "Tổng số chấm xuất hiện không nhỏ hơn 9".
D  {(4;5);(4;6);(5; 4); (5;5);(5;6);(6;3)(6; 4); (6;5);(6;6)}.
n( D ) 1
n( D )  9 .Xác suất của biến cố D : P( D)   .
n( ) 4
3
P( D )  P( D )  1  P( D)  1  P( D )  .
4
Câu 9. Hộp thứ nhất đựng 1 thẻ xanh, 1 thẻ đỏ và 1 thẻ vàng. Hộp thứ hai đựng 1 thẻ xanh và 1 thẻ đỏ.
Hộp thứ ba đựng 1 thẻ vàng và 1 thẻ đỏ. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau. Lần lượt lấy ra
ngẫu nhiên từ mỗi hộp một tấm thẻ.
a) Số các kết quả có thể xảy ra của phép thử là n()  12
5
b) Xác suất của biến cố "Trong 3 thẻ lấy ra có ít nhất 1 thẻ màu đỏ" là:
7
5
c) Xác suất của biến cố "Trong 3 thẻ lấy ra có nhiều nhất 1 thẻ màu xanh" là:
7
1
d) Xác suất của biến cố "Trong 3 thẻ lấy ra tất cả đều là màu đỏ" là:
12
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

a)

Kí hiệu X là thẻ xanh, Đ thẻ là đỏ và V là thẻ vàng. Các kết quả có thể xảy ra trong 3 lần lấy thẻ từ hộp có
thể được mô tả bởi sơ đồ hình cây ở trên.
b) Số các kết quả có thể xảy ra của phép thử là n()  12 Biến cố A : "Trong 3 thẻ lây ra có ít nhất 1 thẻ
n( A) 5
màu đỏ". n( A)  10 . Xác suất của biến cố A : P( A)   .
n( ) 6
c) Số các kết quả có thể xảy ra n()  12
Biến cố B: "Trong 3 thẻ lây ra có nhiêu nhất 1 thẻ màu xanh". n( B)  10 . Xác suất của biến cố
n( B ) 5
B : P( B)   .
n ( ) 6
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
1
d) P ( D) 
12
Câu 10. Trong hộp có chứa 7 bi xanh, 5 bi đo, 2 bi vàng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu
nhiên từ trong hộp 6 viên bi. Khi đó:
1
a) Xác suất để có đúng một màu bằng:
429
1
b) Xác suất để có đúng hai màu đỏ và vàng bằng:
429
139
c) Xác suất để có ít nhất 1 bi đỏ bằng:
143
32
d) Xác suất để có ít nhất 2 bi xanh bằng:
39
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

Chọn ngẫu nhiên 6 viên bi trong 14 viên bi, có C146 cách.


Vậy số phần tử của không gian mẫu n()  C146  3003
a) Gọi A: "6 viên được chọn có đúng một màu".
n( A) C76 1
n( A)  C76 . Suy ra P( A)   6  .
n() C14 429
b) Gọi biến cố B: "6 viên được chọn có đúng hai màu đỏ và vàng".
Số trường hợp thuận lợi cho B là:
Trường hợp 1: Chọn được 1 vàng và 5 đỏ, có C21  C55  2 cách.
Trường hợp 2: Chọn được 2 vàng và 4 đỏ, có C22  C54  5 cách.
n( B) 7 1
n( B)  2  5  7 . Suy ra P( B)   6  .
n() C14 429
c) Gọi C: "6 viên được chọn có ít nhất 1 bi đỏ".
Biến cố đối C : "Tất cả 6 viên được chọn đều không có bi đỏ".
n(C ) 4
n(C )  C96  84 . Suy ra P(C )   .
n() 143
139
P (C )  P (C )  1  P (C )  1  P (C ) 
143
d) Gọi biến cố D: "6 viên được chọn có ít nhất 2 bi xanh".
Biến cố đối D : "6 viên được chọn có nhiều nhất 1 bi xanh".
Số trường hợp thuận lợi cho D là:
Trường hợp 1: Chọn được 6 bi đo,vàng, có C76  7 cách.
Trường hợp 2: Chọn được 1 bi xanh và 5 bi đỏ,vàng, có C71  C75  147 cách.
n( D ) 2
n( D )  7  147  154 . Suy ra P( D)   .
n() 39
37
P( D )  P( D )  1  P( D)  1  P( D) 
39
Câu 11. Gieo hai con xúc xắc. Khi đó:
2
a) Xác suất "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 2 chấm" bằng:
9
11
b) Xác suất "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5" bằng:
36

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5
c) Xác suất "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số chẵn" bằng:
6
1
d) Xác suất "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ" bằng:
2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
Không gian mẫu   {(i; j ) i, j  1, 2,3,, 6} .
Số các kết quả có thể xảy ra của phép thử là n()  6.6  36 .
a) Gọi A là biến cố "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 2 chấm".
A  1;3 ;  2; 4  ;  3;5 ;  4;6  ;  3;1 ;  4; 2  ;  5;3 ;  6;4 
n( A) 2
n( A)  8 . Suy ra P ( A)   .
n ( ) 9
b) Gọi B là biến cố "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5 .
B  1;5 ;  2;5 ;  3;5  ;  4;5 ;  5;5  ;  6;5  ;  5;1 ;  5; 2  ;  5;3 ;  5; 4  ;  5;6  n( B)  11 .
n( B) 11
Suy ra P ( B)   .
n() 36
c) Gọi C: "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số chẵn". Biến cố đối C : "Tích số chấm xuất
n(C ) 1
hiện trên hai con xúc xắc là một số lẻ". n(C )  3.3  9 . Suy ra P(C )   .
n() 4
3
P(C )  P(C )  1  P(C )  1  P(C ) 
4
d) Gọi D: "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ".
D : "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn".
Ta có tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số lẻ hoặc
đều là số chẵn.
n( D ) 1 1
n( D)  2.3.3  18. Suy ra P( D)    P( D)  1  P( D)  .
n(Ω) 2 2
Câu 12. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 5 thẻ. Khi đó:
5
a) Xác suất "Các thẻ ghi số 1, 2,3 được rút" bằng:
42
6
b) Xác suất "Có đúng 1 trong 3 thẻ ghi số 1, 2,3 được rút" bằng:
11
1
c) Xác suất "Không thẻ nào trong 3 thẻ ghi số 1, 2,3 được rút" bằng:
21
20
d) Xác suất "Có ít nhất một trong 3 thẻ ghi số 1, 2,3 được rút" bằng:
21
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
5
n()  C9  126 .
n( A) 15 5
a) n( A)  C62  15; P ( A)    .
n() 126 42
n( B) 45 5
b) n( B )  C31C64  45; P( B)    .
n() 126 14
n (C ) 6 1
c) n(C )  C65  6; P (C )    .
n() 126 21
d) Biến cố đối D  C : "Không thẻ nào trong 3 thẻ ghi số 1, 2,3 được rứt".

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
1 20
 P( D)  ; P( D)  1  P ( D)  .
21 21
Câu 13. Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Khi đó:
a) Số phần tử của không gian mẫu là 45 .
11
b) Xác suất để không có nữ nào cả bằng:
15
1
c) Xác suất để đều là nữ bằng:
15
4
d) Xác suất để có ít nhất một nữ bằng:
15
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Ta có số phần tử của không gian mẫu là n()  C102  45 .


Gọi A : "2 người được chọn không có nữ" thì A : "2 người được chọn đều là nam".
21 7
Ta có n( A)  C72  21 . Vậy P( A)   .
45 15
b) Gọi B : "2 người được chọn là nữ".
Ta có n( B)  C32  3 .
3 1
Vậy P( B)   .
45 15
c) Số phần tử của không gian mẫu là: n()  C102 .
Gọi biến cố D : "Hai người được chọn có ít nhất một người nữ".
 D : "Hai người được chọn không có nữ"  n( D)  C72 .
n ( ) C2 8
Vậy xác suất cần tìm là: P ( D )  1  P( D )  1   1  72  .
n( D) C10 15
Câu 14. Một nhóm gồm 8 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn. Khi đó:
a) Không gian mẫu: 3003
70
b) Xác suất để có đúng 01 bạn nữ bằng:
429
56
c) Xác suất để có 3 nam và 2 nữ bằng:
143
23
d) Xác suất để có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ bằng:
429
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
5
a) Không gian mẫu: n()  C15  3003 .
b) Gọi A là biến cố: "Có đúng 1 bạn nữ".
Số cách chọn 5 bạn trong đó có đúng bạn 01 nữ là (1 nữ, 4 nam) là: C71  C84 .
 n( A)  C71  C84 .
n( A) 490 70
 P( A)    .
n() 3003 429
c) Gọi B là biến cố: "5 bạn được chọn có 3 nam và 2 nữ".
Số cách chọn 5 bạn trong đó có 3 nam, 2 nữ là: C83  C72 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 n( B)  C83  C72 .
n( B) 1176 56
 P( B)    .
n() 3003 143
d) Gọi C là biến cố: "5 bạn được chọn có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ "
Trường hơp 1: chọn 4 nam và 1 nữ.
Số cách chọn 5 bạn trong đó có 4 nam, 1 nữ là: C84  C71 .
Trường hợp 2: Chọn 3 nam và 2 nữ.
Số cách chọn 5 bạn trong đó có 3 nam, 2 nữ là: C83  C72 .
 n(C )  C84  C71  C83  C72  1666.
n(C ) 1666 238
 P(C )    .
n() 3003 429
Câu 15. Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 5 bạn nữ được xếp thành một hàng dọc. Khi đó:
a) Số phần tử của không gian mẫu là 10! .
1
b) Xác suất để 5 bạn nữ đứng cạnh nhau bằng:
42
1
c) Xác suất để học sinh nam và học sinh nữ đứng cạnh nhau bằng:
126
1
d) Xác suất để để 2 người đứng đầu hàng và cuối hàng là nữ bằng:
9
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Số phần tử của không gian mẫu là n()  10!.


b) Gọi A là biến cố: "5 bạn nữ đứng cạnh nhau".
Giả sử ghép 5 bạn nữ thành một nhóm có 5! cách ghép.
Coi 5 bạn nữ này là 1 cụm X .
Khi đó bài toán trở thành xếp 5 bạn học sinh nam và X thành một hàng dọc.
Khi đó số cách xếp là 6!  n( A)  5!.6!
n( A) 5!6! 1
Vậy xác suất của biến cố A là P( A)    .
n() 10! 42
c) Gọi B là biến cố: "Học sinh nam và học sinh nữ đứng cạnh nhau".
Để xếp 5 nam và 5 nữ xếp thành một hàng ngang sao cho học sinh nam và học sinh nữ đứng cạnh nhau thì ta
sẽ xếp xen kẽ.
Đánh số 10 vị trí từ 1 đến 10 .
Trường hợp 1: Nam đứng vị trí lẻ, nữ đứng các vị trí chã̃n.
Ta có: 5!.5!.
Trường hợp 2: Nam đứng vị trí chã̃n, nữ đứng các vị trí lẻ Ta có: 5!.5 !.
Vậy có tất cả 5!.5! 5!.5!  2.5!.5! cách xếp nam, nữ đứng xen kẽ thành một hàng ngang
1
Vậy P ( B) 
126
d) Gọi C biến cố "để 2 người đứng đầu hàng và cuối hàng là nữ".
Số cách chọn 2 bạn nữ xếp ở vị trí đầu hàng và cuối hàng là: A52 .
Lúc này, còn lại 3 bạn nữ và 5 bạn nam, số cách xếp 8 người này vào 1 hàng là
Vậy số cách xếp thỏa mãn yêu cầu đề là: A52  8!.
2
Vậy P(C ) 
9
Câu 16. Gieo ngẫu nhiên hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Khi đó:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a) Số phần tử của không gian mẫu: 36 .
1
b) Xác suất để sau hai lần gieo kết quả như nhau; bằng:
6
1
c) Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm; bằng:
3
1
d) Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 7; bằng:
6
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) Số phần tử của không gian mẫu: n()  6.6  36 .
b) Biến cố xuất hiện hai lần như nhau: A  {(1;1); (2; 2);(3;3);(4; 4);(5;5);(6;6)} .
n( A) 6 1
Suy ra P ( A)    .
n() 36 6
c) Gọi B : "ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm".
Khi đó B : "không có lần nào xuất hiện mặt sáu chấm".
Ta có: n( B )  5.5  25 .
25 11
Vậy P( B)  1  P( B )  1   .
36 36
d) Biến cố tổng hai mặt là 7 : A  {(1;6);(2;5);(3; 4);(4;3); (5; 2);(6;1)} nên n( A)  6 .
n( A) 6 1
Suy ra P ( A)    .
n() 36 6
Câu 17. Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Khi đó:
1
a) Xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh, bằng:
30
3
b) Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng, bằng:
10
1
c) Xác suất để được 3 quả cầu cùng màu, bằng:
6
19
d) Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu trắng, bằng:
30
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) Phép thử chọn ngẫu nhiên ba quả cầu.
Ta có n()  C103  120 .
Gọi A là biến cố rút "Được ba quả toàn màu xanh".
 n( A)  C43  4.
n( A) 1
 P( A)   .
n() 30
b) Gọi B là biến cố "được hai quả xanh, một quả trắng".
 n( B )  C42  C61  36.
n( B ) 36 3
 P( B)    .
n() 120 10
c) Gọi C là biến cố "Rút được ba qua cầu cùng màu".
Trường hợp 1: Rút được 3 màu xanh C43  4 .
Trường hợp 2: Rút được 3 màu trắng C63  20 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
n(C )  4  20  24.
n(C ) 24 1
 P (C )    .
n() 120 5
d) Gọi D là biến cố "lấy được có ít nhất 1 quả màu trắng".
Gọi D là biến cố "lấy 3 quả cầu không có quả cầu trắng"
Ta có: n( D)  C43 .
Nên số cách chọn có ít nhất 1 quả cầu đỏ là n( D)  C103  C43 .
C103  C43 29
Xác xuất cần tìm: P( D )   .
C103 30
Câu 18. Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên
bi. Khi đó:
a) Không gian mẫu 560 .
1
b) Xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ, bằng: .
560
43
c) Xác suất lấy được cả 3 viên bi không đỏ, bằng:
280
9
d) Xác suất lấy được cả 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ, bằng:
40
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
3
a) Không gian mẫu n()  C16  560 .
b) Gọi A là biến cố: "lấy được 3 viên bi đỏ".
1
Ta có n( A)  1. Vậy P( A)  .
560
c) Gọi A : "lấy được 3 viên bi không đỏ" thì A : "lấy được 3 viên bi trắng hoặc đen". Có 7  6  13 viên bi
trắng hoặc đen. Ta có n( A)  C133  286 .
286 143
Vậy P ( A)   .
560 280
d) Gọi A : "lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên vi đen, 1 viên bi đỏ".
126 9
Ta có: n( A)  7.6  3  126. Vậy P( A)   .
560 40
Câu 19. Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Khi đó
1
a) Xác suất của biến cố :"lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp", bằng:
2
1
b) Xác suất của biến cố :"kết quả của 3 lần gieo là như nhau", bằng:
4
3
c) Xác suất của biến cố :"có đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp", bằng:
8
1
d) Xác suất của biến cố :"ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp", bằng:
8
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
1
a) Xác suất để lần đầu xuất hiện mặt sấp là .
2
Lần 2 và 3 thì tùy ý nên xác suất là 1.
1 1
Theo quy tắc nhân xác suất: P ( A)  11 
2 2
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
1
b) Lần đầu có thể ra tùy ý nên xác suất là 1 .Lần 2 và 3 phải giống lần 1 xác suất là .
2
1 1 1
Theo quy tắc nhân xác suất: P ( B)  1   .
2 2 4
c) Chọn 2 trong 3 lần để xuất hiện mặt sấp có C32  3 cách.
1 1
2 lần xuất hiện mặt sấp có xác suất mỗi lần là . Lần xuất hiện mặt ngửa có xác suất là .
2 2
1 1 1 3
Vậy: P (C )  3     .
2 2 2 8
d) Ta có: D : "Không có lần nào xuất hiện mặt sấp" hay cả 3 lần đều mặt ngửa.
1 1 1 1
Theo quy tắc nhân xác suất: P( D)     .
2 2 2 8
1 7
Vậy: P ( D)  1  P( D)  1   .
8 8

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 27. XÁC SUẤT


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Chọn ngẫu nhiên 2 số trong tập hợp X  {1; 2;3; ; 50}. Tính xác suất của biến cố sau:
A : "Hai số được chọn là số chẵn";
Trả lời: …………..
Câu 2. Chọn ngẫu nhiên 2 số trong tập hợp X  {1; 2;3; ; 50}. Tính xác suất của biến cố sau:
B: "Trong hai số được chọn có một số lớn hơn 25 , số còn lại nhỏ hơn hoặc bằng 25 ."
Trả lời: …………..
Câu 3. Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp một số lân. Biết rằng xác suất để mặt ngửa không xuất hiện lần
1
nào là . Tính xác suất để mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần.
1024
Trả lời: …………..
Câu 4. Gieo một viên xúc xắc 6 mặt cân đối và đồng chất liên tiếp năm lần. Tính xác suất để mặt 6 chấm
xuất hiện ít nhất một lần.
Trả lời: …………..
Câu 5. Trong tủ có 4 đôi giày khác loại. Bạn Lan lấy ra ngẫu nhiên 2 chiếc giày. Tính xác suất để lấy ra
được một đôi giày hoàn chỉnh.
Trả lời: …………..
Câu 6. Có hai hộp thẻ. Hộp I gồm 5 thẻ được đánh số từ 1 đến 5. Hộp II gồm 10 thẻ được được đánh số
từ 1 đến 10 . Từ mỗi hộp, rút ra ngẫu nhiên một thẻ. Tính xác suất để tấm thẻ rút ra từ hộp I được đánh số
nhỏ hơn tấm thẻ rút ra từ hộp II.
Trả lời: …………..
Câu 7. Bạn Cường xin phép bố mẹ đi chơi. Bố nói: "Nếu con tung đồng xu liên tiếp bốn lần mà được ít
nhất hai lần xuất hiện mặt ngửa thì con được phép đi chơi”. Mẹ nói: "Nếu con tung đồng xu liên tiếp sáu lần
mà được ít nhất ba lần xuất hiện mặt ngửa thì con được phép đi chơi”. Hỏi bạn Cường nên chọn phương án
nào để khả năng được phép đi chơi cao hơn?
Trả lời: …………..
Câu 8. Một lớp học có 26 bạn nam và 20 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp. Tính xác suất để
bạn được chọn là nam.
Trả lời: …………..
Câu 9. Thùng I chứa các quả bóng được đánh số 1; 2;3; 4 . Thùng II chứa các quả bóng được đánh số
1; 2;3; 4 . Lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng ở mỗi thùng. Tính xác suất để quả bóng lấy ra ở thùng I được
đánh số lớn hơn quả bóng lấy ra ở thùng II .
Trả lời: …………..
Câu 10. Gieo đồng thời hai viên xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện
trên hai viên xúc xắc bằng: 9 ;
Trả lời: …………..
Câu 11. Gieo đồng thời hai viên xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện
trên hai viên xúc xắc bằng: 12 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: …………..
Câu 12. Trong một chiếc hộp có 4 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh và 2 viên bi vàng. Lấy ra ngẫu nhiên 2 viên bi
từ trong hộp. Tính xác suất để lấy ra được 2 viên bi vàng.
Trả lời: …………..
Câu 13. Từ bộ bài tây gồm 52 quân bài, người ta rút ra ngẫu nhiên 2 quân bài. Tính xác suất để rút được 2
quân bài khác màu.
Trả lời: …………..
Câu 14. Một lô hàng có 14 sản phẩm, trong đó có đúng 2 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 8 sẩn phẩm trong lô
hàng đó. Tính xác suất của biến cố "Trong 8 sản phẩm được chọn có không quá 1 phế phẩm".
Trả lời: …………..
Câu 15. Viết ngẫu nhiên một số gồm ba chữ số. Tính xác suất của biến cố "Viết được số abc thoả mãn
a  b  c.
Trả lời: …………..
Câu 16. Xếp ngẫu nhiên 4 bạn nam và 4 bạn nữ thành một hàng dọc. Tính xác suất của biến cố "Xếp được
các bạn nam và bạn nữ đứng xen kẽ nhau".
Trả lời: …………..
Câu 17. Một người chọn ngẫu nhiên 6 quân bài từ bộ bài tú lơ khơ gồm 52 quân bài. Tính xác suất của
biến cố "Trong 6 quân bài chọn được có 1 tứ quý (ví dụ 4 quân 3 hoặc 4 quân K , ) ".
Trả lời: …………..
Câu 18. Trong một dịp quay xổ số, có 3 loại giải thưởng: 1000000 đồng, 500000 đồng, 100000 đồng. Nơi
bán có 100 tờ vé số, trong đó có 1 vé trúng thưởng 1000000 đồng, 5 vé trúng thưởng 500000 đồng, 10 vé
trúng thưởng 100000 đồng. Một người mua ngẫu nhiên 3 vé. Tính xác suất của biến cố "Người mua đó trúng
thưởng ít nhất 300000 đồng".
Trả lời: …………..
Câu 19. Kết quả (b; c) của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm xuất
hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình bậc hai
x 2  bx  c  0 . Tính xác suất để phương trình trên có nghiệm.
Trả lời: …………..
Câu 20. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30 .
Tính xác suất để thẻ được lấy ghi một số nguyên tố.
Trả lời: …………..
Câu 21. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30 .
Tính xác suất để thẻ được lấy ghi một số không chia hết cho 5 .
Trả lời: …………..
Câu 22. Cho tập hợp A  {1; 2;3; 4;5} . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số trong đó chữ số 3 có
mặt đúng ba lần, các chữ số còn lại có mặt không quá một lần. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất
để số được chọn chia hết cho 3 .
Trả lời: …………..
Câu 23. Một lớp có 40 học sinh trong đó có 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn và 5 học sinh giỏi
cả Văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh.
Tính xác suất của biến cố A : "Học sinh được chọn giỏi Toán".
Trả lời: …………..
Câu 24. Một lớp có 40 học sinh trong đó có 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn và 5 học sinh giỏi
cả Văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Tính xác suất của biến cố B : "Học sinh được chọn không giỏi cả Văn lẫn Toán".
Trả lời: …………..
Câu 25. Một hộp có 12 bóng đèn, trong đó có 7 bóng tốt và 5 bóng hỏng, lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác
suất để thu được: Ít nhất 2 bóng tốt.
Trả lời: …………..
Câu 26. Một hộp có 12 bóng đèn, trong đó có 7 bóng tốt và 5 bóng hỏng, lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác
suất để thu được: Cả 3 bóng đều hỏng.
Trả lời: …………..
Câu 27. Cho đa giác có 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Tìm xác suất để 3 đỉnh được chọn
tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho.
Trả lời: …………..
Câu 28. Cho một đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa giác, tính xác
suất để 4 đỉnh được chọn ra tạo thành một hình chữ nhật.
Trả lời: …………..
Câu 29. Sắp xếp ngẫu nhiên 5 viên bi đỏ và 3 viên vi xanh trên rãnh nằm ngang (biết rằng tất cả viên bi
đều khác nhau về bán kính). Tính xác suất để:
Các viên bi cùng màu luôn đứng cạnh nhau.
Trả lời: …………..
Câu 30. Sắp xếp ngẫu nhiên 5 viên bi đỏ và 3 viên vi xanh trên rãnh nằm ngang (biết rằng tất cả viên bi
đều khác nhau về bán kính). Tính xác suất để:
Không có hai viên bi xanh nào đứng cạnh nhau.
Trả lời: …………..
Câu 31. Một nhóm gồm 11 học sinh trong đó có 3 bạn An, Bình, Cúc được xếp ngẫu nhiên vào một bàn
tròn. Tìm xác suất để 3 bạn An, Bình, Cúc không có bạn nào được xếp cạnh nhau.
Trả lời: …………..
Câu 32. Một túi đựng 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 bi, tính xác suất để cả hai bi được lấy đều là
bi đỏ.
Trả lời: …………..
Câu 33. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng gồm 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Tính xác suất để lấy
được hai viên bi khác màu?
Trả lời: …………..
Câu 34. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết
cho 3 .
Trả lời: …………..
Câu 35. Gieo ngẫu nhiên 2 con súc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố X : "Hiệu số chấm
xuất hiện trên 2 con xúc sắc bằng 1 ".
Trả lời: …………..
Câu 36. Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được
chọn đều là nữ.
Trả lời: …………..
Câu 37. Trong trò chơi "Chiếc nón kì diệu", chiếc kim của bánh xe có thể dừng lại ở một trong 7 vị trí với
khả năng như nhau. Tính xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở 3 vị trí
khác nhau.
Trả lời: …………..

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 38. Một lô hàng có 20 sản phẩm, trong đó 4 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Hãy tính
xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm.
Trả lời: …………..
Câu 39. Thầy giáo có 10 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó có 6 câu đại số và 4 câu hình học. Thầy gọi bạn
Nam lên trả bài bằng cách chọn lấy ngẫu nhiên 3 câu hỏi trong 10 câu hỏi trên để trả lời. Hỏi xác suất bạn
Nam chọn ít nhất có một câu hình học là bằng bao nhiêu?
Trả lời: …………..
Câu 40. Một tổ có 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 người để làm 3
nhiệm vụ khác nhau. Tính xác suất khi chia ngẫu nhiên thì nhóm nào cũng có nữ.
Trả lời: …………..
Câu 41. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số
1, 2,3, 4,5, 6, 7 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để số được chọn là số chẵn.
Trả lời: …………..
Câu 42. Một tổ có 10 bạn nam và 3 bạn nữ. Xếp ngẫu nhiên 13 bạn trên thành một hàng ngang. Tìm xác
suất để không có 2 trong 3 bạn nữ nào đứng cạnh nhau.
Trả lời: …………..
Câu 43. Cho một đa giác đều có 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O . Gọi X là tập các tam giác
có các đỉnh là các đỉnh của đa giá trên. Tính xác suất để chọn được một tam giác từ tập X là tam giác cân
nhưng không phải là tam giác đều.
Trả lời: …………..
Câu 44. Gieo một con súc sắc cân đối và đông chất, tính xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất hiện?
Trả lời: …………..
Câu 45. Trong giỏ có 5 đôi tất khác màu, các chiếc tất cùng đôi thì cùng màu. Lấy ngẫu nhiên ra 2 chiếc.
Tính xác suất để 2 chiếc đó cùng màu.
Trả lời: …………..
Câu 46. Tung ba đồng xu cân đối và đông chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và tính xác suất
của nó.
"Xuất hiện ba mặt ngửa".
Trả lời: …………..
Câu 47. Tung ba đồng xu cân đối và đông chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và tính xác suất
của nó.
"Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa".
Trả lời: …………..
Câu 48. Có 5 bạn A, B, C, D, E xếp một cách ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh. Tính xác
suất của biến cố: "A và B không đứng cạnh nhau".
Trả lời: …………..
Câu 49. Có 5 bạn A, B, C, D, E xếp một cách ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh. Tính xác
suất của biến cố:
"A không đứng ở đầu hàng".
Trả lời: …………..
Câu 50. Một hộp chứa 12 quả bóng được đánh số từ 1 đến 12. Bình và An mỗi người lấy ra ngẫu nhiên 1
quả bóng từ hộp. Tính xác xuất của biến cố A: "Tích hai số ghi trên hai quả bóng chia hết cho 3" .
Trả lời: …………..

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 51. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau mà mỗi chữ số đều lớn hơn 4 . Hãy xác
định số phần tử của tập A. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của tập A , tính xác suất để số được chọn có ba chữ
số lẻ đứng kề nhau.
Trả lời: …………..
Câu 52. Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Hỏi phải lấy ít nhất bao nhiêu thẻ để xác suất
5
biến cố A: "Có ít nhất một một thẻ ghi số chia hết cho 4" phải lớn hơn .
6
Trả lời: …………..
Câu 53. Cho đa giác đều gồm 2n đỉnh. Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong số 2n đỉnh của đa giác, xác suất ba
đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là 0,2 . Tìm n , biết n là số nguyên dương và n  2 .
Trả lời: …………..
Câu 54. Gọi A là tập hợp các số có ba chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 . Chọn ngẫu
nhiên ba số từ tập hợp A. Tính xác suất biến cố B: "Trong ba số được chọn có đúng một số có mặt chữ số 4
".
Trả lời: …………..
Câu 55. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9 . Rút ngẫu nhiên hai thẻ và nhân hai số ghi trên hai
thẻ với nhau.
Xác suất để tích hai số ghi trên hai thẻ là số lẻ.
Trả lời: …………..
Câu 56. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9 . Rút ngẫu nhiên hai thẻ và nhân hai số ghi trên hai
thẻ với nhau.
Xác suất để tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn.
Trả lời: …………..
Câu 57. Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Chọn ngẫu nhiên 8 tấm. Tính xác suất để chọn được 5
tấm mang số lẻ, 3 tấm mang số chẵn trong đó ít nhất có 2 tấm mang số chia hết cho 4 .
Trả lời: …………..
Câu 58. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4,5, 6, 7,8 , ta lập các số tự nhiên có 6 chữ số, mà các chữ số đôi một khác
nhau. Chọn ngẫu nhiên một số vừa lập. Tính xác suất để chọn được một số có đúng 3 chữ số lẻ mà các chữ
số lẻ xếp kề nhau.
Trả lời: …………..
Câu 59. Đội thanh niên xung kích của trường THPT Trần Hưng Đạo có 12 học sinh gồm 5 học sinh khối
12,4 học sinh khối 11 và 3 học sinh khối 10 . Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh để làm nhiệm vụ mỗi buổi sáng.
Tính xác suất sao cho 4 học sinh được chọn thuộc không quá hai khối.
Trả lời: …………..
Câu 60. Một con xúc sắc cân đối và đồng chất được gieo ba lần. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở
hai lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba.
Trả lời: …………..
Câu 61. Một cái hộp chứa 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy lần lượt 2 viên bi từ cái hộp đó. Tính xác
suất để viên bi được lấy lần thứ 2 là bi xanh.
Trả lời: …………..
Câu 62. Cho hai đường thẳng song song a và b . Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt; trên đường
thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm trong các điểm đã cho trên hai đường thẳng a và b .
Tính xác xuất để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác.
Trả lời: …………..

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 63. Một tổ có 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chia tổ thành 3 nhóm mối nhóm 4 người để làm 3
nhiệm vụ khác nhau. Tính xác suất để khi chia ngẫu nhiên nhóm nào cũng có nữ.
Trả lời: …………..
Câu 64. Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11 . Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp. Tính xác
suất để tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ.
Trả lời: …………..
Câu 65. Một lớp có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia hoạt động
12
của đoàn trường. Xác suất chọn được hai nam và một nữ là . Tính số học sinh nữ của lớp.
29
Trả lời: …………..
Câu 66. Từ 12 học sinh gồm 5 học sinh giỏi, 4 học sinh khá, 3 học sinh trung bình, giáo viên muốn thành
lập 4 nhóm làm 4 bài tập lớn khác nhau, mỗi nhóm 3 học sinh. Tính xác suất để nhóm nào cũng có học sinh
giỏi và học sinh khá.
Trả lời: …………..
Câu 67. Một nhóm 10 học sinh gồm 6 nam trong đó có Quang, và 4 nữ trong đó có Huyền được xếp ngẫu
nhiên vào 10 ghế trên một hàng ngang để dự lễ sơ kết năm học. Tính xác suất để xếp được giữa 2 bạn nữ gần
nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời Quang không ngồi cạnh Huyền.
Trả lời: …………..
LỜI GIẢI
Câu 1. Chọn ngẫu nhiên 2 số trong tập hợp X  {1; 2;3; ; 50}. Tính xác suất của biến cố sau:
A : "Hai số được chọn là số chẵn";
12
Trả lời:
49
Lời giải
Số cách chọn 2 số từ tập hợp X gồm 50 số là: C502  1225 (cách).
Do đó, n()  1225 .
Trong tập hợp X có 25 số chẵn {2; 4; 6...;50} , nên số cách lấy ra 2 số chẵn là: C252  300 (cách). Do đó,
n ( A)  300 .
n( A) 300 12
Xác suất của biến cố A là: P( A)    .
n() 1225 49
Câu 2. Chọn ngẫu nhiên 2 số trong tập hợp X  {1; 2;3; ; 50}. Tính xác suất của biến cố sau:
B: "Trong hai số được chọn có một số lớn hơn 25 , số còn lại nhỏ hơn hoặc bằng 25 ."
25
Trả lời:
49
Lời giải
Số cách chọn 2 số từ tập hợp X gồm 50 số là: C502  1225 (cách).
Số cách chọn một số lớn hơn 25 là 25 cách.
Số cách chọn số còn lại nhỏ hơn hoặc bằng 25 là 25 cách.
Do đó, ta có n( B )  25  25  625 .
n( A) 625 25
Xác suất của biến cố B là: P( A)    .
n() 1225 49
Câu 3. Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp một số lân. Biết rằng xác suất để mặt ngửa không xuất hiện lần
1
nào là . Tính xác suất để mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần.
1024

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
1023
Trả lời:
1024
Lời giải
Biến cố "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần" là biến cố đối của biến cố "Mặt ngửa không xuất hiện lần nào".
Do vậy, xác suất để mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần
1 1023
là 1   .
1024 1024
Câu 4. Gieo một viên xúc xắc 6 mặt cân đối và đồng chất liên tiếp năm lần. Tính xác suất để mặt 6 chấm
xuất hiện ít nhất một lần.
4651
Trả lời: .
7776

Lời giải
Gọi A là biến cố "Mặt 6 chấm không xuất hiện lần nào". Suy ra A là biến cố "Mặt
6 chấm xuất hiện ít nhất một lần".
Ta có: n()  6  6  6  6  6  7776, n( A)  5  5  5  5  5  3125 .
n( A) 3125
Do đó, xác suất của biến cố A là: P( A)  
n() 7776
3125 4651
Vậy xác suất của biến cố "Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần" là: P( A)  1   .
7776 7776
Câu 5. Trong tủ có 4 đôi giày khác loại. Bạn Lan lấy ra ngẫu nhiên 2 chiếc giày. Tính xác suất để lấy ra
được một đôi giày hoàn chỉnh.
1
Trả lời:
7

Lời giải
Gọi A là biến cố "Lấy ra được một đôi giày hoàn chỉnh".
Ta có: n( )  C82  28, n( A)  4 .
n( A) 4 1
Vậy xác suất của biến cố A là: P ( A)    .
n() 28 7
Câu 6. Có hai hộp thẻ. Hộp I gồm 5 thẻ được đánh số từ 1 đến 5. Hộp II gồm 10 thẻ được được đánh số
từ 1 đến 10 . Từ mỗi hộp, rút ra ngẫu nhiên một thẻ. Tính xác suất để tấm thẻ rút ra từ hộp I được đánh số
nhỏ hơn tấm thẻ rút ra từ hộp II.
7
Trả lời:
10

Lời giải
Không gian mẫu được mô tả như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi A là biến cố “Tấm thẻ rút ra từ hộp I được đánh số nhỏ hơn tấm thẻ rút ra từ
hộp II”
Ta có: n()  5 10  50, n( A)  35 .
n( A) 35 7
Vậy xác suất của biến cố A là: P( A)    .
n() 50 10
Câu 7. Bạn Cường xin phép bố mẹ đi chơi. Bố nói: "Nếu con tung đồng xu liên tiếp bốn lần mà được ít
nhất hai lần xuất hiện mặt ngửa thì con được phép đi chơi”. Mẹ nói: "Nếu con tung đồng xu liên tiếp sáu lần
mà được ít nhất ba lần xuất hiện mặt ngửa thì con được phép đi chơi”. Hỏi bạn Cường nên chọn phương án
nào để khả năng được phép đi chơi cao hơn?
Trả lời: phương án 1

Lời giải
Phương án 1: Tung đồng xu liên tiếp bốn lần.
Số phần tử của không gian mẫu là: n  1   24  16.
Kí hiệu N , S lần lượt là mặt ngửa và mặt sấp của đồng xu.
Gọi A là biến cố "Tung được ít nhất hai lần ngửa".
Ta có A  {NNNN , NNNS , NNSN , NSNN , SNNN , NNSS , SSNN , NSSN , SNNS , SNSN , NSNS } . Do đó,
n( A)  11 .
n( A) 11
Xác suất của biến cố A là: P( A)    0, 6875 .
n  1  16
Vậy xác suất để bạn Cường được phép đi chơi trong phương án 1 là 0,6875.
Phương án 2: Tung đồng xu liên tiếp sáu lần.
Số phần tử của không gian mẫu là: n  2   26  64 .
Gọi B là biến cố "Tung được ít nhất ba lần ngửa".
Số cách để tung được ba mặt ngửa là: C63  20 (cách).
Số cách để tung được bốn mặt ngửa là: C64  15 (cách).
Số cách để tung được năm mặt ngửa là: C65  6 (cách).
Số cách để tung được sáu mặt ngửa là: C66  1 (cách).
Áp dụng quy tắc cộng, ta có số cách tung được ít nhất ba lần ngửa là: n  B   20  15  6  1  42
n  B  42
Xác suất của biến cố B là P  B     0, 65625
n  2  64
Vậy xác suất để bạn Cuờng được đi chơi trong phương án 2 là: 0, 65625.
Do đó, bạn Cường nên chọn phương án 1
Câu 8. Một lớp học có 26 bạn nam và 20 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp. Tính xác suất để
bạn được chọn là nam.
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
13
Trả lời:
23

Lời giải
Ta có n()  26  20  46 .
Gọi A là biến cố bạn được chọn là nam. Vì lớp học có 26 bạn nam nên có 26 cách
chọn một bạn nam. Do đó, ta có n( A)  26 .
n( A) 26 13
Vậy xác suất của biến cố A là: P ( A)    .
n() 46 23
Câu 9. Thùng I chứa các quả bóng được đánh số 1; 2;3; 4 . Thùng II chứa các quả bóng được đánh số
1; 2;3; 4 . Lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng ở mỗi thùng. Tính xác suất để quả bóng lấy ra ở thùng I được
đánh số lớn hơn quả bóng lấy ra ở thùng II .
3
Trả lời:
8

Lời giải
Ta lập được bảng mô tả không gian mẫu như sau:

Gọi E là biến cố quả bóng lấy ra ở thùng I được đánh số lớn hơn quả bóng lấy ra ở
thùng II. Dựa vào bảng, ta có n()  16, n( E )  6 .
n( E ) 6 3
Vậy xác suất của biến cố E là: P( E )    .
n() 16 8
Câu 10. Gieo đồng thời hai viên xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện
trên hai viên xúc xắc bằng: 9 ;
1
Trả lời:
9
Lời giải
Ta có n( )  36 .
Gọi A là biến cố tổng số chấm trên hai viên xúc xắc bằng 9.
A  {(3; 6), (4;5); (5; 4); (6;3)} . Do đó, ta có n( A)  4.
n( A) 4 1
Vậy xác suất của biến cố A là: P( A)    .
n() 36 9
Câu 11. Gieo đồng thời hai viên xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện
trên hai viên xúc xắc bằng: 12 .
1
Trả lời:
36

Lời giải
Ta có n( )  36 .
Gọi B là biến cố tổng số chấm trên hai viên xúc xắc bằng 12 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B  {(6; 6)} . Do đó, ta có n( B )  1.
n( B ) 1
Vậy xác suất của biến cố B là: P ( B )   .
n() 36
Câu 12. Trong một chiếc hộp có 4 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh và 2 viên bi vàng. Lấy ra ngẫu nhiên 2 viên bi
từ trong hộp. Tính xác suất để lấy ra được 2 viên bi vàng.
1
Trả lời:
45

Lời giải
Số viên bi có trong hộp là: 4  4  2  10 (viên bi).
Lấy ra ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp mà không quan trọng thứ tự nên số phần tử của không gian mẫu là:
n()  C102  45 .
Gọi E là biến cố lấy được hai viên bi vàng. Vì chỉ có một cách lấy ra được hai viên bi vàng từ hộp nên ta có
n( E ) 1
n( E )  1 . Vậy xác suất của biến cố E là: P ( E )   .
n() 45
Câu 13. Từ bộ bài tây gồm 52 quân bài, người ta rút ra ngẫu nhiên 2 quân bài. Tính xác suất để rút được 2
quân bài khác màu.
26
Trả lời:
51

Lời giải
Số cách để rút ra ngẫu nhiên 2 quân bài từ bộ bài tây gồm 52 quân bài mà không
quan trọng thứ tự là: C522  1326 (cách). Do đó, ta có n()  1326 .
Gọi A là biến cố rút được hai quân bài khác màu.
Vì bộ bài tây gồm 26 quân bài đỏ và 26 quân bài đen nên số cách rút được hai quân
1 1
bài khác màu là: C26  C26  676 (cách). Do đó, ta có n ( A)  676 .
n( A) 676 26
Vậy xác suất của biến cố A là: P( A)    .
n() 1326 51
Câu 14. Một lô hàng có 14 sản phẩm, trong đó có đúng 2 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 8 sẩn phẩm trong lô
hàng đó. Tính xác suất của biến cố "Trong 8 sản phẩm được chọn có không quá 1 phế phẩm".
9
Trả lời:
13

Lời giải
8
Số cách chọn ngẫu nhiên 8 sản phẩm là: C  3003 .
14

Số cách chọn ngẫu nhiên 8 sản phẩm mà không có phế phẩm là: C128  495 .
Số cách chọn ngẫu nhiên 8 sản phẩm mà trong đó có đúng 1 phế phẩm là: C21  C127  1584 .
Suy ra số cách chọn ngẫu nhiên 8 sản phẩm mà trong đó có không quá 1 phế phẩm là: 495  1584  2079 .
2079 9
Vậy xác suất của biến cố "Trong 8 sản phẩm được chọn có không quá 1 phế phẩm" là:  .
3003 13
Câu 15. Viết ngẫu nhiên một số gồm ba chữ số. Tính xác suất của biến cố "Viết được số abc thoả mãn
a  b  c.
2
Trả lời:
15

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
Số các số tự nhiên gồm ba chữ số là 900 .
Mỗi số abc thoả mãn a  b  c tương ứng với một tổ hợp chập 3 của tập hợp gồm 10 chữ số vì 3 chữ số
được chọn đôi một khác nhau và chỉ có duy nhất một cách xếp a  b  c . Suy ra số các kết quả thuận lợi của
biến cố là: C103  120 .
120 2
Vậy xác suất của biến cố "Viết được số abc thoả mãn a  b  c " là:  .
900 15
Câu 16. Xếp ngẫu nhiên 4 bạn nam và 4 bạn nữ thành một hàng dọc. Tính xác suất của biến cố "Xếp được
các bạn nam và bạn nữ đứng xen kẽ nhau".
1
Trả lời:
35

Lời giải
Giả sử các vị trí của hàng dọc được đánh số thứ tự từ đầu hàng là 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 . Số cách xếp 8 bạn thành
một hàng dọc là 8!  40320 .
Xếp các bạn nam và bạn nữ đứng xen kẽ nhau có hai trường hợp:
Truờng hợp 1: Các bạn nam đứng ở các vị trí số lẻ còn các bạn nữ đứng ở các vị trí số chẵn. Số cách xếp
như vậy là 4!.4!  576 .
Truờng hợp 2: Các bạn nữ đứng ở các vị trí số lẻ còn các bạn nam đứng ở các vị trí số chẵn. Số cách xếp
như vậy là 4! 4!  576 .
576  576 1
Vậy xác suất của biến cố “Xếp được các bạn nam và bạn nữ đứng xen kẽ nhau" là:  .
40320 35
Câu 17. Một người chọn ngẫu nhiên 6 quân bài từ bộ bài tú lơ khơ gồm 52 quân bài. Tính xác suất của
biến cố "Trong 6 quân bài chọn được có 1 tứ quý (ví dụ 4 quân 3 hoặc 4 quân K ,) ".
3
Trả lời:
4165
Lời giải
6
Số cách chọn 6 quân bài từ bộ bài 52 quân là C . 52

Trong bộ bài có 13 tứ quý nên số cách chọn được 1 tứ quý là 13 .


Sau khi chọn được 1 tứ quý thì bộ bài còn 48 quân. Số cách chọn 2 quân bài trong 48 quân bài còn lại là
C482 .
Vậy xác suất của biến cố "Trong 6 quân bài chọn được có 1 tứ quý " là:
2
13C48 3
6
 .
C52 4165
Câu 18. Trong một dịp quay xổ số, có 3 loại giải thưởng: 1000000 đồng, 500000 đồng, 100000 đồng. Nơi
bán có 100 tờ vé số, trong đó có 1 vé trúng thưởng 1000000 đồng, 5 vé trúng thưởng 500000 đồng, 10 vé
trúng thưởng 100000 đồng. Một người mua ngẫu nhiên 3 vé. Tính xác suất của biến cố "Người mua đó trúng
thưởng ít nhất 300000 đồng".
992
Trả lời:
5775

Lời giải
3
Số cách chọn mua 3 vé là: C100  161700 .
Gọi A là biến cố "Người mua đó trúng thưởng ít nhất 300000 đồng" thì biến cố đối của A là A : "Người
mua đó trúng thưởng nhiều nhất 200000 đồng".
Các khả năng của biến cố A là:
- Không trúng thưởng: Số khả năng xảy ra là: C843  95284 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
- Trúng thưởng 100000 đồng: Số khả năng xảy ra là: C842  C101  34860 .
1
- Trúng thưởng 200000 đồng: Số khả năng xảy ra là: C84  C102  3780 .
95284  34860  3780 4783
Suy ra xác suất của biến cố A là: P( A)   .
161700 5775
4783 992
Vậy xác suất của biến cố A là: P ( A)  1  P ( A)  1   .
5775 5775
Câu 19. Kết quả (b; c ) của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm xuất
hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình bậc hai
x 2  bx  c  0 . Tính xác suất để phương trình trên có nghiệm.
19
Trả lời:
36

Lời giải
Số phần tử không gian mẫu là n()  6  6  36 .
Xét biến cố A : "Phương trình x 2  bx  c  0 có nghiệm".
b2
Ta có:   b 2  4c . Điều kiện bài toán là:   b 2  4c  0  c  .
4
Trường hợp 1: b  5 . Khi đó c nhận giá trị tùy ý từ 1 đến 6 , nên có tất cả 2.6  12 kết quả thuận lợi cho
biến cố A .
Trường hợp 2: b  4 . Khi đó c  4 , nên có 1.4  4 kết quả thuận lợi cho biến cố A .
Trường hợp 3: b  4 . Ta thấy có ba kết quả thỏa mãn là (3;1), (3; 2), (2;1) . Vậy n( A)  12  4  3  19 .
n( A) 19
Xác suất để phương trình có nghiệm là P ( A)   .
n() 36
Câu 20. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30 .
Tính xác suất để thẻ được lấy ghi một số nguyên tố.
1
Trả lời:
3
Lời giải
Không gian mẫu là   {1; 2;;30}  n()  30 .
Gọi A là biến cố "Thẻ được lấy ghi một số nguyên tố"
Ta có: A  {2;3;5; 7;11;13;17;19; 23; 29}  n( A)  10 .
10 1
Suy ra P ( A)   .
30 3
Câu 21. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30 .
Tính xác suất để thẻ được lấy ghi một số không chia hết cho 5 .
4
Trả lời:
5
Lời giải
Không gian mẫu là   {1; 2;;30}  n()  30 .
Gọi B là biến cố "Thẻ được lấy ghi một số không chia hết cho 5 ".
Từ không gian mẫu, có 6 số tự nhiên chia hết cho 5 là 5,10,15, 20, 25, 30 . Vì vậy có 24 số tự nhiên không
chia hết cho 5 , hay n( B )  24 .
n( B ) 24 4
Ta có: P ( B)    .
n() 30 5

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 22. Cho tập hợp A  {1; 2;3; 4;5} . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số trong đó chữ số 3 có
mặt đúng ba lần, các chữ số còn lại có mặt không quá một lần. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất
để số được chọn chia hết cho 3 .
2
Trả lời:
3

Lời giải
Gọi số cần tìm của tập S có dạng abcde .
- Sắp chữ số 3 vào ba vị trí, có C53  10 cách.
- Còn lại hai vị trí, chọn 2 số trong 4 số {1; 2; 4;5} xếp vào hai vị trí đó, có A42  12 cách.
1
Do đó tập S có 10.12  120 phần tử. Suy ra n()  C120  120 .
Gọi A : "Số tự nhiên được chọn chia hết cho 3".
Xét số tự nhiên chứa ba chữ số 3 , hai chữ số còn lại là 1 và 2 .
(Tổng 3  3  3  1  2 chia hết cho 3 ).
- Sắp chữ số 3 vào ba vị trí, có C53  10 cách.
- Đặt hai chữ số 1,2 vào hai vị trí còn lại, có 2 cách.
Suy ra có 2  C53  20 số thỏa mãn.
Tương tự trường hợp trên mà ta thay cặp số (1, 2) thành cặp số (1,5) thì có 20 số thỏa mãn; và hai cặp số
(2, 4), (4, 5) cũng cho ta kết quả tương tự.
80 2
Vậy n( A)  20  20  20  20  80 . Suy ra P   .
120 3
Câu 23. Một lớp có 40 học sinh trong đó có 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn và 5 học sinh giỏi
cả Văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh.
Tính xác suất của biến cố A : "Học sinh được chọn giỏi Toán".
3
Trả lời:
8
Lời giải
Ta có n()  40 . Ta mô phỏng lớp học 40 em này bằng biểu đồ Ven như sau:

15 3
Ta có: n( A)  15  P ( A)   .
40 8
Câu 24. Một lớp có 40 học sinh trong đó có 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn và 5 học sinh giỏi
cả Văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh.
Tính xác suất của biến cố B : "Học sinh được chọn không giỏi cả Văn lẫn Toán".
1
Trả lời:
2

Lời giải
Ta có n()  40 . Ta mô phỏng lớp học 40 em này bằng biểu đồ Ven như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Từ biểu đồ Ven, ta thấy tổng số học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Toán, Văn là 20 , số học sinh còn lại
không giỏi cả Toán lẫn Văn là n( B )  20 .
n( B) 20 1
Suy ra: P ( B)    .
n() 40 2
Câu 25. Một hộp có 12 bóng đèn, trong đó có 7 bóng tốt và 5 bóng hỏng, lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác
suất để thu được: Ít nhất 2 bóng tốt.
7
Trả lời:
11
Lời giải
3
Số phần tử không gian mẫu là n()  C12 .
Gọi A là biến cố "Lấy được 3 bóng và có ít nhất 2 bóng tốt".
Ta có: n( A)  C72C51  C73  140 .
n( A) 140 7
Suy ra P ( A)    .
n () C123 11
Câu 26. Một hộp có 12 bóng đèn, trong đó có 7 bóng tốt và 5 bóng hỏng, lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác
suất để thu được: Cả 3 bóng đều hỏng.
1
Trả lời:
22

Lời giải
Số phần tử không gian mẫu là n()  C123 .
Gọi B là biến cố "Lấy được 3 bóng và cả 3 bóng đều hỏng".
n( B) C53 1
Ta có: n( B )  C53 . Suy ra P( B)   3  .
n() C12 22
Câu 27. Cho đa giác có 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Tìm xác suất để 3 đỉnh được chọn
tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho.
28
Trả lời:
55

Lời giải
Số tam giác được tạo từ 3 đỉnh trong 12 đỉnh là C . Vì vậy n()  C123 .
3
12

Gọi A : "Chọn được tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác".
Xét số tam giác có 2 cạnh là cạnh của đa giác:
Các tam giác này sẽ có 3 đỉnh là 3 đỉnh liên tiếp của đa giác tức là có 2 cạnh là 2 cạnh liên tiếp của đa giác,
2 cạnh này cắt nhau tại 1 đỉnh, mà đa giác này có 12 đỉnh nên có 12 tam giác thỏa mãn trường hợp này.
Xét số tam giác có 1 cạnh là cạnh của đa giác:
Trước tiên ta chọn 1 cạnh trong 12 cạnh của đa giác nên có 12 cách chọn.
Tiếp theo chọn 1 đỉnh còn lại trong 8 đỉnh (trừ 2 đỉnh tạo nên cạnh đã chọn và 2 đỉnh liền kể với cạnh đã
chọn). Do đó trong trường hợp này có 8.12 tam giác.
Số tam giác có ít nhất một cạnh là cạnh của đa giác là 12  8.12  108 .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
n( A) 28
Suy ra: n( A)  C123  108  112 . Vậy P ( A)   .
n() 55
Câu 28. Cho một đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa giác, tính xác
suất để 4 đỉnh được chọn ra tạo thành một hình chữ nhật.
1
Trả lời: .
33

Lời giải
4
Số phần tử không gian mẫu là n()  C . 12

Gọi A là biến cố "Chọn được 4 đỉnh tạo thành hình chữ nhật".
12
Đa giác đều đã cho có  6 đường chéo lớn.
2
Mỗi hình chữ nhật được chọn phải có 2 trong 6 đường chéo trên.
n( A) C62 1
Vì vậy n( A)  C62 . Suy ra P( A)   4  .
n() C12 33
Câu 29. Sắp xếp ngẫu nhiên 5 viên bi đỏ và 3 viên vi xanh trên rãnh nằm ngang (biết rằng tất cả viên bi
đều khác nhau về bán kính). Tính xác suất để:
Các viên bi cùng màu luôn đứng cạnh nhau.
1
Trả lời:
28
Lời giải
Số phần tử không gian mẫu là n()  8 !.
Gọi A là biến cố : "Các viên bi cùng màu luôn đứng cạnh nhau".
Số cách sắp xếp bi trong mỗi nhóm bi đỏ và nhóm bi xanh lần lượt là 5!,3 !.
Số cách hoán đổi vị trí hai nhóm bi xanh, đỏ là 2 !.
n( A) 5!3!2! 1
Vì vậy n( A)  5!3!2! . Suy ra P ( A)    .
n ( ) 8! 28
Câu 30. Sắp xếp ngẫu nhiên 5 viên bi đỏ và 3 viên vi xanh trên rãnh nằm ngang (biết rằng tất cả viên bi
đều khác nhau về bán kính). Tính xác suất để:
Không có hai viên bi xanh nào đứng cạnh nhau.
5
Trả lời:
14

Lời giải
Số phần tử không gian mẫu là n()  8 !.
Gọi B là biến cố : "Không có hai viên bi xanh nào đứng cạnh nhau".
Sắp xếp trước 5 bi đỏ trên một hàng, có 5 ! cách.
Mỗi cặp bi đỏ kề nhau sẽ có một vị trí giữa, ta có 4 vị trí như vậy, cộng với 2 vị trí đầu, cuối hàng ; vậy có 6
vị trí có thể đặt 3 bi xanh vào để không có hai viên bi xanh nào nằm cạnh nhau.
n( B) 5! A63 5
Suy ra n( B )  5! A63 . Vậy P ( B )    .
n ( ) 8! 14
Câu 31. Một nhóm gồm 11 học sinh trong đó có 3 bạn An, Bình, Cúc được xếp ngẫu nhiên vào một bàn
tròn. Tìm xác suất để 3 bạn An, Bình, Cúc không có bạn nào được xếp cạnh nhau.
7
Trả lời:
15

Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Số phần tử không gian mẫu là n()  (11  1)!  10 !.
Gọi A là biến cố : "Xếp được bàn tròn mà An, Bình, Cúc không có bạn nào ngồi cạnh nhau".
Xếp 8 bạn vào 8 ghế quanh bàn tròn (không có An, Bình, Cúc): có (8  1)!  7 ! cách. Từ 8 bạn này sinh ra 8
khoảng trống, xếp 3 bạn (An, Bình, Cúc) vào 3 trong 8 khoảng trống đó nên có A83 cách.
n( A) 7! A83 7
Vì vậy n( A)  7! A83 . Suy ra P ( A)    .
n() 10! 15
Câu 32. Một túi đựng 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 bi, tính xác suất để cả hai bi được lấy đều là
bi đỏ.
2
Trả lời:
15

Lời giải
2
Số phần tử của không gian mẫu là n()  C  45 . 10

Gọi biến cố A : "Hai bi lấy ra đều là bi đỏ". Khi đó n( A)  C42  6 .


n( A) 2
Vậy xác suất cần tính là P( A)   .
n() 15
Câu 33. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng gồm 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Tính xác suất để lấy
được hai viên bi khác màu?
74
Trả lời:
105

Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là n( )  C152  105 .
Gọi A là biến cố: "Lấy được hai viên bi khác màu".
74
Ta có: n( A)  C41C51  C51C61  C41C61  74 . Suy ra P ( A)  .
105
Câu 34. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết
cho 3 .
1
Trả lời:
3
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là n()  6 .
Gọi biến cố A : "Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3 ".
n( A) 1
Ta có: A  {3; 6}  n( A)  2 . Vậy P( A)   .
n () 3
Câu 35. Gieo ngẫu nhiên 2 con súc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố X : "Hiệu số chấm
xuất hiện trên 2 con xúc sắc bằng 1 ".
5
Trả lời:
18

Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu: n()  6.6  36 .
Ta có: X  {(1; 2), (2;1), (3; 2), (2;3), (3; 4), (4;3), (4;5), (5; 4), (5;6), (6;5)} nên n( X )  10 . Vậy
10 5
P( X )   .
36 18
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 36. Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được
chọn đều là nữ.
1
Trả lời:
15

Lời giải
2
Số phần tử không gian mẫu là n()  C . 10

Số cách chọn 2 học sinh nữ từ 3 bạn nữ là: C32 .


C32 1
Vậy xác suất để chọn được 2 bạn nữ từ 10 học sinh trên là  .
C102 15
Câu 37. Trong trò chơi "Chiếc nón kì diệu", chiếc kim của bánh xe có thể dừng lại ở một trong 7 vị trí với
khả năng như nhau. Tính xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở 3 vị trí
khác nhau.
30
Trả lời:
49
Lời giải
Số phần tử không gian mẫu là n()  73 . Gọi biến cố A : "Trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe dừng
lại ở 3 vị trí khác nhau".
n( A) 210 30
Suy ra n( A)  7.6.5  210 . Vậy P( A)    .
n ( ) 7 3 49
Câu 38. Một lô hàng có 20 sản phẩm, trong đó 4 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Hãy tính
xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm.
637
Trả lời:
969
Lời giải
6
Số phần tử không gian mẫu là n()  C20  38760 .
Gọi A là biến cố: "Trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm".
Suy ra n( A)  C165  C41  C166  25480 .
n( A) 25480 637
Xác suất cần tìm là: P    .
n() 38760 969
Câu 39. Thầy giáo có 10 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó có 6 câu đại số và 4 câu hình học. Thầy gọi bạn
Nam lên trả bài bằng cách chọn lấy ngẫu nhiên 3 câu hỏi trong 10 câu hỏi trên để trả lời. Hỏi xác suất bạn
Nam chọn ít nhất có một câu hình học là bằng bao nhiêu?
5
Trả lời:
6
Lời giải
Chọn ngẫu nhiên 3 câu hỏi trong 10 câu hỏi thì số phần tử của không gian mẫu là n()  C103 .
Gọi A : "Chọn được 3 câu và có ít nhất một câu hình học".
Xét biến cố đối của A là A : " Chọn 3 câu mà không chọn được câu hình nào".
C3 5
Ta có n( A)  C63 . Suy ra P ( A)  1  P( A)  1  36  .
C10 6
Câu 40. Một tổ có 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 người để làm 3
nhiệm vụ khác nhau. Tính xác suất khi chia ngẫu nhiên thì nhóm nào cũng có nữ.
16
Trả lời:
55

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
4 4
Số phần tử không gian mẫu n()  C C 1  34650 .
12 8

Gọi A là biến cố "Chia mỗi nhóm có đúng một nữ và ba nam".


Số cách phân chia cho nhóm thứ nhất là C31C93  252 .
Số cách phân chia cho nhóm thứ hai là C21C63  40 .
Cuối cùng còn lại bốn người thuộc về nhóm 3 nên có 1 cách chọn.
n( A) 10080 16
Ta có n( A)  252.40.1  10080 . Suy ra P ( A)    .
n() 34650 55
Câu 41. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số
1, 2,3, 4,5, 6, 7 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để số được chọn là số chẵn.
3
Trả lời:
7
Lời giải
3
Số phần tử không gian mẫu là n()  A  210 .
7

Gọi X là biến cố "Số được chọn là số chẵn".


Gọi abc là số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau được lấy từ S .
Chọn c  {2; 4; 6} : có 3 cách. Chọn 2 chữ số cho các vị trí a , b : có A62 cách.
n( X ) 90 3
Suy ra n( X )  3  A62  90 . Vậy P( X )    .
n() 210 7
Câu 42. Một tổ có 10 bạn nam và 3 bạn nữ. Xếp ngẫu nhiên 13 bạn trên thành một hàng ngang. Tìm xác
suất để không có 2 trong 3 bạn nữ nào đứng cạnh nhau.
15
Trả lời:
26
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu: n()  13 !.
Gọi A : "Chọn được hàng mà không có 2 bạn nữ nào đứng cạnh nhau".
Trước tiên, ta xếp 10 bạn nam: có 10! cách.
Có 9 vị trí giữa hai bạn nam kề nhau cùng với 2 ví trí đầu, cuối hàng có thể xếp 3 học sinh nữ vào để không
có 2 bạn nữ nào đứng cạnh nhau, có A113 cách.
n( A) 10! A113 15
Suy ra n( A)  10! A113 . Do đó xác suất cần tìm là: P( A)    .
n ( ) 13! 26
Câu 43. Cho một đa giác đều có 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O . Gọi X là tập các tam giác
có các đỉnh là các đỉnh của đa giá trên. Tính xác suất để chọn được một tam giác từ tập X là tam giác cân
nhưng không phải là tam giác đều.
21
Trả lời:
136
Lời giải
3
Số các tam giác bất kỳ là n()  C18 .
Gọi A là biến cố "Chọn được một tam cân mà không phải tam giác đều"
Xét điểm A1 của đa giác đều A1 A2  A18 , ta có thể chọn được 8 cặp đỉnh (mỗi cặp đỉnh đối xứng nhau qua
OA1 ) để cùng với A1 tạo được tam giác cân tại A1 (trong số đó có 1 tam giác đều). Số tam giác cân (không
đều) là 8  1  7 .
Với các đỉnh còn lại từ A2 , A3 ,, A18 thì cũng cho ta kết quả tương tự.
Vậy số tam giác cân (không đều) là 18.7  126 hay n( A)  126 .
n( A) 126 21
Do vậy P ( A)    .
n( ) C183 136
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 44. Gieo một con súc sắc cân đối và đông chất, tính xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất hiện?
1
Trả lời: .
2
Lời giải
Không gian mẫu là:   {1, 2, 3, 4, 5, 6}  n( )  6 .
Gọi A là biến cố: "Mặt có số chấm chẵn xuất hiện".
 A  {2, 4, 6}  n( A)  3.
n( A) 3 1
P ( A)    .
n(Ω) 6 2
Câu 45. Trong giỏ có 5 đôi tất khác màu, các chiếc tất cùng đôi thì cùng màu. Lấy ngẫu nhiên ra 2 chiếc.
Tính xác suất để 2 chiếc đó cùng màu.
1
Trả lời:
9
Lời giải
Lấy 2 chiếc từ 10 chiếc tất, số cách lấy là: n()  C102  45
Lây 2 chiếc cùng màu từ 10 chiếc tất, số cách lấy là: n( A)  C51  5
n( A) 5 1
Xác suất để lây được một đôi tất cùng màu: P ( A)   
n() 45 9
Câu 46. Tung ba đồng xu cân đối và đông chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và tính xác suất
của nó.
"Xuất hiện ba mặt ngửa".
7
Trả lời:
8
Lời giải
a) Gọi A là biến cố "Xuất hiện ba mặt ngửa".
Biến cố đối của A là A : "Xuất hiện ít nhất một mặt sấp".
n ()  2.2.2  8; n( A)  1 .
n( A) 1 7
P ( A)   ; P ( A)  1  P ( A) 
n ( ) 8 8
Câu 47. Tung ba đồng xu cân đối và đông chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và tính xác suất
của nó.
"Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa".
7
Trả lời:
8
Lời giải
Gọi B là biến cố "Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa".
Biến cố đối của B là B : "Xuất hiện ba mặt sấp".
n( B ) 1 7
n(Ω)  2.2.2  8; n( B )  1, P ( B )   ; P( B)  1  P( B ) 
n(Ω) 8 8
Câu 48. Có 5 bạn A, B, C, D, E xếp một cách ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh. Tính xác
suất của biến cố: "A và B không đứng cạnh nhau".
3
Trả lời:
5
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu: n( )  5!  120 .
Biến cố H : "A và B không đứng cạnh nhau".
Biến cố đối H : "A và B đứng cạnh nhau".
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta xem hai bạn A và B là một nhóm thì có 2! cách sắp xếp hai bạn này trong nhóm. Xếp nhóm hai bạn A
và B với 3 bạn còn lại thì có 4! cách sắp xếp.
n( H ) 2 3
n( H )  2!.4!  48. Suy ra P ( H )    P( H )  1  P( H )  .
n(Ω) 5 5
Câu 49. Có 5 bạn A, B, C, D, E xếp một cách ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh. Tính xác
suất của biến cố:
"A không đứng ở đầu hàng".
3
Trả lời:
5
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu: n( )  5!  120 .
Biến cố F: "A không đứng ở đầu hàng".
Biến cố đối F : "A đứng ở đầu hàng".
Có 2! cách sắp xếp bạn A đứng ở đầu hàng. Với mỗi cách xếp bạn A , có 4! cách sắp xếp 4 bạn còn lại.
n( F ) 2 3
n( F )  2!.4!  48 . Suy ra P ( F )    P( F )  1  P( F )  .
n( ) 5 5
Câu 50. Một hộp chứa 12 quả bóng được đánh số từ 1 đến 12. Bình và An mỗi người lấy ra ngẫu nhiên 1
quả bóng từ hộp. Tính xác xuất của biến cố A: "Tích hai số ghi trên hai quả bóng chia hết cho 3" .
19
Trả lời:
33
Lời giải
Ω  {(i; j ) 1  i  12,1  j  12, i  j}.
Trong đó (i; j ) kí hiệu kết quả Bình lấy được quả bóng ghi số i và An lấy được quả bóng ghi số j.
Ta có: n( )  12.11  132 .
A : "Tích hai số ghi trên hai quả bóng không chia hết cho 3'' .
n( A) 14 19
n( A)  8.7  56. Suy ra P ( A)    P( A)  1  P( A)  .
n(Ω) 33 33
Câu 51. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau mà mỗi chữ số đều lớn hơn 4 . Hãy xác
định số phần tử của tập A. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của tập A , tính xác suất để số được chọn có ba chữ
số lẻ đứng kề nhau.
3
Trả lời:
10
Lời giải
Vì số tự nhiên cần tìm có 5 chữ số khác nhau mà mỗi chữ số đều lớn hơn 4, có nghĩa số tự nhiên cần tìm
được thành lập từ các chữ số {5, 6, 7,8, 9} . Vậy số phần tử của tập hợp A là 5!  120 số.
Ta có: n()  120 .
Gọi biến cố B: "Số được chọn có ba chữ số lẻ đứng kề nhau".
Gọi abcde là một số được chọn từ tập A thỏa có ba chữ số lẻ đứng kề nhau.
Vì ba chữ số lẻ đứng gần nhau nên gom chúng thành chữ số X.
Bước 1: Xếp X và hai chữ số chẵn còn lại có 3! cách xếp.
Bước 2: Úng với mỗi cách ở bước 1 , có 3! cách xếp các phần tử trong X .
Vậy có 3!3!  36 số n cần tìm.
n( B ) 3
n ( B )  36 . Suy ra P( B)   .
n() 10
Câu 52. Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Hỏi phải lấy ít nhất bao nhiêu thẻ để xác suất
5
biến cố A: "Có ít nhất một một thẻ ghi số chia hết cho 4" phải lớn hơn .
6
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: 6
Lời giải
Xét phép thử: "Rút ngẫu nhiên n tấm thẻ từ hộp"  n  * , n  9 
Ta có: n()  C9n . Trong 9 tấm thẻ có 2 tấm thẻ chia hết cho 4 .
Chọn n tấm thẻ ghi số không chia hết cho 4 từ 7 tấm thẻ còn lại: có C7n cách biến cố A : "Không có tấm thẻ
nào được ghi số chia hết cho 4 "
7!
n
n( A) C7 n ! (7  n)! (9  n)(8  n)
n( A)  C7n , P( A)    
n(Ω) C9n 9! 8.9
n ! (9  n)!
5 5 1
Ta có P( A)   1  P( A)   P( A) 
6 6 6
(9  n)(8  n) 1
   n 2  17 n  60  0  5  n  12
8.9 6
Vậy phải rút ít nhất 6 thẻ.
Câu 53. Cho đa giác đều gồm 2n đỉnh. Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong số 2n đỉnh của đa giác, xác suất ba
đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là 0,2 . Tìm n , biết n là số nguyên dương và n  2 .
Trả lời: 8

Lời giải
3
Số cách chọn 3 đỉnh trong 2n đỉnh của đa giác là C2n .
Ba đỉnh được chọn tạo thành tam giác vuông khi và chỉ khi có hai đỉnh trong ba đỉnh là hai đâu mút của một
đường kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác, và đỉnh còn lại là một trong số (2n  2) đỉnh còn lại của đa
giác.
Số cách chọn một đường kính (mà hai đâu mút là hai đỉnh trong số 2n đỉnh của đa giác) là n. Suy ra số cách
chọn 3 đỉnh trong số 2 n đỉnh của đa giác để chúng tạo thành một tam giác vuông là n(2n  2) .
Vì xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là 0,2 nên
n(2n  2) 6n(2n  2) 1
3
 0, 2    n  8 (nhận).
C2 n 2n(2n  1)(2n  2) 5

Câu 54. Gọi A là tập hợp các số có ba chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 . Chọn ngẫu
nhiên ba số từ tập hợp A. Tính xác suất biến cố B: "Trong ba số được chọn có đúng một số có mặt chữ số 4
".
2484
Trả lời:
8555
Lời giải
3
n()  A5  60 .
Số các phân tử thuộc tập A mà không có mặt chữ số 4 là A43  24 .
Số các phần tử thuộc tập A mà có mặt chữ số 4 là: 60  24  36 .
Số các phân tử thuộc tập A mà không có mặt chữ số 4 là A43  24 .
Sô các phần tử thuộc tập A mà có mặt chữ số 4 là: 60  24  36 .
1 n( B) 2484
n( B)  C36  C242 ; P( B)   .
n() 8555
Câu 55. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9 . Rút ngẫu nhiên hai thẻ và nhân hai số ghi trên hai
thẻ với nhau.
Xác suất để tích hai số ghi trên hai thẻ là số lẻ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5
Trả lời:
18
Lời giải
Phép thử chọn ngẫu nhiên hai thẻ từ 9 thẻ là tổ hợp chập 2 của 9 phần tử.
2
Ta có n()  C9  36 .
Gọi A là biến cố "Rút được hai thẻ có tích là số lẻ".
Từ 1 đến 9 có 5 số lẻ, chọn ngẫu nhiên 2 số lẻ từ 5 số lẻ là tổ hợp chập 2 của 5 phần tử.
2
Ta có: n( A)  C5  10 .
n( A) 5
Xác suất cần tìm: P ( A)   .
n() 18
Câu 56. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9 . Rút ngẫu nhiên hai thẻ và nhân hai số ghi trên hai
thẻ với nhau.
Xác suất để tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn.
26
Trả lời:
36
Lời giải
Phép thử chọn ngẫu nhiên hai thẻ từ 9 thẻ là tổ hợp chập 2 của 9 phần tử.
2
Ta có n()  C9  36 .
Gọi B là biến cố "tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn".
Số cách chọn được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chã̃n là:
Trường hợp 1: Tích của một số lẻ và một số chẵn.
Có 5 số lẻ và 4 số chẵn nên có 5.4  20 .
Trường hợp 2: Tích của hai số chẵn với nhau.
Chọn 2 số từ 4 số chã̃n (2, 4, 6,8) là tổ hợp chập 2 của 4 phần tử.
Ta có: C42  6 .
Vậy n( B)  5.4  C42  26 .
n( B ) 26
Xác suất cần tìm: P ( B )   .
n() 36
Câu 57. Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Chọn ngẫu nhiên 8 tấm. Tính xác suất để chọn được 5
tấm mang số lẻ, 3 tấm mang số chẵn trong đó ít nhất có 2 tấm mang số chia hết cho 4 .
Trả lời: 0, 02

Lời giải
Trong 20 tấm thẻ có 10 số lẻ, 10 số chã̃n và 5 số chia hết cho 4 .
8
Số phần tử của không gian mẫu: n()  C20 .
Gọi A là biến cố chọn được 8 tấm thẻ thỏa đề bài.
Số cách chọn 8 tấm thẻ trong đó có 5 tấm mang số lẻ, 3 tấm mang số chã̃n trong đó ít nhất có 2 tấm mang số
chia hết cho 4 là: n( A)  C105  C52  C51  C105  C53 .
n( A) C105  C52  C51  C105  C53 90
Xác suất cần tìm: P ( A)   8
  0, 02 .
n ( ) C20 4199
Câu 58. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8 , ta lập các số tự nhiên có 6 chữ số, mà các chữ số đôi một khác
nhau. Chọn ngẫu nhiên một số vừa lập. Tính xác suất để chọn được một số có đúng 3 chữ số lẻ mà các chữ
số lẻ xếp kề nhau.
4
Trả lời:
35
Lời giải
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
6
Ta có số phần từ của không gian mẫu là n()  A  20160 . 8
Gọi A : "Số được chọn có đúng 3 chữ số lẻ mà các chữ số lẻ xếp kề nhau".
3
Chọn 3 chữ số lẻ có A4  24 cách. Ta coi 3 chữ số lẻ này là một số a .
Sắp xếp số a vào 4 vị trí có 4 cách.
3
Còn 3 vị trí còn lại sắp xếp các chữ số chẵn có A4  24 cách.
Khi đó n( A)  24.4.24  2304 .
n( A) 4
Vậy xác suất cần tính là P ( A)   .
n() 35
Câu 59. Đội thanh niên xung kích của trường THPT Trần Hưng Đạo có 12 học sinh gồm 5 học sinh khối
12,4 học sinh khối 11 và 3 học sinh khối 10 . Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh để làm nhiệm vụ mỗi buổi sáng.
Tính xác suất sao cho 4 học sinh được chọn thuộc không quá hai khối.
5
Trả lời:
11
Lời giải
Số phần tử không gian mẫu là n()  C124  495 .
Gọi A là biến cố "4 học sinh được chọn thuộc không quá hai khối".
Gọi A là biến cố "4 học sinh được chọn thuộc cả ba khối".
Số cách chọn ra 4 học sinh thuộc cả ba khối là:
n( A)  C52  C41  C31  C51  C42  C31  C51  C41  C32  270
Số cách chọn ra 4 học sinh thuộc không quá hai khối là:
n( A)  C124  270  225
n( A) 225 5
Xác suất để chọn ra 4 học sinh thuộc không quá hai khối là P ( A)    .
n() 495 11
Câu 60. Một con xúc sắc cân đối và đồng chất được gieo ba lần. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở
hai lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba.
15
Trả lời: .
216
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu n( )  6.6.6  216 .
Gọi A : "Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba". Ta chỉ cần
chọn 1 bộ 2 số chấm ứng với hai lần gieo đầu sao cho tổng của chúng thuộc tập {1; 2;3; 4;5; 6} và số chấm
lần gieo thứ ba sẽ là tổng hai lần gieo đầu.
Liệt kê ra ta có:
{(1;1); (1; 2); (1;3); (1; 4); (1;5); (2;1); (2; 2); (2;3); (2; 4); (3;1); (3; 2); (3;3); (4;1); (4; 2); (5;1)}
15
Do đó n( A)  15 vậy P( A)  .
216
Câu 61. Một cái hộp chứa 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy lần lượt 2 viên bi từ cái hộp đó. Tính xác
suất để viên bi được lấy lần thứ 2 là bi xanh.
2
Trả lời:
5
Lời giải
1 1
Ta có: Số phần tử của không gian mẫu n ()  C10  C9 .
Gọi A là biến cố: "Viên bi được lấy lần thứ 2 là bi xanh".
Trường hợp 1: Lần 1 lấy viên đỏ, lần 2 lấy viên xanh: Có C61  C41 cách chọn.
Trường hợp 2: Lần 1 lấy viên xanh, lần 2 lấy viên xanh: Có C41  C31 cách chọn.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
n( A)  C61  C41  C41  C31.
n( A) 24  12 2
Vậy P( A)    .
n () 10.9 5
Câu 62. Cho hai đường thẳng song song a và b . Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt; trên đường
thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm trong các điểm đã cho trên hai đường thẳng a và b .
Tính xác xuất để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác.
9
Trả lời:
11
Lời giải
3
Số phần tử của không gian mẫu n()  C11  165 .
Gọi A là biến cố: "3 điểm được chọn lập thành một tam giác".
Trường hợp 1: Chọn 2 điểm trên đường thẳng a và 1 điểm trên đường thẳng b , có C62  C51 cách.
Trường hợp 2: Chọn 1 điểm trên đường thẳng a và 2 điểm trên đường thẳng b , có C61  C52 cách.
Nên n( A)  C62C51  C61  C52  135 .
n( A) 9
Vậy xác suất để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác là P( A)   .
n() 11
Câu 63. Một tổ có 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chia tổ thành 3 nhóm mối nhóm 4 người để làm 3
nhiệm vụ khác nhau. Tính xác suất để khi chia ngẫu nhiên nhóm nào cũng có nữ.
16
Trả lời:
55
Lời giải
4 4
Không gian mẫu C12  C8 1  34650 .
Chỉ có 3 nữ và chia mỗi nhóm có đúng 1 nữ và 3 nam. Nhóm 1 có C31  C93  252 cách.
1 3
Lúc đó còn lại 2 nữ, 6 nam, nhóm thứ 2 có C2  C6  40 cách chọn.
Cuối cùng còn 4 người là một nhóm: có 1 cách.
Theo quy tắc nhân thì có: 252.40.1  10080 cách.
10080 16
Vậy xác suất cần tìm là P   .
34650 55
Câu 64. Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11 . Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp. Tính xác
suất để tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ.
16
Trả lời:
33
Lời giải
4
Ta có n( )  C11  330 .
Gọi A : "Tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ".
Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn. Để có tổng của 4 số là một số lẻ ta có 2 trường hợp.
Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn có: C61  C53  60 cách.
Trường hợp 2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn có: C63  C51  100 cách.
160 16
Do đó n( A)  60  100  160 . Vậy P( A)   .
330 33
Câu 65. Một lớp có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia hoạt động
12
của đoàn trường. Xác suất chọn được hai nam và một nữ là . Tính số học sinh nữ của lớp.
29
Trả lời: 14

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
Gọi số học sinh nữ của lớp là x, ( x  ;1  x  30) .
3
Chọn ngẫu nhiên 3 từ 30 học sinh có C30  4060 .
Số phần tử của không gian mẫu là n( )  4060 .
Gọi A là biến cố "3 học sinh được chọn có hai nam một nữ".
1 2
Ta có n( A)  Cx  C30x
12
Do xác suất chọn được hai nam và một nữ là nên ta có phương trình
29
C 1x  C302  x 12
  C1x  C302  x  1680
4060 29
(30  x )!
 x  1680  x  14.
2!(28  x)!
Vậy lớp có 14 học sinh nữ.
Câu 66. Từ 12 học sinh gồm 5 học sinh giỏi, 4 học sinh khá, 3 học sinh trung bình, giáo viên muốn thành
lập 4 nhóm làm 4 bài tập lớn khác nhau, mỗi nhóm 3 học sinh. Tính xác suất để nhóm nào cũng có học sinh
giỏi và học sinh khá.
36
Trả lời:
385
Lời giải
3 3 3 3
Ta có số phần tử không gian mẫu là n()  C12  C9  C6  C3 .
Gọi A là biến cố: "Để nhóm nào cũng có học sinh giỏi và học sinh khá".
Đánh số 4 nhóm là A, B, C , D .
Bước 1: Xếp vào mỗi nhóm một học sinh khá có 4 ! cách.
Bước 2: Xếp 5 học sinh giỏi vào 4 nhóm thì có 1 nhóm có 2 học sinh giỏi. Chọn nhóm có 2 học sinh giỏi có
4 cách, chọn 2 học sinh giỏi có C52 cách, xếp 3 học sinh giỏi còn lại có 3 ! cách.
Bước 3: Xếp 3 học sinh trung bình có 3 ! cách.
4! 4  C52  3! 3! 36
P( A)   .
C123 C93C63C33 385
Câu 67. Một nhóm 10 học sinh gồm 6 nam trong đó có Quang, và 4 nữ trong đó có Huyền được xếp ngẫu
nhiên vào 10 ghế trên một hàng ngang để dự lễ sơ kết năm học. Tính xác suất để xếp được giữa 2 bạn nữ gần
nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời Quang không ngồi cạnh Huyền.
1
Trả lời:
280
Lời giải
Ta có: Không gian mẫu là n( )  10 !
Giả sử các ghế được đánh số từ 1 đến 10 .
Để có cách xếp sao cho giữa 2 bạn nữ có đúng 2 bạn nam thì các bạn nữ phải ngồi ở các ghế đánh số
1, 4, 7,10 . Có tất cả số cách xếp chỗ ngồi loại này là: 6!.4! cách.
Ta tính số cách sắp xếp chỗ ngồi sao cho Huyền và Quang ngồi cạnh nhau.
Nếu Huyền ngồi ở ghế 1 hoặc 10 thì có 1 cách xếp chỗ ngồi cho Quang. Nếu Huyền ngồi ở ghế 4 hoặc 7 thì
có 2 cách xếp chỗ ngồi cho Quang.
Do đó, số cách xếp chỗ ngồi cho Quang và Huyền ngồi liền nhau là 2  2.2  6 .
Suy ra, số cách xếp chỗ ngồi cho 10 người sao cho Quang và Huyền ngồi liền nhau là 6.3!.5!.
Gọi A: "Giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời Quang không ngồi cạnh Huyền".
Ta có: n( A)  4!.6! 6.3!.5!  12960 .
n( A) 12960 1
 P( A)    .
n ( ) 10! 280

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25

You might also like