You are on page 1of 40

Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

HỆ THỐNG BÀI TẬP MÔN TOÁN


TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CHO HỌC SINH KHỐI 10 - PTCNN
Năm học: 2022 - 2023

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC, TẬP HỢP


CHƯƠNG II. BPT VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN
CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC, VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ I. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN

Họ và tên: …………………………………………………….… ….Lớp: ………

Hà Nội – 2022

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ


Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ- TẬP HỢP

Bài 1. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Dạng 1: Mệnh đề toán học, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và hai mệnh đề tương
đương .
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
Câu 2. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
A. Nếu a  b thì a 2  b2 .
B. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.
C. Nếu a  b thì a 2  b2 .
D. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó đều.
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. −  −2  2  4. B.   4  2  16.

C. 23  5  2 23  2.5. D. 23  5  −2 23  −2.5.
Câu 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.
B. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông .
C. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại .
D. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc
bằng 60.
Câu 5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Bình phương của mỗi số thực bằng 2.
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2.
C. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2.
D. Nếu x là một số thực thì x 2 = 2.
Câu 6. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu x  −2 thì x 2  4. B. Nếu x 2  4 thì x  −2.
C. Nếu x  −2 thì x 2  4. D. Nếu x 2  4 thì x  −2.
Câu 7. Cho x là số thực, mệnh đề nào sau đây đúng?

A. x  5  x  5 hoặc x  − 5. B. x2  5  − 5  x  5.
2

-1-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
C. x2  5  x   5. D. x 2  5  x  5 hoặc x  − 5.
Câu 8. Cho mệnh đề P : “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” . Mệnh đề phủ định
P là mện đề nào sau đây?
A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.
Câu 9. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề P : “ Số 6 chia hết cho 2 và 3”.
A. Số 6 chia hết cho 2 hoặc 3. B. Số 6 không chia hết cho 2 và 3.
C. Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3. D. Số 6 không chia hết cho 2 và chia hết
cho 3.
Câu 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5 thì số nguyên n chia hết cho 5.
B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác ABCD là
hình bình hành.
C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.
D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 11. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9 thì số tự nhiên n chia hết cho 3.

B. Nếu x  y thì x 2  y 2 .
C. Nếu x = y thì t.x = t. y.

D. Nếu x  y thì x3  y3 .
Câu 12. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. " ABC là tam giác đều  Tam giác ABC cân ".
B. " ABC là tam giác đều  Tam giác ABC cân và có một góc 60 ".
C. " ABC là tam giác đều  ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau ".
D. " ABC là tam giác đều  Tam giác ABC có hai góc bằng 60 ".

Dạng 2: Sử dụng ký hiệu  và  trong các mện đề Toán Học


Câu 13. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A.  x  , 2 x 2 − 8 = 0. B.  n  , ( n2 + 11n + 2 ) chia hết cho 11.

C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5. D.  n  , ( n2 + 1) chia hết cho 4.

Câu 14. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Không có số chẵn nào là số nguyên tố. B. x  , − x 2  0.

-2-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
C.  n  , n ( n + 11) + 6 chia hết cho 11. D. Phương trình 3x 2 − 6 = 0 có nghiệm hữu tỷ.

Câu 15. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. x  , y  , x + y 2  0. B. x  , y  , x + y 2  0.

C. x  , y  , x + y 2  0. D. x  , y  , x + y 2  0.
Câu 16. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. x  , x 2  x. B. x  , x 2  x.

C. x  1  x  1. D. x  , x 2  x.

Câu 17. Mệnh đề nào sau đây đúng?



A. x  , x2 − 1 là bội số của 3. B. x  , x 2 = 3.

C. x  , 2x + 1 là số nguyên tố. D. x  , 2 x  x + 2.

Câu 18. Mệnh đề P ( x ) :" x  , x 2 − x + 7  0" . Phủ định của mệnh đề P( x) là:

A. x  , x 2 − x + 7  0. B. x  , x 2 − x + 7  0.

C. x  , x 2 − x + 7  0. D. x  , x 2 − x + 7  0.

Câu 19. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P ( x ) :" x 2 + 3x + 1  0 với mọi x  " là:

A. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1  0. B. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1  0.


C. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1 = 0. D. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1  0.
Câu 20. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P ( x ) :" x  : x 2 + 2 x + 5 là số nguyên tố " là:

A. x  : x 2 + 2 x + 5 là hợp số. B.  : x 2 + 2 x + 5 là hợp số.

C. x  : x 2 + 2 x + 5 là hợp số. D. x  : x 2 + 2 x + 5 là số thực.

Câu 21. Phủ định của mệnh đề P ( x ) :" x  , 5 x − 3x 2 = 1" là:

A. " x  , 5 x − 3x 2 = 1". B. "x  , 5x − 3x 2 = 1".

C. "x  , 5x − 3x 2  1". D. " x  , 5 x − 3x 2  1".

Câu 22. Cho mệnh đề P ( x ) :" x  , x 2 + x + 1  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P ( x ) là:

A. " x  , x 2 + x + 1  0" . B. " x  , x 2 + x + 1  0" .

C. " x  , x 2 + x + 1  0" . D. " x  , x 2 + x + 1  0" .

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 23. (SBT KNTT) Cho hai mệnh đề sau
( P ) : “Tứ giác ABCD là hình bình hành ”
( Q ) : “Tứ giác ABCD có AB∥CD và AB = CD ”

-3-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
a) Lập mệnh đề ( P )  ( Q ) và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
b) Lập mệnh đề ( Q )  ( P ) và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.

Câu 24. Phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của các mệnh đề đảo đó.
a) Nếu một số chia hết cho 6 thì số đó chia hết cho 3.
b) Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì hai đường chéo của nó vuông góc với nhau.
c)Nếu một số chia hết cho 2 thì số đó là số chẵn.
d)Nếu AB = BC = CA thì ABC là tam giác đều.
Câu 25. Dùng kí hiệu và để viết các mệnh đề sau:
a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó.
b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chình nó
c) Có một số hữu tỷ nhỏ hơn nghịch đảo của nó
d) Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó
Câu 26. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của các mệnh đề đã lập được.
a) x  : x2  0 . B) x  : x 2 + x + 1 = 0 . C) x  : x 2 − x + 1  0
Câu 27. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau
a) x  , x3 + x 2 + 1  0

b) n  : n2 + 3 chia hết cho 4.


c) q  , 2q 2 − 1 = 0

d) n  , n ( n + 1) là một số chính phương.

-------------------------------------------------

BÀI 2. TẬP HỢP. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Dạng 1: Tập con, tập hợp bằng nhau
Câu 28. Cho tập hợp: A =  x  : x 4 = 2 − x 2  . Tập hợp nào sau đây bằng tập hợp A?
A. −1; 2 . B. −1;1 . C. 1 . D. −1;1; −2; 2 .

Câu 29. Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Khi đó số tập con của A bằng:
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 30. Cho tập hợp A = 0;3; 4;6 . Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là:
A. 12 B. 8. C. 10 . D. 6.
Câu 31. Cho tập hợp A = 1; 2 và B = 1; 2;3; 4;5 . Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn: A  X  B
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 32. Cho tập hợp A = 1; 2;5;7 và B = 1; 2;3 . Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn X  A và X  B ?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
-4-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 33. Số các tập hợp con có 3 phần tử có chứa a, b của tập hợp C = a; b; c; d ; e; f ; g là:

A. 5. B. 6. C. 7 . D. 8.
Câu 34. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:


A. x  
x 1 . 
B. x  6x2 − 7 x + 1 = 0 . 

C. x  x2 − 4x + 2 = 0 . D.  x  x2 − 4 x + 3 = 0 .

Câu 35. Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A =  x  x  9. ta được
A. A = ( −;9 ) . B. A = ( −;9. C. A = 9; − ) . D. A = ( 9; + ) .

Câu 36. Tập hợp A =  x  x  3 có biểu diễn trên trục số như hình nào sau đây?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 37. Tập hợp A =  x  0  x  9 có biểu diễn trên trục số như hình nào sau đây?

A. B.

C. D.
Câu 38. Cho hai tập hợp A và B. Hình nào sau đây minh họa A là tập con của B?

A. B. C. D.

Dạng 2: Các phép toán trên tập hợp


Câu 39. Cho hai tập hợp A =  −5;3) , B = (1; + ) . Khi đó A  B là tập nào sau đây?

A. (1;3) B. (1;3 C.  −5; + ) D.  −5;1

Câu 40. Cho A = x   ( 2 x − x )( 2 x


2 2
 
− 3x − 2 ) = 0 , B = n  *

3  n 2  30 . Khi đó tập hợp A  B
bằng:
A. 2; 4 . B. 2 . C. 4;5 . D. 3 .

Câu 41. Cho A = 1; 4 ; B = ( 2;6 ) ; C = (1; 2 ) . Khi đó, A  B  C là:


A. 1;6 ) . B. ( 2; 4 . C. (1; 2. D. .

Câu 42. Cho hai tập hợp A = {x  R | −2  x  7}, B = {x  R |1  x  9} . Tìm A  B .

A. (1;7 ) . B.  −2;9 . C.  −2;1) . D. ( 7;9 .

-5-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
 3  −3 
Câu 43. Cho A =  − 3;  ; B =  ; 5  . Tập hợp A  B bằng:
 2 2 

 3
A.  − 3; −  .
 2
 3 3
B.  − ;  .
 2 2
C.  − 3; 5 . ) 3 
D.  ; 5  .
2 

Câu 44. Cho tập A =  −4; 4   7;9  1;7 ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A =  −4;9. B. A = ( −; + ) . C. A = (1;8 ) . D. A = ( −6; 2.

Câu 45. Cho hai tập hợp M =  −4;7  và N = ( −; −2 )  ( 3; + ) . Khi đó M  N bằng:

A.  −4; −2 )  ( 3;7  . B.  −4; 2 )  ( 3;7 ) .

C. ( −; 2  ( 3; + ) . D. ( −; −2 )  3; + ) .

Câu 46. Cho A = (−; −2], B = [3; +), C = (0;4) . Khi đó, ( A  B )  C là:
A. 3; 4. B. ( −; −2  ( 3; + ) . C. 3; 4 ) . D. ( −; −2 )  3; + ) .

Câu 47. Cho 3 tập hợp A = ( −;0 , B = (1; + ) , C =  0;1) . Khi đó ( A  B )  C bằng:

A. 0 . B. . C. 0;1 . D.  .

 5 
Câu 48. Cho A = ( −5;7 ) , B =  − ;5  , C = ( −4; 4 ) . Khi đó A  ( B  C ) bằng:
 2 
 5   5
A. ( −4;5 ) . B.  − ; 4  . C. ( 4;5 ) . D.  −4; −  .
 4   2

 1 9
 2 2


7
( )
Câu 49. Cho A =  − ;  , B =  −6;  , C = − 2; 4 . Khi đó A  ( B  C ) bằng:
2

 1  1 7 7 9  9
A.  − 2; −  . B.  − ;  . C.  ;  . D.  − 2;  .
 2  2 2 2 2  2
Câu 50. Lớp 10A có 25 học sinh biết chơi đá cầu, 30 học sinh biết chơi cầu lông. Biết rằng có 15 học sinh
biết chơi cả hai bộ môn trên và mỗi học sinh của lớp đều biết chơi đá cầu hoặc cầu lông . Hỏi lớp 10A có
bao nhiêu học sinh?
A.10. B. 40. C.15. D.25.
Câu 51. Một nhóm học sinh giỏi các bộ môn : Anh, Toán, Văn. Trong đó, có 8 học sinh giỏi Văn , 10 học
sinh giỏi Anh , 12 học sinh giỏi Toán , 3 học sinh giỏi Văn và Toán , 4 học sinh giỏi Toán và Anh , 5 học
sinh giỏi Văn và Anh , 2 học sinh giỏi cả ba môn trên. Hỏi nhóm đó có bao nhiêu học sinh ?
A.20 B.25 C.10 D.15
Câu 52. Cho tập hợp A = ( 2; + ) . Khi đó CR A là:

A.  2; + ) . B. ( 2; + ) . C. ( −; 2 . D. ( −; −2 .

Câu 53. Cho hai tập hợp A =  −2;3 , B = (1; + ) . Khi đó C ( A  B) bằng:

A. (1;3) . B. ( −;1  3; + ) . C. 3; + ) . D. ( −; −2 ) .

Câu 54. Cho A = [a; a + 1] . Lựa chọn phương án đúng.

-6-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
A. CR A = (−; a]  [a + 1; +) . B. CR A = (−; a]  (a + 1; +) .

C. CR A = (−; a)  (a + 1; +) . D. CR A = (−; a)  [a + 1; +) .

Câu 55. Cho tập hợp sau A = ( −1;5 ; B = ( 2;7 ) . Tập hợp A \ B bằng:

A. ( −1; 2 . B. ( 2;5 . C. ( −1;7 ) . D. ( −1; 2 ) .

Câu 56. Cho hai tập hợp A = 2, 4, 6,9 và B = 1, 2,3, 4 .Tập hợp A \ B bằng tập nào sau đây?

A. A = 1, 2,3,5 . B. 1;3;6;9 . C. 6;9 . D. .

Câu 57. Cho ba tập hợp A =  −2; 2 , B = 1;5 , C = 0;1) . Khi đó tập ( A \ B )  C là:

A. 0;1 . B.  0;1) . C. ( −2;1) . D.  −2;5 .

Câu 58. Cho các tập hợp: A ( −4; 2 ) , B = ( −6;1) , C = ( −1;3) . Tập hợp A  ( B \ C ) bằng:

A. ( −6; 4 ) . B. ( −4; −1 . C. ( −1;1 . D. ( −1;3 .

Dạng 3: Bài toán tìm điều kiện của tham số


Câu 59. Cho tập hợp A =  m; m + 2 , B  −1; 2 . Tìm điều kiện của m để A  B .

A. m  −1 hoặc m  0 . B. −1  m  0 .
C. 1  m  2 . D. m  1 hoặc m  2 .
Câu 60. Cho hai tập hợp A =  −2;3 , B = ( m; m + 6 ) . Điều kiện để A  B là:

A. −3  m  −2 B. −3  m  −2 . C. m  −3 . D. m  −2 .
Câu 61. Cho hai tập hợp A = ( −1;1) , B = ( m; m + 3) . Tìm m để A  B .
A. −2  m  −1 . B. −2  m  −1 . C. . m  −2 D. . m  −1
Câu 62. Cho A = ( −;0 , B =  m − 1; m + 1) . Tìm m để A  B là tập hợp chỉ có một phần tử
A. m = 0 . B. m = 2 . C. m  1 . D. m = 1 .
Câu 63. Tìm m để ( 0;1)  ( m; m + 3) = 
m  1 m  0 m  1 m  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
 m  −3  m  −2  m  −3  m  −2
Câu 64. Tìm m để ( −;1   m + 1; m + 3 = 
A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  1 .
Câu 65. Cho hai tập hợp A =  −3; −1   2; 4 , B = ( m − 1; m + 2 ) . Tìm m để A  B   .

A. m  5 và . m  0 B. m  5 . C. 1  m  3 . D. m  0 .

Câu 66. Giá trị của m để tập A =  m;8 − m là một đoạn có độ dài bằng 5 là:

1 3 5 7
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
2 2 2 2
BÀI TẬP TỰ LUẬN

-7-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 67. Cho các tập hợp

 ( x + 7 x + 6)( x − 4) = 0; B = x 
A = x 2 2
2 x  8 ; C = 2 x + 1 x  và − 2  x  4;

D =  x  ( x − 10 x + 21) ( x − x ) = 0 .
2 3

Hãy viết lại các tập hợp A, B, C, D dưới dạng liệt kê các phần tử.
Câu 68. Cho tập hợp A = {1; 2;3;5} và B = 2;3;5;7;9 .

Xác định các tập hợp A  B; A  B; A \ B; B \ A.


Câu 69. Xác định mỗi tập hợp sau và biểu diễn trên trục số
Câu 70. Cho A = {x  Z | x  4}; B = {x  Z | (5x − 3x 2 )( x 2 + 2 x − 3) = 0}
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A và B.
b) Hãy xác định các tập hợp A  B, A  B và A \ B .

a) ( −;3)  ( −2; + ) ; b) ( −1;5  ( 3;7 ) ; c) ( −2;3) \  0;5 ) ; d) ( −2; 2  1;3) .

Câu 71.
Cho các tập hợp: A =  x  x  3 , B =  x  1  x  5 , C =  x  −2  x  4.

a) Hãy viết lại các tập hợp A, B, C dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.
b) Tìm A  B, A  B, A \ B.

c) Tìm ( B  C ) \ ( A  C ) .

Câu 72. (SBT KNTT)


Lớp 10A có 40 học sinh, trong đó 20 học sinh thích môn Ngữ văn, 16 học sinh thích môn Toán, 4 học sinh
thích cả hai môn Ngữ văn và Toán. Hỏi có bao nhiêu học sinh không thích môn nào trong hai môn Ngữ
Văn và Toán.
Câu 73. (SBT KNTT)
Thống kê tại một trung tâm mua sắm gồm 46 cửa hàng với 26 cửa hàng có bán quần áo, 16 cửa hàng có
bán giày và 34 cửa hàng có bán ít nhất một trong hai mặt hàng này. Hỏi:
a) Có bao nhiêu cửa hàng bán cả quần áo và giày?
b) Có bao nhiêu cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày?
c) Có bao nhiêu cửa hàng không bán cả hai loại hàng hóa trên?
Câu 74. (Sách KNTT) Một cuộc khảo sát về khách du lịch thăm vịnh Hạ Long cho thấy trong 1410
khách du lịch được phỏng vấn có 789 khách du lịch đến thăm động Thiên cung, 690 khách du lịch đến
đảo Tittop. Toàn bộ khách được phỏng vấn đã đi ít nhất một trong hai địa điểm trên. Hỏi có bao nhiêu
khách du lịch vừa đến thăm động Thiên Cung vừa đến thăm đào Tittop ở vịnh Hạ Long?
Câu 75. (Sách KTTT) Để phục vụ cho mọt hội nghị quốc tế, ban tổ chức huy động được 35 người có thể
phiên dịch tiếng Anh, 30 người có thể phiên dịch tiếng Pháp, trong đó có 16 người phiên dịch được cả hai
thứ tiếng Anh và Pháp. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Ban tổ chức đã huy động bao nhiêu người phiên dịch cho hội nghị đó?
b) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Anh?
c) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp?

-8-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH


VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Bài 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1: Xác định cặp số nào là nghiệm của BPT
Câu 1. Trong các cặp số sau đây, cặp số nào không là nghiệm của bất phương trình 2 x + y  1?

A. ( −2;1) . B. ( 3; −7 ) . C. ( 0;1) . D. ( 0;0 ) .

Câu 2. Trong các cặp số sau đây, cặp số nào không là nghiệm của bất phương trình
x − 4 y + 5  0?
A. (−5;0) . B. (−2;1) . C. (1; −3) . D. (0;0) .

Câu 3. Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 5 x − 2 ( y − 1)  0?

A. (1;3) . B. (0;1) . C. (−1;1) . D. (−1;0) .

Câu 4. Cặp số ( 2;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. 2 x − 3 y − 1  0 . B. x − y  0 . C. 4 x  3 y . D. x − 3 y + 7  0 .

Câu 5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình −2 ( x − y ) + y  3?

A. (4; −4) . B. (2;1) . C. (−1; −2) . D. (4; 4) .

Câu 6. Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của bất phương trình − x + 2 + 2 ( y − 2 )  2 (1 − x ) ?

A. ( 0;0 ) . B. (1;1) . C. ( 4; 2 ) . D. (1; −1) .

Câu 7. Điểm A ( −1;3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình:

A. −3x + 2 y − 4  0. B. x + 3 y  0.
C. 3x − y  0. D. 2 x − y + 4  0.

Câu 8. Cho bất phương trình x + 2 y − 3  0, (1) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất.


B. Bất phương trình (1) vô nghiệm.
C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.
D. Bất phương trình (1) có tập nghiệm là .

Dạng 2 : Xác định miền nghiệm của BPT

-9-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 9. Phần không tô trong hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào
sau đây ?
A. 2 x − y  −3 . B. 2 x + y  −3 .
C. x − 2 y  −3 . D. 2 x + y  −3 .

Câu 10. Bất phương trình nào dưới đây có miền nghiệm là phần không tô đậm trong hình
vẽ?
A. 2 x − y  2 . B. 2 x − y  2 .
C. x − 2 y  2 . D. x − 2 y  2 .

Câu 11. Phần không tô đậm trong hình vẽ biểu diễn miền nghiệm của bất phương
trình nào dưới đây
A. x + y  2 . B. x + y  4 .
C. x − y  2 . D. x − y  4 .

Câu 12. Miền nghiệm của BPT x + y  −1 là phần không tô đậm của hình vẽ nào trong các hình dưới đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 13. Miền nghiệm của BPT 3x + 2 y  −3 là phần không tô đậm của hình vẽ nào trong các hình dưới
đây?

A. . B. . C. . D. .
Câu 14. Miền nghiệm của BPT x − y  0 là phần không tô đậm của hình vẽ nào trong các hình dưới đây?

A. . B. . C. . D. .
--------------------------------------

- 10 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Bài 2. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Dạng 3: Xác định cặp số nào là nghiệm của hệ BPT

 x  0
Câu 15. Cho hệ bất phương trình  . Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ BPT đã cho ?
 x + 3 y + 1  0

 −1 
A. (1; −1) . (
B. 1; − 3 . ) (
C. −1; 5 . ) D.  0;  .
 2 
2 x − 5 y − 1  0

Câu 16. Cho hệ bất phương trình  2 x + y + 5  0 . Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ BPT ?
 x + y +1  0

A. O ( 0;0 ) . B. M (1;0 ) . C. N ( 0; −2 ) . D. P ( 0; 2 ) .

x y
 2 + 3 −1  0

Câu 17. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  0 chứa điểm nào trong các điểm sau đây?
 1 3y
x + − 2
 2 2

A. O ( 0;0 ) . B. M ( 2;1) . C. N (1;1) . D. P ( 5;1) .

Dạng 4: Xác định miền nghiệm của hệ BPT


Câu 18. Miền nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây là miền tam giác ABC (miền trắng)
x + y  1 x + y  1
 
A.  x − y  1 . B.  x − y  1 .
 x0  x0
 

 x + y  −1  x + y 1
 
C.  x − y  −1 . D.  x − y  −1 .
 x0  x0
 
Câu 19. Miền nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây là miền tam giác ABC (miền trắng)
 x + y 1 x + y  1
 
A.  x − y  −1 . B.  x − y  1 .
 y0  y0
 

 x + y 1  x + y 1
 
C.  x + y  −1 . D.  x − y  −1 .
 y0  y0
 

- 11 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 20. Miền nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây là miền hình thang ABC
(miền trắng)
x − 2 y  1 x + 2 y  1
 x  −1  x  −1
 
A.  . B.  .
 y  1  y  1

 y  −2  y  −2

2 x + y  1 2 x + y  1
 x  −1  x  −1
 
C.  . D.  .
 y  1  y  1
 y  −2  y  −2

x + y −1  0

Câu 21. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  y  2 là phần không tô của hình vẽ nào trong các
− x + 2 y  3

hình vẽ sau?

A. . B. . C. . D. .
x + 3y  6

Câu 22. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  1 là phần không tô của hình vẽ nào trong các
 x− y 0

hình vẽ sau?

A. . B. . C. . D. .
x + 2 y  2

Câu 23. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x + y  1 là phần không tô của hình vẽ nào trong các
2 x − y  2

hình vẽ sau?

A. . B. . C. . D. .

- 12 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
x + y  1

Câu 24. Miền nghiệm của hệ bất phương trình −3  y  3 là:
 −3  x  3

A. Miền tam giác. B. Miền lục giác. C. Miền ngũ giác. D. Miền tứ giác.

 x  1
Câu 25. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  tạo thành một đa giác có diện tích bằng bao nhiêu?
 y  2
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 8 .
 x  −1

Câu 26. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x + y  0 là một tam giác. Tính diện tích của tam giác đó?
y  0

1 1
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 4
x + y  m

Câu 27. * Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình −3  y  3 có miền nghiệm tạo
 −3  x  3

thành một tam giác vuông cân?
 m = −6
A. m = 0 . B. −3  m  0 . C.  . D. −6  m  0 .
 m=0
x + 2 y  3

Câu 28. * Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình −2 x + y + 1  0 vô nghiệm
y  m

A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .

Dạng 5: Bài toán tìm Giá trị lớn nhất và Giá trị nhỏ nhất
0  y  4
x  0

Câu 29. Cho ( x; y ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  . Giá trị lớn nhất của biểu
 2 x − 3 y  6
 x + 2 y − 10  0
thức F = x + y là

A. Fmax = 6 . B. Fmax = 8 . C. Fmax = 10 . D. Fmax = 12 .

0  y  5
x  0

Câu 30. Cho ( x; y ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  . Giá trị nhỏ nhất của biểu
x + y − 2  0
 x − y − 2  0
thức F = x − 2 y là

A. Fmin = −10 . B. Fmin = 12 . C. Fmin = −8 . D. Fmin = −6 .

- 13 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
2 x + 3 y − 6  0

Câu 31. Cho ( x; y ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  0 . Khi đó biểu thức
2 x − 3 y − 1  0

T = y − x đạt giá trị lớn nhất là G và đạt giá trị nhỏ nhất là H . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả
sau
25 11 9
A. G = ; H = −2. B. G = 2; H = − . C. G = 3; H = 0. D. G = 3; H = − .
8 2 8
−2  y  2

Câu 32. Cho ( x; y ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  x + y  4 .
 y−x4

Tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức F = x + 5 y là:
A. −20 . B. −4 . C. 28 . D. 16 .

Dạng 6: Bài toán Thực tiễn – Tìm phương án tối ưu .


Câu 33. Một công ty sản xuất hai loại sản phẩm:
- Mỗi kg sản phẩm loại I cần 2kg nguyên liệu và 30 giờ chế tạo, đem lại mức lãi 4 triệu đồng.
- Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4kg nguyên liệu và 15giờ chế tạo, đem lại mức lãi 3 triệu đồng.
Công ty có 200kg nguyên liệu và 1200 giờ làm việc. Gọi x và y lần lượt là số sản phẩm loại I và loại II mà
công ty sẽ sản xuất.
a) Hãy viết hệ bất phương trình thể hiện điều kiện ràng buộc đối với x và y (học sinh chỉ viết kết quả).
b) Khi công ty có mức lãi cao nhất thì số kg sản phẩm loại I cần sản xuất là?
A. 30 kg loại I. B. 20 kg loại I. C. 35 kg loại I. D. 25 kg loại I.

Câu 34. Trong một cuộc thi làm sinh tố, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 9 lít nước, 210 g đường và 24 g
hương liệu để pha chế sinh tố cam và sinh tố xoài.
- Để pha chế 1 lít sinh tố cam cần 1 lít nước, 30 g đường và 1g hương liệu;
- Để pha chế 1 lít nước sinh tố xoài cần 1 lít nước, 10 g đường và 4g hương liệu.
Mỗi lít sinh tố cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít sinh tố xoài nhận được 80 điểm thưởng.
Gọi x và y lần lượt là số lít sinh tố cam và sinh tố xoài cần pha.
a) Hãy viết hệ bất phương trình thể hiện điều kiện ràng buộc đối với x và y (học sinh chỉ viết kết quả).
b) Tổng x + y bằng bao nhiêu để có được số điểm thưởng cao nhất?
A. 8. B. 11. C. 9. D. 10.

Câu 35. Một nhà khoa học nghiên cứu về tác động phối hợp của hai loại Vitamin A và B đã thu được kết
quả như sau: trong một ngày, mỗi người cần từ 400 đến 1000 đơn vị Vitamin cả A lẫn B và có thể tiếp nhận
không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B.
Do tác động phối hợp của hai loại vitamin trên nên mỗi ngày một người sử dụng số đơn vị vitamin B không
ít hơn một nửa số đơn vị vitamin A và không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A.
- 14 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Gọi x và y lần lượt là số đơn vị vitamin A và vitamin B mà một người cần dùng trong một ngày.
a) Hãy viết hệ bất phương trình thể hiện điều kiện ràng buộc đối với x và y (học sinh chỉ viết kết quả).
b) Hỏi số đơn vị vitamin B một người cần dùng mỗi ngày là bao nhiêu để sao cho chi phí rẻ nhất, biết rằng
mỗi đơn vị vitamin A có giá 9000 đồng và mỗi đơn vị vitamin B có giá 7500 đồng?
A. 400 đơn vị Vitamin B. B. 200 đơn vị Vitamin B.
C. 500 đơn vị Vitamin B. D. 300 đơn vị Vitamin B.

Câu 36. Một doanh nghiệp sản xuất trồng đậu và cà trên diện tích 8ha. Mỗi ha trồng đậu thì cần 20 công
và thu được 30 triệu đồng. Mỗi ha trồng cà thì cần 30 công và thu được 40 triệu đồng. Biết rằng tổng số
công trồng đậu và cà không quá 80 công. Gọi x và y là số ha mà doanh nghiệp đó sẽ trồng đậu và trồng cà.
a) Hãy viết hệ bất phương trình thể hiện điều kiện ràng buộc đối với x và y (học sinh chỉ viết kết quả).
b) Khi số tiền bán sản phẩm thu được nhiều nhất thì tích xy bằng bao nhiêu ?
A. 7. B. 14. C. 12. D. 8.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


1. Bất phương trình bậc nhất có hai ẩn.
Câu 37. Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a) x + 2 y  0 b) x − 3 y  3 c) y + 5  4 x d) 2 y  3x + 6
Câu 38. Một chiếc thang máy có thể tải được tối đa 1000 kg. Trung bình một người phụ nữ nặng 55 kg và
một người nam giới nặng 65kg. Gọi x và y là số phụ nữ và số nam giới cùng đi trong thang máy.
Hãy viết các bất phương trình thể hiện điều kiện ràng buộc x và y.
Câu 39. (KNTT)
Ông An muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Giá thuê xe được cho trong bảng sau:
Phí cố định ( nghìn đồng/ ngày) Phí tính theo quãng đường di
chuyển ( nghìn đồng/ ki lô mét)
Từ thứ Hai đến thứ Sáu 900 8
Thứ Bảy và Chủ nhật 1500 10
Gọi x và y lần lượt là số kilômét ông An đi trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu và trong hai ngày
cuối tuần. Viết các bất phương trình biểu thị điều kiện ràng buộc x và y biết tổng số tiền ông An phải trả
không quá 14 triệu đồng.

Câu 40. Hà, Châu, Liên và Ngân cùng đi mua trà sữa. Cả bốn bạn có tất cả 180 nghìn đồng. Các bạn mua
4 cốc trà sữa với giá tiền 30 nghìn đồng một cốc. Các bạn gọi thêm trân châu cho vào trà sữa. Một phần
trân châu đen có giá 5 nghìn đồng. Một phần trân châu trắng có giá 10 nghìn đồng. Gọi x và y lần lượt là
số phần trân châu đen và chân trâu trắng mà bốn bạn định mua thêm..
Viết các bất phương trình biểu thị điều kiện ràng buộc x và y.

- 15 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 41. (Sách BT KNTT) Một cửa hàng bán lẻ hai loại hạt cà phê. Loại thứ nhất giá 140 nghìn đồng/ kg
và loại thứ hai giá 180 nghìn đồng/ kg. Cửa hàng trộn x kg loại thứ nhất và y kg loại thứ hai sao cho hạt
ca phê trộn có trị giá không quá 170 nghìn/kg?
Viết các bất phương trình biểu thị điều kiện ràng buộc x và y.

2. Hệ bất phương trình bậc nhất có hai ẩn.


Câu 42. Biểu diễn miền nghiệm của mỗi hệ bất phương trình sau:
 x+ y 2
x + 3y  4 0  x  10
 x− y 3  2x − y  3  
a)  b)  c)  d)  y  0
2 x + y  −3 2 x + 5 y  12 x + 8  x0  x− y 4
 y  0 

Câu 43. Hãy viết hệ bất phương trình có miền nghiệm là miền tam giác ABC (miền trắng) ở trong mỗi hình
vẽ sau:

a) . b) . c) .
Câu 44. Biết mỗi hệ bất phương trình sau có miền nghiệm là một tứ giác. Tìm toạ độ các đỉnh của mỗi tứ
giác đó.
5 x + 2 y  18 −2 x + 5 y  16  3 x + 2 y  11
 x0  x  −3 −3 x + y  13
  
a)  . b)  . c)  .
 y  4  x  2  y  4
 y  −1  y  −2  y 1

Câu 45. (SBT KNTT) Tìm GTLN và GTNN của biểu thức F = 2 x + 3 y với ( x; y ) thuộc miền nghiệm
x + y  6

của hệ bất phương trình  x  0 .
y  0

Câu 46. (SBT KNTT) Tìm GTLN và GTNN của biểu thức F = 4 x − 3 y với ( x; y ) thuộc miền nghiệm
 x + y  −4
x + y  5

của hệ bất phương trình  .
x − y  5
 x − y  −4

Câu 47. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức F = y − x với ( x; y ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương
2 x − y  2

trình  x − 2 y  2 .
x + y  5

Câu 48. (Sách KNTT) Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi
ngày. Mỗi kilôgam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilôgam thịt lợn chứa 600 đơn
- 16 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất là 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn.
Giá tiền 1 kg thịt bò là 250 nghìn đồng, 1 kg thịt lợn là 160 nghìn đồng. Giả sử gia đình đó mua x kg thịt
bò và y kg thịt lợn.
a) Viết hệ bất phương trình biểu thị điều kiện ràng buộc của x và y. Xác định miền nghiệm của hệ bpt đó.
b) Gọi T (nghìn đồng) là số tiền phải trả cho x kg thịt bò và y kg thịt lợn. Hãy biểu diễn T theo x và y .
c) Tìm số kg thịt mỗi loại mà gia đình đó cần mua để số tiền phải trả là ít nhất.

Câu 49. Một phân xưởng có hai máy A và B sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là I và II. Một tấn sản phẩm
loại I lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại II lãi 1,6 triệu đồng.
Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại I phải dùng máy A trong 3 giờ và máy B trong 1 giờ.
Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại II phải dùng máy A trong 1 giờ và máy B trong 1 giờ.
Một máy không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy A làm việc không quá 6 giờ trong
một ngày, máy B chỉ làm việc không quá 4 giờ.
Tính số tiền lãi lớn nhất trong một ngày mà phân xưởng có thể thu được .

Câu 50. Một nhà máy sản xuất cần sử dụng 3 máy A, B và C để sản xuất sản phẩm E và sản phẩm F.
Để sản xuất một tấn sản phẩm E lãi 4 triệu đồng, người ta sử dụng máy A trong 1 giờ, máy B trong 2 giờ
và máy C trong 3 giờ.
Để sản xuất một tấn sản phẩm F lãi 3 triệu đồng, người ta sử dụng máy A trong 6 giờ, máy B trong 3 giờ
và máy C trong 2 giờ.
Biết rằng máy A chỉ hoạt động không quá 36 giờ, máy B hoạt động không quá 23 giờ và máy C hoạt
động không quá 27 giờ.
Hỏi để tiền lãi được nhiều nhất thì nhà máy cần sản xuất bao nhiêu tấn sản phẩm E và bao nhiêu tấn sản
phẩm F.

- 17 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP I. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1: Tìm nghiệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
Câu 1. Bộ ( x; y; z ) = (1; 0;1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây ?

2 x + 3 y + 6 z = 10  x + 7 y − z = −2 2 x − y − z = 1  x + 2 y + z = −2
   
A.  x + y + z = −5 . B. −5 x + y + z = 1 . C.  x + y + z = 2 . D.  x − y + z = 4 .
 y + 4 z = −17 x − y + 2z = 0  − x + y − z = −2 − x − 4 y − z = 5
   

3x + y − 3z = 1

Câu 2. Gọi ( x0 ; yo ; z0 ) là nghiệm của hệ phương trình  x − y + 2 z = 2 . Tính giá trị của biểu thức
− x + 2 y + 2 z = 3

P = x0 + y0 + z0 .
2 2 2

A. P = 1. B. P = 2. C. P = 3. D. P = 14.
 x + y + z = 11

Câu 3. Gọi ( x0 ; y0 ; z0 ) là nghiệm của hệ phương trình 2 x − y + z = 5 . Tính giá trị của biểu thức
3 x + 2 y + z = 24

P = x0 y0 z0 .
A. P = −40 . B. P = 40 . C. P = 1200 . D. P = −1200 .
 x + 3 y + 2 z = 10

Câu 4. Bộ 3 số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  2 x − y − 3 z = 6
4 x + 5 y + z = 26

A. ( 5;1;1) . B. ( 2; 4; −2 ) .

C. ( 4; 2;0 ) . D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng.

Dạng 2: Ứng dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn


Câu 5. Một đoàn xe tải chở 290 tấn xi măng cho một công trình xây đập thủy điện. Đoàn xe có 57 chiếc
gồm ba loại xe I, II và III có sức chở tối đa lần lượt là 3 tấn, 5 tấn và 7.5 tấn. Nếu tất cả xe loại III trong
đoàn chở 3 chuyến thì được số xi măng bằng tổng số xi măng do tất cả các xe loại II trong đoàn chở ba
chuyến và tất cả các xe loại I trong đoàn chở hai chuyến cộng lại. Hỏi số xe loại III là bao nhiêu biết rằng
tất cả các xe trong đoàn đều chở lượng xi măng đúng bằng sức chở tối đa.
A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.
Câu 6. Có 128 học sinh thuộc 3 lớp A, B, C cùng tham gia trồng cây. Mỗi em lớp 10A trồng được 3 cây
bạch đàn và 4 cây bàng. Mỗi em lớp 10B trồng được 2 cây bạch đàn và 5 cây bàng. Mỗi em lớp 10C trồng
được 6 cây bạch đàn. Cả ba lớp trồng được là 476 cây bạch đàn và 375 cây bàng. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu
học sinh ?
A. 40 học sinh. B. 45 học sinh. C. 42 học sinh. D. 43 học sinh.
Câu 7. Một đoàn xe chở 255 tấn gạo tiếp tế cho đồng bào vùng bị lũ lụt. Đoàn xe có 36 chiếc gồm ba loại:
- 18 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
xe chở 5 tấn, xe chở 7 tấn và xe chở 10 tấn. Biết rằng tổng số hai loại xe chở 5 tấn và chở 7 tấn nhiều gấp
ba lần số xe chở 10 tấn. Hỏi có bao nhiêu xe chở 10 tấn?
A. 12. B. 15. C. 9. D. 10.
Câu 8. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là 9,7 và 6 . Ba đường tròn tâm A , tâm B , tâm C
đôi một tiếp xúc ngoài nhau. Bán kính của ba đường tròn đó là:
A. 1 , 5 và 6 . B. 3 , 4 và 5 . C. 2 , 4 và 5 . D. 1 , 5 và 8 .

Câu 9. Cho đa thức f ( x ) = ax + bx + cx − 1 ( a  0 ). Biết f ( −1) = −7 , f (1) = 1 , f ( 2 ) = 17 tính f ( −2 ) .


3 2

A. −7 . B. 13. C. 17. D. −35 .

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 10. Giải các hệ phương trình sau:
 x + y + z = 11  x + 2 y −1 z − 3  2 x + y − 3z = 5
  = = 
a) 2 x − y + z = 5 . b)  −2 3 2 . c)  3x − y + z = 4 .
3 x + 2 y + z = 24  x + 2 y − 2 z + 6 = 0  7 x + y − 5 z = −2
 

1 1 1
 x + y + z = 10
 x + 2 y − 4 z = −1 x + 2 y + 6z = 5 
  2 1 3
d)  2 x − y − 3 z = 3 . e) − x + y − 2 z = 3 . f)  − + = 16 .
 x − 3y + z = 4 x − 4 y − 2z = 1 x y z
  1 2 1
 − − = −9
x y z
Câu 11. (Sách CĐ CTST) Ba bạn Nhân, Nghĩa và Phúc đi vào căng tin của trường. Nhân mua một li trà
sữa, một li nước trái cây, hai cái bánh ngọt và trả 90 000 đồng. Nghĩa mua một li trà sữa, ba cái bánh ngọt
và trả 50 000 đồng. Phúc mua một li trà sữa, hai li nước trái cây, ba cái bánh ngọt và trả 140 000 đồng. Gọi
x, y, z lần lượt là giá tiền của một li trà sữa, một li nước trái cây và một cái bánh ngọt tại căng tin đó.
a) Lập các hệ thức thể hiện mối liên hệ giữa x, y và z.
b) Tìm giá tiền của một li trà sữa, một li nước trái cây và một cái bánh ngọt tại căng tin đó.

Câu 12. Một quán cafe vừa ra mắt 3 sản phẩm mới gồm trà vải, cafe trứng và cafe ủ lạnh. Để đánh giá chất
lượng các sản phẩm mới này, cửa hàng làm khảo sát trong ba ngày đầu mở bán. Ngày thứ nhất bán được
30 cốc trà vải, 20 cốc cafe trứng và 15 cốc cafe ủ lạnh, thu về 2250000 đồng. Ngày thứ hai bán được 25
cốc trà vải, 24 cốc cafe trứng và 18 cốc cafe ủ lạnh, thu về 2425000 đồng. Ngày thứ ba bán được 22 cốc
trà vải, 25 cốc cafe trứng và 16 cốc cafe ủ lạnh, thu về 2260000 đồng. Hỏi giá bán mỗi sản phẩm mới là
bao nhiêu?

Câu 13. (Sách CĐ CTST) Để mở rộng sản xuất, một công ty đã vay 800 triệu đồng từ ba ngân hàng A, B
và C, với lãi suất cho vay theo năm lần lượt là 6%, 8% và 9%. Biết rằng tổng số tiền lãi năm đầu tiên công
ty phải trả cho ba ngân hàng là 60 triệu đồng và số tiền lãi công ty trả cho hai ngân hàng A và C là bằng
nhau. Tính số tiền công ty đã vay từ mỗi ngân hàng.

- 19 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
1 A Bx + C
Câu 14. (Sách CĐ KNTT) Tìm các số thực A, B, C thoả mãn: = + 2 x  −1 .
x +1 x +1 x − x +1
3

Câu 15. Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác biết độ dài ba đường trung tuyến của tam giác đó lần lượt là
13 , 4 14 , 601 .

 a1 x + b1 y + c1 z = d1

Câu 16. (Sách CĐ KNTT) Cho hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn sau: a2 x + b2 y + c2 z = d 2 .
a x + b y + c z = d
 3 3 3 3

a) Giả sử ( x1 ; y1 ; z1 ) và ( x2 ; y2 ; z2 ) là hai nghiệm phân biệt của hệ phương trình trên. Chứng minh rằng:
 x1 + x2 y1 + y2 z1 + z2 
 ; ;  cũng là một nghiệm của hệ.
 2 2 2 
b) Sử dụng kết quả của câu a) chứng minh rằng, nếu hệ phương trình bậc nhất ba ẩn có hai nghiệm phân
biệt thì nó sẽ có vô số nghiệm.

- 20 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

Bài 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 0 ĐẾN 180
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM = 150. N là điểm đối
xứng với M qua trục tung. Giá trị của tan xON bằng
1 1
A. − 3. B. 3. C. . D. − .
3 3
Câu 2. Cho  là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .
Câu 3. Cho  là góc nhọn. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. sin  .cos   0 . B. sin  − cos   0  . .

C.  : tan   0 . D. sin  + cot   0  .

5
Câu 4. Cho  là góc tù và sin  = . Giá trị của biểu thức 3sin  + 2 cos  là
13
9 9
A. 3 . B. − . C. −3 . D. .
13 13
Câu 5. Cho góc  (0    180) thoả mãn sin  + cos  = 1. Giá trị của cot  bằng
A. 0. B. 1 . C. −1 . D. Không tồn tại.
Câu 6. Cho 0º    90º . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. cot ( 90 −  ) = − tan  . B. cos ( 90 −  ) = sin  .

C. sin ( 90 −  ) = − cos  . D. tan ( 90 −  ) = − cot  .

Câu 7. Cho góc  (0º    180º ) . Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
A. sin (180 −  ) = − sin  . B. cos (180 −  ) = cos 

C. tan (180 −  ) = tan  . D. cot (180 −  ) = − cot 

Câu 8. Cho tam giác ABC. Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?
A B+C
A. sin = sin . B. cos A = cos( B + C ).
2 2
A B+C
C. tan = cot( ). D. tan A = tan( B + C ).
2 2
Câu 9. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. cos 75  cos 50 . B. sin 80  sin 50 . C. tan 45  tan 60 . D. cos 30 = sin 60 .
Câu 10. Cho góc  (0    90) .Rút gọn biểu thức A = sin ( 90 −  ) .cos (180 −  ) ta được kết quả là
A. A = − cos 2  . B. A = cos2  . C. A = − sin 2  . D. A = sin 2  .

- 21 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 11. Hãy tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A = cos 20 + cos 60 + cos160 + cos180; b) B = sin10 − sin135 − sin170;

c) C = tan 5 − 2 tan 60 + tan175; d) D = cot15 cot 30 cot 75 ;

e) E = tan 40 + cot 40 + tan130 + cot130; f) F = (sin 40 + sin 50)2 + (cos 40 + cos130)2 .

Câu 12. Chứng minh các hệ thức sau:

a) sin 2  + cos2  = 1;

1
b) = 1 + tan 2 ; (  90);
cos 
2

1
c) = 1 + cot 2  (0    180).
sin 
2

Câu 13. Cho tam giác ABC, rút gọn các biểu thức sau:
a) A = cos A + cos ( B + C ) + sin A − sin ( B + C ) ; b)
A B+C
B = tan  tan .
2 2
Câu 14. Vòng quay Vinpearl Sky Wheel tại Nha Trang được công nhận là
vòng quay lớn nhất Việt Nam ( và cũng là một trong mười vòng quay cao
nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại) với chiều cao ấn tượng 120m ( tính
từ điểm cao nhất). Đường kính vòng quay là 112m và thời gian thực hiện
mỗi vòng quay của đu quay là 30 phút ( tốc độ vòng quay không thay đổi
trong suốt quá trình). Hỏi một người đang ở vị trí cao nhất của vòng quay,
sau 5 phút quay thì người đó ở vị trí cách mặt đất bao nhiêu mét?

------------------------------------------------------------------

Bài 2. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC – GIẢI TAM GIÁC


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 15. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2 = b2 + c 2 + 2bc cos A . B. a 2 = b2 + c 2 − 2bc cos A .
C. a 2 = b2 + c 2 − 2bc cos C . D. a 2 = b2 + c 2 − 2bc cos B .
Câu 16. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
a 2 + b2 − c2 a 2 + b2 − c2
A. cos B = . B. cos C = .
2ab 2ac
a 2 + b2 − c2 b2 + c 2 − a 2
C. cos C = . D. cos B = .
2ab 2bc
Câu 17. Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, BC = 5 cm, AC = 7 cm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC có ba góc nhọn. B. Tam giác ABC có góc B tù.
C. Tam giác ABC có góc C tù. D. Tam giác ABC có một góc vuông.

- 22 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 18. Cho tam giác ABC . Tìm công thức sai:
a a c sin A
A. = 2R . B. sin A = . C. b sin B = 2 R . D. sin C = .
sin A 2R a
Câu 19. Cho ABC có AC = 6 , AB = 8 , BAC = 60 . Độ dài cạnh BC bằng:
A. 2 13. B. 3 12. C. 2 37. D. 20.
Câu 20. Cho tam giác ABC có AB = 4 cm, BC = 7 cm, AC = 9 cm. Giá trị cos A bằng
2 1 1 2
A. cos A = − . B. cos A = . C. cos A = . D. cos A = .
3 2 3 3

Câu 21. Cho tam giác ABC có AC = 5 cm , góc A = 45 , B = 30 . Độ dài cạnh BC là

5 6 5+5 3
A. . B. 5 2 . C. . D. 5 6 .
3 2
Câu 22. Cho tam giác ABC , biết AB = 6 cm, AC = 5 cm, BC = 8 cm. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy hai
điểm M , N thoả mãn MA = 2MB, 3NA = 2 NC. Độ dài đoạn MN là
A. 20,8 cm. B. 19, 2 cm. C. 13, 6 cm. D. 26, 2 cm.
Câu 23. Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Biết BE = 12 cm, CF = 9 cm
và BGC = 120. Độ dài cạnh BC là

A. 2 31 cm. B. 2 37 cm. C. 3 13 cm. D. 2 34 cm.

Câu 24. Cho ABC có AB = 2, AC = 3, A = 60. Độ dài đường phân giác trong góc A của tam giác ABC

12 6 2 6 3 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Câu 25. Cho tam giác ABC có góc BAC = 60 và cạnh BC = 3 . Tính bán kính của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC .
A. R = 4 . B. R = 1 . C. R = 2 . D. R = 3 .

Câu 26. Tam giác ABC có A = 30 và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng 10. Độ
dài cạnh BC bằng
10
A. 5. B. 10. C. . D. 10 3.
3
Câu 27. Cho tam giác ABC , p là nửa chu vi của tam giác. Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau?
1
A. S = b.hb . B. 2S = bc.sin A .
2
bc sin A
C. ha = . D. S = p( p − a)( p − b)( p − c).
a

Câu 28. Cho tam giác ABC có AB = 2a, AC = 4a và BAC = 120. Diện tích tam giác ABC là

A. 8a 2 . B. 2a 2 3. C. a 2 3. D. 4a 2 .

Câu 29. Tam giác ABC có AC = 4, BAC = 30, ACB = 75 . Diện tích tam giác đó là
- 23 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
A. 8. B. 4 3. C. 4. D. 8 3.
Câu 30. Cho tam giác ABC , biết AB = 3, BC = 5, CA = 6. Diện tích tam giác ABC là

A. 56. B. 48. C. 6. D. 8.
Câu 31. Cho tam giác ABC , có độ dài ba cạnh là BC = a, AC = b, AB = c . Gọi ma là độ dài đường trung
tuyến kẻ từ đỉnh A , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề
nào sau đây đúng?
b2 + c2 a 2
A. m =
2
a − . B. a 2 = b2 + c 2 + 2bc cos A .
2 4
abc a b c
C. S = . D. = = = R.
4r sin A sin B sin C
Câu 32. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC = a. Độ dài đường trung tuyến BM của tam giác
đó là

3a a 5
A. . B. a 3. C. a 2. D. .
2 2
15
Câu 33. Tam giác ABC cân tại C , có AB = 9 cm và AC = cm. Gọi D là điểm đối xứng của B qua
2
C. Độ dài cạnh AD là
A. 6 cm. B. 9 cm. C. 12 cm. D. 12 2 cm.
Câu 34. Cho tam giác ABC có chu vi bằng 12 và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Diện tích của tam
giác ABC bằng
A. 12 . B. 3 . C. 6 . D. 24 .

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 35. Cho tam giác ABC biết a = 12, b = 13, c = 15. Tính góc A.

Câu 36. AB = 5, AC = 8, A = 60 . Điểm M thuộc cạnh BC sao cho BM = 1. Tính BC, AM và AMC .

Câu 37. Tam giác ABC có AB = 2; ABC = 45; BAC = 60 . Tính độ dài các cạnh AC; BC , chiều cao hạ
từ đỉnh A, bán kính đường tròn ngoại tiếp, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác .

Câu 38. Cho tam giác ABC có AC = 8 , AB = 5 , B = 80. Tính số đo góc A, bán kính đường tròn ngoại
tiếp và độ dài cạnh BC.
3
Câu 39. Cho ABC có b = 5 , c = 7 và cos A = . Tính số đo góc C, diện tích tam giác ABC và bán kính
5
đường tròn nội tiếp tam giác ABC .

Câu 40. Cho hình thang vuông ABCD có A = D = 90, BAC = 15, ABC = 130, AB = 6.
a) Tính độ dài AC.
b) Tính diện tích hình thang ABCD.

Câu 41. Cho hình bình hành ABCD có A  90 ; AD = 4 ; AB = 3 và S ABCD = 6 3 . Tính BAD .

- 24 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 42. Cho hình bình hành ABCD có AB = 21 , AC = 17 , AD = 10 .
a) Tính độ dài BD và diện tích của ABCD.
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Câu 43. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và ADC = 30 . Lấy M trên cạnh AD sao cho AM = 2MD .
Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng BM.
Câu 44. Cho ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Biết BM = 6 ; CN = 9 và BGC = 120 .
Tính độ dài các cạnh của ABC.
Câu 45. Một người muốn đo khoảng cách từ vị trí B đến C. Do không thể đo trực tiếp, người đó đã sử dụng
thêm vị trí điểm A. Biết rằng khoảng cách từ A đến B đo được là 7 km, khoảng cách AC là 5 km và góc
ABC = 30. Tính khoảng cách từ B đến C ( làm tròn đến hàng phần chục) biết khoảng cách BC không dưới
7 km.
Câu 46. Hai chiếc xe cùng xuất phát ở vị trí A, đi theo hai hướng tạo với nhau góc 60 . Xe thứ nhất chạy
với vận tốc 30 km/h, xe thứ 2 chạy với vận tốc 40 km/h. Hỏi sau 1 giờ, hai xe ở cách nhau bao nhiêu km?
Câu 47. ( Trích KNTT) Một tàu đánh cá xuất phát từ cảng A đi
theo hướng S70oE với vận tốc 70 km/h. Đi được 90 phút thì động
cơ của tàu bị hỏng nên tàu trôi tự do theo hướng nam với vận tốc 8
km/h. Sau 2h kể từ khi động cơ hỏng, tàu neo đậu được vào một
hòn đảo.
a) Tính khoảng cách từ cảng A tới đảo nơi tàu neo đậu.
b) Xác định hướng từ cảng A tới đảo nơi tàu neo đậu.

Câu 48. ( Trích KNTT)Trên nóc của toà nhà có một cột ăng ten
cao 5m. Từ một vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất có thể
nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng ten với các góc tương ứng
là 50; 40 so với phương nằm ngang.
a) Tính các góc của tam giác ABC.
b) Tính chiều cao của toà nhà.

Câu 49. ( Trích KNTT) Để tránh núi, đường giao thông hiện tại phải đi vòng
như hình vẽ. Để rút ngắn khoảng cách và tránh sạt lở núi người ta dự định
làm đường hầm xuyên núi nối thẳng từ A tới D. Hỏi độ dài đường mới sẽ
giảm bao nhiêu km so với đường cũ?

Câu 50. Từ hai vị trí A và B của một toà nhà, người ta quan sát đỉnh
C của một ngọn núi. Biết rằng độ cao của AB = 70 m, phương nhìn
AC tạo với phương ngang một góc 30 , phương nhìn BC tạo với
phương ngang một góc 1530 ' . Tính độ cao CH của ngọn núi so với
mặt đất.

- 25 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 51. ( Trích KNTT) Công viên Hoà Bình ( Hà Nội) có dạng hình
ngũ giác ABCDE ( như hình bên). Dùng chế độ tính khoảng cách
giữa hai điểm của Google Maps, một người xác định được các
khoảng cách: AE = 401m, EB = 476m, AB = 256m, DB = 538m, DE
= 217m, DC = 441m, CB = 575m ( như trong hình vẽ). Dựa vào số
liệu đó, em hãy tính diện tích công viên Hoà Bình.

-------------------------------------------------------------

Bài 3. KHÁI NIỆM VECTƠ


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 52. Chọn khẳng định đúng.
A. Hai vectơ bằng nhau có thể không cùng hướng.
B. Hai vectơ đối nhau thì cùng phương.
C. Hai vectơ cùng phương thì có giá song song với nhau.
D. Hai vectơ cùng hướng thì có giá song song với nhau
Câu 53. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào SAI?
A. Mỗi vectơ đều có độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.

B. Độ dài của vectơ a được kí hiệu là a .

C. Độ dài của một vectơ luôn là số dương.

D. AB = AB = BA .

Câu 54. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC , AC . Có bao nhiêu
vectơ khác 0 cùng phương với vectơ MN có điểm đầu và cuối lấy trong các điểm đã cho?
A. 5 . B. 6. C. 7 . D. 8.

Câu 55. Cho hình thoi ABCD có góc BAC = 60, AB = 1 . Khi đó độ dài của vectơ BD là :

1 3
A. 1 . B. 3. C. . D.
2 2

Câu 56. Cho hình bình hành ABCD có BC = 4 , DBC = 60 và đường chéo BD = 10 . Kẻ AM vuông góc
với BD tại M , CN vuông góc BD với tại N . Độ dài của vectơ MN là:
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8
Câu 57. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O .

- 26 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

Số các vectơ bằng OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .

Câu 58. Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D thoả mãn AB = CD . Khẳng định nào sau đây SAI?

A. AB cùng hướng với CD . B. AB cùng phương với CD .

C. AB = CD . D. ABCD là hình bình hành.

Câu 59. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA . Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào sai?

A. MN = QP . B. MQ = NP. C. PQ = MN . D. AC = MN .

Câu 60. Cho tam giác ABC có trực tâm H , gọi D là điểm đối xứng của B qua tâm O của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. HA = CD và AD = CH . B. HA = CD và AD = HC .
C. HA = CD và AC = CH . D. HA = CD và AD = HC .
Câu 61. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Các vectơ đối của vectơ OD là:
A. OA, DO, EF , CB . B. OA, DO, EF , OB, DA .
C. OA, DO, EF , CB, DA . D. DO, EF , CB, BC .

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 62. Cho ABC có trọng tâm G . Gọi I là trung điểm của BC. Dựng điểm B' sao cho B ' B = AG .
a) Chứng minh rằng BI = IC

b) Gọi J là trung điểm của BB '. Chứng minh rằng BJ = IG .


Câu 63. Cho tứ giác ABCD, E là trung điểm của AB, F là trung điểm CD. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là
trung điểm của AF, CE, BF, DE. Chứng minh MN = QP.
Câu 64. Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua
D. Hãy tính độ dài của các véctơ sau: MD; MN .
Câu 65. Cho tam giác đều ABC cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG. Tính độ dài của các
véctơ AG; BI .
Câu 66. Hình thang ABCD ( AB  CD ) , AD cắt BC tại I , AC cắt BD tại O. M , N lần lượt là trung
điểm của AB, DC. Chứng minh rằng hai vectơ IM ; ON cùng phương.

- 27 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 67. Cho tam giác ABC không vuông, với trực tâm H, nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường kính AA’ của
đường tròn (O).
a) Chứng minh rằng BH = A ' C
b) Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tìm mối quan hệ về phương, hướng và độ dài của hai vectơ
AH và OM .

----------------------------------------------------------
Bài 4. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Dạng 1: Xác định tổng, hiệu các vectơ
Câu 68. Cho 3 điểm A, B, C bất kì. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. AB + AC = BC B. AB − AC = BC
C. AB − BC = CB D. AB − BC = AB
Câu 69. Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn AB ?
A. AO = BO. B. OA = OB. C. AO = BO. D. OA + OB = 0.
Câu 70. Cho tam giác ABC. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC , BC . Hỏi
vectơ tổng MP + NP bằng vectơ nào?
A. AM . B. PB . C. AP . D. MN .
Câu 71. Cho hai hình bình hành ABCD và AB ' C ' D ' có chung đỉnh A . Vectơ tổng B ' B + CC ' + D ' D
bằng:
A. AA '. B. 0. C. A ' A. D. BC '.
Câu 72. Cho hình bình hành ABCD , O là giao điểm của hai đường chéo. Vectơ AO − DO bằng vectơ nào
trong các vectơ sau?
A. BA . B. BC . C. DC . D. AC .

Câu 73. Cho bốn điểm M, N, P, Q phân biệt. Vectơ u = MN − PN − QP bằng vectơ nào trong các vectơ
sau?
A. QM . B. MQ . C. NQ . D. QN .
Câu 74. Cho tam giác ABC , lấy điểm M bất kì thuộc đoạn thẳng BC . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. AB + AC = BC. B. AB + BM = AM . C. BM + CM = BC. D. AB + AC = AM .
Câu 75. Cho hình bình hành ABCD, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. AC + DB = 0. B. AB + BC = CA.
C. AB + AD = CD + CB. D. AB + CD = BC + DA.
Câu 76. Cho hình bình hành ABCD và điểm O bất kì nằm trên đường chéo AC. Mệnh đề nào sau đây là
SAI?
A. AC + BA + AD = 0. B. OA + OC = OB + OD.
C. AC + DB = AB + DC. D. AB + BC + CD + DA = 0.
- 28 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 77. Với năm điểm M,N,P,Q, R bất kì, vectơ tổng của MN + PQ + RN + NP + QR bằng

A. MR . B. MN . C. PR . D. MP .
Câu 78. Cho tam giác ABC. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB và G là trọng tâm của
tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. BM + CN + AB = 0. B. AM + BN + CP = 0.
C. GA + GB + GC = GN + GM + GP. D. AP + AN + AC + BM = 0.
Câu 79. Cho tam giác ABC. Về phía ngoài tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ , BCPQ, CARS . Mệnh đề
nào sau đây là đúng?
A. RJ + IQ + PS = 0. B. JR + QI + PS = 0.

C. JR + IQ + SP = 0. D. RJ + QI + SP = 0.

Câu 80. Cho tam giác ABC và điểm M thoả mãn điều kiện MA − MB + MC = 0 . Mệnh đề nào sau đây
SAI?
A. MA = BC. B. AM + AB = AC.
C. BA + BC = BM . D. MABC là hình bình hành.
Câu 81. Cho hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. AB − AC = DC − DB . B. AB − AC + DC = DB .
C. AB + CB = CD + DA . D. AC + BD = 0 .
Câu 82. Cho hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. AB − BC = DB . B. AB − BC = BD .
C. AB − BC = CA . D. AB − BC = AC .
Dạng 2: Tính độ dài của vectơ
Câu 83. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng với AB = 2a, AC = 4a . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. BA = BC . B. BA + BC = 4a. C. BA + BC = 0 . D. BA − BC = 4a.

Câu 84. Cho tam giác ABC đều cạnh a . Khẳng định nào sau đây là đúng?

a 3
A. AB − CA = a 3 . B. AB − CA = . C. AB − CA = a . D. AB − CA = 0 .
2
Câu 85. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Độ dài của vectơ tổng AB + AD là

a 2
A. a 2 . B. . C. 2a . D. a .
2
Câu 86. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Độ dài của vectơ u = AB − AC + BD là
A. a . B. 3a . C. a 2 . D. 2a 2 .

Câu 87. Cho tam giác đều ABC cạnh 2a có G là trọng tâm. Khi đó AB − GC là

- 29 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
a 3 2a 3 4a 3 2a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 88. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a , biết BAD = 120 . O là tâm của hình thoi. Độ dài của vectơ
AD − OC là

a 3
A. a . B. a 3 . C. a 2 . D. .
2
Câu 89. Cho tam giác đều ABC cạnh a , đường cao AH . Dựng vectơ u = AH − CA + CB. Độ dài của vectơ
u bằng
C

a
H

A a B

a 13 a 13 a 13 a 13
A.  B.  C.  D. 
4 8 16 2
Câu 90. Cho ba lực F 1 = MA, F 2 = MB, F 3 = MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên.
Cho biết cường độ của F 1 , F 2 đều bằng 50 N và góc AMB = 60 . Khi đó cường độ lực của F3 là:

A. 100 3 N B. 25 3 N . C. 50 3 N . D. 50 2 N .

Dạng 3: Xác định điểm thoả mãn đẳng thức vectơ


Câu 91. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Xét vectơ AT = OA + OB + OC + OD. Khi đó, điểm T trùng
với điểm nào sau đây?
B C
O

A D

A. điểm O. B. điểm B. C. điểm C. D. điểm A.

- 30 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 92. Cho tam giác ABC. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC , CA và dựng điểm K
sao cho MK + CN = 0. Khi đó, điểm K trùng với điểm nào sau đây? A

A. điểm N . B. điểm P. P
M
C. điểm A. D. điểm B.
B C
N
Câu 93. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Lấy điểm E sao cho GB + GC = EG. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A
A. Điểm E trùng với điểm A.
B. Điểm E trùng với trung điểm cạnh BC .
C. Tứ giác GBEC là hình bình hành. G
D. Điểm E trùng với điểm G. B C

Câu 94. Cho tam giác nhọn ABC tuỳ ý, nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BD. Dựng điểm E
sao cho EA = CD. Khẳng định nào đây là đúng? A
D
A. Điểm E là là trực tâm tam giác ABC.
B. Điểm E là trọng tâm tam giác ABC.
O
C. Điểm E trùng với điểm O.
B C
D. Điểm E là hình chiếu của A trên BC .
Câu 95. Cho hình bình hành ABCD. Điểm N thoả mãn NC + ND − NA = AB + AD − AC . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. Điểm N là trung điểm cạnh AB. B. Điểm C là trung điểm cạnh BN.
C. Điểm C là trung điểm cạnh AM. D. Điểm B là trung điểm cạnh NC.
Câu 96. Cho tam giác ABC . Điểm M thoả mãn đẳng thức MA − MB + MC = 0 . Khi đó, khẳng định nào
dưới đây đúng?
A. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành MABC .
B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành MBCA .
C. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành MCAB .
D. M là trung điểm của BC.
Dạng 4: Tìm tập hợp điểm thoả mãn đẳng thức vectơ cho trước

Câu 97. Cho tam giác ABC , biết AB + AC = AB − AC . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Tam giác ABC vuông tại A . B. Tam giác ABC vuông tại B .
C. Tam giác ABC vuông tại C . D. Tam giác ABC cân tại A .

Câu 98. Cho hai điểm phân biệt A, B . Tập hợp các điểm M thoả mãn MA − MB = MA + MB là:

A. Tập rỗng. B. Đường trung trực của AB .


C. Trung điểm của đoạn thẳng AB . D. Đường tròn đường kính AB.

Câu 99. Cho tam giác ABC . Tập hợp điểm M thoả mãn MA + MB = MC + MB là:

- 31 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
A. M nằm trên đường trung trực của BC .
B. M nằm trên đường tròn tâm I ,bán kính R = 2 AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2 IB .
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I , J lần lượt là trung điểm của AB và BC .
D. M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R = 2 AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2 IB
.

Câu 100. Cho tam giác ABC . Tập hợp điểm M thoả mãn đẳng thức MB − MC = BM − BA là:
A. Đường thẳng AB .
B. Đường trung trực của đoạn BC .
C. Đường tròn tâm A , bán kính BC .
D. Đường thẳng qua A song song với BC .

Câu 101. Gọi G là trọng tâm của ABC . Tập hợp điểm M sao cho MA + MB + MC = 6 là:

A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. B. Đường tròn tâm G bán kính là 1.
C. Đường tròn tâm G bán kính là 2. D. Đường tròn tâm G bán kính là 6.
Câu 102. Trên đường tròn tâm O bán kính R lấy điểm cố định A. Điểm B di động trên đường tròn đó. Gọi
M là điểm di động sao cho OM = OA + OB . Khi đó tập hợp điểm M là:
A. đường tròn tâm O bán kính 2R. B. đường tròn tâm A bán kính R.
C. đường thẳng song song với OA. D. đường tròn tâm C bán kính R 3 .

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 103. Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD.
a) Tìm tổng của hai véctơ NC và MC , AM và CD .

b) Chứng minh AM + AN = AB + AD .
Câu 104. Cho tam giác ABC.Các điểm M , N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC.
a) Tìm hiệu MA − AN , MN − NC , MN − PN , BP − CP .

b) Phân tích AM theo hai véctơ MN và MP


Câu 105. Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm M thoả mãn một trong các điều kiện sau:
a) MA − MB = BA b) MA − MB = AB c) MA + MB = 0 .

Câu 106. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính | AB + BC |,| CA − CB | .
Câu 107. Cho hình vuông ABCD cạnh a, có O là giao điểm hai đường chéo. Tính:
a) | OA − CB | b) | AB + DC | c) | CD − DA | .

Câu 108. Cho hình thoi ABCD cạnh a có BAD = 60 . Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Tính:

a) | AB + AD | b) | BA − BC | c) | OB − DC | .

Câu 109. Cho hình chữ nhật ABCD với AB = a , AD = a 2 .

a) Tính độ dài của vectơ DC + BD + AB .

- 32 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
b) Xác định điểm M sao cho DC + BD + AB = BM .

Câu 110. Có hai lực F1 , F2 cùng tác động vào một vật đứng tại điểm O , biết hai lực F1 , F2 đều có cường
độ là 50 ( N ) và chúng hợp với nhau một góc 60 . Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp có cường độ
bằng bao nhiêu?
Câu 111. Có hai lực F1 , F2 cùng tác động vào một vật, biết | F1 |= 3N ;| F2 |= 2 N , góc giữa F1 ; F2 bằng 120
độ. Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp có cường độ bằng bao nhiêu?
Câu 112. Cho hình vẽ biểu diễn ba lực F1 , F2 , F3 cùng tác động vào một vật ở vị trí

cân bằng A. Cho biết F1 = 30 N , F2 = 40 N . Tính cường độ của lực F3 .

----------------------------------------------------------
Bài 5. TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTO

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1: Xác định đẳng thức đúng và đẳng thức sai
Câu 113. Cho hình chữ nhật ABCD, I, K lần lượt là trung điểm của BC và CD. Chọn đẳng thức đúng.
A. AI + AK = 2 AC . B. AI + AK = AB + AD .
3
C. AI + AK = IK . D. AI + AK = AC .
2
Câu 114. Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đẳng thức nào sau đây là
SAI?
A. AB + CD = 2 IJ . B. AC + BD = 2 IJ . C. AD + BC = 2 IJ . D. 2 IJ + DB + CA = 0 .
Câu 115. Cho ABC với H, O, G lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp và trọng tâm. Hệ thức
nào sau đây là đúng?
3 1
A. OH = OG . B. HO = 3OG . C. OG = GH . D. 2GO = −3OH .
2 2
Dạng 2: Tính độ dài vectơ
1
Câu 116. Cho ABC đều cạnh a.. Độ dài vectơ u = AB + 2 AC bằng:
2
a 21 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 7
Câu 117. Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5a, AB = 3a . Độ dài của vectơ 2AB + AC là

- 33 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
a 13
A. a 13. B. 2 13a. C. 3a 13. D. .
2

Câu 118. Cho tam giác đều ABC cạnh a có G là trọng tâm. Khi đó giá trị AB − GC là

a 2a 3 2a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
3 5
Câu 119. Cho tam giác đều ABC cạnh a, điểm M là trung điểm của BC. Độ dài vectơ u = MA − MB là
4 2
a 127 a 127 a 127 a 127
A. . B. . C. . D. .
4 8 3 2

Câu 120. Cho hình vuông ABCD cạnh a 2 . Khi đó, S = 2 AD + DB có giá trị là

A. S = 2a . B. S = a . C. S = a 3 D. S = a 2 .

Câu 121. Cho hình chữ nhật ABCD có hai cạnh AB = a, BC = 2a . Khi đó AB + 2 AD bằng

A. a 17 . B. 5a . C. 3a . D. 2 2a .

Câu 122. Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA = a . Khi đó 2OA − OB bằng

A. a . (
B. 1 + 2 a . ) C. a 5 . D. 2a 2 .

Câu 123. Cho hình thoi ABCD có AC = 2a và BD = a . Khi đó giá trị AC + BD là

A. 3a. B. a 3. C. a 5. D. 5a.
Dạng 3: Phân tích 1 vectơ theo hai vecto không cùng phương
Câu 124. Cho ABC , M là điểm thoả mãn 5MC = 3BM . Hệ thức biểu thị AM theo hai vectơ AB và
AC là:
3 5 3 5
A. AM = AB + AC . B. AM = AB − AC .
8 8 8 8
5 3 5 3
C. AM = − AB + AC . D. AM = AB + AC .
8 8 8 8
Câu 125. Cho ABC , M là điểm thoả mãn MA = 3BM , N là trung điểm của AC , I là trung điểm của
MN . Hệ thức nào sau đây là đúng?
1 1 3 1
A. AI = AB + AC . B. AI = AB + AC .
4 2 4 2
3 1 3 1
C. AI = AB + AC . D. AI = − AB + AC .
8 4 8 4
Câu 126. Cho ABC , I là điểm thoả mãn IA = 2 IB. . Hệ thức biểu thị IC theo hai vectơ AB và AC là:
2 2
A. IC = AB + AC . B. IC = −2 AB + AC . C. IC = − AB + AC . D. IC = 2 AB + AC .
3 3
Dạng 4: Xác định vị trí một điểm thỏa mãn đẳng thức vecto
- 34 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 127. Cho hai điểm A và B. Vị trí điểm I sao cho IA + 2 IB = 0 là
1
A. Điểm I ngoài đoạn AB sao cho IB = AB .
3
1
B. Điểm I thuộc đoạn AB sao cho IB = AB .
3
C. Điểm I là trung điểm đoạn AB.
1
D. Điểm I nằm khác phía với B đối với A và IB = AB .
3

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1: Chứng minh đẳng thức véc tơ
Câu 128. Cho đoạn AB và điểm I sao cho 2 IA + 3IB = 0 . Chứng minh với mọi điểm M thì có
2 3
MI = MA + MB .
5 5
Câu 129. Cho tam giác ABC có ba trung tuyến AM, BN, CP. Chứng minh AM + BN + CP = 0 .
Câu 130. Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của IJ
.Chứng minh rằng:
a) AC + BD = 2 IJ

b) OA + OB + OC + OD = 0

c) MA + MB + MC + MD = 4MO với M là điểm bất kì.


Câu 131. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh
a) Với điểm M bất kì ta có MA + MB + MC + MD = 4 MO

b) AB + 2 AC + AD = 3 AC .
Câu 132. Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chứng minh
rằng
a) HA + HB + HC = 2 HO

b) OA + OB + OC = OH

c) GH + 2GO = 0 .
Câu 133. Cho hai tam giác ABC và A1 B1C1 có cùng trọng tâm G. Gọi G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm
tam giác BCA1 , ABC1 , ACB1 . Chứng minh rằng GG1 + GG2 + GG3 = 0 .

Dạng 2: Tính độ dài véc tơ.


Câu 134. Cho tam giác đều ABC cạnh a , điểm M là trung điểm BC. Tính độ dài các vectơ
1 1
a) u = CB + MA ; b) v = BA − BC ; c) w = AB + 2 AC .
2 2
Câu 135. Cho tam giác ABC cạnh a. Gọi điểm M, N lần lượt là trung điểm của BC, CA. Tính độ dài các
vectơ

- 35 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
1 1 1 3
a) u = AN + CB; b) v = BC − 2MN ; c) u = MA − MB .
2 2 4 2
Câu 136. Cho hình vuông ABCD cạnh a. M là một điểm bất kì . Tính độ dài vectơ
u = 4MA − 3MB + MC − 2MD .
Câu 137. Cho hình thang vuông ABCD có hai đáy AB = a, CD = 2a , đường cao AD = a . Tính độ dài
vectơ u = DA − AB − CD .

Dạng 3: Biểu diễn 1 vectơ theo 2 véc tơ khác không cùng phương. Xác định vị trí một điểm dựa vào
đẳng thức vectơ
Câu 138. Cho hai điểm A, B phân biệt. Xác định vị trí điểm M thoả mãn 2MA − 3MB = 0 .

Câu 139. Cho tam giác ABC. Lấy các điểm M , N, P sao cho MB = 3MC , NA + 3NC = 0 , PA + PB = 0 .
Biểu diễn các vectơ AP , AN , AM theo các vec tơ AB , AC .

Câu 140. Cho ABC . Đặt a = AB, b = AC .


1
a) Hãy dựng các điểm M , N thỏa mãn AM = AB , CN = 2 BC .
3
b) Hãy phân tích CM , AN , MN theo các vectơ a , b .
Câu 141. Cho tam giác ABC.
a) Tìm điểm K sao cho KA + 2 KB = CB
b) Tìm điểm M sao cho MA + MB + 2MC = 0 .
Câu 142. Cho tam giác ABC , trên cạnh BC lấy M sao cho BM = 3CM , trên đoạn AM lấy N sao cho
2 AN = 5MN . G là trọng tâm tam giác ABC.

a) Phân tích các vectơ AM , BN qua các vectơ AB, AC .

b) Phân tích các vectơ GC , MN qua các vectơ GA, GB .


Dạng 4: Chứng minh các điểm thẳng hàng và 2 đường thẳng song song. Tính tỷ số 2 đoạn thẳng
1
Câu 143. Cho tam giác ABC . Điểm I trên cạnh AC sao cho CI = CA , J là điểm thoả mãn
4
1 2
BJ = AC − AB .
2 3
3
a) Chứng minh BI = AC − AB ; b) Chứng minh B, I , J thẳng hàng.
4
Câu 144. Cho ABC có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM, K là điểm trên cạnh AC sao cho
1
AK = AC .
3
a) Biểu diễn các vectơ BK , BI theo hai vectơ AB, AC;
b) Chứng minh B, I, K thẳng hàng và tính tỉ số BI : BK.
Câu 145. Cho ABC , I là trung điểm của AC, điểm N thoả mãn NA + 2 NB = CB .
a) Biểu diễn các vecto BN , BI theo hai vectơ AB, AC;
- 36 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
b) Chứng minh B, N, I thẳng hàng.
Câu 146. Cho tam giác ABC. Hai điểm M,N được xác định bởi các hệ thức
BC + MA = 0, AB − NA − 3 AC = 0. Chứng minh MN ∥ AC.
Dạng 5: Tìm tập hợp điểm.
Câu 147. Cho ABC có trọng tâm G. I là trung điểm của BC. Tập hợp điểm M thoả mãn
a) 2 MA + MB + MC = 3 MB + MC . b) MA + MB = MA + MC

c) MA + MB = MA − MB .

Câu 148. Cho tam giác ABC.


a) Chứng minh rằng tồn tại duy nhất một điểm I thoả 2 IA + 3IB + 4 IC = 0.

b) Tìm quỹ tích điểm thoả mãn 2 MA + 3MB + 4 MC = MB − MA .

Câu 149. Cho tam giác ABC đều cạnh 2a . Đường thẳng d qua A và song song BC, điểm M di động trên
d , tìm giá trị nhỏ nhất của MA + 2 MB .

---------------------------------------------------------------------

Bài 6. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTO


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 150. Cho tam giác đều ABC. Góc giữa hai vectơ AB và AC là
A. 60. B. 30. C. 45. D. 90.

Câu 151. Cho tam giác đều ABC. Góc giữa hai vectơ AB và BC là
A. 60. B. 30. C. 120. D. 150.

Câu 152. Cho tam giác đều ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Góc giữa hai vectơ GA và BC là
A. 60. B. 90. C. 120. D. 150.
Câu 153. Cho hình vuông ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và BC . Góc giữa hai vectơ
MN và CD là
A. 60. B. 90. C. 45. D. 135.
1
Câu 154. Cho hai vectơ a, b khác vectơ 0 thoả mãn a.b = −a . b . Khi đó góc giữa hai vectơ a, b là
2
A. 60. B. 120. C. 150. D. 30.

Câu 155. Cho a, b thoả mãn: a = b = 2; (a, b) = 60. Giá trị a.b bằng

A. 2. B. 3. C. 2 3. D. 1

Câu 156. Cho a.b  0 . Khẳng định nào sau đây đúng:
A. (a, b)  90. B. (a, b) = 90. C. (a, b)  90. D. (a, b) = 0.
Câu 157. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. Khẳng định nào sau đây sai:
A. AB.CD = 1 . B. AB. AC = 2. C. AC.BD = 0. D. AB. AD = 0.

- 37 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 158. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau:

a.b
A. cos(a, b) = (a, b  0). B. (a.b)2 = (a) 2 .(b) 2 .
| a |.| b |

C. a.b = 0  a ⊥ b. D. (a) 2 =| a |2 .
Câu 159. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng ( B nằm giữa A và C). Khẳng định nào đúng trong các khẳng định
sau:
A. AB.CA = AB.CA. B. AB.BC = − AB.BC. C. BA.BC = − BA.BC. D. AC.BC = − AC.BC.

Câu 160. Cho hai vectơ a , b thoả mãn: a 4; b 3; a b 4. Gọi  là góc giữa hai vectơ a , b . Phát
biểu nào sau đây là đúng?
1 3
A.  60o. B.  30o. C. cos  . D. cos  .
3 8
Câu 161. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tích vô hướng BA  BC bằng

a2 3 a2 3 a2 a2
A. − . B. . C. − . D. .
2 2 2 2

Câu 162. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tích vô hướng BA  AC bằng

a2 3 a2 3 a2 a2
A. − . B. . C. − . D. .
2 2 2 2

Câu 163. Cho tam giác ABC có Aˆ = 90o , Bˆ = 60o và AB = a. Tích vô hướng AC  CB là

A. −2a 2 . B. 2a 2 . C. 3a 2 . D. −3a 2 .

Câu 164. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Tích vô hướng GA  GB bằng
a2 a2 3a 2 3a 2
A. . B. − . C. . D. − .
6 6 8 8

Câu 165. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Tích vô hướng AG  CA bằng
3a 2 3a 2 a2 a2
A. . B. − . C. . D. − .
4 4 2 2

Câu 166. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4. Tích vô hướng BA  BC bằng
A. 16. B. 0. C. 4 2. D. 4.

Câu 167. Cho hai vectơ a , b thoả mãn: a 1; b 4; 2a 3b 10. Tích vô hướng a  b bằng

1 1
A. −4. B. 4. C. . D. − .
4 4

( )
Câu 168. Cho hai vectơ a và b. Biết a = 2, b = 3 và a, b = 30 . Khi đó a + b là
o

A. 11. B. 13. C. 12. D. 14.

Câu 169. Cho hình bình hành ABCD với AB = 2, AD = 1, BAD = 60. Độ dài của đường chéo AC là

- 38 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
7
A. 5. B. 7. C. 5. D. .
2

BÀI TẬP TỰ LUẬN


( )
Câu 170. a) Cho 2 véc tơ a và b biết a = 2; b = 6 và a ; b = 45 . Đặt u = a + b và v = a − b . Tính:

( )
a.b ; u.v ; u ; v và u ; v = ?

( )
b) Cho 2 véc tơ a và b biết a = 1; b = 2 và a; b = 30 . Đặt u = 4a − b và v = ( 2 x − 1) a + 3b

. Tìm số x để u ⊥ v .

( )
Câu 171. Cho các vectơ a, b có độ dài bằng 1 và thỏa mãn điều kiện 2a − 3b = 3 . Tính cos a, b .

Câu 172. Cho  ABC có AB = 4 ; AC = 7 và A = 120 .

a) Tính các tích vô hướng sau: AB . AC ; AB.BC .


b) Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
Câu 173. Cho  ABC vuông ở A có 2 cạnh AB = 6 và AC = 8 .

(
a) Tìm côsin của các góc: AB ; AC ; ) ( AB ; BC ) ; ( AB; CB )
b) Kẻ đường cao AH của  ABC. Tính tích vô hướng HB.HC .
Câu 174. Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn BC = 3a , đáy nhỏ AD = a , đường cao AB = 2a .

a) Tính AB.CD; BC.BD; AC.BD.


b) Gọi I là trung điểm của CD, chứng minh AI ⊥ BD.

Câu 175. Cho tam giác ABC có AB = 6 cm ; AC = 8 cm và A = 60 . Kẻ đường phân giác AD của tam giác
ABC, điểm M thoả mãn MB + 2MC = 0 .

a) Hãy biểu diễn AD , AM theo 2 véc tơ AB và AC


b) Tính độ dài đường phân giác AD .
Câu 176. Cho  ABC vuông cân tại A có đường trung tuyến BD . Kẻ AE ⊥ BD với điểm E thuộc BC .
BE
Tính tỷ số .
BC
Câu 177. Cho ABC có AB = 8, AC = 4, A = 120 . M là trung điểm của AC. Gọi N là một điểm trên BC
sao cho BN = k BC .
a) Biểu diễn AN , BM theo AB và AC ;
b) Tìm giá trị của k để AN ⊥ BM .
Câu 178. Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trung tuyến AI. Chứng minh rằng với mọi điểm M ta có:
a) MA2 + MB2 = 2MI 2 + IA2 + IB2 ;
b) MA2 + MB 2 + MC 2 = 3MG 2 + GA2 + GB 2 + GC 2 .

- 39 -

You might also like