You are on page 1of 46

Chương 3: Các khái niệm logic

cơ bản
Nội dung chương 3
I. Diễn dịch và quy nạp
II. Các chỉ báo của diễn dịch và quy nạp
III. Các mô hình diễn dịch
IV. Các dạng suy luận diễn dịch
V. Giá trị diễn dịch-sức mạnh của quy nạp
I. Diễn dịch và quy nạp
• Lập luận diễn dịch cố gắng chứng minh kết luận bằng một logic
đáng tin và không có gì bàn cãi
– Ví dụ 1
• Mọi người đều phải chết.
• Socrates là con người
• Do đó Socrates phải chết
– Ví dụ 2
• Nếu tổng thống sống tại Nhà Trắng, thì tổng thống phải
sống tại Washington, D.C
• Tổng thống thật sự sống tại Nhà Trắng.
• Vì vậy tổng thống sống tại Washington, D.C
Hai đặc trưng của diễn dịch
• Giá trị (validity)
– Không có khả năng xuất hiện tình trạng tiền đề đúng nhưng kết luận sai
• Hợp lý (Sound)
– Khi tiền đề của một lập luận có giá trị và tiền đề này đúng.
• Ví dụ
1. Jimmy Carter là tổng thống tiền nhiệm của Bill Clinton và George W.
Bush là tổng thống kế nhiệm của Bill Clinton. Do đó Jimmy Carter làm
tổng thống trước George W.Bush.
– Nhận xét: lập luận này có giá trị vì “không thể xuất hiện khả năng tiền
đề đúng mà kết luận sai”
2. Bill Clinton cao hơn George W. Bush và Jimmy Carter thấp hơn George
W. Bush do đó Bill Ckinton cao hơn Jimmy Carter
– Nhận xét: lập luận này có giá trị và tiền đề đúng cho nên nó hợp lý
I. Quy nạp
• Lập luận quy nạp
– chứng tỏ kết luận là đáng tin cậy hay hầu như sẽ xuất hiện trong
những điều kiện nhất định
• Hai tính chất của lập luận quy nạp.
– Mạnh: khi tiền đề hỗ trợ nhiều hơn cho kết luận
– Yếu: Khi tiền đề hỗ trợ ít hơn cho kết luận
• Ví dụ 1
– Điều tra dư luận cho thấy 75% những người theo Đảng cộng hòa ủng
hộ việc sửa đổi quy định cầu nguyện tại trường học. Joe là người theo
Đảng cộng hòa. Do đó Joe tán thành việc sửa đổi quy định định cầu
nguyện trong trường học
• Ví dụ 2
– Các loại hồng ngọc được phát hiện đến giờ này đều có màu đỏ. Vì thế
có lẽ tất cả các hồng ngọc đều có màu đỏ
I. Diễn dịch và quy nạp
• Sai lầm phổ biến trong việc phân biệt diễn dịch và quy nạp
– diễn dịch đi từ những tiền đề chung để ra kết luận cho một trường hợp
cụ thể
– Quy nạp bắt đầu từ những tiền đề cụ thể để đi đến kết luận có tính khái
quát
• Trong thực tế, điều này có thể ngược lại
– Ví dụ 1: Trường hợp đặc biệt của suy diễn
• Lincoln là tổng thống USA từ 1861 đến 1865. (tiền đề cụ thể)
• Vì thế tất cả những người sinh ra trong nhiệm kỳ của Lihncoln đều
sinh ra ở thế kỹ thứ 19 (kết luận mang tính tổng quát)
– Ví dụ 2: Trường hợp đặc biệt của quy nạp
• Tất cả những tiểu thuyết trước đây của Stephen King đều hay (tiền
đề tổng quát)
• Do đó tiểu thuyết kế tiếp của Stephen King hầu như sẽ hay (kết
luận cho trường hợp cụ thể)
Phân biệt giữa diễn dịchvà quy nạp
Diễn dịch Quy nạp

Nếu tiền đề đúng thì kết luận phải đúng Nếu mọi tiền đề đúng thì hầu như kết
luận sẽ đúng

Kết luận phải tương thích với tiền đề Kết luận phải dựa trên khả năng xảy ra
của tiền đề

Không thể nào tất cả tiền đề đúng mà kết Hầu như không có trường hợp tiền đề
luận lại sai đúng mà kết luận lại sai

Sẽ không tương thích khi khẳng định Vẫn có khả năng chấp nhận tiền đề đúng
mọi tiền đề điều đúng mà kết luận lại nhưng từ chối kết luận, nhưng hầu như
sai. Nếu bạn chấp nhận tiền đề, bạn phải kết luận sẽ đúng khi các tiển đề là đúng
chấp nhận kết luận
II. Nhận dạng các dấu hiệu của lập
luận diễn dịchvà quy nạp
• Các từ chỉ báo (word indicator)
• Kiểm tra sự tương thích với tiền đề
• Kiểm tra mô thức chung
• Kiểm tra có tính khoan dung
II.1 Các từ chỉ báo

• Các chỉ báo cho lập luận suy diễn


– Certainly
– Definitely
– absolutely
– conclusively
– it logically follows that
– it is logical to conclude that
– this logically implies that
– this entails that
II.1 Các từ chỉ báo

• Các chỉ báo cho lập luận quy nạp


– probably
– likely
– it is plausible to suppose that
– it is reasonable to assume that
– one would expect that
– it is a good bet that
– chances are that
– odds are that (có khả năng rằng)
II.1 Hạn chế của việc dùng các từ chỉ báo

• Có những lập luận không có từ chỉ báo cho cả diễn


dịch và quy nạp
– If you call a dog’s tail a leg, how many legs does it have?
Answer: Four. Calling a tail a leg doesn’t make it a leg.
(Attributed to Abe Lincoln)
– Pleasure is not the same thing as happiness. The
occasional self-destructive behavior of the rich and famous
confirms this far too vividly (sống động). (Tom Morris)
• Một số nhà lập luận sử dụng không đúng cách của
các từ dùng cho diễn dịch và quy nạp
II.2 Kiểm tra sự tuân thủ nghiêm ngặt
khuôn khổ của tiền đề
• Mọi lập luận diễn dịch đều yêu cầu phải có tính tuân thủ
nghiêm ngặt khuôn khổ các các mệnh đề tiền đề.
• Câu kết luận của lập luận hoặc là tiếp diễn với một logic
nghiêm ngặt từ tiền đề hoặc không tiếp diễn nghiêm ngặt với
mệnh đề tiền đề..
– Nếu lập luận của câu kết tiếp diễn tuân thủ nghiêm ngặt khuôn khổ của
mệnh đề tiền đề thì nó được xem là lập luận suy diễn.
– Nếu lập luận của câu kết luận không tiếp diễn trong khuôn khổ của các
mệnh đề tiền đề thì lập luận này được xem là quy nạp (Tuy nhiên vẫn
có một vài ngoại lệ)
• Ví dụ
– Alan is a father. Therefore, Alan is a male. (diễn dịch)
– Jill is a six-year-old girl. Therefore, Jill cannot run a mile in one minute
II. 2 Kiểm tra sự tương thích với tiền đề
• Câu kết luận của lập luận thứ nhất ( “Alan is a male”) tương thích
với tiền đề thứ nhất (“Alan is a father”)? Liệu có khả năng Alan là
cha nhưng lại sai ở chổ anh ta là người đàn ông? Rõ ràng không
theo định nghĩa. Theo tiêu chuẩn tương thích với tiền đề thì lập luận
thứ nhất này là lập luận suy diễn.
• Đối với lập luận thứ hai, liệu có đúng khi Jill là một bé gái 6 tuổi
nhưng lại sai khi bé gái này không thể chạy 1 dậm trong vòng 1
phút? Rõ ràng có thể. Dĩ nhiên về phương diện thể chất một bé gái
không làm được điều này, nhưng sẽ không có sự mâu thuẩn về logic
trong tư duy khi cho rằng có khả năng có một bé gái làm được điều
này. Đó là điều có thể, cho nên mệnh đề tiền đề đúng nhưng kết luận
sai. Vì vậy theo quy luật tương thích với tiền đề thì câu thứ hai là lập
luận quy nạp
II.2 Ngoại lệ của nguyên tắc tương
thích với tiền đề
• Một lập luận mà kết luận không tương thích với tiền đề thì dù sao vẫn có
thể được xem là một lập luận diễn dịch nếu thỏa mãn một trong hai điều
kiện sau đây
– Ngôn ngữ hay ngữ cảnh (mạch văn) thể hiện rõ người lập luận có ý định đưa ra một
kết luận logic nhưng trong thực tế lại không phải là một kết luận logic
– Lập luận có mô hình biện luận theo diễn dịch và không có một chỉ báo nào của lập
luận thể hiện đó là quy nạp
• Ví dụ 1
– Magellan’s ships sailed around the world. It necessarily follows, therefore, that the
earth is a sphere.
• Nhận định
– Nhóm từ “it necessarily follows that” thể hiện ý định của luận diễn dịch, tuy nhiên kết
luận không tương thích với tiền đề (vì Magellan vẫn có thể đi thuyền vòng quanh thế
giới ngay cả khi trái đất có hình trụ hay quả trứng gà)
– Do đó chúng ta vẫn chấp nhận đây là lập luận suy diễn.
II.2 Ngoại lệ của nguyên tắc tương thích với
tiền đề
• Ví dụ 2
– If I’m Bill Gates, then I’m mortal.
– I’m not Bill Gates.
– Therefore, I’m not mortal.
• Nhận định
– Tiền đề không hỗ trợ cho kết luận chút nào
– Logic đưa ra kết luận kém
– Tuy nhiên lập luận được xem là diễn dịch vì nó sử dụng mô thức diễn
dịch
II.2 Ngoại lệ của nguyên tắc tương thích với
tiền đề: phân biệt diễn dịch và quy nạp
• Nếu kết luận tương thích với tiền đề, lập luận được xem là
diễn dịch.
• Nếu kết luận không tương thích với tiền đề thì nó sẽ được xem
là quy nạp trừ khi (a) ngôn ngữ hay mạch văn của lập luận rõ
ràng là diễn dịch (b) Lập luận tuân theo mô thức lý lẽ đặc
trưng của diễn dịch.
• Nếu lập luận có mô thức lý lẽ mang đặc trưng của diễn dịch,
lập luận sẽ là diễn dịch trừ khi có những chứng cứ rõ ràng ý
định của tác giả là quy nạp
II.2 Ngoại lệ của nguyên tắc tương thích với tiền
đề: phân biệt diễn dịchvà quy nạp

• Nếu lập luận có mô thức lý lẽ mang đặc trưng của quy nạp thì
lập luận được xem là quy nạp trừ khi có những chứng cứ rõ
ràng về ý định diễn dịch của tác giả.
• Lập luận thường chứa đựng những từ chỉ báo (probably,
necessarily, and certainly) gắn liền với diễn dịch hay quy nạp
thì được xem là diễn dịch hoặc quy nạp.
• Nếu có sự không chắc chắn đáng kể về việc lập luận này là
quy nạp hay diễn dịch thì cần giải thích lập luận theo hướng có
lợi cho tác giả
II.3 Kiểm tra mô thức chung

• Do lập luận diễn dịch và quy nạp thường xuất hiện trong các mô
thức của lý lẽ, cho nên chúng ta có thể dùng chúng để kiểm tra
• Ví dụ về một lập luận diễn dịchnhư sau
– If we’re in Paris, then (vậy thì) we are in France.
– We are in Paris.
– Therefore, we are in France.
• Mô thức chung của lập luận diễn dịch sẽ là
– If [ the first statement] is true, then [ the second statement] is true.
– [ The first statement] is true.
– Therefore, [ the second statement] is true
• Mô thức chung này theo tiếng Latin chính là modus ponens có
nghĩa là “mô hình khẳng định”
II.4 Sử dụng nguyên tắc của sự khoan
dung
• Khi lý giải một lập luận hay đoạn văn không rõ ràng, hãy cho
tác giả hưởng lợi từ sự mơ hồ. Không nên quy kết người đó có
lập luận yếu khi có những chứng cứ hợp lý cho phép chúng ta
nhận định người đó có lập luận vững chắc, và không bao giờ
lý giải một đoạn văn lập luận kém ngay cả khi có những chứng
cứ hợp lý cho phép chúng ta nhận định nó không có tính chất
của một lập luận
• Xét ví dụ sau đây
– Andy told me that he ate at Maxine’s Restaurant yesterday. But
Maxine’s was completely destroyed by fire less than a month ago. It is
certain, therefore, that Andy is either lying or mistaken.
II.4 Sử dụng nguyên tắc của sự khoan
dung
• Nhận xét
– Cụm từ “it is certain that” thường dùng trong lập luận diễn dịch. Tuy nhiên
cần lưu ý nhiều tác giả mơ hồ trong việc sử dụng các từ chỉ báo.
– Kết luận có tuân thủ theo khuôn khổ của các mệnh đề tiền đề không? Rõ
ràng không vì ít có khả năng nhà hàng này đã xây dựng lại một cách nhanh
chóng để mở cửa trở lại. Do đó lập luận này có tính quy nạp.
– Lập luận này có tuân theo mẫu hình chuẩn của diễn dịchvà quy nạp
không? Không
• Như vậy lập luận này nằm giữa ranh giới của diễn dịch và quy
nạp. Nếu cho nó là diễn dịch thì minh chứng cho thấy rất yếu vì
nó không tuân thủ khuôn khổ của tiền đề. Do đó theo nguyên tắc
của sự khoan dung chúng ta xếp nó vào lập luận quy nạp
III. Các mô hình biện luận của diễn dịch
• Tam đoạn luận theo giả định (hypothetical syllogism)
• Tam đoạn luận theo nhóm (categorical syllogism)
• Lập luận loại suy (argument by elimination)
• Lập luận dựa trên toán học (argument based on mathematics)
• Lập luận dựa trên định nghĩa (argument from definition)
III.1.1 Tam đoạn luận theo giả định
• Tam đoạn luận khẳng định tiền đề giả định (modus) : Gồm hai tiền đề
và một kết luận (thường thể hiện thành 3 câu hay ba dòng)
– Tiền đề điều kiện hay giả định (if …then)
– Tiền đề khẳng định
– Câu kết luận
• Mô hình tổng quát
– If A then B.
– A.
– Therefore, B.
• Ví dụ
– If I want to keep my financial aid, I’d better study hard.
– I do want to keep my financial aid.
– Therefore, I’d better study hard.
III.1.2 Tam đoạn luận theo giả định

• Lập luận theo chuỗi (chain argument)


– If A then B.
– If B then C.
– Therefore, if A then C.
• Ví dụ
– If we don’t stop for gas soon, then we’ll run out of gas.
– If we run out of gas, then we’ll be late for the wedding.
– Therefore, if we don’t stop for gas soon, we’ll be late
for the wedding
III.1.2 Tam đoạn luận theo giả định
• Tam đoạn luận từ chối hệ quả hay tiền đề sau (modus tollens)
– If A then B.
– Not B.
– Therefore, not A.
• Ví dụ
– If we’re in Sacramento, then we’re in California.
– We’re not in California.
– Therefore, we’re not in Sacramento.
III.1.2 Tam đoạn luận theo giả định
• Tam đoạn luận từ chối tiền đề điều kiện (tiền đề điều kiện “if”)
– If A then B.
– Not A.
– Therefore, not B
• Ví dụ
– If Shakespeare wrote War and Peace, then he’s a great writer.
– Shakespeare didn’t write War and Peace.
– Therefore, Shakespeare is not a great writer.
• Lưu ý
– Các tiền đề đúng nhưng kết luận sai
– Mô hình lý lẽ của lập luận không có độ tin cậy về logic
III.1.2 Tam đoạn luận theo giả định
• Tam đoạn luận khẳng định hệ quả (affirm consequence)
– If A then B.
– B.
– Therefore, A.
• Ví dụ
– If we’re on Neptune, then we’re in the solar system.
– We are in the solar system
• Therefore, we’re on Neptune.
• Nhận định
– diễn dịchdạng này có tiền đề đúng nhưng kết luận sai
– Không hợp lý về phương diện logic
III.1.2 Tam đoạn luận theo giả định

• Tam đoạn luận khẳng định tiền đề giả định,


theo chuỗi, và từ chối hệ quả là mô hình suy
luận logic có độ tin cậy cao
• Tam đoạn luận từ chối tiền đề điều kiện và
khẵng định hệ quả không phải là mô hình suy
luận logic có độ tin cậy cao. Hơn thế nữa, hai
dạng này nên được xem là mô hình suy luận
mang đặc trưng của lập luận diễn dịch
III. 2 Tam đoạn luận dựa trên nhóm
• Một lập luận gồm ba dòng, trong đó mỗi phát biểu bắt đầu với
từ “tất cả -all”, một số (some), và “Không-no-”
• Ví dụ 1
– All oaks are trees.
– All trees are plants.
– So, all oaks are plants.
• Ví dụ 2
– Some Democrats are elected officials.
– All elected offi cials are politicians.
– Therefore, some Democrats are politicians
III.3 Lập luận loại suy
• Loại lần lượt các phương án cho đến khi chỉ còn lại một
phương án hợp lý nhất
• Ví dụ 1
– Either Joe walked to the library or he drove.
– But Joe didn’t drive to the library.
– Therefore, Joe walked to the library
• Ví dụ 2
– Either Dutch committed the murder, or Jack committed the murder,
or Celia committed the murder.
– If Dutch or Jack committed the murder, then the weapon was a rope.
– The weapon was not a rope.
– So, neither Dutch nor Jack committed the murder.
– Therefore, Celia committed the murder
III.4 Lập luận dựa vào toán học
• Mô hình suy luận logic từng bước
• Không cho phép nói hầu như hoặc gần như
• Chứng minh kết luận dựa vào các kết quả toán học
• Ví dụ 1
– Eight is greater than four.
– Four is greater than two.
– Therefore, eight is greater than two
• Ví dụ 2
– Light travels at a rate of 186,000 miles per second.
– The sun is more than 93 million miles distant from the earth.
– Therefore, it takes more than eight minutes for the sun’s light to
reach the earth
III.4 Lập luận dựa vào toán học
• Lập luận dựa vào toán học thường là lập luận diễn dịch. Tuy
nhiên trong một số trường hợp có thể là lập luận quy nạp
• Ví dụ
– My blind uncle told me that there were 8 men, 6 women, and 12 kids at
the party.
– By simple addition, therefore, it follows that there were 26 people at
the party
• Nhận định
• Kết luận không tương thích với tiền đề vì có khả năng tiền đề
đúng nhưng kết luận sai (người mù có thể tính nhầm)
• Do đó lập luận này mang tính chất quy nạp
III.4 Lập luận dựa vào định nghĩa
• Kết luận được xem là đúng với định nghĩa về bản chất
• Sự tương thích được quyết định bởi định nghĩa thông qua một
số từ hay nhóm từ
• Ví dụ
– Janelle là một bác sỹ chuyên khoa tim (cardiologist). Do đó
Janelle là một bác sỹ.
– Bertha is an aunt. It follows that she is a woman.
• Do phát biểu theo sau định nghĩa luôn là sự thực nếu như định
nghĩa có liên quan là thực cho nên lập luận dựa vào định nghĩa
luôn là diễn dịch.
IV. Các dạng suy luận diễn dịch
• Khái quát hóa diễn dịch
• Lập luận tiên đoán
• Lập luận dựa vào luận cứ (argument from
authority)
• Lập luận nhân quả
• Lập luận thống kê
• Lập luận tương đồng (argument from analogy)
IV.1 Khái quát hóa diễn dịch
• Khái quát hóa: sự quy kết một số đặc trưng cho tất cả hay
phần lớn các thành viên thuộc một nhóm, tầng lớp, …
– Ví dụ
• All wild grizzly bears (gấu xám Bắc Mỹ) in the United States live west of the
Mississippi River.
• Most college students work at least part-time.
• Khái quát hóa diễn dịch
– Một lập luận đòi hỏi sự khái hóa hóa phải gần như chắc chắn đúng dựa
trên thông tin về các thành viên trong nhóm
• Ví dụ
– Six montshs ago I met a farmer from Iowa, and he was friendly.
– Four months ago I met an insurance salesman from Iowa, and he was
friendly.
– Two months ago I met a dentist from Iowa, and she was friendly.
– I guess most people from Iowa are friendly.
IV.2 Lập luận dự đoán
• Tuyên bố những gì xảy ra trong tương lai
• Dự đoán phải có lý lẽ và luận cứ
– Ví dụ 1
• It has rained in Vancouver every February since weather records have been kept.
• Therefore, it will probably rain in Vancouver next February
• Phần lớn là suy luận quy nạp do sự không chắc chắn của dự
đoán (trong hai ví dụ nêu trên). Tuy nhiên vẫn có ngoại lệ khi
dự lập luận dự đoán có tính quy nạp (trong ví dụ 2: khi tiền đề
đúng thì kết luận đúng)
– Ví dụ 2
• If Amy comes to the party, Ted will come to the party.
• Amy will come to the party.
• Therefore, Ted will come to the party.
IV.3 Lập luận dựa vào luận cứ
• Khẳng định một tuyên bố và đưa ra các luận cứ hay minh
chứng cho tuyên bố này
• Ví dụ
– More Americans die of skin cancer each year than die in car accidents.
How do I know? My doctor told me.
– There are bears in these woods. My neighbor Frank said he saw one
last week.
• Do tính chất không chắc chắn của các luận cứ hay minh chứng
cho nên lập luận dựa vào luận cứ thường có tính quy nạp. Tuy
nhiên vẫn có ngoại lệ khi tiền đề được khẳng định là đúng
– Ví dụ
• Whatever the Bible teaches is true.
• The Bible teaches that we should love our neighbors.
• Therefore, we should love our neighbors.
IV.4 Lập luận nhân quả

• Khẳng định hay bác bỏ một điều gì là nguyên nhân gây ra kết
quả
– Ví dụ
• I can’t log on. The network must be down.
• Rashid isn’t allergic (dị ứng) to peanuts. I saw him eat a bag of
peanuts on the flight from Dallas
• Quan hệ nguyên nhân kết quả không chắc chắn và rõ ràng cho
nên lập luận nhân quả thường có tính quy nạp
– Tuy nhiên vẫn có ngoại lệ. Xét ví dụ sau
• Whenever iron is exposed to oxygen, it rusts (gỉ sét).
• This iron pipe has been exposed to oxygen.
• Therefore, it will rust.
IV.5 Lập luận thống kê
• Kết luận đưa ra dựa trên những dữ liệu thống kê
– Ví dụ
• Eighty-three percent of St. Stephen’s students are Episcopalian (người tán thành chế
độ giám mục quản lý nhà thờ-hay tân giáo).
• Beatrice is a St. Stephen’s student.
• So, Beatrice is probably Episcopalian
• Thường là suy luận quy nạp do tính chất không chắc chắn
100%. Tuy nhiên cũng có trường hợp là suy luận diễn dịch
(xem ví dụ bên dưới)
– If 65 percent of likely voters polled support Senator Beltway, then
Senator
– Beltway will win in a landslide.
– Sixty-five percent of likely voters polled do support Senator Beltway.
– Therefore, Senator Beltway will win in a landslide.
IV.6 Lập luận so sánh tương đồng
• Tương đồng: sự so sánh hai hay nhiều điều tương đồng với
nhau trên một số khía cạnh
– Ví dụ: Habits are like a cable. We weave a strand (đan kết lại)
of it every day and soon it cannot be broken. (Horace Mann)
• Lập luận so sánh tương đồng
• Kết luận đưa ra dựa trên sự tương đồng của hai sự việc. Ví dụ
– Bill is a graduate of Central University, and he is bright,
energetic, and dependable.
– Mary is a graduate of Central University, and she is bright,
energetic, and dependable (đáng tin).
– Paula is a graduate of Central University.
– Therefore, most likely, Paula is bright, energetic, and
dependable, too.
IV.6 Lập luận so sánh tương đồng
• Mô hình của lập luận tương đồng
– Những điều này tương đồng với nhau theo những cáchh thức như vậy
– Cho nên nó sẽ tương đồng với nhau ở những điểm khác
• Trong lập luận tương đồng sự tương thích của kết luận hầu chư lệ
thuộc vào tiền đề, cho nên phần lón thuộc suy luận quy nạp
• Ngoại lệ
1. Xe hơi gây ra hàng ngàn cái chết mỗi năm và thải ra khói cũng như khí độc
2. Hút thuốc lá gây ra hàng ngàn cái chết mỗi năm và thải ra khói cũng như
khí độc.
3. Do đó, nếu việc hút thuốc lá được quản lý chặt thi xe hơi cũng nên được
quản lý chặt.
4. Nhưng xe hơi không nên quản lý chặt.
5. Vì vậy việc hút thuốc lá cũng không nên quản lý chặt
• Đây là suy diễn, vì sẽ không tương thích về logic khi khẳng định
các tiền đề trên đúng mà lại từ chối câu kết luận (câu 5)
V.1 Giá trị của suy luận diễn dịch
• Lập luận diễn dịch đòi hỏi (rõ ràng hay tiềm ẩn) rằng kết luận
phải tương thích với tiền đề (độ tin cậy về logic)
• Sự đáng tin cậy về logic là giá trị của lập luận diễn dịch.
• Lập luận diễn dịch có giá trị khi nó không chấp nhận sự tồn tại
của việc mọi tiền đề đều đúng như kết luận lại sai. Do đó, giá
trị của lập luận diễn dịch có các đặc trưng
1. Nếu tiền đề đúng thì kết luận phải đúng
2. Kết luận phải tương thích với tiền đề
3. Tiền đề cun cấp nền tảng logic cho sự đúng đắn của kết luận.
4. Sẽ không tương thích về mặt logic nếu như chấp nhận các tiền đề
nhưng lại từ chối sự đúng đắn của kết luận
• Trong ngôn ngữ đời thường giá trị của diễn dịch thể hiện ở chổ
“tốt” hay “đúng”
V.2 Lập luận diễn dịch có giá trị nhưng vô
nghĩa/không có căn cứ (unsound)
• Để nhận dạng giá trị của lập luận quy nạp không cần
thiết phải biết tiền đề hay kết luận của lập luận có
đúng hay không.
• Do đó có nhiều trường hợp lập luận diễn dịch có giá
trị nhưng lại vô nghĩa (unsound)
• Lập luận diễn dịch có giá trị (hợp logic) nhưng có
tiền đề sai và kết luận cũng sai
– All squares are circles.
– All circles are triangles.
– Therefore, all squares are triangles.
V.2 Lập luận diễn dịch có giá trị nhưng vô
nghĩa/không có căn cứ (unsound)
• Lập luận diễn dịch có giá trị nhưng có tiền đề sai và kết luận
đúng
– All fruits are vegetables.
– Spinach is a fruit.
– Therefore, spinach is a vegetable.
• Lập luận diễn dịch có giá trị (tiền đề đúng và kết luận đúng)
nhưng vô nghĩa
– If you’re reading this, you are alive.
– You are reading this.
– Therefore, you are alive.
V.3 Lập luận diễn dịch không có giá trị
• Lập luận diễn dịch không có giá trị sẽ có tất cả các tiền đề
đúng và kết luận sai
• Ví dụ 1
– All dogs are animals.
– Lassie is an animal.
– Therefore, Lassie is a dog.
• Ví dụ 2
– All pears are vegetables.
– All fruits are vegetables.
– Therefore, all pears are fruits.
VI Sự vững chắc của lập luận quy nạp
• Một lập luận quy nạp vững chắc khi mệnh đề kết luận phải gần
như tương thích hoàn toàn với các mệnh đề tiền đề. Nó có các
đặc trưng sau
• Nếu các tiền đề đúng thì kết luận hầu như đúng
• Các tiền đề cung cấp những luận cứ gần như chắc chắn nhưng
không có tính quyết định về logic cho sự đúng đắn của kết
luận.
• Nếu các tiền đề đúng thì xác suất đúng của các kết luận rất
cao.
• Ví dụ về suy luận quy nạp vững chắc
– Most college students own MP3 players.
– Andy is a college student.
– So, Andy probably owns an MP3 player.
VI Sự vững chắc của lập luận quy nạp
• Ví dụ 1
1. All previous popes have been men.
2. Therefore, probably the next pope will be a woman.
• Ví dụ 2
1. 50% các sinh viên tại East Laredo State University có nguồn gốc từ
Tây Ban Nha
2. Li Fang Wang, chủ của nhà hàng Trung Hoa, là một sinh viên tại
Laredo State University.
3. Do đó Li Fang Wang gần như là người có gốc Tây Ban Nha
• Tính vững chắc của các lập luận quy nạp này kém vì nagy cả
khi chúng ta giả định các tiền đề đúng thì gần như các kết
luận đều không đúng

You might also like