You are on page 1of 6

Tuần 1: Giới thiệu tư duy phê phán

1. Definition of critical thinking: Định nghĩa tư duy phê phán


- Định nghĩa: tư duy phê phán có nghĩa là “hình thành khái niệm, áp dụng, phân tích,
tổng hợp và/ hoặc đánh giá thông tin thu thập được từ hoặc được tạo ra bởi quan sát,
kinh nghiệm, phản ánh, lý luận hoặc giao tiếp”. (Scriven & Paul 1987)
2. Critical thinking standards: Tiêu chuẩn tư duy phê phán
- Clarity: sự rõ ràng
- Precision: độ chính xác
- Accuracy: sự đúng đắn
- Relevance: sự liên quan
- Consistency: sự thống nhất (giữa lời nói với lời nói, hành động với hành động)
- Logical correctness: tính đúng đắn về mặt lý luận
- Completeness: tính hoàn thiện
- Fairness: sự công bằng
3. Components of critical thinking process: Các thành phần của quá trình tư duy
phê phán
- Observing: quan sát
- Feeling: cảm nhận
- Wondering: sự băn khoăn
- Imagining: giải pháp có tưởng tượng
- Inferring: giải pháp có suy luận
- Knowledge: hiểu biết
- Experimenting: thử nghiệm
- Consulting: tư vấn
- Identifying and analyzing arguments: xây dựng và phân tích các lập luận của các bên
- Judging: đánh giá
- Deciding: quyết định
4. Methods of building and improving critical thinking: Phương pháp xây dựng và
cải thiện tư duy phê phán
- General strategies (các chiến lược chung):
+ Attentiveness: sự chăm chú
+ Habit of inquiry: thói quen đặt câu hỏi
+ Self - confidence: sự tự tin
+ Courage: sự dũng cảm
+ Open - mindedness: sự cởi mở, sự khoan dung về tư duy
+ Willingness to suspend judgement: việc không vội đánh giá điều gì
+ Trust in reason: niềm tin vào lý luận
+ Seeking the truth: tìm kiếm sự thật
- Developing critical thinking skills with Bloom’s taxonomy (phát triển kỹ năng tư duy
phê phán với Bloom’s taxonomy):
- Graphical tools for critical thinking (các công cụ đồ họa cho tư duy phê phán):
+ Note Taking
+ Mind mapping

Tuần 2: Đánh giá độ tin cậy của sự tuyên bố và nguồn của nó


2.1: Assessing the content of the claim: đánh giá nội dung của yêu cầu
a. Does the Claim Conflict with Our Personal Observations?: lời khai có mâu thuẫn với
sự quan sát cá nhân không?
- Sự quan sát của cá nhân chúng ta cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy nhất
- Nhưng sự quan sát và trí nhớ ngắn hạn có thể sai.
- Tình trạng thể chất thường ảnh hưởng đến sự quan sát của chúng ta: tiếng ồn, ánh
sáng yếu…
- Niềm tin, sự hy vọng, nỗi sợ, sự mong đợi cũng ảnh hưởng đến sự quan sát.
- Sở thích và ý kiến cá nhân ảnh hưởng đến nhận thức và sự đánh giá.
⇒ What we remember having observed may not be what we did observe.: cái mà chúng
ta đã quan sát chưa chắc là cái mà chúng ta đã thấy.
b. Does the Claim Conflict with Our Background Information?
Trust your background information when considering claims that conflict with that
informatin + to keep an open mind. : tin tưởng thông tin cơ bản khi cân nhắc lời khai
mâu thuẫn với thông tin đó và giữ một tâm trí cởi mở

2.2: The credibility of sources: độ tin cậy của nguồn


- Sự quan tâm cung cấp thông tin trung thực, chính xác, hữu ích.
- Chúng ta có thể nghi ngờ liệu nguồn có kiến thức thực sự về vấn đề được đề cập hay
không và chúng ta có thể nghi ngờ tính trung thực, khách quan hoặc chính xác của
người đó.
- Học vấn và kinh nghiệm thường là những yếu tố quan trọng nhất, tiếp theo là thành
tích, danh tiếng và vị trí, không theo thứ tự cụ thể.
Tuần 3: Những điều cơ bản của lập luận
3.1: Statements and non-statements: câu tuyên bố và không phải câu tuyên bố
- Câu tuyên bố là một sự khẳng định rằng một cái gì đó có hoặc không phải là trường
hợp.
- Một tuyên bố sẽ đúng nếu những gì nó khẳng định là trường hợp, và nó sai nếu nội
dung của nó không phải là trường hợp.
- Ví dụ: People like dogs because they are loyal ⇒ a statement
3.2: Arguments: các cuộc tranh luận
- Định nghĩa: một lập luận là một nhóm các phát biểu mà một số trong đó, tiền đề, được
đưa ra để hỗ trợ cho một phát biểu khác, kết luận.
- Kết luận và tiền đề là những từ được sử dụng để làm rõ câu nào là tiền đề và câu nào
là kết luận trong lập luận.
- Ví dụ:
+ Premise 1: I’m having a bad day today.
+ Premise 2: I only have bad days on Mondays.
+ Conclusion: Today is Monday.
- Khi một phần của lập luận bị thiếu là một tiền đề, chúng ta gọi tuyên bố đó là một tiền
đề bổ sung. Bạn chỉ muốn bao gồm một tiền đề bị loại bỏ trong một đối số khi nó
được yêu cầu cho đối số và nó sẽ bị loại bỏ nếu có chủ ý.
- Một lập luận có thể có một kết luận bị dập tắt. một lập luận có một kết luận bị triệt
tiêu nếu nó không được nêu rõ ràng.
- Bản đồ lập luận:
3.3: Non-arguments: không phải các cuộc tranh luận
- Ví dụ: My family is very important to me. Love and support from family members are
more important than money and success.
Đây không phải là một cuộc tranh luận. Người này chỉ đơn giản đang bày tỏ cái gì quan trọng
đối với anh ta. Một giá trị quan trọng hơn những cái còn lại.
⇒ Về cơ bản, trong trường hợp không phải cuộc tranh luận, người ta không cố gắng
chứng minh một luận điểm-không đưa ra lý do để tin lời tuyên bố đó, không cần thuyết
phục mọi người lập luận đó là đúng.

Tuần 4: Lập luận đánh giá


4.1 Deductive and non-deductive arguments
Các lập luận là một nhóm các phát biểu mà một trong số đó, là tiền đề, được đưa ra để hỗ trợ
cho các luận điểm khác, là kết luận.
Có 2 loại hỗ trợ tiền đề có thể đưa ra kết luận: suy luận và không suy luận.
+ Deductive argument: lập luận suy lập là một lập luận mà tiền đề được đưa ra để cung
cấp hỗ trợ kết luận một cách hợp lý cho kết luận của nó.
Ví dụ:
+ Non - deductive argument: lập luận mà các tiền đề được đưa ra để cung cấp sự hỗ
trợ có thể, nhưng không kết luận.
Ví dụ:

4.2 The validity and strength of arguments


Tính giá trị áp dụng cho lập luận suy luận
Tính chặt chẽ áp dụng cho lập luận không suy luận

4.2.1 Lập luận suy luận và tính hợp lệ


Lập luận giá trị là một lập luận suy luận thành công trong việc cung cấp hỗ trợ logic mang
tính quyết định.
Lập luận không giá trị là một lập luận suy diễn không thành công trong việc đưa ra kết luận
hỗ trợ.
Các bước tạo nên một lập luận suy luận:
Bước 1: Cô lập hình thức lập luận
Bước 2: Tạo ra một ví dụ mang tính mâu thuẫn

4.2.2 Lập luận không suy luận và tính chặt chẽ


Lập luận chặt chẽ là một lập luận không suy luận thành công trong việc cung cấp những lập
luận có thể xảy ra nhưng không dành cho kết luận của nó.
Lập luận không chặt chẽ là một lập luận không suy luận thất bại trong việc cung cấp những
lập luận có thể xảy ra cho kết luận của nó.

4.3 Sound and cogent argument


Sound argument: những lập luận giá trị có thể xảy ra là một lập luận giá trị có tiền đề, cơ sở
đúng.
Cogent argument: lập luận không suy luận chặt chẽ có cơ sở, tiền đề đúng.
4.4 Good and bad arguments
1. Nhận dạng kết quả và cơ sở
2. Cho lập luận vào hình thức tiêu chuẩn
3. Quyết định xem đó là lập luận suy luận hay không suy luận
4. Xác định xem lập luận có logic không
5. Nếu lập luận logic, đánh giá xem tiền đề có đúng không.
Làm một đánh giá cuối cùng: Đó là lập luận tốt hay tồi?

Tuần 5: Ngụy biện logic chính thức (Formal logical Fallacies)


5.1 Định nghĩa và phân loại
- Ngụy biện logic là một dạng lập luận có vẻ đúng nhưng sau khi xem xét lại chứng minh
rằng không phải như vậy. Đó là một khiếm khuyết trong lý luận có thể là cố ý hoặc vô ý.
- Chia làm 2 loại: chính thức và không chính thức
+ Ngụy biện chính thức là một khiếm khuyết trong hình thức lập luận.
+ Ngụy biện không chính thức là một khiếm khuyết trong nội dung của một lập luận.

5.2 Ngụy biện chính thức

Tuần 6: Ngụy biện logic không chính thức (Informal Logical Fallacies)

6.1 The “Who are you to talk?”, or “You too", or Tu Quoque Fallacy:
Định nghĩa: Là từ chối một lập luận vì người đó làm trái ngược lại với những gì họ giảng/dạy.
Ví dụ:

6.2 The Red Herring Fallacy:


Định nghĩa: Là khi một người tranh luận cố gắng gạt sang một bên bằng cách nêu ra vấn đề
không liên quan.
Ví dụ:

6.3 The Strawman Fallacy:


Định nghĩa: Ngụy biện này xảy ra khi đối thủ của bạn đơn giản hoá hoặc trình bày sai lập
luận của bạn giúp họ tạo ra ảo tưởng dễ dàng đánh bại bạn.
Ví dụ:

6.4 The Ad Hominem/”At the Person" Fallacy Personal attack


Định nghĩa: Bác bỏ lập luận của ai đó bằng cách tấn công người đó hơn là đánh giá lập luận
của họ dựa trên giá trị của nó.
Ví dụ:

6.5 Appeal to Authority


Định nghĩa: Dựa trên quan điểm của các cơ quan có thẩm quyền (trái với chính quyền) để
giải quyết 1 sự thật của một tuyên bố hoặc lập luận. Nhận được một nhân vật có thẩm quyền
ủng hộ mệnh đề của bạn có thể là một bổ sung mạnh mẽ cho một lập luận hiện có, nhưng nó
không thể là trụ cột mà toàn bộ lập luận của bạn dựa vào. Chỉ bởi vì người đó có quyền lực
tin rằng điều đó đúng, không chắc là nó đã đúng.
Ví dụ:

6.6 Post Hoc/Causal fallacy/ False cause


Định nghĩa: Ngụy biện này xảy ra khi bạn làm sai một thứ gì đó và đổ lỗi chỉ vì nó đến trước
(phụ thuộc nhiều vào tâm linh)
Ví dụ:

6.7 Appeal to Popularity/Bandwagon fallacy


Định nghĩa: Lập luận rằng một tuyên bố phải đúng vì nhiều người tán thành với nó.
Ví dụ:

6.8 Appeal to Emotion/Appeal to pity


Định nghĩa: Người tranh luận cố gắng gợi lên cảm giác thương hại trong khi những cảm giác
đó không liên quan đến logic và kết luận của người đó.
Ví dụ:

6.9 False Dilemma


Định nghĩa: Xảy ra khi một đối số đưa ra 2 lựa chọn và tạo ấn tượng rằng chỉ một trong số
chúng có thể đúng, không bao giờ đúng cả hai (bỏ qua các cơ hội thoả hợp và cơ hội để giải
quyết theo các hướng khác nhau)
Ví dụ:

6.10 The Slippery Slope Fallacy


Định nghĩa: Người tranh luận nói rằng không nên thực hiện bước đầu tiên có vẻ không có hại
gì nhưng khi thực hiện bước 1, sẽ không thể dừng lại.
Ví dụ: Nhà nước hợp pháp hoá cần sa, trông có vẻ như là chỉ ảnh hưởng đến bộ phận những
người hút cần sa, nhưng vì sau, sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ người dân (số người nghiện tăng
lên nhiều -> nền kinh tế đi xuống, thụt lùi…)

6.11 Hasty Generalizations


Định nghĩa: Đi đến kết luận về tính hợp lệ của mệnh đề với một số (không đủ) để hỗ trợ nó
và bỏ qua những phản biện tiềm ẩn.
Ví dụ:

You might also like