You are on page 1of 9

LÝ THUYẾT

Câu 1: Nghiên cứu khoa học là gì? Sự khác nhau giữa mục đích nghiên cứu và
mục tiêu nghiên cứu?
 Nghiên cứu khoa học là gì?
Khái niệm “Nghiên cứu”: Nghiên cứu là một quá trình thực hiện thu thập và
phân tích thông tin nhằm tìm kiếm để gia tăng sự hiểu biết của con người về một
chủ đề hay một vấn đề nào đó.
Định nghĩa “Nghiên cứu khoa học”: là hoạt động tìm kiếm thông tin thông
qua xem xét, phỏng vấn, điều tra hoặc thực nghiệm để tìm kiếm, phát hiện ra
những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, hoặc để sáng tạo
phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn nhằm phục vụ cho
mục tiêu hoạt động của con người.
 Sự khác nhau giữa mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu?
Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu
Là hướng đến điều gì đó Là thực hiện điều gì hoặc
hay công việc nào đó hoạt động nào đó cụ thể,
Định nghĩa trong nghiên cứu mà rõ ràng mà người nghiên
người nghiên cứu mong cứu sẽ hoàn thành theo
muốn hoàn thành. kế hoạch đặt ra trong
nghiên cứu.

Đo lường hay định lượng Không thể Có thể

“ nhằm làm việc gì” hoặc


Thường trả lời câu hỏi “để phục vụ cho điều gì” “làm cái gì?”

Mang ý nghĩa thực tiễn Là điều mà kết quả


Tầm quan trọng của nghiên cứu. nghiên cứu phải đạt
được.

1
Câu 2: Suy luận là gì? Sự khác nhau giữa suy luận suy diễn, suy luận quy nạp
và suy luận theo phương pháp khoa học?
 Suy luận là gì?
Suy luận là hình thức của tư duy nhằm rút ra phán đoán mới (kết luận) từ một
hay nhiều phán đoán đã có ( tiền đề).
Nếu như “phán đoán” là sự liên hệ giữa các “khái niệm”, thì “suy luận” là sự liên
hệ giữa các “phán đoán”.
Suy luận là một quá trình đi đến một phán đoán mới (kết luận) từ những phán
đoán cho trước (tiền đề).
 Khác nhau giữa suy luận suy diễn, suy luận quy nạp và suy luận theo phương
pháp khoa học:
Suy luận suy diễn Suy luận quy nạp Suy luận theo
phương pháp khoa học
Thời gian Thế kỷ IV (TCN) Đầu thế kỷ XVII Ngày nay

Là cách suy luận đi từLà phương pháp để Là sự kết hợp hai


cái chung tới cái riêngđạt kiến thức mới phương pháp suy luận
Định nghĩa về mối quan hệ để rút phải đi từ thông tin suy diễn và suy luận
ra kết luận. riêng để đến kết quy nạp
luận chung.
-Không tạo ra được -Ở phần kết luận,
kiến thức mới. tính thuyết phục
-Khó có thể có được không hẳn ai cũng
Nhược điểm tiền đề chung đúng chấp nhận được.
đắn, chính xác, được
mọi người công nhận
tiền đề chung rất dễ
bị phản bác.
-Nếu như tiền đề -Tạo ra kiến thức -Khắc phục tối đa
chung chính xác, được mới. được nhược điểm của
mọi người công nhận; -Muốn đánh đổ kết hai phương pháp suy
Ưu điểm tiền đề phụ đáp ứng luận của pp suy luận luận diễn dịch và suy
được tiền đề chung. Từ quy nạp phải đưa ra luận quy nạp.
hai tiền đề đó có thể chứng minh cụ
suy ra kết luận. thể,chính xác, chứ
không thể đánh giá
bằng cảm quan, cảm
giác được
2
Câu 3: Cấu trúc cơ bản của phương pháp luận nghiên cứu khoa học bao gồm
những bộ phận nào? Nêu khái niệm luận đề, luận chứng, luận cứ.
 Cấu trúc cơ bản của phương pháp luận nghiên cứu khoa học bao gồm: luận
đề, luận chứng và luận cứ.
- Luận đề là một “phán đoán” hay một “giả thiết” cần được chứng minh, nhằm để
trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” trong nghiên cứu.
- Luận chứng là phương pháp để xác định mối liên hệ giữa các luận cứ và giữa
luận cứ với luận đề, nhằm trả lời câu hỏi “chứng minh bằng cách nào?”
- Luận cứ là những số liệu, dữ liệu thu thập từ các thông tin, tài liệu tham khảo,
quan sát điều tra hay thực nghiệm, nhằm trả lời câu hỏi “chứng minh bằng cái gì?”.

Câu 4: Trình tự các bước trong nghiên cứu khoa học.


Việc tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học gồm 7 bước cơ bản sau:
1. Quan sát sự vật, hiện tượng.
2. Phát hiện và đặt vấn đề nghiên cứu.
3. Đặt giả thuyết nghiên cứu (hay luận đề).
4. Xây dựng phương pháp để chứng minh (luận chứng).
5. Thu thập thông tin hay dữ liệu thí nghiệm để chứng minh (tìm luận cứ lý
thuyết và luận cứ thực tiễn).
6. Xử lý thông tin, so sánh, phân tích.
7. Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị.

Câu 5: Phương pháp thu thập số liệu phi thực nghiệm.


1. Phương pháp phỏng vấn – trả lời.
2. Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi – trả lời bằng viết.
3. Phương pháp sử dụng nhật ký nghi chép.
4. Phương pháp thu thập mẫu từ cuộc nói chuyện ở những nơi công cộng.
5. Phương pháp thu thập mẫu phỏng vấn qua tường thuật
3
THỰC HÀNH
Câu 4: Cho các tiền đề sau:
@ Các chùa Ba-la-mật, Báo Quốc, Châu Lâm, Diệu Đế, Giác Lâm, Hải Đức,
Hiếu Quang, Hồng Ân, Kim Quang, Kim Tiên, Linh Quang, Quảng Tế, Quốc
Ân, Tây Thiên, Thiên Mụ/Linh Mụ, Thuyền Tôn, Tra Am, Trúc Lâm, Từ Ân,
Từ Đàm, Từ Hiếu, Từ Lâm, Từ Quang, Từ Vân, Tường Vân, Vạn Phước… là
chùa Tổ đình nằm tại Huế có tuổi đời xuất hiện từ khá lâu trong lịch sử.
@ Những ngôi chùa ở Huế nói chung thường là những công trình kiến trúc
không đồ sộ, chủ yếu có quy mô nhỏ hoặc vừa.
@ Kiểu dáng kiến trúc của những ngôi chùa Tổ đình Ba-la-mật, Báo Quốc,
Châu Lâm, Diệu Đế, Giác Lâm, Hải Đức, Hiếu Quang, Hồng Ân, Kim Quang,
Kim Tiên, Linh Quang, Quảng Tế, Quốc Ân, Tây Thiên, Thiên Mụ/Linh Mụ,
Thuyền Tôn, Tra Am, Trúc Lâm, Từ Ân, Từ Đàm, Từ Hiếu, Từ Lâm, Từ
Quang, Từ Vân, Tường Vân, Vạn Phước… ở Huế khá tinh tế, không khoa
trương, ít rườm rà, không quá nhiều gian.
@ Quy mô chánh điện (Đại hùng bảo điện) các ngôi chùa ở Huế đa số là ngôi
nhà rường kiểu ba gian hai chái hoặc năm gian hai chái, cắt mái hai tầng nên
nhẹ nhàng thanh thoát.
@ Nóc các ngôi chùa ở Huế thường được trang trí các mô-típ lưỡng long chầu
nguyệt, lưỡng long chầu pháp luân, các vật linh: quy, phụng, lân,các kiểu hoa
4
sen; mái lợp ngói âm dương có màu ảnh hưởng kiểu kiến trúc cung đình; hoa
sen, chữ vạn, hồi văn chữ vạn, lá sen, trái Phật thủ, lá bồ đề, pháp luân, hải
triều, hỏa luân, bầu cam lồ là những đề tài, những mô-típ thuần Phật giáo.

a-Chọn 2 mệnh đề phù hợp nhất rồi đưa ra kết luận để hình thành một tam
đoạn luận theo lối suy luận suy diễn.

- Tiền đề chính (chung): Những ngôi chùa ở Huế nói chung thường là những
công trình kiến trúc không đồ sộ, chủ yếu có quy mô nhỏ hoặc vừa.
- Tiền đề phụ: Các chùa Ba-la-mật, Báo Quốc, Châu Lâm, Diệu Đế, Giác Lâm,
Hải Đức, Hiếu Quang, Hồng Ân, Kim Quang, Kim Tiên, Linh Quang, Quảng Tế,
Quốc Ân, Tây Thiên, Thiên Mụ/Linh Mụ, Thuyền Tôn, Tra Am, Trúc Lâm, Từ
Ân, Từ Đàm, Từ Hiếu, Từ Lâm, Từ Quang, Từ Vân, Tường Vân, Vạn Phước… là
chùa Tổ đình nằm tại Huế có tuổi đời xuất hiện từ khá lâu trong lịch sử.
- Kết luận: Các chùa Ba-la-mật, Báo Quốc, Châu Lâm, Diệu Đế, Giác Lâm, Hải
Đức, Hiếu Quang, Hồng Ân, Kim Quang, Kim Tiên, Linh Quang, Quảng Tế, Quốc
Ân, Tây Thiên, Thiên Mụ/Linh Mụ, Thuyền Tôn, Tra Am, Trúc Lâm, Từ Ân, Từ
Đàm, Từ Hiếu, Từ Lâm, Từ Quang, Từ Vân, Tường Vân, Vạn Phước… thường là
những công trình kiến trúc không đồ sộ, chủ yếu có quy mô nhỏ hoặc vừa.

b-Chọn 2 mệnh đề phù hợp nhất rồi đưa ra kết luận để hình thành một tam
đoạn luận theo lối suy luận quy nạp.

- Tiền đề riêng 1: Các chùa Ba-la-mật, Báo Quốc, Châu Lâm, Diệu Đế, Giác
Lâm, Hải Đức, Hiếu Quang, Hồng Ân, Kim Quang, Kim Tiên, Linh Quang, Quảng
Tế, Quốc Ân, Tây Thiên, Thiên Mụ/Linh Mụ, Thuyền Tôn, Tra Am, Trúc Lâm, Từ
Ân, Từ Đàm, Từ Hiếu, Từ Lâm, Từ Quang, Từ Vân, Tường Vân, Vạn Phước… là
chùa Tổ đình nằm tại Huế có tuổi đời xuất hiện từ khá lâu trong lịch sử.
- Tiền đề riêng 2: Kiểu dáng kiến trúc của những ngôi chùa Tổ đình Ba-la-mật,
Báo Quốc, Châu Lâm, Diệu Đế, Giác Lâm, Hải Đức, Hiếu Quang, Hồng Ân, Kim
Quang, Kim Tiên, Linh Quang, Quảng Tế, Quốc Ân, Tây Thiên, Thiên Mụ/Linh
Mụ, Thuyền Tôn, Tra Am, Trúc Lâm, Từ Ân, Từ Đàm, Từ Hiếu, Từ Lâm, Từ
Quang, Từ Vân, Tường Vân, Vạn Phước… ở Huế khá tinh tế, không khoa trương,
ít rườm rà, không quá nhiều gian.
5
- Kết luận: Kiểu dáng kiến trúc của những ngôi chùa tổ đình có tuổi đời xuất hiện
từ khá lâu trong lịch sử ở Huế khá tinh tế, không khoa trương, ít rườm rà, không
quá nhiều gian.

c-Chọn 2 mệnh đề phù hợp nhất rồi đưa ra kết luận để hình thành một tam
đoạn luận được phân tích, suy luận theo phương pháp khoa học.

Chọn mệnh đề:


@ Các chùa Ba-la-mật, Báo Quốc, Châu Lâm, Diệu Đế, Giác Lâm, Hải Đức, Hiếu
Quang, Hồng Ân, Kim Quang, Kim Tiên, Linh Quang, Quảng Tế, Quốc Ân, Tây
Thiên, Thiên Mụ/Linh Mụ, Thuyền Tôn, Tra Am, Trúc Lâm, Từ Ân, Từ Đàm, Từ
Hiếu, Từ Lâm, Từ Quang, Từ Vân, Tường Vân, Vạn Phước… là chùa Tổ đình nằm
tại Huế có tuổi đời xuất hiện từ khá lâu trong lịch sử.

@ Kiểu dáng kiến trúc của những ngôi chùa Tổ đình Ba-la-mật, Báo Quốc, Châu
Lâm, Diệu Đế, Giác Lâm, Hải Đức, Hiếu Quang, Hồng Ân, Kim Quang, Kim Tiên,
Linh Quang, Quảng Tế, Quốc Ân, Tây Thiên, Thiên Mụ/Linh Mụ, Thuyền Tôn,
Tra Am, Trúc Lâm, Từ Ân, Từ Đàm, Từ Hiếu, Từ Lâm, Từ Quang, Từ Vân,
Tường Vân, Vạn Phước… ở Huế khá tinh tế, không khoa trương, ít rườm rà, không
quá nhiều gian

6
Các ngôi chùa tổ đình ở Huế
với tuổi đời xuất hiện từ khá
Tiền đề lâu trong lịch sử có kiểu
chính dáng kiến trúc khá tinh tế,
(giả không khoa trương, ít rườm
thuyết) rà, không quá nhiều gian.

Các chùa Ba-la-mật, Báo Quốc, Châu Lâm, Diệu Đế, Giác
Lâm, Hải Đức, Hiếu Quang, Hồng Ân, Kim Quang, Kim
Tiên, Linh Quang, Quảng Tế, Quốc Ân, Tây Thiên, Thiên
Mụ/Linh Mụ, Thuyền Tôn, Tra Am, Trúc Lâm, Từ Ân, Từ
Các ngôi chùa tổ đình ở Huế Đàm, Từ Hiếu, Từ Lâm, Từ Quang, Từ Vân, Tường Vân,
với tuổi đời xuất hiện từ khá Vạn Phước… là chùa Tổ đình nằm tại Huế có tuổi đời xuất
lâu trong lịch sử. hiện từ khá lâu trong lịch sử.
(thành phần còn nghi ngờ)
Các Ngôi Chùa Kiều Đàm, Hương Sơn, Từ An, Liên Hương,
Pháp Hoa, Liên Hoa, Thiền Sơn Trang, Phước Hòa, Giác
Hoàng, Thiền Nhã Phước Lưu, Diệu Thanh, Quang Minh,
Phân tích Sơn Bằng, Đông Thuyền, Ưu Đàm Lan Nhã, Từ Viên, Từ
cụ thể các Thiền, …là những ngôi chùa ở Huế mới được xây dựng,
thông tin không phải là chùa Tổ đình.
còn nghi Kiểu dáng kiến trúc của những ngôi chùa Tổ đình Ba-la-mật,
ngờ. Báo Quốc, Châu Lâm, Diệu Đế, Giác Lâm, Hải Đức, Hiếu
Quang, Hồng Ân, Kim Quang, Kim Tiên, Linh Quang,
Quảng Tế, Quốc Ân, Tây Thiên, Thiên Mụ/Linh Mụ,
Kiểu dáng kiến trúc khá tinh Thuyền Tôn, Tra Am, Trúc Lâm, Từ Ân, Từ Đàm, Từ Hiếu,
tế, không khoa trương, ít Từ Lâm, Từ Quang, Từ Vân, Tường Vân, Vạn Phước… ở
rườm rà, không quá nhiều Huế khá tinh tế, không khoa trương, ít rườm rà, không quá
gian. nhiều gian.
(thuộc tính còn nghi ngờ) Kiểu dáng kiến trúc của những ngôi chùa Kiều Đàm, Hương
Sơn, Từ An, Liên Hương, Pháp Hoa, Liên Hoa, Thiền Sơn
Trang, Phước Hòa, Giác Hoàng, Thiền Nhã Phước Lưu,
Diệu Thanh, Quang Minh, Sơn Bằng, Đông Thuyền, Ưu
Đàm Lan Nhã, Từ Viên, Từ Thiền, …khá tinh tế, không
khoa trương, ít rườm rà, không quá nhiều gian.
Các ngôi chùa ở Huế từ
những ngôi chùa tổ đình với
tuổi đời xuất hiện từ khá lâu
Kết luận: trong lịch sử cho đến các Như vậy, tiền đề chính (giả thuyết) ở trên được công nhận là
ngôi chùa mới được xây đúng.
dựng đều có kiểu dáng kiến
trúc khá tinh tế, không khoa
trương, ít rườm rà, không
quá nhiều gian.

7
Câu 5:
Quan sát trực tiếp từ sinh hoạt và nắm bắt thông tin trên sách, báo, phương
tiện nghe nhìn…, người ta thấy các tu sĩ xuất gia thuộc Phật giáo Bắc Tông ở
Việt Nam đều ăn chay (trường trai).
Không chỉ vậy, phần đông dân cư theo Phật giáo và nhiều người thuộc các
tôn giáo khác, thậm chí thuộc nhóm vô thần, cũng ăn chay (trường trai hoặc
kỳ trai).
a/ Dựa vào nội dung qan sát trên, hãy đặt ra ít nhất 5 câu hỏi làm cơ sở cho
việc hình thành đề tài nghiên cứu của bản thân và nhóm nghiên cứu có liên
quan chủ đề đã quan sát.
 Đặt câu hỏi:
1. Ăn chay là gì? Có bao nhiêu loại ăn chay?
2. Việc ăn chay có đem lại lợi ích gì?
3. Các tu sĩ xuất gia thuộc Phật giáo Bắc Tông ở Việt Nam, dân cư theo
Phật giáo, người thuộc các tôn giáo khác, những người thuộc nhóm vô
thần có quan niệm về ăn chay như thế nào?
4. Tại sao, hiện nay, ăn chay dần trở thành một xu hướng phổ biến?
5. Bản chất của việc ăn chay là gì?
6. Có phải ăn chay là truyền thống của tu sĩ xuất gia thuộc Phật giáo Bắc
Tông ở Việt Nam.
7. Phần đông dân cư theo Phật giáo và nhiều người thuộc các tôn giáo
khác, thậm chí thuộc nhóm vô thần, cũng ăn chay. Vậy họ ăn chay vì lý
do gì?
8. Thế nào là trường trai và kỳ trai?
9. Tu sĩ xuất gia thuộc Phật giáo Bắc Tông ở Việt Nam đều ăn chay, vậy
tu sĩ Phật giáo thuộc hệ phái khác ở Việt Nam có ăn chay không?
10. Đối với những người là tín đồ Phật giáo hoặc xuất gia theo Phật giáo,
việc ăn chay có ý nghĩa như thế nào?
b/ Thử xây dựng:
- Tên 1 đề tài nghiên cứu vừa sức với bản thân.
 “Xu hướng ăn chay của người dân thuộc tôn giáo là Phật giáo tại thành phố
Huế năm 2020.”
- Tên 1 đề tài nghiên cứu ứng với nhóm từ 3 đến 5 người.
 “Ăn chay qua lăng kính tâm linh của người Huế trong giai đoạn hiện nay.”
8
9

You might also like