You are on page 1of 4

4.

rèn luyện kỹ năng tư duy:


- rèn luyện kỹ năng tư duy logic: Các quy luật của tư duy, các hình thức tư duy, các thao tác của
tư duy
- Rèn luyện kỹ năng phát hiện nguỵ biện trong lập luận;
- Rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện: kỹ năng tiếp nhận thông tin với tinh thần đối thoại, đa
chiều, nghi vấn, phản biện…

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ LẬP LUẬN


1. Khái niệm về lập luận
1.1 Khái niệm lập luận
Lập luận là 1 hành vi ngôn ngữ được biểu đạt dưới dạng ngôn ngữ nói hoặc viết,
trong đó người nói/ người viết đưa ea các luận cứ để vcm, giải thích cho 1 kết luận
nhằm thuyết phục ng đọc, ng nghe chấp nhận đồng tình với kết luận đó
Một phát ngôn không phải lập luận khi:
- Phát ngôn đưa ra thông tin nhưng không rút ra kết luận
- Đưa ra 1 nhận xét, đánh giá nhưng không đưa ra căn cứ để đánh giá, nhận xét
Một phát ngôn là lập luận khi:
- Có các luận cư làm cơ sở/ tiền đề để dẫn đến kết luận;
- Có một kết luận đựơc rút ra từ luận cứ
Kết luận là thông điệp quan trọng nhất mà người nói/ người viết muốn truyền tải
Việc nhận diện đc phát ngôn lập luận là điều quan trọng nhất
1.5. Phân loại lập luận
1.5.1. Phân loại dựa trên mục đích lập luận
Dựa trên mục đích lập luận có thể phân ra 2 loại:
- Lập luận chứng minh: chứng minh 1 sự việc có hay không/ đúng hay sai
- Lập luận giải thích: giải thích lý do dẫn đến sự việc, kết quả
Phân biệt lập luận chứng minh và lập luận giải thích

Tiêu chí Lập luận chứng minh Lập luận giải thích
Mục đích lập luận Hướng đến giá trị chân lý; Hướng đến tính hiệu quả:
khẳng định đúng/sai, thuyết phục; củng cố lòng tin,
có/không làm người khác chấp nhận,
tin theo
Quan hệ logic Tiền đề và kết luận có quan Tiền đề và kết luận không có
hệ logic tất yếu quan hệ logic tất yếu
Phương tiện lập luận Chứng cứ: sự vật, sự việc, số Lý lẽ khoa học: định lý, định
liệu, văn bản, bút tích, hiện luật, quy luật, tư tưởng,…
vật, dấu vết, lời khai,… Lý lẽ đời thường: kinh
nghiệm sống, chuẩn mực đạo
đức, văn hoá, phong tục tập
quán, thói quen, chuẩn mực
ứng xử
Giá trị chân lý của kết luận Logic đơn trị: đúng/ sai Logic đa giá trị; thuyết
Tính tất yếu phục/không thuyết phục
Tính phổ quát Không tất yếu đúng
Không phổ quát
Phương thức lập luận Lập luận theo logic hình thức( Lập luận theo logic đời
tuân thủ các quy tắc logic thường/lập luận theo logic
hình thức của tư duy) phi hình thức (vận dụng linh
hoạt các quy tắc suy luận
logic hình thức)

LƯU Ý: 1 đoạn lập luận, văn bản lập luận thường không chỉ sử dụng lập luận chứng minh hay giải
thích mà phải có sự kết hợp đan xen cả hai loại để luận cứ vừa khách quan vừa thuyết phục

1.4.2 Phân loại dựa trên cấu trúc lập luận


Dựa trên cấu trúc/ tổ chức lập luận, có thể phân làm hai loại: lập luận diễn dịch và lập luận quy
nạp
- Lập luận diễn dịch: đi từ cái chung, khái quát cái riêng, cụ thể
- Lập luận qui nạp: đi từ cái riêng, cái cụ thể đến cái chung
2. Cấu trúc của lập luận
một cấu trúc lập luận dù quy mô lớn/ nhỏ khác nhau, đơn giản chỉ là 1 câu, phức tạp
hơn là đoạn lập luận/văn bản lập luận thì đều có cấu trúc gồm 2 thành phần chính và 1
thành phần phụ

Luận cứ KẾT LUẬN

LIÊN TỪ LOGIC

Vai trò của luận cứ trong lập luận


- Luận cứ là thành tố không thể thiếu trong cấu trúc lập luận, nếu thiếu luận cứ thì
không thành lập luận
- Giá trị chân lý/ tính thuyết phục của luận cứ quyết định giá trị chân lý/ tính
thuyết phục của kết luận
Quan hệ điều kiện – kết quả:
Qh logic giữa luận cứ và kết luận không chặt chẽ kết luận không tất yếu đúng
Quan hệ logic giữa các luận cứ: Trong 1 lập luận có nhiều luận cứ, các luận cứ phải có quan hệ
logic với nhau:
- Quan hệ bổ sung: Các luận cứ có giá trị lập luận khác nhau, bổ sung cho nhau 
củng cố giá trị chân lý/ gia tăng tính thuyết phục cho kết luận
+ Các luận cứ có quan hệ đẳng lập, không phụ thuộc nhau
- Quan hệ phụ thuộc (bắt cầu, móc xích, nhân quả): các luận cứ chi phối, ràng buộc
nhau  gắn kết logic chặt chẽ.
+ Không thể thay đổi vị trí trong cấu trúc lập luận
+ Vị trí của kết luận luôn nằm ở cuối
+ Qh phụ thuộc bắc cầu (tam đoạn luận)
+ QH phụ thuộc nhân- quả: các luận cứ là nguyên nhân và hệ quả của nhau
+ Qh phụ thuộc móc xích:

b) Luận cứ phải xác thực/ thuyết phục


- Chứng cứ phải xác thực: các sự vật, hiện vật, số liệu, văn bản… phải có thật, xác thực, có
thể kiểm chứng tính chính xác
- Lý lẽ khoa học phải xác đáng: các định lý, đinh luật, quy luật, quan điểm, tư tưởng,… là các
chân lý khoa học đã được thừa nhận rộng rãi, phổ quát.
- Lý lẽ đời thường phải thuyết phục: kinh nghiệm
Trong cấu trúc lập luận, luận cứ là căn cứ, là tiền đề để dắt đến kết luận
Gia trị chân lý/ thuyết phục của luận cứ quyết định giá trị chân lý/ thuyết phục của kết luận
Luận cứ

2.2. Kết luận


+ Vai trò của kết luận trong lập luận:
- KL là thành phần không thể thiếu rrong cấu trúc lập luận, là hệ quả rút ra từ các
luận cứ, hễ tìm ra được 1 kết luận là đã nhận diện được lập luận
- KL là thành phần chứa thông tin quan trọng nhất của lập luận
- Mỗi cấu trúc lập luận chỉ có 1 kết luận

+ Vị trí của kết luận trong cấu trúc lập luận:


- Trong cấu trúc lập luận, kết luận có thể đứng đầu, đứng giữa hoặc cuối
+ Về hình thức thể hiện:
- Kết luận thường là 1 câu khẳng định, phủ định, lời đề nghị, thuyết phục/ lời
khuyên
- Kết luận có thể là 1 câu hỏi
 tác dụng của việc dùng câu hỏi để kết luận?
- Buộc người nghe/ đọc phải tự rút ra câu trả lời như điều mà người nói/ viết
muốn khẳng đinh
- Tăng tính khách quan cho kết luận
- Thể hiện khẩu khí, giọng điệu
 kết luận là thông điệp quan trọng nhất của lập luận
Chưa tìm ra kết luận thì chưa xác định được lập luận
Mỗi cấu trúc lập luận chỉ có 1 kết luận

LƯU Ý: Lập luận có thể không cần thiêt phải hiện diện đầy đủ cả luận cứ và kết luận mà có thể
ẩn đi 1 thành tố khi nó rõ ràng và hiển nhiên đến mức không cần sự hiện diện của nó mà người
đọc/ nghe vẫn hiểu được
Tuy nhiên, phải đảm bảo lập luận không mập mờ, khó hiểu
2.3. Liên từ logic

a) Lý lẽ về hành vi cá nhân
Theo quy luật thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: phẩm chất, nhân cách và hành vi
của con người có sự thống nhất với nhau, vì vậy để đánh giá con người ta thường:
- Căn cứ vào nhân cách, phẩm chất (đã biết) để suy ra hành vi
- Căn cứ vào hành vi (đã biết) để suy ra phẩm chất, nhân cách
- Căn cứ vào lời nói để đánh giá phẩm chất, nhân cách;
- Căn cứ vào phẩm chất, nhân cách (đã biết) để đánh giá lời nói
 suy luận theo logic đời thường
b) Lý lẽ về nhân thân
Theo quy luật của cuộc sống (lẽ thường), mỗi cá nhân thường chịu ảnh hưởng của
truyền thống gia đình
 dựa vào tr

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ LẬP LUẬN PHÁP LÝ


1. Khái niệm: LLPL là lập luận được thực hiện để giải quyết 1 vụ việc pháp lý, trong đó
người lập luận đưa ra các chứng cứ và lý lẽ để chứng minh, giải thíh, khẳng định
phải/trái, đúng/sai, làm cơ sở cho việc xét xử của TA được khách quan, công bằng , đúng
người, đúng tội.
2. Các loại văn bản lập luận pháp lý
- Bản cáo trạng
- Bản luận tội
- Bản luận cứ bảo vệ
- Bản án
- Các văn bản lập luận pháp lý khác

2/ Quy tắc (Rule)/ điều luật: là các quy tắc

Phân tích các thành tố trong cấu trúc lập luân pháp lý trong các mô hình này
Các mô hình
Công thức IRAC:
Vấn đề- quy tắc- áp dụng- kết luận
- Nếu vđ pl đơn giản thì văn bản chỉ cần xây dựng một kết cấu IRAC

Tìm các thành phần của mô hình IRAC/ CRAC/CREAC


Cấu trúc lập luân nhiều vấn đề đưa kết luận -điều luật- áp dụng- kết luận

BÀI TẬP: Vẽ sơ đồ cấu trúc lập luận


Tìm các mô hình trong các vb llpl di chúc thừa kế?

You might also like