You are on page 1of 26

Củng cố Bài 7:

- Luận cứ nhân quả: Hai hiện tượng A và B có mối liên hệ


nhân quả với nhau, nếu như tác động của hiện tượng A
luận

sinh ra, quy định, kéo theo hoặc là làm thay đổi hiện
biện luận

tượng B. Hiện tượng A trong mối liên hệ này là nguyên


duybiện

nhân, B là kết quả.


- Tính chất của luận cứ nhân quả: khách quan; phổ biến;
TưTưduy

tính tất yếu; nguyên nhân có trước kết quả về mặt thời gian
- Đánh giá luận luận cứ nhân quả: Phương pháp tương
đồng; Phương pháp dị biệt; Phương pháp kết hợp tương
đồng và dị biệt…
- Các ngụy luận nhân quả.
1
Bài 8
XÂY DỰNG LUẬN CỨ
Kết quả học
Sau khi học đơn vị bài này, bạn có thể:
Tư duy biện luận

o Phác thảo luận cứ


o Xem xét những cách bác bỏ
o Trích dẫn nguồn
o Nhận biết các ngụy luận

2
Phác thảo luận cứ
Luận cứ là nỗ lực đưa ra những lý do ủng hộ cho việc nghĩ rằng
một niềm tin nào đó là đúng. Luận cứ có hai phần: tiền đề và kết
luận. Tiền đề là những lý do ta dùng để nâng đỡ kết luận, và kết
Tư duy biện luận

luận là niềm tin được các lý do nâng đỡ.


Luận cứ không giống với việc cố gây áp lực buộc người khác
chấp nhận một lập trường cụ thể nào đó. Chúng không phải là
những mệnh lệnh ép người ta phải xem xét sự việc theo cách
này chứ không theo cách khác.
Thay vào đó, chúng thiết lập các lý do theo cách sao cho, nếu
bạn chấp nhận những lý do này, bạn có thể bị thuyết phục về
một lập trường nào đó. 3
Phác thảo luận cứ
Khi muốn thuyết phục người khác rằng điều gì đó là đúng, bạn có thể
xây luận cứ của mình.
Tư duy biện luận

- Xây dựng kết luận.


Luận điểm chính mà bạn muốn thuyết phục người khác sẽ là kết luận của
luận cứ.
Có thể sử dụng các từ ngữ chỉ báo: Do đó, Vì thế, Chính vì vậy, Suy
ra là, Kết quả là, Thế thì, Điều đó cho thấy, Tóm lại,
- Xây dựng các tiền đề.
Các phán đoán trả lời câu hỏi tại sao người đọc/người nghe lại tin kết
luận ấy sẽ là các tiền đề của luận cứ.
Có thể sử dụng các từ ngữ chỉ báo: Vì, Bởi lẽ, Căn cứ theo, Giả sử,
Xét thấy rằng, v.v.
ĐẢM BẢO HAI ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬN CỨ TỐT

1. Các tiền đề của luận cứ đúng.


2. Luận cứ có hình thức hợp quy tắc
Tư duy biện luận

Các tiền đề đúng + hình thức hợp quy tắc = luận cứ tốt

Luận cứ Socrates
(1) Socrates là người. tiền đề đều đúng
(2) Mọi người đều phải chết.
Do đó,
(3) Socrates phải chết. hình thức hợp quy tắc
Nâng đỡ cho kết luận
Đảm bảo quan hệ xác đáng và thỏa đáng giữa tiền đề và kết luận
Ví dụ:
Kết luận: Không được phép sử dụng điện thoại di động trong công ty.
Tư duy biện luận

Lý do:
(A) Hầu hết các nhân viên của công ty đều có điện thoại di động.
(B) Sử dụng điện thoại di động có thể gây nhiễu các máy tính của công ty.
(C) Phần lớn công việc của công ty đều thực hiện qua máy fax chứ không
phải máy điện thoại.
Trong các câu (A), (B) và (C), câu nào thích hợp nhất để làm lý do cho kết
luận?
6
Để tăng cường sức mạnh cho những luận cứ mà bạn sử
dụng, bạn nên làm một trong các cách sau:
Tư duy biện luận

• Cung cấp chứng cứ xác đáng hơn nữa


• Giới hạn sức tác động của kết luận của bạn.
Việc giới hạn phạm vi của kết luận có tác dụng làm cho
kết luận bớt đòi hỏi phải lập luận. Nó cho phép lập luận
bớt bao quát hơn.

7
Ví dụ:
Các phiên tòa của chúng ta phải công khai trước công chúng bởi lẽ “công lý
nên được đảm bảo là đã được thực thi”. Nhưng hầu như mọi người chưa
bao giờ có mặt tại tòa án, nhất là phiên tòa đang xét xử một vụ kiện. Do đó,
Tư duy biện luận

rõ ràng là, chúng ta nên có kế hoạch thử nghiệm việc lên sóng truyền
hình các vụ xét xử của một số phiên tòa.
Kết luận này được thu hẹp theo hai cách.
Cách thứ nhất, thay vì đưa ra một khuyến nghị chung chung là các vụ xét
xử ở tòa án nên được lên sóng truyền hình, thì người ta chỉ đưa ra một
khuyến nghị là cần có kế hoạch thử nghiệm.
Cách thứ hai. xác định cụ thể là “một số phiên tòa” chứ không đơn thuần
là “các phiên tòa”.
8
BÀI TẬP
1. Viết một luận cứ về điều gì đó mà bạn có chứng cứ để ủng hộ kết luận.
Loại chứng cứ nào sẽ làm yếu kết luận này? Loại chứng cứ bổ sung nào
Tư duy biện luận

bạn sẽ cần đến để tìm ra cái sẽ tăng cường sức mạnh cho nó.
2. Nghĩ ra một tình huống trong đó các kỹ năng sử dụng luận cứ có thể
giúp bạn đưa ra các kết luận tốt hơn trong cuộc sống cá nhân của bạn
(trong lĩnh vực nghề nghiệp chẳng hạn).

9
Bác bỏ
Bác bỏ một mệnh đề là dựa trên những tri thức đã biết, những
chứng cứ đã được kiểm tra để chứng tỏ rằng mệnh đề đó là
Tư duy biện luận

sai lầm, hoặc chỉ ra rằng mệnh đề đó không có cơ sở.


Ví dụ:
Một số phòng khám Trung Y ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh khẳng định rằng họ có thể chữa được cả các chứng bệnh
nan y như ung thư. Khẳng định đó của họ bị bác bỏ bởi thực tế
là họ không hề chữa được chứng bệnh nói trên.

10
Ví dụ:
Một vụ giết người xảy ra. Cảnh sát xác định được rằng kẻ
Tư duy biện luận

giết người hành động một mình. Một người bị tình nghi
sau đó đã bị tòa án tuyên phạm tội giết người trong vụ
án đã nêu trên và bị tống giam. Sau đó một thời gian,
nhờ một sự tình cờ người ta tìm được kẻ giết người thật
sự trong vụ án đã nêu trên. Nhờ đó lời buộc tội trước
đây bị bác bỏ, bản án đã tuyên bị hủy, người bị giam
trước đây được giải oan và được trả tự do.
11
CÁC PHƯƠNG PHÁP BÁC BỎ MỘT MỆNH ĐỀ
Bác bỏ bằng cách chứng minh rằng mệnh đề sai

Có thể chứng minh rằng mệnh đề A sai bằng nhiều cách:


Tư duy biện luận

- Chỉ ra rằng mệnh đề đó trái với thực tế

Ví dụ:
Một số phòng khám Trung Y ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh khẳng định rằng họ có thể chữa được cả các chứng bệnh
nan y như ung thư. Khẳng định đó của họ bị bác bỏ bởi thực tế
là họ không hề chữa được chứng bệnh nói trên.

12
- Chứng minh rằng mệnh đề ¬A đúng

Ví dụ:
(A): Sinh viên lớp TDBL đang ở ngoài sân trường
Tư duy biện luận

(¬A): Sinh viên lớp TDBL đang không ở ngoài sân trường
Ví dụ:
(A): Anh ấy yêu tôi
(¬A): Anh ấy không yêu tôi
- Chứng minh rằng trong số các mệnh đề A, B, C, … chỉ có một
mệnh đề đúng, và mệnh đề đúng là B (hoặc C, D, v.v. … )
Ví dụ 3:
Tư duy biện luận

Một vụ giết người xảy ra. Cảnh sát xác định được rằng kẻ giết người
hành động một mình. Một người bị tình nghi sau đó đã bị tòa án
tuyên phạm tội giết người trong vụ án đã nêu trên và bị tống giam.
Sau đó một thời gian, nhờ một sự tình cờ người ta tìm được kẻ giết
người thật sự trong vụ án đã nêu trên. Nhờ đó lời buộc tội trước đây
bị bác bỏ, bản án đã tuyên bị hủy, người bị giam trước đây được giải
oan và được trả tự do.
- Chứng minh rằng từ A có thể rút ra hệ quả B, nhưng hệ quả
B sai (một trường hợp riêng của cách này là chứng minh
rằng A và C tương đương với nhau, nhưng C sai).
Tư duy biện luận

Ví dụ:
Để có cớ tiến hành cuộc chiến tranh Iraq, các chính quyền Mỹ
và Anh khẳng định rằng chính quyền Saddam Hussein đang phát
triển và cất giấu các lọai vũ khí hủy diệt hàng loạt. Các lực
lượng chống chiến tranh trên thế giới đã bác bỏ luận điểm đó
của các chính quyền Mỹ và Anh bằng cách chỉ ra rằng những
thông tin tình báo mà luận điểm đó dựa vào mâu thuẫn với thực
tế thanh tra vũ khí được tiến hành ở Iraq, và vì thế sai, không
đáng tin cậy.
Bác bỏ bằng cách chỉ ra rằng lập luận đưa đến
(tức là phép chứng minh) mệnh đề đó thiếu cơ sở

Người bác bỏ có thể chỉ ra rằng phép chứng minh mệnh


Tư duy biện luận

đề đang khảo sát vi phạm các quy tắc chứng minh:


- Chỉ ra rằng các luận cứ dùng trong phép chứng minh đó
không đáng tin cậy;
- Chỉ ra rằng các quy tắc logic đã bị vi phạm khi chứng
minh;
- Chỉ ra rằng từ, khái niệm bị đánh tráo trong quá trình
chứng minh, … .
Ví dụ:
Để có cớ tiến hành cuộc chiến tranh Iraq, các chính quyền Mỹ và Anh
khẳng định rằng chính quyền Saddam Hussein đang phát triển và cất giấu
các lọai vũ khí hủy diệt hàng loạt. Các lực lượng chống chiến tranh trên thế
Tư duy biện luận

giới đã bác bỏ luận điểm đó của các chính quyền Mỹ và Anh bằng cách chỉ
ra rằng những thông tin tình báo mà luận điểm đó dựa vào mâu thuẫn với
thực tế thanh tra vũ khí được tiến hành ở Iraq, và vì thế sai, không đáng tin
cậy.
Chúng ta thấy chính quyền Mỹ và Anh đã dựa trên các thông tin tình
báo của họ, vốn là những thông tin không đáng tin cậy, để đi đến kết luận là
Iraq dưới thời của tổng thống Saddam Husein có vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Khi tính không đáng tin cậy của các thông tin tình báo đó được vạch ra
cũng là khi luận điểm của các chính quyền Mỹ và Anh đã nêu bị bác bỏ.
NGỤY LUẬN (NGỤY BIỆN)

Ngụy luận là sự cố ý vi phạm các quy tắc logic trong suy


Tư duy biện luận

luận nhằm mục đích đánh lạc hướng người nghe, người đọc,
làm cho người khác nhầm tưởng cái sai là đúng và cái đúng là
sai.
NGỤY LUẬN (NGỤY BIỆN)

Ngụy luận: Mục tiêu dễ công kích;


Ngụy luận: Viện tới tính phổ biến;
Ngụy luận: Viện tới sự mới mẻ hay truyền thống;
Tư duy biện luận

Ngụy luận công kích cá nhân;


Ngụy luận: Viện đến sự không biết;
Ngụy luận: Lẫn lộn đối lập với mâu thuẫn;
Ngụy luận: vơ đũa cả nắm, suy bụng ta ra bụng người…
Ngụy luận do hấp tấp khẳng định nguyên nhân;
Ngụy luận trượt dốc trơn;
Ngụy luận post hoc (ảnh hưởng liên đới)…
Ngụy luận: Khẳng định phán đoán tuyển thành phần không chặt

Hình thức ngụy luận Ví dụ


1. (1) P1 hay P2 (không chặt). (1) Bạn có thể cho trứng hay thịt vào bánh mỳ.
Tư duy biện luận

(2) P1. (2) Bạn cho trứng vào bánh mỳ


Do đó,
Do đó,
(3) Không P2.
(3) Bạn không cho thịt vào bánh mỳ.
2. (1) P1 hay P2 (không chặt).
(2) P2.
Do đó,
(3) Không P1.
Ngụy luận: Phủ định tiền kiện / Fallacy: Denying the Antecedent

Hình thức ngụy luận Ví dụ


(1) Nếu P1, thì P2. (1) Nếu trời mưa thì đường ướt.
(2) Không P1. (2) Trời không mưa.
Tư duy biện luận

Do đó, Do đó,
(3) Không P2. (3) Đường không ướt.
Trích dẫn nguồn

Khi sử dụng kết quả nghiên cứu từ các công trình khoa
Tư duy biện luận

học của các tác giả khác, người nghiên cứu phải có trách
nhiệm ghi rõ xuất xứ của tài liệu đã trích dẫn. Theo quy định
hiện hành, mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất
gợi ý không phải của riêng tác giả và những tham khảo khác
phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu
tham khảo của công trình. Không trích dẫn những kiến thức
phổ biến, mọi người đều biết.
Việc ghi rõ của trích dẫn khoa học thể hiện tính chuẩn xác
khoa học của công trình nghiên cứu; thể hiện sự tôn trọng
những chuẩn mực đạo đức trong khoa học của tác giả; thể hiện
Tư duy biện luận

ý thức tôn trọng pháp luật về quyền tác giả và đồng thời buộc
người đã nêu ra luận điểm được trích dẫn phải chịu trách
nhiệm về nội dung của phần trích dẫn.
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cách ghi trích
dẫn phải căn cứ theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục tài liệu
tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, có cả số trang, ví
dụ [15, tr.314 - 315].
Nếu không có điều kiện tiếp cận được tài liệu gốc mà phải
Tư duy biện luận

trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu rõ cách
trích dẫn này, ví dụ: [Dẫn lại: 16, tr.20], đồng thời tài liệu gốc
đó không được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo của
công trình khoa học.
Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc bốn dòng
đánh máy thì có thể sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết
Tư duy biện luận

thúc phần trích dẫn.


Ví dụ:
Trong cuốn Logic học và phương pháp luận nghiên cứu
khoa học, tác giả Lê Tử Thành viết: “Phương pháp logic
nhằm khám phá bản chất, tính tất nhiên, tính quy luật của sự
vật trong quá trình phát triển”[8, tr.69].
Nếu cần trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành
một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày, với lề trái
lùi vào thêm 2,0 cm. Khi đó mở đầu và kết thúc đoạn trích
này không phải sử dụng dấu ngoặc kép.
Tư duy biện luận

Ví dụ: ThS. Lê Tử Thành định nghĩa:


Phương pháp lịch sử nhằm phản ánh trong tư duy
quá trình lịch sử cụ thể của sự phát triển. Mỗi sự vật,
hiện tượng đều có quá trình phát sinh, phát triển và
tiêu vong của nó. Quá trình ấy biểu hiện cụ thể qua
những bước phát triển quanh co, phức tạp, muôn hình,
muôn vẻ, có lúc tất nhiên, có lúc ngẫu nhiên, liên tục
xảy ra trong thời gian [8, tr.68].

You might also like