You are on page 1of 23

Chương 1: Tổng quan

về tư duy phân tích


I. Khái niệm về tư duy phân
tích
II. Lợi ích của việc hình
Tổng quan thành và phát triển tư duy
về tư duy phân tích
phân tích III. Các trở ngại của việc phát
triển tư duy phân tích

Các đặc trưng của người có


tư duy phân tích
Quan điểm thông thường về tư duy phân tích
(critical thinking)
• Phản biện
• Nhìn những mặt trái/tiêu cực

I. Khái Nhưng bản chất của critical thinking chính là


niệm về tư “tiến hành những phán xét hay quan sát đầy
cẩn trọng”
duy phân
Định nghĩa: Tư duy phân tích là năng lực sử
tích dụng các kỹ năng nhận thức và các yếu tố tri
thức cần thiết để:
• Nhận dạng, phân tích, và đánh giá các lập luận và những
yêu cầu về tính chính xác của các lập luận;
• Khám phá vượt qua những cảm nhận và thiên lệch cá nhân;
• Hình thành và trình bày các luận cứ có tính thuyết phục cho
các kết luận;
• Ra những quyết định hợp lý và sáng suốt liên quan đến
những gì cần phải khẳng định và những gì cần phải làm.
I. Khái niệm về tư duy phân tích

• Tư duy phân tích là một lĩnh vực tư duy dựa trên nền tảng của
những chuẩn mực tri thức (intellectual standard).
1. Rõ ràng (clarity)
2. Chính xác (precision)
3. Xác thực (accuracy)
4. Phù hợp (relevance)
5. Nhất quán (consistency)
6. Hợp logic (logical correctnes)
7. Trọn vẹn (completeness)
8. Công bằng (fairness)
I.1 Rõ ràng

• Rõ ràng trong ngôn ngữ và tư tưởng


• Rõ ràng về mục đích, mục tiêu, các ưu tiên
• Nắm bắt khả năng thực tế của mình
• Thấu hiểu rõ ràng các vấn đề và thách thức đang đối mặt.
• Thấu hiểu bản thân chỉ có thể đạt được khi đánh giá đúng giá trị
và theo đuổi sự rõ ràng trong tư tưởng
– “Everything that can be thought at all can be thought clearly.
Everything that can be said can be said clearly” (Ludwig
Wittgenstein, Tractatus Logico-Philosophicus)
– “Confusion has its costs” (Crosby, Stills, and Nash)
– “Clarity is not a mere embellishment of the intellect; it is the
very heart of intellectual virtue” (Charles Larmore)
I.2 Chính xác

• Câu chuyện về Sherlock Holmes


– Nắm bắt những manh mối mà người khác bỏ qua, sau đó sử dụng cách
suy luận logic chính xác để có thể tìm ra những nguyên nhân của các
manh mối nhằm đưa ra các phương án giải quyết vấn đề còn bí ẩn.
– “Những ý tưởng có giá trị thực sự chỉ có được nhờ vào sự quan sát và
suy ngẫm cẩn trọng” (Charles S. Peirce)
• Sự chính xác có tầm quan trọng rất lớn trong những lĩnh vực khoa học như y
khoa, toán học, kiến trúc, cơ khí, thậm chí trong trong tư duy đời thường
• Để khám phá bản chất của những sự mơ hồ và không chắc chắn của các vấn
đề hàng này chúng ta cần trả lời những câu hỏi:
– Vấn đề mà chúng ta đang thật sự đối mặt là gì?
– Các giải pháp đúng nhất là gì?
– Lợi thế và bất lợi của các giải pháp này?
I.3 Xác thực (accuracy)

• Một câu nói rất nổi tiếng trong lĩnh vực máy tính : “Nếu bạn đưa dữ liệu sai
vào bạn sẽ nhận kết quả sai-Garbage in, garbage out.”
• Điều tương tự cũng xuất hiện trong lĩnh vực tư duy: Bất kể bạn thông minh
như thế nào, bạn sẽ ra quyết định sai nếu dựa vào những thông tin sai lệch”
• Ví dụ về sự can thiệp và thất bại của Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh tại Việt
Nam
– Những nhà ra chính sách của Hoa Kỳ được xem là “những con người
thông minh nhất” nhưng thất bại trong cuộc chiến tại Việt Nam do
nhiều nguyên nhân, trong đó phần nào do những thông tin sai lệch
• Bỏ qua các thông tin liên quan đến văn hóa và lịch sử Việt Nam
• Cường điệu quá mức về tầm quan trọng chiến lược của Việt Nam
và Đông Nam Á
• Giả định sai về sự ủng hộ của người dân tại Miền Nam
• Lạc quan quá mức về tiến triển của cuộc chiến
I.4. Phù hợp (relevance)

• Cần chú trọng vào tầm quan trọng của những ý tưởng và thông
tin thích hợp
• Thủ đoạn của những nhà tranh luận chính trị: làm sao lãng sự
chú ý cử tọa bằng cách đưa ra những vấn đề không có liên quan
I.5 Nhất quán (consistency)
• Tư duy logic cho rằng nếu một người có những niềm tin
không nhất quán thì sẽ có ít nhất một niềm tin sai lệch.
• Các nhà tư duy phân tích đánh giá cao chân lý và luôn tìm
kiếm sự không nhất quán trong cả suy nghĩ của bản thân,
những lập luận, và những điều được khẳng định của người
khác.
• Có hai dạng không nhất quán
– Không nhất quán về logic: liên quan đến những lời nói hay niềm tin
không tương thích.
– Không nhất quán trong thực tế: nói một đằng, làm một nẽo.
I.6 Hợp logic (logical correctnes)

• Tư duy logic đòi hỏi lý do hợp lý: rút ra kết luận vững
chắc từ những niềm tin.
• Niềm tin phải xác thực và có cơ sở vững chắc: cần phải
đưa ra những lý lẽ cho những niềm tin này để kết luận có
logic với niềm tin
I.7 Trọn vẹn/bao quát (completeness)

• Trong phần lớn ngữ cảnh chúng ta đều thích tư duy sâu sắc
và bao quát thay vì nông cạn và thiển cận.
• Tư duy này giúp chúng ta lên án các vụ điều tra tội phạm
có tính cẩu thả, các phán xét nhanh chóng của bồi thẩm
đoàn, các câu chuyện về những bài báo nông cạn, các
hướng dẫn dường đi cho người lái xe sơ sài, các chẩn đoán
y khoa vội vàng.
• Trong một số trường hợp, hầu như không thể thảo luận vấn
đề một cách sâu sắc ví dụ như một cuộc thảo luận sâu rộng
về khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu nhân bản gen của
con người dựa trên những bài báo ngắn là không thể.
I.8 Công bằng (fairness)

• Tư duy phân tích đòi hỏi cách suy nghĩ và phán xét công bằng:
mở, không phân biệt, không thiên lệch, và định kiến.
• Đây là một điều khó đạt được: con người thường phản đối các
ý tưởng không quen thuộc, việc lên án trước, phân biệt giữa
người bên trong-bên ngoài, nhận dạng chân lý dựa trên lợi ích
riêng của mình, hay của nhóm, và quốc gia.
• Sẽ không thực tế nếu cho rằng tư duy của chúng ta không bị
ảnh hưởng bởi sự thiên lệch và định kiến, những trải nghiệm
từ kinh nghiệm cá nhân và văn hóa.
• Bất chấp những khó khăn nêu trên, tư duy công bằng là yếu tố
thiết yếu cho tư duy phân tích.
II. Lợi ích của tư duy phân tích

• Phát triển các kỹ năng tại lớp học


– Thấu hiểu các lập luận và niềm tin của người khác
– Đánh giá cẩn trọng những lập luận và niềm tin
– Phát triển và bảo vệ những lập luận có luận chứng tốt
• Trong công việc: Người thuê mướn lao động không những cần kiến thức và
kỹ năng nghề nghiệp mà còn cần kỹ năng tư duy của nhân viên.
• Trong đời sống:
– Tránh việc ra những quyết định kém
– Thúc đẩy các quá trình dân chủ
– Làm phong phú cuộc sống của chúng ta khi không chấp nhận những gì
có tính bất hợp lý
III. Rào cản đối với tư duy phân tích

• Thiếu những thông tin cơ bản có liên quan (lack of relevant


background information)
• Kỹ năng đọc kém (poor reading skills)
• Lệch lạc (bias)
• Phán xét trước (prejudice)
• Sự mê tín (superstition)
• Tự cho mình là trung tâm (egocentrism: self-centered
thinking)
• Tư duy nhóm (sociocentrism: group-centered thinking)
• Áp lực từ người đồng đẳng (peer pressure)
III. Rào cản đối với tư duy phân tích

• Chủ nghĩa tuân thủ (conformism): tuân thủ theo những gì đám đông làm,
hoặc cho là đúng
• Chủ nghĩa địa phương –cục bộ (provincialism)
• Tư duy hạn hẹp (narrow-mindedness )
• Tư duy đóng (closed-mindedness)
• Không tin vào suy luận/lý do (distrust in reason)
• Tư duy tương đối (relativistic thinking): cho rằng chân lý là một vấn đề
thuộc vào ý kiến cá nhân (tương đối chủ quan) hay vấn đề thuộc xã hội
(tương đối văn hóa)
• Tư duy “vơ đủa cả nắm” (stereotyping)
• Các giả thuyết không xác thực (unwarranted assumptions)
• Duy lý (rationalization)
III. Rào cản đối với tư duy phân tích

• Phủ định (denial)


• Niềm tin dựa vào ước muốn/Tư duy ước muốn (wishful
thinking)
• Tư duy ngắn hạn (short-term thinking)
• Cảm nhận có chọn lọc (selective perception)
• Ghi nhớ có chọn lọc (selective memory)
• Bị cảm xúc lấn áp (overpowering emotions)
• Tự dối mình (self-deception)
• Thể diện cao (face-saving)
• Sợ thay đổi (fear of change)
Tự cho mình là trung tâm (egocentrism)

• Là những người vị lợi và chỉ quan tâm đến mình


• Xem lợi ích, ý tưởng, giá trị của mình vượt trội so với những gì của
người khác
• Hai hình thức
– Tư duy chỉ quan tâm đến lợi ích của mình (self-interest
thinking)/tư lợi:
• Chấp nhận và bảo vệ những niềm tin có lợi cho mình
• “Điều này có lợi cho tôi do đó nó là điều tốt”, “Những gì
quan trọng nhất là những gì tôi muốn và tôi cần.”
– Thiên lệch vị lợi (self-serving bias): xem bản thân mình là tốt
hơn người khác
Tư duy nhóm (sociocentrism)

• Thiên lệch nhóm thể hiện khuynh hướng xem nhóm (nhóm,
cộng đồng, quốc gia) của mình tốt hơn nhóm khác
• Chủ nghĩa tuân thủ thể hiện (Conformism)
– khuynh hướng đi theo số đông, chấp nhận quyền lực hay
các chuẩn mực và niềm tin của một nhóm
• Khát vọng thuộc về nhóm là một yếu tố động viên
• Sự tuân thủ còn có thể đến từ áp lực của những người đồng
đẳng
Các giả thuyết không vững chắc & tư
duy “vơ đũa cả nắm”

• Mọi thứ mà con người suy nghĩ và hành động thường dựa trên các giả
thuyết
– Nếu người dự báo thời tiết báo mưa, chúng ta sẽ mang áo mưa/dù
ví cho rằng các nhà khí tượng “không nói dối, dự báo dựa trên
sở phân tích khoa học, công cụ đo lường chính xác…”
• Một giả định không vững chắc là giả định không dựa trên những luận
cứ khoa học.
– Ví dụ sự hấp dẫn của chúng ta đối với một người nào đó có thể
làm cho chúng ta giả định rằng họ cảm nhận giống như những gì
chúng ta cảm nhận
• “vơ đũa cả nắm” là một dạng của giả thuyết không vững chắc
Chủ nghĩa tương đối
• Xem chân lý là vấn đề thuộc về quan điểm
• Hai dạng của chủ nghĩa tương đối
– Chủ nghĩa chủ quan (subjectivism)
• Chân lý là vấn đề thuộc quan điểm cá nhân
• Những gì cá nhân tin rằng đúng, thì nó đúng với cá nhân đó
• Không tồn tại chân lý tuyệt đối: là dạng chân lý tồn tại độc
lập với những gì mà cá nhân tin tưởng
– Chủ nghĩa tương đối về văn hóa (cultural relativism)
• Chân là vấn đề thuộc về xã hội và văn hóa
• Những gì đúng cho một cá nhân A chính là những gì mà xã
hội nơi cá nhân A sinh sống tin rằng nó đúng
IV. Đặc trưng của người có tư duy
phân tích cẩn trọng
Người có tư duy phân tích cẩn trọng Người không có tư duy phân tích cẩn
trọng

Have a passionate drive for clarity precision, Often think in ways that are unclear,
and other critical thinking standard imprecise, and inaccurate

Are sensitive to ways in which critical Often fall prey to egocentrism (đề cao bản
thinking can be skewed by egocentrism, thân), socio-centrism (đề cao cộng đồng),
socio-centrism, wishful thinking, and other relativistic thinking, unwarranted
impediment (trở ngại). assumptions, and wishful thinking
Are skilled at understanding, analyzing, and Often misunderstand or evaluate unfairly
evaluating arguments & viewpoint arguments & viewpoints

Reason logically and draw appropriate Think illogically and draw unsupported
conclusions from evidence and data conclusions from evidence and data
IV. Đặc trưng của người có tư duy
phân tích cẩn trọng
Người có tư duy phân tích cẩn trọng Người không có tư duy phân tích cẩn
trọng

Are intellectually honest with themselves, Pretend they know more than they do and
acknowledging what they don’t know and ignore their limitations
recognizing their limitation
Listen open-mindedly to opposing points Are closed-minded and resist criticisms of
of view and welcome criticisms of beliefs beliefs and assumptions
and assumption

Base their beliefs on facts and evidence Often base beliefs on mere
rather than on personal preference or self- personal preference or self-interest.
interest

Are aware of the biases and Lack awareness of their own biases and
preconceptions that shape the way they preconception.
perceive the world .
IV. Đặc trưng của người có tư duy
phân tích cẩn trọng
Người có tư duy phân tích cẩn trọng Người không có tư duy phân tích cẩn trọng

Think independently and are not afraid to Tend to engage in “groupthink,” uncritically
disagree with group opinion following the beliefs and values of the crowd

Are able to get to the heart of an issue or a Are easily distracted (sao lãng) and lack the
problem, without being distracted (mất tập ability to zero in on the essence of an
trung) by details issue/problem
Have the intellectual courage to face and Fear and resist ideas that challenge their basic
assess fairly ideas that challenge even their beliefs
most basic beliefs

Pursue truth and are curious about a wide Are often relatively indifferent to truth and
range of issues lack curiosity

Have the intellectual perseverance to pursue Tend not to persevere when they encounter
insights or truths despite obstacles or intellectual obstacles or difficulties
difficulties

You might also like