You are on page 1of 19

Chương 2: Nhận dạng

lập luận (argument)


I. Lập luận là gì?(What is argument?)

• Tuyên bố khẳng định (claim/statement) là một phát biểu có tính chất


đúng sai
– Ví dụ: đỏ là màu sắc (đúng); Canada thuộc Nam Mỹ (sai)
• Lập luận (argument) là một tuyên bố được khẳng định nhờ vào các lý
lẽ (reasons)
– Lập luận bao gồm một hay nhiều hơn một tiền đề (premise) và
một kết luận (conclusion) được thể hiện trong một đoạn vănl1
– Tiền đề là những mệnh đề trong lập luận được trình bày với
những lý lẽ hay minh chứng vì sao chúng ta chấp nhận một mệnh
đề khác (mệnh đề kết luận)
– Kết luận là một mệnh đề trong một lập luận được hỗ trợ bởi các
mệnh tiền đề
• Đặc trưng của phát biểu khẳng định (statement)
– Có thể bao gồm nhiều hơn một mệnh đề
• Ví dụ: Hoa hồng có màu đỏ và violet có
I. Lập luận màu tím
– Có thể liên quan đến các cảm nhận chủ quan

là gì?(What đến từ kinh nghiệm của người phát biểu


• Ví dụ: tôi cảm thấy đau ở đầu gối bên trái

is – Phát biểu khẳng định có thể ở dạng một nhóm từ


(phrase) hay một mệnh đề không trọn vẹn
(incomplete clause) thay vì là một mệnh đề
argument?) khẳng định trọn vẹn
• Ví dụ: với lãi suất cho vay thế chấp thấp
trong vòng 30 năm gần đây, bạn nên vay để
tài trợ cho việc mua nhà (With mortgage
interest rates at thirty-year lows, you owe it
to yourself to consider refinancing your
home
I. Lập luận là gì?(What is argument?)

• Đặc trưng của phát biểu khẳng định (statement)


– Không phải tất cả các câu đều là những phát biểu khẳng định (statement) vì
chúng là những câu mệnh lệnh, nghi vấn, tán thán, …. Ví dụ như sau:
• What time is it? (question)
• Hi, Dad (greeting)
• Close the window (command)
• Please send me you current catalog (request)
• Let’s go to the Paris for our aniversary (proposal)
• Insert table into slot B (instruction)
• Oh, my goodness (exclamation)
– Tất cả các câu trên đều không phải là phát biểu khẳng định vì chúng không
khẳng định hay từ chối bất cứ điều gì. Do đó nó không phải là một bộ phận
của một lập luận
I. Lập luận là gì?(What is argument?)

• Không phải tất cả mọi câu đều có hình thức thông thường nêu trên
mà nó có thể ở dạng
– Câu hỏi tu từ (rhetorical question)
• Ví dụ: Bình, bạn cần bỏ hút thuốc, bạn không nhận ra nó gây
hại cho sức khỏe của bạn hay sao?
– Câu mệnh lệnh (ought imperative)
• Đừng đọc những tờ báo lá cải, nó không giúp gì cho bạn
– Có thể chuyển câu mệnh lệnh về dạng câu yêu cầu
• Ví dụ: Đóng cửa sở lại, Mr A, mọi người đang lạnh cóng đấy
• Chuyển thành : Bạn nên đóng cửa sổ lại
II. Nhận • Các chỉ báo tiền đề thường bao gồm
– Từ khi (since)

dạng – Cho (for)


– Thấy rằng (seeing that)

tiền đề – Cũng nhiều như (as much as)


– Bởi vì (because)

trong – Trong điều kiện (given that)


– Xét thấy (considering that)

một câu – Khi (as)


– Dữ kiện cho thấy (in view of fact
that)
– Được chỉ ra bởi (as indicated by)
– Do (on account of)
• Các chỉ báo cho phát biểu kết luận
– Do đó (therefor)
– Vì lý do đó (hence)
– Như thế (so)
II. Nhận – Điều này dẫn đến (it follow that)
– Đó là lý do (that is why)
dạng – Tại sao (wherefor)
– Như là kết quả của (as a result)
mệnh đề – Vì vậy (thus)
– Cho nên (consequently)

kết luận – Căn cứ vào (accordingly)


– Vì lý do này (for this reason)
– Điều đó bao hàm/thể hiện (this implies
that)
Tìm vấn đề chính và tự hỏi bản thân xem người viết
muốn định vị điều gì trong vấn đề này.

II. Những Xem câu đầu hoặc câu cuối của đoạn văn: thường
kết luận nằm ở vị trí này
lời khuyên
để phát Tự hỏi “ người viết đang muốn chứng minh điều
gì?”, đó chính là kết luận
hiện mệnh
đề kết Cố gắng đặt từ do đó trước một phát biểu, nếu từ này
thích hợp thì phát biểu này thường là câu kết luận.
luận
Tìm kiếm từ “because” theo mô hình câu sau đây:
người viết tin rằng …….(conclusion) because …..
(premise): kết luận thường đứng trước “because”
• Con người không phải lúc nào cũng sử dụng lập
III. Những luận, họ có thể dùng ngôn ngữ để kể một câu chuyện
vui, hát, làm thơ, biểu hiện cảm xúc, tường thuật các
điều gì sự kiện, đặt câu hỏi, ….

không Một lập luận được nhận dạng dựa vào:
– Có từ hai phát biểu trở lên (mệnh đề)

phải là lập – Một phát biểu được tuyên bố hay có tính chủ
định và các phát biểu khác có tính hỗ trợ
luận • Một số dạng bài viết không có tính lập luận
– Các báo cáo (report)
– Những khẳng định không có luận cứ
(unsuuported assertion)
– Các phát biểu có tính điều kiện (conditional
statement)
– Phát biểu minh họa (illustrations)
– Phát biểu giải thích (explainations)
Những điều gì không phải là lập luận

Các báo cáo (report) Ví dụ


Có tính tường thuật Sweeping changes occurred in
Chuyển tải thông tin về một đối tượng demographics, economics, culture, and
society during the last quarter of the 20th
Các báo cáo tường thuật lập luận của century. The nation aged, and more of its
người khác people gravitated to the Sunbelt.
Sprawling “urban corridors” and “edge
cities” challenged older central cities as
sites for commercial, as well as
residential, development. Rapid
technological change fueled the growth
of globalized industries, restructuring the
labor force to fit a “postindustrial”
III. Những gì không phải là lập luận

• Ví dụ về dạng báo cáo tường thuật lập luận của người khác
– Government is legitimate, according to Hobbes, because
living under a government is better than living in a state of
nature. The advantages of government are so great that it is
worth sacrificing some of our freedom in order to bring
about these advantages. For this reason, rational people
would consent to sign a social contract and subject
themselves to the laws and powers of a government
III. Những gì không phải là lập luận

• Những khẳng định không có luận cứ


– Là những phát biểu chỉ ra những gì mà một người tin vào nhưng
không có những luận cứ hoặc minh chứng cho niềm tin đó.
– Ví dụ
• I believe that it is not dying that people are afraid of.
Something else, something more unsettling and more tragic
than dying frightens us. We are afraid of never having lived,
of coming to the end of our days with the sense that we were
never really alive, that we never figured out what life was for
III. Những gì không phải là lập luận

• Các phát biểu theo dạng mệnh đề điều kiện: bao gồm
– Một mệnh đề theo sau chử “nếu-if”: là mệnh đề đứng trước (antecedent)
– Một mệnh đề theo sau chử “then” là mệnh đề hệ quả (consequent)
• Ví dụ
– If it rains, then the picnic will be canceled
– You must speak French if you grew up in Quebec
• Trong ngôn ngữ hiện đại, không nhất thiết phải dùng mẫu “if-then)
– Ví dụ
• Should it rain, the picnic will be canceled
• In the event of rain, the picnic will be canceled
• Pete will graduate, provided he passes Critical Thinking
III. Những gì không phải là lập luận

• Các phát biểu theo dạng mệnh đề có điều kiện không phải là lập
luận vì nó không đòi hỏi bất kỳ một mệnh đề theo sau làm luận cứ
cho bất kỳ thành phần nào của mệnh đề điều kiện
• Một số mệnh đề điều kiện bao hàm quy trình của sự suy luận
(reasoning) nhưng nó không phải là lập luận (argument) trên thực
tế
– Ví dụ: If Rhode Island were larger than Ohio, and Ohio were
larger than Texas, then Rhode Island would be larger than
Texas.
• Ví dụ này cho thấy khi hai mệnh đề đầu tiên là đúng thì mệnh đề
thứ ba được khẳng định là đúng
III. Những gì không phải là lập luận

• Các phát biểu minh họa


– Cung cấp một ví dụ cho một khẳng định thay vì hỗ trợ hay minh chứng cho
khẳng định này
• Ví dụ: Nhiều loài hoa dại có thể ăn được. Chẳng hạn hoa cúc và hoa hiên
(day lily) có thể dùng làm món salad.
• Mệnh đề thứ hai chỉ minh họa cho mệnh đề khẳng định thứ nhất chứ
không cung cấp một luận cứ thiết phục nào cho khẳng định trước.
– Phân biệt giữa lập luận và minh họa là một công việc khó khăn vì
• Những thuật ngữ “ví dụ như-for example hay for instance) đôi khi được
sử dụng trong những lập luận
• Có một sự liên kết giữa việc minh họa một mệnh đề khẳng định và việc
cung cấp những minh chứng cho tuyên bố đó
• “Many of the world’s greatest philosophers were bachelors. For instance,
Descartes, Locke, Hume, and Kant were all unmarried”
III. Những gì không phải là lập luận

• Các phát biểu giải thích


– Giải thích những gì xuất hiện trong tình huống đó chứ không lý giải tại sao nó
thuộc về tình huống
– Ví dụ:
• (1) Titanic sank because it struck an iceberg.
• (2) Capital punishment should be abolished because innocent people
may be mistakenly executed
• Ví dụ (1) lý giải tại sao Titanic chìm chứ không lập luận tại sao tàu này
lại chìm
• Ví dụ (2) là dạng phát biểu lập luận (argument)
– Phát biểu giải thích gồm hai bô phận:
• Phần được giải thích (explanandum)
• Phần giải thích (explanans)
• Ví dụ: “tôi ngã bởi vì tôi trượt chân”
Phân biệt phát biểu giải thích

• Dựa vào kiến thức phổ quát


– Nếu đoạn văn/phát biểu tìm cách giải thích hay chứng minh một
vấn đề thuộc kiến thức phổ quát thì nó là phát biểu giải thích.
– Ví dụ: The North won the American Civil War because it had a
larger population and a greater industrial base
• Sự kiện xảy ra trong quá khứ
– Nếu đoạn văn/phát biểu tìm cách giải thích hay chứng minh một
vấn đề xuất hiện trong quá khứ thì nó là phát biểu giải thích
– Ví dụ: Mel flunked out because he never went to class
Phân biệt phát biểu giải thích và lập
luận
• Dựa vào ý định của tác giả
– Ý định của tác giả muốn chứng minh hay thiết lập một điều gì:
• Cung cấp một lý do hay mính chứng đ0ể chấp nhận một khẳng định là
thật? (Lập luận)
• Hay cố gắng giải thích một điều gì đó trong tình huống này? Vì sao điều
này xuất hiện? Và xuất hiện theo cách thức như vậy? (giải thích)
– Ví dụ: Kevin chọn ngành khoa học chính trị vì anh muốn học ở trường luật
• Nguyên tắc khoan dung
– Đừng nên nói một lập luận nào là kém khi những chứng cứ không cho phép
chúng ta xem đó là một lập luận.
– Cách tiếp cận này tỏ ra hữu ích khi các cách tiếp cận trước không cho phép
chúng ta phân biệt rõ ràng
– Ví dụ: Jeremy won’t come to the frat party tonight because he has an
important exam tomorrow.
Phân biệt phát biểu giải thích và lập
luận

• Phát biểu nêu trên không cung cấp một kiến thức chung, cũng
không mô tả một sự kiện trong quá khứ, cũng không thể hiện ý
định của tác giả cho nên chúng ta không thể xem nó là một
lập luận, và nó cũng không chứng tỏ rõ ràng là một phát biểu
giải thích.
• Tuy nhiên theo nguyên tắc khoan dung, chúng ta có thể xem
nó là một phát biểu giải thích

You might also like