You are on page 1of 22

TRIẾT KHOA HỌC

PHƯƠNG PHÁP
QUY NẠP

NHÓM II
NHÓM II
 Ho à ng T há i Lo ng
 Đ ồ ng T hị Ma i A nh
 Vũ T hà nh Đ ạt
 Phạ m Ngọ c T i ế n Đ ạt
 Lư u Đ ứ c Ho à ng Lo ng
 Trầ n Ho à ng Sơn
DẪN NHẬP
Bối cảnh câu truyện
Tác giả đã sử dụng câu chuyện đối thoại triết lý giữa hai nhân vật Alice
(người tin vào khoa học) và Thomas (người hoài nghi khoa học) để giải
quyết những vấn đề liên quan đến triết học và khoa học.

• Câu hỏi/ vấn đề mà tác giả cố gắng trình bày: là xác định xem liệu
Alice - đại diện cho những người tin vào những gì khoa học nói với
mình, có được hưởng niềm tin của mình hay không, hay liệu thái độ
của Thomas - đại diện cho những người hoài nghi, trên thực tế hợp lý
hơn.
Mục đích của chương
nghiên cứu về bản chất của phương
pháp khoa học dựa trên nền tảng lý
thuyết về phương pháp của Francis
Bacon được trình bày trong tác phẩm
“Novum Organum” năm 1620 của ông.
Phương pháp của Bacon dựa trên hai trụ
cột, quan ­sát và quy nạp.
NỘI DUNG
Cuộc thảo luận giữa Alice và Thomas đại diện cho hai trường phái:
Tin tưởng vào khoa học và hoài nghi hợp lý.

(tin tưởng vào


Alice Thomas (hoài nghi hợp lý)
khoa học)

• Mục đích của cuộc đối thoại: So sánh hai phương pháp tiếp cận vấn đề:
⚬ Alice: Sử dụng logic quy nạp để đưa ra kết luận.
⚬ Thomas: Sử dụng logic suy diễn để đặt câu hỏi về tính chính xác của kết luận.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC
cuộc cách mạng khoa học
• Khoa học hiện đại phát triển nhảy vọt, dẫn đến nhu cầu về phương pháp luận để đánh giá tính hợp lý của
kiến thức khoa học.
• Triết học Aristotle thống trị từ thời Trung cổ, được Giáo hội Công giáo công nhận.

• Galileo Galilei đề xuất phương pháp nghiên cứu khoa học.


• Isaac Newton xuất bản "Toán vật lý", thành công vang dội với lý thuyết về vật lý và lực
hấp dẫn.
• Copernicus thay thế thuyết địa tâm bằng thuyết nhật tâm, mâu thuẫn với Aristotle và Kinh
thánh.

• Lý thuyết mới cần có phương pháp luận mới để thay thế cho triết
học Aristotle.
Giải pháp:
• Francis Bacon đề xuất phương pháp quy nạp (logic quy nạp) để làm
nền tảng cho khoa học hiện đại.
So sánh hai phương pháp
Logic quy nạp: Logic suy diễn:
• Tạo ra kiến thức mới • Bảo toàn sự thật
• Khả năng kiểm chứng cao • Kết luận chính xác nếu tiền đề đúng
Ưu điểm
• Tính hợp tác và hệ thống, Khả năng áp • Hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề
dụng thực tế cao logic
• Kết luận có thể không chính xác nếu dữ liệu
• Kết luận không thể vượt ra ngoài phạm
không đầy đủ
Nhược vi tiền đề
• Có thể dẫn đến nhiều cách giải thích khác
điểm • Không phải tất cả các lập luận hợp lệ
nhau cho cùng một hiện tượng.
đều là những lập luận đúng
• Tốn nhiều thời gian và công sức
• Lập luận Socrates là con người, tất cả
• Thí nghiệm kiểm tra xem kim loại có nở ra
Ví dụ con người đều phải chết, do đó Socrates
khi nóng lên hay không
phải chết
So sánh hai phương pháp
Nguyên nhân dẫn đến thiếu sót trong logic của Aristotle:
Vì logic của Aristotle mang tính suy diễn và mặc dù ông rất quan tâm đến
dữ liệu thực nghiệm cũng như kiến thức của ông về các hiện tượng tự
nhiên, đặc biệt là động vật học và thực vật học, nhưng ông chưa bao giờ
thực hiện bất kỳ thí nghiệm nào.
phương pháp “logic quy nạp”

Bacon đề xuất phương pháp “logic quy nạp” của mình để thay thế các phương
pháp của Aristoteles. Nhấn mạnh trải nghiệm và thí nghiệm gồm các bước:
⚬ Đưa ra những quan sát thoát khỏi ảnh hưởng ác ý của ba Thần tượng
⚬ Tiến hành các thí nghiệm
⚬ Đưa dữ liệu vào các loại bảng khác nhau.
⚬ Giai đoạn cuối cùng của phương pháp Bacon chính là Quy nạp
Thuyết quy nạp ngây thơ
Phương pháp của Bacon:
• Dựa trên 2 trụ cột: quan sát và quy nạp.
• Quy nạp:
⚬ Nghĩa rộng: Bất kỳ hình thức lý luận nào không có tính suy diễn.
⚬ Nghĩa hẹp (Bacon sử dụng): Khái quát hóa từ tập hợp các trường hợp cụ
thể thành kết luận chung.

 vấn đề đặt ra: “khi nào thì việc suy ra một sự khái quát hóa phổ quát từ một
tập hợp các phát biểu quan sát là hợp pháp ?”
Thuyết quy nạp ngây thơ

• Khái quát hóa phổ quát từ tập hợp các phát biểu quan sát là hợp pháp khi:
⚬ Số lượng lớn các quan sát X được thực hiện trong nhiều điều kiện
khác nhau.
⚬ Tất cả X đều được phát hiện có tính chất Y.
⚬ Không có trường hợp nào mâu thuẫn với sự khái quát hóa "tất cả X
đều có tính chất Y".
Thuyết quy nạp ngây thơ
Nguyên lý quy nạp:
• Suy luận từ việc quan sát các trường hợp cụ thể đến việc khái quát hóa tất
cả chúng.
• Yêu cầu:
⚬ Quan sát thế giới cẩn thận, không định kiến.
⚬ Thỏa mãn các điều kiện trong nguyên tắc.

Phương pháp khoa học: Quan sát + Quy nạp => Khái quát hóa => Dự
đoán/Giải thích.
Niềm tin vào kết luận được biện minh.
Thuyết quy nạp ngây thơ
Một vài tranh luận:
1. Sẽ có nhiều trường hợp không có cách giải thích duy nhất nào về dạng của một
hiện tượng nào đó xuất hiện và các nhà khoa học khác nhau đề xuất các dạng khác
nhau cho cùng một hiện tượng; một ví dụ là cuộc tranh luận về bản chất của ánh
sáng liên quan đến hai lý thuyết: lý thuyết sóng và lý thuyết hạt.

• Lý do khác biệt vì những nhà khoa học khác nhau đều có những lý thuyết
nền tảng trước đó, những quan niệm trước đó; từ đó dù quan sát cùng một
hiện tượng và cùng sử dụng một phương pháp quy nạp vẫn có thể đưa ra
những kết luận khác nhau.
Thuyết quy nạp ngây thơ
Một vài tranh luận:
2. Nếu chúng ta sử dụng phương pháp quy nạp thì khi đưa ra kết luận, kết luận đó
chỉ có giá trị cho hiện tại hay có thể áp dụng cho tương lai?

• Kết luận này sẽ dùng được trong hiện tại và sẽ đúng cho tới khi nào trở
thành sai. Ví dụ: trong hiện tại tất cả mọi con Thiên Nga đều màu trắng
nhưng trong tương lai biết đâu có thể quan sát thấy có con Thiên Nga màu
đen. Và dù trong tương lai có thể kết luận sẽ sai nhưng những dữ liệu trong
hiện tại vẫn có giá trị như nền tảng để đưa ra kết luận mới.
Thuyết quy nạp ngây thơ
Những thách đố:
• Ví dụ tập trung vào nguyên lý quy nạp, làm sao bạn biết rằng nguyên lý quy nạp của bạn là
đúng. Và mặt khác, làm sao bạn biết nên bắt đầu quan sát điều gì trừ khi bạn đã có sẵn ý
tưởng về kim loại và điện?
• Làm thế nào chính xác chúng ta có thể nhận thức được các dạng của sự vật khi chúng
không thể quan sát được? Vd: chất phóng xạ.

Phê bình quan niệm của Bacon:


• Người ta không thể có cái nhìn về một vật thể bằng một cái nhìn khách quan tuyệt đối. Bởi
vì cái nhìn của một người về một sự vật hiện tượng luôn luôn chịu ảnh hưởng bởi những dữ
liệu trước đó.
Tóm lại
Tác giả sử dụng phương pháp “đặt câu hỏi và trả lời” cũng như phương pháp đối thoại để
chuyển ý cũng như để làm sáng tỏ vấn đề mà tác giả trình bày ở phần đầu: xác định xem liệu
Alice - đại diện cho những người tin vào khoa học hợp lý hay thái độ của Thomas - đại diện
cho những người hoài nghi hợp lý hơn.
Câu trả lời, đó là: tùy theo phương pháp và cách tiếp cận mà họ sử dụng. Những ai có thái độ
hoài nghi khoa học hoặc dựa trên triết học thì tập trung vào logic suy diễn từ các giác quan;
còn ai tin vào khoa học có thể đồng ý với phương pháp quy nạp của Francis Bacon, kiến thức
có được dựa trên quan sát và thí nghiệm.
Kết luận
• Tác giả không đưa ra kết luận về phương pháp nào hoàn chỉnh
hơn.
• Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng.
• Lựa chọn phương pháp phù hợp phụ thuộc vào từng trường
hợp cụ thể.
TRIẾT KHOA HỌC

Thank You
For Your Attention

NHÓM II
TRIẾT KHOA HỌC

Phương pháp Quy


nạp

NHÓM II

You might also like