You are on page 1of 3

CẦU RĂNG TẠM

Mục đích :
1. Bảo vệ tủy răng và mô răng
PH tạm phải sít sao ở bờ cạnh  chống các tác động (nước bọt, thức ăn,
lực nhai…) làm sứt mô răng, hại tủy
2. Ổn định cùi răng : cùi răng trồi, di chuyển → mất chính xác, tốn thời gian,
làm lại  cùi R ko đc trồi, di chuyển
3. Duy trì tạm chức năng nhai, thẩm mỹ
4. Dễ VSRM, bảo vệ mô nha chu ko bị tổn thương (do cùi R mất dạng lồi
giải phẫu để bảo vệ nướu kẽ răng)
5. Cạnh PH tạm ko đc kích thích nướu.
Tốt nhất cạnh PH vừa đủ/cách viền nướu 0.5mm (dư sẽ tổn thương
nướu, gây phản ứng tăng sản, tụt nướu, chảy máu…)
6. Có tính lưu giữ và chắc chắn
Cầu R tạm phải chịu dc tất cả lực mà ko gãy/sút

Thực hiện cầu răng tạm = nhựa tự cứng


Làm gián tiếp trên mẫu hàm (ko nên trực tiếp trên miệng vì ngà mới mài tiếp
xúc nhựa sẽ gây kích thích tủy do phản ứng nhựa)

Kỹ thuật (tóm tắt) :


BN mất răng → Lấy dấu bằng alginate, đổ mẫu nghiên cứu → làm răng sáp để
thay thế răng mất trên mẫu nghiên cứu → lấy dấu mẫu nghiên cứu bằng
alginate → gỡ dấu, kiểm tra, gọt phần dấu tương ứng với rãnh nướu để sau
này dễ đặt mẫu hàm có cùi răng vào dấu → dấu này gọi là pré-empreint, bảo
quản dấu = vải ướt
Mài cùi răng → lấy dấu, đổ mẫu → đặt thử dấu pré-empreint vào mẫu cùi răng,
nếu ổn thì lấy mẫu hàm ra thoa chất cách ly
Trộn nhựa tự cứng → cho nhựa vào dấu pré-empreint → úp mẫu hàm cùi răng
vào dấu pré-empreint → buộc thun cột mẫu hàm và dấu
Chờ nhựa cứng → gỡ cầu tạm khỏi mẫu hàm, làm sạch, loại bỏ nhựa dư, tạo
dạng nhịp cầu → làm nguội và đánh bóng

Gắn cầu răng tạm :


Lắp cầu răng tạm → kiểm tra cắn khít bằng giấy cắn, loại điểm chạm sớm, đánh
bóng lại
Trộn ciment gắn tạm / eugenate dạng kem + Vaseline → cho ciment vào lòng
mão, chờ cứng lại, lấy sạch ciment dư
CẦU RĂNG VÓI
Là cầu răng cố định có nhịp cầu vói ra ngoài răng trụ

Ý muốn : tiết kiệm răng trụ, chỉ có tác dụng thẩm mỹ, ổn định cung răng > ăn
nhai

Điều kiện và chỉ định :


- Trẻ / trung niên
- Khoảng mất răng nhỏ, bình thường
- Khớp cắn thăng bằng
- Đối diện nhịp cầu vói là hàm giả tháo lắp nhựa
- Thân R trụ cao, chân R phát triển tốt, vị trí, hướng bình thường
- R trụ sống / tái tạo tốt
- Mô nha chu lành mạnh, ko tiêu XOR
- Đối với R trước : nhịp vói ở gần/xa
R sau : nhịp vói ở gần tốt hơn
- Nhịp cầu vói phải giảm nhiều kích thước N-T

Phân loại :

Cầu vói răng


Cầu vói 1 trụ 1 Cầu vói 2 trụ Cầu vói 2 trụ Cầu vói 2 trụ
sau có nhịp cầu
nhịp liên tiếp 1 nhịp liên tiếp 2 nhịp xen kẽ, 1 nhịp
phía xa
Nhịp R2  Trụ Nhịp R3  trụ Trụ 2 R1, nhịp 2 Trụ R7, R5  Ko R8, mất R7
R3 hoặc R1 R4 và R5 R2 nhịp vói R4  Với R đối
Trụ R1 và R2, (mất R4, R6) diện ko trồi, có
nhịp R1 thể làm trụ R5
Nhịp R3  Trụ Trụ R6, R4  và R6, vói phía
R4 nhịp vói R3
Trụ R3 và R4, xa là R7 nhưng
nhịp R2 và R5 (mất R3, R5) R7 thu hẹp còn
Tương tụ, nhịp Trụ 2 R1, nhịp (khoảng R5 ½ đủ để giữ R
Trụ R3, R1 
ưu tiên ở gần, R2 nhỏ) đối diện ko trồi
nhịp vói R1 bên
trụ ở xa
kia (mất R2, R1
Trụ R7, nhịp R6 bên kia)
(khoảng thu
Trụ R2, R1 bên
hẹp nhiều)
kia  nhịp vói
R2 bên kia (mất
R1, R2 bên kia)

You might also like