You are on page 1of 12

5 loại này đều TQ R6 đúng loại 1 angel, có chen chúc thưa kẽ ở r trước và sau  can thiệp lên

NN và dùng lực để di răng (chủ yếu nghiêng răng, xoay trục răng, cạnh răng để răng ăn khớp
đúng)

Nếu di lệch trầm trọng  điều trị toàn diện để chỉnh đúng trục sinh lý của răng
Điều trị ngay NN đích

Khám LS + trên phim XQ: sự trượt hàm

1 bên: cắn chéo 1 bên giả do NN chức năng

Trượt sang bên để chạm nhiều nhất, dễ chịu khi ăn nhai


Tiếp xúc đầu tiên: điểm chạm sớm  trượt hàm sang 1 bên để gài khớp tối đa các răng đến Cắn
khít trung tâm

Do lệch lạc răng (R3) / hẹp hàm XOR hàm trên nhẹ

 Loại bỏ vướng cộm, chạm khớp sớm (mài chỉnh)

Hẹp hàm trên nhẹ, cắn lại các R sau đối đầu  trượt nhẹ hàm sang trái để răng bên phải gài
khớp, răng sau bên trái cắn chéo

 Nới rộng hàm trên

Lò xo omega (nền nhựa, móc, cung môi) / khí cụ có ốc nơi rộng, nền nhựa chia đôi, cung hàm sẽ
được mở rộng về 2 bên

KCCĐ Hyrax: ốc nơi rộng nhanh gắn với khâu R6, tựa vào R4

 Nới rộng nhanh đg khớp giữa KC, nghiêng cung răng HT sang 2 bên
 Ưu: lực hiệu quả nhanh, ks lực được, ko phụ thuộc hợp tác BN

Quad helix: 4 bụng lò xo (có thể tự bẻ), gắn vào ống mặt trong khâu R6  4 điểm tác dụng lực
 nơi rộng cung răng 2 bên (vùng trước mở rộng ra phía sau, phía sau kích mở rộng ra phía
trước)

Cung W: sự uốn cong cung thép ở trước và phía sau 2 bên (số 1 mở về phía sau, số 2 mở rộng ra
phía trước R3, RCN…)

 Hay dùng trong GĐ răng hỗn hợp

Gặp ở GĐ răng sữa  ko dtr để trượt hàm kéo dài  bù trừ XOR, rối loạn VT mọc răng vv, rối
loạn TK cơ…  lệch vận động XHD  nên can thiệp sớm, giảm thiểu sai lệch KC sau này
ĐT lố (mặt nhai HT nghiêng ngoài nhiều hơn mặt nhai HD  mặt trong R HT với sườn nghiêng
răng HD) + mang khí cụ duy trì (không tác dụng lực, có các điểm tựa bờ nền nhựa ở mặt trong)
thêm tối thiểu 3 tháng  nhờ sự ăn nhai (gài khớp răng) + sự duy trì mặt trong  nghiêng thân
răng HT về phía trong để gài khớp thì dựa vào bờ nền nhựa là điểm neo chặn thì giúp cho chân
răng nghiêng ra ngoài  tịnh tiến răng ra ngoài chứ không chỉ nghiêng thân răng  tránh sự
tái phát sau này

2 bên:
Không có sự trượt hàm

Hẹp XOR 2 bên

Thở miệng, vị trí đặt lưỡi (đẩy lưỡi)  loại bỏ thói quen xấu

Can thiệp khí cụ nơi rộng cung răng HT về 2 bên (ốc nơi rộng, khí cụ có lò xo): phân chia nền
nhựa cân xứng 2 bên

1 bên thực sự:


Cung hàm trên bị mất cân xứng (hẹp 1 bên thực sự) ko do trượt hàm dưới

Hàm răng hỗn hợp  DT sớm tránh gài khớp xấu Rvv sau này

 Khí cụ nới rộng 1 bên cung răng: số răng ở bên đối diện lớn hơn phía bên muốn di
chuyển

Cung W: răng neo bên phải nhiều hơn bên trái  nới rộng cung răng bên trái (hàm 2)

 XOR di ra bên ngoài


KCTL: tách nền nhựa phần hàm 2 chiếm nhiều hơn, bên hàm 1 nhỏ chỉ tương ứng với 3R  mở
rộng cung răng vùng hàm 1

R7: cắn chéo ở 1 răng: thun mặt trong R7 HT vs mặt ngoài R7  trên nghiêng ngoài, dưới
nghiêng trong

Z!! Cần lưu ý: theo dõi định kỳ, kiểm soát lực  tránh trồi răng: gây hở khớp răng trước (CCD
với BN có độ cắn phủ tối thiểu)

Dạng kéo: răng HT ở phía ngoài hoàn toàn so với R HD


Thu hẹp cung răng HT: lò xo / thun liên hàm (móc ngược lại: ngoài HT, trong R dưới – NN ở cả 2
hàm nghiêng ngoài HT, nghiêng trong HD)
Mất khoảng, chen chúc R sau

Cần điều trị toàn diện: vì khí cụ chỉ di thân răng, không di răng tinh tiến, thay đổi trục răng
không sinh lý

Xoay R6 ra ngoài, về phía xa


Khí cụ ngoài mặt: Lực tác động từ trước ra sau  đẩy cung răng HT và R6 di xa R6

Mang khâu + lò xo để di xa

Cung Nance khẩu cái + lò xo để di xa R6


Móc Adam lưu giữ khí cụ + lò xo + 1 cánh tay chìm trong nền nhựa, 1 cánh tay phía gần R6 
kích hoạt bụng lò xo  di xa răng 6 (chủ yếu là nghiêng thân r6  cần thêm KCCĐ để chỉnh trục
R6 cho sinh lý)

 Xoay R6 và di xa R6 nới khoảng

Ốc nơi rộng theo chiều trước sau, nền nhựa tách ở R6  di xa

Khí cụ cản lực môi: cung môi không chạm răng HD, có tấm nhựa cản lực môi dưới + lực môi di
xa R6 (khâu ở R6)

You might also like