You are on page 1of 61

KHÍ CỤ CHỈNH NHA

BS. NGUYỄN HÀ QUỐC TRUNG


Email: nguyenhquoctrung1@dtu.edu.vn
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mô tả được thành phần cấu tạo, tác dụng của các khí
cụ chỉnh nha cơ bản.
2. Ứng dụng được các kiến thức về khí cụ chỉnh nha
trong thực hành nha
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khí cụ chỉnh nha cố định
2. Khí cụ chỉnh nha tháo lắp
3. Dụng cụ trong chỉnh nha
1. KHÍ CỤ CHỈNH NHA CỐ ĐỊNH

Chỉnh nha cố định:


• Sử dụng khí cụ cố định, gắn
trực tiếp lên bề mặt răng →
di chuyển răng và xương hàm
về đúng vị trí.
• Chủ yếu là các hệ thống mắc
cài gắn dính vào răng + các
thành phần tạo lực (dây cung,
chun) làm di chuyển răng.
1. KHÍ CỤ CHỈNH NHA CỐ ĐỊNH
Thiết kế riêng cho từng răng
Mắc cài Kim loại, compostie, sứ
Gắn= vật liệu quang/hóa trùng hợp
Khâu răng
Chỉnh (band) Cho răng hàm
nha cố Liên kết các mắc cài với nhau
định Dây cung
Tạo lực chính
Chun đàn Cố định dây cung vào mắc cài
hồi
Tạo lực di chuyển răng
1. 1 Mắc cài

• Là khí cụ chỉnh nha phổ biến nhất, có hiệu


quả cao hơn nhiều so với khí cụ di chuyển
răng tháo lắp.
• Hiện tại, phát triển với nhiều hệ thống khác
nhau→ cải thiện về hiệu quả điều trị+ thẩm
mỹ.
• Cấu tạo gồm đế mắc cài và thân mắc cài
1.1.1 Cấu tạo mắc cài
Thân mắc cài

 Cánh
• Có các cánh tạo rãnh trượt
ngang (khe mắc cài, rãnh
mắc cài) chứa dây cung.
• Có loại 2 cánh, 4 cánh, 6
cánh, được chế tạo để
buộc dây cung vẫn khe mắc
cài bằng chun hoặc chỉ
thép (ligature)
1.1.1 Cấu tạo mắc cài
 Khe mắc cài
• Có kích thước 0.018 inch và 0.022 inch.
• Trên phần cánh, thường có điểm định vị nằm ở phía xa – nướu → dễ định
vị trên lâm sàng, có màu sắc khác nhau → phân biệt mắc cài của từng răng
1.1.1 Cấu tạo mắc cài

 Móc (hook)
• Nằm trên cánh mắc cài để tải lực chun
kéo hoặc lò xo, luôn nằm về phía xa của
răng.
• Răng nanh luôn luôn có móc, răng 4,5 có
thể có hoặc không

 Mắc cài tự buộc


• Có tích hợp thêm nắp và clip để giữ cố
định dây trong khu mắc cài mà không tạo
lực ma sát.
1.1.1 Cấu tạo mắc cài

 Đế mắc cài
• Hình chữ nhật hoặc hình thoi, bề mặt đế
có dạng lưới → lưu giữ vật liệu dán.
• Đế có độ cong tương ứng với bề mặt các
răng :
- Với răng cửa giữa và răng cửa bên -
phẳng
- Với răng nanh, RCN và RCL - lõm
1.1.2 Các thông số của mắc cài
 Trục nghiêng của mắc cài
• Gồm trục nghiêng gần- xa (tip) và
nghiêng ngoài – trong (torque)
tương ứng với trục nghiêng của
răng.
• Được thiết kế cố định cho từng răng
một → không được sử dụng mắc cài
của răng này cho răng khác.
• Khi bệnh nhân bị bong hoặc mất →
sử dụng lại mắc cài của hệ thống đã
dùng trước đó (trục răng và sự
chuyển động được thiết kế khác )
1.2 Hệ thống Band ( khâu răng)
 Khâu là chụp hở mặt nhai có gắn mắc cài
hoặc hệ thống ống. Thường đặt ở vị trí RCN
hoặc RCL.
 Sử dụng khi cần chuyển tải lực rất lớn →
cần sự vững chắc của mắc cài trên răng.
 Gồm
• Chụp hở mặt nhai: tương ứng với kích
thước của các răng hàm, có thiết kế tương
ứng cho từng loại răng, từng cung hàm
• Có các móc (hook) giống móc ở vùng răng 3.
1.2 Hệ thống Band ( khâu răng)

• Các hệ thống ống:


o Loại Band 3 ống
o Loại Band 2 ống
o Loại Band 1 ống
o Đối với hàm dưới thông thường
cũng có 1 đến 2 ống.
 Khi sử dụng mắc cài có kích
thước khe thế nào, thì ta sử
dụng khâu có ống như vậy
1.3 Dây cung

 Là thành phần tạo lực chính trong chỉnh nha cố


định, bằng cách gắn vào khe mắc cài (dây cung
chính) hoặc đặt ngoài khe mắc cài (dây cung
phụ). Tuy nhiên, một số loại mắc cài được thiết
kế có thể đặt cả cung chính lần cung phụ trong
khe mắc cài.
 Được làm từ nhiều vật liệu khác nhau sao cho
tạo được lực nhẹ liên tục.
1.3 Dây cung

 Tính chất lý tưởng cho dây cung:


+ Sức bền cao
+ Độ cứng thấp
+ Quảng đàn hồi lớn
+ Độ giữ hình dạng dây cao
1.3 Dây cung
 Có 3 loại dây cung:
+ Dây Niti: độ mềm dẻo cao nhất, có độ
giữ dạng ổn định nhất, nhược điểm là
không bẻ được.
+ Dây steel: làm bằng thép hoàn toàn,
không có độ giữ dạng cao, có thể bẻ được
trong trường hợp cần bẻ loop hoặc các
cung tiện ích.
+ Dây TMA: là dây có sự phối hợp giữa sự
mềm dẻo của dây Niti và sự cứng chắc của
dây steel
1.3 Dây cung
 Hình dạng cung dây phù hợp với hình dạng
cung răng. Các loại cung răng :
+ Cung hình Oval
+ Cung chữ U
+ Cung chữ V
 Thiết diện của dây:
+ Dây tròn: 0.012, 0.014, 0.016, 0.018, 0.020 inch
+ Dây vuông: 0.016* 0.016, 0.018 * 0.018, 0.020 *
0.020 inch
+ Dây chữ nhật : 0.016 * 0.022, 0.017* 0.021,
0.017* 0.025, 0.019 * 0.021, 0.019*0.025 inch.
1.3 Dây cung
 Cách sử dụng dây trong quá trình điều trị:
• Giai đoạn sắp thẳng, làm phẳng răng: dây Niti
• Giai đoạn đóng khoảng : dây Steel
• Giai đoạn hoàn tất: dây TMA
1.4 Chun chỉnh nha
 Chun là loại vật tạo lực sử dụng phổ biến
trong chỉnh nha
 Gồm hai loại chun đơn và chun chuỗi
 Chun đơn
• Là những vòng nhỏ với kích thước và độ dày
khác nhau
• Chun tại chỗ (Chun buộc mắc cài) : có nhiều
màu khác nhau, đáp ứng yêu cầu của trẻ em.
Chun được chế tạo dưới dạng thanh ngắn
hay dài tùy theo nhà sản xuất.
1.4.1 Chun đơn
• Chun liên hàm:
+ Vị trí mắc chun thường từ R3 → R6/ R7.
+ Khoảng cách từ R3 → R6/ R7 (d) thay đổi ở mỗi
bệnh nhân, nhưng nói chung, không thay đổi nhiều
và không tạo ra nhiều khác biệt đối với lực chun.
→ Để đơn giản hóa việc tính lực do chun tạo ra, có
thể xem khoảng cách d ở trên giữa các bệnh nhân
là đồng nhất, trung bình khoảng 25mm (R3 – R6) và
35mm (R3 – R7) . Đây là khoảng cách lúc ngậm
miệng và khi miệng há, khoảng cách này sẽ tăng
lên.
1.4.2 Chun chuỗi
 Chun chuỗi
• Được chế tạo từ Polyurethane
• Gồm 3 loại:
+ Lực nhẹ
+ Lực trung bình hay chun chuỗi
không liên tục
+ Lực kéo dài hay chun chuỗi liên tục
2. Khí cụ chỉnh nha tháo lắp
 Là những khí cụ chỉnh hình răng mặt có thể tháo ra lắp vào trong quá trình
chỉnh nha.
 Có thể được sử dụng riêng rẽ hoặc phối kết hợp với khí cụ cố định
 Về chức năng, có thể phân chia thành 3 loại:
• Khí cụ tháo lắp chức năng
• Khí cụ tháo lắp di chuyển răng
• Khí cụ duy trì.
2.1 Khí cụ chức năng
 Tác động thụ động lên răng (không có lò xo hay ốc nong để tạo lực di
chuyển răng)
 Răng di chuyển là do sức căng của mô mềm và cơ truyền đến răng qua sự
trung gian của khí cụ.
 Một số loại khí cụ chức năng như: activator, bionator, herbst, twin block,
frankel
2.1.1 Khí cụ Activator (khí cụ monoblock)

 Có nền nhựa và hàm dưới liên kết với nhau ở mặt


phẳng nhai và có một cung môi ở hàm trên.
 Hàm dưới được giữ về phía trước và có độ mở vừa
phải theo chiều đứng để điều trị sai khớp cắn loại ii do
hàm dưới kém phát triển,
 Cung môi dùng kiểm soát các răng phía trước hàm trên.
Nền nhựa phủ rìa cắn các răng cửa hàm dưới để kiểm
soát sự trồi và nghiêng của các răng này.
 Các mặt nhựa hướng dẫn các răng hàm nhỏ trồi và di
gần xa. Mặt nhựa phiá lưỡi là cơ chế chủ yếu giữ hàm
dưới về phía trước để đạt tương quan loại I.
2.1.2 Khí cụ Bionator
 Có hình dạng tương tự activator nhưng gọn hơn.
 Nền nhựa hàm trên tiếp xúc với các răng sau và không tiếp xúc các răng
trước. Nền nhựa hàm dưới tiếp xúc với tất cả các răng hàm dưới.
 Cung môi với phần bù trừ được kéo dài đến vùng răng sau nhằm chống lại
lực từ các cơ má ngăn cản việc nới rộng cung răng.
2.1.3 Khí cụ Herbst
 Là khí cụ chức năng vừa cố định vừa
tháo lắp.
 Thành phần chính gồm 2 hệ thống
ống pit-tông lồng vào nhau được
gắn vào răng qua trung gian khâu
(trong khí cụ cố định), hoặc hai
máng nhựa hàm trên và hàm dưới
(trong khí cụ tháo lắp).
 Hai hệ thống ống pit-tông ở bên
phải và trái giữ hàm dưới về phía
trước để điều trị sai khớp cắn loại II.
2.1.4 Khí cụ Twin Block

 Gồm hai nền nhựa hàm trên và


hàm dưới riêng rẽ
 Có bờ nhựa nghiêng để hướng
dẫn hàm dưới ở về phía trước
khi bệnh nhân ngậm miệng
2.1.5 Khí cụ Frankel

 Là khí cụ chức năng duy nhất tác


động lên mô mềm.
 Khí cụ giúp tách rời sự tác động
của môi má lên răng, giúp răng
mọc tự do.
 Có vẻ cồng kềnh nhưng phần lớn
nằm ở vùng tiền đình miệng nên
ít ảnh hưởng tới việc phát âm
2.2 Khí cụ tháo lắp di chuyển răng
 Chỉ định:
+ Nong rộng cung răng
+ Sắp xếp các răng riêng rẽ trên một cung rằng
 Thành phần:
+ Nền nhựa.
+ Móc
+ Ốc nong
+ Lò xo
+ Cung môi
2.2.1 Nền nhựa ( nền hàm)
 Có thể được làm bằng nhựa tự cứng hoặc
nhựa nấu.
 Có tác dụng giữ, nep chặn và là nơi kết nối
các thành phần móc, lò xo, ốc nới rộng...
 Đủ độ dày để chứa các thần phần trên nhưng
không nên dày quá, khoảng 2 - 3mm là vừa.
 Đủ rộng, thường phủ hết vỏm khẩu cái cổng
vị giới hạn phía xa răng cối, khít sát với cố
răng để tránh dắt thức ăn. Có thể phủ mặt
nhai nhằm nâng khớp, tạo thuận lợi cho sự
nới rộng hoặc đi chuyển răng.
2.2.2 Ốc nong
 Khí cụ nong rộng cung răng theo chiều ngang được chỉ định trong trường
hợp hẹp cung răng trên với khuynh hướng cắn chéo răng sau.
 Do chỉ làm nghiêng các răng sau ra phía ngoài nên khí cụ không được sử
dụng trong trường hợp cắn chéo do hẹp xương hàm trên
2.2.3 Lò xo
 Dùng để kéo đóng kín khe hở, làm nghiêng răng xoay răng
 Có thể tạo ra lực nhẹ và liên tục
 Tuy nhiên lò xo chỉ chạm mặt răng ở một điểm nên chúng chỉ được dùng
trong chuyển động nghiêng răng
2.2.4 Cung môi
 Có tác dụng neo chặn và kiểm soát các răng phía
trước hàm trên
2.2.5 Móc
 Là trành phần có tính quyết định nhất cho hiệu quả điều
trị của khí cụ tháo lắp. Vì lò xo dù cho có hình dạng lý
tưởng vẫn không thể hoạt động được nếu khí cụ không
được giữ chắc trong miệng,
 Móc adams:
• Không có khuynh hướng làm răng trụ thưa ra và có thể
bám giữ tốt.
• Cần được điều chỉnh trên lâm sàng trong lần đầu tiên gắn
khí cụ và trong những lần hẹn điều trị để tăng khả năng
bám giữ.
• Là móc thông dụng nhất cho khí cụ tháo lắp hiện nay.
Móc này được cải tiến từ móc mũi tên của schwatz, bám
vào vùng lẹm ở góc ngoài gần và ngoài xa của răng sau,
2.2.5 Móc
 Móc kéo dài đến vùng lẹm phía
ngoài gần của răng mang móc.
Thường dùng cho RCL 2 hoặc
răng nanh,
 Móc vòng ít làm cộm khớp cắn
hơn số với mốc Adaris nhưng
bản giữ yếu.
 Được chỉ định làm móc hỗ trợ
cho mác Adams hoặc dùng cho
hắn duy trì.
2.2.5 Móc

 Móc bi:
+ Giống như móc Adams, móc này đi qua điểm
tiếp xúc giữa 2 răng và bám vào vùng lẹm ở
mặt ngoài
+ Móc này dễ làm nhưng tương đối cứng và
không thể bám sâu vào vùng lẹm móc Adams
2.3 Khí cụ tháo lắp duy trì
 Khí cụ duy trì tháo lắp là khí cụ tháo lắp dùng để duy trì kết
quả điều trị sau chỉnh hình răng mặt
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.1 Gương chụp ảnh

 Để khám và chụp ảnh chẩn đoán


khi chỉnh nha
 Được thiết kế riêng (uốn, gập
góc,..) phù hợp với từng mặt răng
(trong, ngoài, nhai,….)
 Được làm từ thủy tinh, kim loại
 Gương kỹ thuật số, lưu được ảnh
3. Dụng cụ trong chỉnh nha
3.2 Thước định vị trí
mắc cài

 Mắc cài cần phải được gắn đúng vị trí trên


răng → dùng thước → cải thiện độ chính
xác theo chiều dọc ( có thể kết hợp với sơ
đồ vị trí mắc cài)
 Đặc biệt trong các trường hợp có sự chênh
lệch về chiều mọc lệch phía ngoài hoặc
trong, răng chưa mọc hoàn toàn, quá sản
lợi...
3. Dụng cụ trong chỉnh nha
3.2 Thước định vị trí
mắc cài
 Ở các vùng khác nhau trên miệng, việc
đặt thước đo sẽ khác nhau:
• Với vùng răng cửa trước được đặt 90
độ so với mặt ngoài răng
• Vùng răng nanh và rcn, thước được đặt
song song với mặt phẳng nhai
• Vùng RCL thước được đặt song song
với mặt nhai của chính răng đó
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.2 Thước định vị trí  Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp lâm sàng
(cắn hở, cắn sâu, R bị mẻ,..) và kế hoạch điều
mắc cài
trị cụ thể mà vị trí gắn mắc cài và cách đặt
thước cũng thay đổi.
3. Dụng cụ trong chỉnh nha
 Dùng để gắn mắc cài hoặc dịch chuyển ổn định mắc
3.3 Kẹp gắn mắc cài cài trên răng để ở đúng vị trí trong quá trình gắn.
 Đuôi kẹp được thiết kế có thể lấy chất gắn dư thừa
(trước khi chiếu đèn)
3. Dụng cụ trong chỉnh nha
 Để tháo mắc cài
3.4 Kềm tháo mắc cài
 Có 2 loại: đầu thẳng - R trước; đầu gập góc – R sau
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.5 Kèm đặt thun tách kẽ  Đặt thun tách kẽ


3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.6 Cây ấn khâu  Ấn khâu vào răng


3. Dụng cụ trong chỉnh nha
 Ấn khâu vào răng
3.7 Cây cắn khâu
 Cho bệnh nhân cắn chặt để ấn sát khâu
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.8 Kềm tháo khâu  Tháo khâu


3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.9 Cây uốn (ấn)  Để ấn, uốn dây cung vào khe mắc cài theo cung răng
dây cung  Để móc dây chun vào mắc cài
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

 Bẻ đuôi dây sau tube/khâu


3.10 Kềm bẻ cinch back
 Thường dùng cho dây cung Niti
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.11 Kềm cắt dây xa có


giữ đuôi dây

 Cắt dây phía sau tube,


phía cuối cùng còn dư,
giữ cho đoạn bị cắt bỏ
không rơi vào miệng
 Thường dùng cho dây
cung dày
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.12 Kềm cắt dây  Để cắt chỉ thép hoặc dây cung mỏng (mềm)
(mảnh)
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.13 Kềm cắt dây (dày)  Để cắt dây cung dày, cứng
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.14 Kềm bấm Hook


(móc)

 Trên mỏ kềm, có khía


hình chữ V → đẩy
hoặc giữ móc (hook)
dẻo hoặc móc có kích
thước nhỏ
3. Dụng cụ trong chỉnh nha
 Để bẻ, uốn dây cung với đầu kim lõm giúp
3.15 Kềm Tweed bẻ Loop tạo vòng cho móc Omega (loop)
 Bẻ và điều chỉnh loop
 Gồm tweed vòng và tweed thẳng

Tweed thẳng Tweed vòng


3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.16 Kềm hai mấu  Để uốn cong dây cung


3. Dụng cụ trong chỉnh nha

 Để uốn tạo và điều chỉnh móc trong


3.17 Kềm ba mấu chỉnh nha (ví dụ: móc Adam)
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.18 Kềm Weingardt  Để giữ và đưa dây cung vào (thường là dây
(giữ dây cung) vuông) hoặc lấy dây cung ra khỏi tube
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

 Ligature: dây buộc bằng chỉ thép


3.19 Kềm bẻ Ligature
 Kềm dùng để bẻ chỉ thép thành ligature
3. Dụng cụ trong chỉnh nha

• Để kẹp và móc dây chun vào mắc cài, kẹp


3.20 Kềm Mathieu ligature, kẹp lò xo đóng khoảng khi gắn

3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.21 Kéo

 Cắt dây chun chuỗi (liên tục)


3. Dụng cụ trong chỉnh nha

3.22 Bộ cắt (mài) kẽ

 Gồm 2 thành phần:


• Lưỡi cắt kẻ có nhiều kích thước
phù hợp với các kẽ răng khác
nhau
• Tay cầm

You might also like