You are on page 1of 50

KHOA RĂNG HÀM MẶT

BỘ MÔN PTHM – PTM – CGNK – CHRM

Môn học: CẮN KHỚP


2 tín chỉ
Đối tượng: Sinh viên Răng Hàm Mặt năm thứ 4

1
Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Duyên
Đối tượng: Sinh viên Răng Hàm Mặt năm thứ 4
Kỳ học: Học kỳ 1
Thời lượng: 4 giờ
Email: thanhduyen2405@gmail.com
MỤC TIÊU
1. Nêu được trình tự khám cắn khớp.
2. Trình bày và thảo luận được những nội dung
cần khai thác khi hỏi bệnh sử.
3. Trình bày được mục tiêu và PP khám vận
động hàm.
4. Mô tả được 5 việc cần làm trong khám khớp
TDH.
Điều gì gây nên rối loạn

chức năng HTN?


Để xác định và chẩn đoán những ‘’rối
loạn chức năng HTN‘’ cần phải làm gì?
1. Hỏi bệnh sử
2. Khám lâm sàng HTN
3. Hình ảnh cận lâm sàng
TIẾN TRÌNH KHÁM CẮN KHỚP
I. Hỏi bệnh sử
II. Khám lâm sàng HTN:
1. Quan sát tổng thể
2. Đánh giá vận động HD
3. Khám khớp TDH
4. Khám các cơ hàm
5. Khám khớp cắn
III. Cận lâm sàng: XQ-MRI...
I. HỎI BỆNH SỬ
Mục đích hỏi bệnh sử:
1. Thu thập thông tin cơ bản.
2. Giúp Bs hiểu rõ bệnh lý toàn thân của bn.
3. Giúp chẩn đoán đúng vấn đề và bệnh căn
của nó.
4. Lập và lưu giữ tài liệu hợp pháp, có giá trị
để theo dõi diễn tiến bệnh, kết quả điều
trị và sử dụng trong nghiên cứu.
I. HỎI BỆNH SỬ
Quá trình hỏi bệnh sử:
1. Thông tin về cá nhân bệnh nhân.
2. Than phiền chính của bệnh nhân.
3. Bệnh sử về tình trạng bệnh hiện tại.
4. Tiền sử bệnh về sức khỏe toàn thân và
răng hàm mặt.
I. HỎI BỆNH SỬ
Phương pháp thu thập thông tin:
• Phỏng vấn
• Bảng câu hỏi / checklist
I. HỎI BỆNH SỬ
1. Thông tin về cá nhân bệnh nhân
• Phần hành chính: Họ tên, tuổi, giới tính,
địa chỉ, nghề nghiệp, số ĐT...
• Các chi tiết sâu hơn về gia đình, nghề
nghiệp, điều kiện làm việc, các vấn đề
trong cuộc sống gia đình.
• Các vấn đề khác có liên quan: Bs đang
điều trị bệnh lý khác cho Bn, chuyên gia
tâm lý,…
I. HỎI BỆNH SỬ
2. Than phiền chính của bệnh nhân
• Là vấn đề khiến Bn phải tìm đến Bs.
• Là điểm xuất phát cho việc hỏi, khám và
hướng đến 1 chẩn đoán.
• Than phiền chính của Bn không phải là
chẩn đoán của Bs.
I. HỎI BỆNH SỬ
3. Bệnh sử về tình trạng bệnh hiện tại
3.1. Đau
3.2. Các thói quen cận chức năng
3.3. Các dấu hiệu và triệu chứng của loạn
năng
3.4. Những điều trị trước đây
3.5. Stress cảm xúc
I. HỎI BỆNH SỬ
3. Bệnh sử về tình trạng bệnh hiện tại
3.1. Đau
- Vị trí đau
- Đau lan đến vị trí khác
- Thời gian khởi phát
- Đặc tính của đau
- Các triệu chứng kèm theo
- Thời gian xuất hiện đau
- Yếu tố tăng đau/giảm đau
- Cường độ đau
I. HỎI BỆNH SỬ
3. Bệnh sử về tình trạng bệnh hiện tại
3.1 Đau
- Đánh giá đau:
• Đánh giá theo cường độ (một chiều) hay kết
hợp với nhiều đặc điểm khác (nhiều chiều).
• Thước đo VAS.
• Ngoài ra có thể sử dụng thang xác định qua lời
khai của bệnh nhân: Không đau, đau nhẹ, đau
dữ dội và đau khủng khiếp.
I. HỎI BỆNH SỬ
3. Bệnh sử về tình trạng bệnh hiện tại
3.1 Đau
- Đánh giá đau:

THANG ĐIỂM VAS


I. HỎI BỆNH SỬ
3. Bệnh sử về tình trạng bệnh hiện tại
3.1 Đau
- Phân loại đau
Phân loại Đau cấp Đau mạn

Nguyên nhân Rõ ràng Có thể có hoặc


gây đau thường khó xác
định
Thời gian đau Hết đau sớm sau Thường kéo dài,
khi lành thương, ngay cả sau khi loại
hoặc loại trừ bỏ nguyên nhân
nguyên nhân
I. HỎI BỆNH SỬ
3. Bệnh sử về tình trạng bệnh hiện tại
3.2 Các thói quen cận chức năng
- Hỏi bệnh nhân có các thói quen cận chức năng
hay không.
- Đánh giá qua nhiều lần khám.
I. HỎI BỆNH SỬ
Các vấn đề cần hỏi về tình trạng nghiến
răng?
• Ông bà có nghiến răng khi ngủ không?
• Có ai nghe tiếng ông bà nghiến răng khi ngủ
không?
• Khi thức dậy ông bà có thấy mình đang cắn chặt
răng không?
• Có đau hàm hay mỏi hàm khi thức dây không?
• Răng có lung lay khi thức dậy không?
I. HỎI BỆNH SỬ
Các vấn đề cần hỏi về tình trạng nghiến
răng?
• Có đau răng hay đau nướu khi thức dậy không?
• Có đau đầu ở vùng thái dương khi thức dậy
không?
• Có bị khóa cứng hàm khi thức dậy không?
• Có bao giờ thấy mình đang cắn chặt hai hàm
vào ban ngày không?
• Có bao giờ thấy mình đang nghiến răng vào ban
ngày không?
I. HỎI BỆNH SỬ
3. Bệnh sử về tình trạng bệnh hiện tại
3.3 Các dấu hiệu và triệu chứng của loạn năng
- Tiếng kêu lụp cụp, lạo xạo khớp khi há ngậm.
- Vận động HD bị hạn chế, bị lệch hàm khi há.
I. HỎI BỆNH SỬ
3. Bệnh sử về tình trạng bệnh hiện tại
3.4 Những điều trị trước đây
- Loại điều trị
- Thuốc hay cách thức điều trị như thế nào
I. HỎI BỆNH SỬ
3. Bệnh sử về tình trạng bệnh hiện tại
3.5 Stress cảm xúc
- Có vai trò quan trọng trong rối loạn chức
năng hệ thống nhai.
- Cần hỏi về các tình huống, hoàn cảnh dẫn
đến stress.
I. HỎI BỆNH SỬ
4. Tiền sử về sức khỏe toàn thân và răng
hàm mặt
- Bệnh toàn thân.
- Tiền sử răng hàm mặt: Đã từng chỉnh nha, phục
hình, phẫu thuật.
I. HỎI BỆNH SỬ
Nội dung hỏi bệnh sử:
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
1. Quan sát tổng thể
2. Đánh giá vận động HD
3. Khám khớp TDH
4. Khám các cơ hàm
5. Khám khớp cắn
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
1. Quan sát tổng thể bệnh nhân
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
1. Quan sát tổng thể bệnh nhân
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Đo khả năng vận động tối đa của hàm dưới theo 3
chiều:
• Chiều đứng (há ngậm)
• Chiều ngang (đưa hàm sang bên)
• Chiều trước sau (đưa hàm ra trước)
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:

• Biên độ
• Tính chất vận động hàm
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Chuẩn bị dụng cụ:
• Bộ đồ khám
• Bút lông, thước đo
Chuẩn bị Bn:
• Tư thế Bn: Cho bn ngồi, tựa lưng ghế 45 độ so
với sàn nhà.
• Tư thế Bs: Đứng phía trước bn ở vị trí 7h- 9h.
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động há ngậm: Các bước tiến hành:
• Cho bn cắn ở lồng múi tối đa.
• Lau khô mặt răng.
• Bút lông vạch đường thẳng lên răng cửa HT-HD.
• Vạch đường ngang lên R cửa HD tại vị trí rìa cắn.
• Yêu cầu Bn há tối đa đến mức có thể.
• Đặt thước thẳng đứng, đo từ rìa cắn R cửa HT
đến đường ngang trên R cửa HD.
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động há ngậm: Các bước tiến hành:
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động há ngậm:
• Bình thường: 40-50mm, thẳng, không
đau, không có tiếng kêu.
• Há hạn chế: < 40mm.
• So sánh biên độ há thụ động và há chủ
động để xác định nguyên nhân do cơ hay
do khớp.
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động há thụ động (pp Dawson):
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Test end feel: Khi có há hạn chế:
• Hard:
 Khớp ( thường gặp): Cản trở cơ học (cứng khớp, dời
đĩa không hồi phục,...)
 Cơ: co thắt cơ, co cứng sợi cơ...thường ít găp.
• Soft:
 Cơ
 Mô mềm ở khớp ( viêm mô sau đĩa, viêm bao khớp
làm bn đau không dám há lớn).
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động há ngậm:
• Quan sát đường há miệng so với đường
giữa
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động há ngậm:
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động há ngậm:
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động đưa hàm sang bên
• Trung bình: 8-12 mm.
• Biên độ dưới 5mm: giới hạn VĐ do
nguyên nhân bên trong khớp ( sai vị trí đĩa
khớp ra trước không hồi phục...)
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động đưa hàm sang bên
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động đưa hàm sang bên
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
Vận động đưa hàm ra trước:
• Trung bình: 8-12mm
• Vận động bình thường: Thẳng ra trước,
nhẹ nhàng không đau, không có tiếng kêu.
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.1. Khi không có tiếp xúc răng:
II. KHÁM LÂM SÀNG HỆ
THỐNG NHAI
2. Đánh giá vận động hàm dưới
2.2. Khi có tiếp xúc răng:
• BN trượt hàm từ LMTĐ sang P,T và ra
trước...đánh giá sự trượt hàm có trơn tru,
dễ dàng?
Ghi Bệnh Án
III. CẬN LÂM SÀNG
TIẾN TRÌNH KHÁM CẮN KHỚP
I. Hỏi bệnh sử
II. Khám lâm sàng HTN:
1. Quan sát tổng thể
2. Đánh giá vận động HD
3. Khám khớp TDH
4. Khám các cơ hàm
5. Khám khớp cắn
III. Cận lâm sàng: XQ-MRI...
THANK YOU !

You might also like