You are on page 1of 34

KHÁM KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM

Giảng viên: BS. Hoàng Ngọc Anh Thi


Email: hoangnanhthi@dtu.edu.vn

1
NỘI DUNG

I ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM

II ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP

III ĐÁNH GIÁ TIẾNG KÊU KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM

2
HỎI BỆNH SỬ VÀ KHÁM SƠ BỘ
- Một số câu hỏi giúp định hướng tình trạng thái dương hàm.
- Hỏi trực tiếp hay điền trong bảng câu hỏi.

3
HỎI BỆNH SỬ VÀ KHÁM SƠ BỘ
3 vấn đề cần đánh giá trong khám sơ bộ:
- Sự cân xứng của mặt.
- Vấn đề rối loạn vận động.
- Tình trạng đau cơ cắn hay cơ thái dương hay không.

4
BỆNH SỬ RỐI LOẠN HỆ THỐNG NHAI
➢ Bệnh sử tổng quát
- Bệnh sử y khoa
- Đánh giá vấn đề tâm lý
- Bệnh sử toàn diện

5
I. ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM
➢ Khám vận động hàm tự nhiên
- Các động tác vận động biên tối đa.
- Quan sát biên độ tối đa, tính chất của vận động hàm.
❖ Vận động há ngậm:
- Há miệng quá mức liên quan đến tình trạng dãn các dc trâm hàm,
bướm hàm.

6
I. ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM
➢ Khám vận động hàm tự nhiên
- Tình trạng lỏng khớp:
+ Dấu hiệu nhảy nấc.
- Trật khớp:
+ Há quá mức, không đóng hàm được.
+ HD đưa ra trước khi đóng lại.
+ Sờ ống tai ngoài không cảm nhận được vđ lồi cầu.
+ Sờ ngay trước bình tai, dấu hiệu lõm trước tai (dấu hiệu ổ
khớp trống).

7
I. ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM
➢ Khám vận động hàm tự nhiên
- Trật đĩa tái hồi 1 bên: há miệng zic zac.
- Đánh giá mức độ trầm trọng của há miệng hạn chế:
+ RL khớp TDH: nhẹ đến trung bình.
+ Không phải RL khớp TDH: trầm trọng, < 1,5 cm

8
I. ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM
➢ Khám vận động hàm tự nhiên
- Đánh giá thời gian HMHC:
+ Cấp tính: không quá 3 tuần
+ Mạn tính.

9
I. ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM
➢ Khám vận động hàm tự nhiên
❖ Vận động hàm ra trước:
- Cần đo đạc bằng thước, ghi lại mức độ vận động.
- Đo độ cắn chìa.
- Độ mức độ cắn ra trước tối đa.
=> Vận động ra trước tối đa
- Cần đánh dấu theo chiều đứng trên mặt ngoài => Đánh giá
tình trạng lệch hàm sang bên khi ra trước
- Đánh giá độ lệch.

10
I. ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM
➢ Khám vận động hàm tự nhiên
❖ Vận động hàm ra trước:

11
I. ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM
➢ Khám vận động hàm tự nhiên
❖ Vận động hàm sang bên:
- Cần đo đạc bằng thước, ghi lại mức độ vận động.
- Đánh dấu răng cửa dưới vạch tương ứng với đường giữa
- Cho bn đưa hàm sang bên.
- Đánh giá mức độ vận động sang bên.

12
I. ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM
➢ Khám vận động hàm cưỡng bức
❖ Vận động há cưỡng bức:
- Dùng 2 ngón tay cái tựa vào bờ
cắn răng cửa HD, 2 ngón giữa tựa
vào bờ cắn răng cửa HT, dùng lực
để mở hàm lớn hơn.
- Đánh giá:
+ Hàm có thể mở thêm không?
+ Mức độ mở?
+ Mức độ kháng lực trên ngón tay?
(Dấu cảm giác tận/endfeel) 13
I. ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM
➢ Khám vận động hàm cưỡng bức
❖ Vận động há cưỡng bức:
- Cảm giác tận mềm.
- Cảm giác tận cứng.
- Cảm giác tận rất cứng.
- Cảm giác tận dội.
- Cảm giác tận xương.

14
I. ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM
➢ Khám vận động hàm cưỡng bức
❖ Vận động sang bên cưỡng bức:
- Thực hiện khi có dấu đưa hàm lệch
sang bên khi ra trước hoặc khi có
giới hạn vận động sang bên.
- Yêu cầu bn đưa hàm sang bên.
- Dùng tay trái đặt trong miệng bn,
ngón cái ở phía mặt ngoài R23, 24;
ngón trỏ mặt ngoài R43, 44 => Vđ
cưỡng bức HD sang trái.
- Sau đó đổi ngược lại.
15
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP

➢ Sờ trực tiếp các cấu trúc khớp


- Bn: ngồi ghế nha khoa tư thế 90 độ.
- Bs: đứng phía sau, vị trí 12h
❖ Sờ lồi cầu bao khớp:
- Xác định vị trí cực ngoài lồi cầu
- Dùng ngón tay giữa đặt ở vùng trước tai và yêu cầu bn há
ngậm.
- Đè vào cực ngoài lồi cầu 2 bên, lực vừa phải (100g).
- Xem bn đau hay không.

16
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP

➢ Sờ trực tiếp các cấu trúc khớp


Sờ lồi cầu bao khớp:

17
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP

➢ Sờ trực tiếp các cấu trúc khớp


❖ Sờ lồi cầu bao khớp:
- Đau => Do bao khớp hoặc đầu lồi cầu.
- Yêu cầu bn vận động, đau tăng thêm=> Do bao khớp

18
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP
➢ Sờ trực tiếp các cấu trúc khớp
❖ Sờ mô sau đĩa:
- Dùng ngón tay út đặt vào ống tai 2 bên, phần thịt quay ra trước cảm nhận vđ
lồi cầu dưới ngón tay.
- Yêu cầu bn vận động; ấn ngón tay ra trước => Kiểm tra bn đau hay không

19
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP
➢ Sờ trực tiếp các cấu trúc khớp
❖ Sờ dây chằng thái dương hàm:
- Bn ngồi ghế thường, bs đứng trước bn.
- Dùng 2 ngón giữa đặt phía sau cổ lồi cầu, ngón tay hướng ra trước,
hơi lên trên.
- Đánh giá đau hay không.

20
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP

➢ Nghiệm pháp tải lực chức năng

21
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP
➢ Nghiệm pháp tải lực chủ động
❖ Nghiệm pháp tải lực lên trên và ra trước
- Bs ngồi sau, vị trí 12h; bn nằm trên ghế ở tư thế nằm dài.
- Kết hợp trong thao tác xác định TQTT.
- Tăng lực dần lên khớp TDH theo hướng ra trước, lên trên.
=> Đánh giá tình trạng đau

22
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP

➢ Nghiệm pháp tải lực chủ động


❖ Nghiệm pháp tải lực ra sau
- Bs đứng phía bên, đối bên khía khớp thăm khám; bn trên ghế
ở vị trí 90 độ.
- Dùng tay đặt vào cằm, đẩy theo hướng ra sau, tay còn lại
kiểm soát vùng lồi cầu tương ứng.
=> Đánh giá tình trạng đau

23
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP
➢ Nghiệm pháp tải lực chủ động
❖ Nghiệm pháp tải lực ra sau

24
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP
➢ Nghiệm pháp tải lực chủ động
❖ Nghiệm pháp tải lực ra sau và lên trên
- Bs đứng phía bên; bn trên ghế ở vị trí 90 độ.
- Dùng tay đặt vào cằm, đẩy theo hướng ra sau, tay còn lại kéo hàm
dưới lên trên.

25
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP

➢ Nghiệm pháp tải lực chủ động


❖ Nghiệm pháp tải lực lên trên và ra ngoài
- Bs đứng bên đối diện khớp thao tác; bn trên ghế ở vị trí 90 độ.
- Dùng tay đặt vào mặt trong XHD đẩy ra ngoài.
- Tay kia kéo góc hàm lên trên.

26
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP
➢ Nghiệm pháp tải lực chủ động
❖ Nghiệm pháp tải lực lên trên và ra ngoài

27
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP

➢ Nghiệm pháp tải lực chủ động


❖ Nghiệm pháp tải lực lên trên và vào trong
- Bs đứng bên đối diện khớp thao tác; bn trên ghế ở vị trí 90 độ.
- Dùng tay đặt vào mặt ngoài XHD vùng góc hàm, các ngón còn
lại tựa vào phía sau cổ.
- Tay kia kéo góc hàm lên trên.

28
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP
➢ Nghiệm pháp tải lực chủ động
❖ Nghiệm pháp tải lực lên trên và vào trong

29
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP

➢ Nghiệm pháp kéo dãn khớp


- Bs đứng cùng bên với phía khớp thao tác.
- Dùng ngón tay cái đặt trên mặt răng, các ngón còn lại ôm lấy
bờ dưới XHD.
- Xoay hàm xuống dưới và kéo ra trước, tay còn lại giữ cố định
vùng khớp.
- Bn đau => NN do dây chằng bao khớp xơ hóa.

30
II. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG TỔN KHỚP
➢ Nghiệm pháp kéo dãn khớp

31
III. ĐÁNH GIÁ TIẾNG KÊU KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM

➢ Tiếng lục cục


- Tiếng click gọn phát ra khi há, ngậm hoặc trong cả 2 thì há ngậm.
- Đặt nhẹ ngón tay trên vùng khớp, vừa nghe vừa cho bn há ngậm.
- Có thể xảy ra ở đầu, giữa, cuối của thì há, thì đóng.

32
III. ĐÁNH GIÁ TIẾNG KÊU KHỚP
THÁI DƯƠNG HÀM

➢ Tiếng lạo xạo


- Thay đổi trong xương.
- Tình trạng thoái hóa xương – khớp, các dạng bệnh khớp khác.

33
34

You might also like