You are on page 1of 34

GV: Nguyễn Gia Kiều Ngân

* Nêu mục tiêu của việc khám các cơ hàm


* Mô tả phương pháp khám các cơ hàm bằng sờ nắn cơ
* Mô tả các nghiệm pháp sử dụng trong khám các cơ hàm
và ý nghĩa của chúng
*Cơ hàm? Chức năng của cơ hàm?
*Biểu hiện của: Cơ lành mạnh? Cơ bị tổn thương?
* Là những cơ có nguyên ủy hoặc bám tận ở XHD và góp
phần vận động vào XHD
* Chức năng:
-Cơ nâng hàm: cơ cắn, cơ chân bướm trong, cơ thái dương
- Cơ hạ hàm: Cơ CBN, bụng sau cơ nhị thân, cơ trên móng
khác
- Cơ đưa hàm sang bên, đưa hàm ra trước, đưa hàm lui sau:
* Cơ lành mạnh:
* KHÔNG bị đau khi:
- vận động chức năng
- khi sờ nắn
* Biểu hiện của cơ bị tổn thương: Đau
gđ đầu: đau cơ khi hàm thực hiên chức năng
Đau âm ỉ suốt ngày (nếu tình trạng co cơ này
kéo dài), ngay khi XHD ở trạng thái nghỉ.
Có thể gây giới hạn vận động XHD
* CHÚ Ý: HĐ quá mức cũng dẫn đến đau cơ và mỏi cơ
* Mục đích của việc khám các cơ hàm:
- Xác định sự nhạy cảm hay đau: mức độ và vị trí
- Sự thay đổi về độ săn chắc của các cơ
- Tình trạng sưng hay mềm, nhão cơ…
* SỜ NẮN TRỰC TIẾP CƠ:
- Thường được thực hiện với cơ ở nông.
- Phải sờ cả 2 bên P, T cùng lúc đối với cơ có thể sờ
được để so sánh.
* THỰC HIÊN CÁC NGHIỆM PHÁP (TEST):
Nguyên tắc: Khi hoạt động quá mức, cơ sẽ bị đau
trong quá trình co cơ và duỗi cơ.
SỜ NẮN TEST
• CƠ HÀM • CẮN CHẶT RĂNG
• CƠ CỔ • ĐƯA HÀM CÓ
KHÁNG LỰC
*Thực hiện bằng mặt gan (phía lòng bàn tay) các ngón
tay.
*Sờ nắn với áp lực nhẹ nhàng, dứt khoát, bằng động tác
di tròn các ngón tay lên vùng mô được khám.
*Mỗi lần đè ép khoảng 1-2 phút, với áp lực từ 2-4kg
*Trong khi tác động lực lên cơ, hỏi BN xem có đau /
khó chịu hay không?
I CÁC CƠ HÀM

*Mục đích Xác định các điểm cò


Vị trí đau
Sự thay đổi độ rắn chắc của cơ

Tư thế cắn chặt răng


Khám
Tư thế nghỉ
1. Cơ cắn
2. Cơ thái dương Nhóm trước

• 3 vùng Nhóm giữa


• Khám:
– Tư thế nghỉ Nhóm sau
– Trong khi cắn
Cơ chân bướm trong
và cơ chân bướm ngoài
3. Cơ chân bướm trong

Ø Là một cơ sâu, KHÓ sờ nắn


* Sờ được phần bám tận của cơ CBT ở mặt trong góc
hàm bằng cách trượt ngón tay ra phía sau các RCL
dọc theo bờ ngoài của lưỡi.
Chú ý:
BN dễ có phản xạ nôn thì không nên thực hiện
động tác này
4. Cơ chân bướm ngoài

*Không thể sờ nắn trực tiếp.


*Thực hiện các TEST để
đánh giá

*
5. Cơ nhị thân
*Thân Trước: Sờ khi BN há miệng khi có kháng lực
*Thân sau: KHÓ sờ chính xác vì:
. có cơ ức đòn chủm bám vào vùng này
. Thân sau ở phía sau hơn
6. Cơ hàm móng

* Tạo thành sàn miệng


* Được sờ giữa các ngón
tay đặt ở ngoài và trong
miệng
II CÁC CƠ CỔ

*Xác định cơ: Yêu cầu BN


quay sang bên đối diện
*Sờ từ cả 2 nguyên ủy trên
x.ức và x.đòn, dọc theo
chiều dài của cơ lên trên và
ra sau đến nơi bám tận vào
mỏm chủm
II CÁC CƠ CỔ

*Xác định cơ: Yêu cầu BN


quay sang bên đối diện
*Sờ từ cả 2 nguyên ủy trên
x.ức và x.đòn, dọc theo
chiều dài của cơ lên trên và
ra sau đến nơi bám tận vào
mỏm chủm
*Khám từ nguyên ủy: Mỏm cùng
vai, dọc theo đường giữa cột
sống đến vùng chẩm.
*Là cơ có nhiều điểm cò nhất
gây đau ở vùng thái dương và
nền sọ.
*Người có tư thế làm việc vươn
cổ về phía trước thường đau các
cơ này.
1: Test cắn chặt R
2: Test đưa hàm có lực kháng
3: Test há có lực kháng
4: Test đóng có lực kháng
5: Test đưa hàm sang bên có lực kháng
6: Test đưa hàm ra trước có lực kháng
7: Test lui hàm có lực kháng
8: Test cho cơ chân bướm ngoài
1. Test cắn chặt răng

*Yêu cầu BN đưa HD đến vị trí có sự khớp đúng


giữa các diện mòn với nhau và cắn mạnh lại trên
các R này khoảng 60s
2. Các Test đưa hàm
có kháng lực
*Không thay thế được pp sờ nắn cơ, nhưng giúp định vị
đau và nên được tiến hành khi cần thiết
*Không bắt buộc phải thực hiện các Test này đối vs BN
bị RL khớp TDH
2.1 Test há có kháng lực

*BS đăt lòng bàn tay dưới cằm


của BN tạo lực đóng hàm, tay
kia đỡ chỏm đầu.
*BN há miệng chống lại lực
đóng hàm của BS
*Ghi nhận vùng đau, hay nhạy
cảm của cơ
*Test này kích hoạt bó dưới cơ
CBN
2.2. Test đóng có kháng lực

*BN há miệng khoảng 30mm


*BS đặt 2 ngón lên bờ cắn của
R cửa dưới.
*BN đóng hàm chống lại lực
mở hàm của BS
*Test này kích hoạt cơ TD,
cơ CBT, cơ cắn
2.3. Test đưa hàm sang bên
có kháng lực
*BS đặt một tay vào 1 bên của
hàm dưới, Tay kia đỡ vùng thái
dương bên đối diện
*Hướng dẫn BN đưa hàm sang
bên chống lại lực kháng
*Testnày kích hoạt cơ CBN,
CBT bên đối diện
2.4. Test đưa hàm ra trước
có kháng lực
*BS đặt một tay vào cằm của BN, tay kia nâng đỡ phía
sau đầu
*Hướng dẫn BN đưa hàm ra trước chống lại lực đẩy hàm
về phía sau của BS
*Test này kích hoạt 2 cơ CBN
2.5. Test lui hàm
có kháng lực
*Cho BN đưa hàm ra trước và há nhẹ
*Bác sĩ dùng 2 ngón tay móc vào mặt trong các R cửa
dưới
*Yêu cầu BN lùi hàm ra sau chống lại lực kéo hàm ra
trước của BS
*Test này kích hoạt phần sau cơ thái dương
* Một số test cho
cơ chân bướm ngoài
*BÓ DƯỚI:
- Co cơ: cho BN đưa hàm ra trước (bó dưới cơ CBN co)
- Vận động này tăng đau nếu cơ này là nguyên nhân gây
đau.
*BÓ TRÊN
- Co cơ: Bó trên cơ CBN co cùng vs các cơ nâng hàm
trong vđ đóng hàm, đặc biệt trong khi nghiến R
- Nếu bó trên cơ CBN là nguyên nhân gây đau thì động
tác đóng hàm và nghiến R sẽ làm tăng đau.
* Một số test cho
cơ chân bướm ngoài
- Có thể nhầm với các cơ nâng khác
* Để phân biệt, cho bệnh nhân há miệng (duỗi các cơ
nâng hàm khác nhưng k duỗi cơ CBN)
- Nếu không đau: Nguồn đau là cơ CBN
- Nếu đau: Nguồn đau là cơ CBT hoặc cơ nâng hàm khác
(khó phân biệt, cần phải hỏi BN về vùng đau)

You might also like