You are on page 1of 41

LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA Y
BỘ MÔN HÓA SINH

KHÍ MÁU VÀ SỰ THĂNG BẰNG


ACID-BASE

Giảng viên: BS. Trần Thị Khánh Quỳnh


Email: quynhtran293@gmail.com
Thời gian: 120 phút

HÓA SINH – BCH 251


MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Trình bày được sự vận chuyển, trao đổi O2


và CO2 trong máu.
2. Trình bày được thành phần và khả năng
đệm của các hệ đệm của máu.
3. Trình bày được vai trò của phổi và thận
trong điều hòa thăng bằng acid-base trong
cơ thể.
4. Trình bày được các rối loạn thăng bằng
acid-base

www.themegallery.com
NỘI DUNG BÀI HỌC

Sự vận chuyển khí

Thăng bằng acid - base

www.themegallery.com
1. SỰ VẬN CHUYỂN KHÍ
1.1. Sự vận chuyển O2 trong máu
1.1.1. Vai trò vận chuyển oxy của
hemoglobin
- Ở 38oC 1 lít huyết tương chỉ hòa
tan được 2,3 ml O2.
- Một lít máu có 150g hemoglobin (Hb) vận
chuyển khoảng 200ml O2
- 1g Hb có khả năng vận chuyển được
1,34ml O2.
- Hb là một chất mang O2 lý tưởng, bão hòa
được 98% O2 ở phổi và 35% ở cơ hoạt
động.
Sự gắn O2 của hemoglobin là sự cộng tác.
www.themegallery.com
1. SỰ VẬN CHUYỂN KHÍ
1.1. Sự vận chuyển O2 trong máu
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn O2
của hemoglobin

DPG là 2,3 diphosphoglycerat làm giảm ái lực


của Hb với O2, tạo điều kiện giải phóng O2 ở
mô.
pCO2 tăng pH giảm, nhiệt độ tăng làm giảm ái
lực của Hb với O2 tạo điều kiện giải phóng O2 ở
mô. www.themegallery.com
1. SỰ VẬN CHUYỂN KHÍ
1.2. Sự vận chuyển CO2 trong máu
CO2 trong máu được vận chuyển dưới 3
dạng:
1.2.1. Dạng bicarbonate (HCO3-):
Trong hồng cầu, phần lớn CO2 được enzym
carbonic anhydrase (CA) xúc tác

Dạng H2CO3 chiếm 78% các dạng vận


chuyển CO2 trong máu. www.themegallery.com
1. SỰ VẬN CHUYỂN KHÍ
1.2.2. Dạng carbamin
Dạng này chiếm 13. Dạng này được tạo
thành dó CO2 phản ứng với nhóm amin tự do
của các chuỗi α, β của Hb
R-N H2 + CO2 ↔ R-NH-COO- + H+
1.2.3. CO2 dạng hòa tan
CO2 được hòa tan trong máu, dạng này
chiếm 9% các dạng vận chuyển CO2 trong
máu.

www.themegallery.com
1. SỰ VẬN CHUYỂN KHÍ

1.3. Khả năng đệm của hemoglobin


- Bởi Hb 50%
- Đệm khác 10%
- Cơ chế đẳng hydro 40% (Đệm H+
sinh ra trong vận chuyển CO2)

www.themegallery.com
1. SỰ VẬN CHUYỂN KHÍ

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE

Cân bằng acid – base của cơ thể luôn bị xáo


trộn bởi:
- Chuyển hóa liên tục tạo ra các acid
• Acid lactic từ thoái hóa yếm khí glucose.
• Acid phosphoric từ dị hóa acid nucleic.
• Acid béo và thể ceton từ dị hóa chất béo.
• Acid carbonic từ carbon dioxid.

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
2.1. Khái niệm pH, acid, base

• pH: là chỉ số đo độ hoạt động của các ion


hydro (H+) trong dung dịch, được
sorensen đưa ra lần đầu tiên năm 1909.
• pH chính là chỉ số đo độ acid, base của
dung dịch.
• pH của 1 dung dịch được xác định bởi
nồng độ ion H+.
• pH=- log10[H+]

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
2.1. Khái niệm pH, acid, base

- Acid là chất giải phóng H+ trong dung dịch


- Base là chất nhận H+
- H2O là chất phân ly yếu thành H+ và OH-.
- Trong điều kiện tiêu chuẩn, nước tinh khiết
có pH=7 được coi là trung tính.
- Dung dịch có pH<7 là dung dịch acid.
- Dung dịch có pH>7 là dung dịch base.

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
2.2. Hệ đệm

Hệ đệm chống lại sự thay đổi pH


Các hệ đệm sinh lý: kiểm soát lượng acid,
base hoặc CO2 thải ra:
- Thận đệm một lượng lớn acid hoặc base
(mất vài giờ đến vài ngày).
- Phổi thực hiện chức năng trong vòng vài
phứt )không có khả năng thay đổi pH nhiều
như thận.

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
2.2. Hệ đệm
Hệ đệm hóa học: một chất nhận H+ và loại
bỏ ra khỏi dung dịch khi [H+] tăng hoặc
ngược lại.
- Đưa pH về bình thường trong vài giây.
- Ba hệ đệm chính: bicarbonat, phosphat,
protein.

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
2.3. Phương trình Henderson - Haselbalch

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE

2.4. Hệ đệm trong cơ thể sống


Của huyết tương và dịch gian bào:
- Bicarbonat: HCO3-/ H2CO3
- Phosphat : HPO42-/ H2PO4-
- Protein : proteinat/ protein.
Của hồng cầu:
- KHb/HHb
- KHbO2/ HHbO2
Dịch trong tế bào: chủ yếu là đệm phosphat
và protein.

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
Khả năng đệm của các hệ thống đệm
- Trong máu:
• Hệ Hb: 82%
• Hệ protein: 10%
• Hệ Bicarbonat: 7%
• Hệ phosphat: 1 %
- Khă năng đệm của các hệ đệm trong
cơ thể
• Tế bào: 52%
• Dịch ngoài tế bào: 42%
• Hồng cầu:6%

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
Vai trò của phổi trong điều hòa thăng bằng
acid- base
- Trung hòa acid mạnh hơn hệ đệm hóa học
2-3 lần, phổi thực hiện trong vài phút.
- Tăng CO2 và giảm pH kích thích  tăng
thông khí phổi trong khi giảm pH ức chế
thông khí phổi.

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE

Vai trò của thận trong điều hòa acid- base


- Thận không tham gia chống lại tình trạng rối
loạn ngay từ đầu mà sau nhiều giờ mới
điều chỉnh.
- Có 3 cơ chế:
• Tái hấp thu bicarbonat ở ống lượn gần.
• Đào thải các acid và muối acid không bay
hơi ở ống lượn xa
• Bài tiết ion H+ dưới dạng muối amon ở ống
lượn xa.

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE

Tái hấp thu bicarbonate www.themegallery.com


2. THĂNG BẰNG ACID-BASE

Đào thải ion H+ dưới dạng muối acid và


acid không bay hơi
www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
2.2. Các thông số sử dụng để đánh giá
trạng thái acid- base của cơ thể:
2.2.1. pH máu
pH máu để đánh giá tình trạng thăng
bằng acid-base của cơ thể là pH máu
động mạch hoặc máu mao mạch đã
được động mạch hóa, trong điều kiện
máu không bị tiếp xúc với oxy.
Bình thường pH máu động mạch của
người khỏe mạnh nằm trong khoảng
7,38-7,42

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
2.2. Các thông số sử dụng để đánh giá
trạng thái acid- base của cơ thể:
2.2.2. pCO2 máu động mạch
pCO2 máu chỉ phụ thuộc vào sự hoạt động
điều hòa của phổi, tức là phụ thuộc vào mức
độ thông khí phế nang. pCO2 máu tỷ lệ nghịch
với mức độ thông khí phế nang. Bình thường
pCO2 máu dao động xung quanh 40mmHg.

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
2.2. Các thông số sử dụng để đánh giá
trạng thái acid- base của cơ thể:
2.2.3. Bicarbonat thực (AB= actual
bicarbonate)
Bicarbonat thực là nồng độ Bicarbonat trong
máu thử được lấy trong điều kiện không tiếp
xúc với không khí, tương ứng với pH và pCO2
thực của máu được định lượng.
Giá trị bình thường của AB là 24mEq/L.
Thông số này phụ thuộc nhiều và pCO2. Khi
pCO2 tăng cao, AB sẽ tăng lên theo.
www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
2.2. Các thông số sử dụng để đánh giá
trạng thái acid- base của cơ thể:
2.2.4. Bicarbonat chuẩn (SB= standard
bicarbonate)
Bicarbonat chuẩn là nồng độ HCO3 ở điều
kiện chuẩn pCO2= 40mmHg toC= 37oC.
Giá trị bình thường của SB là 25mEq/L. Giá trị
SB chỉ thay đổi trong trường hợp rối loạn
thăng bằng acid – base chuyển hóa.

www.themegallery.com
2. THĂNG BẰNG ACID-BASE
2.2. Các thông số sử dụng để đánh giá
trạng thái acid- base của cơ thể:
2.2.5. Base đệm (BB= Buffer base)
Base đệm là tổng số nồng độ của các anion
đệm trong máu toàn phần (HCO3-, HPO4-,
protein, Hb..) BB không phụ thuộc nhiều vào
pCO2 máu, nhưng bị phụ thuộc một phần vào
nồng độ Hb máu. Giá trị bình thường của máu
là 46mEq/L.

www.themegallery.com
www.themegallery.com
3. RỐI LOẠN THĂNG BẰNG ACID- BASE
3.1. Nhiễm acid chuyển hóa
3.1.1. Định nghĩa nhiễm acid chuyển hóa
Nhiễm acid chuyển hóa (metabolic acidosis) mức độ
HCO3- huyết tương giảm, do đó làm pH máu giảm xuống
dưới giới hạn bình thường.
Các phát hiện hóa sinh: pH thấp, nồng độ HCO3- huyết
thanh giảm, có sự giảm pCO2 khi có bù bởi phổi và có sự
acid hóa nước tiểu khi có bù bởi thận.

3.1.2. Nguyên nhân nhiễm acid chuyển hóa


Nhiễm acid chuyển hóa có thể do các nguyên nhân chủ
yếu sau: nhiễm acid chuyển hóa do sự tạo thành H+
tăng, do ăn uống thừa acid, do bài tiết H+ giảm hoặc do
mất HCO3-.
www.themegallery.com
3.
2. RỐI LOẠN
THĂNG THĂNG
BẰNG BẰNG ACID- BASE
ACID-BASE
3.2. Nhiễm kiềm chuyển hóa
3.2.1. Định nghĩa
Thừa HCO3- trong máu, sự tăng HCO3- làm cho tử số
của phương trình Henderson- Hasselbalch tăng, dẫn
đến tỷ số HCO3-/H2CO3 tăng, do đó làm pH máu cao
hơn bình thường.
3.2.2. Nguyên nhân nhiễm kiềm chuyển hóa
Nhiễm kiềm chuyển hóa có thể do tiếp nhận thừa chất
kiềm, do mất H+ hoặc do K+ bị cạn kiệt.
Một nhiễm kiềm cấp có thể bị gây nên do nôn mửa, do
ăn uống phải các chất kháng acid hoặc HCO3-.
Nhiễm kiềm chuyển hóa mạn có thể do điều trị steroid,
bệnh cushing, cường aldosterone hoặc uống thừa
licorice trong một thời gian dài.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
3.
2. RỐI LOẠN
THĂNG THĂNG
BẰNG BẰNG ACID- BASE
ACID-BASE
3.3. Nhiễm acid hô hấp
3.3.1. Định nghĩa
• tăng áp lực riêng phần của CO2 trong máu (pCO2) do
giảm thông khí phế nang.
• Nhiễm acid hô hấp thường gặp trong suy hô hấp mạn
hoặc trong đợt cấp của suy hô hấp cấp.
• Khi bị nhiễm acid hô hấp cấp, pCO2 máu tăng, pH
giảm, HCO3- bình thường và tỷ số HCO3-/H2CO3
giảm.
3.3.2. Các nguyên nhân gây nhiễm acid hô hấp
• Nguyên nhân cơ bản của nhiễm acid hô hấp là do
giảm thông khí phế nang một cách quá mức.
• Ví dụ: tắc đường thở, ức chế trung tâm hô hấp, bệnh
bại liệt, bệnh phổi, gù hoặc vẹo cột sống.
www.themegallery.com
3.
2. RỐI LOẠN
THĂNG THĂNG
BẰNG BẰNG ACID- BASE
ACID-BASE
3.4. Nhiễm kiềm hô hấp
3.4.1. Định nghĩa
• giảm pCO2 máu, nguyên nhân là do sự tăng thông
khí phế nang quá mức.
• Nhiễm kiềm hô hấp thường gặp trong suy hô hấp
mạn hoặc trong đợt cấp của suy hô hấp cấp.
• Khi bị nhiễm kiềm hô hấp, pCO2 máu giảm, pH
tăng, HCO3- bình thường và tỷ số HCO3-/H2CO3
tăng.
3.4.2. Các nguyên nhân gây nhiễm kiềm hô hấp
Tăng thông khí phế nang nguyên phát một cách quá
mức. Một số nguyên nhân gây nhiễm kiềm hô hấp
có thể là do thiếu oxy, do tăng thông khí phế nang
hoặc phù phổi.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
3.
2. RỐI LOẠN
THĂNG THĂNG
BẰNG BẰNG ACID- BASE
ACID-BASE
3.5. Những rối loạn acid-base hỗn hợp
- Rối loạn thăng bằng acid- base hỗn hợp do
một nhiễm acid hô hấp kết hợp với một
nhiễm kiềm chuyển hóa khi nhiễm acid hô
hấp kéo dài và bệnh nhân được điều trị với
một lượng thừa các thuốc lợi tiểu. Các thuốc
này có tác dụng làm giảm mạnh thể tích
máu động mạch, gây nên một sự giảm K+
máu và dẫn đến một sự nhiễm kiềm chuyển
hóa chùm lên. Ở những bệnh nhân này
HCO3- và pCO2 máu tăng nhưng K+ máu
giảm.
www.themegallery.com
3.
2. RỐI LOẠN
THĂNG THĂNG
BẰNG BẰNG ACID- BASE
ACID-BASE
3.5. Những rối loạn acid-base hỗn hợp
- Rối loạn thăng bằng acid- base hỗn hợp do một
nhiễm kiềm hô hấp kết hợp với một nhiễm acid
chuyển hóa khi bệnh nhân bị ngộ độc salicylate do
uống quá liều aspirin.
- Nhiễm acid chuyển hóa chiếm ưu thế ở trẻ em, trái
lại nhiễm kiềm hô hấp có khuynh hướng ở tuổi vi
thành niên và người lớn.

www.themegallery.com
3.
2. RỐI LOẠN
THĂNG THĂNG
BẰNG BẰNG ACID- BASE
ACID-BASE
3.5. Những rối loạn acid-base hỗn hợp
- Rối loạn thăng bằng acid- base hỗn hợp
do một nhiễm acid hô hấp kết hợp với một
nhiễm acid chuyển hóa khi nhiễm acid hô
hấp ngừng hoạt động tim phổi và nhiễm
acid chuyển hóa do tăng acid lactic máu
gây nên do thiếu oxy mô. Trong trường
hợp này, pH máu sẽ rất thấp vì cả hai
nguyên nhân này đều dẫn đến nhiễm acid,
giảm pH.

www.themegallery.com
3.
2. RỐI LOẠN
THĂNG THĂNG
BẰNG BẰNG ACID- BASE
ACID-BASE
3.5. Những rối loạn acid-base hỗn hợp
- Rối loạn thăng bằng acid- base hỗn hợp
do một nhiễm kiềm hô hấp kết hợp với một
nhiễm kiềm chuyển hóa khi bệnh nhân sử
dụng máy hô hấp nhân tạo kết hợp với
việc điều trị bằng thuốc lợi tiểu mà không
được theo dõi một cách cẩn thận. Trong
tình trạng này, pH máu sẽ rất cao do sự
tham gia của cả hai loại nhiễm kiềm hô
hấp và nhiễm kiềm chuyển hóa.

www.themegallery.com
Lượng giá

1. Carbamat là:
1/ Chất tạo ra do sự kết hợp của nhóm
NH2 của Hb với CO2
2/ Một phần nồng độ O2 trong cơ thể
3/ Một phần nồng độ HCO3- trong cơ thể
4/ Một phần nồng độ CO2 toàn phần trong
cơ thể
5/ Còn gọi là carbamin
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 3, 4
B. 1, 3, 5
C. 1, 4, 5
D. 1, 2, 5
www.themegallery.com
Lượng giá
2. Độ phân li oxy-Hb có đặc
điểm:
1/ Tỷ lệ thuận với p O2
4/ Tỷ lệ thuận với p CO2
2/ Tỷ lệ nghịch với p O2
5/ Tỷ lệ thuận với pH
3/ Tỷ lệ thuận với nồng độ H+
Chọn tập hợp đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 3, 5
C. 1, 4, 5
D. 1, 2, 5

www.themegallery.com
Lượng giá
3. Trong trường hợp rối loạn thăng bằng
acid base, nhiễm kiềm hô hấp còn bù có
các biểu hiện sau:
1/ Nồng độ CO2 tăng cao trong máu
4/ p CO2 giảm
2/ pH máu tăng
5/ HCO3- giảm
3/ pH máu bình thường
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 4, 5
B. 2, 4, 5
C. 3, 4, 5
D. 1, 2, 5

www.themegallery.com
Lượng giá

4. pH là một thông số:


A. Không cần kết hợp với các thông số khác để
đánh giá tình trạng thăng bằng acid base
B. Giải thích tình trạng acid hóa và kiềm hóa môi
trường
C. Bằng logarit thập phân của nồng độ ion H+
D. Bình thường dao động trong khoảng 6, 90-7, 70

www.themegallery.com

You might also like