You are on page 1of 29

DỊ ỨNG THUỐC

ĐẠI CƢƠNG
Tai biến do thuốc gồm:
• Quá liều
• Không dung nạp thuốc
• Tình trạng đặc ứng
• Tác dụng phụ
• Các phản ứng dị ứng.
Bất kỳ thuốc nào cũng
có thể gây dị ứng
CƠ CHẾ DỊ ỨNG THUỐC
CƠ CHẾ DỊ ỨNG

• Type I
• Type II
• Type III
• Type IV
• Loại hình dị ứng giả hiệu
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA
DỊ ỨNG THUỐC
• Tính KN không đồng đều giữa các
loại thuốc
• Tính mẫn cảm chéo giữa các thuốc
• Tính đa giá
• Một loại thuốc gây ra nhiều triệu chứng
lâm sàng
• Một hội chứng lâm sàng có thể do nhiều
loại thuốc
• Yếu tố di truyền, cơ địa và thể tạng
BIỂU HIỆN SỐC PHẢN VỆ (3/3)
MÀY ĐAY
PHÙ MẠCH

Phù mạch
(Phù Quincke)
BIỂU HIỆN DỊ ỨNG THUỐC
Nhẹ Vừa Nặng

Khó thở
Đau đầu, sợ hãi, Thở khò khè, thở
Tím tái. SaO2<92%
chóng mặt rít, khó thở
Tiêu tiểu không tự
Ngứa môi, miệng, Nặng ngực
chủ
họng Buồn nôn, nôn
Trụy mạch, sốc
Ban sẩn, mề đay Đau bụng
(HAtt<90mmHg)
Phù mạch Chóng mặt, toát
Hôn mê
Sung huyết kết mồ hôi
Ngừng tim, ngừng
mạc Xanh tái
thở
CHỨNG MẤT BẠCH CẦU HẠT

• Sốt cao đột ngột


• Hoại tử niêm mạc mắt, miện, họng, cơ
quan sinh dục
• Tắc mạch
• Viêm phổi, nhiễm trùng huyết, tử
vong
BỆNH HUYẾT THANH

• Xuất hiện sau 2 đến 14 ngày sau


dùng thuốc
• Mệt mỏi, nôn ói, mày đay
• Đau khớp
• Sốt cao, nổi hạch
• Gan to
VIÊM DA DỊ ỨNG
ĐỎ DA TOÀN THÂN
H/C STEVENS JOHNSON
H/C LYELL
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY DỊ ỨNG
• Có cơ địa, tiền sử dị ứng:
• Gia đình (bố, mẹ, anh chị em ruột, con cái) đã từng bị dị ứng
thuốc
• Bản thân có bệnh dị ứng (viêm mũi dị ứng, hen, dị ứng thức ăn,
hoá chất, dị ứng tiêm chủng...).
• Tuổi và giới: nữ bị nhiều hơn nam, tuổi 20 - 40.
• Dùng thuốc có nhóm đặc hiệu (NH2, CONH2, NHOH, COOH...)
dễ gắn vào gốc hoạt động của phân tử protein cơ thể (COOH, SH,
NH2, NHCNH2).
• Sử dụng thuốc không đúng:
• Dùng nhiều loại thuốc cùng lúc, dùng thuốc kéo dài;
• Có thể mẫn cảm chéo, tương tác, tương kỵ, phản chỉ định với
nhau.
MẪN CẢM CHÉO
TƢƠNG TÁC VỚI KHÁNG SINH
TEST
• Test lẩy da
• Nhỏ giọt kháng sinh (penicillin,
streptomycin) nồng độ 1/10 vạn, 1/vạn. Lấy
kim đặt góc 45 0 và lẩy ngược lên. Sau 10 - 20
phút, đọc kết quả.
• Test kích thích
• Test nhỏ mũi:
• Nhỏ một giọt dị nguyên vào một bên mũi.
Phản ứng dương tính xuất hiện khi có hắt
hơi, ngứa mũi, khó thở một bên mũi.
TEST
• Test kích thích dƣới lƣỡi:
• Ngậm 1/4 viên thuốc, hoặc gạc có tẩm thuốc.
Sau 10 - 15 phút, nếu người bệnh có: phù lưỡi, phù
môi, ban, mày đay là thử nghiệm dương tính. Khi
đó người bệnh cần súc miệng để loại bỏ thuốc.
• Các phản ứng in vitro ở phòng thí nghiệm,
chủ yếu là:
• Phản ứng phân huỷ tế bào mast.
• Phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu.
• Phản ứng xác định IgE đặc hiệu và toàn phần.
• Xét nghiệm công thức máu: có trường hợp
giảm tiểu cầu và bạch cầu.
XỬ TRÍ
XỬ TRÍ DỊ ỨNG THUỐC
• Nguyên tắc chung
1. Dừng ngay tác nhân gây dị ứng.
2. Cho bệnh nhân nằm tại chỗ:
Nằm đầu thấp chân cao.
Nằm nghiêng nếu có ói.
3. Gọi thêm CBYT bàn tiêm tới giúp đỡ
4. Sử dụng các thuốc chống dị ứng: Kháng histamin anti
H1 thế hệ 2 (cetirizin, fexofenadin, astemizol,
loratadin...).
XỬ TRÍ DỊ ỨNG THUỐC
•Nguyên tắc chung
5. Nặng hơn: kết hợp dùng corticoid tiêm truyền
6. Bù nước và điện giải, thuốc lợi tiểu.
7. Chống bội nhiễm, lựa chọn kháng sinh thích hợp
đảm bảo sử dụng hợp lý, an toàn.
8. Dự phòng sốc phản vệ
9. Xử lý các trường hợp: đỏ da, hội chứng Stevens -
Johnson, hội chứng Lyell. Xử lý như với các trường
hợp nặng do dị ứng thuốc, chú ý công tác hộ lý.
Cảm ơn sự theo dõi

You might also like