You are on page 1of 1

Chất hóa học diệt vi khuẩn được sử dụng

trên da hoặc mô sống với mục đích ức chế


hoặc tiêu diệt vi sinh vật
Tính chất của dung dịch khử
khuẩn Chất sát khuẩn (Antiseptic)
Nồng độ hoạt chất của chất sát khuẩn
thấp hơn chất khử khuẩn

Chất hóa học được sử dụng trên các đồ


vật vô tri để ức chế hoặc tiêu diệt hầu
như tất cả các vi sinh vật gây bệnh nhưng
không nhất thiết là tất cả các dạng vi sinh
Chất khử khuẩn (Disinfectant) vật (ví dụ: bào tử vi khuẩn).

Chất hóa học diệt vi khuẩn dạng lỏng tiêu


diệt tất cả các dạng sống của vi sinh vật,
Chất tiệt khuẩn (Sterilant) bao gồm số lượng cao các bào tử vi khuẩn

Khử khuẩn mức độ cao (High level là quá trình tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật
disinfection) và một số bào tử vi khuẩn.
Một số thuật ngữ
cần phân biệt là quá trình khử được M.tuberculosis,
Khử khuẩn mức độ trung bình ( vi khuẩn sinh dưỡng, virus và nấm, nhưng
Intermediate-level disinfection) không tiêu diệt được bào tử vi khuẩn.

Mức độ diệt khuẩn của dung tiêu diệt được các vi khuẩn thông thường
dịch KK Khử khuẩn mức độ thấp (Low-level như một vài virus và nấm, nhưng không
disinfection) tiêu diệt được bào tử vi khuẩn

Làm sạch (Cleaning)

• Didadehyde bão hoà, sử dụng như một chất tiệt khuẩn và khử khuẩn ở mức độ cao cho các dụng cụ kém Khử nhiễm (Decontamination)
chịu nhiệt
• Công thức hóa học khi ở dạng dung dịch nồng độ hoạt chất giải phóng 2%-2,5%
• Có khả năng diệt bào tử khi được kiềm hoá ở pH từ 7,5 – 8,5
• Cơ chế tác động: kiềm hoá các nhóm sulfhyfral, hydroxyl, carboxyl, amino của VSV à thay đổi cấu trúc DNA,
RNA, protein Áp dụng trong trường hợp DC bán thiết yếu khi không thể áp dụng TK
• Hoạt tính diệt khuẩn mạnh, phổ rộng
• Không ăn mòn dụng cụ (dạng kiềm)
Làm sạch với enzyme và lau khô trước khi ngâm hóa chất KK
• Không bị thay đổi khi có mặt chất hữu cơ (đờm, máu, mủ)
• Hiệu lực trong dung dịch giảm mạnh: kiểm tra thường xuyên bằng test chỉ thị màu
• Có thể gây viêm da, kích ứng niêm mạc mũi (mùi hăng), mắt do phơi nhiễm khi chậu ngâm ko được đậy kín Các dung dịch enzyme (hoặc chất tẩy rửa) sau mỗi lần sử dụng phải được đổ bỏ (
hoặc hệ thống thông khí kém theo khuyến cáo của nhà sản xuất), vì nguy cơ dung dịch đó đã bị nhiễm bẩn và
-> trang bị PPE, dung dịch lưu chậu kín, tốc độ trao đổi khí 7-15 luồng /giờ Glutaraldehyde có thể là môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển sau đó lây nhiễm vào DC

Dung dịch KK mức độ cao thường được sử dụng là glutaraldehyde,


• Loại hợp chất chứa 0,55% 1,2 benzendicarboxyl-aldehyde glutaraldehyde với phenol hoặc phenate, orthophthalaldehyde,
• Hoá chất khử khuẩn mức độ cao hydrogen peroxide và peracetic acide (nồng độ và thời gian xem phần
• Mới, chưa rõ cơ chế tác dụng phụ lục). DC sau khi xử lý phải được rửa sạch hóa chất và làm khô
• Khả năng diệt khuẩn tốt, tốc độ diệt khuẩn nhanh (giảm 5 log vi khuẩn trong 5 phút)
• Đặc tính diệt VK lao tốt hơn glutaraladehyde Thời gian tiếp xúc tối thiểu cho DC bán thiết yếu phải được tuân thủ
• Không cần hoạt hoá dung dịch Khử khuẩn mức độ cao theo khuyến cáo của NSX. Tránh để lâu vì có thể gây hỏng DC
• Không mùi, không gây kích ứng da
• Thích hợp mọi loại dụng cụ
• Tính ổn định cao hơn glutaraladehyde (pH hoạt động 3-9) Theo FDA những dung dịch KK được sử dụng cho DC nội soi bao gồm:
• Làm thay đổi màu dụng cụ, vật liệu Orthopthaladehyde (OPA) dung dịch glutaraldehyde 2% ở nhiệt độ 20oC 20 phút,
orthophthaldehyde 0,55% ở 20oC là 5 phút, hydrogen peroxide 7,35%
cộng với 0,23% peracetic acide ở 20oC là 15 phút. Để giảm thời gian tiếp
xúc cần phải gia tăng nồng độ và nhiệt độ. Ví dụ như glutaraldehyde 2,
• Công thức là HCHO, thường gọi là Formol. Dung dịch nước chứa 37% gọi là Formalin 5% ở nhiệt độ phòng 35oC khử khuẩn trong 5 phút.
Chọn lựa hóa chất KK tương hợp với DC
• Tác dụng:
theo khuyến cáo của NSX
- Tiêu diệt vi sinh vật bằng cách alkyl hóa amino và nhóm sulhydrate của protein.
- Ở nồng độ phù hợp, có phổ khuẩn rộng, diệt được cả nha bào Bảo đảm nồng độ và thời gian ngâm theo đúng khuyến cáo của NSX.
• Công dụng: Mặc dù có thể sử dụng để làm chất KK mức độ cao hay chất TK, nhưng rất ít được sử dụng ngày Ngâm ngập DC hoàn toàn vào hóa chất. Kiểm tra nồng độ hóa chất theo
nay do khí kích ứng, có khả năng gây ung thư. khuyến cáo nhất là những hóa chất dùng trong nhiều ngày
• Ưu điểm:
- Phổ diệt khuẩn rộng, bao gồm cả nha bào Tráng DC bằng nước vô khuẩn sau khi ngâm KK, không được dùng nước
- Giá thành thấp máy từ vòi thay cho nước vô khuẩn để tráng. Nếu không có nước vô
- Không ăn mòn khuẩn thì nên tráng lại bằng cồn 700.
• Nhược điểm:
- Khí trong, không màu nên khó nhìn thấy
Làm khô DC bằng gạc vô khuẩn hoặc hơi nóng vô khuẩn và bảo quản
- Mùi cay, kích ứng
trong điều kiện vô khuẩn. Dụng cụ KK mức độ cao chỉ nên sử dụng trong
- Có thể gây ung thư, đột biến gen Formaldehyde
Hoá chất khử khuẩn vòng 24 giờ. Nếu để quá 24 giờ phải KK lại trước khi sử dụng

mức độ cao
Hoạt tính diệt khuẩn tốt, diệt VK, VR, nấm, bào tử
• Cơ chế tác dụng: phá huỷ gốc hydroxyl tự do, thay đổi cấu trúc màng lipd, DNA của tế bào VSV, ức chế sản
xuất men catalase của VK Áp dụng cho những DC tiếp xúc với da nguyên vẹn (DC không thiết yếu)
• Có tính khử khuẩn cao, thường sử dụng khử khuẩn bề mặt cố định
• Dung dịch 6-25% có tác dụng tiệt khuẩn, phổ biến: 7,5% Chọn lựa hóa chất KK mức độ trung bình và thấp
• Hydrogen peroxide 5% bất hoạt >105 VK lao đa kháng thuốc sau 10 phút tương hợp với DC theo khuyến cáo của NSX.
• 30 phút bất hoạt các vr bại liệt, viêm gan A
• Hiệu quả diệt khuẩn Hydrogen peroxide 10% tương đương với glutaraldehyde 2% trong 20 phút
• Làm đổi màu dụng cụ Hydrogen peroxide Lau khô trước khi ngâm hóa chất KK.

Bảo đảm nồng độ và thời gian ngâm theo đúng khuyến cáo của nhà sản
xuất. Ngâm ngập DC hoàn toàn vào hóa chất. Kiểm tra nồng độ hóa chất
• Tác dụng diệt khuẩn nhanh, phổ kháng khuẩn rộng (hầu hết các loại VK) Khử khuẩn mức độ trung bình theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
• Cơ chế tác dụng: oxy hoá các liên kết sulfhydral và liên kết sulfut trong protein VSV à thay
đổi cấu trúc protein
và thấp
• Sản phẩm phân huỷ sau sử dụng không gây hại con người và môi trường Tráng DC bằng nước sạch sau khi ngâm KK
• Không lưu lại trên bề mặt dụng cụ sau khử khuẩn, không bị ảnh hưởng khi có mặt các chất
hữu cơ Làm khô DC và bảo quản trong điều kiện sạch.
• Diệt bào tử ở nhiệt độ thấp
• Pha loãng không có tính ổn định cao do quá trình thuỷ phân dung dịch à thời hạn sử dụng
không quá 24h
• Dung dịch nồng độ 0,2% ở 50oC: tiệt khuẩn tốt
• Có thể gây mất độ bóng, ăn mòn dụng cụ DC đưa vào mô, mạch máu và các khoang
• Đắt tiền Paracetic acid (acid peroxyacetic-PAA) vô khuẩn. VD: DC phẫu thuật, DC cấy ghép
và những đầu dò sóng siêu âm
Dụng cụ thiết yếu (Critical Items): phải TK
TK trước và sau khi sử dụng.

Có chứa nhóm -OH (Hydroxyl). • Dụng cụ bán thiết yếu (Semi-critical


Items) phải KK mức độ cao Là những DC tiếp xúc với niêm mạc hoặc
da bị tổn thương
Y tế: Cồn ethyl và cồn isopropyl
Phân loại dụng cụ theo Spaudling Dụng cụ không thiết yếu (Non-critical
Hoạt tính diệt khuẩn > Kìm khuẩn items): phải KK mức độ trung bình-thấp DC tiếp xúc với da lành, không tiếp xúc với niêm mạc.

Diệt một số vi khuẩn, virus nhưng không


diệt được bào tử

tiếp xúc với da nguyên vẹn hoặc da bình thường;


Hiệu quả diệt khuẩn cao nhất từ 60-90%,
Nguy cơ nhiễm khuẩn thấp
giảm mạnh khi pha loãng dưới 50%
Môi trường ít tiếp xúc hoặc không tiếp xúc với bệnh nhân

Thường dùng để sát khuẩn da, tay và khử


khuẩn bề mặt một số thiết bị và DC, cũng Nguy cơ nhiễm khuẩn trung bình Dụng cụ tiếp xúc với niêm mạc
như một số bề mặt cứng
Phân loại dụng cụ theo nguy cơ
Nguy cơ nhiễm khuẩn cao Dụng cụ tiếp xúc với nước bọt, máu
Cồn (Alcohol) nhiễm khuẩn
Không dùng để TKDC do không diệt được
bào tử

Phá huỷ enzyme khử hydro


Tiếp xúc xâm nhập mô mềm, mô xương, tủy răng
Xuất hiện acid amin mới
Dụng cụ phẫu thuật, dao mổ, cạo vôi, mũi khoan phẫu
Thay đổi câu trúc protein thuật

Ức chế quá trình chuyển hoá cần cho sinh sản Nguy cơ lây nhiễm cao nhất, cần làm sạch và tiệt khuẩn
Thiết yếu nhiệt

Kìm khuẩn
Vật dụng tiếp xúc mật thiết: cắt xương hay xuyên qua mô
mềm. Những vật dụng này mang nguy cơ lây nhiễm cao nhất.
• Diệt khuẩn, diệt lao, diệt nấm, diệt virut
• Phản ứng nhanh
Cơ chế tác động Làm sạch và TK bằng nhiệt trước khi sử dụng (
• Không ăn mòn
• Không nhuộm IA)
• Được sử dụng để khử khuẩn các bề mặt nhỏ, chẳng hạn như nút cao su
trên lọ thuốc Tiếp xúc da, niêm mạc tổn thương, không xâm nhập vào
• Không có dư lượng độc hại mô mềm hay mô xương
• Không có tính sát thương Ưu điểm
Dụng cụ khám, tay khoan, dụng cụ chữa răng, phục hình
• Tác dụng chậm chống lại vi rút không vỏ bọc
• Không có đặc tính tẩy rửa hoặc làm sạch
Nguy cơ lây nhiễm trung bình, cần làm sạch và tiệt khuẩn
• Làm hỏng một số dụng cụ (ví dụ như cao su cứng lại, keo bị hỏng)
nhiệt
• Dễ cháy (số lượng lớn cần bảo quản đặc biệt)
• Bốc hơi nhanh, gây khó khăn cho việc tuân thủ thời gian tiếp xúc
• Không được khuyến khích sử dụng trên các bề mặt lớn Tiếp xúc da, niêm mạc tổn thương. Chúng có nguy cơ lây
• Bùng phát do cồn bị ô nhiễm Nhược điểm nhiễm thấp hơn so với nhóm dụng cụ thiết yếu

Vật liệu sát khuẩn, Bán thiết yếu Làm sạch và vô khuẩn bằng nhiệt trước khi sử dụng (IB).
• Là một guanide bisbication
• Bám dính, phá vỡ màng tế bào chất của VK, kết tủa các thành phần tế bào khử khuẩn, tiệt khuẩn Phân loại dụng cụ trong nha Dùng các vật dụng chịu nhiệt thay cho các vật dụng
• Vẫn hiệu quả đáng kể khi có sự hiện diện của chất hữu cơ không chịu nhiệt bất cứ khi nào có thể (IB).
• Làm giảm nồng độ đáng kể các VSV với 1 lần sử dụng duy nhất, tuy nhiên cần lặp lại khoa
• Dạng hoạt động tích tụ trong biểu mô thời gian dài à tính kéo dài è rào cản chủng VK tạm trú
• Nồng độ cao hiệu quả hơn Đối với các vật dụng không chịu nhiệt và bán thiết yếu,
• Hoạt động kháng khuẩn tức thì thấp hơn 0,5 – 1% so với cồn xử lý dùng chất khử khuẩn mức cao theo tiêu chuẩn
• CHG thêm vào cồn tăng hiệu quả đáng kể so với cồn đơn lẻ FDA hay phương pháp vô khuẩn nhiệt độ thấp (như
• Ít hấp thu qua da và ít dị ứng, tiếp xúc mắt gây viêm kết mạc, liên quan đến nồng độ và tần suất sử dụng Chlorhexidine gluconate (CHG) ethylene oxide). Theo hướng dẫn nhà sản xuất (IB)

Các dụng cụ dùng một lần là biện pháp


• Dạng lỏng (sodium hypochlorite/Javel) hoặc dạng rắn (calcium hypochlorite, sodium dichloroisocyanurate) thay thế chấp nhận được (IB, IC).
• Chloramine B, Chloramine T, Chlorine Diocide và các muối Natri Dichloro Isocyanurate, NaDCC hay Natri
Troclosene (Presept). Đây là các hợp chất có tác dụng kéo dài hơn nước Javel do giữ được Chlor lâu hơn. Tiếp xúc da, niêm mạc không tổn thương hoặc không tiếp
• Phổ kháng khuẩn rộng, diệt khuẩn nhanh, giá thành thấp xúc
• Được sử dụng rộng rãi để KK một số DC, các bề mặt, sàn nhà, tường nhà, KK và tẩy trắng đồ vải..Một số chế
phẩm khác dùng để xử lý nguồn nước
Cung mặt, thước Fox, đầu đèn tia X
• Ăn mòn dụng cụ khi tiếp xúc
• Hoạt tính diệt khuẩn giảm khi có mặt chất hữu cơ
• Kết hợp formaldehyde tạo ra chloromethyl có khả năng gây ung thư Nguy cơ lây nhiễm thấp, cần làm sạch và khử khuẩn
• Hợp chất giải phóng chlorine được sử dụng trong BV: dioxide chlorine và chloramin T à duy trì tác dụng của
chlorine, hiệu quả diệt khuẩn kéo dài hơn Không thiết yếu
chỉ tiếp xúc da, niêm mạc không bị tổn thương hoặc ko tiếp
• Hiệu quả diệt khuẩn do hypochlorous ở dạng không phân ly (HOCl) à môi trường kiềm làm acid phân ly, giảm
xúc. Chúng có nguy cơ lây nhiễm thấp nhất.
hoạt tính diệt khuẩn

Bảo đảm các vật dụng này được bảo vệ bằng hàng rào vật lý
Ức chế phản ứng tạo enzyme cần thiết cho quá trình chuyển hoá trong tế bào VK
hay làm sạch (hay nếu thấy nhiễm bẩn, làm sạch và khử
khuẩn) sau mỗi lần sử dụng bằng các chất khử khuẩn chuẩn
Thay đổi bản chất protein Cơ chế tác dụng của EPA. Nếu thấy bẩn, dùng khử khuẩn mức trung bình (IB).
Hoá chất khử khuẩn mức
Bất hoạt acid nucleic của VK độ trung bình và thấp

• Giá thành không cao Số lượng và vị trí của tác nhân gây bệnh trên DC
• Tác dụng nhanh Chlorine và hợp chất chlorine
• Không bị ảnh hưởng bởi độ cứng của nước Khả năng bất hoạt các vi khuẩn của hóa chất khử
• Có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau khuẩn
• Dễ rửa sạch, không để lại chất tồn dư gây kích ứng Ưu điểm

Nồng độ và hiệu quả của hóa chất khử


• Cần sử dụng đúng nồng độ khuẩn
• Dễ bị bất hoạt bởi các chất hữu cơ (ngoại trừ các chế phẩm giải phóng từ từ như NaDCC)
• Dễ bị thoái hóa bởi ánh sáng và nhiệt độ trong quá trình bảo quản
Những yếu tố vật lý và hóa học của hóa chất
• Ăn mòn đối với một số kim loại
khử khuẩn
• Thời gian diệt khuẩn nhiều khi không được định rõ
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá
• Không có biện pháp giúp xác định chính xác nồng độ hoạt chất
• Không bền, nhất là khi ở dạng dung dịch Nhược điểm trình KK, TK Chất hữu cơ và vô cơ bám trên DC

Thời gian tiếp xúc với hóa chất


• Iodine được sử dụng rộng rãi và lâu đời trong lĩnh vực y tế, dùng sát khuẩn da, niêm mạc và vết thương;
khử khuẩn các loại dụng cụ y tế Các màng sinh học do vi khuẩn tạo ra
• Cơ chế tác động: xâm nhập màng tế bào VK, iod hoá proteinà VK phân huỷ do giảm tổng hợp protein biến
đổi màng tế bào
• Iod ko tan trong nước à muối iod hoà tan trong cồn
• Cồn iod gây độc với VK gram âm, gram dương, trực khuẩn lao, nấm và hầu hết các virus
• Nhược điểm: dị ứng và kích ứng da Việc tiêu diệt vi khuẩn có trên các DC phụ thuộc vào số lượng vi
khuẩn có trên DC và thời gian khử khuẩn.
• Iodophor: sản phẩm thay thế iod trong thuốc sát khuẩn
• Hợp chất iod nguyên tố với dẫn xuất polymer à tăng độ hoà tan iod, giảm kích ứng da Trong điều kiện chuẩn khi đặt các thử nghiệm kiểm tra khả năng
• Độ pH, nhiệt độ, thời gian tiếp xúc, nồng độ tổng lượng iod có sẵn, lượng và loại chất hữu cơ và vô cơ có sẵn diệt khuẩn khi hấp TK cho thấy trong vòng 30 phút tiêu diệt được
Iodine và iodophor
quyết định hoạt tính sát khuẩn 10 bào tử B. atrophaeus (dạng Bacillus subtilis). Nhưng trong 3 giờ
• Các hợp chất iodophor pha loãng có hiệu quả diệt khuẩn mạnh hơn à các mối liên kết iod trong chuỗi có thể diệt được 100 000 Bacillus atrophaeus
polymer yếu đi
à phóng thích nhiều iod tự do Làm sạch DC sau khi sử dụng và trước khi thực hiện KK và TK là hết
• Sử dụng rộng rãi nhất: povidone-iodine: không để lại màu và ít gây kích ứng da sức cần thiết, làm giảm số lượng tác nhân gây bệnh, giúp rút ngắn
Số lượng và vị trí của tác nhân quá trình KK và TK đồng thời bảo đảm chất lượng KK, TK tối ưu.
gây bệnh trên DC
• Hoá chất dùng khử khuẩn bề mặt, khử nhiễm dụng cụ Cần thực hiện một cách tỉ mỉ việc làm sạch với tất cả các loại DC, đặc biệt với những
• Là nhóm các hợp chất hoá học đa dạng được tạo thành từ một nguyên tử nitơ liên kết trực tiếp 4 nhóm alkyl DC có khe, kẽ, nòng, khớp nối. Những dụng cụ này khi KK phải được ngâm ngập và cọ
• Sử dụng phổ biến nhất: Alkyl dimethyl benzyl ammonium chloride, akyl didecyl dimethyl ammonium chloride rửa, xịt khô theo khuyến cáo của nhà sản xuất trước khi đóng gói hấp TK.
và dialkyl dimethyl benzyl ammonium chloride
• Cơ chế tác động: bất hoạt enzym sinh năng lượng à thay đổi bản chất protein à phá vỡ màng tế bào VSV
• Diệt vi khuẩn gram dương, gram âm thay đổi tuỳ loại, rất ít hoặc không diệt được vk lao, nấm, virus, bào tử
• Vât liệu và anion hữu cơ ảnh hưởng đến hoạt tính khử khuẩn
• Phải thay dung dịch thường duyên và pha loãng đúng cách Ammonium bậc 4 Có rất nhiều tác nhân gây bệnh kháng với chính những hóa chất KK và TK dùng
để tiêu diệt chúng. Cơ chế đề kháng của chúng với hóa chất KK khác nhau

• Hợp chất thuộc nhóm phenolic được tạo thành khi các nhóm chức như phenyl, alkyl, benzen, halogen được thay thế 1 Cần chú ý chọn lựa hóa chất không bị bất hoạt bởi các vi khuẩn cũng như ít bị
nguyên tử hydro trong cấu trúc vòng thơm đề kháng nhất để KK,TK
• Orthophenylphenol và orthobenzyl-para chlorophenol: quy trình khử khuẩn tại bệnh viện: chất tẩy rửa bề mặt trong
phòng xét nghiệm, dụng cụ vật dụng y tế không thiết yếu (cần khử khuẩn thông thường) Việc chọn lựa một hóa chất phải tính đến cả một chu trình TK, thời gian tiếp
• Para chlorometaxylenol (PCMX): chất bảo quản mỹ phẩm, chất sát khuẩn trong xà phòng (0,3-0,75%)à hấp thụ qua da, Khả năng bất hoạt các vi khuẩn xúc của hóa chất có thể tiêu diệt được hầu hết các tác nhân gây bệnh là một
dung nạp tốt, không dị ứng, tác dụng chậm hơn CHG hay iodophor của hóa chất khử khuẩn việc làm cần thiết ở mỗi cơ sở KBCB.
• Chlorophenol diệt khuẩn ống tuỷ
• Cơ chế hoạt động: nồng độ cao: xâm nhập tế bào, phá vỡ vách tế bào của VSV, nồng độ thấp: bất hoạt enzym thiết yếu
của VSV dẫn đến thiếu hụt enzym chuyển hoá tại vách tế bào
• Hiệu quả kháng khuẩn cao với vi khuẩn gram dương, trung với vk kao và gram âm, virus
• Ít bị ảnh hưởng bởi chất hữu cơ nhưng bị vô hiệu hoá bởi chất hoạt diện không ion Trong điều kiện chuẩn để thực hiện KK, các hóa chất KK muốn gia tăng mức
• Không sử dụng cho dụng cụ nguy cơ nhiễm khuẩn trung bình Phenolic tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh mà mình mong muốn đạt được, đều phải tính
đến thời gian tiếp xúc với hóa chất. Khi muốn tiêu diệt được 104 M.
tuberculosis trong 5 phút, cần phải sử dụng cồn isopropyl 70%. Trong khi đó
nếu dùng phenolic phải mất đến 2- 3 giờ tiếp xúc

1. Phải có phổ kháng khuẩn rộng Nồng độ và hiệu quả của hóa
chất khử khuẩn
2. Tác dụng nhanh

3. Không bị tác dụng của các yếu tố môi


trường
Nhiệt độ, pH, độ ẩm và độ cứng của nước. Hầu hết tác dụng của các hóa
4. Không độc chất gia tăng khi nhiệt độ tăng, nhưng bên cạnh đó lại có thể làm hỏng DC
và thay đổi khả năng diệt khuẩn

5. Không tác hại tới các DC kim loại cũng


như bằng cao su, nhựa Tăng độ pH có thể cải thiện khả năng diệt khuẩn của một số hóa
chất (ví dụ như glutaraldehyde,quaternary ammonium) nhưng lại
làm giảm khả năng diệt khuẩn của một số hóa chất khác (như
6. Hiệu quả kéo dài trên bề mặt các DC
phenols, hypochlorites, iodine)
được xửlý

Độ ẩm là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến tác dụng KK, TK của
7. Dễ dàng sử dụng Đặc tính của hoá chất các hóa chất dạng khí như là ETO (Ethylen oxide), chlorine dioxide,
khử khuẩn lý tưởng Những yếu tố vật lý và hóa học formaldehyde. 5
8. Không mùi hoặc có mùi dễ chịu của hóa chất khử khuẩn
Độ cứng của nước cao (quyết định bởi nồng độ cao của một số
9. Kinh tế cation kim loại như canxi, magiê) làm giảm khả năng diệt khuẩn và
có thể gây lắng đọng làm hỏng các DC kim loại.
10. Có khả năng pha loãng

11. Có nồng độ ổn định kể cả khi pha loãng


để sử dụng. Những chất hữu cơ có nguồn gốc từ máu, huyết thanh, mủ, phân hoặc những chất bôi trơn có thể
làm ảnh hưởng đến khả năng diệt khuẩn của hóa chất KK theo 2 con đường: giảm khả năng diệt
12. Có khả năng làm sạch tốt khuẩn, giảm nồng độ hóa chất, bảo vệ vi khuẩn sống sót qua quá trình KK, TK và tái hoạt động khi
những DC đó được đưa vào cơ thể

Do vậy quá trình làm sạch loại bỏ hoàn toàn chất hữu cơ, vô cơ bám trên bề mặt, khe, khớp và
trong lòng DC là việc làm hết sức quan trọng, quyết định rất nhiều tới chất lượng KK, TK các
• Alcohol DC.
• Chlorhexidine gluconate (CHG) Chất hữu cơ và vô cơ
• Chlorine và hợp chất chlorine
• Iodine và iodophor
• Ammonium bậc 4
• Phenolic KK mức độ trung bình và thấp
Các DC khi được KK, TK phải tuyệt đối tuân thủ thời gian tiếp xúc tối thiểu với hóa
chất. Thời gian tiếp xúc này thường được quy định rất rõ bởi nhà sản xuất và được
ghi rõ trong hướng dẫn sử dụng.
• Glutaraldehyde
• Orthopthaladehyde (OPA)
• Hydrogen peroxide Một số hoá chất khử khuẩn và
• Formaldehyde
Thời gian tiếp xúc với hóa chất
tiệt khuẩn thường sử dụng
• Paracetic acid (acid peroxyaceticPAA) KK mức độ cao và tiệt khuẩn
trong thực hành nha khoa

Các vi sinh vật có thể được bảo vệ khỏi tác dụng của khóa chất KK, TK do khả năng tiết
ra những chất sinh học có khả năng tạo thành màng sinh học, bao quanh vi khuẩn và
dính với bề mặt DC và làm khó khăn trong việc làm sạch DC nhất là những DC dạng
ống.

Những vi sinh vật có khả năng tạo màng sinh học này đều có khả năng đề kháng
cao với hóa chất KK, TK và gấp 1000 lần so với những vi sinh vật không có khả
năng tạo ra màng sinh học

Do vậy khi chọn lựa hóa chất KK phải tính đến khả năng này của một số vi khuẩn như
Staphylococcus, các trực khuẩn gram âm, khi xử lý những DC như : nội soi, máy tạo Các màng sinh học do vi khuẩn
nhịp, mắt kính, hệ thống chạy thận nhân tạo, ống thông mạch máu và ống thông tạo ra (Biofilm)
đường tiểu. Một số enzyme và chất tẩy rửa có thể làm hòa tan và giảm sự tạo thành
những chất sinh học này.

You might also like