You are on page 1of 26

1

1. Nhận thức luận là gì ?


a. Định nghĩa
b) Sự khác nhau giữa nhận thức luận duy vật và nhận
thức luận duy tâm

DUY Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách
VẬT quan vào trong đầu óc con người

DUY Nhận thức là quá trình ý thức tự nhận thức về


TÂM chính bản thân mình

2
2.Một số nội dung cơ bản của nhận thức luận trong
triết học phương Đông

a.Nhận thức luận


trong triết học Ấn
Độ cổ đại

Nhận thức Nhận


luận của thức luận
Vêđanta của Phật
giáo
b.Nhận thức luận trong triết học Trung Quốc cổ đại

Nhận thức luận của trường phái Đạo gia


1 3

2
Không thể
Vô danh nhận thức
- Khái Chân lý chỉ thông qua
niệm chỉ là mang tính khái niệm
tương đối tương đối, tạm mà bằng
hữu hạn thời tưởng tượng
trực giác

4
3.Một số nội dung cơ bản của nhận thức luận
trong triết học phương Tây

a.Nhận thức luận của triết học Hy Lạp cổ đại


Lý luận nhận thức của Democrite (K460 – 370 TCN)
Lý luận nhận thức của Platon ( 427 – 347 TCN)
Lý luận nhận thức của Aristote ( 384 – 322 TCN)

- Nhận thức là quá trình từ cảm tính đến lý tính, từ cảm giác
dến tư duy trừu tượng, từ khái niệm đến phạm trù, quy luật
- Đối tượng của nhận thức: Hiện thực khách quan, cơ sở của
nhận thức là cảm giác ( không thấy tất yếu). Cần phải trừu
tượng hóa, khái quát hóa hình thành nên khái niệm phản ánh
cái chung, bản chất…
3.Một số nội dung cơ bản của nhận thức luận trong triết
học phương tây

b. Nhận thức
luận trong triết
học Tây Âu TK
XVII-XVIII

Nhận thức Nhận thức


luận của luận của
Ph.Bacon R.Descartes
(1561 – 1626) (1596 -1650)
b. Nhận thức luận trong triết học Tây Âu TK XVII-
XVIII
Nhận thức luận của Ph.Bacon
1 (1561 – 1626) 3

2
Học thuyết
Phương
về Idol - ảo Học thuyết về
pháp quy
ảnh (ngẫu con đường
nạp
tượng) nhận thức

7
b. Nhận thức luận trong triết học Tây Âu TK XVII-XVIII

Nhận thức luận của


R.Descartes (1596 -
1650)

Đề cao vai trò Bốn quy tắc


của lý tính nhận thức
( Cogito, eggo của
sum) R.Descartes
c. Nhận thức luận trong triết học cổ điển Đức
* Nhận thức luận trong triết học G. Hegel ( 1770 -1831)

Hegel xây dựng logic biện chứng nhằm vạch ra


1 bản chất đích thực của tư duy và đóng vai trò là
công cụ cho các khoa học khám phá chân lý

Quá trình nhận thức phải tuân thủ các


2 nguyên tắc: khách quan, từ trừu tượng đến
cụ thể, thống nhất giữa tính logic với tính
lịch sử, mâu thuẫn…

Quá trình nhận thức phải trải qua các giai


3 đoạn trực quan cảm tính và giai đoạn lý tính
(khái niệm, phán đoán, suy luận)
9
c. Nhận thức luận trong triết học cổ điển Đức
Nhận thức luận trong triết học L. Feuerbach ( 1804 – 1872)
Khách thể nhận thức là giới tự nhiên, chủ thể
nhận thức là con người đang sống, cảm giác là
1
nguồn gốc của lý luận. Chân lý là sự phù hợp
giữa tư tưởng với khách thể.

Thực tiễn là hoạt động bản năng thấp hèn –


2 không thấy được vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức.

Quá trình nhận thức tĩnh tại, thụ động phản


3
Hụd9o65ng ánh khách thể chứ không mang tính thực
tiễn phản ánh năng động, sáng tạo thế giới.
1
LOGO

1. Các nguyên tắc xây dựng và nguyên lý nền tảng của


nhận thức luận duy vật biện chứng
 Các nguyên tắc xây dựng nhận thức luận duy vật
biện chứng
 Nguyên lý nền tảng của nhận thức luận duy vật
biện chứng - Nguyên lý phản ánh

11
2.Các giai đoạn của quá trình nhận thức và các
cấp độ nhận thức

a. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu


tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn - đó là con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện
thực khách quan - V.I.Lênin

12
a.Các giai đoạn của quá trình nhận thức LOGO

a1) Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động)


 Nhận thức cảm tính là giai đoạn thấp của quá
trình nhận thức
Mang tính trực tiếp và
đơn nhất; đem lại cho
Đặc điểm: con người những hiểu
biết có tính ngẫu nhiên,
riêng lẻ, bề ngoài
Cảm giác
Nhận thức cảm
tính thể hiện ra Tri giác
ở ba hình thức :
Biểu tượng
13
a.Các giai đoạn của quá trình nhận thức LOGO

a2) Nhận thức lý tính ( Tư duy trừu tượng)


 Nhận thức lý tính là giai đoạn cao của quá
trình nhận thức
Mang tính gián tiếp, khái
Đặc điểm: quát và trừu tượng

Khái niệm
Nhận thức lý
tính thể hiện ra Phán đoán
ở ba hình thức:
Suy luận (suy lý)

14
b. Các cấp độ nhận thức
15

Nhận thức
b1) Căn cứ trên mức độ kinh nghiệm
thâm nhập vào bản chất của
đối tượng nhận thức Nhận thức
lý luận

b2) Căn cứ trên tính chất tự Nhận thức


thông
phát hay tự giác của quá
thường
trình nhận thức
Nhận thức
khoa học
3. Tính biện chứng của nhận thức LOGO

a Quá trình phát triển của nhận thức là giải


quyết mâu thuẫn

Quá trình phát triển của nhận thức là quá trình


b
chuyển hoá giữa lượng và chất

c Quá trình phát triển của nhận thức là quá trình


phủ định biện chứng

16
4.Vấn đề chân lý
a. Khái niệm chân lý

Chân lý là những tri thức phù hợp


với hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm
b. Các tính chất của chân lý
Tính khách quan
Tính cụ thể
Tính biện chứng
17
1. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn
a. Phạm trù thực tiễn

Hoạt động vật chất có mục đích


Thực tiễn là

mang tính lịch sử - xã hội của con người

nhằm cải biến thế giới tự nhiên và xã hội


Các dạng không cơ bản: hoạt động đạo đức, hoạt động nghệ
thuật, hoạt động giáo dục… 19
b. Phạm trù lý luận
20

Lý luận là hệ thống các tri


thức tái hiện trong logic
của các khái niệm cái logic
khách quan của các sự vật

Nguồn gốc lý luận là tri thức


kinh nghiệm
c.Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
21
c1.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lý luận

Thực tiễn là cơ sở Thực tiễn là


và động lực của mục đích của
nhận thức, lý luận nhận thức, lý
luận

Thực tiễn là tiêu


chuẩn để kiểm tra
chân lý
3. Tính biện chứng của nhận thức
c2.Vai trò của lý luận đối với thực tiễn

a Lý luận chỉ đạo thực tiễn, định hướng mục tiêu,


vạch ra các phương pháp hoạt động thực tiễn

Lý luận có thể dự báo sự phát triển và những rủi


b
ro, hạn chế, thất bại trong hoạt động thực tiễn

c Lý luận là căn cứ khoa học lý giải những vấn đề


phát sinh từ thực tiễn

22
2.Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
23

Lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được
yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những kinh
nghiệm của thực tiễn
2. Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
24
Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo, khi vận dụng
lý luận phải phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể
2.Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
25

Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều


LOGO

You might also like