You are on page 1of 39

1

I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
2

1. Khái niệm phép biện chứng


- Biện chứng khách quan
- Biện chứng chủ quan
- Phép biện chứng
2. Các hình thức của phép biện chứng
1 2 3

Phép biện Phép biện Phép biện


chứng chứng chứng duy
chất phác duy tâm vật
II. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
3

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến


a) Khái niệm mối liên hệ

Liên hệ là sự tác động qua


lại lẫn nhau, thâm nhập
vào nhau và chuyển hóa
lẫn nhau giữa các mặt
trong cùng một sự vật, hiện
tượng, hoặc giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

b) Tính chất của các mối liên hệ

Tính khách Tính đa


quan Tính phổ dạng, phong
biến phú

4
2. Nguyên lý về sự phát triển
a) Khái niệm phát triển
Phát triển là vận động đi lên theo ba khả năng: từ trình
độ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn

Phát triển từ vượn thành người Tăng dân số 5


b) Các tính chất của sự phát triển

Tính khách quan


Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú
Phát triển của
kỹ thuật và ứng dụng

Tăng 6
trưởng
Khoảng
Hàng vạn năm Cuối TK XX
III. CÁC QUY LUẬT CƠ
BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT

7
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDV

1. Quan niệm chung về quy luật


a) Định nghĩa quy luật
b)Phân loại quy luật
 Căn cứ vào mức độ phổ biến của quy luật:
Quy luật riêng
Quy luật chung

Quy luật phổ biến

8
b) Phân loại quy luật

 Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quy luật:

1 Quy luật tự nhiên

2 Quy luật xã hội

3 Quy luật tư duy

9
2.Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

a) Vị trí của quy luật

Vạch ra cách thức vận


động và phát triển của
các sự vật, hiện tượng
trong thế giới

10
b) Nội dung quy luật
b1) Khái niệm chất và lượng
Chất là tính quy định khách
Khái niệm quan vốn có của sự vật, là tổng
chất hợp các thuộc tính làm cho sự vật
là nó, khác với cái khác

Lượng là tính quy định vốn có của


Khái niệm sự vật về mặt độ lớn, quy mô, trình
lượng độ phát triển, tốc độ vận động, biểu
thị bằng con số các thuộc tính, các
yếu tố cấu thành nó
 Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật chỉ mang
tính tương đối
11
b2) Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

1
Sự vật là một thể thống nhất giữa hai
mặt chất và lượng

2
Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự
thay đổi về chất

3 Sự thay đổi về chất cũng sẽ dẫn đến sự


thay đổi về lượng
12
b3) Các hình thức của bước nhảy

*Căn cứ vào quy mô của bước nhảy


1 Bước nhảy toàn bộ

2 Bước nhảy cục bộ


* Căn cứ vào nhịp điệu của bước nhảy
1 Bước nhảy dần dần

2 Bước nhảy đột biến


13
c) Ý nghĩa phương pháp luận

Cần phải biết


vận dụng linh
Trong hoạt động
hoạt các hình
nhận thức và thực
thức của bước
tiễn, cần phải khắc
nhảy cho phù
phục được tư tưởng
hợp với từng
“ tả khuynh” và tư
điều kiện, từng
tưởng “hữu khuynh”
lĩnh vực cụ thể

14
3.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
a) Vị trí của quy luật
Vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển

b) Nội dung quy luật


b1) Khái niệm mặt đối lập và mâu thuẫn biện chứng
- Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc
tính những khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại
trong cùng sự vật, hiện tượng
- Mâu thuẫn biện chứng là sự liên hệ, tác động qua lại lẫn
nhau giữa các mặt đối lập
15
3.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
b2.Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển
Mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập:
- Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau,
không tách rời nhau giữa chúng tạo ra sự phù hợp, cân bằng, liên
hệ, phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau
- Đấu tranh của các mặt đối lập là các mặt đối lập tác động qua lại
với nhau theo xu hướng bài trừ phủ định lẫn nhau

b3. Phân loại mâu thuẫn


- Bên trong và bên ngoài; Cơ bản và không cơ bản.
- Chủ yếu và thứ yếu; Đối kháng và không đối kháng

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP


16 HCM
Trong hoạt động nhận thức
& thực tiễn cần phải phân
tích những
Khi giải mặt đối
quyết các mâulập tạo
thuẫn thành
khác mâu thuẫn,
nhau phát hiện
không
c) Ý nghĩa được ra mâu
theo thuẫn,
một đểmẫu
khuôn nắm được
nguồn gốc,động lực của sự
như nhau
phương
vận động và phát triển.
pháp luận Để thúc đẩy sự phát triển
cần phải tìm cách giải
quyết
Trong đờimâusốngthuẫn chứ
xã hội cần
khôngcoiđược
phải mọi điều
hànhhòa
vi mâu
đấu
thuẫnthúc đẩy sự phát triển
tranh
là chân chính

17
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM
4. Quy luật phủ định của phủ định

a) Vị trí của quy luật

Vạch ra
khuynh hướng
của sự vận
động và phát
triển

18
b) Nội dung quy luật
b1) Khái niệm và đặc điểm của phủ định biện chứng

 Phủ định biện chứng

 Đặc điểm của phủ định biện chứng:

Tính khách quan

Tính kế thừa

b2) Phát triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến
cao

19
b) Nội dung quy luật
b3) Qua hai lần phủ định liên tiếp tạo thành một
vòng khâu của sự phát triển
A- B- Á
L.Ý: Có trường hợp phải trải qua 3,4... lần phủ định...

VD: Trứng tằm – tằm – nhộng – bướm – trứng tằm

b4)Tổng hợp toàn bộ các vòng khâu của sự phát triển ta


được con đường phát triển của sự vật là con đường xoáy ốc

20
c) Ý nghĩa phương pháp luận
21

* Phải coi quá trình phát triển


của sv không theo con đường * Phải biết phát hiện ra
thẳng; và đó là cuộc đấu tranh cái mới để ủng hộ nó &
khó khăn phức tạp giữa cái cũ và nhận định đúng cái cũ
và cái mới, thậm chí cái mới để loại bỏ nó.
có thể thất bại tạm thời…

* Phải biết kế thừa


tinh hoa của cái cũ
nhằm thúc đẩy sự
vật phát triển
IV. NHỮNG CẶP
PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 22


IV. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
23
1.Quan niệm chung về phạm trù
Phạm trù triết học
a) Phạm trù và phạm rộng hơn phạm trù
các nghành khoa
trù triết học
học cụ thể

Là hình ảnh chủ


b) Bản chất của phạm quan của thế giới
trù khách quan
2. Cái riêng và cái chung
a) Định nghĩa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
c) Ý nghĩa phương pháp luận
 Muốn tìm ra cái chung phải nghiên cứu cái riêng
 Khi giải quyết các vấn đề riêng trong thực tiễn cần phải
đặt trên nền tảng các nguyên tắc chung
 Khi áp dụng nguyên tắc chung vào hoạt động thực tiễn
cần phải cá biệt hóa nó
 Cần nắm vững tính quy luật của quá trình chuyển
hóa giữa cái đơn nhất và cái chung để thúc đẩy sự
phát triển
3. Nguyên nhân và kết quả
a) Định nghĩa nguyên nhân & kết quả
 Các tính chất của mối liên hệ nhân quả

Tính Tính Tính


khách phổ tất yếu
quan biến

1 2 3

25
3. Nguyên nhân và kết quả
b)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
26

c) Ý nghĩa phương pháp luận


 Muốn nhận thức sâu sắc, đầy đủ về một sự vật, hiện tượng
cần phải tìm hiểu nguyên nhân sinh ra nó
 Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh một hiện tượngcần phải
loại bỏ hoặc tác động vào nguyên nhân sinh ra hiện tượng đó

 Phải biết đánh giá đúng vai trò của từng nguyên nhân trong
việc sinh ra kết quả và sự tác động trở lại của kết quả đối với
nguyên nhân
4.Tất nhiên và ngẫu nhiên
a) Định nghĩa tất nhiên, ngẫu nhiên
b) Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

*Tất nhiên và *Tất nhiên và


ngẫu nhiên tồn ngẫu nhiên có
tại trong sự thể chuyển
thống nhất hữu hóa cho nhau
cơ với nhau

c) Ý nghĩa phương pháp luận

27 www.themegallery.com
5. Nội dung và hình thức
a) Định nghĩa nội dung và hình thức
b) Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức

Nội dung Một nội dung


và hình có thể thể hiện Nội dung quyết
thức tồn tại ra ở nhiều hình định hình thức
trong sự thức và một nhưng hình thức
thống nhất hình thức có thể tác động trở lại
hữu cơ với thể hiện nhiều nội dung
nhau nội dung

c) Ý nghĩa phương pháp luận

28
6. Bản chất và hiện tượng
a. Định nghĩa
b.Mối quan hệ biện chứng giữa BC& HT
 Bản chất và hiện tượng tồn tại trong sự thống nhất hữu
cơ với nhau
 Tính mâu thuẫn giữa BC & HT

c) Ý nghĩa phương pháp luận

29
7. Khả năng và hiện thực
a) Định nghĩa khả năng, hiện thực
 Khả năng: cái hiện chưa có, chưa tới nhưng
sẽ có, sẽ tới khi có điều kiện
 Hiện thực: tất cả những gì hiện có, hiện đang
tồn tại
b.Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
c) Ý nghĩa phương pháp luận

30
V. MỘT SỐ NGUYÊNTẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ
BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

2 Một số
1. Phương nguyên tắc
pháp và phương pháp
phương pháp luận cơ bản
luận của phép
biện chứng
duy vật

31
1. Phương pháp và phương pháp luận

a.Khái niệm phương pháp và các cấp độ của phương pháp

- Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc được rút ra từ tri


thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn của con người thực hiện mục tiêu
nhất định.

- Phương pháp chỉ tồn tại trong hoạt động có ý thức của con
người nhưng có nội dung khách quan, được quy định bởi bản
chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

32
Dựa vào lĩnh
vực áp dụng, có 2 loại hương pháp

Phương pháp nhận thức Phương pháp thực tiễn

33
Dựa vào phạm vi
áp dụng

Phương pháp riêng

Phương pháp chung

Phương pháp chung nhất


( phương pháp phổ biến)

34
b. Phương pháp luận

Phương pháp luận riêng

Phương pháp luận chung

Phương pháp luận chung


nhất ( phương pháp luận
phổ biến)

35
2. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ
bản của phép biện chứng duy vật
36

 Cơ sở lý luận của
nguyên tắc toàn diện
là nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến
 Yêu cầu pp luận của
nguyên tắc toàn diện
 Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển là nguyên lý
về sự phát triển
 Yêu cầu pp luận của nguyên tắc phát triển
 Trong nhận thức
 Trong hoạt động thực tiễn

37
 Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử - cụ thể là
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên về
sự phát triển của phép biện chứng duy vật
 Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ
thể:
 Trong hoạt động nhận thức
 Trong hoạt động nhận thức

38
39

You might also like