You are on page 1of 2

Nhận định đúng sai Triết học

1. Triết học là học của mọi khoa học


2. Có 2 vấn đề cơ bản của Triết học là vấn đề bản thể luận và vấn đề nhận thức luận
3. Triết học nhất nguyên và triết học nhị nguyên hoàn toàn khác nhau
4. Triết học là hạt nhân lý luận củ thế giới quan
5. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật
6. Xét ở góc độ thế giới quan thì siêu hình và biện chứng là 2 phương pháp luận đối lập nhau trong
lịch sử triết học
7. TriẾt học Mác tạo nên mootk bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học
8. Định nghĩa vật chất của Lê nin đã giải quyết khoa học vấn đề cơ bản của triết học
9. Định nghĩa vật chất của Lê nin đã triệt để khác phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ CNDT, bất khả
tri
10. Vận động của vật chất là tuyệt đối, vĩnh viễn còn đứng im của vật chất mang tính tương đối, tạm
thời
11. Ý thức con người vừa mang bản chất tự nhiên, vừa mang bản chất xã hội
12. Phản ánh của ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo trên cơ sỡ thực tiễn xã hội
13. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hê biện chứng
14. Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đòi hỏi con người trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn chỉ cần tôn trọng nguyên tắc khách quan
15. Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan là hai hình thức biện chứng
16. Mối quan hệ có các tính chất khách quan , phổ biến và đa dnagj, phong phú
17. Tiêu chuẩn của sự phát triển là cái mới
18. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ mang tính khách quan và phổ biến
19. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi con người trong nhận thứ và hoạt động thực tiễn chỉ
cần quán triệt quan điểm toàn diện
20. Quán triệt nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển , con người cần tôn trọn nguyên
tắc khách quan và phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức
21. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biế đòi hỏi con người trong nhận thức hoạt động và thực tiễn phải
quán triệt quan điểm phát triển
22. Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử- cụ thể là những quan điểm rút ra từ mối quan hệ giữa
vật chất với ý thức
23. Sự phát triển và mối liên hệ của sự vật, hiện tượng có những tính chất cơ bnr giống nhau
24. Yêu cầu của quna điểm toàn diên và quan điể phát triển là giống nhau
25. Quy luật có nhwnxng ính chất cơ bản giống với mối liên hệ và sự phát triển của sự vật, hiện
tượng
26. Phủ định biện chứng là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật, hiện tượng
27. Thống nhất của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của mọi sự phát triển
28. Lượng của sự vật thay đổi sớm hay muộn sẽ làm thay đổi căn bản chất của sự vật
29. Mâu thuẫn biên chứng là sự thống nhất và đấu tranh gwuxa các mặt đối lập
30. Lượng của sự vật thay đối sẽ dẫn đến sjw thay đổi chất của sự vật
31. Sự phân biệt các loại bước nhảy chỉ mang tính tương đối
32. Chất và lượng là hai mặt đối lập của sự vật hiện tượng
33. Cách thức của sự phát triển là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyế mâu thuẫn
34. Quy luật phủ định của sự phủ định khái quát tính chất tiến lên của sự phát triển
35. Tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tieoes vệc không vận dụng đúng quy luật
của phủ định
36. Phủ định biện chứng có những đặc điểm khác về mặt bản chất so với phủ định siêu hình
37. Thống nhất giwuxa các MĐL là tương đối tạm thời. Đấu ranh giữa các MĐL là tuyệt đối
38. Thống nhất của các MĐL bao hàm sự đấu tranh của các MĐL
39. Quy luật thống nhát và đấu tranh của các MĐL khái quát tính chất tiến lên của sự phát triển
40. Quy luật vạch ra nguồn gốc và động lực của sự vẫn động , phát triển là quy luật phủ định của
phủ định
41. Phủ định biện chứng có tính khách quan và kế thừa
42. Trải quan ít nhất hai lầ phủ định biện chứng mới hoàn thành chu kì phát triển của nó
43. Mâu thuẫn, bước nhảy, phủ định biện chứng là những phạm trù triết học giống nhau
44. Phủ định biện chứng có tính chất cơ bản giống với mâu thuẫn
45. Mâu thuẫn là sự liên hệ của các MĐL
46. Mâu thuẫn của sự vật chỉ được giải quyết bằng con đường đấu tranh giữa các MĐL
47. Quy luât phủ định của phủ định vạch ra cách thức của sự phát triển
48. Sự phân biệt các loại mâu thuân chỉ mang tính chất tương đối
49. Thực tieenc là tiêu chuẩn duy nhất để kiểm tra nhận thức của con người
50. Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức vừa mang tính tuyệt đố, vừa mang tính tương đối
51. Thực tiễn có vai trò to lớn đối với nhận thức của con người
52. Chân lí chỉ mang tính khách quan
53. Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính có mối quan hệ biện chứng
54. Thực tiên là tiêu chuẩn tuyệt đối để kiểm tra chân lí

You might also like