You are on page 1of 10

1.

Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác Lê nin được sắp xếp theo trình tự
nào là đúng
Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính tri ̣ học Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hôị khoa
học
2. Triết học có chức năng cơ bản nào?
Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luâṇ chung nhất.
3. Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng,
học thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa, chứng minh vạn vật trong thế giới có tính chất gì
Tính biện chứng, tính thống nhất vâṭ chất của vạn vâṭ trong thế giới
4. Nguồn gốc lý luân trực tiếp của triết học Mác là gì
Triết học cổ điển Đức.
5. Trường phái triết học nào cho rằng, thế giới vâṭ chất là kết quả của quá trình phát triển
của ý niệm tuyệt đối?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
6. Điều nào sau đây không phải là điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra đời của Chủ nghĩa
Mác Lê Nin
Sự suy tàn nhanh chóng của giai cấp địa chủ - phong kiến trước sự lớn mạnh của giai cấp
tư sản.
7. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin có tiền đề lý luân là gì
Triết học cổ điển Đức; chủ nghĩa xã hôị không tưởng Pháp; kinh tế chính trị cổ điển
Anh.
8. Điều nào sau đây không phải là tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời chủ nghĩa Mác
– Lênin
Thuyết nguyên tử
9. Thành tựu vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph.Ăngghen
thực hiện là gì
Xây dựng chủ nghĩa duy vâṭ về lịch sử, làm sáng rõ lịch sử tồn tại và phát triển của xã
hôị loài người.
10. Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực
hiện là gì?

Xây dựng chủ nghĩa duy vâṭ biện chứng và phép biện chứng duy vâṭ; phát minh ra chủ
nghĩa duy vâṭ lịch sử; chỉ ra mối quan hệ đúng đắn giữa triết học và khoa học; gắn lý luâṇ
triết học với thực tiễn cách mạng cải tạo thế giới,...
11. Triết học Mác - Lênin là gì?
Hệ thống tri thức ly ́ luâṇ chung nhất về thế giới, về vi ̣ trí, vai trò của con người trong
thế giới
12. Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế – xã hôi nào?
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị.
13. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể nhằm phát hiện ra bản chất, qui luâṭ chung nhất
của vạn vâṭ trong thế giới.
14. Nhà triết học nào đã đưa chủ nghĩa duy lý lên đỉnh cao trong lịch sử triết học?
Arixtốt (Aristotle, 384-322). Vì ông cho rằng: Con người là môṭ sinh thể có lý trí, con
người được sinh ra để nhận thức, kẻ nào không có lý trí, không nhâṇ thức kẻ đó không là
con người. Do vâỵ , ông đã trở thành “Bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hi Lạp
15. Trường phái triết học (TH) nào cho rằng thế giới thống nhất vì nó bắt đầu từ môt
dạng vâṭ chất cụ thể?
TH duy vâṭ thời cổ đại.
16. Chủ nghĩa duy vật nào đồng nhất vật chất nói chung với một dạng hay một thuộc
tính cụ thể của nó
CNDV trước Mác
17. Trong định nghĩa về vâṭ chất của V.I.Lênin, đặc tính nào của mọi dạng vât chất là
quan trọng nhất để phân biệt nó với ý thức?
Tính thực tại khách quan đôc̣ lâp̣ với ý thức của con người
18. Bổ sung để được 1 khẳng định đúng: “ Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin…”
Thừa nhâṇ vâṭ chất tồn tại bên ngoài và đôc̣ lâp̣ với ý thức con người, thông qua các
dạng cụ thể của nó
19. Bổ sung để được môt khẳng định đúng: “Chủ nghĩa duy vâṭ biện chứng…
Không đồng nhất vâṭ chất nói chung với môṭ dạng cụ thể của vâṭ chất
20. Trường phái triết học nào coi, vâṭ chất là tổng hợp những cảm giác?
Trường phái duy tâm chủ quan
21. Hãy sắp xếp các hình thức vân đông (VĐ) từ thấp đến cao?
VĐ cơ học - VĐ vâṭ lý – VĐ hóa học - VĐ sinh học - VĐ xã hôị .
22. Vì sao đứng im mang tính tương đối?
Vì nó chỉ xảy ra trong môṭ mối quan hệ nhất định, đối với môṭ hình thức vận động xác
định
23. Bổ sung để được môt câu đúng theo quan điểm duy vâṭ biện chứng: “Phản ánh là
thuôc tính. . .”
Phổ biến của mọi dạng vâṭ chất
24. Bổ sung để được môt câu đúng theo quan điểm duy vâṭ biện chứng: “ Không gian và
thời gian…”
Gắn liền với nhau và với vâṭ chất vận động
25. Bổ sung để được môt câu đúng theo quan điểm duy vâṭ biện chứng: “Ý thức là thuôc
tính của . . .”
Môṭ dạng vâṭ chất có tổ chức cao nhất là bô ̣ não con người.
26. Theo quan điểm duy vâṭ biện chứng, quá trình ý thức diễn ra dựa trên cơ sở nào?
Trên cơ sở trao đổi thông tin hai chiều từ chủ thể đến khách thể và ngược lại
27. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
Bô ̣ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác đông lên bô ̣ óc người
28. Nguồn gốc xã hôi của ý thức là gì?
Quá trình hoạt đông lao đông và giao tiếp ngôn ngữ của con người
29. Xét về bản chất, ý thức là gì?
Sự phản ánh năng đông, sáng tạo hiện thực khách quan vào óc con người, dựa trên các
điều kiện và quan hệ xã hôị
30. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cơ bản và cốt lõi nhất?
Tri thức.
31. Trong mối quan hệ giữa vâṭ chất và ý thức, ý thức có vai trò gì?
Tác đông đến vâṭ chất thông qua hoạt đông thực tiễn của con người.
32. Về mặt phương pháp luân, mối quan hệ giữa vâṭ chất và ý thức đòi hỏi điều gì?
Phải xuất phát từ hiện thực vâṭ chất và biết phát huy tính năng đông, sáng tạo của ý thức.
33. Bổ sung để được môt câu đúng theo quan điểm duy vâṭ biện chứng: “ Ý thức…”
Không chỉ phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan, mà thông qua hoạt đông thực tiễn
của con người nó còn là công cụ tinh thần tác đông mạnh mẽ trở lại hiện thực đó.
34. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vâṭ chất và ý thức, cần rút ra điều gì để hoạt đông
thực tiễn và nhân thức hiệu quả?
Phải tôn trọng và làm theo hiện thực và quy luâṭ khách quan, đồng thời biết phát huy
tính năng
đông, sáng tạo chủ quan.
35. Phép biện chứng duy vâṭ là khoa học nghiên cứu điều gì?
Những quy luâṭ phổ biến chi phối sự vâṇ đông, phát triển trong tự nhiên, xã hôị và tư
duy con người.
36. Theo phép biện chứng duy vâṭ, cái gì nguồn gốc sâu xa gây ra mọi sự vận động, phát
triển xảy ra trong thế giới?
Mâu thuẫn bên trong sự vâṭ, hiện tượng
37. Theo phép biện chứng duy vâṭ, cơ sở tạo nên mối liên hệ phổ biến của vạn vâṭ trong
thế giới là gì?
Tính thống nhất vâṭ chất của vạn vâṭ trong thế giới.
38. Từ nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng
ta rút ra những nguyên tắc phương pháp nào cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
Nguyên tắc toàn diện, lịch sử - cụ thể
39. Khi xem xét sự vâṭ, quan điểm toàn diện yêu cầu điều gì?
Phải nhâṇ thức sự vâṭ như môṭ hệ thống chỉnh thể bao gồm những mối liên hệ qua lại
giữa các yếu tố của nó cũng như giữa nó với các sự vâṭ khác.
40. Khi xem xét sự vâṭ, quan điểm toàn diện yêu cầu điều gì?
Phải xem xét tất cả các bô ̣ phân, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất của sự vâṭ để
nắm được cái cơ bản, quan trọng, chủ yếu của sự vâṭ; từ đó lý giải được những cái
không cơ bản, không quan trọng, thứ yếu của sự vâṭ đó
41. Khi xem xét sự vâṭ, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?
Phải thấy được những khuynh hướng, những giai đoạn tồn tại của quá trình vận động,
phát triển của bản thân sự vâṭ.
42. Bổ sung để được môt câu đúng theo phép biện chứng duy vâṭ: “Phát triển là xu
hướng vân đông . . .”.
Từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra
trong thế giới vâṭ chất.
43. Khi xem xét sự vâṭ, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?
Phải xem xét sự vâṭ trong sự tự vâṇ đông, phát triển của chính nó
44. Bổ sung để được môt câu đúng theo phép biện chứng duy vâṭ: “Mong muốn của con
người . . .”.
Tự nó không tạo nên sự phát triển.
45. Cái gì là nguyên nhân phát sáng của bóng đèn điện trong 1 mạch điện mở
Sự tác động giữa dòng điện và dây tóc
46. Bổ sung để được môt câu đúng theo phép biện chứng duy vâṭ: “Tất nhiên là cái do
những nguyên nhân . . .”.
Bên trong sự vâṭ quyết định, trong cùng môṭ điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không
thể khác được.
47. Bổ sung để được môt câu đúng theo phép biện chứng duy vâṭ: “Muốn họat đông thực
tiễn thành công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”.
Dựa vào cái tất nhiên song không xem nhẹ cái ngẫu nhiên
48. Theo phép biện chứng duy vâṭ, nôi dung của sự vâṭ là gì?
Là toàn bô ̣ những mặt, những yếu tố, qua ́ trình... tạo nên sự vâṭ
49. Bổ sung để được môt câu đúng theo phép biện chứng duy vâṭ: “Muốn họat đông thực
tiễn hiệu quả công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”.
Biết sử dụng nhiều hình thức khác nhau cho những nôị dung khác nhau
50. Bổ sung để được môt câu đúng theo phép biện chứng duy vâṭ: “Muốn họat đông thực
tiễn thành công chúng ta phải chú ý đến . . . để vạch ra đối sách”.
Nôị dung song không bỏ qua hình thức
51. Theo phép biện chứng duy vâṭ, bản chất là gì?
Là tổng hợp tất cả các mặt, các mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định, bên trong sự vâṭ
52. Theo phép biện chứng duy vâṭ, hiện tượng là gì?
Là những biểu hiện cụ thể của bản chất ở những điều kiện cụ thể của sự tồn tại sự vâṭ.
53. Bổ sung để được môt định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vâṭ: “Hiện thực là
phạm trù triết học dùng để chỉ . . .”.
Cái hiện có.
54. Bổ sung để được môt định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vâṭ: “Khả năng là
phạm trù triết học dùng để chỉ . . .”
Cái chưa xuất hiện, song sẽ xuất hiện để trở thành cái hiện thực khi điều kiện hôị đủ.
55. Bổ sung để được môt câu đúng theo phép biện chứng duy vâṭ: “Muốn họat đông
thực tiễn thành công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”.
Dựa vào hiện thực, song cũng phải tính đến khả năng
56. Phạm trù đô ̣ trong quy luâṭ Lượng – chất được hiểu như thế nào?
Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất.
57. Qui luâṭ chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, và ngược
lại nói lên phương diện nào của sự phát triển?
Cách thức của sự vận đông và phát triển
58. Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của bản thân sự vật
Mâu thuẫn cơ bản
59. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở 1 giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu
thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là gì
Mâu thuẫn chủ yếu
60. Sự chuyển hóa của các mặt đối lập của mâu thuẫn biện chứng được hiểu như thế nào
Cả 2 mặt đối lập tự phủ định chính mình
61. Hoàn thiện câu của V.I.Lênin: “Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhân thức các
bô ̣ phân mâu thuẫn của nó, đó là thực chất của . . .”.
Phép biện chứng
62. Qui luâṭ thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lâp chỉ rõ phương diện nào của sự
vân đông và phát triển?
Nguồn gốc và đông lực của sự vận đông và phát triển
63. Theo phép biện chứng duy vâṭ, quá trình phủ định biện chứng có cội nguồn từ đâu?
Từ việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vâṭ.
64. Theo phép biện chứng duy vâṭ, phủ định biện chứng tất yếu dẫn đến điều gì?
Sự phát triển của sự vâṭ trên cơ sở kế thừa có chọn lọc từ cái cũ
65. Xu hướng phát triển xoắn ốc đòi hỏi phải coi quá trình vận động của sự vật như thế
nào?
Diễn ra quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước lùi
66. Qui luâṭ phủ định của phủ định vạch rõ phương diện nào của sự phát triển?
Xu hướng, xu thế của sự vân đông và phát triển
67. Mâu thuẫn (MT) cơ bản quy định bản chất và sự vân đông, phát triển của xã hôi tư
bản chủ nghĩa là MT nào?
MT giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hôi hóa ngày càng cao với quan hệ sản
xuất dựa trên chế đô ̣ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
68. Quy luật nào là quy luật cơ bản và phổ biến chi phối sự vận động phát triển của lịch
sử loài người
Quy luâṭ quan hệ sản xuất phù hợp với trình đô ̣ phát triển của lực lượng sản xuất.
69. Cho các cặp phạm trù:
(1) Nguyên nhân – Kết quả;
(2) Nôi dung – Hình thức;
(3) Cái riêng – Cái chung;
(4) Mặt đối lâp – Mặt đối lâp;
(5) Vâṭ chất – Ý thức.
Cho các quy luâṭ / mối quan hệ biện chứng:
(a) Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng;
(b) Quy luâṭ đấu tranh giai cấp;
(c) Quy luâṭ quan hệ sản xuất phù hợp với trình đô ̣ phát triển của lực lượng sản
xuất;
(d) Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hôi và ý thức xã hôị ;
(e) Mối quan hệ giữa Kinh tế thị trường và Kinh tế thị trường định hướng XHCN. Hỏi:
Vận dụng cặp phạm trù nào vào tìm hiểu nội dung quy luật/ mối quan hệ biện
chứng nào là hợp lý nhất
(1) – (a) ; (2) – (c) ; (3) – (e) ; (4) – (d) ; (5) – (b)
70. Cho các câu: (1) Gieo gió, gặt bảo; (2) Tức nước, vỡ bờ; (3) Môt cây làm chẳng
nên non, ba cây chụm lại thành hòn núi cao; (4) Vạn vâṭ nhất thành bất biến; (5) Dĩ
bất biến ứng vạn biến; (6) Có công mài sắt, có ngày nên kim; (7)Cha mẹ sinh con, trời
sinh tính; (8) Người sống trong cung điện mơ ước và suy nghĩ khác người sống trong túp
lều tranh; (9) Lên voi, xuống chó; (10) Núi non có thể san lấp nhưng bản tính thì không
thể dời.
Hỏi: Câu nào chứa đựng nôi dung biện chứng?
(1), (2), (3), (5), (6), (9).
71. Theo quan điểm nhận thức luận duy vật biện chứng, thực tiễn là gì?
Là hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải
tạo tự nhiên và xã hội
72. Xác định hình thức hoạt đông cơ bản nhất của thực tiễn?
Thực tiễn sản xuất vâṭ chất
73. Bổ sung để được môt câu đúng : “Theo nhận thức luận duy vật biện chứng thực tiễn
là…của nhận thức”
Cơ sở, nguồn gốc; đông lực; mục đích
74. Bổ sung để được môt câu đúng : “Theo nhận thức luận duy vật biện chứng nhận
thức là…”
Phản ánh hiện thức khách quan môt cách sáng tạo.
75. Con đường biện chứng của quá trình nhân thức phải diễn ra như thế nào?
Từ trực quan sinh đông đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn
76. Nhân thức cảm tính có tính chất nào?
Sinh đông, cụ thể, trực tiếp, hời hợt.
77. Nhân thức lý tính có tính chất nào?
Sâu sắc, trừu tượng, gián tiếp, khái quát.
78. Bổ sung để được định nghĩa đúng theo nhận thức luận duy vật biện chứng:Chân lý
tương đối là…”
Tri thức phản ánh đúng khách thể, song chưa đầy đủ.
79. . Bổ sung để được định nghĩa đúng theo nhận thức luận duy vật biện chứng:Chân lý
tuyệt đối là…”
Tổng vô hạn những chân lý tương đối.
80. Theo nhận thức luận duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì
Là thực tiễn, cuôc sống của con người.
81. Bổ khuyết câu của V.I.Lênin: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt
tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là môt vấn đề….(1) mà là
một vấn đề…(2) chính trong…(3)…mà con người phải chứng minh chân lý “
(1) – lý luân, (2) – thực tiễn, (3) – thực tiễn
82. Bổ sung để được định nghĩa đúng theo nhận thức luận duy vật biện chứng “Nhận
thức lý luận là...”
Nhân thức có được nhờ vào quá trình tổng kết, khái quát, hệ thống hóa những kinh
nghiệm thực tiễn của nhân lọai.
83. Bổ khuyết câu của C.Mác: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế
được sự phê phán của vũ khí, lực lượng …(1)… chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực
lượng …(2)…; nhưng …(3)… cũng sẽ trở thành lực lượng …(4)…, môt khi nó
thâm nhâp vào …(5)…”.
(1) – vâṭ chất, (2) – vâṭ chất, (3) – lý luân, (4) – vâṭ chất, (5) quần chúng
84. Phương thức sản xuất là gì?
Cách thức của con người thực hiện sản xuất vâṭ chất ở mỗi giai đoạn lịch sử.
85. Yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất là gì?
Người lao đông.
86. Lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố nào?
Tư liệu sản xuất và người lao đông.
87. Yếu tố nào trong lực lượng sản xuất mang thay đổi nhanh nhất và cách mạng nhất?
Công cụ lao đông.
88. Theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử, trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ nào
giữ vai trò cơ bản nhất?
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
89. Trình đô ̣ của lực lượng sản xuất biểu hiện ở chỗ nào?
Trình đô ̣ của người lao đông và công cụ lao đông; mức đô ̣ tổ chức và phân công lao
đông
90. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất
(QHSX) thể hiện như thế nào?
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, Quan hệ sản xuất có tính tương đối so
với lực lượng sản xuất và tác động trở lại lực lượng sản xuất
91. Khái niệm cơ sở hạ tầng trong chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử dùng để chỉ điều gì?
Toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội ở 1 giai đoạn lịch sử
nhất định
92. Theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử, trong xã hôi có đối kháng giai cấp, đặc trưng nổi bâc
của kiến trúc thượng tầng là gì?
Thể hiện tư tưởng và mục đích của giai cấp thống trị.
93. Theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử, trong xã hôi có giai cấp đối kháng, tính đối kháng
của kiến trúc thượng tầng, xét đến cùng, do cái gì quy định?
Sự đối kháng trong cơ sở hạ tầng kinh tế
94. Nguồn gốc vận động và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là gì
Sự phát triển liên tục của lực lượng sản xuất
95. Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong 1 hình thái kinh tế - xã hội
Nền tảng vâṭ chất - kỹ thuâṭ của xã hôị
96. Quan hệ sản xuất có vai trò gì trong môt hình thái kinh tế - xã hôị ?
Quy định mọi quan hệ xã hôị , nói lên thực chất của hình thái kinh tế - xã hôị .
97. Ý thức xã hôi có thể phân chia thành những cấp đô ̣ nào?
Ý thức thông thường và ý thức lý luân.
98. Cơ sở nào tạo nên sự khác nhau trong ý thức của các giai cấp khác nhau trong xã hôị
?
Phương thức sinh hoạt vâṭ chất của mỗi giai cấp khác nhau.
99. Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội có thể tác động đến tồn tại xã hội là gì
Ý thức xã hội phải thâm nhập vào hoạt động thực tiễn, cuộc sống của con người
100. Quy luật xã hội nào giữ vai trò cơ bản nhất quyết định sự vận động và phát triển
của xã hội
Quy luâṭ về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình đô ̣ phát triển của lực lượng sản
xuất.
101. Thực chất của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
là gì?
Quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của đời sống xã hôị .
102. C.Mác viết :” Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là 1 quá trình
lịch sử - tự nhiên”, được hiểu theo nghĩa nào sau đây
Sự phát triển của các HT KT-XH vừa tuân theo các quy luâṭ chung của xã hôi vừa bị chi
phối bởi điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tôc̣
103. Theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử, đấu tranh giai cấp, xét đến cùng, nhằm vào mục
đích gì?
Phát triển sản xuất.
104. Theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử, nguyên nhân sâu xa nào gây ra sự đối kháng giữa
các giai
cấp trong xã hôị ?
Sự đối lâp về lợi ích cơ bản – lợi ích kinh tế.
105. Dựa vào đặc điểm cơ bản nào để phân biệt các giai cấp khác nhau trong môt xã hôi
hay giữa các xã hôị ?
Sự khác nhau về quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất.
106. Theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử, sự tồn tại của các giai cấp có tính chất gì?
Tính lịch sử.
107. Theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử, nguồn gốc, cơ sở của sự ra đời và tồn tại giai cấp là
gì?
Chế đô ̣ tư hữu.
108. Theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử, nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện nhà nước là\
gì?
Những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
109. Theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử, nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện và duy trì sự tồn
tại của nhà nước là gì?
Những mong ước của nhân dân về một xã hội có trật tự, kỷ cương, công bằng,…
110. Bổ sung để được môt câu đúng theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử: “Nhà nước xuất hiện
và tồn tại . . .”.
Trong một giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội có sự tồn tại của chế độ sử hữu tư nhân
về tư liệu sản xuất
111. Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề gì
Giành chính quyền về tay giai cấp cách mạng.
112. Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hôi là gì?
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ.
113. Muốn nhân thức được bản chất của mỗi người thì chúng ta phải làm gì?
Tìm hiểu các quan hệ xã hôi hiện thực mà họ tồn tại và chịu ảnh hưởng
114. Quan điểm duy vâṭ lịch sử coi “con người là sản phẩm của lịch sử” được hiểu như
thế nào?
Con người nói chung, bản chất con người nói riêng thay đổi là do sự thay đổi của những
mối quan hệ và điều kiện lịch sử cụ thể quy định.
115. Quan điểm duy vâṭ lịch sử coi “con người là chủ thể của lịch sử” được hiểu như thế
nào?
Con người nắm vững và vân dụng sáng tạo các quy luâṭ khách quan tác đông vào tự
nhiên, xã hôi thúc đẩy nó phát triển phù hợp với nhu cầu của mình.
116. Bổ sung để được môt câu đúng theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử: “Vĩ nhân là…”
Cá nhân có năng lực và phẩm chất kiệt xuất và đóng góp lớn trong một lĩnh vực hoạt
động nhất định
117. Theo chủ nghĩa duy vâṭ lịch sử, lực lượng cơ bản quyết định mọi sự biến đổi mang
tính cách mạng xảy ra trong xã hội là ai
Quần chúng nhân dân.
118. Tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân - lãnh tụ sẽ dẫn đến điều gì?
Tệ sùng bái cá nhân, làm tan biến tính năng đông sáng tạo của quần chúng
119. Phát triển bỏ qua chế đô ̣ tư bản chủ nghĩa (TBCN) ở nước ta hiện nay được hiểu
như thế nào?
Bỏ qua việc xác lập đóng vai trò thống trị của quan hệ sản xuất TBCN và
chế độ chính trị tư sản
120. Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, điều quan trọng nhất chúng
ta cần làm là gì
Xây dựng và đưa luâṭ pháp vào cuôc sống; pháp luâṭ thâṭ sự trở thành tối thượng chi
phối mọi hành vi và hoạt đông của cá nhân và công đồng

You might also like