You are on page 1of 31

TEST 7

1.Yếu tố nào sau đây không thuộc các lớp cấu trúc của ý thức?
A. Tri thức
B. Bản năng
C. Tình cảm
D. Ý chí
2.Hệ thống quan niệm về thế giới, về con người và vai trò con người trong thế giới đó,
gọi là gì?
A. Vũ trụ quan
B. Nhận thức luận
C. Thế giới quan
D. Nhân sinh quan
3.Theo quan niệm của các triết gia Hy Lạp cổ đại, triết học là gì?
A. Khoa học về vũ trụ
B. Khoa học về tự nhiên
C. Khoa học của các khoa học
D. Khoa học về xã hội
4.Phạm trù triết học chỉ những cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trên thực tế, nhưng sẽ xuất
hiện, sẽ tồn tại thực sự khi có các điều kiện gọi là gì?
A. Khả năng
B. Tương lai
C. Hiện thực
D. Phát triển
5.Ai là người hoàn thiện Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức?
A. Cantơ
B. Hêghen
C. Senling
D. Phoiơbắc
6.Hãy điền các từ vào chỗ trống để hoàn thành nhận định đúng: "Cái...chỉ tồn tại trong
mối liên hệ đưa tới cái..."
Riêng→Chung
Chung→Riêng
Chung →Đơn nhất
Đơn nhất→Riêng
7.Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học trả lời câu hỏi gì?
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại?
Vật chất có trước hay ý thức?
Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?
8.Khái niệm nào được coi là nền tảng trong định nghĩa về vật chất của Lênin?
Tồn tại.
Cảm giác.
Phản ánh.
Thực tại khách quan
9.Chức năng cơ bản nhất của triết học Mác -Lênin là gì?
Định hướng tư duy và hành động
Thế giới quan và phương pháp luận
Nhận thức và cải tạo thực tiễn
Trang bị vũ khí lý luận cách mạng
10.Phạm trù nào dưới đây biểu thị cái riêng?
Nhà nước phong kiến
Nhà nước vô sản
Nhà nước tư sản
Nhà nước Việt Nam.
11.Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất về cơ bản thông qua yếu tố gì?
Hoạt động sản xuất
Hoạt động thực tiễn
Đấu tranh giai cấp
Hoạt động chính trị
12.Theo quan điểm duy vật biện chứng, hình thức phản ánh đặc trưng cho giới tự nhiên
vô cơ là gì?
A. Phản ánh lý-hóa
B. Tính kích thích
C. Tính cảm ứng
D. Các phản xạ
13.Phạm trù triết học chỉ phương thức tồn tại của sự vật, là hệ thống những mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật gọi là gì?
Nội dung
Hình thức
Bản chất
Hiện tượng.
14.Khi phát biểu “không có lửa làm gì có khói”, triết lý dân gian Việt Nam muốn đề cập
đến nội dung cặp phạm trù nào?
Bản chất và hiện tượng
Cái chung và cái riêng
Nội dung và hình thức
Nguyên nhân và kết quả
15.Tại sao C. Mác gọi phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng “lộn đầu xuống
đất”? Vì phép biện chứng này thừa nhận…
sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
tồn tại độc lập của ý thức đối với vật chất.
thế giới vật chất là sự tha hóa của “ý niệm”.
ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất.
16.Hiện tượng nào sau đây không thuộc hoạt động thực tiễn của con người?
Nhận thức thế giới
Lao động sản xuất
Thực nghiệm khoa học
Đấu tranh chính trị
17.Hoàn thành định nghĩa: “Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ...”
một sự vật thuộc về người cụ thể
một sự vật, một quá trình nhất định
một đặc điểm lặp lại ở các sự vật
một nét đặc thù có ở một sự vật
18.Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, ý thức là một hiện tượng…?
thuần túy tự nhiên
thuần túy tâm, sinh lý
mang tính siêu tự nhiên
mang tính tâm lý-xã hội
19.Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin: “Triết học là hệ thống những quan điểm…
chung của con người về giới tự nhiên.
chung của con người về tự nhiên và xã hội.
chung nhất của con người về thế giới.
lý luận chung nhất của con người về thế giới
20.Lượng đổi trong quy luật lượng chất có nghĩa là gì?
lượng tăng
lượng giảm
lượng ổn định
lượng tăng, giảm.

TEST 5
1.Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những sự vật, hiện tượng tồn tại nhưmột chỉnh thể
mang tính độc lập tương đối so với sự vật khác và có hạn trong không gian và thời gian?
Nội dung
Hình thức
Cái riêng
Cái chung
2. Hoàn thành định nghĩa:“Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ...”
một sự vật, một quá trình đơn lẻ
những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
những thuộc tính có ở các sự vật
những nét đặc trưng của sự vật
3.Phạm trù nào dưới đây biểu thị cái riêng?
Nhà nước phong kiến
Nhà nước vô sản
Nhà nước tư sản
Nhà nước Việt Nam.
4.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mệnh đề nào dưới đây là sai?
Mọi cái tất yếu đều là cái chung
Không phải cái chung nào cũng là tất yếu
Một số cái chung là cái tất yếu
Mọi cái chung đều là cái tất yếu
5.Hoàn thành nhận định của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “Trong quá trình phát triển, ở
những điều kiện nhất định…có thể chuyển hoá thành cái chung và ngược lại”
Cái đơn nhất
Cái riêng
Bản chất
Nội dung
6.Điền vào chỗ trống để hoàn thành luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “Bất cứ
cái… nào cũng là một bộ phận, một bản chất của cái riêng”.
đơn nhất
Chung
Đặc thù
Hiện tượng
7.Phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp sự tác động qua lại giữa các mặt trong một sự
vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi, gọi là gì?
Nguyên nhân
Kết quả
Phủ định
Phát triển
8.Khi phát biểu “không có lửa làm gì có khói”, triết lý dân gian Việt Nam muốn đề cập
đến nội dung cặp phạm trù nào?
Bản chất và hiện tượng
Cái chung và cái riêng
Nội dung và hình thức
Nguyên nhân và kết quả
9.Theo phép biện chứng duy vật, yếu tố nào không trực tiếp quyết định hình thành kết
quả, nhưng lại tham gia một cách tất yếu vào quá trình
sinh ra kết quả?
Nguyên nhân
Nguyên cớ
Điều kiện
Nội dung
10.Yếu tố nào dưới đây không quy định việc hình thành kết quả?
Nguyên nhân bên trong
Nguyên nhân bên ngoài
Nguyên cớ bên ngoài
Điều kiện bên ngoài
11.Phạm trù triết học chỉ phương thức tồn tại của sự vật, là hệ thống những mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật gọi là gì?
Nội dung
Hình thức
Bản chất
Hiện tượng.
12.Qua triết lý dân gian: “Phú quý sinh lễ nghĩa, bần hàn sinh đạo tặc” đề cập đến nội
dung của cặp phạm trù triết học nào?
Nội dung và hình thức
Tất nhiên và ngẫu nhiên
Cái chung và cái riêng
Khả năng và hiện thực
13.Từ lý luận cặp phạm trù nội dung và hình thức, hãy chỉ ra: Yếu tố nào được biểu hiện
về mặt hình thức của một đội bóng đá?
Lô-gô biểu tượng của đội bóng
Màu áo của các cầu thủ mặc
Số lượng cầu thủ trên sân
Sơ đồ chiến thuật trận đấu
14.Phạm trù triết học nào dùng để chỉ cái bắt nguồn một cách hợp quy luật từ những mối
liên hệ cơ bản ở bên trong sự vật quy định?
Tất nhiên
Ngẫu nhiên
Nội dung
Hình thức
15.Với lý luận phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên của phép biện chứng duy
vật, hãy chỉ ra nhận định nào là sai?
Cái tất nhiên do mối liên hệ bên trong quy định
Cái ngẫu nhiên thể hiện cái đơn nhất
Cái tất nhiên thể hiện cái phổ biến
Chỉ cái tất nhiên mới có nguyên nhân
16.Câu ngạn ngữ“đi đêm nhiều, có lúc gặp ma”, phản ánh nội dung cặp phạm trù nào?
Bản chất và hiện tượng
Cái chung và cái riêng
Nội dung và hình thức
Tất yếu và ngẫu nhiên
17.Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mối liên hệ tất yếu, bên
trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật?
Hiện tượng
Nguyên nhân
Bản chất
Nội dung
18.Luận điểm của Mác: “Nếu hình thái biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp thống
nhất với nhau thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa”, khẳng định điều gì?
Bản chất mâu thuẫn với hiện tượng
Bản chất thống nhất với hiện tượng
Bản chất độc lập với hiện tượng
Bản chất không bao hàm hiện tượng
19.Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm: “Hiện thực là phạm trù triết học dùng để
chỉ …”
cái chưa có nhưng sẽ có.
hoạt động vật chất của con người.
cái đang tồn tại, đang hiện diện.
cái đang tồn tại khách quan
20.Với lý luận phạm trù khả năng và hiện thực của phép biện chứng duy
vật, hãy chỉ ra nhận định nào là đúng?
“Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là…”
hiện thực chủ quan
hiện thực khách quan
khả năng chủ quan
khả năng khách quan
TEST 1
Đề 1.
1.Theo trật tự từ trái quá phải, cách sắp xếp nào đúng với trật tự cấu trúc thế giới
quan?
(0.5 Points)
A. Tri thức - tình cảm - ý chí
B. Tri thức -ý chí - tình cảm
C. Ý chí - tình cảm - tri thức
D. Tinh cảm - tri thức - ý chí
2.Sắp xếp nào là đúng từ trái qua phải theo trật tự thời gian xuất hiện của các hình
thái ý thức xã hội?
(0.5 Points)
A. Triết học/Tôn giáo
B. Huyền thoại/Triết học
C. Khoa học/Tôn giáo
D. Pháp luật/Đạo đức
3.Hệ thống quan niệm về thế giới nói chung, về con người và vai trò con người trong
thế giới đó, được hình thành chủ yếu dựa trên sự suy lý được gọi là gì?
(0.5 Points)
A. Huyền thoại
B. Tôn giáo
C. Nghệ thuật
D. Triết học
4.Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là hạt nhân của thế giới quan khoa học?
(0.5 Points)
A. Tri thức
B. Niềm tin
C. Tình cảm
D. Ý chí
5.Loại hình tư duy nào sau đây tồn tại trước triết học?
(0.5 Points)
A. Tư duy khoa học
B. Tư duy logic
C. Tư duy biện chứng
D. Tư duy huyền thoại
6.Theo quan niệm của các triết gia Hy Lạp cổ đại, triết học là gì?
A. Khoa học về vũ trụ
B. Khoa học về tự nhiên
C. Khoa học của các khoa học
D. Khoa học về xã hội
7.Thuật ngữ “ Darshana ” trong tiếng Ấn Độ cổ đại có nghĩa là gì?
A. Sáng suốt
B. Chiêm ngưỡng
C. Tình yêu
D. Trí tuệ
8.Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin: “Triết học là hệ thống những quan điểm …
A. chung của con người về giới tự nhiên.
B. chung của con người về tự nhiên và xã hội.
C. chung nhất của con người về thế giới.
D. lý luận chung nhất của con người về thế giới.
9.Chọn phương án đúng nhất. Triết học nghiên cứu loại quy luật gì?
A. Quy luật chung của thế giới
B. Quy luật của tự nhiên
C. Quy luật của xã hội
D. Quy luật của tư duy
10.Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Quan hệ giữa tồn tại và tư duy
B. Quan hệ giữa con người và tự nhiên
C. Khả năng nhận thức của con người
D. Tất cả phương án đều đúng
11.Cơ sở phân chia triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là dựa trên
cách giải quyết…
A. mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
B. vấn đề cơ bản của triết học
C. mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học
D. vấn đề phương pháp luận của triết học
12.Khi viết: “Ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý
thức”, Mác và Ăngghen muốn nhấn mạnh điều gì?
A. Tồn tại và tư duy có cùng một lúc
B. Tồn tại có trước và quyết định ý thức
C. Sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tại
D. Ý thức có trước và quyết định tồn tại
13.Hình thức tồn tại nào của chủ nghĩa duy vật không cùng loại với ba hình thức khác?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
14.Chủ nghĩa duy vật thời kỳ cận đại ở Phương Tây mang đặc trưng gì?
(0.5 Points)
A. Tầm thường
B. Biện chứng
C. Chất phác
D. Siêu hình
15.Triết học Phoiơbắc thuộc về trường phái triết học nào?
A. Duy tâm khách quan
B. Duy vật siêu hình
C. Duy tâm chủ quan
D. Duy vật biện chứng
16. “Vật chất chỉ là phức hợp của các cảm giác” Hãy cho biết nhận định trên thuộc về
nhà triết học nào?
A. Béccơly
B. Hêghen
C. Hêraclit
D. Các Mác
17. “Sự vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự vận động của ý niệm tuyệt
đối”. Hãy cho biết luận điểm trên thuộc về trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
18.Đềcáctơ nói: “Tôi tư duy, vậy thì tôi tồn tại” thể hiện lập trường triết học nào?
A. Duy vật siêu hình
B. Duy vật biện chứng
C. Duy tâm khách quan
D. Duy tâm chủ quan
19. Quan niệm về “Vật tự nó” của Cantơ thể hiện tư tưởng của thuyết nào trong triết
học?
A. Khả tri luận
B. Bất khả tri luận
C. Hoài nghi luận
D. Quyết định luận
20.Khái niệm “Triết học kinh viện” chỉ hệ thống triết học nào dưới đây?
A. Triết học Hy Lạp cổ đại
B. Triết học Trung Quốc cổ đại
C. Triết học Tây Âu trung cổ
D. Triết học Tây Âu phục hưng

TEST 2
Mác xuất phát từ thuộc tính phổ biến nào của vật chất, làm căn cứ phân tích về nguồn
gốc hình thành ý thức ở bộ não người?
A. Vận động.
B. Không gian.
C. Khách quan.
D. Phản ánh.
2. Luận điểm nào dưới đây thể hiện quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? Ý
thức là…
A. một dạng tồn tại của vật chất.
B. hình ảnh sao chép thế giới khách quan.
C. sự phản ánh thế giới vật chất.
D. sự phản ánh “tinh thần tuyệt đối
3. Yếu tố nào sau đây quyết định trình độ phản ánh của ý thức?
A. Chủ thể phản ánh
B. Khách thể phản ánh
C. Điều kiện phản ánh
D. Hình thức phản ánh
4. Hãy sắp xếp theo thứ tự tiến hóa từ thấp tới cao thuộc tính phản ánh của vật chất?
A. Cảm ứng→Phản xạ không điều kiện→Tâm lý.
B. Ý thức→phản xạ có điều kiện→Cảm ứng.
C. Cảm ứng→Ý thức→phản xạ có điều kiện.
D. Tâm lý→phản xạ không điều kiện→Ý thức
5. Nguồn gốc xã hội nào được coi là trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời
của ý thức?
A. Lao động trí óc.
B. Nghiên cứu khoa học.
C. Thực tiễn.
D. Giáo dục.
6. Việc tạo ra “thiên nhiên thứ hai” về cơ bản phản ánh khả năng gì của ý thức
con người?
Khả năng bắt chước
Khả năng tâm lý
Khả năng sáng tạo
Khả năng phản ánh
7. .Sự khác biệt chủ yếu giữa lao động của con người với sự kiếm ăn của loài vật
là gì?
Tính bản năng
Tính mục đích
Tính tập thể
Tính xã hội.
8.Hành vi nào sau đây là biểu hiện cơ bản chức năng tự ý thức của một cá
nhân?
Xác định niềm tin, lý tưởng
Thể hiện tình cảm cá nhân
Thể hiện hành vi tính dục
Phản ánh lợi ích cá nhân
9.Yếu tố nào sau đây không thuộc các lớp cấu trúc của ý thức?
Tri thức
Bản năng
Tình cảm
Ý chí
10.Dựa trên cơ sở lý luận nào của triết học Mác-Lênin, Đảng ta rút ra bài học: “Mọi
đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách
quan”?
Vật chất quyết định ý thức.
Mối liên hệ phổ biến.
Mối liên hệ Bản chất và hiện tượng.
Mối quan hệ lượng và chất.
11.Theo triết học Mác-lênin, sự tác động của ý thức đến vật chất được thể hiện thông
qua…
tư duy của con người
hoạt động lý luận
nghiên cứu khoa học
hoạt động thực tiễn
12.Hoàn thiện luận điểm của Ăngghen: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là
môn khoa học về những … của sự vận động và phát triển thế giới”
quy luật phổ biến
quy luật chung
quy luật đặc thù
13.Tại sao C. Mác gọi phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng “lộn
đầu xuống đất”? Vì phép biện chứng này thừa nhận…
sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
tồn tại độc lập của ý thức đối với vật chất.
thế giới vật chất là sự tha hóa của “ý niệm”.
ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất.
14.Tìm phương án trả lời đúng: Biện chứng khách quan là biện chứng của…
ý niệm
ý thức.
khái niệm.
vật chất.
15.Nhận định nào là đúng: Phép biện chứng cổ đại là phép biện chứng…
duy tâm chủ quan.
duy vật khoa học.
duy tâm khách quan.
duy vật chất phác
16.Khái niệm nào là rộng nhất trong số các khái niệm dưới đây?
Thị tộc
Bộ tộc
Dân tộc
Bộ lạc
17.Luận điểm của Lênin: “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao
quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp
của vật đó”, thể hiện quan điểm nào trong nhận thức?
Quan điểm khách quan
Quan điểm toàn diện
Quan điểm lịch sử-cụ thể
Quan điểm phát triển
18.Quan điểm lịch sử-cụ thể là ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ cơ sở
lý luận nào của phép biện chứng duy vật?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Nguyên lý về sự phát triển.
Quan hệ nguyên nhân và kết quả.
Vật chất quyết định ý thức
19.Phạm trù triết học nào dùng để chỉ quá trình vận động từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật?
Phủ định
Biện chứng
Phát triển
Mâu thuẫn
20.Quan điểm cho rằng, phát triển là quá trình tăng về lượng mà không biến đổi về chất
thuộc lập trường nào?
Duy vật biện chứng
Duy vật siêu hình
Duy tâm chủ quan
Duy tâm khách quan
1. Lênin viết: “ Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo
ra thế giới khách quan ” ngụ ý đặc tính gì của ý thức? (0.5 Points)
A. Ý thức và thế giới quan có mối liên hệ
B. Ý thức phản ánh đúng thế giới khách quan
C. Ý thức là hình ảnh chủ quan
D. Ý thức có tính năng động, sáng tạo
22.Hãy xác định đúng đâu là hai trường phái chính của triết học?(0.5 Points)
A. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
B. Chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý
C. Chủ nghĩa đa nguyên và chủ nghĩa nhị nguyên
D. Chủ nghĩa tương đối và chủ nghĩa hoài nghi
23. Theo Lênin, sự khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chính
là sự khủng hoảng về…? (0.5 Points)
A. Thế giới quan và phương pháp luận
B. Đối tượng nghiên cứu
C. Phương pháp nghiên cứu
D. Định hướng nghiên cứu
24. Ý thức là dạng vật chất do “não tiết ra ” là quan niệm của trường phái triết học
nào? (0.5
Points)
A. Duy vật siêu hình
B. Duy vật tầm thường
C. Duy vật biện chứng
D. Duy vật tự phát
25. Dạng phản ánh nào là đặc tính cơ bản phân biệt bộ óc con người với bộ óc loài
vật? (0.5 Points)
A. Phản xạ không điều kiện
B. Phản ánh ý thức
C. Phản ánh tâm lý
D. Phản ánh cảm ứng
26. Sự khác biệt cơ bản giữa bộ óc con người và “trí tuệ nhân tạo” là gì? (0.5 Points)
A. Khả năng lao động
B. Khả năng sáng tạo
C. Khả năng tính toán
D. Khả năng ngôn ngữ
27. Luận đề “vật chất có trước, sinh ra ý thức” hàm nghĩa gì? (0.5 Points)
A. Giới tự nhiên tồn tại tự thân
B. Giới tự nhiên tồn tại khách quan
C. Giới tự nhiên là khách thể nhận thức
D. Giới tự nhiên có trước con người
28. Hoàn thiện luận điểm của Ăngghen: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa
học về những … của sự vận động và phát triển thế giới” (0.5 Points)
A. quy luật phổ biến
B. quy luật chung
C. quy luật đặc thù
D. quy luật riêng
29. Hãy tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống hoàn thiện câu nói của Mác “ Ý thức chẳng
qua chỉ là……được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biên đi ở trong
đó”
A. Vật thể
B. Vật chất
C. Thông tin
D. Hình ảnh
30.Khi viết: “ Ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức
”, Mác và Ăngghen muốn nhấn mạnh điều gì?
A. A. Tồn tại và tư duy có cùng một lúc
B. B. Tồn tại có trước và quyết định ý thức
C. C. Sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tại
D. D. Ý thức có trước và quyết định tồn tại
31.Lênin viết: “ Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo
ra thế giới khách quan ” ngụ ý đặc tính gì của ý thức?
A. Ý thức và thế giới quan có mối liên hệ
B. Ý thức phản ánh đúng thế giới khách quan
C. Ý thức là hình ảnh chủ quan
D. Ý thức có tính năng động, sáng tạo
12.Yếu tố nào sau đây không thuộc các lớp cấu trúc của ý thức?
A. Tri thức
B. Bản năng
C. Tình cảm
D. Ý chí
13 .Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan là quan niệm của trường phái
triết học nào?
A. Duy vật siêu hình
B. Duy vật tầm thường
C. Duy vật biện chứng
D. Duy vật tự phát
4.Yếu tố nào sau đây không thuộc cấp độ của ý thức?(0.5 Points)
A. Tự ý thức
B. Tiềm thức
C. Vô thức
D. Niềm tin
15.Yếu tố nào sau đây thể hiện đặc trưng cơ bản nhất của ý thức? (0.5 Points)
A. Tính bản năng
B. Tính bắt chước
C. Tính sáng tạo
D. Tính xã hội
16.Dạng phản ánh nào là đặc tính cơ bản phân biệt bộ óc con người với bộ óc loài vật?
(0.5
Points)
A. Phản xạ không điều kiện
B. Phản ánh ý thức
C. Phản ánh tâm lý
D. Phản ánh cảm ứng
17.Biểu hiện nào sau đây không thuộc hiện tượng vô thức?(0.5 Points)
A. Bản năng ham muốn
B. Giấc mơ, bị thôi miên
C. Những lời nói nhịu
D. Kỹ năng lặp lại
18.Sự khác biệt cơ bản giữa bộ óc con người và “trí tuệ nhân tạo” là ….?(0.5 Points)
A. Khả năng lao động
B. Khả năng sáng tạo
C. Khả năng tính toán
D. Khả năng ngôn ngữ
19.Theo quan điểm duy vật biện chứng, phản ánh nào dưới đây đặc trưng cho động vật
bậc cao
(không kể con người)? (0.5 Points)
A. Vật lý
B. Tâm lý
C. Sinh vật
D. Ý thức
20.Trong các yếu tố sau, yếu tố nào quyết định nội dung phản ánh của ý thức? (0.5
Points)
A. Chủ thể nhận thức
B. Khách thể nhận thức
C. Điều kiện nhận thức
D. Hình thức nhận thức

TEST 3
1.“Nhận thức chẳng qua chỉ là sự hồi tưởng của ý thức về thế giới ý niệm” Hãy cho biết
luận điểm trên thuộc về trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
2.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái niệm là....
hình thức nhận thức cảm tính
hình thức tư duy trừu tượng
sự liên kết các tri giác.
sự liên kết các cảm giác.
3.Sau quá trình tự thân phủ định, sự vật dường như lặp lại hình thức ban đầu,
nhưng nội dung lại ở trình độ cao hơn, trong triết học Mác-Lênin gọi là gì?
Phủ định khách quan
Phủ định của phủ định
Phủ định siêu hình
Phủ định chủ quan
4.Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn...
quy định bản chất và sự phát triển của sự vật
nổi lên hàng đầu, đòi hỏi cần giải quyết kịp thời
giữa các lực lượng xã hội có lợi ích trái ngược
giữa các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật
5.Câu tục ngữ “Tre già, măng mọc” đề cập đến loại hình phủ định gì?
Phủ định siêu hình
Phủ định biện chứng
Phủ định của phủ định
6.Hình thức nhận thức nào có thể phản ánh được cái chung, cái bản chất của sự
vật?
Cảm giác
Tri giác
Biểu tượng
Suy luận
7.Khái niệm nào dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất do sự biến đổi trước đó về lượng
tới giới hạn điểm nút?
. Độ
Bước nhảy
Vận động
Phát triển
8.Khái niệm nào dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn
nhau giữa các mặt đối lập ở sự vật?
Mâu thuẫn
Đối kháng
Xung đột
Đấu tranh
9.Khái niệm “Độ” trong quy luật lượng chất đồng nghĩa với những khái niệm nào?
Giới hạn, mức độ, chuẩn mực, thời hạn.
Trạng thái và hình thức tồn tại
Nhiệt độ, độ lớn, độ dài, độ rộng
Hình thức, khuôn mẫu, kích thước
10.Những yếu tố nào đóng vai trò quyết định trong sự hình thành biểu tượng?
Cảm giác, tri giác
Ấn tượng, trí nhớ
Trí nhớ, giấc mơ
Ấn tượng, giấc mơ
11.Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào dưới đây là sai? Chân lý có
tính…
khách quan
cụ thể
trừu tượng
tương đối
12.Quy luật nào được Lênin xác định là “hạt nhân” của phép biện chứng?
Quy luật lượng-chất
Quy luật mâu thuẫn
Quy luật phủ định của phủ định
Quy luật bản chất, hiện tượng
13.Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức bởi vì: Hoạt động thực tiễn là
hoạt động có...
mục đích, ý thức
tính vật chất.
tính lịch sử
tính xã hội.
14.Hoạt động nào dưới đây được coi là hoạt động thực tiễn?
Sáng tạo nghệ thuật
Nghiên cứu lý luận
Văn hóa, tinh thần
Thực nghiệm khoa học
15.Qua khẳng định: “Chân lý sẽ là sai lầm nếu như đẩy ra ngoài giới hạn của nó” C
Mác muốn nói tới tính chất gì của chân lý?
Tương đối
Khách quan
Tuyệt đối
Cụ thể
16.Nhận định nào dưới đây là sai khi đề cập tới vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức? Thực tiễn là...của nhận thức
cơ sở
động lực
mục đích
hình thức
17.Hoàn thiện luận điểm của Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,
và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn-đó là con đường biện chứng của sự nhận thức ...,”
hiện thực
chân lý
cuộc sống
thế giới
18.Phạm trù chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu
cơ giữa các thuộc tính tạo nên sự vật, làm cho sự vật phân biệt với sự vật khác gọi là
gì?
Chất
Lượng
Độ
Điểm nút
19.Quy luật nào dưới đây không xếp cùng loại?
Quy luật tự nhiên
Quy luật xã hội
Quy luật tư duy
Quy luật riêng
20.Khái niệm nào dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu biến đổi?
Chất
Lượng
Độ
Điểm nút

TEST 6

1.Lênin viết: “Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo ra
thế giới khách quan” ngụ ý đặc tính gì của ý thức?
Ý thức và thế giới quan có mối liên hệ
Ý thức phản ánh đúng thế giới khách quan
Ý thức là hình ảnh chủ quan
Ý thức có tính năng động, sáng tạo
2.Hãy xác định đúng đâu là hai trường phái chính của triết học?
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý
Chủ nghĩa đa nguyên và chủ nghĩa nhị nguyên
Chủ nghĩa tương đối và chủ nghĩa hoài nghi
3.Theo Lênin, sự khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX chính là sự khủng hoảng về…?
Thế giới quan và phương pháp luận
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Định hướng nghiên cứu
4.Hình thức biện chứng của khái niệm thuộc loại biện chứng gì?
Biện chứng khách quan
Biện chứng duy tâm
Biện chứng chủ quan
Biện chứng duy vật
5.Ý thức là dạng vật chất do “não tiết ra” là quan niệm của trường phái
triết học nào?
Duy vật siêu hình
Duy vật tầm thường
Duy vật biện chứng
Duy vật tự phát
6.Dạng phản ánh nào là đặc tính cơ bản phân biệt bộ óc con người với bộ
óc loài vật?
Phản xạ không điều kiện
Phản ánh ý thức
Phản ánh tâm lý
Phản ánh cảm ứng
7.Sự khác biệt cơ bản giữa bộ óc con người và “trí tuệ nhân tạo” là gì?
Khả năng lao động
Khả năng sáng tạo
Khả năng tính toán
Khả năng ngôn ngữ
8.Luận đề “vật chất có trước, sinh ra ý thức” hàm nghĩa gì?
Giới tự nhiên tồn tại tự thân
Giới tự nhiên tồn tại khách quan
Giới tự nhiên là khách thể nhận thức
Giới tự nhiên có trước con người
9.Sự khác biệt chủ yếu giữa lao động của con người với sự kiếm ăn của
loài vật là gì?
Tính bản năng
Tính mục đích
Tính tập thể
Tính xã hội
10.Hoàn thiện luận điểm của Ăngghen: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học
về những … của sự vận động và phát triển thế giới”
quy luật phổ biến
quy luật chung
quy luật đặc thù
quy luật riêng
11.Hoàn thiện câu nói của Lênin: “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh
giữa các mặt……”
thống nhất
đối lập
mâu thuẫn
đồng nhất
12.Theo quan điểm duy vật biện chứng, cảm giác là...
sự liên tưởng của con người
hình ảnh thật của sự vật
sản phẩm tư duy trừu tượng
hình ảnh chủ quan của sự vật
13.Theo quan điểm duy vật biện chứng, khái niệm là một hình thức....
nhận thức cảm tính
tư duy trừu tượng
nhận thức thông thường
nhận thức kinh nghiệm
14.Nếu cường điệu tính tuyệt đối của chân lý, con người sẽ rơi vào ...
chủ nghĩa giáo điều
chủ nghĩa tương đối
chủ nghĩa hư vô
chủ nghĩa hoài nghi
15.Hãy tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống hoàn thiện câu nói của Mác “Ý thức chẳng qua
chỉ là……được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biên đi ở trong đó”
Vật thể
Vật chất
Thông tin
Hình ảnh
16. Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, phạm trù là những khái niệm….?
nói chung
chung chung
hẹp nhất
rộng nhất
17.Quy luật nào được Lênin xác định là “hạt nhân” của phép biện chứng?
Quy luật lượng-chất
Quy luật mâu thuẫn
Quy luật phủ định của phủ định
Quy luật bản chất, hiện tượng
18. Lượng đổi trong quy luật lượng chất có nghĩa là gì?
lượng tăng lên
lượng giảm đi
lượng ổn định
lượng tăng, giảm.
19. Các quy luật của logic hình thức thuộc dạng quy luật nào?
Quy luật tự nhiên
Quy luật xã hội
Quy luật tư duy
Quy luật chung
20. Khái niệm nào dùng để chỉ sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa các mặt
đối lập, mặt này phải lấy mặt kia làm cơ sở cho sự tồn tại?
Mâu thuẫn
Đối kháng
Thống nhất
Đấu tranh

TEST 04
. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những sự vật, hiện tượng tồn tại như một
chỉnh thể mang tính độc lập tương đối so với sự vật khác và có hạn trong không
gian và thời gian? (0.5 Points)
A. Nội dung
B. Hình thức
C. Cái riêng
D. Cái chung
2. Hoàn thành định nghĩa: “Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ...” (0.5
Points)
A. một sự vật, một quá trình đơn lẻ
B. những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
C. những thuộc tính có ở các sự vật
D. những nét đặc trưng của sự vật
3. Phạm trù nào dưới đây biểu thị cái riêng? (0.5 Points)
A. Nhà nước phong kiến
B. Nhà nước vô sản
C. Nhà nước tư sản
D. Nhà nước Việt Nam.
. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mệnh đề nào dưới đây là
sai ? (0.5 Points)
A. Mọi cái tất yếu đều là cái chung
B. Không phải cái chung nào cũng là tất yếu
C. Một số cái chung là cái tất yếu
D. Mọi cái chung đều là cái tất yếu
Hoàn thành nhận định của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “Trong quá trình phát
triển, ở những điều kiện nhất định...có thể chuyển hóa thành cái chung và ngược lại”
(0.5
Points)
A. Cái đơn nhất
B. Cái riêng
C. Bản chất
D. Nội dung
6. Điền vào chỗ trống để hoàn thành luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng :
“Bất cứ cái… nào cũng là một bộ phận, một bản chất của cái riêng” . (0.5 Points)
A. đơn nhất
B. Chung
C. Đặc thù
D. Hiện tượng
7. Phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp sự tác động qua lại giữa các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi, gọi là gì? (0.5
Points)
A. Nguyên nhân
B. Kết quả
C. Phủ định
D. Phát triển
8. Khi phát biểu “không có lửa làm gì có khói”, triết lý dân gian Việt Nam muốn đề
cập
đến nội dung cặp phạm trù nào? (0.5 Points)
A. Bản chất và hiện tượng
B. Cái chung và cái riêng
C. Nội dung và hình thức
D. Nguyên nhân và kết quả
9. Theo phép biện chứng duy vật, yếu tố nào không trực tiếp quyết định hình thành
kết quả, nhưng lại tham gia một cách tất yếu vào quá trình sinh ra kết quả? (0.5
Points)
A. Nguyên nhân
B. Nguyên cớ
C. Điều kiện
D. Nội dung
10. Yếu tố nào dưới đây không quy định việc hình thành kết quả? (0.5 Points)
A. Nguyên nhân bên trong
B. Nguyên nhân bên ngoài
C. Nguyên cớ bên ngoài
D. Điều kiện bên ngoài
11. Phạm trù triết học chỉ phương thức tồn tại của sự vật, là hệ thống những mối
liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật gọi là gì? (0.5 Points)
A. Nội dung
B. Hình thức
C. Bản chất
D. Hiện tượng.
12. Qua triết lý dân gian: “Phú quý sinh lễ nghĩa, bần hàn sinh đạo tặc” đề cập đến nội
dung của cặp phạm trù triết học nào? (0.5 Points)
A. Nội dung và hình thức
B. Tất nhiên và ngẫu nhiên
C. Cái chung và cái riêng
D. Khả năng và hiện thực
13. Từ lý luận cặp phạm trù nội dung và hình thức, hãy chỉ ra:
Yếu tố nào được biểu hiện về mặt hình thức của một đội bóng đá? (0.5 Points)
A. Lô-gô biểu tượng của đội bóng
B. Màu áo của các cầu thủ mặc
C. Số lượng cầu thủ trên sân
D. Sơ đồ chiến thuật trận đấu
14. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ cái bắt nguồn một cách hợp quy luật từ
những mối liên hệ cơ bản ở bên trong sự vật quy định? (0.5 Points)
A. Tất nhiên
B. Ngẫu nhiên
C. Nội dung
D. Hình thức
15. Với lý luận phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên của phép biện chứng duy vật, hãy
chỉ ra nhận định nào là sai? (0.5 Points)
A. Cái tất nhiên do mối liên hệ bên trong quy định
B. Cái ngẫu nhiên thể hiện cái đơn nhất
C. Cái tất nhiên thể hiện cái phổ biến
D. Chỉ cái tất nhiên mới có nguyên nhân
16. Câu ngạn ngữ “đi đêm nhiều, có lúc gặp ma”, phản ánh nội dung cặp phạm trù
nào? (0.5 Points)
A. Bản chất và hiện tượng
B. Cái chung và cái riêng
C. Nội dung và hình thức
D. Tất yếu và ngẫu nhiên
17. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mối liên hệ tất yếu,
bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật? (0.5 Points)
A. Hiện tượng
B. Nguyên nhân
C. Bản chất
D. Nội dung
18. Luận điểm của Mác: “Nếu hình thái biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp thống
nhất với nhau thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa”, khẳng định điều gì? (0.5 Points)
A. Bản chất mâu thuẫn với hiện tượng
B. Bản chất thống nhất với hiện tượng
C. Bản chất độc lập với hiện tượng
D. Bản chất không bao hàm hiện tượng
19. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm: “Hiện thực là phạm trù triết học dùng
để chỉ …” (0.5 Points)
A. cái chưa có nhưng sẽ có.
B. hoạt động vật chất của con người.
C. cái đang tồn tại, đang hiện diện.
D. cái đang tồn tại khách quan
20. Với lý luận phạm trù khả năng và hiện thực của phép biện chứng duy vật, hãy
chỉ ra nhận định nào là đúng?
“Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là…” (0.5 Points)
A. hiện thực chủ quan
B. hiện thực khách quan
C. khả năng chủ quan
D. khả năng khách quan

You might also like