You are on page 1of 21

b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV

Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ
biến của con người, là những mô hình tư tưởng phản
ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả
các đối tượng hiện thực.
Cái riêng và cái chung Nội dung và hình thức

Nguyên nhân và kết


quả Bản chất và hiện tượng

Tất nhiên và ngẫu


nhiên Khả năng và hiện thực
1. Phạm trù cái chung và cái riêng
- Cái riêng để chỉ một SV,
HT, một quá trình nhất định.
- Cái chung chỉ những mặt,
những thuộc tính, yếu tố,
quan hệ tồn tại phổ biến trong
nhiều SV, HT
- Cái đơn nhất là những đặc
tính, tính chất chỉ tồn tại ở
một SV, HT và không lặp lại
ở sự vật khác.

Thế giới động vật bao gồm các cá thể (cái đơn nhất)
nhiều loài khác nhau (mỗi loài là một cái riêng) nhưng
tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự sống (cái
chung)
b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái đơn nhất

Tồn tại
khách quan
Cái riêng Cái chung

3
b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái riêng chỉ tồn tại trong mối


quan hệ với cái chung, không có
cái riêng tách rời cái chung

Cái riêng Cái chung

Cái riêng là cái toàn bộ, phong


phú hơn cái chung, còn cái
chung thì sâu sắc hơn cái riêng. 4
b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái đặc thù

Cái phổ biến

Có thể chuyển hoá lẫn nhau


Cái đơn nhất (theo hai chiều) Cái chung

5
c) Ý nghĩa phương pháp luận.

• Muốn nhận thức được cái chung, cái bản


chất thì phải xuất phát từ cái riêng

• Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái


chung và trong hoạt động thực tiễn phải
dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.

• Trong hoạt động thực tiễn ta cần chủ động


tác động vào sự chuyển hoá cái mới thành
cái chung để phát triển nó, và ngược lại cái
cũ thành cái đơn nhất để xóa bỏ nó
• Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác - Lênin,
Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào
hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam.
Nguyên nhân – kết quả
- Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện
tượng với nhau tạo ra một sự biến đổi nhất định.

- Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do
những tác động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.

Nguyên Điều kiện


Nguyên cớ nhân
Là những yếu tố giúp
Là cái không có nguyên nhân sinh ra kết
mối liên hệ bản quả, nhưng bản thân điều
chất với kết quả. kiện không sinh ra kết quả.
b. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và
kết quả

Mối quan hệ giữa nguyên nhân và


kết quả là tất yếu khách quan

Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả

Nguyên Kết
Nguyên nhân và kết quả có thể
nhân chuyển hóa lẫn nhau quả

Sự tác động của nguyên nhân đến


kết quả có thể theo hai hướng:
thuận, nghịch, vì thế các kết quả
được sinh ra từ nguyên nhân cũng
khác nhau 9
* Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin (nguyên nhân) đã
làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời
sống kinh tế-xã hội.
d. Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt
Phải tận dụng
động nhận
các kết quả
thức và hoạt Cần phải
đã đạt được
động thực phân loại các
để tạo điều
tiễn phải bắt nguyên nhân
kiện thúc đẩy
đầu từ việc đi để có những
nguyên nhân
tìm những biện pháp
phát huy tác
nguyên nhân giải quyết
dụng, nhằm
xuất hiện sự đúng đắn.
đạt mục đích
vật, hiện
đã đề ra.
tượng
b) Các cặp phạm trù cơ bản còn lại của PBCDV cũng được xét theo
dàn ý tương tự, có thể chú ý nhiều hơn đến cặp nội dung – hình thức

Nội dung Hình thức

Tất nhiên Ngẫu nhiên

Khả năng Hiện thực

Bản chất Hiện tượng


4. Nội dung
và hình thức.
4. a) Phạm trù nội dung, hình thức

Dùng để chỉ tổng hợp các mặt,


Nội dung các yếu tố, những quá trình
tạo nên sự vật.

Dùng để chỉ phương thức tồn tại,


phát triển của sự vật, các mối liên
Hình thức hệ tương đối bền vững giữa các
yếu tố của sự vật.
4. a) Phạm trù nội dung, hình thức

Trong con người: nội dung là các bộ phận các


qúa trình; hình thức là cơ thể
4. a) Phạm trù nội dung, hình thức

Trường Aten: nội dung là ngôi trường và các hoạt động


giảng dạy; hình thức là cấu trúc trường và quan hệ trong
giảng dạy
(1) Nội dung và hình thức thống nhất với nhau, song
sự thống nhất bao hàm sự khác biệt

Công cụ thủ công => sản xuất cá nhân,


song tổ chức khác nhau
(2) Nội dung quyết định hình thức trong
quá trình phát triển của sự vật

Công cụ thủ công (nội dung) => sở


hữu tư nhân nhỏ về TLSX
(3) Hình thức có tác động trở lại nội dung

Quản lý theo hình


thức kinh tế hộ gia
đình và phân phối
chủ yếu là hiện
vật, trực tiếp, tự
cấp tự túc, phù
hợp với trình độ
LLSX thủ công,
quy mô không lớn.
Không được tách rời, tuyệt đối hoá
nội dung và hình thức. Chống chủ
1 nghĩa hình thức.

Trong nhận thức và hoạt động thực


tiễn cần phải căn cứ nội dung để cải
2 tạo sự vật.

Phải thường xuyên đối chiếu giữa nội


dung và hình thức để tạo sự phù
3 hợp nhằm thúc đẩy sự vật phát triển
III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
4. Nội dung và hình thức.
c) Ý nghĩa phương pháp luận

Đa d¹ng hãa c¸c


ho¹t ®éng, kh¬i
dËy tinh thÇn
c¸ch m¹ng trong
ĐVTN.

Giáo dục lý tưởng cách


mạng cho ĐVTN

You might also like