You are on page 1of 42

Bai giang buoi 7

2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật


* Một là, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm: Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ
các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa
các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng
với nhau.

THẾ GiỚI VẬT CHẤT


TỒN TẠI TRONG VÔ VÀN
CÁC MỐI LIÊN HỆ
Tính chất Tính khách quan
của các
mối liên hệ.

Tính phổ biến

Tính đa dạng, phong phú


+ Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên lý này ta rút ra hai quan điểm sau:

Quan điểm Quan điểm


TOÀN DiỆN LỊCH SỬ CỤ THỂ
Hai là, nguyên lý về sự phát triển
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao
hơn.

XH nguyên thuỷ XH nô lệ XH phong kiến XH tư bản


Tính chất Tính khách quan
của sự
phát triển .

Tính phổ biến

Tính đa dạng, phong phú


+ Ý nghĩa phương pháp luận.
Quan điểm phát triển: Phải nhìn thấy cái hiện tại lẫn khuynh
hướng phát triển trong tương lai của sv/ht.
* Phải thấy tính phức tạp, quanh co của sv/ht trong quá trình
phát triển của nó để có cách thức giải quyết thích hợp.

Lớn lên nó sẽ
làm nghề gì?
* Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ,
định kiến trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

TÔI ĐÂU
PHẢI LÀ
NGƯỜI
BẢO THỦ !
Trong cuộc sống chúng ta phải có cái nhìn:
Toàn diện, Lịch sử - cụ thể và Phát triển.
Nhìn cuộc sống
như thế nào đây ?
2.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của
con người, là những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính
và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực.
2.2.1/ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG
* Khái niệm
CÁI RIÊNG là phạm trù triết học dùng để chỉ một sv, một ht,
một quá trình riêng lẻ nhất định.
CÁI CHUNG là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất
nhất định mà còn lặp lại trong nhiều sv, ht khác.
CÁI ĐƠN NHẤT là phạm trù dùng để chỉ những nét, những
mặt, những thuộc tính riêng có, không lập lại ở bất kỳ một sv/ht
nào khác.
CÁI
RIÊNG CÁI
RIÊNG

CÁI CÁI
ĐƠN CÁI ĐƠN
NHẤT CHUNG NHẤT

CÁI RIÊNG = CÁI CHUNG + CÁI ĐƠN NHẤT


Cái riêng chứa cái chung. Không có cái riêng tồn
tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung

Cái chung thông qua nhiều cái riêng để tồn tại.


*Quan hệ giữa Không có cái chung tồn tại biệt lập, tách rời cái
cái riêng, cái chung riêng
và cái đơn nhất.
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái
chung. Cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc,
bản chất hơn cái riêng.

Trong điều kiện xác định cái đơn nhất và cái


chung có thể chuyển hóa cho nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Nên để phát hiện
Vì cái chung chỉ tồn tại
cái chung cần xuất phát
trong cái riêng
từ những cái riêng
Nên vận dụng cái chung
Vì cái chung biểu hiện
vào cái riêng
thông qua
cần chú ý đến tính cụ thể
những cái riêng
của từng cái riêng
Vì cái chung Nên cần tạo điều kiện
và cái đơn nhất
có thể thuận lợi cho chúng diễn
chuyển hoá cho nhau ra nếu xét thấy có lợi.

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.2.2/ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
+ Khái niệm: Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong một sv/ht hoặc giữa các sv/ht với nhau, từ đó
gây ra những biến đổi nhất định.
Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với
nhau gây ra.
+ Quan hệ nhân – quả
Thứ nhất, nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân
luôn luôn có trước còn kết quả bao giờ cũng có sau.
Đây là quan hệ có tính nối tiếp và tính sản sinh
Sự phức tạp của tính sản sinh:
* Một nguyên nhân có thể tạo ra một hoặc nhiều kết quả và một
kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
Sóng thần ở Japan, 11/ 3 / 2011
Một nguyên nhân có thể tạo ra nhiều kết quả, trong đó có kết
quả chính và phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp và gián tiếp...
Thứ hai, nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.
Dây chuyền nguyên nhân và kết quả là vô tận có thể chuyển hoá
cho nhau, còn một hiện tượng nào đấy đuợc coi là nguyên nhân
hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quanhệ xác định cụ thể
Nên việc xác định
Vì mọi sv/ht tồn tại
nguyên nhân là
đều có nguyên nhân
hết sức cần thiết

Nên phân lọai


Vì các nguyên nhân
nguyên nhân để có
có vai trò & hướng
hướng tác động
tác động khác nhau
thích hợp

Vì 1 nguyên nhân có Nên có cách nhìn toàn diện


thể tạo ra nhiều & lịch sử - cụ thể trong việc
kết quả & ngược lại vận dụng quan hệ nhân quả

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.2.3/ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN
* Khái niệm
Phạm trù tất nhiên dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ
bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những
điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế, không thể khác.
Phạm trù ngẫu nhiên dùng để chỉ cái do các nguyên nhân
bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết
định, do đó nó có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế
này hoặc như thế khác.
Tất nhiên chi phối sự phát triển của sự vật còn
ngẫu nhiên ảnh hưởng tới sự vật làm cho sự phát
triển đó diễn ra nhanh hoặc chậm.

Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình


*Quan hệ giữa
thông qua vô số cái ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên là
tất nhiên và ngẫu
hình thức biểu hiện của tất nhiên.Trong cái ngẫu
nhiên.
nhiên ẩn dấu cái tất nhiên.

Trong những điều kiện nhất định tất nhiên và ngẫu


nhiên có thể chuyển hoá cho nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Vì tất nhiên, Nên phải dựa vào
tất yếu sẽ xảy ra cái tất nhiên. Nhưng
còn ngẫu nhiên chỉ là cái không bỏ qua
có thể xảy ra hoặc không cái ngẫu nhiên

Vì tất nhiên Nên để hiểu cái tất nhiên


luôn tồn tại thông qua cần nghiên cứu rất nhiều
vô số cái ngẫu nhiên cái ngẫu nhiên.

Vì tất nhiên và ngẫu nhiên Nên cần tạo điều kiện


có thể cho chúng diễn ra
chuyển hoá cho nhau nếu xét thấy có lợi.

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.2.4/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
* Khái niệm
Nội dung là sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những
quá trình tạo nên sv,ht.
Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sv, ht đó. Là
hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của
sv, ht.
Sự vật nào cũng có hình thức bên ngoài và hình thức bên trong.
Phép biện chứng chú ý đến hình thức bên trong của sự vật, tức
là hệ thống các mối liên hệ giữa các yếu tố của sự vật.
Không có một hình thức nào không chứa
đựng nội dung, đồng thời không có nội dung
nào lại không tồn tại trong một hình thức.

*Quan hệ
giữa nội dung và
hình thức.

Nội dung quy định hình thức, hình thức


tác động lại nội dung.
* Ý nghĩa phương pháp luận

Vì nội dung và hình thức Nên không được tách rời


luôn thống nhất hay tuyệt đối hóa chúng

Nên phải căn cứ


Vì nội dung quyết định vào nội dung.
hình thức Thay đổi nội dung
hình thức sẽ thay đổi

Nên làm cho hình thức


Vì hình thức tác động
phù hợp với nội dung
tích cực trở lại
để thúc đẩy
nội dung.
nội dung phát triển

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.2.5/ BẢN CHẤT VÀ HiỆN TƯỢNG
* Khái niệm.
Bản chất là sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động của
sv, ht đó.
Hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối
liên hệ đó trong những điều kiện xác định.
Bản chất bộc lộ qua hiện tượng còn hiện tượng
là biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định.

Bản chất khác nhau, hiện tượng khác nhau. Bản chất
thay đổi, hiện tượng thay đổi...
*Quan hệ giữa
bản chất và hiện
tượng. Hiện tượng phong phú hơn bản chất còn bản
chất thì sâu sắc hơn hiện tượng.

Hiện tượng là biểu hiện của bản chất nhưng đôi


khi xuyên tạc bản chất.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Nên phải phân tích
Vì bản chất tồn tại nhiều hiện tượng
trong sự vật và và ưu tiên cho
biểu hiện ra những hiện tượng
ở nhiều hiện tượng điển hình để
hiểu bản chất

Vì bản chất quy định Nên phải dựa vào


sự tồn tại và phát triển bản chất để có
của sự vật, phương hướng
hiện tượng họat động thích hợp

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.2.6/ KHẢ NĂNG VÀ HiỆN THỰC
* Khái niệm.
Khả năng là cái chưa xuất hiện trong thực tế, nhưng sẽ xuất
hiện khi có đủ điều kiện.
Hiện thực là cái đang tồn tại trong thực tế và trong tư duy ( có
HTKQ & HTCQ).
Cả hai gắn bó, và chuyển hóa cho nhau. Quá trình
này là vô tận làm cho sự vật, hiện tượng không
ngừng phát triển.

Cùng điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể


*Quan hệ giữa
tồn tại nhiều khả năng chứ không chỉ có một khả
khả năng và hiện
năng.
thực.

Để khả năng biến thành hiện thực cần có sự phối


hợp của nhiều điều kiện khách quan và nhân tố chủ
quan.
Vì hiện thực Nên phải dựa vào
là cái tồn tại thực sự, hiện thực
còn khả năng chứ không thể
là cái chưa có dựa vào khả năng

Nên tuyệt đối khả năng


sẽ rơi vào ảo tưởng.
Vì khả năng
Tuyệt đối hóa hiện thực
và hiện thực không tách nhau sẽ không thấy khả
năng phát triển tiềm tàng

Vì việc chuyển hóa Nên để chuyển hóa khả năng


từ khả năng sang hiện thực sang hiện thực cần có sự
trong tự nhiên khác nỗ lực chủ quan
với trong xã hội của mỗi người

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN

You might also like