You are on page 1of 105

CHƯƠNG II

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Giảng viên: TS. Đào thị hữu


Học viện ngân hàng
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Phép BCDV

6
Hai nguyên lý Ba quy luật
cặp phạm trù
1. Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm mối liên hệ

* Định nghĩa: Mối liên hệ là


sự quy định,tác động qua lại
và chuyển hoá lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng
hay các yếu tố của cùng một
sự vật, hiện tượng.

Quan sát ảnh nhận xét mối


liên hệ giữa ong và hoa?
1. Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
*Khái niệm mối liên hệ
- Vai trò của mối liên hệ: giúp cho sự vật tồn tại, và không
ngừng vận động, biến đổi

Lưới thức ăn và ý
nghĩa của sự sinh tồn

- Cơ sở của mối liên hệ: tính thống nhất vật chất của thế giới
1. Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm mối liên hệ

Nghịch lý hàng nông sản “được mùa mất giá”


Bài tập
⚫ Tìm mối liên hệ được thể hiện qua các bức tranh
1. Các nguyên lý cơ bản của PBCDV
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Tính chất của mối liên hệ

- Có tính khách quan, vốn có: sự vật tồn tại không thể
thiếu liên hệ với các sự vật khác
- Có tính phổ biến:
Mối liên hệ tồn tại trong tư nhiên, xã hội, tư duy
- Có tính phong phú, đa dạng
+ Mỗi sự vật khi tồn tại có nhiều mối quan hệ
+ Những hình thức của mối liên hệ là đa dạng (bên trong-
bên ngoài, chủ yếu - thứ yếu, bản chất - không bản chất,
trực tiếp - gián tiếp, ngẫu nhiên - tất nhiên.)
1. Các nguyên lý cơ bản của PBCDV

a. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến


* Ý nghĩa phương pháp luận
•Quan điểm toàn diện:
+ Nhận thức: khi nhận thức sự vật cần xem xét tất cả các mối liên
hệ, quan hệ của sự vật; cần phân biệt các mối liên hệ để nhận thức
các mối quan hệ cơ bản của nó.
+ Thực tiễn: cải tạo sự vật cần xuất phát từ cảo tạo các quan hệ của
sự vật đó.

Câu chuyện:
Thầy bói xem voi
1. Các nguyên lý cơ bản của PBCDV

a. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến


* Ý nghĩa phương pháp luận
•Quan điểm lịch sử cụ thể:
Khi nhận thức và cải tạo sự vật cần đặt sự vật trong mối
quan hệ xác định, trong thời gian, không gian cụ thể để
xem xét và tác động phù hợp

Vấn đề: Nói dối hay


nói thật?
1. Các nguyên lý cơ bản của PBCDV
b. Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển

Tăng dân số có đồng nghĩa


với phát triển con người?

Quan điểm siêu hình: phát triển là sự tăng lên đơn giản về
số lượng chứ không có sự thay đổi về chất.
Con đường của sự phát triển diễn ra theo đường
thẳng hoặc vòng tròn khép kín
1. Các nguyên lý cơ bản của PBCDV
b. Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển

Tăng trưởng kinh tế


có đồng nghĩa với
phát triển xã hội ?
b. Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển

Quá trình chuyển biến


từ vượn thành người
b.Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển

- Con đường của sự phát triển: diễn ra


theo vòng xoáy trôn ốc bao hàm nhiều
bước quanh co, thụt lùi, đứt đoạn
nhưng cuối cùng sự vật vẫn thay đổi
về chất theo chiều hướng tiến bộ.

Vòng xoáy ốc
b. Nguyên lý về sự phát triển
* Tính chất của sự phát triển

- Tính khách quan: sự phát triển có nguyên nhân từ


những mâu thuẫn bên trong sự vật

- Tính phổ biến: Phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực,
mọi sự vật, mọi quá trình
b. Nguyên lý về sự phát triển
* Tính chất của sự phát triển
Tính đa dạng, phong phú
Mỗi sự vật có quá trình phát triển không giống nhau do tính
chất, đặc điểm, không gian tồn tại của chúng khác nhau
1. Các nguyên lý cơ bản của PBCDV

* Ý nghĩa phương pháp luận


Quan điểm phát triển
Để nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn, cần phải đặt
sự vật trong khuynh hướng đi lên của nó, phải nhận thức tính
quanh co, phức tạp trong quá trình phát triển của sự vật,
tránh tư tưởng định kiến và tâm lý bi quan, tiêu cực

Vận dụng: Sinh viên


thế kỉ XXIcần phải
làm gì để phát triển
bản thân?
2. Các cặp phạm trù cơ bản của
phép biện chứng duy vật

a. Cái chung - cái riêng


b. Nguyên nhân - kết quả
c. Tất yếu - Ngẫu nhiên
d. Nội dung – hình thức
e. Bản chất - hiện tượng
g. Khả năng - hiện thực

• Mỗi cặp phạm trù phản ánh một mối


liên hệ phổ biến của thế giới khách
quan
Một số vấn đề chung về phạm trù

Khái niệm là gì?


Khái niệm là sản phẩm của tư duy phản ánh
khái quát những thuộc tính, mối liên hệ cơ bản
của sự vật, hiện tượng hoặc một lớp các sự
vật, hiện tượng
Một số vấn đề chung về phạm trù
◼ Con người: là động vật biết chế tạo công
cụ lao động (Arixtot)
Một số vấn đề chung về phạm trù

Phạm trù là gì?


Phạm trù là những khái niệm chung của mỗi
khoa học cụ thể phản ánh những thuộc tính, những
mối liên hệ chung thuộc lĩnh vực nghiên cứu

Kinh tế học
Hàng hóa: là sản phẩm của lao
động và được đem trao đổi mua
bán
Một số vấn đề chung về phạm trù

Phạm trù triết học là gì?


Phạm trù triết học là những khái niệm chung
nhất phản ánh những thuộc tính, những mối liên
hệ chung nhất của thế giới hiện thực

☺Con người:
☼☼Tình yêu: sự thống
là thực thể
nhất giữa cho và nhận
sinh học - xã
(Hêghen)
hội (C. Mác)
a. Cái chung - cái riêng
* Khái niệm
◼ Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một
hiện tượng, một quá trình nhất định.
◼ Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, thuộc
tính, yếu tố tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tuợng

Quan sát hình bên và so


sánh cam – nho – lê?
a. Cái chung - cái riêng
* Khái niệm
◼ Cái đơn nhất là những thuộc tính chỉ tồn tại ở một
sự vật nhất định mà không lặp lại ở sự vật khác

Cái đơn nhất: là sự biểu hiện độc đáo của cái chung
ở trong cái riêng
a. Cái chung - cái riêng
* Mối quan hệ biện chứng giữa cái
chung, cái riêng và cái đơn nhất
Con người: thuộc tính chung
Mỗi người cụ thể: cái riêng

◼ Cái chung tồn tại trong cái riêng, biểu hiện mình
thông qua cái riêng
◼ Cái riêng phong phú, đa dạng hơn cái chung; cái
chung sâu sắc hơn cái riêng
a. Cái chung - cái riêng
* Mối quan hệ biện chứng giữa cái
chung, cái riêng và cái đơn nhất
Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau

Vấn đề: tìm hiểu


quan niệm về cái
đẹp xưa và nay
a. Cái chung - cái riêng
* Mối quan hệ biện chứng giữa cái
chung, cái riêng và cái đơn nhất

Lưu ý:
+ Khi cái chung trở thành cái đơn nhất thể hiện
quá trình suy vong của sự vật, cần thay thế nó
bằng cái mới.
+ Cái mới bao giờ cũng xuất hiện như là cái đơn
nhất, nếu hợp quy luật nó sẽ trở thành cái chung.
a. Cái chung - cái riêng
* Ý nghĩa phương pháp luận
Ý nghĩa lý luận
- Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, để tìm cái chung
phải xuất phát từ nhiều cái riêng.
Ý nghĩa thực tiễn
- Để giải quyết những vấn đề riêng, phải giải quyết những
vấn đề chung có tính lý luận.
- Bất cứ cái chung nào cũng tồn tại trong cái riêng nhưng đã
được cải biến, vì thế khi áp dụng cái chung vào từng
trường hợp riêng cần được cá biệt hóa.
- Nếu cái đơn nhất có lợi, biến nó thành cái chung. Cái
chung không mong muốn, biến nó thành cái đơn nhất.
Phái duy danh và Phái duy thực
( Phương Tây)
◼ Phái duy danh: cái riêng mới tồn tại thực, cái
chung chỉ do tư duy tạo ra, thậm chí là
những từ trống rỗng

◼ Phái duy thực: cái chung mới tồn tại thực,


vĩnh cửu; còn cái riêng chỉ là cái bóng của cái
chung, tạm thời, thoáng qua

Cái bàn & khái niệm về cái bàn


“Bạch mã phi mã” ( Công Tôn Long)

◼ Vì ngựa là tên gọi hình, trắng là tên gọi sắc,


cái gọi tên sắc không phải cái gọi tên hình
nên: ngựa trắng không phải là ngựa

◼ Ngựa trắng là con ngựa + màu trắng # con


ngựa ( không + màu trắng)
“ Ngựa trắng là ngựa”( Mặc gia)

◼ “Ngựa trắng là ngựa, cưỡi ngựa trắng là cưỡi


ngựa. Ngựa đen là ngựa, cưỡi ngựa đen là
cưỡi ngựa. Một con ngựa là ngựa, chỉ nói
ngựa có con trắng khi nào có hai con trong
đó có con trắng, chứ không phải một con
ngựa mà lại có con trắng”
Phái Biện giả ( Trung quốc)

◼ “Ngựa vàng, trâu đen là ba”


◼ “Ngựa có trứng”
◼ “ Cái gậy một thước, mỗi ngày chia đôi lấy
một phần, muôn đời không hết”
b. Nguyên nhân - kết quả
* Khái niệm
◼ Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hay
giữa các sự vật với nhau thì gây ra biến đổi nhất
định

◼ Phạm trù kết quả dùng


để chỉ sự biến đổi xuất
hiện do sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong
một sự vật hay giữa các
sự vật tạo ra
b. Nguyên nhân - kết quả
* Tính chất
Nguyên nhân – kết quả có tính khách quan, phổ biến

- Tính khách quan:


mọi sự vật sinh ra,
mất đi đều có nguyên
nhân

- Tính phổ biến: nguyên nhân – kết quả tồn tại


trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy
Một số lưu ý

◼ Không nên hiểu nguyên nhân và kết quả nằm ở


các sự vật khác nhau không có tương tác
◼ Không nên nhầm lẫn nguyên nhân với nguyên
cớ, nguyên nhân với điều kiện
◼ Phân loại nguyên nhân: bên trong - bên ngoài;
chủ yếu - thứ yếu; khách quan - chủ quan
b. Nguyên nhân - kết quả
* Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả một cách tất yếu
•Chú ý: Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp (
một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả,một
kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra)
• Không phải cái gì có trước cũng là nguyên nhân
của cái có sau

- Kết quả tác động trở lại nguyên nhân sinh ra nó


- Nguyên nhân kết quả có thể thay đổi vị trí cho
nhau
Ô nhiễm môi trường vẫn là vấn đề nhức nhối
của xã hội hiện nay
Ô nhiễm môi trường vẫn là vấn đề nhức nhối
của xã hội hiện nay

30.000 người Da đỏ ở Ecuador đã kiện công ty dầu mỏ Mỹ Texaco,


trong vụ án môi trường được cho là lớn nhất lịch sử thế giới.
Ô nhiễm môi trường vẫn là vấn đề nhức nhối
của xã hội hiện nay

◼ Liên đoàn Môi trường toàn Trung Quốc kiện Sở Quản lý tài
nguyên và đất đai Thanh Trấn, do cơ quan này tắc trách trong
việc quản lý dự án xây dựng nhà máy bia, dự án gây ảnh
hưởng đến nguồn nước sinh hoạt của người dân trong vùng.
Ô nhiễm môi trường vẫn là vấn đề nhức
nhối của xã hội hiện nay

Cảnh sát Môi trường bắt quả tang hệ thống nước thải của Vedan xả
thẳng ra sông thị Vải
b. Nguyên nhân - kết quả
* Ý nghĩa phương pháp luận
Ý nghĩa lý luận:
- Tìm nguyên nhân của sự vật
- Phân loại nguyên nhân, xác định vị trí, vai trò của
từng nguyên nhân
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra quan hệ nhân -
quả
Ý nghĩa thực tiễn:
Cải tạo sự vật phải dựa vào nguyên nhân sinh ra nó,
biết tận dụng kết quả để cải tạo nguyên nhân
c. Tất nhiên - ngẫu nhiên
* Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên
Xem xét ví dụ:
Để có được thành công cần những yếu tố gì?

Tất nhiên
Nỗ lực,
đam mê
cố gắng
Thành công

May mắn,
cơ hội
Ngẫu nhiên
c. Tất nhiên - ngẫu nhiên
* Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên: phạm trù triết học dùng để chỉ cái do những
nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết
định, trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như
thế chứ không thể khác được.

Ngẫu nhiên: phạm trù triết học dùng để chỉ cái xảy ra do
do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp nhiều hoàn
cảnh bên ngoài quyết định. Do đó nó có thể xuất hiện, có
thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, có thể
xuất hiện như thế khác.

◼ Lưu ý: Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều có nguyên nhân.


c. Tất yếu - ngẫu nhiên
* Mối quan hệ biện chứng
- Tất yếu và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan,phổ
biến

- Tất nhiên và ngẫu nhiên không tồn tại thuần túy biệt lập,
không có cái tất nhiên/ngẫu nhiên thuần túy. Cái tất nhiên
tồn tại thông qua vô vàn cái ngẫu nhiên, cái ngẫu nhiên là
biểu hiện của cái tất nhiên.

- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau


c. Tất yếu - ngẫu nhiên
* Ý nghĩa phương pháp luận

◼ Nhận thức cái tất nhiên thông qua vô số cái ngẫu


nhiên

◼ Cải tạo sự vật dựa vào cái tất nhiên nhưng không bỏ
qua cái ngẫu nhiên

◼ Tạo điều kiện cho sự chuyển hoá giữa cái tất nhiên
và cái ngẫu nhiên theo hướng có lợi
d. Nội dung - hình thức
* Khái niệm

◼ Phạm trù nội dung chỉ sự tổng


hợp tất cả những mặt, thuộc
tính, quá trình tạo nên sự vật

◼ Hình thức là phương thức tồn tại


của sự vật,là hệ thống các mối
liên hệ tương đối bền vững giữa
các yếu tố của sự vật đó.
d. Nội dung - hình thức
* Khái niệm nội dung và hình thức
◼ Chú ý: Phạm trù hình thức dùng để chỉ cả hình thức bên
ngoài và hình thức bên trong của sự vật ( kết cấu của sự
vật).

Cấu trúc phân tử của kim cương và than chì


d. Nội dung - hình thức
* Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
Nội dung quyết định hình thức, hình thức
tác động trở lại nội dung

- Nội dung quy định hình thức biểu hiện của sự vật

- Nội dung của sự vật thường xuyên biến đổi, hình thức
có tính ổn định tương đối. Khi nội dung biến đổi, hình
thức cần có sự thay đổi cho phù hợp.

- Hình thức phù hợp sẽ tạo điều kiện cho nội dung phát
triển, hình thức không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển
của nội dung
L
ư
u
d. Nội dung - hình thức
* Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
Nội dung và hình thức vừa thống nhất vừa mâu
thuẫn với nhau

Thống nhất: nội dung nào cũng được thể hiện qua
hình thức, hình thức nào cũng chuyển tải nội dung
Mâu thuẫn: một nội dung được thể hiện thông qua
nhiều hình thức, một hình thức có thể truyền tải
nhiều nội dung
d. Nội dung - hình thức
* Ý nghĩa phương pháp luận

- Trong nhận thức và hành động, không được tách rời nội
dung và hình thức.
Tránh chủ nghĩa hình thức, bệnh thành tích, bệnh giáo
điều. Đồng thời cũng tránh việc xem nhẹ hình thức.
- Trong hoạt động thực tiễn, phải thường xuyên quan tâm
đến cả nội dung lẫn hình thức, sao cho chúng phù hợp
nhau để sự vật phát triển.
e. Bản chất - hiện tượng
* Khái niệm

◼ Phạm trù bản chất dùng để


chỉ những mặt, những mối
liên hệ tất nhiên, ổn định
quy định sự vận động, phát
triển của sự vật

◼ Phạm trù hiện tượng dùng


để chỉ sự biểu hiện của bản
chất trong những điều kiện F = m.g
xác định
e. Bản chất - hiện tượng
* Mối quan hệ biện chứng
Nhân tướng học Các
nghiên cứu những hiện tượng
biểu hiện của người thời tiết
nói dối?

◼ Về cơ bản, bản chất và hiện tượng là phù hợp nhau.


(Bản chất bộc lộ qua hiện tượng, hiện tượng nào cũng là
biểu hiện nhất định của bản chất)

Chú ý: Bản chất bộc lộ qua nhiều hiện tượng, hiện


tượng chỉ bộc lộ một phần bản chất
e. Bản chất - hiện tượng
* Mối quan hệ biện chứng
◼ Bản chất và hiện tượng mâu thuẫn với nhau

BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG


Cái bên trong Cái bên ngoài

Tính ổn định Thường xuyên biến đổi

Cái chung, tất yếu Cái riêng, ngẫu nhiên


e. Bản chất - hiện tượng
* Ý nghĩa phương pháp luận

◼ Nhận thức bản chất bắt đầu từ nhiều hiện


tượng. Không thể căn cứ trên một hiện
tượng để quy chụp bản chất

◼ Cải tạo sự vật bắt đầu từ bản chất. Vì bản


chất bộc lộ qua nhiều hiện tượng, cải tạo
hiện tượng này thì hiện tượng khác sẽ xuất
hiện
g. Khả năng - hiện thực (tự nghiên cứu)
* Khái niệm
◼ Hiện thực là những gì đang có, đang tồn tại thực sự
◼ Khả năng là những gì hiện chưa có nhưng có thể có
nếu gặp điều kiện thuận lợi

Quan hệ giữa hạt


mầm và cây?
g. Khả năng - hiện thực
* Mối quan hệ biện chứng
◼ Khả năng và hiện thực thống nhất với nhau.
Hiện thực chứa đựng, tiềm ẩn các khả năng
◼ Khả năng và hiện thực có thể chuyển hoá cho
nhau. Khả năng có thể trở thành hiện thực khi
gặp điều kiện thuận lợi

Ghi chú: trong đời sống xã hội, khả năng chuyển


hóa thành hiện thực cần có cả điều kiện khách
quan và nhân tố chủ quan
g. Khả năng - hiện thực
* Ý nghĩa phương pháp luận

◼ Nhận thức cả hiện thực và khả năng


◼ Hoạt động dựa vào hiện thực, nếu dựa vào khả
năng sẽ rơi vào ảo tưởng. Tuy nhiên cần tính đến
các khả năng
◼ Chuyển hoá khả năng thành hiện thực theo
hướng có lợi

Câu chuyện dân gian: người đàn bà và rổ trứng


3. Các quy luật cơ bản của PBCDV

Một số vấn đề chung về quy luật


Quy luật là gì?
Quy luật là những mối liên hệ
khách quan, bản chất, tất nhiên,
phổ biến và lặp lại giữa các mặt,
yếu tố bên trong sự vật hay giữa
các sự vật với nhau
VD: Luật vạn vật hấp dẫn
Quy luật cung - cầu
F = m.g

Con người có tạo ra hay thay đổi được quy luật?
Quy luật có xuất hiện rồi biến mất?
3. Các quy luật cơ bản của PBCDV

Một số vấn đề chung về quy luật


Tính chất của quy luật

Tính khách quan: quy luật là vốn


có, tất yếu, quy định sự vận động,
phát triển của các sự vật, hiện
tượng

F = m.g
Quan hệ cung cầu tác động tới sự
biến động của giá cả trên thị trường
3. Các quy luật cơ bản của PBCDV

Một số vấn đề chung về quy luật


Tính chất của quy luật

Tính phổ biến và tính lặp lại: quy


luật tồn tại trong mọi lĩnh vực của
tự nhiên, xã hội, tư duy, có tính ổn
định, thường xuyên lặp lại.

F = m.g
Tình cảm
Quy luật cung – cầu
có quy luật
không?
3. Các quy luật cơ bản của PBCDV

* Phân loại quy luật


Phân loại
(phạm vi
tác động)
Phép biện chứng duy
vật nghiên cứu loại
quy luật nào?
QL QL QL
tự nhiên xã hội tư duy
3. Các quy luật cơ bản của PBCDV

* Phân loại quy luật


Phân loại
(tính
phổ biến)
Phép biện chứng duy
vật nghiên cứu loại
quy luật nào?

Quy luật Quy luật Quy luật


riêng chung phổ biến
Ba quy luật cơ bản của phép BCDV:
Quy luật phổ biến của sự vận động, phát triển
của tự nhiên, xã hội và tư duy

Quy luật chuyển


hoá từ những sự
Quy luật Quy luật
thay đổi về lượng thống nhất phủ định
thành những sự và đấu tranh của
thay đổi về chất của phủ định
và ngược lại các mặt đối lập
Quy luật 1: Quy luật chuyển hoá từ
những sự thay đổi về lượng thành những
sự thay đổi về chất và ngược lại
Phân biệt điện thoại thông thường và
điện thoại thông minh?
Phân biệt tình yêu và tình bạn?
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống
nhất hữu cơ các thuộc tính của sự vật làm cho
sự vật là nó và phân biệt nó với cái khác

Đặc điểm của chất


 Tính khách quan : chất là cái vốn có của sự vật
 Chất được tạo thành từ những thuộc tính của
sự vật (chủ yếu là những thuộc tính cơ bản)
 Sự vật có nhiều chất tùy theo góc độ xem xét
Sự vật có nhiều chất?
 Hãy phân biệt chất của những sự vật sau?

Chất của cốc:


Công dụng: cốc dùng để đựng nước, nhà để ở…
Chất liệu: sứ, nhựa,…
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt số
lượng, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của sự vận động
và phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của
nó.
Thông số chính xác:
Số lượng ( 1,2,3…);
Kích thước( m, m2,..)
thể tích ( lít, m3,…), …. Thông số trừu tượng:
IQ, EQ, HDI(Human Development Index)
HPI ( Happy Planet Index)
b. Mối quan hệ giữa chất và lượng

Rắn ooc
Lỏng
1000c
Khí

 Sự biến đổi các trạng thái của nước có


nguyên nhân từ đâu?
 Tình huống: Câu chuyện Vắt áo lưng lừa

Có phải con lừa


ngã quỵ chỉ vì một
chiếc áo?
b. Mối quan hệ giữa chất và lượng

 Độ: khoảng giới hạn mà lượng đổi nhưng


chất chưa đổi
 Điểm nút: điểm giới hạn mà tại đó sự thay
đổi về lượng làm cho chất thay đổi
 Bước nhảy: là sự thay đổi về chất do sự
thay đổi về lượng gây ra

Trả lời câu hỏi: Có phải mọi sự


biến đổi về lượng đều dẫn đến
biến đổi về chất?
Khái quát nội dung quy luật

 Mọi sự vật đều có tính quy định về chất và lượng.


Sự thống nhất giữa chất và lượng chỉ trong trong
giới hạn của độ, và khi đó sự thay đổi về lượng
chưa làm cho chất thay đổi.
 Khi sự biến đổi về lượng đạt tới điểm nút, thông
qua việc thực hiện bước nhảy làm cho sự vật thay
đổi về chất, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời với
chất – lượng mới

Kết Luận: Quy luật chỉ ra cách thức của sự vận động,
phát triển
c. Ý nghĩa phương pháp luận
 Nhận thức :
+Cần xem xét cả mặt chất và mặt lượng
của sự vật
+ Xem xét sự biến đổi về lượng của sự vật
dẫn đến sự biến đổi về chất như thế nào

 Thực tiễn :
+ Từng bước tích lũy về lượng để tạo tiền đề
cho sự thay đổi về chất
+ Biết kịp thời thực hiện bước nhảy
+ Trường hợp không muốn thay đổi chất của
sự vật thì phải giữ độ
Bài tập vận dụng: Kỷ luật là sức mạnh của
quân đội

Napoleon đã so sánh hai Đội kỵ Tương Đội kỵ


đội kỵ binh có những ưu binh quan binh
điểm khác nhau để chỉ ra lực lượng
PHÁP MAMƠN
sức mạnh kỷ luật của
quân đội
ÚC
-Đội Pháp: không giỏi 3 nguời < 2 người
chiến đấu đơn độc nhưng lính lính
tinh thần đoàn kết, kỉ luật
cao
100 = 100
- Đội Mamơnúc: giỏi chiến 300 > 300
đấu đơn độc nhưng tính kỉ
luật kém 1.000 >>> 1500
- Chất và lượng của
học tập là gì?
- Tìm ra quy luật của
quá trình học tập
thông qua phân tích
mối quan hệ giữa
chất và lượng của
nó?
Bài tập vận dụng:
Nếu tôi có một số tiền nhỏ, tôi có thể trở thành
tỷ phú???

TLSX

SLĐ
Quy luật 2: Quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập ( “Quy luật mâu
thuẫn”)
a. Khái niệm “mặt đối lập”, “mâu thuẫn”

* Khái niệm “Mặt đối lập”


Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm, thuộc
tính, tính quy định có khuynh hướng biển đổi trái
ngược nhau.

Nóng - lạnh
Thiện – ác
Cao - thấp
(+) – (-)
Trắng – Đen
Đồng hoá - dị hoá
To - nhỏ
Di truyền - biến dị
Xấu - đẹp
Đúng – sai…
Đặc - rỗng..

Thuộc tính bên ngoài Thuộc tính bên trong


Sự đối lập trong tình yêu

 “Dữ dội và dịu êm


 Ồn ào và lặng lẽ
 Sông không hiểu nổi mình
 Sóng tìm ra tận bể”

( Sóng – Xuân Quỳnh))


Khái niệm “mâu thuẫn”

 Mâu thuẫn biện chứng:là sự thống nhất và


đấu tranh của các mặt đối lập
 Thống nhất của các mặt đối lập: là sự
nương tựa vào nhau, đòi hỏi có nhau của
các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này
lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề
 Đấu tranh của các mặt đối lập: là sự tác
động theo khuynh hướng bài trừ phủ định
nhau của các mặt đối lập
Khái niệm “mâu thuẫn”

 Mâu thuẫn biện chứng: thống nhất và


đấu tranh của các mặt đối lập

Nền kinh tế vận động


thông qua cung và cầu
Khái niệm “mâu thuẫn”

 Mâu thuẫn biện chứng: thống nhất và


đấu tranh của các mặt đối lập

Tính người là thiện hay ác???


b. Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực
của sự vận động và phát triển

 Thống nhất của các mặt đối lập: giúp cho sự


vật tồn tại, có tính tương đối, tạm thời
 Đấu tranh của các mặt đối lập: làm cho các
mặt đối lập biến đổi, có khuynh hướng phá vỡ
thể thống nhất đó
 Giải quyết mâu thuẫn: thể thống nhất cũ mất
đi, chất cũ mất đi; chất mới ra đời, thể thống
nhất mới được xác lập, mâu thuẫn phát triển ở
trình độ mới…
 Sự vận động của mâu thuẫn: Thống nhất –
Khác nhau – Đối lập – Xung đột
*Cách thức giải quyết mâu thuẫn
biện chứng
 Mâu thuẫn biện chứng được giải quyết không
phải bằng cách xóa bỏ mâu thuẫn hay loại bỏ
mặt đối lập
 Mâu thuẫn biện chứng được giải quyết bằng
cách: thống nhất, chuyển hóa các mặt đối lập
tạo thành thể thống nhất mới, sự vật mới về
chất ra đời.

Bài tập tình huống giải


quyết mâu thuẫn
Câu chuyện: Dê đen và dê trắng

 Tại sao cả hai


con dê đều bị
rơi xuống suối?
Chúng đã giải
quyết mâu
thuẫn như thế
nào?
Câu chuyện: Mâu thuẫn mẹ chồng - nàng dâu
Vụ Formosa
 Cá chết hàng loạt dọc bãi biển miền trung
Vụ án Formosa
Vấn đề không phải là tôm cá hay nhà máy mà
vấn đề là tính mạng con người
c. Ý nghĩa phương pháp luận

 Ý nghĩa về mặt nhận thức


+ Phát hiện ra mâu thuẫn tồn tại bên trong sự
vật
+ Xem xét nguồn gốc, vai trò của từng mâu
thuẫn trong quá trình phát triển của sự vật
 Ý nghĩa thực tiễn:
+ Kịp thời giải quyết mâu thuẫn
+ Giải quyết mâu thuẫn bằng cách thống nhất,
chuyển hóa các mặt đối lập
Bài tập ứng dụng
 Tìm và giải quyết mâu thuẫn trong các tình
huống sau
 TH1: Jennifer Parker là nữ luật sư, được đức
cha Ryan đề nghị cãi giúp cho Connie Garrett –
một cô gái bị tai nạn cụt hết chân tay. Jennifer
đã tìm được bằng chứng về sự thiếu sót trong
hệ thống phanh của công ty có chiếc xe đâm
Connie, vụ án do vậy có thể được xử lại. Nhưng
Connie lại không muốn có mặt trong phiên xử
vì mặc cảm, do đó, xác xuất thắng kiện là rất
nhỏ.
Bài tập ứng dụng
 TH2: Một người đàn ông đến bệnh viện
trong tình trạng ho ra máu và được chẩn
đoán ung thư phổi giai đoạn cuối. Vấn đề
của bác sĩ là: nếu điều trị hóa chất cho
bệnh nhân thì sẽ kéo dài cuộc sống thêm
được mấy tháng nhưng lại gây đau đớn cho
bệnh nhân và giảm chất lượng sống của
anh ta.
a. Các khái niệm

 Phủ định
* Nghĩa thông thường: nói “ không”; bác bỏ
* Nghĩa triết học:
Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự
vật khác trong quá trình vận động và phát
triển

Trả lời câu hỏi


???
PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH

N6-N4-PHIM ANH\Qua trung-con ga.WMV

Phủ định siêu hình: chấm dứt sự tồn tại, phát triển của sự vật
PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG

CÁI HẠT NẢY MẦM THÀNH CÁI CÂY


HÌNH THÁI HẠT BỊ VƯỢT QUA: BỊ PHỦ ĐỊNH
PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG

Sự thay thế của kiến trúc nhà ở trong xã hội


Phủ định biện chứng
 Sự biến đổi quan niệm về yêu nước của người
Việt
Đặc trưng của phủ định biện chứng

 Tính khách quan : phủ định biện chứng


diễn ra do việc giải quyết những mâu thuẫn
bên trong sự vật

 Tính kế thừa: cái mới ra đời từ cái cũ trên


cơ sở
+ Loại bỏ: yếu tố không hợp lý, tiêu cực,
lạc hậu
+ Giữ lại: yếu tố hợp lý, tích cực, tiến bộ
và biến đổi chúng cho phù hợp
b. Nội dung quy luật phủ định
của phủ định

 So sánh sự khác nhau giữa “phủ định


biện chứng” và “ phủ định của phủ định”
MÔ THỨC PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
TRONG KINH DOANH

TLSX

SLĐ
Đặc trưng của phủ định của phủ định
 Tính chu kỳ của sự phát triển: sự phát triển
diễn ra theo chu kỳ mở, điểm kết thúc
dường như quay trở về điểm bắt đầu nhưng
trên cơ sở cao hơn, đồng thời là điểm khởi
đầu của chu kỳ phát triển mới

 Tính khuynh hướng của sự phát triển


+ Tính lặp lại
+ Tiến lên vô tận
-> sự phát triển diễn ra theo vòng xoáy ốc
Câu chuyện: Con cáo vào vườn nho

 “ Một con cáo muốn vào ăn nho phải


chui qua lỗ thủng trên tường. Cái lỗ
quá nhỏ, cáo không thể lọt qua đành
nhịn đói 7 ngày cho thân hình gầy bớt
mới vào được. Vào được vườn nho,
cáo chén no nê, thân hình lại trở nên
béo mập không chui ra ngoài
được.Cáo lại nhin đói bảy ngày khi ra
được ngoài thân hình lại gầy như cũ.”
c. Ý nghĩa phương pháp luận
 Thái độ đối với cái mới: cần có thái độ
lạc quan trước cái mới, tạo điều kiện
cho cái mới ra đời

 Thái độ đối với cái cũ: kế thừa nhân


tố tích cực, hợp quy luật và loại bỏ
những nhân tố không hợp lý, lạc hậu
c. Ý nghĩa phương pháp luận
 Th1: Tục lễ chùa của Người Việt – đâu
là nét đẹp văn hóa, đâu là hủ tục?
c. Ý nghĩa phương pháp luận

You might also like