You are on page 1of 64

NHỮNG CẶP PHẠM

TRÙ CƠ BẢN CỦA


PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
1. Một số vấn đề chung về phạm trù
Khái Là hình thức của tư duy, p/a
niệm những mặt, đặc điểm, thuộc tính
cơ bản của 1 lớp các sv, htg

Là những khái niệm rộng nhất phản


Phân Phạm ánh những mặt, thuộc tính, mối liên
biệt trù hệ chung, cơ bản nhất của các sv, htg
thuộc một lĩnh vực nhất định

Phạm Là những khái niêm rộng nhất p/a


những mặt, thuộc tính, mlh cơ bản và
trù
phổ biến nhất của toàn bộ thế giới
TH
hiện thực, bao gồm cả TN, XH & TD
2. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất.
a. Định nghĩa

Cái riêng là một phạm trù Triết học dùng để chỉ


một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ
nhất định. Nó tồn tại độc lập tương đối với những
sự vật, hiện tượng khác

Cái Chung là phạm trù dùng để chỉ những mặt,


những thuộc tính chung không những có ở một sự
vật, hiện tượng nhất định, mà còn lặp lại trong
nhiều sv, htg hay quá trình riêng lẻ khác
Cái
chung Cái chung mà được lặp
đi lặp lại ở tất cả các sv,
phổ htg mà đang xét
Cái biến
chung
Cái
Cái chung mà được lặp
chung
đi lặp lại ở 1 nhóm sv,
đặc htg nào đó
thù
- Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ
những nét, những mặt, những thuộc tính
chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất
mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng, kết
cấu vật chất khác.
b. MQHBC giữa cái riêng, cái chung và cái đơn
nhất
Cái C chỉ tồn tại trong cái R, là 1 bộ phận của
cái R thông qua cái R mà biểu hiện sự tồn tại
của mình. Không có cái C thuần tuý tồn tại
bên ngoài cái R
Mqh
giữa cái Cái R chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái C,
không có cái R nào tồn tại độc lập tách rời
chung, tuyệt đối cái C
riêng,
đơn Cái R là cái toàn bộ phong phú hơn cái C, cái
nhất C là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái R

Cái C và cái đơn nhất có thể chuyển hóa


cho nhau trong những ĐK nhất định
•Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong
cái riêng, là 1 bộ phận của cái riêng
thông qua cái riêng mà biểu hiện sự
tồn tại của mình. Không có cái chung
thuần tuý tồn tại bên ngoài cái riêng
cuống hoa
Bông hoa đài hoa (lá đài- màu xanh)
(Cái chung) tràng hoa (cánh hoa)
bộ nhị, bộ nhụy
- Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong
mối liên hệ với cái chung, không có cái
riêng nào tồn tại độc lập tách rời tuyệt
đối cái chung.
- Hàng hoá lương thực Hàng hoá
- Hàng hoá thực phẩm Là tất cả những
- Hàng hoáHàng
may hoá
mặc gì có thể trao
đổi, mua bán
- Hàng hoá … được.
Riêng Chung
Cây lương thực là
các loại cây trồng
mà sản phẩm dùng
làm lương thực cho
người, nguồn cung
cấp chính về năng
lượng và chất bột
cacbohydrat trong
khẩu phần thức ăn.

Cái riêng Cái chung


Thứ 3: cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn
cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng sâu
sắc hơn cái riêng.
•Cái riêng phong phú hơn cái chung vì bên cạnh
những mặt, những điểm ra nhập vào cái chung thì
cái riêng còn có cái đơn nhất.

•Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản
ánh những thuộc tính, những mlh ổn định, tất nhiên
lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại
Lớp Thú:
- động vật có xương sống
- có thân nhiệt cao, ổn định
- Hệ thần kinh rất phát
triển, đặc biệt là lớp vỏ
xám của não bộ
- Đẻ con và nuôi con bằng
sữa..
- có da, có lông, răng,
tim có 4 ngăn, và máu
nóng…
Thứ 4: cái chung và cái đơn nhất có thể
chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện
nhất định.

+ Sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái


chung là biểu hiện của quá trình cái mới ra
đời thay thế cái cũ.

+ Sự chuyển hoá của cái chung thành cái


đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ,
cái lỗi thời bị phủ định.
Phải tìm ra cái chung, sử dụng
cái chung để cải tạo cái riêng
Khi áp dụng cái chung vào trong
Ý nghĩa trường hợp riêng biệt cần chú ý
phương tới tính cá biệt của cái riêng
pháp Trong hoạt động thực tiễn cần
luận phải tạo ĐK thuận lợi để cái
đơn nhất có lợi chuyển hóa
thành cái chung, và ngược lại

Tránh tuyệt đối hóa cái chung


và cái riêng
3. Nguyên nhân và kết quả.
a. Định nghĩa:
-Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau gây ra một biến đổi
nhất định nào đó.

- Kết quả là những biến đổi xuất hiện do tác


động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
A
Biến đổi
X

Nguyên nhân Kết quả


t/đ
H20 , Oxy Kim loại Han rỉ

Nguyên nhân Kết quả


*Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ,
điều kiện
-Nguyên cớ: Chỉ tồn tại ở trong xã hội, con
người lấy cái cớ để làm nguyên nhân, nó che
dấu nguyên nhân, bản thân nó không phải là
nguyên nhân.
-Điều kiện: là những yếu tố gắn liền với nguyên nhân
tác động, đảm bảo cho nguyên nhân tạo ra kết quả
nhưng bản thân nó không trực tiếp sinh ra kết quả.

Điều kiện để hạt nảy


mầm: có độ ẩm và
nhiệt độ thích hợp)
b. Tính chất của mối liên hệ nhân quả
-Tính khách quan: Mối liên hệ nhân quả là cái
vốn có của bản thân SV, không phụ thuộc vào YT
của con người. Dù con người biết hay không biết thì
các SV vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất
yếu gây nên biến đổi nhất định.

-Tính phổ biến: Mọi SV hiện tượng trong TN, XH


đều có nguyên nhân sinh ra, chỉ có điều là nguyên
nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi.
-Tính tất yếu: cùng 1 nguyên nhân trong 1
không gian, thời gian, điều kiện như nhau sẽ
gây ra kết quả như nhau.

Hạt dưa cây dưa


ĐK
Trên thực tế tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả
được hiểu là: nguyên nhân tác động trong những
điều kiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao
nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau
bấy nhiêu.
C. Quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả.
- Thứ 1: nguyên nhân sinh ra kết quả nên
nguyên nhân luôn có trước kết quả còn kết
quả chỉ xuất hiện sau khi có nguyên nhân.

- Thứ 2: Tính phức tạp của MLH nhân quả


Một nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc
nhiều kết quả
Tính
phức Một kết quả có thể do 1 hoặc nhiều nguyên
tạp nhân tạo nên
của
mlh Một nguyên nhân nhất định trong những ĐK
hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra KQ nhất
nhân định. Nguyên nhân giống nhau trong những
quả ĐK giống nhau thì KQ về cơ bản giống nhau

Nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên


sV theo cùng một hướng thì chúng sẽ gây nên
ảnh hưởng cùng chiều với sự hình thành KQ
và ngược lại
- Thứ 3:
Phân loại nguyên nhân

Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên


nhân nhân nhân chủ nhân khách
chủ yếu thứ yếu quan quan

những nguyên là nguyên là nguyên


nguyên nhân mà nhân xuất nhân xuất
nhân mà sự có mặt hiện và tác hiện và tác
thiếu chúng của chúng động phụ động độc
KQ sẽ góp phần thuộc vào lập với YT
không thể làm cho YT của con con người
xảy ra KQ xảy ra người.
- Thứ 4: Kết quả khi hình thành lại tác
động trở lại nguyên nhân sinh ra nó.

- Thứ 5: Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân


và kết quả. Một hiện tựơng nào đó, trong mối
quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong
mối liên hệ khác là kết quả và ngược lại.

Nguyên ĐK Kết quả 1 ĐK Kết quả


nhân 1 Hoàn cảnh (Nguyên nhân 2) Hoàn cảnh 2
d. Ý nghĩa phương pháp luận
- Mlh nhân quả có tính khách quan, tất yếu
nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
không thể phủ nhận quan hệ nhân quả.

- Do nguyên nhân sinh ra kết quả nên muốn


hiểu được bản chất SV phải hiểu được
nguyên nhân sinh ra nó.
- Vì mlh nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên
phải phân biệt chính xác các loại nguyên
nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn.
Và phải năm được chiều hướng tđ của các
nguyên nhân để tạo đk cho những nguyên
nhân tích cực, hạn chế những nguyên nhân
có tác động tiêu cực.
- Vì nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết
quả và 1 kết quả có thể do nhiều nguyên
nhân sinh ra nên trong nhận thức và hđ thực
tiễn cần phải có cách nhìn toàn diện và lịch
sử cụ thể trong phân tích, giải quyết, ứng
dụng quan hệ nhân quả.
4. Tất nhiên và ngẫu nhiên
a. Định nghĩa
Khái Là cái do những nguyên nhân cơ bản bên
niệm trong của kết cấu vật chất quyết định
tất
nhiên Trong những điều kiện nhất định nó phải
xảy ra như thế chứ không thể khác được

Khái Là cái do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu


hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định
niệm
ngẫu Nó có thể xuất hiện, có thể không xuất
nhiên hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc có
thể xuất hiện như thế khác
•Lưu ý:

- Không đồng nhất phạm trù tất nhiên với


phạm trù cái chung, bởi có cái chung là tất
nhiên, có cái chung là ngẫu nhiên.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên
và ngẫu nhiên
• Thứ 1: TN và NN đều tồn tại khách quan và đều
có vai trò nhất định đối với sự vđ và phát triển của
sv, htg trong đó cái TN có vai trò quyết định.
• Thứ 2: TN và NN tồn tại trong sự thống nhất
biện chứng với nhau, không có cái TN thuần túy và
không có cái NN thuần túy. Cái TN bao giờ cũng
vạch đường cho mình thông qua vô số cái NN. Còn
NN là hình thức biểu hiện, là cái bổ sung cho TN .

Ngẫu nhiên A1

Ngẫu nhiên A2
Tất nhiên A
Ngẫu nhiên A3

Ngẫu nhiên An…


• Thứ 3: TN và NN không phải tồn tại vĩnh viễn ở
trạng thái cũ mà thường xuyên thay đổi, phát triển
và trong những đk nhất định chúng có thể chuyển
hóa cho nhau.

X Y
Tất nhiên Ngẫu nhiên

Y Z
Tất nhiên Ngẫu nhiên
C. Ý nghĩa phương pháp luận
- Cái TN chi phối mọi sự vđ, phát triển của SV, trong
hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái TN. Song, không
được bỏ qua cái NN, vì nó có tđ ảnh hưởng đến sự vật

- Vì cái TN được bộc lộ thông qua vô vàn cái NN, nên


muốn nhận thức được TN phải nghiên cứu, so sánh,
phân tích rất nhiều cái NN.

- Vì TN và NN có thể chuyển hóa lẫn nhau. Vì vậy, cần


tạo ra những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc
đẩy sự chuyển hóa của chúng theo những mục đích
nhất định
5. Nội dung và hình thức
a. Định nghĩa
Tổng hợp tất cả các mặt, các
Nội
yếu tố, các quá trình tạo nên
dung sự vật
Sự
vật
Là phương thức tồn tại và phát
triển của sự vật
Hình
thức
Là hệ thống các mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các
yếu tố của sự vật đó
b. Mối quan hệ biện chứng giữa nội
dung và hình thức

-Thứ 1: ND và hình thức gắn bó chặt chẽ,


thống nhất biện chứng với nhau. ND bao giờ
cũng thể hiện trong những hình thức nhất
định, không có hình thức nào không có ND
và không có ND nào không tồn tại trong 1
hình thức xác định.
ND và hình thức không tách rời nhau nhưng
không phải lúc nào ND và hình thức cũng
phù hợp với nhau.

•Một nội dung trong quá trình phát triển có


thể có nhiều hình thức thể hiện.

•Một hình thức có thể chứa đựng nhiều ND


khác nhau
Nội dung
Hình thức A1
B1

Nội dung
Hình thức A2 Hình
Nội B2
dung thức 26
Hình thức A3
A B Nội dung
B3
Hình thức
An… Nội dung
Bn…
-Thứ 2: MQH giữa ND & HT là MQH BC
* ND giữ vai trò quyết định đối với HT trong
quá trình vận động và phát triển của sự vật.

• ND quyết định HT, ND thay đổi thì trước sau HT


cũng thay đổi theo cho phù hợp với ND.

• HT biến đổi chậm hơn và không thường xuyên


như ND.
*Sự tác động trở lại của HT đối với ND.
Diễn ra theo hai hướng:

+ Phù hợp với ND thì hình thức sẽ tạo điều


kiện thuận lợi thúc đẩy ND phát triển .

+ Không phù hợp với ND thì sẽ kìm hãm sự


phát triển của ND.
Trong nhận thức không được tách
rời, tuyệt đối hoá hoặc nội dung
hoặc hình thức.
Ý nghĩa
phương Trong nhận thức và hoạt động thực
pháp tiễn cần phải căn cứ nội dung.
luận
Phải thường xuyên đối chiếu giữa
nội dung và hình thức sao cho phù
hợp để thúc đẩy sự vật phát triển.
6. Bản chất và hiện tượng
a. Định nghĩa

Tổng hợp tất cả những mặt, những mối


Bản liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên
chất trong sự vật, quy định sự vận động và
phát triển của sự vật.

Hiện
Biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.
tượng
• Phân biệt phạm trù bản chất với phạm
trù cái chung và quy luật
- Có cái chung là cái bản chất, nhưng cũng có cái
chung không phải là cái bản chất.
- Bản chất và quy luật cùng loại nhưng không
đồng nhất. Mỗi quy luật thường chỉ biểu hiện một
mặt, một khía cạnh nhất định của bản chất. Bản
chất là tổng hợp của nhiều quy luật.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa BC & HT
BC luôn được bộc lộ ra qua HT còn
HT nào cũng là biểu hiện của BC ở
Sự mức độ nhất định
thống
nhất BC và HT về căn bản là phù hợp
giữa với nhau
BC &
HT
BC nào thì có HT đó

Khi BC thay đổi thì HT biểu hiện


nó cũng thay đổi theo. Khi BC
mất đi HT cũng mất theo
• Tính chất mâu thuẫn giữa BC & HT
Bản chất Hiện tượng
phản ánh cái chung, cái tất phản ánh cái riêng, cái cá
yếu, quyết định sự tồn tại và biệt
phát triển của sự vật
Ổn định, sâu sắc Thường xuyên biến đổi
Ẩn dấu bên trong sự vật, Biểu hiện ra bên ngoài của
hiện tượng nên BC không sự vật, hiện tượng nên HT
được biểu lộ hoàn toàn ở không biểu hiện hoàn toàn
một HT mà biểu hiện ở rất BC mà chỉ biểu hiện một
nhiều HT khác nhau khía cạnh của BC, thậm chí
xuyên tạc BC
C. ý nghĩa phương pháp luận.
- Muốn nhận thức đúng BC của sự vật thì không thể
dừng lại ở HT bề ngoài mà phải đi vào BC. Nhiệm
vụ của nhận thức là phải vạch ra được BC của sự
vật thông qua vô số HT, đồng thời phải xem xét
những HT điển hình trong các hoàn cảnh điển hình
mới làm rõ được BC của sự vật.
-Vì BC phản ánh cái tất yếu, tính quy luật
nên trong hoạt động thực tiễn cần căn
vào BC của sự vật chứ không nên dựa
vào hiện tượng bề ngoài.

- Trong nhận thức chúng ta hết sức thận


trọng khi kết luận BC của sự vật.
7. Khả năng và hiện thực
a. Định nghĩa

Hiện Những gì hiện có, hiện


thực đang tồn tại thực sự

Là những gì hiện chưa có,chưa


xuất hiện, chưa tồn tại trên thực
Khả tế
năng
Nhưng sẽ có, sẽ tới khi có các
điều kiện xuất hiện
•Phân biệt khái niệm hiện thực với hiện
thực khách quan
- Hiện thực khách quan là khái niệm chỉ các sự
vật, vật chất tồn tại độc lập với ý thức của con
người.

- Hiện thực bao gồm cả những sự vật hiện tượng


vật chất đang tồn tại một cách khách quan trong
thực tế và cả những gì đang tồn tại một cách chủ
quan trong ý thức của con người.
Häc sinh tèt nghiÖp phæ
th«ng
Sinh viªn Kü s­

Ht kn - ht kn - ht
•Phân biệt khả năng và ngẫu nhiên

Khả năng Ngẫu nhiên


là những cái chưa có, là cái có thể xảy ra, có
chưa tới nhưng sẽ có, thể không xảy ra, có
sẽ tới khi gặp ĐK nhất thể xảy ra thế này có
định thể xảy ra thế kia
là cái được biến thành là cái không chỉ xảy ra
hiện thực trong tương trong tương lai mà cả
lai trong hiện tại
Phân loại khả năng

Khả năng ngẫu Khả năng tất nhiên: là


nhiên: là khả năng khả năng sẽ xảy ra
do những tđ có tính trong hiện thực khi có
ngẫu nhiên quy định điều kiện

Khả năng gần: Khả năng xa: là


là khả năng đã khả năng còn phải
có đủ hoặc gần trải qua nhiều giai
đủ những ĐK đoạn phát triển
cần thiết để mới đủ ĐK để
thành hiện thực thành hiện thực
b. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng
và hiện thực.

- Khả năng và hiện thực luôn gắn bó chặt chẽ


với nhau, không tách rời nhau, luôn chuyển
hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển của
sự vật. Bởi, hiện thực được chuẩn bị bởi khả
năng còn khẳ năng biến thành hiện thực.
•Qúa trình này biểu hiện: khả năng
chuyển hóa thành hiện thực, hiện thực
lại chứa đựng nhiều khả năng mới, khả
năng mới trong ĐK nhất định lại chuyển
hóa thành hiện thực.
-Trong những ĐK nhất định, ở cùng 1 sự
vật hiện tượng có thể tồn tại 1 hoặc
nhiều khẳ năng. Khi ĐK thay đổi có thể
xuất hiện thêm khẳ năng mới, bản thân
khẳ năng cũng tăng thêm hoặc giảm đi
tùy theo sự biến đổi của những ĐK cụ
thể.
-Trong đời sống XH, khả năng chuyển hóa
thành hiện thực phải có ĐK khách quan và
nhân tố chủ quan.
•ĐK chủ quan: là tính tích cực XH của con
người để chuyển hóa khả năng thành hiện
thực
•ĐK khách quan: là tổng hợp các mqh về
hoàn cảnh, không gian, thời gian để tạo nên
sự chuyển hóa đó.
C. Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự còn khả
năng là cái chưa có nên cần phải dựa vào
hiện thực để xác lập nhận thức và hành
động.
- Khả năng là những cái chưa tồn tại trên
thực tế nhưng sẽ tới khi có đủ ĐK nên cần
phải nhận thức toàn diện các khả năng để tìm
ra những phương pháp hoạt động thực tiễn
cho phù hợp.
- Từ khả năng biến thành hiện thực là 1
quá trình phức tạp, đặc biệt trong lĩnh
vực XH phải thông qua hoạt động của
con người. Do đó, chúng ta phải biết
phát huy nguồn lực con người để biến
khả năng thành hiện thực.

You might also like