You are on page 1of 5

HAI CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG,

NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ - SỰ VẬN DỤNG HAI CẶP


PHẠM TRÙ NÀY VÀO TRONG CUỘC SỐNG
1.1. Khái niệm Cái riêng –Cái chung
CÁI RIÊNG
Là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
Ví dụ:
+ 01 quả bưởi đang ở trong tủ lạnh là cái riêng A; 01 quả bưởi ở trên bàn là cái riêng B. Cái riêng A
khác với cái riêng B.
CÁI CHUNG
” là phạm trù được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có một kết cấu vật
chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
Ví dụ :
+ Giữa 02 quả bưởi A và B nêu trên có thuộc tính chung là đều có cùi dày, nhiều múi, mỗi múi có rất
nhiều tép.
2.1. Mối quan hệ biện chứng giữa “cái riêng” và “cái chung”.
Mối quan hệ đó được thể hiện qua các đặc điểm sau:
– Cái chung tồn tại trong cái riêng, vì cái chung là một mặt, một thuộc tính của cái riêng, không
có cái chung tồn tại bên ngoài cái riêng và nó liên hệ không tách rời cái đơn nhất.

– Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, giữa cái đơn nhất và cái chung.

– Cái riêng là cái toàn bộ bởi vì nó là một chỉnh thể độc lập với cái khác, là cái phong phú hơn
cái chung vì ngoài những điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất.

– Cái chung là cái bộ phận bởi vì nó chỉ là những thuộc tính của cái riêng nhưng nó sâu sắc hơn
cái riêng vì cái chung là những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên lặp lại ở
nhiều cái riêng cùng loại.

– Cái đơn nhất và cái chung có mối liên hệ lẫn nhau trong một thể thống nhất. Trong những điều kiện
nhất định có thể chuyển hoá lẫn nhau: khi cái đơn nhất chuyển hoá thành cái chung thì nó thể hiện
cái mới ra đời và phát triển, khi cái chung chuyển hoá thành cái đơn nhất thì nó thể hiện cái cũ, cái
lỗi thời cần phải vứt bỏ.
3.1.Ý nghĩa
Cái chung tồn tại trong cái riêng biểu thị thông qua cái riêng chỉ có thể tìm cái chung trong những sự
vật, hiện tượng riêng lẻ không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
Cái chung là cái sâu sắc, bản chất
Phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những
nguyên lí chung, sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm mù quáng.
Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả theo Mác – Lênin:
2.1. Khái niệm nguyên nhân – kết quả
Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
Kết quả là một phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
Ví dụ : Cách mạng vô sản là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và tư sản.
2.2. Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất
hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động. Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong
thời gian của các hiện tượng cũng đều biển hiểu hiện mối liên hệ nhân quả.
- Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
Có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân chủ quan
Thứ hai: Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.
- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ vai trò thụ
động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng tích cực trở lại đối với nguyên nhân.
Thứ ba: Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả
- Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ khác nhau. Một hiện tượng
nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại.
- Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến lượt mình sẽ trở thành
nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba... Và quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo
nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận. Trong chuỗi đó không có khâu nào là bắt đầu hay cuối cùng.
Ví dụ: Biết được về hiện tượng của thủy triều là sức hút của mặt trăng tạo nên làm cho nước biển bị
cuốn theo gây nên những đợt thủy triều tràn vào đất liền, người ta có thể lợi dụng nó để tạo ra
nguồn đCần.
3.2. Ý nghĩa
-Nguyên nhân luôn có trước kết quả
Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trước khi hiện
tượng đó xuất hiện. Vì Muốn loại bỏ một kết quả nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra
nó.
Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinquảa
- Cần phân loại các nguyên nhân để có những giải pháp xử lý đúng đến Kết hợp tạo ra nhiều nguyên
nhân tích cực để thúc đẩy hình thành kết quả tích cực Triệt tiêu các nguyên nhân tiêu cực để hạn chế
kết quả không mong muốn.
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả
Phải tìm ra những kết quả nào là kết quả chính, kết quả phụ cơ bản và không cơ bản.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả
Kết quả lại trở thành nguyên nhân tập theo
Trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phải có tầm nhìn, điều chỉnh nguyên nhân ban đầu để định
hướng kết quả trong tương lai. HAI CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG, NGUYÊN NHÂN VÀ
KẾT QUẢ - SỰ VẬN DỤNG HAI CẶP PHẠM TRÙ NÀY VÀO TRONG CUỘC SỐNG
1.1. Khái niệm Cái riêng –Cái chung
CÁI RIÊNG
Là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
Ví dụ:
+ 01 quả bưởi đang ở trong tủ lạnh là cái riêng A; 01 quả bưởi ở trên bàn là cái riêng B. Cái riêng A
khác với cái riêng B.
CÁI CHUNG
” là phạm trù được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có một kết cấu vật
chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
Ví dụ :
+ Giữa 02 quả bưởi A và B nêu trên có thuộc tính chung là đều có cùi dày, nhiều múi, mỗi múi có rất
nhiều tép.
2.1. Mối quan hệ biện chứng giữa “cái riêng” và “cái chung”.
Mối quan hệ đó được thể hiện qua các đặc điểm sau:
– Cái chung tồn tại trong cái riêng, vì cái chung là một mặt, một thuộc tính của cái riêng, không
có cái chung tồn tại bên ngoài cái riêng và nó liên hệ không tách rời cái đơn nhất.

– Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, giữa cái đơn nhất và cái chung.

– Cái riêng là cái toàn bộ bởi vì nó là một chỉnh thể độc lập với cái khác, là cái phong phú hơn
cái chung vì ngoài những điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất.

– Cái chung là cái bộ phận bởi vì nó chỉ là những thuộc tính của cái riêng nhưng nó sâu sắc hơn
cái riêng vì cái chung là những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên lặp lại ở
nhiều cái riêng cùng loại.
– Cái đơn nhất và cái chung có mối liên hệ lẫn nhau trong một thể thống nhất. Trong những điều kiện
nhất định có thể chuyển hoá lẫn nhau: khi cái đơn nhất chuyển hoá thành cái chung thì nó thể hiện
cái mới ra đời và phát triển, khi cái chung chuyển hoá thành cái đơn nhất thì nó thể hiện cái cũ, cái
lỗi thời cần phải vứt bỏ.
3.1.Ý nghĩa
Cái chung tồn tại trong cái riêng biểu thị thông qua cái riêng chỉ có thể tìm cái chung trong những sự
vật, hiện tượng riêng lẻ không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
Cái chung là cái sâu sắc, bản chất
Phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những
nguyên lí chung, sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm mù quáng.
Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả theo Mác – Lênin:
2.1. Khái niệm nguyên nhân – kết quả
Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
Kết quả là một phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
Ví dụ : Cách mạng vô sản là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và tư sản.
2.2. Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất
hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động. Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong
thời gian của các hiện tượng cũng đều biển hiểu hiện mối liên hệ nhân quả.
- Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
Có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân chủ quan
Thứ hai: Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.
- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ vai trò thụ
động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng tích cực trở lại đối với nguyên nhân.
Thứ ba: Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả
- Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ khác nhau. Một hiện tượng
nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại.
- Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến lượt mình sẽ trở thành
nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba... Và quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo
nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận. Trong chuỗi đó không có khâu nào là bắt đầu hay cuối cùng.
Ví dụ: Biết được về hiện tượng của thủy triều là sức hút của mặt trăng tạo nên làm cho nước biển bị
cuốn theo gây nên những đợt thủy triều tràn vào đất liền, người ta có thể lợi dụng nó để tạo ra
nguồn đCần.
3.2. Ý nghĩa
-Nguyên nhân luôn có trước kết quả
Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trước khi hiện
tượng đó xuất hiện. Vì Muốn loại bỏ một kết quả nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra
nó.
Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra
- Cần phân loại các nguyên nhân để có những giải pháp xử lý đúng đến Kết hợp tạo ra nhiều nguyên
nhân tích cực để thúc đẩy hình thành kết quả tích cực Triệt tiêu các nguyên nhân tiêu cực để hạn chế
kết quả không mong muốn.
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả
Phải tìm ra những kết quả nào là kết quả chính, kết quả phụ cơ bản và không cơ bản.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả
Kết quả lại trở thành nguyên nhân tập theo
Trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phải có tầm nhìn, điều chỉnh nguyên nhân ban đầu để định
hướng kết quả trong tương lai.

You might also like