You are on page 1of 13

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH NHÓM 3

MÔN CHÍNH TRỊ HỌC


CHỦ ĐỀ 2: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ THEO
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LEE NIN HAI NGUYÊN LÝ Ở BẢN CỦA
PHÉP BẢN CHỨNG THEO DUY VẬT MÁC – XÍT

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT


QUẢ

I. Giới thiệu tổng quát


1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Hiểu Rõ Nguyên Nhân và Hệ Thống Tương Quan: Cung cấp cái nhìn toàn
diện về mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả, từ đó đưa ra những hiểu
biết mới về cách các yếu tố này tương tác.
Dự Đoán và Phòng Tránh Hiện Tượng Tiêu Cực: ngăn chặn hoặc giảm thiểu
những kết quả tiêu cực từ các nguyên nhân đã xác định. Tạo cơ hội để phát
triển các chiến lược can thiệp hiệu quả và phòng tránh các hậu quả không
mong muốn.
Hỗ Trợ Quyết Định Chính Sách và Chiến Lược: Cung cấp thông tin hữu ích
cho quyết định gia đình, doanh nghiệp, hay chính phủ trong việc đưa ra các
quyết định có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng.
Phát Triển Lĩnh Vực Nghiên Cứu:Nghiên cứu về cặp phạm trù có thể đóng
góp vào sự phát triển của lĩnh vực nghiên cứu cụ thể hoặc giúp mở rộng hiểu
biết về mối quan hệ nguyên nhân và kết quả trong các lĩnh vực khác nhau.
Đóng Góp Ý Nghĩa Xã Hội:Nếu đề tài liên quan đến vấn đề xã hội quan
trọng, nghiên cứu về cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả có thể có tác
động tích cực đối với cộng đồng và xã hội

1.2. Sơ đồ tư duy:

PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ

1. nguyên nhân kết quả là gì?

Nguyên nhân/Cause: là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định
nào đó.
Kết quả/Result: Là một phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.

Trong hai khái niệm này, chúng ta cần lưu ý đối với khái niệm nguyên nhân
và nguyên cơ, để không có sự nhầm lẫn về khái niệm.

Nguyên cớ là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết
quả. Nguyên cớ có liên hệ nhất định với kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài,
không bản chất.

Điều kiện là tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc và nguyên nhân
nhưng có tác động đối với việc sinh ra kết quả.

Các điều kiện này cùng với những hiện tượng khác có mặt khi nguyên nhân
gây ra kết quả được gọi là hoàn cảnh.

1.1. Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả
có mối liên hệ qua lại, cụ thể:

Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả

- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước
kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu
tác động. Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện
tượng cũng đều biển hiểu hiện mối liên hệ nhân quả.

- Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy
thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây
nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng
khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm trí triệt tiêu các tác dụng của nhau.
- Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành
kết quả, có thể phân loại nguyên nhân thành:

+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.

+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân chủ quan

Thứ hai: Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.

- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả
không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng tích
cực trở lại đối với nguyên nhân.

Thứ ba: Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả

- Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối
quan hệ khác nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên
nhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại.

- Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh
ra, đến lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba... Và
quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân
quả vô cùng tận. Trong chuỗi đó không có khâu nào là bắt đầu hay cuối
cùng.

1.2. Tính chất của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

Mối liên hệ nhân quả có tính chất khách quan và tính phổ biên, nghĩa là
không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân.
Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngay được nguyên nhân. Nhiệm vụ
của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên
nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại
trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ đầu óc con người, tách
rời với thế giới hiện thực.

nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng
nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng
đó xuất hiện. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Những nguyên
nhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì vậy trong hoạt
động thực tiễn của chúng ta cần phân loại nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ
bản, nguyên nhân khách quan,... Đồng thời phải nắm bắt được chiều hướng tác
động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên
nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân
có tác động tiêu cực.
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong hoạt động thực tiến
chúng ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc
đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích.
2. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả

Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả,
còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện.
Trong quá trình xảy ra một sự kiện, nguyên nhân thường là nguyên tố đầu tiên hay
quá trình gây ra hiện tượng, còn kết quả là hậu quả, hành động hoặc sự thay đổi mà
nguyên nhân tạo ra. Nguyên nhân tạo ra kết quả bằng cách gây ra một chuỗi các sự
kiện hoặc thay đổi trong một hệ thống. Tuy nhiên, có thể có một khoảng thời gian
giữa nguyên nhân và kết quả, phụ thuộc vào tốc độ và quy trình của quá trình đó.
Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả không hoàn toàn thu động, nó
vẫn có khả năng tác động trở lại nguyên nhân.
Nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ tương đối phức tạp và có thể tác động lẫn
nhau. Nguyên nhân hay hành động của chúng ta có thể dẫn đến kết quả mong
muốn, nhưng kết quả cũng có thể tác động trở lại nguyên nhân ban đầu. Điều này
xảy ra khi kết quả tạo ra một tác động phụ hoặc thay đổi nguyên nhân ban đầu.
Nguyên nhân – kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau
- Nguyên nhân và kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau theo hai ý nghĩa dưới
đây:

+ Thứ nhất, nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng bản thân nguyên nhân khi sinh ra
kết quả lại đã là kết quả ở một mối quan hệ nhân - quả trướcđó.

+ Ngược lại, kết quả với tư cách là kết quả được sinh ra từ một nguyênnhân nhưng
bản thân nó không dừng lại. Nó lại tiếp tục tác động, và sựtác động của nó lại gây
ra những kết quả khác.Nói một cách khác, có thể tóm lại trong chuỗi nhân – quả: A
sinh ra B, B sinh ra C,C sinh ra D... thì mỗi cái đều là nguyên nhân ở trong một
mối quan hệ này, nhưngđồng thời lại là kết quả ở một mối quan hệ khác.

Nguyên nhân và kết quả là những biểu tượng có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả
khi nào được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt, nhưng khi ta xét trường hợp
riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới, thì nguyên nhân
hội tụ lại và quyện vào nhau trong biểu tượng về sự tác động qua lại phổ biến trong
đó nguyên nhân và kết quả luôn đổi chỗ cho nhau: cái ở đây hay bây giờ là nguyên
nhân, thì ở chỗ khác hay lúc khác lại trở thành kết quả và ngược lại.

Nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, và ngược lại, một kết quả có thể
được ra đời từ rất nhiều nguyên nhân.

Một kết quả cũng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Các nguyên nhân
này có nhiều vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì vậy trong hoạt
động thực tiễn chủ thể cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản,
nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên
nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan... Đồng thời phải nắm được chiều hướng
tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho
nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của
nguyên nhân có tác động tiêu cực. Rõ ràng là một kết quả có thể do rất nhiều
nguyên nhân sinh ra. Trong quá trình hoạt động thực tiễn chúng ta càng phải chăm
chú nghiên cứu những tác động này để phối hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp và
những thắng lợi mới trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

Kết quả không bao giờ được to hơn nguyên nhân.


Đây là một vấn đề rất quan trọng. Vấn đề này đã được Hê - ghen đề cập đến
trong cuốn lôgic của ông, đó là một phát hiện rất tài tình. Kết quả không bao giờ to
hơn nguyên nhân, chỉ cần dựa vào định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
của Lô - mô - nô - xốp cũng có thể đi đến kết luận này. Một kết quả được xem xét
như là cái được sinh ra từ sự tác động thì bản thân nó không thể nào lại lớn hơn tác
động được. Do đó, nếu chúng ta đun nước ở ngoài trời năng thì nước sẽ nhanh sôi
hơn, nhanh nóng hơn bởi vì nó còn được tiếp thu ánh sáng mặt trời.
Điều này có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Bởi vì trong thực tế, khi chúng ta
nhìn thấy về mặt hình thức, nhận được kết quả to hơn sự tác động, thì chúng ta biết
rằng phải đi tìm những nguyên nhân khác để bổ sung cho kết quả đó, qua quá trình
đó chúng ta phát hiện thêm được những mối liên hệ mới. Và những lần hoạt động
tiếp theo, chúng ta có thể sử dụng những nguyên nhân mới mà chúng ta phát hiện
được vào trong quá trình hoạt động của chúng ta.
Sự vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả trong thực tiễn.

Đối với những mối liên hệ nguyên nhân – kết quả ở trong tự nhiên, con
người càng nghiên cứu được càng nhiều càng tốt. Nhờ biết được những hậu quả do
các tác động lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, con người ta có
thể lợi dụng được những nguồn năng lượng lớn để phục vụ ngày càng tốt hơn nhu
cầu của con người.

Đồng thời người ta sử dụng mối quan hệ nguyên nhân – kết quả của các hiện
tượng tự nhiên để thấy được những tác hại mà các hiện tượng đó gây ra. Nguyên
nhân – kết quả ở trong lĩnh vực xã hội, tức là lĩnh vực hoạt động của con người
phức tạp hơn rất nhiều.

Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả này có đặc điểm trước hết là nó chỉ xuất
hiện khi có hoạt động của con người. Đặc điểm này có thể đúng, không đúng ở
trong những lĩnh vực khác nhau. Có những hoạt động được coi là hoạt động có ý
thức của cá nhân, nhưng lại là hoạt động vô ý thức đối với cộng đồng. Chủ thể hoạt
động bao giờ cũng xuất phát từ lợi ích của chính bản thân mình, nhưng tác động
của nó tới đời sống xã hội còn tùy thuộc vào những mối liên hệ và những hậu quả
xã hội mà nó gây ra.

3. Ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả:/ The meaning of the
pair of categories cause and effect.

Mối liên hệ nhân quả có tính chất khách quan và tính phổ biên, nghĩa là
không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân.
Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngay được nguyên nhân. Nhiệm vụ
của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên
nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại
trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ đầu óc con người, tách
rời với thế giới hiện thực.
- Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một hiện
tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện
tượng đó xuất hiện. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Những
nguyên nhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì vậy trong
hoạt động thực tiễn của chúng ta cần phân loại nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân
cơ bản, nguyên nhân khách quan,... Đồng thời phải nắm bắt được chiều hướng tác
động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên
nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân
có tác động tiêu cực.
- Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong hoạt động thực tiến chúng ta
cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích.
4. Ứng dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả trong thực tiễn. “Applying
cause - effect pairs in practice.”

Đối với những mối liên hệ nhân - quả ở trong tự nhiên, con người cang
nghiên cửu được càng nhiều càng tốt. Nhờ biết được những hậu quả do các tác
động lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, con người ta có thể lợi
dụng được những nguồn năng lượng lớn để phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của
con người. Ví dụ: biết được về hiện tượng của thùy triều là do sức hút của mặt
trăng tạo nên làm cho nước biển bị cuốn theo gây nên những đợt thùy triều dụng
trong đời sống xã hội. Đồng thời người ta sử dụng mối quan hệ nhân - quã của các
hiện tượng tự nhiên để thấy được những tác hại mà các hiện tượng đó gây ra. Điển
hình nhất là hiện tượng sóng thần vừa qua ở vùng biển Ấn Độ Dương, một vụ tai
họa nghiêm trọng, hiếm có ở trong lịch sử hiện đại. Nếu chúng ta biết được rằng,
các hoạt động núi lửa và động đất ở đưới lòng biển là nguyên nhân gây ra những
đợt sóng thần thì người ta có thế dự báo trước những trận động đất để tránh được
cho các vùng cư dân ven biển khỏi bị tai họa sóng thần. Đấy là chưa kể mỗi một
lần có sông thần thì tự nhiên đã sản sinh ra một năng lượng vô cùng lớn. Nếu
chúng ta có đù trình độ và tri thức để lợi dụng những nguồn năng lượng đó thì sẽ
có ích lợi cho nhân loại rất nhiều.

Mối liên hệ nhân - quá ở trong lĩnh vực xã hội, tức là lĩnh vực hoạt động của
con người phức tạp hơn rất nhiều. Mối quan hệ nhân - quá này có đặc điểm trước
hết là nó chi xuất hiện khi có hoạt động của con người. Ở đây chúng ta đề cập đến
các đặc điểm của hoạt động con người là hoạt động có ý thức. Đặc điểm này có thể
đúng, không đúng ở trong những lĩnh vực khác nhau. Cô những hoạt động được
coi là hoạt động có ý thức của cá nhân, nhưng lại là hoạt động vô ý thức đối với
cộng đồng. Chủ thể hoạt động bao giờ cũng xuất phát từ lợi ích của chinh bán thân
minh, nhưng tác động của nó tới đời sống xã hội còn tùy thuộc vào những mối liên
hệ và những hậu quá xã hội mà nó gây ra. Vi dụ, lợi nhuận buôn ma túy là rất cao,
cho nên bọn buôn bán ma túy không từ bô một hành vị nào thúc giục việc buôn bán
ma túy để kiếm lợi. Xét từ phía cộng đồng, đô là hành động rất có hại, hành động
có thể nói là một hành động tự sát. Tuy nhiên, những tác động đó người ta không
thể ngăn chặn một sớm một chiều, nếu không nghiên cứu những quan hệ lợi ích tác
động vào quan hệ nhân - quá. Do đó nghiên cứu mối quan hệ nhân - quả ở trong
đời sống xã hội cũng chính là nghiên cứu mỗi quan hệ tác động về mặt lợi ích.
Những lợi ích nào được sinh ra từ những tác động nào, nó đưa lại những hậu quả
nào, đó chính là mục tiêu để nghiên cứu mối quan hệ nhân - quả trong đời sống
cộng đồng. Ví dụ tình trạng tai nạn giao thông hiện nay rất là phố biến. Chúng ta
biết rằng, một trong những nguyên nhân làm cho nó tăng lên là ý thức của người
tham gia giao thông rất là hạn chế.

Vì vậy, việc tuyên truyền, dạy luật giao thông cần rất nhiều hình thức tham
gia khác nhau khác nhau, kể cá tham gia những cuộc thi chính là sự tác động để
làm giảm thiều tai nạn giao thông. Điều đó được xây đựng trên quan niệm cho
rằng, ý thức của con người với tư cách là hinh thức vận động trong hoạt động của
con người sẽ có tác động tiêu cực hay tích cực tùy vào việc chủ thể ý thức thể nào
về hành động mà chủ thể đó sẽ thực hiện. Ý thức của cộng đồng biến đổi trong
nhận thức về luật giao thông và sự cần thiết của việc chấp hành nghiêm chỉnh luật
lệ giao thông là một trong những nhân tố làm giảm tai nạn giao thông.

Tương tự như vậy, trước đây người ta hoàn toàn bất lực trước hiện trạng xa
lánh những người bị nhiễm HIV. Tổ chức Ý tế thể giới đã nghiên cửu và xác định
răng, chính ý thức kỷ thị, thái độ kỳ thị của cộng đông đối với những người bị
nhiêm HIV và AIDS lại là một trong những nguyên nhân cơ bán của việc tăng tỷ lệ
người nhiễm HIV. Ngày nay, trong lĩnh vực truyền thông, người ta luôn luôn tăng
cường việc tuyên truyền, thải độ chia xẻ, thông cảm và không kỹ thị đối với những
người bị nhiễm HIV và AIDS. Và những nghiên cứu ở Trung Quốc cũng đã chứng
tỏ rắng, thái độ này đang làm giảm thiều tỷ lệ tăng những người nhiễm HIV.

Tóm lại, mối quan hệ nhân - quả được thể hiện ở rất nhiều lĩnh vực. Nhưng
dù ở lĩnh vực nào thì con người cũng phải luôn luôn tìm hiểu, nghiên cứu để khắc
phục, tránh những hậu quá xâu đo các tác động gây ra. Ngược lại, chúng ta cũng có
thể lợi dụng mối quan hệ nhân - quá này để phục vụ cho cuộc sống của mình.

PHẦN 3: GIÁ TRỊ Ý NGHĨA CỐT LÕI CỦA BÀI NGHIÊN CỨU VÀ RÚT
RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN

Mối liên hệ nhân quả có tính chất khách quan và tính phổ biên, nghĩa là
không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân.
Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngay được nguyên nhân. Nhiệm vụ
của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên
nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại
trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ đầu óc con người, tách
rời với thế giới hiện thực.

Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một
hiện tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi
hiện tượng đó xuất hiện. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Những
nguyên nhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì vậy trong
hoạt động thực tiễn của chúng ta cần phân loại nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân
cơ bản, nguyên nhân khách quan,... Đồng thời phải nắm bắt được chiều hướng tác
động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên
nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân
có tác động tiêu cực.

Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong hoạt động thực tiến
chúng ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc
đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích.

nay./.

• Rút ra bài học cho bản thân

Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ
học tập đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là
yêu nước.

Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành
mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống
lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc.

Thứ ba, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin,
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Chúng ta phải có
nhiệm vụ tự mình nâng cao nhận thức trị, học và làm theo Bác, hỗ trợ Đảng và Nhà
nước trong việc loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực khỏi các nền tảng mạng
xã hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè có cách tiếp nhận thông tin đúng đắn,
chính xác.

Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát
triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội.
Trong quá trình xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mù
quáng phủ nhận tất cả những sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đã tạo ra mà phải chắt
lọc, kế thừa những thành tựu phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. Trong
đó, sinh viên với bản chất năng động, sáng tạo, nhiệt huyết, nhanh nhạy là đối
tượng lý tưởng để tiếp thu các công nghệ mới, tham gia giao lưu, hội

Câu hỏi: Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả có giống luật nhân quả không?

Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả không giống luật nhân quả. Luật nhân quả là
một khái niệm trong triết học và tôn giáo, cho rằng mọi hành động của chúng ta sẽ
có hậu quả tương ứng. Tuy nhiên, cặp phạm trù nguyên nhân kết quả là một khái
niệm trong lĩnh vực khoa học, đặc biệt là trong lĩnh vực xác suất và thống kê. Nó
chỉ ra mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả dựa trên xác suất và thống kê. Cặp
phạm trù nguyên nhân kết quả không đưa ra một quy tắc tuyệt đối như luật nhân
quả, mà chỉ cho biết mối quan hệ xác suất giữa nguyên nhân và kết quả.

Câu hỏi phản biện: Về tình hình chặt phá rừng hiện nay, theo tôi một nguyên
nhân có thể sinh ra một kết quả vậy nhận định trên đúng hay sai? Tại sao?

You might also like