You are on page 1of 20

Triết học

Phép biện chứng duy vật


Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
Nội dung

01 02 03 04
Mối quan hệ Ý nghĩa phương
Định nghĩa Tính chất
nguyên nhân – pháp luận
kết quả
1. Định nghĩa
1. Định nghĩa
Nguyên nhân Kết quả
Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự Là phạm trù triết học dùng để chỉ
tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong những biến đổi xuất hiện do sự
một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các tương tác giữa các yếu tố mang
sự vật, hiện tượng với nhau gây nên tính nguyên nhân gây nên.
những biến đổi nhất định.

Nói một cách dễ hiểu, sự tác động của các mặt trong của sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng với nhau sẽ sinh ra nguyên nhân, khi đã có nguyên
nhân thì sẽ sinh ra kết quả.
1. Định nghĩa
Nguyên nhân
PHÂN BIỆT VỚI
Điều kiện Nguyên cớ
là những sự vật, hiện tượng gắn là những sự vật, hiện tượng
liền với nguyên nhân, tác động xuất hiện cùng với nguyên
vào nguyên nhân, làm cho nhân nhưng nó chỉ là quan
nguyên nhân phát huy tác dụng, hệ bên ngoài, ngẫu nhiên
những điều kiện không trực chứ không sinh ra kết quả.
tiếp sinh ra kết quả.
2. Tính chất
3. Mối quan hệ
nguyên nhân – kết quả
3. Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
-Mối quan hệ nhân quả có tính khách quan, phổ biến và tất yếu
Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả
Ví dụ: Ma túy gây ra những tác hại rất lớn đến con người, sử dụng ma túy vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến
sức khỏe, đây là cái vốn có của nó, con người không thể thay đổi được
Có nguyên nhân thì chắc chắn có kết quả
Ví dụ: Bất chấp pháp luật, sức khỏe để sử dụng ma túy vì ma túy khiến người sử dụng bị nghiện, người bán
ma túy sẽ kiếm được nhiều tiền

Có kết quả thì tức là do nguyên nhân gây ra


Ví dụ: Việc sử dụng ma túy để lại những hệ lụy cho cá nhân và cho xã hội, người buôn bán sử dụng ma
túy sẽ bị pháp luật xử lý bất kể ở thời điểm nào trong điều kiện pháp luật nghiêm cấm sử dụng ma túy
3. Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
-Một kết quả có thể do một nguyên nhân hoặc nhiều nguyên nhân xảy ra: nguyên
nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên
ngoài,...
Ví dụ: Môi trường sống, sự giáo dục từ gia đình và trường học sẽ tác động đến trẻ em
từ đó hình thành nên tính cách của trẻ.
3. Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
-Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
Ví dụ: Việc phá rừng sẽ cung cấp gỗ cho sinh hoạt và sản xuất, mở rộng đất ở. Tuy
nhiên việc phá rừng lại gây xói mòn, lũ lụt, mất đi môi trường sống của động vật, mất
cân bằng hệ sinh thái,..
3. Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
-Nguyên nhân tạo ra kết quả nhưng kết quả này lại là nguyên nhân của kết quả khác.

Ví dụ: Lười học -> không đủ kiến thức -> học kém -> lao động kém -> lương thấp
3. Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
-Nguyên nhân và kết quả có thể đổi chỗ, chuyển hóa cho nhau: cái mà ở thời điểm
hoặc trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì ở thời điểm, trong mối quan hệ khác
lại là kết quả

Ví dụ: Bảo vệ môi trường là nguyên nhân phát triển kinh tế đất nước bền vững từ đó
đảm bảo được đời sống của nhân dân. Đời sống nhân dân tốt nâng cao ý thức của
cộng đồng về việc bảo vệ môi trường.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Sự vật, hiện tượng nào Một kết quả có thể do nhiều
cũng có nguyên nhân Nguyên nhân luôn có nguyên nhân sinh ra và quyết
của nó. Để nhận thức trước kết quả nên muốn định. Cần phân loại các
được sự vật, hiện tìm nguyên nhân của sự nguyên nhân để có giải pháp
tượng ấy nhất thiết vật, hiện tượng nào đó xử lí đúng đắn. Kết hợp tạo
phải tìm ra nguyên cần tìm ở các sự vật, sự ra nhiều nguyên nhân tích
nhân xuất hiện của nó. kiện, mối liên hệ đã xảy cực để thúc đẩy hình thành
Muốn loại bỏ nó thì ra trước khi hiện tượng kết quả tích cực. Triệt tiêu
phải loại bỏ nguyên xuất hiện. nguyên nhân tiêu cực để hạn
nhân sinh ra nó. chế kết quả không mong
muốn.
Ôn Tập
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe

You might also like