You are on page 1of 29

Luận giải quan điểm của

Chủ Nghĩa Duy Vật Biện


Chứng về 3 cặp phạm trù

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TRIẾT HỌC


NHÓM 1

Giảng viên: Đỗ Thị Lan Anh


Thành viên
Nguyễn Hoàng Châu (Leader) WORK ASSIGNMENT
Đoàn Thị Hồng Anh
Nguyễn Thanh Quốc Bảo
Vũ Thành Chung Tìm nội dung phần 1 Chung - Đô
Dương Thị Linh Chi
Trần Thị Ngọc Diệp Tìm nội dung phần 2 Diệp - Anh
Trần Nguyễn Mỹ Duyên Tìm nội dung phần 3 Hà - Đào
Võ Thành Đô Tìm câu hỏi Độ - Bảo
Đặng Hữu Đức
Tìm hình ảnh Khánh Đan
Lê Quốc Độ
Phạm Nguyễn Khánh Đan Slide Mỹ Duyên
Nguyễn Thị Hoa Đào Thuyết trình Đức – Châu - Chi
Vũ Nguyễn Phương Hà
Nội dung thuyết
trình gồm:
1. Cái chung – Cái riêng

2. Nguyên nhân – Kết quả

3. Tất nhiên – Ngẫu Nhiên


Cái chung và Cái riêng

1. Cái chung là gì? Cái riêng là gì?


Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở
một sự vật, một hiện tượng, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng khác.Cái chung
thường chứa đựng ở trong nó tính qui luật, sự lặp lại.
Cái riêng: là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định. (Cái riêng được hiểu
như là một chỉnh thể độc lập với cái khác).
2. Mối quan hệ giữa cái chung – cái riêng:

- Cái chung chỉ tồn tại trong


cái riêng, thông qua cái riêng
biểu hiện sự tồn tại của
mình.

- Cái riêng chỉ tồn tại trong


mối quan hệ của cái chung.

- Cái riêng là cái toàn bộ,


phong phú
- Cái chung là cái bộ phận, sâu
sắc.
3. Ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù cái chung và cái riêng

Cái chung tồn tại trong cái Cái chung là cái sâu sắc, bản
chất
riêng biểu thị qua cái riêng

Phải dựa vào cái chung


Chỉ có thể tìm cái để tạo cái riêng. Trong
chung trong nhứng sự hoạt động thực tiễn nếu
vật, hiện tượng riêng không hiểu biết những
lẻ không được xuất nguyên lí chung, sẽ
phát từ ý muốn chủ không tránh khỏi rơi vào
quan của con người. tình trạng hoạt động một
cách mò mẫm, mù
quáng.
Nguyên nhân
Kết quả
1. Khái niệm nguyên nhân, kết
quả:

Nguyên nhân là sự tác động lẫn


nhau giữa các mặt trong cùng một
sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
gây ra một hoặc hơn sự biến đổi
nhất định.

Kết quả là sự biến đổi xuất hiện do


sự tác động lẫn nhau của các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự
vật với nhau.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả
có mối liên hệ qua lại, cụ thể:
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả:
1 Nguyên nhân là cái sinh ra kết
quả, nên nguyên nhân luôn có
trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất
hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện
và bắt đầu tác động.

Sự thay đổi vị trí giữa nguyên


Sự tác động trở lại của kết quả
2 nhân và kết quả:
đối với nguyên nhân:
3 Điều này xảy ra khi ta xem xét
Nguyên nhân sản sinh ra kết
sự vật, hiện tượng trong các mối
quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết
quan hệ khác nhau.
quả không giữ vai trò thụ động đối
với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh
hưởng tích cực trở lại đối với
nguyên nhân.
2. Ý nghĩa:

+ Là mối quan hệ khách quan tất


yếu tính phổ biến.
+Vì nguyên nhân luôn có trước kết .
quả nên muốn tìm nguyên nhân của
một hiện tượng nào đấy cần tìm trong
những sự kiện những mối liên hệ xảy
ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện.

+ Một kết quả có thể do nhiều


nguyên nhân sinh ra.

+ Có kết qủa thì tức là do


nguyên nhân gây ra.
Tất nhiên và Ngẫu nhiên
1. Tất nhiên – Ngẫu Nhiên:

Tất nhiên là phạm trù chỉ cái


do những nguyên nhân cơ bản Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ cái
bên trong của kết cấu vật chất không do mối liên hệ bản chất,
quyết định và trong những bên trong kết cấu vật chất, bên
điều kiện nhất định nó phải trong sự vật quyết định mà do
xảy ra như thế chứ không thể các nhân tố bên ngoài, do sự
khác được kết hợp nhiều hoàn cảnh bên
ngoài quyết định. Do đó, nó có
thể xuất hiện, có thể không
xuất hiện , có thể xuất hiện như
thế này, hoặc có thể xuất hiện
khác đi.
2.Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
Tính khách quan:
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách
quan, độc lập với ý thức của con người và đều
có vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự
vật.
Tính phi thuần túy:
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại, nhưng
chúng không tồn tại biệt lập dưới dạng thuần
túy cũng như không có cái ngẫu nhiên thuần
túy.
Chuyển hóa lẫn nhau:
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa
cho nhau. Tất nhiên và ngẫu nhiên không nằm
yên ở trạng thái cũ mà thay đổi cùng với sự
thay đổi của sự vật và trong những điều kiện
nhất định tất nhiên có thể chuyển hóa thành
ngẫu nhiên và ngược lại.
Một là, trong hoạt động tư duy
và thực tiễn, phải căn cứ vào cái
tất nhiên chứ không phải cái
ngẫu nhiên.
3. Ý nghĩa phương
pháp luận:
Hai là, tất nhiên và ngẫu nhiên
chỉ mang tính tương đối, chúng
có thể chuyển hóa lẫn nhau.
Câu hỏi A. Có nguyên nhân đầu tiên và có
kết quả cuối cùng

B. Có nguyên nhân đầu tiên nhưng


Câu 1: Theo phép duy vật .
không có kết quả cuối cùng
biện chứng, sự chuyển hoá
giữa nguyên nhân và kết
quả có nghĩa là? C. Không có nguyên nhân đầu tiên
nhưng có kết quả cuối cùng

D. Không có nguyên nhân đầu tiên


và không có kết quả cuối cùng
Câu hỏi
A. Tính khách quan

Câu 2: Đâu không phải . B. Tính phổ biến


là tính chất của mối
quan hệ nguyên nhân
và kết quả?
C. Tính chủ quan

D.Tính tất yếu


Câu hỏi
A. Nguyên nhân

Câu 3: Phạm trù nhằm chỉ


những biến đổi xuất hiện do .

tác động lẫn nhau giữa các B. Kết quả


mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau gây
ra, gọi là gì?
C. Khả năng

D. Hệ quả
Câu hỏi
A. Nguyên nhân

Câu 4: Một cặp đôi bị “Bác sĩ


bảo cưới” . Vậy đứa bé nếu . B. Kết quả
được sinh ra sẽ là gì đối với
việc cặp đôi này kết hôn với
nhau?
C. Nguyên cớ

D. Điều kiện
Câu hỏi A. Đói nghèo là nguyên nhân và dốt
nát là kết quả

B. Dốt nát là nguyên nhân và đói


Câu 5: “Đói nghèo” và “Dốt . nghèo là kết quả
nát” hiện tượng nào là nguyên
nhân, hiện tượng nào là kết
quả?
C. Cả hai đều là nguyên nhân

D. Hiện tượng này vừa là nguyên


nhân vừa là kết quả của hiện tượng
kia
Câu hỏi A. Tất nhiên có thể chuyển hoá thành
ngẫu nhiên

B. Ngẫu nhiên có thể chuyển hoá


Câu 6: Câu nào dưới . thành tất nhiên
đây đúng và đủ?
C. Tất nhiên và ngẫu nhiên không thể
chuyển hoá cho nhau

D. Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể


chuyển hoá cho nhau
Câu hỏi
A. Tất nhiên

Câu 7: Ném một đồng xu có B. Ngẫu nhiên


2 mặt đen và trắng lên trời, .

đồng xu rơi xuống và ngửa


mặt đen lên trên. Đấy là tất
C. Vừa tất nhiên vừa
nhiên hay ngẫu nhiên? ngẫu nhiên

D. Không có phương án
trả lời đúng
Câu hỏi A. Tất yếu/Ngẫu nhiên; Ngẫu
nhiên/Tất yếu

Câu 8: C. Mac – Ph. Anggheng


B. Ngẫu nhiên/Tất yếu; Tất
cho rằng: Cái mà người ta quả .
yếu/Ngẫu nhiên
quyết cho là…thì lại hoàn toàn
do những cái…cấu thành; và cái
được coi là…lại là hình thức C. Tất yếu/Ngẫu nhiên; Tất
trong đó ẩn nấp…? yếu/Ngẫu nhiên

D. Ngẫu nhiên/Tất yếu; Ngẫu


nhiên/Tất yếu
Câu hỏi
A. Đề cao cái ngẫu nhiên

. B. Phủ định cái tất nhiên


Câu 9: Đêmôcrit là người đã?

C. Phủ định cái ngẫu nhiên

D. Tất cả đều sai


Câu hỏi
A. Tất nhiên

Câu 10: C. Mac cho rằng:Nếu . B. Ngẫu nhiên


như…không có tác dụng gì cả
thì lịch sử sẽ có một tính chất
là rất thần bí.
C. Nguyên nhân

D. Tất cả đều sai


Câu hỏi
A. Nội dung

Câu 11: Phạm trù triết học


nào dùng để chỉ những sự vật, . B. Hình thức
hiện tượng tồn tại như một
chỉnh thể mang tính độc lập
tương đối so với hệ thống khác C. Cái chung
và có hạn trong không gian và
thời gian?

D. Cái riêng
Câu hỏi
A. Riêng / Chung

Câu 12: Hãy điền các từ vào


chỗ trống để hoàn thành nhận . B. Chung / Riêng
định đúng: " Cái.........chỉ tồn
tại trong mối liên hệ đưa tới
cái........." C. Chung / Đơn nhất

D. Riêng / Đơn nhất


Câu hỏi A. Cái riêng là bộ phận của cái
chung, còn cái chung không gia
nhập hết vào cái riêng.

B. Cái chung chỉ tồn tại trong cái


Câu 13.Phát biểu nào đúng . riêng, thông qua cái riêng.
về mối quan hệ biện chứng
giữa cái chung và cái riêng?
C. Cái chung phong phú hơn cái
riêng

D. Cái riêng là cái sâu sắc hơn cái


chung
A. Cái chung = cái riêng + cái đơn
Câu hỏi nhất

B. Cái đơn nhất = cái chung + cái


Câu 14: Mối quan hệ giữa cái . riêng
chung, cái riêng và cái đơn
nhất được thể hiện bằng công
C. Cái riêng = cái chung - cái đơn
thức nào? nhất

D. Cái riêng = cái chung + cái đơn


nhất
Câu hỏi A. Phải xuất phát từ “cái riêng” để
tìm “cái chung”.

B. Không được lảng tránh giải quyết


Câu 15: Phát biểu nào thể hiện những vấn đề chung khi giải quyết
SAI ý nghĩa phương pháp luận . những vấn đề riêng.
của mối quan hệ biện chứng
giữa cái chung và cái riêng?
C. Khi cần thiết, cần tạo điều kiện
cho “cái riêng” biến thành “cái chung”
và ngược lại.

D. Cần nghiên cứu cải biến “cái


chung” khi áp dụng “cái chung” vào
từng trường hợp “cái riêng”.

You might also like