You are on page 1of 33

A4K72

A4K72
      
A4K72

Triết học

Nguyễn Nhật Linh Bùi Văn Long Trương Hiếu Linh


725601225 725601242 725601237

Nguyễn Thị Thuỳ Linh Nguyễn Việt Khánh Linh


725601229 725601230

Nguyễn Võ Hiền Linh Nguyễn Thị Khánh Ly Nguyễn Diệu Linh


725601231 725601250 725601223
A4K72

Triết học
Phạm trù nguyên nhân & kết quả .

Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4
Nội dung 5
Triết học
Group Name

Phạm trù nguyên nhân & kết quả .

Nội dung 1
KHÁI QUÁT
CẶP PHẠM
Nội dung 2
TRÙ NGUYÊN
Nội dung 3
NHÂN VÀ
Nội dung 4
KẾT QUẢ
Nội dung 5
Group Name
TRIẾT HỌC
Phạm trù nguyên nhân & kết quả .

Nội dung 1

Nội dung 2 NỘI DUNG


CỦA CẶP
Nội dung 3
PHẠM TRÙ
Nội dung 4

Nội dung 5
Group Name
TRIẾT HỌC
Phạm trù nguyên nhân & kết quả .

Nội dung 1
TÍNH CHẤT
Nội dung 2
CỦA MỐI
Nội dung 3
QUAN HỆ
NHÂN QUẢ
Nội dung 4

Nội dung 5
Group Name
TRIẾT HỌC
Phạm trù nguyên nhân & kết quả .

Nội dung 1 MỐI QUAN


Nội dung 2 HỆ GIỮA
Nội dung 3 NGUYÊN
Nội dung 4 NHÂN VÀ
KẾT QUẢ
Nội dung 5
Group Name
TRIẾT HỌC
Phạm trù nguyên nhân & kết quả .

Nội dung 1

Nội dung 2
Ý NGHĨA
Nội dung 3
GIỮA NGUYÊN
NHÂN VÀ KẾT
Nội dung 4
QUẢ
Nội dung 5
NỘI DUNG 1
KHÁI QUÁT CẶP
PHẠM TRÙ
NGUYÊN NHÂN VÀ
KẾT QUẢ
1. KHÁI QUÁT CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ :
a. Một số vấn đề chung về phạm trù :
- Phạm trù: Là khái niệm rộng nhất rộng nhất, phản
ảnh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ
chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng
thuộc một lĩnh vực nhất định.

- Phạm trù triết học: Là phạm trù chung nhất phản


ảnh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ
cơ bản và phổ biến nhất không phải của một lĩnh vực
nhát định nào đó của hiện thực mà là toàn bộ thế
giới hiện thực, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
b. Khái niệm nguyên nhân và kết quả :
- Định nghĩa :
+ Nguyên nhân: là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gấy ra những biến đổi nhất định.
+ Kết quả: là một phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác
dộng lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.

Ví dụ:
1. Sự tương tác giữa dòng điện với dây tóc
bóng đèn (nguyên nhân) làm cho dây tóc
bóng đèn nóng lên và phát sáng (kết quả).
2. Mưa nhiều (nguyên nhân) lũ lụt (kết
quả)
Nội dung 2
NỘI DUNG CỦA CẶP PHẠM TRÙ

*Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.

- Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân


đối với sự hình thành kết quả, có thể phân loại
nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ
yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên
ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân
chủ quan.
Nội dung 2
NỘI DUNG CỦA CẶP PHẠM TRÙ :
*Thứ ba: Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết
quả.
*Thứ hai: Sự tác động trở lại của
- Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là kết quả đối với nguyên nhân.
nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và
ngược lại. - Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.
Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả
- Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên không giữ vai trò thụ động đối với
nhân nào đó sinh ra, đến lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng
nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba. tích cực ngược trở lại đối với
nguyên nhân.
VD: Sự tác động qua lại giữa cung và
cầu dẫn đến quá trình thực hiện giá cả.
Nội dung 3
TÍNH CHẤT CỦA MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ :

* Tính khách quan


- Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ
khách quan. Nó tồn tại ngoài ý muốn của
con người, không phụ thuộc vào việc ta
có nhận thức được nó hay không.
- Vì mối quan hệ nhân quả là vốn có trong
bản thân sự vật nên không thể đồng nhất
nó với khả năng tiên đoán.
Nội dung 3
TÍNH CHẤT CỦA MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ :

* Tính tất yếu


- Tính tất yếu ở đây không có nghĩa là
cứ có nguyên nhân thì sẽ có kết quả.
Mà phải đặt nguyên nhân trong những
điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
- Một nguyên nhân nhất định trong
những điều kiện, hoàn cảnh nhất định
chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định.
Nội dung 3
TÍNH CHẤT CỦA MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ :

* Tính phổ biến


- Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên và xã hội đều được gây ra
bởi những nguyên nhân nhất định.
Không có sự vật, hiện tượng nào
không có nguyên nhân của nó. Vấn
đề là chúng ta đã phát hiện, tìm ra
được nguyên nhân hay chưa.
Nội dung 3
TÍNH CHẤT CỦA MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ :

=> Nguyên nhân là cái sinh ra kết


quả, nên nguyên nhân luôn có
trước kết quả. Còn kết quả chỉ
xuất hiện sau khi nguyên nhân
xuất hiện và bắt đầu tác động.

- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tôn trọng tính
khách quan của mối liên hệ nhân quả. Muốn cho hiện tượng nào
đó xuất hiện cần tạo nguyên nhân cùng những điều kiện cho
nguyên nhân đó phát huy tác dụng và ngược lại.
Nội dung 4
MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN
NHÂN VÀ KẾT QUẢ
Nội dung 4 : MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ:
Nội dung 4 : MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ:
Nguyên nhân xuất hiện trước và sinh ra kết quả
-Tuy nhiên không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về mặt thời gian
cũng là quan hệ nhân quả.
-Ví dụ: sau mùa Đông là mùa Xuân, ta không thể nói mùa Đông là nguyên
nhân của mùa Xuân.
- Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ kế tiếp về mặt thời gian là ở
chỗ nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau.
NỘI DUNG 5
Ý NGHĨA CỦA CẶP PHẠM TRÙ :

- Mối liên hệ nhân quả có tính khách


quan và tính phổ biến, nghĩa là không có
sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật
chất lại không có nguyên nhân. Ý nghĩa
của phương pháp luận này là giúp con
người tìm ra nguyên nhân của những
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư
duy để giải thích được những hiện tượng
đó.

- Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả


nên muốn tìm nguyên nhân của một hiện
tượng nào đấy thì cần phải tìm trong
những sự kiện, những mối liên hệ xảy ra
trước khi hiện tượng đó xuất hiện.
NỘI DUNG 5
Ý NGHĨA CỦA CẶP PHẠM TRÙ :

- Trong hoạt động thực tiễn chúng


ta cần phải khai thác, tận dụng các
kết quả đã đạt được để tạo điều kiện
thức đẩy nguyên nhân phát huy tác
dụng, nhằm đạt mục đích.

- Ví dụ: Việc bị trượt môn xuất


phát từ nhiều nguyên nhân khác
nhau, như là: không xây dựng bài
trong lớp, không tập trung chú ý
nghe giảng, dành nhiều thời gian
cho việc giải trí hơn là việc học,…
Câu hỏi củng
cố
Câu 1: Mối liên hệ nhân quả có các tính chất gì?

2
A. Tính khách quan và tính C. Tính khách quan, tính chủ
3 phổ biến quan và tính tất yếu

B. Tính khách quan và tính tất D. Tính khách quan, tính phổ
yếu biến và tính tất yếu
Câu 1: Mối liên hệ nhân quả có các tính chất gì?

2 Câu hỏiC.củng
A. Tính khách quan và tính Tính khách quan, tính chủ
3 phổ biến
cố quan và tính tất yếu

B. Tính khách quan và tính tất D. Tính khách quan, tính phổ
yếu biến và tính tất yếu
Câu 2: Trong các câu ca dao tục ngữ sau đây, câu nào
không thể hiện phạm trù nguyên nhân – kết quả?
1

2
A. Nước chảy đá mòn C. Gieo gió gặp bão
3

B. Miệng ăn núi lỡ D. Uống nước nhớ nguồn


Câu 2: Trong các câu ca dao tục ngữ sau đây, câu nào
không thể hiện phạm trù nguyên nhân – kết quả?
1

2 Câu
A. Nước chảy đá mòn
hỏi củng
C. Gieo gió gặp bão
3
cố
4

B. Miệng ăn núi lỡ D. Uống nước nhớ nguồn


Câu 3: “Đói nghèo” và “Dốt nát”
Hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?
1

2
A. Đói nghèo là nguyên nhân, dốt C. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân
nát là kết quả vừa là kết quả của hiện tượng kia
3

B. Dốt nát là nguyên nhân, đói


D. Cả hai đều là nguyên nhân
nghèo là kết quả
Câu 3: “Đói nghèo” và “Dốt nát”
Hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?
1

2 Câu hỏi củng


A. Đói nghèo là nguyên nhân, dốt C. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân

cố
nát là kết quả vừa là kết quả của hiện tượng kia
3

B. Dốt nát là nguyên nhân, đói


D. Cả hai đều là nguyên nhân
nghèo là kết quả
Câu 4: Những sự vật, hiện tượng nếu có cùng một nguyên nhân,
trong những điều kiện giống nhau thì sẽ tạo nên những kết quả như
nhau. Điều này thể hiện ... của mối liên hệ nhân quả.
1

2
A. Tính khách quan C. Tính phổ biến
3

B. Tính tất yếu D. Tính chủ quan


Cảm ơn mọi người
đã lắng nghe
A4K72

You might also like