You are on page 1of 3

Câu 5: Phân tich quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản

chất của ý thức.

1. Nguồn gốc tự nhiên


2. Nguồn gốc xã hội
+ Lao động
+ Thông qua lao động sinh ra ngôn ngữ
3. Bản chất của ý thức
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ Ý thức là quá trinh phản ánh tích cực sáng tạo hiện thực khách quan bộ não người
+ Ý thức mang bản chất xã hội

Câu 21:

Hoạt động sản xuất nó nằm ở khái niệm nào, nằm 1 trong 3 phần của thục tiễn

+ Khái niệm thực tiễn

+ Tính chất của hoạt động thực tiễn

+ nêu được 3 hoạt động thực tiễn

+ Chỉ ra mối liên hệ: 3 hđ này đều có mối liên hệ chặt chẽ vs nhau trong thực tiễn. Nhưng trong đó hđ
sản xuất của cải vật chất là đóng vai trò quyết định nhất.

- Sản xuất của cải vật chất là cơ sở cho sự tồn tại va phát triển của xã hội loài người
- SX của cải vật chất là dk chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
- SX vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của cá hthuc hđ thực tiễn khác
Kluan:

Câu 8: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù : cái chung và cái riên

Ý nghĩa pp luận của việc nghiên cứu cặp ptru nyaf?

Các khái niệm: Chú ý cái chung, cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ cái gì, cái đơn nhất

Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng

1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, cái riêng bao hàm cả cái chung và cái đơn nhất.
2. Cái riêng chỉ tồn tại trong quan hệ với cái riêng, không có cái riêng nào tồn tại độc lâp tách rời
tuyệt đối cái chung . Không có cái chung tuyệt đối
3. Cai riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung
4. Cái chung sấu sắc hơn cái riêng, cái chung phản ánh thuộc tính những mối lhe ổn định..
5. Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật
• Ý nghĩa pp luận
- Cái chung và cái riêng có mqh chặt chẽ vs nhau.
- Khi áp dụng 1 knghiem nào đó cần rút ra những mặt thích hợp và đkiện kiện áp dụng, không áp
dụng máy móc.
- Cần tạo ddkien thuan lợi để cái đơn nhất có lợi cho con người và trở thành cái chung, và cái
chung bất lợi trở thành cái đơn nhất.

Câu 9: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả.
Khái niệm: - Nguyên nhân

- Kết quả
- Trong thực tiễn thì quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả thì rất phức tạp.

Tính chất của mối quan hệ nhân quả:

- Tính khách quan


- Tính phổ biến
- Tính tất yếu

Mối quan hệ biện chứng:

Ý nghĩa của pp luận

- Muốn loại bỏ 1 svht thì loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó


- Tìm đượ cnguyen nhân trc khi đánh giá kết quả
- Phải nhân thức svht trong mqh cụ thể để thấy đc vai trò của nó là hay nguyên nhân hay kết quả
- Cần phải phân loại nguyên nhân

Câu 10: Phân tích nội dung quy luật từ những tdoi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất va ngc lại:

- Vị trí và vai trò của quy luật:


+ Vị trí: 1 trong 3 quy luật cuẩ phép bchung duy vật
+ Vai trò: Chỉ ra phương thức, cách thức vậ động và phát triển của svht
- Khái niệm:
+ Lượng là gì
+ Chất là gì
+ Lấy ví dụ
- Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượn và sự thay đổi vê chất:
+ Độ:: chỉ 1 khoảng giới hạn sự tđoi về lượng chưa dẫn đến sự tđ về chất
+ Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
+ Bước nhảy: chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của sự vật
Ví dụ:
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Phải tuân thủ, không nóng vội, nhảy vọt đốt cháy giai đoạn
+ Phải thực hiện 1 bước nhảy
Câu 11: Phân tích nội dung quy luật: thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
Ý nghĩa pp luận
• Vị trí và vai trò của quy luật
+ Vị trí: Là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép bc duy vật
+ Vai trò: Chỉ ra nguồn gốc và ddooongj lực của sự phát triển của sự vật hiện tượng
• Các khái niệm:
+ Mặt đối lập: luôn tồn tại các mặt đối lập trong các svht
+ Thống nhất giữa các mặt đối lập: bởi vì chúng nơi tựa và làm tiền đề cho nhau
+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập:
+ Mẫu thuẫn biện chứng:
• Mâu thuẫn là nguồn gốc,, động lực để phát triển
• Ý nghĩa của pp luận:
Câu 12: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức.
• Khái niệm:
• Tính chất
+ Mang tính cộng đồng
+ Mang tính lịch sử
+ Mang tish cải tạo tự nhiên
• Ba hình thức cơ bản của thực tiễn
+ Hoạt đọng sản xuất vật chất
+ Hoạt động chính trị - xã hội
+ Thực nghiệm khoa học
➔ 3 hình thức này của thực tiễn tồn tại ràng buộc nhau . Sản xutas vật chất đóng vai trò
quyết định nhất
• Vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở của động lực của nhận thức
+ Thực tiễn đề ra nhu cầu của nhận thức
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức

You might also like