You are on page 1of 3

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Câu 1: Vấn đề cơ bản của tiết học là gì? Nội dung vấn đề cơ bản của triết học. Triết
học Mác - Lênin đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết học như thế nào?
* Vấn đề cơ bản của là là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại.
* Nội dung vấn đề cơ bản của triết học được chia thành 2 mặt:
− Mặt 1: vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào
+ Vật chất có trước quyết định ý thức
→ Chủ nghĩa duy vật
+ Ý thức có trước quyết định vật chất
→ Chủ nghĩa duy tâm
− Mặt 2: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không
+ Con người nhận thức được thế giới
→ Khả tri luận
+ Con người không nhận thức được thế giới
→ Bất khả tri luận
* Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học:
− Triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những
quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
− Triết học Mác - Lênin chỉ ra các quy luật vận động, phát triển chung nhất của
thế giới - cả trong tự nhiên, trong lịch sử xã hội và trong tư duy.
− Triết học Mác - Lênin đồng thời giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa biện
chứng khách quan và biện chứng chủ quan:
+ Cả thế giới khách quan, quá trình nhận thức và tư duy của con người đều
tuân theo những quy luật biện chứng.
+ Biện chứng chủ quan là sự phản ánh của biện chứng khách quan.
Câu 2: Chủ nghĩa duy vật là gì? Các hình thức của chủ nghĩa duy vật. Vì sao chủ
nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất?
* Chủ nghĩa duy vật:
− Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân thế giới
tự nhiên để giải thích cho tự nhiên.
− Vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên sản sinh ra toàn bộ thế giới
như: nước, lửa, nguyên tử…
* Hình thức của chủ nghĩa duy vật:
− Chủ nghĩa duy vật chất phác
− Chủ nghĩa duy vật siêu hình
− Chủ nghĩa duy vật biện chứng
* Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất là vì: ngay từ khi ra
đời chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy
vật chất phác thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ phản ánh
hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại mà còn là một công cụ hữu hiệu
giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy.
Câu 3: Chủ nghĩa duy tâm là gì? Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm. Cho ví dụ.
* Chủ nghĩa duy tâm:
Thừa nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng trong thế giới
Phủ nhận đặc trưng ‘tự thân tồn tại’ của sự vật hiện tượng
* Hình thức chủ nghĩa duy tâm:
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Chủ nghĩa duy tâm khách quan

Câu 4: Chứng minh sự ra đời của triết học Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX
là một tất yếu lịch sử.
Câu 5: Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tiễn.
Câu 6: Hoàn cảnh Lênin đưa ra định nghĩa vật chất. Phân tích nội dung và ý
nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin.
Câu 7: Phân tích nguồn gốc của ý thức. Cho ví dụ.
Câu 8: Phân tích vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức với ý thức. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn.
Câu 9: Phân tích tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức đối với vật
chất. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn.
Câu 10: Cơ xử lý luận của nguyên tắc khách quan là gì? Phân tích yêu cầu của
nguyên tắc khách quan.
Câu 11: Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Rút ra ý nghĩa phương pháp
luận.
Câu 12: Phân tích nguyên nhân lý về sự phát triển. Rút ra ý nghĩa phương pháp
luận.
Câu 13: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận. Liên hệ bản thân.
Câu 14: Phân tích phạm trù nguyên nhân và kết quả. Rút ra ý nghĩa phương pháp
luận.
Câu 15: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận. Liên hệ thực tiễn.
Câu 16: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận.
Câu 17: Phân tích quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành
những sự thay đổi về chất và ngược lại. Cho ví dụ.
Câu 18: Phân tích quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận.
Câu 19: Phân tích quy luật phủ định của phủ định. Rút ra ý nghĩa phương pháp
luận.
Câu 20: Phân tích khái niệm và các hình thức của thực tiễn. Lấy ví dụ.
Câu 21: Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Cho ví dụ. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận.
Câu 22: Phân tích khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất. Cho ví dụ.
Câu 23: Phân tích vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản
xuất. Liên hệ Việt Nam.
Câu 24: Phân tích vai trò tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng
sản xuất. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Câu 25: Phân tích khái niệm và cấu trúc của cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng
tầng Liên hệ Việt Nam.
Câu 26: Phân tích vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến thức thượng
tầng. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Câu 27: Phân tích sự tác động trở lại của kiến thức thượng tầng đối với cơ sở hạ
tầng. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Câu 28: Khái niệm và cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội. Phân tích quá trình
lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội. Rút ra ý nghĩa và
liên hệ với Việt Nam.
Câu 29: Phân tích định nghĩa giai cấp của Lênin và ý nghĩa của định nghĩa này.
Câu 30: Giai cấp là gì? Phân tích nguồn gốc và vai trò của đấu tranh giai cấp. Cho
ví dụ.
Câu 31: Phân tích nguyên nhân ra đời và bản chất của nhà nước. Liên hệ nhà
nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.
Câu 32: Phân tích chức năng cơ bản của nhà nước. Vì sao nhà nước xã hội chủ
nghĩa là nhà nước không còn nguyên nghĩa, là nhà nước “nửa nhà nước”?
Câu 33: Phân tích nguồn gốc qua bản chất của cách mạng xã hội. Liên hệ với cách
mạng Việt Nam.
Câu 34: Phân tích khái niệm và cấu trúc của tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Lấy ví
dụ.
Câu 35: Phân tích vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. Ý
nghĩa phương pháp luận. Liên hệ bản thân.
Câu 36: Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. Liên hệ Việt Nam.
Câu 37: Phân tích quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người. Rút
ra ý nghĩa phương pháp luận.
Câu 38: Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân. Rút ra ý nghĩa phương pháp
luận. Liên hệ cách mạng Việt Nam.
Câu 39: Trình bày cá nhân, lãnh tụ, vĩ nhân. Phân tích vai trò của lãnh tụ. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận.

You might also like