You are on page 1of 5

HƯỚNG DẪN Ý CHÍNH LÀM ĐỀ CƯƠNG 11 VẤN ĐỀ ÔN TẬP

1. Vấn đề 1: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến

* Các khái niệm:


- Mối liên hệ
- Mối liên hệ phổ biến
* Các tính chất của mối liên hệ
- Tính khách quan: ...
- Tính phổ biến: ...
- Tính đa dạng, phong phú ...
- Tính tác dụng ...
* Nội dung nguyên lý: (Thầy: Có 4 ý chính)
+ ...
+ ...
+ ...
+ ...
* Ý nghĩa phương pháp luận: ...
+ Nguyên tắc liên hệ: ...
+ Nguyễn tắc toàn diện: ...
+ Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: ...

2. Vấn đề 2: Phạm trù “Vật chất” theo quan điểm của triết học Mác – Lênin
Vào năm 1908, trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lênin
đã đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về phạm trù vật chất:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác"
* Phân tích nội dung định nghĩa:
+ “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan”:
+ “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác…”:
+ “Thực tại khách quan ... được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”:
+ “Thực tại khách quan ... tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”:
* Giá trị khoa học của định nghĩa vật chất của Lênin:

3. Vấn đề 3: Quan hệ biện chứng giữa hình thức tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn
tại của vật chất

* Hình thức tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại của vật chất
Hình thức tồn tại (hình thái Phương thức tồn tại Diễn biến tồn tại (vận động,
biểu hiện sự tồn tại) của vật (Cách thức duy trì sự biến đổi, chuyển hóa) của vật
chất tồn tại) chất
của vật chất
Phương diện cơ học: Biến đổi cơ học:

Phương diện vật lý Biến đổi vật lý


Phương diện hoá học Biến đổi hoá học
Phương diện sinh học Biến đổi sinh học
Phương diện xã hội Biến đổi xã hội
* Quan hệ biện chứng giữa hình thức tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại của vật
chất
+ Vật chất là một thể thống nhất biện chứng của ba mặt:
+ Mỗi hình thức tồn tại của vật chất có phương thức tồn tại riêng, có diễn biến tồn tại riêng của
nó.
+ Vật chất tồn tại bằng cách liên hệ, tương tác, vận động biến đổi và thông qua chúng mà biểu
hiện sự tồn tại của mình.
+ Vật chất tồn tại khách quan, không tự sinh ra không tự mất đi.
* Ý nghĩa phương pháp luận
...

4. Vấn đề 4: Bản chất của ý thức theo quan điểm của triết học Mác – Lênin

* Khái niệm ý thức: ...


* Kết cấu của ý thức: ...
* Bản chất của ý thức
Dựa trên lý luận phản ánh của mình, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giải quyết một cách khoa
học vấn đề bản chất của ý thức. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức, về bản chất, là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc
người
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan:
+ Ý thức là thực tại phi vật chất, là thực tại không có cấu tạo vật chất.
+ Ý thức là sự phản ánh tích cực, tự giác, năng động, sáng tạo
+ Ý thức không phải là hiện tượng tự nhiên thuần tuý, không phải là hiện tượng siêu nhiên thần
bí, ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội.
- Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Trong đời sống muốn nhận thức đúng đắn, khách quan, khoa học phải xuất phát từ chính vật chất,
từ chính đời sống vật chất để giải quyết những vấn đề do nó đặt ra; phải tìm nguyên nhân của sự vật trong
chính sự vật, từ đó tìm ra các biện pháp để giải quyết vấn đề chứ không phải tìm và cắt nghĩa bằng ý thức.
- Ý thức có thể tác động trở lại vật chất hoặc theo hướng tích cực hoặc theo hướng tiêu cực. Vì vậy:
+ Thứ nhất: không được tuyệt đối hoá, cường điệu hoá vai trò, tác dụng của ý thức bất chấp điều kiện
hoàn cảnh của vật chất
+ Thứ hai: không đánh giá thấp hoặc xem thường vai trò, tác dụng của ý thức trong đời sống con
người. Nếu không sẽ dẫn đến thái độ khuất phục, đầu hàng trước hoàn cảnh, dẫn đến chủ nghĩa bi quan,
định mệnh.

5. Vấn đề 5: “Nguyên nhân và Kết quả”

* Khái niệm:
+ Nguyên nhân: ...
+ Kết quả: ...
* Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Thứ nhất, quan hệ nhân quả là quan hệ chế ước, chế định lẫn nhau giữa 2 mặt nhân và quả,
trong đó:
- Thứ hai, quan hệ nhân quả là quan hệ biến thiên (biến đổi), liên lập (xác lập mối liên hệ), miên
viễn (liên tiếp, nối tiếp) giữa hai mặt nhân và quả, trong đó:
- Thứ ba, quan hệ nhân quả là quan hệ phi tuyến (không phải tuyến tính), phi đối (không phải
đối xứng) giữa 2 mặt Nhân và Quả
* Ý nghĩa phương pháp luận?

6. Vấn đề 6: “Bản chất và hiện tượng”


* Khái niệm:
+ Bản chất: ...
+ Hiện tượng: ...
* Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
+ Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: ...
+ Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng: ...
* Ý nghĩa phương pháp luận: ...

7. Vấn đề 7: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

* Vị trí, vai trò của quy luật: ...


* Các khái niệm:
+ Mặt đối lập ...
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập ...
+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập ...
+ Sự chuyển hoá của các mặt đối lập
=> Như vậy, mâu thuẫn là ...

* Nội dung quy luật


+ Sự thống nhất của các mặt đối lập
+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập
+ Sự chuyển hóa của các mặt đối lập
+ Mối liên hệ giữa thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa
* Ý nghĩa phương pháp luận

8. Vấn đề 8: Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại

* Vị trí, vai trò của quy luật: ...


* Các khái niệm:
+ Chất: ...
+ Lượng: ...
+ Độ
+ Điểm nút
+ Bước nhảy
* Nội dung quy luật:
+ Sự thống nhất của 2 mặt chất và lượng:
+ Sự đấu tranh của 2 mặt chất và lượng:
+ Sự chuyển hóa của sự vật hiện tượng:
+ Sự tác động qua lại của chất mới và lượng mới
* Ý nghĩa phương pháp luận

9. Vấn đề 9: Con đường biện chứng của sự nhận thức (Những vòng khâu nhận thức)

9.1. Con đường biện chứng của sự nhận thức (Những vòng khâu nhận thức)
Trong tác phẩm Bút ký triết học, V. I. Lênin khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức
như sau: Từ trực quan sinh động ... hiện thực khách quan.
Nhận thức là một quá trình biện chứng diễn ra rất phức tạp, trong đó bao gồm nhiều giai đoạn,
trình độ, vòng khâu và hình thức khác nhau: Giai đoạn “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”
(giai đoạn hình thành tri thức), Giai đoạn từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn (giai đoạn xác minh, kiểm
nghiệm tri thức). Chúng có nội dung cũng như vai trò, ý nghĩa khác nhau trong quá trình nhận thức và
hoạt động thực tiễn của chủ thể.
Sơ đồ con đường biện chứng của nhận thức
* Giải thích sơ đồ con đường biện chứng của nhận thức
V.I. Lênin: “Nhận thức của con người không phải là ... 1 vòng xoáy ốc”.
V.I. Lênin: “Tất cả những vòng khâu ấy ... đạt đến chân lý”.
Thực tiễn là nguồn gốc nảy sinh quá trình nhận thức của con người và là tiêu chuẩn của nhận
thức của con người. ...
Thực tiễn xác nhận hình ảnh chủ quan do ...
Các vòng khâu nhận thức (VK1, VK2, VK3, ..., VKn) là hiện thực của quá trình nhận thức thế
giới của con người. Mỗi vòng khâu nhận thức là sự thống nhất ... khả năng nắm bắt trong những điều
kiện hoàn cảnh hạn chế.
Các vòng khâu nhận thức nối tiếp nhau và sự tiếp nối của các vòng khâu nhận thức tạo thành ...
một hình ảnh, phản ánh sự vật chân thực hơn, đúng đắn hơn và thuyết phục hơn.
Theo Lênin: “Mỗi mặt riêng biệt của tư duy là một vòng tròn ... tư duy con người nói chung”.
* Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu con đường biện chứng của nhận thức
- Nhận thức đầy đủ cả ... sai lầm.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức, ... thực tiễn.

9.2. So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

Trong tác phẩm Bút ký triết học, V. I. Lênin khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức
như sau: Từ trực quan sinh động ... hiện thực khách quan.
Nhận thức là một quá trình biện chứng diễn ra rất phức tạp, trong đó bao gồm nhiều giai đoạn,
trình độ, vòng khâu và hình thức khác nhau: Giai đoạn “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”
(giai đoạn hình thành tri thức), Giai đoạn từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn (giai đoạn xác minh, kiểm
nghiệm tri thức). Chúng có nội dung cũng như vai trò, ý nghĩa khác nhau trong quá trình nhận thức và
hoạt động thực tiễn của chủ thể.

+ Lập bảng so sánh giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
Thứ tự Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính
1. Cơ sở ... Các giác quan (chủ yếu) Bộ não người (chủ yếu)
2. Cơ chế thực hiện ... ...
3. Tính chất ... Trực tiếp, cụ thể, sinh động Gián tiếp, trừu tượng, khái quát

4. Nội dung phản ánh Bề ngoài, riêng lẻ, ngẫu nhiên ...
5. Kết quả phản ánh .. ...
Ưu điểm: ... Ưu điểm: ...
6. ...
Hạn chế: ... Hạn chế: ...
+ Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính:
- Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nền tảng của nhận thức lý tính. ...
- Nhận thức lý tính được hình thành trên mỗi bước đi của nhận thức cảm tính ...
=> Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính không tách rời nhau, không độc lập với nhau mà ...
C.Mác: “Cái gì đã xảy ra trong lòng bàn tay thì xảy ra trong ... ”
* Ý nghĩa phương pháp luận?
- Nhận thức đầy đủ cả ... sai lầm.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức, ... thực tiễn.

10. Vấn đề 10: Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội (Quy luật mối liên hệ và sự tác động qua lại
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội)

* Khái niệm và kết cấu:


+ Tồn tại xã hội :
- Khái niệm
- Kết cấu (Lưu ý: ngắn gọn)
+ Ý thức xã hội :
- Khái niệm
- Kết cấu (Lưu ý: ngắn gọn)

* Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
+ Vai trò của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội :
- Về nguồn gốc hình thành
- Về nội dung phản ánh
- Về khuynh hướng vận động
- Về tính giai cấp
+ Vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội :
* Tính độc lập tương đối của ý thức đối với tồn tại xã hội:
Thứ nhất, tính lạc hậu bảo thủ:
Thứ hai, tính tiên phong:
Thứ ba, tính kế thừa, phát huy:
Thứ tư, tính logic nội tại, tương tác nội tại và vận động tự thân:
* Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội: ...
* Ý nghĩa phương pháp luận: ...

11. Vấn đề 11: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (Quy luật mối liên hệ và sự tác
động qua lại giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất)

* Các khái niệm và kết cấu:


+ Lực lượng sản xuất:
- Khái niệm: ...
- Kết cấu của lực lượng sản xuất: (Lưu ý: ngắn gọn) ...
+ Quan hệ sản xuất
- Khái niệm: ...
- Kết cấu của quan hệ sản xuất: (Lưu ý: ngắn gọn) ..
* Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
+ Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
+ Sự đấu tranh giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
+ Sự mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
+ Sự thay đổi của phương thức sản xuất
* Ý nghĩa phương pháp luận

You might also like