You are on page 1of 15

Nhóm 10

Triết học Mác - Lênin


Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù Nguyên nhân và Kết
quả?
Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù
này?
Cấu trúc bài thuyết trình

01 02 03
Nội dung cơ bản Mối quan hệ Ý nghĩa phương
- Khái niệm biện chứng pháp luận
- Tính chất.
giữa Nguyên
nhân & Kết
quả
Giới thiệu thành viên

Ninh Viết Đạt Vũ Thị Thu Nga Phạm Việt Hoà


20217092 20212192 20202119

Hồ Văn Hải Hoàng Tiến Đạt


20225312 20204469
01. Nội dung cơ bản
- Khái niệm Nguyên nhân, kết quả.
- Phân Biệt Nguyên cớ - Nguyên nhân – Điều kiện
- Tính chất mối liên hệ nhân quả.
01. Nội dung cơ bản
a. Định nghĩa

Nguyên nhân sự tác động

các mặt, các yếu tố


trong một sự vật, hiện
tượng

Kết quả biến đổi nhất định nào đó


01. Nội dung cơ bản
a. Định nghĩa

Ví dụ:

- Sự tác động của dòng điện lên dây dẫn chính là nguyên nhân
khiến cho dây dẫn nóng lên và khi dây dẫn nóng lên đó chính là kết
quả.

- Sự tác động qua lại giữa cung và cầu dẫn đến quá trình thực hiện
giá cà đó là nquyên nhân của hàng hoá khiến cho giá cả xoay quanh
giá trị của hàng hóa và giá cả xoay quanh giá trị cúa hàng hóa đó
chính là kết quả.
01. Nội dung cơ bản
B. Phân Biệt

Nguyên cớ - Nguyên nhân - Điều kiện:

Nguyên cớ: Không có mối liên hệ bản chất với Điều kiện:
kết quả Những yếu tố giúp cho nguyên nhân
- Những yếu tố ngẫu nhiên,bên ngoài, xuất hiện sinh ra kết quả. Nhưng bản thân điều
cùng với nguyên nhân kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.
- Không sinh ra kết quả

Ví dụ: Đ và bạn gái của mình chia tay sau 1
năm- Kết Quả
Nguyên nhân: Đ tìm thấy 1 bạn xinh hơn bạn gái
của mình. Nguyên cớ: Đ chia tay bạn gái vì
muốn tập trung và việc học.
01. Nội dung cơ bản

B.Tính chất của mối quan hệ nhân - quả

Tính khách quan Tính Tất yếu Tính phổ biến

Mối liên hệ của chính Đã có nguyên nhân Diễn ra trên mọi lĩnh
bản thân thế giới, tác chắc chắn sẽ có kết vực của thế giới.
động độc lập với ý quả Không có sự vật, sự
thức của con người. việc nào hình thành,
phát triển, diệt vong mà
không có nguyên nhân
02. Mối quan hệ biện
chứng giữa Nguyên nhân
và Kết quả
02. Mối quan hệ biện chứng giữa Nguyên nhân và Kết quả

a. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả

- Nguyên nhân và kết quả nằm trong mối quan hệ sản - sinh, chính
nguyên nhân sản sinh ra kết quả và bao giờ cũng có trước kết quả.

B. Mối liên hệ nhân quả mang tính phức tạp

- Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả.
- Một kết quả có thể có 1 hay nhiều nguyên nhân.
02. Mối quan hệ biện chứng giữa Nguyên nhân và Kết quả

B. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá lẫn nhau

Nguyên nhân - Kết quả là một chuỗi vô cùng, không thể biết được
đâu là nguyên nhân đầu tiên và đâu là kết quả cuối cùng.

Cho nên, để xác định một hiện tượng là nguyên nhân hay kết quả
bao giờ cũng phải đặt trong một mối quan hệ xác định,cụ thể.
02. Mối quan hệ biện chứng giữa Nguyên nhân và Kết quả

C. kết quả tác động trở lại Nguyên nhân

Kết quả được sinh ra nhưng không thụ động mà có thể tác
động lại nguyên nhân sinh ra nó.

Ví dụ 1: Gia tăng dân số dẫn đến nghèo đói, nghèo đói gia
tăng tỷ lệ thất học -> dân số lại tăng.
Ví dụ 2: Con người gây ra ô nhiễm môi trường - > Môi
trường sống suy giảm -> Con người bị ảnh hưởng
03. Ý nghĩa
phương pháp luận
03. Ý nghĩa phương pháp luận

- Để nhận thức được sự vật hiện tượng, cần phải bắt đầu từ việc tìm ra nguyên nhân
sinh ra nó.

Ví dụ: H đạt F môn Tin học đại cương


- Để tìm nguyên nhân của một đối tượng, cần tìm hiểu mối liên hệ của đối tượng đó với
các đối tượng diễn ra trước khi nó xuất hiện; phân loại các nguyên nhân để có những
biện pháp đúng đắn.

- Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy
tác dụng, nhằm đạt mục đích đã đề ra.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like