You are on page 1of 50

Triết học

Mác - Lênin
Dành cho không
chuyên ngành Nguyen Dinh Quoc Cuong, PhD.

triết học Deputy Head of School


Room 707, VNU-HCM Administrative Building,
Linh Trung Ward, Thu Duc District, HCMC
http://www.spas.edu.vn
0905792599
nguyendinhquoccuongcps@gmail.com
PHẠM TRÙ CÁI CHUNG,
CÁI RIÊNG

QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA


NỘI DUNG CẦN NẮM
CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN


Cái riêng là dùng để chỉ một sự
vật, một hiện tượng, một quá trình
riêng nhất định.

CR
Cái chung là dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính chung được lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình
riêng lẻ khác.

CR
Cái đơn nhất là dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện
tượng hay quá trình riêng lẻ nhất định.

CR
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng
Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái
riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn
tại của mình.

CR
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng
Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối
quan hệ đưa đến cái chung.

CR
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Để phát hiện cái chung cần xuất
phát từ những cái riêng
- Vì cái chung là một bộ phận của cái
riêng nên khi áp dụng vào cái riêng cần
được cụ thể hoá chứ không nên rập khuôn.
Ngược lại, nếu xem thường cái chung, chỉ
chú ý cái riêng thì trong hoạt động thực
CR
tiễn sẽ rơi vào tình trạng mò mẫm, tùy
tiện, mất phương hướng…
Phaïm truø
nguyeân nhaân, keát quaû

Quan heä bieän chöùng giöõa


NOÄI DUNG CAÀN NAÉM
nguyeân nhaân vaø keát quaû

YÙ nghóa phöông phaùp luaän


Là chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với
nhau, gây ra những biến đổi nhất định của
nó.

Ví dụ:
Không phải nguồn điện làm bóng đèn phát sáng,
mà chỉ là tác động lẫn nhau của dòng điện với dây dẫn,với
dây tóc của bóng đèn mới thực sự là
nguyên nhân làm cho bóng đèn phát sáng.
Là những biến đổi xuất hiện do sự tác động
lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các
sự vật với nhau gây ra.
Ví dụ:

Kết quả:
Nguyên nhân:
b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả
- Moái quan heä
nguyeân nhaân vaø keát
quaû laø moái quan heä
khaùch quan, bao haøm
tính taát yeáu, ñoù laø:
Khoâng coù nguyeân
nhaân naøo khoâng
daãn tôùi keát quaû
nhaát ñònh vaø ngöôïc
laïi
b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

-Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên


nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả,
còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau
nguyên nhân.
b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Moät nguyeân nhaân coù theå sinh ra
-
moät hoaëc nhieàu keát quaû vaø moät keát
quaû coù theå do moät hoaëc nhieàu
nguyeân nhaân taïo neân.
Ví dụ:
1) Chặt phá rừng có thể sẽ gây ra
nhiều kết quả trong đó có những hậu
quả như: lũ lụt, hạn hán, thay đổi khí
hậu của cả 1 vùng, tiêu diệt 1 số loài
hệ động vật, sinh vật…
2) Mất mùa có thể xuất phát từ
nhiều nguyên nhân như: hạn hán, lũ
lụt, sâu bệnh, chăm bón không đúng
kỹ thuật…
b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

- Nguyên nhân và kết quả có thể


thay đổi vị trí cho nhau
+ Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện
tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên
nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả
và ngược lại.
+ Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa
lẫn nhau trong những điều kiện nhất định. Do đó
sự phân biệt nguyên nhân và kết quả chỉ có tính
chất tương đối.
Ví dụ:
c/ Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì moái quan heä nhaân quaû laø moái
quan heä coù tính khaùch quan, taát yeáu
neân trong nhaän thöùc vaø thöïc tieãn
khoâng theå phuû nhaän quan heä - nhaân
quaû.
- Vì moái quan heä nhaân quaû raát
phöùc taïp, ña daïng neân phaûi phaân bieät
chính xaùc caùc loaïi nguyeân nhaân.
- Vì moät nguyeân nhaân coù theå daãn
ñeán nhieàu keát quaû vaø ngöôïc laïi, neân
trong nhaän thöùc vaø thöïc tieãn caàn
phaûi coù caùch nhìn toaøn dieän vaø lòch
söû – cuï theå.
Phaïm truø
Taát nhieân, ngaãu nhieân

Quan heä bieän chöùng giöõa


NOÄI DUNG CAÀN NAÉM
Taát nhieân vaø ngaãu nhieân

YÙ nghóa phöông phaùp luaän


a/ Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên

ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN

HẠT LÚA NẨY MẦM CÂY LÚA


Là cái do những nguyên
nhân cơ bản, bên trong của
kết cấu vật chất quyết định và
trong những điều kiện nhất
định phải xảy ra như thế
không thể khác được.
Là cái do các nhân tố bên
ngoài, do sự ngẫu hợp nhiều
hoàn cảnh bên ngoài quyết
định.
- Tất nhiên chi phối
sự phát triển của sự
vật còn ngẫu nhiên
có ảnh hưởng tới
sự vật làm cho sự
phát triển đó diễn
ra nhanh hoặc
chậm.
- Cả hai không tồn tại bất
biến mà thường xuyên thay
đổi, phát triển và trong
những điều kiện nhất định,
chúng chuyển hoá lẫn nhau.
Do vậy, ranh giới giữa tất
nhiên và ngẫu nhiên chỉ có ý
nghĩa tương đối.
c/ Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì caùi taát nhieân, taát yeáu seõ xaûy ra coøn
ngaãu nhieân chæ laø caùi coù theå xaûy ra hoaëc
khoâng neân trong hoaït ñoäng thöïc tieãn ta
phaûi döïa vaøo caùi taát nhieân.
- Khoâng neân xem nheï ngaãu nhieân
- Trong nhöõng ñieàu kieän nhaát ñònh, caùi
taát nhieân vaø caùi ngaãu nhieân coù theå
chuyeån hoùa cho nhau.Vaäy tuøy theo muïc
ñích maø chuùng ta taïo nhöõng ñieàu kieän
caàn thieát cho quaù trình ñoù dieãn ra.
Phaïm truø
Noäi dung vaø hình thöùc

Quan heä bieän chöùng giöõa


NOÄI DUNG CAÀN NAÉM
Noäi dung vaø hình thöùc

YÙ nghóa phöông phaùp luaän


a/ Phạm trù nội dung và
hình thức
Là tổng hợp tất cả
những mặt, những yếu
tố, những quá trình tạo
nên sự vật.
Ví dụ: Tác phẩm văn học

Nội dung:
toàn bộ những sự kiện của cuộc sống hiện thực mà tác
phẩm phản ánh, những nhân vật, câu, từ,…

Hình thức:
Thể loại, phương pháp kết cấu bố cục, các thủ pháp
miêu tả, cách trình bày,…
Là phương thức tồn
tại và phát triển của
sự vật
Ví dụ: Cơ thể người
Toàn bộ các tế bào,
các cơ quan, các
Nội quá trình hoạt
dung động...tạo nên cơ
thể.

Cách thức sắp xếp, tổ


Hình
chức, liên kết các cơ quan
thức (cấu trúc hình thể)
b/ Mối quan hệ biện chứng giữa
nội dung và hình thức.
- Sự thống nhất giữa nội dung và hình
thức.
b/ Mối quan hệ biện chứng giữa
nội dung và hình thức.
- Vai trò quyết định của nội dung so
với hình thức trong quá trình vận
động, phát triển của sự vật.
b/ Mối quan hệ biện chứng giữa
nội dung và hình thức.
- Sự tác động tích cực trở lại của hình
thức đối với nội dung
c/ Ý nghĩa phương pháp luận
- Trên thực tế ta không nên tách rời
chúng và không đuợc tuyệt đối hóa một
mặt
- Khi xem xét một vật, hiện tượng cần
căn cứ vào nội dung của nó, và muốn
biến đổi sự vật, hiện tượng thì cần tác
động để thay đổi nội dung của nó.
- Trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần
thường xuyên đối chiếu giữa nội dung và
hình thức
Phaïm truø
Baûn chaát vaø hieän töôïng

Quan heä bieän chöùng giöõa


NOÄI DUNG CAÀN NAÉM
Baûn chaát vaø hieän töôïng

YÙ nghóa phöông phaùp luaän


a/ Phạm trù bản chất và hiện tượng

Là tổng hợp những mặt, những mối liên hệ tất nhiên,


tương đối ổn định bên trong sự vật quy định sự vận
động phát triển của sự vật đó.
a/ Phạm trù bản chất và hiện tượng

Là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.


VD: Khi ion hydro trong dung dịch có
tính acid tiếp xúc với quỳ, chúng sẽ tấn
công và phá vỡ các liên kết bội giữa C-C
và C-O, biến chúng thành những liên kết
đơn. Cứ mỗi liên kết đôi bị bẻ gãy, mạng
liên kết các electron cũng giảm kích
thước theo. Điều này làm giảm đi
những quãng bước sóng mà phân tử
quỳ có thể hấp thu, từ đó, làm thay đổi
m à u s ắ c c ủ a q u ỳ .
b/ Mối quan hệ biện
chứng giữa bản
chất và hiện tượng
 Cả hai tồn tại
khách quan
 Gắn bó chặt chẽ
với nhau.
 Vừa đối lập nhau.
c/ Ý nghĩa phương pháp luận

+ Muốn nhận thức được bản chất của


sự vật phải xuất phát từ những hiện
tượng, quá trình thực tế.
+ Trong nhận thức không chỉ dừng lại ở
hiện tượng mà phải tiến đến nhận thức
được bản chất của sự vật
Phaïm truø
Khaû naêng vaø hieän thöïc

Quan heä bieän chöùng giöõa


NOÄI DUNG CAÀN NAÉM
Khaû naêng vaø hieän thöïc

YÙ nghóa phöông phaùp luaän


6. Khả năng và hiện thực
a/ Phạm trù khả năng và
hiện thực

Là cái hiện thực chưa


có, chưa tới trong hiện
thực, nhưng sẽ có, sẽ
tới khi các điều kiện
tương ứng.
6. Khả năng và hiện
thực
a/ Phạm trù khả
năng và hiện thực

Là tất cả những gì
hiện có, hiện đang
tồn tại thực sự.
b/ Mối quan hệ giữa
biện chứng giữa khả
năng và hiện thực
- Khả năng và hiện thực tồn
tại trong mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, không tách rời
nhau
- Cùng trong những điều kiện
nhất định, ở cùng một sự vật
có thể tồn tại nhiều khả năng
b/ Mối quan hệ
giữa biện chứng
giữa khả năng và
hiện thực
- Để khả năng biến
thành hiện thực, thường
cần không chỉ một điều
kiện mà là tập hợp nhiều
điều kiện.
c/ Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động thực tiễn chúng ta
phải dựa vào hiện thực chứ không thể
dựa vào khả năng.
- Không được tuyệt đối hoá một mặt
nào.
- Việc chuyển từ khả năng sang hiện
thực cần có sự nỗ lực chủ quan cao
của mỗi người.

You might also like