You are on page 1of 3

( Ba quy luật cơ bản trong phép biện chứng duy vật:

- Thống nhát và đấu tranh giữa các mặt đối lập Nguồn gốc của sự phát triển
- Quy luật lượng chất Cách thức của sự phát triển
- Phủ định của phủ định Khuynh hướng của sự phát triển

QUY LUẬT LƯỢNG VÀ CHẤT


Khái niệm: Chỉ cách thức của sự phát triển , theo đó sự phát triển được tiến hành theo
cách thức thay đổi lưỡng sẽ dẫn đến sự chuyển hoá về chất của sự vật, hiện tượng và
đưa sự vật hiện tượng sang một trang thái tiếp theo.
VD: về học sinh học khá thành học sinh giỏi
(chất ban đầu) ( lượng tích luỹ ) (chất mới)
Chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật , hiện
tượng là sự thống nhất của các thuộc tính hữu cơ làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái
khác.
Vd: tính chất của đường( ngọt)# tính chất của mối ( mặn)
Phân tích khái niệm chất:
- Đặc điểm cơ bản của chất nó thể hiện tính tương đối ổn định của sự vật hiện tượng
(chất có thay đổi nhưng nó thay đổi chậm – vd chất học sinh , chất sinh viên)
- Mỗi sự vật hiện tượng đều có quá trình tồn tại, phát triển qua nhiều giai đoạn mỗi giai
đoạn có những biểu hiện về chất khác nhau.
- Mỗi sự vật hiện tượng ko chỉ có một chất mà có thể có nhiều chất . (trong không gian
thời gian này lớp học này cta là sinh viên, nhưng trong quan hệ vs cha mẹ là con vs
ông bà là cháu)
- Chất của sự vật hiện tượng được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Trong đó có
thuốc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản nhưng chỉ có thuộc tính cơ bản ms tạo
thành chất cảu sự vật. Tuy nhiên việc phân chia thuộc tính cơ bản và không cơ bản cx
chỉ có tính tương đối.( so sánh con vật với con người- biết lao đọng có ngôn gnuwx
biết tư duy , con người vs con người – nhân dạng , dựa vào tính cách, nhân cách )
- Chất của sự vật hiện tượng không những được quy định bởi những yếu tố tạo thành
mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự
vật. ( than chì và kim cương, yếu tố cấu thành cùng là cacbon nhưng cta nó rất khác
nhua kim cương cứng đẹp và đắt )
Lượng: là phạm trù chiết học dùng để chỉ tính quy đinh khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật
hiện tượng cũng như là các thuộc tính của nó.
Phân tích khái niệm lượng :
- Đặc điểm cơ bản của lượng có tính biến đổi.
- Lượng cũng mạng tính quy định khách quan: sự vật hiện tượng nào cũng có lượng,
lượng là một dạng của vạt chất chiếm một vị trí nhất định trong không gian và tồn tại
trong một thời gian nhất định.
- Sự vật hiện tượng có nhiều laoij lượng khác nhau, có lượng diễn đạt bằng con số chính
xác có lượng chỉ nhận thức bagnwf khả năng trừu tượng hoá… ( vd cân nặng chiều
cao con người- trình dô tri thức)
Sự phận biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính tương đối đặt trong sự vật hinej tượng
này nó là lượng , trong sự vật hiện tượng khác nó là chất?

( Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính tương đối , có những tính quy định trong mối
quan hệ này là chất sự vật, nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng và ngược lại.)
Mối quan hệ giữa lượng và chất
“Mọi sự vật, hiên tượng đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về
lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ làm thay đổi chất của sự vật thông qua bước
nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới tạo thành quá trình vận động
phát triển liên tục của sự vật”.
Độ: là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản nhất của
sự vật, hiện tượng
Điểm nút: là thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã có thể làm thay đổi chất của sự vật.
Bước nhảy:là sự chuyển hoá về chất của sự vật do những sự thay đổi về lượng gây nên.
-Dựa vào nhịp điệu: bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần
-Dựa vào quy mô: bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ.
Ý nghĩa của quy luật lượng chất
-Chúng ta phải biết từng bước tính luỹ về lượng thì mới có thể làm biến đổi về chất ( nếu bạn
chưa tốt nghiệp đại học thì đó là bạn chưa hoàn thành số tín chỉ yêu cầu đây là lượng , triết
chưa đủ về lượng kiến thức để thay đỏi từ chất chưa hiểu thành chất hiểu,)
-trách tư tưởng chủ quan, duy ý chí,nôn nóng,” đốt cháy giai đoạn”
- vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy để thúc đẩy quá trình chuyển hoá
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích luỹ về lượng để có biến đổi về chất; không
được nôn nóng cũng như không được bảo thủ.
- Khi lượng đạt đến điểm nút thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự vận
động của sự vật hiện tượng, vì vậy trách chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn hoặc
bảo thủ , thụ động.
- Phải có thái độ khachs quan khoa học và quyết tâm để thực hiện bước nhảy; trong
lịchx vực xã hội phải chú ý đến điều kiện khách quan
- Phải nhận thức được các yếu tố liên kết toạ thành sự vật , hiện tượng để lựa chọn
phương pháp phù hợp.
( thiếu ví dụ)
Phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên
(Phép duy vật biện chứng)

KHÁI NIỆM:
Tất nhiên: Dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu sự vật quyết
định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
Ngẫu nhiên: Dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn
cảnh bên ngoài quyết định, nó có thể xuất hiện như thế khác.
MỐI QUAN HỆ GIỮA TÂT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò đối với sự vân động,
phát triển.
 Tất nhiên đóng vai trò quyết định, chi phối sự phát triển.
 Ngẫu nhiên ảnh hưởng, làm cho diễn ra nhanh hay chậm, tốt hay xấu.
 VD: sự phát triển của cây cam
- Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại thống nhất với nhau không có cái tất nhiên và ngẫu
nhiên thuần tuý.
 Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu
nhiên.
 Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện cảu cái tất nhiên, bổ sung cho cái tất
nhiên.
 VD: cái tất nhiên này bọc lộ thông qua từng trường hợp tai nạn ngẫu nhiên.
- Tất nhiên và nguẫu nhiên có thể thay đổi vị trí cho nhau
 Tất nhiên có thể biến thành ngẫu nhiên và ngược lại
 VD việc trao đổi hàng hoá thòi nguyên thuỳ , và đến khi phát triẻn dư thừa sản
phẩm.
- Ranh giới giữa ngẫu nhiên và tất nhiên chỉ có tính tương đối
 Trong mối quan hệ này là tất nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác là ngẫu
nhiên và ngược lại.
 VD; học sinh tốt so vs trường và so vơi nỗ lực bỏ ra
Ý NGHĨ PHẠM TRUF TẤT NHIÊN NGẪU NHIÊN
 Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ cào cái tất nhiên, nhưng
không được bỏ qua cái ngẫu nhiên.
 Tất nhiên luôn biểu lộ thông qua cái ngẫu nhiên, nên muốn nhận thức cái tất nhiên cần
bắt đầu từ cái ngẫu nhiên.
 Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá lẫn nhau. Vì vậy, cần tạo ra những điều
kiện nhất định đẻ cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hoá của chúng theo mục đích nhất
định.

You might also like