You are on page 1of 13

XIN

XIN CHÀO
CHÀO THẦY
THẦY CÔ
CÔ VÀ
VÀ CÁC
CÁC
BẠN
BẠN
Nhóm 1
Huỳnh
HuỳnhP.Đức
P.Đức
Huỳnh
HuỳnhBảo
BảoNhân
Nhân Thịnh
Thịnh

LêDương
DươngKhánh
Khánh Võ
VõVăn
VănKhoa
Khoa
Đạt
Đạt
Phan
PhanTại
TạiKhôi
Khôi Đỗ
ĐỗQuốc
QuốcDương
Dương
Trương
TrươngT.Minh
T.Minh Đặng
ĐặngN.Đan
N.Đan
Tuyền
Tuyền Trường
Trường
Chủ đề :
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

2
R
$
NỘI
NỘI DUNG:
DUNG:

01
01 Khái niệm liên hệ

Tính chất của mối liên hệ phổ


02
02 biến
1.
1.Khái
Kháiniệm
niệmliên
liênhệ
hệ

Liên hệ: là quan hệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổi của một
trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi.

Mối liên hệ: dùng để chỉ các mối


ràng buộc tương hỗ, quy định và
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
tố, bộ phận trong một đối tượng
hoặc giữa các đối tượng với nhau.
1.
1.Khái
Kháiniệm
niệmliên
liênhệ
hệ

- Mối liên hệ phổ biến: là khái niệm dùng


để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ
của các vật, hiện tượng của thế giới.

- Trong đó, những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự
vật, hiện
tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật .
- Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở cho mọi liên hệ. Nhờ sự thống nhất
đó các đối tượng không thể tồn tại cô lập, mà luôn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn
nhau.
1.
1.Khái
Kháiniệm
niệmliên
liên
hệ
hệ

- Mối liên hệ qua lại, quy


định, chuyển hóa lẫn nhau
không những diễn ra ở mọi
sự vật, hiện tượng tự nhiên,
xã hội, tư duy, mà còn diễn
ra giữa các mặt, các yếu tố,
các quá trình của mỗi sự
vật, hiện tượng.
1.
1.Khái
Kháiniệm
niệmliên
liênhệ
hệ

Có 2 trạng thái đối lập nhau

- Liên hệ là quan hệ giữa - Cô lập (tách rời) là trạng


hai đối tượng nếu sự thay thái của các đối tượng, khi
đổi của một trong số sự thay đổi của đối tượng
chúng nhất định làm đối này không ảnh hưởng gì
tượng kia thay đổi. đến các đối tượng khác,
không làm chúng thay đổi.
2.2.Tính
Tínhchất
chấtcủa
củamối
mốiliên
liênhệ
hệ
phổ
phổbiến
biến

- Tính khách quan:


+ Mối liên hệ của các sự vật, hiện
tượng không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người.
+ Con người chỉ có thể nhận thức và
vận dụng các mối liên hệ phục vụ
cho mình có lợi hơn mà thôi.

Ví dụ: Trong thế giới động vật thì động


vật hấp thụ khí 02 và nhả khí CO2, trong
khi đó quá trình quang hợp của thực vật
lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí 02.
2.2.Tính
Tínhchất
chấtcủa
củamối
mốiliên
liênhệ
hệ
phổ
phổbiến
biến

+ Tính phổ biến

Mối liên hệ qua lại, quy định,


chuyển hóa lẫn nhau
✓ Diễn ra ở mọi sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội, tư
duy;
✓ Diễn ra giữa các mặt, các yếu
tố, các quá trình của mỗi sự vật,
hiện tượng.
2.2.Tính
Tínhchất
chấtcủa
củamối
mốiliên
liênhệ
hệ
phổ
phổbiến
biến

+ Tính đa dạng, phong phú


- Các sự vật, hiện tượng trong thế
giới là muôn hình, muôn vẻ do đó
các hình thức liên hệ giữa chúng
Ví dụ: Như mỗi người khác
cũng rất đa dạng.
nhau sẽ có mối liên hệ với cha
- Căn cứ vào tính chất, phạm vi, vai
mẹ, anh em, bạn bè khác nhau.
trò mà có thể phân chia thành các
Hay cũng là mối liên hệ giữa
liên hệ bên trong và bên ngoài, bản
cha mẹ với con cái nhưng
chất - hiện tượng, nội dung - hình
trong mỗi giai đoạn lại khác
thức, trực tiếp - gián tiếp...
nhau, có tính chất và biểu hiện
khác nhau.
2.
2.Tính
Tínhchất
chấtcủa
củamối
mốiliên
liênhệ
hệphổ
phổ
biến
biến
Ý nghĩa phương pháp luận
+ Quan điểm toàn diện: Là quan điểm khi
xem xét và nghiên cứu sự vật phải nghiên cứu
tất cả các mặt, các yếu tố kể cả các mắt khâu Ví dụ: Biện hộ cho
trung gian, gián tiếp có liên quan đến sự vật. việc ăn cướp là vì
Trong nhận thức nên tìm hiểu mối quan hệ nghèo. Theo luật
qua lại giữa các cá bộ phận, các yếu tố; giữa Hình sự thì đây chỉ
sự vật này với sự vật khác; giữa lý luận với là tình tiết gảim nhẹ
nhu cầu thực tiễn... mà thôi => Vẫn phải
+ Quan điểm lịch sử - cụ thể: Là quan điểm chịu trách nhiệm
khi xem xét sự vật phải chú ý đúng mức hoàn hình sự.
cảnh lịch sử cụ thể đã phát sinh ra vấn đề đó.
CẢM
CẢM ƠN
ƠN THẦY
THẦY CÔ
CÔ VÀ
VÀ CÁC
CÁC BẠN
BẠN
ĐÃ
ĐÃ THEO
THEO DÕI
DÕI PHẦN
PHẦN TRÌNH
TRÌNH BÀY
BÀY
CỦA
CỦA NHÓM
NHÓM MÌNH
MÌNH

You might also like