You are on page 1of 12

1.

Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên


Tất nhiên là phạm trù chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu
vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế
chứ không thể khác được
Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong kết cấu
vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do sự kết hợp
nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó nó có thể xuất hiện, có thể không
xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, có thể xuất hiện như thế khác.
2.Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên va ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người và
có vai trò nhất định đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật.
+Tất nhiên chi phối sự phát triển.
+Ngẫu nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển, có thể làm cho con người phát triển của
sự vật trở lên phong phú diễn ra nhanh hay chậm.
Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau, thể hiện ở
chỗ: Không có cái tất nhiên thuần túy bên ngoài cái ngẫu nhiên, cũng như không
có cái ngẫu nhiên thuần túy rách rời tất nhiên. Cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện
sự tồn tại cảu mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên là hình thức
biểu hiện của cái tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho cái tất nhiên.
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện nhất
định. Cái ngẫu nhiên có thể chuyển hóa thành cái tất nhiên và ngược lại. Sự
chuyển hóa giữa tất nhiên và ngẫu nhiên còn thể hiện ở chỗ: khi xem xét trong
mối quan hệ này thì sự vật, hiện tượng là cái ngẫu nhiên; nhưng khi xem xét trong
mối quan hệ khác thì sự vật, hiện tượng đó lại là cái tất nhiên.

3. Ý nghĩa phương pháp luận

Phạm trù nội dung-hình thức


Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
Sự thống nhất biện chứng giữa nội dung và hình thức

Nội dung giữ vai trò quyết định hình thức

Hình thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại nội dung
Ý nghĩa phương pháp luận
Bản chất và hiện tượng
1 khái niệm
Bản chất là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định ở bên trong quy định của sự vận động và phát triển của sự vật
hiện tượng

Hiện tượng là phạm trù dùng để chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất
nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài, là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể
hiện của bản chất đối tượng.
Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng

Sự đối lập của bản chất và hiện tượng


Ý nghãi phương pháp luận

Cặp phạm trù khả năng và hiện thực


Phân loại khả năng

Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực


Ý nghĩa phương pháp luận tự nghiên cứu.
Nội dung ôn tập

1. Vấn đề cơ bản của triết học


2. Biện chứng và siêu hình
3. Vật chất và ý thức
4. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
5. Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
6. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật.
7. Lý luận nhận thức(khái niệm,những nguyên tắc nhận thức, thực tiễn, vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức, con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý, chân lý, các tính chất của chân lý)
8. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
9. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
10.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
11.Hình thái kinh tế-xã hội(khái niệm, kết cấu,quá trình lịch sử tự nhiên)
12.Giai cấp(khái niệm, nguồn gốc, đặc trưng, đấu tranh giai cấp là động lực
phát triển của xã hội)
13. Nhà nước(khái niệm, nguồn gốc, bản chất, chức năng)
14.Cách mạng xã hội.( nguồn gốc, vai trò, tình thế và thời cơ)

You might also like