You are on page 1of 17

Môn Triết học Mác-Lênin

ĐỀ TÀI : PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG, CÁI


CHUNG, CÁI ĐƠN NHẤT
SVTH: Nhóm 3
Lớp: D-NNTQK11
1 Khái niệm phạm trù cái riêng,
cái chung, cái đơn nhất 

CÁC VẤN
ĐỀ TÌM 2 Mối quan hệ biện chứng giữa cái
chung, cái riêng và cái đơn nhất  
HIỂU

3 Ý nghĩa phương pháp luận 


1.KHÁI NIỆM CÁI RIÊNG, CÁI CHUNG,
CÁI ĐƠN NHẤT
Cái riêng: là một phạm trù triết học dùng để chỉ một
sự vật, một hiện tượng nhất định
Ví dụ:

Một quả táo trên bàn Hiện tượng cực quang


Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những
mặt, những thuộc tính không những có ở một sự
vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng khác nữa 
Ví dụ:

Một số đặc điểm chung ở một số loài cây như:


lá có màu xanh, quá trình quang hợp,...
Cái đơn nhất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ các
mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở một sự vật, hiện tượng
(một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện
tượng nào khác
Ví dụ:

Dấu vân tay Tháp nghiêng piza Đỉnh núi everest


Đã có nhiều quan niệm khác nhau về mối
2.Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái
quan hệ giữa cái
riêng và cái đơn nhất   chung và cái riêng 
Phái duy thực Phái duy danh
cái riêng cái riêng
tồn tại tạm thời, tồn tại thực,
SAI LẦM
cái chung cái chung
tồn tại vĩnh chỉ là tên gọi
viễn trống rỗng
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT cho rằng
CÁI RIÊNG và CÁI CHUNG có mối quan hệ biện chứng,
thể hiện qua 4 điểm:
Thứ nhất: cái chung tồn tại trong cái riêng, thông
qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình

Thế giới động vật bao gồm nhiều loài khác nhau (mỗi loài là một cái riêng)
nhưng trong mỗi loài ấy đều có rất nhiều cái chung
đều tuân theo các quy luật chung của sự sống
Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối
liên hệ với cái chung

Ví dụ :
Cá thể mỗi người là một
cái riêng, không thể tồn
tại độc lập được mà phải
gắn liền với thế giới tự
nhiên (vật chất hữu cơ)
và xã hội loài người..vv
Thứ ba: cái riêng là cái toàn bộ, cái chung là cái bộ
phận, cái riêng phong phú hơn cái chung, nhưng cái
chung sâu sắc hơn cái riêng

Ví dụ:
Trong mỗi xã hội, mỗi cá nhân
là một cái riêng với đầy đủ sắc
thái đa dạng về xu hướng, tính
cách, năng lực. Nhưng những
cái chung của các cá nhân đó
về nhiễm sắc thể, nền văn
hóa…lại phản ảnh sâu sắc
những đặc tính bản chất của
các cá nhân đó trên phương
diện sinh học và tâm lý..vv
Thứ tư: cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển
hóa cho nhau trong quá trình phát triển của sự vật
Ví dụ:

Khi phun thuốc trừ sâu mới, phần lớn sâu sẽ chết nhưng sẽ có một vài cá thể sở hữu
bộ gen đột biến (cái đơn nhân) cho phép chúng kháng thuốc sâu, chúng sinh sản và tạo
ra một biến chủng mới, một thể kháng thuốc sâu và trở lên phổ biến (cái chung)
Ví dụ khác:

Từ rất xa xưa, nhiều người cho rằng


Trái Đất là một mặt phẳng (cái chung)

Mãi đến TK thứ IV (TCN) nhà bác học người


Hy Lạp Aristote mới chứng minh được
Trái Đất có hình dạng cầu và suy nghĩ không
Phù hợp trước đó đã trở thành cái đơn nhất
Thứ nhất: Cần phải nhận thức cái chung để vận
3. Ý vào
dụng nghĩa phương
cái riêng pháp
trong hoạt độngluận
nhận thức và
thực tiễn

Ví dụ: Muốn cải cách giáo dục Việt Nam trước hết cần phải làm
rõ bản chất, những quy luật của giáo dục…muốn hiểu được
bản chất, quy luật của giáo dục cần phải phân tích những nền
giáo dục đã trải qua ở Việt Nam và các nước trên thế giới
Thứ hai: cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, khắc phục bệnh giáo
điều, siêu hình, máy móc hoặc cục bộ, địa phương

Ví dụ : Khi áp dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nâm phải tính đến
tính chất đặc thù của xã hội Việt Nam và tính chất của thời đại
Thứ ba: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
cần phải biết vận dụng các điều kiện thích hợp
cho sự chuyển hóa cái đơn nhất thành cái
chung và ngược lại theo những mục đích nhất
định.

Cần nâng đỡ, hoàn thiện những ý tưởng Những hành vị xấu của số đông cần
sáng tạo, để trở thành tri thức chung tìm cách hạn chế, ngăn chặn để hành
hoặc công nghệ chung của xã hội vi đó ngày thu hẹp

You might also like