You are on page 1of 21

CHÀO MỪNG CÔ VÀ

CÁC BẠN ĐẾN VỚI


BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 3

MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN


GIẢNG VIÊN: THÁI THỊ TUYẾT
BUỔI: 4
Chủ đề 1: Cho ví dụ để chứng minh nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến trong đời sống xã hội. Từ
đó rút ra bài học cho bản thân.
Khái niệm Quan điểm siêu hình cho rằng: Các sự vật, sự việc,
hiện tượng tồn tại tách rời cô lập nhau, cái này bên
bên ngoài? cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụ thuộc
liên hệ lẫn nhau. Nếu có liên hệ  thì chỉ là sự hời
hợt bề ngoài.

Quan điểm trên xuất phát từ thế kỷ 17, 18, khi khoa học phát triển đã tách khỏi
triết học, khi càng tách rời thì càng đạt nhiều thành tịu bấy nhiêu, và từ thói quen
ấy đem vào triết học đã nhìn sự vật trong trạng thái tĩnh tại, tách rời  cô lập. Tuy
nhiên quan điểm trên không được thừa nhận.
Khái niệm
bên ngoài? Đối với quan điểm duy tâm về sự liên hệ thì có ý kiến
cho rằng cơ sở của sự liên hệ  tác động qua lại giữa các
sự vật hiện tượng  là ở lực lượng siêu tự nhiên hay là ở ý
thức cảm giác con người. Các sự vật hiện tượng liên hệ
với nhau là không phải do bản thân nó mà do ý niệm
tuyệt đối. Ý niệm tuyệt đối  vận động thông qua các
phạm trù, đến đỉnh cao thì tha hóa thành thế giới vật
chất, thành các sự vật hiện tượng. Như vậy, mối liên hệ
của các sự vật hiện tượng bắt nguồn từ ý niệm tuyệt đối.
VÍ DỤ:

Ví dụ 1: Trong thế giới động vật thì động vật hấp thụ khí Oxi và thải ra
khí Cacbonic, trong khi đó quá trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ
khí CO2 và thải ra khí O2.
VÍ DỤ:

Ví dụ 2: Hoặc trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối
liên hệ với nhau. Cụ thể giữa cung và cầu trên thị trường luôn luôn diễn ra quá
trình tác động qua lại. Cung và cầu quy định lẫn nhau; cung và cầu tác động,
ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động,
phát triển không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung cơ
bản khi phân tích về mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu.
BÀI HỌC RÚT RA:

Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng
giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn
đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy.

Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lượng dẫn đến sự thay đổi của lượng
mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành cách thức phổ biến của các quá
trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư
duy.
Chủ đề 2 : Vận dụng nguyên lý về sự phát triển cho
ví dụ thực tế để giải thích vì sao chúng ta phải ủng
hộ cái mới theo quan điểm triết học Mác-Lênin. Từ
đó, rút ra bài học cần thiết cho bản thân
Nguyên lí của sự phát triển
Khái niệm phát triển
Chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng: Thấp→cao, chưa hoàn thiện→hoàn
thiện hơn
Phân biệt vận động và phát triển
 Tính chất sự phát triển:
1.Tính khách quan→2.Tính phổ biến→3.Tính đa dạng, phong phú→4.Tính kế thừa
 Ý nghĩa của phương pháp luận:
 Quan điểm phát triển
 Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến
 Nhìn sự vật theo con đường biện chứng, bao hàm mâu thuẫn
 Quan điểm lịch sự, cụ thể: giải quyết các vấn đề để phù hợp với thực tiễn
VÍ DỤ:
Quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thức tổ chức trong xã hội của loài người

Phí
hỗ trợ
cố định
50k
Xã hội loài người Xã hội loài người Xã hội loài Xã hội loài
trong thời kỳ tiền sử
→ trong thời kỳ trung đại → người trong → người trong
thời kỳ cận thời kỳ hiện
đại đại
VÍ DỤ:
Trong quá trình biến đổi của các giống loài đã có sự biến đổi và phát triển từ bậc
thấp lên bậc cao.
BÀI HỌC RÚT RA:
+ Khi tiến hành xem xét các sự vật, hiện tượng thì cần phải đặt nó trong sự vận động và phát triển
+ Cần nắm được sự vật không chỉ như là cái mà nó đang có, đang hiện hữu trước mắt mà còn cần phải
nắm được và hiểu rõ được khuynh hướng phát triển, khả năng chuyển hóa của nó.
+ Không được dao động trước những quanh co, những phức tạp của sự phát triển ở trong thực tiễn
+ Vấn đề này đòi phải cần phải có sự nhìn nhận, sự đánh giá khách quan đối với sự vật, hiện tượng.
+ Cần chủ động tìm ra được những phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, của hiện tượng
+ Phải tích cực, chủ động nghiên cứu để từ đó tìm ra được những mâu thuẫn có trong mỗi sự vật, hiện
tượng để từ đó có thể xác định được những biện pháp phù hợp để giải quyết được những mâu thuẫn đó
nhằm thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
+ Kế thừa những thuộc tính, những bộ phận còn hợp lý của cái cũ nhưng đồng thời cũng phải kiên
quyết loại quả những cái đã quá lạc hậu cản tở và gây ảnh hưởng đến sự phát triển.
Chủ đề 3: Cho ví dụ về các cặp phạm trù.
1.Cặp phạm trù cái chung và cái
riêng
Ví dụ: Một người sống trong trong xã
hội, cá nhân người đó là cái riêng, xã
hội là cái chung.

2.Cặp phạm trù nguyên nhân và


kết quả
Ví dụ: Do vứt quá nhiều rác xuống
biển nên dẫn đến nguồn nước bị ô
nhiễm nặng, cá chết hàng loạt
3.Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu
nhiên
Ví dụ: Để đạt được kết quá nhất trong
việc học tập thì cần siêng năng, chăm
chỉ là điều tất nhiên, tuy nhiên tới ngày
thi thì mắc vấn đề sức khỏe nên làm bài
thi kết quả thấp là điều ngẫu nhiên.
4.Cặp phạm trù nội dung và hình
thức
Ví dụ: Lễ 30 tháng 4, những văn bản
được đọc trong buổi lễ đó là nội
dung, hình thức trang trí cho buổi lễ
đó như cờ, hoa, băng rôn là hình
thức.
5.Cặp phạm trù bản chất và hiện
tượng:
Ví dụ: Ngoại hình của một người xinh
đẹp hay xấu xí thì đó là hiện tượng, là
vẻ bề ngoài, còn tâm hồn bên trong tốt
hay xấu là bản chất

6.Cặp phạm trù khả năng và hiện


thực
Ví dụ: Trước mắt là bút, giấy và
thước kẻ là hiện thực thì khả năng có
thể tạo ra được một hộp đựng quà
Chủ đề 4: Vận dụng các phạm trù triết học Mác
- Lênin để giải thích một vấn đề, một sự vật,
một hiện tượng trong đời sống xã hội
Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện
tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:

VD1: Giá xăng dầu hiện nay đang leo thang do ảnh hưởng tình hình xung đột
giữa Nga và Ukraine
Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện
tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:

VD2: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng
Giải thích

Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự


tương đồng về đặc điểm của các hiện
Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng

tượng
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!

You might also like