You are on page 1of 29

Môn học: Triết Học Mác

Lenin
Giáo viên: Thái Thị Tuyết

Nhóm 3
BÀI THẢO LUẬN LỚP: HPC.CQ.07
NHÓM: 3
NGÀY THẢO LUẬN: 20/6/2022

Buổi: 3
Ngày: 20/6/2022
Stt Họ và tên Điểm nhóm
Điểm
Vào trễ/ về
Vắng sớm Ko tích cực Ko T.Luận CC
1 Trần Thị Tâm          10  
2 Trần Chí Tân         10
3  Trần Triều Thái         10
4  Nguyễn Kỳ Duyên         10
5  Nguyễn Thị Kim Oanh  x       0
6  Nguyễn Hoàng Tường Vy         10
7  Lê Thị Khánh Ly         10
8  Nguyễn Minh Hào       10
9  Phạm Tuấn Kiệt       10
10  Nguyễn Anh Khoa       10
11  Trương Minh Thuận       10
12  Lê Quốc Cường       10
13  Lê Gia Bảo       10
14  Đoàn Trung Dũng       10
15  Nguyễn Ngân Hà         10

* Ghi chú:
- Đánh dấu X vào các ô vắng, không thảo luận
- Vào trể ghi rõ bao nhiêu phút
- Không tích cực (biểu hiện thế nào?)
Chủ đề 1: Từ định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin, hãy
chỉ ra những sự vật hoặc hiện tượng không phải là
vật chất trong thế giới khách quan. Vì sao?
01
02
03
Study Objectives

Truyền thuyết Sơn Người ngoài hành


Tinh-Thủy Tinh tinh, tiên cá, UFO
Do cửa sông tiếp giáp với biển, triều cường là Do con người tưởng tượng ra nó không nằm
một nhân tố làm cho lũ lụt trầm trọng hơn, trong phạm trù triết học, không thể chụp lại,
rừng bị chặt phá, tàn phá cũng là một nguyên chép lại, phản ánh chúng và chúng không đem
nhân gây lũ lụt, lũ quét trên vùng núi, và xói lại cho ta cảm giác
mòn đất
Chủ đề 2: Tại sao nói thế giới thống nhất ở tính vật
chất, khoa học hiện đại đã chứng minh đều có thế
nào?
Thế giới thống nhất ở tính vật chất vì :

- Chỉ một thế giới duy - Thế giới vật chất không do
nhất và thống nhất là thế ai sinh ra và cũng không tự
giới vật chất. mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn,
vô hạn và vô tận.

- Mọi bộ phận của thế


giới có mối quan hệ vật
chất thống nhất với nhau
Khoa học hiện đại đã chứng minh:
Về thiên văn học, quang phổ học và vũ trụ Về vật lý học: Sự phát triển ra định luật bảo
học: chứng minh không một thế giới siêu toàn và chuyển hoá năng lượng cũng như các
nhiên nào ngoài trái đất quy luật về vật chất vận động gần đây đều
Về sử học: chứng minh được sự tồn tại của chứng minh rằng, vật chất không tự nhiên
con người trong lịch sử qua các bằng chứng sinh ra và không mất đi không thể để lại dấu
như: xương, các đồ đá, hang động có hình ảnh vết, mà luôn chuyển hoá từ dạng này sang
khắc trên đá,… dạng khác.
Về sinh học Sự phát triển của sinh vật học, từ
những phát hiện về tế bào, tiến hoá
luận của S.Đacuyn cho đến lý thuyết về
gen, về các phân tử AND và ARN, đã
cho chúng ta biết chắc chắn rằng thực
vật, động vật, cơ thể con người đều có
thành phần vô cơ, có cấu trúc và phân
hoá tế bào như nhau, có cùng cơ cấu di
truyền sự sống, là các bậc thang trong
quá trình tiến hoá của thế giới vật chất.
Chủ đề 3: Cho ví dụ cụ thể để làm rõ quan điểm của triết học
Mác – Lênin: Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan của óc người. Từ đó rút ra ý nghĩa
đối với bản thân?
Ý thức là gì : • Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan.

• Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nghĩa là: ý
thức là hình ảnh về thế giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới
khách quan quy định cả về nội dung, cả về hình thức biểu hiện
nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó
đã cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con người.

• Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra


đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu
sự chi phối không chỉ của các quy luật sinh học mà chủ yếu là
của các quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều
kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội quy định.
Ví dụ 1:
Cái cây bên ngoài và cái
cây do con người nhận
thức

Cái cây trong nhận thức phụ thuộc vào khả


năng của mỗi bộ óc con người.
Ví dụ 2:
Trong chuyện thầy bói
xem voi

Người sờ vào cái vòi thì chỉ nhận


thức được cái vòi, người sờ vào cái
tai thì có nhận thức về cái tai…Vì
họ mù nên không nhìn thấy và
không nhận thức được tất cả các bộ
phận đó mới cấu thành 1 con voi
dẫn đến ý thức về con voi bị lệch
theo chủ quan của mỗi người.
Ví dụ 3:
Các hoạt động xây nhà, cày
ruộng, đào mương, xây cầu, làm
đường,…

Mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn hay ở


mỗi địa phương có sự khác nhau và
đều được con người tác động theo
mục đích, nhu cầu khác nhau phù
hợp điều kiện vật chất, kinh tế-xã
hội,.. Chính vì thế, ý thức của con
người là sự phản ánh năng động,
sáng tạo, có định hướng, chọn lọc
về hiện thực khách quan.
Ví dụ 4:
Con người tạo ra “ Mặt Trời”
nhân tạo.

Dựa trên hình ảnh mặt trời tự


nhiên, đó là sự mô phỏng, sự sáng
tạo, phát triển, tiến hóa trong tư
duy cũng như hành động của con
người.
Ý nghĩa đối với bản thân:
 Để xã hội ngày càng phát triển thì phải phát huy tối đa vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích

cực của nhân tố bản thân, nhận thức đúng quy luật khách quan.

 Phải biết dựa trên quy luật khách quan để xác định mục tiêu, kế hoạch; biết tìm ra và vận dụng

các phương pháp tổ chức hoạt động hiệu quả để đạt được mục tiêu đề ra một cách tối ưu. Rèn

luyện tư duy đột phá sáng tạo trong cuộc sống thường ngày, cố gắng tìm tòi, học hỏi mỗi ngày vì

lượng kiến thức là vô tận.

 Phải khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí (chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt

cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực); bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động,…;

đặc biệt là trong quá trình đổi mới hiện nay.


Chủ đề 4: “Chứng minh mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức bằng các ví dụ trong thực tiễn đời sống
và rút ra ý nghĩa đối với bản thân”.
Vật chất được hiểu là một phạm
1.Vật chất
trù triết học dùng để chỉ thực tại
là gì? khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại;
chụp lại; phản ánh và không lệ
thuộc vào cảm giác.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
2.Ý thức thì ý thức là sự phản ánh một cách năng
là gì? động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong
bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan.
3.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

●Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng.
Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất có trước còn ý
thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức quyết định ý thức,ý
thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người.
3.1 Vật chất quyết định ý thức

Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: Vật chất là cái có trước, ý
thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, bởi vì:
● Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao, là sự phản ánh
của thế giới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ quan của thế giới vật chất.
Vì vậy, nội dung của ý thức do vật chất quyết định. Nên vật chất không chỉ
quyết định nội dung mà hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý
thức.
● Các yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức là
bản thân thế giới khách quan hoặc các dạng tồn tại của vật chất đều khẳng
định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Các ví dụ
Vd1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ
não người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt động ý thức cũng bị rối loạn.

Vd2: : Ở Việt Nam, nhận thức của học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba về công nghệ thông tin
còn rất yếu. Nguyên nhân là do thiếu máy móc cũng như thiếu đội ngũ giảng viên. Nhưng
nếu đáp ứng được vấn đề hạ tầng thì trình độ tin học của học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba
của sẽ tốt hơn rất nhiều. Điều này đã khẳng định điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng
như vậy.
3.2 Ý thức tác động trở lại vật chất

• Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất thông qua các hoạt động
thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức chính
là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện
thực khách quan.

• Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức không phải là trực tiếp tạo ra
hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người những hiểu biết về hiện thực khách quan,
trên cơ sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương
pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình.
3.2 Ý thức tác động trở lại vật chất

Sự trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:

● Tích cực: Ý thức có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển.

● Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất khi ý thức
phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy luật vận động khách quan của vật chất.

Như vậy, bằng cách định hướng hoạt động của con người, ý thức có thể quyết định hành động
của con người, hoạt động thực tế của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại …
Các ví dụ
Ví dụ 1. Hiểu được tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở nhiệt độ hơn 10.000C,
người ta tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ chứ không phải
bằng phương pháp thủ công cổ xưa.

Ví dụ 2. Thấy một cái váy vừa xinh vừa siêu sale thuộc Shopee Mall nên bản thân
quyết định chốt đơn.
Liên hệ bản thân:

- Bản thân hiểu và tiếp thu những nghiên cứu, đúc kết từ phân tích của nhà khoa học, nhà triết
học vào thực tiễn cuộc sống. xác định được các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến cuộc sống
hàng ngày, vì vật chất quyết định ý thức nên con người cần phải ý thức được những vật chất của
cuộc sống còn thiếu thốn để có hành động phù hợp với thực tế khách quan.Sau đó áp dụng mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức. Nó là cơ sở để bản thân phản ứng với thực tại vật chất thông qua
những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại trong thực tế cuộc sống cần phải có sự cải tạo của
con người mới có ích cho nhiều việc.
- Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, Bản thân nhận thức đúng, thậm chí thay đổi và
tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể, đồ vật, sinh vật, thực
vật, …. Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức liên hệ bản thân, cá nhân tôi thấy được rằng bản
thân phải luôn phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy nhân tố con người để tác
động cải tạo thế giới khách quan. Đặc biệt cần tránh tình trạng bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực,
thụ động, ỷ lại.
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng
nghe

You might also like