You are on page 1of 27

Nhóm 3

Triết học

CÁI CHUNG CÁI


RIÊNG
Giảng viên: Phạm Thị Thu Hường
Thành viên Phân công công việc

Nguyễn Phúc Anh Đức(TN) Làm Powerpoint, nhận xét, nội dung

Lê Trung Nam Làm Powerpoint, nội dung

Trần Đắc Dũng Nội dung

Trần Đức Độ Thuyết trình

Vũ Thành Long Nội dung

Phạm Thế Hảo Nội dung

Nguyễn Tiến Minh Thuyết Trình

Nguyễn Hoàng Nam Nội dung, câu hỏi


Khái niệm phạm
trù
Khái niệm phạm trù

- Là hình thức hoạt động của tư duy


- Phản ánh những mặt, thuộc tính của 1
lớp sự vật hiện tượng của hiện thực
khách quan
PHẠM TRÙ là khái
niệm có độ bao quát lên tất cả Phạm trù phản ánh phổ biến về
đối tượng hiện thực và nấc thang phát triển
của nhận thức xã hội và thực tiễn
Khái niệm cái chung và
cái riêng
Cái chung Cái riêng
Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính không những có ở 1 sự vật, Là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự
hiện tượng nào đó mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng nhất định
vật, hiện tượng khác
Cái riêng Cái đơn nhất
Là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự Là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, đặc
vật, hiện tượng nhất định điểm chỉ vốn có ở 1 sự vật, hiện tượng nào đó mà
không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác
Mọi người cùng xem 1 video ngắn để hiểu
rõ hơn
Mối liên hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng

Trong lịch sử triết học


- Phái duy thực: cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc cái riêng…

- Phái duy danh: cái chung không tồn tại trong hiện thực khách quan…

Đều có sai lầm


Triết học Marx-Lenin
-- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, để cái riêng biểu thị sự tồn tại của minh.

-- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung

-- Cái riêng là cái toàn bộ, cái chung là cái bộ phận

-- Cái đơn nhất và cái chung nhất có thể chuyển hóa cho nhau
Chủ nghĩa duy vật đã khắc phục được những sai
sót của 2 phái duy thực và duy danh
Ý nghĩa phương pháp luận
1 Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, khi áp dụng cái chung
phải tùy theo cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp

Phương Đông Phương Tây


2 Rút ra những mặt chung, những cái thích hợp với điều kiện đó

Cái đơn
Cái chung Cái đơn
nhất
nhất
3 Trong hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để
‘‘cái đơn nhất’’ có lợi cho con người trở thành cái chung và
ngược lại
Liên hệ thực
tiễn
Nền kinh tế mỗi nước thì đều
có đặc điểm riêng Cái riêng

Bị chi phối bởi

Cái chung

Cái chung ở đây đó chính là các quy


luật chung
g Có tư hữu nhỏ, sản xuất nông
Cá i c hun nghiệp,…

(Người nông dân Việt Nam)


Cái riêng

Chịu ảnh hưởng của văn hóa làng


xã, tập quán lâu đời của dân tộc,
cần cù lao động,…
Câu 1 Cái riêng là phạm trù để chỉ 1 sự vật, hiện tượng, 1 quá trình như thế nào?

A Phổ biến

B Nhất định

C Tuyệt đối

D Vô hạn
Câu 1 Cái riêng là phạm trù để chỉ 1 sự vật, hiện tượng, 1 quá trình như thế nào?

A Phổ biến

B Nhất định

C Tuyệt đối

D Vô hạn
Câu 2 Cái chung chỉ tồn tại và biểu hiện thông qua cái nào?

A Cái riêng

B Cái đơn nhất

C Cái bản chất

D Cái quy luật


Câu 2 Cái chung chỉ tồn tại và biểu hiện thông qua cái nào?

A Cái riêng

B Cái đơn nhất

C Cái bản chất

D Cái quy luật


Câu 3 Cái riêng tồn tại trong mối liên hệ nào với cái chung?

A Mối liên hệ phủ nhận cái chung

B Mối liên hệ tách rời cái chung

C Mối liên hệ thay thế cái chung

D Mối liên hệ đưa đến cái chung


Câu 3 Cái riêng tồn tại trong mối liên hệ nào với cái chung?

A Mối liên hệ phủ nhận cái chung

B Mối liên hệ tách rời cái chung

C Mối liên hệ thay thế cái chung

D Mối liên hệ đưa đến cái chung


Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Triết học Mác-Lenin
2. https://ctpl.dhcn.vn/

You might also like